Results 1 to 3 of 3

Thread: VÂN MỒNG LÀ ĐÂU ! (Hay chữ Hán là từ chữ Việt cổ tức chữ Nôm)

  1. #1
    Member Son Ha's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    518

    VÂN MỒNG LÀ ĐÂU ! (Hay chữ Hán là từ chữ Việt cổ tức chữ Nôm)

    (Thêm một bài viết nghiên cứu và chứng minh về nguồn gốc chữ Hán là từ chữ Việt cổ. Nên lúc này hơn bao giờ hết để có thể phục quốc và kiến quốc chúng ta cần phải nhận thức để ư thức về nguồn gốc nguyên thủy của dân tộc là tiếng nói với chữ Việt cổ chính là chữ Nôm, sau đó biến dạng thành chữ Nho rồi thành chữ Hán, như tôi đă quả quyết với lập luận có căn cứ và bằng chứng rơ ràng. Do đó, trước khi mời mọi người đọc bài "VÂN MỒNG LÀ ĐÂU !" của học giả Nguyễn Thiếu Dũng, tôi trích lại đây một đoạn cảm nghĩ của triết gia Kim-Định có liên hệ đến vấn đề "Chữ Nghĩa" này trong tác phẩm "Hùng Việt Sử Ca" :

    "Điều này mới nghe có vẽ vu khoát nên chúng tôi đă phải tŕnh bày dài ḍng trong nhiều sách bàn về Việt Nho và đă trở lại cách thấu đáo trong 2 quyển "Kinh Hùng Khải Triết""Sứ Điệp Trống Đồng" gồm những vấn đề mà chúng ta mỗi người Việt Nam có ḷng yêu nước, nuôi chí phục quốc thực sự th́ phải phục Việt trước hết, tức nhận thức lại cái hồn thiêng sông núi v́ nó đă là sức mạnh xây dựng nước và giữ nước của cha ông chúng ta. Nên trước khi nghĩ đến phục quốc chúng ta phải nghĩ đến phục Việt, do đó phải lưu ư đến những kẻ tàn phá nước ta, phá văn hóa ta, những kẻ ấy đă đi rất đúng với câu "Đạo mất trước, Nước mất sau". Chúng đă khởi đầu bằng phá "Đạo" tức phá nền tảng tinh thần của nước như thực dân và cộng sản đă làm rất tài t́nh (xin xem lại "Hồn Nước" với "Triết lư Gia Tiên" ba chương đầu). Điều trầm trọng muốn nói ở đây không phải thực dân và cộng sản nó diệt ḿnh, nhưng là có nhiều người ḿnh cũng theo đuôi nó, trong đó có kẻ hoặc mất gốc, hoặc có thể thuộc lũ nằm vùng không chừng, nhưng nhiều người thực sự yêu quê hương cũng đâm đầu theo. Thế mà những lư lẽ nọ có sáng giá ǵ đâu, toàn là ngụy biện và nói cối, vậy mà cũng đón nhận th́ thực ra cảnh mất nước như nay đă biết bao người vô t́nh nhúng tay vô, cũng như trong phạm vi chính trị biết bao người nghĩ là giúp nước khi theo tiếng gọi chống thực dân, chống Mỹ, giúp giải phóng miền Nam… đến nay th́ đă thấy là ḿnh nối giáo cho giặc, hối hận không c̣n kịp nữa. Cũng thế, trên đợt tế vi hơn, thiếu ǵ người muốn "nghiên cứu sử theo đúng khoa học", đă lạng quạng đi trái khoa học mà c̣n vô t́nh tiếp tay cho tụi nằm vùng, tụi phá nước mà không hay.
    Đây là động cơ khiến chúng tôi phải lên tiếng. Công cuộc phục quốc là một việc linh thiêng mà chúng ta cần phải đem hết tâm hồn vào đấy, không những trong chính trị mà cả trong văn hóa; không những trong việc ngoạn mục mà cả trong những việc tế vi ẩn tàng. Chúng ta phải theo Thánh Tản Viên nhổ vào mặt những tôi tớ Cao Biền Maspéro khi chúng muốn yểm khí thiêng sông núi.

    Mồng 9 tháng 7 năm 1981."
    )


    VÂN MỒNG LÀ ĐÂU !

    Toàn truyện Kiều chỉ độc có một từ "vân mồng". Từ này nằm trong đoạn Kim Trọng ḍ thăm tin tức Thúy Kiều được Thúc Sinh cho biết nàng đă theo Từ Hải, nhưng sau không rơ sự thể nàng ra thế nào:

    "Đại quân đồn đóng cửa đông,

    Về sau chẳng biết vân mồng làm sao"


    Trước Nguyễn Du, Nguyễn Gia Thiều cũng đă đưa vân mồng vào tác phẩm "Cung oán ngân khúc":

    "Ai ngờ tiếng dế ran ri-rỉ,

    Giọng bi thu gọi kẻ cô pḥng

    Vắng tanh nào thấy vân-mồng

    Hơi thê-lương lạnh ngắt song phi-huỳnh”

    Vân mồng không chỉ được giới quư tộc ưa dùng mà trong văn chương dân dă cũng có mặt:

    Chúa nghe tâu hết vân mồng,

    Nhà yên, nước trị, hanh thông an nhàn


    (Hoàng Trừu)



    Vân mồng được xem như là một từ cổ, tần số xuất hiện của nó rất ít, thế nhưng những thập niên cuối thế kỷ XX, từ vân mồng lại xuất hiện một cách đ́nh đám đầy bất ngờ khi nhà thơ Bùi Giáng dùng từ này làm bút hiệu cho bản dịch tiểu thuyết "Khung cửa hẹp" (La porte étroite, 1909) của André Gide (giải Nobel văn chương 1947), gây cho độc giả một cảm giác là lạ, một hạnh ngộ, một ngẫu nhĩ trùng lai phiêu hốt, hồn xưa ḥa lẫn hiện đại, hoa hồng lung linh trên sắc xanh cỏ nội, chỉ có ở Bùi Giáng, rất riêng cho Bùi Giáng. Đă thế ông c̣n đưa vân mồng vào thơ:


    " Người đă bỏ đường kia ở lại

    Để đi vào đối diện hư không

    Bờ thánh thót thu sau về vạn đại

    Lời chào kia nức nở lạnh vân mồng"


    (Lá Hoa Cồn)


    " Chốn nào mộng mị chiêm bao

    Chốn này tỉnh táo tiêu tao vân mồng"


    Đào Duy Anh giảng Vân mồng là tin tức. Lê Mạnh Liêu trong "Thúy Kiều truyện tường chú", Thiền sư Thích Nhất Hạnh trong "Thả một bè lau" đều cho vân mồng chỉ tin tức, manh mối do từ văn vọng chuyển âm qua.

    Nếu nói vân mồng là tin tức th́ chưa đủ, Nguyễn Gia Thiều dùng vân mồng như một từ chỉ không gian: thấy ( vắng tanh nào thấy vân mồng), tác phẩm Hoàng Trừu dùng như một từ chỉ thời gian : nghe ( Chúa nghe tâu hết vân mồng). Ta có thể nghe tin tức chứ không thể thấy, khi thấy là thấy tăm dạng. Vậy vân mồng vừa chỉ tin tức vừa chỉ tăm dạng. Bùi Giáng cũng vậy, có khi ông dùng vân mồng theo nghĩa không gian (lạnh vân mồng) có khi theo nghĩa thời gian (tiêu tao vân mồng).

    Vân là mây c̣n mồng là sao? Vân đă rơ là mây như vậy không thể hiểu là do từ văn (nghe) chuyển âm qua, vậy mồng không thể do vọng (thấy) biến âm được.

    Ta có chữ mồng để gọi mười ngày đầu tháng mồng một, mồng hai…mồng mười. Chữ mồng này cùng một dạng với chữ mồng gà ở trên đầu gà, nghĩa là che ở trên. Mồng có biến âm là mùng. Họ Nùng có thể đọc là Nồng mà cũng đọc là Nông. Vậy mùng cũng có thể đọc là mồng là mông. Mồng mười hay mùng mười, mùng gà hay mồng gà cũng nghĩa như nhau. Mông cũng có nghĩa là che chắn. Theo Khang Hy tự điển, chữ vụ 霧 là mù (sương) theo "Tập vận" đọc là mô bồng thiết = mồng (《集韻》謨蓬切,音蒙。Tập vận, mô bồng thiết, âm mông). Như vậy vân mồng chính là vân vụ, hai chữ này chỉ mây mù che khuất không thấy tăm dạng. Chữ vụ 霧, âm Mân Nam đọc là [mu 6] = mù, Quảng vận (âm trung cổ) đọc là [mung] =mùng. Người Khách gia (người Hẹ) có nơi đọc là [ wu5] có nơi đọc là [mu5].Thành ngữ có câu "vân vụ mê mông" chỉ mây mù che lấp khiến cảnh vật mơ hồ không thấy tăm dạng.

    Nói cho cùng "vân mồng" là từ cổ, từ chữ vân vụ mà ra chứ không do "văn vọng" chuyển qua. Nó có nghĩa về không gian chỉ mây mù, khi có mây mù th́ cảnh vật thường bị che khuất không trông thấy h́nh dạng, khi nhớ về ai mà không gặp được ta thường dùng từ ngữ "chẳng thấy vân mồng" để chỉ sự biệt tăm, biệt dạng của họ như bóng chim tăm cá biết đâu mà t́m.

    Cùng là hơi nước bốc lên gặp lạnh đông lại thành từng đám trên không trung, ở xa th́ gọi là vân, ở gần gọi là vụ. Vân là mây, vụ là mù (sa mù, mù sương).

    Nói vân vụ th́ phải giải nghĩa mới hiểu được, nhưng nói mây mù th́ ai cũng hiểu.



    Ta c̣n nhiều ví dụ khác:

    Mong > vọng (Quảng Châu, Mân Nam), Quảng vận = müang

    Múa > vũ (quảng châu = [mou5] )

    Mây > vân

    Mưa > vũ

    Mùa > vụ

    Mùi > vị

    Màn > vi

    Muộn > văn

    Muỗi > văn

    Muôn > vạn

    Những ví dụ này cho thấy có liên hệ giữa m và v, m -> v

    Thông thường th́ vụ được xếp vào tiếng Hán Việt, mù xếp vào tiếng thuần Việt, nhưng thực sự th́ mù lại là âm cổ của vụ.

    Theo lối nghĩ "nhà trường" tiếng Việt có đến 70% tiếng Hán Việt, tiếng ǵ cũng cho từ Hán Việt mà ra. Đây là lối suy nghĩ sai lầm phản lại tiến tŕnh lịch sử. Chính tiếng gọi là thuần Việt có trước rồi mới sinh ra tiếng gọi là Hán Việt.

    Thời Tiền sử chủng Việt ở khắp nơi trên lănh thổ Đông Á, từ Đông Nam Á cho đến tận Đông Bắc Á, người Hoa đến sau đánh tan dân Bách Việt ra bốn phía họ lọt vào giữa chiếm giữ Trung Nguyên, để cai trị số dân Bách Việt quá đông, lănh thổ quá rộng họ phải học tiếng Việt, thu nhận văn hóa Việt. Họ bị dân Việt đồng hóa, măi đến thời Đường Tống tiếng Việt vẫn là chủ thể, cho đến khi quân Nguyên tràn vào rồi ảnh hưởng của nhà Thanh dai dẳng tiếng Việt dần dần biến đổi thành tiếng Hoa như là một phương ngữ của tiếng Việt.

    Hiện nay ở Trung Quốc người ta đă phục nguyên âm đọc thơ Đường theo giọng Trung cổ, giọng đó hoàn toàn giống với giọng đọc của người Việt Nam ngày nay mà khác với giọng Bắc kinh bây giờ.

    Thử nghe bài thơ "Tỉnh dạ tư" của Lư Bạch trên trang Youtube.com:

    Tỉnh dạ tư:

    Sàng tiền minh nguyệt quang,

    Nghi thị địa thượng sương,

    Cử đầu mong (vọng) minh nguyệt

    Đê đầu tư cố hương.

    (Cách phiên âm theo chữ la tinh của người Hoa khác người Việt nhưng đọc lên th́ rất giống nhau nếu có khác th́ cũng chỉ là giọng bắc khác giọng nam, hay giọng Bắc khác giọng Huế, giọng Quảng thôi)



    李白 靜夜思 中古漢語朗讀


    牀前明月光 疑是地上霜
    舉頭望明月 低頭思故鄉
    zriang zen mieng ngyat kuang,
    ngi zjex diih zjangx sriang.
    kiox du myangh mieng ngyat,
    te du si koh hiang.





    I.

    "Đầu giường tắm ánh trăng

    Đất trời ngờ đẩm sương

    Ngẫng đầu trông trăng sáng

    Cúi đầu nhớ cố hương"


    II.

    "Đầu giường loang loáng ánh trăng

    Đất trời cứ ngỡ sương giăng dầm dề

    Ngẫng đầu trông bóng trăng về,

    Cúi đầu thương nhớ chốn quê xa vời".

    (Bản dịch của Nguyễn Thiếu Dũng)


    Để ư có một chỗ rất lư thú là chữ ta đọc theo Hán Việt là vọng th́ thời Trung cổ đọc là mong(myangh). Hiện nay tiếng Quảng Châu, Mân Nam vẫn đọc là mong.

    Vậy nếu nói tiếng Hán Việt vọng cho ra tiếng Việt là mong có phải là sai không? Chữ này dân Bách Việt đều đọc là mong (Việt Nam, Quảng Châu, Mân Nam), âm này có trước âm vọng nghĩa là âm Việt có trước âm Hán Việt.

    Tại sao có hiện tượng này? Âm Hán Việt cũng chỉ là âm Việt, tiếng mà ta nghe và hiểu liền được gọi là âm thuần Việt, tiếng này đúng ra phải gọi là tiếng dân dă (hay b́nh dân) c̣n tiếng Hán Việt chỉ là tiếng Việt của tầng lớp thượng lưu, quí tộc, tầng lớp cai trị chỉ nên gọi là tiếng quan phương (hay bác học/ thượng lưu), không phải đợi đến đời Đường ta mới học được tiếng này.

    Trong khi khảo sát về âm đọc của bản Cao thượng ngọc hoàng bổn hạnh tập kinh âm thích t́m được ở Linh Tiêu Quán, xă Đức Thượng, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Sơn B́nh, Nguyễn Tài Cẩn đă phát hiện:

    a) nếu đọc bản âm thích này theo hệ thống ngữ âm ở Quảng vận th́ sẽ được 93 ô đồng âm.

    b) Nếu đọc theo cách đọc âm Hán Việt hiện nay th́ sẽ được 110 ô đồng âm

    c) Nếu đọc theo âm Trung Nguyên âm vận(TNAV) th́ sẽ có 160 ô đồng âm

    d) Nếu đọc theo âm Bạch thoại hiện nay th́ sẽ có 173 ô đồng âm.

    Rồi kết luận " Nên nhớ rằng bản âm thích của chúng ta là một bản chủ yếu dùng phương pháp cho chữ đồng âm để giải thích cách đọc các chữ khó th́ chúng ta sẽ thấy rằng những con số trên đây rất có ư nghĩa, chúng cho ta thấy rằng bản âm thích này dạy một cách đọc không phải theo âm Hán Việt đầu thời Lê Sơ mà dạy theo một cách đọc của người Hán ở Trung Quốc. Hơn thế nữa, v́ khắc in vào khoảng 1434-1443 mà lại có xu thế gần Bạch Thoại hơn TNAV, vậy bản âm thích này phải dạy một cách đọc của người Hán vào thời kỳ gần nhất với lúc khắc in: tiếng Hán cuối thế kỷ XIV đầu thế kỷ XV" (Nguồn gốc và quá tŕnh h́nh thành cách đọc Hán Việt, NXB Khoa học Xă hội, 1979, tr79).

    Cách khảo sát của tác giả rất công phu, nghiêm túc và khoa học nhưng kết luận lại nghịch đảo chỉ v́ ông quan niệm người Việt học tiếng Hán Việt đột xuất từ đời Đường khi bị Bắc thuộc mà không hề biết đến người Việt đă làm chủ Trung Nguyên từ mấy ngàn năm trước tiếng Việt được người Hoa sử dụng cho đến khi người Mông Cổ tràn vào mới bắt đầu tách biệt. Cả đến văn tự được gọi là Hán tự cũng đă bị gọi sai, văn tự đó chính là văn tự của người Việt, do người Việt sáng chế bị cưỡng bức gọi lệch đi.

    Làm sao mà người Việt khi bị Bắc thuộc học được tiếng Hán Việt, đến khi độc lập (thế kỷ X) th́ tách xa hẳn cách đọc của người Hán để trở thành một cách đọc riêng biệt của người Việt (sdd, tr.15) mà lại có xu thế gần Bạch Thoại hiện nay nếu không phải là do tiếng Việt là nền tảng sinh ra tiếng Hán th́ làm thế nào hiện tượng này xảy ra.

    Chữ Hán chính là chữ Việt, do người Việt sáng chế, cách đọc cũng đọc theo tiếng Việt nên đương nhiên tiền nhân chúng ta cứ ung dung mà dùng, mà nói, mà viết sách. Những di sản đó bị người Hoa tung hỏa mù thu tóm, cất dấu th́ c̣n biết vân mồng là đâu. Hỏi sách vở của ông cha ta ở đâu sao không thấy th́ ở trong khối bị gọi sai là chữ Hán chứ ở đâu. Nếu người Hoa có chữ, có tiếng riêng, có nền văn minh khả thủ th́ tại sao những hoàng đế khai sinh họ lại mang cấu trúc Việt :Thần nông, đế Nghiêu, đế Thuấn…, tên đất của họ cũng thế: Thượng Hải thay v́ Hải Thượng, Sơn Đông thay v́ Đông Sơn, Giang Tả thay v́ Tả Giang …cho đến kinh điển của họ cũng là kinh điển của người Việt : Kinh Dịch, kinh Thi …, mà đến cả người mở đầu trang sử văn học của họ cũng là người Việt: Khuất Nguyên với Sở Từ, thậm chí đến ông tổ triết học cũng là người Việt: Lăo Tử với Đạo Đức Kinh (đều là người Bách Việt miền Hoa Nam, Trung Nguyên chưa có người, đấy là không muốn kể Khổng Tử người có tổ tiên là Việt nhưng lại trở giọng "Ngô tùng Chu", họ là người Việt, tác phẩm của họ đương nhiên phải viết bằng chữ Việt), những triều đại đầu tiên của chính sử Trung Hoa cũng là triều đại của Việt, nhà Hạ từ Đại Việt lên (tên gọi vùng Ngô Việt), nhà Thương từ biển vào (Đông Di, mang theo con ṣ làm quốc hiệu) là hai triều đại mà vua cuối đời bị dân nguyền rủa bằng tiếng tục của người Việt: vua Kiệt (vua cặc), vua Trụ (vua đ.), các nền văn hóa khảo cổ Long Sơn, Ngưỡng Thiều, Lương Chữ…cũng là Việt thôi.

    Nguyễn Thiếu Dũng

    Ghi chú:

    Trong bài "Đế Vương và Trung Thiên Đồ" tôi có ghi sai "giả định của Quách Mạt Nhược: Chữ Hán có nguồn gốc từ Kinh Dịch" đúng ra là "giả định của Phạm Văn Lan: chữ Hán có nguồn gốc từ Kinh Dịch" Quách Mạt Nhược th́ ngược lại chủ trương Chữ Hán ảnh hưởng đến cách cấu tạo quẻ Dịch. Xin sửa lại cho đúng. Nên nhớ Kinh Dịch là sản phẩm của người Việt, nói chữ Hán bắt nguồn từ Kinh Dịch chỉ là để che đậy sự thật Chữ Hán là chữ của người Việt.
    NTD

    (nguồn email)

    ----------------
    Bạn có thể t́m hiểu thêm vấn đề nguồn gốc chữ Nôm mượn từ chữ Hán hay ngược lại qua bài "Chữ Kiếm trên thanh Gươm của Việt Vương Câu Tiễn" của tác giả Đỗ Thanh.

    SH
    Last edited by Son Ha; 24-02-2011 at 09:45 AM.

  2. #2
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    Mống đông vồng tây

    Thuả nhỏ, khi tiếng sấm đầu mùa đã bắt đầu vang vọng đất trời, thì tôi lại được nghe các câu tiên đóan về khí tượng của nhả nông, ví dụ như :
    - Cơn mưa đằng đông, vừa trông vừa chạy
    - Cơn mưa đằng nam, vừa làm vừa chơi;
    - Cơn mưa đằng bắc,lắc tắc vài hột.
    (đằng là về phía, là ở hướng; thân nhau thì gọi nhau là "đằng ấy")

    - Mống đông, Vồng tây thì là điềm hay dấu hiệu, hiện tượng sắp mưa.
    Mống là một đoạn của cầu vồng khi cầu vồng mới hiện ra, lúc khởi thủy của cầu vồng.
    Mống và cầu vồng là tiếng Việt thuần tuý.
    Mống hay mòng; hay mồng; vân mồng hay vân mòng cũng thế. Vân mồng chính là tin tức, hiện tượng khởi thủy từ "không" ra "sắc", từ "vô" thành "hữu". Ví dụ như thi sĩ Đông Hồ đã tả:
    - Muốn nhận ra cái dấu vết tiền triều thì vắng vẻ nước non một sắc.
    - Muốn nhìn lại cái hình dung cố quốc thì mịt mùng mây khói mấy từng.
    Biết đâu hạc lội mây ngàn là đâu .
    - Phần ngon nhất trong cây rau cải là cái ngồng, phần thân cây cải mới nhú lên cao để ra nụ ra hoa.
    Vậy theo thiển ý, mồng, mòng, cầu vồng hay cầu vòng -hình một phần của hình tròn-
    hay "ngồng" phải là tiếng Việt nguyên thủy vậy.
    Vài hàng góp vui.

  3. #3
    Member Son Ha's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    518

    Mồng, vồng, ngồng đều là tiếng thuần Việt.

    Quote Originally Posted by CảThộn View Post
    Thuả nhỏ, khi tiếng sấm đầu mùa đã bắt đầu vang vọng đất trời, thì tôi lại được nghe các câu tiên đóan về khí tượng của nhả nông, ví dụ như :
    - Cơn mưa đằng đông, vừa trông vừa chạy
    - Cơn mưa đằng nam, vừa làm vừa chơi;
    - Cơn mưa đằng bắc,lắc tắc vài hột.
    (đằng là về phía, là ở hướng; thân nhau thì gọi nhau là "đằng ấy")

    - Mống đông, Vồng tây thì là điềm hay dấu hiệu, hiện tượng sắp mưa.
    Mống là một đoạn của cầu vồng khi cầu vồng mới hiện ra, lúc khởi thủy của cầu vồng.
    Mống và cầu vồng là tiếng Việt thuần tuý.
    Mống hay mòng; hay mồng; vân mồng hay vân mòng cũng thế. Vân mồng chính là tin tức, hiện tượng khởi thủy từ "không" ra "sắc", từ "vô" thành "hữu". Ví dụ như thi sĩ Đông Hồ đã tả:
    - Muốn nhận ra cái dấu vết tiền triều thì vắng vẻ nước non một sắc.
    - Muốn nhìn lại cái hình dung cố quốc thì mịt mùng mây khói mấy từng.
    Biết đâu hạc lội mây ngàn là đâu .
    - Phần ngon nhất trong cây rau cải là cái ngồng, phần thân cây cải mới nhú lên cao để ra nụ ra hoa.
    Vậy theo thiển ý, mồng, mòng, cầu vồng hay cầu vòng -hình một phần của hình tròn-
    hay "ngồng" phải là tiếng Việt nguyên thủy vậy.
    Vài hàng góp vui.
    Cảm ơn bác Cả Thộn không chỉ góp vui mà là góp ư rất chí lư, v́ theo ca dao tục ngữ của dân Việt ḿnh từ thuở xưa đă có câu :

    "Cơm chín tới, cải ngồng non
    Gái một con, gà nhảy ổ"


    hay c̣n nói :

    "Cơm chín tới, cải vồng non,
    Gái một con, gà mái ổ"
    .

    Điều này chứng tỏ thêm sự xác thực của những ǵ học giả Nguyễn Thiếu Dũng đă nói :

    "Âm Hán Việt cũng chỉ là âm Việt, tiếng mà ta nghe và hiểu liền được gọi là âm thuần Việt, tiếng này đúng ra phải gọi là tiếng dân dă (hay b́nh dân) c̣n tiếng Hán Việt chỉ là tiếng Việt của tầng lớp thượng lưu, quí tộc, tầng lớp cai trị chỉ nên gọi là tiếng quan phương (hay bác học/ thượng lưu), không phải đợi đến đời Đường ta mới học được tiếng này."

    Do đó, những trí thức mất gốc với cái học ngoại lai từ đầu thế kỷ XX cho tới nay chủ trương chữ Nôm là mượn từ chữ Hán, và tiếng Việt là từ tiếng Tàu nghĩa là với âm Hán-Việt, th́ quả đúng là đồ "trí ngủ" dốt nát ngu si, nên đă vô t́nh và gián tiếp nhúng tay vào việc phá hoại tiền đồ của dân tộc, và đă dẫn đưa dân tộc Việt Nam đến chỗ khốn khổ cùng cực như ngày nay, dưới chế độ khốn nạn của đảng cs hồ chó đẻ !!!

    Nên tôi căm thù và khinh miệt cái hạng trí thức duy lư và mất gốc này, như cái nhóm "Thông Luận" của ông Ts. Nguyễn Gia Kiểng đă lộng ngôn phạm thượng dám bảo "Tổ Quốc Ăn Năn", rồi bây giờ lại đi lấy danh nghĩa "Dân Chủ Đa Nguyên" để gọi là tranh đấu cho dân chủ tại VN, và xoá bỏ hận thù th́ cũng giống y như đảng cộng sản của hồ chó má, mất dạy, lưu manh, khốn kiếp đă cả gan đem già hồ chó đẻ, dâm tặc để lên bàn thờ Tổ tiên, rồi đi tuyên truyền bác hồ vĩ đại sống măi trong sự nghiệp của chúng ta, là "đảng sụ" !!!

    Last edited by Son Ha; 24-02-2011 at 03:17 PM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Những Chữ Dùng Sai Trong Ngôn Ngữ CSVN
    By Phú Yên in forum Văn Hóa - Nghệ Thuật
    Replies: 5
    Last Post: 15-08-2012, 09:56 AM
  2. Replies: 12
    Last Post: 16-08-2011, 03:57 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 14-04-2011, 04:51 AM
  4. Em Là Tiên Em Giữ Núi Giữ Rừng...
    By Tường Vân in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 0
    Last Post: 05-10-2010, 03:38 AM
  5. Replies: 3
    Last Post: 03-10-2010, 07:06 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •