Page 13 of 52 FirstFirst ... 39101112131415161723 ... LastLast
Results 121 to 130 of 512

Thread: Thử đối chiếu sấm Trạng Tŕnh với những biến cố đă và đang xảy ra

  1. #121
    Member
    Join Date
    06-05-2011
    Posts
    403

    Bổ sung tiếp vào #56

    Càng lúc càng nóng !

    Trung Quốc điều tàu hải giám lớn nhất đến vùng Biển Hoa Đông
    http://www.viet.rfi.fr/chau-a/201112...-bien-hoa-dong
    Trung Quốc phái tàu tuần tra đến Biển Hoa Đông, nơi có tranh chấp chủ quyền với Đài Loan và Nhật Bản (Reuters)

    Trọng Nghĩa

    Báo chí Trung Quốc hôm nay, 14/12/2011 đồng loạt loan báo : Bắc Kinh đă phái chiếc tàu hải giám lớn nhất của họ đến tuần tra tại Biển Hoa Đông. Trên nguyên tắc, chiếc tàu này có nhiệm vụ bảo đảm việc tôn trọng chủ quyền Trung Quốc trong khu vực. Tuy nhiên, v́ đây là khu vực đang có tranh chấp chủ quyền với Nhật Bản và Đài Loan, do đó động thái của Bắc Kinh có khả năng làm t́nh h́nh vùng biển tranh chấp căng thẳng thêm.

    Hăng tin Pháp AFP trích dẫn tờ Hoàn Cầu Thời Báo Global Times, cho biết là nhân chuyến ra khơi đầu tiên của ḿnh, chiếc Hải Giám 50 sẽ đến tuần tra tại các vùng có mỏ dầu khí trên biển Hoa Đông. Theo một viên chức Trung Quốc, đó là những khu vực gần các đảo Nhật Hướng Tiều (Rixiang Rock), Tô Nham Tiều (Suyan Rock), và hai mỏ khí đốt Xuân Hiểu (Chunxiao) và B́nh Hồ (Pinghu) của Trung Quốc, cũng như khu vực Trung Quốc-Nhật Bản đồng khai thác.

    Theo Tân Hoa Xă, chiếc Hải Giám 50 hoàn toàn được chế tạo tại Trung Quốc, có trọng tải 3.000 tấn, và được trang bị các loại công nghệ tối tân nhất. Chiếc tàu này có thể mang theo loại trực thăng Z9A cũng do Trung Quốc chế tạo. Tại vùng biển Hoa Đông, chiếc tàu này sẽ phối hợp hành động với chiếc Hải Giám 66, nhỏ hơn – chỉ có trọng tải 1.350 tấn – đă hoạt động trong khu vực từ tháng Ba đến nay.

    Việc Bắc Kinh tăng cường lực lượng tuần tra tại vùng Biển Hoa Đông diễn ra trong bối cảnh Trung Quốc thường xuyên tạo ra căng thẳng với hầu hết các láng giềng có chung vùng biển với Trung Quốc khi có những hành động thô bạo nhằm áp đặt đ̣i hỏi chủ quyền của họ. Sự kiện này cũng được Bắc Kinh loan báo vài hôm sau khi chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào lên tiếng kêu gọi hải quân Trung Quốc sẵn sàng chiến đấu.

    Căng thẳng tại Biển Đông chẳng hạn đă gia tăng đáng kể trong nửa đầu năm nay, với việc Trung Quốc liên tiếp dùng biện pháp mạnh hù dọa Việt Nam và Philippines tại khu vực quần đảo Trường Sa.

    Riêng tại vùng biển Hoa Đông, từ năm ngoái đến nay, tranh chấp Trung Nhật về chủ quyền trên quần đảo Senkaku/Điếu Ngư đă không ngừng khuấy động quan hệ giữa Bắc Kinh và Tokyo, với nhiều lần tàu hải giám Trung Quốc bị tố cáo là xâm nhập trái phép vào vùng biển mà Nhật Bản cho là thuộc chủ quyền của ḿnh.
    http://www.viet.rfi.fr/chau-a/201112...-bien-hoa-dong

    http://www.thanhnien.com.vn/pages/20...-hoa-dong.aspx

    Chuyển động mới trên biển Hoa Đông
    15/12/2011
    Trung Quốc đă triển khai tàu tuần tra lớn nhất của ḿnh đến khu vực đang tranh chấp với Nhật Bản trên biển Hoa Đông.

    Ngày 14.12, tờ Thời báo Hoàn Cầu đưa tin Trung Quốc vừa điều 2 tàu tuần tra tới vùng biển mà nước này tuyên bố chủ quyền ở biển Hoa Đông, gần đảo Senkaku/Điếu Ngư đang tranh chấp với Nhật. Trong 2 tàu có Hải Giám 50 là tàu tuần tra hiện đại và lớn nhất của Trung Quốc với trọng tải 3.000 tấn và chứa được trực thăng. Đây là lần đầu tiên tàu Hải Giám 50 được đưa tới vùng biển nói trên. Chiếc thứ hai là Hải Giám 66, có trọng tải 1.350 tấn. Nhật chưa có phản ứng về thông tin trên. Tuy nhiên, thời gian qua, nước này liên tục lên tiếng về việc tàu Trung Quốc có mặt tại vùng biển Tokyo tuyên bố chủ quyền. Nghị sĩ Nhật Bản Nobuteru Ishihara c̣n đề nghị xem xét xây dựng căn cứ quân sự trên Senkaku/Điếu Ngư.

    Tàu tuần tra Hải Giám 50 của Trung Quốc - Ảnh: Dawanews

    Bên cạnh đó, Trung Quốc cũng đang gặp trục trặc với Hàn Quốc sau vụ đụng độ ngày 12.12. Hàn Quốc cáo buộc thuyền trưởng một tàu cá hoạt động trái phép của Trung Quốc đâm chết cảnh sát biển nước này khi bị truy bắt ở vùng biển gần thành phố Incheon. Nhiều người Hàn Quốc phẫn nộ biểu t́nh đ̣i Trung Quốc xin lỗi, c̣n Tổng thống Lee Myung-bak quyết định lùi lại chuyến thăm Bắc Kinh vào tháng tới. Theo Yonhap, ngày 13.12, Đại sứ quán Hàn Quốc ở Bắc Kinh bị tấn công bằng súng khiến lớp kính chống đạn ở pḥng khách bị rạn nứt nhưng không ai bị thương. Tân Hoa xă dẫn lời người phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Lưu Vị Dân cho biết nhà chức trách đang điều tra và tăng cường bảo vệ Đại sứ quán Hàn Quốc. Bắc Kinh cũng tuyên bố sẵn sàng hợp tác với Seoul điều tra vụ đâm chết người.

    Trước t́nh h́nh trên, giới chức Hàn Quốc ngày 14.12 cho hay đang xúc tiến kư thỏa thuận dân sự với Nhật Bản và Trung Quốc nhằm ngăn chặn nạn đánh bắt trái phép. Tuy nhiên, theo Yonhap, thỏa thuận không có tính ràng buộc mà chỉ kêu gọi tàu cá của 3 nước hành động theo hướng dẫn khi hoạt động ở nước khác.

    Trong một diễn biến khác, Tân Hoa xă đưa tin một tàu khu trục do Trung Quốc tự thiết kế và sản xuất mẫu mới vừa được đưa vào phục vụ vào ngày 14.12 nhưng không cho biết thêm chi tiết.

    Những động thái mới trên biển
    Ngày 14.12, Philippines chính thức đưa vào biên chế tàu chiến BRP Gregorio del Pilar với nhiệm vụ bảo vệ vùng biển mà Manila tuyên bố chủ quyền ở biển Đông, theo AP. Đây là tàu chiến lớn nhất của nước này, mua lại của Mỹ với giá khoảng 10 triệu USD.

    Cùng ngày, hội nghị quan chức cấp cao về giao thông ASEAN - Trung Quốc diễn ra tại Phnom Penh, Campuchia. Các bên tập trung bàn về cơ chế tham vấn hàng hải, thỏa thuận hợp tác vận tải hàng không..., theo Đài CRI. Đại diện Trung Quốc cho hay nước này sẽ lập quỹ hợp tác biển ASEAN - Trung Quốc trị giá 471 triệu USD nhằm tăng cường hợp tác nghiên cứu, bảo vệ môi trường biển, bảo đảm an toàn tự do đi lại, t́m kiếm, cứu hộ và chống tội phạm xuyên quốc gia.

    Cũng trong ngày 14.12, Bộ Quốc pḥng Hàn Quốc và Úc kư thỏa thuận mở rộng hợp tác trong đối thoại chiến lược và tập trận hải quân chung từ năm tới, theo Yonhap.
    Minh Trung
    Ngọc Bi

    Bài tham khảo
    Trung Quốc điều tàu hải giám lớn nhất đến biển Hoa Đông
    http://dantri.com.vn/c36/s36-547613/...n-hoa-dong.htm

    Nhật Bản đă đảm nhận vai tṛ mới ở Biển Đông. Càng lúc càng nóng !

  2. #122
    HangChot
    Khách

    Nhân đọc " vạn tham chỉ " - " phục binh "

    Quote Originally Posted by tui xạo View Post
    Vừa qua một luận án bên Tầu cho rằng người Tầu khám phá ra Âu Châu và Phi châu .

    Tuy nhiên không có chứng cớ nào ghi lại bên Âu Châu là có đoàn thương thuyền của Tầu ghé vào bất cứ cảng biển của Âu Châu . Mặc dù luận thuyết của Menzies cho rằng người Tầu thăm cảng Iceland , the Azones và Greenland .

    Rơ ràng nếu họ đă viếng thăm cảng biển của các nước đó , chứng tỏ các khoa học kỹ thuật của họ tối tân hơn các nước Âu CHâu . Như thế lịch sử đă đổi khác ( Tầu sẽ là nước xâm chiếm Âu Châu chứ , khômg phải ngược lại , là Âu châu đánh chiếm nước Tầu .
    ...
    ==================== ============
    One really important objection to the thesis is that there are no records of the vast Chinese ships arriving in European waters, despite Menzies's assertion that they visited Iceland, the Azores and Greenland. Clearly if they had done, their technology would have been so much in advance of the Europeans' that it would have changed the course of history

    http://www.ngonluan.de/index.php?opt...hong&Itemid=61 và #48
    TRUNG CỘNG SẼ XỬ DỤNG VŨ KHÍ SINH HỌC TIÊU DIỆT HOA KỲ
    ...Xét về mặt nhân đạo, chúng ta cần phải cảnh báo cho dân chúng Mỹ và thuyết phục họ rời khỏi nước Mỹ và để lại vùng đất họ từng sinh sống trên đó cho người Trung Quốc. Hoặc là ít nhất họ phải rời khỏi một nửa nước Mỹ để nhường phần đất đó cho người Trung Quốc, bởi phát hiện ra nước Mỹ lần đầu tiên chính là người Trung Quốc. ( vạn tham chỉ ? )
    Nhưng sẽ phải làm điều đó như thế nào? Nếu chiến lược đó không thực hiện được, th́ khi đó chúng ta chỉ c̣n một lựa chọn duy nhất. Tức là sử dụng những biện pháp kiên quyết để Quét sạch nước Mỹ và giành lấy nước Mỹ cho chúng ta ngay lập tức. Thực tế lịch sử của chúng ta cho thấy chừng nào chúng ta thực hiện được điều đó, không có nước nào trên thế giới có khả năng ngăn cản chúng ta. Hơn nữa, với một nước Mỹ với một tư cách thế giới bị mất đi, th́ tất cả các kẻ thù khác buộc phải đầu hàng chúng ta.

    Vũ khí sinh học là một loại vũ khí tàn ác chưa từng thấy, song nếu nước Mỹ không chết th́ Trung Quốc sẽ bị huỷ diệt. Nếu nhân dân Trung Quốc bị mắc kẹt trên diện tích đất hiện nay, th́ sự sụp đổ hoàn toàn của xă hội Trung Quốc chắc chắn sẽ xảy ra. Theo cách tính mô h́nh hoá trên máy tính của tác giả Yellow Peril, hơn một nửa dân số Trung Quốc sẽ chết, và con số đó sẽ là hơn 800 triệu người! Ngay sau khi giải phóng, vùng đất màu vàng của chúng ta có khoảng 500 triệu dân, trong khi dân số chính thức hiện nay là hơn 1,3 tỉ người. Khả năng của vùng đất màu vàng này đă đạt tới mức giới hạn của nó. Một ngày nào đó người ta có thể biết điều đó xảy ra nhanh chóng như thế nào, sự sụp đổ lớn có thể xảy ra vào bất kỳ thời điểm nào và hơn một nửa dân số của chúng ta sẽ buộc phải ra đi.

    Chúng ta cần phải chuẩn bị sẵn sàng hai phương án. Nếu thành công trong việc sử dụng vũ khí sinh học bất ngờ tấn công nước Mỹ, chúng ta có thể giảm thiểu thiệt hại về người trong cuộc chiến tranh với Mỹ. Nếu trong trường hợp cuộc tấn công đó thất bại, và kích động một cuộc phản công bằng vũ khí hạt nhân từ nước Mỹ, Trung Quốc sẽ phải gánh chịu một thảm hoạ, trong đó hơn một nửa dân số sẽ chết....
    Nhân mạng thất thoát coi như vật vô tri vô giác, như vật thải ...và thản nhiên đem đánh đổi như một canh bạc, lủ dă thú này chỉ trời tru đất diệt thôi.

    Đại họa cho nhân loại xuất phát từ … CHINA

    http://www.pagewash.com/nph-index.cg...vrganzrfr.ugzy

  3. #123
    Member
    Join Date
    06-05-2011
    Posts
    403

    ...Thoáng qua....

    ...những vụ ngă NGỰA

    Máy bay chiến đấu Trung Quốc bị rơi
    http://www.youtube.com/watch?v=Yi6KROe7rjE vạn tham chỉ ?

    http://www.youtube.com/watch?v=Yi6KROe7rjE
    All Comments
    ....
    Đúng là máy bay tàu, đang bay th́ cái buri ko đánh lửa thế là rớt, cũng như bao nhiêu đồ tàu khác.Nói chung đồ tàu toàn đồ dzỏm, lúc nào cũng chú trọng cái vẻ bên ngoài, người dân th́ khoa trương, h́nh thức nhưng chẳng có t́nh người, chính quyền th́ ỷ dân đông đi bắt nạt các nước bé, chẳng hiểu cái xă hội kiểu ǵ?
    phongkythuatcongich 3 weeks ago
    Made in China ---- Dead by China !!!
    firstkiss1995 1 month ago
    bậy cái này là quảng cáo ghế của phi công với lại dù của trung quốc sản xuất ^^
    traitomietvuon 2 months ago
    Bọn tàu khựa chỉ được cái mă bề ngoài, hổ páo với Việt Nam ḿnh, đồ của nó toàn đồ rởm, binh lính nó cũng rẻ rách vậy thôi.
    Start1Hee 2 months ago
    đúng là hàng TQ
    duc0240 2 months ago
    made in china :)) có khác
    utvipbbfc 2 months ago
    Thứ đi ăn cắp công nghệ người khác th́ kết cục như thế là đúng rồi,
    HichiroYami 2 months ago
    phải chi rơi trúng bọn khán giả nhỉ cho tiu mẹ bọn tàu khựa đi =]]
    zepxjn 2 months ago
    hay quá trung cộng con ơ....i
    Máy bay Trung Quốc rơi
    Thứ ba, 8/11/2011
    http://vnexpress.net/gl/the-gioi/201...rung-quoc-roi/
    ...đây sẽ là tai nạn thứ hai máy bay chiến đấu thứ hai tại Trung Quốc chỉ trong ṿng chưa đầy một tháng. Một phi cơ chiến đấu của nước này đă lao xuống đất rồi phát nổ khi đang tham gia tŕnh diễn tại một triển lăm hàng không ở tỉnh miền trung Thiểm Tây tháng trước...
    Dấu ấn ngoại trên máy bay tàng h́nh Trung Quốc
    http://vnexpress.net/gl/the-gioi/pha...nh-trung-quoc/
    ...phát triển công nghệ tàng h́nh từ việc nghiên cứu các mảnh vỡ của một chiếc máy bay Lockheed F-117 Nighthawk của Mỹ bị bắn rơi tại Serbia năm 1999. Trong chiến dịch không kích của NATO vào Serbia trong cuộc chiến Kosovo, một tên lửa pḥng không SA-3 do Liên Xô chế tạo đă hạ được chiếc máy bay này...
    Google bị tố làm lộ máy bay tàng h́nh của Mỹ
    http://vnexpress.net/gl/the-gioi/201...g-hinh-cua-my/
    ...Việc phát hiện ra một căn cứ quân sự bí mật bên hồ Yucca lần này, được sử dụng để thử nghiệm máy bay không người lái R-170, tương tự với chiếc mà Iran tuyên bố bắt được hồi tuần trước làm cho sự kiện này trở thành đề tài nóng, thu hút sự quan tâm của dư luận.
    ...
    "...Ngựa lồng quỷ mới nhăn răng..." ???

  4. #124
    HangChot
    Khách

    Đứng hạng trên trong hàng ngũ " Phục binh "

    T́nh Báo Trung Quốc Hung Hiểm

    Tất nhiên là t́nh báo Trung Quốc khét tiếng là hung hiểm, nhà nghề lăo luyện. Như thế mới trộm đủ thứ bí mật khoa học kỹ thuật của Mỹ và Châu Âu để bây giờ có thể chế tạo nhiều thứ đáng sợ.

    Bên cạnh lĩnh vực gián điệp truyền thống, gần đây TQ lại có lực lượng tin tặc thiện nghệ, nhiều phen chen vào do thám cả các dàn máy quốc pḥng Hoa Kỳ.

    Bản tin ZDNet Asia hôm 13-12-2011 cho biết Mỹ sẽ chất vấn TQ về chuyện do thám qua mạng.

    Các sở t́nh báo Mỹ đă ḍ ra nguồn các trận tấn công mạng cụ thể là từ đâu, và kết luận rằng có nhiều trong các nhóm t́nh báo mạng (cyberspying) của Trung Quốc có liên hệ tới quân đội TQ.

    Một bản tin từ báo Wall Street Journal (WSJ) hôm Thứ Ba nói rằng, chính phủ Mỹ, trang bị với các thông tin thu thập được, sửa soạn chất vấn TQ trực tiếp hơn về các hoạt động t́nh báo mạng. Các viên chức Mỹ đă gặp các viên chức TQ tương nhiệm để cảnh báo về hậu quả ngoại giao của hành vi gián điệp kinh tế, theo lời một viên chức ẩn danh.

    Các nguồn tin thân cận với cuộc điều tra đă tiết lộ cho WSJ rằng các chiến dịch t́nh báo mạng TQ phần lớn từ một tá nhóm có liên hệ Quân Đội Giải Phóng Nhân Dân Trung Quốc, với khoảng nửa tá nhóm dân sự có liên hệ với các cơ quan như đại học. Hai nhóm khác cũng có liên hệ, nhưng Hoa Kỳ chưa có thể nói rằng 2 nhóm này có liên hệ hay không với quân đội TQ.

    Theo bản tin, Mỹ bây giờ có thể chất vấn trực tiếp hơn với chính phủ Mỹ về t́nh báo mạng, và có thể ḍ ra lai lịch căn cước của các cá nhân trong các nhóm này.

    James Lewis, chuyên gia an ninh mạng thuộc Trung Tâm Nghiên Cứu Chiến Lược và Quốc Tế CSIS, nói với WSJ chỉ có một vài nhóm thực hiện hầu hết những việc bẩn thỉu của quân độị TQ. Lewis thêm rằng, Mỹ khá tự tin trong khả năng nhận dạng các tin tặc hung hiểm này.

    Ông nói, trong quá khứ t́nh báo Mỹ không có khả năng nhận ra những tay chơi thực hiện công tác t́nh báo mạng và do vậy chính phủ Mỹ không thể chất vấn TQ về việc tin tặc TQ đột kích mạng Hoa Kỳ. Nhưng gần đây, Mỹ đă có khả năng này.

    Như thế là thêm một bước tiến của Mỹ về t́nh báo mạng. Nhưng vẫn có một số kỳ án Mỹ vẫn chưa gỡ ra nổi.

    Báo New York Times ngày 10-12-2011, trong bài tường tŕnh của David Wise về gián điệp TQ đă kể về một số chuyện y hệt như phim và tiểu thuyết.

    Hồi năm 1995, một người đàn ông trung niên Trung Quốc bước vào một trạm CIA ở Đông Nam Á và đưa ra một lô hồ sơ mật TQ. Trong đó có một hồ sơ về thiết kế tối mật đầu đạn nguyên tử W-88 của Mỹ. Loại đầu đạn này gắn trên các phi đạn sẽ bắn từ tàu ngầm kiểu Trident.

    Người đạ̀ tị này kể cho CIA về chuyện của anh cũng đủ thứ kỳ lạ ly kỳ. Anh kể rằng anh làm việc trong chương tŕnh nguyên tử TQ, và tiếp cận với kho hồ sơ mật. Một đêm, anh vào đó sau giờ làm việc, vét vài trăm hồ sơ mật đưa vào túi xách tay loại túi những người thể dục thể thao thường dùng, và rồi anh quăng túi xách tay này qua một cửa sổ lầu 2 để tránh bị an ninh xét.

    Xui xẻo, túi xách tay này bung ra, giấy tờ tung tóe. Ra ngoài xong, anh lượm các hồ sơ này đưa vào túi xách đă rách đó. Mặc dù có nhiều hồ sơ đáng quan tâm, nhưng chính hồ sơ về đầu đạn nguyên tử W-88 làm sở phản gián Mỹ quan ngại nhất, v́ có chứa đựng thiết kế về vũ khí tối mật này.

    Nhưng thành công trong việc khám phá rằng thiết kế vũ khí tối mật của Mỹ bị TQ trộm chỉ có nghĩa rằng Mỹ mới khám phá thấy, bên cạnh việc xây dựng kinh tế tăng tốc, Bắc Kinh đă có mạng lưới gián điệp hiệu quả. Và nếu không có người đào tị kia, Mỹ vẫn sẽ không ngờ thiết kế vũ khí mật về đầu đạn nguyên tử đă bị TQ trộm.

    Vào tháng 1-2011, khi Bộ Trưởng Quốc Pḥng Mỹ Robert M. Gates thăm TQ, Bắc Kinh đă tŕnh làng kiểu chiến đấu cơ tàng h́nh J-20. Như thế, TQ đă có khả năng chế tạo khả năng tàng h́nh, và sẽ che giấu được phi cơ, tàu chiến và phi đạn khỏi mạng lưới ḍ xét của radar. Kỹ thuật tàng h́nh của TQ tương tự như kỹ thuật tàng h́nh của quân sự Hoa Kỳ.

    Rồi mới tháng trước, một kỹ sư làm việc trong chương tŕnh oanh tạc cơ tàng h́nh B-2 tại công ty Northrop Grumman bị kêu án 32 năm tù v́ chuyển bí mật quốc pḥng cho TQ. Chỉ với giá hơn 100,000 đôla, kỹ sư này đă giúp thiết kế hệ thống tàng h́nh cho phi đạn viễn khiển TQ để khó bị ḍ ra và phá hủy.

    Tới bây giờ, bí mật về hồ sơ W-88 vẫn c̣n chưa ḍ ra tại sao bị trộm, và ai trộm. Lúc đầu, Mỹ nghi ngờ Wen Ho Lee, một nhà khoa học nguyên tử ở Los Alamos, đă lộ ra W-88, nhưng CIA không t́m ra chứng cớ nào là Wen làm như thế. Wen Ho Lee bị biệt giam trong 9 tháng, sau đó có nhận một tội là cất giữ không chính đáng thông tin mật, và rồi thắng lớn ở ṭa khi chánh án hồ sơ này xin lỗi Wen Ho Lee. FBI cũng mất 3 năm để nhầm lẫn theo dơi một người khác.

    Cuối cùng, vào năm 1999, Robert Bryant, lúc đó là Phó Giám Đốc FBI, bổ nhiệm Stephen Dillard, một viên chức phản gián kỳ cựu, làm trưởng nhóm điều tra về cách nào TQ đă trộm được thiết kế W-88.

    Cuộc điều tra này hướng dẫn bởi FBI, thực hiện với 300 nhà điều tra từ 11 cơ quan liên bang, trong đó có từ Bộ Quốc Pḥng, T́nh Báo Hải Ngoại CIA, An Ninh Quốc Gia NSA, và quân báo DIA. Vào ngày 11-9-2001, một số điều tra viên tử vong khi chiếc phi cơ American Airlines Chuyến Bay 77 do khủng bố lao vào Ngũ Giác Đài của Bộ Quốc Pḥng. Nhưng cuộc điều tra vẫn tiếp tục.

    Đơn vị đặc nhiệm của Dillard tới xem xét các pḥng thí nghiệm vũ khí nguyên tử, các công sở liên bang, các công ty nhà thầu quốc pḥng ở nhiều tiểu bang có liên hệ tới việc sản xuất các phần linh kiện đầu đạn nguyên tử W-88.

    Và cũng phỏng vấn người đào tị, người này hiện sống ở Mỹ, nhưng anh này không biết ǵ về nguồn của hồ sơ mật.

    Sau 4 năm, không thấy dấu tích ǵ, cuộc điều tra đành ngưng. Bí mật vẫn nằm ở Bắc Kinh.

    Năm ngoái, một viên chức Pentagon bị kêu án tù, người cuối cùng trong nhóm 10 người bị FBI bắt, trong mạng lưới gián điệp TQ ở Hoa Kỳ dưới dự điều hành của Lin Hong, một trùm gián điệp ở Bắc Kinh. Các thông tin thu thập từ mạng lưới này chuyển sang TQ có cả hồ sơ về oanh tạc cơ B-1, về hồ sơ Mỹ bán vũ khí cho Đá Loan, và về thiết kế Quiet Electric Drive của Hải Quân Mỹ nhằm giúp taù ngầm khó bị khám phá.

    TQ cũng gài gián điệp vào FBI. Năm 2003, Katrina Leung, một mật báo viên FBI trong 2 thập niên, bị khám phá là gián điệp đôi cho TQ. Và Mỹ cũng khám phá ra 2 gián điệp FBI phụ trách về phản gián TQ lại dan díu t́nh nhân với cơ Leung cùng lúc, để cô lấy hồ sơ mật về nhà.

    Chuyện t́nh báo TQ quả nhiên là hung hiểm. Thắc mắc của chúng ta là t́nh báo TQ ở Hà Nội đă chui sâu luồn cao tới đâu? Và có bao nhiêu cô Katrina Leung ở Hà Nội để rồi quê nhà phải mất đất, mất biển?


    Nguồn:
    http://www.ngonluan.de/index.php?opt...viet&Itemid=59

    Tin cũ hơn có liên hệ :
    Quân đội Trung Quốc thành lập đơn vị tinh nhuệ đối phó với chiến tranh tin học
    May 28, 2011

    Các vụ tấn công tin học trở thành một vấn đề quốc tế, ảnh hưởng đến các lĩnh vực dân sự cũng như quân sự.
    Tờ Hoàn cầu Thời báo, ngày hôm nay, 27/05/2011, cho biết là quân đội Trung Quốc đă có một đơn vị tinh nhuệ, chịu trách nhiệm đối phó với chiến tranh tin học. Trung Quốc tương đối yếu kém trong lĩnh vực an toàn tin học và đă thường xuyên là mục tiêu của các cuộc tấn công.

    Theo phát ngôn viên bộ Quốc pḥng Trung Quốc, được tờ báo trích dẫn, th́ các vụ tấn công tin học trở thành một vấn đề quốc tế, ảnh hưởng đến các lĩnh vực dân sự cũng như quân sự.

    Chính quyền Bắc Kinh đă chi ra hàng triệu euro để thành lập đơn vị tinh nhuệ này với nhóm ṇng cốt có khoảng 30 thành viên, đặt dưới sự chỉ huy của quân khu Quảng Đông, phía nam Trung Quốc.

    Từ lâu này, Hoa Kỳ, Úc, Đức và một số nước phương Tây tố cáo Trung Quốc tiến hành các vụ tấn công tin học nhắm vào các hệ thống tin học của chính phủ và doanh nghiệp nhiều nước trên thế giới.

    Tuy nhiên, theo Hoàn cầu Thời báo, th́ khả năng của Trung Quốc trong lĩnh vực thường được phóng đại. Mặc dù không có các bằng chứng cụ thể, các phương tiện truyền thông nước ngoài thường xuyên tố cáo Trung Quốc tiến hành các vụ tin tặc nhắm vào Hoa Kỳ và châu Âu.

    Nguồn:
    http://www.tuoitreyeunuoc.com/thongt...n-h%e1%bb%8dc/

    Trung Cộng Có Niềm Tin Nhị Trùng?

    Tôi muốn nói thêm một chút bằng cách xét đến hai tác phẩm cổ điển về chiến lược và ngoại giao của Trung Hoa là Tam Quốc Diễn Nghĩa và Tôn Tử Binh Pháp, v́ tư tưởng lừa dối hai mang sâu đậm thật sáng tạo trong hai quyển sách này lên đến mức mà nếu đem so với quyển Hoàng Tử(1) th́ quyển này đọc thấy thật hiền lành như thể là đọc quyển Đắc Nhân Tâm(2) vậy.
    Tam Quốc Diễn Nghĩalà một thiên anh hùng thật dông dài thiếu mạch lạc, nhưng chủ đề là truyện về hai vị tướng, Lưu Bị và đối thủ của ông ta là Tào Tháo, tranh hùng với nhau trong cuối triều nhà Hán. Theo lẽ th́ Lưu Bị tiêu biểu cho đức hạnh và khiêm tốn c̣n Tào Tháo là tiêu biểu cho cơ hội chủ nghĩa và tham vọng. Lưu Bị bị dồn vào vị thế lănh đạo để bảo vệ hoàng đế của ông ta, và khi hoàng đế qua đời th́ bộ hạ cầu khẩn ông ta dựng lại một đế quốc mới. Và, tuy lúc đầu Lưu Bị từ chối nhưng hoàn cảnh và ḷng cương quyết của bộ hạ ông ta đă buộc ông ta phải lên ngôi.
    Tào Tháo cũng cầm kiếm để bảo vệ hoàng đế của ông ta, nhưng khi thấy có cơ hội th́ ông ta lập quỷ kế ngay để cướp ngôi. Không có ǵ khác biệt giữa hành động của Lưu Bị và Tào Tháo (cả hai đều mưu toan đầy tham vọng và áp dụng mánh khóe để sai khiến và lừa gạt bộ hạ), nhưng chính thái độ đạo đức giả và hai mang của Lưu Bị lại giúp cho ông ta trở thành anh hùng. Theo tiêu chuẩn của Orwell(3) th́ Lưu Bị đă thực hành hoàn toàn thành thạo niềm tin nhị trùng.

    Sau đây là định nghĩa của Orwell về niềm tin nhị trùng:

    ‘Niềm tin nhị trùng có nghĩa là khả năng mang hai niềm tin trái ngược nhau cùng lúc trong đầu một người, và chấp nhận cả hai niềm tin đó. Người trí thức của Đảng biết phải thay đổi kư ức của ḿnh theo hướng nào; do đó y biết là y đang giả dối về t́nh thế hiện thực; nhưng v́ áp dụng niềm tin nhị trùng nên y cũng tự cảm thấy là không hề xúc phạm đến hiện thực.Tiến tŕnh này phải là có ư thức, v́ nếu không th́ sẽ không áp dụng được đủ mức chính xác, nhưng tiến tŕnh này cũng phải là vô thức, v́ nếu không sẽ gây ra cảm nghĩ lừa dối và rồi từ đó sẽ cảm thấy tội lỗi....cố ư nói dối trong khi thực tâm tin vào những lời dối trá đó, quên đi bất cứ sự thật nào đă trở thành bất tiện, và rồi, khi thấy cần thiết trở lại, th́ lôi ra từ trong quên lăng một khi c̣n cần đến, để chối bỏ hiện thực khách quan và trong lúc đó vẫn để ư đến hiện thực đă chối bỏ—tất cả những yếu tố này đều cần thiết phải có chứ không thể thiếu được.'(4)

    Giờ ta hăy đọc một vài chiến lược của Tôn Tử:

    Các âm mưu quỷ kế bí mật nên được che giấu công khai hơn là kín đáo, và thái độ thật công khai thường chứa chấp bí mật tột độ.'
    'Ta che giấu tư tưởng thù nghịch của ta bằng cách tỏ ra hết sức thân thiện bề ngoài. Ta tự làm cho kẻ thù ta phải mến ta, khiến chúng phải tin ta. Khi ta được chúng tin th́ ta có thể bí mật chống lại chúng.'

    'Tự đả thương nhẹ hay đả thương không trí mạng đến bản thân để thu phục ḷng tin của kẻ thù. Đây là phương pháp đặc biệt hay được các điệp viên áp dụng: tức là làm cho ḿnh có vẻ như nạn nhân của chính phe của ḿnh để thu phục cảm t́nh và ḷng tin của kẻ thù.'(5)


    Tam Quốc Diễn Nghĩa miêu tả niềm tin nhị trùng tác động như thế nào trong thực tế, và Tôn Tử Binh Pháp là một cẩm nang huấn luyện cách thực hành niềm tin nhị trùng. (Có quá nhiều Lưu Bị trong suốt lịch sử Trung Hoa, nổi tiếng nhất dĩ nhiên là Mao Trạch Đông.)


    Hăy so sánh các văn bản nền tảng này của đế quốc Trung Hoa với văn bản của đế quốc La Mă, quyển Aeneid của Virgil. Aeneas của thành Troy có hai đức tính chính: anh ta ngoan ngoăn và thành thật. Nhiều người Hoa sẽ xem anh ta là thằng ngốc, và ngay cả tác giả Virgil cũng tả anh ta là thiếu bất cứ động lực hoặc sáng kiến nào của chính ḿnh. Anh ta không phải là một tư tưởng gia mà cũng không phải là một người có khả năng tranh luận, và anh ta chỉ thực sự trở nên sống động và biểu lộ cá tính của ḿnh trên chiến trường và đă gieo mầm phát sinh đế quốc La Mă khi lănh đạo dân thành Troy của anh để chiến thắng các bộ lạc La Tinh dàn trận đánh anh ta.

    Người Mỹ th́ ngưỡng mộ nhất là George Washington, một chiến sĩ đơn giản và thành thật đă sáng lập một quốc gia và để đổi lại công lao đó th́ ông chỉ xin về hưu tại nông trại của ông ở Virginia. Cả Aeneas lẫn George Washington ắt phải lấy làm kinh tởm nếu đọc Binh Pháp Tôn Tử, và nhiều người Hoa chắc sẽ cho cả hai người này là chất phác và ngây thơ. Nhưng cả hai nhân vật này đều là những bậc anh hùng của hai đế quốc vĩ đại nhất trong lịch sử, và không phải ngẫu nhiên mà thành. Một quốc gia tôn sùng Aeneas hay Washington th́ cũng thường tôn sùng công sức làm việc chăm chỉ và ḷng thành thật, bổn phận và danh dự. C̣n một quốc gia tôn sùng Tôn Tử và Mao Trạch Đông th́ trong nhiều trường hợp cũng tôn sùng tính bất lương và hai mang, lừa dối và quỷ kế:

    Trung Cộng đầy dẫy những kẻ mang niềm tin nhị trùng, và Orwell đă cảnh cáo chúng ta là hậu quả cuối cùng của niềm tin nhị trùng là một dân tộc không có khả năng tiến bộ, một nền văn hóa đắm ch́m trong tṛ quỷ thuật hướng nội là lừa dối và hai mang. Do đó, lịch sử lâu đời của Trung Hoa không phải là thực lực quư báu ǵ cả mà chính là một tai ương bị nguyền rủa nặng nề nhất.(6)


    Source:
    http://www.ngonluan.de/index.php?option=com _content&view=articl e&id=1461:din-an-c-gi&catid=51:docgiavi et&Itemid=59
    http://the-diplomat.com/china-power/...ethink-nation/


    Chú thích của người dịch:

    (*) Bài "Ngôn Ngữ, Văn Hóa và Chiến Tranh" (Language, Culture and War) của cùng tác giả
    (1) Tác giả là Niccoḷ Machiavelli. Có bản dịch là Quân Vương
    (2) How to Win Friends & Influence của Dale Carnegie
    (3) Tác giả Trại Súc Vật1984 nói trên
    (4) Trích từ quyển 1984 của Orwell
    (5) Trung Cộng và Việt Cộng học cùng… binh pháp nham hiểm này!
    (6) Thử ngẫm thêm: phải chăng Việt Nam cũng chịu cùng tai ương đó? Phải chăng người Việt quả có “xấu xí” v́ cũng tôn sùng niềm tin nhị trùng và những quỷ kế trong Tôn Tử Binh Pháp?
    Báo Nhật: TQ đánh cắp công nghệ Nhật phát triển vũ khí mới
    Chủ nhật, ngày 04 tháng mười hai năm 2011

    Sở dĩ Trung Quốc trỗi dậy mạnh mẽ toàn diện như hiện nay là do nước này đă t́m mọi cách có được công nghệ tiên tiến từ các nước phát triển.

    Vừa qua, cảnh sát Nhật Bản lấy lư do “bị nghi ngờ xuất khẩu bất hợp pháp thiết bị dẫn đường tên lửa cho Trung Quốc”, đă tiến hành điều tra khám xét một công ty tiêu thụ vũ khí điện tử ở Tokyo.

    Ngày 2/12, báo chí cánh hữu Nhật Bản tiếp tục có bài viết cho rằng, thông tin mật về công nghệ tinh vi của các doanh nghiệp Nhật Bản có thể đang bị Trung Quốc “ăn cắp”, các doanh nghiệp trong nước Nhật Bản cần tăng cường ư thức bảo đảm an ninh, đề pḥng Trung Quốc.

    Dưới đây là bài viết được hăng thông tấn Tân Hoa đăng tải nguyên xi.

    Máy bay chiến đấu tàng h́nh thế hệ thứ năm J-20 có nhiều bộ phận giống máy bay chiến đấu của Nga, Mỹ

    Tờ “Sankei Shimbun” Nhật Bản cho biết, sự cố xuất khẩu bất hợp pháp này phản ánh các doanh nghiệp Nhật Bản có ư thức rất kém trong việc bảo vệ an ninh.

    Doanh nghiệp này đă xuất khẩu cho Trung Quốc khoảng 500 thiết bị chính xác, Trung Quốc có thể dùng những thiết bị này cho “đầu tư vào dây chuyền sản xuất công nghiệp quân sự”.

    Để phát triển loại vũ khí mới, Trung Quốc c̣n có khả năng tiếp tục thông qua cách thức này để đánh cắp thông tin t́nh báo công nghệ của Nhật Bản.

    Bài báo cho biết, những năm gần đây, “liên tiếp xảy ra các vụ án xuất khẩu bất hợp pháp cho Trung Quốc” của các doanh nghiệp Nhật Bản, đồng thời cho hay Trung Quốc “rốt cuộc dùng thủ đoạn nào để tiếp cận các doanh nghiệp Nhật Bản”, “đằng sau ẩn giấu bao nhiêu bí mật”, hiện vẫn chưa được biết.

    Máy bay trang bị cho tàu sân bay J-15 có thiết kế giống Su-33 của Nga

    Bộ Kinh tế và Công nghiệp Nhật Bản (METI) cho rằng, trong tương lai những doanh nghiệp vừa và nhỏ sở hữu công nghệ mũi nhọn của Nhật Bản có thể sẽ trở thành mục tiêu.

    Để chống lại việc tiết lộ thông tin t́nh báo công nghiệp của các doanh nghiệp, cần hoàn thiện các quy phạm pháp luật có liên quan.

    Bài báo c̣n cho biết, công nghệ mũi nhọn của các doanh nghiệp Nhật Bản một khi bị ăn cắp, lợi ích quốc gia của Nhật Bản cũng bị thiệt hại.

    Là một thành viên của xă hội Nhật Bản, phía doanh nghiệp cũng cần có ư thức trách nhiệm, tăng cường ư thức bảo vệ an ninh. Chính phủ và các doanh nghiệp Nhật Bản cần “đồng tâm nhất trí”, tăng cường ư thức đề pḥng với Trung Quốc.

    ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------(iNguồn : giaoduc.net.vn )
    http://giaoduc.net.vn/Quoc-te/Bao-Nh...i-moi/80791.gd
    http://www.tinmoi.vn/bao-nhat-tq-dan...-12662650.html

    Những thông tin về máy bay UAV RQ-170 "Sentinel" của Mỹ
    Chủ nhật 18/12/2011 21:05

    (GDVN) - UAV RQ-170 là máy bay không người lái tiên tiến nhất của Mỹ, được phát triển bởi tập đoàn Lockheed Martin.

    RQ-170 "Sentinel" là máy bay không người lái tiên tiến nhất của Mỹ, được phát triển bởi tập đoàn Lockheed Martin. Hiện máy bay này đang được trang bị trong Cơ quan T́nh báo Trung ương (CIA) và Lực lượng Không quân Hoa Kỳ.


    Sentinel được thiết kế ứng dụng công nghệ tàng h́nh tiên tiến nhất hiện nay, nó có khả năng hấp thụ hầu như hoàn toàn sóng vô tuyến từ các đài ra đa của đối phương phát tới, do vậy nó có khả năng xuyên qua mạng lưới pḥng thủ dày đặc và thâm nhập vào không phận của đối phương để bí mật thực hiện nhiệm vụ trinh sát, do thám và thu thập các thông tin t́nh báo.

    UAV RQ-170 được thiết kế dựa trên nền tảng công nghệ sản xuất các loại máy bay không người lái trước đó, kết hợp với các tính năng nổi bật như khả năng cơ động linh hoạt, hoạt động được trong những điều kiện thời tiết bất lợi, và đặc biệt là khả năng "làm mù" các hệ thống ra đa hiện đại của đối phương.

    Nh́n bề ngoài ta sẽ thấy Sentinel có h́nh dáng giống y như máy bay ném bom tàng h́nh B-2 Spirit thu nhỏ. Chúng đều được thiết kế đặc biệt với h́nh dáng khác thường, vỏ ngoài được sơn với loại chất liệu có thể hấp thụ các sóng điện từ phát xạ tới bề mặt của máy bay.

    Hiện các thông số kỹ thuật của máy bay này vẫn chưa được Mỹ công bố. Theo ước tính của các chuyên gia phân tích th́ Sentinel có sải cánh rộng khoảng từ 66 feet (20 mét) đến 90 feet (27 mét), và trọng tải cất cánh khoảng 8500 pound (3,8 tấn) và có thể bay được ở độ cao tối đa 50.000 feet (15 km).

    Chuyên gia hàng không Bill Sweetman đă đưa ra suy đoán rằng, chiêc UAV này có thể được trang bị một bộ cảm biến điện - quang/hồng ngoại có độ nhạy cao và cũng có thể gắn thiết bị radar dưới bụng của nó để có thể quét mảng để thu thập thông tin từ dưới mặt đất. Sentinel không mang vũ khí mà có thể nó được trang bị cả thiết bị đánh chặn thông tin liên lạc của đối phương.

    Vào đầu tháng 12/2011, RQ-170 được xuất hiện trên kênh truyền h́nh của Iran, với một tuyên bố rằng họ đă dùng công nghệ chiến tranh điện tử để hạ chiếc máy bay này, khi mà nó đang hoạt động ở khu vực biên giới Afghanistan. Phía Mỹ cũng đă thừa nhận rằng chiếc máy bay không người lái RQ-170 thuộc quản lư của CIA đă bị rơi ở khu vực gần không phận của Iran, do một số lỗi kỹ thuật dẫn đến mất quyền kiểm soát.

    Đoạn video về chiếc RQ-170 đă cho thấy rơ h́nh ảnh của chiếc máy bay cùng với một số thông tin về chiếc máy bay được tiết lộ như sải cánh 26 mét, chiều cao 1,84 mét và chiều dài là 4,5 mét. Iran cho biết họ đang khám phá công nghệ của chiếc UAV này, bất chấp những yêu cầu đ̣i lại từ phía Mỹ.

    Hơn nữa, các nước Nga và Trung Quốc cũng đang nỗ lực đàm phán với Iran để có trong tay công nghệ máy bay do thám không người lái này.

    -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Quyếtmta (Theo Military Aircraft)
    Source:
    http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-Quoc-...ua-My/86595.gd
    Quan chức Nhật: cần phải đóng quân trên đảo Senkaku
    http://giaoduc.net.vn/Quoc-te/Tu-lie...nkaku/85302.gd

    Có cặp link gây quan tâm
    Trung Quốc muốn ǵ khi từ chối đóng quân ở Seychellese?
    http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-Quoc-...llese/86510.gd

    UAV MQ-9 “Tử thần” của Mỹ rơi tan xác trên băi biển ( ở Seychelles )
    http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-Quoc-...-bien/86554.gd

    HC

  5. #125
    Member
    Join Date
    06-05-2011
    Posts
    403

    những hệ lụy của " phục binh "

    ...Trung Cộng đầy dẫy những kẻ mang niềm tin nhị trùng, và Orwell đă cảnh cáo chúng ta là hậu quả cuối cùng của niềm tin nhị trùng là một dân tộc không có khả năng tiến bộ, một nền văn hóa đắm ch́m trong tṛ quỷ thuật hướng nội là lừa dối và hai mang. Do đó, lịch sử lâu đời của Trung Hoa không phải là thực lực quư báu ǵ cả mà chính là một tai ương bị nguyền rủa nặng nề nhất....

    ....và những hệ lụy...

    http://www.ngonluan.de/index.php?opt...viet&Itemid=59

    Bài học lịch sử không được quên
    LTCG (18.12.2011)

    [COLOR="greẹn"]Từ xưa đến nay người dân hai nước Việt, Trung thường xuyên qua lại làm ăn buôn bán ở biên giới, ở kinh đô, ở chợ sầm uất, ở khu mỏ. Khi Đại Việt có chủ quyền th́ người Hoa đàng hoàng, cư xử đúng mực “kiểu nhập gia tùy tục” với người Việt. Khi Đại Việt bị xâm lăng, Trung Quốc đưa nước Việt vào đồ bản th́ người Hoa trở nên hống hách, ỷ thế “chính quyền” để ức hiếp người Việt mọi mặt. Hiện tượng ấy là có thực trong lịch sử Đại Việt. Nhưng có một hiện tượng khác, ít lộ diện nhưng tác hại dài lâu, làm bất ổn biên giới dai dẳng, đó là người Hoa ở lẫn người Việt, thậm chí có những hành động gây rối, xúi dục, mua chuộc…
    Một số động, thôn, bản của người Việt có người Hoa ngụ cư, với số dân dần chiếm ưu thế và khi đă mạnh th́ “tự tiện” nhập vào Trung Quốc. Các vua chúa Đại Việt thường cử những đại thần đàm phán tranh biện có lư có t́nh, đ̣i lại những phần đất bị mất theo cách nêu trên, nhưng cũng có khi lơ là việc biên giới, một số quan tham bán đứng đất đai của tổ quốc một cách ám muội. Bài học lịch sử cay đắng này không thể quên, luôn luôn khắc cốt ghi tâm để cảnh giác vậy. Xin minh họa một số sự kiện lịch sử thời Lê-Trịnh trị v́ Đàng Ngoài, cho thấy tiền nhân đă có biện pháp cứng rắn, nhằm giữ ǵn bản sắc văn hóa dân tộc Việt, góp phần chống lại sự xâm lấn của ngoại bang, bảo đảm sự toàn vẹn lănh thổ của nước nhà, chặn đứng âm mưu thâm độc của nước láng giềng “đất rộng người đông”, lấy bành trướng làm “kim chỉ nam”.
    Cộng đồng người là một “hệ vật lư”, dưới góc độ vật lư học th́ nơi nào có “mật độ chất” cao ắt có sự “khuyếch tán” vật chất từ đó đến nơi có “mật độ chất” thấp. Đó là một qui luật tự nhiên. Thế th́ cộng đồng người cũng tuân theo qui luật vật lư ấy. Vận dụng vào lớp cư dân quần tụ ở biên giới phía bắc Đại Việt, chúng ta thấy rơ điều ấy. Không kể những lần hai phía có chủ trương đem đại binh sát phạt nhau, dẫu bên nhiều bên ít, mà chỉ xét sự khuyếch tán cục bộ ở từng vùng nhỏ của biên giới Việt-Trung là thấy ngay qui luật nêu trên. Người Hoa vượt biên giới làm ăn buôn bán, vô t́nh hay cố ư “thẩm thấu” “văn hóa Hoa” vào cộng đồng Việt, dần dần cồng đồng Việt bị “Hán hóa”, “Tống hóa”, “Minh hóa”, “Thanh hóa”,… Nếu không có biện pháp ngăn chận kịp thời th́ hậu quả nghiêm trọng: Đại Việt mất đất mất dân.
    Đơn cử vào cuối thế kỷ 17, thôn Na Oa là của Đại Việt, bị xâm chiếm theo cách nêu trên nên thuộc về châu Tư Lăng của nước Thanh. Nguyên trước đó, phiên mục Vi Đức Thắng nói rằng 8 thôn thuộc châu Tư Lăng do thổ quan nhà Thanh quản lư là do lân bang xâm chiếm. Lời nói ấy đến tai thổ quan nhà Thanh là Vi Vinh Diệu, ông này liền tố với tổng đốc Quảng Tây là Ngô Hưng Tộ. Không ngờ năm Kỷ Tị [1689] nhà Thanh gửi công văn sang triều đ́nh Đại Việt đ̣i hội khám.
    Ban đầu, triều đ́nh Lê-Trịnh phái Vũ Duy Khuông và Phạm Công Phương (tiến sĩ khoa Giáp Tư[1684]) đi lại nhiều lần để phân trần và tranh biện, việc kéo dài vài năm vẫn bế tắc. Liền đó triều đ́nh cử bồi tụng Đoàn Tuấn Ḥa và Lê Chi Tuân (tiến sĩ khoa Bính Dần[1686]) lên địa giới châu Lộc B́nh (Lạng Sơn). Khi đến nơi, Đoàn Tuấn Ḥa cũng tranh biện không thành công, bị triều đ́nh băi chức bồi tụng. Ông kiên tâm điều tra th́ phát hiện phiên mục Vi Đức Thắng đă từng khai man khi hai bên hội khám.
    Đoàn Tuấn Ḥa liền giữ Vi Đức Thắng một chỗ bí mật, không cho hội kiến và ông tự ḿnh cùng với hai vị ủy quan nhà Thanh, một vị họ Trần và một vị họ Trương trực tiếp đo đạc khám xét…Khi đă có bằng chứng thực địa, không như hồ sơ có lời khai man, Đoàn Tuấn Ḥa tranh biện rơ ràng với thực chứng, thổ quan nhà Thanh Vi Vinh Diệu đuối lư, nên nhà Thanh phải trả lại Đại Việt thôn Na-Oa.
    Sau đó Đoàn Tuấn Ḥa tiếp tục hội đồng với người Thanh dựng mốc bằng đá, phân rơ địa giới xong ông mới hồi triều. Thực ra trong các thôn tranh chấp, hết 7 thôn là đất hoang vu, không người ở, chỉ riêng thôn Na-Oa đất rộng, dân đông, v́ thế trong vụ này phía Đại Việt lấy lại 7 thôn hoang vu và thôn Na-Oa có giá trị.
    Đây là một thắng lợi ngoại giao lớn của Đại Việt. Triều đ́nh nghị bàn, nhận xét Đoàn Tuấn Ḥa đi chuyến này biện luận hợp nghi, được việc, nên triều đ́nh chuẩn miển cho tội lần trước.
    Về sau khi phải lo đối phó với dư đảng nhà Mạc và nhất là phải lo chinh phạt Đàng Trong, thời vua Lê Dụ Tông, chúa Trịnh Căn đă lơ là việc biên giới phía bắc nên các thổ ti người Thanh xâm chiếm một số vùng đất phía bắc của Đại Việt; riêng những thôn nói trên đến năm 1726, tổng đốc Quảng Tây là Khổng Sinh, làm tờ sức cho thổ quan châu Tư Lăng là Vi Thế Hoa đem 4000 lạng bạc giao cho thổ quan phía Đại Việt là Vi Phúc Kiêm để xóa đi những giao ước mà Tuấn Đức Ḥa đă kư kết. Bọn họ đă đào hào, đắp lũy, lập mốc giới mới và thôn Na-Oa lại về châu Tư Lăng của nhà Thanh. Triều đ́nh Lê-Trịnh biết nhưng cũng phải lơ v́ vấn đề “nhạy cảm” trong việc bang giao với đại lân quốc.
    Sự kiện lịch sử nêu trên cho thấy tiền nhân của ta rất lao tâm khổ tứ về biên giới phía bắc. Năm Bính Tư (1696), chúa Trịnh Căn vâng mạng vua Lê Dụ Tông đ́nh nghị để đối phó nạn người Thanh quấy rối biên giới với mưu đồ lấn chiếm đất đai. Phủ Liêu (phủ chúa Trịnh) ban bố lệnh rất cứng rắn đối với người ngoại quốc, được Ngô Cao Lăng chép trong sách Lịch Triều tạp kỷ như sau:

    1. Phàm người Trung Quốc hễ đă nhập tịch vào thôn xă nào ở nước ta th́ từ ngôn ngữ đến ăn mặc đều phải tuân theo phong tục nước ta, chứ không được càn bậy nói tiếng lạ và mặc quần áo lạ. Nếu kẻ nào vi phạm th́ cho phép các quan trấn thủ và đề lănh điều tra nă bắt, xử phạt 50 trượng.

    2. Các người khách từ các thương thuyền đến trú ngụ ở các xứ trong nước ta, khi buôn bán, vào kinh đô, nếu có người quen biết đưa dẫn th́ không thuộc trong lệ cấm này; ví bằng không có người đưa dẫn mà tự tiện vào kinh th́ cũng cho phép [quan đề lănh] nă bắt trừng trị theo như phép nước.

    3.Phàm các xă dân ở giáp địa giới ngoại quốc, từ ngôn ngữ đến ăn mặc và cư xử đều nên tuân theo dáng vẻ, lề lối và phong tục nước ta, nếu cạo trọc đầu th́ cũng chừa lại một mảng tóc, chứ không được càn bậy bắt chước tiếng nói và quần áo của người ngoại quốc. Kẻ nào vi phạm th́ cũng cho phép quan trấn thủ điều tra, trừng trị.


    Truyền thống Việt chỉ hướng “bán anh em xa mua láng giềng gần” là để sống với “láng giềng tốt” thực ḷng, để khi “tối lửa tắt đèn có nhau”, chứ vấp phải làng giềng khổng lồ nhưng cực kỳ thâm độc, khi nào cũng chực “lấy thịt đè người”, chuyên “chém cây sống trồng cây chết”, đểu cáng kiểu “miệng nam mô một bồ dao găm” th́ dứt khoát không gần, luôn cảnh giác.
    Đức Trần Nhân Tông đă hành thiền ở hành cung Vũ Lâm (Ninh B́nh), nhưng ngài vẫn dùng “tuệ nhăn” soi rọi vùng núi phía tây Đại Việt, soát xét mọi hành tung của bọn “ác ma” phía tây, và v́ thương sinh linh Việt bị bọn ác ma dày xéo, ngài sẵn sàng cất áo tràng, mang giáp trụ thân chinh. Khi đă lên Yên Tử tu tập, với hạnh từ bi làm sao ngài quên chúng sanh (con dân Đại Việt) vừa mới bị quân Nguyên Mông dày xéo, v́ thế ngài không quên để mắt quan sát phía bắc, cảnh giác quân Nguyên Mông đang hoạt động ở biên giới, chực chờ sơ hở của Đại Việt là ào ạt xâm lược. Ḥa hiếu để cứu sinh dân hai nước khỏi nạn binh đao, nước nhỏ nhún ḿnh để an dân nhưng trong giới hạn cho phép.
    Tổ tiên người Việt không bao giờ khoan nhượng, không chịu hèn để phải mất đất mất biển, v́ “tấc đất là tấc xương”, “tấc biển là tấc máu” của bao nhiêu lớp người Việt đă trả giá suốt mấy ngh́n năm trong ứng xử với láng giềng khổng lồ phương bắc. Bài học lịch sử này cha ông luôn luôn nhắc nhở con cháu học thuộc, không bao giờ xao nhăng, để khéo léo ứng xử với láng giềng tốt lời nói nhưng cực kỳ xấu bụng và nham hiểm.[/COLOR]


    [I]Quang Minh
    danlambaovn.blogspot .com[I]

    ________
    Trong bài “Công nhân Trung Quốc, những hệ lụy buồn” (27/08/2011) hai tác giả Nam Cường – Nguyễn Thành viết: “Hàng trăm công nhân Trung Quốc đă và đang làm việc trên các công tŕnh thủy điện ở Quảng Nam gây ra không ít hệ lụy buồn cho người lao động và đời sống của bà con địa phương” hoặc: “Hàng trăm lao động Việt Nam đang làm thuê cho nhà thầu Trung Quốc xây dựng công tŕnh thủy điện sông Bung 4 (thôn Pà Lừa xă Tà Bhing, Nam Giang) đang bị đối xử rất bất công về giờ làm và lương thưởng. Người Việt đang bị giới chủ Trung Quốc o ép ngay trên sân nhà…” hoặc “Gần 200 công nhân người Quảng Tây (Trung Quốc) của hai nhà thầu Quế Năng và Quế Vơng thi công phần đập Dự án Nhà máy thủy điện Za Hưng tại huyện Đông Giang – Quảng Nam đă rút về nước từ tháng 8-2009. Trong 2 năm ở chung với dân địa phương, họ để lại không ít phiền toái, mà giờ đây, điệu ru buồn của thiếu phụ Kà Dâu vẫn ầu ơ bên ḍng A Vương khi họ chạy t́nh, quất ngựa truy phong”.
    Đào Tuấn trong bài “Người Trung Quốc sang Việt Nam làm…. dê?” viết: “Cách đây vài hôm, khi được hân hạnh tiếp xúc với đại biểu QH, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng, và đại biểu QH, bí thư Thành ủy Hà Nội Phạm Quang Nghị, cử tri Quận Ba Đ́nh- Hà Nội, ông Nguyễn Phú Nho bày tỏ bức xúc trước t́nh trạng lao động nước ngoài vào VN làm việc nhưng không có giấy phép, cơ quan chức năng quản lư không chặt trong khi đó lao động VN đang thiếu việc làm. “Đừng xem vấn đề lao động nước ngoài tràn vào VN chỉ là vấn đề lao động – kinh tế mà c̣n là vấn đề xă hội, chính trị, an ninh trật tự nữa. Trách nhiệm quản lư thuộc về ai cần phải được làm rơ- ông nói” và Đào Tuấn lại viết:
    “Chuyện lao động Trung Quốc không hề mới. Một báo cáo của ngành công an cách đây 2 năm cho biết đă có tới 35 ngàn lao động Trung Quốc có mặt tại Việt Nam. (Năm nay, số lao động nước ngoài đă lên tới 74 ngàn người). Câu hỏi về chất lượng lao động cũng không khó để trả lời. Ví dụ như ở nhà máy allumin Nhân Cơ – Đắk Nông, chỉ một cuộc kiểm tra đă phát hiện ra hơn 60% công nhân ở đây không có một chút bằng cấp kỹ thuật nào dù theo đăng kí th́ 190/312 người làm việc ở đây là công nhân kỹ thuật cao”.

    http://www.pagewash.com/nph-index.cg...oo=25n3p-dhra/
    http://luongtamconggiao.wordpress.co...1%bb%a3c-quen/

    --------------------------------------------------------------------------------------
    http://thoidiemmaria.net/THANHMAU/Han%20Thu%20Quyet%20 Thang/HTQT2-concuuxa-hoikintamdiem.htm
    Phụ Bản 3

    Hội Kín Tam Điểm

    Hội Tam Điểm được chính thức thành lập bởi Anderson ở Anh Quốc năm 1717. Bản chất và chủ trương của tổ chức mật này, có thể nói, được biểu lộ qua hai chữ chính sau đây: "Lodge" và "Masonry".

    "Lodge", theo Anh ngữ, có nghĩa b́nh thường là "các phần tử hay nơi hội họp của một ngành hội" như Hội Tam Điểm, do đó, đối với tổ chức này, chữ "lodge" có thể được dịch là "hội kín". Tuy nhiên, theo ư nghĩa sâu xa của chữ này, một chữ tương đương với 3 chữ tắt trong ngôn ngữ Do Thái, đó là G.O.D.: Gomer, Oz và Dabar, có nghĩa như là Khôn Ngoan, Sức Mạnh và Mỹ Lệ, thường được biểu hiệu bằng một h́nh tam giác, như ám chỉ về bản chất của tổ chức này. Ngoài ra, h́nh tam giác nơi tổ chức này c̣n có thể biểu hiệu cho Thiên Chúa Ba Ngôi, song không phải Thiên Chúa Ba Ngôi của Kitô giáo, mà là của Ấn Độ Giáo, gồm có Thần Phát Sinh, Thần Hủy Diệt và Thần Tái Sinh. Có thể v́ thế mà Việt ngữ thường gọi tổ chức này là Hội Tam Điểm hơn là Hội Thợ Nề theo đúng nguyên nghĩa của tên hội là "Maronry".

    "Masonry", cũng theo Anh ngữ, có nghĩa là "việc xây cất bằng đá", có thể v́ thế mà trong Việt ngữ tổ chức này c̣n được gọi là Hội Thợ Nề. Bởi v́, và đúng như thế, theo chủ trương của tổ chức này, cần phải trả lại cho con người tầm vóc trọn hảo và t́nh trạng hạnh phúc nguyên thủy của họ, được thể hiện qua niềm tự do, mức b́nh đẳng và t́nh huynh đệ tự nhiên của họ, do đó, thành phần Tam Điểm sẽ đóng vai tṛ là những người thợ xây, xây cất lại một Đền Thờ để sùng bái Tự Nhiên.

    Việc sùng bái Tự Nhiên theo chủ trương của tổ chức Tam Điểm này được chia làm hai giai đoạn. Giai đoạn thứ nhất là tôn thờ Vị Đại Kiến Trúc của Vũ Trụ, mà theo suy luận của các phần tử của Hội, đó là Tạo Hoá, là Đấng Hoá Công. Giai đoạn thứ hai là sùng bái Tự Nhiên, giai đoạn chuyển từ việc tôn thờ Vị Đại Kiến Trúc sang việc sùng bái Chúa Tể Thiên Nhiên là nguyên lư của mọi sự, theo quan niệm của duy vật, phiếm thần hay duy linh.

    (đoạn trên theo chi tiết của chính cuốn MFU trang 101)

    Nền tảng của Đền Thờ để sùng bái Tự Nhiên này là ǵ, nếu không phải là một tự do tuyệt đối mà Hội Tam Điểm muốn xây lại như sau: "Con người không có tự do nếu họ không làm tối thượng chủ những tư tưởng cũng như hành động của ḿnh. Tự do đồng nghĩa với tối thượng quyền" (theo L' Ere Nouvelle). "Khi chúng ta không c̣n là những lụy thuộc viên mà là những tối thượng chủ, bấy giờ chúng ta mới được tự do" (theo Brother Fleury). "Mỗi người là linh mục và là vua chúa của ḿnh, là giáo hoàng và là hoàng đế của ḿnh" (theo Brother Potvin)

    (MFU trang 41)

    Đặt nền móng của Đền Thờ để sùng bái Tự Nhiên như thế, tất nhiên, những người thợ xây thuộc tổ chức Tam Điểm này cần phải hoàn toàn phá hủy đi mọi quyền bính, cấp trật, gia đ́nh và tôn giáo, đúng như Hội Nghị Quốc Tế ở Trent Chống Tam Điểm đă nhận định: "Đối tượng của Tam Điểm là trật tự thể lư, luân lư cũng như luận lư phải bị hoàn toàn hủy hoại". Để hủy hoại trật tự thể lư, Tam Điểm chống lại sự chết, và chấp nhận Thần Ba Ngôi của Ấn Độ Giáo là Thần Phát Sinh, Thần Hủy Diệt và Thần Tái Sinh. Để hủy hoại trật tự luân lư, Tam Điểm chống lại nguyên tắc về sự dữ và biện hộ cho tất cả mọi tội lỗi khi mặc cho chúng chiếc áo nhân đức. Để hủy hoại trật tự luận lư, Tam Điểm chống lại chân lư phổ quát, bằng các nghề nghiệp và nhu cầu ảo thuật, dối trá, gian manh và lộng ngôn. Thực tế cũng đă cho lịch sử thấy ảnh hưởng của Tam Điểm hằng chủ trương hủy hoại, điển h́nh nhất là hai cuộc cách mạng liên hệ đến vận mạng chung của thế giới: đó là cuộc cách mạng Pháp năm 1789 và cuộc cách mạng Nga năm 1917.

    Về cuộc cách mạng Pháp: "Vào đầu năm 1789, các hội viên Tam Điểm đă chủ động tham dự vào một đại biến chuyển đáng giá được phát động tại quê hương Pháp quốc này..." (theo bài diễn văn của Brother Amiable và Calfavru tại Hội Nghị Tam Điểm năm 1889). "Bấy giờ tôi nắm chắc là thảm kịch vào năm 1788 và 1789, đó là cuộc cách mạng Pháp, không phải là kết quả của một quyết định đột ngột theo thời, mà là xẩy ra theo như cấu kết của những hiệp hội Tam Điểm và những lời thề Tam Điểm..." (theo lời tự thú tại hội nghị Verona của Haugwitz là một trong những lănh tụ thượng thặng của Tam Điểm). "Tất cả Nước Pháp chỉ là một đại hội kín' Người Pháp hoàn toàn là hội viên Tam Điểm, rồi cả hoàn vũ sẽ sớm trở nên giống như chúng ta" (theo lời của Burruel ngày 12-8-1792). (MFU tr 108-109,75)

    Về cuộc cách mạng Nga: "Ở xứ sở đó (Nga) có 457 đảng viên Bolsheviks gây nên một triều đại kinh hoàng, th́ có 422 đảng viên là Do Thái... Brother Lenin (Ulianov Zederhaum) thuộc về hội kín ở Thụy Sĩ trước khi xẩy ra trận chiến, một trận chiến gây nên cuộc cách mạng thế giới" (theo lời của Monseigneur Jouin). "Lenin được sai đến Nga bởi những người Đức... Vừa đến nơi là Lenin bắt đầu tụ họp lại quanh ḿnh đây đó những con người mờ ám, sống trong những nơi ẩn tránh bí mật, ở Nữu Ước, Glasgow, Berne và các xứ sở khác, những con người này được tập hợp lại với nhau theo sức lôi kéo bởi những tinh thần của một tà phái ghê sợ, một tà phái ghê sợ nhất trên thế giới, tà phái mà Lenin là thượng tế và là lănh tụ. Được vây quanh bởi những quần thần này, Lenin đă sử dụng khả năng ma quái nhất của ḿnh để phá hủy tất cả mọi tổ chức căn bản của Dân Nước Nga. Nước Nga đă bị sụp đổ' Nước Nga phải bị chà đạp" (theo lời diễn thuật của Lord Churchill ngày 5-11-1919 nói với House of Commons ở Anh Quốc)

    (MFU trang 85 và 115)

    Chủ trương một tôn giáo Tự Nhiên như thế, do đó, mục tiêu và kẻ thù chính yếu mà Tam Điểm cần phải tấn công và hạ bệ là Giáo Hội Công Giáo Rôma: "Cuộc cách mạng đă tiến đến Rôma để ra mặt đối chọi thẳng với Giáo Hoàng... để giành cho Tam Điểm một cân xứng vĩ đại ngay trong ḷng Rôma, thủ đô của vũ trụ. Ở đây nó sẽ tấn công không nương tay những giáo điều làm nên một tín lư chung tin vào Thiên Chúa và vào t́nh trạng bất tử của linh hồn" (theo một Brother Tam Điểm trong cuốn 'La Revista Della Massoneria Italiana). "Chúng ta đă tiến đến Rôma để chặt đổ cây cổ thụ 18 thế kỷ Công Giáo này. Adriano Lemmi, vị thượng hoàng của Tam Điểm Ư Đại Lợi, vào năm 1887, đă gửi đến tất cả mọi hội viên một bản luân lưu nói rằng: 'Ngày kỷ niệm 20-9, ngày mà Rôma trở thành thủ đô của Ư Đại Lợi và ngày mà quyền lực trần thế của Giáo Hoàng bị hủy diệt, hiển nhiên là ngày thuộc về Tam Điểm. Đó là một ngày lễ, thuần túy là Tam Điểm, một khởi điểm đánh dấu ngày Tam Điểm Ư Đại Lợi tiến vào Rôma, một tận điểm mà nó đă dự trù qua nhiều năm'" (theo lời tuyên bố của Francisco Crispi). "Không có Thiên Chúa nào hết, con người là Thiên Chúa của ḿnh, nhân loại phải cấp tốc giầy đạp việc sùng bái theo đức tin Kitô giáo' con điếm tuyệt mỹ nhất, biểu hiệu cho vẻ đẹp của hữu thể thần linh nơi loài người phải thế chỗ của Đấng Cứu Tinh thế giới trên các bàn thờ, và phải được nước (Pháp) cũng như các chính quyền sùng kính" (theo Ed. Em. Eckert)

    (MFU trang 117)

    Như thế, có thể nói, Tam Điểm là một tôn giáo thờ Tự Nhiên, một Hội Kín chống lại và hủy hoại tất cả những ǵ là lỗi thời cũ kỹ, để xây dựng lại một "New World Order" (Trật Tự Thế Giới Mới) cho một "New Age" (Thời Đại Mới). Hội Nghị Quốc Tế ở Trent Chống Tam Điểm (26-30/9/1896, kỷ niệm bách chu niên năm 1996) đă phổ biến một bản tổng lược về đề cương hoạt động của Hội Tam Điểm như sau:

    1- Tam Điểm là một tà phái tôn giáo theo nhị nguyên Manikê' biểu hiện tối thượng thuộc về những bí mật và huyền nhiệm của họ là tôn sùng Luxiphe hay Satan, được thờ kính ở đằng sau hậu trường như một Thiện Chúa, phản lại với Thiên Chúa của các người Công Giáo, Đấng mà những kẻ lộng ngôn lúc đầu gọi là Ác Chúa.

    2- Ma qủi, tác nhân linh hứng của những bí mật Tam Điểm, v́ biết rằng hắn sẽ không bao giờ được đa số loài người trực tiếp tôn thờ, cố gắng dùng Tam Điểm để thấm nhiễm vào các linh hồn hạt mầm mống của Khuynh Hướng Tự Nhiên, một khuynh hướng mà đối với Thiên Chúa không ǵ khác hơn là một cuộc hoàn toàn bung tỏa của con người.

    3- Để gieo vào thế gian Khuynh Hướng Tự Nhiên vô đạo này, Tam Điểm nỗ lực làm cho con người quen thuộc với việc đặt tất cả mọi tôn giáo trên một b́nh diện bằng nhau, tôn giáo chân thực duy nhất lẫn với tôn giáo sai lạc' thay thế mầu sắc Công Giáo bằng mầu sắc Tam Điểm, nhờ trung gian của báo chí và các học đường vô thần.

    4- Phương pháp đặc biệt giúp Tam Điểm hủy hoại các linh hồn của những kẻ cuồng mê với những vấn đề liên quan đến lănh vực siêu nhiên mà không đủ sức trước Khuynh Hướng Nhị Nguyên Manikê theo Luxiphe, là kích động họ cho đến khi họ hiến thân mải mê theo những thực hành của Tâm Linh.

    5- Tam Điểm cũng là một tà phái chính trị cố gắng chiếm quyền cai trị mọi chính quyền, biến các chính quyền thành những công cụ mù quáng cho tác hành ngoan cố của ḿnh, và cũng nổ lực gieo rắc phản loạn ở khắp mọi nơi.

    6- Đối tượng của Tam Điểm, khi gieo rắc cách mạng ở mọi phần đất trên thế giới, là thiết lập một nền cộng ḥa chung, đặt nền tảng trên việc chống lại quyền tối thượng thần linh, trên việc hủy diệt quyền tự lập địa phương và những quyền tự do, trên việc phá bỏ những lằn ranh giới và trên việc cưỡng bách những cảm t́nh ái quốc mà, sát với t́nh yêu Thiên Chúa, từng cảm hứng nơi loài người những công việc tốt đẹp nhất, những hy sinh cao cả nhất, những từ bỏ anh hùng nhất.

    7- Tam Điểm tiếp tục chống lại Giáo Hội bằng cách đem vào những nước Kitô giáo một ngành lập pháp phản Kitô giáo.

    8- Tam Điểm trực tiếp chịu trách nhiệm về Chủ Thuyết Xă Hội Tân Tiến, v́ nó đă thay thế lư tưởng Kitô giáo bằng lư tưởng hạnh phúc Xă Hội là lư tưởng riêng của ḿnh. Nó cũng thay thế cấp trật xă hội theo Kitô giáo, được cai trị bởi công lư và xử trí bởi đức ái, bằng một t́nh trạng b́nh đẳng giả tạo nơi mọi người, giữa họ với nhau. Tam Điểm đang làm cho người ta quên rằng chính ở trong đời sau mà mỗi người sẽ được trả công tùy theo các công việc của ḿnh, và đang dạy họ rằng hạnh phúc chỉ có thể t́m thấy nơi những thỏa măn vật chất ở dưới thế này mà thôi, và dạy rằng tất cả mọi người đều có một quyền lợi triệt để trong việc tham hưởng ngang phần nhau nơi niềm hạnh phúc này.

    9- Ḷng nhân ái của Tam Điểm, ngược lại với đức ái Kitô giáo, và đúng như nó là một ḷng yêu tự nhiên thuần túy của một số người này với những người kia mà nó không có khả năng giúp liên kết Thiên Chúa với loài người' và c̣n hơn thế nữa, ḷng nhân ái này của Tam Điểm chỉ được thực thi giữa các hội viên Tam Điểm với nhau mà thôi, và rất thường tác hại cho xă hội dân sự.

    10- (Không được kể đến)

    11- Để phá hủy gia đ́nh vô phương cứu chữa, Tam Điểm cố gắng dẫn dụ những người phụ nữ, không phải chỉ làm cho thành phần này vào các hội kín của ḿnh, như họ luôn luôn thành công trong việc này, mà c̣n là chính linh hồn của phong trào gọi là "nữ giới" hay phong trào "giải tỏa phụ nữ", nhắm đến việc mang lại t́nh trạng rắc rối và lộn xộn vào trong các gia đ́nh, dựa trên niềm ước vọng mơ tưởng cho một cuộc canh tân không thể nào hoàn toàn đạt được.

    12- Để làm cho con người ta quen thuộc với việc bỏ bê nhà thờ trong đời sống xă hội, tà phái này cố gắng dẹp đi những ngày lễ tôn giáo và những ngày được dành cho việc thánh hoá các linh hồn và nghỉ ngơi phần xác, thay vào đó là những ngày lễ hoàn toàn dân sự.

    Bản tóm lược đề cương hoạt động của Hội Tam Điểm trên đây c̣n có thể được đúc kết như sau:

    "Nguyên tắc căn bản riêng của chúng ta là chối bỏ mọi giáo điều' khởi điểm của chúng ta là không không' chối bỏ, luôn luôn chối bỏ: phương pháp của chúng ta là như thế' nó sẽ dẫn chúng ta đến việc đặt thành những nguyên tắc: vô thần nơi tôn giáo' vô chủ nơi chính trị' vô sản nơi chính trị kinh doanh" (theo Dom Paul Benoit trong La Franc Maconnerie).
    (MFU trang 186-188)

  6. #126
    Member
    Join Date
    06-05-2011
    Posts
    403

    Thế giới giờ mới chợt "Giật ḿnh" với nạn "phục binh"...

    Trong khi những nhà tiên tri như Vanga, NostraDamus, Cụ Trạng... đă đề cập từ lâu....?
    Khi bóng ma đe dọa lờ mờ dần hiện rơ h́nh thù, ban đầu sự nhốn nháo của thế giới là tất nhiên phải có, nhưng rồi cần nhanh chóng bắt tay ngay vào việc...là yêu cầu rất cấp bách...
    Nhanh chóng trấn tỉnh trước tiên là Hoa Kỳ. Sự thật không phải mới đây, Hoa Kỳ đă phát hiện ra, nhưng họ giử kín và âm thầm thiết lập trận địa để dành lại thế chủ động...và đến một thời điểm nhất định, với nhiều phương thức khác nhau, cả TG đă dần nhận thức được vấn đề...
    Người Mỹ sẽ phải nổ lực nhiều và trả một cái giá không hề nhỏ do nhận thức chưa hết tầm mức hệ trọng của vấn đề...
    Ban đầu vẫn thiên Về trục lợi , nhưng rồi th́ An toàn đă nhanh chóng thức tỉnh họ, dĩ nhiên trục lợi không hề mất đi tác động chi phối nhưng giờ đây nó chỉ đứng khiêm tốn ở hạng hai mà thôi...?
    Và cũng chính từ đây, vận mệnh Dân tộc Tổ quốc ta đă có một sự đồng hành ngoạn mục với Thiên Thời, nhưng Cụ trạng đă lưu lại dấu ấn của riêng ḿnh với giải pháp " nghi binh ", mà rồi đây sẽ được thực tế chứng thực không bao lâu nữa. Thiên cơ một khi đă vận hành là một cổ máy có uy lực vạn năng nghiền nát bất kỳ chướng ngại nào cản trở. Thiên cơ là nguồn lực tạo nên Định mệnh !

    [QUOTE][COLOR="darkgreẹn"]Nhật đă không hề rời mắt[/COLOR]

    Báo Nhật: TQ không thông báo hoạt động của tàu khảo sát biển
    [B][I]Thứ năm 08/12/2011 12:13
    (GDVN) - Theo cơ quan an ninh Nhật, tàu khảo sát khoa học “Khoa học-1” Trung Quốc không hoạt động đúng phạm vi vùng biển đă thông báo trước.
    Theo hăng Kyoto, cơ quan bảo đảm an ninh biển Nhật Bản cho biết, vào khoảng 10 giờ 12 phút sáng ngày 6/12, tại ở phía đông bắc đảo Kume – tỉnh Okinawa khoảng 102 km về phía bắc, máy bay của Cục Bảo đảm An ninh biển Nhật Bản đă phát hiện hoạt động của tàu khảo sát biển “Khoa học-1” Trung Quốc tại “vùng biển khác với thông báo trước”, đuôi thuyền c̣n kéo quăng một vật thể tương tự như dây cáp.

    Cơ quan bảo đảm an ninh biển Nhật Bản cho rằng, khi máy bay bảo đảm an ninh biển dùng vô tuyến điện thông báo rằng “vùng biển đang hoạt động nằm ngoài phạm vi vùng biển đă được thông báo trước”, tàu khảo sát Trung Quốc đáp lời là “nằm ở trong vùng biển đă thông báo trước”.

    Cơ quan an ninh Nhật đă phát ra “cảnh báo” đối với tàu khảo sát, tuyên bố “không cho phép khảo sát ở vùng biển khác với phạm vi đă được phê chuẩn trước”, đồng thời tiếp tục dùng tàu tuần tra theo dơi.

    Tin cho biết, đây là lần thứ 7 phát hiện tàu khảo sát biển Trung Quốc hoạt động tại vùng biển lân cận tỉnh này “khi chưa được Nhật cho phép”, hoặc hoạt động tại vùng biển khác với phạm vi đă thông báo trước.

    Pḥng nghiên cứu biển-Viện Khoa học Trung Quốc cho biết, tàu khảo sát biển “Khoa học-1” lần này ra biển vẫn có mục đích là khảo sát khoa học biển và điều tra ô nhiễm hạt nhân đáy biển, vẫn chưa có thông tin ǵ liên quan đến tàu “Khoa học-1” đi vào “lănh hải Nhật Bản”.

    Ngoài ra, tàu khảo sát biển Trung Quốc nếu muốn đến các vùng biển liên quan để tiến hành tác nghiệp, trước khi xuất phát đều tiến hành thông báo cho các nước liên quan. V́ vậy, thường sẽ không xuất hiện t́nh h́nh “tự tiện đi vào lănh hải nước khác”.

    Ngoài ra, sau khi trận động đất lớn ngày 11/3 và sự cố ṛ rỉ hạt nhân xảy ra ở Nhật Bản, Công ty Điện lực Tokyo đă trút hàng vạn tấn nước thải hạt nhân ra Thái B́nh Dương mà không thông báo, gây sự quan ngại rất lớn cho các nước xung quanh.

    Cục Khảo sát biển quốc gia Trung Quốc từng điều tàu khảo sát biển tiến hành giám sát trên thực địa. Kết quả cho thấy, vùng biển Tây Thái B́nh Dương ở phía đông và đông nam Fukushima-Nhật Bản bị ảnh hưởng rơ rệt bởi sự ṛ rỉ hạt nhân của Fukushima. Kết quả này đă gây sự chú ư rộng răi của dư luận.
    Đông B́nh (Theo Mil)

    Nguồn:[COLOR="darkgreẹn"]
    http://giaoduc.net.vn/Quoc-te/Bao-Nh...-bien/82564.gd
    [/COLOR]
    Quan chức Nhật: cần phải đóng quân trên đảo Senkaku
    http://giaoduc.net.vn/Quoc-te/Tu-lie...nkaku/85302.gd

    món đă nóng giờ thêm gia vị nóng vào ( lănh đạo Triều Tiên Kim Jong Il tạ thế )
    Ai sẽ " Tiên hạ thủ " ?

    55. Ấy Tần Vương ngu mê chẳng biết
    Để vạn dân dê lại giết dê
    Luôn năm chật vật đi về
    Âm binh ở giữa nào hề biết đâu
    Thấy thành đô tiếng kêu ong ỏng
    Cũng một ḷng trời chống khác nào
    Xem người dường vững chiêm bao
    Nào đâu c̣n muốn ước ao thái b́nh
    Một góc thành làm tám chúng quỷ
    Đua một ḷng ích kỷ hại nhân
    65. Bốn phương rỡ rỡ hồng trần
    Làng khua mỏ cá , làng phân điếm tuần
    Tiếc là những xuất dân làm bạo
    Dục khua loài thỏ cáo tranh nhau
    Nhân danh trọn hết đâu đâu
    70. Bấy giờ thiên hạ âu sầu càng ghê
    Hùm già lạc dấu khôn về
    Mèo non chi chí t́m về cố hương...

  7. #127
    Member
    Join Date
    06-05-2011
    Posts
    403

    Địa-chính trị sông Mê Kông

    Tại sao Lào dám “hỗn” với Việt Nam?
    Lưu Văn Minh

    Thời gian gần đây dư luận tại Việt Nam và cả Cambodia đang xôn xao về dự án “giết chết đồng bằng sông Cửu Long” từ đập thủy điện Xayaburi. Đặc biệt là thái độ thách thức Việt Nam của Lào.

    Muốn tiến hành th́ dự án phải nhận được sự đồng ư của 4 nước thành viên của Ủy hội sông Mê Kông (MRC) là Việt, Thái, Miên và Lào. Dự án này do Thái đầu tư, mang lợi nhuận cho hai nước Thái và Lào nhưng lại gây tác hại môi sinh và kinh tế rất lớn cho Cambodia và Việt Nam. Do đó chỉ có chính phủ Lào và Thái đồng ư, c̣n Việt Nam và Cambodia kịch liệt phản đối.

    Thế nhưng dù dự án chưa được duyệt Lào đă chơi ngang. Ngày 19.4.2011 MRC họp để đưa ra “quyết định cuối cùng” về dự án th́ ngày 17.4.2011 báo Bangkok Post cho hay việc xây dựng con đập đă được Thái và Lào lặng lẽ tiến hành từ năm tháng trước, bao gồm việc làm đường, quy hoạch việc di dời dân cư, đền bù giải toả v.v..

    Sau khi họp nguyên ngày, MRC không đưa ra được “quyết định cuối cùng” như đă dự tính mà phải “đề đạt lên cấp bộ trưởng”, dự trù sẽ nhóm họp vào cuối năm. Thế nhưng Lào vẫn không đá động ǵ đến việc chấm dứt các hoạt động chuẩn bị nói trên.

    Nói là “chư hầu” th́ hơi quá nhưng lâu nay Lào vẫn được xem là đàn em của Việt Nam, đàn anh nói ǵ th́ đàn em phải nghe. Lư do nào đă khiến tên đàn em trở nên xấc xược, kết bè với Thái Lan để chơi lại “anh” ḿnh như vậy?

    Để nắm rơ vấn đề có lẽ chúng ta phải nh́n vấn đề trên một phối cảnh rộng hơn, những căn cơ địa lư chính trị của ḍng sông Mê Kông.


    Sông Mê Kông và những yếu tố địa-chính trị

    Mê Kông là một trong những con sông lớn nhất trên thế giới, bắt nguồn từ Vân Nam của Trung Quốc, chảy qua Lào, Miến Điện, Thái Lan, Cambodia và Việt Nam trước khi đổ ra biển Đông qua chín nhánh gọi là Cửu Long. Xuôi theo vào ḍng chảy của con sông, từ lâu Trung Quốc đă thiết lập mối quan hệ mậu dịch và để lại những dấu ấn văn hóa với các nước ở bán đảo Trung - Ấn. Tuy nhiên sự “bành trướng” này đă bị phương Tây chặn ngang.


    Đầu thế kỷ 19, khi lần đầu đặt chân đến Đông Dương với ư đồ xâm chiếm vùng đất này làm thuộc địa, người Pháp đă tổ chức thám hiểm ngay hai con sông Hồng Hà và Mê Kông như là con đường thông thương để mở rộng quan hệ thông thương và ảnh hưởng đến vùng cao nguyên Vân Nam của Trung Quốc.

    Tiếp theo đó là Chiến Tranh Lạnh và sự dính líu của Mỹ đă làm ảnh hưởng của Trung Quốc ở khu vực này bị suy giảm rơ rệt.

    Lúc đó, với chính sách đối ngoại kiểu “xuất cảng cách mạng” khi chi viện cho các lực lượng phản loạn Maoist, quốc gia nào trên bán đảo Trung - Ấn ai cũng ngại, không dám chơi với Trung Quốc.

    Chiến Tranh Lạnh chấm dứt th́ Trung Quốc vẫn c̣n phải đối phó với những vấn đề nội bộ. Vừa phải đối phó với những vấn đề nội bộ của ḿnh như Tây Tạng, Tân Cương, Đài Loan, Trung Quốc c̣n phải lo lắng đầu tư để xây dựng tiềm năng quân sự và kinh tế vào hạng “cha chú” th́ mới có thể nói chuyện.

    Thời gian gần đây, khi bắt đầu cảm thấy ḿnh đă vươn đến bậc “cha chú” th́ Trung Quốc liên tục gây hấn trên Biển Đông khiến nhiều quốc gia Đông Nam Á e ngại và, trên phương diện an ninh, hầu như Trung Quốc đă bị cô lập trong khu vực. Nhận ra điều này, Mỹ, Nhật và Ấn từng bước xây dựng quan hệ liên minh với các nước tranh chấp với Trung Quốc, bao vây Trung Quốc theo chiều ngang.

    Nói theo binh pháp Trung Quốc là kế “liên hoành”.

    Không thể lùi bước trên biển, Trung Quốc bắt tay vào việc hoá giải chiến lược trên bằng kế “hợp tung” bằng kế hoạch phát triển dọc theo sông Mê Kông. Đó là việc xây dựng các khu vực mậu dịch tự do cùng phát triển mạng lưới đường sắt dọc theo sông Mê Kông, chạy từ Vân Nam xuống Lào, Miến Điện, Thái Lan, Cambodia và Việt Nam.

    Chương tŕnh này của Trung Quốc có mục đích ǵ?

    Một trong những điều mà Trung Quốc quan tâm nhất là an ninh năng lượng: làm sao bảo đảm năng lượng cho nền kinh tế đồ sộ của ḿnh.

    Muốn vậy th́ phải bảo đảm nguồn cung ứng nhiên liệu, đặc biệt là dầu lửa, chủ yếu nhập cảng từ Trung Đông. Như thế th́ phải có một con đường vận chuyển dầu lửa an toàn từ Trung Đông và điều này đă trở thành chiến lược quốc gia.

    Giải pháp tốt nhất và ít tốn kém nhất là xây dựng một đường ống dẫn dầu trên bộ, xuyên qua lănh thổ Afghanistan, tuy nhiên hiện tại Mỹ vẫn bám chặt vùng đất này. Trung Quốc đành bó tay và chỉ có thể vận chuyển dầu bằng tàu thủy, băng qua Ấn Độ Dương, qua eo biển Mallaca và băng qua Biển Đông trước khi cập vào các hải cảng. Sau đó, từ đây dầu lửa được đưa về các vùng nội địa xa xôi, trong đó có Vân Nam.

    Tuy nhiên nếu xung đột Trung - Mỹ xảy ra, con đường hàng hải này không thể được xem là an toàn. Trên biển Hải quân Trung Quốc không thể nào sánh nổi với Hải quân Mỹ. Chưa kể khi băng qua Mallaca rồi vào Biển Đông, Trung Quốc c̣n phải đối phó với Indonesia, Malaysia, Philippines, Việt Nam, là những nước có tranh chấp trên biển với ḿnh. Các tàu dầu chạy chậm ŕ này là mục tiêu dễ tấn công, mà nếu bất cứ tàu dầu nào cũng phải cử hải quân đi kèm để bảo vệ th́ tốn kém vô kể.

    Giải pháp c̣n lại là phải rút ngắn đường trên biển càng ngắn càng tốt, bỏ qua chặng hải hành bất an nói trên. Do đó con đường phụ để vận chuyển dầu lửa Trung Đông dọc theo sông Mê Kông lên vùng Vân Nam là một chọn lựa hàng đầu. Nếu hoàn tất th́ tuyến đường sắt dọc theo sông Mê Kông sau th́ dầu lửa sẽ được đưa vào vùng sâu của Trung Quốc một cách an toàn lại giảm đi nhiều chi phí.

    Chính v́ vậy nên Trung Quốc đă đầu tư rất lớn vào quan hệ thương mại với các nước trong khu vực với chính sách cây gậy và củ cà rốt.

    Nhưng âm mưu “hợp tung” này không phải suôn sẻ v́ không phải các quốc gia khu vực không thấy được dă tâm của Trung Quốc. Trong khi đó các đập thủy điện liên hoàn trên thượng nguồn sông Mê Kông đă khiến các quốc gia hạ nguồn như Cambodia, Việt Nam bực tức. Hiện tại Trung Quốc đă xây được bốn đập thủy điện trên thượng nguồn sông Mekong ở khu vực tỉnh Vân Nam và theo dự kiến sẽ đầu tư xây bốn đập nữa, bất kể tác hại gây ra cho các nước hạ nguồn là Thái Lan, Campuchia, Lào, Miến Điện và Việt Nam.

    Về kinh tế th́ đây cũng là thảm hoạ với cả nông nghiệp và ngư nghiệp. Riêng về ngư nghiệp th́ ước tính các đập của Trung Quốc sẽ gây thiệt hại cho khoảng từ 240,000 đến 480,000 tấn cá tự nhiên của Việt Nam trên một năm, tức khoảng là gần 2 tỉ Mỹ kim. Về nông nghiệp th́ thế mạnh của Đồng bằng sông Cưủ Long là cây lúa và các đập trên sẽ gây ra hiện tượng nhiễm mặn và nhiễm phèn khiến cây lúa không thể nào sống nổi.

    Mỹ và Nhật đă khai thác sự bất măn này để ngăn chặn dă tâm bành trướng của Trung Quốc.


    Mỹ muốn bơi ngưọc sông Mê Kông

    Theo các lư thuyết về địa lư chính trị th́ nếu muốn khống chế được một quốc gia, trước hết phải khống chế được vị trí địa chính trị xung quanh quốc gia đó. Từ lâu Mỹ đă áp dụng chính sách đối ngoại của ḿnh theo con đường này và do dó hiện tại cũng muốn bơi ngược ḍng Mekông.

    Nh́n từ phối cảnh của sông Mê Không, Tạp chí "Foreign Affair” (Vấn đề ngoại giao) đă nhấn mạnh rằng nếu muốn "trở lại châu Á" th́ chính phủ Mỹ cần phải tập trung vào sông Mê Kông.

    Trong ư tưởng đó, từ năm 2010 Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton đă đưa ra "Kế hoạch hành động cho sông Mê Kông", thông qua đầu tư, tăng cường hợp tác với các nước dọc theo sông Mê Kông, Mỹ gia tăng ảnh hưởng tại khu vực địa chính trị này nhằm đối trọng với Trung Quốc. Trong bài b́nh luận “US dips into Mekong politics” (Tạm dịch: Mỹ nhúng tay vào vấn đề chính trị sông Mekong), đăng trên số ra ngày 14.8.2010, báo Asia Times cho biết Mỹ đă lên tiếng can thiệp vào thái độ kẻ cả của Trung Quốc khi xây đập vô tội vạ trên thượng nguồn sông Mekong, điều đă làm vùng đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam đối diện với muôn vàn tai ương: khô cạn trong mùa hè và lũ lụt dồn dập trong mùa mưa.

    Tác giả bài b́nh luận là Simon Roughneen cho biết Stimson Center -- một “think- tank” chuyên tham vấn cho chính phủ Mỹ về vấn đề an ninh đă lên tiếng báo động: nếu các quốc gia vùng hạ nguồn không quyết liệt phản đối th́ sông Mekong có nguy cơ trở thành “sông Trung Quốc” một khi những kế hoạch xây đập thủy điện thượng nguồn hoàn tất.

    Theo bài báo th́ Mỹ càng ngày càng can dự vào vấn đề chính trị của sông Mekong như là một phần trong nỗ lực nhằm kềm chế ảnh hưởng ngày càng bành trướng của Trung Quốc trong khu vực. Bên lề Hội nghị ASEAN diễn ra vào tháng 7.2010 Ngoại trưởng Mỹ Hilary Clinton đă hội thảo với các viên chức tương nhiệm của Campuchia, Lào, Thái Lan và Việt Nam trong khuôn khổ “Nhóm Sáng kiến hạ lưu Mekong”, thành lập tại Thái Lan năm 2009 theo gợi ư của Mỹ.

    Trong cuộc họp này, bà Clinton đă hứa sẽ giúp bốn nước nói trên đối phó với những tác động biến đổi khí hậu.

    Tác giả c̣n cho biết rằng vấn đề sông Mê Kông c̣n thu hút sự quan tâm của các nước ngoài Đông Nam Á. Tác giả nhắc lại là bên lề Diễn đàn Khu vực ASEAN tại Hà Nội trước đó một vào tháng trước, Nhật đă mở một cuộc họp với các nước sông Mê Kông để thảo luận về sáng kiến “Mê Kông xanh” cho thập niên tới.


    Nhật - Ấn và sông Mê Kông

    Trên thực tế th́ sông Mê Kông không xa lạ ǵ với Nhật. Ngay từ Đệ Nhị Thế Chiến, Nhật Bản đă nhận ra ư nghĩa chiến lược của nó tại vùng Đông Nam Á: không chỉ giàu có tài nguyên, khu vực này c̣n có vị trí địa chính trị trọng yếu tại Á châu.

    Chính v́ vậy nên sông Mê Kông trở thành mục tiêu then chốt trong chiến lược quân sự của Nhật, điều đă được ghi lại trong kiệt tác điện ảnh “The Bridge on the River Kwai” (Nhịp cầu trên sông Kwai). Sông Kwai -- đúng ra là Khwae Noi -- là con sông ở miền Tây Thái Lan, gần biên giới Miến Điện, là một phụ lưu của sông Mê Kông.

    Sau chiến tranh, từ những thập niên 80 Nhật đă t́m cách gia tăng ảnh hưởng của ḿnh tại khu vực này bằng những chương tŕnh viện trợ to lớn về kinh tế và những chương tŕnh quảng bá văn hóa và ngôn ngữ.

    Tuy nhiên từ năm 2008 Nhật mơí thực sự tăng tốc trong cuộc chạy đua vào sông Mê Kông và thay đổi đường lối ngoại giao với 5 nước sông Mê Kông là Lào, Thái, Cambodia, Miến Điện và Việt Nam, không ngoài mối quan tâm rằng sông Mê Kông sẽ lọt vào sự kiểm soát của Trung Quốc.

    Lư do là điểm mốc 2007. Đây là năm mà tỉ lệ giao dịch thương mại của Trung Quốc đối với ASEAN qua mặt Nhật. Để cân bằng cán cân quyền lực này Nhật ráo riết đầu tư vào Đông Dương.

    Tháng 1 năm 2008 Nhật cùng 5 nước sông Mê Kông tiến hành hội nghị bộ trưởng ngoại giao lần đầu tiên, xác nhận hỗ trợ các nước trong khu sông Mê Kông xây dựng “Hành lang kinh tế Đông-Tây” và “Hành lang kinh tế phía nam”. Hội nghị c̣n tiến đến việc xác định năm 2009 sẽ là “năm lưu thông Mê Kông – Nhật Bản”.

    C̣n Ấn Độ không có tranh chấp biển nhưng có tranh chấp đất với Trung Quốc, đă bị Trung Quốc dùng vũ lực xâm chiếm một vùng rộng lớn từ thập niên 60 nên rất lo ngại trước sức bành trướng của đối thủ.

    Khi Trung Quốc có thể bành trướng ảnh hưởng tại sườn phía Đông của ḿnh th́ Ấn Độ không thể nào yếu. Do đó giới hoạch định chiến lược Ấn luôn nêu chắc lập trường về sông Mê Kông như là khu vực địa chính trị mà Ấn Độ cần phải vươn tới.

    Theo giới chiến lược gia Ấn th́ nếu kết hợp sông Hằng và sông Mê Kông th́ Ấn và các nước ASEAN sẽ mở rộng được quan hệ kinh tế, thương mại, quân sự. Điều này hoàn toàn phù hợp với lợi ích của các nước ở lưu vực hai con sông.

    Kế hoạch của Ấn là xây dựng các tuyến đường bộ và đường sắt bắt đầu từ New Delhi chạy qua Miến Điện, Thái Lan, Cambodia rồi Việt Nam, kết thúc tại ga Hà Nội. Hệ thống giao thông này là mục tiêu chiến lược trong chính sách “hướng đông” của Ấn Độ.

    Tuy nhiên Ấn đă bị Trung Quốc chặn đứng tại Miến Địện: chế độ độc tài đang bị bao vây này có thể đứng vững là nhờ viện trợ của Trung Quốc.


    Thế Trung Quốc, thế Việt - Lào

    Là một nước nằm lọt thỏm trong đất liền, Lào rất cần các cửa thông thương. Trong những năm cuối thập niên 70 và thập niên 80 Lào chỉ có thể chính thức giao thương với các nước xă hội chủ nghĩa thông qua cảng Đà Nẳng tại Việt Nam. Đó là một trong những lư do khiến Việt Nam tiếp tục làm “đàn anh” của Lào, sau thời gian làm đàn anh kháng chiến.

    Cùng lúc đó, Việt Nam bị Tây phương bao vây và con đường thông thương Việt – Lào trở thành con đường tuồn hàng lậu Tây phương vào Việt Nam qua ngả Thái Lan: hàng lậu băng qua sông Mê – Kông vào Lào, và từ Lào đến Việt Nam cửa ngỏ Đông Hà ở Quảng Trị.

    Bây giờ, trong chính sách cởi mở thị trường, khi con đường thông thương qua Thái Lan đă được mở thông th́ sức ảnh hưởng của Việt Nam với Lào cũng ít đi.

    Là một nước nghèo, Lào rất cần các nguồn đầu tư để phát triển. Nay khi Thái Lan vẽ ra đập thủy điện Xayaburi, một dự án có thể biến Lào trở thành “cái b́nh điện của khu vực Đông Nam Á” và chỉ nằm không đếm tiền do Thái Lan đầu tư vào đây 3.5 tỷ Mỹ kim để thực hiện nhà máy thủy điện có công suất 1,260 megawatt, trong đó Thái Lan tiêu thụ hết 95 phần trăm điện năng,

    Sức cám dỗ của mối lợi này khiến lời nói của đàn anh Việt Nam càng giảm đi trọng lượng. Nhưng c̣n phải nói đến bàn tay của Trung Quốc nữa. Trung Quốc muôn đời không muốn Việt Nam giàu mạnh; yếu, bảo ǵ cũng phải nghe, càng giàu mạnh càng cứng đầu.

    Nếu hệ thống đập thủy điện liên hoàn của Trung Quốc làm cho Việt Nam điêu đứng với nạn “muà nắng đại hạn- muà mưa lũ dồn dập” th́ đập nước trên của Lào sẽ góp phần khai tử vựa lúa và vựa cá của Việt Nam.

    Mạnh v́ gạo, bạo v́ tiền. Hết gạo để ăn, hết tiền v́ xuất cảng thủy sản ngưng trệ, Việt Nam càng phải lệ thuộc hay ít ra là không dám chống cự Trung Quốc.

    Do đó hành động thách thức của Lào đối với Việt Nam nhất định phải có sự bật đèn xanh hay xúi bẫy của Trung Quốc.

    Mà, trong chiến lược địa – chính trị tại sông Mê Kông của ḿnh, Trung Quốc đă đổ vào đây thứ mà Lào cần là đô la!

    Theo số liệu thống kê mới công bố vào đầu tháng 4.2011 th́ Trung Quốc hiện là nhà đầu tư nước ngoài lớn thứ hai tại Lào với tổng vốn đầu tư 2.71 tỷ Mỹ kim với 397 dự án đầu tư trên tất cả các lĩnh vực, trong đó chủ yếu là các dự án khai thác mỏ. Ngoài ra Trung Quốc cũng đầu tư vào việc thuê bao hàng ngàn hécta đất đai canh tác trồng các loại cây công nghiệp như cao su, khoai mỳ và cây để làm nguyên liệu sản xuất giấy.

    Nhưng vẫn chưa đủ, Lào c̣n kêu gọi Trung Quốc đầu tư thêm trong lĩnh vực thủy điện.

    Tin cho biết khi công bố số liệu trên, Phó Cục trưởng Cục Thúc đẩy đầu tư thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư Lào là Achong Laomao mới đây đă lên tiếng kêu gọi các nhà đầu tư Trung Quốc hăy hỗ trợ Lào “xây dựng cơ sở hạ tầng, đặc biệt là tuyến đường cao tốc nối miền Bắc và miền Nam Lào, đường sắt, thủy điện, hệ thống đường dây truyền tải điện, sản xuất nông nghiệp với công nghệ hiện đại.”

    Như thế, Lào đă kêu gọi đúng chỗ ngứa của Trung Quốc, đúng theo chiến lược bành trướng ảnh hưởng tại lưu vực sông Mê Kông.

    Với Lào th́ Trung Quốc đă là “đại ca” c̣n Việt Nam chỉ là bậc “đàn anh” xoàng xoàng, đàn em có thể cậy thế đại ca để qua mặt đàn em chỉ là chuyện thường.

    Thay lời kết

    Trước mắt, so sánh các “tay đua” và nh́n qua mối quan hệ Việt – Lào th́ có thể thấy rằng có vẻ như Trung Quốc đang nắm thế thượng phong, có nhiều ưu thế nhất.

    Tuy nhiên theo phúc tŕnh đă nói ở trên của Stimson Center tở Washington th́ Mỹ có thể tự ḿnh khôi phục lại sự cân bằng về địa chính trị của quyền lực ở Đông Nam Á để hỗ trợ mô h́nh phát triển mới. Phúc tŕnh cho rằng Mỹ vẫn phải làm cho dù các quốc gia Mê Kông, hoặc các nước ASEAN khác ngần ngại v́ không dám thách thức Trung Quốc.


    Lưu Văn Minh

    http://www.pagewash.com///nph-index....bvIvrganz.ugzy
    http://vietluanonline.com/290411/tai...oiVietnam.html

    SÔNG MEKONG CHÍNH LÀ CỬA NGƠ CHÍNH ĐỂ TRUNG CỘNG CAN THIỆP QUÂN SỰ VÀO ĐÔNG NAM Á

    TỔNG HỢP.- Sau khi các nước trong vùng thỏa thuận để công an vơ trang của Trung Cộng bắt đầu được quyền xuôi ḍng Mêkông, đi qua Miến Điện và Lào đến tận miền Bắc Thái Lan, họ đă phải đương đầu với một hiểm họa mới từ Bắc Kinh. Hầu hết những nhà phân tích tại Hà Nội và Bắc Kinh cho rằng trên danh nghĩa, đây là một chiến dịch tuần tra hỗn hợp giữa bốn nước, nhằm bảo đảm an ninh cho tàu buôn qua lại trên tuyến giao thương này. Nhưng trên thực tế, trước sự o ép của Trung Cộng, nước chủ trương chiến dịch tuần tra chung, ba nước Đông Nam Á tham gia thỏa thuận đă mặc nhiên công nhận quyền can thiệp vơ trang của Bắc Kinh vào lănh thổ của ḿnh. Cũng vẫn theo giới phân tích, điều này có nghĩa là 3 nước Miến Điện, Lào và Thái Lan đă tạo một cửa ngơ để trong tương lại nếu cần Bắc Kinh can thiệp quân sự vào trong vùng.

    Hăng thông tấn AP nhận định rằng từ lâu nay, Trung Cộng đă từng cung cấp cảnh sát cho các chiến dịch ǵn giữ ḥa b́nh của Liên Hiệp Quốc ở hải ngoại, nhưng có lẽ đây là lần đầu tiên mà nước này hoạt động trên lănh thổ một quốc gia khác mà không theo sự ủy nhiệm của Liên Hiệp Quốc. Vẫn theo cách nh́n của các chuyên gia của hang thông tấn Mỹ này, chiến dịch tuần tra được tiến hành, đă phản ảnh thực tế là ảnh hưởng chính trị của Trung Cộng luôn đi kèm theo sự xâm nhập kinh tế của họ vào khu vực, đặc biệt là vào các nước nghèo như Lào và Miến Điện.

    Theo nhiều nguồn tin trùng hợp, sau khi 13 thủy thủ Trung Cộng bị thảm sát trên sông Mêkông, Bắc Kinh đă gây sức ép để cả ba nước, Miến Điện, Lào và Thái Lan phải đồng ư kư thỏa thuận về tuần tra hỗn hợp. Những nguồn tin khác th́ cho rằng, thực tế của t́nh h́nh hiện nay cho thấy đây chưa phải là vấn đề cần lo lắng lắm. Bởi v́, theo họ, các quốc gia nhỏ ở Đông Nam Á ngày nay vốn cũng đă có nhiều bài học cảnh giác đối với chủ nghĩa bá quyền của Trung Cộng. Tờ The Economist của Anh cho biết, Bắc Kinh sẽ đưa vào ḍng sông này lực lượng khoảng 1,000 người thuộc lực lượng bán quân sự nhưng nên nhớ Trung Cộng là nước thích dùng danh nghĩa của lực lượng bán quân sự khởi mào cho những tranh chấp quân sự.(SBTN)


    Posted on 18 Dec 2011

    http://www.freevietnews.com/tintuc/d...t_from=&ucat=&

    ( ...và Mỹ có rời mắt quan sát, dưới vỏ ngôn từ ngoại giao ...)

    (1)
    Ủy ban Thượng viện Mỹ ra nghị quyết về Mekong
    01/12/2011

    [COLOR="blue"][FONT=Verdana]Ủy ban Đối ngoại của Thượng viện Mỹ đă nhất trí thông qua nghị quyết, do nghị sỹ Jim Webb bảo trợ, kêu gọi các bên hữu quan cùng nỗ lực bảo vệ lưu vực sông Mekong và tạm ngừng việc xây các đập thủy điện trên con sông này.

    Nghị quyết kêu gọi đại diện của Mỹ trong các ngân hàng phát triển ủng hộ việc tuân thủ chặt chẽ các tiêu chuẩn môi trường quốc tế đối với bất cứ khoản vay nào được sử dụng vào mục đích xây dựng các con đập thủy điện trên sông Mekong. Nghị quyết đồng thời kêu gọi Nhóm sáng kiến Hạ nguồn sông Mekong đầu tư nhiều hơn nữa cho các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng và t́m ra các giải pháp thay thế đập thủy điện.

    Phóng viên TTXVN tại Washington dẫn thông cáo báo chí ngày 29/11 của Thượng nghị sỹ Jim Webb nói rằng việc Ủy ban Đối ngoại của Thượng viện thông qua nghị quyết trên là "phát đi một tín hiệu đúng lúc, thể hiện sự ủng hộ của Mỹ đối với những nỗ lực của Ủy hội sông Mekong nhằm bảo tồn hệ sinh thái và sự ổn định kinh tế của khu vực Đông Nam Á."

    Vị Chủ tịch Tiểu ban Đông Á-Thái B́nh Dương này khẳng định: "Mỹ và cộng đồng quốc tế có lợi ích chiến lược trong việc bảo đảm sức khỏe và sự no ấm của 60 triệu người có cuộc sống phụ thuộc vào ḍng sông Mekong."

    Nghị quyết khuyến khích các thành viên của Ủy hội sông Mekong tôn trọng triệt để quy tŕnh tham vấn trước khi xây dựng các con đập.

    Ủy hội sông Mekong gồm 4 nước thành viên là Campuchia, Lào, Thái Lan và Việt Nam. Trung Quốc và Myanmar hiện là hai đối tác của Ủy hội. Thượng nghị sỹ Jim Webb cũng kêu gọi các nước nơi ḍng sông Mekong chảy qua "nên tôn trọng quyền lợi của các cư dân sống ven ḍng sông và đặt các tiêu chuẩn môi trường lên trên khi xem xét các dự án xây dựng".

    (TTXVN/Vietnam+)

    http://www.vietnamplus.vn/Home/Uy-ba.../115520.vnplus


    (2)

    Miến Điện treo dự án thủy điện TQ xây
    thứ sáu, 30 tháng 9, 2011

    Chính phủ Miến Điện tạm dừng một dự án đập thủy điện gây tranh căi sau khi người dân phản đối mạnh mẽ.

    Đập Myitsone là dự án do Trung Quốc hợp tác đầu tư với nước chủ nhà trên sông Irrawaddy, tại khu vực hiện xảy ra Bấm xung đột vũ trang giữa quân chính phủ và lực lượng thiểu số.

    Quyết định tạm dừng dự án được xem là chiến thắng hiếm hoi cho những nhà hoạt động chính trị - xă hội tại Miến Điện.
    Chiến dịch phản đối con đập có sự tham gia của các nhà hoạt động trong nước, nhà nghiên cứu và các nhóm quốc tế.

    Danh sách phản đối của họ gồm những điểm như thiếu tham vấn với nhân dân, nguy cơ gây hại môi trường khi sẽ tạo ra một hồ chứa nước diện tích bằng Singapore, và khiến người thiểu số Kachin phải di dời.


    Thay đổi thái độ
    Nhà lănh đạo phong trào đ̣i dân chủ Aung San Suu Kyi gần đây cũng ủng hộ chiến dịch.

    Và bây giờ, trong một cử chỉ nhượng bộ quần chúng hiếm có, Tổng thống Thein Sein nói với quốc hội rằng dự án sẽ tạm dừng.
    Con đập đă làm tăng thái độ chống Trung Quốc ở Miến Điện.
    Bắc Kinh đang đầu tư lớn trong một loạt dự án cơ sở hạ tầng nhằm khai thác tài nguyên và tận dụng vị trí chiến lược của Miến Điện.

    Ngoài ra, sự hiện diện của các thương nhân Trung Quốc hiện bị coi là "tràn ngập" tại các đô thị như Mandalay khiến người dân bức xúc, theo đánh giá của BBC Miến Điện.
    Tuy nhiên, vẫn theo các biên tập viên của BBC Miến Điện thì có thể chính phủ chỉ dừng con đập lớn trị giá 3.6 tỷ USD nhưng cho khai thác hai đập nhỏ hơn các nhánh sông thượng nguồn.

    Trong một diễn biến mới, hôm nay 30/9, lãnh đạo phe dân chủ Miến Điện, bà Bấm Aung San Suu Kyi đã có cuộc hội đàm mới với Bộ trưởng Lao động Aung Kyi.
    Dù chính quyền vẫn không công nhận Liên đoàn Dân tộc Dân chủ (NLD) của bà Aung San Suu Kyi, họ vẫn muốn bà góp phần thúc đẩy các chuyển biến chính trị ở Miến Điện.

    Giới chức trong chính quyền dân sự Miến Điện đối thoại với bà Suu Kyi để kêu gọi quốc tế bỏ cấm vận.
    Cuộc gặp giữa bà Suu Kyi với Tổng thống Miến Điện trước đó có mục tiêu xóa bớt các khác biệt và tạo nền tảng cho hợp tác.
    Giới quan sát cho rằng các chuyển biến ở Miến Điện đang tăng dần và có vẻ như trở nên một xu hướng.

    Chính quyền cũng hứa sẽ xem xét đề nghị của quốc tế muốn chính quyền thả chừng 2000 tù chính trị, tuy mới nói là sẽ chỉ làm vào "thời điểm thích hợp".


    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/worl...uspended.shtml

  8. #128
    Member
    Join Date
    06-05-2011
    Posts
    403

    Đào Viên tán lạc NGÔ dân thủ thành

    Chu Chi Nam (danlambao) - V́ không dựa trên một nền tảng triết lư vững chắc, chính quyền Trung Cộng không thể có một đường lối chính trị, ngoại giao hợp lư, hợp thời vả đáng tin cậy ...

    ...Một nhà tư tưởng đă nói: "Tất cả đến từ triết lư." Câu này đúng không những đúng cho mỗi cá nhân con người, mà đúng cho cả chính quyền của một quốc gia dân tộc...

    ...Trong t́nh trạng đó, mặc dầu kinh tế Tàu có phát triển gần đây, nhưng theo tôi nghĩ, th́ con hổ Tàu chưa thực thức tỉnh, v́ không có một triết lư hành động hợp lư, hợp thời, nói chi đến làm rung chuyển thế giới...

    http://danlambaovn.blogspot.com/2011...va-vi-tri.html

    Tiếng đồn Chợ Gạo đất kinh kỳ
    Quỳnh đến xem chơi chẳng thấy chi
    NGÔ lớn NGÔ non răng trắng nhởn
    Đĩ già đĩ trẻ tóc đen x́

    Trạng Quỳnh ( sưu tập )
    Trung cộng mất kiểm soát ở Ô Khảm-tin tổng hợp
    Sunday, December 18, 2011

    - NTDTV: Trung Quốc: dân làng khởi nghĩa, chính quyền mất khả năng kiểm soát
    - RFI: Trung Quốc: Dân oan Ô Khảm đe dọa kéo lên thành phố
    - REUTER: China villagers defy government in standoff over death

    NTDTV: Trung Quốc: dân làng khởi nghĩa, chính quyền mất khả năng kiểm soát (Chinese Authorities Lose Control as Village Revolts)

    T́nh h́nh ở Ô Khảm hiện vẫn chưa rơ ràng. Các phương tiện truyền thông khác đă t́m được cách vào làng. Nhưng mọi thông tin về Ô Khảm đang nhanh chóng bị kiểm duyệt trên mạng Internet Trung Quốc.

    Như chúng tôi đă đưa tin hồi đầu tuần, hàng chục ngàn dân làng đang biểu t́nh ở Ô Khảm, tỉnh Quảng Đông Trung Quốc. Hiện nay t́nh h́nh đă trở nên bế tắc, khi dân làng đă trục xuất các quan chức lẫn cảnh sát địa phương. Vụ việc đó xảy ra sau cái chết đáng ngờ của một dân làng tại đồn cảnh sát.

    Sau đây là thông tin mới nhất.

    Hơn 20.000 cư dân của làng Ô Khảm tỉnh Quảng Đông miền Nam Trung Quốc đă trục xuất tất cả các quan chức Đảng Cộng sản địa phương, bao gồm cả cảnh sát, và chặn đường vào làng.

    Tờ báo Telegraph của Anh đă đưa được một nhà báo đến hiện trường tại Ô Khảm vào hôm thứ Ba vừa rồi. Malcolm Moore gọi vụ việc hiện nay là lần đầu tiên trong lịch sử Đảng CS Trung Quốc đă hoàn toàn mất kiểm soát trong một t́nh huống “nổi dậy công khai”. Điều này đánh dấu sự leo thang mới nhất trong một cuộc đối đầu đang diễn ra giữa người dân và các quan chức Đảng Cộng sản địa phương bị họ cáo buộc là tham nhũng và bạo ngược.

    Suốt 3 tháng, người dân Ô Khảm đă và đang thường xuyên tổ chức các cuộc biểu t́nh quy mô lớn chống lại một loạt vụ lộng hành của các quan chức Đảng địa phương lâu nay. Điều dân làng bất b́nh nhất là việc các quan chức tham nhũng đang kiếm lợi từ việc bán đất của dân làng một cách bất hợp pháp.

    Cuộc biểu t́nh dâng cao hiện tại, kể cả việc trục xuất tất cả các cảnh sát và các quan chức, là từ sau cái chết của Xue Jinbo tại một đồn cảnh sát. Ông là một cư dân Ô Khảm, người đă đóng vai tṛ như một nhà thương thuyết với chính quyền. Các quan chức ĐCSTQ tuyên bố Xue chết v́ “suy tim“. Tuy nhiên, gia đ́nh ông Xue cho biết rằng có bằng chứng của việc tra tấn trên cơ thể của Xue Jinbo, bao gồm các ngón tay cái bị vỡ và các vết bầm tím.

    Thứ 2 vừa rồi, người dân địa phương đă ngăn chặn hàng trăm cảnh sát và nhân viên an ninh cố gắng vào làng Ô Khảm. Các lực lượng đó đă rút lui đến một vị trí dự pḥng cách xa gần 5km, và hiện tại đang chặn tất cả thực phẩm và nước dẫn vào thị trấn này.

    Hiện tại, tức là ngày thứ 5 của cái mà một số người gọi là một cuộc nổi loạn, cảnh sát vẫn chặn đường vào, và một số người dân thị trấn đang cho rằng cuộc đối đầu này đă trở nên không c̣n đơn thuần chỉ là những vụ cướp đoạt đất đai nữa.

    Tờ Telegraph dẫn lời một dân làng nói: “Chúng tôi sẽ không ngủ. Một trăm người đàn ông đang canh chừng. Chúng tôi không biết động thái tiếp theo của chính quyền sẽ là ǵ, nhưng chúng tôi biết rằng chúng tôi không bao giờ có thể tin tưởng họ được nữa”. – (Theo NTDTV, tin180)

    http://chauxuannguyen.wordpress.com/...g-h%E1%BB%A3p/

    Trung Quốc: Dân oan Ô Khảm đe dọa kéo lên thành phố
    Tú Anh - Chủ nhật 18 Tháng Mười Hai 2011

    Cuộc nổi dậy của nông dân ở tỉnh Quảng Đông có chiều hướng gia tăng. Theo bản tin của AFP gởi đi từ Ô Khảm, dân làng cho biết họ dự trù vào ngày thứ Tư, 21/12 tới đây, sẽ đi bộ lên thành phố Lục Phong để yêu cầu giải quyết yêu sách. Nếu chính quyền không thả 4 nông dân bị bắt cũng như trao trả tử thi của người bị tra tấn th́ dân oan sẽ kéo lên Lục Phong biểu t́nh trước các cơ quan chính quyền.

    Dân làng Ô Khảm, Lục Phong, Quảng Đông, Trung Quốc biểu t́nh ngày 15/12/2011
    REUTERS

    Từ hơn một tuần nay, 13 000 dân tại ngôi làng này công khai chống lại chính quyền. Toàn bộ cán bộ địa phương, bị lên án cướp đất , đă bị dân oan đuổi ra khỏi làng, sau một trận xung đột bạo lực.

    Theo phóng viên AFP có mặt tại Ô Khảm, trường học và nhiều cửa tiệm đă đóng cửa, trong khi công an vơ trang ngăn chặn các lối vào làng.

    Dân làng cho biết là vào thứ tư 21/12/2011 tới đây , họ sẽ đi bộ lên thành phố huyện Lục Phong để biểu t́nh tiếp trừ phi chính quyền phải trao trả tử thi ông Tiết Kim Ba và thả 4 nông dân bị bắt sau vụ xung đột cách nay 10 hôm.

    Chính quyền khẳng định là lănh đạo phong trào nông dân từ trần v́ bệnh tim nhưng không trả thi hài lại cho thân nhân an táng. Điều này càng làm tăng thêm mối hoài nghi của dân làng là công an đă đánh chết nạn nhân.

    Theo lời con gái của nạn nhân th́ cô thấy trên thân thể cha ḿnh có nhiều vết roi.

    Đây là lần thứ ba kể từ tháng Chín năm nay, dân làng Ô Khảm kéo lên thành phố trong khuôn khổ cuộc tranh đấu đ̣i lại đất canh tác bị trưng thu không bồi hoàn xứng đáng kể từ năm 1995.

    Do ngôi làng bị công an phong tỏa tạo t́nh trạng thiếu lương thực, những người khá giả quyên góp tiền bạc để trợ giúp các gia đ́nh gặp khó khăn.

    Một nông dân cho biết đă quyên được gạo và một số tiền tương đương với 1500 đô la trong ngày hôm qua. Dân làng bên cũng t́m cách trợ giúp thực phẩm cho dân Ô Khảm.

    http://www.pagewash.com////nph-index...-yra-gunau-cub
    http://www.viet.rfi.fr/chau-a/201112...-len-thanh-pho
    http://chauxuannguyen.wordpress.com/...g-h%E1%BB%A3p/

  9. #129
    Member
    Join Date
    06-05-2011
    Posts
    403

    Cái khe biển đă nóng tiếp tục nóng nữa...

    MỸ NGHI NGỜ KHẢ NĂNG HÀNG KHÔNG MẪU HẠM TRUNG QUỐC CHO MÁY BAY CẤT CÁNH TỪ SÂN BAY TRÊN TẦU
    TỔNG HỢP. - Cho đến nay Mỹ vẫn tỏ ra c̣n nghi ngờ khả năng hàng không mẫu hạm đầu tiên của Trung Cộng thành công trong việc cho máy bay cất cánh từ sân bay trên tầu. Theo hăng tin Mỹ AP, bà Bonnie S. Glaser, chuyên gia về Trung Cộng tại Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế CSIS của Mỹ đă cho rằng việc cho phi cơ cất cánh và hạ cánh trên hàng không mẫu hạm, một kỹ thuật mà theo bà, Bắc Kinh phải mất thêm nhiều năm nữa mới làm chủ được. Báo chí Trung Cộng vào hôm qua đă cho biết là chiếc Varyag đă quay về cảng ngày 11 tháng 12 vừa qua. Trong chuyến thử nghiệm kéo dài 13 ngày, kể từ hôm 29 tháng 11, các chiến đấu cơ J-15 của Trung Cộng đă thực hiện một số chuyến bay từ hàng không mẫu hạm.

    Trên đây là thông tin do chính quyền Trung Cộng đưa ra. C̣n trên tấm ảnh hiếm hoi mà vệ tinh Mỹ chụp được, trên boong chiếc Varyag hoàn toàn trống, không thấy một chiếc phi cơ nào. Trung Cộng đă hai lần cho chiếc hàng không mẫu hạm đầu tiên ra khơi thử nghiệm, nhưng chưa hề tiết lộ h́nh ảnh về các sự kiện này. Thế nhưng hôm qua, 14 tháng 12, DigitalGlobe Inc., một công ty chuyên về vệ tinh của Mỹ đă công bố một bức ảnh được cho là của chiếc Varyag mà Trung Cộng có ư định gọi là Thi Lang vừa do một vệ tinh của họ chụp được. Bức ảnh vệ tinh đă được công ty Mỹ giới thiệu trên trang Web vào ngày hôm nay.(SBTN)


    http://www.freevietnews.com/tintuc/d...archive=&ucat=
    http://freevietnews.com/fvnpost/7apn

    TRANH CHẤP CHỦ QUYỀN TRÊN BIỂN HOA ĐÔNG KHUẤY ĐỘNG BANG GIAO TRUNG - HÀN

    TIN TỔNG HỢP - Bang giao giữa Bắc Kinh và Seoul hiếm khi căng thẳng như hiện nay. Sau vụ một sĩ quan tuần duyên Nam Hàn bị một ngư dân Trung Cộng đánh bắt cá trộm đâm chết, công luận Nam Hàn đă càng lúc càng phẫn nộ. Vấn đề này chưa giải quyết xong, th́ mới đây, Bắc Kinh như đă đổ thêm dầu vào lửa khi phái chiếc tàu hải giám lớn nhất của họ đến hải phận Hoa Đông, nơi đang có tranh chấp chủ quyền với Nam Hàn. Khi loan báo việc điều chiếc Hải Giám 50 đến tuần tra tại hải phận Hoa Đông, chỉ huy trưởng hạm đội Đông Hải của lực lượng hải giám Trung Cộng đă cho biết là chiếc tàu này sẽ ghé các khu vực như các băi đá của Trung Cộng… Vấn đề được các quan sát viên Nam Hàn ghi nhận, là trong danh mục các địa bàn hoạt động của tàu hải giám Trung Cộng, có hai băi đá ngầm Rixiang Rock và Suyan Rock mà Seoul xác định thuộc chủ quyền của ḿnh, và gọi là Ieodo và Parangdo.

    Ngoài ra, tại hải phận Hoa Đông, có những nơi mà vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lư của Nam Hàn chồng chéo với Trung Cộng. Trong t́nh h́nh căng thẳng hiện nay, khi công luận Nam Hàn đang hết sức bất b́nh trước hành vi của ngư dân Trung Cộng, bị họ gọi là ‘cướp của giết người’, một cuộc đối đầu dù nhỏ, giữa tàu của hai bên tại hải phận Hoa Đông, cũng có nguy cơ trở thành trầm trọng. Đối với người Nam Hàn, chính tệ nạn ô nhiễm nặng nề và đánh bắt quá đáng đă làm tiêu hao nguồn cá tại Trung Cộng khiến cho ngư dân Trung Cộng phải xâm nhập vào Nam Hàn và Nhật Bản để đánh bắt trộm.Trong t́nh h́nh đó, bản thân chính quyền Trung Cộng cũng không nỗ lực ngăn chặn và để cho hàng ngàn tàu thuyền đánh cá của họ xâm nhập vào vùng đặc quyền kinh tế của các nước khác, nhất là khi ở một số nơi có tranh chấp, Bắc Kinh luôn lên tiếng khẳng định đó là vùng thuộc chủ quyền của họ.(SBTN)


    Posted on 16 Dec 2011

    http://www.freevietnews.com/tintuc/d...archive=&ucat=
    http://freevietnews.com/fvnpost/7aqe

    NAM HÀN CÔNG BỐ HỎA TIỄN ĐỊA ĐỐI KHÔNG

    TỔNG HỢP.-Hôm nay, Cơ quan Phát triển Quân sự Nam Hàn công bố họ thành công trong việc chế tạo hỏa tiễn địa đối không Iron Hawk II có tầm bắn có tới 40 km để chặn bắt hỏa tiễn đạn đạo và máy bay chiến đấu của Bắc Hàn. Đây là một loại vũ khí do Nam Hàn tự chế tạo.Trong buổi họp báo giới thiệu sản phẩm mới tại trụ sở tại Daejon, Cơ quan Phát triển Quân sự Nam Hàn cho biết dự án này đă được khởi động từ năm 2006 và huy động 15 tập đoàn công nghiệp quốc gia.Hỏa tiễn Iron Hawk II có thể đánh chặn hỏa tiễn không đối địa và tấn công nhiều mục tiêu với một hệ thống radar duy nhất.

    Loại hỏa tiễn này có độ chính xác cao hơn so với các hệ thống pḥng thủ khác đă được phát triển trước đó. Seoul cho rằng, công nghệ phát triển vũ khí của Nam Hàn đang đứng ngang hàng với các nước phát triển khác. Hăng thông tấn AFP nhắc lại rằng Nam Hàn đang đẩy mạnh ngành chế tạo vũ khí để đối phó với những đe dọa từ Bắc Hàn. Theo các nguồn tin quân sự từ Seoul, B́nh Nhưỡng hiện có khoảng 600 hảa tiễn Scud có thể bắn sang Nam Hàn và có thể bắn tới luôn cả một số mục tiêu trên lănh thổ Nhật Bản. Bắc Hàn cũng đang có trong tay 200 hỏa tiễn Rodong 1 có thể nhắm thẳng tới thủ đô Tokyo và B́nh Nhưỡng đă ba lần thử nghiệm hỏa tiễn liên lục địa Taepodong.(SBTN)


    Posted on 16 Dec 2011

    http://www.freevietnews.com/tintuc/d...archive=&ucat=
    http://freevietnews.com/fvnpost/7aqb

    Tuần duyên Nhật bắt giữ một thuyền trưởng Trung Quốc
    Thụy My - Thứ ba 20 Tháng Mười Hai 2011

    Hôm nay (20/12) lực lượng tuần duyên Nhật Bản đă bắt giữ thuyền trưởng một tàu cá Trung Quốc xâm nhập vào hải phận của Nhật, sau sáu tiếng đồng hồ truy đuổi trên biển. Đây là lần thứ hai tàu cá Trung Quốc vi phạm lănh hải Nhật, trong ṿng chưa đầy hai tháng.

    Tàu tuần duyên Nhật (P) săn đuổi tàu cá Trung Quốc ngoài khơ đảo Torishima, Nagasaki. Ảnh ngày 6/11/ 2011
    REUTERS/Nagasaki Coast Guard Office/Handout


    Một phát ngôn viên của cơ quan tuần duyên cho biết, lực lượng tuần tra đă phát hiện được một chiếc tàu lưới rê Trung Quốc có tải trọng 130 tấn, ở cách quần đảo Goto thuộc miền đông nam Nhật Bản khoảng bốn cây số. Thuyền trưởng chiếc tàu trên đă làm ngơ trước các mệnh lệnh của cơ quan tuần duyên, và cho tàu chạy trốn.

    Năm tàu tuần duyên Nhật phải mất sáu giờ truy đuổi mới chận lại được chiếc tàu cá vào lúc 5 giờ sáng hôm nay, giờ địa phương. Lực lượng tuần tra Nhật phát hiện trên tàu có nhiều san hô và các dụng cụ để khai thác san hô. Thuyền trưởng Chung Tiến Âm, 39 tuổi và thủy thủ đoàn gồm 10 người đă bị bắt giữ, đưa về trụ sở cơ quan tuần duyên Nagasaki.

    Theo Tân Hoa Xă, lănh sự Trung Quốc tại Nagasaki đă yêu cầu chính quyền Nhật Bản tôn trọng an ninh và các quyền của những ngư dân này.

    Trước đây vào đầu tháng 11, một thuyền trưởng Trung Quốc khác cũng đă bị bắt tại vùng biển gần quần đảo Goto, sau bốn tiếng đồng hồ rượt đuổi. Người này đă được trả tự do sau khi đóng số tiền phạt 300.000 yen, tương đương gần 3.000 euro. Chính quyền Bắc Kinh đă chọn lựa thái độ không làm ầm ĩ về mặt chính trị như trong vụ xảy ra tại quần đảo tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư hồi năm 2010, cho rằng đây chỉ là một chuyện b́nh thường. Vùng biển quần đảo Goto không bị Bắc Kinh đ̣i hỏi chủ quyền như Senkaku.

    Xin nói thêm, mới tuần rồi, một sĩ quan tuần duyên Hàn Quốc đă bị một thuyền trưởng tàu cá Trung Quốc đâm chết, sau khi chiếc tàu của người này bị bắt quả tang đang đánh cá ở gần đảo Socheong của Hàn Quốc. Theo AFP, các tàu Trung Quốc thường xuyên vào vùng biển của Hàn Quốc để đánh cá bất hợp pháp, chỉ riêng trong năm nay đă có 475 vụ so với năm ngoái là 370 vụ.


    http://www.pagewash.com/nph-index.cg...-cunz-ynau-unv
    http://www.viet.rfi.fr/chau-a/201112...-pham-lanh-hai

  10. #130
    HangChot
    Khách

    "bẫy phục binh"

    Vừa mang tính đối phó lại vừa là cái "bẫy thu gom" hiệu nghiệm đối với "cái phía có máu thích trà trộn cài người " nằm "phục binh"

    Mỹ chiêu mộ "chiến binh ảo" cho chiến tranh mạng
    TTO - Trong bối cảnh cuộc chiến trên không gian mạng đang ngày một leo thang với nhiều diễn biến không thể lường trước, Chính phủ Hoa Kỳ đang xây dựng một đội quân “chiến binh ảo”.

    Mỹ chi nửa tỉ USD xây dựng thao trường mạng
    Mỹ đối phó với nguy cơ chiến tranh mạng: “Lá chắn” và “thanh gươm”
    Mỹ: không gian mạng cũng là 1 chiến trường
    Tấn công mạng là hành vi gây chiến


    Ảnh minh họa: Digitaltrends
    Cơ quan An ninh quốc gia Hoa Kỳ (The US National Security Agency - NSA) hi vọng sẽ chiêu mộ đủ quân số cho binh đoàn “ảo” vào cuối năm nay, cũng như xây dựng thêm một đội quân tương tự trong năm 2012. Đây là nỗ lực mới nhất của Hoa Kỳ nhằm chống lại sự leo thang của làn sóng “chiến tranh ảo” đang diễn ra ác liệt trên toàn thế giới.

    Hàng loại cơ quan chuyên trách an ninh và khoa học của nước Mỹ như NASA, Bộ Quốc pḥng, Bộ An ninh quốc gia và NSA sẽ đưa người của họ tham dự hội nghị DEF CON tại Las Vegas (diễn ra từ ngày 4 đến 7-8) để làm công việc “săn đầu người”.
    Được tổ chức lần đầu tiên năm 1993, dựa trên ư tưởng của hacker huyền thoại Jeff Moss, DEF CON là hội nghị thường niên dành cho hacker khắp nước Mỹ. Để tham dự sự kiện, mỗi cá nhân phải chi 150 USD bằng tiền mặt v́ mọi loại thẻ đều không được chấp nhận, cũng như không cần phải đăng kư dưới bất cứ h́nh thức nào - tất cả để đảm bảo tối đa tính “nặc danh” cho mọi đối tượng tham dự.

    Các đặc vụ của NSA hi vọng sẽ t́m thấy tại đây những cá nhân ưu tú để phục vụ nước Mỹ, cả về phương diện quốc pḥng lẫn tấn công trên một chiến trường hoàn toàn mới: Internet.

    Chưa bao giờ cuộc chiến trên không gian ảo lại gây ra nhiều tổn thất thật sự cho nhân loại như hiện nay, các nhóm tội phạm như LulzSec và Anonymous đang tung hoành khắp các trang web thuộc nhiều tập đoàn, cá nhân và cơ quan chính phủ, đánh cắp các tài liệu tuyệt mật từ những tổ chức quốc tế cao cấp như NATO, hay Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF).

    Nhưng đáng lo ngại hơn cả là những hacker “quốc doanh” chuyên nghiệp được đào tạo bài bản và làm việc cho chính quyền nhiều quốc gia - như vài nước Đông Âu, Nga, Iran và Trung Quốc - vốn thường xuyên bị cáo buộc là đă tấn công vào hệ thống điện toán của nước Mỹ, chẳng hạn như Lầu Năm Góc.

    Để chống lại những mối đe dọa nêu trên, nước Mỹ cần phải “dĩ độc trị độc”, họ cần phải có một “quân đoàn ảo” cho riêng ḿnh. “Ngày nay, cái nước Mỹ cần là những chiến binh mạng, thay v́ các nhà khoa học tên lửa” - Richard “Dickie” George, giám đốc kỹ thuật pḥng chống tội phạm mạng thuộc NSA, cho biết.

    Trở ngại duy nhất, nếu có, là việc nhiều hacker vẫn cho rằng “an cư lạc nghiệp” với chính phủ là một biểu hiện của sự đầu hàng, là không “ngầu” chút nào! Những đối tượng này tỏ ra thích lăng phí tài năng của họ vào việc phá hoại, hơn là bị kiểm soát bởi nhà nước.

    Bên cạnh đó, rất nhiều cá nhân đă không đi vào vết xe đổ trên, bản thân sáng lập viên của DEF CON là Jeff Moss hiện đang làm việc cho ủy ban tư vấn của Bộ An ninh quốc gia Hoa Kỳ.
    TRÍ VƯƠNG


    http://www.baomoi.com/Home/TheGioi/n...ng/6752679.epi
    Vẫn cho phép để dễ "điểm danh" các "phục binh" và dễ quản lư kiểm soát

    Website Viện Khổng Tử trực tuyến tốn kém khác thường
    http://vietdaikynguyen.com/v2/china/...-kem-khac-thng
    TQ xây Học Viện Khổng Tử trên thế giới
    www.hennhausaigon2015.com/?p=10460

    Kể cả " Xă hội đen" nữa
    Một trong mười nhóm Mafia là do một cán bộ Đảng Cộng sản cầm đầu
    http://vietdaikynguyen.com/v2/china/...ng-cng-sn-cm-u

    Những nạn nhân của các tổ chức này dần dần sẽ trở thành chân rết để phát triển mạng lưới "phục binh", vừa tiếp tay xă hội đen vừa nghe ngóng thu thập tin tức"phục binh" hai trong một, thỉnh thoảng c̣n được huy động để làm " quần chúng tự phát " he he.
    Chưa hết, c̣n cả cái đám đầu cơ xây dựng kinh doanh BĐS, lũ N.Hàng thương mại, Cty c.khoán... cũng là các chi hội "phục binh", v́ muốn làm ăn th́ phải có quan hệ tổt với "Tổng đàn phục binh" mới mong có các dự án béo bở, mới biết trước thông tin ngon ăn mà "phục binh" để trúng mánh áp phe chớ ! Cuối cùng là đám côn đồ vô lại, du thủ du thực, ăn không ngồi rồi, ngồi lê đôi mách...có mặt ở khắp nẻo đường thôn xóm lănh lương "phục binh" để quan sát ḍm ngó nội t́nh dân cư, báo cáo kịp thời cho hàng dọc " BV dân phố" " khu vực" he he.


    PS:
    "bẫy phục binh" trong thread này cực kỳ đơn giản Tiếng Việt Chính thống hi hi

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •