Page 5 of 52 FirstFirst 12345678915 ... LastLast
Results 41 to 50 of 512

Thread: Thử đối chiếu sấm Trạng Tŕnh với những biến cố đă và đang xảy ra

  1. #41
    Member
    Join Date
    06-05-2011
    Posts
    403

    Chút thố lộ

    Sự kỳ quặc của phép đối xứng

    Như biển Hồ Nam Vang với đảo Hải Nam ( như nhiều tài liệu nói ...trên 1 ṿng tṛn lưỡng Nghi mà đường phân ranh Âm Dương chính là dăy đất h́nh chữ S );
    và lưu vực sông Nhị Hà trong một phép đối xứng cũng giống kỳ lạ với lưu vực Sông Cửu Long !
    Vậy nếu có (Bảo.g....) ta cũng có Ảnh tương ứng của nó (Bảo.g....)" trong phép đối xứng

    Các khổ thơ tôi ghi ra đều ngẫu nhiên không chủ định...cũng không hiểu tại sao lại ghi được. Sự thật là vậy ( mọi việc chỉ mới gần đây thôi )
    Thói quen khuyến khích thuộc cấp phát biễu, bày tơ ư kiến riêng, kể cả các ư kiến thoạt nghe có vẽ ngô nghê nhất lại dẫn tôi "sáng" ra rất nhiều việc khác. Từ đó tôi nghiệm thấy như Nhà Phật bảo: " Căn Duyên Cơ Duyên " , " Ngộ " cũng là một " Cơ duyên ", và " Ngộ " không liên quan nhiều với sự thông tuệ, một kiểu ngô nghê giống " ..Lời Chúa đôi khi từ miệng con trẻ phán ra" vậy !

    Phương pháp liệt kê rồi cân nhắc suy đoán loại trừ như bạn cũng rất thú vị
    Ở xa thấy một con voi
    Cúi đầu quen bụi trông vời hồ sau

    Đại ngàn vắng vẻ những cây cùng rừng
    Gà kêu vượn hót vang lừng

    Có một địa danh là đền voi phục nằm quay đầu ra sông Thủ Lệ, ở Hà Nội, ngay trong đó là vườn thú, nghĩa là có rất nhiều loài thú, gà, khỉ, vượn, voi, hổ, sư tử, cây xanh như rừng. Hơn nữa ngay gần đấy có một con sông chảy qua, nếu tôi nhớ không nhầm là sông Tô Lịch. Ai mê tín hẳn biết cách đây mấy năm có vụ trấn yểm sông Tô Lịch ầm ĩ một thời, sông Bảo Giang có thể là sông Tô Lịch?

    Nếu ai đi nhiều trên thế giới cũng có thể liệt kê các địa điểm khả nghi, chúng ta sẽ khoanh vùng dần.

    Đây chỉ là nhận xét dựa trên góc nh́n cá nhân. Tôi nghĩ nếu chúng ta cùng liệt kê các địa điểm tương tự, rồi loại trừ dần có thể sẽ khoanh vùng sơ bộ được. Ai đă đi khắp Việt Nam, những chỗ nào có thể tương tự? Voi, vượn, khỉ, có thể ở Tây Nguyên may ra c̣n, không biết trên đó có hồ và sông nào không? Nếu liệt kê những địa điểm tương tự như vậy tôi nghĩ cũng không nhiều đâu.
    cũng như liệt kê ra các tài liệu có thể Link tới được và thả lỏng cho người đọc tự do chiêm nghiệm, suy cho cùng cũng có độ tương đồng !

    Và những người lạ nói tiếng lạ của nước lạ ắt hẳn cũng nín thở chăm chú thú vị không kém chúng ta đâu !

    Đọc trạng Tŕnh có cảm giác thiên tử ở nơi rừng núi vắng vẻ, tuy nhiên tôi nghĩ đó chỉ là đánh lừa
    Và cụ Trạng ắt hẳn cũng đang vuốt râu sảng khoái v́ chiến thuật " Nghi Binh khắc Phục Binh " vẫn được nghiêm ngặt duy tŕ !

  2. #42
    Member
    Join Date
    06-05-2011
    Posts
    403

    ...suy ngẫm phép đối xứng ( cont....)

    Phong thủy có làm tăng giá trị BĐS?

    14:07 PM 09/11/2011
    Ngày nay, bên cạnh vị trí đắc địa, phong thủy của một vùng đất cũng là nhân tố không thể thiếu trong xu hướng chọn nhà, đầu tư BĐS của người Á Đông.


    Khung cảnh b́nh yên của quận 2

    Khu vực tương truyền có thế “lưỡng long trân châu”

    Nếu như người xưa có câu hát “Rồng chầu ngoài Huế”, có nghĩa là kinh thành Huế được vây quanh bởi con sông Hương thơ mộng th́ ở Quận 2 TP.HCM xứng đáng với câu “Lưỡng Long trân châu” - v́ như viên ngọc châu bởi lẽ vùng đất được ǵn giữ bởi hai con rồng là sông Sài G̣n và sông Đồng Nai.

    Đây cũng chính là vùng đấy cách đây hơn 300 năm, chúa Nguyễn cho người mang thuyền đặt chân lên mảnh đất hoang vu bạt ngàn dừa nước và sông rạch này để khai hoang mở cơi. Tuy nhiên giữa một Sài G̣n-Gia Định rộng lớn được khai phá từ hơn 300 năm trước, th́ nơi hội tụ sinh khí dồi dào nhất chính là khu vực Thủ Thiêm-Quận 2 ngày nay.

    Sách “Sơn thủy trung can tập” viết: “Núi hướng về không bằng có ḍng nước hướng về, ḍng nước hướng về không bằng có ḍng nước vây quanh, ḍng nước vây quanh không bằng có ḍng nước tụ. Ḍng nước tụ th́ long hội, long hội th́ đất lớn”. Theo phong thủy th́ Thủ Thiêm là nơi hiệp lộ như ư nhất - nơi chánh mạch của ḍng nước đại cát, đem lại phồn thịnh, phú quư, sung túc và an
    lạc đời đời cho cư dân trong vùng. Cần nói thêm là dáng khúc của sông Sài G̣n khi đến gần thành phố đă uốn khúc rất nhiều lần, khi chảy đi lại quay đầu nh́n lại thêm hai lần nữa (hai lần khúc sông uốn cong trở lại), đây là h́nh dáng cát nhất trong thủy pháp.


    Mô phỏng thế phong thủy của Thủ Thiêm

    Sách xưa viết: “Làm quan thanh quư, thường là v́ ḍng nước vây quanh Thanh Long; được phúc dài lâu, nhất định là ḍng nước quẩn Huyền Vũ”. Nếp sông uốn khúc đem lại cho Sài G̣n sự phồn thịnh, hưng túc hiếm có. Nhưng để hưởng được vượng khí lưu niên của toàn cơi Đông Nam Bộ này, không đâu có thể hơn được khu vực Thủ Thiêm - nơi chánh mạch của ḍng nước đại cát, đem lại phồn thịnh, phú quư, sung túc và an lạc đời đời cho cư dân trong vùng.

    Thế đất Thủ Thiêm là thế đất đẹp hiếm có theo phong thủy. Thế đất lớn sẽ đem lại phúc lộc dồi dào, cơ nghiệp thịnh đạt, cũng như sinh khí cát lợi do ḍng sông mang đến hứa hẹn nhiều thành đạt trong công danh và cử nghiệp cho con cháu.

    Thủ Thiêm - Trung tâm tài chính tương lai

    Thật hư tương truyền về Thủ Thiêm Q2 - một vùng đất “rồng chầu hổ phục” với “tả thanh long, hữu bạch hổ” chưa biết thế nào, nhưng với đầu tư cở sở hạ tầng lên tới 25.000 tỷ đồng của Chính phủ và hàng loạt các dự án xây dựng từ trung đến cao cấp về siêu cao cấp liên tiếp mọc lên trong suốt thời gian qua tại khu vực này phần nào giải thích địa thế phong thủy tự nhiên cực tốt của khu vực này.


    Sơ đồ phác thảo quy hoạch của trung tâm tài chính mới Thủ Thiêm - Q2

    Thật vậy, trong sơ đồ phát triển cơ sở hạ tầng của khu đô thị mới Thủ Thiêm, ngoài đại lộ Đông Tây với 12 làn đường dành cho xe cơ giới và dự án hầm d́m Thủ Thiêm c̣n có các dự án giao thông quy mô khác với 5 cây cầu chiến lược, nối bán đảo Thủ Thiêm với các khu vực trọng yếu khác của TP.HCM: cầu Thủ Thiêm nối với quận B́nh Thạnh; cầu Phú Mỹ nối với Quận 7; cầu Thủ Thiêm, hai cầu Sài G̣n mới và cầu Trần Năo nối trung tâm thành phố với Quận 2 và khu đô thị mới Thủ Thiêm.

    Và rất nhiều dự án BĐS thuộc địa bàn quận 2 như Phú Nhuận EPCO, Đông Thủ Thiêm, B́nh Trưng Đông Cát Lái, Thế kỷ 21, Villa Thủ Thiêm, Thạnh Mỹ Lợi - Phú Nhuận… cho đến những dự căn hộ sắp giao nhà như Estella (Kepple Land), Vista (Capital Land), Blooming Park (Prudential Land) hay dự án hạng sang Đảo Kim Cương (vốn đă rất nóng từ khi chủ đầu tư vừa mới giới thiệu dự án cũng v́ yếu tố phong thủy và vị trí chiến lược).

    Điểm đặc biệt của quận 2 so với các khu vực khác c̣n được biết ở chỗ: các dự án xấy dựng đều được quy hoạch chuẩn mực và song song với cơ sở hạ tầng. Do đó, Q2 hứa hẹn là một trung tâm tài chính quy mô, khu đô thị mới chuẩn mực.
    Cần phải nói thêm ở đây, không riêng ǵ Thủ Thiêm của ta, trên thế giới việc lựa chọn kỹ càng các khu đất có thế phong thủy tự nhiên cũng rất phổ biến của các chủ đầu tư.
    Không đâu xa, Marina Bay Sand Resort của Singapore nằm quay mặt nh́n vào vịnh Marine, Boat Quay và Clarke Quay, ở bờ nam sông Singapore, từng một thời đặc kín cửa hàng cửa hiệu v́ đoạn sông này giống eo của cá chép, được cho là nơi tụ hội của tài lộc và thịnh vượng.
    Hay như Repulse Bay - khu căn hộ cao cấp xa xỉ đắt giá nhất Hồng Kong được chọn xây dựng v́ nằm chính ngay ở vị trí đắc địa: “tọa sơn vọng thủy” nghĩa là lưng tựa núi, mặt nh́n ra biển, được coi là hết sức lư tưởng. Người ta tin rằng có một con rồng sống ở dăy núi phía sau ṭa nhà. Chính hơi thở của nó sẽ đem lại sự thịnh vượng cho Repulse Bay.

    Như vậy, việc xem xét “phong thủy” cho dự án - là không thể ngó lơ cho những nhà đầu tư thông minh. Bởi lẽ phong thủy không đơn thuần chỉ là mang đến thuận lợi trong công việc làm ăn, ḥa khí trong gia đ́nh, mà hơn hết là giá trị bền vững v́ mang lại môi trường sống chan ḥa với thiên nhiên.

    http://tintuc.me/kinh-te/Thi-truong/...S-/204361.html
    ..và lưu vực sông Nhị Hà trong một phép đối xứng cũng giống kỳ lạ với lưu vực Sông Cửu Long !
    Vậy nếu có (Bảo.g....) ta cũng có Ảnh tương ứng của nó (Bảo.g....)" trong phép đối xứng
    Hoàng Gíang- Bảo Giang <>Cửu Long-Đồng Nai

  3. #43
    Member
    Join Date
    06-05-2011
    Posts
    403

    Tưởng là không quan hệ ǵ chủ đề ...Sấm

    « Phàm cách dùng binh, thứ nhất là công tâm, thứ nh́ công lương, thứ ba mới
    tới công thành. »

    « Phàm cách dùng binh, lành nước là hạng trên, vỡ nước là hạng kém, lành
    quân là hạng trên, vỡ quân là hạng kém… Ấy cho nên trăm trận đánh, trăm trận
    thắng, không phải là người giỏi trong những người giỏi. Cách dùng binh, hạng
    nhất là dụng mưu… Cho nên người giỏi dùng binh, đuổi quân người mà không
    phải chiến, hạ thành người mà không phải đánh. »


    HOA KỲ THAY ĐỔI CHIẾN LƯỢC NGOẠI GIAO TẠI CHÂU Á THÁI B̀NH DƯƠNG ?

    ...ở những nước dân chủ tân tiến, người ta c̣n nói đến quyền Thứ Tư, đó là quyền tự do báo chí, sách vở. Những nhà báo, những nhà tư tưởng, không những có quyền chỉ trích những người làm ra luật, những người xử luật, những người áp dụng luật, mà c̣n có quyền đưa ra những đề nghị để chỉ trích, hướng dẫn cả 3 quyền, nhất là quyền hành pháp. Chính v́ vậy mà những quyển sách, những bài báo, nhiều khi có những ảnh hưởng rất lớn, không những trên chính trị quốc nội, mà cả trên chính trị quốc ngoại.

    Người ta c̣n nhớ vào cuối thập niêm 80, đầu thập niên 90, hai quyển sách có ảnh hưởng rất lớn trên nền ngoại giao Hoa kỳ. Đó là quyển Sự H́nh thành và Sụp đổ của những Cường quốc ( The Rise and Fall of the great Powers) của Paul Kennedy và quyển Sự Kết thúc Lịch sử và Con người cuối cùng ( The End of History and the Last Man), của Francis Fukuyama. Quyển sách này là kết tụ lại những bài báo ông đă viết trước đó vào mùa hè năm 1989. Gần hơn nữa là quyển sách Sự xung đột của những nền Văn Minh và lập lại trật tự thế giới mới ( Clash of Civilizations and the Remaking of World Order ), của ông Samuel Huntington, xuất bản năm 1996. Đây cũng chỉ là những ư kiến ông đă viết trên tờbáp Foreign Affairs vào mùa hè năm 1993.

    Chính v́ vậy, mà nhiều khi chỉ cần đọc một quyển sách quan trọng, đọc một số bài trên những tạp chí quan trọng, người ta cũng có thể tiên đoán đôi phần đường lối ngoại giao của Hoa Kỳ, v́ giới trí thức Hoa Kỳ, không những dám chỉ trích chính phủ, mà c̣n đưa ra những kế hoạch, chương tŕnh mà nhiều chính phủ phải theo ; khác hẳn với phần lớn trí thức tại một số quốc gia, nhất là ở những nước cộng sản trước đây, và những nước cộng sản c̣n sót lại như Trung cộng, Việt Nam, Bắc Hàn, Cu Ba, giới trí thức chỉ là giá áo túi cơm, nhai lại những cái ǵ Chính quyền, Bộ Chính trị,Trung Ương đảng đă nhả ra. Nên có người nói phần lớn giới trí thức cộng sản là loài nhai lại, nói « leo, nói theo »,điều này không phải là oan trái.

    Gần đây, trên tờ báo National Review, số ra ngày 29/8 /2011, ông Micheal Auslin có viết một bài báo về chiến lược ngoại giao của Hoa kỳ ở vùng Ấn độ Thái b́nh dương, làm nhiều người đặt ra câu hỏi, phải chăng Hoa Kỳ đă thay đổi chiến lược ngoại giao ở vùng này.

    Chúng ta cùng nhau xem xét vấn đề trên.

    Ông Micheal Auslin cho rằng sau khi giảm qui mô hoạt động quân sự ở A phú Hăn và Irak, Hoa kỳ nên chú trọng vào vùng Ấn độ Thái b́nh Dương. Ông viết :

    « Sự thịnh vượng,ảnh hưởng, và an ninh tương lai của chúng ta (tức Hoa Kỳ) sẽ được quyết định bởi những ǵ đang diễn ra trong khu vực Ấn Độ Thái b́nh Dương. Nếu chúng ta đóng được vai tṛ quan trọng trong khu vực mênh mông trải dài từ Ấn độ tới Nhật bản này, th́ những thập kỷ mới không những chứng kiến sự lớn mạnh của không những siêu cường quốc Hoa Kỳ, mà c̣n của những đồng minh tự do, dân chủ của Hoa Kỳ. Ngược lại, nếu chúng ta nhượng vị thế cao này cho Trung cộng, chắc chắn sẽ dẫn đến sự suy thoái của hệ thống quốc tế tự do và sự h́nh thành một thế giới giáo điều, kém an toàn và bất ổn hơn ở vùng này. »

    Ông đưa ra chiến lược ngoại giao của Mỹ ở vùng Ấn độ Thái b́nh dương là « Xây - Giữ và Dọn » , thay cho chiến luợc « Dọn - Giữ và Xây » đă được áp dụng trướcđây ở A Phú Hăn và Irak.

    Thật vậy, rút tỉa kinh nghiệm từ thời chiến tranh Irak và A phú Hăn, nhất là vao thời nhiệm kỳ đầu của Tổng thống Georgres Bush con, trường phái Tân Bảo thủ c̣n mạnh, mà người đứngđầu không ai hơn là Phó Tổng thống Deak Cheney, rồi đến Bộ trưởng Quốc pḥng Rumfeld, Thứ trưởng Quốc pḥng Paul Wolfowick, người được coi là lư thuyết gia với chiến lược « Tấn công trước là ưuđiểm » , theo đó ở vào thời kỳ sau Chiến tranh lạnh, nhất là thời kỳkhủng bố, sau biến cố 11/9/2001, Hoa kỳ cần phải dẫn đầu, nếu phải đi đến chiến tranh, th́ phải t́m cách tấn công trước mới giữ được ưu thế. Chính v́ vậy mà đă có một « chính sách đối ngoại một ḿnh một ngựa» , coi thường các nước đồng minh, và nhất là coi thường những những hạ tầng cơ sở như quân đội, cảnh sát của những chính quyền cũ, kinh nghiệm Irak và A Phú Hăn. Chính sách này tỏ ra hao tốn và mất th́ giờ, v́ phải dọn sạch, sau đó rồi mới giữ và xây dựng.

    Từ kinh nghiệm đó, ông Micheal Auslin đề nghị một chính sách mới cho Hoa Kỳ ở vùng Ấn độ Thái b́nh dương là Xây, Giữ và Dọn ; theo đó có thểdùng những hạ tầng cơ sở quân đội, cảnh sát, hành chánh có sẵn để xây dựng, sauđó giữ những cái ḿnh đă xây dựng, rồi từ từ dọn và tu bổ sau.

    Đó là nói một cách lư thuyết, nhưng đi vào thực tế, ông Auslin khuyên Hoa Kỳ nên tạo ra nhiều tam giácđồng tâm, trong đó có tam giác chính. Đó là Nhật Bản, Hàn quốc và Úc, sau đó nới thêm ra với Ấn độ rồi lan ra nhiều nước khác. Với 3 nước này, Hoa Kỳ nên xây dựng thêm những liên hệ vế chính trị, quân sự, kinh tế thương mại. Từ ba nước này, xây thêm những liên hệ với những nước khác, có những nước mà t́nh trạng nhân quyền, tự do, dân chủ mới bắt đầu như Nam Dương, Thái lan, Phi luật tân, Mă lai, nhưng cũng có nước mà t́nh trạng nhân quyền chưa được bảo đảm như Miến điện, Việt Nam, Bắc Hàn và cả Trung cộng. Tuy nhiên cứ từ đi từng bước một, rồi từ từ dọn sau.

    Từ đó, có người cho rằng Hoa Kỳ đă thay đổi chiến lược ngoại giao tại vùng Châu Á Thái b́nh dương, cũng như có người cho rằng có những sự đoạn tuyệt trong chính sách ngoại giao Hoa kỳ,nhất là giữa 2 ông tổng thống thuộc hai đảng khác khau.,

    Thực ra không phải hoàn toàn như vậy.

    Chúng ta lấy lịch sử gần để làm sáng tỏ : Trường hợp chiến tranh A phú Hăn và Iraq.

    Mặc dầu trong thời gian tranh cử, Tổng thống Obama đă chỉ trích mạnh mẽ chính sách ngoại giao, quân sự của ông G. Bush ở 2 nước này. Tuy nhiên khi thắng cử, lên cầm quyền, ông vẫn dùng lại ông Robert Gates làm Bộ trưởng Quốc pḥng, một trong những người chính hiện nay về chính sách ngoại giao và quân sự ở 2 nước trên. Điều này nói lên không có sự thay đổi nhiều lắm và không có sự gián đoạn.

    Nh́n về lâu dài và toàn diện, ít ra là cả trăm năm nay, người ta có thể nói không có sự thay đổi mạnh mẽvà sự gián đoạn của chính sách ngoại giao của Hoa Kỳ, nhất là chính sách dài hạn ; mà người ta có thể nói là có một sự tiếp nối và bổ xung cho nhau, dù người đó là tổng thống dân chủ hay là tổng thống cộng ḥa.

    Chúng ta cứ lấy kinh nghiệm của Chiến tranh Lạnh th́ rơ. Chiến tranh này kéo dài gần nửa thế kỷ, từ cuối Đệ Nhị Thế Chiến tới ngày đế quốc Liên Sô sụp đổ. Trong suốt thời gian dài đó, Hoa kỳ trải qua bao nhiêu Tổng thống từ Dân Chủ qua Cộng Ḥa, nào là Truman, qua Eisenhower, Kennedy, Johnson, Nixon, Ford, Carter, Reagan, Bush (cha), nhưng vẫn theo Chính sách Be Bờ ( Containment Policy), được soạn thảo ra bởi Paul Nitzé và Georges Kennan, một người là Cố vấn An ninh cho Tổng thống Truman, một người là Chuyên viên về vấn đề cộng sản ở Bộ Ngoại giao. Chính sách này được gói ghém trong Chỉ thị mang tên Chỉ thị số 68 của Hội đồng An Ninh quốc gia Hoa Kỳ, mà những người làm ngoại giao coi như Thánh kinh, theo đó Hoa kỳ nên nhân nhượng ( Aménager ) với Liên Sô để có ngày có thể lôi kéo họ trở lại cộng đồng những quốc gia tự do, dân chủ ; làm thế nào để tránh việc Liên sô dùng những nước Tây Âu để bắt chẹt Hoa Kỳ ; và cuối cùng cố gắng ngăn chặc làn sóng đỏtràn xuống Đông Nam Á. Ông Paul Nitzé, sau khi làm Cố vấn An ninh cho Tổng thống Truman, th́ làm Trưởng Phái Đoàn về tài giảm Binh bị ở Genève, suốt thời gian Chiến Tranh Lạnh, trải mười mấy vị tổng Tổng thống, cho đến ngày bức tường Bá Linh sụp đổ, ông tuyên bố : « Chúng ta đă thắng Chiến tranh Lạnh »,và xin về hưu. Ngày hôm nay có người cho rằng việc đàm phán tài giảm binh bị ở Genève là một đài quan sát việc vũ trang của Liên sô, để lôi kéo Liên sô vào một cuộc chạy đua vũ trang, lâm vào cảnh nhà nghèo thi đua tiêu tiền với nhà giàu, anh lực sỹ yếu sức chạy đua với anh lực sỹ sung sức, đến lúc không c̣n chạy được nữa, đó là thách thức của Reagan đối với Liên sô về việc chạy đua Chiến tranh các v́ sao (Starwar), th́ Liên sô bị ngă quị. Điều này không phải là không có lư.

    Trở về bài viết của ông Auslin, điểm son đó là ông đă nhắc nhở chính giới Hoa Kỳ về tầm quan trọng của vùng Ấn độ Thái B́nh dương trong tương lai; điểm son nữa, đó là ông đă làm cho người ta dễ hiểu, dễ nắm bắt chiến lược ngoại giao của Hoa kỳ qua ba chữ :Xây - Giữ và Dọn thay v́ Dọn - Giữ và Xây, rút tỉa kinh nghiệm từ Chiến tranh A phú Hăn và Iraq.

    Tuy nhiên cái nh́n của ông Auslin có tính chất chiến thuật nhiều hơn là chiến lược, đúng với trường hợp của A Phú Hăn và Iraq; nhưng trên b́nh diện chiến lược, th́ tôi không tin là có sự thay đổi về đường lối ngoại giao của Hoa Kỳ ở vùng Ấn Độ Thái b́nh dương, mà tôi nghĩ rằng có một sự lập lại chiến lược đă được áp dụng cho Liên sô và Đông Âu, nay áp dụng cho những nước cộng sản c̣n lại như Trung cộng, Việt Nam và Bắc Hàn ; và từ đó tôi không nghĩ có một sự gián đoạn về chiến lược ngoại giao giữa những người Tổng thống Hoa kỳ; mà ngược lại có một sự bổ xung.

    Thực vậy, như trên đă nói, ngay về chính sách ngoại giao, quốc pḥng với 2 nước Iraq và A phú hăn, mặc dầu, trong kỳ tranh cử, ông Obama chỉ trích mạnh Georges Bush, nhưng sau khi lên Tổng Thống, ông lại chỉ định ông Robert Gates, Bộ trưởng quốc pḥng của Bush, làm lại chức này.

    Về Trung cộng, Việt Nam và Bắc Hàn, Hoa Kỳ muốn áp dụng lại chíến lược ngoại giao đă làm sụp Liên Sô và Đông Âu. bản cũ soạn lại. Nhiều khi lịch sử lập lại. Điều hiển nhiên, v́ Hoa Kỳ đă chiến thắng với chiến lược cũ. dại ǵ mà thay đổi.

    Tuy nhiên, Hoa Kỳ biết rất rơ rằng dù ḿnh là đại cường quốc, có ưu điểm ở nhiều mặt, nhưng nếu Trung Cộng và Việt Nam nhất định bế quan tỏa cảng như Bắc Hàn, Cu Ba, th́ Hoa kỳ cũng không thể làm ǵ được. V́ vậy để áp dụng chiến lược ngoại giao cũ đă áp dụng cho Liên sô, nay áp dụng cho Việt Nam và Trung Cộng, th́ phải làm thế nào dụ 2 nước này chấp nhận luật chơi kinh tế thị trường, mở cửa buôn bán với nước ngoài.

    Thời gian đầu, có thể phải dành cho 2 nước này một vài đặc lợi, chẳng khác nào câu cá, để con cá cắn mồi chính, th́ phải tung ra một vài mồi giả, có mùi thơm, sau đó cá cắn câu rồi, th́ cũng phải tùy thời cơ mới giật câu, vội vă giật, nhiều khi cá c̣n khỏe, quậy quặng, có thể làm đứt dây câu, hay có thể làm rách môi cá, bị tuột câu.

    Nh́n một cách khác, để thay đổi một chế độ tại một quốc gia khác chỉ có 2 cách : Đột biến và tiệm tiến :

    Đột biến như trường hợp gửi quân sang Iraq, sang A phú hăn ; hay Hoa Kỳ có những liên hệ chặt chẽvới quân đội, sinh viên học sinh, xúi quân đội đứng ra đảo chánh, hay xúi sinh viên học sinh đứng ra biểu t́nh. Trường hợp đă xẩy ra ở Á châu tại Việt Nam, Nam Hàn, Phi luật tân vào những năm của thập niên 60 ; hay trường hợp hiện nay của Ai Cập, Tunisie.

    Tiệm tiến đó là phải từ từ, biến cải nước đó qua thương mại, ngoại giao, từ từ tổ chức những hội vô chính phủ (ONG) để xâm nhập từ từ vào xă hội đó ; rồi đợi thời cơ thuận tiện hoặc làm cuộc đảo chính hoặc xúi sinh viên đứng lên biểu t́nh.

    Từ đó, đâu là chính sách ngoại giao của Hoa kỳ đối với Trung Cộng và Việt Nam. Chắc chắn không thể nào là đột biến, mà phải là tiệm tiến ; v́ người ta không thể nghĩ rằng Hoa Kỳ sẽ gửi quân qua Trung cộng và Việt Nam để làm một cuộc thay đổi như ở Iraq va A phú hăn. Cũng như Hoa kỳ chưa đủ những đường dây để có thể tổ chức một cuộc đảo chính.

    Chiến lược ông Auslinđưa ra : Xây - Giữ và Dọn, chiến lược này đă được áp dụng từ lâu. Hoa Kỳ đă phải từng bước một xây dựng mối bang giao với Trung cộng, như thí dụ vừa kể là phải dụ Trung Cộng chấp nhận kinh tế thị trường, chẳng khác nào như dụ con cá cắn câu. Đấy là xây vậy. Thêm vào đó c̣n phải tăng cường mối bang giao với những nước chung quanh Trung cộng, để làm một cái ṿng đai. Th́ đó chính là quan niệm những tam giác đồng tâm của ông Auslin.

    Chính sách ngoại giao của Hoa Kỳ, nếu chúng ta nh́n lâu dài và toàn diện trên phương diện chiến lược, th́ không có nhiều thay đổi và cũng không có sự đứt đoạn, mà nhiều khi bổ xung nhau. Nhưng nếu chúng ta nh́n ngắn hạn, trên phương diện chiến thuật và kỹ thuật, th́ nhiều khi có sự thay đổi. Chính giới Hoa Kỳ rất thực tế, thực tiễn. Đúng theo tư tưởng của trường phái Thực Tiễn ( Pragmatisme), mà người sinh ra nó chính là một người Hoa Kỳ, ông Williams James (1842-1910). Nhưng một bên th́ thực tếthực tiễn, bên khác th́ rất lư tưởng và không bao giờ quên những mục đích dài hạn.

    Bài của ông Auslin có vẻ nh́n nhiều về khía cạnh chiến thuật và kỹ thuật. Tuy nhiên nó vừa là một lời tiên đoán, vừa là một sự nhắc nhở rằng kỷ nguyên tới là kỷ nguyên của vùng Ấn ĐộThái B́nh Dương. Chính phủ Hoa Kỳ không nên quên điều này (1).

    Paris ngày 16/09/2 011

    Chu chi Nam
    http://www.ngonluan.de/index.php?opt...24:din-an-c-gi

  4. #44
    Member
    Join Date
    06-05-2011
    Posts
    403

    Cần nhất là b́nh Tâm

    THỜI THẾ.. thế thời phải thế

    ..Hùm gầm khắp nẻo gần xa.
    Mèo kêu rợn tiếng quỷ ma tơi bời,
    Rồng bay năm vẻ sáng ngời, ( war là khó tránh năm sau - Xem suy ngẫm thêm bài (2) dưới )
    Rắn qua sửa soạn hết đời sa tăng,
    Ngựa lồng quỷ mới nhăn răng,
    Cha con ḍng họ thầy tăng hết thời.
    Chín con rồng lộn khắp nơi, ("vùng" khởi phát nghi binh, tiêu diệt đám phục binh lớn đầu tiên
    Nhện giăng lưới gạch đại thời mắc mưu. ( xem bài (1) dưới suy niệm kỷ, thấy ra )
    Lời truyền để lại bấy nhiêu,
    Phương Đoài giặc đă đến chiều bại vong. ( Đông hư-Tây thực, Tây thất bại 0 tránh khỏi, là trận địa chính tập hậu cứu Đông bị vỡ trận, liên quan kết cục: Bập bồng Tần quốc Bập bồng-" ...la liệt nổi lềnh bềnh... )
    Hậu sinh thuộc lấy làm ḷng,
    Đến khi ngộ biến đường trong giữ ḿnh.( cách gọi thời phân tranh, cư dân vùng này cần chuẩn bị thật tốt )
    (1)
    ...CS Vietnam: T́nh trạng hấp hối của truyền thông “lề bên phải”



    Vụ việc ở giáo xứ Thái Hà là tâm điểm của truyền thông hai giới “lề trái” và “lề phải” trong ṿng một tháng trở lại đây. Phía chính quyền sở hữu bộ máy truyền thông khổng lồ, với đội ngũ phóng viên đông đảo, hùng hậu được trả nhiều bổng lộc, những máy móc thiết bị tối tân với nguồn tài chính dồi dào bất tận hậu thuẫn đằng sau để tấn công vụ giáo xứ Thái Hà. Chẳng những phương tiện tấn công hùng hậu mà cả những bộ phận bọc lót đằng sau như Tổng cục kỹ thuật bộ Công an, An ninh văn hóa… cũng sẵn sàng cản phá trái luật để triệt hạ đối phương.

    Đối diện với lực lượng hùng hậu như vậy, truyền thông lề bên trái lực lượng mỏng bị phân tán, mặt trận của họ không rộng như “lề phải” có truyền h́nh, báo giấy, loa truyền thanh phường. Lề bên trái chỉ trông cậy vào mặt trận truyền thông trên internet. Ngược lại với truyền thông “lề phải” được sự hỗ trợ tối đa của ngân sách nhà nước, tiền của, phương tiện của nhân dân th́ truyền thông “lề trái” chỉ có những người tự nguyện “ăn cơm nhà vác tù và hàng tổng”.

    Thế nhưng nh́n lại những ǵ mà truyền thông của chính quyền đưa ra thật đơn điệu, hầu như từ khi xảy ra sự việc truyền thông “lề phải” chỉ đi vào lối ṃn khiên cưỡng , áp đặt một chiều quanh đi, quẩn lại chỉ một nội dung: “Nhà thờ đ̣i đất là chống đối chính quyền”.

    Từ bài báo đầu tiên đến bài báo cuối cùng tính đến ngày hôm nay thứ ba ngày 8-11-2011 trên báo An Ninh Thủ Đô vẫn chỉ một nội dung như vậy. Thậm chí đến những nhân vật đóng vai “nhân dân” cũng không mới chút nào, vẫn Phạm Văn Luận, Nguyễn Thị Lư lên mặt báo lèm bèm nhai lại những lời cũ rích được mớm sẵn.

    Trong khi truyền thông lề bên trái tin tức đa dạng, phong phú, những bài b́nh luận sắc bén đầy tính chính luận cho đến những bài viết châm biếm, hài hước. Những tin, ảnh phong phú, chi tiết rơ ràng. Nội dung đa chiều, cách đưa tin cũng đa dạng về h́nh thức, đa dạng về nội dung. Cập nhật liên tục những tin tức mới và những bài viết mới của nhiều cây bút khác nhau, tạo thành một khối thông tin đồ sộ, hấp dẫn bạn đọc. Điều đặc biệt hơn nữa là tính chất lan rộng, nhanh chóng do được nhiều trang điện tử đăng tải.

    Ngay tờ An Ninh Thủ Đô số ra ngày 8-11-2011 phải thừa nhận rằng: “Hàng loạt các trang điện tử khác cùng đồng loạt la lối, vu cáo người dân là cồn đồ đến đập phá nhà thờ, tấn công linh mục…”.

    Sự việc đám người dân kia có phải là côn đồ hay không th́ đă quá rơ ràng. Một đám cán bộ, đoàn thể, chính quyền, an ninh ngầm kéo đến nơi thờ tự của người ta la hét, xô đẩy, chửi rủa các tu sĩ, linh mục lại được truyền h́nh đi theo, cảnh sát sắc phục bảo vệ, trữ sẵn búa tạ phá cổng dù có bao biện thế nào đi nữa th́ vẫn là hành động của đám côn đồ. Điều đáng nói ở đây là tờ báo này đă phải thú nhận sự thực là có “hàng loạt các trang điện tử đồng loạt”. Một thất bại ê chề của truyền thông “”lề phải”" được chính thức công nhận. Đây là sự thú nhận muộn màng, thực ra truyền thông của chính quyền đă thất bại từ khoảng 3 năm trở lại đây. Khi lượng người đọc truy cập vào những trang “lề trái” đă áp đảo hoàn toàn số lượng người đọc báo chính quyền.

    Từ Dân Báo của Câu lạc bộ nhà báo Tự Do do cựu chiến binh Nguyễn Văn Hải tức blogger Điếu Cày sáng lập đến Dân Làm Báo ngày nay. Từ Nữ Vương Công Lư, Chúa Cứu Thế, đến Ba Sàm, Xe Ôm, TTX Vàng Anh, Nguyễn Xuân Diện, Phạm Viết Đào… truyền thông lề bên trái đă tiến những bước dài vượt bậc. Trái lại truyền thông “lề phải” chỉ lẹt đẹt với nỗi niềm quanh quẩn trong hệ ư thức nghèo nàn, bảo thủ.

    Tờ An ninh Thủ đô, mục đọc nhiều nhất đă phản ánh đối tượng phục vụ

    Không chỉ yếu kém trong nội dung, nghèo nàn trong ư tưởng, bất nhân trong nhận thức, mà hiện tượng người dân quay lưng với những tờ báo chính thống này đă phản ứng t́nh trạng đó. Những tờ báo như An ninh Thủ đô, Công an Nhân dân… thường chỉ ăn khách với những kẻ hiếu kỳ lấy Cướp, Giết, Hiếp làm mục tiêu thông tin, ngoài ra, những người có lương tri, có nhận thức đều ngoảnh mặt.

    Sự yếu kém và tụt hậu của truyền thông “lề phải” là điều tất yếu bởi cùng chung số phận với sự lạc lơng, loay hoay của mớ lư luận Mác – Xít lỗi thời. Cùng chung hệ quả tụt dốc thảm hại của kinh tế, chính trị, văn hóa và suy thoái của chế độ là điều đương nhiên.

    Sự thất bại của truyền thông “lề phải”, là dấu hiệu bắt đầu cho thấy sự lung lay của thể chế mà nó phục vụ. Nó cho thấy những nhà làm truyền thông “lề phải” vốn đă không có chính nghĩa, không có lương tâm chỉ chạy theo đồng tiền làm động cơ, giờ cũng không c̣n tâm lư để làm việc nữa.

    Điều khác nhau cơ bản với những người làm báo “lề phải” là những người làm báo chí “lề trái” có trong tim sự nhiệt huyết với những vấn đề sống c̣n của xă hội, của đất nước, tôn trọng sự thật, ghét dối trá.

    Như đám mây, tiếng sấm trước cơn mưa dông. Dấu hiệu suy tàn của thể chế này đă báo hiệu qua sự suy yếu về truyền thông, như kẻ sắp ĺa đời khó nhọc cất những lời phều phào, ngớ ngẩn, vô nghĩa. Truyền thông “lề phải”, truyền thông CNXH trong t́nh trạng hiện nay phản ánh đúng điều như vậy.

    Sự hấp hối của truyền thông “lề phải” chính là sự thể hiện độ mục nát của một thể chế lấy bạo lực làm cơ sở tồn tại, lấy dối trá làm tư tưởng để “phục vụ nhân dân”.


    Thái Sơn
    http://www.ngonluan.de/index.php?opt...viet&Itemid=59
    (2)

    PHÓ ĐÔ ĐỐC MỸ LO NGẠI TIA LỬA NHỎ SẼ NỔ BIỂN ĐÔNG

    Tin Hong Kong - Tư lệnh Hạm đội 7 Hoa Kỳ lo ngại những chuyện nhỏ có thể gây hậu quả lớn ở Biển Đông. Bản tin RFI hôm qua cho biết nhân dịp hàng không mẫu hạm Mỹ George Washington ghé thăm cảng Hồng Kông, phó đô đốc Scott Swift đă nói với báo chí là ông không lo ngại có một cuộc xung đột lớn tại châu Á, nhưng các chuyện nhỏ xẩy ra tại một số nơi như Biển Đông lại có thể dẫn đến những hậu quả khó thể lường trước được. RFI trích lời Chỉ huy Hạm đội 7 Hoa Kỳ tuyên bố cuộc đối thoại quân sự cấp cao giữa Washington và Bắc Kinh sẽ giúp giảm bớt những căng thẳng.

    Theo phó đô đốc Scott Switt, tại một số khu vực ví dụ như Biển Đông, nơi giàu tài nguyên và hiện có nhiều nước tranh chấp chủ quyền, cần phải có một sự chú ư đặc biệt để tránh những va chạm nhỏ. Ông nói nh́n chung, mọi người lo ngại những sự kiện mang tính chiến thuật nhưng lại có hậu quả chiến lược. Bản tin ghi nhận thêm rằng hàng không mẫu hạm George Washington ghé thăm cảng Hồng Kông trong bối cảnh Hoa Kỳ khẳng định tầm quan trọng chiến lược của châu Á trong chính sách đối ngoại của Mỹ.(SBTN)

    Posted on 11 Nov 2011
    http://freevietnews.com/fvnpost/6lq7

    Mỹ : Chỉ huy Hạm đội 7 lo ngại những sự cố nhỏ gây hậu quả lớn ở Biển Đông
    http://www.viet.rfi.fr/chau-a/201111...ai-o-bien-dong


    Hàng không mẫu hạm Mỹ USS George Washington tại cảng Hồng Kông 9/11/2011 (REUTERS / Bobby Yip)
    Chút suy tư :

    Kỳ tận thế theo lời Chúa Jêsus - phần 3 ( phút 6.33 ...)
    " Khi thấy Jérusalem bị quân thù vao vây, các con biết nó
    sắp bị hoang tàn đến nơi rồi "
    Luca 21:20
    http://www.youtube.com/watch?v=MAw80...8FC89E3C1D1B04

  5. #45
    Member
    Join Date
    06-05-2011
    Posts
    403

    Phong Thủy

    Nước Trung Hoa h́nh quẻ chấn

    Tôi biết ǵ về Trung Quốc?...
    Trần Thanh Vân

    Lâu nay mọi người vẫn nghĩ rằng tôi là một Kiến trúc sư cảnh quan có hiểu chút ít về phong thủy Thăng Long, âu cũng là chuyện b́nh thường, cho nên những vấn đề ǵ liên quan đến phong thủy của Kinh đô Thăng Long xưa và Hà Nội mở rộng ngày nay th́ họ hay hỏi tôi, ngoài ra tôi không biết điều ǵ khác. Tôi cũng tự nghĩ như vậy, nên không muốn chen vào những lĩnh vực nhạy cảm mà tôi không thông thạo như kinh tế, xă hội, đặc biệt là các vấn đề an ninh, chính trị và thời sự quốc tế!

    Cách đây vài tháng, khi xây dựng chương mục Địa linh của Chương tŕnh văn hóa 1000 năm Thăng Long, một nhóm nghiên cứu của Ban khoa giáo Đài truyền h́nh trung ương đến gặp tôi để lấy tài liệu về Địa mạch và Hồn cốt Thăng Long. Giữa chừng câu chuyện, họ hỏi tôi “Chị nghiên cứu đề tài này lâu chưa?” Tôi lưỡng lự giây lát, rồi trả lời họ: “Khoảng chừng đă 55 năm”

    – “Cái ǵ? 55 năm?”

    – “Vâng! từ ngày c̣n là con bé con”.

    Thế rồi tôi kể cho họ nghe những câu chuyện khiến tôi phải chứng kiến, phải t́m hiểu từ ngày tôi c̣n nhỏ.. Vào đại học, tôi làm đơn thi Bách khoa vô tuyến điện hoặc Tổng hợp Lư toán, nhưng lại bị phân công theo ngành Kiến trúc. Sau này, tôi học phong thủy cho biết để hành nghề kiến trúc sư, càng ngày tôi càng ư thức được đó là cái nghiệp đời người của tôi. Vâng, đúng là nghiệp đời người đặt tôi vào t́nh huống liên tiếp phải va chạm với những sự thật và tôi không thể không theo đuổi đến cùng sự thật đó. Xin nhắc lại rằng kiến thức của tôi bắt nguồn từ những sự thật, từ những điều mắt thấy tai nghe, không phải từ lư thuyết.

    Sự thật và trải nghiệm

    Tôi xin mở đầu câu chuyện nghiêm túc này bằng mối “quan hệ” của tôi với vấn đề Trung Cộng mà tôi sắp kể ra, đó là lư do thôi thúc tôi phải đi sâu t́m hiểu bản chất của mối quan hệ hữu nghị Việt Nam – Trung Hoa này. Có thể có những nhà nghiên cứu chiến lược lâu năm có cách nh́n khác và chưa công nhận những điều tôi sắp nói, nhưng với trách nhiệm của một công dân, một người con đất Việt, tôi như là một nhân chứng có thể khẳng định rằng ít ai có cơ hội để “hiểu” Trung Cộng hơn tôi. Cho nên, dù đă có thời gian dài tôi tránh nhắc tới những chuyện đó, nhưng càng tránh tôi càng thấy phải nói ra hôm nay để mọi người cùng biết.

    Đúng vậy, tôi không chỉ từng có kỷ niệm 5 năm du học ở Thượng Hải, cái thời mọi người hay hát “Việt Nam – Trung Hoa núi liền núi, sông liền sông / Chung một Biển Đông, thắm t́nh hữu nghị…”; trước đó tôi đă có hai kỷ niệm sâu đậm và rất hăi hùng liên quan đến Trung Quốc.

    Kỷ niệm thứ nhất: Cải cách ruộng đất năm 1953

    Ngày ấy tôi c̣n nhỏ lắm. Vùng quê ngoại Đức Thọ Hà Tĩnh, nơi chúng tôi theo mẹ tản cư về đă hết yên ổn của vùng tự do thời kháng chiến và bắt đầu chịu cảnh máy bay bắn phá. Nhưng, cuộc “bắn phá” tàn khốc hơn lại chính là những cuộc đấu tố địa chủ và Việt gian phản động trong mọi làng xă ở Hà Tĩnh lúc bấy giờ. Ông ngoại tôi là một thầy thuốc Đông y giỏi có tiếng, chuyên nghề xem mạch bốc thuốc và ông tôi đă cứu sống nhiều người nên được dân trong vùng nể trọng gọi bằng thầy. Tiền bạc chắc chẳng có nhiều, nhưng mùa nào thức nấy, trong nhà ông ngoại tôi không bao giờ thiếu của ngon vật lạ do gia đ́nh bệnh nhân mang đến tạ ơn cứu mạng như rổ lạc đầu mùa, cân đỗ xanh, thúng gạo nếp, mớ khoai lang, nải chuối chín, có khi c̣n có cả con gà sống thiến hay chục trứng tươi… Nhà chỉ có hơn một mẫu ruộng, ông ngoại tôi giao hẳn cho mấy người bà con trong họ trồng cấy và không thu tô, nhưng trong CCRĐ ông tôi vẫn bị quy là địa chủ, mà là địa chủ cường hào.

    Mẹ tôi nguyên gốc là cô gái làng dệt lụa Tùng Ảnh ở Đức Thọ, đă theo ông ngoại ra sinh sống ở Hà Nội nhiều năm và có cửa hàng bán tơ lụa ở Hà Nội. Đêm toàn quốc kháng chiến 19/12/1946, mẹ tôi đă bỏ lại hết nhà cửa và tài sản, đưa chúng tôi tản cư về Đức Thọ Hà Tĩnh, vận động nhiều nữ thanh niên bỏ nghề dệt lụa, xây dựng một nghề mới là xe sợi, nhuộm sợi và đan áo rét cho bộ đội. Cặm cụi làm việc đó, mẹ tôi vừa nuôi sống cho gia đ́nh và bản thân, vừa đóng góp tích cực cho kháng chiến. Tôi c̣n nhớ bài hát “Áo mùa đông” của nhạc sĩ Đỗ Nhuận sáng tác vào những ngày đó: “Gió bấc heo may / xào xạc rung cây lá lá bay / một mùa đông bao người đan áo…” chính là nói về công việc của mẹ tôi và các chị, các cô trong Hội phụ nữ kháng chiến cứu quốc. Vào những ngày đó, ở vùng tự do nghèo nàn Thanh Nghệ Tĩnh làm ǵ có len để đan áo, sáng kiến xe sợi bông, nhuộm sợi thành các màu xanh, màu nâu, màu cỏ úa rồi đan thành áo gửi ra chiến trường, đă được ca ngợi như một chiến công lớn.
    ... trong Cải Cách Ruộng Đất th́ công cũng thành tội...

    Nhưng trong CCRĐ th́ công cũng thành tội, có một người bạn thân hồi nhỏ của mẹ tôi là Bí thư chi bộ xă đă treo cổ tự tử v́ bị truy bức quá, lập tức mẹ tôi bị gán tội là trùm Quốc dân đảng đă giết ông Bí thư đó để bịt đầu mối hoạt động gián điệp và mẹ tôi liền bị lôi ra đấu tố. Cay đắng hơn cả là người được Đội cải cách bố dưỡng để đứng lên đấu tổ mẹ tôi hăng nhất lại là một bà bạn cũng tản cư từ thành phố về và đă được mẹ tôi đưa vào tổ đan áo binh sĩ.

    Cha tôi đang ở vùng ATK của chiến khu Việt Bắc nghe tin đó th́ hoảng hốt, vội vào Hà Tĩnh đón chị em tôi lên Việt Bắc để lánh nạn. Vừa đặt chân đến Chợ Chu – Định Hóa – Thái Nguyên th́ tôi được nghe câu chuyện họ vừa xử bắn bà Nguyễn Thị Năm ở thôn Đồng Bẩm huyện Đại Từ. Một vụ xử bắn oan nghiệt đối với một người phụ nữ từng có công lớn mà đến nay mọi người vẫn c̣n nhớ.

    Trong các xó xỉnh của Việt Bắc hố đó, người ta bàn tán về hoạt động của các chuyên gia Trung Quốc sang giúp ta kinh nghiệm phát động quần chúng đấu tranh giảm tô và đ̣i ruộng đất về chia cho dân cày mà Việt Bắc và vùng tự do Liên khu 4 được chọn làm điển h́nh.

    Sau này, khi ông ngoại tôi đă mất rồi, đại gia đ́nh có dịp gặp nhau ôn lại chuyện cũ, mọi người đều bảo nhau hăy nén ḷng quên nỗi đau buồn đó đi.

    Kỷ niệm thứ hai: Trời phạt

    Chưa hết hoang mang về chuyện bức hại chém giết lẫn nhau trong CCRĐ, th́ chúng tôi được ném vào “Trận đồ bát quái” của tháng hữu nghị Việt – Trung – Xô.

    Liên Xô th́ ở tận đẩu tận đâu xa xôi lắm, nhưng Trung Cộng th́ ở ngay bên cạnh. Suốt ngày hễ gặp nhau ngoài đường dù chưa quen biết là người ta cũng liền nắm tay nhau hát múa rộn ràng. Ḥa b́nh lập lại, Chính phủ về tiếp quản Thủ đô, th́ trên đường phố Hà Nội cũng xuất hiện rất nhiều chuyên gia Trung Cộng. C̣n nhỏ xíu nhưng tôi dễ dàng nhận ra họ v́ cái áo kiểu Tôn Trung Sơn rộng thùng th́nh dài đến gần đầu gối, cái quần xanh công nhân cũng rộng thùng th́nh và cái mũ lưỡi trai bằng vải cũng mầu xanh như vậy. Ṭa dinh thự hoành tráng của Hoàng Trọng Phu trước Vườn hoa Canh nông và các biệt thự kế tiếp trên phố Hoàng Diệu và phố Khúc Hạo trở thành Đại sứ quán và khu dành riêng của người Trung Cộng. Mỗi buổi sáng sớm họ đứng kín nửa Vườn hoa Canh nông tập thể dục và hô “I, ơ, xan, xư” ầm vang khu phố Cột Cờ.

    Ngày đó gia đ́nh tôi ở gần kề các Đại sứ quán. Là con bé mới học đến cấp 2, tôi không thể hiểu nổi những chuyện đă xẩy ra, nhưng tôi có thói quen ghi nhật kư. Đến tận bây giờ tôi vẫn c̣n giữ được những trang nhật kư trẻ thơ ghi tỷ mỷ kỷ niệm về lễ mít tinh ngày 1/1/1955 nhân dân Thủ đô chào đón TW Đảng và Chính phủ từ Việt Bắc trở về, đặc biệt trong cuốn nhật kư cũ ấy, tôi có ghi lại kỷ niệm về một người con gái Trung Cộng tên là Khương Năi Tuệ, chị ta được tôi tặng hoa và tặng khăn quàng đỏ trong buổi chiêu đăi Đoàn văn công Tề Tề Cáp Nhĩ do Chủ tịch UBND thành phố Trần Duy Hưng tổ chức tại Cung thiếu nhi Hà Nội tối hôm 10/9/1955 và cả câu chuyện chiều hôm sau, ngày 11/9/1955, chị Văn công Khương Năi Tuệ bị chết trong cơn lốc Hồ Tây, khi chị ta đang đóng vai Sen Chúa trong điệu Múa Hoa Sen, trên chiếc sân khấu ghép tạm cạnh Đầm Trị – Phủ Tây Hồ.

    Khương Năi Tuệ chết, mang theo chiếc khăn quàng đỏ do tôi tặng. Cùng chết trong tai nạn đó c̣n có nghệ sĩ thổi sáo Phùng Tử Tồn và hai người nữa.. Mộ của họ mai táng ở nghĩa trang Bất Bạt huyện Ba V́.

    Sau cơn lốc khủng khiếp đó, tôi hay rơi vào tâm trạng ngẩn ngơ v́ luyến tiếc chiếc khăn quàng đỏ th́ ít mà v́ sợ hăi như thể tôi có liên can tới cơn lốc làm lật úp ba chiếc thuyền và hại chết cô nghệ sĩ múa th́ nhiều, nên tôi hay đi lang thang nghe ngóng chuyện người lớn. Rất nhiều câu chuyện nhỏ to đập vào tai tôi về một âm mưu yểm huyệt Hồ Tây nhưng bất thành và những người tham gia vào âm mưu đó đă bị Trời phạt. Ngày đó Trung Cộng và Việt Nam thân nhau lắm, nên người ta chỉ dám xầm x́ nửa kín nửa hở và một cô bé con như tôi không sao hiểu nổi thứ t́nh hữu nghị quái gở ǵ mà “người bạn lớn thân thiết” lại t́m mọi cách làm hại “đứa em tội nghiệp” vừa thoát khỏi chiến tranh chống Pháp và đang rơi vào cuộc chiến tranh chống Mỹ?

    Mấy chục năm sau, để giải tỏa tâm lư cho tôi quanh chuyện chiếc khăn quàng đỏ, nhà ngoại cảm Phan Oanh làng Xuân Đỉnh tặng tôi một bài thơ dài, trong đó có mấy câu: “Tâm con trẻ hồn nhiên không xấu / Dấu nhà Trời ai thấu được đâu / Một dải khăn đào kết một cái cầu / Để hồ thẳm nước sâu / Bà là nhịp cầu giữ yên non nước…”.

    Du học ở Trung Cộng

    Tuổ trẻ hồn nhiên với nhiều ham thích đă có lúc cuốn hút tôi, khiến tôi tạm quên đi cảm giác hoang mang lẫn sợ hăi hồi nhỏ.

    Năm 1960 tôi tốt nghiệp phổ thông trung học, được miễn thi đại học, tôi được cử đi học ngoại ngữ để sang Trung Cộng theo học ngành kiến trúc. Niềm háo hức khiến tôi và các bạn cùng lứa sung sướng trong cảnh được “ăn cơm Bác Mao”, được chăm sóc dạy dỗ ân cần, lúc ốm đau được đầu bếp nấu những món ăn theo ư thích rồi mang đến tận pḥng riêng phục vụ tận t́nh.

    Những năm tháng đó, mọi sinh hoạt vật chất và tinh thần của chúng tôi đều được chăm sóc đặc biệt. Học Kiến trúc th́ được học vẽ mỹ thuật trong 3 năm đầu, học kỳ nào chúng tôi cũng được thầy giáo là một hoạ sĩ danh tiếng dẫn đi vẽ dă ngoại ở các khu danh lam thắng cảnh cách Thượng Hải hàng trăm cây số, như các thành phố Hàng Châu, Vô Tích, Tô Châu và ở hẳn đấy vài tuần. Ông họa sĩ già hai bàn tay lấm mầu nhem nhuốc tận t́nh hướng dẫn chúng tôi cầm bút lông chấm phá các mảng mầu xanh đỏ, c̣n vợ ông th́ đi theo chăm sóc chồng và cần mẫn gọt những trái lê trái táo bê đến từng góc vườn chia cho đám học tṛ chúng tôi. Ngoài ra, những ngày ở trong trường chúng tôi luôn luôn được hưởng ưu đăi hơn người, riêng tôi v́ ham thích âm nhạc nên c̣n được giữ ch́a khoá một căn pḥng có chiếc Piano sang trọng để tự do luyện tập. Đó là những thứ mà khi ở nhà với cha mẹ, tôi chưa bao giờ dám mơ tới.

    Chưa bao giờ tôi tự đặt cho ḿnh câu hỏi: “Có phải họ đang vỗ béo chúng tôi để sau này về nước chúng tôi sẽ trở thành hạt giống cho họ gieo mầm bành trướng phá hoại đất nước ḿnh hay không?” Chưa bao giờ tôi tự hỏi như thế cả, nhưng trong ḷng không thể không gợn lên những thắc mắc vô cớ. Tôi biết Trung Cộng ngày đó c̣n nghèo lắm, các bạn sinh viên Trung Cộng phải ăn ở chen chúc trong những căn pḥng chật chội của kư túc xá, bữa cơm của họ chỉ có chiếc bánh bao không nhân, một bát cháo hoa loăng và vài miếng ca-la-thầu.

    Ngược lại tôi và chị bạn gái người Sài G̣n tập kết th́ được hai cô bạn người Thượng Hải nữa ở cùng trong một ngôi nhà dành riêng cho giáo viên và trợ giảng. Đó là một ṭa nhà 2 tầng có nhiều pḥng, chúng tôi ở tầng hai cùng các giáo viên nữ, c̣n tầng một dành cho giáo viên nam. Đă là giáo viên và trợ giảng đại học, nhưng họ c̣n rất trẻ và đều chưa có gia đ́nh riêng. Tôi hay lui tới thăm nom họ và ái ngại thấy họ sống rất đạm bạc. Hóa ra họ phải nhịn ăn nhịn mặc để nuôi chúng tôi. Tôi phát hiện biết có một thầy giáo bị bệnh gan và tiểu đường rất cần bồi dưỡng nhưng tiêu chuẩn tem phiếu không đủ cung cấp, thầy luôn luôn bị ngất xỉu, thấy vậy tôi hay đi mua thêm các thức ăn mang đến biếu thầy. Chúng tôi trở thành người thân của các thầy cô giáo. Có những buổi chiều ngày thứ 7, khi 2 cô bạn Thượng Hải đă về nhà, tôi và chị bạn Sài G̣n xuống ghế đá trên vườn hoa ngồi hóng gió, th́ các thầy cô giáo lân la đến bên chúng tôi, họ tâm sự, chuyện tṛ và cho chúng tôi biết rất nhiều chuyện bí mật trong trường và trong xă hội, tôi có cảm giác như đất nước này sắp có đại loạn.

    Rồi đại loạn đến thật, cách mạng văn hóa nổ ra, đại đa số học sinh trung học và sinh viên đều bỏ học, xuống đường tham gia Hồng vệ binh. Chúng tôi phải chứng kiến cảnh suốt ngày Hồng vệ binh đi phá phách, ḥ hét, rạch quần áo, cắt tóc người qua đường và báo chữ to xuất hiện khắp mọi nơi. Thê thảm hơn là chính mắt chúng tôi được chứng kiến các Giáo sư trong trường đă từng giảng dạy chúng tôi tận t́nh, bị làm nhục ngay trong sân trường bằng cách phải đeo các biểu ngữ bằng giấy báo dán trên lưng hoặc đội những chiếc mũ có chóp nhọn, ghi những ḍng chữ tục tĩu.

    Là một đứa con gái xuất thân trong một gia đ́nh có nền giáo dục truyền thống ở Việt Nam, tôi không sao chấp nhận nổi thứ triết lư cách mạng cho phép học tṛ đấu tố thầy, hành hạ và sỉ nhục thầy như vậy. Nhận thức về một nước Trung Hoa có truyền thống văn hóa lâu đời, hơi phong kiến một chút, nhưng rất nề nếp và rất có kỷ cương đă hoàn toàn sụp đổ trong tôi. Đây là lần đầu và cũng là lần duy nhất tôi phải chứng kiến hiện tượng vô đạo và bất nhân đáng sợ đó. Rất lâu về sau tôi vẫn không thể hàn gắn được vết thương như những nhát chém trong tim ḿnh, về h́nh ảnh những Giáo sư đáng kính của chúng tôi bị hành hạ lên bờ xuống ruộng bởi chính những người bạn sinh viên đă từng học tập ca hát bên chúng tôi. Trong số đó, tôi biết, có người không muốn hành xử đê tiện như vậy, nhưng nếu họ đi ngược lại phong trào chung, th́ chính họ bị lôi ra đấu tố.

    Chúng tôi rất sợ bị liên lụy nên nín lặng quan sát và nh́n nhau thầm hỏi: “ Họ đang cắn xé nhau, đến bao giờ th́ họ cắn ḿnh đây?”

    Đó là giữa năm 1966, đúng lúc chúng tôi làm xong đồ án tốt nghệp, trường học gần như không hoạt động, chúng tôi không được bảo vệ luận án tốt nghiệp mà chỉ được cấp bằng có đóng dấu nhưng không có chữ kư. Chúng tôi khăn gói vội vàng rút về nước. Tất cả bạn học và thầy giáo đă bị đưa đi ra khỏi trường, một số đi lao động quản thúc ở vùng nông thôn nào đó, một số khá đông đang là Hồng vệ binh ngày ngày đi đập phá ḥ hét hoặc đả đảo ai đó. Cảnh Trường đại học Đồng Tế, ngôi trường được xếp loại nhất nh́ Trung Cộng, do người Đức thành lập đă gần 100 năm trở nên hoang vắng buồn thảm đến lạnh sống lưng. Giáo sư nổi tiếng Lư Đức Hóa, người từng được nhiều giải thưởng Quốc tế và bà vợ Bác sĩ người Đức của ông không biết đă trôi dạt đi đâu? Lúc chúng tôi lên xe để ra ga về nước, chỉ có mấy ông bà cấp dưỡng từng chăm sóc bữa cơm hàng ngày lặng lẽ gật đầu đưa tiễn chúng tôi, mắt họ rơm rớm lệ.

    Đến lúc đó th́ t́nh cảm trong tôi hoàn toàn mất phương hướng và tôi thực sự hiểu rằng người dân lao động Trung Cộng rất tốt, giới trí thức Trung Cộng cũng thật tốt, các bạn học của tôi cũng tốt lắm. Nhưng các nhà cầm quyền? Tôi không sao hiểu nổi các nhà cầm quyền và thứ “t́nh hữu nghị” mà suốt ngày họ ra rả trên đài phát thanh và trên báo chí. Tôi rất muốn t́m hiểu xem cái ǵ là động lực thúc đẩy họ? Nhưng điều đó nằm ngoài khả năng của tôi.

    Chúng tôi rời Thượng Hải buồn bă và vội vàng như ma đuổi..

    Thời kỳ đă trưởng thành

    Chúng tôi về đến nhà đúng vào lúc máy bay Mỹ đang đánh phá Miền Bắc ác liệt. Không khí cả nước có chiến tranh cuốn hút chúng tôi, khiến chúng tôi tạm quên đi những cảm giác khó chịu của những ngày cuối cùng sống trên đất Thượng Hải. Ngày ấy sinh viên từ nước ngoài về vẫn chưa nhiều, nên hôm đầu tiên về nhận công tác ở Bộ Kiến trúc, chúng tôi đă được Bộ trưởng Bùi Quang Tạo đón tiếp ân cần. Bộ trưởng khuyên chúng tôi vứt bỏ lối sống cậu ấm cô chiêu ở nước ngoài và sớm thích nghi với khẩu hiệu “Ba sẵn sàng” của thanh niên thời chiến.

    Sau đó, mỗi người đến nơi sơ tán ở các làng quê theo địa chỉ riêng của từng đơn vị công tác. Viện Quy hoạch đô thị của tôi ở huyện Vĩnh Tường tỉnh Vĩnh Yên.

    Vĩnh Tường của bà Hồ Xuân Hương rất đẹp, nhưng chỉ đẹp ban ngày. C̣n đêm đến, khi ngồi tư lự một ḿnh bên ngọn đèn dầu trong nhà dân, những kư ức thời trẻ thơ và những kỷ niệm ở Thượng Hải lại ập về khiến tôi suy nghĩ nhiều lắm.

    Lúc này đă đủ lớn để có những chính kiến của riêng ḿnh, nhưng tôi không thể nói ra với ai. Tôi ở cùng nhà với một chị tốt nghiệp ở thành phố Kiev về, chúng tôi quư nhau và luôn giúp đỡ nhau, c̣n “Liên Xô xét lại” và “Trung Cộng giáo điều” th́ mặc kệ họ, miễn là họ vẫn đang giúp ta những chiếc máy bay Mic bay trên bầu trời và những phong lương khô để chống đói.

    Dù sao, 5 năm ở Thượng Hải cũng để lại cho tôi nhiều kỷ niệm đẹp hơn kỷ niệm xấu, tôi cố tự lư giải rằng sự cố đă xẩy ra là do sự quá đà của một nhóm người hănh tiến nào đó. Khoảng 10 năm tiếp theo, không thể liên lạc thư từ với bạn học cũ, nhưng tôi theo dơi và nuôi trong ḷng chút hy vọng đổi thay của một đất nước đă nuôi tôi ăn học thời sinh viên, ở đó tôi từng có những thầy giáo và bạn học thân thiết. Khi nghe tin ông Đặng Tiểu B́nh được phục chức, tôi những tưởng t́nh h́nh sẽ khá hơn, nhưng tôi chưa kịp mừng th́ liền xẩy ra cuộc tấn công biên giới đầu năm 1979 do ông Đặng Tiểu B́nh chỉ huy để “Cho Việt Nam một bài học”. Không chỉ có thế, mười năm sau lại thấy cuộc tàn sát đẫm máu nội bộ của Sự kiện Thiên An Môn cũng do Đặng Tiểu B́nh chỉ huy, tôi thực sự thất vọng và hiểu rằng những người cầm đầu nhà nước Trung Cộng thời nào cũng vậy, họ chống nhau, phá nhau chỉ v́ tranh cướp quyền lực và càng lộ rơ thói cường quyền, tàn bạo kiểu thời Trung cổ của họ mà thôi. (cont...)[/QUOTE]

  6. #46
    Member
    Join Date
    06-05-2011
    Posts
    403

    Phong Thủy TQ tiếp

    Nước Trung Hoa h́nh quẻ chấn

    [QUOTE]Trung Quốc hôm nay?

    Sau 60 năm thành lập nước CHND Trung Hoa, chẳng t́m hiểu kỹ th́ ai cũng biết Trung Cộng đă thay đổi rất nhiều và rất đáng kính nể. Tuy vậy, khi tôi trở lại thăm trường cũ, thăm thầy giáo và thăm bạn học cũ, th́ tôi hiểu: ngoài bộ mặt hào nhoáng đầy khí thế của một Trung Cộng đại nhảy vọt mà họ đang ra sức quảng bá, vẫn c̣n có một Trung Cộng khác rất âm thầm, u uất và đau đớn của tầng lớp trí thức và những người dân lương thiện ở trên khắp nước Trung Hoa đă từng bị chà đạp, bị sỉ nhục và chịu nhiều đắng cay trong nửa thế kỷ qua. Tầng lớp này không ít đâu, con số có thể đến hàng trăm triệu hoặc hơn và đang sống trên khắp miền của đất nước họ. Chính quyền hiện tại đang áp đảo họ, khiến họ phải câm lặng, nhưng chính quyền không thể thu phục được ḷng họ và họ sẽ bùng lên bất cứ lúc nào.

    Đến Thượng Hải, tôi thấy Thượng Hải thay đổi rất nhiều. Nhưng khi tôi về thăm trường cũ, đến thăm thầy cô giáo cũ vẫn đang sống trong “Đồng Tế tân thôn” bên cạnh trường và thăm nhà riêng một vài bạn học cũ, tôi thấy một cuộc sống khác hẳn. Họ rất nghèo nàn và thật khắc khổ. Có bạn vừa gặp tôi, liền ôm hai vai tôi và khóc nức nở. Đây không phải v́ họ cảm động, v́ mừng vui hội ngộ sau nhiều năm xa cách. Họ khóc v́ gặp lại chúng tôi là gặp lại nhân chứng của một thời nhục nhă và đáng xấu hổ. Tôi đọc được t́nh cảm đó khi tôi xem bộ phim truyện “Nghiệp chướng” nói về những éo le và mất mát đeo đẳng suốt đời lớp thanh niên trí thức Thượng Hải, trong đó có rất nhiều người từng là bạn tôi. “Nghiệp chướng” là cái giá rất đắt mà những người cầm đầu đất nước này đă gây ra cho bao gia gia đ́nh trí thức để rồi đến lúc họ sẽ phải trả. Một người bạn tôi nói vơí tôi: “Tôi từng là Hồng vệ binh và đang là nạn nhân của Hồng vệ binh suốt đời. Đó là lũ con tôi, cháu tôi hôm nay”.

    Có trong tay cuốn địa chỉ và số điện thoại của bạn cũ ở khắp nơi, chúng tôi đă dành ra gần 2 tháng đi thăm bạn và để quan sát sự thay đổi của nước Trung Hoa. Nhưng khắp Trung Cộng hôm nay, ngoài những người rất câm lặng, rất đau khổ như tôi vừa nói, c̣n lớp người Trung Cộng thứ ba đang vừa là chỗ dựa vừa là gánh nặng uy hiếp Nhà nước Trung Cộng: Bọn này đông lắm. Đó là lũ lưu manh mạnh v́ gạo bạo v́ tiền. Đáng tiếc, các vị trong chính quyền Nhà nước Trung Hoa đă từng có thói quen dùng bọn lưu manh này làm “chỗ dựa” để đối phó với các lực lượng thù địch, nhưng khi không cần nữa hoặc không sử dụng được nữa th́ họ tiêu diệt “chỗ dựa” đó đi.

    Tôi nhớ lại ngày chúng tôi chuẩn bị về nước năm 1966, bà Giang Thanh nổi lên oai phong y như Vơ Tắc Thiên ngày xưa, cạnh bà có 3 kẻ thân cận là Vương Hồng Văn, Diêu Văn Nguyên và Trịnh Xuân Kiều, tạo thành một “Bộ tứ trụ” điều khiển gần một tỷ dân. Nhưng thời nay c̣n có rất nhiều người cao thủ hơn bè lũ bốn tên thời đó. Thời nay có các băng đảng lưu manh kết hợp với công an và chính quyền h́nh thành hệ thống Mafia ở khắp mọi nơi. Sự kiện triệt phá Mafia ở thành phố Trùng Khánh vừa qua là một thí dụ. Không thể tin được trong một đô thị hiện đại của một quốc gia hùng mạnh mà bọn lưu manh côn đồ bị truy bắt trong một đợt đă lên đến ngót 2000 tên, trong số đó có cả Giám đốc Sở Tư pháp và nhiều sĩ quan công an.

    Cuôí cùng, có thể quan sát “Trung Cộng hùng cường hôm nay” bằng cách quan sát những người Trung Cộng đang xuất hiện ở Việt Nam ngày càng nhiều với vai tṛ lao động chui. Những người này có thể v́ đói khát quá hoặc v́ đă là tội phạm bị giam cầm lâu quá, nay được đưa sang đây để sống cuộc đời phá phách, trộm cắp, lừa đảo và để t́m cách lấy vợ sinh con và sẽ là lực lượng nằm vùng nội ứng cho các cuộc tấn công của quân chính quy sau này.

    Lũ người này có đáng sợ không? Làm cách nào để dẹp chúng? Thiết nghĩ mọi người đều hiểu.

    ******************** ******************** ******************** ****************
    TÔI HIỂU G̀ VỀ TRUNG QUỐC?

    Sau khi đă biết quá rơ mục tiêu truyền kiếp của nhà cầm quyền Trung Hoa suốt mấy ngàn năm là trấn áp nội bộ, tranh chấp quyền lực và chiếm bằng được đất nước ta, tôi quyết định xin về hưu từ năm 1992 với nhiều lư do riêng, một lư do trong đó là muốn tập trung thời gian vào nghiên cứu các lư thuyết về phong thủy địa mạch, thứ lư thuyết mà từ năm 1955 tôi đă “không may” bị tận mắt chứng kiến.

    Chúng ta phải cám ơn các nhà truyền giáo Phương Tây, đặc biệt là các giáo sĩ Bồ Đào Nha có công đầu về việc sử dụng chữ gốc La-tinh để phiên âm tiếng Việt trong việc truyền đạo vào nước ta ở thế kỷ XVI-XVII như Francisco de Pina, đến người biên soạn cuốn từ điển Việt-Bồ-La đầu tiên là Alexandre de Rhodes (1651) và nhất là người có công hoàn chỉnh chữ quốc ngữ ở thế kỷ XIX để trở thành chữ viết chính thống của nước ta đầu thế kỷ XX là Bá Đa Lộc – Pierre Joseph Georges Pigneau de Béhaine. Cám ơn các vị Giáo sĩ đă góp phần giúp ta thoát ra khỏi ảnh hưởng của văn hóa nô dịch Trung Hoa. Nhưng đây cũng là một sơ hở khiến lớp trí thức trưởng thành trong thế kỷ XX đă lăng quên một số cơ sở quan trọng của khoa học Phương Đông, trong đó có Phong thủy, Địa mạch và Kinh Dịch.

    Sau 17 năm nghỉ việc ở Bộ Xây dựng, tôi đă cố bù lại những lỗ hổng mà lớp trí thức ở lứa tuổi của tôi đă mắc phải. Lúc này tôi đă có nhiều thời gian để hiểu rơ trong cấu trúc phong thủy địa mạch của nước ta có một thứ mà nhà cầm quyền Trung Cộng rất thèm muốn. Họ thèm muốn v́ họ không có và họ hiểu rằng làm chủ được cái đó là họ chiếm được nước ta và chiếm được nước ta là họ làm chủ được cả thế giới. Tôi nói nhà cầm quyền thèm muốn chứ không phải nhân dân, bởi v́ thực hiện mộng bá quyền, người dân lương thiện Trung Cộng không hề được hưởng lợi.

    Hệ Địa mạch nước Trung Hoa: Chiếc bánh sandwich

    Một đất nước rộng lớn mà các lớp đất, đá, núi, sông… chồng xếp thành từng lớp như cái bánh sandwich


    Nước Trung Hoa h́nh quẻ chấn

    Theo phân tích và tổng kết hệ thống đă công bố tháng 5/2005 của KTS Lư Thái Sơn, th́ đó là một thứ liên kết rời rạc của hệ Tam đại càn long sẽ bị trôi tuột đi bất cứ lúc nào, đó là một nước Trung Hoa có các khu vực Bắc Hoàng Hà, khu kẹp giữa Hoàng Hà và Trường Giang, khu Nam Trường Giang, tạo thành một quẻ Chấn gồm hào một liền và hào hai găy, hào ba găy có nghĩa là sấm sét, không ổn định, dễ vỡ tung; cũng như khu Đông và khu Tây là hai vệt thẳng đứng, không có mối quan hệ về kinh tế, phong tục tập quán, sắc tộc và có thể tách ra thành 4 hoặc 5 quốc gia độc lập.

    Mặt khác, ngay cả đến dân tộc Đại Hán cũng là kết quả của một quá tŕnh chiến tranh và đồng hóa lẫn nhau, v́ người Hán nguyên gốc rất ít, nhưng người ta có chính sách cưỡng chế người dân tộc khác biến thành người Hán, nên họ bị phản đối và ở nước Trung Hoa chưa bao giờ hết nội chiến. Ở Trung Hoa không có hai chữ “ĐỒNG BÀO” và trên đất nước này không có cụm từ sức mạnh đoàn kết toàn dân.. Hiện nay không chỉ Đài Loan là quốc gia độc lập mà Tây Tạng, Tân Cương, Hồng Kông, Ma Cao… đang như các quốc gia bị Bắc Kinh đô hộ. Nếu tách được ra th́ các quốc gia đó sẽ giàu có và trù phú hơn nhiều. C̣n Bắc Kinh th́ luôn phải dùng biện pháp đàn áp. Họ đàn áp ở ngay giữa Thủ đô như sự kiện Thiên An Môn năm 1989 và đàn áp dă man các vùng xa xôi như Tây Tạng, Tân Cương trong năm 2008 và 2009.

    Tuy vậy, các thế hệ cầm quyền Trung Hoa từ thời cổ đến nay đều đă nghiên cứu kỹ phong thủy địa mạch và họ ư thức được rằng có một cách văn hồi được điểm yếu cấu trúc trượt của chiếc bánh sandwich là phải làm chủ đường kinh mạch lợi hại đi từ đỉnh Everest cao gần 9000m của dăy Hymalaya qua cao Tây Tạng, qua nguyên Vân Nam, qua đồng bằng Bắc Bộ Việt Nam, xuống vịnh Hạ Long rố đi đến đáy đại dương sâu nhất thế giới gần 11Km ở vịnh Mindanao Philippin. Đó cũng là mạch đất độc đáo nối từ “Cổng Trời” đầy thiên khí đến “Địa Huyệt” đầy của cải có độ cao chênh nhau ngót 20Km và là đường kinh mạch quan trọng nhất thế giới. Nếu họ làm chủ được đường kinh mạch này th́ không những họ có gọng ḱm xiết chặt chiếc bánh sandwich đó, không cho nó trôi trượt đi, mà họ c̣n có thể mau chóng làm chủ cả thế giới. Bởi vậy, lúc này họ đang cố sức “củng cố nơi họ đă là chủ và chiếm thêm nơi họ chưa chiếm được” để thực hiện ước nguyện bá chủ toàn cầu.

    * Sau hàng ngàn năm với nhiều thủ đoạn, cao nguyên Vân Nam rộng 390.000Km2 có 26 dân tộc đến nay đă bị họ khống chế hoàn toàn, người dân tộc Di, dân tộc Choang mỗi ngày một ít, người Hán đă di cư về đây trên 20 triệu và thành phố Côn Minh hiện đại hơn ba triệu dân ngày nay là thành phố của người Hán (người Hán thật th́ ít, người Hán mới bị đồng hóa th́ nhiều).

    * Ngược lại, khu tự trị Tây Tạng, nóc nhà của thế giới và là Thủ đô của Đạo Phật, vốn là một quốc gia độc lập văn minh, đă bị chính thức lệ thuộc vào Trung Hoa từ năm 1914 đến nay. Thật xấu hổ và nhục nhă cho một cho một chính thể, một Nhà nước suốt ngày hô hào “đoàn kết các dân tộc” lại đang đàn áp và hủy diệt người Tây Tạng, đập phá chùa chiền đến mức người đại diện cho Đạo Phật và là linh hồn của dân tộc Tạng là Đức Đa Lai Lạt Ma phải đi lưu vong, việc đó đă khiến Ấn Độ và các quốc gia Tây Á không thể làm ngơ và đang ở bên dân tộc Tạng. Điều đó cũng có nghĩa là Nhà nước Trung Cộng sẽ không thể đạt được cái họ muốn (Tây Tạng).


    Cung điện Tây Tạng Potola

    C̣n ở Việt Nam chúng ta? Lịch sử bốn ngàn năm của nước ta là lịch sử chống ngoại xâm. “Ngoại xâm” đây là chỉ giặc Phương Bắc, bởi v́ Phương Đông, Phương Tây và Phương Nam gần như không có. Hơn hai ngàn năm qua th́ giặc ngoại xâm đă bị chỉ đích danh những những nhân vật cụ thể như Triệu Đà, Mă Viện, Cao Biền… Bởi thế ta rất cần biết tại sao họ quyết chiếm nước ta và tại sao họ không thể chiếm nổi?

    [B]Địa mạch Việt Nam: Khúc quan trọng trong địa mạch toàn cầu

    Trong quá tŕnh địa kiến tạo vỏ trái đất, có những nếp gấp lớn tạo ra dăy núi cao đóng vai tṛ đường kinh mạch trọng yếu xuyên qua nhiều quốc gia như phần trên đă phân tích. Sau Tây Tạng, Vân Nam, th́ đồng bằng Bắc Bộ nước ta là phần rất quan trọng của mạch đất này (đọc Đại địa mạch quốc gia). Dăy Hymalaya chạy ṿng vèo như h́nh con rồng lớn, đoạn đến nước ta là dăy Hoàng Liên Sơn với đỉnh Phan Xi Pan cao 3143m, đến Việt Tŕ mạch đất lặn xuống, tỏa ra và qua sông Đà lại xuất hiện cụm Ba V́ cao 1226m, điểm nhấn của THĂNG LONG NÚI CHẦU SÔNG TỤ. Trước khi Vua Lư Thái Tổ chọn nơi này dựng Kinh đô Thăng Long th́ người Trung Hoa đă ḍm ngó vùng đất kỳ bí này và Cao Biền tấu thư kiểu tự là một trong những kết quả t́m kiếm công phu nhất. Theo báo cáo của Cao Biền, một người tài giỏi gốc Măn Châu th́ vùng đất nhỏ bé này tụ hội rất nhiều linh khí đất trời và sản sinh ra nhiều hiền tài, ông ta t́m thấy 632 huyệt chính, huyệt phát đế và 1617 huyệt bàng, huyệt phát quan, nên một mặt ông ta theo lệnh vua Đường Y Tông yểm phá các báu huyệt để tiêu diệt hiền tài của nước ta, mặt khác ông ta hiểu giá trị của vùng đất này, nên đă xây thành Đại La, mưu đồ thực hiện mộng bá vương và đă bị vua Đường trị tội.. Âm mưu yểm huyệt Thăng Long chưa bao giờ ngơi nghỉ trong đầu các nhà cầm quyền Trung Hoa và hành động thô bạo ngày 11/9/1955 mà tôi vô t́nh chứng kiến có làm cho họ thận trọng hơn.

    Hiện nay họ biết không thể ngang nhiên đổ bộ vào Thủ đô, họ đi ṿng vèo từ phía Tây qua Lào, qua Cam pu chia và họ đang chiếm Bauxite Tây nguyên, c̣n tại Trung tâm Thủ đô, họ đang nhờ bàn tay nào phá Thủ đô của ta? Tinh ư, chúng ta sẽ biết.

    [B]Địa mạch Việt Nam: Vùng Biển Đông, yết hầu của Đông Nam Á

    Không phải ngẫu nhiên vô cớ mà trên vịnh Bắc Bộ rộng lớn của chúng ta c̣n có vịnh Hạ Long bao gồm 1969 ḥn đảo lớn nhỏ, ngay sát Cảng Vân Đồn lại có vịnh Bái Tử Long, và ngoài khơi xa của Hải Pḥng có đảo Bạch Long Vĩ, ngoài ra c̣n có nhiều đảo có tên liên quan đến Rồng như Ḥn Rồng, Long Châu, thôn Cái Rồng…, cái tên Long liên quan đến phần đuôi của con Rồng lớn x̣e ra ở đồng bằng Bắc Bộ, đi xuống nước ở Cảng Vân Đồn và kết thúc ở đáy Đại dương thuộc vịnh Mindanao thuộc Philippin. Có lẽ đây cũng chính là cái chốt trọng yếu khiến Trung Quốc quyết tâm xây dựng lực lượng hải quân hùng mạnh và ngang nhiên công bố đường lưỡi ḅ chín đoạn trên Biển Đông vào tháng 5/2009, vi phạm trực tiếp đến 5 quốc gia Đông Nam Á và nền an ninh cả thế giới. Đây là sản phẩm kế thừa của chính quyền Quốc dân Đảng từ năm 1947, điều đó cũng cho thấy thời nào cũng vậy, mưu đồ bá quyền của chính quyền nhà nước Trung Quốc không thay đổi. Chắc hẳn lúc này không chỉ các nước Việt Nam, Philippines, Brunei, Indonesia và Malaysia ư thức được đường lưỡi ḅ này vi phạm đến chủ quyền của ḿnh, mà gần như cả thế giới đă nhận ra mưu đồ chiếm cứ con Rồng lớn nhất thế giới của nhà nước Trung Hoa, bởi v́ chiếm cứ được cái yết hầu này là họ chiếm được cả Châu Á và một khi chiếm được Châu Á rồi th́ bước đi tiếp sẽ ra sao? Thế giới, trong đó có Mỹ, Nhật, Ấn Độ và các nước Châu Âu có để cho họ làm điều đó không ?

    [B]Địa mạch Việt Nam: Cấu trúc Âm Dương hoàn chỉnh

    Đồng bằng Bắc Bộ là cái nôi đầu tiên của Nhà nước Văn Lang, nhưng h́nh chữ S của Con Rồng đất nước Việt Nam ngày nay đă tạo nên một thế cân bằng Âm Dương rất hoàn chỉnh. Như sự ví von của nhà thơ Xuân Diệu, th́ Đất nước ta như một con tàu / Mũi thuyền ta đó mũi Cà Mau.


    Núi chầu sông tụ Thăng Long theo h́nh thế Âm Dương

    Điều đó cho thấy từ mấy ngàn năm trước cái nôi đồng Bằng Bắc Bộ đă vững như bàn thạch, từ thế kỷ XVI trở lại đây, khi đất nước đă phát triển xuống phía Nam th́ con thuyền đất nước đă đủ tư cách rẽ sóng ra khơi và điều đó cũng cho thấy đă là con thuyền th́ các phần mũi thuyền, thân thuyền và đuôi thuyền không thể tách rời nhau. Bởi vậy hơn lúc nào hết, chúng ta cần ư thức được sự sống c̣n của vận mệnh đất nước, để xác định thái độ và hành động của ḿnh..

    LỜI CUỐI BÀI

    Để kết thúc bài viết, tôi muốn quay lại những ḍng mở đầu, rằng tôi không có chút năng khiếu nào trong những vấn đề kinh tế, xă hội và an ninh chính trị, nhưng do nghề nghiệp và do số phận, tôi đă có dịp hiểu rất sâu vào cốt lơi của vấn đề kinh tế và chính trị trong mối quan hệ vơí Trung Cộng hiện nay. Bởi vậy tôi muốn khuyên tất cả mọi người, nhất là các vị sinh ra sau tôi và chưa có dịp trải nghiệm như tôi, là hăy tỉnh táo để thoát ra khỏi cơi u mê của sự hoang tưởng trong mối quan hệ với Trung Cộng. Cha ông ta đă trải qua hàng ngàn năm mới đưa ra được lời dạy bảo và bản thân tôi phải trải qua hơn 55 năm để chiêm nghiệm và thấm nhuần lời dạy bảo của cha ông.

    Tôi biết, lúc này đă có rất nhiều người suy nghĩ như tôi hoặc sâu sắc hơn tôi, nhưng vẫn c̣n khá đông người đang lầm lẫn và ảo tưởng, không ít người c̣n rất sợ vía người bạn lớn vĩ đại Trung Hoa, tôi không trách họ v́ đôi lúc chính tôi cũng tin ở họ và nể sợ họ lắm. Nhưng xin mọi người hăy b́nh tâm và suy ngẫm xem cái ǵ tạo nên sức mạnh của họ và cái ǵ đang giết chết sức mạnh đó?

    Đông dân là một sức mạnh

    Đúng vậy, ngày tôi đang học ở Thượng Hải th́ Trung Cộng mới xây xong cầu Trường Giang, họ rất tự hào nói rằng, chỉ cần toàn dân Trung Hoa, mỗi người tiết kiệm một cái bánh bao là đủ xây một cái cầu Trường Giang. Đó là một việc làm tốt.

    Trong thế vận hôị 2008 ở Bắc Kinh, họ xây dựng Sân vận động Tổ Chim độc đáo hết 432 triệu USD, nếu chia cho 1,3 tỷ dân th́ họ phải cắt xén của mỗi người 0,32 USD, việc đó có vẻ cũng vẫn tốt.

    Hiện nay họ đang làm nhiều việc ghê gớm hơn như xây dựng đại hàng không mẫu hạm trên Biển Đông và các căn cứ hải quân… tôi nghĩ họ cũng sẽ làm được đủ để dọa nạt chúng ta và các nước trong vùng,

    Có điều, một thảm họa đông dân mà Nhà nước không v́ dân th́ Nhà nước sẽ khốn đốn. Có ai biết rằng trên đất nước Trung Hoa vĩ đại đang có 200 triệu người sống lang thang không nhà cửa và đặc biệt hệ thống băng đảng Mafia ở hầu hết các thành phố lớn như Thâm Quyến, Thượng Hải, Quảng Châu… đang chia cắt quyền lực của đất nước họ hay không? Việc tầy trời này thiết nghĩ cũng không cần nhiều lời và chính là việc của các nhà chiến lược.

    Vậy th́ mọi nỗ lực của họ có thể có một kết thúc có hậu hay không?

    KTS Trần Thanh Vân

  7. #47
    Member
    Join Date
    06-05-2011
    Posts
    403

    ..Xem lại...

    khúc rewind...đột ngột

    ...Đoàn văn công Tề Tề Cáp Nhĩ do Chủ tịch UBND thành phố Trần Duy Hưng tổ chức tại Cung thiếu nhi Hà Nội tối hôm 10/9/1955 và cả câu chuyện chiều hôm sau, ngày 11/9/1955, chị Văn công Khương Năi Tuệ bị chết trong cơn lốc Hồ Tây, khi chị ta đang đóng vai Sen Chúa trong điệu Múa Hoa Sen, trên chiếc sân khấu ghép tạm cạnh Đầm Trị – Phủ Tây Hồ.

    ( Có một đoàn Văn công nghệ thuật nước lạ từng" Trầm tử " ở chỗ này ) ....post #35...

  8. #48
    Member
    Join Date
    06-05-2011
    Posts
    403

    Phong Thủy ...hậu...

    ...Ở đâu đó anh hùng hẳn biết
    Xem sắc mây đă biết thành long
    Thánh nhân cư có thụy cung
    Quân thần đă định ǵn ḷng chớ tham
    Lại dặn đấng tú nam chí cả
    Chớ vội vàng tất tả chạy rong
    Học cho biết lư kiết hung
    Biết phương hướng bội chớ dùng làm chi

    Hễ trời sinh xuống phải th́
    Bất kỳ chi ngộ màng ǵ tưởng trông..
    Các nhà lănh đạo Trung Quốc thường tuyên bố sự trỗi dậy của Trung Quốc hoàn toàn mang tính chất hoà b́nh và rằng Trung Quốc không có tham vọng bành trướng. Tuy nhiên, bài phát biểu của Bộ trưởng quốc pḥng tại hội nghị các tướng lĩnh Trung Quốc về Chiến lược chiến tranh tương lai cách đây 4 năm lại cho thấy viên tướng này coi người Trung Quốc là chủng tộc siêu đẳng nhất thế giới và họ có sứ mệnh phải quét sạch nước Mỹ để làm bá chủ thế giới. Sự thay đổi của Trung Quốc đang làm thay đổi cán cân chiến lược, ít nhất là ở khu vực châu Á. Nhưng không ai có thể biết được khuôn h́nh và kết quả tương lai của sự thay đổi đó. Dư luận rộng răi trên thế giới nghi ngờ về tham vọng bá quyền của Trung Quốc. Đây là một quá tŕnh không thể dừng lại được. Dưới đây là toàn văn bài phát biểu của Tướng Tŕ Hạo Điền phản ánh một số khía cạnh của tư duy chiến lược của Trung Quốc hiện nay. Như mọi người đều biết, theo quan điểm truyền bá của các học giả phương Tây, toàn thể loài người trên Trái Đất có nguồn gốc chung từ một người mẹ duy nhất ở Châu Phi. Như vậy, không một chủng tộc nào có thể tự nhận ḿnh là chủng tộc siêu đẳng nhất. Tuy nhiên, theo các nghiên cứu của đại đa số các học giả Trung Quốc, người Trung Quốc khác với các chủng tộc khác trên thế giới. Chúng ta không có nguồn gốc từ Châu Phi. Trái lại, chúng ta có nguồn gốc độc lập trên đất Trung Quốc. Nguời Bắc Kinh ở Chu Khẩu Điếm mà tất cả chúng ta đều bắt nguồn từ đó đại diện cho một giai đoạn tiến hoá của tổ tiên chúng ta.

    ]TRUNG CỘNG SẼ XỬ DỤNG VŨ KHÍ SINH HỌC TIÊU DIỆT HOA KỲ


    Nguồn gốc nền văn minh Trung Hoa

    Trước đây, chúng ta thường nói rằng nền văn minh Trung Quốc có lịch sử 5.000 năm. Nhưng hiện nay, rất nhiều chuyên gia nghiên cứu trong nhiều lĩnh vực khác nhau, trong đó có khảo cổ học, văn hóa sắc tộc, và văn hoá khu vực đă đi tới một sự thống nhất rằng các phát hiện mới như nền văn hoá Hongshan ở vùng Đông Bắc, nền văn hoá Liangzu ở tỉnh Chiết Giang, các phế tích Jinsha ở tỉnh Tứ Xuyên, và khu di tích văn hoá đế chế Yongzhou ở tỉnh Hồ Nam tất cả đều cho thấy bằng chứng về sự tồn tại của nền văn minh tiền Trung Quốc, và chúng khẳng định rằng riêng lịch sử canh tác lúa đă có từ 8.000-10.000 năm truớc đây. Điều này bác bỏ quan niệm về lịch sử 5.000 năm của Trung Quốc…
    Bởi vậy, chúng ta có thể xác định rằng chúng ta là sản phẩm của nền văn hoá có nguồn gốc từ cách đây hơn 1 triệu năm, nền văn minh và tiến bộ với lịch sử hơn 10.000 năm, một dân tộc có 5.000 năm lịch sử, và một thực tế Trung Quốc với lịch sử hơn 2.000 năm. Đó là dân tộc Trung Quốc tự gọi ḿnh như vậy.Là ḍng dơi của Viêm và Hoàng, dân tộc Trung Quốc mà chúng ta tự hào thuộc về dân tộc đó. Nước Đức Hitle đă từng kiêu hănh tự coi ḿnh là chủng tộc siêu đẳng nhất trên Trái đất, nhưng thực tế là dân tộc chúng ta c̣n siêu việt hơn người Đức rất nhiều.
    Đă có nhiều bài học, trong đó có bài học về sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu, cũng như bài học về tại sao Đức và Nhật Bản lại thất bại trong Chiến tranh thế giới thứ Hai. Đă có rất nhiều cuộc thảo luận về sự sụp đổ của chủ nghĩa Cộng sản ở Liên Xô và các nước Đông Âu. Hôm nay, điều quan trọng với chúng ta là nói về các bài học thất bại của Đức và Nhật Bản.
    Như mọi người đều biết, nước Đức phát xít cũng nhấn mạnh rất nhiều về vấn đề giáo dục cho dân chúng, đặc biệt là cho thế hệ trẻ. Đảng và Chính phủ quốc xă đă tổ chức và xây dựng rất nhiều thể chế tuyên truyền giáo dục, ví như Cơ quan hướng dẫn tuyên truyền quốc gia, Bộ Giáo dục và tuyên truyền quốc gia, Cục thanh tra nghiên cứu dư luận thế giới và giáo dục, và Cơ quan thông tin, tất cả đều nhằm gieo vào tâm trí của dân chúng Đức, từ học sinh các lớp tiểu học đến các trường đại học, là dân tộc Đức là chủng tộc thượng đẳng, và thuyết phục dân chúng rằng sứ mệnh lịch sử của chủng tộc Ariăng(Arian) là trở thành chủ nhân thế giới và thống trị toàn thế giới. Khi đó, nhân dân Đức thống nhất chặt chẽ hơn nhiều so với chúng ta hiện nay.
    Tuy vậy, nước Đức đă bị thất bại nhục nhă cùng với nước Nhật Bản đồng minh. V́ sao vậy? Chúng ta đă đi tới một số kết luận tại các hội nghị nghiên cứu của Bộ Chính trị để nghiên cứu về các quy luật quyết định sự thăng trầm của các cường quốc lớn, và t́m cách phân tích sự phát triển nhanh chóng của Đức và Nhật Bản. Khi đó, chúng ra đă quyết định xây dựng mô h́nh đất nước dựa theo mô h́nh nước Đức, song chúng ta quyết không lặp lại các sai lầm mà người Đức đă mắc phải.
    Xin nêu ra những nguyên nhân cơ bản dẫn tới thất bại của họ: Thứ nhất, họ có quá nhiều kẻ thù cùng một lúc, bởi họ đă không tuân theo nguyên tắc là chỉ tiêu diệt kẻ thù ở một thời điểm nhất định; Thứ hai, họ quá hăng hái, thiếu sự kiên nhẫn và bền gan, những phẩm chất đ̣i hỏi phải có để thực hiện những sự nghiệp vĩ đại; Thứ ba, khi tới thời điểm đ̣i hỏi phải tỏ ra tàn bạo th́ họ lại tỏ ra quá mềm yếu, do vậy đă để lại những nguy cơ bộc lộ về sau này.
    Giả dụ khi đó, Đức và Nhật có thể làm cho Mỹ đứng trung lập và tiến hành chiến tranh từng bước đối với Liên Xô. Nếu thực hiện chiến lược đó, tranh thủ thời gian đẩy nhanh các nghiên cứu và thành công trong việc làm chủ công nghệ hạt nhân và tên lửa, và sử dụng các vũ khí đó bất ngờ tấn công Mỹ và Liên Xô, th́ khi đó Mỹ và Liên Xô đă không thể chống lại họ và buộc phải đầu hàng.
    Đặc biệt là Nhật Bản đă phạm phải sai lầm khi tiến hành cuộc tấn công bất ngờ vào Trân Châu Cảng. Cuộc tấn công này không nhằm vào các phần có tầm quan trọng sống c̣n đối với nước Mỹ. Thay v́ điều đó, cuộc tấn công này lôi kéo nước Mỹ tham gia chiến tranh, tham gia lực lượng những nước đào huyệt chôn vùi hai nhà nước phát xít Đức và Nhật Bản.
    Tất nhiên, nếu họ không phạm 3 sai lầm nói trên và giành chiến thắng, th́ lịch sử thế giới đă được viết theo hướng khác hẳn. Trong trường hợp đó, Trung Quốc sẽ không nằm trong tay chúng ta. Nhật Bản có thể chuyển thủ đô của họ tới Trung Quốc và thống trị toàn bộ đất nước Trung Quốc. Sau đó, Trung Quốc và toàn bộ châu Á dưới sự chỉ huy của Nhật Bản với toàn bộ sự thông minh của Phương Đông sẽ chinh phục phương Tây do Đức lănh đạo và thống nhất toàn thế giới.

    Người Trung Hoa có là chủng tộc thượng đẳng ?

    Như vậy, những nguyên nhân cơ bản dẫn tới thất bại của Đức và Nhật Bản là lịch sử không sắp xếp để họ trở thành những chủ nhân của Trái Đất, v́ tóm lại là họ không phải những chủng tộc ưu việt nhất.
    So sánh về h́nh thức bên ngoài, Trung Quốc ngày nay giống một cách đáng ngại với người Đức trước kia. Cả hai đều coi ḿnh là những dân tộc siêu đẳng nhất; cả hai đều có lịch sử bị các cường quốc bên ngoài bóc lột và do vậy đều mang nặng sự hận thù; cả hai đều cảm thấy ḿnh sống trong một không gian rất không phù hợp; cả hai đều giương cao ngọn cờ dân tộc và chủ nghĩa xă hội và gắn cho ḿnh nhăn hiệu chủ nghĩa xă hội quốc gia; cả hai đều có một nhà nước, một đảng, một nhà lănh đạo, và một học thuyết.
    Nhân dân Trung Quốc chúng ta thông minh hơn người Đức bởi xét về cơ bản, chúng ta là chủng tộc ưu việt hơn chủng tộc của họ. Đó là kết quả bởi việc chúng ta có lịch sử lâu đời hơn, đông dân hơn và đất đai rộng lớn hơn. Xét trên cơ sở này, tổ tiên của chúng ta để lại cho chúng ta hai di sản cốt yếu nhất, đó là chủ nghĩa vô thần và sự thống nhất vĩ đại. Đó chính là đức Khổng Tử, người đă sáng lập ra nền văn hoá Trung Quốc và để lại cho chúng ta những di sản này.
    Hai di sản nói trên xác định rằng chúng ta có khả năng sống c̣n cao hơn Phương Tây. Đó là lư do giải thích tại sao chủng tộc Trung Quốc thịnh vượng lâu dài như vậy. Chúng ta có sứ mệnh không được để bị chôn vùi cả trên Thiên đàng cũng như trên Trái đất, bất kể đó là những thảm họa do thiên nhiên, do con người gây ra hay thảm hoạ quốc gia và cho dù chúng nghiêm trọng tới mức nào. Đây là ưu thế của chúng ta.
    Ví dụ về phản ứng đối với chiến tranh chẳng hạn. Do cho tới nay nước Mỹ chưa hề nh́n thấy chiến tranh trên đất nước họ, nên một khi các kẻ thù vào đất Mỹ, họ có thể tiến tới tận thủ đô Oasinhtơn trước khi Quốc hội Mỹ kết thúc việc thoả luận và cho phép tổng thống Mỹ tuyên bố t́nh trạng chiến tranh. Tuy nhiên, đối với chúng ta, chúng ta sẽ không lăng phí thời gian vào những việc tầm thường như vậy. Đồng chí Đặng Tiểu B́nh có lần đă nói: Lănh đạo Đảng sẽ thông qua các quyết định một cách mau lẹ. Một khi các quyết định được thông qua, chúng sẽ được thực hiện ngay lập tức. Sẽ không có việc lăng phí thời gian vào những việc tầm thường như ở các nước tư bản. Đó là ưu thế của chúng ta.
    Nguyên tắc tập trung dân chủ của Đảng Cộng sản Trung Quốc được xây dựng trên truyền thống và sự thống nhất vĩ đại. Mặc dù nước Đức phát xít cũng nhấn mạnh tới cơ chế tập trung ở mức cao khi ra các quyết định, song họ chỉ chú trọng tới quyền lực điều hành đất nước, nhưng lại coi thường cơ chế lănh đạo tập thể ở cấp Trung ương. Bởi thế về sau này Hitle đă bị rất nhiều người phản bội, điều đó đă làm suy kiệt ghê gớm khả năng chiến tranh của Đức quốc xă.
    Có một nhận xét rất nổi tiếng trong một bộ phim về sức mạnh và quyền uy: Những kẻ thù thường gặp nhau trên một con đường nhỏ, chỉ có những kẻ dũng cảm mới chiến thắng. Dạng chiến đấu với tinh thần một mất một c̣n đă cho phép chúng ta dành được quyền lực tại Trung Quốc đại lục. Số phận lịch sử đă quyết định rằng Trung Quốc và Mỹ sẽ không tránh khỏi đối đầu trên một con đường nhỏ và chiến đấu chống lại nhau! Mỹ, không giống như Nga và Nhật Bản, chưa bao giờ làm tổn thương Trung Quốc và cũng giúp Trung Quốc chống lại cuộc chiến đấu chống Nhật Bản. Tuy vậy, Mỹ tất yếu sẽ là trở ngại, trở ngại lớn nhất! Về lâu dài, quan hệ giữa Trung Quốc và Mỹ sẽ là đấu tranh một mất một c̣n.
    Có thời, một số người Mỹ tới thăm Trung Quốc và t́m cách thuyết phục chúng ta rằng mối quan hệ giữa Trung Quốc và Mỹ là một quan hệ phụ thuộc lẫn nhau. Đồng chí Đặng Tiểu B́nh khi đó đă trả lời một cách lịch sự: Hăy về nói với chính phủ của các ngài rằng Trung Quốc và Mỹ không có mối quan hệ phụ thuộc và hiểu biết lẫn nhau như vậy. Rơ ràng là đồng chí Đặng Tiểu B́nh đă quá lịch sự, đồng chí ấy có thể nói thẳng: Quan hệ giữa Trung Quốc và Mỹ là một trong các quan hệ đấu tranh một mất một c̣n.
    Tất nhiên, hiện giờ không phải là thời gian thích hợp để phá vỡ quan hệ với Mỹ. Chính sách cải cách và mở cửa ra thế giới bên ngoài của chúng ta c̣n phải dựa vào tiền vốn và công nghệ của họ, chúng ta vẫn c̣n cần tới nước Mỹ. Do vậy, chúng ta cần phải nỗ lực tăng cường quan hệ của chúng ta với Mỹ, học tập nước Mỹ trên mọi lĩnh vực và sử dụng Mỹ làm tấm gương cho việc tái thiết đất nước.

    Quét sạch nước Mỹ

    Để giải quyết vấn đề nước Mỹ, chúng ta cần phải vượt lên trên những điều thông thường và hạn chế. Trong lịch sử, khi một nước đánh bại và chiếm đóng một nước khác, họ không thể giết hết dân chúng của nước bị chinh phục một cách hiệu quả bằng gươm hoặc giáo dài, hay thậm chí bằng súng tiểu liên hoặc súng máy. Bởi v́ không thể giữ được vùng đất rộng lớn mà không duy tŕ người của ḿnh trên vùng đất đó. Tuy nhiên, nếu chúng ta chinh phục nước Mỹ theo kiểu đó, chúng ta không thể đưa nhiều người Trung Quốc di cư tới Mỹ.
    Chỉ có thể sử dụng nhũng biện pháp đặc biệt để quét sạch nước Mỹ và sau đó chúng ta mới có thể đưa nhân dân Trung Quốc tới đó. Đây là lựa chọn duy nhất đối với chúng ta. Đó không phải là vấn đề chúng ta muốn hay không muốn. Những biện pháp đặc biệt nào chúng ta có thể thực hiện để quét sạch nước Mỹ ? Những loại vũ khí thông thường như máy bay chiến đấu, đại bác, tên lửa hay tàu chiến không thể làm điều đó; các loại vũ khí huỷ diệt như vũ khí hạt nhân cũng không thể làm được như vậy. Chúng ta không ngu ngốc đến nỗi cùng tự huỷ diệt với Mỹ bằng cách sử dụng vũ khí hạt nhân, cho dù trên thực tế chúng ta vẫn tuyên bố giải quyết vấn đề Đài Loan bằng mọi giá.
    Chỉ có thể sử dụng loại vũ khí không huỷ diệt, nhưng có khả năng giết nhiều người chúng ta mới có thể giành lấy nước Mỹ cho chúng ta. Công nghệ sinh học hiện đại đang phát triển nhanh chóng, và các loại vũ khí sinh học mới được phát minh nối tiếp nhau. Tất nhiên là chúng ta không để lăng phí thời gian; trong những năm qua chúng ta đă nắm được khả năng trở thành chủ nhân của các loại vũ khí này. Chúng ta có khả năng đạt được mục tiêu quét sạch nước Mỹ một cách hoàn toàn bất ngờ. Khi đồng chí Đặng Tiểu B́nh c̣n sống, Ban chấp hành trung ương Đảng đă sáng suốt đưa ra quyết định đúng đắn là không phát triển các nhóm tàu sân bay và thay vào đó, tập trung phát triển các loại vũ khí có thể thủ tiêu hàng loạt dân chúng của nước thù địch.
    Xét về mặt nhân đạo, chúng ta cần phải cảnh báo cho dân chúng Mỹ và thuyết phục họ rời khỏi nước Mỹ và để lại vùng đất họ từng sinh sống trên đó cho người Trung Quốc. Hoặc là ít nhất họ phải rời khỏi một nửa nước Mỹ để nhường phần đất đó cho người Trung Quốc, bởi phát hiện ra nước Mỹ lần đầu tiên chính là người Trung Quốc.
    Nhưng sẽ phải làm điều đó như thế nào? Nếu chiến lược đó không thực hiện được, th́ khi đó chúng ta chỉ c̣n một lựa chọn duy nhất. Tức là sử dụng những biện pháp kiên quyết để Quét sạch nước Mỹ và giành lấy nước Mỹ cho chúng ta ngay lập tức. Thực tế lịch sử của chúng ta cho thấy chừng nào chúng ta thực hiện được điều đó, không có nước nào trên thế giới có khả năng ngăn cản chúng ta. Hơn nữa, với một nước Mỹ với một tư cách thế giới bị mất đi, th́ tất cả các kẻ thù khác buộc phải đầu hàng chúng ta.

    Vũ khí sinh học là một loại vũ khí tàn ác chưa từng thấy, song nếu nước Mỹ không chết th́ Trung Quốc sẽ bị huỷ diệt. Nếu nhân dân Trung Quốc bị mắc kẹt trên diện tích đất hiện nay, th́ sự sụp đổ hoàn toàn của xă hội Trung Quốc chắc chắn sẽ xảy ra. Theo cách tính mô h́nh hoá trên máy tính của tác giả Yellow Peril, hơn một nửa dân số Trung Quốc sẽ chết, và con số đó sẽ là hơn 800 triệu người! Ngay sau khi giải phóng, vùng đất màu vàng của chúng ta có khoảng 500 triệu dân, trong khi dân số chính thức hiện nay là hơn 1,3 tỉ người. Khả năng của vùng đất màu vàng này đă đạt tới mức giới hạn của nó. Một ngày nào đó người ta có thể biết điều đó xảy ra nhanh chóng như thế nào, sự sụp đổ lớn có thể xảy ra vào bất kỳ thời điểm nào và hơn một nửa dân số của chúng ta sẽ buộc phải ra đi.

    Chúng ta cần phải chuẩn bị sẵn sàng hai phương án. Nếu thành công trong việc sử dụng vũ khí sinh học bất ngờ tấn công nước Mỹ, chúng ta có thể giảm thiểu thiệt hại về người trong cuộc chiến tranh với Mỹ. Nếu trong trường hợp cuộc tấn công đó thất bại, và kích động một cuộc phản công bằng vũ khí hạt nhân từ nước Mỹ, Trung Quốc sẽ phải gánh chịu một thảm hoạ, trong đó hơn một nửa dân số sẽ chết. Bởi vậy, chúng ta cần phải sẵn sàng với các hệ thống pḥng không để bảo vệ các thành phố lớn và vừa của Trung Quốc./.

    http://www.ngonluan.de/index.php?opt...hong&Itemid=61

  9. #49
    Member
    Join Date
    06-05-2011
    Posts
    403

  10. #50
    Member
    Join Date
    06-05-2011
    Posts
    403

    Dơi theo đầy lo lắng...

    Cơ Cổ máy, guồng máy, nguồn động lực....
    Đồ bản vẽ, bản bày trí an vị, phóng đồ, sa bàn... phản ảnh-mô tả một hiện trạng tại một thời điểm.

    Bắt đầu quan sát động lực vô h́nh của con tạo thay đổi cục diện địa cầu trong những ngày sắp tới ra sao ?...

    Quote Originally Posted by bussoni128 View Post
    Cơ đồ xoay chuyễn nan phân
    Bảo Sơn vi tướng Bảo Giang vi thần
    ( 2 vị trí nghi binh đắc địa này góp phần tạo ra toàn cảnh nghi binh trải rộng cả một sa bàn , như hai tiền đạo thu hút toàn bộ hàng thủ đối phương trong môn Túc Cầu... )

    Mọi cuộc xung đột trước lúc xảy ra, h́nh ảnh quen thuộc vẫn là các nhà ngoại giao con thoi qua lại.., nhộn nhịp các toan tính xếp đặt, bày bố binh lực,..., lôi kéo tạo thế lực, hoặc khéo léo biện giải nhằm phân hóa gây hoang mang nghi kỵ dè chừng lẫn nhau cho phía đối phương, ....
    Thế giới những ngày vừa qua đă xác định những tổ chức minh ước, những liên minh chính trị quân sự kinh tế h́nh thành với nhịp độ khẩn trương công khai chưa từng có mà không chút e dè, trái hẳn với thông lệ ( nhất là trên b́nh diện quân sự )
    bài thu thập dưới đây cho ta khái niệm liên quan những hoạt động loại này...


    VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNG

    Tín báo” số ra ngày 25/10 của Vương Đỉnh Kiệt, chuyên gia phân tích chiến lược của Uỷ ban Quỹ Năng lượng Trung Hoa.

    Tiếp sau việc Nhật Bản và Philíppin cùng thảo luận đối sách đối với Trung Quốc nhân chuyến thăm Nhật Bản của Tổng thống Philíppin Aquino, Ấn Độ lại cùng Việt Nam kư kết hiệp định khai thác dầu khí ở Biển Đông, quyết định tiến hành liên doanh khai thác tài nguyên tại vùng biển Trung – Việt có tranh chấp.

    Vấn đề Biển Đông lại nóng lên. Trong đợt leo thang mới này, rất nhiều báo chí và học giả Trung Quốc chỉ tập trung t́m hiểu sự tồn tại của “bàn tay phía sau”, điều này đă làm lộ rơ “điểm mù” chiến lược tồn tại từ rất lâu của giới học giả chiến lược Trung Quốc: đối với nước nhỏ, nhất là nước nhỏ thuộc thế giới thứ ba, thường có cái nh́n phiến diện kiểu đồng t́nh, không để ư đến việc loại quốc gia này có thể diễn một vai tṛ quốc tế mang tính bành trướng. Khi sự việc xảy ra, các học giả chỉ vội vă t́m kiếm bàn tay nước lớn đứng ở phía sau, quên rằng trong lịch sử ngoại giao của nhân loại, tuy có rất nhiều ví dụ về việc nước lớn dùng sức mạnh của ḿnh cưỡng chế nước nhỏ khuất phục, song cũng có không ít ví dụ về việc nước nhỏ dùng “chiến lược quá giang” lợi dụng nước lớn để đạt được mục đích chiến lược của ḿnh.

    “Chiến lược quá giang” – mượn sức mạnh chống lại sức mạnh

    Điều đáng chú ư là “chiến lược quá giang” có hai loại, một loại là thuận gió quá giang, thực chất là một loại sách lược đi theo nước lớn. Giống như thời kỳ Hitler chia cắt Séc và Xlôvênia, các nước nhỏ xung quanh thừa cơ trỗi dậy là một ví dụ.

    Một loại “quá giang” khác khá phức tạp và tinh vi. Đó là một quốc gia vốn dĩ ở vị trí không thể “quá giang”, dùng sách lược lôi kéo nước lớn, tạo ra khả năng “quá giang”, tiến tới có thể lợi dụng khoảng trống quyền lực được tạo ra bởi xung đột giữa các nước lớn để tiến hành bành trướng, hoặc có thể mượn tay của nước lớn thay ḿnh loại bỏ sự đối lập. Giống như Nhật Bản sau thời Minh trị Duy tân, khéo léo lợi dụng mâu thuẫn giữa Anh và Nga lúc đó, thông qua sự bảo đảm đồng minh Anh – Nhật phát động hai cuộc chiến tranh Giáp Ngọ và Nhật – Nga, đây là một ví dụ thành công.

    Điều mỉa mai là chính Nhật Bản sau này đă loại trừ tận gốc cơ sở nền móng của Anh tại Viễn Đông, trong khi Nga và Trung Quốc lại đều là đồng minh của Anh trong hai cuộc Đại chiến Thế giới. Mặc dù vậy, nước Anh trong thời gian dài vẫn không đếm xỉa đến nguy cơ Nhật Bản, thậm chí sau Đại chiến Thế giới thứ Nhất c̣n giúp Nhật Bản xây dựng hải quân và không quân, đồng thời chuyển nhượng kỹ thuật tàu sân bay cho Nhật Bản. Phải thừa nhận rằng người Nhật lúc đó có con mắt chiến lược.

    Ví dụ khác là trong những năm 1950, Tưởng Giới Thạch có ư đồ thông qua Chiến tranh Triều Tiên để thu hút lực lượng Mỹ nhảy vào cuộc nội chiến toàn diện của Trung Quốc, ư tưởng này tuy được MacArthur ủng hộ, song do chiến lược “châu Âu là số một” của Oasinhtơn và sự thận trọng của Tổng thống Truman nên nó không thực hiện được, đây là một ví dụ về thất bại.

    Tuy nhiên, nước lớn lại thường không chú ư khả năng “chiến lược quá giang” thứ hai này. Do có ưu thế cố hữu về không gian, tài nguyên nên khi đối mặt với các nước nhỏ, các nước lớn thường dễ bị mất cảnh giác. Có nước lớn mất cảnh giác do sự xót thương đặt nhầm chỗ, có nước lớn lại do quá tự tin cho rằng có thể biến nước nhỏ thành quân cờ khống chế trong tay, coi thường v́ quân cờ này đă chết, song những nước này vẫn sống, họ không hề nhất nhất hùa theo nước lớn, song cũng không thể trực tiếp thách thức nước lớn mà khéo léo mượn sức mạnh để chống lại sức mạnh. Đây chính là sách lược mà Việt Nam và Philíppin đang sử dụng.

    Nước lớn thận trọng pḥng ngừa hậu quả mang tính tai hoạ

    Nhưng nói một cách tổng thể, tư thế của Mỹ trong vấn đề Biển Đông vẫn khá thận trọng. Ngày 10/10, trên trang web chính thức của Tập đoàn RAND có bài viết với tiêu đề “Mỹ không có nhiều khả năng gây chiến với Trung Quốc, mà phải áp dụng biện pháp duy tŕ hoà b́nh”, trong đó đă chỉ rơ rằng “nếu Mỹ – Trung xảy ra xung đột quân sự th́ hậu quả đối với cả hai bên sẽ mang tính tai hoạ”, điều này đă diễn đạt một cách uyển chuyển sự thận trọng của Mỹ.

    Đúng là do sự thận trọng của Mỹ nên Việt Nam và Philíppin mới có thể tiến hành chuyển hướng chiến lược mới. Thoả thuận Nhật Bản – Philíppin và hợp tác Việt Nam – Ấn Độ đă thể hiện một chính sách mới cực kỳ linh hoạt, nó bao gồm hai khả năng có thể biến đổi bất kỳ lúc nào.

    Thứ nhất, trong t́nh h́nh Mỹ đang giữ khoảng cách, cái hay của việc liên thủ với Nhật Bản và Ấn Độ là ở chỗ nếu không thể mượn được đao của một siêu cường duy nhất th́ chí ít cũng cần mượn đao của cường quyền khu vực nhỏ hơn.

    Thứ hai là chưa rơ đây có phải là một chiến lược vu hồi xảo quyệt hay không. Mọi người đều biết, mấy năm gần đây Mỹ đang điều chỉnh một cách mạnh mẽ cơ cấu chiến lược châu Á – Thái B́nh Dương. Cho dù Brzeinski vẫn nh́n nhận tốt về Trung Quốc, nhưng đường đi thực tế của chính phủ Mỹ vẫn là lấy đồng minh bốn bến Mỹ – Nhật Bản – Ôxtrâylia – Ấn Độ để lập một trật tự mới ở châu Á, tạo dựng một NATO phiên bản châu Á để bao vây Trung Quốc. Trong t́nh h́nh này, Việt Nam hợp tác với Ấn Độ, Philíppin bắt tay chặt với Nhật Bản, lôi hai gọng ḱm của thế bao vây 4 phía này lại, cũng chính là đă kéo được hai chân của Mỹ ở lại.

    Ngày 28/9, Bộ Quốc pḥng Nhật Bản đă nhóm họp Hội nghị thứ trưởng quốc pḥng với mười nước ASEAN tại Tôkyô, chủ đề thảo luận là trước những hoạt động ngày càng gia tăng của Trung Quốc tại Biển Đông, hợp tác giữa ASEAN và Nhật Bản, Mỹ là rất quan trọng. Nhưng cuối cùng có hợp tác hay không th́ quyền quyết định nằm ở Oasinhtơn chứ không phải Tôkyô.

    Nếu đứng ở lập trường của Mỹ, cho dù xuất hiện t́nh huống nào đề cập ở trên th́ trước tiên đều có thể làm tổn hại tới lợi ích toàn cầu của Mỹ. Nếu trường hợp thứ nhất xảy ra, điều này có nghĩa Mỹ sẽ mất đi ảnh hưởng chiến lược và khả năng khống chế đối với Nhật Bản và Ấn Độ. Nếu trường hợp thứ hai xảy ra th́ có nghĩa là Trung – Mỹ có thể xảy ra xung đột mang tính sát thương lẫn nhau, nhưng chưa rơ có thể tạo ra chỗ trống quyền lực và chiến lược hay không.

    Nước nhỏ bành trướng và cơ hội hợp tác Trung – Mỹ (*)

    Từ điểm trên, việc Mỹ và Trung Quốc đang ḍ xét đồ của nhau, chi bằng cùng cảnh giác trước sự lật đổ mang tính kết cấu của hoà b́nh khu vực do chủ nghĩa bành trướng của nước nhỏ gây ra, nhất là chủ nghĩa bành trướng của nước nhỏ được nâng đỡ của cường quyền khu vực – nhất là trong bối cảnh Nhật Bản và Ấn Độ qua mặt Mỹ câu kết đồng minh, một mặt uy hiếp lợi ích của Trung Quốc một cách chưa từng có, đồng thời cũng làm lung lay hệ thống bá quyền toàn cầu của Mỹ. Trong t́nh h́nh này, nếu Trung Quốc nhân nhượng các nước nhỏ liên quan, đồng thời quá tuyên truyền cho “bàn tay phía sau” của Mỹ, làm như vậy sẽ tạo khe hở cho một số nước nhỏ triển khai sách lược, tạo khả năng để Mỹ can thiệp vào tranh chấp Biển Đông từ phía đối lập.

    Đáng tiếc, có quá nhiều học giả Trung Quốc vẫn bị hạn chế trong cảm nhận sai lầm chung về các nước đang phát triển ở thế giới thứ ba, thậm chí không muốn thừa nhận rằng các nước nhỏ đang phát triển cũng có thể liên kết với chủ nghĩa bành trướng và bá quyền khu vực. Nhưng chỉ cần nh́n lại lịch sử là không khó để nhận ra, nước Đức-Phổ và Anh thời cận đại, Nhật Bản sau Minh trị Duy tân và cả Việt Nam những năm 1970, những nước này tuyệt đối đều là những nước nhỏ và cũng là những nước đang phát triển tại các thời điểm đó nên không ai nghi ngờ họ chọn chiến lược chủ nghĩa bành trướng. Trong đó, Anh trở thành đế quốc mặt trời không bao giờ lặn, sự bành trướng của Phổ đă gây ra Đại chiến Thế giới thứ hai, Nhật Bản là mảnh đất cội nguồn của chính sách xâm lược Viễn Đông. C̣n sở dĩ Việt Nam chưa đạt được thành tựu “tương tự” bởi lúc đó dă bị sự kiềm chế kịp thời của liên minh Trung – Mỹ.

    Trên thực tế, ngay từ năm 2004, Brzezinski đă làm thức tỉnh Chính phủ Mỹ, nếu thông qua phương thức tạo ra sự đối kháng giữa Trung Quốc với các nước xung quanh và Mỹ ở sau lưng điều khiển, có thể thu được lợi ích chiến thuật trong thời gian ngắn nhưng sẽ bị mất đi lợi ích chiến lược lâu dài, đây đúng là một lời dự đoán nh́n xa trông rộng. Đến nay, một hậu quả không mong đợi của sóng gió Biển Đông chính là khiến chiến lược châu Á – Thái B́nh Dương của Oasinhtơn đi tới một ngă tư mới. Trong khi đó, phát triển kinh tế và “giấu ḿnh chờ thời” của Trung Quốc cũng đă được nâng cao lên, đă bước vào lĩnh vực tương tác chiến lược của chính trị quốc tế. Chiến lược của Nhật Bản và Ấn Độ ở Biển Đông chính là đưa đến cho Trung – Mỹ một cơ hội hợp tác hiếm có, thực tế cuối cùng sẽ chứng minh, hai nước lớn Trung – Mỹ hợp tác sâu sắc như thế nào mới thực sự xác lập được trụ cột hạt nhân cho sự ổn định của Biển Đông và thậm chí cả khu vực châu Á – Thái B́nh Dương.
    .....
    http://www.ngonluan.de/index.php?opt...hong&Itemid=61

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •