Results 1 to 10 of 10

Thread: Tài liệu 9 năm kháng chiến 1945 - 1954

  1. #1
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    345

    Tài liệu 9 năm kháng chiến 1945 - 1954


    Vài chuyện thật xảy ra trong 9 năm kháng chiến 45-54


    26/06/2009 bởi ovv




    “Chiều 17/12/1946, “bác Hồ” và đồng đảng rút vào hang sâu trong núi Phượng Hoàng ở Sơn Tâỵ Nửa đêm 19/12/1946, từ chỗ ẩn náu an toàn, bác Hồ hùng hổ tuyên bố “Toàn quốc kháng chiến”, báo hại tụi du kích, Tự vệ thành…ngơ ngác mất người chỉ huy, cầm tầm vong vạt nhọn, dao găm, mă tấu, anh dũng…làm bia đỡ đạn Pháp ở Hà Nội !

    “Ở Nam Bộ, khi Pháp mở cuộc tổng phản công (23/9/1945), Ủy Ban Hành Chánh (CS) của Trần Văn Giàu đă chạy thụt mạng vô Chợ Đệm. Pháp tiến quân ra Phú Lâm, Ủy Ban chạy tới Tân An. Pháp mở cuộc ruồng bố Tân An, Ủy Ban chạy xuống Mỹ Tho, rồi tiện đường…dông tuốt vô Đồng Tháp Mười mất dạng. Trong khi đó, các lănh tụ quốc gia như Trần Văn Ân, Nguyễn Văn Sâm, Kha Vạng Cân, Hồ Văn Ngà liều chết ở lại lập Ủy Ban phong toả Saigon, Chợ Lớn… Trước khi bôn tẩu, Ủy Ban Kháng Chiến của Trần Văn Giàu ra lịnh đốt chợ, đốt phố, đốt nhà dân, và cho tự vệ đi lùng băt các lănh tụ quốc gia, đảng phái, tôn giáọ..đem thủ tiêụ Cách chiến đấu của CS thật lạ lùng khó hiểụ Tỉnh nào cũng hành động y chang “bác Hồ”.

    Nhà văn Nguyễn Gia Bảo, chứng nhân thời cuộc :
    “Từ đó đến nay, nửa thế kỷ đă trôi quạ..đa số chúng ta cứ đinh ninh ngày 19/8/45 là ngày “cách mạng thành công”. Điều đó hoàn toàn không đúng, như việc “kháng chiến thành công”, mang lại độc lập, tự do cho xứ sở. Thật ra, CS cướp công kháng chiến, 1 cuộc kháng chiến hào hùng, do toàn dân đóng góp…” (trong “Hà Nội, Những Ngày Tháng Cũ”, trang 12).

    Nhà văn Vương Hồng Sển, chứng kiến :
    “…ngày 5/11/1946, Ủy Ban (Hành Chánh của Trần Văn Giàu) ra lịnh đốt chợ Sóc Trăng, Tây kéo đến, ta rút luị Ngày thứ Bảy 6/1/46 lại đốt chợ Băi Xàụ.. Trước đó, ngày 17/12/45, Thanh Niên Tiền Phong đến nhà treo đồ bổi, lá khô, trên tŕnh thượng 2 căn phố của thân phụ, ép ḿnh kư tên cho đốt nhà để “tiêu thổ kháng chiến” khi có giặc Tây đến… Cách chiến đấu như vậy đâu có…chết thằng Tây nào !”

    Bài viết sau đây là những chuyện thật, xảy ra trong thời kháng chiến chống Pháp, nhưng rất ít được sách báo thuật lạị Công cuộc kháng chiến giành độc lập là của toàn dân VN, chớ không riêng đảng CS, mà CS luôn luôn hănh diện khoe khoang thành tích. Là nạn nhân của CS trong nhiều năm, chúng ta nhận ra 1 sự thật : gian ác, lừa bịp, tráo trở là bản chất của người CS.

    Cho tới nay, lịch sử kháng chiến chống Pháp từ năm 1945 trở đi, là 1 khoảng trống vắng. Chính quyền quốc gia lấy lư do phải đương đầu với cuộc chiến tranh phá hoại của CS, nên các chính phủ Đệ I Cộng Ḥa (1954-1963) và Đệ II Cộng Ḥa (1963-1975), đều không viết lại lịch sử trong giai đoạn tranh tối tranh sáng của đất nước.

    Lợi dụng sự sơ hở của chính quyền quốc gia, ở miền Bắc, nhà cầm quyền CS triệt để khai thác đề tài trên theo quan điểm của họ. Họ loại bỏ và phủ nhận tất cả công lao của các đảng phái quốc gia và toàn dân yêu nước không phân biệt chính kiến. Hàng triệu thanh niên nam nữ yêu nước, bị lợi dụng cho mưu đồ riêng tư của CS hoặc bị thanh trừng, ám sát, thủ tiêu 1 cách man rợ như thời trung cổ. Ai cúi đầu tuân lịnh họ, sẽ bị làm viên gạch lót đường như trường hợp Ba Dương, lănh tụ B́nh Xuyên (bị ám sát chết ở Bến Tre) hay Trung tướng Nguyễn B́nh… CS trực tiếp ám hại Ba Dương rồi đổ cho giặc Pháp giết để CS giành quyền lănh đạo kháng chiến…sau đó họ làm lễ truy điệu, hay quốc táng (như ông Huỳnh Thúc Kháng) để truy phong chức tước. Bằng thủ đoạn gian mang lừa đảo, CS cướp đoạt công lao của người khác về cho phe nhóm ḿnh. Ngoài ra, khi viết lịch sử kháng chiến, các sử gia bồi bút của CS c̣n bịa đặt, thêu dệt nhiều huyền thoại về các lănh tụ của họ, ngụy tạo các gương chiến đấu, hy sinh…làm cho cuộc chiến tranh mà họ cướp công lănh đạo như 1 cuộc thánh chiến. Đó là 1 sự lừa bịp vĩ đại, hào nhoáng trong lịch sử cận đại.

    Nhiều người sống trong giai đoạn ấy, đă tham gia kháng chiến như 1 người yêu nước, đă bị lừa bịp, đă giác ngộ nhận ra sự thật, nhanh chân bỏ hàng ngũ đành chịu tiếng oan “theo giặc”, để thoát khỏi nanh vuốt của CS. Tiếp xúc với các người từng ở trong hàng ngũ kháng chiến cũ, ai nấy đều bài tỏ thái độ hằn học trước những luận điệu tuyên truyền lừa bịp của CS, nhưng chưa có dịp nói lên tâm sự cùng thái dộ của ḿnh. Giai doạn lịch sử này ngắn ngủi nhưng nhiều biến cố dồn dập, phức tạp, gần như 1 định mệnh nghiệt ngă dành riêng cho người quốc gia và cả dân tộc. Cảm thấy công việc viết lại lịch sử quá sức ḿnh, tôi (tác giả Hứa Hoành) không dám làm công việc ấỵ Trong phạm vi hiểu biết hạn hẹp, tôi chỉ kể lại 1 số sự kiện rời rạc, nhưng là những chuyện thật về những hành động, những màn lừa bịp, tráo trở lâu nay bị dấu kín dưới lớp bụi thời gian. Trung thành với tôn chỉ “biết tới đâu th́ tâu tới đó”, chúng tôi xin kể lại những ǵ chúng tôi được biết hoặc trực tiếp nghe, thấỵ CS gọi công cuộc kháng chiến chống Pháp 1945-1954 là cuộc “Cách mạng tháng 8″ hay “Cách mạng mùa thu”, nhưng thực tế nó chỉ là h́nh ảnh của 1 cuộc chiến tranh vệ quốc giống như nhiều cuộc chiến tranh chống Tàu trước đâỵ Cuộc chiến này không phải là “cách mạng”. CS gán gọi cho nó là “Cách mạng tháng 8″ là có mưu đồ tiến hành 1 cuộc cuộc thay đổi hoàn cảnh chính trị, xă hội và văn hóa của nước ta đi theo hướng Mác-xít, nhưng hoàn cảnh lúc đó vẫn chưa thuận tiện cho họ làm thế nên họ đă che giấu bộ mặt thật. Viết bài này, chúng tôi được nhiều nhân chứng lịch sử từ nhiều phía :
    - Trước hết là các người yêu nước, các lănh tụ quốc gia từng kháng chiến chống Pháp, nhưng đă bị CS giết hụt, đă phải hợp tác với Pháp để sống c̣n và mang tiếng “phản bội” như Trần Văn Ân, An Khê Nguyễn Bính Thinh (nhà văn, nhà báo mới qua đời ở Pháp), Vương Hồng Sển,…
    - Hoặc những người đă sống, chiến đấu trong hàng ngũ CS, biết rơ tâm địa và mặt mũi của họ như các ông Dương Đ́nh Lôi, nhà văn Xuân Vũ, Nguyễn Ngọc Nga (tức Hoàng Quốc Kỳ), Lê Tùng Minh…và rất nhiều vị khác.

    Việt Minh (gọi tắt của Việt Nam Độc Lập Đồng Minh), là 1 sự lừa bịp dư luận. Ông Hồ Chí Minh luôn luôn lo sợ dư luận biết ông ta là 1 lănh tụ CS, 1 thành viên quốc tế của Đệ Tam Quốc Tế CS sẽ phải luôn phục vụ cho quyền lợi Quốc tế CS, nên luôn che dấu bộ mặt thật. Thậm chí vào ngày 11/11/1945, ông HCM tuyên bố giải tán đảng CS để lừa bịp mọi ngườị Riêng tại miền Nam, CS phái cán bộ len lỏi vào các tổ chức, đoàn thể thanh niên, tôn giáo, xă hộị..

    Các cán bộ CS này đă được huấn luyện thành thạo kỹ thuật xâm nhập, lủng đoạn, khuynh đảo để cướp đoạt tổ chức của người khác. Trước khi Nhật đầu hàng Đồng Minh, ở miền Nam có những tổ chức xă hội và phi chính trị như sau :
    - Liên đoàn Công chức, do Lư Vĩnh Khuông làm tổng thư kư.
    - Hội Truyền bá Quốc ngữ do Michel Văn Vĩ làm hội trưởng.
    - Tổ chức Thanh niên Tiền phong do bác sĩ Phạm Ngọc Thạch, kỹ sư Kha Vạn Cân, luật sư Thái Văn Lung làm lănh tụ.
    - Hội Cứu đói Nam Kỳ do bác sĩ Nguyễn Văn Thinh làm hội trưởng.

    Tất cả những hội ấy lúc thành lập, đều theo đuổi những mục tiêu phi chính trị, gồm những người yêu nước, thuộc các gia đ́nh khá giả. Cán bộ CS t́m cách xâm nhập, lèo lái những thành phần lănh đạo các hội đoàn ấy ngả theo phe ḿnh, như trường hợp bác sĩ Phạm Ngọc Thạch. Tại Nam Kỳ không có “Nạn đói năm Ất Dậu”, nên đồng bào miền Nam chưa thấy CS lợi dụng nạn đói ấy vào công cuộc vận động quần chúng ủng hộ họ ra saọ Ở Bắc Việt, Việt Minh đă xúi giục dân cướp kho thóc của Pháp, Nhật, của các điền chủ, các nhà giàụ..khơi lên sự căm phẫn trong khối quần chúng nghèo khổ, mục đích là để nắm được sức mạnh của họ.
    Trong các tổ chức vừa kể trên, ban đầu chưa có 1 tổ chức nào có thành phần CS, nhưng CS khôn khéo đưa người xâm nhập, lủng đoạn, thậm chí khủng bố những người ấy để biến họ thành những công cụ phục vụ cho đảng CS. Chẳng hạn, như thành phần Hội Truyền bá Quốc ngữ, chỉ nh́n thành phần, chúng ta biết lập trường của họ :
    - Hội trưởng : Michel Văn Vĩ, giám đốc ngân hàng.
    - Phó chủ tịch : Đoàn Quan Tấn, Chủ tịch Hội Khuyến học Nam Kỳ.
    - Thư kư : Nguyễn Thị Châu, giáo sư Trường Áo Tím (Trường Gia Long).
    - Hội viên sáng lập gồm : bác sĩ Nguyễn Văn Thinh, bác sĩ Trần Văn Đôn (thân phụ Tướng Trần Văn Đôn), bác sĩ Trần Quang Đệ.

    Ta hăy nghe CS thú nhận trong cuốn “Mùa Thu Rồị..”, nxb Chính trị Quốc gia, 1985 :
    “…Mục đích chúng ta là càng ngày càng mở rộng phạm vi hoạt động từ tính chất văn hóa, xă hộị..qua chính trị. Từng bước “lấn sân”, giành quyền chỉ huỵ Đây là 1 cuộc tập hợp đông đảo nhân dân quần chúng, chờ thời cơ để cướp chính quyền” (trang 267).
    “…Qua công cuộc cứu đói, các nạn nhân miền Bắc, chúng tôi (CS) đă kết hợp với việc động viên tinh thần yêu nước và chờ đợi thời cơ để…cướp chính quyền” (trang 320).

    Thời cơ xảy đến đột ngột : Ngày 19/8/1945, Nhật đầu hàng Đồng Minh. Mặt Trận Quốc Gia Thống Nhất, tập họp tất cả những thành phần yêu nước, không phân biệt chính kiến, đảng phái, tổ chức 1 cuôc biểu t́nh rầm rộ để mừng “độc lập”. Quần chúng, đồng bào, đă sống trong bầu không khí nghẹt thở, ngột ngạt của chế độ thực dân, sôi sục ḷng phấn khởi, tràn ra đường hoan nghinh, reo ḥ. Tất cả mọi thành phần xă hội, khuynh hướng, đảng phái, tôn giáọ..đều bày tỏ sự vui mừng trước “nền độc lập” bất ngờ. Mặt Trận Quốc Gia Thống Nhất là đại biểu cho quyền lực lúc nàỵ .

    Trước khí thế mạnh mẽ của Mặt Trận Quốc Gia Thống Nhất, được quần chúng ủng hộ, CS thấy thất thế. 6 ngày sau, CS lại tổ chức 1 cuộc biểu t́nh khác để mượn lực lượng quần chúng đă theo Mặt Trận Quốc Gia Thống Nhất tuần trước, phô trương thanh thế của họ. Thực chất, trong cuộc biểu t́nh này, CS chỉ có 1 số cán bộ cầm cờ đỏ sao vàng đi trước và cái “Lâm Ủy Hành Chánh” của họ thành lập vội vàng, rồi trong đêm 24 rạng 25/8/1945, lén đem niêm yết trước Bồn Kèn (tức công trường Lam Sơn) để giành quyền lănh đạọ Rơ ràng CS biểu dương bằng sức mạnh…của người khác. Trong bầu không khí sôi sục v́ độc lập tự do, chưa phân biệt chính kiến, vô t́nh đồng bào đă trở thành công cụ phục vụ cho đảng CS. Tội nghiệp đa số quần chúng lao động ngây thơ, bị CS tuyên truyền lừa bịp, nên hết ḷng phục vụ mọi mệnh lệnh của họ. Biết bao người trí thức, điền chủ, thương gia đă v́ lư tưởng yêu nước mà từ bỏ cuộc sống nhung lụa, êm ấm, dấn thân vào chốn lửa đạn…để rồi chịu hy sinh, hoặc bị ám sát, khủng bố hay trở thành công cụ của họ. Tựu chung, họ trở thành viên gạch lót dường cho CS, gián tiếp phục vụ cho quyền lợi Quốc tế CS.

    + “Lâm Ủy Hành Chánh” đại diện cho ai ?

    Ở miền Bắc, từ rừng núi Thái Nguyên, ông Hồ Chí Minh tự phong cho phe nhóm của ḿnh trở thành chính phủ, nắm quyền điều khiển việc nước. Ai trái với họ, bị coi là “Việt gian”, là “bán nước”. Ngày 2/9/45, cái chính phủ tự phong ấy tŕnh diện tại vườn hoa Cột Cờ (sau gọi là Ba Đ́nh). Ở Saigon, 1 nhóm cán bộ CS chưa quá vài chục ngươi, lén lút lập ra “Lâm Ủy Hành Chánh”, phân chia các chức vụ với nhau, gạt bỏ tất cả mọi người yêu nước khác chính kiến, đảng phái, tôn giáọ Cũng nên nhắc lại, tại Saigon, trong 2 tuần lễ cuối tháng 8 và đầu tháng 9/45, đă có 3 cuộc biểu t́nh lớn nhứt trong lịch sử :
    Ngày 21/8/45, Mặt Trận Quốc Gia Thống Nhất gồm các thành phần chính trị, như Việt Nam Độc Lập của Hồ Văn Ngà, Thanh Niên Tiền Phong của bác sĩ Phạm Ngọc Thạch – kỹ sư Kha Vạn Cân – nha sĩ Nguyễn Văn Thủ, Liên Đoàn Công Chức, Phật Giáo Tịnh Độ Cư Sĩ, Ḥa Hảo, Cao Đài, Đảng Lập Hiến, Việt Nam Nhân Dân Thống Nhất Cách Mạng Đảng, lănh tụ nhóm Trốt-kít như Trần Văn Thạch, Phan Văn Hùm, Dương Văn Giáo (Đảng Lập Hiến), Tạ Thu Thâu, luật sư Huỳnh Văn Phương, bác sĩ Hồ Vĩnh Kư và vợ là bác sĩ Nguyễn Thị Sương… Cuộc biểu t́nh này tụ họp trước khán đài trên đại lộ Norodom (đường Thống Nhứt sau này), rồi sau đó tuần hành khắp thành phố Saigon – Chợ Lớn. Lần đầu tiên tại Saigon có cuộc biểu t́nh với 400,000 người tham dự đông đủ, khí thế sôi sục như vậỵ Trước khán đài và trên đường phố chính, người ta đọc được các biểu ngữ phản ảnh chủ trương của Mặt Trận Quốc Gia Thống Nhất như sau : Chống đế quốc Pháp, Chống ngoại xâm, Bảo vệ trị an, Bài trừ phản động.

    Trước đó mấy ngày, 17/8/45, ông Trần Văn Ân, Chủ tịch Hội đồng Nam Kỳ, đă tiếp thu chính quyền từ trong tay quân Nhật. Với tư cách Chủ tịch Hội đồng Nam Kỳ, ông Trần Văn Ân bổ nhiệm các ông :
    - Hồ Văn Ngà, quyền Khâm sai Nam Bộ trong khi Khâm sai Nguyễn Văn Sâm từ Huế chưa về.
    - Kha Vạn Cân làm Tư lịnh Saigon – Chợ Lớn.

    Chứng kiến cuộc biểu t́nh đầy khí thế đấu tranh và kết hợp mọi khuynh hướng, đoàn thể, cán bộ CS tức lồng lộng. Vẫn thủ đoạn nham hiểm, xâm nhập, lủng đoạn rồi cướp chính quyền từ trong tay Mặt Trận Quốc Gia Thống Nhất, nên tối 24/8/45, Việt Minh lặng lẽ niêm yết danh sách “Lâm Ủy Hành Chánh” trước Bồn Kèn (ngă tư Lê Lợi – Nguyễn Huệ). Sáng hôm sau, họ kêu gọi 1 cuộc biểu t́nh khác. Dân chúng ngỡ ngàng đọc danh sách “Lâm Ủy Hành Chánh” tự phong. Đại diện mọi khuynh hướng chính trị, đảng phái trong Mặt Trận Quốc Gia Thống Nhất đều không được tham khảo ư kiến. Cuộc biểu t́nh lần thứ hai, cũng với thành phần dân chúng đă tham dự khi trước, chỉ khác là có 1 số cán bộ CS giương cờ đỏ sao vàng đi trước, và “Lâm Ủy Hành Chánh” đi kế bên. Đây không phải là 1 cuộc phản biểu t́nh, mà chỉ là 1 sự thay đổi kẻ lănh đạo, có mục đích phô trương để giành chính quyền.

    Chủ trương củng cố t́nh đoàn kết, không tham quyền cố vị, các vị lănh đạo trong Mặt Trận Quốc Gia Thống Nhất bày tỏ thiện chí bằng cách để “Lâm Ủy Hành Chánh” thay mặt điều khiển việc nước… Tối đêm đó, trong 1 phiên họp chung, ông Nguyễn Văn Sâm đồng ư trao quyền cho “Lâm Ủy Hành Chánh” kể từ đêm 25/8/45. CS đă khéo léo, tấn công “mặc cả hợp tác vói Nhật của người quốc gia”, nên đă thương lượng để Mặt Trận Quốc Gia Thống Nhất nhường quyền lănh đạo cho họ.

    Theo “Phật Giáo Ḥa Hảo Trong Ḍng Lịch Sử Dân Tộc” của Nguyễn Long Thành Nam, trang 34, danh sách “Lâm Ủy Hành Chánh” cho chúng ta thấy hầu hết là những người CS như :
    - Trần Văn Giàu, Chủ tịch (CS).
    - Dương Bạch Mai, Thanh tra chính trị miền Đông (Công an CS).
    - Nguyễn Văn Tạo, Nội vụ (CS).
    - Nguyễn Văn Tây, Thanh tra chính trị miền Tâỵ
    - Các ủy viên : bác sĩ Phạm Ngọc Thạch (mới ly khai với Mặt Trận Quốc Gia Thống Nhất ngày 22/8/45 để gia nhập Việt Minh).
    - Từ Bá Đước, Đảng Dân Chủ, lănh tụ Thanh Niên Tiền Phong ở Trà Vinh.
    - Kỹ sư Ngô Tấn Nhơn, Dảng Việt Nam Độc Lập của Hồ Văn Ngà, ly khaị
    - Kỹ sư Hoàng Đôn Văn thuộc Tổng Công Đoàn, thiên tả.
    - Sinh viên Huỳnh Văn Tiễng (CS)

    “Lâm Ủy Hành Chánh” lập Sở Công an, giao cho Nguyễn Văn Trấn (tác giả “Viết cho mẹ và quốc hội”) làm giám đốc, gọi là “Quốc Gia Tự Vệ Cuộc”. Lực lượng này không lo đánh Pháp, mà nhận chỉ thị của Trần Văn Giàụ Nguyễn Văn Trấn theo đó di khủng bố, bắt cóc, ám sát, thủ tiêu các thành phần lănh đạo, các thân hào nhân sĩ có uy tín, thâm chí cả những người làm việc cho Pháp trước kiạ Những tên dao búa chyên đâm thuê chém mướn như Tô Kỳ, Ba Nhỏ, Kiều Đắc Thắng, Kiều Tấn lập…là tay sai trực tiếp của “Lâm Ủy Hành Chánh”, để thi hành các mật lịnh. Dân chúng đang say sưa trước cao trào độc lập tự do, khi thấy cờ đỏ sao vàng xuất hiện, họ bàng hoàng, nhưng rồi cũng tự an ủi :
    - Ai lănh đạo cũng được, miễn họ chống Pháp để giải phóng quê hương.

    C̣n lănh tụ Mặt Trận Quốc Gia Thống Nhất th́ sẵn sàng giao quyền hành cho bất cứ ai có hy vọng thành công, giải phóng đất nước. Ông Hồ Văn Ngà, trong 1 cuộc mít tinh trước vườn Ông Thượng (sau này là sân Tao Đàn) cũng tuyên bố :
    “…Thế nên, người VN nào đảm đương được và có hy vọng thành công, chúng tôi sẵn sàng tán trợ. Nghĩa là lúc nào chúng tôi cũng đặt nền độc lập của tổ quốc trên địa vị. Ai bảo khôn, ai bảo dại, ai chê hèn yếu, chúng tôi nhận lănh cả. Miễn tránh được sự đổ máu của đồng bào, để dành bầu máu nóng ấy, mai sau hy sinh cho đúng chỗ hy sinh”. (“Phật giáo Hoà Hảo trong ḍng lịch sử dân tộc”, trang 344).

    Người quốc gia vừa thành thật, vừa tỏ thiện chí như thế, dọn đường tạo cơ hội cho CS cướp chính quyền mau chóng ! Với vài mươi cán bộ, CS đă biến cuộc biểu t́nh tuần hành ngày 25/8/45 thành 1 cuộc mít tinh biểu dương lực lượng của họ. Cũng cần nhớ lại hoàn cảnh năm 1945 rằng hầu hết giới thanh niên không phải thân Nhật hay có cảm t́nh với CS, mà vấn đề chính là họ chưa biết CS là ǵ. Núp dưới chiêu bài Việt Nam Độc Lập Đồng Minh, gọi tắt là Việt Minh, CS lừa bịp dư luận, khiến cho mọi người hiểu lầm rằng tổ chức đó là 1 mặt trận liên minh tất cả các đảng phái của người quốc gia ! 1 vị cao niên kể lại rằng tối đêm 28/5/45, có dự phiên họp giữa Lâm Ủy Hành Chánh và đại diện Mặt Trận Quốc Gia Thống Nhất, đại diện Lâm Ủy Hành Chánh là Trần Văn Giàu nói:
    - Các lănh tụ Mặt Trận Quốc Gia Thống Nhất bị mang tiếng cộng tác với Nhật, do đó sẽ bị (quân đội) Đồng Minh coi là kẻ chiến bại, có thể bị kết án tội phạm chiến tranh v́ đă làm “tay sai cho Nhật”. Chi bằng bây giờ quí vị tạm rút lui trong bóng tối, nhường quyền đại diện dân chúng Nam Bộ cho Việt Minh để tránh bị Đồng Minh coi là kẻ thù khi đến tiếp thu và giải giới quân Nhật. Hơn nữa, Việt Minh từng chiến đấu chống phát xít Nhật và đế quốc Pháp, sẽ được Đồng Minh dành cho nhiều cảm t́nh. Điều đó có lợi cho đất nước.

    Lời nói điêu ngoa nhưng lại dịu dàng nghe bùi taị Hơn nữa, các lănh tụ trong Mặt Trận Quốc Gia Thống Nhất là những người yêu nước, đặt quyền lợi tối thượng của tổ quốc trên hết, nên tạm thời rút luị Trong bài phỏng vấn ông Nguyễn Hữu Đang đăng trên báo Nhân Dân, trang 2, đă viết :”…người ta biết các anh (CS) nhứt định sẽ gây nội chiến, nên đành phải nhường. Ngoài Bắc, trong Nam cũng vậy cả thôi”.
    V́ thế, ông Nguyễn Văn Sâm, khâm sai Nam Bộ, đại diện cho Mặt Trận Quốc Gia Thống Nhất trao quyền cho Lâm Ủy Hành Chánh điều khiển việc nước. Như vậy, rơ ràng trước sức mạnh của đại diện các đảng phái, tôn giáo, CS yếu thế, nên đă dùng thủ đoạn để dành nắm quyền. Cuộc mít tinh lớn nhất tổ chức ngày 2/9/45 tại Saigon do Việt Minh nắm quyền lèo lái, mặc dầu thành phần tham dự vẫn là những người của mấy cuộc biểu t́nh trước.

    Cũng buổi sáng hôm ấy, khắp các đô thị lớn trong nước như Hà Nội, Huế, Hải Pḥng, các tỉnh lỵ như Cần Thơ, Sóc Trăng…đều có tổ chức biểu t́nh “mừng độc lập”. Đó là 1 thứ độc lập không do tranh đấu mà có. Có người cho rằng “độc lập giả hiệu”, bởi v́ chính quyền Nhật đă đầu hàng, quân Pháp th́ chưa tới, nên chính quyền ở VN bỏ trống. Ông Phan Khôi đă nhận xét:
    “Ta lượm được chính quyền, chứ cướp cái nỗi ǵ ? Tại Huế, nhiều huyện, xă, ủy ban khởi nghĩa không có, như Thọ Lộc, khu phố 5…, các Lư Hương phải khăn đen áo dài, để sổ đinh, sổ điền trong mâm thao, trên phủ khăn điều đến trụ sở Việt Minh “xin tổ chức này cướp chính quyền cho”. Thậm chí 1 xă gần thành phố Huế như Hồ Lâu, Dương Xuân Hạ mới thành lập gần Đập Đá, nằm về phía Tây Vỹ Dạ…cũng đề nghị Việt Minh đến “cướp chính quyền dùm họ”.

    Trong cuộc biểu t́nh ở Saigon vừa đề cập trên, Lâm Ủy Hành Chánh lại dẫn đầu tuần hành. Khí thế cuộc biểu t́nh vô cùng khích động, sẵn sàng gây chiến. Khi cuộc biểu t́nh diễn hành qua trước Nhà Thờ Đức Bà, để quẹo sang đường Catinat (Tự Do), từ trên lầu cao có tiếng súng lẻ tẻ bắn xuống. Đó là mấy người Pháp muốn khuấy rốị Đám đông cuồng nộ, công an, Thanh Niên Tiền Phong liền túa ra lục soát khắp các dăy phố 2 bên dường 2 bên dường. Họ bắt được 2 người Pháp và xử tự tại chỗ (trong đó có linh mục Tricoire) không cần cứu xé và làm nhiều người bị thương. Báo Cứu Quốc của Hà Nội đăng tin :”Đội xung phong của chính phủ bắt giữ 30 người Pháp và 1 số Việt gian”.

    Danh từ “Việt gian” xuất hiện từ đó. Ai bị gán cho tiếng “Việt gian” có nghĩa là chết hoặc bị thủ tiêụ Mọi người mới bắt đầu lo sợ Lâm Ủy Hành Chánh v́ những hành động giết ngươi mờ ám của họ.

    Thấy CS chuyên quyền làm nhiều việc mất đoàn kết, không lo tổ chức việc pḥng thủ chống lại Pháp đang lăm le đưa quân vào tái chiếm miền Nam, họ lại lo giết những người đối lập, những kẻ t́nh nghi, những người trước đây có làm việc cho Pháp, nên trong phiên họp ngày 7/9/45, đại diện Mặt Trận Quốc Gia Thống Nhất yêu cầu Lâm Ủy Hành Chánh cải tổ. Trước t́nh thế ấy, buộc ḷng CS phải cải tổ, đưa Phạm Văn Bạch, 1 luật sư, con 1 đại điền chủ ở Trà Vinh, lên làm chủ tịch, Trần Văn Giàu vẫn là phó chủ tịch, nắm quân sự. Lần này trong số ủy viên dự khuyết có các ông :
    - Phan Văn Hùm.
    - Trần Văn Nhọ
    - Nguyễn Văn Thủ.
    - Giáo chủ Huỳnh Phú Sổ, cố vấn đặc biệt.

    Thật ra Phạm Văn Bạch chỉ giữ hư vị, mọi quyền hành vẫn nằm trong tay cán bộ CS. Trần Văn Giàu, Nguyễn Văn Trấn sai mật vụ núp dưới danh nghĩa Thanh Niên Tiền Phong, Tự Vệ Cuộc đi lùng bắt, ám sát, khủng bố các lănh tụ quốc gia, tôn giáo là những người vừa mới hợp tác với họ, được họ mời giữ chức vụ này, chức vụ nọ trong Ủy ban Hành chánh. Chỉ nội trong 2 tuần lễ, từ 25/8/45 tới 7/9/45, mà Lâm Ủy Hành Chánh khủng bố, ám sát, tiêu diệt các nhân vật trong Mặt Trận Quốc Gia Thống Nhất mà cách đó không lâu CS năn nỉ xin nhường quyền lănh đạọ T́nh trạng trở nên ngột ngạt. Không khí hoang mang, nghi kỵ bao trùm. Khối đoàn kết quốc dân bị rạn nứt. Tiềm lực chiến đấu bắt đầu suy yếụ CS tiếp tục ra lịnh ám sát, bắt cóc, thủ tiêu các nhân vật sau đây : Giáo chủ Huỳnh Phú Sổ (nhưng thất bại), Vũ Tam Anh (tức Nguyễn Ngọc Nhan) bị công an của Trần Văn Giàu là Lư Huê Vinh bao vây bắt tại Xóm Thơm (không thành công), nhưng CS đă thành công trong việc tới nhà ông Bùi Quang Chiêu để hạ sát toàn thể gia quyến 1 cách dă man. CS bắt các ông Hồ Văn Ngà, Trần Quang Vinh, Lương Trọng Tường…chờ ngày thủ tiêụ Được biết, từ đầu tháng 9/45, CS được bổ sung cán bộ từ Côn Đảo trở về. Cũng cùng lúc đó, ngoài Bắc, Hồ Chí Minh sợ CS ở Nam Bộ ly khai nên phái Hoàng Quốc Việt, Cao Hồng Lĩnh, Nguyễn Thị Thập…vào Nam để kiềm chế và tăng cường. V́ đă có thêm sức mạnh trong tay, nên Việt Minh mới trở mặt. Thay v́ tổ chức kháng chiến chống Pháp th́ Việt Minh đă tập trung sức mạnh để tiêu diệt những người quốc gia cùng chiến tuyến chống Pháp với họ.

    Hành động lộ liễu nhứt là bao vây triệt hạ vị lănh tụ Phật Giáo Ḥa Hảọ

    Đêm 9/9/45, Trần Văn Giàu ra lịnh cho Quốc Gia Tự Vệ Cuộc, tức Công an vơ trang, đến bao vây trụ sở Phật Giáo Hoà Hảo ở số 8 đường Sohier, góc đường Miche, để lùng bắt Đức Huỳnh Phú Sổ. Nhưng họ chỉ bắt được các tín đồ và chức sắc, c̣n giáo chủ th́ không t́m thấy (“Phật Giáo Hoà Hảo trong ḍng lịch sử dân tộc”, trang 373).

    Ông An Khê Nguyễn Bính Thinh kể lại vụ này như sau :
    “Nguyễn Văn Mười, tự Mười Bạch, làm trưởng bót cảnh sát Quận 1 thời Nhật, đă ngả theo Việt Minh. 1 hôm Mười Bạch nhận được lịnh quái gở “đánh vào trụ sở Phật Giáo Hoà Hảo để bắt Đức Thầy Huỳnh Phú Sổ”. Mười Bạch đă từng chịu ơn Đức Thầy Huỳnh Phú Sổ khi ra khỏi Khám Lớn Saigon. Anh đến tá túc tại trụ sở của vị Giáo chủ Ḥa Hảo và Đức Thầy có biệt nhăn với anh. Đêm hôm ấy, Mười Bạch cố t́nh đến họp quân trễ hơn nửa giờ và mật báo cho Đức Thầy biết… V́ thế, sau khi bao vây và tấn công vào 2 ṭa nhà của tín đồ Phật Giáo Ḥa Hảo, Việt Minh không t́m ra vị Giáo Chủ Ḥa Hảo, mà chỉ bắt hơn 300 tín đồ, với cấp chỉ huy Đệ Ngũ sư đoàn của Nguyễn Ḥa Hiệp lập ra để chống xâm lăng”.

    Cũng nên nhắc thêm, trước đó thời Nhật thuộc, Nguyễn Thành Long làm cảnh sát trưởng Quận 3, và Mười Bạch coi Quận 1. Khi Việt Minh cướp chính quyền, họ ngả theo Việt Minh để đánh Pháp. Đột ngột Bạch và Long nhận được lịnh của Lâm Ủy Hành Chánh “giải tán các quận cảnh sát”. Các bót bỏ trống và vơ kí phải trả lại cho Pháp (?). Theo lời nhà văn An Khê, trong bót Quận 1 có 25 súng trường, 25 súng trái khế, và Quận 3 có 15 súng trường…tất cả đều giao trả cho Pháp. Các cảnh sát trưởng kinh ngạc đến tột độ và gặp Trần Văn Giàu chất vấn th́ Giàu ngụy biện :”Chính phủ đang thương thuyết với Pháp. Để tỏ thiện chí, ta giao súng cho họ”. Rơ ràng là CS đă có âm mưu triệt hạ tất cả mọi nhóm có vơ trang ngoài họ.

    1 chuyện lạ tại Rạch Giá được nhà văn An Khê thuật lại như sau :

    “Về sau, đến năm 1945, trong khi toàn quốc chuẩn bị kháng chiến chống xăm lăng, chúng tôi, 1 nhóm chính trị phạm quốc gia ở Côn Đảo về, lập ra Cảm tử quân, gồm 2 đại đội, khoảng 600 người, quyết tâm bảo vệ quê hương. Ủy Ban Kháng Chiến mới của CS muốn lôi kéo 2 đại dội Cảm tử quân về phía họ, nhưng không được, v́ những người cầm đầu là những người tù chính trị ở Côn Đảo về, biết rơ bộ mặt thật của CS. Không ăn được th́ phải phá cho nát. Chủ tịch CS tên Tiểng (không phải sinh viên Huỳnh Văn Tiểng), liền bắt 1 số Cảm tử quân nồng cốt và “gởi đi thụ huấn”. Tách 1 đại đội qua trấn giữ Châu thành Hà Tiên đang bị Pháp từ Miên đe dọa đánh quạ 2 em gái tôi (lời nhà văn An Khê) trong đảng Tân Dân Chủ, không chịu ngả theo CS, đang đóng tại Ḥn Chông, Hà Tiên, bị CS ruồng bắt (gọi là tảo thanh), phải nhờ người dẫn đi trốn qua Quận Long Mỹ do Lư Thanh Cần (tức nhà báo Nguyễn Kiên Giang sau này) làm chủ tịch để nương đậụ Tưởng vậy đă yên, nào ngờ 2 hôm sau, Pháp vượt biên giới Hà Tiên, th́ 1 lần nữa CS phát nát 2 đại đội Cảm tử quân như sau :
    - Chiến tuyến đầu, giữ mặt trận Hà Tiên do quân đội của Lâm Quang Pḥng (ông hiện cư ngụ tại Cali), phải rút về Ḥn Đất.
    - Chiến tuyến thứ hai, do Cảm tử quân Lê Hiền và Hà Ngọc Phú chỉ huy, bị CS tước khí giới giải tán cho về Rạch Giá.
    - Tại Rạch Giá, CS cho khám xét trụ sở Cảm tử quân, tước hết súng ống của họ và giải tán tổ chức nàỵ CS bắt theo 1 số anh em Cảm tử quân, trong đó có anh tôi, Nguyễn Bính Tiên”.
    Tại Sóc Trăng, theo ông Vương Hồng Sển trong cuốn hồi kư “Hơn nửa đời hư”, trang 386, có thuật lại như sau :
    “Ngày 19/8/45 có cuộc biểu t́nh đ̣i đôc lập và hoan nghênh ông Nguyễn Văn Sâm được Hoàng đế Bảo Đại phong làm Khâm sai Nam Bộ, Hồ Văn Ngà làm phó. Ông Sâm là người quê ở Bang Long (Giếng Nước), Sóc Trăng.

    “Thấy thế yếu, hôm sau ngày 20/8/45, CS lại tổ chức biểu t́nh nữạ Lần này họ dùng lực lượng Thanh Niên Tiền Phong làm nông cốt, rồi giương cờ đỏ sao vàng đi trước. CS dành quyền chủ dộng tổ chức thêm 1 cuộc biểu t́nh mừng độc lập ngày 2/9/45. Lần này họ hô khẩu hiệu “Bắt cóc bọn thân thiện với Pháp”. Họ lập Ủy ban hành chánh địa phương, gồm các ông Dương Kỳ Hiệp (thân cộng), Tạ Bá Ṭng (CS) với Trương Đại Lượng, Chung Bá Khánh (Cao Đài) làm cố vấn và 1 nhân sĩ Cao Đàị Rơ ràng khi c̣n yếu, họ liên hiệp trong 1 ủy ban. Rồi tối đến, họ mời đi họp và thủ tiêu những người mới liên hiệp với họ. Mấy ngày kế tiếp là những vụ bắt bớ, ám sát, thủ tiêu các nhân vật từng hợp tác với Pháp hay Nhật. Không khí nghi kỵ chia rẻ bao trùm.

    “Chiếm được chính quyền rồi, Lâm Ủy Hành Chánh được lịnh tổ chức “Tuần lễ vàng” ngày 16/9/45 để thu góp vàng bạc trong dân chúng, nói là để mua đạn đánh Tâỵ Thực chất số vàng quyên góp được (không công bố là bao nhiêu) chỉ để củng cố đảng CS lúc này đang yếu thế. Trong bầu không khí phấn khởi mừng độc lập, chúng kêu gọi mọi người móc hầu bao, ṿng vàng, bông taị..đem nạp cho ủy ban nhóm tại trụ sở mỗi làng. Vừa áp dụng tâm lư, vừa tuyên truyền “mua súng đạn đánh Tây, lập ngân quỹ cứu trợ nạn đóị..”

    Ở Nam Bộ, trong “tuần lễ vàng”, CS đă thâu được 1 số kếch xù. Theo Trần Văn Đôn trong cuốn hồi kư Việt Nam Nhân Chứng cho biết chính ông Bộ trưởng Huỳnh Thiện Vang mang 12 bao bố loại bao chỉ xanh, chứa đầy vàng đem ra Bắc giao cho chính phủ Hồ Chí Minh. Số vàng quyên góp của dân chúng được xử dụng ra sao ? Nhà văn Hoàng Qyốc Kỳ, 1 cán bộ trung ương của Đảng, tiết lộ :”Ông Hồ cho cán bộ đem vàng lên Đồng Văn đổi lấy thuốc phiện của người Mèo về cung phụng cho Tiêu Văn, Lư Hán. 2 tướng này được Hồ Chí Minh hối lộ hàng tấn vàng bạc với điều kiện là không được ủng hộ, cung cấp vũ khí, che chở cho đảng phái Việt Cách và Việt Quốc. Riêng Tướng Lư Hán, Hồ Chí Minh c̣n tặng 1 bộ bàn đèn để hút thuốc phiện bằng vàng ṛng”.

    Khi theo phái đoàn tham dự Hội nghị Fontainebleau, Hồ Chí Minh cho mang theo 20 kg vàng để tặng báo L’Humanité, tờ báo thân Cộng, để họ ủng hộ đảng CS. Sách Đường Xuyên Tây của tác giả Nguyễn Hùng, nhà xuất bản Long An năm 1990, trang 81-82 viết :
    “Theo chỉ thị của bác Hồ, tất cả chi phí giúp đỡ 3 ông Hoàng Lào, rồi qua tỵ nạn tại Bangkok : ông Hoàng Phouma, Bésarat và Souphanouvong. 2 ông trên có vợ đầm, c̣n ông Souphanouvong có vợ Việt là bà Kỳ Nam, người Việt quen gọi là “Cô Tám”.

    “Bằng số vàng của đồng bào Nam Bộ lạc quyên trong “tuần lễ vàng”, mà Xứ ủy Năm Đông (Dương Quang Đông) đă mang qua Thái Lan. Theo chỉ thị của trung ương, các đồng chí Trần Văn Giàu, bác sĩ Phạm Ngọc Thạch t́m cách đưa 3 ông Hoàng Lào từ Thaket qua Thái Lan. 1 phái đoàn được chỉ định lo “công tác này”, gồm các đồng chí Nai Sà Wạch Trọng, Ban và Năm Đông…đem vàng và tiền đi rước 3 ông Hoàng qua đất Thái Lan tỵ nạn. Tới Thái, cả 3 ông được ngụ trong 1 biệt thự sang trọng kà pị (?) và được cấp 1 chiếc xe Ford để 3 ông đi chơi”.

    3 ông Hoàng Lào ấy không phải là tổ tiên của dân tộc VN, mà sao CS lại tự tiện mang vàng cung phụng, chu cấp, c̣n những người yêu nước, khác chính kiến th́ CS lại thủ tiêu, giết hại dă man. Chính sách của CSVN trước sau như một.

    Mới chiếm được chính quyền, Lâm Ủy Hành Chánh vội vàng lập Quốc Gia Tự Vệ Cuộc, giao cho Nguyễn Văn Trấn đi lùng bắt, ám sát, khủng bố, cho ṃ tôm… Đó là những người mới liên hiệp với họ vài hôm trước. Phạm Hùng (từ Côn Đảo mới về), Kiều Đắc Thắng, Kiều Tấn Lập,…được lịnh lùng sục khắp nơi, bắt các nhân sĩ, lănh tụ các đảng phái, tôn giáo, thậm chí đến những viên chức hội tề đă về hưụ..đem thủ tiêu rồi chụp mũ họ là “Việt gian”.

    Giữa lúc đất nước lâm nguy, cuộc kháng chiến chống Pháp cần sự đoàn kết toàn dân, th́ CS lại chủ trương ḥa hoăn với thực dân, nhượng bô họ để rảnh tay tiêu diệt những đồng bào cùng chiến tuyến. Hành động ấy làm tan ră sự đoàn kết, tiềm năng chiến đấu suy yếụ CS lèo lái cuộc kháng chiến chống Pháp đi theo 1 đường ṿng vo để có đủ thời giờ nắm tất cả quyền chỉ huy và tiến hành đưa nước ta vào quỹ đạo CS Quốc Tế. Ông Dương Đ́nh Lôi đă kể lại việc CS giết 1 ông Cả, lúc đó đă về hưu trên 70 tuổi, v́ đă cộng tác với Pháp trước kia :
    “Chính Bảy Trấn, tức Nguyễn Văn Trấn, vào năm 1945-1946 đă kư tên, ra lịnh bắt giết rất nhiều người có liên quan tới chính quyền thuộc địa Pháp, nhứt là Hương chức, Hội tề…v́ sợ chính quyền Pháp tái lập chính quyền bằng những thành phần nàỵ
    “Ông Cả Đần tại làng Tân Bửu, bị nhân viên Quốc Gia Tự Vệ Cuộc bắn chết tại sân nhà khi ông đang cúng Phật trước bàn thông thiên. Năm 1945, ông Cả Đần đă 72 tuổi, hưu trí từ lâụ..

    Theo lời ông Trần Văn Ân trong cuốn Phật Giáo Ḥa Hảo Trong Ḍng Lịch Sử Dân Tộc, trang 415 :
    “…Số là ông Hội đồng Nhiều (Hội đồng Thành phố Saigon Nguyễn Văn Nhiều) đă chứa chấp Đức Thầy Huỳnh Phú Sổ trong nhà với vài người khác, đương đêm bị Việt Minh vào nhà bắt đi và giết chết, chặt thành nhiều khúc, xác bỏ dọc đường mương trông rất thê thảm…”

    Lúc ấy Việt Minh muốn giết ai th́ họ chỉ cần phao tin những người đó là “Việt gian”. Ai bị mang tiếng Việt gian chỉ c̣n chờ chết mà thôị H́nh thức giết người của Việt Minh rất tàn bạo : chặt đầu, mổ bụng dồn trấu, trói thúc ké thả xuống sông…ṃ tôm để tiết kiệm đạn.

    Trần Văn Giàu c̣n ra lịnh, “Chính phủ Nam Bộ đang lập ủy ban điều tra mỗi tỉnh để xem xét và tố cáo bọn phản quốc. Bọn này sẽ bị ra ṭa án nhân dân trừng trị, tài sản bị tịch thâu, ruộng đất của họ sẽ bị lấy chia cho dân nghèọ..” (Thông cáo ngày 8/9/45, Phật Giáo Ḥa Hảo Trong Ḍng Lịch Sử Dân Tộc”, trang 365).

    Trong 1 đoạn khác của cuốn sách trên, ông Trần Văn Ân cho biết :”…chính Bảy Viễn, lúc mới ra hợp tác với Lâm Ủy Hành Chánh, được lịnh Trần Văn Giàu và Nguyễn Văn Trấn để hạ sát mấy trăm người trí thức ở Saigon, nhưng Bảy Viễn không giết. Thí dụ kỹ sư Lê Văn Ngọ (nhạc phục bác sĩ Trần Lữ Y) bị Thanh Niên Tiền Phong bắt trói dưới cột cờ, đợi giờ mổ bụng dồn trấụ Bảy Viễn đi qua hỏi :
    - Bắt thằng này trói dưới cờ để làm ǵ ?
    - Thưa đợi giờ mổ bụng dồn trấu !
    - Tại sao ?
    - Thưa, v́ có vợ đầm !

    Bảy Viễn ra lịnh :”Thả nó đị Có vợ đầm kệ nó. Có vợ đầm chưa phải là Việt gian. (Nên nhớ Phạm Văn Bạch, bác sĩ Phạm Ngọc Thạch đều có vợ đầm !)… Khi được Trần Văn Giàu, Nguyễn Văn Trấn trao cho danh sách mấy trăm trí thức “Việt gian phải giết”, Bảy Viễn chửi thề :
    - DM. Độc lập mà giết hết trí thức th́ lấy ai làm việc !

    Ông Hồ Văn Ngà đang ngủ. CS đập cửa vào mời đi họp, rồi bắt đem giam ở Cà Maụ Nghe tin Pháp đánh xuống Cà Mau, Việt Minh đem ông Ngà xuống Ḥn Đá Bạc trấn nước chết. Trước khi chết, ông Ngà đă nói :
    - Mấy anh có giết tôi th́ giết, đừng nói tôi là “Việt gian, phản quốc”.

    Lợi dụng cuộc hưu chiến ngắn ngủi ngày 8/10/45, công an Việt Minh đă bủa lưới bắt trọn các lănh tụ Đệ Tứ (Trốt-kít) như các ông Trần Văn Thạch, Phạm Văn Chánh, Nguyễn Văn Sổ, luật sư Huỳnh Văn Phương, bác sĩ Hồ Vĩnh Kư cùng vợ là bác sĩ Nguyễn Thị Sương, luật sư Dương Văn Giáọ..tất cả là 64 người, đều bị giết tại cầu Bến Phân (Hạnh Thông Tây, G̣ Vấp) hay chôn sống tại sông Ḷng Sông (Mường Mán, Phan Thiết)…

    Trước khi chạy thụt mạng xuống Chợ Gạo, Ủy ban hành chánh của Trần Văn Giàu c̣n chôn sống hàng trăm người trí thức ở Quơn Long (Chợ Gạo), trong đó có luật sư Huỳnh Thái Thông; khai sanh viết là H́nh Thái Thông). Có người biết chuyện kể lại rằng v́ các ông Hồ Vĩnh Kư, Huỳnh Văn Phương, Dương Văn Giáọ..đă nắm được hồ sơ Trần Văn Giàu đă cộng tác với mật thám Pháp là Arnoux. Hồ sơ này bị Nhật tịch thu khi Nhật đảo chánh Pháp ngày 9/3/45, trao lại cho ông Hồ Vĩnh Kư, lúc ấy đang làm giám đốc công an Nam Bộ. Trong hồ sơ, Trần Văn Giàu đă cam kết với Pháp là chỉ điểm những phần tử quốc gia chống Pháp, hợp tác với Nhật, để đổi lại Trần Văn Giàu, Dương Bạch Mai được bố trí cho vượt ngục giả tạo.

    Ngoài ra, ông Dương Đ́nh Lôi c̣n cho biết Trần Văn Giàu đă được Pháp gởi 1 em đầm tới cho Giàu mua vui, và thả những người Pháp bị bắt giữ làm con tin khi Lâm Ủy Hành Chánh nắm quyền.

    Cũng trong chiến dịch sát hại những người yêu nước không theo CS, Trần Văn Giàu đă ra lịnh giết Tạ Thu Thâu ở Quảng Ngăi, Diệp Văn Kỳ (con ông Diệp Văn Cương và Công chúa Thiên Niệm) ở Tha La (Trảng Bàng). Rồi sau đó, CS lại ám sát Đức Thầy Huỳnh Phú Sổ tại Đốc Vàng, do tên Bửu Vinh thi hành. Tác giả Nguyễn Thị Bạch Tuyết đă viết trong 1 bài báo “Đời Mà Anh Trấn”, như sau :
    “Ông Trấn chẳng c̣n bao lâu nữa, hăy vâng lời ông Như Phong nhắn trên đài BBC, nhớ lại càng nhiều càng tốt, những ngày giờ, nơi chốn mà ông đă chôn sống những aị..rồi thông báo cho thân nhân họ, để con cháu biết mà bốc nắm xương tàn, để biết đích xác ngày tháng mà cúng giỗ”.

    Hứa Hoành


    http://ongvove.wordpress.com/2009/06...%BA%BFn-45-54/

  2. #2
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    345

    Ai Giết Đức Thầy Huỳnh Phú Sổ

    Hứa Hoành

    Trong lịch sử chống ngoại xâm, chưa có cuộc chiến tranh vệ quốc nào kỳ cục như cuộc kháng chiến chống Pháp vào năm 1945 mà CS gọi là "Cách mạng tháng 8". Dùng thủ đoạn mua chuộc, dụ dỗ, lừa bịp, gây chia rẽ, khủng bố, tàn sát để chiếm cho được chính quyền trong tay người quốc gia, Việt Minh lănh đạo cuộc kháng chiến đi ḷng ṿng, phí biết bao nhiêu nhân lực, vật lực, tài lực, đến khi chiến thắng th́ đất nước đă khánh tận. Kéo dài cuộc kháng chiến để họ có đủ thời giờ "hy sinh những người anh em" ngoài đảng. Nhờ những người này, đảng CS mới hưởng được vinh quang.

    Bài này kể lại những điều tai nghe mắt thấy của người trong cuộc. Có người theo suốt cuộc kháng chiến tới ngày thành công, có người bỏ cuộc v́ thấy rơ dă tâm của người CS, có người là nạn nhân của những vụ ám sát hụt, có kẻ bàng quang. Dù ở cương vị nào, hoàn cảnh nào, ai cũng thấy rơ 1 điểm chung: tính chất lừa bịp của CS, sự lừa bịp vĩ đại hào nhoáng nhứt trong lịch sử của dân tộc VN. Chúng ta cũng nên nghiêng ḿnh trước các anh hùng liệt sĩ đă xả thân chiến đấu và bị lợi dụng, không chết trước họng súng kẻ thù thực dân Pháp mà lại chết v́ sự khủng bố tàn nhẫn của người CS.

    Lâm Ủy Hành Chánh của Trần Văn Giàu được thành lập vào ngày 24/8/45, th́ hôm sau "Quốc Gia Tư Vệ Cuộc" ra đời. Trái ngược với tên gọi, Quốc Gia Tư Vệ Cuộc không phải là lực lượng kháng chiến chống quân thù, mà lại có nhiệm vụ đi lùng sục, bắt bớ, thủ tiêu đồng bào bằng h́nh thức chặt đầu, mổ bụng, cho "ṃ tôm", móc mắt, cắt lưỡi, và nhiệm vụ khác là...bảo vệ sinh mạng của những kẻ đă ra lịnh tàn sát đồng bào, tức là lănh đạo Việt Minh ở Nam Bộ. Quốc Gia Tư Vệ Cuộc vào buổi đầu thâu dụng những thành phần sống ngoài ṿng pháp luật, những tên dao búa, những tên trôi sông lạc chợ, đầu trộm đuôi cướp như Tô Kư, Ba Nhỏ, Đào Công Tâm, Kiều Đắc Thắng, Bửu Vinh, Hoàng Thọ... Sẵn hận thù chất chứa, nay có quyền sinh sát, lại quen nghề chém giết, nhóm Quốc Gia Tư Vệ Cuộc giết người tàn bạo c̣n hơn đối với thực dân Pháp. Lúc đó Lâm Ủy Hành Chánh đóng vai tṛ như 1 chính phủ của miền Nam, 1 chính phủ giành giựt của người khác, nhưng không có quân đội th́ làm sao kháng chiến? 4 sư đoàn dân quân được Mặt Trận Quốc Gia Thống Nhất (các hội đoàn chính trị và tôn giáo của Nam Bộ) thành lập hôm 17/8/45, trong khi đó th́ Việt Minh không có sư đoàn nào. V́ thế CS phải t́m cách giải tán, t́m cách phá nát. Lựa trong "đám mặt rằng", Lâm Ủy Hành Chánh phong chức:

    - Kiều Đắc Thắng nắm toàn quyền sinh sát với chức "Giám đốc Công an miền Đông".

    - Dương Bạch Mai (8/1929, đă từng qua Liên-xô học trường Stalin cùng lượt với Trần Văn Giàu, có bí danh là Bourov). Thanh tra chính trị miền Đông, cũng là 1 hung thần nhưng không có quân hành động trực tiếp.

    - Ba Nhỏ, Trưởng bọn ám sát, bắt cóc, thủ tiêu theo mật linh. Phạm vi của Ba Nhỏ là Saigon, Chợ Lớn.

    - Lư Huê Vinh, công an, cánh tay đắc lực của Trần Văn Giàu, chuyên hạ sát các lănh tụ quốc gia.

    - Đào Công Tâm, trước là lính trong toán của Ba Nhỏ. Thấy Tâm giết người không gớm tay, Việt Minh nâng đỡ, cho làm Chính trị viên Tiểu đoàn 66 của Long Xuyên...

    Với những tay giết người chuyên nghiệp, say máu, mệnh danh là "Quốc Gia Tư Vệ Cuộc" do Nguyễn Văn Trấn (tác giả "Viết cho mẹ và quốc hội") chỉ huy, trong những năm kháng chiến, Việt Minh đă gieo kinh hoàng cho tất cả mọi người ở Nam Bộ.

    Ai giết Đức Thầy Huỳnh Phú Sổ?

    Cuộc kháng chiến của toàn dân khởi đi trong bầu không khí sôi nổi, phấn khởi vô cùng. Tháng 9/45, hầu như tất cả dân chúng miền Nam đều ủng hộ Việt Minh. Nhưng chỉ vài tháng sau đó, với chính sách sắt máu như bắt cóc, cho "ṃ tôm", chặt đầu, móc mắt, cắt lưỡi, mổ bụng, những nạn nhân bị chụp mũ "Việt gian", "phản động", "phản cách mạng", đă tạo ra 1 làn sóng căm phẫn bao trùm đất nước. Cuộc kháng chiến do đó mà bị xẹp lép như trái banh x́ hơi. Những người c̣n sống sót, con cháu của các nạn nhân đi t́m chỗ ty nạn, họ buộc ḷng phải "về thành" để tránh bị Việt Minh tàn sát lần nữa. Họ đành chịu mang tiếng là "hợp tác với giặc Pháp". Sinh lực kháng chiến tiêu tan ngay, tạo đà cho quân Pháp chiếm lại các tỉnh miền Nam 1 cách dễ dàng chỉ trong ṿng...4 tháng !

    Chỉ trong ṿng có 2 tháng trời, giành quyền đại diện dân chúng miền Nam, Việt Minh đă biến t́nh đoàn kết thành nội thù. Các vụ giết người mờ ám, các vụ khủng bố đẫm máu...đă làm cho dân miền Nam thức tỉnh. Phi nghĩa và làm mất thế đoàn kết ngay khi Việt Minh ra lịnh đàn áp đẫm máu cuộc biểu t́nh của Phật Giáo Ḥa Hảo tại Cần Thơ. Theo lịnh Đức Thầy Huỳnh Phú Sổ để chống lại t́nh trạng độc tài của Việt Minh, tín đồ Phật Giáo Ḥa Hảo các vùng lân cận tỉnh Cần Thơ và 1 số thị dân kéo về biểu t́nh rầm rộ với tay không và biểu ngữ. Cuộc biểu t́nh có xin phép Chủ tịch Ủy ban Hành chánh là ông Trần Văn Khéo. Sáng sớm ngày 8/9/45, khi đoàn biểu t́nh với 1 số "bảo an" với tầm vông vạt nhọn th́ làm sao chống lại với súng đạn ! Trước đó, Việt Minh đă mời đại diện của Phật Giáo Ḥa Hảo ở Cần Thơ là các ông Huỳnh Thạnh Mậu (bào đệ Đức Thầy), Nguyễn Xuân Thiếp (anh họ nhà văn Nguyễn Hiến Lê) và Trần Văn Hoành (con trai ông Năm Lửa) đến thương thuyết nhưng thất bại. Nhiều người tham dự cuộc biểu t́nh này chỉ có tay không với b́nh nước uống, vừa từ dưới ghe cặp bến, đă bị Tự Vệ của Việt Minh bắn chết ngay tại bờ sông. Trong vụ thảm sát này, ông Hoàng Quốc Kỳ, 1 người kháng chiến tập kết về Bắc, gặp lại bạn cũ, là ngươi đă xả súng bắn vào nhóm biểu t́nh ấy, kể lại như sau:

    "Nguyễn Văn Nghệ, 1 tay súng tiểu liên đầu đàn của Vệ quốc đoàn miền Tây Nam Bộ (CS), kể lại trận "tắm máu đó": Tụi Ḥa Hảo gan cùng ḿnh ! Lớp này ngả xuống, lớp khác tiến lên, cả đàn bà con nít cũng vậy. Bóp c̣ đến rung cả tay, máu loang đỏ hết cả mặt đường mà chúng nó vẫn nhào vô họng súng. Chiến sĩ ta đă tản thần nhưng lịnh bắt phải bắn tiếp".

    Đàn áp xong, Việt Minh dùng xe có loa phóng thanh chạy khắp đường phố loan tin: Ḥa Hảo dùng ghe vượt sông Cần Thơ, đổ bộ vào châu thành, bị "Vệ quốc đoàn" đẩy lui.

    Rồi Việt Minh kết án: Ḥa Hảo âm mưu cướp chính quyền ở Cần Thơ !

    Mới 2 hôm trước, v́ bị chỉ trích độc tài, Lâm Ủy Hành Chánh xin cải tổ, đề Phạm Văn Bạch thay thế chức chủ tịch (hư vị), Trần Văn Giàu vẫn nắm quân sự. Ủy ban Hành chánh cố khẩn khoản mời Đức Thầy Huỳnh Phú Sổ làm cố vấn đặc biệt. Trở mặt như chong chóng, đêm 9/9/45, Trần Văn Giàu mật lệnh cho Tự vệ, Thanh Niên Tiền Phong tới bao vây trụ sở Phật Giáo Ḥa Hảo tại góc đường Miche và Sohier (Phùng Khắc Khoan) để bắt Đức Thầy Huỳnh Phú Sổ, nhưng chỉ bắt được mấy trăm tín đồ. Liên tục những ngày kế tiếp, Việt Minh mở chiến dịch khủng bố Phật Giáo Ḥa Hảo. Họ ra lịnh truy lùng, bắt cóc, thủ tiêu các nhân sĩ có uy tín của Phật Giáo Ḥa Hảo như Chung Bá Khánh, Lâm Thành Nguyên, Vơ Văn Thời, Trương Đại Lượng, Lư Công Quận, Nguyễn Hữu Trinh... Cũng cần nhắc lại thêm rằng, hôm 5/9/45, Nguyễn Thành Sơn, Thanh tra chính trị miền Tây, có mời ông Chung Bá Khánh với tư cách đại diện cho Phật Giáo Ḥa Hảo đi thuyết tŕnh ở Sóc Trăng mà Dương Kỳ Hiệp (thân Cộng) làm chủ tịch và Tạ Bá Ṭng (CS) làm phó. 1 số lớn người bị bắt ở Cần Thơ như Chung Bá Khánh, Lâm Thành Nguyên, Vơ Văn Thời, Đỗ Hữu Thiều bị đem giam ở Trà Vinh. Sau đó, Việt Minh đem họ xuống Ba Động, 1 làng ven biển, để trấn nước chết. Riêng ông Lâm Thành Nguyên, nhờ biết lội, b́nh tỉnh cởi trói, bơi vào bụi rậm ẩn núp, trốn thoát được. 1 tháng sau cuộc biểu t́nh ở Cần Thơ, Việt Minh đem các ông Huỳnh Thạnh Mậu (bào đệ Đức Thầy Huỳnh Phú Sổ), Nguyễn Xuân Thiếp, Trần Văn Hoành ra xử bắn tại sân banh Cần Thơ.

    V́ đại nghĩa quên thù nhà (em ruột là Huỳnh Thạnh Mậu bị Việt Minh xử bắn), lại mới thoát nạn đột kích của Việt Minh, nhưng Đức Thầy Huỳnh Phú Sổ, cũng ḷng từ bi hỉ xả, 1 lần nữa lại chủ trương đoàn kết dân tộc, thành lập Mặt Trận Liên Hiệp Quốc Gia Kháng Chiến, cho phép thành phần CS tham gia. Chính ông cũng nhiều lần kêu gọi mọi người hăy bỏ qua hiềm khích để bảo vệ tổ quốc lâm nguy.

    Mặt Trận Liên Hiệp Quốc Gia Kháng Chiến ra đời vào ngày 20/4/46, gồm đại diện các đảng phái chính trị, tôn giáo, B́nh Xuyên và CS nữa. Thành phần lănh đạo gồm:

    - Chủ tịch: Hoàng Anh (bí danh của Đức Thầy Huỳnh Phú Sổ).

    - Phó chủ tịch: Vũ Tam Anh. - Thư kư: Mai Thọ Trân.

    - Tuyên truyền: Lê Trung Nghĩa (kư giả).

    - Ủy viên quân sự: Huỳnh Văn Trí (Mười Trí).

    Phía CS tham gia mặt trận này gồm có: Phạm Thiều, Mai Thọ Trân (chính trị), Phan Đ́nh Công, Huỳnh Tấn Chùa (quân sự).

    Thâm tâm của CS khi gia nhập Mặt trận chỉ là để xâm nhập, lủng đoạn, phá hoại và lôi kéo Mặt trận ngả về phía CS. Âm mưu này thất bại, Tướng Nguyễn B́nh (CS) tung ra 1 tổ chức khác, có tên gọi na ná giống nhau, tức Hội Liên Hiệp Quốc VN, gọi tắt là Hội Liên Việt. Từ đó, các phần tử CS trong Mặt Trận Liên Hiệp Quốc Gia Kháng Chiến được lịnh rút khỏi mặt trận này.

    Cho tới nay, dư luận và nhiều sách báo xuất bản tại miền Nam, đều quy tội cho Bửu Vinh chính là kẻ sát nhân. Ông Nguyễn Long Thành Nam, được coi như người phát ngôn chính thức của Phật Giáo Ḥa Hảo đă viết trong Phật Giáo Ḥa Hảo Trong Ḍng Lịch Sử Dân Tộc, trang 430:

    "...Hôm sau, Đức Thầy nhận được 2 văn thơ, 1 của Trần Văn Nguyên, đặc phái viên, kiêm Thanh tra Chính trị Miền Đông Nam Bộ, và 1 của Bửu Vinh, mời Ngài đến dự hội nghị, họp tại làng Tân Phú, để định liệu kế hoạch ḥa giải Việt Minh và Ḥa Hảo Dân Xă (sau ngày Hồ Chí Minh và Moutet kư Tạm ước 14/9/46 tại Paris, vào 21/9/46, Đức Thầy Huỳnh Phú Sổ thành lập Việt Nam Dân Chủ Xă Hội Đảng tức Dân Xă; lúc đầu đảng này có khuynh hướng ḥa giải với Việt Minh).

    "Vào 7g sáng ngày 15/4/47 (24 tháng 2 nhuần), Đức Thầy xuống ghe đi với 3 người chèo, 4 tự vệ quân, ông Đại đội trưởng Đại đội 2 và người thơ kư văn pḥng là ông Huỳnh Hữu Thiện. Lối 8g sáng, ghe tới chợ Ba Răng, có Trần văn Nguyên xuống đón Ngài lên chợ. Ngài đi diễn giảng trước đám dông người, kêu gọi đoàn kết chống xâm lăng, và gạt bỏ hận thù giữa Việt Minh và Dân Xă. Trưa lại, Ngài dùng cơm với Trần Văn Nguyên và 1 thơ kư xuống đi chung ghe với Ngài đến Đốc Vàng hạ, thuộc thôn Tân Phú. Đến đây, 1 bản hiệu triệu được công bố cho biết các cấp chỉ huy 2 bên bắt tay nhau lo việc ḥa giải, và kêu gọi 2 bên đừng xô sát nhau.

    "Sau khi dùng cơm chiều, Đức Thầy lại nghỉ ở nhà 1 tín đồ gần đó. Hôm sau, ngày 16/4/47, lối 7g sáng, Đức Thầy trở lại hội đàm với Trần Văn Nguyên, rồi phái ông Ngô Trung Hưng cùng 1 nhân viên của Trần Văn Nguyên đi các thôn ḥa giải.

    "Sau khi dùng bữa cơm trưa, Đức Thầy xuống ghe nghỉ, th́ Bửu Vinh báo cáo rằng "Dân Xă giết Việt Minh ở Lấp Ṿ", và buộc Đức Thầy phải đi, nhưng Ngài tỏ ra cương quyết biện bác và đ̣i Bửu Vinh cùng đi. Bửu Vinh khước từ và đ̣i phải có bộ đội vơ trang theo pḥng vệ th́ mới đi. Ngài trả lời 1 cách cứng cơi:

    - Tại sao tôi có 1 ít người, không có bộ đội ủng hộ, mà lại dám vào sào huyệt của các ông ? Như thế quí ông không thành thật.

    "Bửu Vinh không trả lời được, nên buộc ḷng phải đi và yêu cầu Đức Thầy đến văn pḥng của y để cùng đi. Liền lúc đó, Trần Văn Nguyên đến trao cho Ngài 1 mảnh giấy nói rằng:"Có điện tín từ Ủy ban Hành Chánh Nam Bộ mời Đức Thầy trở vê miền Đông lập tức để dự phiên họp bất thường".

    "Đức Thầy trả lời "Không thể trở về dự phiên họp được, v́ c̣n lo việc ḥa giải". Chiều hôm ấy, Trần Văn Nguyên từ giả Ngài vào lúc nhá nhem tối.

    "Y hẹn, Đức Thầy xuống ghe, đến văn pḥng Bửu Vinh, có 1 liên lạc viên dẫn dường. Trời tối đen như mực, bỗng có tiếng kêu:

    - Ghe ai đó ? Sao giờ này đă thiết quân lực mà c̣n dám đi ?

    Người liên lạc viên trả lời:

    - Đi lại văn pḥng ông Bửu Vinh !

    "Liền đó, có lịnh biểu ghe ghé lại. Rồi đèn chói rọi xuống, khi biết là ghe của Đức Thầy, chúng nói:

    - Ông Bửu Vinh mời Đức Thầy lên văn pḥng.

    "Đức Thầy cùng 4 tự vệ lên 1 ngôi nhà ngói. Ngài vào ngồi bàn giữa, nói chuyện với Bửu Vinh, c̣n 4 tự vệ quân cầm súng đứng 2 bên, gần cửa. 10 phút sau, lối 7g30, có 8 người từ bên ngoài đi vào, chia làm 4 cặp, tràn tới đâm 4 tự vệ quân. 3 người bị đâm chết, chỉ c̣n người thứ tư là Phan Văn Tỷ lanh trí nên tránh kip, liền thoát ra ngoài, bắn 1 loạt tiểu liên. Trong lúc anh Tỷ né, th́ 1 trong 2 tên Việt Minh bị đồng bọn của ḿnh đâm chết.

    "Thấy chuyện chẳng lành, Đức Thầy lanh lẹ thổi tắt ngọn đèn, văn pḥng trở nên tối đen, không ai nhận ra Đức Thầy đâu cả..."

    Chúng tôi may mắn được hầu chuyện cùng ông Lâm Quang Pḥng, 1 nhân vật tên tuổi của miền Tây thời kháng chiến. Năm nay ông đă 81 tuổi, tinh thần vẫn c̣n khang kiện. Ông từ tốn, không muốn kể lại thành tích của bộ đội ḿnh, nhưng chúng tôi t́m hiểu thêm trong các tài liệu th́ bộ đội Lâm Quang Pḥng ra đời trong hoàn cảnh mièn Nam vùng lên chống Pháp vào cuối năm 1945. Bộ đội Lâm Quang Pḥng tự tuyển mộ, trang bị vơ khí và lập nhiều chiến công vang dậy khắp miền Tây Thành tích lớn nhất là cướp được chiến xa của Pháp từ biên giới Miên tràn qua Hà Tiên, đem về triển lăm cho dân chúng Hà Tiên xem. Chiến lợi phẩm ấy c̣n vẻ vang hơn 2 cây súng đại bác 105 ly lấy được trong trận chiến thắng Tầm Vu (Cần Thơ) năm 1948, do Huỳnh Phan Hộ chỉ huy Thành tích này không bao giờ được CS nhắc tới trong các tài liệu, sử sách của họ, chỉ v́ ông Lâm Quang Pḥng không phải là đảng viên CS.

    Khi bác sĩ Việt Minh là Nguyễn Công Trung than rằng "Thiếu dụng cụ y kho để mỗ xẻ cứu các thương binh" th́ bộ đội Lâm Quang Pḥng t́nh nguyện đánh vào Bạc Liêu, chiếm bịnh xá, tịch thu hết dụng cụ y khoa và thuốc men về cho họ. Năm 1947, ông Lâm Quang Pḥng là Đại đội trưởng Đại đội 64 Hà Tiên, c̣n Bửu Vinh là Đại đội trưởng Đại đội 66 Long Xuyên.

    Ông Lâm Quang Pḥng quả quyết rằng: "Chính Đào Công Tâm, Chính trị viên của Đại đội 66 (Việt Minh) chủ động hạ sát Đức Thầy vào họp, rồi ùa ra đâm loạn đă vào mọi ngươi (tự vệ quân của Đức Thầy) khi đèn tắt. Đào Công Tâm đă hạ sát Đức Thầy chớ không phải Bửu Vinh. Nói như vậy không phải Bửu Vinh là kẻ vô tội. Hắn đồng lơa, sắp đặt âm mưu như Trần Văn Nguyên. Chính Đào Công Tâm c̣n lấy được 1 cây súng nhỏ (6.65) của Đức chế tạo (?) do Ủy ban Hành chánh Nam Bộ tặng Đức Thầy khi ông nhậm chức cố vấn đặc biệt trước đây Cây súng ấy, bá súng có nạm vàng, và Đào Công Tâm đă trao cây súng lại cho Phan Trọng Tuệ, lúc đó là Chính ủy Khu 9".

    Theo ông Lâm Quang Pḥng th́ Bửu Vinh là người thuộc hoàng phái, trước làm thơ kư kho bạc tại 1 tỉnh miền Trung, thụt két, bỏ trốn vào Nam. Vinh làm đủ mọi nghề lao động chân tay, trốn tránh ngoài ṿng pháp luật. Có lúc Vinh trôi dạt tới Phú Quốc, gia nhập bộ đội Lâm Quang Pḥng của ông. Vinh đánh giặc gan ĺ, hiếu sát, nên được cử là Tiểu đội trưởng. t tháng sau, Vinh ngả theo Việt Minh. Với khả năng giết người chuyên nghiệp, Vinh như người t́m được vận hội mới. Đầu năm 1947, Vinh làm Đại đội trưởng Đại đội 66 Long Xuyên của Việt Minh.

    C̣n Đào Công Tâm là người Hải Pḥng vào Nam sinh sống khá lâu. Từ chỗ làm phu đồn điền ở Hớn Quản (như Lê Đức Anh), Tâm bỏ trốn xuống Saigon làm phu khuân vác và đủ các nghề chân tay để sống. Khi Việt Minh cướp chính quyền, dung nạp các thành phần bất hảo, Tâm liền gia nhập "Quốc Gia Tự Vệ Cuộc", tức công an. Vốn hận thù những người may mắn, giàu có hơn, nên Tâm say máu giết người. Từ chức Tiểu đội trưởng Tự Vệ, Tâm tiến lên Trung đội trưởng và được đề bạc làm Chính trị viên Đại đội 66 của Bửu Vinh. Đầu trộm đuôi cướp gặp nhau, họ làm việc rất tương đắc. Đại đội này đánh Pháp th́ ít, mà chận đánh các bộ đội của người quốc gia th́ nhiều. Tâm có vóc người ốm, dong dỏng cao, lưng hơi khom, mắt ti hí, người Nam gọi mắt lươn, môi ch́, mặt mét. Nghề ŕnh rập, truy lùng, ám sát, thủ tiêu rất hợp với khả năng của Tâm.

    Nhưng ai đă từng ở trong kháng chiến thời đó tại Miền Tây Nam Bộ chắc đều biết vụ Việt Minh ngụy tạo vụ án "Ḥa Hảo ăn thịt người" để tuyên truyền lừa bịp. Sau vụ đàn áp cuộc biểu t́nh của Ḥa Hảo đẫm máu tại Cần Thơ, dân chúng, tín đồ Miền Tây xa lánh họ. Việt Minh lại tŕnh diễn luôn 2 màn lừa bịp mới. Thứ nhứt, để lợi dụng các tôn giáo, năm 1949, theo chỉ thị của Lê Duẩn, tổ chức "Đại Hội Liên Tôn Quốc Doanh" ở xă Tân Duyệt, Bạc Liêu. Tôn giáo nào cũng có đại diện, trừ Ḥa Hảo. Ông Hoàng Quốc Kỳ kể lại vụ lừa bịp không tiền khoáng hậu ấy như sau:

    "...Sau Đại Hội Liên Tôn, hắn (Duẩn) sai những tên đảng viên CS ác ôn, thân tín nhất, chọc tiết cả chục tù nhân rồi chặt đầu, xẻ thịt y như người ta ra thịt heo, bày bán giữa ban ngày trên bờ sông Vịnh Chèo, thuộc tỉnh Cần Thợ Ghe xuồng nào đi ngang qua cũng bị chặn lại, dí súng, dao găm vào cổ, bắt phải mua thịt...người. Đến khúc sông vắng, người ta vội vàng vứt xuống sông để khỏi ói mữa. Rồi các ty tuyên truyền khắp Nam Bộ đem triển lăm hàng trăm tấm ảnh cở 18-24 chụp thớt thịt trên sông Vịnh Chèo, với những chiếc đầu lâu, những cánh tay c̣n nguyên ngón, kèm lời "thuyết minh": "Bọn Ḥa Hảo man rợ ở Cần Thơ đă giết cán bộ và thường dân không chịu theo chúng, rồi xẻ thịt bày bán trên sông Vịnh Chèo, bắt dân chúng mua về ăn. Ai không chịu bỏ tiền ra mua, chúng liền giết ngay tại chỗ, rồi xẻ thịt người ấy bày lên thớt..."

    Tuy xảo quyệt và gian trá như thế, nhưng Việt Minh không lừa bịp được aị Người dân địa phương đă vạch mặt nhóm giết người dă man ấy, nếu nói Ḥa Hảo th́ cả quận này người ta đều quen biết nhau hết, và họ đâu có thấy dân địa phương đứng bán thịt...người. Nhưng đó là những người có giọng nặng trịch, khó nghẹ.. Với chiến dịch tuyên truyền lừa bịp này vừa tung ra, tự nó đă xẹp ngay v́ nó lộ liễu quá...." ("Ma Đầu Hồ Chí Minh, Hoàng Quốc Kỳ, trang 128).

    Trong thời kháng chiến, Việt Minh giết người, mổ bụng, trói thúc ké xuống cho "ṃ tôm". Mấy hôm sau, thây ma śnh thúi, trôi lều bều. Việt Minh lại đi rỉ tai dân chúng:"Ḥa Hảo giết người đấy !".

    * Việt Minh phá nát sư đoàn Việt Nam Quốc Dân Đảng:

    Nguyễn Ḥa Hiệp xuất thân trong 1 gia đ́nh điền chủ tại Phú Long, tỉnh Thủ Dầu Một (tức Sông Bé). Sau khi đậu Diplome (Trung học Đệ nhất cấp), ông làm Tham tá Bưu điện. Năm 1929, Nguyễn Ḥa Hiệp cùng Nguyễn Phương Thảo, tức Nguyễn B́nh sau này, cũng gia nhập Việt Nam Quốc Dân Đảng, hệ phái miền Nam. Giữa tháng 8/1945, Mặt Trận Quốc Gia Thống Nhất ra đời, tập họp toàn dân kháng Pháp, quyết định lập 4 sư đoàn dân quân. Nguyễn Ḥa Hiệp được cử làm Chỉ huy trưởng Đệ tam sư đoàn, Lư Hồng Chương làm phó.

    Thấy t́nh h́nh Nam Bộ c̣n nhiều đơn vị kháng chiến không chịu nhận mệnh lệnh CS, Hồ Chí Minh cử Nguyễn B́nh vào "thống nhứt các lực lượng quân sự" ấy. Những ai đầu phục, họ thu nhận, rồi t́m cách ám sát.. Những đơn vị nào không hợp tác, B́nh t́m cách phá nát. Ăn không được th́ phá cho hôi chính là chủ trương của Việt Minh. Đệ Tam sư đoàn có lực lượng "Dân Quốc Quân" làm nồng cốt, nên có kinh nghiệm chiến đấu. Nhiều lần Việt Minh chiêu dụ, mua chuộc không được, họ t́m cách tiêu diệt. Nguyễn B́nh ra lịnh: Khi các sư đoàn dân quân di chuyển tới đâu, các Ủy ban Hành chánh địa phương cấm giúp đỡ. Dân địa phương bị cấm liên lạc, tiếp xúc với họ. Đệ Tam sư đoàn lâm vào t́nh trạng bị phong tỏa, cô lập. Để tránh tan ră, Nguyễn Ḥa Hiệp quyết định cùng 1 số đơn vị chiến đấu khác, phải bỏ Khu 7 (các tỉnh miền Đông), rút về Hậu Giang. Trên đường di chuyển, đơn vị này đụng độ với 2 đại đội của Việt Minh: Chi đội 18 của Nguyễn Văn Xuyến và Chi đội 12 của Nguyễn Tấn Chùa chận đánh... Do sự chỉ điểm của Nguyễn B́nh, Pháp oanh tạc nhiều lần, binh sĩ của Đệ Tam sư đoàn tử thương rất nhiều, trong số đó có thi sĩ Khổng Dương (Trương Văn Hai) tử nạn ở Xẻo Rô, trên đường về Long Xuyên.

    Tội ác của Việt Minh đối với Cao Đài

    Tiêu diệt tôn giáo, đảng phái là chủ trương của người CS ngay khi họ nắm được chính quyền ở Nam Bộ bằng cái "Lâm Ủy Hành Chánh". Nếu Trần Văn Giàu đă gieo tang tóc cho Nam Bộ đang lâm chiến bao nhiêu, th́ tội ác của Tướng Nguyễn B́nh đối với tôn giáo, đảng phái cũng tày trời bấy nhiêu.

    Thủ đoạn của Việt Minh là mua chuộc, lôi kéo về phe họ, phục vụ quyền lợi của họ, làm viên gạch lót dường, làm con chốt hy sinh. Ai ngoan ngoăn th́ lợi dụng có giai đoạn, sau đó t́m cách ám sát, gọi là "tử trận", "hy sinh",... Biết rơ âm mưu này, Cao Đài bất hợp tác, bị Việt Minh đánh phá, phải kéo về Tây Ninh để khỏi bị tiêu diệt. Thất bại, Việt Minh lập 1 kế hoạch lừa bịp mới: lập nhóm Cao Đai ly khai ở Bạc Liêu, chiêu dụ họ đứng về "phe kháng chiến". Việc chống xâm lăng là 1 nghĩa vụ của người dân, 1 tín đồ, nhưng phục vụ riêng cho quyền lợi của CS th́ tôn giáo nào cũng từ chối. Phái Cao Đài Minh Chơn của ông Cao Triều Phát và Trần Đạo Quang ở Bạc Liêu đă bị lừa vào cái bẩy sập đó.

    Cao Triều là 1 ḍng họ lớn, nhiều người là đại điền chủ, có con cái ăn học bên Tây Cao Triều Phát là 1 trong những cự phú xứ "công tử coi tiền như rác". Giàu có lớn, Cao Triều Phát là người có tâm đạo, làm việc nghĩa, tính t́nh hiền lành. Từ khi biết ḿnh bị lừa vào hang cọp, ông âm thầm chịu đựng, đóng trọn vai tṛ lừa bịp do CS dàn dựng. Từ khi khai đạo tại Tây Ninh, Cao Đài lần lượt chia nhiều hệ phái: Cao Đài Tây Ninh, Cao Đài Bến Tre của Lê Kinh Ty, Nguyễn Ngọc Tường, và Cao Đài Minh Chơn Hậu Giang của ông Cao Triều Phát và chưởng pháp Trần Đạo Quang. Năm 1932, Thánh thất Cao Đài Minh Chơn đặt tại Giồng Bướm, làng Phong Thạnh, quận Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu, lấy tên là Thánh thất Ngọc Minh. Rùn ép, đe dọa, Việt Minh dùng thủ đoạn bắt ông Cao Triều Phát làm b́nh phong để có danh nghĩa cho họ lập "Đại Hội Liên Tôn Quốc Doanh". Trước đó, với sự dàn dựng của Việt Minh, "Cao Đài Cứu Quốc Họp Nhứt 12 Chi Phái" để lôi kéo tín đồ ủng hộ kháng chiến do họ lănh đạo. 1 giai đoạn khá ly kỳ được dân chúng Bạc Liêu thường nhắc tới là việc CS dùng thủ đoạn moi tiền ông Cao Triều Phát 1 cách thô bỉ. Người miền Tây c̣n nhớ việc này rành rành như sau (Theo thư nhà văn An Khê Nguyễn Bính Thinh gởi cho tác giả ngày 2/2/94):


    (c̣n tiếp )

  3. #3
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    345

    Ai Giết Đức Thầy Huỳnh Phú Sổ

    (tiếp theo )
    Hứa Hoành

    ...
    "...Trong những năm đầu của cuộc kháng chiến, có 1 lá thơ của "bác Hồ" gởi Ủy ban Hành chánh Kháng chiến Nam Bộ, trong đó nhắc tổ chức trao chiếc áo và thư "của Bác" cho ông Cao Triều Phát. Đó là chiếc áo lụa, do các em thiếu nhi Hà Đông tặng khi bác Hồ c̣n ở Hà Nội. Trong "tuần lễ vàng", Việt Minh lại đem chiếc áo ấy bán đấu giá, buộc ông Cao Triều Phát phải mua với giá 50 vạn đồng (50,000 đồng) 1 chiếc áo lụa nhàu nát như miếng giẻ rách..."

    Từ đó, ông Cao Triều Phát đă lọt vào quỹ đạo của CS, sẵn sàng làm bù nh́n để Viêt Minh mặc t́nh sai khiến đóng tṛ.

    Riêng hệ phái Cao Đài Tây Ninh, cũng bị mua chuộc, dụ dỗ, nhưng không thành công. Tiếp đó, Việt Minh giở tṛ vu khống, rồi khủng bố, ám sát nhắm vào các ông Trần Quang Vinh, Giáo chủ Phạm Công Tắc, Hồng Sơn Đông, Nguyễn Vạn Nhả, nhưng thất bại. Ông Dương Đ́nh Lôi đă kể lại rằng, "Trong 2 năm 1946-1947, Việt Minh đă đưa cả 1 Trung đoàn về ẩn náu tại vùng Long Sơn, núi Nứa (Cần Giờ), có mục đích đánh phá đạo Cao Đài. Vùng rừng Sác có 1 họ đạo Cao Đài tại Cần Giờ. Trung đoàn 300 của Việt Minh vẫn thường xuyên đột nhập, gọi là "tảo thanh", gặp tín đồn Cao Đài là cứ bắn giết, nhà cửa th́ đốt sạch. Mỗi lần như vậy, dân đạo Đao Đài phải chạy vào đồn bót Tây để được Tây che chở..."

    Cũng theo bức thư của nhà văn An Khê th́:

    "...Ở Củ Chi, thời đó có các Trung đoàn 306, 312 cũng tảo thanh Cao Đài ở vùng Cổ Ống, Cầu Xe, Sốc Lào, rồi họ bắt theo 1 số tín hữu, đập đầu, chôn xuống các giếng trong những nhà chứa mũ cao sụ. Mối hận này không bao giờ rửa sạch trong ḷng dân đạo Cao Đài".

    Ông viết tiếp:

    "Vào năm 1947, Việt Minh gởi cán bộ Khu 7 (miền Đông) lên họp với các lănh tụ tôn giáo và đảng phái quốc gia, trong đó có giáo chủ Huỳnh Phú Sổ. Buổi họp kéo dá từ sáng tới chiều, th́ Việt Minh vi phạm cam kết. bất thần xua quân tấn công Ṭa thánh. Súng nổ từ phía ngoài rào. 3 gă đại diện quân khu (Việt Minh) run rẩy, nói như muốn khóc:

    - Chúng tôi không chủ trương như thế. Các anh xét lại cho !

    "Ông Trần Quang Vinh và Nguyễn Văn Thành trấn an họ:

    - Các anh đừng sợ. Các anh đến đây, chúng tôi có bổn phận bảo vệ sinh mạng cho các anh.

    "Khi ấy Ṭa thánh được bố pḥng kỹ lưỡng. Tại các ngă đường dẫn vào Ṭa thánh, đều có công sự pḥng thủ. Người chỉ huy lực lượng pḥng thủ khi ấy là Trịnh Minh Thế. Việt Minh tấn công vào cửa chính nhằm lúc đổi phiên gác (6g chiều). Lính gác chưa kịp phản ứng ǵ. Tức th́ 1 bộ phận khác núp trong mé rừng gần đó xông ra con đường lớn vừa chạy vừa bắn vào Ṭa thánh. Lợi dụng khi ấy chung quanh Ṭa thánh c̣n nhiều rừng, Việt Minh điều động 1 số quân đến gần. Nhưng số quân ấy được lực lượng pḥng thủ bên ngoài của Nguyễn Thành Phương chận lại. Toán đặc công Việt Minh hạ sát toàn lính gác, ồ ạt xung phong qua cổng chính. Mặc dù bị thương, người chỉ huy rút chốt lựu đạn, quăng về phía Việt Minh. Lựu đạn nổ tung, báo động cho các vọng gác tiếp viện và sẵn sàng chiến đấu. Mấy tên tiền phong của Việt Minh ngă gục. Bọn sau chậm lại. Nhờ thế, lính Cao Đài phản công quyết liệt, đẩy lui địch ra ngoài và đóng cổng sắt lại. 1 Trung đội Việt Minh bắn giết và đốt nhà dân cách đó 100 m. Ông Trịnh Minh Thế vừa thổi kèn thúc quân. Nghe tiếng kèn, Việt Minh tưởng có tiếp viện, vội vàng tháo lui, rút vào rừng.

    "Sáng hôm sau, nhiều phóng viên báo chí từ Saigon lên Tây Ninh, đă chứng kiến 1 cảnh tàn sát man rợ hăi hùng. Họ nh́n tận mắt đồng bào vô tội bị Việt Minh hạ sát: đàn ông, đàn bà, trẻ con đều bị chém, đâm và bắn trong những cḥi lá cháy rụi. Có 1 bà mẹ ôm con nhỏ đă bị bắn chết..." (Thư của nhà văn An Khê, đề ngày 2/2/94).

    Một nhân vật quan trọng của Cao Đài Bến Tre là ông Lê Kim Ty. Ông Ty từng hoạt động chống Pháp, bị bắt giam ở Tà Lài mấy năm. Lê Kim Ty hoạt động chung với các ông Dương Văn Giáo, bác sĩ Hồ Vĩnh Kư và vợ là bác sĩ Nguyễn Thị Sương (1910-1945; bác sĩ Nguyễn Thị Sưng là lănh tụ Thanh Nữ Tiền Phong, bị Việt Minh hạ sát tháng 10/1945), luật sư Huỳnh Văn Phương, Lâm Ngọc Đường. Vào tháng 10/1945, những người này đều bị Việt Minh bắt và hạ sát hoặc trấn nước tại sông Ḷng Sông (Mường Mán), Phan Thiết...

    T́nh đồng chí

    Tôi (tác giả Hứa Hoành) có dịp đàm đạo với 1 vị cao niên, quen nhau từ hồi ở bên trại ty nạn, mới đây gặp lại trong 1 tiệc cưới. Ông nhận xét về thành phần dao búa tham gia kháng chiến năm 1945, kể lại những chuyện thật, xin giấu tên:

    Năm 1945, khi Việt Minh cướp chính quyền, kêu gọi toàn dân kháng chiến. Chúng tôi, dân giang hồ sống ngoài ṿng pháp luật từ lâu, nghĩ rằng đây là dịp đoái công chuộc tội. Hơn nữa, chúng tôi có người c̣n chút lương tri, muốn ngoi lên ánh sáng làm người lương thiện và làm người yêu nước trong thời loạn. Đó cũng là tâm trạng các tướng cướp khét tiếng như Bảy Viễn, Mười Trí, Thomas Phước (tướng cướp hào hoa nổi tiếng 1 thời ở Saigon). Đầu tiên, chúng tôi xin gia nhập Tự Vệ của Lâm ủy Hành chánh. Nhóm này chia làm 2 phe: 1 phe lo bảo vệ an ninh cá nhân trong Lâm ủy, c̣n 1 nhóm khác nhận mật linh thi hành các vụ giết người "Việt gian", "phản động". Tôi thuộc nhóm thứ hai. Qua mấy tháng nhúng tay vào máu, chúng tôi, có người tỉnh ngộ và đổi thái độ. Một hôm, Trần Văn Giàu họp chúng tôi và nói:

    - Cách mạng nào mà không đổ máu ? Chúng ta hăy tiêu diệt bọn "phản động", "Việt gian" với bất cứ giá nào.

    Những lời kết tội đó chỉ chung chung, không nói rơ tội trạng một ai. Rồi cứ mỗi tối, chúng tôi lại nhận mật lịnh đi lùng sục, bắt bớ, thủ tiêu nhiều nhân vật tên tuổi mà Lâm ủy có sẵn tên trong "sổ b́a đen".

    Một người trong nhóm chúng tôi thắc mắc:

    - Tại sao độc lập rồi mà c̣n giết nhiều người tài đức, có uy tính ?

    Trần Văn Giàu trả lời:

    - Cách mạng làm ǵ có đức ? Ai làm cách mạng mà không giết người ?

    Từ trong tiềm thức chúng tôi, hận thù dược khơi dậy, nhiều người say máu, muốn trả thù. Tuy nhiên, cũng có người chùng bước, không nở nhúng tay, nhưng cũng không dám cải lịnh. Chúng tôi lao vào công việc chém giết và được khuyến khích như "nhiệm vụ cách mạng".

    Mấy tháng sau chúng tôi tỉnh ngộ. Kẻ c̣n chút lương tri như bọn tôi, tự động ră ngũ, về thành để bảo vệ mạng sống 1 cách nhục nhả. Có người "đâm lao th́ phải theo lao". Lại có người tiếp tục "đánh đu với tinh, đùa giởn với rắn độc", chỉ trong 1 thời gian ngắn, họ "sanh nghề tử nghiệp". Đó là trường hợp của Ba Nhỏ, Hoàng Thọ, Giang Minh Lư và ngay cả Trung tướng Nguyễn B́nh. C̣n lại những kẻ mù quáng, tiếp tục vay máu đồng bào, cuối cùng cũng bị "hy sinh". Họ chết không phải v́ lằn tên mũi đạn của kẻ thù mà chết v́ dao găm, mă tấu của "đồng chí" họ như Tưởng Đàn Bảo, Vũ Đức, Sư Muôn..."

    Sau đây là vài trường hợp thương tâm ấy.

    Khi Pháp chiếm lại các công sở trong thành phố Saigon đêm 22 rạng 23/9/45, Ủy ban Hành chánh đă chạy thụt mạng vô Chợ Đệm mấy hôm trước, bỏ lại bọn Tự Vệ (Tự Vệ Cuộc, tức công an Việt Minh), Thanh Niên Xung Phong như rắn mất đầu. Vơ khí thô sơ làm sao đương đầu với quân Pháp khí giới tối tân ? Từ chỗ ẩn náo an toàn, Ủy ban Hành chánh ra lịnh tàn sát bất cứ người da trắng nào họ gặp. Ba Nhỏ, 1 đầu đảng cướp hoàn lương, chỉ huy 1 toán Tự Vệ thành, được lịnh ấy. Nửa đêm 25/9/45, Ba Nhỏ dẫn 1 đám lâu la, đột nhập cư xá He'rault (He'rault City) dành riêng cho gia đ́nh Pháp kiều tại Tân Định, Phú Nhuận tàn sát 1 số đàn bà, trẻ con tại đây Rồi họ bắt theo độ 50 người làm con tin, nhưng rồi cũng giết nốt. Tổng số nạn nhân lên tới khoảng 200 người. Nhiều quân lính Pháp, nóng ḷng v́ thân nhân bị giết, nên ra đường gặp ai đều bắn bừa băi để trả thù. Dư luận tức giận, quay lại kết án Việt Minh là bọn mọi rợ. Nổi sùng, mấy ngày kế tiếp, Ba Nhỏ, Tô Kư, Kiều Đắc Thắng, Kiều Tấn Lập của Việt Minh được lịnh lùng sục, bắt bớ, chém giết man rợ. Chỉ trong ṿng 1 tháng, có hàng trăm nhân vật tên tuổi, người quốc gia yêu nước đều bị giết.

    Cũng như lớp CS đàn anh, Ba Nhỏ xuất thân từ băng du côn Bà Chiểu, Cầu Bông, Thị Nghè; 3 năm cầm đầu dân dao búa, Ba Nhỏ thạo nghề chém giết. Được Lâm ủy Hành chánh trọng dụng, hắn "làm việc cần mẫn". Nạn nhân của hắn không 1 ai sống sót. Vậy mà khi Pháp xua quân chiếm lại Thủ Đức, Ba Nhỏ theo bộ đội kháng chiến rút ra trước tới Biên Ḥa. Biên Ḥa thất thủ, bộ đội Ba Nhỏ rút về Bà Rịa, Long Thành. Để xoa dịu dư luận bất măn đối với Việt Minh, Tướng Nguyễn B́nh được lịnh dàn dựng tội trạng để xử tử Ba Nhỏ "làm gương" v́ tội "vô kỷ luật".

    Giữa cảnh dầu sôi lửa bỏng, giặc Pháp thập tḥ trước cửa, tàu chiến xập x́nh trên sông Ḷng Tảo hàng ngày, mà Việt Minh ngụy tạo tội trạng cho Ba Nhỏ "đă giết người đàn bà mang 2 kg thịt tiếp tế vùng tạm chiếm" để tử h́nh đồng đội.

    Khi Ba Nhỏ bị kêu án, Ba Dương (Ba Dương là lănh tụ B́nh Xuyên trước Bảy Viễn) và đồng đội giang hồ cũ, đều kư tên xin ân xá hoặc giảm án, nhưng Nguyễn B́nh được lịnh phải hành quyết tức khắc. Quá ức v́ biết ḿnh bị làm con vật hy sinh, Ba Nhỏ liều giựt cây súng lục của đội hành quyết định tự sát cho rơ khí phách 1 tay anh chị, nhưng toán hành quyết giựt lại và bắn Ba Nhỏ chết liền tại chỗ.

    Kiều Đắc Thắng là 1 tên du thủ du thực, từ miền Trung lưu lạc vào Nam trước năm 1945. Thắng làm đủ nghề từ phu đồn điền, khuân vác, thợ hớt tóc. Kiều Đắc Thắng ăn cướp bị bắt giam vào khám ở Vũng Tàu. Ở đây, Thắng cùng 1 bạn đồng tù tên Năm Bé móc nối với 1 tên coi ngục để vượt ngục. Lúc đó đúng vào cơ hội Việt Minh cướp chính quyền, Thắng xin làm Tự Vệ. Từ Tiểu đội trưởng Quốc Gia Tự Vệ Cuộc (công an Việt Minh), Kiều Đắc Thắng lên lên chức quyền Giám đốc công an các tỉnh miền Đông chỉ hơn 1 năm, nhờ khả năng bắt cóc và ám sát. Những ai bị Lâm ủy Hành chánh kết tội "Việt gian, phản động", Thắng hạ sát không gớm tay. Nạn nhân của Thắng dài sọc. Ông Phan Văn Hùm bị Kiều Đắc Thắng ám sát tại quê nhà Bún, Lái Thiêu, tháng 10/1945. Về sau, thấy Thắng có quyền hành quá lớn, muốn qua mặt Dương Bạch Mai, Nguyễn Văn Trấn, nên Tướng Nguyễn B́nh "gởi Thắng ra gặp bác Hồ". Có nguồn tin nói rằng Hồ Chí Minh cho Thắng gặp mặt, phủ dụ mấy câu theo công thức, rồi đổi tên Thắng là Vũ Tùy Nhàn để khỏi mang tiếng. Tuy nhiên, trên đường về Nam, Kiều Đắc Thắng chết 1 cách mờ ám.

    Một nhân vật độc đáo khác cũng xuất thân từ giới gian hồ, đánh giặc rất gan lỳ, đó là Hoàng Thọ. Hoàng Thọ là người Hải Pḥng cũng do ḷ ba búa đào tạo, lưu lạc vô Nam từ năm 1939. Thọ có thân h́nh cao lớn, khá điển trai, râu quai nón. Khá hơn những tên trước, Thọ từng làm thợ máy quấn dây điện. Khi Nhật đảo chánh Pháp (3/1945), Thọ theo Nhật làm lính hải quân, nên được gọi là "Thọ Mạch lô". Việt Minh nắm chính quyền mở ra cho Thọ 1 con đường mênh mông v́ hợp khả năng. Khi Tướng Nguyễn B́nh vào Nam, nghe tiếng Thọ, lại người cùng quê, nên Nguyễn B́nh chọn bộ đội Thọ để bảo vệ cho ḿnh. Một năm sau, bộ đội của Hoàng Thọ được bổ sung thêm nhiều chiến sĩ, đánh nhiều trận tiếng tăm lừng lẫy. Địa bàn hoạt động của Thọ là vùng G̣ Dầu, Trăng Bàng, Tây Ninh. Tuân lịnh Việt Minh, Thọ từng gây nhiều tội ác đối với giáo phái Cao Đài. Những người quen biết với Hoàng Thọ có kể lại rằng, mỗi lần phục kích, Thọ chọn hướng gần mé sông. Binh sĩ chỉ có tiến chớ không có lùi. Khi Nguyễn B́nh chính quy hóa quân đội kháng chiến, bộ đội Hoàng Thọ trở thành Tiểu đoàn 303. Đó là đơn vị chủ lực của Quân khu 7. Nguyễn B́nh gài 1 tên CS, tên Kính, vào làm chính trị viên th́ Tiểu đoàn 303 bắt đầu chia rẽ nội bộ và trở nên suy yếu. Có lần Hoàng Thọ bắt gặp 1 số bộ đội sinh hoạt riêng rẽ, bí mật. Khi Thọ điểm danh, th́ vắng mặt. Lúc đó, tên chính trị viên Kính cố thuyết phục, rùn ép, dụ dỗ Thọ vô đảng CS. Bất măn, Thọ bỏ đi, rồi cạo đầu để phản đối. Lúc trở về, Thọ thấy vật dụng cá nhân đều bị lục soát, anh ta bực tức không dằn được:

    - ĐM. Hoàng Thọ này đi kháng chiến v́ dân v́ nước, đâu có ngờ ngày nay có đảng này đảng nọ. Đem mà bắn cha nó cái đảng CS cho rồi !

    Sau đó, Thọ bị kiểm điểm, phê b́nh và thế là 1 bản án tử h́nh bí mật đă định sẵn. Tháng sau, Tướng Nguyễn B́nh "giới thiệu" Hoàng Thọ ra Bắc "gặp bác Hồ". Biết rơ âm mưu của Việt Minh định giết ḿnh, Hoàng Thọ đi vài chặng, rồi đổi ư quay về Mỹ An mở quán lá bên bờ kinh Nguyễn Văn Tiếp trong Đồng Tháp Mười làm sinh kế. Hoàng Thọ có tiền, tiếp đăi bạn cũ có dịp công tác đi ngang qua đó rất hậu chẳng khác ǵ Mạnh thường quân.

    Đầu năm 1950, văn pḥng Trung tướng Nguyễn B́nh dời về Cá Lóc, quận Long Mỹ. Bị Tây phát giác, họ chuyển đến Ông Dèo, ấp Cầu Đúc, quận G̣ Quao, tỉnh Rạch Giá. Trong 1 đêm tối trời, Hoàng Thọ bị bắt, đem đi hành quyết tại 1 địa điểm gân Cạnh Đền. Bọn sát nhân đập đầu Hoàng Thọ như đập đầu con cá lóc. Trước khi chết, Thọ rống như ḅ và chửi rủa Việt Minh thậm tệ.

    Cùng thời gian đó, ông Giang Minh Lư bị giết rất dă man. Lư con nhà đại điền chủ bỏ theo kháng chiến, lập nhiều công trạng, làm chính trị viên 1 đại đội đóng ở Cần Thợ Lư bị rùn ép, đe dọa phải vào đảng CS và phục tùng mệnh lệnh của họ. Lư từ chối nên bị nghi ngờ, theo dơi. Lư bất măn ra mặt. Có lần Lư tuột quần, chỉ vào con c. và điểm mặt Hoàng Dư Khương, Chính ủy Khu 9, nói:

    - Tao sợ mày cái con c. tao nè !

    Mấy hôm sau, Lư bị bắt đem đi hành quyết tại Cạnh Đền. CS căng 2 tay ông ra, rồi dùng dao găm đâm túi bụi vào mắt, vào tim...

    Sau đây là 1 vụ hành quyết tập thể các "đồng chí" của ḿnh (Việt Minh) mà tác giả Dương Đ́nh Lôi có thấy hoặc nghe kể lại trực tiếp (qua 1 bức thơ ông Dương Đ́nh Lôi gởi riêng cho tác giả Hứa Hoành):

    ...Tất cả độ 20 người thuộc bộ chỉ huy, tham mưu và hậu cần, chính trị của Tiểu đoàn 300 Dương Văn Dương, có cả Trương Văn Phụng và anh Tám Sơn đều bị trói thúc ké, đem xuống bờ biển Đông Ḥa, rồi chặt đầu hết. Trong số nạn nhân có Bảy Nghiệp, nguyên Chi đội trưởng Chi đội 21 từ nhóm B́nh Xuyên qua, phụ trách đảng vụ của Trung đoàn và chị Hai Sương được "hưởng ân huệ" khi xử tử. Đó là dùng súng bắn vào đầu thay v́ bị chăt đầu.

    Về cái chết của chị Hai Sương, ông Dương Đ́nh Lôi không chứng kiến, nhưng được nghe chính người hành quyết kể lại:

    Tôi nghe anh Năm Triệu, Đại đội trưởng chỉ huy cuộc hành quyết đó về văn pḥng trung ương báo cáo lại. Năm Triệu gốc lính Nhật, to lớn con, mang gươm dài chấm đất. Năm Triệu kể:

    "Tao thấy con Sương rụng rời tay chân. Tới phiên nó, nó xin đi đái. Tới lúc nó đứng dậy sau bụi cây mưạ Nó lột trần truồng dưới ánh trăng lờ mờ, làm tao trân trối nh́n nó chậm răi đi trước miệng hố. Tao biết tội nó chỉ là liên lạc đưa thơ về Saigon mà sao họ cũng giết đành đoạn ? Khi tới gần tao, nó nói:

    - Anh Năm ! Em muốn hiến cho anh rồi em chết.

    "Tao bàng hoàng định tha cho con nhỏ. Nhưng thằng mắc dịch Bảy Mầu đi tới (Bảy Mầu cũng là Đại đội trưởng, chồng chị Dưỡng, rễ của Ba Dương, bị Tướng Nguyễn B́nh sai Từ Văn Ri ám sát chết ở Bến Tre). Thằng Mầu nó bảo:

    - Bộ hỏng mạnh dạn xuống gươm hả ? Để tao tặng cho em viên đạn.

    "Thế là kết liễu 1 đời hồng nhan bạc phận. Chị Sương là 1 người đẹp nhất của Trung đoàn, con nhà giàu, học sinh ở Saigon, bỏ theo kháng chiến và rước lấy cái chết thê thảm.

    "Những người bị chặt đầu, chôn, hoặc thả trôi sông Ḷng Tảo hôm ấy tôi được biết gồm có:

    - Hai Điều, Trưởng ban quản trị, bị bắt ở An Thành.

    - Tám Son, Trưởng văn pḥng Trung đoàn.

    - Bảy Nghiệp, Tiểu đoàn trưởng, Trưởng ban đảng vụ. >BR>- Năm Son, Trưởng ban quân nhụ

    - Bác sĩ Năm Ngà, Trưởng bịnh xá Trung đoàn.

    - Chị Sương, 1 thiếu nữ xinh đẹp, thuộc ban quân báo Trung đoàn.

    - Chín Lá, Trưởng đài vô tuyến điện.

    Sau đây là chuyện của Sư Muôn.

    Sư Muôn là 1 nhà tu mang nhiều tai tiếng xấu, báo chi phanh phui những hành động lem nhem với phụ nữ. Lư lịch sư Muôn cũng ít người biết, nhưng nhắc tới sư Muôn, những người lớn tuổi ở miền Tây không ai không nghe tiếng. Tôi (Hứa Hoành) may mắn được ông Xuân Tước và 1 vị cao niên khác chỉ dẫn nhiều chi tiêt.

    Hồi những năm từ 1936-1939, sư Muôn có chùa ở quận Giồng Riềng, tỉnh Rạch Giá. Sát bên chùa có 1 cái am nhỏ, nơi đây những phụ nữ, những bà hiếm muộn muốn cầu tự, thường t́m đến sư Muôn để nhờ làm phép và nhiều người măn nguyện. Nhờ vậy tiếng ông đồn rất xa.

    Sư Muôn tên thật là Nguyễn Kim Muôn, người ở Gia Định, trước làm công chức Sở hỏa xạ. Lúc đó, ông có mướn căn phố tại đường Hamelin (Hồ Văn Ngà sau này). Ông xuất tiền và lạc quyên thêm để cất ngôi chùa Long Vân Tự tại đường Hàng Xanh, Thị Nghè. Bây giờ Long Vân Tự vẫn c̣n. Trong khi tu, sư Muôn có nhiều chuyện bất chánh với phụ nữ khiến dân chúng căm phẫn. Ông bỏ chùa xuống Giồng Riềng, Rạch Giá, tiếp tục lập chùa, lừa gạt phụ nữ hiếm muộn. Báo chí Saigon đă tố cáo ông thậm tệ.

    Đầu năm 1946, Pháp chiếm trọn các tỉnh miền Nam. Hết đất dụng vơ, nhóm CS đầu năo của Khu 9 gồm Tỉnh ủy Nghiêm Cai Cơ, Bí thư Tỉnh ủy Dương Quang Đông (tức Năm Đông), Phan Trọng Tuệ, Lâm Ngọc Minh phải bôn đào ra Phú Quốc. Sẵn thấy chùa sư Muôn có cơm gạo do bá tánh dâng cúng, nên bọn này ghé ăn dầm nằm dề tại chùa để ăn chực. Để lợi dụng sư Muôn, họ bèn phong cho ông làm "Ủy viên Xă hội" bằng miệng. Năm 1948, CS bao vây chùa bắt sư Muôn đem giết ven mé rừng, giữa Dương Đông và Hàm Ninh.

    Phong trào "Thổ dậy" ở miền Nam vào năm 1945

    Miền Nam là đất cũ của Chân Lạp, tức lănh thổ Miên (sau khi Chân Lạp bị suy tàn). Dân Nam Kỳ gọi người Miên là "Thổ". "Thổ dậy" là phong trào những người Miên trả thù (cáp Duồng) giết người Việt. Trong thời Pháp thuộc, người Miên, người Việt sống đề huề, thuận ḥa với nhau trong gần 1 thế kỷ. B́nh thường, bản tính người Miên rất hiền lành. Họ ăn uống cực khổ (thường ăn mắm) làm việc nặng nhọc như chèo ghe, vác lúa... Người Miên theo Phật giáo Tiểu thừa. Tuy nhiên, bị khích động, họ thịnh nộ, giết người dă man.

    Sau khi cướp chính quyền ở Cà Mau (lúc đó là 1 quận), Ủy ban Hành chánh quận này đă giết hàng loạt thường dân và các nhà sư Miên 1 cách dă man. Thừa gió bẻ măng, khi Pháp ruồng bố tới, Thổ nhứt tề nổi lên theo Pháp để trả thù người Việt, gặp ai giết nấy. Vơ khí của họ là chiếc phảng phát cỏ, kèo ngay, xử dụng như mă tấu. Những ai từng sống ở Hậu Giang vào các năm ấy, chắc không khỏi hăi hùng v́ những tin "Thổ dậy". Thảm cảnh đó do 1 nhóm Việt Minh CS khơi nguồn, nhưng nhiều người dân vô tội sau đó đă trở thành nạn nhân.

    Chứng kiến cuộc hành quyết dă man , ông Văn Nguyên Dưỡng , trong hồi kư "Tết Chạy Giặc Sau Mùa Thu Nhiễu Nhương", đă thuật lại cuộc giết các thường dân và sư sải Miên ở Cà Mau năm 1945 như sau:

    "...Rồi không lâu, sau ngày "Mừng độc lập", cuộc tao loạn bắt đầu. Ngoài danh từ mới "Việt Minh" được biết vào ngày đó, tôi c̣n biết thêm 1 danh từ nữa là "Việt gian". Dân chúng, ai cũng sợ danh từ ấy. Ai cũng có thể bị kết tội là Việt gian với những chứng cớ mơ hồ, hay những việc làm trong dĩ văng, rồi đem ra bắn hoặc cho "ṃ tôm". Người đầu tiên bị xử bắn dưới dạ Cầu Quay bên kia sông là cậu Bảy Mầu, "ông C̣ Cà Mau". Mắt tôi mở rộng thêm khi biết rằng "có độc lập rồi" mà Việt Minh vẫn đem người ra xử bắn hàng loạt. Nhứt là các sư săi ngươi Miên bị lôi từ trong chùa Miên ra, hoặc bị bắt ở đâu đó trong quận.

    "Cách xử tử quá dă man: Họ trói tay hay bịt mắt bắn hoặc chặt đầu. Cho rằng các sư Miên có "cà tha" (bùa), có ngải, súng đạn không lủng, chém không đứt, Việt Minh nghĩ ra các xử tử bằng tầm vông vạt nhọn, đâm vào hậu môn rồi thả trôi sông. Xử tập thể trước mắt công chúng, trông thật khủng khiếp.

    "Cầu tàu dưới bến, nơi họp lưu của sông Cà May và kinh xáng Đội Cường, thường là nơi diễn ra cuộc hành quyết đó. Mỗi lần như vậy, dân chúng ṭ ṃ kéo nhau đi coi rất đông. Hàng loạt sư săi Miên bị cột chặt vào 3 đ̣n tre cứng, dài, mỗi người cách nhau 1 bước, thành 1 hàng ngang, xoay mặt ra phía sông. Quần bị lột bỏ. Đ̣n tre thứ nhứt đặt trên cổ, sau ót hàng người bị xử tử. Đ̣n tre thứ hai đặt ngang thắt lưng. 2 tay mỗi nạn nhân bị trói thúc ké, bẻ quặc ra sau lưng, buộc chặt vào đ̣n. Đ̣n tre thứ ba đặt ngang mắt cá, phía trước hàng chân dạng ra của họ. 1 đoạn dây buộc vào cổ mỗi người dính vào đ̣n tre thứ nhứt, kéo thẳng xuống buộc 2 chân họ vào đ̣n tre thứ ba. 6 du kích khoẻ mạnh giữ cứng 6 đầu của 3 đ̣n tre, kèm cho hàng người tù tội đứng ở thế cúi người xuống, chổng mông hướng vào mép trong cầu tàu.

    "Ở mép trong cầu tàu, đă có sẵn 1 đội du kích bằng với số tử tội, đứng sắp hàng ngang, tay giữ tầm vong vạt nhọn đầu, dựng ngọn lên trời, chờ đợi.

    "Đến giờ xử, có lịnh hành quyết do 1 người chỉ huy phất lên. Những tên du kích này hạ tầm vông ngang thắt lưng, chỉa mủi nhọn ra trước mặt, cùng 1 lượt chạy nhanh ra mép cầu, dùng hết sức mạnh, đâm thẳng mũi nhọn vào hậu môn của mỗi tử tội, đẩy cả hàng tù tội này xuống sông và buông luôn cả cây tầm vông....

    "Cách xử như vậy là xong. Bọn du kích Việt Minh b́nh thản kéo nhau ra về mang đầy máu me của những người bị xử phọt ra. Chúng bỏ cho những người đi coi mặc t́nh tràn ra cầu tàu nh́n xuống nước, xem những người này sống chết ra sao. Dĩ nhiên không 1 ai sống sót. Nếu họ không chết v́ vết đâm thấu ruột gan, th́ cũng chêt v́ ngộp nước không lâu sau đó. Những cán tầm vông sẽ chổng lên trời hoặc ngă nghiêng xiêng xọ, rồi những đàn diều, quạ, kên kên lượn ṿng khu vực đó. Vài con đậu trên cán tầm vông. Năm bảy con chúi xuống rỉa thịt xác chết. Cả 1 vùng nồng nặc hôi thúi, gieo sự kinh hoàng tột đỉnh cho mọi người.

    "Người dân lành trong quận đă bắt đầu câm nín. Cuộc sống của họ bị đe dọa và bị ám ảnh bởi những cuôc hành quyết man rợ...".

    Hứa Hoành


    http://www.truclamyentu.info/tlls_li...etducthay4.htm

  4. #4
    Hải hùng
    Khách

    Sự thật ghê rợn .

    Đă qua 66 năm rồi mà khi đọc lại bài của ông Hứa Hoành , tôi c̣n cảm thấy xương sống ớn lạnh . Chính cha tôi bị sắp cho đi ṃ tôm v́ tội " trí thức ", may nhờ có một cán bộ từ Hà Nội vào , nhận ra trước đó là bạn học ở một trường cao đẳng Hà Nội nên thoát chết .Chính ông ngoại tôi , khi ở Chợ Nhỏ Thủ Đức ,bị bắt buộc cùng với hàng xóm ra xem cuộc hành huyết Việt gian của Việt Minh . Ông tôi kể rằng có một phụ nữ Pháp lai , có tật ở chân đi khập khểnh , vừa mới sanh con nên không trốn chạy theo chồng được nên bị Việt Minh bắt và giết chết trước sự chứng kiến của bà con lối xóm bằng cách họ liệng đứa bé sơ sinh xuống giếng trước rồi lấy chậu kiểng đập vào đầu người mẹ rồi xô xuống giếng luôn . Và cũng tại nơi này , vài ngày sau , Việt Minh đập đầu một cặp vợ chồng trẻ và xô xuống đó v́ tội giăng mùng bằng nhợ có màu xanh đỏ ( theo họ th́ nhợ xanh đỏ hợp với mùng màu trắng ...thành cờ tam tài tức là cờ Pháp ) .
    Vào thời kỳ đó xác trôi lềnh bềnh trên sông trên rạch không ngớt , bà con lén lút vớt lên chôn .
    Lúc ấy , người dân không hiểu tại sao Việt Minh tàn ác đến thế . Sau này người ta hiểu rằng , ngoài việc triệt tiêu những kẻ có đầu óc không cộng sản như trí thức , các đảng phái quốc gia ... , cs cần phải giết chóc tàn ác để người dân khiếp sợ chui vào khuông khổ mà họ lập ra .
    Hăy nh́n vào thế giới thời gian qua , nơi nào có cs là nơi đó dân bị giết hàng triệu , hàng triệu người .
    Đại nạn cs đă qua , chỉ c̣n rơi rớt lại một ít ,vô phước thay trong đó có VN . Nguy hơn nữa là vi trùng cs VN đă biến chất , tính tham ác phát triển vượt bực sẽ làm cho dân đau khổ thêm và khó khăn khi trừ khử nó .

  5. #5
    Member
    Join Date
    15-10-2010
    Posts
    1,590

    Những "mảng" lich sử giá trị

    “Chiều 17/12/1946, “bác Hồ” và đồng đảng rút vào hang sâu trong núi Phượng Hoàng ở Sơn Tâỵ Nửa đêm 19/12/1946, từ chỗ ẩn náu an toàn, bác Hồ hùng hổ tuyên bố “Toàn quốc kháng chiến”, báo hại tụi du kích, Tự vệ thành…ngơ ngác mất người chỉ huy, cầm tầm vong vạt nhọn, dao găm, mă tấu, anh dũng…làm bia đỡ đạn Pháp ở Hà Nội !
    Bên họ mẹ gia đình tôi chỉ trong một đêm mà chết hai người bác rể và một người bác ruột cũng vì bị lừa đi làm bia đỡ đạn Pháp tại Hà Nội cho tên già hồ và đồng đảng cuả nó.
    Lich sử đất nươc ta đen tối, tang thương gấp bội lần khi pháp thuộc từ ngày tên già hồ theo đuổi chủ nghiã cộng sản cuả bọn Nga, Tầu, quyết một lòng làm tay sai cho lũ ngoại bang khát máu và khát quyền lực. Những vụ ám haị, thảm sát này sẽ không bao giờ dứt trên đất nươc VN trừ khi cái chế độ tàn ác, độc tài, thối tha cuả bọn thú vật ấy bị tiêu diệt hòan toàn.
    Chúng ta cần có những người dấn thân tranh đấu cho một VN tự do, dân chủ, nhưng cũng rất cần những người dấn thân để gom góp những mảng "lịch sử" cuả những nhân chứng sống, mà lâu nay đã bị bọn cường quyền cố tình bôi xoá, sửa đổi, thậm chí dàn dựng một "kich bản" lịch sử cuả riêng chúng hòan toàn trái với sự thật (Kim Đồng? Lê Văn Tám?).

  6. #6
    levantam
    Khách
    neu hai nguoi bac re va nguoi bac ruot cua TiengXua khong me lam anh hung levantam va kim dong thi sao bi Phap ban .
    nhieu nguoi ham me lam anh hung nen bi vay thoi, bay igo thu han lam gi .

  7. #7
    Member
    Join Date
    15-10-2010
    Posts
    1,590

    Bé ...Tám hồ đồ ...

    Quote Originally Posted by levantam View Post
    neu hai nguoi bac re va nguoi bac ruot cua TiengXua khong me lam anh hung levantam va kim dong thi sao bi Phap ban .
    nhieu nguoi ham me lam anh hung nen bi vay thoi, bay igo thu han lam gi .
    Nếu tôi nói Lê văn tám là "hồ đồ" khi kết luận cái chết cuả ba người bác cuả tôi, nói riêng, và cuả những tử sĩ ngày ấy nói chung, cũng không có gì là sai.
    Trước hết, "bé Tám" - trong truyện xạo đó mà - mới tí tuổi mà cũng học đươc cái giọng lưỡi côn đồ cuả đảng trưởng hồ chí "meo meo", kể ra cũng không phụ công khó "trồng ngợm" cuả "boác" nhể! Côn đồ ở chỗ hô hào người ta "tòan quốc kháng chiến" rồi lỉnh vào một xó núp kỹ, cho bọn đàn em đi đẩy dân làm bia đỡ đạn, sau đó thì trắng trợn miệt thị họ là "mê làm anh hùng" ? thì chết ráng chịu phải không? Vậy thì cái thằng "boác" cuả chúng nó là "thằng hèn" cho nên giữ cái mạng cho kỹ chứ gì? Mà nói cho cùng, nếu lỡ có "mê làm anh hùng" chết uổng mạng cho mấy thằng hèn thì con cháu cũng còn ngứơc mặt với đời, còn những "thằn hèn" hay "tội đồ dân tộc" thì lưu xú cho con cháu nó đến vạn niên.
    Cái hồ đồ thứ hai là sao biết tôi đây "thù hận" bọn cộng sản vì sự mất mát hơn nửa thế kỷ trước? Và đất nước VN đâu phải chỉ có một gia đình tôi mất mát? Đã có bao nhiêu triệu người VN chết thảm dưới bàn tay cuả bọn cộng sản với đủ mọi hình thưc dã man? Không những cả dân tộc mất mát mà đến mảnh đất tiền nhân để lại cũng bị mất mát dưới sự hèn mạt cuả bọn thống trị, tay sai ngoại bang, vẫn là bọn cộng sản VN chúng nó.
    Tôi không nuôi dưỡng "hận thù" - ngu chi cho tàn phai nhan sắc? -, NHƯNG CÁ NHÂN TÔI CŨNG NHƯ TOÀN DÂN VIỆT NAM VÀ LỊCH SỬ SẼ KHÔNG BAO GIỜ QUÊN VÀ THA THỨ TỘI ÁC CUẢ BỌN CỘNG SẢN VIỆT NAM.
    Hai chữ "cộng sản" đứng cạnh hai chữ VIỆT NAM chỉ la một sự vấy bẩn cho hai chữ VIỆT NAM THIÊNG LIÊNG mà thôi!

    Chắc tại "bé Tám" chỉ sống đến ..tám hay chín tuổi là đã ...phát hỏa như rơm nên đầu óc "bé" chỉ tắt tị ở đó thôi. Hồ đồ cỡ này chứ hồ đồ nữa cũng là lẽ tự nhiên cuả bé Tám. Cũng cảm kich "anh hùng rơm" - Lê Văn Tám cháy thành rơm chứ không thể thành tro, tại vì là anh hùng ...nặn bằng bổi cuả mấy anh văn nô đó mà - cho nên bớt chút htời giờ ...khai thông óc đậu, chứ không phải "đấu láo" với bé Tám, chưởng lực bé bao "thành công lực" mà đấu với đá?

  8. #8
    đẹptraibuồn
    Khách
    Đọc lời kể th́ dtb cũng chia buồn với TiếngXưa có ba người bác hy sinh chết cho lư tưởng khi đi theo cách mạng Hồ Chí Minh, nhưng đặt trường hợp ngược lại nếu họ c̣n sống th́ không lẽ bây giờ phải chia vui ?
    V́ nếu c̣n sống, họ cũng đang làm việc trong Quốc Hội, biết đâu đang là Chủ Tịch Nước hay Tổng Bí Thư, hay có tệ cũng là Bộ Trưởng, các bác của TiếngXưa kinh nghiêm hơn nhiều so với Nguyễn Tấn Dũng, Nguyễn Tấn Dũng chỉ là Trung Uư Công An năm 85 mà bây giờ đă là Thủ Tướng .
    Nếu các bác của TiếngXưa không chết sớm, có lẽ bây giờ diễn đàn mất một người chống Cộng và có thể giờ này TiếngXưa đang lái chiếc Roll-Royce ở Hà Nội, trong tay vài cái Villas..:)
    Ở các trường Đại Học họ có khoa về Tâm Lư ( Psychology).Đôi khi người ta ghét hay thương chỉ v́ cái có và cái không có được, điều này sẽ nhận rơ khi người đó nói chuyện hoặc viết ra .

  9. #9
    Member
    Join Date
    15-10-2010
    Posts
    1,590

    Té ra ..là anh "giai" hay ...sầu muộn

    Quote Originally Posted by đẹptraibuồn View Post
    Đọc lời kể th́ dtb cũng chia buồn với TiếngXưa có ba người bác hy sinh chết cho lư tưởng khi đi theo cách mạng Hồ Chí Minh, nhưng đặt trường hợp ngược lại nếu họ c̣n sống th́ không lẽ bây giờ phải chia vui ?
    V́ nếu c̣n sống, họ cũng đang làm việc trong Quốc Hội, biết đâu đang là Chủ Tịch Nước hay Tổng Bí Thư, hay có tệ cũng là Bộ Trưởng, các bác của TiếngXưa kinh nghiêm hơn nhiều so với Nguyễn Tấn Dũng, Nguyễn Tấn Dũng chỉ là Trung Uư Công An năm 85 mà bây giờ đă là Thủ Tướng .
    Nếu các bác của TiếngXưa không chết sớm, có lẽ bây giờ diễn đàn mất một người chống Cộng và có thể giờ này TiếngXưa đang lái chiếc Roll-Royce ở Hà Nội, trong tay vài cái Villas..:)
    Ở các trường Đại Học họ có khoa về Tâm Lư ( Psychology).Đôi khi người ta ghét hay thương chỉ v́ cái có và cái không có được, điều này sẽ nhận rơ khi người đó nói chuyện hoặc viết ra .
    Tưởng bé Tám nào còn ngu ...ngơ thì cũng rủ lòng dắt về đường ngay nẻo chính, chứ cũng là một anh "giai" hay buồn mà sao lấy lắm nicks ? Như tắc kè là thế nào? Trên diễn đàn còn sợ gì mà như việt cộng nằm vùng vậy?
    Cái Roll-Royce không đổi đươc tự do đâu. Tôi đã trả giá cái Tự Do bằng chính mạng sống cuả mình, còn cái roll-royce ở đâu kià, chứ nó ở Hà ...lội thì cho không mời về cũng NO, THANKS!

  10. #10
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    345

    Đâu Là Sự Thật Về Ngày 19-8-1945 Việt Minh Cướp Chính Quyền?

    Ngày nay ai cũng biết cuộc kháng chiến chống Pháp, sau khi thực dân trở lại tái chiếm VN vừa lúc thế chiến II chấm dứt. Đó là xương máu chung của toàn thể quốc dân VN, chứ không riêng của đảng CS hay cái gọi là cách mạng tháng tám, tháng mười, mà bấy lâu nay đảng Hồ cứ rêu rao tuyên truyền để lừa bịp công luận.

    Đây là một chặng đường lịch sử vô cùng quan trọng, v́ chính nó đă dự phần quyết định vận mệnh của đất nước và dân tộc Việt như hôm nay chúng ta đă biết. mà khởi đầu bằng một giai đoạn ngắn ngủi từ 9-3-1945 tới ngày 3-9-1945.

    Ngày 9-3-1945, Nhật chấm dứt 80 năm đô hộ của giặc Pháp trên toàn cơi Đông Dương. Ngày 25-8-1945 Nhật cũng cáo chung quyền lực tại đây. Rồi sau đó là sự ra đời của hai chính phủ ‘VN độc lập’, một của người Quốc Gia lănh đạo và chính quyền kia, ra đời từ sau ngày 9-3-1945 do Mặt trận Việt Minh đoạt được, khi người Nhật bỏ ngơ VN, qua sự góp sức và yểm trợ vũ lực của Sở Hành Động Chiến Lược Mỹ (OSS).

    Đó cũng là một báo hiệu của cuộc đổ máu chín năm sắp tới, không bắt đầu từ cái gọi là VN Độc Lập Đồng Minh Hội mới thành lập, mà là sự nối tiếp chặng đường đấu tranh của toàn dân Việt, có từ năm 1859 khi thực dân Pháp bắt đầu cưỡng chiếm VN. Trước khi VNCH bị Công Sản Đệ Tam Quốc Tế cưỡng đoạt vào ngày 30-4-1975, phần đông thế giới kể cả Hoa Kỳ tuy đă có liên hệ chiến đấu tại VN nhưng hầu hết rất ít hiểu biết về đất nước và dân tộc Việt.

    Sự kiếm khuyết này nguyên do không phải v́ đất nước chúng ta thuộc loại vô danh tiểu tốt hay bởi CSVN tuyên truyền như huyền thoại, mà là VN có quá nhiều cuộc chiến trong quá khứ nhưng lần nào cũng mờ mờ ảo ảo, khiến cho các sử gia cảm thấy lạc lỏng trước sự thật.Do trên, một số đă hư cấu hay viết bừa theo tài liệu một chiều của CS, làm cho VN đă xa lạ với thế giới lại càng thêm huyễn hoặc, âm thầm.

    Ngày nay trước sự hiện diện của mấy triệu người Tị Nạn CS trên khắp các nẻo đường thế giới, đồng thời với sự đau đói hận nghèo tại địa ngục đỏ VN, nhân loại mới chịu thức tỉnh ợđể có dịp hiểu rơ cái thực chất lừa bịp của cuộc chiến tranh vừa qua.

    Bắt đầu từ năm 1940 ngay sau khi khởi cuộc Đệ II Thế Chiến, Pháp đă đại bại trước Đức, nên đă bán đứng thuộc địa VN cho Nhật lúc đó cũng là kẻ thù của ḿnh, để vớt vát. Chính Toàn Quyền Đông Dương là Decoux đă cho quân Nhật vào Bắc Kỳ, để hải quân Nhật sử dụng hải cảng Hải Pḥng, c̣n Không quân Nhật th́ chiếm đóng các phi trường Gia Lâm, Lào Kay, Phủ Lạng Thương.

    Cũng v́ vậy mà máy bay và chiến hạm của Đồng Minh đă tấn công Nhật ngay trên lănh thổ VN, khiến cho đồng bào phải chịu nạn kiếp chung với Pháp và Nhật. Nhưng rồi sự hợp tác bất đắc dĩ trên cũng phải chấm dứt v́ dă tâm quá lớn của người Nhật qua mộng Đại Đông Á. Do đó vào đêm 9 tháng 3 năm 1945, Đại Sứ Nhật là Matsumoto Shunichi đă chính thức trao tối hậu thư cho Toàn Quyền Jean Decoux, ra lệnh cho quân viễn chinh Pháp trên toàn cơi VN phải buông súng đầu hàng Nhật vô điều kiện.

    Tiếp theo là một trận chiến ngắn ngủi chưa tới 48 tiếng đồng hồ, quân Pháp tại Đông Dương từ Toàn quyền tới binh chốt, đều bị Nhật bắt làm tù binh. Rốt cục, chỉ có một phần quân Pháp thuộc Sư Đoàn của tướng Gabriel Sabattier nhờ đóng sát biên giới trong tỉnh Lai Châu, nên trốn thoát sang được đất Tàu.

    Từ đó VN cũng như Lào và Cao Mên, tạm thời cởi được chiếc cùm của Pháp nhưng lại mang vào cái gông của Nhật đang là chủ nhân ông trực tiếp kiểm soát toàn vùng. Lợi dụng Pháp và Nhật đang tranh giành nhau quyền làm chủ thuộc điạ, Việt Minh nương theo chiều gió, càng lúc càng bành trướng và phát triển mạnh mẽ.

    Việt Minh là hai chữ gọi tắt của VN Độc Lập Đồng Minh Hội, được thành lập năm 1941 với phương châm Bài Phong, Phản Đế, Diệt Phát Xít, tiêu diệt Thực Dân và Đế Quốc Chủ Nghĩa. Qua cái lư thuyết về cuộc chiến tranh Vệ Quốc chống lại kẻ thù đế quốc tư bản, học lóm từ bên Nga Tàu, người cán bộ cọng sản lúc đó chỉ mượn nó để hô hào, tuyên truyền chống Nhựt, chống Pháp.

    Bởi thế ban ngày th́ nói chính nghĩa, ḥa hợp, lập hội kết t́nh để nối ṿng tay lớn nhưng ban đêm lại gơ cửa những người ban ngày chống đối, dẫn đi thủ tiêu, đập đầu hay cho mang đá ṃ tôm. Những năm này dân chúng trong vùng gọi là giải phóng, chết c̣n sướng hơn sống v́ Việt Minh khủng bố đỏ, c̣n rùng rợn hăi hùng hơn cả thực dân và quân phiệt, mà cán bộ đảng đă chửi ban ngày khi tuyên truyền. Những ai đă sống sót qua thời kỳ chín năm kháng chiến Việt Minh, chắc không bao giờ quên được cảnh nạn nhân bị kết tội Việt gian, bị đày dọa hành h́nh man dă, chết mà không biết ḿnh đă có tội ǵ. Nói tóm lại khủng bố là một đường lối chính sách của Quốc Tế Cọng Sản, nhằm đối phó với tất cả các đối tượng không phục tùng hay đă biết rơ mặt thật của chúng, tới bây giờ vẫn không có ǵ thay đổi.

    Cọp đi th́ ma về, sự thay đổi quan trọng nhất trong giai đoạn này là quan Nhật thay quan Pháp. Ngày 16-3-1945, Tư lệnh Quân Đoàn 38 đồn trú tại Đông Dương là Tướng Tsuchihashi Yuitsui, từ Sài G̣n ra Hà Nội lên ngai Toàn Quyền Đông Dương. Cơ cấu tổ chức cũng y như thời Pháp, một miền có một Thống Đốc hay một Thống Sứ cai trị. Trong tháng 5/1945, Nhật giao hoàn Bắc Kỳ lại Nam Triều nên vua Bảo Đại kiêm lănh Trung và Bắc Kỳ, gọi là An Nam, có một Cố Vấn tối cao Nhật bên cạnh chỉ đạo.

    Sự thay đổi chính trị dù sôi động nhưng cũng vẫn không che khuất nổi nạn đói khủng khiếp năm Ất Dậu tại miền Bắc và Trung Kỳ đă bắt đầu từ năm 1944, từ khi Pháp cho Nhật nhập quan, để cả hai cùng chia nhau xương máu của dân Việt. Đă nghèo lại càng đói rách bi thảm hơn khi xuất hiện thêm cái gọi là Mặt Trận Việt Minh, lúc nào cũng cần gạo, tiền và nhân lực. Thiên tai hằng năm, ruộng đất cằn xấu, kỹ thuật canh tác cổ lỗ nên người nông dân miền Bắc và các tỉnh đầu Trung Kỳ muôn đời hầu như chỉ đủ lương thực nếu không có ǵ xăy ra. Nhưng từ cuối năm 1943 Pháp đă bắt dân chúng VN bán hết gạo thóc để dành, đồng thời gạo tiếp tế từ miền Nam cũng bị bế tắc v́ máy bay của Đồng Minh. Nạn đói do trên đă lan tràn khắp đồng bằng sông Hồng, sông Mă, khiến cho người chết đói nằm như rạ. Người đói phải bỏ làng ra đi, kéo về thành thị xin ăn, kiếm sống nhưng một số lớn cũng gục chết bên vệ đường.

    Dân chết thê thảm là dịp may ngàn đời để Viêt Minh khai thác tuyên truyền đánh Pháp, diệt Nhật cứu nước. Cũng nhờ cái bảng hiệu vàng ṛng này trong giai đoạn 1940-1945, Hồ Chí Minh và Mặt trận Việt Minh chẳng những được yên ổn phát huy, mà c̣n được Cơ quan T́nh báo Trung Hoa QG do tướng Trương Phát Khuê chỉ huy, thuê mướn săn tin quân Nhật tại biên giới Hoa-Việt và nội địa VN.

    Sau đó vào ngày 9 tháng 3 năm 1945 Nhật hốt trọn quân Pháp tại Đông Dương, khiến cho Mỷ mất hết tin tức t́nh báo, nên dù biết Hồ là điệp viên của Cộng Sản Quốc Tế, nhân viên t́nh báo Hoa Kỳ (OSS), đă phải thay đổi thái độ hợp tác với ‘ bác ‘.Từ đó Hồ được Charles Feen nhân viên t́nh báo trong Đội Yểm Trợ Không Lưc Hoa Kỳ (AGAS) tại Trung Hoa, đặt cho bí danh Lucius.

    Thêm cơ duyên một lần nữa : Đó là ngoài việc Hồ được Mỹ tin dùng kể cả CSVN qua chiêu bài Việt Minh và điệp viên đệ tam quốc tế Hồ Quang, c̣n được Hoa Kỳ phục hồi nhanh chóng về trang bị và nhân lực. Tóm lại, nhờ dựa lưng Mỹ và nạn đói năm Ất Dậu đang hoành hành, cọng sản Đông Dương gần như chiếm phần ưu tiên, chuẩn bị theo phe Đồng Minh thắng trận, đổ bộ vào VN cướp Chánh quyền của Chính phủ Bảo Đại, do người Nhật dựng lên.

    Trong giai đoạn từ 17-4-1945 tới 25-8-1945, Chính phủ Trần Trọng Kim ra đời. Ông sinh năm 1883 tại Hà Tĩnh và là một học giả uyên bác nổi danh khắp nước, qua các tác phẩm biên khảo giá trị như Phật Giáo, Nho Giáo, Lịch Sử VN. Nguyên Thanh Tra tiểu học, năm 1939 ông được bổ nhiệm Dân biểu miền Bắc. Ngày 30-3-1945, lúc đang tị nạn trốn sự bắt bớ của Mật Thám Pháp tại Thái Lan, Trần Trọng Kim được Nhật đưa về Huế gặp vua Bảo Đại, lập Chính Phủ vào ngày 16-4-1945.

    V́ chỉ hiện diện trong một tḥi gian ngắn ngủi, nên nội các Trần Trong Kim bị các nhà biên khảo đánh giá thấp và sự bóp mép của tài liệu đảng. Ngày nay, nhiều sử gia qua lăng kính vô tư, đă công nhận rằng đó không phải là cải cách giấy, mà là các kế hoạch của một Chính phủ đă phản ảnh đúng quan điểm tổng quát, qua cái nh́n của giới thượng lưu và trí thức lúc đó, về một nước VN độc lập, không c̣n chịu ảnh hưởng của người Pháp.

    Sau hết dù chỉ có bốn tháng nhưng Thủ Tướng Kim và nội các đă thực hiện phần nào các kế hoạch đă đề ra. C̣n một điều khác cũng rất quan trọng, là hầu hết những vị Bộ Trưởng được tuyển chọn, đa số là khoa bảng tốt nghiệp từ Pháp về như Trần văn Chương, Hồ Xuân Hăn, Hồ Tá Khanh, Trần Đ́nh Nam, Trịnh Đ́nh Thảo. Ngay trong phiên họp đầu tiên ngày 4-5-1945, nội các đă soạn thảo hiến chương, quyết định lấy lại quốc hiệu nước là Việt Nam, từ thời vua Gia Long năm 1802, hàm ư minh định sự vẹn toàn lănh thổ Đại Việt với ba miền Nam-Trung-Bắc.

    Ngày 2-6-1945 lá quốc kỳ mới của VN chính thức chào đời, có màu vàng với ba sọc đỏ theo h́nh quẻ LY trong kinh Dịch. Lá cờ này là tiền thân của Lá Quốc Kỳ hiện tại mà quốc dân VN đă sử dụng tới năm 1975 tại VNCH. Sau ngày 1-5 mất nước, cờ theo người Việt QG trên mọi nẻo đường tị nạn mà vinh dự thay là tại Hoa Kỳ, đă có nhiều thành phố chấp nhận là lá cờ duy nhất đại diện cho VN tại hải ngoại.

    Ngoài ra c̣n chọn bài hát ‘Đăng Đàn Cung’ làm quốc thiều cho cả nước. Trong khi đó Đồng Minh tàn dư Pháp của De Gaulle và Việt Minh qua bản hiệu làm thuê cho OSS, tiếp tục đánh phá làm sụp đổ ngôi nhà VN vưà được dựng lên. Vua Bảo Đại hay đúng hơn nội các Trần Trọng Kim gần như không có một lực lượng quân sự nào, kể cả Nghĩa Dơng Quân tiền thân của lính Khố Đỏ thời Pháp và cảnh sát, cũng do người Nhật nắm giữ.

    Măi tơí tháng 6-1945 Nam Kỳ được Nhật giao hoàn về VN, Chính phủ mới có quyền tổ chức một lực lượng Bảo An. Nói tóm lại, vận mệnh của VN lúc đó nằm trong sự bảo vệ của quân đội Nhật cho nên khi Thiên Hoàng đầu hàng, dĩ nhiên cả nước đâu có quân lực để bảo vệ quyền lực, nên mới bị cọng sản cướp đoạt vận mệnh quốc gia một cách dễ dàng, bằng vài ba cây súng, mà đảng gọi là cách mạng vĩ đại tháng tám, mùa thu lá bay.

    Trong lúc người Quốc Gia tàn úa v́ nghèo cực và cô độc, th́ Hồ và Việt Minh hể hả thừa mứa qua sự giúp đỡ của liệt cường, từ nước tổ Liên Xô, Trung Cộng cho tới Trung Hoa Dân Quốc và t́nh báo OSS của Hoa Kỳ. Chính Thiếu Tá Allison.K.Thomas đích thân cùng các toán viên nhảy dù xuống một mật khu của Việt Minh tại Bắc Việt, mang theo nhiều vũ khí, đạn dược cung cấp cho VC, đồng thời huấn luyện các du kích quân sử dụng các vũ khí đó.

    Người Mỹ c̣n cho Việt Minh những tin tức t́nh báo về Nhật tại Đông Dương, bày kế hoạch cho Hồ cướp chính quyền khi Nhật đầu hàng Đồng Minh trên đất Việt. Lợi dụng sự đoàn kết dân tộc, nhiều cán bộ cọng sản cao cấp nằm vùng như Nguyễn Mạnh Hà, Hoàng Minh Giám, Tôn Quang Phiệt, Phạm Ngọc Thạch, Phạm văn Bạch... trà trộn vào đủ mọi cơ quan, từ trung ương ở Huế cho tới tận Nam Kỳ.

    Tất cả là những yếu tố góp phần làm sụp đổ nội các Trần Trọng Kim, tạo nên một khoảng trống vô quyền lực vào những ngày quân Nhật đầu hàng Đồng Minh. Về ngân quỹ dự trữ của VN tại Ngân Hàng Đông Dương, Nhật chẳng những rút hết số tiền đă có do Pháp kư thác hơn 800 triệu Phật Lăng mà c̣n in thêm tiền không bảo chứng, tạo t́nh trạng lạm phát, góp phần cho nạn đói và trộm cướp khắp nơi.

    Mặc dù bị Việt Minh phá hoại, xúi dục dân chúng đánh cướp các kho gạo dự trữ công cộng, hành hung cản trở những viên chức phát gạo chẩn bần, hay bất nhơn hơn, là bán tin, chỉ điểm cho máy bay của Hoà Kỳ, đánh phá các trục giao thông, tàu thuyền chở gạo từ Nam ra Bắc, khiến cho hơn 1 triệu người chết đói. Tuy nhiên từ tháng 6-1945, Chính phủ cũng đă ngăn được nạn đói, do trúng mùa Chiêm và nhất là gạo trong Nam đă chở ra được ngoài Bắc, dù Mỹ đă đặt ḿn phong tỏa Hải Pḥng cùng các hải cảng lớn.

    Trong vấn đề cải cách, chính phủ đă ban hành lệnh giảm hay bỏ hẳn nhiều loại thuế bất công và bóc lột người dân nghèo có từ thời Pháp, nhất là loại thuế thân. Về giáo dục, lấy chữ quốc ngữ làm ngôn ngữ chính trong các chương tŕnh giảng dạy, đă tổ chức khóa thi tiểu học đầu tiên bằng chữ Việt mới vừa cải cách. Chính điều cải cách quan trọng này, đă mở đuờng cho Việt Minh sau này, phát động phong trào B́nh Dân giáo dục, xoá nạn dốt nát trong mọi tầng lớp dân chúng nhất là tại nông thôn và các làng làm cá ven biển.

    Từ tháng 7-1945, Nhật trả độc lập hoàn toàn cho VN và giao lại toàn vẹn lănh thổ, chính phủ đă lập ra một Ủy Ban Quốc Gia phụ trách nền quốc học. Để chứng tỏ sự tự cường, tự do, chính phủ đă công bố nhiều buổi lễ, hồi phục và vinh danh các anh hùng liệt nữ mọi thời, từ Hùng Vương quốc tổ cho tới những nam nữ liệt sĩ đă hy sinh trong cuộc chống Pháp xâm lăng, trong đó có VN Quốc Dân Đảng.

    Tất cả tên các đường phố đều được đặt lại, bằng tên các anh hùng VN như Lê Lợi, Quan Trung, Trần Hưng Đạo, Nguyễn Thái Học. Song song cho phá bỏ các tượng đài của Pháp dựng lên tại thành phố, đô thị. Báo chí cũng được dịp nở rộ và tự do phát triển viết lách. Ngày 25-5-1945, một dụ ra đời thành lập Hội Đồng Quốc Gia Thanh Niên, mục đích đoàn ngũ hóa tuổi trẻ VN vào các tổ chức, đáp ứng phong trào thanh niên đă bùng nổ mạnh từ sau khi Nhật lật đổ Pháp ngày 9-3-1945.

    Tuy nhiên, công lao lớn nhất của chính phủ Trần Trọng Kim, đáng được nhắc nhớ trong ḍng lịch sử dân tộc, là đă tranh đấu với chính phủ Nhật lấy lại tất cả lănh thổ VN. Thật vậy, giống như Pháp, người Nhật ban đầu cũng chỉ hứa suông trả nước lại cho người VN, nhưng thực tế là chỉ nói miệng. Cũng nhờ chính phủ Trần Trọng Kim mềm mỏng dùng ngoại giao lần hồi chẳng những thu hồi được Ba Kỳ, mà c̣n lấy lại những thành phố nhượng địa Hà Nội, Hải Pḥng và Đà Nẵng vào tháng 7-1945. Do trên vua Bảo Đại mới ban hành 4 Đạo Dụ thành lập Hội Đồng Tư Vấn Quốc Gia, để soạn thảo Hiến Pháp. Nhiều lănh tụ chính trị miền Nam như Hồ văn Ngà, Trần văn Ân đều được tham dự trong Ủy Ban của Chính Phủ.

    Nhưng giữa lúc ḥa b́nh đang hé lộ trên quê hương, th́ ṿng vây của Đồng Minh Mỹ, Anh, Trung Hoa Dân Quốc càng lúc càng siết chặt và ra tuyên cáo đ̣i Thiên Hoàng Nhật, phải buông súng đầu hàng vô điều kiện, khi tại mặt trận Âu Châu, hai nước Đức-Ư đă đầu hàng. Thế là bầy kên kên vỗ cánh, chẳng những cán bộ VC nằm vùng như Hoàng Minh Giám, Nguyễn Mạnh Hà.. mà c̣n có nhiều nhân vật quốc gia như Phan Kế Toại, Trần văn Chương và tệ nhất là Bộ Trưởng Kinh Tế Hồ Tá Khanh (con Hồ Tá Bang) đ̣i toàn bộ Nội Các Trần Trọng Kim phải từ chức, để cho Việt Minh lên cầm quyền v́ chúng đang có quyền lực (Theo Vũ Ngự Chiêu, trong The Other Side of Vietnamese Revolution).

    Do trên ngày 7-8-1945 Trần Trọng Kim từ chức và chưa kịp lập Nội Các mới, th́ biến động chính trị làm thay đổi tất cả, khi Thế Chiến 2 đột nhiên chấm dứt và Nhật chịu đầu hàng Đồng Minh vô điều kiện sau khi Liên Xô xua quân chiếm Măn Châu ngày 8-8-1945 và hôm sau 9-8-1945, hai trái bom nguyên tử trút xuống nước Nhật.

    Để chuẩn bị cướp công, Phạm Khắc Ḥe lúc đó là Ngự tiền đổng lư của Bảo Dại nhưng lại làm tay sai cho Đệ tam quốc tế do Tôn Quân Phiệt đại diện. Hoè gièm pha, kiếm chuyện ngăn cản không cho phái đoàn Trần Trọng Kim vào Sài G̣n tiếp nhận chính quyền, tạo khoảng trống để nhóm hung thần Nam Kỳ Trần văn Giàu, Dương Bạch Mai, Nguyễn văn Tạo, Nguyễn văn Trấn cướp chính quyền.

    Nói chung khắp nơi, những đảng phái và người quốc gia đều đứng lên chống Việt Minh. Tại Nam Kỳ, nhóm Đệ Tứ liên hợp với hai giáo phái Cao Đài và Ḥa Hảo, lập Mặt Trận Quốc Gia Thống Nhất. Ngày 17-8-1945, Việt Minh đàn áp phong trào ủng hộ Chính Phủ Trần Trong Kim do công chức Bắc Kỳ tổ chức tại Hà Nội, khiến Nguyễn Xuân Chữ, Chủ Tịch Uỳ Ban Chính trị tại đây phải giao quyền cho chúng, kéo theo sự sụp đổ hoàn toàn của chính phủ Quốc Gia. Ngày 23-8-1945, Bảo Đại nghe theo lời xúi của Phạm Khắc Hoè thoái vị.

    Trong Nam Kỳ, khâm sai Nguyễn văn Sâm trước họng súng, cũng giao quyền cho Việt Minh. Để rồi không lâu, ngày 23-9-1945 quân Pháp trở lại Nam Kỳ, tấn công Sài G̣n-Chợ Lớn, giữa lúc Ủy Ban Hành Chánh của nhóm hung thần Trần văn Giàu, Nguyễn văn Trấn cứ lo đi ruồng bắt , chém giết các lănh tụ đối lập, làm sự chiến đấu với giặc rạn nứt, suy yếu. Ngoài Bắc, Hồ Chí Minh cùng đồng đảng, chỉ lo thỏa hiệp với Pháp, tự kư Hiệp định Sơ Bộ mở đường cho giặc vào Bắc Việt. Rồi cũng chính Hồ Chí Minh lên đài tuyên chiến, để Pháp có lư do biện minh về cuộc chiến tự vệ, c̣n Hồ Chí Minh giữ vai tṛ lănh đạo, trong Chính Phủ Liên Hợp chống Pháp từ 1946-1954.

    Một que diêm có thể gây nên một đám cháy rừng. Trong đêm đen kịt Việt Nam tám mươi năm nô lệ, những đốm lửa từ que diêm nội các Trần Trọng Kim, vừa thắp sáng niềm hy vọng tràn trề về một quê hương sắp có tự do và thống nhất, th́ giông tố cọng sản đă đến từ một địa ngục tối om, như những bờ núi đá che khuất ánh lửa đó. Hỡi ôi trong đêm đen nô lệ VN, thiếu ǵ bóng tối và những ảm đạm do con người thiếu lương tri tạo ra. Phải đến mấy chục năm sau, đóm lửa ngầm trong lịch sử mời bừng lên soi sáng lại một chặng đường xa xăm VN máu lửa.

    Giờ đây ai cũng biết, ngay sau khi cướp được chính quyền trong tay nội các Trần Trọng Kim, thời vua Bảo Đại vào ngày 19 tháng 8-1945, Hồ và đảng cọng sản đệ tam quốc tế, đă dùng đủ mọi xảo thuật để mời quân viễn chinh Pháp, sau khi thay chân quân Anh-Ấn, chiếm Nam Kỳ và ra Bắc. Có như vậy, trước công luận quốc tế, chánh quyền cọng sản do Hồ đứng đầu vừa lượm được bên lề lịch sử, khi người Nhật buông súng. Ngoài bức mật điện viết ngày 8-12-1946 của Sainteny viết gởi Hồ Chí Minh, chưa hề được công bố, đại ư là muốn Hồ lên đài phát thanh khai chiến với Pháp.

    Sau đó là những lời tuyên bố của Trường Chinh ‘quân Pháp ra Bắc, quân Tàu rút về và dĩ nhiên Pháp sẽ kư kết với chúng tạ Đây là một sự công nhận có giá trị Quốc tế.’ Thế rồi sự đi đêm giữa hai phía êm đềm như mặt nước hồ Gươm, sau khi Hồ tự kư Hiệp ước Sơ Bộ, tự cho tàu chiến Pháp vào hải cảng Hải Pḥng để “Pháp thừa nhận nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa, thuộc khối Liên Hiệp Đông Dương và Liên Hiệp Pháp.”

    C̣n sự xung đột đẫm máu tại Hải Pḥng là giữa quân Tàu và Pháp, chứ không phải Việt Minh. Ngày 18-3-1946, quân viễn chính Pháp của Tướng Leclerc vào Hà Nội trong sự mừng đón hồ hởi của Hồ Chí Minh và bộ hạ. Đó là một sự thật lịch sử đau đớn tận cùng, khi ta ngồi đọc lại những bi hài của câu chuyện lịch sử, cảnh Vơ Nguyên Giáp đại diện Hồ, tham dự duyệt binh trước cột cờ Hà Nội ngày 22-3-1946, cảnh Hồ ra tận soái hạm của Pháp ở Vịnh Hạ Long ngày 24-3-1946 để chầu Cao Ủy D’Argenlieur và bi thảm nhất là bộ đội Việt Minh chỉ lo ruồng bố tiêu diệt các lực lượng Quốc Gia đối lập, bỏ mặc cho quân Pháp tiến chiếm hầu hết lănh thổ VN.

    Rồi th́ chiến tranh xảy ra giữa Việt Minh và Pháp, do chính Hồ Chí Minh kêu gọi toàn qước kháng chiến vào ngày 19-12-1946 và kết thúc bằng Hiệp Định Genève 1954, qua huyền thoại chiến thắng của Vơ Nguyên Giáp và Bộ Đội VC. Nhưng hào quang đó tới năm 1977 trở nên tồi tệ giữa hai đồng chí Trung Cộng và Việt Cộng, th́ sự bí mật về chín năm kháng chiến và Điện Biên Phủ mới được đàn anh Trung Cộng bật mí, cho nên đi t́m lịch sử cận đại, chớ nên lạc bước theo người xưa, cứ tưởng huyền thoại là thực chất, rốt cục phải sống bên lề cuộc đời.

    Một chân lư không bao giờ dời đổi trong ḍng sinh mệnh của dân tộc VN, đó là cho dù đất nước có ai lănh đạo chăng nữa, th́ mục đích đánh đuổi xâm lăng thời nào cũng vẫn là xương máu của toàn dân. Có khác chăng, là trong khi chiến đấu họ có được chính quyền vinh danh hay biết tới, hoặc bị đảng cọng sản quốc tế dành hết công trạng. Dù ǵ chăng nữa, ngày nay chúng ta đă cảm thông và kính phục ḷng yêu nước nồng nàn của người VN, kể cả kẻ thù là người Pháp cũng ghi nhận, bởi v́ ho đă chịu trách nhiệm trong cuộc chiến đó.

    Bởi vậy đọc cận sử từ lúc người Pháp bắt đầu cưỡng chiếm VN năm 1859 cho tới khi thất thiểu xuống tàu về nước năm 1955, là đọc những trang sử của cuộc kháng chiến chống sự thống trị của Pháp không bao giờ ngừng. Cuộc chiến đă làm cho thực dân lao đao và chết chóc, trong suốt thời gian chúng đô hộ VN, dù chúng ta luôn gặp thất bại và hứng chịu những cảnh đàn áp dă man của giặc. Tóm lại, việc xâm lăng VN lần thứ hai (1945), không dễ dàng như Pháp đă tưởng v́ đă gặp phải kháng cự mănh liệt của mọi người. Ngày xưa, những nhà nho yêu nước như Đồ Chiểu, Huỳnh Mẫn Đạt, Phan văn Trị... lạc lỏng trước các phong trào Văn Thân kháng Pháp nhưng trong cuộc kháng chiến chín năm 1946-1954, người Việt đă biết tận dụng mọi phương tiện trong đó có sự tham gia đấu tranh của giới văn nghệ sĩ, kết quả có được từ kỷ nguyên độc lập trong thời kỳ nội các Trần Trọng Kim cầm quyền từ 9-3-1945 tới 3-9-1945.

    Ngày 19-8-1945 Việt Minh cướp chính quyền từ Nội Các Trần Trọng Kim khiến Bảo Đại thoái vị ngày 25-8-1945. Nguyễn Tất Thành tức Nguyễn Ái Quốc, Lư Thụy, Hồ Quang và trăm tên khác sau cùng là Hồ Chí Minh, lúc đó đang ở hang Pắc Pó tại biên giới Cao Bằng-Quảng Tây, được kiệu về lên ngôi lănh đạo chính phủ, do đệ tam quốc tế lập ngày 2-9-1945 tại Hà Nội.

    Thùng thùng trống đánh ngũ liên
    Bước chân xuống thuyền, nước mắt như mưa

    Nước mưa và nước mắt của những người chinh chiến cũ, ngày xưa đă làm bao triệu con tim tan tác chia ĺa. Rốt cục giờ chỉ là con đường hun hút trùng mây trong vài trang sách , không biết có ai c̣n nhớ tới họ hay chăng? dù non nước Việt ngày nay đă tới hồi diệt vong trước sự xâm lăng không tiếng súng của Tàu đỏ, đâu khác ǵ thực trạng bi thảm của VN trong giai đoạn lịch sử từ ngày 9 tháng 3 tới ngày 3 tháng 9 năm 1945 Nhật chính thức đầu hàng Đồng Minh và Hoa Kỳ vô điều kiện

    Viết từ Xóm Cồn Hạ uy Di
    Tháng 8-2009
    Mường Giang


    http://thangmomedia.com/page-id-5052.html

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Việt Khang - Chiến binh vô danh?
    By Tigon in forum Tin Việt Nam
    Replies: 3
    Last Post: 28-06-2012, 05:20 AM
  2. Replies: 3
    Last Post: 20-02-2012, 12:31 PM
  3. Cuộc Chiến Tranh 10.000 Ngày (1945 - 1975)
    By nguoi vien xu in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 01-09-2011, 04:10 PM
  4. Việt Nam 1949 -1954
    By Nhân Dân Tự Vệ in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 20
    Last Post: 15-07-2011, 06:34 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •