Page 1 of 2 12 LastLast
Results 1 to 10 of 16

Thread: Chuyến trở về đặc biệt

  1. #1
    An Loc Đia
    Khách

    Chuyến trở về đặc biệt



    Năm 1965, cậu bé 10 tuổi Lê Thành Ân rời Sài G̣n theo người thân sang Mỹ. Và 45 năm sau, ông trở lại quê nhà trong vai tṛ tổng lănh sự với nhiệm kỳ 3 năm, bắt đầu từ cuối tháng 8-2010. “Là tổng lănh sự Mỹ người Việt đầu tiên ở TPHCM, đối với tôi đó vừa là vinh dự vừa là thách thức” - ông Ân bày tỏ
    Một bức b́nh phong được đặt cạnh lối vào nhà ông Lê Thành Ân, sắc gỗ đen ánh lên vẻ thâm nghiêm. Chưa thôi ngẩn ngơ với chùm tranh sơn mài tả cảnh sinh hoạt dân gian cổ xưa được cẩn trên đó, khách đến thăm nhà ông lại trầm trồ trước những tủ, kệ đầy ắp b́nh gốm và cơ man tượng Phật, mục đồng, nho sinh, chú Tiễu, ông Táo, cô Tấm... bằng đất nung.
    Giữa không gian sống hiện đại nhưng đậm chất Á Đông ấy, hoa phong lan khoe sắc khắp những góc pḥng và trên chiếc độc b́nh gốm sứ ngự giữa chiếc bàn khách ngoài kia điểm xuyết mấy cành đào tươi rói. Hương Xuân - vị Tết như đă sớm tràn ngập mái ấm này!

    “Năm nay là lần đầu tiên sau 45 năm chúng tôi ăn Tết tại quê cũ. Điều đó thật ư nghĩa và thú vị đối với tôi v́ được đón Tết cổ truyền của dân tộc trong năm bắt đầu nhiệm kỳ mới với vai tṛ tổng lănh sự” - ông Ân mở đầu câu chuyện.

    Cơ duyên trên đất khách

    Lê Thành Ân là người con thứ bảy trong gia đ́nh gồm có 9 người con ở G̣ Công (thuộc tỉnh Tiền Giang ngày nay), khi lên 10 tuổi được người thân đưa sang Washington D.C (Mỹ) ở với người cô và mẹ của cô. Vào tháng 4-1975, Lê Thành Ân đang là sinh viên năm thứ ba ngành kỹ sư điện tử tại Đại học George Washington.

    Từ sự kiện năm 1975, ông được gặp Lâm Chí Tâm - con gái của một quan chức ngành ngân hàng chính quyền cũ - qua các hoạt động từ thiện trên đất Mỹ. Duyên kỳ ngộ, t́nh yêu giữa hai người nảy nở và đến năm 1981, họ thành vợ thành chồng.

    “Đám cưới của chúng tôi lúc ấy đậm chất truyền thống, cô dâu và chú rể đều mặc áo dài, khăn đóng” - bà Tâm nhớ lại. Khoảng 5 năm sau, gia đ́nh ông Ân đoàn tụ khi mẹ ông sang Mỹ theo chương tŕnh định cư có trật tự (cha ông đă mất trước đó, năm 1972); nhiều người thân của ông ở Việt Nam cũng sang Mỹ và Pháp định cư.
    “Tôi gia nhập ngành ngoại giao vào năm 1991 sau 15 năm làm công chức ở Bộ Hải quân Mỹ” - ông Ân kể. Cũng vào năm ấy, ông đưa cả gia đ́nh sang Bắc Kinh (Trung Quốc) để nhận nhiệm sở với cương vị viên chức ngoại giao.

    Lần lượt những năm sau đó là Tokyo (Nhật Bản), Kuala Lumpur (Malaysia), Singapore, Seoul (Hàn Quốc), Paris (Pháp) và bây giờ là TPHCM. Lần này, Lê Thị Mỹ Liên - 26 tuổi, con gái đầu của ông bà - và con trai kế là Lê Thành Nghiêm, 25 tuổi, không theo gia đ́nh sang Việt Nam v́ đang học tiến sĩ và làm cho công ty tại Mỹ; c̣n cô con gái út Lê Thị Mỹ Anh, 17 tuổi, cùng ba mẹ về lại quê cha đất tổ.

    Văn hóa cội nguồn không phai

    Sống ở nhiều nơi và tiếp xúc với nhiều nền văn hóa khác nhau nhưng chất Việt Nam trong ông Ân và những thành viên gia đ́nh hầu như vẫn c̣n nguyên vẹn. Ông Ân và bà Tâm thường tṛ chuyện bằng tiếng Việt và luôn nhắc các con nói tiếng mẹ đẻ trong nhà.

    Họ có một quy ước đối với các con là mỗi khi gặp bà ngoại hoặc bà nội đều phải nói bằng tiếng Việt. Ông Ân cho biết: “Bé út (Mỹ Anh) nay đă đọc được tiếng Việt, vào quán có thể đọc thực đơn để gọi món ăn mà không sợ... bị đói. Sử dụng tiếng mẹ đẻ để luôn nhớ ḿnh là người Việt, đó là cách giữ ǵn văn hóa nguồn cội”.

    Trong cuộc tṛ chuyện với tôi (được yêu cầu nói bằng tiếng Anh theo nguyên tắc của ngành ngoại giao), thỉnh thoảng ông Ân nói tiếng Việt, rất tṛn câu rơ chữ! Bà Tâm, khi nghe chồng nhắc đến văn hóa nguồn cội, đă kể say sưa về những ngày Tết cổ truyền của gia đ́nh trên đất khách.

    “Từ 23 tháng Chạp, chúng tôi bàn soạn mâm cúng ông Táo. Cũng xôi chè, hoa quả, hương đèn cùng lời khấn cầu mong bếp nhà ấm cúng quanh năm, rồi tiễn ông Táo về trời” - bà Tâm kể.

    Ông Ân phụ họa: “Ở những nước có tổ chức Tết âm lịch mà chúng tôi từng cư trú như Trung Quốc, Singapore, Malaysia, Hàn Quốc th́ ăn Tết lớn hơn. Riêng ở Mỹ, cộng đồng người Việt đón Tết khá xôm tụ.

    Những ngày trước Tết, vợ chồng tôi đi mua sắm quần áo mới cho bản thân và các con, sau đó lo trang hoàng trong nhà. Ngày Tết, nhà tôi chưng rất nhiều hoa, nào đào, nào mai, nào phong lan và có thêm vài chậu quất... Ngoài ra c̣n có mâm ngũ quả nữa.

    Gia đ́nh tôi theo đạo Phật nên có lập bàn thờ cúng tổ tiên và bàn thờ Phật. Sau lễ cúng giao thừa, chúng tôi đi lễ chùa và sáng mùng 1 ở nhà chờ những người có “tên đẹp” như Tài, Thọ, Lộc... đến xông đất! Rồi các thành viên trong gia đ́nh tụ họp lại, xếp hàng trước bàn thờ thắp hương vái gia tiên, sau đó chúc Tết lẫn nhau, người nhỏ tuổi hơn phải cung kính bái lạy người lớn, tiếp đến là trao tiền mừng tuổi”.

    Thật bất ngờ khi nghe Tổng Lănh sự Lê Thành Ân cho biết ông thích nhạc Trịnh Công Sơn, yêu những bản t́nh ca ngọt ngào và triết lư của nhạc sĩ tài danh này.

    Thú vị hơn, mỗi khi có chương tŕnh Chuông vàng vọng cổ ở TPHCM là ông Ân đưa vợ đi xem; vở cải lương ông thích nhất là Lương Sơn Bá - Chúc Anh Đài. Rất dễ hiểu bởi tại nơi ông chào đời, vọng cổ và đờn ca tài tử rất phổ biến.
    “Những làn điệu vọng cổ Nam Bộ mượt mà nhắc tôi nhớ lại thời thơ bé từng được ba mẹ dẫn đi xem cải lương. Kư ức ấy vẫn theo tôi đến bây giờ và không thể nào phai mờ được” - ông Ân chia sẻ.

    Kể từ khi lấy ông Ân cách đây 29 năm, bà Tâm lui về làm nội trợ. Bàn tay khéo léo và tài vun vén của người vợ, người mẹ với những bữa ăn ngon đă trở thành hậu phương an lành của ông Ân và các con.

    Những ngày Tết năm nay trên quê hương, bà Tâm dự định vẫn nấu những món ăn truyền thống mà bà đă từng nấu bao năm qua cho gia đ́nh và để đăi khách như tôm kho tàu, thịt kho trứng, cải chua, dưa giá... “Mứt và bánh kẹo, tôi sẽ ra chợ Bến Thành mua. Tôi sẽ tự gói bánh tét, nấu một bữa chay vào sáng mùng 1 theo lễ tục Phật giáo. Món “ruột” Tết này tôi sẽ làm là xôi ṿ cơm rượu. Tôi làm được những món đó cũng nhờ ba mẹ, anh chị đôi bên - những người lưu giữ văn hóa cổ truyền rất kỹ - bày dạy cho” - bà Tâm cho biết.

    Theo ông Ân, năm nay có thể Mỹ Liên và Thành Nghiêm không có điều kiện sang Việt Nam vui Tết cùng gia đ́nh nhưng phong vị Tết trong nhà ông sẽ vẫn đầy ắp. “Tết này đặc biệt hơn, tôi sẽ mặc áo dài khăn đóng màu xanh, vợ tôi sẽ mặc áo dài màu đỏ đi lễ. Theo thông lệ, Tổng Lănh sự quán Mỹ tại TPHCM sẽ tổ chức tiệc tất niên. Khi đó, tổng lănh sự sẽ ĺ x́ cho con cháu của các nhân viên”.

    Đặc ân và trách nhiệm

    Trở lại TPHCM sau 45 năm, ông Lê Thành Ân cảm thấy thích thú và bất ngờ trước vẻ đổi thay của thành phố. “Nét Sài G̣n cũ vẫn c̣n hiện hữu ở nhiều con đường, khu dân cư, biệt thự cổ, phố Tây. Nhịp sống thật sôi động và hối hả. Những công tŕnh mới, hiện đại đang mọc lên khắp nơi” - ông Ân nhận xét.

    Ông Lê Thành Ân cho rằng việc sang nhậm chức tổng lănh sự nhiệm kỳ 3 năm tại TPHCM lần này là một chuyến trở về đặc biệt của bản thân ông. Là tổng lănh sự Mỹ người Việt đầu tiên nhận nhiệm sở tại quê nhà, đối với ông đó vừa là đặc ân vừa là thách thức.

    Ông nói: “Đây là vinh dự lớn của tôi khi được Tổng thống Barack Obama bổ nhiệm làm đại diện cho Chính phủ Mỹ tại TPHCM, đại diện cho các giá trị Mỹ, làm cầu nối trong việc phát triển mối quan hệ của hai nước.

    Tôi nhận thức rơ sự kỳ vọng của nhiều người Mỹ, bao gồm cả cộng đồng Việt kiều đối với tôi nên sẽ nỗ lực hết ḿnh”. Một trong những ưu tiên của Tổng Lănh sự Lê Thành Ân trong nhiệm kỳ của ḿnh là tập trung phát triển hợp tác giáo dục, giúp sinh viên, trí thức Việt Nam có cơ hội và điều kiện học tập tại Mỹ. Gia đ́nh ông c̣n dự định tham gia công tác xă hội, gây quỹ từ thiện... để giúp đỡ trẻ em và người nghèo ở Việt Nam.
    Năm mới, qua giai phẩm Người Lao Động Xuân Tân Măo, Tổng Lănh sự Lê Thành Ân gửi gắm: “Tôi chúc mọi người có sức khỏe tốt và thịnh vượng. Mong cho thế giới luôn ḥa b́nh và mối quan hệ Việt - Mỹ ngày càng phát triển, sẵn sàng đối thoại để hướng đến một tương lai tốt đẹp hơn”.

    Dương Quang




    Tổng Lănh sự Lê Thành Ân cùng vợ - bà Lâm Chí Tâm (b́a trái) - và con gái út Lê Thị Mỹ Anh trong trang phục truyền thống Việt Nam. Ảnh: Hồng Thúy
    Last edited by Phuong Anh; 09-02-2011 at 10:39 PM.

  2. #2
    Lê Thị Phản Động
    Khách

    Khi miền Nam Việt Nam hoàn toàn giải phóng, thống nhất đất nước vào tháng 4-1975???????????????

    Quote Originally Posted by An Loc Đia View Post


    [b]Khi miền Nam Việt Nam hoàn toàn giải phóng, thống nhất đất nước vào tháng 4-1975, Lê Thành Ân đang là sinh viên năm thứ ba ngành kỹ sư điện tử tại Đại học George Washington.

    Từ sự kiện năm 1975, ông được gặp Lâm Chí Tâm - con gái của một quan chức ngành ngân hàng chính quyền cũ - qua các hoạt động từ thiện trên đất Mỹ. Duyên kỳ ngộ, t́nh yêu giữa hai người nảy nở và đến năm 1981, họ thành vợ thành chồng.

    Chủ Nhật, 06/02/2011 07:59

    Cơ duyên trên đất khách

    Lê Thành Ân là người con thứ bảy trong gia đ́nh gồm có 9 người con ở G̣ Công (thuộc tỉnh Tiền Giang ngày nay), khi lên 10 tuổi được người thân đưa sang Washington D.C (Mỹ) ở với người cô và mẹ của cô. Khi miền Nam Việt Nam hoàn toàn giải phóng, thống nhất đất nước vào tháng 4-1975, Lê Thành Ân đang là sinh viên năm thứ ba ngành kỹ sư điện tử tại Đại học George Washington.
    tên tổng lănh sự này ngồi mát ăn bát vàng, ăn nói bắt bực ḿnh, toàn nói vu vơ, xong mặc áo dài phô trương, từ hồi nhậm chức tới giờ chẳng thấy làm chuyện chi đáng nói, chỉ toàn nói về ḿnh, về vợ ḿnh, con ḿnh, nói về ḿnh th́ toàn nói về cái mất gốc VNCH, xong nói sang chuyện thời sự "giao lưu" với cái lũ ngụy vc về cái ăn, cái uống, cái mặc, chứ chẳng nói ǵ đến dân chủ nhân quyền, đă đời xong nói cái ǵ? miền Nam Việt Nam hoàn toàn giải phóng, đúng là ăn cơm Mỹ đă đời, nay sặc mùi phản trắc của lối ngoại giao Mỹ, phát bực với cái tên tổng lănh sự Mỹ gốc VNCH này

  3. #3
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    " Khi Việt Nam hoàn toàn giải phóng ...."(???)

    Anh An Lộc Địa ơi ,

    Câu nói " vĩ đại " trên là của Lê Thành Ân , hay của tác giả Dương Quang vậy anh ?

    Nếu Tigon post bài này , Tigon sẽ xóa câu nói dễ ghét đó , coi như là " tự kiểm soát ". Thấy câu đó , không ai c̣n muốn đọc tiếp . Tigon cũng vậy .

    Lê Thành Ân này ăn no nứt mắt rồi cũng sẽ quên mất cái căn cước tị nạn thôi .

    Tigon

  4. #4
    Dốt
    Khách
    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Anh An Lộc Địa ơi ,

    Câu nói " vĩ đại " trên là của Lê Thành Ân , hay của tác giả Dương Quang vậy anh ?

    Nếu Tigon post bài này , Tigon sẽ xóa câu nói dễ ghét đó , coi như là " tự kiểm soát ". Thấy câu đó , không ai c̣n muốn đọc tiếp . Tigon cũng vậy .

    Lê Thành Ân này ăn no nứt mắt rồi cũng sẽ quên mất cái căn cước tị nạn thôi .

    Tigon

    H́nh như ông Tổng Lănh Sự này không có căn cước Tỵ Nạn. Ông ta là người Mỹ gốc Việt mà thôi và ông ta đang làm việc cho Quốc Gia cuả ông ta là Hoa Kỳ. Mấy ông xxx này cứ thấy ai tên Việt ở Hăi Ngoại là phe ta nhưng nếu ai không theo th́ bắt đầu chưĩ nhửng người đó. Mấy ông xxx này có ư nghĩ như nhửng tên CS....ai không theo ta là kẽ thù ta....câu này do Lê Duẫn nói ...và mới đây TT Bush lập lại.....if you aren't with, you're against me...
    ____________
    P.Anh edit và đánh dấu "xxx" màu đỏ để nhắc nhở a/c Dốt phải tôn trọng người đối thoại. Nếu tiếp tục sử dụng từ ngữ như vậy th́ P.A sẽ xóa hoàn toàn các góp ư của a/c.
    P.A
    Last edited by Phuong Anh; 09-02-2011 at 10:49 PM.

  5. #5
    Member
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    509

    Chuyến trở về đặc biệt ... c̣n đang dọn cỏ tát đ́a (ao , hầm)

    Làm Chính trị bắt buộc muốn làm tṛn vai tṛ trách nhiệm của vị trí ḿnh trong nhiệm vụ được giao phó , th́ phải cho phép Ông TLS " tḥng , thủ , thả..." chứ Quí vị ! (nhập gia phải tùy tục ...hay có ở trong chăn mới biết chăn có rận không chứ ! Và để nguyên cứu t́m cách chế thuốc trừ rận ? Quan trọng là Ông TLS (người Mỹ gốc Việt) có c̣n giử Bản Sắc Người VN của Thế Giới Tự Do hay không mà thôi .
    Chứ đừng "Ngày Trở Về" (nhạc và lời PD) như ông lăo cụ lụ khụ Phạm Duy th́ ... mặc thế sự , ta cứ vui thú điền viên ... với ai ???

    tnd

  6. #6
    Member
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    255
    Bài này là của báo trong nước cô Tigon ạ. Mà thường th́ báo trong nước hay "biên tập lại" mà.
    Chú Lộc chắc là không để ư thôi.
    Link gốc tại đây: http://nld.com.vn/2011012704293514p0...e-dac-biet.htm

  7. #7
    dân vệ
    Khách

    Phải biết qui trách nhiệm

    Quote Originally Posted by Dốt View Post
    H́nh như ông Tổng Lănh Sự này không có căn cước Tỵ Nạn. Ông ta là người Mỹ gốc Việt mà thôi và ông ta đang làm việc cho Quốc Gia cuả ông ta là Hoa Kỳ. Mấy ông thần kinh này cứ thấy ai tên Việt ở Hăi Ngoại là phe ta nhưng nếu ai không theo th́ bắt đầu chưĩ nhửng người đó. Mấy ông thần kinh này có ư nghĩ như nhửng tên CS....ai không theo ta là kẽ thù ta....câu này do Lê Duẫn nói ...và mới đây TT Bush lập lại.....if you aren't with me, you're against me...
    Dốt lại sủa nhấm nhẳng rồi . Vểnh tai lên mà nghe ta giải thích đây:
    - Phải biết qui trách nhiêm.
    - Làm truyền thông phải biết đối tượng là ai, giới nào.
    - Nếu đăng trong nước trên các báo đảng thì bài trên như thế là được, không có lỗi gì.
    - Nhưng đăng trên VietLand thì phải sửa đi, ví dụ: trong nhóm chữ "Khi Việt Nam được hoàn toàn giải phong" Phải sửa như thế này "Khi VC chiếm được miền Nam" chúng gọi là "Khi Việt Nam được hoàn toàn giải phong" Có phải đó là giọng văn ai cũng chấp nhậ không ?

    Làm truyền thông cứ nhắm mắt nhắm mủi viết bừa là không được ví dụ kẹt xe thi tương đại chữ "ùn tắc" vào. Phải chú ý chứ không được vô tỉnh vô ý có lợi cho CS.

  8. #8
    Member
    Join Date
    15-10-2010
    Posts
    1,590

    Báo ..."nề phải" ấy mà, đọc chơi cho biết

    Quote Originally Posted by Anenf View Post
    Bài này là của báo trong nước cô Tigon ạ. Mà thường th́ báo trong nước hay "biên tập lại" mà.
    Chú Lộc chắc là không để ư thôi.
    Link gốc tại đây: http://nld.com.vn/2011012704293514p0...e-dac-biet.htm
    Anenf cẩn thận cho cái linhk để back-up he? Khỏi nói cũng biết là cái giọng cuả bọn đi .."nệch nề phải" - chỉ biết đi một "nề" thì dù gọi là "phải" cũng làm sao đi ngay ngắn? -
    Cại ông này đươc bổ nhiệm về VN làm việc, chứ có phải khi khổng khi không mà đùm đúm vợ con về "quê cha đất tổ" để ăn cái tết ...hoành tráng đươc thế lày? Có cho kẹo cũng ...hổng dám đâu! Giá mà chỉ ...một nửa cuả toàn dân VN được ăn cái tết hơi ...âm ấm - không cần phải ấm cúng như Tết cuả ông gia đình ông Ân - thì ...hoan hô "mối quan hệ Việt Mỹ" biết mấy!

  9. #9
    Member
    Join Date
    02-08-2010
    Posts
    98
    P.Anh đă edit lại bài chủ theo ư kiến của các thành viên.

    Do đôi khi các thành viên copy and paste bài có thể chưa đọc kỹ và thật sự là họ không cố ư như trường hợp thành viên An Loc Dia trên đây. Với những "lỗi" như vậy, P.A đề nghị các thành viên sử dụng chức năng Report ở dưới mỗi bài để BĐH hoặc TV post bài sửa lại.

    Trân trọng cảm ơn.
    P.Anh

  10. #10
    nghiep
    Khách

    bọn đểu...

    Bọn nầy no cơm ấm cật tại Mỹ nên dùng "Miền Nam hoàn toàn giải phóng"

    Gia đ́nh bọn chúng đâu bị Việt cộng bắt giết cắt cổ bỏ tù đâu...nên chúng hả họng ca tụng chế độ Cộng sản!
    Last edited by nghiep; 09-02-2011 at 11:57 PM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 3
    Last Post: 21-02-2012, 02:34 PM
  2. Replies: 3
    Last Post: 10-02-2012, 09:31 AM
  3. Replies: 6
    Last Post: 01-12-2011, 03:14 PM
  4. Sau Chuyến Trở Về Từ Việt Nam
    By xuân khê in forum Tin Việt Nam
    Replies: 6
    Last Post: 20-01-2011, 03:37 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •