Results 1 to 9 of 9

Thread: THÀNH PHỐ Ở LIBYA RUNG ĐỘNG V̀ BIỂU T̀NH , HƠN 100 NGƯỜI CHẾT

  1. #1
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    THÀNH PHỐ Ở LIBYA RUNG ĐỘNG V̀ BIỂU T̀NH , HƠN 100 NGƯỜI CHẾT

    Hàng trăm người biểu t́nh đă đụng độ với cảnh sát và ủng hộ viên chính phủ tại thành phố Benghazi của Libya.

    Các nhân chứng nói với BBC vụ biểu t́nh qua đêm diễn ra sau khi một nhà bất đồng chính kiến có tiếng đă bị bắt.

    Luật sư Fathi Terbil từ Hội Gia đ́nh Hồi giáo Châu Phi này sau đó được trả tự do nhưng các cuộc biểu t́nh vẫn tiếp diễn.

    Ông Terbil đại diện cho thân nhân của hơn 1.000 tù nhân mà người ta tố cáo đă bị sát hại bởi lực lượng an ninh tại nhà tù Abu Salim ở Tripoli hồi năm 1996.


    Ông Gaddafi lănh đạo Libya từ năm 1969

    Trong khi đó ông Mohammed Ali Abdullah từ Mặt trận Cứu rỗi Libya nói với BBC gia đ́nh của luật sư bị bắt đă ngồi biểu t́nh trước nơi người thân của họ bị giam giữ và nhiều người khác cùng tham gia biểu t́nh.

    Ông Abdullah cũng nói cảnh sát đă dùng hơi ngạt, ṿi rồng và cả một số kẻ côn đồ mang dao để giải tán người biểu t́nh.

    Những diễn biến ở Libya xảy ra sau hàng loạt các cuộc biểu t́nh v́ dân chủ tại các nước Arab trong vài tuần gần đây khiến các nhà lănh đạo Tunisia và Ai Cập mất chức.

    Các nhà tổ chức biểu t́nh ở Libya đang kệu gọi xuống đường toàn quốc vào ngày mai, thứ Năm.

    Cảnh sát bị thương

    Hiện chưa có những nguồn tin độc lập khẳng định những ǵ thực sự xảy ra ở Benghazi nhưng các nhân chứng nói có lúc số người biểu t́nh lên tới 2.000.

    Người Libya mong muốn nhiều hơn nữa. Libya là nước cực kỳ giàu có mà dân số chỉ có sáu triệu.
    Nhân chứng giấu tên
    Họ cũng nói có người biểu t́nh đă ném đá vào cảnh sát.

    Một nhân chứng muốn giấu tên nói với BBC:

    "Người Libya mong muốn nhiều hơn nữa. Libya là nước cực kỳ giàu có mà dân số chỉ có sáu triệu. Người dân Libya muốn có thu nhập b́nh quân đầu người ít nhất phải trong nhóm năm nước có thu nhập cao nhất thế giới.

    "Các cơ quan chính quyền, bệnh viện, trường học cần được điều hành tốt hơn.

    "Ngoài ra tham nhũng cũng rất phổ biến và người dân đă chán nản.

    "Muốn làm ǵ cũng phải biết ai đó, phải có quan hệ và hiển nhiên là phải có tiền."

    Một báo tư nhân của Libya nói 14 người bị thương trong đó có 10 sĩ quan cảnh sát.

    Nhân dân trị?

    Truyền h́nh nhà nước Libya trong khi đó chiếu cảnh vài trăm người ở Benghazi lên tiếng ủng hộ chính quyền.

    Nhưng các quan chức chính phủ không b́nh luận ǵ về cuộc biểu t́nh tại thành phố cảng cách thủ đô Tripoli khoảng 1.000 km.

    Đây là thành phố lớn thứ hai ở Libya với dân số 670.000 người.

    Benghazi có lịch sử không ưa ǵ nhà lănh đạo hiện nay Đại tá Gaddafi kể từ khi ông tiến hành cuộc đảo chính năm 1969 và tiếm quyền.


    Ông Gaddafi luôn nói rằng Libya do một loạt các ủy ban nhân dân cùng tham gia điều hành nhưng hầu hết các nhà quan sát đều nói đây là quốc gia cảnh sát trị mà ông Gaddafi luôn ngồi ở ghế chỉ huy.

    Khu vực Trung Đông đă chứng kiến một loạt các cuộc biểu t́nh chống chính phủ xuất phát từ những bất b́nh về t́nh trạng thất nghiệp, giá sinh hoạt tăng cao, tham nhũng và lối cai trị độc đoán

    Làn sóng mở đầu với việc lật đổ nhà lănh đạo Tunisia Zine al-Abidine Ben Ali hồi tháng Giêng.

    Tuần trước Tổng thống Ai Cập Hosni Mubarak đă từ chức.

    Biểu t́nh trong mấy ngày qua cũng diễn ra tại Yemen, Bahrain và Iran.

    tin BBC
    Last edited by Tigon; 23-02-2011 at 05:03 AM.

  2. #2
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Phản đối lan rộng ở Libya, số người chết gia tăng

    Các nhóm theo dơi nhân quyền cho hay số người chết gia tăng sau các vụ đụng độ giữa người phản đối chính phủ và lực lượng an ninh.

    Con số người chết trong ba ngày biểu t́nh tại Libya đă lên tới 84 người, theo tổ chức nhân quyền có trụ sở tại New York, Human Rights Watch, cho biết.



    PV nước ngoài gặp nhiều giới hạn tại Lybia, khó xác nhận số người chết một cách độc lập.


    Trong tâm của các cuộc biểu t́nh phản đối chống lại sự cầm quyền suốt 42 năm qua của Đại tá Muammar Gaddfi đă diễn ra tại thành phố lớn thứ hai nước này, Benghazi, và một bệnh viên cho biết đă có 35 người thiệt mạng hôm thứ Sáu.

    Chính phủ chặn một số website, cắt điện tại một số khu vực.

    Truyền thông nhà nước đăng bài cảnh báo sẽ có hành động trả đũa bất cứ ai chỉ trích lănh tụ Libya, đại tá Muammar Gaddafi.

    Các thành phố và thị trấn miền quê là nơi xảy ra làn sóng phản đối. Tại những nơi này nhiều người sống trong nghèo đói.

    Kư giả ngoại quốc gặp nhiều giới hạn trong hoạt động tại Libya. Cho đến nay rất khó xác nhận tin đưa về số người chết.

    Tuy nhiên đài BBC xác nhận rằng một số website, - bao gồm Facebook và al-Jazeera Arabic – đă bị chặn.

    Sân bay tại Benghazi, thành phố lớn thứ hai ở Libya, tạm đóng cửa, giữa các tin nói rằng người phản đối đă chiếm cứ sân bay.

    Máu chảy


    Trong tuyên bố đăng trên website, tổ chức Ân xá Quốc tế trích nguồn tin từ nhà thương al-Jala tại Benghazi nói rằng 28 người chết trong ngày thứ Năm. Nguyên nhân gây tử vong chủ yếu do đạn bắn vào đầu, ngực và cổ.

    Ân xá nói Libya cần kiềm chế lực lượng an ninh.

    Hăng tin AP, trích lời của một bác sĩ từ bệnh viện nói rằng 35 thi hài được chuyển đến nhà thương hôm thứ Sáu, liên quan đến nhóm người dự tính tổ chức phản đối bên ngoài biệt khu thự mà đại tá Gaddafi dùng làm nhà nghỉ khi ông tới thăm Benghazi.

    Nguồn tin nói rằng lực lượng an ninh từ trong khu nhà bắn vào người biểu t́nh.

    Người dân tại Benghazi cho hay một số khu vực bị cắt điện, trong khi xe tăng đậu bên ngoài ṭa án thành phố.

    Một người biểu t́nh cho đài BBC hay tại một số địa điểm, binh lính nhắm bắn người biểu t́nh. Tại những nơi khác, binh lính đổi giới tuyến, gia nhập đoàn người phản đối.

    "Người lính cho hay họ là công dân của Libya, đồng bào phải thương nhau. Trong tinh thần tôn trọng lẫn nhau, không có lư do ǵ phải bắn giết."

    Một số tin đưa từ Benghazi trong những ngày gần đây nói rằng lính địa phương đứng về phía người biểu t́nh chống lại lực lượng an ninh.

    Trong khi đó một số nhân vật đối lập sống ngoài Libya nói người phản đối hiện đang giành giật với lực lượng an ninh nhằm giành quyền kiểm soát Bayda, thành phố miền đông.

    Đoạn phim từ al-Bayda cho thấy thi thể chuyển tới nhà xác bị dính máu, người biểu t́nh phát hỏa văn pḥng chính phủ, phá hủy tượng "tuyển tập giáo huấn" – bộ sách tổng hợp các các nguyên tắc sống và xử thế do đại tá Gaddafi soạn thảo.

    Tin BBC

  3. #3
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Trên 100 Người Chết Ở Libya


    Ít nhất 104 người bị thiệt mạng ở Libya từ khi các cuộc biểu tình chống chính phủ nổ ra hôm thứ Tư, theo tổ chức nhân quyền Human Rights Watch cho biết.

    Họ nói con số này bao gồm ít nhất 20 người chết trong vụ có tin là quân lính dùng vũ khí hạng nặng ở thành phố lớn thứ hai Benghazi hôm thứ Bảy.

    Họ nói ước tính này còn khá dè chừng.

    Hàng ngàn người ở miền đông Libya đă biểu tình chống lại sự cầm quyền đă kéo dài 42 năm của đại tá Muammar Gaddafi.

    Libya là một trong số vài nước Ả rập trải nghiệm các cuộc biểu tình ủng hộ dân chủ từ sau vụ từ chức của tổng thống Tunisia Zine El Abidine Ben Ali hồi tháng Một.

    Tổng thống Hosni Mubarak cũng bị buộc phải từ chức hôm 11 tháng Hai vừa qua.

    Các tin tức rất khó kiểm chứng vì chính quyền Libya không cho phóng viên nước ngoài vào nước này.

    Xác người trên đường phố

    Ở Benghazi, tức là tâm điểm của cuộc nổi dậy, bạo lực gia tăng hôm thứ Bảy, khi một đám tang các nạn nhân trong vụ bạo lực trước đó đi ngang qua một khu an ninh chính.



    Tuần hành ủng hộ người biểu tình Libya ở Mỹ

    Nhân chứng cho biết quân đội dùng súng máy, súng cối, súng dùng đạn cỡ lớn, và thậm chí cả tên lửa chống lại những người đưa tang.

    Những người ủng hộ phe đối lập nói vụ tấn công này không hề bị khiêu khích, mặc dù các nguồn từ lực lượng an ninh cho rằng một số người biểu tình ném bom xăng vào doanh trại.

    Một số nhân chứng mô tả cảnh tượng hỗn loạn là các tay súng bắn tỉa của quân đội nằm trên nóc các tòa nhà bắn xuống, còn những người biểu tình chống trả quân lính trên đường phố.

    Một bác sĩ nói với BBC rằng ít nhất có đến 45 thi hài và 900 người bị thương, đă được đưa tới bệnh viên Jala ở Benghazi, phần lớn là do bị trúng đạn.

    "Chín mươi phần trăm các vết thương do đạn là vào đầu, vào cổ, vào ngực, và rất nhiều vết vào tim," bà nói với BBC.


    Các nhân viên y tế theo tin là hết nguồn máu và thuốc men, còn họ thì mệt mỏi phải xử lý với rất nhiều thương vong.

    Có tin chính phủ của đại tá Gaddafi đem lực lượng tinh nhuệ tới, cũng như lính đánh thuê nước ngoài từ Sub-Sahara ở châu Phi.

    Một cư dân khác của Benghazi nói khu nhà của chính phủ là phần duy nhất của thị trấn còn nằm dưới quyền kiểm soát của quân đội.

    Trong một kêu gọi gửi cho Reuters, một nhóm lãnh đạo gia tộc và tôn giáo từ khắp Libya kêu gọi "mỗi người Hồi giáo, trong chính quyền" hay bất kỳ ai giúp chính quyền: "Đừng GIẾT người anh em của ḿnh, NGỪNG thảm sát NGAY!"

    Có tin về các cuộc biểu tình chống chính phủ ở các thành phố khác ở phía đông nước này, bao gồm tại al-Bayd và Dernah, cũng như Misrata xa hơn về phía tây, cách thủ đô Tripoli khoảng 200km.

    Không có tín hiệu gì về nổi dậy lớn ở Tripoli, căn cứ quyền lực chính của đại tá Gaddafi.

    Tin BBC
    Last edited by Tigon; 21-02-2011 at 12:57 AM.

  4. #4
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Libya trên bản đồ Trung Đông



    LIBYA :

    *Đại tá Gaddafi cầm quyền từ năm 1969

    *Dân số: 6,5 triệu; Diện tích: 1,77 triệu km vuông

    *Dân số với tuổi trung b́nh 24,2 và tỉ lệ biết đọc biết viết: 88%

    *Thu nhập b́nh quân đầu người: 12.020 đô/năm (Số liệu của Ngân hàng Thế giới năm 2009)

  5. #5
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Thêm áp lực lên lănh đạo Libya


    Chính quyền của Đại tá Muammar Gaddafi đang chịu áp lực v́ các cuộc biểu t́nh chưa từng có ở thủ đô Libya trong khi một số nhà ngoại giao Libya đă trở cờ.


    Người biểu t́nh đă xuống đường ở thủ đô Tripoli từ đêm Chủ nhật nhưng an ninh đă dùng đạn thật và hơi cay đàn áp.

    Benghazi, thành phố lớn thứ hai, nay có vẻ nằm trong kiểm soát của người biểu t́nh.

    Nhưng con trai của Đại tá Gaddafi, Saif al-Islam, cảnh báo nội chiến có thể nổ ra.

    Lời cảnh báo của Sayf Gaddafi được đưa ra trong bài phát biểu dài gửi tới toàn dân.

    Ông cũng cam kết chính quyền sẽ có cải cách chính trị lớn.

    Sayf Gaddafi thừa nhận rằng cảnh sát và quân đội đă mắc lỗi lầm, thế nhưng nói con số người thiệt mạng ít hơn nhiều so với tin đưa.

    Sức ép


    Hôm thứ Hai, tin tức từ thủ đô Tripoli cho hay đường phố chủ yếu tĩnh lặng.

    Quân đội đang đi tuần quanh Quảng trường Xanh sau khi đè bẹp các cuộc biểu t́nh mà theo các nhân chứng gọi là "tàn sát".

    Một ṭa nhà chính phủ được cho là đă bị đốt và lính cứu hỏa đang chữa cháy.

    Trong khi đó, Đại sứ Libya tại Liên đoàn Ả Rập, Abdel Moneim al-Honi, tuyên bố ông "tham gia cách mạng" để "phản đối việc dùng bạo lực đàn áp người biểu t́nh".

    Đại sứ Libya ở Ấn Độ, Ali al-Essawi, cũng nói với BBC rằng ông từ chức để phản đối cuộc đàn áp bạo lực.

    Trong một diễn biến bất lợi cho Đại tá Gaddafi, hai bộ tộc - gồm cả bộ tộc lớn nhất nước, Warfla - đă ủng hộ người biểu t́nh.

    Các nguồn tin hiện chưa xác nhận được cụ thể có bao nhiêu người chết nhưng theo các đài truyền h́nh ở Anh hôm 21/2 đăng tải th́ con số là vài trăm từ đầu cuộc đấu tranh tới nay.

    Có đài đưa tin là trên 220 người bị giết cho tới nay ở Libya.

    Human Rights Watch th́ nói chỉ ở Benghazi thôi đă có 60 người chết và từ ban đầu cuộc biểu t́nh đến nay, cả nước Libya có 233 người bị thiệt mạng.

    Tin mới nhất cho hay Liên Hiệp Châu Âu nói đă sẵn sàng sơ tán các công dân châu Âu khỏi Libya sau khi Thổ Nhĩ Kỳ đă cho đón tối đa công dân của họ về nước.

    Đại sứ quán Anh tại Libya cho biết họ đang sơ tán thân nhân của các nhà ngoại giao khỏi nước này.

    Tin mới nhất cho hay bộ trưởng tư pháp của Libya, ông Mustafa Abd-al-Jalil tuyên bố từ chức.

    Tin BBC

  6. #6
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Dân chúng nổi dậy khắp nơi ở Libye !


    Cuộc nổi dậy đang lan tràn khắp nơi trên lănh thổ Linye,các cuộc bạo động đă diễn ra ngay cả ở Tripolie,thủ đô của Libye,nhiều thành phố đă bị người nổi dậy chiếm giữ.Theo tổ chức Quan Sát Nhân Quyền (Human Rights Watch) đă có 230 người chết trong khi Liên Đoàn Nhân Quyền Quốc Tế (FIDH=Fédération internationale des droits de l'homme) cho là có từ 300 đến 400 người chết.

    Quân đội của Libye,cũng giống trường hợp ở Tunisie và Ai Cập,đă không chịu đàn áp những người nổi dậy,nhiều đơn vị đă bỏ ngũ! Có những tin tức trái ngược nhau được đưa ra như tin Benghazi và Syrte bị lọt vào tay người nổi dây (tin của FIDH) trong khi theo AFP,những người ở Syrte đă phủ nhận nguồn tin này.

    Ngay trong chánh-quyền của Khadhafi,đă có dấu hiệu rạn nứt . Tổng-trưởng tư pháp Moudstapha Abdel Jalil từ chức,phản đối việc "xử dụng bạo lực quá đáng" chống lại những người phản kháng,theo một nguồn tin báo trên mạng điện tử của Libye.Nếu tin này được xác nhận,đây là viên chức chánh quyền đầu tiên đứng về phiá người phản kháng.

    Về phiá công ty khai thác dầu hoả BP,công ty này sẽ cho di tản nhân-viên không phải người Libye trong ṿng 48 tiếng.(khoảng 40 người trên tổng số 140 nhân viên ở đây).


    Biểu t́nh ở Tripoli

    T́nh h́nh ở Zaouia rất hỗn loạn,người nổi dậy đă đốt cháy một ngôi nhà của Khadhafi ở đây,t́nh trạng cướp bóc đă xảy ra,cảnh sát đă rút khỏi vùng này,nhiều nơi có xuất hiện những đám người theo Khadhafi chống lại nhóm người nổi dậy.T́nh trạng hỗn loạn,vô chánh phủ.

    Tổng thư kư LHQ Ban Ki Moon bày tỏ sự quan ngại gia tăng bạo động và việc đổ máu.THeo Martin Nesirki,phát ngôn viên của tổng thư kư LHQ,ông này định thảo luận những tin tức đến từ Libye với nhà lănh đạo nước Libye.Có tin ông Khadhafi đă ẩn náu ở một nơi an-toàn,việc chống lại những cuộc nổi dậy hiện nay do con trai ông ta điều động và ông này đă cảnh cáo sẽ có tắm máu!


    Đốt trụ sở cảnh sát ở Musrata

    Các quốc gia Âu Châu e ngại sẽ có những cuộc tị nạn ở mức độ lớn từ các nước Trung và Cận Đông,Bắc Phi đến Tây Âu.Trong khi đó,Nga cho biết đang t́m kiếm một giải pháp hoà b́nh để giải quyết những việc nổi dây này.

    Phản ứng của các nước Âu Châu không đồng nhất về vấn đề nổi dậy ở Libye.Nếu như Pháp kêu gọi Libye thảo luận với người nổi dây,Ư cho rằng t́nh h́nh ở Libye khác hẳn với Tunisie và Ai Cập.Những người nổi dậy ở đây muốn thiết lập một chế độ hồi giáo,...và Libye có một biên giới rộng lớn ở cận đông và Bắc Phi.Việc sụp đổ chế độ của Khadhafi sẽ mở ngỏ cho việc di dân ào ạt ở Phi Châu vào các quốc gia Âu Châu ven địa trung hải.



    Biểu t́nh ở Benghazi
    Sự sụp đổ của chế độ Khadhafi như thế sẽ có một hậu quả quan trọng.Chưa kể chế độ Khadhafi có thể giúp để giải quyết các vấn đề ở Phi Châu v́ các nước này nhận được nhiều viện trợ của Libye,ngoài ra Libye c̣n là nguồn cung cấp khí thắp,dầu hoả cho Âu Châu.Những người nổi dậy ở Libye không có một cái nh́n chánh trị chung, có những người theo phe bảo hoàng (người thấy trong một số nơi cờ Libye trước thời Khadhafi) hoặc theo phe hồi giáo.Vấn đề là nếu quân đội không ủng hộ Khadhafi nữa th́ chế độ Khadhafi có thể sụp đổ. Nhưng với sự hỗn loạn với tầm mức đó ở Bắc Phi và Cận Đông,những quốc gia Âu Châu sẽ bị khủng hoảng nặng nề.

    Tin Paris

  7. #7
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    các người chống chính phủ đă chiếm các văn pḥng chính của hai đài truyền h́nh nhà nước tại thủ đô Tripoli là đài Al-Jamahiriya-

    Libye xáo trộn

    CAIRO –Các người biểu t́nh chống chính phủ đă ăn mừng trên đường phố tại tỉnh Benghazi trong ngày thứ Hai. Họ nói rằng họ đă kiểm soát được thành phố lớn thứ nh́ của cả nước sau một cuộc giao tranh đẩm máu và cuộc nổi dậy chống chính phủ lần đầu tiên lan tới thủ đô với các đụng độ tại quảng trường chính của thủ đô Tripoli. Con trai của nhà độc tài Gadhafi thề rằng cha ông và lực lượng an ninh sẽ chiến đấu “tới viên đạn cuối cùng.”


    Ảnh: AP

    Các người chống đối đ̣i hỏi truất phế Gadhafi đă hoạch định các cuộc tuần hành mới tại Quảng Trường chính ở thủ đô và tại dinh tổng thống vào chiều tối ngày thứ Hai. Điều đó có thể mang tới một ṿng bạo động mới sau cuộc diễn hành tương tự vào tối qua gây ra các cuộc đụng độ kéo dài tới tảng sáng, với các người mục kích tại chỗ tường thuật các tay bắn sẻ đă bắn vào các người chống chính phủ và các ủng hộ viên của nhà độc tài Gadhafi đă lái các xe tải và xe hơi đuổi theo đám đông biểu t́nh, bắn súng vào họ và chạy xe cán lên họ.

    Theo trang mạng ủng hộ chính phủ Qureyna, trong ngày thứ Hai, một đám cháy đă tàn phá ṭa nhà quốc hội. Trang mạng này cũng tường thuật dấu hiệu bất b́nh đầu tiên trong chính phủ của nhà độc tài Gadhafi và nói rằng bộ trưởng tư pháp, ông Mustafa Abdel-Jalil đă từ chức để phản đối việc “xử dụng quá mạnh bạo lực chống lại những người chống chính phủ không vũ trang.”

    Một người chống chính phủ tên Fathi cho biết hầu hết thủ đô đă đóng cửa, với các trường học, cơ quan chính phủ và hầu hết các cửa tiệm đă đóng cửa, khi các thành viên vũ trang thuộc các tổ chức ủng hộ chính phủ có tên “Ủy Ban Cách Mạng” đi tuần trên đường phố săn lùng các người chống chính phủ tại khu phố cổ ở thủ đô Tripoli.

    Các cuộc chống đối và bạo động lớn nhất chưa từng có ở thủ đô 2 triệu người này, một dấu hiệu cho thấy sự nổi dậy đă lan tỏa mạnh như thế nào sau 6 ngày biểu t́nh tại các thành phố miền đông nước này đ̣i hỏi chấm dứt sự cai trị của nhà độc tài Gadhafi.

    Chế độ của nhà độc tài Gadhafi đă tung ra cuộc đàn áp đẫm máu nhất trong các quốc gia Ả Rập chống lại làn sóng các cuộc chống đối đang lan ra khắp vùng, đă hạ bệ các nhà độc tài Ai Cập và Tunisia. Theo các viên chức y tế, các tổ chức theo dơi nhân quyền và các người bất đồng chính kiến đang lưu vong, đă có hơn 200 người bị giết chết tại Libya.

    Thủ tướng Anh ông David Cameron đang viếng thăm nước láng giềng Ai Cập đă gọi cuộc đàn áp của chính phủ Libya là đáng sợ. Ông nói với các phóng viên ở thủ đô Ai Cập rằng, “Chúng ta có thể thấy những ǵ đang diễn ra tại Libya là hoàn toàn đáng sợ và không thể chấp nhận được.”

    Cựu đại sứ Libya tại Liên đoàn Ả Rập (Arab League) ở thủ đô Cairo, ông Abdel-Moneim al-Houni, người mới một ngày trước đó đă từ chức đă ra một tuyên bố đ̣i hỏi ông Gadhafi “phải bị đưa ra ṭa cùng với các phụ tá của ông ta, các tư lệnh lực lượng an ninh và quân đội về các vụ giết người hàng loạt tại Libya.”

    Hai công ty dầu khí hàng đầu là Statoil và BP cho hay họ đang rút một số nhân viên ra khỏi Libya hoặc là đang chuẩn bị làm điều đó. Portugal đă gửi phi cơ tới đón các công dân của họ và công dân các quốc gia khác trong Liên Hiệp Âu Châu và Thổ Nhĩ Kỳ đă gửi 2 tầu thủy tới đón các công nhân xây dựng đang mắc kẹt tại quốc gia có xáo trộn này. Các bộ trưởng ngoại giao của các quốc gia thuộc Liên Hiệp Âu Châu ngày thứ Hai đang thảo luận khả năng di tản các công dân trong liên hiệp. Các tên du thủ du thực đă tấn công các công nhân xây dựng người Nam Triều Tiên, Thổ Nhĩ Kỳ và Serbia tại nhiều nơi trong nước, đó là tin từ các viên chức thuộc các quốc gia liên hệ.

    Internet đă bị cắt trên hầu khắp Libya, dân chúng không thể gọi điện thoại quốc tế qua đường giây điện thoại và các nhà báo không được phép hoạt động tự do, nhưng các người chứng kiến tại chỗ tường tŕnh nhỏ giọt ra nước ngoài cho hay các người chống chính quyền đang chống trả mạnh mẽ hơn các nhân viên an ninh. Hầu hết các chứng nhân tại chỗ và các cư dân đều tường thuật dấu tên để tránh bị trả thù.

    Theo các nhân chứng và phim video đăng trên internet, xe hơi bóp c̣i để ăn mừng và các người chống chính quyền trên đường phố hô lớn, “Libya muôn năm!” Các người chống chính quyền hạ cờ Libya tại ṭa án chính của thành phố Benghazi và kéo cờ cũ của nền quân chủ Libya, đă bị hạ bệ vào năm 1969 bởi cuộc đảo chánh đưa nhà độc tài Gadhafi lên nắm quyền.

    Theo một viên chức tại phi trường Cairo ở Ai Cập th́ phi trường Benghazi của Libya đă đóng cửa. Một chuyến bay của hăng hàng không Turkish Airline toan hạ cánh xuống phi trường Benghazi để di tản công dân Thổ Nhĩ Kỳ vào ngày thứ Hai đă bị trạm kiểm soát không lưu dưới đất ra lệnh bay ṿng ṿng trên trời sau đó bay về lại thủ đô Istanbul của Thổ Nhĩ Kỳ. Bà Najla, một luật sư và cũng là giảng sư tại đại học Benghazi cho hay các thiện nguyện viên trẻ tuổi đang điều khiển giao thông và canh gác nhà cửa cũng như cơ sở công cộng. Bà và các cư dân khác nói rằng cảnh sát đă biến mất khỏi đường phố.

    Thành phố Benghazi đă chứng kiến một ṿng đụng độ đẫm máu trong tuần qua khi lực lượng an ninh sát hại các người chống chính phủ, theo sau các đám tang biến thành các cuộc chống đối mới, gây ra các cuộc bắn súng đẫm máu. Sau các đám tang hôm Chủ Nhật, các người chống chính quyền tản ra, đốt cháy các ṭa nhà chính phủ và các đồn cảnh sát, bao vây Katiba.

    Các cư dân cho biết lực lượng an ninh đă chống trả, thỉnh thoảng dùng súng máy với đạn lớn và súng pḥng không. Một nhân chứng cho hay bà ta thấy các thi hài bị tan nát và các trạm cứu thương tạm thời được dựng lên trên đường phố để chữa trị cho những người bị thương. Ông Ahmed Hassan, bác sĩ tại bệnh viện chính Al-Jalaa, nói rằng người ta tin là sẽ có các đám tang của 20 người bị sát hại vào ngày hôm trước, nhưng các gia đ́nh của 40 nạn nhân thiệt mạng khác vẫn c̣n đang cố xác định danh tánh người thân v́ các thi hài của họ bị tổn hại quá nhiều.

    Trong một số trường hợp, tin tức cho hay có các đơn vị quân đội đứng về phía các người chống lại lực lượng an ninh và các dân quân vũ trang ủng hộ nhà độc tài Gadhafi. Ông Mohamed Abdul-Rahman, một thương gia 42 tuổi tại Benghazi nói rằng ông trông thấy một tiểu đoàn quân đội truy đuổi các dân quân vũ trang ủng hộ nhà độc tài Gadhafi ra khỏi một doanh trại an ninh.

    Bác sĩ Hassan cho hay sau khi chiếm được Katiba, các người chống chính phủ t́m thấy thi hài của 13 sĩ quan an ninh mặc quân phục bị c̣ng tay và bị bắn vào đầu, rồi đốt. Ông nói các người chống chính phủ tin rằng 13 người này trước đó đă bị hành quyết bởi các chiến hữu an ninh của họ v́ họ đă từ chối không chịu tấn công các người chống chính phủ.

    Nhiều cư dân cho biết các người lănh đạo các cuộc chống đối và các đơn vị quân đội ủng hộ họ hiện đang hoạt động để ǵn giữ trật tự trên đường phố trong ngày thứ Hai, điều ḥa giao thông và canh gác các nhà cửa và công thự.

    Một người thanh niên 28 tuổi nằm trong số những người tuần hành cho hay chiều Chủ Nhật, các người chống chính phủ từ nhiều khu vực trong thành phố đă bắt đầu đổ về Quảng Trường trung tâm, hô to khẩu hiệu “Thượng đế Vĩ đại!”

    Một nhân chứng cho hay sau nửa đêm, các người chống chính phủ đă chiếm các văn pḥng chính của hai đài truyền h́nh nhà nước tại thủ đô Tripoli là đài Al-Jamahiriya-1 và đài Al-Shebabiya.

    Theo AP – Nguyễn Tường Tâm

  8. #8
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Lănh đạo Libya Moammar Gadhafi nhất quyết không ra đi



    Nhà lănh đạo Libya, ông Moammar Gadhafi, đă bày tỏ quyết tâm không rời khỏi nước và chết như một “người tử đạo” khi các cuộc biểu t́nh chống chính phủ nổ ra tại Libya.

    Ông Ghadafi đă đọc một bài diễn văn cuồng nhiệt kéo dài trên 1 tiếng đồng hồ trên đài truyền h́nh nhà nước hôm thứ Ba, và nói rằng ông là một “nhà cách mạng.”

    Ông kêu gọi nhân dân Libya giúp bảo vệ đất nước chống lại những kẻ khuấy động bất ổn, những người mà ông gọi là “
    các băng đảng” hay “quân khủng bố.”

    Có lúc ông Gadhafi giơ lên một cuốn sách màu xanh dường như là sách hướng dẫn cho triết lư chính trị của ông, một cuốn sách ông viết vào thập niên 1970, chỉ ít lâu sau khi ông lên nắm quyền ở 1quoc gia Bắc Phi này.

    Nắm chặt cuốn sách trong tay, ông đe dọa xử tử những ai sử dụng vũ khí chống lại Libya hay dính líu tới công việc do thám Libya.

    Cũng hôm thứ Ba một trong những cộng sự viên thân cận nhất của ông Gadhafi, Bộ trưởng Nội vụ Abdel Fattah Younis, loan báo từ bỏ chế độ và ủng hộ cho “Cách Mạng 17 tháng Hai.”

    Lên tiếng với đài truyền h́nh Al-Jazeera từ thành phố Benghazi do những người biểu t́nh chiếm giữ, ông Younis khuyến nghị các lực lượng vũ trang hăy tham gia với nhân dân và những “đ̣i hỏi chính đáng“ của họ.

    Nhiều giới chức cao cấp của Libya, kể cả các bộ trưởng, các nhà ngoại giao và sỹ quan quân đội, đă từ bỏ chế độ và loan báo ủng hộ cho cuộc nổi dậy.

    Trong khi đó một giới chức Liên Hiệp Quốc cho hay nhân viên Liên Hiệp Quốc tại Libya có nh́n thấy trực thăng và máy bay bay trên trời nhưng không thể xác nhận là có những vụ tấn công vào thường dân hay không.

    Phát ngôn viên của Liên Hiệp Quốc tại trụ sở New York nói rằng Liên Hiệp Quốc lo sợ rằng đă xảy ra những tội ác chống nhân loại tại quốc gia này và rằng t́nh h́nh tại đây ngày một suy thoái.

    Đại sứ Libya tại Liên Hiệp Quốc cho biết không lực của nước này chưa tấn công thường dân, nhưng ông công nhận rằng hầu hết các tỉnh miền đông Libya đang đặt dưới sự kiểm soát của các lực lượng chống chế độ.

    Đại sứ Abdurrahman Shalgham cũng nói là công tố viên Libya đă bắt đầu một cuộc điều tra về cái chết của những người biểu t́nh.

    Những người được chứng kiến tại Tripoli cho biết các máy bay trực thăng và các chiến đấu cơ tấn công các khu vực dân thường hôm Thứ Hai, trong khi lính đánh thuê Châu Phi và các phần tử vơ trang ủng hộ ông Gadhafi nổ súng bừa băi để khủng bố dân chúng.

    Tổ chức bênh vực nhân quyền Human Rigths Watch cho biết đă nhận được tin cho hay có ít nhất 62 người thiệt mạng tại Tripoli kể từ hôm Chủ nhật, chưa kể con số tử vong trước đó là 233 người, hầu hết xảy ra tại các tỉnh miền đông nước này.

  9. #9
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Trao Đổi Giữa phóng viên Vũ Hoàng và Kinh Tế Gia Nguyễn X. Nghĩa về chấn động từ Libya

    Vũ Hoàng & Nguyễn Xuân Nghĩa, RFA
    2011-02-23
    Đúng 10 ngày sau cơn chấn động chính trị từ Ai Cập, t́nh h́nh một xứ lân bang ở hướng Tây là Libya lại làm thế giới quan ngại.


    AFP PHOTO / Vincenzo Pinto

    Công dân Libya biểu t́nh đ̣i dân chủ vào ngày 23 Tháng 02 Năm 2011.



    Riêng trong lĩnh vực kinh tế, tin tức giao tranh từ Libya c̣n khiến các thị trường thế giới đều bị ảnh hưởng. Hôm 21, giá dầu thô vượt ngưỡng trăm đồng lên tới gần 108 đô la một thùng trên thị trường Bắc Hải của Âu Châu, giá vàng lên quá 1.400 đô la một troy ounce và các thị trường cổ phiếu đều tuột dốc, thiên hạ mua Mỹ kim và Yen Nhật thủ thế... Qua phần trao đổi của Vũ Hoàng cùng nhà tư vấn kinh tế Nguyễn Xuân Nghĩa, Diễn đàn Kinh tế xin quư vị t́m hiểu về cơn chấn động kinh tế từ vụ khủng hoảng của một nước Bắc Phi...


    Ảnh hưởng kinh tế

    Vũ Hoàng: Xin kính chào ông Nguyễn Xuân Nghĩa. Chúng tôi là Vũ Hoàng, kể từ tuần này sẽ thay ông Việt Long cùng ông thực hiện chương tŕnh Diễn đàn Kinh tế hầu quư thính giả. Hồ sơ tuần này sẽ là ảnh hưởng kinh tế của vụ khủng hoảng từ Libya trong khu vực gọi là Bắc Phi Trung Đông.


    Thưa ông, cách đây hai tuần, trong chương tŕnh phát thanh ngày chín tháng Hai khi đề cập tới hồ sơ Egypt mà xưa kia ta gọi là Ai Cập, lúc đó đang bị khủng hoảng nặng trước khi Tổng thống Hosni Mubarak phải từ chức, ông dự báo rằng hậu quả kinh tế sẽ không lớn cho thế giới dù là một quốc gia hơn 80 triệu dân, xuất khẩu dầu và nhất là khí đốt mà lại c̣n kiểm soát một trục giao lưu quan trọng là Kênh đào Suez. Thế th́ v́ sao vụ khủng hoảng tại Libya, một quốc gia chỉ có sáu triệu dân lại khiến dầu thô lên giá tới mức chưa từng thấy kể từ tháng Chín năm 2008? Chúng ta thấy rằng trong bối cảnh chung là giá nguyên nhiên vật liệu và nông sản đều tăng trên toàn thế giới, hiệu ứng kinh tế của vụ Libya có thể làm mọi người quan ngại, kể cả ở Việt Nam...


    Libya là một nước rất giàu trong thế giới Hồi giáo. Bây giờ xứ này có loạn mà nội loạn lại có thể lan thành nội chiến thậm chí phân hoá th́ cả thế giới đều lo ngại.


    Nguyễn Xuân Nghĩa
    Nguyễn Xuân Nghĩa: Trong những ngày qua, t́nh h́nh trong toàn cơi Trung Đông và Bắc Phi, mà người ta hay gọi tắt là MENA, đă thêm căng thẳng, kể cả ở Vương quốc Bahrain là một quần đảo nhỏ nằm trong Vịnh Ba Tư. Xứ này là một trung tâm chế biến xăng dầu nằm trên một trục giao thông chiến lược và c̣n có một căn cứ hải quân quan trọng nhất của Hoa Kỳ trong khu vực.


    Riêng Libya c̣n là trường hợp đặc biệt c̣n hơn Ai Cập. Dù có diện tích rộng lớn là một triệu 800 ngàn cây số vuông, là gần gấp sáu lần diện tích Việt Nam, mà chỉ có hơn sáu triệu dân, Libya là một nước sản xuất và xuất khẩu dầu khí quan trọng, đứng hàng thứ 11 thế giới, nhất là cho các nền kinh tế Âu Châu đang có quá nhiều vấn đề. Với "nhật lượng" dầu thô, là sản lượng một ngày, khoảng một triệu 800 thùng, hơn 90% dành cho xuất khẩu và 80% là bán qua Âu châu, thật ra Libya là một nước rất giàu trong thế giới Hồi giáo. Bây giờ xứ này có loạn mà nội loạn lại có thể lan thành nội chiến thậm chí phân hoá th́ cả thế giới đều lo ngại.


    Vũ Hoàng: Như vậy, xin ông tŕnh bày cho bối cảnh chung của Libya trước khi chúng ta t́m hiểu về ảnh hưởng kinh tế của vụ khủng hoảng xuất phát từ Lybia.


    Nguyễn Xuân Nghĩa: Thưa là lên cầm quyền sau khi lật đổ vương triều từ năm 1969, lănh tụ Moammar Gaddafi là nhân vật khá độc đáo. Ông ta khai thác chủ nghĩa ái quốc chống lại cả các nước Tây phương lẫn các nước Á Rập Hồi giáo theo chế độ quân chủ và cai trị rất độc đoán trong khi lại hợp tác và c̣n yểm trợ các nhóm khủng bố Hồi giáo từ mấy chục năm trước.



    Công dân Libya biểu t́nh trước đại sứ quán Libya ở Rome vào ngày 23 Tháng 02 Năm 2011. AFP PHOTO / Vincenzo Pinto.
    Nhưng với 80% thu nhập ngân sách nhờ nguồn lợi dầu khí, Gaddafi thi hành một chính sách xă hội khá hào phóng như xây cất nhà ở, trường học và lo dịch vụ y tế cho người dân. Đă có thời mà dân Libya có mức sống thuộc loại cao nhất thế giới. Đó là một lẽ mà ta không thể quên.


    Thứ hai, về mặt chính trị trên thượng tầng, ông dựa vào sức mạnh của quân đội v́ xuất thân là một sĩ quan trẻ, nhưng cũng có chú ư phân hoá thành phần tướng lănh để không ai có thể đe dọa quyền lực độc tôn của ḿnh. Thứ ba về mặc sắc tộc, Libya là một kết hợp của nhiều bộ tộc khác khau, với các bộ tộc gốc du mục ở miền Đông và miền Nam lại không thích uy quyền tập trung vào thủ đô Tripoli nằm ở phía Tây Bắc bên bờ Địa Trung hải. Gaddafi cũng dùng nguồn lợi dầu hỏa để xoa dịu sự bất măn của họ.


    Thứ tư, Libya cũng là nơi mà nhiều lực lượng Hồi giáo quá khích tung hoành, kể cả các nhóm đặc công có liên hệ với tổ chức khủng bố al-Qaeda, và quan trọng nhất là một lực lượng vơ trang Hồi giáo xưng danh Nhóm Hồi giáo Đấu tranh tại Libya. Vừa tiêu diệt, Gaddafi lại vừa dùng tài nguyên dầu khí mua chuộc các nhóm này để trung hoà ảnh hưởng của họ.


    Sau cùng và quan trọng nhất về thời điểm là ngay trong gia đ́nh Gaddafi cũng có sự chia rẽ, đôi khi v́ chuẩn bị cho việc kế nhiệm sau này. Motassem Gaddafi là người con lớn, đang đảm nhiệm an ninh cho chế độ th́ kín đáo kết hợp với một số tướng lănh thuộc thế hệ cách mạng, tức là tương đối đă lớn tuổi. Người em là Seif al-Islam Gaddafi th́ có ư hướng cởi mở hơn, muốn canh tân quốc gia và phá vỡ t́nh trạng bị cô lập của xứ Libya trong cộng đồng Á Rập Hồi giáo và với thế giới v́ những hành động khủng bố và ngang ngược của Gaddafi trong quá khứ. Nhân vật này cũng khá đặc biệt v́ c̣n lập ra các tổ chức phi chính phủ để đ̣i hỏi nhân quyền cho người dân, dĩ nhiên là với tham vọng sẽ lên kế nhiệm thân phụ để lănh đạo.


    Mầm loạn bùng nổ

    Vũ Hoàng: Xin cám ơn ông đă súc tích tóm lược rất nhiều mâu thuẫn trong hệ thống cai trị của Libya. Bây giờ, những mâu thuẫn ấy đang phát tác ra ngoài, nhưng v́ sao lại vào lúc này?


    Hiện tượng thất nghiệp trong cả khu vực Trung Đông, nhất là trong giới trẻ. Mà Libya bị thất nghiệp nặng nhất, từ 40 đến 45%, khiến thanh niên xứ này sẵn sàng xuống đường.


    Nguyễn Xuân Nghĩa
    Nguyễn Xuân Nghĩa: Ta thấy cái "nhân" của mầm loạn th́ đă quá nhiều - cơ bản nhất vẫn là chuyện thiếu dân chủ. Về cái "duyên" khiến mầm loạn bùng nổ lúc này th́ có ba yếu tố.


    Thứ nhất là những biến động chính trị dồn dập ở hai lân bang Đông-Tây là Ai Cập và Tunisie. Thứ hai là những vận động ngầm của hai người con trai để giành quyền kế vị, với Seif al-Islam cũng muốn cải cách như Gamal Mubarak, con trai của Tổng thống Ai Cập vừa bị truất phế, khiến một số tướng lănh có lẽ không hài ḷng. Thứ ba và quan trọng nhất là hiện tượng thất nghiệp trong cả khu vực Trung Đông, nhất là trong giới trẻ. Mà Libya bị thất nghiệp nặng nhất, từ 40 đến 45%, khiến thanh niên xứ này sẵn sàng xuống đường.


    Bây giờ, nếu mở lại tấm bản đồ để nh́n vào cục diện phức tạp này th́ ta thấy quốc gia rộng lớn này là một sa mạc bát ngát có hai khu vực dầu khí quan trọng cách nhau khoảng 600 cây số. Phía Tây, từ thành phố Elephant lên thủ đô Tripoli là nơi mà Gaddafi c̣n hy vọng kiểm soát được. Phía Đông, từ trung tâm Sarir lên Ras Lanuf và thành phố Benghazi là khu vực có thể lọt ra khỏi ảnh hưởng của Tripoli. Khi quân đội, an ninh và các bộ tộc lại chia đôi th́ phe nào cũng có trong tay một nguồn dầu khí đáng kể - để hy vọng đánh nhau dài dài. Hậu quả là toàn bộ hệ thống dầu khí huyết mạch cho Libya bị tê liệt, đầu tư và kỹ sư ngoại quốc sẽ di tản và thế giới mất một nguồn năng lượng đáng kể.


    Vũ Hoàng: Thưa ông Nghĩa, như ông vừa tŕnh bày th́ hệ thống dầu khí của Libya có thể tê liệt và thị trường dầu khí thế giới bị ảnh hưởng. Chúng ta bước qua phần hai là hậu quả sẽ ra sao?


    Nguyễn Xuân Nghĩa: Trong những ngày qua, ta thấy một số đơn vị quân đội nổ súng vào dân biều t́nh và c̣n nổ súng vào nhau, chủ yếu là tấn công các kho đạn để vơ khí không lọt vào tay đối phương. Đă có tin đồn là một số tướng tá đang chuẩn bị đảo chánh Gaddafi nhưng quân đội xứ này không có uy tín và thống nhất vững mạnh như quân đội Ai Cập nên chưa chắc đảo chánh đă thanh công như bên Ai Cập và t́nh h́nh sẽ c̣n bất ổn khá lâu.


    Người dân biểu t́nh ở Lybia hôm 21-02-2011. AFP PHOTO/HO/LIBYAN TV.

    Trong những ngày tới, ta cần theo dơi xem các phe lâm chiến hay nổi loạn hay khởi nghĩa sẽ làm ǵ với các trung tâm dầu khí và mạng lưới dẫn dầu hay khí đốt ở hai khu vực Đông Tây. Nếu chiến sự bùng nổ ở những nơi đó th́ t́nh h́nh sẽ rất nguy ngập. Đă thế, dầu thô của Libya lại là loại có phẩm chất rất cao nên được ưa chuộng và có ảnh hưởng vượt trội lên giá dầu của thế giới.


    Bây giờ, nói đến hiệu ứng Libya trên nguồn dầu thế giới th́ Libya xuất khẩu 80% số dầu của họ qua Âu Châu, đứng đầu là Ư, Pháp và Đức. Nh́n ngược lại, các nước Âu Châu lệ thuộc khá nhiều vào dầu thô Libya, nhất là Ư v́ mua 25% cho số tiêu thụ, lại là loại dầu thô rất "ngọt" mà Ư khó t́m ra nguồn thay thế nên sẽ bị khốn đốn nặng. Sau đó là nhiều quốc gia Nam Âu vốn dĩ đang mấp mé khủng hoảng tài chính như Áo, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha và cả xứ Ireland ở cực Bắc đều phải nhập dầu của Libya. Do đó, khủng hoảng Libya có thể gây hậu quả cực bất lợi cho đồng Euro đang bị suy yếu. Cũng v́ vậy mà thiên hạ thủ thân bằng cách mua vàng hay đô la Mỹ hay đồng Yen Nhật chứ không mua đồng Euro và tiền Âu Châu mất giá nặng.


    Lời cảnh báo cho người Việt

    Vũ Hoàng: Ông chú ư nhất đến hậu quả với Âu Châu từ một quốc gia bên mạn Nam của Địa trung hải?


    Nguyễn Xuân Nghĩa: Thưa vâng v́ vị trí của nước Ư và hoàn cảnh của đồng Euro.


    Libya bị cô lập và thiếu đồng minh trừ Ư Đại Lợi v́ xứ Ư này đă từng cai trị Libya trong ba chục năm giữa hai Thế chiến. Tập đoàn công nghiệp số một của Ư là doanh nghiệp dầu khí ENI có 30% vốn của nhà nước và đă đầu tư rất mạnh vào Libya từ nhiều thập niên rồi. Thủ tướng Ư Silvio Berlusconi lại đang bị truy tố ở nhà và chính phủ của ông có thể đổ.


    Trong các nước miền Nam Âu Châu bị khủng hoảng và gây họa cho đồng Euro, th́ Ư Đại Lợi xoay trở tạm được nhờ chính sách quản lư không tệ của Chính quyền Berlusconi. Biến động tại Libya càng gây khó cho chính quyền Berlusconi đang bị rung rinh này th́ Ư càng bị thiệt hại nếu chính quyền mới lại tăng chi để mua phiếu. Chuyện ấy sẽ khiến đồng Euro càng nguy ngập.


    Việc chế độ độc tài Libya và ru ngủ người dân bằng chủ nghĩa dân tộc h́nh thức theo kiểu Gaddafi mà c̣n bị rung chuyển th́ cũng là lời cảnh báo cho người Việt.


    Nguyễn Xuân Nghĩa


    Ngoài ra, khi đảng cầm quyền của Thủ tướng Đức là Angela Merkel lại vừa bị tổn thất bầu cử rất nặng tại Hamburg sau vụ tổn thất năm ngoái, chủ yếu là v́ cử tri không hài ḷng với việc chính quyền dùng công quỹ cấp cứu đồng Euro. Năm nay, Đức lại có bầu cử và Bồ Đào Nha và Bỉ. là hai trong bốn nước bị nguy, lại đến kỳ hạn trả nợ. Hai nước kia là Tây Ban Nha và Ireland. Nếu Ư Đại Lợi cũng lâm hoạ mà nước Đức bị bó tay v́ chính trị nội bộ, th́ các giải pháp cấp cứu đồng Euro tất nhiên càng bị thu hẹp...


    Vũ Hoàng: Đó là hậu quả đối với Âu Châu. Thưa ông, c̣n hậu quả với các nước khác th́ sao?


    Nguyễn Xuân Nghĩa: Libya bán 10% lượng dầu của ḿnh cho Trung Quốc nhưng v́ xứ này nhập dầu rất lớn nên số xuất khẩu này chỉ bằng 3% mức tiêu thụ của Trung Quốc thôi nên hậu quả trực tiếp th́ không nhiều. Nhưng gián tiếp th́ có, chưa nói đến hiệu ứng "cách mạng hoa nhài" hay "mạt lị hoa cách mạng" đang làm Bắc Kinh lúng túng!


    Đầu tiên, chưa chắc Gaddafi đă sớm từ bỏ quyền lực như các Tổng thống Tunisie hay Ai Cập, hoặc nhượng bộ như các chính quyền Jordan, Yemen hay Bahrain hoặc sớm cải cách như Maroc nên động loạn có thể kéo dài. Hậu quả là dầu thô có khi lên lại những đỉnh cao vào năm 2008, từ trăm hai đến trăm tư một thùng trong năm nay. Khi ấy, kinh tế thế giới có thể trôi vào suy trầm.


    Ngay trước mắt th́ các ngành dịch vụ như hàng không, du lịch và vận tải hay bảo hiểm của thế giới đều bị thiệt hại và điều ấy càng nâng cao giá thương phẩm - tức là nguyên nhiên vật liệu và nông sản - vốn dĩ đă tăng vọt trong năm qua. T́nh h́nh lương thực của thế giới v́ vậy cũng bị ảnh hưởng và sẽ gieo họa cho các nước nhập khẩu thức ăn - như Trung Quốc - hoặc bị nguy cơ lạm phát nặng, như Trung Quốc và nhất là Việt Nam.


    Tôi c̣n e rằng đă có nhiều vấn đề nội tại v́ quản kư vĩ mô quá yếu, lạm phát quá cao và đô la lên giá, Việt Nam sẽ bị chấn động nặng từ những biến cố xảy ra tại Libya. Việc chỉ số VN-Index mất gần bốn chục điểm trong có hai ngày mới chỉ là một dấu hiệu tiên báo rất nhỏ. Nó như con hoàng yến vừa chết dưới hầm v́ bị nhiểm độc, trước khi khí độc dẫn tới nhiều vấn đề rộng lớn hơn. Việc chế độ độc tài Libya và ru ngủ người dân bằng chủ nghĩa dân tộc h́nh thức theo kiểu Gaddafi mà c̣n bị rung chuyển th́ cũng là lời cảnh báo cho người Việt.


    Vũ Hoàng: Xin cảm tạ ông Nguyễn Xuân Nghĩa.

    RFA

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 07-10-2011, 03:24 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 08-06-2011, 06:13 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 18-03-2011, 06:40 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 07-03-2011, 12:41 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 02-03-2011, 12:43 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •