Results 1 to 3 of 3

Thread: Người VN (ViêtCộng) trồng cần sa tại La Courneuve (ngoại ô Paris) và tại Ba Lan !

  1. #1
    Member
    Join Date
    10-08-2010
    Location
    Góc Trời Tự Do
    Posts
    968

    Người VN (ViêtCộng) trồng cần sa tại La Courneuve (ngoại ô Paris) và tại Ba Lan !


    Lê Diễn Đức (Dịch) C/N 2010/07/01

    « Chúng tôi biết người Việt muốn dùng Ba Lan làm nơi ẩn náu cho tội phạm này » – Sebastian Michalkiewicz, Trưởng đại diện của Cục điều tra Trung ương tại thủ đô Warszawa xác nhận. – « Người Việt từ Hoà Lan và Đức qua đây đều là những tay trồng cần sa chuyên nghiệp. Các thiết bị sử dụng trên đồn điền tại Ba Lan xuất phát từ những nước này ».

    Cây Cần Sa (Marihuana)

    Một biệt thự mới hai tầng nằm trên đường phố yên tĩnh trong khu Strare Babice gần thủ đô Warszawa. Cửa sổ lớn, ban công và lối lên cầu thang có kính bao quanh. Ai đó bất kỳ đi qua đường cũng không thể nghĩ rằng đây chẳng phải là nơi ở thực sự. Phía trong các cửa sổ được che đóng bằng những tấm ván và gắn những bóng đèn nhỏ, loại tiết kiệm năng lượng. Người ta làm như vậy để vào buổi tối trông như thể trong nhà đang có một cuộc sống gia đ́nh b́nh thường. Nhưng thực tế là bên trong là ngôi nhà thứ hai, hoàn toàn bị cắt đứt khỏi thế giới, với mạng lưới đèn chiếu sáng cực lớn, ống dẫn nước tưới tiêu, và hệt thống quạt … Như rừng Amazone : 80 % độ ẩm và nhiệt độ 45 độ C. Gần một trăm bóng đèn natri 600 W. Trong tất cả các pḥng của ngôi nhà là một rừng cần sa, được chăm sóc bởi những người làm vườn Việt Nam : 500 bụi cần sa có thể sản xuất ra thành phẩm ma tuư trị giá 300 ngàn Zloty Ba Lan (khoảng 100 ngàn USD Mỹ).
    Ở đây, không phải là thứ cỏ phổ biến thông thường. – “Đó là loại cần sa lai giống do người Việt Nam tạo ra. Hầu hết các loại cần sa có khoảng 0,2 % THC [hàm lượng chất ma tuư]. C̣n chúng tôi đang đối diện với các loại chứa tới 20-30 % THC! Loại cần sa với 18 % THC đă được thị trường coi là một sản phẩm tuyệt vời rồi. Đối với dân Việt Nam, loại họ trồng vượt quá cả mong muốn” – Một sĩ quan cao cấp của biên pḥng Ba Lan cho biết. Ông là người mà hôm 24 tháng Tư đă cùng với cảnh sát phát hiện ra nơi cần sa ở Stare Babice. Người ta đă bắt tại chỗ ba người Việt Nam, có độ tuổi từ 24 đến 32. Hai trong số họ đă sự dụng căn cước Bulgaria giả mạo.
    Các đồn điền cần sa kiểu này đă được phát hiện gần đây tại Ba Lan ngày mỗi nhiều hơn. Một vài ngày sau chiến dịch ở Stare Babice cảnh sát phát hiện ra một điểm canh tác tương tự tại Raszyn : 625 cây cần sa và 13 kg khô thành phẩm trị giá khoảng 420000 ZL (tương đương 140 ngàn USD). Biên pḥng Ba Lan trong ba tháng qua đă huỷ bỏ năm đồn điền ở ngoài Warszawa. 5 nơi tiếp theo được phát hiện bởi Cục điều tra Trung ương CBS, 5 điểm khác bởi cảnh sát thủ đô. Đôi khi phát hiện ra một cách t́nh cờ. Cũng như trong trường hợp ở Rembertów cũng thuộc Warszawa, cảnh sát t́m thấy 756 bụi, nhờ vụ ống dẫn nước bị hỏng, chủ nhà phải đến xem xét và báo cho cảnh sát.
    Các sĩ quan thừa nhận rằng, phát hiện ra loại h́nh canh tác này không dễ dàng. Cần có nhiều may mắn. – “Tôi nghi ngờ rằng, chúng tôi chỉ bắt được một tỷ lệ nhỏ những người sản xuất” – Một viên chức của biên pḥng nói.
    Ư tưởng cho việc kinh doanh khá đơn giản : tạo ra nơi trồng trong một căn nhà thuê, thu nhập, chế biến, đưa ra nước ngoài và sau đó chuyển đổi sang địa chỉ thuê nhà khác. Toàn bộ sản phẩm được đưa ra nước ngoài là điều gây khó cho công việc của cảnh sát. Cần sa không được phân phối tại Ba Lan, do đó, không có các mối đại lư, là điểm dẫn cảnh sát đến nguồn bán buôn hoặc người sản xuất.
    Hơn nữa, toàn bộ việc sản xuất là ví dụ của một công tŕnh ngầm tuyệt vời. Trong căn nhà thuê thường ngự trị sự im lặng hoàn hảo, chỉ có đèn sáng bên trong các cửa sổ. Nhưng khi chủ nhà muốn vào bên trong để xem th́ gặp phải khó khăn. Người Việt đang sống trong nhà giải thích rằng, họ sập cửa lại mà bỏ quên ch́a khóa. Sau đó, thậm chí rất khó nói chuyện được với họ. Chủ nhà cuối cùng phẩy tay cho xong chuyện. Họ trả tiền tử tế mà. Chỉ có điều, dù được trả tiền thuê đàng hoàng, trong quyết toán cuối cùng th́ chủ nhà hầu như luôn luôn bị thiệt hại, v́ họ đi và để lại tiền điện sử dụng chưa thanh toán. Số tiền điện trên hoá đơn là khủng khiếp.
    Nếu những người trồng cần sa trả tiền điện ṣng phẳng th́ lợi nhuận sẽ chẳng c̣n bao nhiêu. – “Công việc sản xuất chỉ có lăi khi xài điện chùa. V́ thế họ thường câu vào mạng để lấy cắp điện” – Sĩ quan xử lư các vụ án giải thích. Ba tháng tiêu thụ điện cho trồng cần sa khoảng 100 ngàn Zloty (khoảng 30 ngàn USD). Tất nhiên, sau đó số tiền này rơi vào chủ nhà. – “Có người đă phải cả bán nhà để giải quyết tiền nợ” – Sĩ quan biên pḥng cảnh báo.
    - “Không c̣n nghi ngờ ǵ rằng, chúng tôi đang đối phó với hoạt động tội phạm quốc tế có tổ chức với những chân rết được phân công vai tṛ và nhiệm vụ. Ai là người được chọn làm việc, ai thuê nhà, ai cung cấp và lắp ráp thiết bị, ai tiếp nhận hàng hóa, và xuất nó ra nước ngoài. Và trên tất cả, ai là người cấp nguồn tài chính cho việc thành lập các đồn điền” – Các viên chức biên pḥng nói.
    Việc tạo lập một đồn điền rất tốn kém. Trước tiên, tiền thuê nhà, thường được thanh toán trước cho toàn bộ thời gian thuê. Chi phí thiết bị cho việc gieo trồng 500 bụi cần sa khoảng 15 ngàn USD. Sau đó là chi phí cho việc chuyển lậu người Việt qua Ba Lan. – Những kẻ đầu nậu cần lao động là người Việt. V́ vậy, trả tiền cho việc chuyển lậu người từ Việt Nam là những người Việt mơ được ra khỏi nước để kiếm tiền. Nhưng không phải là món quà từ trên trời rơi xuống. Thay vào đó, họ phải làm việc nhiều năm tại các đồn điền cần sa – biên pḥng giải thích. – “Đây là những người lao động tuyệt vời. Họ không biết ngoại ngữ, nên khó có thể chạy trốn, v́ đi đâu? Cũng không có nhu cầu ra ngoài v́ thực phẩm được cung cấp, họ chỉ lo việc chăm sóc trồng trọt”.
    Chính những người lao động này đă làm việc trên các đồn điền ở Ba Lan, trong đó có đồn điền ở gần Żagań Iłowa. Họ trồng cần sa trong các nhà xưởng của nhà máy đă ngưng hoạt động. Trên hai tầng của nhà xưởng có gần bốn ngh́n bụi cần sa có thể sản xuất 300 ngàn phần ma tuư trị giá 6,6 triệu Zloty (2,3 triệu USD). Khu nhà được trang bị giây chuyền sản xuất chuyên nghiệp với hệ thống ánh sáng, tưới tiêu và thông gió. Khi cảnh sát vào bên trong th́ phát hiện thêm một số nhà xưởng khác trong t́nh trạng chuẩn bị. Trên hiện trường có hai người Việt bị tách hẳn với thế giới bên ngoài, được mang tới đây từ biên giới với Trung Quốc. Họ cũng được cung cấp phương tiện sống rất tốt, có TV bắt được chương tŕnh Việ t Nam, và thỉnh thoảng c̣n có cả báo chí từ trong nước.
    Với cơ quan cảnh sát Ba Lan, việc người Việt Nam trồng cần sa không có ǵ đáng ngạc nhiên. Hiện tượng này đă được biết đến từ nhiều năm nay, nhưng ở các nước khác : Anh, Đức và Hoà Lan. Vài năm trước ở Đức, người ta đă phá vỡ một băng 16 người Việt buôn bán ma tuư, chủ yếu là cần sa. Báo chí Anh đă viết nhiều về các băng nhóm Việt Nam sản xuất ma tuư trong các nhà kho cũ. Nhưng vấn đề sản xuất của họ ở phương Tây đă trở nên ngày mỗi nguy hiểm hơn. Đó là lư do tại sao các băng nhóm đă quyết định di chuyển trồng cần sa về phía Đông, c̣n phương Tây là thị trường tiêu thụ.
    - « Chúng tôi biết họ muốn dùng Ba Lan làm nơi ẩn náu cho tội phạm này » – Sebastian Michalkiewicz, Trưởng đại diện của Cục điều tra Trung ương tại thủ đô xác nhận. – « Người Việt từ Hoà Lan và Đức qua đây đều là những tay trồng cần sa chuyên nghiệp. Các thiết bị sử dụng trên đồn điền tại Ba Lan xuất phát từ những nước này ».
    Cảnh sát của chúng tôi hiện nay mới chỉ nắm bắt được phần ngoài của hàng rào : « Người Việt Nam bị bắt là những người làm việc trên các điểm trồng, đôi khi là người đứng tên thuê nhà. Nhưng kẻ đứng ra tổ chức vẫn chưa được biết. Công tố viên của Warszawa không kết hợp tất cả các trường hợp trồng cần sa vào một cuộc điều tra. Các thủ tục tố tụng đưa ra toà ngày mỗi tăng, bởi v́ nhà để cho thuê không thiếu ».

    - Violetta Krasnowska – Sałustowicz
    ( Lê Diễn Đức dịch)

    Nguồn >>

    http://www.lefigaro.fr/actualite-fra...-courneuve.php

  2. #2
    Ngu*o*`i Vie^.t Hốutn.
    Khách

    Vie^.t co^.ng tro^`ng ca^`n xa

    B.on vie^.t co^.ng m`a,ca'i g`i t.ui n'o kho^ng l`am,gie^'t cha gie^'t m.e,bon n'o co`n l`am,mie^~n sao c'o tie^`n
    l`a du*.o*c ro^`i.Tha(`ng Trie^'t,n'o co`n dem ga'i Vie^.t Nam de^~ d.u t.ui tu* ba~n da^`u tu* va`o Vie^.t Nam,n'o dem tha^n x'ac con ga'i Vie^.t Nam de^~ kie^'m tie^`n b~o t'ui,no'i chung l`a t.ui co^ng s~an & vie^.t
    gian co^ng s~an dang so^'ng t.ai ha~i ngo.ai l`a nhu*~ng tha(`ng ba'n nu*'o*c ba'n da^n de^~ l`am gia`u.
    T'ui no ta^'t c~a da'ng b.i TU*~ HI`NH he^'t.

  3. #3
    Member
    Join Date
    05-12-2010
    Posts
    202

    Những nghề mới phát minh tại CHXHCN VN, không đâu có

    1. Đưa người ra các nước Âu Mỹ Úc trồng cần sa (xem bài chủ).

    2. Rải đinh lên xa lộ để tạo công việc làm cho bọn vá vỏ bánh xe. Ai chết mặc ai !!!! Cứu cánh biện minh cho phương tiện mà !!!
    (Links:
    http://vnexpress.net/gl/xa-hoi/2011/02/3ba26200/

    http://www.vietnamnet.vn/vn/xa-hoi/8...uoc-lo-1a.html )









    Hậu quả chết người:

    http://us.24h.com.vn/tin-tuc-trong-n...46a311204.html

    Ai chết mặc ai !!!! Cứu Cánh Biện Minh Cho Phương Tiện mà !!!

    Cái chết thảm của một thanh niên trên Quốc lộ 1A đoạn thuộc xă B́nh Thắng, huyện Dĩ An, B́nh Dương có nguyên nhân từ nạn “đinh tặc”.
    Trên Quốc lộ 1A, đoạn từ cầu vượt Linh Xuân đến ngă tư G̣ Dưa (quận Thủ Đức-TPHCM) chỉ hơn 2 km nhưng có hơn 20 tiệm vá xe mọc san sát.




    3. Nắp cống cốt tre - Công Tŕnh thuộc dự án ĐL Đông-Tây: Giá thành rẻ hơn cốt sắt, lời nhiều. Ai chết mặc ai. Cứu cánh biện minh cho phương tiện mà !!!

    Link: Link: http://www.baomoi.com/Info/Hang-loat...48/2591421.epi
    Và báo Người Lao Động Online ngày 1 tháng 4 năm 2009.



    4. Ăn trộm nắp ống cống/ Nắp Hố Ga. Đem về bán được nhiều tiền. Ai chết mặc ai. Cứu cánh biện minh cho phương tiện mà !!!

    Báo Tuổi Trẻ Onlone:
    http://m.tuoitre.vn/tin-tuc/Ban-doc-...g-nap-chan.ttm




Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 118
    Last Post: 01-06-2012, 08:37 PM
  2. Replies: 6
    Last Post: 18-11-2011, 11:09 AM
  3. Replies: 1
    Last Post: 10-11-2011, 09:02 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 17-09-2011, 03:20 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •