Results 1 to 2 of 2

Thread: Những nguyên tắc căn bản trong cuộc biểu t́nh bất bạo động

  1. #1
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    345

    Những nguyên tắc căn bản trong cuộc biểu t́nh bất bạo động



    Đỗ Thành Công (bạn đọc DLB)

    – Có 12 nguyên tắc căn bản cần đặt trọng tâm khi tổ chức một cuộc biểu t́nh bất bạo động.

    1. Cần có một mục tiêu rơ ràng. Mục tiêu này phải xác định có thể đạt được trong một giai đoạn nhất định bằng phương cách không bạo động. Mục tiêu cần được đồng thuận từ cả nhóm, phản ánh quan niệm chung và có sự ủng hộ rộng răi và nếu được sự đồng t́nh từ bên ngoài th́ càng hữu ích hơn nữa.

    2. Phải nắm được điểm mạnh và yếu của đoàn biểu t́nh, của từng phân nhóm về lănh vực điều hành, lănh đạo và tầm nh́n chung của đám đông. Để nắm được thắng lợi, một cuộc biểu t́nh đối đầu ôn hoà cần biết cách khai dụng lực lượng của nhóm, biết cách che đậy lực lượng của ḿnh, biết phân tán nhân sự và biết tập hợp khi cần. Những người lănh đạo phải có khả năng quyết định khi khẩn cấp, có khả năng vận dụng sự yểm trợ và ứng dụng hữu hiệu các quyết định.

    3. Phải tính trước khả năng kiểm soát phương tiện. Phải dự trữ thuốc men, thực phẩm, nước uống và những nguồn vật liệu quan trọng khác để giữ khí thế của đoàn biểu t́nh. Phải có sẵn trong tay các phương tiện thông tin, liên lạc như máy photocopy, máy fax, máy chụp h́nh, điện thoại, điện toán, điện thư, face book, twitter v.v…

    4. Cần nuôi dưỡng các nguồn yểm trợ từ ngoài. Những trợ lực, thông cản của quần chúng đối với đoàn biểu t́nh rất cần thiết để có thể đạt được ba mục tiêu ban đầu. Nếu cần, phải dự tính cả kế hoạch chặn nguồn yểm trợ từ phiá đàn áp đoàn biểu t́nh.

    5. Tính đến kế hoạch phát triển đoàn biểu t́nh. Linh động và thích ứng rất cần thiết để thành công. Khi quyết định một h́nh thức biểu t́nh, lănh đạo đoàn cần dự phóng là h́nh thức này có thể mang lại thành tựu không? những sự chuẩn bị nào cần thiết và những yếu tố nào có thể mang đến bất lợi. Cần tính đến khả năng phải hành động để vừa làm tăng cường sức mạnh của đoàn biểu t́nh và làm suy yếu phía đối tác.

    6. Vạch ra các nguyên tắc ứng phó khi đối đầu. Cần chủ động có kế hoạch để làm suy yếu phiá đối phương về khả năng kiểm soát của họ. Càng làm cho đối phương khó khăn, th́ càng tạo điều kiện dễ dàng hơn cho đoàn biểu t́nh.

    7. Cần tránh đối đầu nhằm đẩy phía chánh quyền sử dụng bạo lực để đàn áp. Khi trở thành đối tượng bị đàn áp, tác động này làm suy yếu đám đông và kích thích bản năng bạo động từ phiá đoàn biểu t́nh. Nếu được, cần vượt ra khỏi t́nh trạng bị nguy hiểm, cần làm giảm khả năng đàn áp từ phía chánh quyền. Nếu bạo động, cần chuẩn bị tâm lư để giải quyết các hệ lụy xảy ra cho những nạn nhân và cả gia đ́nh của họ.

    8. Khai thác, tận dụng thái độ đàn áp, khủng bố của chính quyền để làm cho kẻ đàn áp bị tảy chay, xa lánh và khinh miệt. Công bố và làm rộng các âm mưu, kế hoạch đàn áp, vạch trần bản chất bạo động chống lại tinh thần bất bạo động của đoàn biểu t́nh.

    9. Tập trung vào việc tự kiểm soát t́nh trạng đấu tranh bất bạo động. Khi thể hiện đối đầu bằng hành động bất bạo động, điều này không chỉ làm cho phiá đối tác bị mất đi chính nghĩa mà c̣n tạo cho đoàn biểu t́nh tư cách hợp pháp, chính thống, được căm t́nh và nâng sức mạnh. Nếu v́ bất cứ lư do ǵ, đoàn biểu t́nh rơi vào t́nh trạng bạo động, chính họ đă làm hỏng uy tín và tạo điều kiện thuận lợi cho những kẻ đàn áp lư do để sử dụng bạo lực. Càng giữ được kỷ luật đối đầu không bạo động, càng tăng thêm sức mạnh chịu đựng nhằm áp lực ngược lên phía chính quyền.

    10. Chú tâm vào việc t́m hiểu bản chất của sự đối đầu. Cần rà xét lại 5 nguyên tắc của cuộc biểu t́nh gồm: mục tiêu, điều hành, chiến lược, chiến thuật và tiếp vận. Trong khi không sao lăng bản chất của cuộc biểu t́nh là đối đầu bất bạo động, cần dự phóng các t́nh huống bất thường xảy ra trong các cuộc biểu t́nh.

    Thứ mười một, đối đầu bất bạo động phải bao gồm “điều chỉnh chiến lược công và pḥng thủ hữu hiệu nhằm ứng phó từng giai đoạn liên hệ đến phía chính quyền”. Tấn công sẽ làm yếu khả năng đàn áp từ phía đối tác, ngược lại những hành động pḥng thủ sẽ làm cho đoàn biểu t́nh đủ sức chống trả khi cần.

    Sau cùng, điều thứ mười hai, các nhà lănh đạo cần nắm vững nguyên tắc là đối đầu bất bạo động không những là mục tiêu của đoàn biểu t́nh mà c̣n phải làm cho phía đàn áp chấp nhận nguyên tắc này thành mục tiêu của họ.

    Trong t́nh huống bất ngờ, phiá chánh quyền có thể nhượng bộ. Họ có thể đồng t́nh với mục tiêu của đoàn biểu t́nh. Họ có thể chấp nhận các đ̣i hỏi của đoàn biểu t́nh. Họ có thể không tiếp tục nổi thái độ đàn áp và đi theo đoàn biểu t́nh. Họ cũng có thể không c̣n hiện hữu nữa để chống lại những yêu sách chính đáng của đoàn biểu t́nh.

    Đỗ Thành Công
    danlambao1.wordpress .com

    Tham khảo và chuyển ngữ:
    – Non-Violent Struggle: University of Colorado, USA
    – Conflic Research Consortium: Constructive Demonstration Strategies and The Principles of Strategic Nonviolent Conflict
    – The Politic of Nonviolent Action – Gene Sharp

    http://danlambao1.wordpress.com/2011...-d%E1%BB%99ng/

  2. #2
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    345

    Kỹ thuật đấu tranh bất bạo động

    Kỹ thuật đấu tranh bất bạo động: Những hướng đi chính yếu để đưa cuộc đấu tranh cho dân chủ đến thành công

    Qua những điều mà Ts. Gene Sharp lượt dẫn, các nhà đấu tranh chống lại độc tài đă phần nào nh́n thấy rơ những ǵ không nên thực hiện trong quá tŕnh đấu tranh. Vậy để công cuộc đấu tranh cho dân chủ thực sự được thành công th́ cần phải thực hiện những ǵ? Ts. Gene Sharp nhận định tiếp như sau:

    “…những ai muốn lật đổ chế độ độc tài một cách hữu hiệu nhất và ít tổn thất nhất đều phải làm ngay bốn việc:

    Phải tăng cường sức mạnh của khối quần chúng bị áp bức bằng chính sự quyết tâm, ḷng tự tin, và những kỹ năng kháng cự của quần chúng;

    Phải tăng cường sức mạnh của các đoàn thể và định chế xă hội độc lập của khối quần chúng bị áp bức;

    Phải tạo cho được một lực lượng kháng cự mạnh trong nước; và

    Phải triển khai một kế hoạch chiến lược tổng quan sáng suốt cho nỗ lực giải phóng dân tộc và áp dụng kế hoạch này một cách khéo léo.”


    Tuy nhiên, không có một khuôn mẫu thích hợp cho tất cả mọi dân tộc đang bị áp bức, các lực lượng đối kháng sẽ có những cách thức đấu tranh riêng để phù hợp với t́nh h́nh cụ thể ở mỗi quốc gia riêng biệt. Nhưng Ts. Gene Sharp khẳng định rằng: “bốn công việc kể trên vẫn là những điều kiện tối thiểu phải hoàn tất để thành công”.

    Khai thác sức mạnh của khối quần chúng không phải là một phương pháp mới lạ. Đối với phe Cộng sản, trước khi trở thành những kẻ độc tài họ cũng đă lợi dụng tối đa sức mạnh từ quần chúng, đặc biệt là công nhân, nông dân, học sinh – sinh viên, v.v. Nhờ đó CS đă dấy lên những phong trào chống đối gây rối loạn xă hội và tạo áp lực lên chính quyền đương thời. Nhưng họ c̣n tiến xa hơn nữa là đẩy quần chúng vào các cuộc bạo động chống chính quyền dưới nhiều h́nh thức bởi v́ nguyên tắc của cộng sản là dành chính quyền bằng bạo lực. Trong bản báo cáo mật nhằm chống lại hiện tượng sùng bái cá nhân Stalin như một vị thánh, Khrushop đă nhắc lại trong phiên họp kín của đại hội XX ĐCS Liên Xô vào 1956 rằng: “… Lenin bao giờ cũng nhấn mạnh vai tṛ của quần chúng với tư cách người làm ra lịch sử” 10 (Báo cáo mật của Khrushop về Stalin). Nhưng đáng tiếc rằng “quần chúng cách mạng” của các chế độ cộng sản đă biến thành “quần chúng bị đàn áp”. Chính v́ vậy, lực lượng dân chủ chống độc tài cũng cần phải t́m hiểu xem sức mạnh của khối quần chúng bị độc tài đàn áp đó hiện nay đang nằm ở những trọng tâm nào để có hướng vận động. Khác với những kẻ độc tài, các nhà dân chủ cần phải trang bị cho quần chúng những hiểu biết sâu sắc về công cuộc đấu tranh chung, và viễn cảnh của xă hội sau khi lật đổ được chế độ độc tài. Từ đó mỗi người dân nhận thức được vai tṛ của ḿnh sẽ ảnh hưởng đến tiền đồ của dân tộc ra sao, v́ quần chúng thực sự là tập hợp của những cá nhân riêng rẽ thuộc nhiều thành phần trong xă hội. Sau một thời gian dài sống vật vờ trong bóng tối, người dân khát khao ánh sáng có khả năng sẵn sàng đi theo bất cứ ai hứa hẹn sẽ dẫn họ ra chỗ sáng. Nếu không được trang bị một vốn liếng cơ bản để xét đoán về kẻ dẫn đường, người dân dễ phạm phải sai lầm. Như ở nước ta năm 1945, v́ quá nôn nóng muốn dành độc lập nên khối quần chúng đang quần tụ ở Hà Nội đă để Việt Minh lợi dụng sức mạnh của ḿnh mà cướp chính quyền trong tay chính phủ Trần Trọng Kim. Đây là sự kiện khởi đầu dẫn đất nước dần đến chỗ bị trị bởi nhóm ĐCSVN độc tài. Bởi vậy, quần chúng nhân dân có một vai tṛ rất lớn trong mọi cuộc đấu tranh. Người lănh đạo phong trào đấu tranh có trách nhiệm phải biết khai dụng cho được sức mạnh đó. Nhắm vào đâu để khai dụng? Nhắm vào những nhu cầu bức bách của người dân trong đời sống, nhắm vào những bất măn chính đáng của các thành phần dân chúng kể cả người đang làm trong chính quyền, nhắm vào những khát vọng cao đẹp của các thành phần yêu dân chủ tự do, nhắm vào niềm tin dành cho chính nghĩa của những người có lư tưởng, vân vân. Tiếp đến là vạch ra những đường lối đúng đắn để khối quần chúng bị trị có thể kiên tŕ kháng cự lại chính quyền độc tài. Gói gọn lại, lực lượng chính yếu trong công cuộc đấu tranh dành tự do dân chủ cho nhân dân từ tay mọi chính quyền độc tài chính là quần chúng nhân dân.

    Và để khai dụng hết tiềm lực của quần chúng bị áp bức th́ ta phải nói đến cách tổ chức. Muốn kết hợp được những cá nhân riêng lẻ trong xă hội thành một khối, tất yếu phải thành lập ra những đoàn thể để quy tụ họ lại. Nhưng bởi quần chúng là một khối rất lớn, trong đó có nhiều phần tử thuộc nhiều thành phần khác biệt, họ không thể thuần nhất để có thể gộp chung vào một mối. V́ thế, để tiếp cận được với đại đa số quần chúng, cần phải có thành lập những nhóm lớn hay nhỏ gồm những người có cùng một mối quan tâm, một chí hướng, cùng đồng thuận với nhau trên một nguyên tắc sinh hoạt chung nào đó. Những nhóm này cần phải trở thành những tổ chức hoặc đoàn thể độc lập, có tiêu chí riêng, quan trọng nhất là không phụ thuộc vào chính quyền, không phải là vệ tinh của hệ thống độc tài. Như thế sẽ làm suy giảm được sự khống chế của chính quyền áp đặt lên người dân. Đồng thời, những đoàn thể độc lập này phải liên kết được với nhau để giữ được sức mạnh thống nhất khi cần thiết phải đấu tranh cho một mục đích chung. Cách sinh hoạt này sẽ đặt được nền móng cho nền dân chủ sẽ được thiết lập sau khi chế độc độc tài sụp đổ. Nhưng trước hết, nó sẽ lôi cuốn được người dân tham gia trở lại vào các sinh hoạt xă hội mà trước đây họ không quan tâm hay do nhà nước chỉ đạo hoàn toàn. Nó khơi dậy lại được khả năng tự làm chủ của người dân. Giúp cho người dân có cơ hội sát cánh bên nhau để nêu cao những đ̣i hỏi chính đáng của ḿnh. Tạo cho người dân một cơ hội để họ tham gia giải quyết những vấn nạn xă hội để từ từ nắm lấy quyền tham gia điều hành đất nước. Đây là những bước căn bản để trang bị cho công cuộc đấu tranh bất bạo động chống lại các chính quyền độc tài. Như vậy, sau khi xác định quần chúng là lực lượng đấu tranh chính, th́ những nhà lănh đạo đối kháng cần phải biết cách để đoàn thể hoá khối quần chúng thông qua những tổ chức sinh hoạt xă hội đa dạng và tách biệt và nằm ngoài sự điều khiển của chính quyền. Từ đó củng cố vai tṛ và sức mạnh của nhân dân tạo thành một lực lượng độc lập mạnh mẽ.

    Như thế chúng ta thấy đă có lực lượng quần chúng, đă có các tổ chức xă hội độc lập, tất cả dựa vào chính sức mạnh nội tại của dân tộc, của nhân dân trong nước. Chúng ta c̣n cần phải gây dựng được các thế lực đối kháng chính trị, và phát triển lực lượng này ngày càng vững mạnh để đương đầu với chính quyền độc tài. Lực lượng này như con chim đầu đàn của khối quần chúng đang bị áp bức. Nếu thiếu lực lượng đối kháng chính trị này th́ sức mạnh đấu tranh của khối quần chúng sẽ không được khai dụng tối đa. Nói tóm lại, khối đối kháng chính trị phải giữ vai tṛ nhạc trưởng để thúc đẩy lực đấu tranh của lực lượng quần chúng tấn công vào những điểm hiểm yếu của chế độ. Chính họ sẽ phải giữ vai tṛ liên kết quần chúng lại để tạo thành một lực lượng đối kháng qui củ có sức mạnh thực sự. V́ thế mà các khối đối kháng chính trị này phải không ngừng hoàn thiện ḿnh để tăng cường khả năng lănh đạo và đối đầu trực diện với chế độ độc tài. Khi đă xây dựng được một lực lượng đối kháng kiên cường, có đủ thành phần lănh đạo và quần chúng, th́ cần phải vạch ra được những sách lược tổng quan, khôn ngoan, sắc bén, và lâu dài. Những phương thức đấu tranh cụ thể sẽ được Ts. Gene Sharp thể hiện trong những chương tiếp theo. Để kết thúc chương này, Ts. Gene Sharp không quên nhấn mạnh rằng các chính quyền độc tài đều không tránh khỏi sự sụp đổ khi nhân dân biết sử dụng chính sức mạnh nội tại của ḿnh để chống lại ách áp bức của chế độ. Các dân tộc đang bại vong dưới ách độc tài hăy dũng cảm đứng lên để tự cứu lấy ḿnh.


    http://radiochantroimoi.com/spip.php?article1580

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 1
    Last Post: 08-03-2012, 03:33 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 27-10-2011, 06:11 AM
  3. Replies: 7
    Last Post: 16-10-2011, 09:31 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 15-06-2011, 12:07 PM
  5. Replies: 8
    Last Post: 03-12-2010, 09:37 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •