Page 2 of 3 FirstFirst 123 LastLast
Results 11 to 20 of 28

Thread: 32 Năm Chiến Tranh Biên Giới Trung Việt

  1. #11
    Yêu Nước 2
    Khách
    tt........

    http://i33.photobucket.com/albums/d85/chiangshan/cap2b.jpg
    http://i33.photobucket.com/albums/d85/chiangshan/pow1b_caobang.jpg
    http://i33.photobucket.com/albums/d85/chiangshan/v8_2-1.jpg
    http://i33.photobucket.com/albums/d85/chiangshan/v8_3-1.jpg

  2. #12
    nghiep
    Khách

    Khi đàn anh TQ dạy cộng sản Việt gian một bài học...

    Cộng sản Việt gian trả giá bài học của Trung Quốc bằng xương máu và lănh thổ của dân tộc Việt Nam.


    Các cựu quân nhân Trung Cộng nay quay lại núi Lăo Sơn để chụp h́nh lưu niệm. Dĩ nhiên ngon núi này nay đă nằm bên biên giới Trung Quốc sau hiệp định ngừng chiến được kư giữa Trung Quốc & CSVN năm 1990

  3. #13
    liệt sĩ ghi công
    Khách

    Xin mời bà vc trà đá vào đây thắp nén hương cho liệt sĩ chệt cộng trong trận chiến "chệt cộng dạy vc 1 bài học"

    Quote Originally Posted by nghiep View Post


    Tù binh cộng sản Bắc Việt trong cuộc chiến tranh biên giới
    Việt-Trung năm 1979
    . Ảnh Flickr.com
    nguồn: http://thongtinberlin.net/thoisu1/nhandanvietnamdoidoi .htm

    các cháu thế hệ hcm vào đây thắp nén hương cho liệt sĩ chệt cộng trong trận chiến "chệt cộng dạy vc 1 bài học" 1979


  4. #14
    ahem
    Khách
    Quote Originally Posted by Yêu Nước 2 View Post
    nghiep ơi, sao mi đem h́nh Tàu cộng ra, mà không coi h́nh Nử Bộ Đội dân tộc bắt giặc Tàu. nghiep ơi. mi có thẹn với ḷng, khi đem h́nh ảnh những anh hùng chống ngoại xâm bị bọn Tàu làm nhục ?. Mi có phải là người Việt không, hay mi là Hán gian trộn trong CĐ người Việt ????.

    http://i33.photobucket.com/albums/d85/chiangshan/pla_pow_13.jpg
    http://i33.photobucket.com/albums/d85/chiangshan/66.jpg
    http://i33.photobucket.com/albums/d85/chiangshan/195.jpg
    Thẹn cái đách ǵ, không phải tụi bay ĐANG hát "núi liền núi, sông liền sông" đó sao !! Để cho tụi bay GIẾT nhau đi, thằng nào chết cũng là BỚT 1 thằng GIAN ÁC, BẤTLƯƠNg nhứt hành tinh này , đó là điều RẤT TỐT cho nhân loại đó !!

  5. #15
    Yêu Nước 2
    Khách
    Quote Originally Posted by liệt sĩ ghi công View Post
    nguồn: http://thongtinberlin.net/thoisu1/nhandanvietnamdoidoi .htm

    các cháu thế hệ hcm vào đây thắp nén hương cho liệt sĩ chệt cộng trong trận chiến "chệt cộng dạy vc 1 bài học" 1979

    Nhớ khoảng thập niên 80, lúc đó c̣n Liên Xô, họ phao tin đồn nhăm giống như trên là Đế Quốc Mỹ đă đem vi trùng Sida hay Aids đến Phi Châu để tiêu diệt người xứ này. Chiêu này xưa rồi, coi chừng bị phản tác dụng, đôi khi nó c̣n hại ḿnh, đă nói láo sau này nói thiệt ai mà tin.

  6. #16
    ahem
    Khách
    Quote Originally Posted by Yêu Nước 2 View Post
    Nhớ khoảng thập niên 80, lúc đó c̣n Liên Xô, họ phao tin đồn nhăm giống như trên là Đế Quốc Mỹ đă đem vi trùng Sida hay Aids đến Phi Châu để tiêu diệt người xứ này. Chiêu này xưa rồi, coi chừng bị phản tác dụng, đôi khi nó c̣n hại ḿnh, đă nói láo sau này nói thiệt ai mà tin.
    Đă không biết NHỤC mà cứ bi bô nói XÀM , chắc đứt mẹ nó dây thần kinh BIẾT liêm sỉ rồi !!

  7. #17
    ahem
    Khách
    Quote Originally Posted by Yêu Nước 2 View Post
    nghiep ơi, sao mi đem h́nh Tàu cộng ra, mà không coi h́nh Nử Bộ Đội dân tộc bắt giặc Tàu. nghiep ơi. mi có thẹn với ḷng, khi đem h́nh ảnh những anh hùng chống ngoại xâm bị bọn Tàu làm nhục ?. Mi có phải là người Việt không, hay mi là Hán gian trộn trong CĐ người Việt ????.

    http://i33.photobucket.com/albums/d85/chiangshan/pla_pow_13.jpg
    http://i33.photobucket.com/albums/d85/chiangshan/66.jpg
    http://i33.photobucket.com/albums/d85/chiangshan/195.jpg
    Nè , đám CHÓ Hán Gian việt cộng bắc kỳ qua CHẦU ông cố nội chệt của tụi nó nè :


    Tổng Bí thư, Chủ tịch nước CHND Trung Hoa Hồ Cẩm Đào tiếp Đặc phái viên Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam
    19:59 | 18/02/2011

    Chiều 18/2, tại Đại Lễ đường Nhân dân Bắc Kinh, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa Hồ Cẩm Đào đă tiếp thân mật đồng chí Hoàng B́nh Quân, Ủy viên Trung ương Đảng, Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương, Đặc phái viên của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, sang thông báo về kết quả Đại hội XI của Đảng Cộng sản Việt Nam.



    Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch nước Cộng ḥa Nhân
    dân Trung Hoa Hồ Cẩm Đào tiếp thân mật đồng chí Hoàng B́nh Quân,
    Đặc phái viên của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. ( Ảnh: VOV)

    Đồng chí Hoàng B́nh Quân trân trọng chuyển tới Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Hồ Cẩm Đào và các đồng chí lănh đạo cấp cao Đảng và Nhà nước Trung Quốc Thông điệp, Thư cảm ơn, lời thăm hỏi thân thiết, và lời chúc mừng năm mới nồng nhiệt của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và các đồng chí lănh đạo Đảng và Nhà nước Việt Nam. Đồng chí đă giới thiệu với Tổng Bí thư Hồ Cẩm Đào về kết quả tốt đẹp của Đại hội XI Đảng Cộng sản Việt Nam; khẳng định các văn kiện được thông qua tại Đại hội lần này là sự tổng kết sâu sắc các vấn đề lư luận và thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xă hội và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xă hội chủ nghĩa qua 25 năm đổi mới, 20 năm thực hiện Cương lĩnh năm 1991 của Đảng Cộng sản Việt Nam, 10 năm thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế-xă hội 2001 – 2010 và 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội X của Đảng; là kết tinh trí tuệ, ư chí, nguyện vọng của toàn Đảng, toàn dân tộc trong việc tiếp tục khẳng định, hoàn thiện và phát triển đường lối đổi mới, nhằm mục tiêu đến năm 2020, Việt Nam cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, vững bước đi lên chủ nghĩa xă hội.

    Đồng chí Hoàng B́nh Quân bày tỏ vui mừng trước những thành tựu to lớn mà nhân dân Trung Quốc đă giành được trong công cuộc cải cách mở cửa và xây dựng chủ nghĩa xă hội đặc sắc Trung Quốc và tin tưởng chắc chắn rằng, dưới sự lănh đạo sáng suốt của Đảng Cộng sản Trung Quốc do đồng chí Hồ Cẩm Đào làm Tổng Bí thư, nhân dân Trung Quốc nhất định sẽ thu được nhiều thành tựu to lớn hơn nữa, xây dựng toàn diện xă hội khá giả và xă hội hài hoà xă hội chủ nghĩa.

    Nhân dịp này, đồng chí Hoàng B́nh Quân đă trân trọng chuyển lời của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng mời Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Hồ Cẩm Đào và các đồng chí Lănh đạo Đảng và Nhà nước Trung Quốc sang thăm hữu nghị chính thức Việt Nam.

    Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Hồ Cẩm Đào bày tỏ cảm ơn sâu sắc về việc Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cử Đặc phái viên sang thông báo trực tiếp, kịp thời cho lănh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc về kết quả của Đại hội XI Đảng Cộng sản Việt Nam, thể hiện sự coi trọng cao độ của đồng chí Tổng Bí thư và các đồng chí Lănh đạo Việt Nam đối với việc tăng cường quan hệ giữa hai Đảng, hai nước; nồng nhiệt chúc mừng thành công của Đại hội XI Đảng Cộng sản Việt Nam, chúc mừng đồng chí Nguyễn Phú Trọng được bầu làm Tổng Bí thư khóa XI và bày tỏ tin tưởng chắc chắn rằng, dưới sự lănh đạo sáng suốt của Đảng Cộng sản Việt Nam do đồng chí Nguyễn Phú Trọng làm Tổng Bí thư, nhân dân Việt Nam nhất định sẽ tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới, thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội XI, giành nhiều thành tựu mới to lớn hơn nữa trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Đồng chí Hồ Cẩm Đào nhấn mạnh, trong thời gian qua, dưới sự chỉ đạo của phương châm 16 chữ “láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai” và tinh thần 4 tốt “láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt”, quan hệ “đối tác hợp tác chiến lược toàn diện” giữa hai Đảng, hai nước không ngừng được củng cố và phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu; quan hệ hữu nghị truyền thống giữa hai Đảng, hai nước là tài sản quư báu của hai Đảng, hai nước và nhân dân hai nước, cũng là cơ sở cho sự phát triển của mỗi nước; Đảng, Nhà nước và nhân dân Trung Quốc sẽ làm hết sức ḿnh cùng với Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam đưa quan hệ “đối tác hợp tác chiến lược toàn diện” Trung Quốc - Việt Nam phát triển lên tầm cao mới, v́ lợi ích của nhân dân hai nước, v́ hoà b́nh, ổn định và phát triển ở châu Á và trên thế giới.

    Đồng chí Hồ Cẩm Đào cũng thông báo với đồng chí Hoàng B́nh Quân một số nét khát quát về thành tựu của Trung Quốc trong việc thực hiện Quy hoạch 5 năm lần thứ 11 và kết quả Hội nghị Trung ương 5 khoá XVII của Đảng Cộng sản Trung Quốc.
    Đồng chí Hồ Cẩm Đào trân trọng đề nghị đồng chí Đặc phái viên Hoàng B́nh Quân chuyển lời thăm hỏi thân thiết, lời chúc mừng năm mới nồng nhiệt tới Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và các đồng chí lănh đạo của Đảng và Nhà nước Việt Nam và trân trọng mời đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng sớm sang thăm hữu nghị chính thức nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa. Đồng chí cũng đề nghị hai bên sẽ tăng cường giao lưu cấp cao một cách toàn diện, thiết thực.

    Cùng ngày, tại Bắc Kinh, đồng chí Đặc phái viên Hoàng B́nh Quân đă có cuộc hội đàm với đồng chí Vương Gia Thụy, Ủy viên Trung ương Đảng, Trưởng Ban Liên lạc Đối ngoại Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc.

    Đại sứ Việt Nam tại Trung Quốc Nguyễn Văn Thơ đă tham dự các hoạt động nói trên./.

    Các từ khóa theo tin:
    (Theo TTXVN)

  8. #18
    nghiep
    Khách

    c̣n nhiều chiêu "núi liền núi, sông liền sông" lắm nhe...bọn Việt cộng!

    Tàu TQ Vào Sông Hồng, 1 Tên Sĩ Quan Việt Cộng Chết Thảm.

    Tàu Trung Quốc đột nhập lănh thổ Việt Nam trên Sông Hồng. Một trung úy Việt cộng dẫn ba tốp dân quân truy đuổi, và bản thân tên trung úy này đă “ngă xuống sông” chết, xác t́m được ở 200 mét cách đồn.

    Bản tin báo Nhân Dân chỉ nói là “tàu lạ” nhưng vùng biên giới Sông Hồng có thể hiểu là tàu Trung Quốc.

    Báo naỳ kể lại qua bản tin “Một sĩ quan hy sinh khi làm nhiệm vụ trên sông Hồng.”

    Vào chiều ngày 20-2, tin từ Bộ chỉ huy CSVN, Lào Cai cho biết: Trung úy Trần Văn Duẩn, Đội trưởng đội Đồn A Mú Sung (Bát Xát- Lào Cai) đă chết trong khi đuổi tàu "lạ" trên ḍng sông Hồng, tối ngày 16-2-2011.

    Bản tin viết:

    "Đinh Văn Lào, đồn phó Đồn A Mú Sung, cho biết, đêm 16-2, khi nhận tin báo có một chiếc thuyền “lạ” xâm nhập trái phép đường phân thủy qua biên giới, Duẩn lập tức đến nơi kịp huy động lực lượng dân quân địa phương chia làm ba tốp để ngăn chặn sự xâm nhập này và cùng một dân quân chặn ở quăng giữa.

    Theo Đinh Văn Lào, những chiếc thuyền “lạ” kiểu này là những chiếc ghe sắt đánh bắt cá bằng xung điện, máy nổ khói đen mù mịt. Với bộ kích điện để tận diệt các loại thủy sản, những chiếc ghe này có thể lợi dụng đêm tối hay lúc vắng vẻ để tranh thủ lấn qua đường phân thủy, xâm phạm qua biên giới.

    Khi chặn đuổi chiếc thuyền “lạ” ở quăng sông cách vị trí Đồn A Mú Sung chừng 500m th́ Duẩn bị ngă xuống sông. Sự việc xảy ra, đă được báo cáo về Đồn A Mú Sung, ngay lập tức báo cho đồng bọn trong đơn vị để để t́m kiếm nhưng đă không thấy.

    Đến 11 giờ ngày 17-2, thi thể tên Duẩn được t́m thấy trên sông cách vị trí đồn khoảng 200m về phía thượng nguồn.

    Điều để suy nghĩ, bản tin nói chỉ có một thuyền lạ vào, nhưng tại sao dân quân CSVN lại chia làm 3 tốp ngăn chận? Nếu chỉ là thuyền dùng điện bắt cá của dân Trung Quốc, chỉ cần một thuyền lính cũng đủ làm ngư dân TQ hoảng sợ, đâu cần tới 3 tốp lính? Lên tới cấp trung úy trú đóng vùng sông hồ, làm sao không giao chiến mà ngă rớt sông?

    Điều này cho chúng ta nghi ngờ thêm, khi nhớ tới một bản tin khác trên báo Dân Trí, nói rằng Trung Quốc đang phá hoại Sông Hồng bằng cách gây ô nhiễm hóa chất "lạ"... Có phải t́nh h́nh này là khởi đầu một cuộc chiến mới?

    Việt Báo Online http://www.vietbao.com/D_1-2_2-70_4-170414_15-2/
    Last edited by nghiep; 21-02-2011 at 06:04 PM. Reason: title

  9. #19
    Dân BắcKỳ lai
    Khách

    Thôi đi mài , bố láo như CS BK dzốn cứ làm hoài từ đời nầy sang đời khác

    Quote Originally Posted by Yêu Nước 2 View Post
    nghiep ơi, sao mi đem h́nh Tàu cộng ra, mà không coi h́nh Nử Bộ Đội dân tộc bắt giặc Tàu. nghiep ơi. mi có thẹn với ḷng, khi đem h́nh ảnh những anh hùng chống ngoại xâm bị bọn Tàu làm nhục ?. Mi có phải là người Việt không, hay mi là Hán gian trộn trong CĐ người Việt ????.

    http://i33.photobucket.com/albums/d85/chiangshan/pla_pow_13.jpg
    http://i33.photobucket.com/albums/d85/chiangshan/66.jpg
    http://i33.photobucket.com/albums/d85/chiangshan/195.jpg
    Thôi đi mài , bố láo như CS BK dzốn cứ làm hoài từ đời nầy sang đời khác .

    Ba cái h́nh mày chưng ra chỉ gat mấy con nhà quê năm căn , Sa Dét làng Mỹ lai th́ đuợc .
    ép ẹ thứ ab tấm h́nh photosahop của lủ QD nhăn rang đưa lên gạt gẩm che dấu sự thẫt ..

    Thơi 1979 là thời ăn lông ở lổ hả mại sao con cán bộ hộ nư c̣n mặc quần áo bà ba, quần satin đi ra trận ?

    Chưa hết chúng mài photoshop h́nh c̣n quên in cái cẳng của con bố đó làm như là bóng ma đứng lô lững coi mấy thằng chệt đi . period

  10. #20
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Cuộc Chiến Lưỡng Sơn Năm 1989

    Tà quyền Hà Nội lờ đi ngày kỷ niệm 32 năm chiến tranh biên giới Việt-Hoa do Đặng Tiểu B́nh phát động để dạy VN bài học“.

    Ngày 17.2.1979 Bắc kinh đă đưa 20 sư đoàn sang đánh chiếm nhiều tỉnh ở sát biên giới Trung quốc và đă giết hại mấy chục ngàn binh sĩ và thường dân VN.

    Như vậy đúng ra xét về quyền cũng như trách nhiệm th́ những người cầm đầu Nhà nước phải đứng ra tổ chức lễ kỉ niệm những bộ đội và thường dân đă bị quân xâm lược phương Bắc giết hại và cử các đại diện tới thăm viếng nghĩa trang, mồ mả của những người đă hi sinh v́ Tổ Quốc.

    Lễ kỷ niệm như vậy không phải là khơi dậy hận thù giữa hai dân tộc láng giềng, nhưng là để tố cáo cuộc chiến tranh xâm lược của chế độ CS Trung quốc, đồng thời cũng là để thức tỉnh nhân dân VN trước các chính sách gây hấn và lấn chiếm hiện nay của bá quyền Bắc kinh!

    Xin giới thiệu đến các bạn độc gỉa đôi nét bài viết về trận đánh tại cao điểm 1509 c̣n gọi là (Lăo Sơn), Thanh Thủy, Vị Xuyên- Hà Giang tiếp sau đó vào năm 1984.

    Theo thiển ư, những hy sinh cho đất nước (không phải hy sinh cho đảng đâu nhé) đều cao quư và phải được trân trọng. Những người lính, dù ở bất cứ quốc gia nào, nhiệm vụ trước hết là chiến đấu khi đất nước lâm nguy và ǵn giữ đất đai, lănh thổ, lănh hải, bảo vệ tài sản, sinh mệnh đồng bào. Và quân đội phải có thế đứng độc lập, không phải là công cụ của bất cứ thế lực hay chính đảng nào.

    Sự kiện cách mạng tại Cairo- Ai Cập thành công trong những ngày gần đây cho thấy yếu tố quân đội đứng về phía toàn dân để buộc độc tài thoái trào cũng là bài học quan trong cho ta suy gẫm.

    Mất hai cao điểm chiến lược có giá trị khống chế con đường tiến sang xâm lược Việt Nam của kẻ thù truyền kiếp là một mất mát quá lớn. Thảo nào việc kư Hiệp định biên giới trên bộ cứ làm úp úp mở mở mà không công khai được với dân.

    Hăy xem, giờ đây hệ thống ra-da của Trung Quốc sẽ từ các điểm cao ấy áp đảo mạng lưới thông tin của toàn bộ miền Bắc Việt Nam, c̣n đường nào mà xoay trở được?

    Rồi th́, công nhân Trung Quốc làm rừng trong những cánh rừng bạt ngàn mà 18 tỉnh dễ dăi cho thuê đến 50 năm sẽ đột ngột cởi áo công nhân ra để lộ nguyên tư thế một đạo binh, từ giữa núi rừng của người Việt đánh xuống.

    Trên cao nguyên Trung phần, một đội quân túc trực sẵn trong vai người đào quặng cũng sẽ chĩa súng áp đảo mặt Nam nếu quân Việt Nam từ phía này dám hó hé tiến ra Bắc.

    C̣n ǵ nữa? Các đập thủy điện trên ngọn nguồn sông Cửu Long và sông Hồng sẵn sàng tháo nước bất kỳ lúc nào họ muốn. Và Nhà máy điện hạt nhân sắp xây dựng sát tỉnh Quảng Ninh cũng có thể tung chất thải độc hại theo gió mùa Đông Bắc bay vào toàn bộ miền Bắc nước ta.

    Để đất nước rơi vào một t́nh trạng tứ bề thọ địch như thế thử hỏi ai là kẻ bán nước đây? Ai là kẻ không tính trước từng bước đi của một con sói xảo quyệt, để cho nó từ từ quây chặt lấy ḿnh không c̣n cựa nổi?

    Đến nỗi từ một đội quân thiện chiến nhất Đông Nam Á, quân đội nhân dân Việt Nam giờ đây bị đánh giá là một đám người “thiên về làm kinh tế”, “đánh mất vị thế của ḿnh ở Á Châu” – là con dân từng góp công sức máu xương dựng nên Tổ quốc này, quân đội này ai mà không tủi hổ?

    Thế mà c̣n ngang nhiên xóa bỏ lời dạy của Hồ Chí Minh “Quân đội ta trung với nước hiếu với dân” th́ lư tưởng anh bộ đội cụ Hồ hiện nay phỏng c̣n lại mấy phần trăm là bảo vệ Tổ quốc? Hay chỉ c̣n là bảo vệ Đảng?

    Trong khi đó nh́n lên bộ sậu cầm chịch các cấp th́ chỉ thấy toan tính những mơ ước hăo huyền, mà hậu quả vỡ tan như bong bóng xà pḥng mới là hiện thực. Không ít người lại buông thả nhân cách, rơi vào thác loạn, và rất giỏi lo đối phó với dân, dùng kiêu binh hoành hành dọc ngang, gây hàng loạt án mạng khiến người có lương tri nghe đến đều thấy nhức nhối, ê trệ.

    Lực lượng công an nhân dân bởi thế từ lâu cũng đă trở thành công cụ bảo vệ cho những “chiếc ghế”, và nếu hỏi họ đang đứng ở chỗ nào trong ḷng dân chúng th́ e là một câu hỏi mà ai cũng phải lảng tránh nếu không muốn tự dối ḷng.

    Liệu c̣n có phép thần nào để chúng ta thoát khỏi vận hạn này?

    Kế hoạch hành quân nhằm chiếm lại Cao điểm 1509 có mật danh là “MB84, thu hồi lănh thổ” đă được vạch công phu. Tuy nhiên, cả Tướng Văn Tiến Dũng và các cố vấn quân sự Liên Xô cũng không ngờ là họ đă bị bán đứng bởi một sĩ quan cao cấp phản bội? Ghi chú: cho đến nay không thấy tùy viên quân sự Nakamura Masanori lẫn cả hai phía tiết lộ tên người sĩ quan nằm vùng trong Cục Quân Báo Việt nhưng hoạt động cho mạng lưới t́nh báo Hoa Nam này.




    Tướng việt cộng Văn Tiến Dũng và Tướng tàu cộng Dương Đắc Chí; đối thủ của nhau trong cuộc giao chiến tại Cao điểm 1509 (Lăo Sơn) năm 1984
    .


    Trận chiến Lăo Sơn, (phía Việt Nam gọi là Cao điểm 1509), được xem là trận chiến đẫm máu, khốc liệt nhất trong vùng Á Châu gần đây nhất. Cuộc chiến nổ ra tại một căn cứ quân sự của Việt Nam tại điểm cao 1509 và điểm cao 1250, hai cao điểm này nằm dọc theo biên giới Việt Trung mà phía Trung Quốc gọi là Lăo Sơn và Giả Âm Sơn. Để chiếm được 2 cao điểm này Giải phóng quân Trung Quốc đă tạo ra một cuộc xung đột vơ trang với quy mô lớn. Lịch sử quân sự Trung Quốc gọi cuộc chiến chiếm 2 điểm cao này là Chiến dịch Lưỡng Sơn.

    Trận chiến Lăo Sơn bắt đầu vào ngày 2 tháng năm 1984 khởi màn bằng trận tấn công tổng lực bằng pháo binh vào căn cứ quân sự của quân đội Việt Nam.

    Cuộc giao tranh quân sự giữa quân đội 2 nước Việt Nam và Trung Quốc chia thành 3 giai đoạn.

    Giai đoạn 1: Từ ngày 2 tháng 4 đến ngày 15 tháng 4 năm 1984

    Giai đoạn 2: Từ ngày 2 tháng 6 đến ngày 10 tháng 7 năm 1984

    Giai đoạn 3: Từ ngày 12 tháng 7 đến ngày 14 tháng 7 năm 1984

    Trận chiến kết thúc vào ngày 14 tháng 7 năm 1984 bằng một trận đánh cảm tử xáp lá cà (bạch binh chiến) của các binh sĩ Việt Nam. Phía Trung Quốc đă phản công bằng pháo binh và hỏa lực mạnh để tử thủ Lăo Sơn. Sau trận chiến này, với số thương vong quá lớn, quân đội VN đă hoàn toàn bỏ cuộc. Lănh thổ Việt Nam đă mất vùng Núi Đất (Lăo Sơn) vào tay Trung Quốc từ đó.

    Sau hiệp định hoạch định biên giới Việt Trung th́ 2 vùng núi này chính thức trở thành lănh thổ của Trung Quốc.

    1/ Tương quan lực lượng tham chiến

    Phía Trung Cộng:

    Tướng chỉ huy: Dương Đắc Chí

    Chiến lực: Quân đoàn 14, Quân đoàn 11,Quân đoàn 1, Tập đoàn quân 67, Tập đoàn quân 27, Tập đoàn quân 13.

    Số binh sĩ thương vong: Bất minh (có nguồn thông tin cho biết khoảng 939 binh sĩ tử trận).

    Phía Việt Cộng:

    Tướng Chỉ huy: Tướng Văn Tiến Dũng

    Lực lượng tham chiến: Sư đoàn 313, Sư đoàn 316, Sư đoàn 356 chính quy, địa phương quân và dân binh.

    Số binh sĩ thương vong: Bất minh (theo nguồn tin Trung Quốc th́ có 3700 binh sĩ Việt Nam tử trận c̣n lại trên chiến trường). Dự đoán binh sĩ tử trận khoảng 4000 binh sĩ.

    Theo nguồn tin của phóng viên chiến trường của NHK được biết chính xác là: Trung đoàn 174 thuộc Sư đoàn 316 VN sau 10 giờ giao tranh với Sư đoàn 119 của Trung Quốc tại điểm cao 142, 149 thuộc khu vực Na Lập vào ngày 12 tháng 7 năm 1984, phía VN bị tử thương 300 binh sĩ tại mặt trận.

    2/ Quá tŕnh đưa đến sự giao tranh

    Trong suốt thời gian trước hoạch định biên giới Việt Trung th́ Lăo Sơn và Giả Âm Sơn được công nhận là lănh thổ của Việt Nam. Lăo Sơn với cao độ 1422,2 m so với mặt biển là một vị trí chiến lược quan trọng trong phối trí quân lực trong suốt lịch sử vệ quốc của người Việt Nam. Từ đây có thể giám sát con đường huyết mạch nối từ Hà Giang của Việt Nam sang Trung Quốc.

    Năm 1979 trên đường tiến quân sang đánh Việt Nam, Tướng Dương Đắc Chí – Tư lệnh quân khu Côn Minh đă chiếm vùng này. Sự tiến quân quá nhanh của Trung Quốc vào Việt Nam đă khiến Tướng Dương Đắc Chí khinh địch và đánh giá thấp Tướng Vơ Nguyên Giáp – một thiên tài quân sự của Việt Nam.

    Trong một công điện báo công với Đặng Tiểu B́nh, sau khi xâm nhập vào Việt Nam mà không bị tổn thất nhiều, Tướng Dương Đắc Chí đă xin phép cho thêm một tuần nữa để tiến quân đến Hà Nội, bắt sống toàn bộ Ban lănh đạo Việt Nam. Phía Việt Nam, Tướng Vơ Nguyên Giáp đă áp dụng nhuần nhuyễn chiến thuật: dụ địch vào sâu nội địa; cắt đứt quân viện hậu cần; tổng phản công… một chiến thuật trong kinh nghiệm vệ quốc hàng ngàn năm qua của người Việt Nam đối với Trung Quốc.

    Tướng Vơ Nguyên Giáp với các lực lượng khinh binh và địa phương quân đă phá hủy toàn bộ các tuyến quân viện hậu cần của Tướng Dương Đắc Chí; hành động quân sự này khiến trên 500 chiến xa của Giải phóng quân Trung Quốc dưới quyền của Tướng Dương Đắc Chí trở thành những cục sắt chết không hoạt động được trên chiến trường v́ thiếu nhiên liệu và trở thành các điểm tác xạ của Địa phương quân VN.

    Trước t́nh thế tan ră toàn bộ các quân đoàn tiến chiếm Việt Nam, Tướng Dương Đắc Chí buộc phải cấp tốc xin lệnh rút binh về nước. Trên đường rút binh của Tướng Dương Đắc Chí, quân đội Trung Quốc đă bị tổn thất nặng nề bởi sự truy kích bằng pháo binh của quân đội Việt Nam từ điểm cao 1509 này.

    Có một kỳ tích về hành quân mà đến thời điểm này, các nhà phân tích về chiến lược quân sự cũng không hiểu bằng cách nào, chỉ trong ṿng một thời gian ngắn chưa đầy một ngày, Tướng Vơ Nguyên Giáp của Việt Nam có thể phối trí một lực lượng pháo binh mạnh tại Cao điểm 1509, một căn cứ có địa h́nh hiểm trở để có thể truy kích tận diệt các binh đoàn của Trung Quốc trên đường rút chạy khỏi VN. Mặc dầu Đặng Tiểu B́nh tuyên bố đă dạy xong cho VN một bài học, nhưng trên thực tế th́ có thể nói rằng gần như toàn bộ các quân đoàn của Quân khu Côn Minh dưới quyền Tướng Dương Đắc Chí đă hoàn toàn bị xóa sổ.

    Từ sau bài học về sự đại bại chiến dịch quân sự đầu năm 1979, Đặng Tiểu B́nh đă phải đi đến quyết định cải cách lại quân đội theo hướng hiện đại hóa. Tướng Dương Đắc Chí được sự ủng hộ của Đặng Tiểu B́nh đă nắm chức Tổng Tham mưu trưởng kiêm Ủy viên Quân ủy Trung ương. Để phục hận về trận đại bại 5 năm về trước, để có thể kiểm soát không phận và uy hiếp tỉnh Hà Giang, cũng như làm bàn đạp để tấn công b́nh định Việt Nam trong tương lai, đồng thời nhằm khôi phục lại uy tín của quân đội đă xuống đến tận đáy, Tướng Dương Đắc Chí đă lên kế hoạch chiếm lĩnh hai điểm cao của vùng núi Lưỡng Sơn này.



    3) Quá tŕnh giao tranh

    Ngày 2 tháng 4 năm 1984 quân đội Trung Quốc bắt đầu pháo kích đại quy mô vào điểm cao 1509 của Việt Nnam mở đầu cho trận giao tranh. Cuộc pháo kích kéo dài 26 ngày cho đến ngày 27 tháng 4 năm 1984.

    Ngày 28 tháng 4, qua thông tin t́nh báo biết được phía VN đang chuẩn bị thay quân tại điểm cao này. Vào lúc quân số của phía VN đồn trú ít nhất ở căn cứ 1509, Tướng Dương Đắc Chí đă ra lệnh cho Sư đoàn 40 và Sư đoàn 49 thuộc Quân đoàn 14 Quân khu Côn Minh bắt đầu tấn công căn cứ hiểm yếu này. Mặc dầu với số quân áp đảo là hai Sư đoàn, nhưng trước sự thiện chiến và quả cảm của lực lượng nhỏ quân đội Việt Nam đóng tại đó, phía Trung Quốc đă chịu nhiều tổn thất nặng nề. Phải sau 18 ngày chiến đấu, quân đội Trung Quốc mới chiếm lĩnh được một phần của Lăo Sơn và Giả Âm Sơn vào ngày 15 tháng 5 năm 1984.

    Ngày 12 tháng 6 đến ngày 7 tháng 10 năm 1984 được xem là giai đoạn giao tranh thứ 2, quân đội VN đă cố gắng tổ chức tái chiếm lại Lăo Sơn, trong giai đoạn giao tranh này, thương vong phía Việt Nam không xác định được, nhưng phía Trung Quốc th́ 2 đại đội có nhiệm vụ tử thủ căn cứ này đă hoàn toàn bị tiêu diệt. Phía Việt Nam tạm thời chiếm lại Lăo Sơn.

    Rút kinh nghiệm từ lần giao tranh này, Tướng Dương Đắc Chí đă cho sử dụng hỏa tiễn liên trang để đối kháng và sau đó dùng bộ binh tái chiếm căn cứ. Đối lại quân đội VN dùng súng cối và vũ khí hạng nhẹ, lưỡi lê với cách đánh cận chiến cảm tử bám sát vào quân đội Trung Quốc để đánh nhằm giảm nguy cơ thương vong v́ hỏa tiễn đă gây thương vong khủng khiếp cho cả lực lượng hai bên. Tuy nhiên trước sự áp đảo về lực lượng và vũ khí của Trung Quốc, phía Việt Nam đă chịu thất bại trong nỗ lực pḥng thủ căn cứ. Sau trận giao tranh này Trung Quốc chiếm được cao điểm 1509.

    4/ Giai đoạn 3 của cuộc giao tranh

    Bắt đầu từ ngày 12 tháng 7 đến ngày 14 tháng 7. Được thông tin t́nh báo chính xác từ một sĩ quan cao cấp trong Cục quân báo Việt Nam, Tướng Dương Đắc Chí đă nắm rơ toàn bộ kế hoạch hành quân tái chiếm căn cứ của VN. Bằng cách bố trí pháo binh mạnh và hỏa tiễn đa liên tranh tập trung vào các điểm quân đội Việt sẽ tập kết bên mạn sườn núi ở cao độ 500 và 800, quân đội Trung Quốc chỉ c̣n chờ đợi quân đội Việt Nam bước vào cửa tử bằng trận địa bao vây bằng hỏa tiễn và pháo.

    Phía Việt Nam lần này với sự trợ giúp của các cố vấn quân sự Liên Xô và trực tiếp Tướng Văn Tiến Dũng chỉ huy, lực lượng tấn công đă tổ chức nghi binh nhằm đánh lạc hướng theo dơi của t́nh báo Trung Quốc bằng cách: chọn ra 6 Trung đoàn từ các Sư đoàn 313, Sư đoàn 316, Sư đoàn 356.



    Kế hoạch hành quân nhằm chiếm lại Cao điểm 1509 có mật danh là “MB84, thu hồi lănh thổ” đă được vạch công phu. Tuy nhiên, cả Tướng Văn Tiến Dũng và các cố vấn quân sự Liên Xô cũng không ngờ là họ đă bị bán đứng bởi một sĩ quan cao cấp phản bội?

    Ngày 12 tháng 7 năm 1984, sáu Trung đoàn quân Việt Nam lần lượt tập kết vào các địa điểm đă được Tướng Dương Đắc Chí đợi sẵn ở cao độ 500 và 800 bên dưới cao điểm 1509.

    5 giờ sáng giờ Việt Nam ngày 12 tháng 7, quân đội VN bắt đầu men theo triền núi để tổng công kích và trận pháo kích bao vây tận diệt của Tướng Dương Đắc Chí cũng bắt đầu. Sau 17 tiếng đồng hồ pháo kích tập trung vào các điểm đă biết trước dựa theo kế hoạch hành quân mang tên MB84 của Việt Nam, Tướng Dương Đắc Chí hoàn toàn đại thắng. Quân đội VN buộc phải rút lui với số liệu thương vong do phía Trung Quốc công bố: khoảng 3700 thi thể binh sĩ Việt Nam đă bị bỏ lại trên đỉnh Lăo Sơn…

    5/ Ảnh hưởng về mặt quân sự

    Trận chiến Lăo Sơn là một trận chiến kinh điển trong các trận chiến hạn định phi quy ước. Chiến thắng của phía Trung Quốc có thể kể công đầu là chiến thắng của mạng lưới t́nh báo Hoa Nam; lực lượng t́nh báo Hoa Nam đă cài cắm được điệp viên vào hàng ngũ sĩ quan cao cấp của Việt Nam. Nếu không có thông tin t́nh báo từ Việt Nam, cục diện trận chiến Lăo Sơn có khả năng sẽ đi theo một hướng khác. Chắc chắn số thương vong khủng khiếp sẽ đến với các Sư đoàn 40 và 49 của quân đội Trung Quốc bởi lối đánh cảm tử và thiện chiến của binh sĩ Việt Nam.

    Trận chiến Lăo Sơn đă làm thay đổi toàn bộ chiến thuật tấn công của quân đội Trung Quốc theo hướng hiện đại hóa. Trong giai đoạn 3 của cuộc giao tranh có thể nói đây là một sự tái diễn lại cách đánh giữa quân đội Bắc Việt Nam với chiến thuật biển người, cận chiến với quân đội Mỹ; kết hợp với chiến thuật tập trung pháo binh nhằm giảm thương vong cho binh sĩ xung kích trong thời gian chiến tranh Việt Nam.

    Từ chỗ tấn công theo chiến thuật biển người là chiến thuật quân sự cổ điển của Trung Quốc với Việt Nam; Tướng Dương Đắc Chí đă thành công trong việc mạo hiểm ứng dụng chiến thuật tấn công và pḥng vệ tập trung bằng pháo binh, kết hợp với thông tin t́nh báo theo phong cách tác chiến hiện đại của Mỹ.

    Từ trận đánh này cũng lộ rơ một điểm yếu của quân đội Trung Quốc, đó là công tác hậu cần, vận tải của quân đội, không có khả năng không vận để phục vụ cho việc tác chiến. Ví dụ để phục vụ cho cuộc chiến họ phải huy động cả xe của dân sự để tải đạn dược và thương binh.

    Về phía quân đội Việt Nam, mặc dầu địa h́nh bất lợi nhưng với quyết tâm thu hồi lănh thổ đă chọn chiến thuật tấn công bằng biển người. Với sĩ khí của quân đội Việt Nam lúc đó, khả năng thu hồi lại lănh thổ trong trận chiến này rất cao nhưng đồng nghĩa với việc chấp nhận hàng ngàn binh sĩ phải hy sinh.

    Có thể coi đây là một chiến thuật hạ sách khi mà Tướng Văn Tiến Dũng không c̣n con đường để chọn lựa. Tuy nhiên thất bại về phản gián của Việt Nam trong cuộc chiến này đă khiến Việt Nam phải chấp nhận thất bại với gần 4000 binh sĩ thương vong (theo số liệu phía Trung Quốc đưa ra). Đây là một bài học quan trọng trong công tác bảo mật mà các sĩ quan trẻ trong tương lai phải luôn tâm niệm trong quá tŕnh cầm binh tác chiến. Một sơ sót của người chỉ huy sẽ phải đổi bằng máu xương của hàng ngàn binh sĩ trên mặt trận và mất đi lănh thổ.



    Về mặt ảnh hưởng quân sự th́, chiến thắng Lăo Sơn đă nâng cao sĩ khí cho quân đội Trung Quốc, tạo cơ hội cho quân đội Trung Quốc chuyển ḿnh từ một quân đội lạc hậu sang một đội quân hiện đại với kỹ thuật tác chiến hiện đại thay cho chiến thuật biển người cố hữu. Đây là đà tiến để giới quân sự Trung quốc tạo ảnh hưởng lên giới chính trị để hiện đại hóa quân đội. Với việc chiếm lĩnh Lăo Sơn và Giả Âm Sơn, việc đặt 2 căn cứ tại đó, Trung Quốc đă có khả năng kiểm soát và khống chế về mặt quân sự trên toàn bộ miền Bắc Việt Nam.

    Trong một số lần hiếm hoi, các đài duyên hải của lực lượng Hải thượng Tự vệ đội Nhật Bản dọc theo quần đảo Okinawa, đă phát hiện bắt được các làn sóng phát theo h́nh thức nhiễu loạn số từ đài phát vô tuyến có tọa độ xác định đặt trên đỉnh Lăo Sơn.

    Theo đánh giá của các chuyên gia quân sự, nếu xảy ra một trận chiến phi quy ước giữa Việt Nam và Trung Quốc một lần nữa, th́ với hệ thống rada và đài phá sóng vô tuyến mạnh như vậy của Trung Quốc ở căn cứ Lăo Sơn, khả năng toàn bộ hệ thống thông tin của lực lượng pḥng không không quân tại miền Bắc của Việt Nam kể cả hệ thống thông tin của Hàng không dân dụng sẽ bị tê liệt ngay tức khắc; nếu bị quân đội Trung Quốc tiến hành gây nhiễu từ cụm đài của căn cứ này. Chưa kể đến lợi thế về mặt tác chiến pháo binh cũng như hỏa tiễn tầm xa, với vị trí Lăo Sơn có khả năng khống chế quân đội Việt Nam trên một phần vùng miền Bắc Việt Nam trong một cuộc chiến hạn định từ căn cứ quân sự lớn này.

    Về phía Việt Nam, trận chiến này đă khiến cho uy tín một số tướng lănh quân đội với nhiều công trạng trong cuộc chiến Việt Nam bị suy sụp, thất sủng. Nhiều tướng lănh kinh nghiệm dày dạn chiến trường bị thay thế bởi thế hệ tướng lĩnh trẻ chưa có kinh nghiệm tác chiến trên những mặt trận lớn.

    Một mất mát lớn khác đối với quân đội VN trong thời kỳ này đó là: sự thất sủng của Tướng Vơ Nguyên Giáp trước Ban lănh đạo Chính phủ Việt Nam khi ông đưa ra yêu cầu giải quyết “Bài toán nước lớn”. Tướng Vơ Nguyên Giáp chủ trương mở một nền ngoại giao đa phương với phương Tây kể cả cựu thù là Mỹ và các nước xung quanh, cùng với việc dùng lực lượng quân chính quy Việt Nam tại Lào đánh quy hồi từ Lào sang Campuchia, giải phóng Campuchia xong th́ rút hết quân về nước, giao lại Campuchia cho Liên hợp quốc để giảm bớt sự hy sinh của binh sĩ và ngân sách quốc gia. T́m cách phá mở thế bao vây từ kinh tế cho đến quân sự bởi các nước xung quanh.

    Chủ trương này của Tướng Vơ Nguyên Giáp đă không được Ban lănh đạo Chính phủ Việt Nam đương thời đồng ư. Sự thất sủng của một nhà chiến lược quân sự vĩ đại đă khiến giới quân đội của Việt Nam dần dần bị xem nhẹ, đồng thời thế lực thân Trung Quốc trong giới chính trị gia Việt Nam có cơ hội quật khởi trở lại.

    Sau cái chết của Phạm Hùng – người được cho là kiên tŕ đường lối chống Trung Quốc, bị chết một cách mờ ám tại thành phố Hồ Chí Minh, có ư kiến nghi vấn có bàn tay của lực lượng t́nh báo Hoa Nam, chính sách của lănh đạo Việt Nam đă bắt đầu thay đổi…

    Các chính sách về công tác tuyên truyền chống Trung Quốc cũng dần dần bị loại bỏ từ dân chúng cho đến quân đội. Cùng với chính sách đổi mới, quân đội Việt Nam đă thiên về làm kinh tế hơn đặt nặng trọng tâm quốc pḥng. Sau thất bại ở cuộc hải chiến Nam Sa (Trường Sa) vào tháng 3 năm 1989 th́ có thể nói là quân đội Việt Nam đă đánh mất vị thế của ḿnh ở Á Châu, Việt Nam đă bị các chuyên gia quân sự đánh giá không c̣n là một đội quân mạnh và thiện chiến nhất trong vùng Đông Nam Á nữa.


    6) Ảnh hưởng về mặt chính trị

    Đối với Trung Quốc: Chiến thắng của trận chiến Lăo Sơn trùng khớp với thời kỳ sĩ khí đang hồi phục lại ở Trung Quốc nhờ vào hiệu quả của chính sách cải cách, khai phóng. Kết quả trận chiến đă chấp cánh, tăng thêm uy tín cho Đặng Tiểu B́nh trong việc chỉ đạo thể chế cầm quyền của Trung Quốc.

    Hệ thống thông tin của Trung Quốc có thể nói đă tuyên truyền hết công suất về tin thắng lợi của quân đội Trung Quốc trong trận chiến Lưỡng Sơn này. Báo chí Trung Quốc đă lợi dụng trận thắng này để phát dương quốc uy và ca ngợi công đức chỉ đạo của Đặng Tiểu B́nh. Việc tuyên truyền này khiến cho dân chúng Trung Quốc phần nhiều đều chỉ biết đến Chiến tranh biên giới Việt – Trung qua chiến thắng Lăo Sơn năm 1984 chứ không phải trận đại bại năm 1979.

    Đối với Việt Nam: trận chiến Lưỡng Sơn đă khiến phía Việt Nam tái nhận thức về kẻ thù truyền kiếp của họ chính là Trung Quốc, tâm lư phục thù của người Việt đă trỗi dậy.

    Cùng với sự sa lầy của quân đội Việt Nam tại chiến trường Campuchia đă gây tổn thất lớn về nhân mạng binh sĩ, sự gia tăng của thương phế binh, sự bao vây cấm vận kinh tế của thế giới, sự kiệt quệ về kinh tế đă khiến sĩ khí của quân đội Việt Nam suy giảm.

    7/ Mối bang giao cải thiện quan hệ Trung – Việt

    Tháng 3 năm 1988 Thủ tướng Phạm Hùng của Việt Nam đột tử. Ông được xem là người cuối cùng trong ban lănh đạo của Việt Nam theo đường lối cứng rắn chống Trung Quốc. Ông là một trong những người đă đồng ư đưa quân sang tiến chiếm Campuchia bất chấp sự phản đối của nhà chiến lược quân sự, Tướng Vơ Nguyên Giáp. Đồng năm đó quân đội Liên Xô cũng đại bại phải rút lui khỏi chiến trường Afghanistan.

    Cùng với chính sách cải cách khai phóng thành công của Đặng Tiểu B́nh, Trung Quốc đă tạo mối bang giao thân mật với Mỹ và Nhật Bản; chính sách này đă khiến cho quốc lực của Trung Quốc nhanh chóng hồi phục. Ngược lại mối quan hệ đồng minh của Việt Nam và Liên Xô bởi phái thân Liên Xô là Lê Duẩn ngày càng suy giảm khiến cho Chính phủ Việt Nam chuyển đổi chính sách sang cải thiện quan hệ với Trung Quốc.

    Sau 10 năm xảy ra giao tranh, vào ngày Tết âm lịch năm 1989, Việt Nam và Trung Quốc đột ngột mở cửa lại giao dịch ở vùng biên giới. Quan hệ Trung – Việt cấp tốc hồi phục. Sau đó Trung Quốc lần lượt triệt thoái các lực lượng quân sự lớn đóng ở Lăo Sơn và Giả Âm Sơn.

    Tháng 5 năm 1989 th́ toàn bộ quân chính quy của Trung Quốc hoàn tất việc rút ra khỏi vùng Lưỡng Sơn này chỉ để lại một bộ phận nhỏ các Tiểu đoàn công binh và địa phương quân, dân binh để xây dựng căn cứ.

    Lê Công Phụng Thứ Trưởng Ngoại Giao của csVN trả lời phóng viên VASC Orient đă xác nhận “Mục Nam Quan nay thuộc về Trung Quốc”. Đây là sau chiến tranh 10 năm, đảng cs.VN. lén lút kư đất đai cho họ, tại sao lần nàyngười tàu chiếm đoạt lănh thổ Việt Nam ta mà không nghe một tiếng súng nổ?


    Xung đột vơ trang biên giới Việt –Trung xảy ra lần cuối cùng vào năm 1989 khi Trung Quốc cho xây dựng các đài ra đa dọc theo các điểm cao mà họ đă chiếm được sau các lần xung đột. Một số lượng lớn công nhân xây dựng người Trung Quốc đă xâm nhập xây dựng nhà cửa, lán trại bất hợp pháp trên phía lănh thổ Việt Nam. Xung đột đă nổ ra khi lực lượng cảnh sát đương cục của Việt Nam đă t́m cách bài trừ, đuổi họ ra khỏi Việt Nam. Trong lần này quân đội hai nước không có nổ súng và sự kiện kết thúc khi phía Trung Quốc chịu đưa toàn bộ số công nhân đó về nước. Có thể coi sự kiện cuối cùng đó là bài thuốc thử của Trung Quốc đối với sự chân thành cải thiện bang giao của phía Việt Nam.

    NM

    (*) Tác giả bài viết từng là Tùy viên quân s�
    �� tại Đại sứ quán Nhật ở VN dưới quyền của Đại sứ Tsutsumi Koichi, Đại sứ Matano Kachigeaka, Đại sứ Asomura Kuniaki.

    H́nh ảnh và bài đọc do nhóm Paltalk tổng hợp từ Nam California, Hoa Ky

    Links:

    Đàn Chim Việt

    Báo Tổ Quốc
    Last edited by Tigon; 21-02-2011 at 09:51 PM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Photos: Chiến tranh biên giới Việt-Tàu 1979
    By Cu Cường in forum Tin Việt Nam
    Replies: 1
    Last Post: 15-10-2011, 01:20 AM
  2. Hồ sơ CIA 1979: Tranh chấp biên giới Việt-Trung (Kỳ 1)
    By Phó thường dân in forum Tin Việt Nam
    Replies: 11
    Last Post: 18-02-2011, 11:49 AM
  3. Replies: 3
    Last Post: 13-02-2011, 10:59 PM
  4. Replies: 1
    Last Post: 08-02-2011, 09:13 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •