Page 1 of 2 12 LastLast
Results 1 to 10 of 15

Thread: Danh sách và tiểu sử 14 uỷ viên Bộ Chính trị khoá 11

  1. #1
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    345

    Danh sách và tiểu sử 14 uỷ viên Bộ Chính trị khoá 11

    Dân trí - Trong 14 uỷ viên Bộ Chính trị khoá mới có 9 đồng chí từng là uỷ viên Bộ Chính trị khoá trước và 5 đồng chí được bầu mới.

    1.Nguyễn Phú Trọng, UVBCT khóa X, Chủ tịch Quốc hội

    Sinh ngày: 14-4-1944.

    Quê quán: xă Đông Hội, huyện Đông Anh, Hà Nội.

    Dân tộc: Kinh; tôn giáo: không;

    Tŕnh độ học vấn: Giáo sư, Tiến sĩ (Chính trị học, chuyên ngành xây dựng Đảng);

    Tŕnh độ chuyên môn: Cử nhân Văn, Đại học Tổng hợp.

    Nghề nghiệp, chức vụ: Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng đoàn Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Ủy viên Hội đồng Quốc pḥng và An ninh.

    Ngày vào Đảng: 19-12-1967; ngày chính thức: 19-12-1968. Là đại biểu Quốc hội các khóa XI, XII.

    Ông đă được tặng thưởng nhiều Huy chương và Bằng khen.

    Tóm tắt quá tŕnh hoạt động cách mạng, học tập, làm việc của ông Nguyễn Phú Trọng:

    1963-1967: học Khoa Ngữ văn, Trường đại học Tổng hợp Hà Nội.

    Từ tháng 12-1967 đến tháng 8-1973: là cán bộ biên tập Tạp chí Cộng sản, đi thực tế ở Thanh Oai, Hà Tây (năm 1971).

    Từ tháng 9-1973 đến tháng 4-1976: nghiên cứu sinh kinh tế chính trị tại Trường Đảng cao cấp Nguyễn Ái Quốc, là Chi ủy viên.

    Từ tháng 5-1976 đến tháng 8-1980: là cán bộ biên tập Tạp chí Cộng sản, Phó Bí thư chi bộ.

    Từ tháng 9-1980 đến tháng 8-1981: học Nga văn tại Trường Đảng cao cấp Nguyễn Ái Quốc.

    Từ tháng 9-1981 đến tháng 7-1983: Thực tập sinh bảo vệ PTS Khoa học lịch sử (chuyên ngành xây dựng Đảng) tại Viện Hàn lâm Khoa học xă hội Liên Xô.

    Từ tháng 8-1983 đến tháng 2-1989: là Phó Ban (1983-1987), Trưởng Ban Xây dựng Đảng (1987-1989); Phó Bí thư rồi Bí thư Đảng ủy cơ quan Tạp chí Cộng sản (1985-1991).

    Từ tháng 3-1989 đến tháng 8-1996: là Ủy viên Ban Biên tập (1989 - 1990), Phó Tổng Biên tập (1990 - 1991), Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản (1991-1996).

    Từ tháng 1-1994 đến nay: ông là Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam các khóa VII, VIII, IX, X.

    Từ tháng 8-1996 đến tháng 2-1998: là Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội, kiêm Trưởng Ban Cán sự Đại học, trực tiếp phụ trách Ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội.

    Từ tháng 12-1997 đến nay: là Ủy viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam các khóa VIII, IX, X.

    Từ tháng 2-1998 đến tháng 1-2000: phụ trách công tác tư tưởng - văn hóa và khoa giáo của Đảng.

    Từ tháng 3-1998 đến tháng 8-2006: là Phó Chủ tịch (1998 - 2001) rồi Chủ tịch Hội đồng Lư luận Trung ương, phụ trách công tác lư luận của Đảng (2001 - 2006).

    Từ tháng 8-1999 đến tháng 4-2001: tham gia Thường trực Bộ Chính trị.

    Từ tháng 1-2000 đến tháng 6-2006: là Bí thư Thành ủy Hà Nội các khóa XII, XIII, XIV.

    Từ tháng 5-2002 đến nay: là đại biểu Quốc hội khóa XI và khóa XII.

    Từ tháng 6-2006 đến nay: là Chủ tịch Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Bí thư Đảng đoàn Quốc hội, Ủy viên Hội đồng Quốc pḥng và An ninh.

    Ngày 23-7-2007, tại Kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa XII, ông được bầu giữ chức Chủ tịch Quốc hội khóa XII.

    Từ tháng 7/2007: Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hoà xă hội chủ nghĩa Việt Nam, Bí thư Đảng Đoàn Quốc hội, Uỷ viên Hội đồng Quốc pḥng và an ninh.

    Ngày 18/1/2011: được Ban chấp hành Trung ương bầu làm Tổng bí thư khóa XI.

    2. Trương Tấn Sang, UVBCT khóa X, Thường trực Ban Bí thư


    Họ và tên: Trương Tấn Sang

    Sinh ngày: 21/1/1949

    Dân tộc: Kinh

    Tôn giáo: không

    Quê quán: Xă Mỹ Hạnh, huyện Đức Ḥa, tỉnh Long An.

    Ngày vào Đảng: 20/12/1969.

    Tŕnh độ học vấn: Đại học (Cử nhân Luật).

    Lư luận chính trị: Cao cấp

    Tóm tắt quá tŕnh công tác

    1966-1969: Công tác phong trào thanh niên, học sinh sinh viên P.K 2.

    1969-1971: Đảng Ủy viên, Bí thư Đoàn thanh niên, phụ trách đội du kích bí mật thị trấn Đức Ḥa, Long An.

    1971: Bị địch bắt.

    1973: Trao trả theo Hiệp định Paris.

    1973-1975: Công tác tại Ban T73 thuộc Ủy ban Thống nhất Trung ương.

    1975-1979: Công tác ở Liên hiệp công đoàn Gia Đinh, rồi Ban khai hoang xây dựng kinh tế mới Thành phố Hồ Chí Minh. Phó Ban khai hoang.

    1979-1983: Giám đốc Nông trường Phạm Văn Hai, Thành phố Hồ Chí Minh, Thành Ủy viên dự khuyết.

    1983-1986: Thường vụ Thành ủy, Bí thư huyện ủy B́nh Chánh.

    1988-1990: Học lớp 2 năm Học viện Nguyễn Ái Quốc.

    Tháng 6/1991, tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng, được bầu là Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Ủy viên Thường vụ Thành ủy, Giám đốc Sở Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.

    1992: Quyền Chủ tịch, rồi Chủ tịch Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh.

    Tháng 6/1996, tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng, được bầu là Ủy viên Ban Chấp hànhTrung ương Đảng, được Trung ương bầu vào Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh.

    Từ 1/2000, được Bộ Chính trị phân công Trưởng ban Kinh tế Trung ương.

    Tháng 4/2001, tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng, được bầu là Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, được Trung ương bầu vào Bộ Chính tri, phân công Trưởng Ban Kinh tế Trung ương.

    Tháng 4/2006, tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng, được bầu là Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, được Trung ương bầu vào Bộ Chính tri, Ban Bí thư Trung ương.

    Tháng 5/2006: Giữ chức Thường trực Ban Bí thư Trung ương Đảng.

    Nơi làm việc: Ban Kinh tế TW Đảng - Số 10 Nguyễn Cảnh Chân, Ba Đ́nh, Hà Nội
    3. Phùng Quang Thanh, UVBCT khoá X, Đại tướng, Bộ tr.ưởng Bộ Quốc pḥng



    Ông Phùng Quang Thanh.

    Họ và tên thường gọi: Phùng Quang Thanh

    Ngày sinh: 02/02/1949

    Dân tộc: Kinh

    Tôn giáo: Không

    Quê quán: Xă Thạch Đà, huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc

    Tŕnh độ học vấn: Cao cấp Quân sự (Đại học KHQS)

    Nghề nghiệp, chức vụ: Đại tướng, Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng, Uỷ viên Bộ chính trị khóa X

    Ngày vào Đảng: 11/06/1968 Ngày chính thức: 11/06/1969
    4. Nguyễn Tấn Dũng, UVBCT khoá X, Thủ tướng Chính phủ



    Ông Nguyễn Tấn Dũng.

    Họ và tên: Nguyễn Tấn Dũng

    Sinh ngày: 17/11/1949.

    Quê quán: Thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau.

    Dân tộc: Kinh

    Tôn giáo: Không

    Thành phần gia đ́nh: Cán bộ kháng chiến.

    Ngày tham gia Cách mạng: 17/11/1961

    Ngày vào Đảng Cộng sản Việt Nam: 10/6/1967.

    Tŕnh độ học vấn: Cử nhân Luật, cao cấp Chính trị

    Ủy viên Trung ương Đảng khóa 6, 7 ,8 ,9 , 10.

    Ủy viên Bộ Chính trị khóa 8, 9, 10. Phó Bí thư Ban cán sự Đảng Chính phủ, Phó Thủ tướng thường trực Chính phủ khóa 10, 11. Đại biểu Quốc hội khóa 10, 11.

    Tóm tắt quá tŕnh công tác

    Tháng 11/1961 đến 9/1981: Tham gia Quân đội, làm văn thư, liên lạc, cứu thương, y tá, y sỹ, bổ túc chương tŕnh phẫu thuật ngoại khóa của bác sĩ quân y và đă qua các cấp bậc-chức vụ: Tiểu đội bậc trưởng, Trung đội bậc trưởng, Đại đội bậc phó, đại đội bậc trưởng - Đội trưởng Đội phẫu thuật, Đại đội trưởng và Chính trị viên trưởng Đại đội Quân y (Bí thư Chi bộ Đảng thuộc Tỉnh Đội Rạch Giá (hiện nay là tỉnh Kiên Giang).

    Học khóa Bổ túc sỹ quan chỉ huy cấp Tiểu đoàn -Trung đoàn Bộ binh và đảm nhiệm nhiệm vụ Thượng úy - Chính trị viên trưởng Tiểu đoàn Bộ binh 207 (Bí thư Đảng uỷ Tiểu đoàn) và Đại úy

    Chủ nhiệm Chính trị Trung đoàn Bộ binh 152 (Ủy viên Thường vụ Đảng uỷ Trung đoàn) chiến đấu bảo vệ biên giới Tây Nam và giúp bạn Campuchía. Thiếu tá - Trưởng Ban cán bộ của Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Kiên Giang.

    Tháng 10/1981 đến 10/1994, chuyển ra ngoài Quân đội, đi học Trường Đảng cao cấp Nguyễn Ái Quốc và lần lượt qua các chức vụ: Tỉnh ủy viên - Phó Ban Tổ chức Tỉnh ủy Kiên Giang. ủy viên Thường vụ Tỉnh ủy - Bí thư Huyện ủy Hà Tiên. Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Kiên Giang. Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh, đại biểu Hội đồng Nhân dân tỉnh Kiên Giang. Bí thư Tỉnh ủy Kiên Giang, Bí thư Đảng ủy Quân sự tỉnh, Đảng Ủy viên Đảng uỷ Quân khu 9.

    Tháng 12/1986, tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng, được bầu ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng.

    Tháng 6/1991, tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng, được bầu là ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng.

    Tháng 11/1994: Thứ trưởng Bộ Công an, Đảng ủy viên Đảng ủy Công an Trung ương.

    Tháng 6/1996: tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng, được bầu lại vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng, được Trung ương bầu vào Bộ Chính trị.

    Tháng 6/1996 đến 8/1997: Trưởng Ban Kinh tế Trung ương và phụ trách công tác Tài chính của Đảng.

    Tháng 9/1997: tại kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa X, được Quốc hội phê chuẩn giữ chức Phó Thủ tướng Chính phủ.

    Tháng 9/1997 đến nay (6/2006): Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Ban cán sự Đảng Chính phủ - Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ. Chủ tịch Hội đồng Tài chính tiền tệ Quốc gia; Trưởng Ban chỉ đạo Tây nguyên; Trưởng Ban chỉ đạo Tây Nam Bộ; Trưởng Ban chỉ đạo Nhà nước về các công tŕnh trọng điểm Quốc gia; Trưởng Ban chỉ đạo Trung ương về Đổi mới doanh nghiệp Nhà nước; Trưởng Ban chỉ đạo Trung ương về pḥng chống tội phạm và Trưởng Ban chỉ đạo một số công tác khác.

    Từ tháng 5/1998 đến 12/1999: kiêm Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và bí thư Ban cán sự Đảng Ngân hàng Nhà nước.

    Tháng 4/2001: tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng, được bầu lại vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng, được Trung ương bầu vào Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ.

    Đại biểu Quốc hội khóa X, XI.

    Tháng 8/2002: tại kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa XI, được Quốc hội phê chuẩn giữ chức Phó Thủ tướng Chính phủ.

    Tháng 4/2006: tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng, được bầu lại vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng, được Trung ương bầu vào Bộ Chính trị.

    Ngày 27/6/2006: tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XI được bầu giữ chức Thủ tướng Chính phủ.

    Ngày 28/7/2006: Thủ tướng Chính phủ, Bí thư Ban Cán sự đảng Chính phủ, Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về pḥng chống tham nhũng./.
    5. Nguyễn Sinh Hùng, UVBCT khoá X, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ



    Ông Nguyễn Sinh Hùng

    Họ và tên thường gọi: Nguyễn Sinh Hùng

    Ngày sinh: 18/01/1946

    Dân tộc: Kinh

    Tôn giáo: Không

    Quê quán: Xă Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An

    Tŕnh độ học vấn: Tiến sỹ Khoa học Kinh tế

    Nghề nghiệp, chức vụ: Uỷ viên Bộ chính trị khóa X, Phó Thủ t.ướng Thường trực Chính phủ

    Ngày vào Đảng: 26/05/1977 Ngày chính thức: 26/05/1978
    6. Lê Hồng Anh, UVBCT khoá X, UVBCT khoá X, Đại tướng, Bộ tr.ưởng Bộ Công an



    Ông Lê Hồng Anh

    Họ và tên thường gọi: Út Anh

    Ngày sinh: 12/11/1949

    Quê quán: Xă Vĩnh B́nh Bắc, huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang.

    Tŕnh độ học vấn: Cử nhân Luật, Cử nhân Chính trị

    Nghề nghiệp, chức vụ: Uỷ viên Bộ Chính trị khóa X, Bộ trưởng Bộ Công an

    Ngày vào Đảng: 02/03/1968 Ngày chính thức: 02/03/1969

    1960-1965: Đoàn Văn nghệ xă Vĩnh B́nh, nhân viên Pḥng Giáo dục huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang

    1966-1967: Cán bộ tuyên huấn xă, Chánh văn pḥng xă Đội Vĩnh B́nh Bắc, huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang

    1968-05/1968: Phó bí thư xă đoàn Vĩnh B́nh Bắc, cán bộ huyện Đoàn huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang

    06/1969-06/1977: Cán bộ Tỉnh đoàn, Uỷ viên BCH, UV Thường vụ Tỉnh Đoàn tỉnh Kiên Giang, Bí thư Thị đoàn thị xă Rạch Giá

    07/1977-06/1982: Phó Bí thư Tỉnh đoàn, tỉnh uỷ viên, Bí thư Tỉnh đoàn Kiên Giang

    07/1982-09/1986: Tỉnh uỷ viên, Phó trưởng Ban Tổ chức Tỉnh uỷ Kiên Giang

    10/1986-06/1987: Uỷ viên Thường vụ, Chủ nhiệm UB Kiểm tra tỉnh uỷ Kiên Giang

    07/1987-07/1990: Uỷ viên Thường vụ Tỉnh uỷ, Trưởng ban Tổ chức Tỉnh uỷ, Bí thư huyện uỷ Châu Thành, tỉnh Kiên Giang

    08/1990-08/1991: Ủy viên Thường vụ, Trưởng Ban Tổ chức Tỉnh uỷ Kiên Giang

    09/1991-05/1996: Phó Bí thư thường trực Tỉnh uỷ, Bí thư Tỉnh uỷ, Chủ tịch Hội đồng Nhân dân tỉnh Kiên Giang

    06/1996-03/2001: Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh uỷ Kiên Giang, Phó chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương

    04/2001-2002: Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương.

    2002-nay: Bộ trưởng Bộ Công an
    7. Lê Thanh Hải, UVBCT khoá X, Bí thư Thành uỷ Thành phố Hồ Chí Minh



    Ông Lê Thanh Hải.

    Họ và tên: Lê Thanh Hải (tên thường gọi Hai Nhựt)

    Sinh ngày 20/2/1950.

    Quê quán: Xă Điều Ḥa, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang.

    Dân tộc: Kinh

    Ngày vào Đảng Cộng sản Việt Nam: 17/4/1968

    Tŕnh độ học vấn: Đại học (Cử nhân kinh tế, Cử nhân văn chương).

    Lư luận chính trị: Cao cấp.

    Tóm tắt quá tŕnh công tác

    Năm 1966: Thoát ly gia đ́nh tham gia cách mạng.

    Từng kinh qua nhiều chức vụ từ cơ sở: Chủ tịch, Bí thư xă, Bí thư Quận đoàn Tân B́nh, Phó Bí thư Đảng ủy cấp trên cơ sở kiêm Chỉ huy trưởng Lực lượng Thanh niên xung phong Thành phố Hồ Chí Minh, Bí thư Quận ủy quận 5, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kế hoạch Thành phố Hồ Chí Minh, Giám đốc sở Kế hoạch-Đầu tư.

    Năm 1999: Ủy viên Thường vụ Thành uỷ, Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh.

    Tháng 4/2001: tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng, được bầu là Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng.

    Từ 7/2001: là Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh. Đại biểu Hội đồng Nhân dân thành phố khóa VI.

    Tháng 4/2006: tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng, được bầu là Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, được Trung ương bầu vào Bộ Chính trị.

    Từ 28/6/2006: Giữ chức Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh.

    Từ tháng 10/2010: tại Đại hội Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ VIII được bầu giữ chức Bí thư Thành phố Hồ Chí Minh.
    8. Tô Huy Rứa, UVBCT khoá X, BTTWĐ, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương


    Họ và tên: Tô Huy Rứa

    Sinh ngày: 04/06/1947.

    Quê quán: huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa.

    Dân tộc: Kinh.

    Ngày vào Đảng Cộng sản Việt Nam: 06/02/1967.

    Tŕnh độ học vấn: Phó giáo sư-tiến sỹ Triết học.

    Lư luận chính trị: Cao cấp.

    Tóm tắt quá tŕnh công tác:

    Tháng 6/1965: Tham gia cách mạng.

    Tháng 6/1996: tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng, được bầu là Ủy viên Ban Chấp hànhTrung ương Đảng, Phó Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.

    Từ 1/2000: là Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Thành ủy Hải Pḥng.

    Tháng 4/2001: tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng, được bầu là Ủy viên Ban Chấp hànhTrung ương Đảng, Bí thư Thành ủy Hải Pḥng.

    Tháng 5/2003: Phó Giám đốc Thường trực Học Viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.

    10/2004: Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.

    Tháng 4/2006: tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng, được bầu là Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, được Trung ương bầu vào Ban bí thư Trung ương Đảng.

    Tháng 5/2006: Trưởng Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương và sau đó là Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương.

    Tháng 1/2009: tại Hội nghị lần thứ 9 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) được bầu vào Bộ Chính trị.
    9. Phạm Quang Nghị, UVBCT khoá X, Bí thư. Thành uỷ Hà Nội


    Ông Phạm Quang Nghị (Ảnh: Việt Hưng)

    Họ và tên: Phạm Quang Nghị

    Sinh ngày 2/9/1949.

    Quê quán: Xă Định Tân, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa.

    Dân tộc: Kinh

    Ngày vào Đảng Cộng sản Việt Nam: 28/11/1973.

    Tŕnh độ học vấn: Đại học Tổng hợp Hà Nội, Tiến sĩ Triết học.

    Lư luận chính trị: Cao cấp

    Tóm tắt quá tŕnh công tác:

    Trước 1966: Học phổ thông.

    1967/1970: Học Đại học Tổng hợp Hà Nội (khoa Lịch sử).

    1970/1975: Cán bộ nghiên cứu Ban Tuyên huấn Trung ương Cục.

    1975/1978: Học trường Nguyễn Ái Quốc (chuyên ban Triết học).

    Từ 1978 đến 11/1997: trải qua nhiều chức vụ từ cơ sở: Phó Giám đốc, Giám đốc Trung tâm Thông tin Công tác tư tưởng, Phó Trưởng ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương, Bí thư Đảng ủy khối Công tác tư tưởng.

    1981-1985: Nghiên cứu sinh tại Liên Xô (cũ). Là Phó Tiến sỹ Triết học.

    Tháng 6/1996, tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng, được bầu là Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Trưởng ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương.

    Từ 12/1997: Bí thư Tỉnh ủy Hà Nam.

    Tháng 4/2001: tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng, được bầu là Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Hà Nam.

    Tháng 6/2001: tại kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa X phê chuẩn bổ nhiệm giữ chức Bộ trưởng Bộ Văn hóa / Thông tin; Bí thư Ban cán sự.

    Đại biểu Quốc hội khóa XI.

    Tháng 8/2002: tại kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa XI, được Quốc hội phê chuẩn giữ chức Bộ trưởng Bộ Văn hóa-Thông tin.

    Tháng 4/2006: tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng, được bầu là Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, được Trung ương bầu vào Bộ Chính trị và Ban Bí thư Trung ương Đảng.

    Từ 28/6/2006: Tham gia Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Thành ủy và giữ chức Bí thư Thành ủy Hà Nội.

    29/7/2006: Thôi không tham gia Ban Bí thư Trung ương Đảng nhiệm kỳ 2006-2010.

    Tháng 10/2010, tại Đại hội Đảng bộ thành phố Hà Nội lần thứ XV được bầu giữ chức vụ Bí thư Thành ủy Hà Nội.
    10. Trần Đại Quang, UVTWĐ khoá X, Trung tướng, Thứ trưởng Bộ Công an



    Ông Trần Đại Quang

    Họ và tên: Trần Đại Quang

    Sinh ngày: 12/10/1956.

    Quê quán: Kim Sơn, tỉnh Ninh B́nh.

    Dân tộc: Kinh.

    Ngày vào Đảng Cộng sản Việt Nam: 26/7/1980.

    Tŕnh độ học vấn: Phó giáo sư-Tiến sỹ Luật.

    Lư luận chính trị: Cao cấp.

    Tóm tắt quá tŕnh công tác

    Tháng 7/1972: Tham gia cách mạng.

    Trước năm 2006: Thiếu tướng, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục An ninh, Bộ Công an.

    Tháng 4/2006: Thiếu tướng, Thứ trưởng Bộ Công an.

    Tháng 4/2006: Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng nhiệm kỳ 2006-2010.

    Tháng 4/2007: Được thăng hàm Trung tướng.
    11. Ṭng Thị Phóng, BTTWĐ khoá X, Phó Chủ tịch Quốc hội



    Họ và tên: Ṭng Thị Phóng

    Sinh ngày 10/2/1954.

    Quê quán: phường Chiềng An, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La.

    Dân tộc: Thái.

    Ngày vào Đảng Cộng sản Việt Nam: 20/11/1981.

    Tŕnh độ học vấn: Cử nhân Luật.

    Lư luận chính trị: Cao cấp.

    Tóm tắt quá tŕnh công tác

    Tháng 9/1971: Tham gia cách mạng

    1995 - 2001: Chủ tịch Hội đồng Nhân dân tỉnh Sơn La.

    Tháng 6/1996: tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng, được bầu là Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch Hội đồng Nhân dân tỉnh Sơn La.

    Từ 1996 - 2002: Phó Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội.

    Tháng 1/2001: Đại hội lần thứ 11 Đảng bộ Sơn La bầu làm Bí thư Tỉnh ủy.

    Tháng 4/2001: tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng, được bầu là Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, phân công Bí thư Trung ương Đảng.

    Tháng 5/2002: Đại biểu Quốc hội khóa XI.

    Tháng 9/2002: Trưởng Ban Dân vận Trung ương.

    Tháng 4/2006: tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng, được bầu là Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, phân công Bí thư Trung ương Đảng.

    Ngày 23/7/2007: tại kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa XII được bầu giữ chức Phó Chủ tịch Quốc hội nước Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam.

    Đại biểu Quốc hội khóa X, XI, XII.
    12. Ngô Văn Dụ, BTTWĐ khoá X, Chánh Văn pḥng Trung ương Đảng



    Ông Ngô Văn Dụ
    Họ và tên: Ngô Văn Dụ

    Sinh ngày: 21/12/1947.

    Quê quán: huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc.

    Dân tộc: Kinh.

    Ngày vào Đảng Cộng sản Việt Nam: 10/3/1969.

    Tŕnh độ học vấn: Đại học Kinh tế.

    Lư luận chính trị: Cao cấp.

    Tóm tắt quá tŕnh công tác

    Tháng 5/1962: Tham gia cách mạng.

    Từ năm 1996: Phó Văn pḥng Trung ương Đảng.

    Tháng 4/2001: tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng, được bầu là Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, phân công giữ chức Chánh Văn pḥng Trung ương Đảng.

    Tháng 4/2006: tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng, được bầu là Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng.

    Tháng 1/2009: tại Hội nghị lần thứ 9 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX), được bầu vào Ban Bí thư.
    13. Đinh Thế Huynh, UVTWĐ khoá X, Tổng Biên tập Báo Nhân Dân



    Ông Đinh Thế Huynh
    Họ và tên: Đinh Thế Huynh

    Sinh ngày: 15/5/1953.

    Quê quán: Xă Xuân Kiên, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định.

    Dân tộc: Kinh.

    Vào Đảng Cộng sản Việt Nam: 8/8/1974.

    Tŕnh độ học vấn: Tiến sĩ báo chí.

    Lư luận chính trị: Cao cấp.

    Tóm tắt quá tŕnh công tác:

    Tháng 8/1971: Tham gia cách mạng.

    Năm 1998: Phó Tổng Biên tập báo Nhân dân.

    Tháng 4/2001: tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng, được bầu là Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng.

    Tháng 6/2001: Tổng Biên tập báo Nhân dân.

    Tháng 8/2005: tại Đại hội Nhà báo Việt Nam lần thứ VIII được bầu làm Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam.

    Tháng 4/2006: tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng, được bầu lại vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng. Tổng Biên tập Báo Nhân dân, Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam.

    Tháng 8/2010: tại Đại hội Nhà báo Việt Nam lần thứ IX được bầu tái cử chức Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam.
    14. Nguyễn Xuân Phúc, UVTWĐ khoá X, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn pḥng Chính phủ



    Ông Nguyễn Xuân Phúc (Ảnh: Việt Hưng)
    Họ và tên: Nguyễn Xuân Phúc.

    Sinh ngày 20/7/1954.

    Quê quán: xă Quế Phú, huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam.

    Dân tộc: Kinh.

    Tôn giáo: không

    Tŕnh độ học vấn: Đại học Kinh tế, Lư luận chính trị cao cấp.

    Ngày vào Đảng Cộng sản Việt Nam: 12/5/1982.

    Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X; Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn pḥng Chính phủ.

    Đại biểu Quốc hội khóa XI.

    Nguồn: TTXVN, web Chính phủ, Quốc hội

    http://dantri.com.vn/c728/s728-45225...ri-khoa-xi.htm

  2. #2
    Member
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    200

    14 trự

    Hai Nhựt, Thanh niên xung phong . Giám Đốc Nhà Đất TP/HCM từ hồi mới vô . Tiền vô ngập đầu từ diên vượt biên, sỉ quan cải tạo, ODP, HO, chưa đều cho tụi nó nên lên mau.
    Trần đại Quang không phải sinh năm 1956 mà 1950 . Vậy th́ Chủ tịch UBND Ninh b́nh chứng gian .
    TDQ đă đậu Cử nhân Luật tại Trường Luật Hà Nội năm 1994, có ngày sinh 1950, trước tờ Chứng nhận chính thức của UYBAN Ninh B́nh chứng nhận sinh năm 1956 .
    Last edited by HienNguyen; 11-02-2011 at 10:12 PM.

  3. #3
    B́nh Dân
    Khách

    Các đồng chí dạo này coi bộ thích mấy đóng phân

    Mao Trạch Đông đă từng gào thét "trí thức không bằng đóng phân" thế mà sau này đồng chí Việt cộng nào cũng thích ôm mấy cái đóng phân ấy vào người nhỉ ! Việt Nam ngày nay coi bộ vào ngỏ th́ gặp văn hóa, ra đường th́ đụng tiến sĩ và học "giả".

  4. #4
    Hai lúa
    Khách

    Các đồng chí lãnh đạo,đâu có đồng chí nào có lý lịch rõ ràng!

    Vậy mà đồng chí Nông Đức Mạnh là dân tộc Tày chẳng có công to lớn gì cho cách mạng,mà cũng ngồi được ghế Tổng Bí Thư,không lẽ các đồng chí khác dân tộc Kinh có công to lớn mà chẳng nghi ngờ gì hết.

    Ở nước CHXHCNVN dắt một con Bò sang Liên Xô khi trở về nó cũng thành Tiến Sĩ.

  5. #5
    Nư nịch 3 đời
    Khách

    Ngồi đọc VC tự viết nư nịch chẳng khác nào coi truyên kiếm hiệp Kim Dung .

    Ngồi đọc VC tự viết nư nịch chẳng khác nào coi truyên kiếm hiệp Kim Dung .


    Từ thời tên hô có năm sinh mù mở th́ cái tuyền thống năm sinh của mấy thằng Vc nầy dĩ nhiên la 2phai bắt chước thèng hồ rùi .

  6. #6
    Member
    Join Date
    10-11-2010
    Posts
    865

    toàn là bọn "tam vô"

    Tất cả lư lịch của mấy người này đều không thấy ghi quốc Tịch (chỉ có ghi "dân tộc" ) không có tên cha mẹ ,không khai mấy vợ mấy con ,c̣n tôn giáo ai cũng ghi là không cả ,rơ ràng tất cả là loại "tam vô" vô Tổ Quốc ,vô Tôn Giáo ,vô Gia Đ́nh .

  7. #7
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    345

    Tà Giáo Cộng Sản

    Nguyễn phú Trọng đệ tử đời thứ bảy ( tính từ hcm) chính thức nhận chức Giáo Chủ điều hành giáo phái cộng sản tại VN với thời hạng 5 năm . Đây không phải là gịng chính thống mà là chi nhánh của ba Đại Giáo Chủ Lénine, Staline và Mao nay đă ră thân trở về cát bụi sau khi hoàn thành xuất sắc sứ mệnh của loài ác quỉ gieo họa khủng khiếp cho nhân loại .

    (Họ tên Thời gian giữ chức Ghi chú
    Trần Phú 10/1930-4/1931 Tổng bí thư Đảng Cộng sản Đông Dương
    Lê Hồng Phong 3/1935đến 6/1936 Tổng bí thư ĐCS Đông Dương.
    Chỉ được công nhận gần đây, quăng từ năm 2000 trở đi
    Hà Huy Tập 7/1936 đến 3/1938 Tổng bí thư ĐCS Đông Dương.
    Chỉ được công nhận gần đây, quăng từ năm 2000 trở đi
    Nguyễn Văn Cừ 3/1938 đến 1/1940 Tổng bí thư ĐCS Đông Dương
    Trường Chinh 5/1941 đến 9/1956 Quyền Tổng Bí thư ĐCS Đông Dương (từ tháng 11/1940)
    Tổng bí thư Đảng Lao động Việt Nam (từ 1951)
    Thôi giữ chức sau Hội nghị Trung ương về vấn đề sửa sai cải cách ruộng đất
    Hồ Chí Minh 10/1956 đến 9/1960 Quyền Tổng bí thư ĐCS Đông Dương (Kiêm chức Chủ tịch Ban chấp hành Trung ương Đảng)
    Lê Duẩn 9/1960 đến 7/1986 Bí thư Thứ nhất Đảng Lao động Việt Nam (9/1960-12/1976)
    Tổng bí thư ĐCS Việt Nam (12/1976-7/1986: đến lúc mất)
    Trường Chinh 7/1986 đến 12/1986 Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam
    Nguyễn Văn Linh 12/1986 đến 6/1991 Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam
    Đỗ Mười 6/1991 đến 12/1997 Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam
    Lê Khả Phiêu 12/1997 đến 4/2001 Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam
    Nông Đức Mạnh 4/2001 đến 1/2011 Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam
    Nguyễn Phú Trọng 1/2011 đến nay Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam)

    Là một Tân Giáo Chủ , Trọng tuyên bố ầm ỉ tại Ba Đ́nh tuyệt đối đi theo con đường của các Đại Giáo Chủ ban ra trước một quần thể Giáo Chúng và được vổ tay hưởng ứng nhiệt liệt . Trọng minh định lập trường của Giáo Phái duy tŕ sự tồn tại một cách vĩnh viễn , dùng quyền lực bất khả xâm phạm để c̣ng trói người dân , vị trí của Giáo Phái đứng trên Dân Tộc Việt Nam và Tổ Quốc Việt Nam ,biến hai định chế cơ bản của Quốc Gia Việt Nam trở thành phương tiện phục vụ cho Tà Giáo của Trọng.

    Tuy nhiên nếu Tà Giáo Cộng Sản của Trọng tự đặt ḿnh đứng trên Dân Tộc và Tổ Quốc với tất cả các uy quyền tối thượng đă rẽ khinh nguồn sống và văn hóa của Dân Tộc Việt th́ nên thoát ly ra khỏi quỷ đạo dân tộc , nhất là ngôn ngữ Việt :

    - Nên dùng từ Giáo Phái cộng sản thay cho đảng cộng sản ,Giáo Chủ thay cho tổng bí thư ,và các chức sắc kế tiếp như Chủ tịch , thủ tướng, quốc hội ... phải được thay Phó Giáo Chủ thứ I , Phó Giáo chủ thứ II... đặc biệt cái quốc hội là nơi dùng để sinh hoạt mệnh lệnh của Giáo Phái nên gọi là Hội Quán Giáo Phái .

    Sự khinh - trọng ở đời biến thành loại xử thế bất b́nh đẳng . Giữa cá nhân với cá nhân thường biểu hiện bằng loại "tai ngơ mắt liếc", không cần nghe , không cần nh́n tới . Cấp quốc gia th́ bất cứ người VN nào tới các xứ giàu đều bị duyệt xét gắt gao về tài sản, lư do y như thủ pháp hỏi cung đối với những tên ăn trộm . C̣n cấp Giáo Phái 7 đời truyền ngôi của Hồ có đủ mọi thứ dị dạng vô liêm bất chính . Lúc cần Tầu th́ Giáo Chủ lẫn Giáo Chúng đồng thanh " môi hở răng lạnh ", " keo sơn gắn bó ", "huynh đệ muôn đời "... rồi có lúc gọi Tàu là " bành trướng" , " xâm lăng " c̣n nay th́ đang thờ mười sáu chữ vàng . Trường hợp của Mỹ và các nước cựu thù Tư Bản trong nhịp cầu quan hệ sao mà nó trơ trẽn , hèn hạ đáng khinh vô cùng .

  8. #8
    thấy sao nói vậy!
    Khách

    đả đảo

    Chỉ cần nói Đả Đảo Cộng Sản là đủ.

  9. #9
    Lư Vơ Trường
    Khách

    Lư Vơ Trường

    Thưa bạn thấy sao nói vậy! qua cách viết của bạn LVT có thể thấy bạn hiểu nhanh viết gọn không giông dài, đi thẳng vào vấm đề cần làm, bỏ quả mọi thủ tục rối rắm của việc góp ư, điều này hết sức cần thiết thể hiện tính quyết liệt trong thực tiễn, đó là điều tầng lớp lao động b́nh dân của Việt Nam đang hết sức thiếu, cảm ơn bạn đă có những góp ư trên.Tuy nhiên nếu bạn có thể dẫn bạn đọc trong nước đi từ ư chính của bài viết đến đích mà bạn kết luận th́ việc ấy c̣n tốt hơn nữa, nó giúp cho "họ" những người dân lao động đă hiểu nhanh điều họ cần làm, một cú đấm thật mănh liệt nhưng chắc họ sẽ biết ơn nếu anh dạy họ tường tận kỹ thuật để ra cú đấm đó.Và đó cũng là cách để bạn đọc và thành viên xích lại gần nhau hơn trên con đường chung giải thế đám phản dân hại nước Vài lời thô thiển gửi đến anh.
    Trân trọng
    LVT

  10. #10
    đẹptraibuồn
    Khách
    Đại Lăn,
    Tôi thấy họ cũng chẳng có ǵ sai khi kê khai tiểu sử. Ông cũng biết thuyết Cộng Sản là chủ nghĩa Vô Thần, nên muốn gia nhập đảng của họ th́ không có Tôn giáo .
    Ứng cử là xin một việc làm trong xă hội không là đám cưới hay đám tang trong phạm vi gia đ́nh, nên không cần tên cha mẹ, vợ con, gốc gác.
    Nước Việt Nam được h́nh thành bởi nhiều dân tộc thiểu số, những người ở ngoài Bắc họ có thể gốc từ người Thượng SaPa, người Tày . Người ở miền Trung có thể là Nùng hay Ê Đê, người ở miền Nam có thể gốc là Cambodian, Chiêm Thành hay Thượng (ông biết từ Saigon dến Cà Mau ngày xưa không phải đất của VN).
    Dĩ nhiên khi ra ứng cử th́ phải có quốc tịch Viet Nam mới ứng cử được nên khỏi phải nêu ra .
    Người Kinh là đa số ở ViệtNam nhưng ông biết chắc có bao nhiêu người Kinh hiên đang ở đây trong diễn đàn ?:)

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 26-03-2012, 10:19 PM
  2. Replies: 1
    Last Post: 12-10-2011, 09:51 AM
  3. Replies: 2
    Last Post: 18-07-2011, 08:16 PM
  4. Nên công khai danh sách điều hành viên của Vietland?
    By Z-28 in forum Hộp Thư Liên Lạc
    Replies: 26
    Last Post: 18-07-2011, 02:28 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •