35 năm sau biến cố 30/4/1975: Hăy cùng nh́n lại nỗi bất hạnh của dân tộc

Một thế hệ đă trôi qua từ sau biến cố 30/4/1975. Trong 35 năm sau đó, từ một đất nước nghèo đói, đồng bào phải ăn độn bằng bo bo, rau sắn… Ngày nay, Việt Nam khác xưa nhiều, cao ốc mọc lên khắp các đô thị và thành phố. Rải rác khắp nước, người ta nh́n thấy những cơ ngơi lộng lẫy đồ sộ của những người giàu có mới. Họ phô trương sự giàu sang, mua sắm những loại xe đắt tiền cả triệu đô la. Có ngôi nhà trang trí nội thất bằng vàng. Có người t́m mua những cây cổ thụ hiếm quư với giá nhiều triệu mỹ kim. Nhiều “đại gia” có cả vườn thú, nuôi những loại thú rừng như cọp beo…Nhiều người c̣n bỏ ra hàng chục tỉ đồng để xây mộ phần giống như vua chúa thời xưa… Được như vậy là do tổng sản lượng quốc gia trong 35 năm qua đă gia tăng 6 lần, với GDP b́nh quân đầu người lên đến 1200 Mỹ kim từ sau 1975.
So với hai nước láng giềng, thu nhập b́nh quân của Việt Nam chỉ bằng một phần ba Thái Lan, c̣n Singapore th́ lớn hơn Việt Nam 30 lần. Nhưng đối với những người từng sống trong cảnh bần cùng, cũng như giới trẻ lớn lên trong thời “đổi mới”, họ đă lóe mắt trước lối sống xa hoa cầu kỳ của những “trọc phú” mới của thời đại Hồ Chí Minh, họ choáng ngộp trước những toà nhà cao tầng nguy nga, các cư xá xinh đẹp ở khu Phú Mỹ Hưng… Đối với họ, đó là thành tựu lớn của đất nước do sự lănh đạo của Đảng. Họ chỉ nh́n lên, rồi choá mắt trước những kiến trúc tân kỳ mới dựng lên nên không c̣n để ư đến những khu nhà nghèo đă quá quen thuộc. Họ chỉ thấy ánh sáng thành thị mà không thấy bóng tối nông thôn.
Cuộc sống xa hoa của giới tư bản đỏ, các đại gia quyền thế hoặc những thành phần giàu có mới phất lên nhờ mánh mung, khéo luồn lọt cường quyền. Có thể có cả triệu người, với lợi tức b́nh quân khiêm nhượng lắm cũng trên dưới 100 ngàn đô la/năm. Qua số người này người ta đánh giá sự phát triển của đất nước ngày nay. Song có ai chịu suy nghĩ, số người giàu có đó chỉ chiếm 1% dân số, song tổng lợi tức của họ chiếm đến ¾ tổng sản lượng quốc gia. C̣n lợi tức b́nh quân đầu người của đại đa số 99% đồng bào chỉ vỏn vẹn 200 đô/năm, tương đương với 60 xu mỗi ngày th́ cuộc sống của họ cực khổ là dường nào!

Riêng những ai c̣n ưu tư đến tiền đồ dân tộc, có chút ít hiểu biết về thế giới, họ không thể tự măn với kết quả quá khiêm nhượng này. Tại Hoa Kỳ, chỉ 3 thập niên sau khi nội chiến chấm dứt (1865), nước nầy đă trở thành một đại cường quốc về kinh tế lẫn quân sự. Trong Thế chiến I, nước Đức bại trận. Song hơn một thập niên sau, họ phục hồi được sức mạnh và đă gây ra Thế chiến II. Năm 1945, Đức ,Ư, Nhựt là ba nước bại trận, đất nước họ bị chiến tranh tàn phá nặng nề, nhưng 30 năm sau, họ đă vươn lên thành những cường quốc đứng ngang hàng với bốn nước Anh, Pháp, Mỹ và Gia Nă Đại từng đánh bại họ. Những nước này cùng họp thành khối Thất cường G7, tức các nước có nền kinh tế giàu mạnh nhứt thế giới.
Dân trí Việt Nam không thể sánh bằng các nước trên, nhưng khi chiến tranh chấm dứt, Việt Nam lại có yếu tố thuận lợi để phát triển đất nước phồn vinh. Phần đất miền Nam (VNCH) đă có sẵn những cơ sở kỹ nghệ tân tiến với hệ thống giao thông tương đối hoàn chỉnh do Hoa Kỳ xây dựng để phát triển kinh tế Việt Nam thời hậu chiến. Để điều hành, miền Nam Việt Nam có một đội ngũ chuyên viên kỹ thuật đông đảo được đào tạo từ các nước Tây phương. Ngân khố VNCH với 16 tấn vàng vẫn c̣n lưu trữ. Ngân hàng Quốc gia cùng nhiều ngân hàng tư và ngoại quốc vẫn c̣n đó để yểm trợ guồng máy kinh tế . Nhưng chỉ trong ṿng mấy năm, giới lănh đạo đă đưa nền kinh tế Việt Nam xuống dốc một cách bi thảm. Miền Nam Việt Nam từng là vựa lúa lớn nhứt nh́ thế giới, nay đồng bào lại thiếu gạo ăn, các nhu yếu phẩm cho sinh hoạt hàng ngày đều thiếu thốn, vật tư thiết bị khan hiếm trầm trọng…Thảm cảnh miền Nam sau 1975 khiến đồng bào nhớ đến câu thơ “Non nước tan tành hệ bởi đâu” khi Pháp vừa đặt ách đô hộ lên đất Nam Kỳ hồi giữa thế kỷ 19. Tác hại của họa cộng sản không thua ǵ tác hại của họa thực dân.
Những người Cộng Sản “cấp tiến” gốc miền Nam phải “xé rào”, cứu văn nền kinh tế đang hồi suy sụp bằng cách trở lại cung cách làm ăn của miền Nam như thời trước năm 1975. Nhờ chủ trương đổi mới, nền kinh tế từng bước được phục hồi, nhưng phát triển rất chậm v́ không có sự đổi mới về chánh trị. Giới lănh đạo Đảng CSVN vẫn duy tŕ quyền độc tôn lănh đạo đất nước. Sau khi Liên Xô và khối CS Đông Âu sụp đổ, họ quay về thần phục Bắc Kinh để t́m chỗ dựa hầu bảo vệ ngôi vị lănh đạo của Đảng CS. Đặng Tiểu B́nh và những người kế vị, là những kẻ thực dụng, nhân cơ hội này họ đưa ra 16 chữ vàng “Láng giềng hữu nghị, Hợp tác toàn diện, Ổn định lâu dài, Hướng về tương lai” để làm phương châm cho mối bang giao mới. Họ áp lực CSVN kư hai hiệp ước bất b́nh đẳng về biên giới trên bộ và vịnh Bắc Việt. Trong đó, ải Nam Quan, thác Bản Giốc và một số điểm chiến lược ở biên giới nay lọt vào tay TQ. C̣n vịnh Bắc Việt, khi phân định lại ranh giới, TQ giành được nhiều diện tích hơn so với hiệp ước mà triều đ́nh Măn Thanh đă kư với Pháp hồi cuối thế kỷ 19.
Riêng biển Đông và hai đảo Trường Sa và Hoàng Sa, giới lănh đạo Bắc Kinh dựa vào công hàm năm 1958 của TT Phạm Văn Đồng để minh định thuộc chủ quyền của TQ. Họ đề nghị giải quyết vấn đề tranh chấp này bằng thương lượng trong t́nh hữu nghị anh em. Đầu tháng Giêng vừa qua, nhân cuộc họp báo mở đầu năm kỷ niệm “60 năm bang giao Việt Trung 1950-2010”, Báo Tuổi Trẻ Hà Nội đă hỏi Tôn Quốc Tưởng – Đại sứ TQ ở VN- “Chủ trương giải quyết tranh chấp biển Đông với Việt Nam như thế nào?” Ông ta trả lời: “Nếu điều kiện chưa chín muồi, làm cản trở cho quan hệ hai nước, th́ điều cần phải làm, là gác lại vấn đề…Không nên để cho vấn đề Nam Hải ảnh hưởng đến chuyện phát triển, ổn định lâu dài, b́nh thường của quan hệ hai nước”.
Tuổi trẻ hướng về tương lai để phát triển đất nước. Đ̣i hỏi của tuổi trẻ Việt Nam là chánh đáng, nhưng viên Đại sứ TQ đă cảnh báo, điều đó sẽ làm cản trở mối quan hệ hai nước. Mối quan hệ này đă được Nhà nước Việt Nam, dưới sự lănh đạo của Đảng CS, đặt thành ưu tiên hàng đầu v́ sự tồn vong của Đảng. Nghĩa là Việt Nam phải “hợp tác toàn diện” với TQ trong tinh thần “láng giềng hữu nghị” để phát triển mối quan hệ lâu dài. Vả lại, công hàm năm 1958 của TT Phạm Văn Đồng gởi Chủ tịch Quốc vụ viện TQ Chu Ân Lai là thể hiện mối hữu nghị keo sơn giữa hai Đảng Cộng sản Việt Nam và Trung Quốc mà Chủ tịch Hồ Chí Minh gọi là “vừa là đồng chí, vừa là anh em”. V́ thế, đối với CSVN, bất cứ hành động nào làm xấu đi mối quan hệ đó là xâm phạm an ninh quốc pḥng của Đảng và Nhà nước.
Giới trẻ đ̣i chủ quyền ở biển Đông là đi ngược ư nguyện của người sáng lập đảng CSVN và có thể mang họa vào thân v́ tội phản động phá hoại. Sự lựa chọn giữa “Bác và Đảng” và “Tổ quốc và Dân tộc” bên nào trọng hơn? Đó không phải là một quyết định dễ dàng đối với giới trẻ. C̣n giới lănh đạo th́ bài học năm 1979 luôn cảnh giác họ, nhớ lại: sau khi thống nhất đất nước, họ đă có thái độ thù nghịch với TQ, chối bỏ mối quan hệ hữu nghị, v́ thế Đặng Tiểu B́nh đă đưa quân dạy CSVN một bài học. Điều tŕnh bày trên đây cho thấy con đường hướng về tương lai của giới trẻ Việt Nam đă gặp bế tắc. Giành lại biển Đông, hướng về Thái B́nh Dương để vẫy vùng với thế giới hay quay về với cuộc sống vàng son của những tên trọc phú, vui hưởng vinh hoa dưới sự đùm bọc, bảo vệ của đàn anh vĩ đại phương Bắc? Đây cũng là một chọn lựa khó khăn.
Tuổi trẻ, tương lai c̣n dài, niềm hy vọng của đất nước. Tuổi già, gần đất xa trời! Hăy cố tận dụng những ngày cuối đời để giúp tuổi trẻ vượt qua cơn bế tắc, v́ sự tồn vong của Tổ Quốc. Khuynh hướng chung của người già là hướng về quá khứ. Cầu mong các cụ viết lại hồi kư, kiểm điểm lại quá khứ để may ra giúp ích phần nào cho giới trẻ thấy được những sự thật đă bị cường quyền che dấu. Một đất nước tang thương như ngày nay là do quá khứ để lại. Như vậy, quá khứ này không thể là một quá khứ vàng son để tự hào mà là một bài học cho các thế hệ kế tiếp.
Cái hèn của những người phục vụ cộng sản
Cách đây 3 năm, nhạc sĩ Tô Hải (đă 80 tuổi), ông không c̣n ǵ để sợ, nhưng chỉ sợ chết mà chưa kịp nói lên những tàn bạo của nền “chuyên chính vô sản”. Và ông đă cho lên mạng quyển Hồi kư của một thằng hèn. Tác phẩm nầy được Tủ sách Tiếng Quê hương ở Virginia Hoa Kỳ xuất bản năm 2009. Ông viết : “để bạn bè, con cháu hiểu và thông cảm nỗi đau của những người cả cuộc đời phải sống và làm việc với cái đầu và trái tim của tên nô lệ. Và trước hết, tôi phải đè bẹp được sự “hèn nhát” trong tôi là cái đă bén rễ sâu chặt do thời gian quá dài sống trong lồng kín, cách ly bầu trời tự do”. Song việc đè bẹp được sự hèn nhát cũng không phải là điều dễ dàng, “Bản hồi kư đă viết xong từ năm 2000 nhưng do…hèn, tôi không dám cho nó ra mắt bạn đọc. Vâng, do…hèn, chứ chẳng phải cái ǵ khác, tôi đă giấu nó đi, lại c̣n cẩn thận ghi thêm một ḍng ở ngoài b́a « Để xuất bản vào năm 2010 ».Như một lời di chúc dặn vợ con, khi tôi chết! Tới năm 2003 mang bản thảo ra đọc lại, lại thấy ng̣i bút vẫn rụt rè, vẫn lấp lửng mới biết vẫn chưa hết sợ sức mạnh tàn bạo của nền “chuyên chính vô sản” mà ḿnh từng nếm trải. Nhất là sợ rồi đây vợ con ḿnh phải chịu đựng những đ̣n thù bẩn thỉu của bầy dă thú đội lốt người, nếu chẳng may những ǵ ḿnh viết ra rơi vào tay chúng…Và tôi viết thêm chương “Tôi đă hết hèn!” Ngẫm ra, tuy viết là tôi đă hết hèn nhưng trong thực tế, cái hèn vẫn c̣n đó, nó vẫn bám chằng chằng, như một bộ phận của cơ thể. Cái sự ḿnh khẳng định với ḿnh rằng đă hết hèn mới chỉ là sự mạnh dạn với bản thân khi cầm bút mà thôi! C̣n đấu tranh trực diện với cái sức mạnh tăm tối đang cai trị đất nước, ḱm hăm sự phát triển của cả một dân tộc là một chuyện khác, không phải là điều ai cũng dám làm” (V́ sao tôi viết hồi kư: trang 51 và Đôi lời phi lộ viết… sau cùng: tr.41-42)
Ông là nhạc sĩ, ông nói đến cái “tội lỗi ngút trời” và sự u mê của giới văn nghệ sĩ. Họ là “những kẻ bán rẻ lương tâm, đă lợi dụng các loại h́nh thức văn nghệ để ca ngợi những điều bất nhân, bất nghĩa bị cả nhân loại phỉ nhổ: Khuyến khích con đấu cha, vợ tố chồng; hô hào kích động người cùng một nước chém giết lẫn nhau; ra sức ngợi ca những tên sát nhân khét tiếng như Stalin, Mao Trạch Đông…;thậm chí, c̣n quỳ gối khấu đầu tạ ơn những tên đao phủ và cái tổ chức tội ác là “Đảng đă cho ta một mùa Xuân”; dạy những đứa trẻ bập bẹ biết nói: “Tiếng đầu ḷng con gọi Stalin”. Nhục nhă thay cho những kẻ cam tâm bợ đít, ḷn trôn kẻ giết cha ḿnh! (Tô Hải ghi chú tác giả bài “Đảng đă cho ta mùa Xuân” là Phạm Tuyên con nhà văn hóa lớn Phạm Quỳnh bị Việt Minh sát hại năm 1945) “Những văn nghệ sĩ công chức được nhà cầm quyền trao tặng “Giải thưởng Hồ Chí Minh”, “Giải thưởng Nhà nước” và đủ thứ bằng khen và giấy khen. Thử hỏi những tác phẩm được khen nức nở ấy giờ ra sao? Tất cả đă bị lịch sử xếp xó”. Nhưng “Cho tới cuối thế kỷ 20 vẫn c̣n những kẻ u mê cứ tưởng các “tác phẩm” tuyên truyền cho cuộc chiến huynh đệ tương tàn, cho hận thù dân tộc, cho đấu tranh giai cấp của chúng là giá trị lắm! Đó là một trong những lư do ông viết hồi kư (tr.46-47).
Đề cập đến cái hèn, tác giả cho biết đă “gặp gỡ các vị cách mạng thứ thiệt “thời đánh Pháp, đuổi Mỹ”, tôi càng phát hiện thêm lắm… loại hèn! Nhưng hèn nhất vẫn là những nhà chính trị một thời đă quá tin vào cái tôn giáo ngoại lai duy tâm hơn tất cả mọi tôn giáo lạc hậu nhất cộng lại, nay đă bị xếp xó mà không chịu tự nhận ḿnh đă lạc đường và tiếp tục vẫn bị lợi dụng, bị mua chuộc để…câm họng! Đố ai t́m ra vài ông cộng sản “cỡ bự” như Gorbachov, Yelsine…tự hạ cờ của Đảng ḿnh, đứng ra xây dựng một thể chế mới, giải phóng đất nước khỏi cái ảo ảnh xă hội chủ nghĩa, cộng sản chủ nghĩa lừa bịp!
Dám làm cái việc “trở cờ”, “phản bội” này đối với họ quả là khó hơn đi vào chỗ chết! Họ không bao giờ dám có can đảm nhận chính họ ở trong đám thủ phạm mà chỉ lép bép tự bào chữa rằng ḿnh cũng là nạn nhân! Sự “sám hối muộn màng” này, theo tôi, chẳng dũng cảm ǵ. Nó chẳng qua cũng là một dạng hèn. Nó thường xảy ra với những người có thời gian được ân sủng khá nhiều…Loại này, hèn c̣n hơn cả “lớp hèn yên lặng”, “lớp hèn chịu đựng” và “lớp hèn …kệ mẹ!”. Vậy tinh hoa đất nước giờ đâu tá? Hay bị…”hèn hóa” cả rồi? Ai sẽ đưa con thuyền Việt Nam khỏi con đường vô định này, nếu những người hèn vẫn không dám nhận ḿnh hèn, không kiên quyết giă từ cái ngu dại, không lên án những ǵ mà ḿnh làm tưởng là “vinh quang rực sáng” lại chính là “tội lỗi ngút trời”…Phải kiên quyết giă từ cái quá khứ đầy vinh quang vô ích của ḿnh. Chỉ có sự giác ngộ chính trị cuối cùng mới giải tỏa nỗi đau: Từ bỏ chủ nghĩa cộng sản và tuyên bố tự giải tán đảng cộng sản . (Tr.410-411)
Hoàng hôn chế độ Cộng ḥa và cái dũng của người cán bộ quốc gia.

Một cán bộ lăo thành CS đă viết về cái Hèn của những người cộng sản. Chúng tôi muốn thấy người chiến sĩ quốc gia bày tỏ cái Dũng của ḿnh, cái Dũng của kẻ bại trận. Người xưa nói rằng “Biết xấu hổ đă gần với đức Dũng rồi”. Biết nhục, biết xấu hổ không phải ai cũng biết được. Phải là người có đức Nhân và có Trí tuệ. Nhân Trí Dũng là ba đức tính của người cán bộ Quốc gia trong thời Cộng ḥa. Ngoài ba đức tính trên, trách nhiệm là một trong ba tín niệm của người chiến sĩ QLVNCH. Nước mất, giới lănh đạo phần lớn đều là người lính, họ phải nhận lấy trách nhiệm. Đổ lỗi cho người khác không xứng đáng với tư cách của người chỉ huy. Thiếu cái dũng khí, vô trách nhiệm th́ làm sao có Danh Dự để phục vụ Tổ Quốc?
Sở dĩ tôi đặt vấn đề cái Dũng và Trách nhiệm của người chiến sĩ quốc gia, v́ trong mùa Quốc hận 30/4 năm nay, từ đầu tháng Ba 2010 đến nay, trang KBC của Bán tuần báo Việt Luận muốn t́m câu trả lời cho nỗi uất hận của quân dân miền Nam trước sự sụp đổ phũ phàng không ai ngờ, đẩy cả nước vào địa ngục đỏ. Trong đó có bài viết kèm theo lá thư của một bác sĩ nguyên là người lính Thuỷ Quân Lục Chiến (TQLC), tại chiến trường giới tuyến năm xưa, gởi Trung tướng Lâm Quang Thi (LQT) đă giữ chức Tư lịnh Tiền phương Quân Đoàn I hồi tháng Ba năm 1975. Tướng Thi chỉ huy cuộc triệt thoái chiến thuật khỏi vùng giới tuyến và chịu trách nhiệm về số phận hẩm hiu của gần 4000 chiến sĩ Lữ Đoàn 147/TQLC, bao gồm bốn Tiểu đoàn 3,4,5 và 7 TQLC đă từng tái chiếm cổ thành Quảng Trị năm 1972.
Nguời chiến binh năm xưa đưa ra bốn thắc mắc để yêu cầu viên cựu tư lệnh chiến trường trả lời:
1) Tại sao không lui binh theo đường bộ, lấy Quốc Lộ 1 làm trục chính? Những cứ điểm quan trọng trên quốc lộ đều có quân ta trấn giữ.
2) Cho lịnh rút quân theo bờ biển có lư do gây bất ngờ cho địch và tiết kiệm thời gian di chuyển cho quân ta v́ có tàu tàu Hải quân yểm trợ, Nhưng tại sao Công binh và Hải quân trực thuộc Quân đoàn không thực hiện cầu phao theo kế hoạch trong lệnh hành quân?
3) Khi cầu phao không thực hiện được th́ cho tàu Hải quân (HQ) vào đón bộ binh. Thật là nhanh chóng gọn gàng và thành công nếu như Hải quân thi hành kế hoạch. Nhưng HQ không tuân lịnh? Vậy th́ cái ǵ khiến ông không điều động được HQ, đưa đến hậu quả gần 4000 quân thiện chiến đứng làm bia cho quân CSBV hoặc làm mồi cho cá biển?
4) Không quân chiếm ưu thế trong trận đánh, SĐ1/KQ của tướng Khánh vẫn c̣n nguyên vẹn. Vậy mà không có bất cứ một phi vụ oanh tạc nào lên đầu địch quân. Những phản lực cơ đă bay đi bỏ bom ở đâu? Những trực thăng bay đi đâu đến nỗi không có một chiếc để tải thương và tiếp tế cho đoàn quân đang phơi ḿnh trên băi biển?
Người lính năm xưa nhắc đến quyển Hell In An Loc của Trung tướng Lâm Quang Thi vừa mới xuất bản và yêu cầu ông: “Cá nhân chúng tôi không dám có ư kiến khi chúng tôi chẳng biết ǵ về trận đó cả, nhưng chúng tôi đă có mặt, đổ máu và nước mắt từ Quảng Trị, Huế và chỉ rời Đà Nẵng vào lúc 8 giờ sáng ngày 29/3/1975 nên chúng tôi mong ước trung tướng TL/TP QĐI viết một cuốn sách về trận đánh do đích thân trung tướng chỉ huy. Cuốn sách được viết bằng chữ quốc ngữ (Việt Nam) để người lính chúng tôi, dù đă khuất hay sắp khuất đọc và biết được những khó khăn trong cuộc chiến tại đây đưa đến hậu quả cả một đoàn quân tinh nhuệ, đứng khoanh tay chịu trói!”
Trong khi chờ tướng Lâm Quang Thi trả lời, tôi xin tŕnh bày về buổi hoàng hôn chế độ Cộng ḥa của chúng ta. Nó bắt đầu từ quyết định của Tổng thống Thiệu tại Cam Ranh ngày 14/3/1975. Tại đây với sự hiện diện của ba cố vấn quân sự thân cận là Thủ tướng Trần Thiện Khiêm, Đại tướng Cao Văn Viên Tổng Tham mưu trưởng và Trung tướng Đặng Văn Quang Cố vấn An ninh quốc gia tổng thống, Tổng thống Thiệu ra lịnh Thiếu tướng Phạm Văn Phú rút bỏ vùng Cao nguyên, tức Quân khu II. Ông cho rằng QLVNCH không c̣n đủ khả năng bảo vệ toàn thể lănh thổ, phải rút bỏ những vùng kém trù phú, gom lực lượng về cố thủ vùng duyên hải đồng bằng.
Báo Việt Luận ghi lại bài phóng sự của kư giả Nguyễn Tú trên báo Chính Luận ở Sàig̣n hồi giữa tháng Ba năm 1975 với tựa đề “Hoàng hôn chụp xuống Pleiku”: “Chiều tối Chủ Nhật ngày 16/3/1975 Nguyễn Tú đặc phái viên Chính Luận từ Pleiku gọi về Sàig̣n cho biết trong hai ngày qua, đồng bào trong toàn tỉnh đă hoang mang tới cực độ khi nghe tin các đài phát thanh ngoại quốc loan báo Bộ Tư Lệnh Quân khu II (BTL/QKII) di chuyển về Nha Trang. Giới hữu trách không có lời giải thích nào để trấn an đồng bào, mỗi phút lại càng mất thêm tinh thần, mạnh ai nấy lo liệu phương tiện di tản. Chiều qua, các phố xá đă đóng cửa không buôn bán, đồng bào đă đổ xô hết ra đường, nhốn nháo ngược xuôi t́m lối chạy. Người ta thuê bao đủ mọi loại xe, chất hết đồ đạc quần áo để chuẩn bị chạy“…

Lại một hoàng hôn khác tiếp diễn khiến cảnh hốt hoảng càng thêm mănh liệt hơn khi một số đồng bào tị nạn ở Kontum, Thanh An, Phú Nhơn v.v…kéo về Pleiku chờ mở đường chạy giặc. Ám ảnh đại lộ kinh hoàng và chợ Đông Ba rực cháy ngày nào ở miền Trung là một ám ảnh khó xóa nḥa trong tâm tư mọi người. D́u dắt nhau ngược xuôi ngoài đường phố, đồng bào ngơ ngác thầm hỏi nhau biết chạy đi đâu bây giờ? Pleiku đang sống trong một không khí kinh hoàng chưa từng thấy, hơn cả cố đô Huế năm 1972. Trên khuôn mặt mỗi người đều lộ vẻ lo âu không tả hết. Chiến tranh thực sự chưa tới Pleiku. Chưa một đạn pháo kích nào của địch bắn vào thị xă Pleiku. Hoàng hôn của Pleiku có thể coi như đă bắt bầu, đồng thời có thể tiếp luôn những cảnh hoàng hôn khác. T́nh trạng Pleiku bi thảm quá!
…”Ngay từ xế trưa 16/3, các xe nào đă chất xong đồ vật đều chuyển bánh trên Quốc lộ 14 đi về Phú Bổn thành một đoàn dài. Nhưng phải kể từ 20 giờ sự di chuyển toàn diện của dân chúng mới thực sự bắt đầu, đoàn xe ước chừng đến hàng ngàn chiếc, bật đèn pha nối đua nhau trên hàng chục cây số… Dân chúng nghèo cũng ra đi bằng phương tiện thiên nhiên, trời phú cho họ là đôi chân của chính họ. Họ gồm cả già, trẻ, lớn, bé, con nít c̣n bồng trên tay, đàn bà đang mang bầu, tay xách nách mang một vài manh chiếu, một vài bọc quần áo, buồn tủi lo âu, gia đ́nh nọ tiếp theo gia đ́nh kia đi hàng một sát bên lề đường để tránh đoàn xe. Các trẻ em tay níu vạt áo hoặc ống quần của bố mẹ. Họ lặng lẽ thất thểu, bước nọ trước bước kia, trong đêm tối của tâm hồn…
Dọc lộ, xe tăng, đại pháo dạt ra hai bên đường để bảo vệ những chỗ xung yếu để cho đoàn xe di tản dân sự và quân sự có thể đi chót lọt tới tỉnh lỵ Phú Bổn. Nhưng trên đoạn đường này xảy ra nhiều đoạn đường kẹt xe có thể hàng 5 đến 10 cây số, chưa biết đoàn xe có tới Phú Bổn được không? Và từ Phú Bổn sẽ đi đâu chưa rơ?“… (Điện đàm báo cáo của phóng viên Nguyễn Tú chấm dứt).
Được biết, sau đó đoàn di tản dồn cục tại sông Ea Pa cách đèo Cheo Reo vài cây số. Đoàn bị kẹt cứng v́ cầu nổi để qua sông chưa dựng xong, trong khi Sư đoàn 320 CSBV đang di chuyển cấp tốc đến và giáng cho những trận mưa pháo. Riêng số người vượt được sông Ea Pa trực chỉ Phú Yên, nhưng do trở ngại giao thông, di tản chậm, bị Cộng quân chận đánh tại đoạn đường giữa Cheo Reo và sông Côn (cách Tuy Ḥa 40 cây số). Số người may mắn không bị Cộng quân chận đánh tiếp tục lên đường, lại gặp trở ngại v́ chiếc cầu nổi tại sông Ba bị lật nhào v́ quá tải. Cuối cùng đoàn di tản cũng đến Nha Trang. Đại tá Trịnh Tiếu, cựu Trưởng pḥng Nh́ QĐII, cho biết khoảng 60 ngàn dân đến đích, hơn 100 ngàn bị bỏ lại dọc đường, chết sống không ai biết. Về phía quân đội, chỉ có ¼ trong số 20.000 quân tiếp vận và yểm trợ đến nơi. Sáu Tiểu đoàn Biệt Đông Quân (BĐQ) gồm có 7000 người, nhưng chỉ c̣n 900 đến đích. Chỉ trong ṿng một tuần, gần như toàn bộ lực lượng QKII gồm SĐ23/BB, BĐQ, Pháo binh, Thiết giáp, Công binh chiến đấu… đă tan rả.
Trước đó, ngày 13/3/1975, Tổng thống Thiệu gọi Trung tướng Ngô Quang Trưởng về Dinh Độc Lập, ông lấy viết vạch một đường từ Ban Mê Thuộc xuống Tuy Ḥa và nói đó là ranh giới của miền Nam. Tổng thống Thiệu c̣n dặn tướng Trưởng “phải giữ kín không tiết lộ cho các tư lịnh sư đoàn, các tỉnh trưởng cũng như Hải quân và Không quân biết việc bỏ miền Trung” (Sách “Can trường trong chiến bại” của Đề đốc Hồ Văn Kỳ Thoại). Tướng Trưởng làm sao có thể tuân hành một lịnh có thể nói là “tàn nhẫn, cạn tàu ráo máng” của vị tổng tư lịnh tối cao quân đội. V́ thế ông c̣n chần chừ, nhưng sau đó Tổng thống Thiệu chỉ thị đưa hai Sưu Đoàn Dù và TQLC đang hoạt động ở vùng giới tuyến về Sàig̣n v́ ông sợ bị đảo chánh. Thiếu lực lượng pḥng thủ, tướng Trưởng ra lịnh cho Trung tướng Lâm Quang Thi Tư lệnh/Tiền phương QK I rút SĐ 1 BB, Lữ Đoàn 147 TQLC, Liên đoàn 14 BĐQ, Thiết đoàn 1 KB, các tiểu đoàn Pháo binh và các đơn vị khác đang chiến đấu tại Quảng Trị và Huế về bảo vệ Đà Nẳng. Tổng thống Thiệu ra lịnh phải rút bỏ Quảng Trị và nếu cần bỏ cả Huế nữa.
Các bài viết trên báo Việt Luận hồi tháng 3 của Bằng Phong tức bác sĩ Phạm Vũ Bằng cựu Y sĩ Trung úy TĐ9/TQLC và MX Tiểu Cần (Nguyễn Thế Thụy) nguyên là âm thoại viên (truyền tin) của tướng Tư lịnh TQLC Bùi Thế Lân, đă ghi lại những nỗi đoạn trường của các chiến hữu QLVNCH tại Quân Khu I trong giai đoạn lịch sử trên.
Ngày 16/3/1975 Lữ đoàn 369/TQLC trong đó có TĐ9/TQLC rời Quảng Trị di chuyển về Đại Lộc, Thường Đức để thay thế LĐ3/Dù. Hai ngày sau LĐ258/TQLC cũng được lịnh di chuyển từ Mỹ Thủy đến đèo Phước Tường để thay thế LĐ2/Dù. Lúc đó Bằng Phong vừa thuyên chuyển về LĐ258. Nhờ đó ông đă nghe thấy tất cả những ǵ xảy ra sau đó trên QL1, v́ đèo Phước Tường nằm ở phía Nam Huế và phía Bắc đèo Hải Vân.
LĐ258/TQLC có nhiệm vụ bảo vệ QL1 vừa làm lực lượng ngăn cản các đơn vị truy kích của CSBV để các lực lượng tiền phương QĐ1 rút về Đà Nẵng. Cùng bảo vệ QL1 c̣n có LĐ15/BĐQ và LĐ468/TQLC. Về t́nh h́nh QKI lúc bấy giờ, Trung tá Huỳnh Văn Lượm Lữ Đoàn Phó/LĐ258 đă nhận xét: “Quân CSBV bây giờ không mạnh bằng năm 1972, v́ những quân tinh nhuệ của chúng đă bị ta giết gần hết rồi, bây giờ chúng thay thế bằng đám thanh niên mới thiếu kinh nghiệm tác chiến. Chúng biết QĐ1/QKI có 4 sư đoàn thiện chiến, vũ khí đạn dược tích trữ đầy đủ, dù có đánh nhau một hai năm cũng chưa hết, v́ thế chúng sẽ không mở một trận đánh quyết định nào tại QKI mà chỉ bám sát, đợi lúc ta rút quân có sơ hở th́ mới đánh”.
Việc lui quân trên QL1 đang tiến hành an toàn. Đột nhiên 4 giờ sáng ngày 25/3 tướng Trưởng ra lịnh rút LĐ258/TQLC và LĐ15/BĐQ về Đà Nẵng. V́ QL1 không c̣n được bảo vệ cho cuộc rút quân trên bộ, tướng Lâm Quang Thi ra lịnh: “Lực lượng Tây Bắc Huế do tôi chỉ huy sẽ rút về Thuận An, sau đó di chuyển về cửa biển Tư Hiền. Tại đây Hải Quân và Công Binh QĐI sẽ thiết lập cầu phao để các cánh quân vuợt sông nhanh chóng và dễ dàng. LĐ468/TQLC từ đèo Hải Vân sẽ cử một đơn vị đến chiếm núi Vĩnh Phong để bảo vệ điểm vuợt sông, đồng thời làm thành phần tiếp đón SĐ1 do tướng Điềm chỉ huy sẽ rút theo QL1 và sẽ tập trung về điểm vượt sông ở cửa Tư Hiền, song song cùng với cánh quân TQLC”.
LĐ147/TQLC và SĐ1/BB đă tập trung tại cửa biển Tư Hiền, nhưng có điều bất hạnh là không có cầu phao, và tàu chuyển vận cũng không vào đón quân. Đành phải chịu trói. Thảm cảnh này cũng tương tự như ở sông Ea Pa và sông Ba hai tuần trước. Đêm 28/3/1975 các vị chỉ huy cao cấp về họp lần cuối cùng tại Bộ Chỉ Huy(BCH) Vùng I Duyên hải dưới chân núi Sơn Chà.
Trong khi các tướng họp th́ CSBV bắt đầu pháo kích. Cuộc họp chấm dứt, sau khi tướng Trưởng ra một lịnh cuối cùng: “Các anh không c̣n nhiệm vụ ǵ nữa, các anh tùy nghi t́m phương tiện ra tàu”. Ông lên trực thăng bay đến BCH/TQLC ở căn cứ Non Nước Đà Nẵng. Tướng Thoại không đi ra hướng cầu tàu (trong BCH/HQ của ông) mà ṃ mẫm đi trong đêm dưới chân núi Sơn Trà. V́ cầu tàu th́ có mà tàu th́ không. Tướng Bùi Thế Lân vội chạy theo tướng Thoại. Mọi người đi ṿng theo chân núi bám đầy rong biển, lại thêm sóng đánh vào thật là trơn trợt, di chuyển hết sức nguy hiểm. Chừng hai giờ sau, tướng Thoại dừng lại làm tín hiệu bằng đèn pin cho tàu vào rước nhưng “cá lớn, cá bé” vẫn lặn mất tiêu, không có tàu nào vào đón cả, nên nhờ âm thoại viên của TQLC liên lạc. Tướng Thoại phải xưng rơ tên họ th́ mới có tàu vào đón.
Đồng minh của Hoa Kỳ tháo chạy ra sao?
Thật ra, VNCH không c̣n là đồng minh của HK từ khi Hiệp Định Paris 1973 ra đời. VNCH chỉ là đồng minh của Mỹ khi miền Nam bị CS uy hiếp nặng nề. Nhưng họ không c̣n là đồng minh trong ḥa b́nh v́ Tổng thống Thiệu không chấp nhận đường lối ḥa b́nh của Mỹ. Cách đây 5 năm Ts Nguyễn Tiến Hưng đă viết quyển “Khi Đồng Minh Tháo Chạy” cho rằng Mỹ tháo chạy hồi cuối tháng Tư năm 1975. Thực ra, HK đă tuần tự rút quân khỏi VN từ tháng 8/1969 một cách quang minh chánh đại. Họ chánh thức làm lễ cuốn cờ, người lính Mỹ cuối cùng đă rời khỏi Việt Nam ngày 29/3/1973. C̣n giới lănh đạo VNCH th́ mới “tháo chạy” hồi năm 1975. Và đă tháo chạy ra sao?
T́nh h́nh Cao Nguyên đang yên tỉnh, Tổng thống Thiệu ra lịnh tướng Phú bỏ Quân khu II. Tướng Phú xin Tổng thống Thiệu vinh thăng Đại tá BĐQ Phạm Duy Tất lên cấp tướng để lănh đạo cuộc di tản chiến thuật, c̣n phần ông th́ bay về Nha Trang. Đoàn di tản gặp trở ngại v́ thiếu cầu phao, cầu nổi bắc qua sông. Lúc nguy cấp, Trung tướng Đồng Văn Khuyên Tổng Cục trưởng Tiếp Vận lại xin phép đi Nhựt nuôi cha chữa bịnh. Dân quân đang giẫy chết trên đường thoát hiểm ngoài chiến trường, tướng Khuyên cũng không về! Tổng thống cũng không gọi! Tướng Tư lịnh QĐ II “dọt” sớm, nên QK II tan ră trong ṿng một tuần. C̣n tướng Tư lịnh QĐI th́ chần chờ, sự tan ră của QK II kéo dài hai tuần. Hậu quả là chỉ trong ṿng nửa tháng, gần một nửa quân số QLVNCH tan ră.
Tám giờ sáng ngày 29/3/1975 tướng Trưởng vẫn c̣n ở lại căn cứ Non Nước. Có lẽ ông đang chờ trực thăng đến đón, v́ ông là tướng Tư lịnh Quân Đoàn. Nhưng Đại tá Nguyễn Thành Trí, Tư lịnh Phó TQLC cảm thấy đó là điều vô vọng: “Chắc hẳn không ai c̣n nghĩ đến ông đâu!”. Nên kéo ông ra đi gấp để t́m đường đào sanh. Đại tá Trí đưa cho ông chiếc áo phao và cả hai cùng d́u nhau bơi ra tàu. Ông phân trần: “Th́ coi như đây là một cuộc tự thoát”. Đúng vậy, trong cảnh dầu sôi lửa bỏng, mạnh ai nấy lo, không c̣n giữ thể thống ǵ cả, phải tự t́m đường mà tẩu thoát. Khi lên tàu, lính HQ thấy ông run v́ lạnh, đă đưa cho ông bộ đồ HQ để thay bộ quân phục rằn ri nổi tiếng của Lực lượng Nhảy dù. Một ông tướng biên trấn lừng danh, nay trông quá thảm năo. Thật đau ḷng!
Nhớ lại chỉ cách đây hơn hai tuần, Tổng thống Thiệu cặn dặn ông “phải giữ kín không tiết lộ cho các tư lịnh sư đoàn…cũng như Hải quân và Không quân biết việc bỏ miền Trung”. Cái lịnh quái ác này đă làm tan nát ṭan quân. Kế hoạch di tản chiến thuật đ̣i hỏi phải có máy bay, tàu thủy vận chuyển với sự yểm trợ đắc lực của phi pháo và hải pháo. Nhưng các thủy thủ và phi công đă biết được tổng thống phản bội, bỏ rơi họ, nên họ không c̣n nghĩ đến thượng cấp nữa, dù đó là tư lệnh của ḿnh. V́ thế vào giờ phút cuối của cuộc chiến, tướng không quân th́ không có máy bay, tướng hải quân th́ không có tàu thủy. Thậm chí một Đề đốc HQ, tư lịnh một đơn vị lớn mà đơn độc không có một nhân viên truyền tin nào bên cạnh để liên lạc khi hữu sự. C̣n tướng Trưởng, tư lệnh của các tư lệnh cũng cùng chung số phận: Phải t́m cách “tự thoát” mà thôi.
Cuối cùng vị Tổng tư lịnh tối cao quân đội có quá nhiều kẻ thù, nên cũng phải t́m cách “tự thoát” theo cách riêng của một người nhiều thủ đoạn. Giữa tháng Tư năm 1975, Cộng quân bị chận đứng tại Xuân Lộc (Long Khánh), chúng t́m hướng khác để tiến về Sàig̣n. Tổng thống Thiệu ra lệnh cho tướng Lê Minh Đảo đưa SĐ18/BB về Biên Ḥa để ngăn chận, bảo vệ thủ đô. TĐ2/Tr/Đ 43 làm lực lượng cản hậu để bảo vệ Sư đoàn chuyển quân. TĐ2 bị hy sinh nặng nề, chỉ c̣n 26 quân nhân sống sót. Trong khi đó, theo tường thuật của Ls. Lưu Tường Quang -cựu Tổng Thư Kư Bộ Ngoại Giao- th́ vào nửa đêm 18/3/1975 ông được một Đại tá ở Phủ Tổng thống đem xe đến tận nhà, đón ông vào Bộ Ngoại Giao kư Passport cho vợ chồng Tổng thống Thiệu. Tổng thống đă gấp rút chuẩn bị việc “tự thoát” một cách an toàn có giấy thông hành đàng hoàng.

Ngày 21/4/1975, ông lấy lư do, ông là nhân tố cản trở ḥa b́nh, nên ông từ chức để có ḥa b́nh. Đắc cử cũng độc diễn, từ chức cũng độc diễn! Trong bài nói chuyện cuối cùng với quốc dân, ông chửi Mỹ phản bội, vô nhân đạo, không cung cấp viện trợ cho ông. Ông lên án những tướng tá hèn nhát, rút chạy khỏi miền Trung. Ông chỉ trích đồng bào di tản làm cho t́nh h́nh xáo trộn, khó khăn. Ông lên án các đảng phái, tôn giáo là ngụy ḥa tiếp tay CS… Ông chửi bới lung tung để chạy tội… đào ngũ. Ông là một tướng lănh, tổng tư lịnh tối cao quân đội, trong khi đất nước đang trong thời chiến tranh, tổ quốc đang lâm nguy, ông lại bỏ nhiệm vụ, giao gánh nặng quốc gia cho một ông già gần như mù ḷa. Đó không phải là một chiến sĩ QLVNCH có Danh dự và Trách nhiệm đối với Tổ quốc! Ông đă mang tội đào ngũ giữa thời chiến.
Bốn ngày sau, có passport trong tay, ông Thiệu lén lút trốn đồng đội, trốn đồng bào, nhờ người Mỹ bảo vệ chạy sang Đài Loan. Sở dĩ nói “lén lút trốn”, v́ ông ra đi ban đêm, nơi phi cơ đậu đèn tắt tối om. Khi rời cư xá ra cổng Bộ Tổng tham Mưu, cũng như khi vào cổng phi trường để xuất ngoại, người Mỹ đè đầu ông xuống để lính tráng khỏi phát hiện ra ông đang trốn chạy, đào ngũ.
Lời kết
Đạo đức người xưa đă dạy: “Tiên trách kỷ, hậu trách nhân”. Khi gặp thất bại dù nhỏ, nhiều người ṿ đầu bức tóc, đấm ngực la to “lỗi tại tôi, lỗi tại tôi” để nói lên sự ăn năn hối tiếc chân thành, để không vấp phải lỗi lầm nữa. Các anh em TQLC không có ác cảm ǵ với Trung tướng Lâm Quang Thi, trái lại họ c̣n quư ông nên muốn nghe ông chia sẻ nỗi đau chung. Trả lời những câu hỏi của họ, người ta sẽ đánh giá được “thế nào là dũng tướng, thế nào là hèn tướng”. Thật ra giữa dũng và hèn, khó đánh giá lắm, tùy nhận thức mỗi người. Trong những ngày quốc nạn, một ông tướng lái hoặc được trực thăng đưa ra hạm đội Mỹ chắc phải “oai, hùng hơn” một ông tướng lội biển đến tàu để t́m lối đào sanh. Sau cuộc “đổi đời” năm 1975, sự suy nghĩ cũng “nghịch lư”. Người tự nhận ḿnh hèn, người đời lại không chấp nhận, cho đó mới là dũng.
Các anh em TQLC có lẽ không tán đồng với những quyển sách Anh ngữ của tướng Thi viết về chiến tranh Việt Nam để người Mỹ đọc, trong đó có quyển “Hello Hell In An Loc” vừa mới xuất bản. Ông tuyên bố với báo Người Việt: “Trận An Lộc chứng tỏ một cách hùng hồn rằng QLVNCH nếu được yểm trợ đầy đủ về hỏa lực và tiếp liệu th́ có thể đánh bại các sư đoàn thiện chiến nhất của Bắc Việt, dù chúng được pháo binh và thiết giáp yểm trợ”. Anh em TQLC có lẽ đă “thắc mắc” về câu nói (hơi) cường điệu này. Có ǵ bảo đảm chắc chắn là “nếu” QLVNCH được yểm trợ đầy đủ sẽ đánh bại…” Nhưng sự thật trước mắt tại Pleiku ngày 15/3/1975 là “Đốt, phá, bỏ rơi: Các kho súng, kho đạn tại tỉnh Pleiku đă được lịnh thiêu hủy, tiếng nổ lớn nối liền tiếng nổ nhỏ. Từng cột khói đen bốc lên trong lửa đỏ từ các bồn nhiên liệu cũng được lệnh phá hủy. Tất cả đều bùng cháy”. Đó là nguyên văn bài viết của kư giả Nguyễn Tú trên Báo Chính Luận Sàig̣n năm xưa, được các báo ngoại quốc dịch và đăng tải trên các hệ thống quốc tế.
Tổng kết, chỉ trong ṿng nửa tháng cuối tháng Ba năm 1975, v́ việc rút quân vô kế hoạch của Tổng thống Thiệu khiến 270 ngàn quân tan ră cùng với một tỉ đôla vũ khí đạn dược bị phá hủy hoặc lọt vào tay CS. Nếu độc giả người Mỹ đặt câu hỏi: “Trung tướng nói rằng nếu được viện trợ đầy đủ, QLVNCH sẽ đánh bại cộng quân. Vậy trong tháng Ba năm 1975, một tỉ đô la vũ khí đạn dược do Mỹ quân viện, được quư vị sử dụng ra sao? Để đánh bại CS hay phá hủy và rút chạy? Trung tướng có bao giờ nghĩ rằng có trên 58 ngàn lính Mỹ đă chết trên đất nước Việt Nam hay không?“
Chúng tôi không hiểu Trung tướng Thi sẽ trả lời như thế nào? Thôi th́ xin Trung tướng nhớ câu “Nhất tướng công thành, vạn cốt khô”, hăy viết sách bằng tiếng Việt của ḿnh để thuộc cấp, những “cốt khô” c̣n trên trần thế, có thể đọc được mà không cần tra tự điển, để chia sẻ nỗi đau chung của người lính, nỗi bất hạnh của dân tộc.

Lê Quế Lâm