Page 4 of 10 FirstFirst 12345678 ... LastLast
Results 31 to 40 of 91

Thread: [Hội luận] Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên và cuộc vận động dân chủ: Việt Nam đang ở đâu trong tiến tŕnh dân chủ hóa và phải làm ǵ?

  1. #31
    Member
    Join Date
    05-03-2011
    Posts
    148

    Nguyễn Trăi duới những con mắt trong Ũy Ban UNESCO là một vị quân sư lỗi lạc lộng lẫy

    Trích đoạn từ TQ ăn củ năn ǵ đó .

    Trường hợp Nguyễn Trăi có điều đáng nói. Ông giúp Lê Lợi, cầm quân đánh giặc giành lại được độc lập cho nước ta, nhưng gặp nạn ở cuối đời, bị tru di tam tộc, về sau mới được Lê Thánh Tông phục hồi danh dự. Sự oan nghiệt đó có lẽ đă không khiến ông xuất hiện một cách lộng lẫy dưới con mắt của trẻ thơ.
    Cở con mắt già khú đế của hcm c̣n chưa thấy nổi khái niệm thế nào là anh hùng dân tộc ? nên mới ngu đần đặt tay xuống kư chia hai lảnh thổ VN trong bàn hội nghi G 1954. (Một nguời trong đầu có khái niệm rỏ ràng chính chắn thế nào là "anh hùng dân tộc" ? khg bao giờ làm chuyện ngu xuẩn nhất quả địa cầu nầy .) Th́ làm sao tới phiên con mắt trẻ thơ Việt đây?

    Nguyễn Trăi duới những con mắt già khằn trong Ũy Ban Chọn danh nhân của UNESCO là một vị quân sư lỗi lạc lộng lẫy lẩn tài xuất chúng thi sĩ xuất khẩu thành thơ .

    Gia cát Luợng cũng là một quân sư lẫy lừng duới con mắt sữ Tàu ,nhưng duới con mắt UNESCO vẩn là một huyền thoại khg hơn không kém . (V́ sử tàu chệt có tật tham lam thêm mắm muối GCL có thêm tài "di sơn dời hải, kêu mưa kêu gió, điều khiển âm binh ǵ đó ") th́ làm sao dân da trắng tụi nó tin đây ?


    Chính v́ thế tại Thành phố Québec (Canada) nơi mà UNESCO chọn làm thành phố "di sản văn hoá thế giới" nên bảo tŕ (Hanội có nộp đơn xin chức "di săn văn hóa" nầy nhân dịp kỷ niêm 1000 năm Thăng Long và bị UNESCO chẳng nhưng chê và bác đi , vị chủ tịch cũa uỹ ban c̣n nói lên những lời xỏ xiên chươi thanh tao rất khéo )

    đă dựng tuợng Cụ Nguyễn Trăi .(trên đuờng D'auteuil )




    Tại một xứ da trắng làm chủ không dể dàng ǵ đuợc họ dựng tuợng đâu ? Muốn đuợc dựng ,bắt buộc nhân vật đó phải có tài cán lẫy lừng hơn họ (tại thời điểm đó .)

    Câu hỏi đặt ra :

    Có xứ da trắng nào trên thế giới đi dựng tuợng hồ tặc khg ?

    Dĩ nhiên là khg ,v́ duới ánh mắt già khằn của dân da trắng coi hồ như một tên nô lệ bị họ sai khiến , nói thẳng thắn ra làm chi cho gợi lại sự đau thuơng của dân chúng nào khù khờ c̣n coi là thần tuợng anh lùn dân tộc ..

    Để an ủi sự xót xa (giả tạo một cách rắc muối vào vết thương ) của "dân chúng khù khờ" nầy th́ có lẻ tẽ (đếm trên đầu ngón tay ) vài tên tác giả da trắng giả vờ "viết khen " guợng gạo tên nô lệ lừng danh cho ngoại bang nầy ,chính là :

    tên chó đẻ lưu manh khốn nạn "hồ yêu tinh" (xin muợn từ của SH )


    Ghi chú trên mặt đá :

    Ce monument de la ville de Québec a été dévoilé en octobre 2001.

    À la fois poète, géographe, stratège, diplomate et humaniste, Nguyên Trai (1380-1442) est encore aujourd'hui un héros national au Vietnam. Cet hommage reconnaît à cet homme de lettres autant les services qu'il a rendus au peuple vietnamien dans sa lutte pour la libération nationale que son humanisme et les valeurs universelles qu'il a transmises à ses concitoyens.

    http://www.flickr.com/photos/capitalenationale/2330906091/in/set-72157603716663921/

  2. #32
    Member
    Join Date
    12-03-2011
    Posts
    44

    Cuộc hội luận cùng Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên:(phần II)

    Hội luận cùng Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên


    Việt Hoàng trả lời tiếp câu hỏi số 5:

    ‘Độc tài cộng sản ở Việt Nam là độc tài có khoa học?’ Đây là một câu hỏi thú vị. Nếu nh́n bề ngoài th́ đúng như vậy thật. Mọi quan hệ, giao tiếp của người dân từ trên xuống dưới đều có sự quản lư chặt chẽ của Đảng cộng sản bởi đủ các ‘ban, ngành, đoàn thể’. Đảng cũng áp dụng ‘linh hoạt’ các biện pháp để khống chế người dân như lời một độc giả Dân Luận (đồng thời là một nhân viên an ninh Việt Nam), ông Đức Trí, rằng: ‘mềm nắn, rắn buông’, ‘mạnh ḥa, yếu hiếp’, ‘vừa đấm, vừa xoa’, ‘thuyết phục không được th́ khuất phục’…

    Chúng tôi th́ không nghĩ như vậy. Đă là độc tài th́ không thể ‘sáng suốt’ và ‘khoa học’ được. Đó chỉ là vẻ bên ngoài.

    Xin nhắc lại một câu của ông Nguyễn Gia Kiểng: ‘Một đặc tính chung của mọi chế độ độc tài bạo ngược, đó là cho tới ngay trước khi sắp sụp đổ chúng vẫn tỏ ra rất vững vàng. Nhưng chúng là những chế độ rất không b́nh thường và có thể chết một cách rất đột ngột’. Bạn Tùng, một người tham gia cuộc hội luận cũng thấy rằng ‘Nhiều người lo rằng chế độ độc tài Việt Nam to khoẻ hơn các chế độ độc tài Bắc Phi, v́ nó được tổ chức một cách tinh vi và khoa học. Nhưng theo tôi thấy, toàn bộ hệ thống tổ chức của chính quyền này đang rữa nát do mất lí tưởng và xung đột lợi ích’. Nội bộ đảng cộng sản không c̣n ai tin vào lư tưởng cộng sản, họ ‘đoàn kết’ với nhau chỉ v́ quyền lợi mà thôi. Do điều kiện thông tin rất hạn chế, đồng bào ta chưa được nói đến, nghe thấy ai hay tổ chức nào có thể mang lại một tương lai khác cho họ nên họ đành nhẫn nhục chờ đợi.

    Sau khi được tạm tha để về nhà chữa bệnh năm ngoái, linh mục Nguyễn Văn Lư đă trả lời phỏng vấn báo chí và ông nói (đại ư) rằng nếu dân chủ mà hỗn loạn như Phi-lip-pin hay In-đô-nê-xi-a th́ thà cứ để đảng cộng sản c̣n hơn. Ông cũng đă đề cập đến ba vấn đề (mà theo ông là) rất quan trọng, đó là Lănh Tụ, Tổ Chức và Học Thuyết. Cho đến nay th́ THDCĐN là tổ chức đối lập duy nhất đă có được ba yếu tố cần thiết đó. Tôi xin được nhắc lại qua: Lănh tụ của THDCĐN, ông Nguyễn Gia Kiểng là một nhà ‘tư tưởng chính trị’ xuất sắc nhất của Việt Nam hiện nay. Tư tưởng của ông đă, đang và sẽ dẫn dắt dân tộc Việt Nam đi đến đích mà ai cũng mong muốn, đó là: một kỉ nguyên mới cho đất nước vĩnh viễn chấm dứt mọi chế độ độc tài như chúng ta đă trải qua suốt ngh́n năm nay để bước vào kỉ nguyên dân chủ thực sự mà người Việt Nam chúng ta xứng đáng được hưởng Độc lập -Tự do - Hạnh phúc thật sự. Tin hay không là quyền của mỗi người nhưng chúng tôi th́ tin và nhận ra điều đó. Tổ chức của THDCĐN cũng là tổ chức có qui củ và gắn kết nhất trong phong trào dân chủ đối lập, và cuối cùng Học thuyết của THDCĐN tức là Dự Án Chính Trị cũng là Dự án khả thi nhất cho đất nước Việt Nam.

    ‘Rào cản khiến cuộc đấu tranh giành tự do dân chủ nhân quyền ở Việt Nam có nhiều khó khăn phức tạp’ lớn nhất, có lẽ là do yếu tố văn hóa Khổng Giáo. Ở các nước văn minh và phát triển th́ tầng lớp trí thức tinh hoa luôn chủ động dẫn dắt nhân dân và lănh đạo đất nước; trong khi đó ở Việt Nam th́ trí thức chỉ là quỳ gối phụng sự một ông vua. Họ chỉ mong được phục vụ ai đó chứ không nghĩ đến chuyện là họ phải là người lănh đạo cao nhất của đất nước. Cho đến bây giờ vẫn chưa có một trí thức lớn hay một quan chức cao cấp nào trong chính quyền kể cả những người đă nghỉ hưu, dám đứng lên thành lập một đảng phái hay một tổ chức đối lập với chính quyền, thậm chí họ c̣n chưa dám công khai ủng hộ bất cứ một tổ chức chính trị đối lập nào, dù đứng đắn như THDCĐN. Mọi bức xúc của họ chỉ dừng lại ở việc đề nghị, kiến nghị mà thôi, nghĩa là tiếp tục truyền thống xin, và lănh đạo chính trị có thể không cho. Chính v́ không có sự tham gia của họ mà phong trào dân chủ không thể phát triển như mong muốn. Thiết nghĩ, cũng cần nhắc lại rằng hai thủ lĩnh hàng đầu của đối lập Iran là Moussavi, nguyên tổng thống Iran và Karoubi, nguyên là Chủ tịch Quốc hội Iran. Bao giờ ở Việt Nam th́ những người có uy tín như vậy dám đứng lên làm cách mạng, dám tham gia vào hàng ngũ đối lập dân chủ?

    Một lư do nữa khiến cuộc vận động dân chủ cho Việt Nam gặp khó khăn là sự thờ ơ của quần chúng, nhất là giới trí thức trẻ. Đây là ‘ẩn số’ chưa có đáp số cho phong trào dân chủ Việt Nam. Không những tầng lớp trí thức trẻ mà đa số người dân Việt Nam vẫn chọn cho ḿnh lối sống ‘mũ ni che tai’, ‘sống chết mặc bay’ luồn lách lo cho bản thân ḿnh. Đúng như một độc giả của Dân Luận nói rằng: ‘Chúng ta thiếu sự liên đới phải có của một dân tộc’.

    Trong Dự Án Chính Trị cũng như qua nhiều bài viết của các thành viên THDCĐN trên Thông Luận, chúng tôi đă chỉ ra 5 bước đi cụ thể để một cuộc cách mạng dân chủ đạt được thắng lợi. Bước thứ 5 và là bước cuối cùng đó là ‘tiến công giành thắng lợi’. Một cuộc biểu t́nh rầm rộ của mọi tầng lớp dân chúng sẽ phải diễn ra để chuyển hóa Việt Nam về hướng dân chủ. Và để một cuộc cách mạng diễn ra thành công th́ mọi khâu chuẩn bị phải chu đáo và hoàn tất, nếu không cuộc cách mạng đó sẽ nửa vời. Ngay cả các cuộc ‘cách mạng đường phố’ đă thành công như Tunisia hay Ai Cập cũng vậy. Nó đúng như nhận xét của của bạn Tùng:

    ‘…chính v́ thiếu những chính đảng dân chủ có tầm vóc, phong trào dân chủ ở Tunisia và Ai Cập đă chưa hoàn toàn chạm tới thành công. Thứ nhất, v́ không có đảng nào đủ khả năng, những người dân chủ ở hai nước này đă bối rối khi khi t́m người đủ tư cách đại diện cho nhân dân để đối thoại với chế độ. Thứ hai, sự thiếu vắng những đảng dân chủ mạnh cũng là căn nguyên của khoảng trống chính trị - nỗi lo ngại lớn nhất hiện nay của người dân nước họ và của cả thế giới. Thứ ba, việc không có một dự án chính trị và nhân sự chính trị sáng suốt - hệ quả của sự thiếu vắng chính đảng đủ thực lực - cũng là một trở ngại lớn trên con đường tái thiết của họ trong tương lai’.

    Xin phép Dân Luận cho tôi được nói vài lời với bạn Tùng: Bạn là người có năng khiếu, tư chất và bản lĩnh để trở thành một chính trị gia. Tôi xin được thay mặt THDCĐN cám ơn bạn v́ những t́nh cảm quí báu mà bạn đă dành cho chúng tôi. Nếu bạn đă có những dự định cho tương lai th́ không nói làm ǵ, c̣n nếu chưa th́ tôi xin được nói với bạn rằng THDCĐN sẽ hân hoan chào đón bạn tham gia vào tổ chức của chúng tôi. Tôi tin rằng THDCĐN sẽ mạnh hơn v́ sự có mặt của bạn.

    Câu hỏi 6: Tập Hợp đánh giá như thế nào về lực lượng thanh niên Việt Nam hiện nay? Tập Hợp đă có những biện pháp ǵ để tiếp cận và quảng bá những tư tưởng của ḿnh tới lực lượng này? Các cuộc cách mạng ở Tunisia và Ai Cập đă tận dụng rất hiệu quả các mạng xă hội của giới trẻ như Facebook và Twitter, vậy mà hiện nay THDCĐN h́nh như vẫn chưa có mặt trên Facebook?

    Hoàng An Việt trả lời:

    Xin gởi lời chào nồng nhiệt đến tất cả các bạn trẻ, những người bạn đồng trang lứa với tôi, những người có tấm ḷng khao khát với t́nh yêu quê hương Việt Nam.

    Câu hỏi số 6 gồm hai phần: một phần là câu hỏi của bạn Thanh Niên và c̣n lại là một phần trong câu hỏi của bạn Tùng.

    Tôi xin được thay mặt THDCĐN tiếp chuyện với bạn Thanh Niên trước:

    “Tập Hợp đánh giá như thế nào về lực lượng thanh niên Việt Nam hiện nay? Tập Hợp đă có những biện pháp ǵ để tiếp cận và quảng bá những tư tưởng của ḿnh tới lực lượng này?”

    Trước tiên, khi nói đến lực lượng thanh niên Việt Nam, giới trẻ Việt Nam, tôi xin ngỏ lời ngưỡng mộ và cám ơn các bạn Ban Quản Trị trang web Dân Luận đă tạo cơ hội để Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên (THDCĐN) được ngỏ lời với quư độc giả Dân Luận. Sự sáng tạo và thành công trong một thời gian rất ngắn của trang web Dân Luận chứng tỏ tài năng và sự nhanh nhạy với thời cuộc của giới trẻ Việt Nam, dù sống ở bất cứ phương trời nào, ở quốc nội hay ở hải ngoại.

    Thưa bạn Thanh Niên,

    Theo tôi được biết, hầu hết các thành viên Ban Quản Trị của Dân Luận là các bạn trẻ, là lớp đàn anh hoặc cùng độ tuổi như bạn và tôi, với sự tự tin và năng động của tuổi trẻ đă góp phần tạo dựng sự thành công của Dân Luận. Chính khi Ban Lănh Đạo (BLĐ) THDCĐN quyết định tham gia cuộc Hội Luận này theo lời mời của Ban Quản Trị Dân Luận th́ đó đă là câu trả lời cho câu hỏi của các bạn: BLĐ THDCĐN luôn đánh giá rất cao về khả năng và tầm vóc của giới trẻ Việt Nam, tức lực lượng thanh niên Việt Nam theo cách nói của bạn.

    Một trong những cố gắng của THDCĐN là trẻ hoá ban lănh đạo. Bạn Thanh Niên có thể nhận xét là anh Nguyễn Gia Dương là thành viên BLĐ THDCĐN, mặc dù tuổi đời c̣n khá trẻ. Thế nhưng, anh Nguyễn Gia Dương cũng không phải là người trẻ duy nhất trong BLĐ THDCĐN.

    Thưa bạn Thanh Niên,

    Dù cho rằng chúng ta chưa có kinh nghiệm chính trị, dù thiếu tự tin nhưng chúng ta cũng bắt buộc phải nh́n nhận một sự thực là chính chúng ta chứ không phải ai khác sẽ quyết định tương lai của bản thân ḿnh, của gia đ́nh và thân nhân, và vận mệnh của dân tộc. Dù muốn hay không chúng ta cũng sẽ phải đảm nhận trách nhiệm. Vậy nếu chúng ta chưa sẵn sàng th́ chúng ta phải gấp rút chuẩn bị. Chúng ta phải chủ động đổi thay xă hội, không có chọn lựa nào khác. Để có sức mạnh cần thiết chúng ta cũng không có con đường nào khác là cùng nắm tay nhau phấn đấu và dựng xây một tương lai chung. Xin nắm tay bạn. Và mong c̣n được trao đổi nhiều với bạn. E-mail của chúng tôi là e.thongluan@gmail.co m

    Lứa tuổi chúng ta trong đại đa số đều đă “phải” tốt nghiệp dưới “mái trường xă hội chủ nghĩa”. Về chính trị chúng ta đă chỉ được giảng dạy những môn đại loại như “Triết học Mác-Lênin”, “Kinh tế Chính trị Mác-Lênin”, “Tư tưởng Hồ Chí Minh”... nghĩa là những điều vô ích và sai. Sự thiếu hụt kiến thức về tư tưởng và triết học chính là nguyên nhân tạo nên những sai lầm nghiêm trong trong cách nhận thức các vấn đề xă hội.

    Thế hệ chúng ta đă phải học lịch sử của dân tộc Việt Nam và của thế giới một cách méo mó, xuyên tạc, và đây chính là nguyên nhân của sự tụt hậu thảm khốc của dân tộc Việt Nam – chúng ta không rút được những bài học lịch sử trong khi “Lịch sử là thầy dạy của cuộc đời” – (“Historia magistra vitae”) – Marcus Tullius Cicero (106-43 trước CN).

    Vậy câu hỏi đầu tiên chúng ta phải đặt ra là làm sao chúng ta có thể tranh đua được với thanh niên các nước khác trong môi trường giáo dục đào tạo như vậy? Cũng may, nhờ hệ thống mạng lưới toàn cầu, kiến thức và lư luận tư tưởng của chúng ta có thể được giải phóng, dĩ nhiên phải có sự nỗ lực cố gắng cá nhân.

    Thế hệ chúng ta được may mắn hơn thế hệ cha anh, mở rộng tầm nh́n ra thế giới. Khi nh́n trở lại đất nước ḿnh, hẳn các bạn cũng như chúng tôi, tự thấy có nhiều điều so le giữa hiện thực và những ǵ được tŕnh bày trong hệ thống truyền thông chính thống. Nói cho đúng th́ tuổi trẻ chúng ta được thả tự do chạy theo lối sống duy thực dụng, được làm bất cứ những ǵ ta được nh́n thấy tuổi trẻ phương Tây qua phim ảnh, báo chí thương mại. Duy có một điều thuộc phạm vi cấm kị: quan tâm đến hiện thực xă hội. Tôi muốn nói đến hiện thực cốt lơi của xă hội Việt Nam, của đất nước Việt Nam ở đầu thế kỷ XXI chứ không phải thứ hiện thực như được tô vẽ trên hệ thống truyền thông chính thống.

    Lối cai trị của nhà nước hiện nay là lối cho phép tự do một chiều, thứ tự do bị bịt mắt mà chúng ta đă biết từ thời thực dân Pháp. Nếu chúng ta gọi lối cai trị của thực dân Pháp là chính sách ngu dân th́ – buồn thay - lối cai trị ngày nay cũng chẳng hơn ǵ. Sự sa đoạ trong lối sống của một bộ phận tuổi trẻ bây giờ thật là “hiện đại”, thật là “tiền phong”, nhưng chỉ thiếu một điều rất cơ bản mà nếu tuổi trẻ chúng ta nh́n lại sẽ thấy ngay nguy cơ khá lớn: nếp sống, lối nghĩ như thế có thể gây dựng tương lai cho thế hệ mai sau?

    Ư thức được thảm kịch của tuổi trẻ Việt Nam, đă từ lâu THDCĐN đă khẳng định chiến lược quan trọng của mặt trận truyền thông trong việc tiếp cận và quảng bá những tư tưởng của ḿnh đến mọi thành phần xă hội Việt Nam, đặc biệt là các bạn trẻ.

    Hiện tại, THDCĐN có trang web e-Thông Luận trên đó các bạn sẽ đọc được các bài vở về quan điểm, về chính luận, b́nh luận chuyện thời cuộc... của các cây bút là thân hữu hoặc thành viên của THDCĐN ở trang nhất; các bạn có thể t́m đọc Dự Án Chính Trị Dân Chủ Đa Nguyên 2001 – Thành Công Thế Kỷ 21 ở cột bên phải; các bạn có thể t́m đọc hoặc download các tác phẩm tư tưởng rất có giá trị trong ô Tủ Sách Thông Luận cũng ở cột bên phải, cũng như các số báo Thông Luận và Tổ Quốc cũ và mới... Kho tài liệu, bài vở đồ sộ được lưu trữ kĩ lưỡng trên web e-Thông Luận đă và đang góp phần vào việc phục vụ các bạn trẻ trong cố gắng t́m biết và tiếp nhận những giá trị văn hoá mới mẻ so với những hiểu biết từ môi trường sách vở “chính thống”, từ đó sẽ là nguồn chảy của ḍng tư duy dân chủ mới. Khi chúng tôi chuyển đến bạn đọc một công tŕnh nào đó, chúng tôi luôn nghĩ đến bạn đọc trẻ, là những người rất cần mở rộng đường chân trời hiểu biết, khi hoàn cảnh của tuổi trẻ chúng ta ở trong nước chưa nhiều thuận lợi.

    Chính v́ lẽ đó, trang web e-Thông Luận luôn luôn là mục tiêu bị ngăn chặn và đánh phá đêm ngày của các “chiến sĩ” công an mạng. Khối Truyền Thông THDCĐN đang cố gắng cố gắng cải tiến trang web để phục vụ và chuyển tải thông tin đến các bạn được tốt hơn. Nhân dịp này, Khối Truyền Thông THDCĐN cũng muốn gởi lời cám ơn chân thành đến tất cả quư độc giả và Ban Quản trị Dân Luận đă hết ḷng giúp đỡ và tạo điều kiện để chuyển tải bài vở của e-Thông Luận đến bạn đọc Dân Luận trong suốt một thời gian dài chúng tôi phải vắng mặt, đặc biệt là các bạn trẻ đă và đang đồng hành và tiếp tay chuyển tải trang web e-Thông Luận đến Việt Nam bằng các trang blog cá nhân, bằng email, bằng cách giúp nhau vượt tường lửa... Khối Truyền Thông THDCĐN cũng đang nghiên cứu phương án sử dụng các phương tiện truyền thông hiện đại như Facebook, Twitter, internet@i-phone, i-pad .v.v. để đem thông tin đa chiều và tư tưởng dân chủ đến với lực lượng thanh niên Việt Nam. Nhưng dù sao đi nữa th́ những cố gắng cũng chỉ đạt được phần nào kết quả nếu được sự tiếp tay hỗ trợ của các bạn trẻ khắp nơi.

    Việc làm của các anh trong Ban Quản Trị trang web Dân Luận là bước khởi đầu đầy sáng tạo và thật hữu ích cho chiếc cầu nối của các bạn trẻ chúng ta. Một lần nữa xin được ngỏ lời cám ơn các anh trong Ban Quản Trị trang web Dân Luận đă tổ chức cuộc hội luận này.

    Voltaire từng nói: “Con người, càng hiểu biết th́ càng tự do”. Thông tin và sự hiểu biết đă góp phần quyết định thúc đẩy thanh niên các nước Ả Rập đứng dậy đạp đổ những chế độ độc tài. Sau Tunisia, Ai Cập, Libya, Bahrain, Yemen, Algeria, Morrocco, Jordan,... chúng ta hăy cùng nhau hy vọng và chuẩn bị đón làn sóng dân chủ đến Việt Nam.

    Bây giờ, tôi tiếp chuyện với bạn Tùng:

    Thưa bạn,

    Những nhận xét của bạn về các phương tiện công nghệ thông tin thật là chính xác và hữu ích, chứng tỏ là bạn khá thành thạo về những tiện ích này. Tôi thấy không cần phải nói thêm ǵ về những lợi ích của vốn liếng công nghệ thông tin mà thế hệ trẻ cần được trang bị. Khối Truyền Thông THDCĐN đă và đang xúc tiến một số việc để đưa Thông Luận vào các lănh vực công nghệ thông tin mới.

    Hiên tại e-Thông Luận đă có mặt trên Facebook và đang từng bước giới thiệu THDCĐN với các bạn trẻ trên trang mạng Facebook. THDCĐN rất mong luôn được các bạn trẻ nồng nhiệt theo dơi e-Thông Luận

    Để t́m gặp THDCĐN – Thông Luận trên trang Facebook: ngay sau khi bạn “login” vào Facebook, tại ô “Search” bạn gơ vào tên “Thông Luận” có dấu tiếng Việt (nếu bạn thấy hiển thị “ThongLuan” – không có dấu tiếng Việt – th́ không phải là chúng tôi. Có lẽ trước đây các bạn trẻ giúp chúng tôi tự chuyển tải các bài viết trên trang e-Thông Luận lên Facebook nên đă tạo lập “ThongLuan” chăng?).

    Rất vui mừng chào đón và gặp gỡ các bạn trên trang mạng Facebook.

    Nếu phải nói thêm điều ǵ, tôi chỉ xin trở lại yếu tố con người: trong bốn điều kiện của một cuộc cách mạng dân chủ mà THDCĐN đề cập trong Dự án chính trị th́ có đến… bốn yếu tố về con người. Khi quần chúng – trong đó có người trí thức trẻ tuổi – không chấp nhận sống như cũ nữa, và cùng đồng ư với nhau về một mô h́nh cuộc sống khác, th́ phương tiện công nghệ thông tin sẽ giúp đẩy nhanh tiến tŕnh cách mạng dân chủ. Tự thân chúng, Facebook hay Twitter không thể mơ ước đổi đời thay cho người trẻ Việt Nam chúng ta được. Phải không?

    Nguyễn Gia Kiểng trả lời bổ sung:

    Bạn Thanh Niên thân mến,

    Tiếp theo Hoàng An Việt, tôi cũng xin được góp vài lời vào vấn đề bạn nêu ra, dù tôi không c̣n may mắn được là một thanh niên.

    Tuổi trẻ là vấn đề quá quan trọng để bất cứ người hoạt động chính trị nào có thể không đặc biệt quan tâm. Chắc chắn là sự chuyển động quyết định đem lại dân chủ cho đất nước sẽ đến từ thanh niên, nhưng điều đáng buồn là thanh niên Việt Nam hiện đang ră rượi trong sự thờ ơ bất lực. Một thăm ḍ dư luận gần đây cho thấy là thanh niên Việt Nam rất lạc quan về tương lai. Điều này phải khiến chúng ta giật ḿnh tự hỏi phải chăng t́nh trạng của tuổi trẻ Việt Nam đă bi đát đến độ khiến họ nghĩ rằng ngày mai không thể nào tệ hơn hôm nay? V́ quả thực tuổi trẻ Việt Nam đang sống một thảm kịch. Đời sống vật chất của đại đa số thanh niên Việt Nam rất khó khăn, phản ánh qua sự kiện tỷ lệ học sinh phổ thông trung học vốn đă thấp một cách báo động, khoảng 50%, lại liên tục xuống thấp hơn trong ba năm gần đây, tỷ lệ sinh viên đại học và cao đẳng phải bỏ ngang khi chưa tốt nghiệp, gần 40%, lại càng đau ḷng. Với những người may mắn tốt nghiệp th́ giáo dục cũng đă quá xuống cấp để cung cấp được cho thanh niên Việt Nam những hành trang tối thiểu khả dĩ có thể tranh đua một cách không quá thiệt tḥi với thanh niên các nước khác. Họ cũng đă bị tước đoạt hạnh phúc lớn nhất của tuổi trẻ: ước mơ. Một thanh niên Việt Nam ngày nay có thể mơ ước ǵ ngay cả nếu thuộc thiểu số ưu tú tốt nghiệp đại học hoặc cao đẳng? Chắc chắn không phải là một căn nhà ở thành phố v́ một năm lương cũng chưa chắc đă mua nổi một mét vuông đất. Chắc chắn cũng không phải là một chức giám đốc chỉ dành riêng cho con cái các đại gia. Giấc mơ đó chỉ có thể là một việc làm vừa đủ ăn với điều kiện là không có gánh nặng gia đ́nh. Không lẽ một thanh niên tốt nghiệp đại học lại chỉ được quyền mơ ước đến thế thôi sao? Nhưng ngay cả giấc mơ quá khiêm tốn này cũng chỉ có một thiểu số đạt được. Đối với đại bộ phận thanh niên Việt Nam tương lai chỉ là một ngơ cụt không lối thoát.

    Không có định mệnh nào bắt thanh niên Việt Nam phải chịu số phận hẩm hiu đó. Thanh niên Việt Nam thông minh và chăm chỉ không kém thanh niên Mỹ, Châu Âu, Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật v.v. Họ cũng có quyền có một tương lai đáng mơ ước như thanh niên các nước này nếu nước ta thay đổi được cách tổ chức xă hội, nghĩa là nếu thay thế được chế độ độc tài này bằng một chế độ dân chủ. Thanh niên Việt Nam có thể thay đổi được chế độ chính trị nếu họ ư thức rằng chính chế độ này giam hăm họ trong thua kém và quyết định tranh đấu để đất nước và chính họ có một tương lai xứng đáng. Lực lượng thanh niên rất hùng hậu và là một thùng thuốc nổ đối với chế độ cộng sản. Chúng ta có khoảng 25 triệu thanh niên trong lứa tuổi 17-30, trong đó hơn sáu triệu người có tŕnh độ trên trung học, gần bốn triệu người tốt nghiệp đại học và cao đẳng, hầu như tất cả đều đang sống trong sự thiếu thốn và đứng trước một tương lai đen tối. Chỉ cần một phần mười khối thanh niên này đứng dậy tranh đấu là t́nh thế sẽ thay đổi ngay tức khắc. Thực tế là không phải một phần mười mà chín phần mười muốn đứng dậy, nhưng họ chưa đứng dậy v́ chưa có một tổ chức dân chủ nào đủ mạnh để động viên và lănh đạo họ.

    Thông điệp đầu tiên cần được gửi tới thanh niên Việt Nam là: số phận họ có thể thay đổi nhanh chóng với điều kiện là phải thay đổi chế độ chính trị. Họ không thể hy vọng gỉ ở chế độ này, bởi v́ trong lịch sử thế giới chưa hề có trường hợp một chính quyền tham nhũng tự cải tiến để hết hoặc bớt tham nhũng; tham nhũng sẽ chỉ tăng chứ không giảm. Giải pháp duy nhất cho một chính quyền tham nhũng là thay thế nó bằng một chính quyền khác. Và chính quyền này không những tham nhũng mà c̣n xấc xược. Họ phải hiểu một lần cho tất cả là chỉ có thể có một giải pháp chung cho cả dân tộc chứ không thể có giải pháp riêng cho mỗi người. Luồn lách, t́m giải pháp cá nhân với hy vọng ḿnh sẽ may hơn hoặc khôn hơn chỉ là tṛ chơi dại dột trong đó mỗi người chống tất cả và tất cả chống mỗi người với kết quả là mọi người đều thua. Chủ nghĩa luồn lách c̣n tai hại hơn chủ nghĩa Mác-Lênin.

    Thông điệp thứ hai họ cần tiếp nhận là: con đường dân chủ hoá Việt Nam bắt buộc phải đi qua một tổ chức dân chủ mạnh; và một tổ chức dân chủ mạnh phải được quan niệm như là dụng cụ để thể hiện một tư tưởng chính trị và thực hiện một dự án chính trị, và dù vậy cũng chỉ có thể là thành quả của một cố gắng xây dựng bền bỉ trong nhiều năm. Họ không nên mất th́ giờ với các nhân sĩ, các tổ chức hay kết hợp được thành lập một cách vội vă không chuẩn bị, và các tổ chức không có tư tưởng chính trị. Thực tế cho thấy là nhận thức này c̣n rất thiếu sót. Cứ lấy thí dụ hai vụ án chính trị đang xảy ra trong lúc này: Vi Đức Hồi và Cù Huy Hà Vũ. Dư luận h́nh như quên Vi Đức Hồi và chỉ chú trọng đến Cù Huy Hà Vũ. Hai con người này đều đáng quí và đều đáng bênh vực v́ đều là nạn nhân của một sự tuỳ tiện thô bạo, nhưng chắc là những người dân chủ phải dành cho Vi Đức Hồi sự quư mến và yểm trợ nồng nhiệt hơn hẳn. Anh là một người đă bỏ quyền lợi trong đảng cộng sản để đứng hẳn vào đội ngũ dân chủ. Cù Huy Hà Vũ th́ khác, anh Vũ không nhận ḿnh là một người dân chủ, anh cũng không muốn hợp sức với người dân chủ nào và chỉ nói lên những điều ḿnh muốn nói. Cù Huy Hà Vũ không bao giờ nhận ḿnh tranh đấu cho dân chủ và có lẽ cũng không có ư định đó; nhưng nếu cho rằng anh tranh đấu cho dân chủ th́ đó là lối đấu tranh nhân sĩ cần được dứt khoát từ bỏ. So sánh phong cách và lư luận của hai người th́ Vi Đức Hồi hơn hẳn, nhưng Cù Huy Hà Vũ đă được trân trọng hơn. Tại sao? Phải chăng v́ anh là con một nhà thơ lớn cựu bộ trưởng, v́ anh có học vị tiến sĩ, v́ anh từng tự ứng cử chức vụ bộ trưởng văn hoá, tóm lại v́ anh là một nhân sĩ? Chúng ta quả thực c̣n rất nhiều tiến bộ về nhận thức phải đạt được.

    THDCĐN đă rất cố gắng để đưa những thông điệp này, cùng với tư tưởng chính trị và dự án chính trị đến với tuổi trẻ Việt Nam. Như mọi cố gắng văn hoá và tư tưởng, kiên tŕ là điều kiện bắt buộc. Chúng tôi không phải là những người duy nhất làm công việc này. Cuộc hội luận này cũng là một dịp để thảo luận với tuổi trẻ. Chúng tôi rất mong được tiếp tay. Chúng tôi càng mong là sẽ có những bạn trẻ đến với chúng tôi. Nếu có được một ngàn người quyết tâm, gắn bó và kỷ luật chúng ta có thể động viên được tiềm năng to lớn của thanh niên Việt Nam để không bỏ lỡ làn sóng dân chủ thứ tư đang tràn tới cuốn đi những chế độ độc tài hậu cộng sản. Chúng ta c̣n khoảng một hoặc hai năm để chuẩn bị.

    Một lời sau cùng về tuổi trẻ. Trong sự sôi động của những biến cố tại Bắc Phi và Trung Đông, đă có một số người lên tiếng kêu gọi thanh niên biểu t́nh đ̣i dân chủ. Những lời kêu gọi như vậy có thể sẽ c̣n được đưa ra trong những ngày sắp tới bởi những cá nhân hoặc tổ chức, hoặc những liên minh được thành lập một cách đột xuất. Nhưng vận động quần chúng là điều chỉ có thể phát động khi đă xây dựng xong một tổ chức đủ mạnh để động viên quần chúng đứng dậy và lănh đạo quần chúng sau đó. Những lời kêu gọi quần chúng đứng dậy của những nhân sĩ hoặc những tổ chức chưa đủ tầm vóc và uy tín sẽ không động viên nổi quần chúng, và nếu không may chúng động viên được một số nhỏ th́ cũng chỉ gây thất vọng sau đó, có thể c̣n hy sinh uổng phí một số thanh niên có nhiệt t́nh. Chúng ta đều mong muốn đất nước có dân chủ thật sớm và đều nôn nóng v́ những biến cố đang diễn ra. Nhưng sự nôn nóng không thể cho phép hành động mà không có chuẩn bị tối thiểu, để rồi chỉ hy sinh những thanh niên ít ỏi c̣n ư chí đứng dậy.

    Câu hỏi 7: Phía Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên có nền tảng tư tưởng rất vững chắc, nhưng phía Đảng Việt Tân lại tổ chức được nhiều hoạt động mang tính quảng bá hơn ở trong nước. Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên đă bao giờ nghĩ đến việc thành lập một liên minh với các đảng phái như Việt Tân, hỗ trợ cho nhau, để tạo sự thay đổi chính trị trong nước chưa?

    Nguyễn Gia Dương trả lời:

    Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên đă từ lâu chủ trương việc h́nh thành một Mặt trận Dân chủ. Ngay trong Dự Án Chính Trị Dân Chủ Đa Nguyên (DACTDCĐN) đề tài này đă được đem ra bàn luận (Xem DACTDCĐN – phần VI.3: Nội dung của cuộc vận động Dân chủ). Xin mách bạn đọc một bài viết trên báo cũng phân tích khá rơ về đề tài này:“Làm ra thay v́ chịu đựng lịch sử” Thông Luận số 161 (tháng 7 & 8/2002). Ngoài ra, bạn Tùng – người tham gia cuộc hội luận – cũng đă chia sẻ rằng, tại hội nghị trung ương Franfurt năm 2009, THDCĐN đă có thảo luận và đưa ra một số kết luận về công tác kết hợp các tổ chức. Hơn nữa, từ năm 2007, THDCĐN đă chính thức thành lập một uỷ ban đặc nhiệm tiếp cận với các tổ chức. Mục đích của uỷ ban này là t́m kiếm những triển vọng hợp tác và kết hợp đồng thời thảo luận với các tổ chức bạn về phương thức kết hợp tối ưu.

    Lư do quá rơ ràng và tưởng cũng chẳng cần bàn luận thêm:

    1.THDCĐN quan niệm rằng chỉ có thể giải quyết bài toán dân chủ Việt Nam một khi chúng ta kết hợp được mọi khối óc, mọi bàn tay, nhất là khi chính quyền chỉ có thể lùi bước khi phải đương đầu với một đối lập có trọng lượng.

    2.Chính THDCĐN cũng là hậu thân của những chuỗi kết hợp giữa các tổ chức.
    Dựa vào hai dữ kiện trên, có thể tạm kết luận rằng THDCĐN lúc nào cũng quan tâm đến đề tài gầy dựng một kết hợp giữa các tổ chức.

    Cá nhân tôi hy vọng rằng sẽ có nhiều câu hỏi hơn vây quanh đề tài này v́ nó có quan hệ mật thiết với tiến tŕnh dân chủ hoá đất nước.

    Tạm thời, xin khai triển thêm một vài khiá cạnh quan trọng nhất của đề tài liên minh:

    1. THDCĐN quan niệm rằng trong t́nh h́nh hiện nay và với trọng lượng ngày càng kém đi của các tổ chức chính trị, không nên đề cập đến đề tài liên minh. Chúng ta cần kết hợp và thống nhất các lực lượng hơn là gầy dựng một liên minh. Liên minh chỉ đề ra cho các tổ chức đă lớn mạnh. Đối với các tổ chức c̣n khiêm tốn, chỉ có thể nói đến thống nhất (Chúng tôi thường nói đùa với nhau rằng liên minh trong giai đoạn này là một cuộc «tảo hôn»).

    Dĩ nhiên, trong giai đoạn đầu, cần có một công thức để các tổ chức làm việc chung. Có thể gọi đó là hợp tác hay liên minh, nhưng mục tiêu vẫn là kết hợp và thống nhất. Phải có tham vọng và đừng sợ những tham vọng quá cao.

    2. Ngay trong giai đoạn hợp tác ban đầu, chúng ta cũng cần có một công thức sinh hoạt chặt chẽ và có kỷ luật. Chúng ta cần một tổ chức đầu tàu cho liên minh. Thất bại trong quá khứ đă chứng minh rằng, mọi «sinh hoạt chung», mọi «ngồi lại với nhau» hay mọi liên minh lỏng lẻo đều tan ră ngay sau khi sự phấn khởi ban đầu đă lặng xuống. Chúng ta cần một tổ chức có đủ bản lănh và trí tuệ đứng ra điều hợp liên minh. Đây là một điều kiện cần thiết để liên minh có thể phát triển trong ổn định.

    Cũng đừng nghĩ đến công thức «chủ tịch luân phiên». Đây là một tṛ hề mà các quốc gia trong Liên Hiệp Âu Châu đă là nạn nhân. Tấm gương này đáng để chúng ta soi để tránh xa công thức quản lư luân phiên.

    3. Mặc dù nhiều tổ chức cho là hiển nhiên, những giá trị nền tảng của một liên minh cũng cần minh định rơ ràng: Đạt đến dân chủ đa nguyên bằng phương thức bất bạo động trong tinh thần hoà giải và hoà hợp dân tộc. Mọi tổ chức cần nắm vững những khái niệm này khi muốn tham gia liên minh.

    4. Cuối cùng, v́ là một liên minh/kết hợp, chắc chắn chúng ta sẽ không chọn lựa hay chấp nhận những biểu tượng gây chia rẽ.

    Nói tóm lại, đề tài liên minh/kết hợp là một đề tài mà THDCĐN đă nghĩ đến khá nhiều. Tuy nhiên, việc thực thi liên minh lại càng mất nhiều thời gian hơn (Nhiều lúc thắng lợi tưởng chừng trong tầm tay, nhưng rồi sự việc lại không thành). Cá nhân tôi cho rằng có hai lư do khiến mọi cố gắng liên minh gặp nhiều khó khăn:

    1. Lư do tâm lư: Đây là một khiá cạnh khá tế nhị. Một tổ chức chính trị (hay một cá nhân của tổ chức) thường tự hỏi vai tṛ và chỗ đứng của chính ḿnh sau khi tổ chức đó tham gia vào một liên minh. Nhiều tổ chức có bề dày lịch sử lại càng do dự v́ lo ngại rằng sẽ loăng đi trong một liên minh mới. Một vài tổ chức, v́ đă yếu đi, không đi xa hơn v́ sợ rằng thiên hạ thấy được t́nh trạng xuống dốc của ḿnh và dĩ nhiên tiếng nói của ḿnh trong một liên minh tương lai sẽ giảm nhiều.

    2. Lư do văn hoá: Chướng ngại vật to lớn nhất vẫn là trở ngại văn hoá. Mỗi tổ chức – nhất là tổ chức chính trị – đều có một thói quen làm việc, một phản ứng và hành xử trước một vấn đề, nghĩa là một văn hoá chính trị. Trong một liên minh những văn hoá chính trị mâu thuẫn rất dễ đưa tới tan ra và thù địch sau đó. V́ vậy các tổ chức cần một thời gian để hiểu nhau trước khi kết hợp, cũng như một đội trai gái cần hiểu nhau trước khi kết hôn. Đây là một cố gắng đ̣i hỏi nhiều thời gian và kiên nhẫn nhưng không thể khác. Không nên quên rằng cho tới nay đă có rất nhiều liên minh, liên kết nhưng tất cả đều đă thất bại, kinh nghiệm này buộc ta phải thận trọng và khiêm tốn.

    Câu hỏi 8: Tôi muốn hỏi THDCĐN là ở đây vai tṛ của hải ngoại và quốc nội sẽ như nào một cách cụ thể, v́ đọc qua ở dưới tôi thấy vẫn không rơ ràng? Xin cảm ơn quư vị.

    Trích: "Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên nhận định rằng t́nh h́nh Việt Nam đă gần chín muồi cho một chuyển biến ḥa b́nh về dân chủ. Áp lực dân chủ hoá đang gia tăng nhanh chóng, chẳng bao lâu sẽ buộc chính quyền cộng sản phải nhượng bộ để tránh sụp đổ trong hỗn loạn. Trong cuộc vận động để gia tăng áp lực dân chủ hoá và để xây dựng mặt trận dân chủ, cộng đồng người Việt hải ngoại có vai tṛ chiến lược quyết định và cũng có khả năng để đảm nhiệm vai tṛ đó. Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên khẳng định rằng đấu tranh để buộc chế độ cộng sản phải chấp nhận bầu cử tự do là một cuộc đấu tranh chắc chắn sẽ thắng lợi và trong đó những người dân chủ Việt Nam dù ở trong hay ngoài nước đều có vai tṛ quan trọng như nhau".

    Hoàng An Việt trả lời:

    Thưa bạn đọc và BBT Dân Luận,

    Trong phần câu hỏi, bạn vừa dẫn lại một đoạn văn tóm lược quan điểm của THDCĐN về “Sách lược đấu tranh để chấm dứt độc tài và thiết lập dân chủ”. Đoạn văn này đă nói ngắn gọn về một số yếu tố cần và đủ để cuộc chuyển hoá dân chủ trong hoà b́nh có thể tiến đến chặng cuối của nó. Đoạn văn này có nói đến một sách lược: Cộng đồng hải ngoại có vai tṛ chiến lược quyết định và cũng có khả năng đảm nhiệm vai tṛ đó. Nhưng đấy chưa phải là điểm đến. Mục tiêu cuối cùng của cuộc chuyển hoá dân chủ hoà b́nh và ổn định là: Đảng CSVN phải chấp nhận (do áp lực dân chủ hoá trong quần chúng gia tăng áp đảo) bầu cử tự do. Trong một cuộc bầu cử tự do và trong sạch, “những người dân chủ Việt Nam dù ở trong hay ngoài nước đều có vai tṛ quan trọng như nhau”. Nội dung đoạn văn nói lên đầy đủ tinh thần trách nhiệm liên đới của người dân chủ Việt Nam ở hải ngoại đối với các chiến sĩ dân chủ đang âm thầm hoạt động trong nước.

    Quan điểm như trên đă có trong Dự Án Chính Trị Dân Chủ Đa Nguyên từ lâu, hầu như không thấy tranh căi ǵ. Khi nó được nhắc lại minh nhiên trong một bài viết của ông Nguyễn Gia Kiểng [xem: Nguyễn Gia Kiểng, “Thời điểm của một xét lại bắt buộc”, Thông Luận số 215 (tháng 6/2007)] th́ nổi lên một vài tranh căi. V́ thế tôi nghĩ là nên dẫn lại một đoạn văn khác trong bài viết của ông Nguyễn Gia Kiểng:

    “Một xét lại khác là phải khẩn cấp từ bỏ ngôn ngữ giả dối là quốc nội là chủ lực, hải ngoại chỉ có vai tṛ yểm trợ. Lập luận này rất sai trong giai đoạn này. Từ lúc nào và ở đâu trong một cuộc tranh đấu công khai người ta có thể độc đáo đến nỗi chọn đặt bộ chỉ huy ở địa điểm hoàn toàn do đối phương kiểm soát? Từ lúc nào và ở đâu người ta có thể đặt vào địa vị lănh đạo những người mà địch có thể bắt giam hoặc thủ tiêu bất cứ lúc nào? Phải thẳng thắn: cuộc đấu tranh cho dân chủ sẽ gồm hai giai đoạn: trong giai đoạn đầu, khi mà chính quyền cộng sản c̣n đàn áp trắng trợn và thô bạo, cơ quan đầu năo và vai tṛ lănh đạo phải đặt ở hải ngoại. Chỉ trong giai đoạn sau, khi cuộc vận động dân chủ đă đủ mạnh để buộc đảng cộng sản phải chấp nhận sự hiện diện công khai của đối lập, cơ quan lănh đạo mới có thể chuyển về trong nước để hải ngoại lùi về vai tṛ yểm trợ”. (Nguyễn Gia Kiểng, “Thời điểm của một xét lại bắt buộc”, Thông Luận số 215 (tháng 6/2007).

    Đoạn văn trên đây nói rơ hơn cái nh́n của THDCĐN về vai tṛ hiện tại của hải ngoại trong tương quan với quốc nội. Nhưng ở đây cần hiểu thêm: “hiện tại” là lúc nào? Đặt trên trục thời gian th́ cái-lúc-này ấy được giải thích thế này: “Trong giai đoạn đầu, khi mà chính quyền cộng sản c̣n đàn áp trắng trợn và thô bạo, cơ quan đầu năo và vai tṛ lănh đạo phải đặt ở hải ngoại”. Đoạn văn c̣n thêm một câu có ư nghĩa rất rơ ràng sau đó: “Chỉ trong giai đoạn sau, khi cuộc vận động dân chủ đă đủ mạnh để buộc đảng cộng sản phải chấp nhận sự hiện diện công khai của đối lập, cơ quan lănh đạo mới có thể chuyển về trong nước để hải ngoại lùi về vai tṛ yểm trợ”.

    Đó là hai phát biểu quan trọng nhưng rất cần phải được hiểu trong mạch lập luận của nó và trong bối cảnh cụ thể của phong trào dân chủ. Sở dĩ có nhận định này là v́ trong thời gian mấy năm nay, đă có một cách nh́n khác nên đă dẫn đến những thiệt hại lớn cho phong trào dân chủ Việt Nam ở trong nước trong thời gian trước đó như toàn bộ bài viết của ông Nguyễn Gia Kiểng đă đề cập. Chúng ta cần nh́n nhận là những hi sinh của những chiến sĩ dân chủ trong thời gian qua là một giá đắt đă có thể tránh được để bảo toàn lực lượng dân chủ vốn đang c̣n mỏng.

    Ư và nghĩa của hai đoạn văn trên đây chỉ có thể được hiểu đúng nếu đặt chúng trong hoàn cảnh cụ thể của công cuộc vận động dân chủ của chúng ta hiện nay: Chúng ta đang ở đâu trên “lộ tŕnh” dân chủ. Hiện nay, quần chúng cách mạng đang ở giai đoạn xây dựng, chưa đủ bao trùm để có thể bảo bọc hữu hiệu những người dân chủ quốc nội. Nói cách khác, điều kiện thứ ba của cuộc cách mạng dân chủ chỉ mới xuất hiện nhưng chưa đủ áp đảo để cuộc chuyển hoá dân chủ có thể trụ được trong nước. Không cần phải kiến thức thâm sâu về binh pháp cũng có thể đồng ư với cách nh́n này. Cho nên chúng ta cũng hiểu được tại sao tác giả phải nêu ra hai câu chất vấn những nhà "chiến lược" trong phong trào dân chủ Việt Nam ở khắp nơi: “Từ lúc nào và ở đâu trong một cuộc tranh đấu công khai người ta có thể độc đáo đến nỗi chọn đặt bộ chỉ huy ở địa điểm hoàn toàn do đối phương kiểm soát? Từ lúc nào và ở đâu người ta có thể đặt vào địa vị lănh đạo những người mà địch có thể bắt giam hoặc thủ tiêu bất cứ lúc nào?”.

    Thế nhưng v́ sao vẫn có những hoài nghi về thực lực của cộng đồng người Việt hải ngoại? Xin hăy để ông Nguyễn Gia Kiểng tiếp tục giải thích:

    “Nhưng tại sao hải ngoại lại không thể, và do đó không dám, đảm nhiệm vai tṛ của ḿnh? Đó là v́ không có thực lực. Nhưng tại sao lại vẫn chưa có thực lực sau nhiều chục năm? Đó là v́ một di sản lịch sử. Cộng đồng người Việt hải ngoại tại Hoa Kỳ và các nước phương Tây đến từ miền Nam, sau khi chế độ Việt Nam Cộng Ḥa sụp đổ. Chế độ Việt Nam Cộng Ḥa tuy không bạo ngược như chế độ cộng sản nhưng cũng không phải là một chế độ tốt, nó là một chế độ không có ư chí và cũng chưa bao giờ có được một nhân sự chính trị đúng nghĩa. Sự sụp đổ hổ nhục và toàn diện của nó không để lại ǵ. Khối người thoát ra được nước ngoài là một khối ngưới ră hàng, đầy căm thù và tuyệt vọng; trong thâm tâm đại đa số đă chọn hẳn một quê hương mới. Trong hoàn cảnh đó đấu tranh chỉ là để biểu lộ và trút bớt sự căm thù đang sục sôi trong ḷng chứ không phải để giành thắng lợi. Cuộc đấu tranh v́ vậy không khác ǵ một cuộc lên đồng, những người được ủng hộ nhất là những người tỏ ra táo bạo nhất, lên đồng hay nhất, gây được ảo tưởng mạnh nhất. Những cố gắng nghiêm chỉnh dĩ nhiên phải dựa trên nhận định khách quan về một t́nh trạng khó khăn, cho nên chỉ làm phiền ḷng và gây bực tức trong cuộc lên đồng tập thể này. Một số người c̣n hy vọng "quang phục quê hương" th́ lại đặt hy vọng vào một chuyển biến quốc tế nào đó, thí dụ như một cuộc thế chiến kết thúc bằng thắng lợi của thế giới tự do, và kết luận rằng điều duy nhất có thể làm là gây được tiếng vang và sự chú ư để khi thời cơ đến ḿnh sẽ là người của t́nh thế. Dần dần cách làm chính trị này trở thành một tập quán cản trở sự h́nh thành của một tổ chức dân chủ nghiêm chỉnh và có trói tay cộng đồng người Việt hải ngoại trong thế bất lực kéo dài”.

    Tất cả những tranh căi chung quanh vai tṛ của hải ngoại và quốc nội sau đó - và mấy hôm nay lại được cố t́nh hâm nóng trở lại - không có nghĩa ǵ hơn một cơn băo trong tách trà, chính là v́ nó không được đặt trong chính hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam hiện nay, trong điều kiện chưa hoàn chỉnh của cuộc chuyển hoá dân chủ hiện tại.

    Tôi lại xin mượn lời của ông Nguyễn Gia Kiểng, cũng trong bài viết nói trên, để kết thúc phần trả lời của ḿnh:

    “Cách làm chính trị không cần tổ chức chỉ nhắm gây tiếng vang sẽ trở thành nhạt nhẽo vô duyên, sẽ chỉ được nh́n như những hoạt động loay hoay, đồng bóng. Mỗi người sẽ tự xét ḿnh để biết ḿnh có thể đóng góp những ǵ ở vai tṛ nào trong một tổ chức có kỷ luật. Những người thực sự muốn dấn thân tranh đấu dân chủ hóa đất nước sẽ chọn tham gia những tổ chức dân chủ đă có thời gian để chứng tỏ bản lĩnh và sự lương thiện, hay nếu không thấy tổ chức nào xứng đáng và t́m những người cùng chí hướng để tạo dựng với nhau một tổ chức mới th́ cũng sẽ rút ra kết luận đúng đắn sau một thời gian. Các tổ chức dân chủ cũng sẽ ư thức rằng phải kết hợp với nhau, v́ nếu t́nh trạng phân tán và rời rạc này cứ tiếp tục th́ mọi người sẽ thua, mọi cố gắng sẽ chỉ là công dă tràng trong khi thắng lợi ở trong tầm tay. Những người thuộc khối quần chúng dân chủ, nghĩa là những người không tham gia các hoạt động chính trị nhưng ủng hộ cuộc vận động dân chủ cũng sẽ chỉ dành sự ủng hộ của ḿnh cho những tổ chức đáng tin cậy”.

    Câu hỏi 9: Trước tiên xin gửi lời chúc sức khoẻ đến Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên bước sang tuổi 30. Tôi xin hỏi 3 câu đến ông Nguyễn Gia Kiểng, một người mà tôi ngưỡng mộ:

    a. Chính quyền nên đóng vai tṛ dẫn dắt hay công cụ để tiến tới một quốc gia giàu mạnh?
    b. Khi nào th́ trí thức nên độc lập với chính phủ, lúc nào th́ nên tham gia? Trí thức hải ngoại hiện nay nên về nước hay ở nước ngoài?
    c. V́ sao rất nhiều quốc gia lật đổ được độc tài mà không thoát khỏi số phận èo uột, nhược tiểu, kém hạnh phúc?


    Nguyễn Gia Kiểng trả lời:

    Bạn Hy Văn và BBT Dân Luận thân mến,

    Trước hết xin cảm ơn thiện cảm mà bạn đă dành cho THDCĐN và cá nhân tôi. Xin được bắt tay bạn. Chúng ta là anh em.

    Sau đây xin góp ư về ba vấn đề bạn đặt ra. Cả ba đều là những vấn đề đă được thảo luận trong THDCĐN, bởi v́ đây là những vấn đề lớn và quan trọng mà mọi tổ chức dân chủ đều phải có lập trường. Trong cuộc trao đổi này mong bạn coi những ư kiến mà tôi sẽ tŕnh bày như là những ư kiến được đưa ra để chờ đợi những ư kiến khác.

    1. Chính quyền nên đóng vai tṛ dẫn dắt hay công cụ để tiến tới một quốc gia giàu mạnh?

    Về vai tṛ của chính quyền, tuỳ theo góc nh́n mà chính quyền - được hiểu như là đồng nghĩa với nhà nước và bao gồm mọi định chế và cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp - đóng vai tṛ lănh đạo hay công cụ. Dưới góc nh́n triết lư chính trị, chính quyền dân chủ, hay nhà nước dân chủ, là dụng cụ để tổ chức sự thực hiện các quyền tự do cá nhân, để tự do của người này không lấn áp tự do của người khác, nhưng tự do của người này cũng chỉ dừng lại để tự do của người khác có thể bắt đầu. Tuy vậy ngay cả dưới góc nh́n triết lư đó nhà nước cũng vẫn có vai tṛ tối quan trọng: ḥa giải các đ̣i hỏi mâu thuẫn của các thành phần xă hội, trong tài các tranh chấp và chế tài các vi phạm. Đừng quên một đặc điểm cốt lơi của chính quyền là có độc quyền sử dụng bạo lực hợp pháp.

    Khi nói đến vai tṛ của nhà nước "để tiến tới một quốc gia giàu mạnh" chắc là bạn đặc biệt quan tâm đến kinh tế. Về phương diện kinh tế, vai tṛ lănh đạo của chính quyền là hiển nhiên và có thể thay đổi tuỳ theo mức độ phát triển. Nói chung th́ mức độ phát triển càng cao th́ trọng lượng tương đối của nhà nước càng ít cần thiết và có thể giảm nhẹ, nhưng đằng nào th́ vai tṛ của nhà nước cũng rất quan trọng. Ngoài quyền ban hành những luật lệ qui định sinh hoạt kinh tế, nhà nước c̣n giữ ba phương tiện quyết định để can thiệp vào kinh tế: thuế, lăi suất cơ bản và các chi tiêu công cộng. Quan điểm của THDCĐN là đằng nào vai tṛ của nhà nước cũng rất quan trọng nên cần có một ưu tư thường trực là giữ tầm vóc của nhà nước ở mức độ tối thiểu cần thiết, tránh hết sức một nhà nước kềnh càng, nhường không gian tối đa cho xă hội dân sự, ư kiến và sáng kiến. Những ǵ tư nhân có thể làm nhà nước sẽ không làm. Nhà nước tập trung cố gắng làm những điều cần thiết hoặc có ích nhưng tư nhân không làm được hoặc chưa làm được. Chúng tôi gọi chủ trương đó là chủ trương nhà nước nhẹ.

    Vai tṛ của nhà nước là một trong những đề tài đă được thảo luận và tranh luận nhiều nhất và sẽ c̣n tiếp tục được bàn căi. Theo tôi nó sẽ là một trong những điểm nóng nhất trong cuộc tranh cử tổng thống sắp tới tại Mỹ, nơi có nền dân chủ được coi là vững chắc nhất. Những tranh luận về vai tṛ của nhà nước sẽ không bao giờ chấm dứt, tuy vậy chúng không được làm ta quên đi một điều c̣n quan trong hơn sự kiện vai tṛ của nhà nước nặng hay nhẹ, đó là nhà nước phải lương thiện. Một nhà nước tham nhũng luôn luôn là một tai hoạ.

    2. Khi nào th́ trí thức nên độc lập với chính phủ, lúc nào th́ nên tham gia? Trí thức hải ngoại hiện nay nên về nước hay ở nước ngoài?

    Câu đầu của bạn chủ yếu đặt ra cho trí thức trong nước, câu sau chỉ riêng cho trí thức ở nước ngoài. Cả hai đều là những vấn đề lớn.

    Nếu muốn nói một cách thật giản lược th́ trong một xă hội dân chủ (mà chúng ta muốn hướng tới) có ba không gian sinh hoạt: một không gian cá nhân, một không gian công quyền và một không gian xă hội dân sự.

    Không gian cá nhân, có thể gọi nôm na là "đời tư" và được qui định bởi các quyền tự do căn bản của con người, hoàn toàn thuộc mỗi cá nhân và không thể bị xâm phạm.
    Không gian công quyền gồm các định chế của nhà nước.

    Không gian xă hội dân sự, gồm các kết hợp hay tổ chức của người dân không tuỳ thuộc chính quyền, là vùng trái độn ở giữa, nơi chính quyền cũng như các cá nhân đều có thể tham gia trong một tương quan b́nh đẳng không phân biệt người cai trị với kẻ bị trị. Xă hội dân sự là ṿng đai pḥng thủ bên ngoài của tự do cá nhân đồng thời cũng là mội trường sản xuất ư kiến và sáng kiến.

    Trong các chế độ độc tài không gian cá nhân và không gian xă hội dân sự bị thu hẹp trong khi không gian công quyền quá lớn. Trong các xă hội độc tài toàn trị, không gian cá nhân càng bị thu hẹp hơn, c̣n xă hội dân sự hầu như bị xoá bỏ.

    Hiểu như thế th́ người trí thức luôn luôn phải giữ lấy một không gian cá nhân, ngay cả khi tham gia chính quyền. Ngay chính vị thủ tướng hay tổng thống, nếu là một trí thức, cũng phải giữ một mức độ độc lập nào đó đối với chính quyền. Ai cũng phải có những lúc độc lập với chính quyền, đặc biệt là trong lúc suy tư và sáng tạo. Suy nghĩ bằng cái đầu của chính ḿnh là một bắt buộc trí thức.

    Đó là nói một cách lư thuyết. Trong thực tại Việt Nam hiện nay th́ người trí thức Việt Nam không những phải độc lập mà c̣n phải đối lập với chính quyền này. Sự thực không thể chối căi là chúng ta đang có một chính quyền quá thô bạo và tham nhũng. Một người trí thức lương thiện không có một lư do nào để không đối lập với nó cả. Đối lập một cách ôn ḥa, trách nhiệm và xây dựng, nhưng phải đối lập v́ đó là mệnh lệnh của lương tâm và ḷng yêu nước.

    C̣n lúc nào th́ nên tham gia? Chắc chúng ta đều đồng ư không coi những người làm việc chuyên môn trong các công ty quốc doanh là "tham gia chính quyền". Theo tôi chỉ có hai trường hợp: một là không thể từ chức v́ sinh kế hay v́ an ninh cho cá nhân hoặc gia đ́nh; hai là để thúc đẩy sự chuyển hoá về dân chủ ngay từ bên trong. Trong trường hợp thứ nhất phải hiểu là ḿnh đang làm một chọn lựa bất đắc dĩ và ứng xử một cách phù hợp. Trường hợp thứ hai chỉ có thể h́nh dung được nếu đồng thời cũng đă tham gia một tổ chức dân chủ, c̣n nếu chỉ đơn độc th́ hy vọng cải hoá chế độ từ bên trong chỉ là một sai lầm, ḿnh tự đánh mất ḿnh và góp phần củng cố chế độ chứ không thay đổi được nó.

    C̣n câu hỏi trí thức hải ngoại hiện nay nên về nước hay ở nước ngoài, tôi nghĩ tuỳ trường hợp cá nhân của mỗi người mà về nước hay ở nước ngoài có lợi hơn cho đất nước và cho cuộc vận động dân chủ.

    Một thành kiến nên được gạt đi là phải ở trong nước mới phục vụ được đất nước. Chúng ta đang sống trong một thế giới toàn cầu hoá với những phương tiện truyền thông mănh liệt. Người ta có thể làm việc một cách trực tiếp và tức khắc với những người ở cách xa nửa ṿng trái đất. Khoảng cách gần như đă biến mất. Ở bất cứ đâu người ta cũng có thể đóng góp cho đất nước. THDCĐN coi quốc gia như một không gian liên đới, một t́nh cảm và một dự án tương lai chung. Trong quan niệm đó người ta có thể ở Los Angeles và có quốc tịch Mỹ mà vẫn là người Việt Nam, ngược lại người ta cũng có thể ở Hà Nội mà không c̣n là người Việt nếu không c̣n cảm thấy có một t́nh cảm và một trách nhiệm nào đối với dân tộc và đất nước Việt Nam.

    Ngoài ra đặt vấn đề trí thức Việt Nam nên về nước hay không c̣n có thể dẫn đến một nhận thức sai là chúng ta có quá nhiều người ở nước ngoài. Thực ra chúng ta có quá ít. Cộng đồng hải ngoại có vai tṛ rất cần thiết cho mọi quốc gia. Đó là những đầu cầu văn hoá, khoa học, kỹ thuật, thương mại rất có lợi và rất cần. Đó cũng là con mắt của các dân tộc để quan sát và học hỏi ở thế giới. Các dân tộc tiến lên mạnh mẽ gần đây cũng cậy nhờ rất nhiều ở những cộng đồng hải ngoại hùng hậu.

    Một cách cụ thể, với 90 triệu dân chúng ta nên có một cộng đồng người Việt hải ngoại khoảng 9 hay 10 triệu người. Hiện nay trên thống kê chúng ta có khoảng ba triệu rưỡi người Việt ở nước ngoài. Quá ít. Đă thế một phần đáng kể lại là người Việt gốc Hoa, nhiều người sau khi ra nước ngoài trở thành người Mỹ, hay nguời Pháp, người Úc gốc Hoa chứ không c̣n ràng buộc với Việt Nam nữa. Một số đông đảo người Việt cũng hội nhập sâu vào nước tạm cư và chỉ c̣n rất ít ràng buộc với Việt Nam, chủ yếu v́ chán ngán chế độ cộng sản và thái độ thô bạo của nó đối với người Việt ở nước ngoài. Số người Việt hải ngoại thực sự c̣n gắn bó với đất nước chưa chắc đă được một triệu. Chúng ta cần đưa thêm người Việt ra nước ngoài thay v́ mong người Việt hải ngoại hồi hương. Một chính quyền Việt Nam dân chủ sẽ phải vận dụng mọi sáng kiến để một mặt gia tăng số người Việt sinh sống ở nước ngoài mặt khác siết chặt quan hệ giữa người Việt hải ngoại và đất nước.

    3. V́ sao rất nhiều quốc gia lật đổ được độc tài mà không thoát khỏi số phận èo uột, nhược tiểu, kém hạnh phúc?

    Tôi có cảm tưởng là bạn Hy Văn chỉ đặt câu hỏi này để tạo dịp cho tôi nhắc lại một điều mà chúng ta đều biết nhưng dễ quên trong lúc lư luận v́ nó quá hiển nhiên. Đó là phải phân biệt điều kiện cần và điều kiện đủ. Loại bỏ độc tài và thiết lập dân chủ là điều kiện cần để các vấn đề quốc gia được thảo luận và giải quyết một cách đúng đắn và những người trách nhiệm được chọn lựa một cách đúng đắn. Tuy vậy dân chủ không thay thế cho những giải pháp và những con người. Vẫn cần những chọn lựa thông minh và những người giỏi và có văn hoá tổ chức. Không chỉ thủ tướng và các bộ trưởng giỏi mà c̣n cần cả những giáo sư, bác sĩ, kỹ sư, doanh nhân giỏi, nhưng công nhân lành nghề và yêu nghề, những nhà buôn năng động, những nghệ sĩ tài ba v.v. cho một đất nước phồn vinh, hạnh phúc. Dân chủ tạo điều kiện thuận lợi để có được những con người như thế nhưng không thể thay thế họ.

    (c̣n tiếp)

  3. #33
    Member
    Join Date
    12-03-2011
    Posts
    44

    Câu hỏi 10:

    Câu hỏi 10: Cuối cùng là một câu hỏi gửi cá nhân ông Nguyễn Gia Kiểng. 10 năm trước, khi viết cuốn Tổ Quốc Ăn Năn, ông đă phân tích bệnh t́nh của văn hoá Việt Nam và đề xuất nhiều biện pháp chữa trị. Vậy theo ông, trong thời điểm hiện tại, văn hoá nước ḿnh đang biến đổi ra sao? Trong tương lai, nó có thể chuyển hoá thế nào? Quá tŕnh này ảnh hưởng thế nào đến công cuộc dân chủ hoá? Theo ông, trí thức Việt Nam đă làm tṛn trách nhiệm hướng dẫn quần chúng trong cuộc chuyển đổi văn hoá chưa?

    Nguyễn Gia Kiểng (kqhhvn@gmail.com) trả lời:

    Bạn Tùng thân mến,

    Trước hết tôi xin bày tỏ ḷng biết ơn và sự cảm phục đối với bạn. Qua những phát biểu trên diễn đàn này tôi nhận thấy là bạn lư luận rất chính xác và hiểu rất rơ THDCĐN. Nếu bạn ở trong Tập Hợp chắc chắn tôi đă khẩn khoản yêu cầu bạn tham gia cuộc hội luận này với tư cách đại diện THDCĐN. Mong có dịp gặp bạn.

    Bạn phân vân: Xă hội Việt Nam đă chín muồi để nắm bắt cơ hội này chưa? Chúng ta cần chuẩn bị thêm những ǵ, để không bị lỡ tàu như hồi 1989? Thú thực anh em chúng tôi trong THDCĐN cũng phân vân như bạn. Theo chúng tôi xă hội Việt Nam đă chín muồi từ lâu rồi cho một cuộc cách mạng dân chủ. Vấn đề là trí thức Việt Nam chưa sẵn sàng. Tôi đă có nhiều dịp phân tích t́nh trạng đáng buồn này, gần đây nhất là qua hai bài đă được đăng trên các Web Thông Luận và Dân Luận: "Ngoại lệ Việt Nam: chế độ cộng sản c̣n kéo dài tới bao giờ?" và "Chuẩn bị cho một làn sóng dân chủ mới". Nói chung, trí thức Việt Nam cần đầu tư thêm cố gắng học hỏi vào tư tưởng chính trị và đấu tranh chính trị và cần ư thức rằng đấu tranh chính trị bắt buộc phải là đấu tranh có tổ chức. Nếu trí thức Việt Nam khắc phục được hai khuyết điểm này th́ t́nh h́nh có thể thay đổi rất nhanh chóng. Đàng nào, dù muốn hay không th́ trí thức vẫn phải lănh đạo cuộc vận động dân chủ.

    Bạn hoàn toàn có lư khi phát biểu rằng những ǵ đang xảy ra tại các nước Ả Rập không chứng tỏ rằng có thể thắng các chế độ độc tài mà không cần có tổ chức. Trái lại nếu quan sát kỹ chúng c̣n chứng tỏ thêm một lần nữa rằng xây dựng tổ chức dân chủ phải được dành ưu tiên cao nhất. Những biến cố đang diễn ra tại các nước này, đặc biệt là tại Tunisia, Ai Cập và Libya, chủ yếu là do mâu thuẫn nội bộ giữa hai lực lượng quân đội và công an. Quân đội đă xúc tác và bảo vệ những cuộc xuống đường đ̣i dân chủ. Tuy vậy v́ thiếu các tổ chức dân chủ mạnh, tương lai các nước này c̣n những dấu hỏi lớn. Khi nói rằng nguyên nhân chính của những biến cố này là quân đội tôi không coi nhẹ sự tham gia của quần chúng, đặc biệt là thanh niên. Bạn đă nh́n rất đúng, những phương tiện vận động thanh niên như Facebook, Twitter là những vũ khí rất lợi hại. Chúng tôi đă có một nhóm nghiên cứu và huấn luyện sử dụng các dụng cụ này. Facebook Thông Luận đang trong giai đoạn thử nghiệm, vấn đề chính là nội dung các thông điệp chứ không phải là kỹ thuật. Thông điệp mà chúng ta cần gửi tới tuổi trẻ là họ xứng đáng với một tương lai khác, và họ phải chủ động đấu tranh chứ không nên trông đợi ở sự dẫn dắt của lớp trí thức đàn anh; họ cần hiểu rằng phải có một giải pháp chung cho đất nước chứ mỗi người không thể luồn lách để tự t́m những giải đáp cá nhân cho những vấn đề cá nhân. Các chế độ độc tài không mong muốn ǵ hơn là thanh niên chạy theo chủ nghĩa luồn lách. Các thế hệ trí thức Việt Nam trước đă hành xử như vậy, và thảm kịch đất nước mà chúng ta đang sống chính là hậu quả của cách ứng xử này.

    Làn sóng dân chủ thứ tư đang diễn ra về bản chất nhắm lật đổ các chế độ độc tài hậu cộng sản mà đặc tính là không có một ư thức hệ nào mà chỉ thuần túy dựa trên đàn áp. Nó sẽ cần một thời gian khoảng một hay hai năm để tiêu hóa những thắng lợi tại các nước Bắc Phi và Trung Đông trước khi thanh toán các chế độ độc tài khác. Chúng ta c̣n thời giờ, dù không nhiều. Thái độ của trí thức Việt Nam là một dấu hỏi lớn. Tôi kỳ vọng vào khối trí thức trẻ hơn là vào lớp trí thức đă có địa vị trong xă hội. Chúng ta có nhiều triển vọng, hai chế độ cộng sản Việt Nam và Trung Quốc sắp gặp những khó khăn kinh tế lớn, trong khi cho tới nay biện minh duy nhất của chúng là phát triển kinh tế. Chế độ cộng sản Việt Nam không khoa học như một số người bi quan có thể nghĩ. Một thực trạng chưa được ư thức đủ là hiện nay đảng CSVN đă gần như mất quyền lực. Công an đang kiểm soát chính quyền và chính quyền ngày càng lấn áp đảng, tư sản đỏ khống chế tất cả. Chẳng bao lâu đa số đảng viên sẽ ư thức được điều này và phong trào dân chủ, nếu sáng suốt, có thể đón nhận một số đông những người cộng sản lương thiện. Một mâu thuẫn mới cũng sẽ ngày càng rơ rệt giữa quân đội và công an. Công an khống chế xă hội và nắm gần hết mọi quyền lợi kinh tế nhưng quân đội lại có khả năng đánh gục công an. Tương lai chế độ cộng sản Việt Nam rất bấp bênh. Một t́nh trạng mới cũng sẽ xuất hiện: sau đợt biến động này, khi các nước Ả Rập đă trở thành dân chủ, các chế độ độc tài c̣n lại sẽ c̣n cô lập hơn nữa, người ta sẽ nh́n chúng một cách gớm ghiếc như những chế độ không b́nh thường, những rác rưởi cần được quét đi để làm sạch thế giới.

    Cảm ơn bạn đă nhắc lại những quan tâm và đề nghị của tôi để thay đổi văn hoá Việt Nam. Tôi cũng chỉ là một trong số nhiều người cổ vơ cho cuộc cách mạng văn hóa này. Về điểm này có thể tôi sẽ làm bạn ngạc nhiên: tôi không bi quan, dù vẫn bồn chồn mong đợi một chuyển biến tâm lư và văn hóa nhanh chóng hơn nữa v́ chúng ta, nhất là trí thức Việt Nam, c̣n quá tụt hậu về mặt văn hóa, nhất là văn hóa chính trị. Nói chung th́ chuyển biến tâm lư đă khá nhanh chóng, và tôi tự nghĩ ḿnh đă khá may mắn khi lay động những thành kiến văn hóa và lịch sử đă được áp đặt trong cả ngàn năm mà không gặp những chống đối dữ dội hơn, ngược lại c̣n được hưởng ứng khá nồng hậu. Cụ thể là nếu lùi về khoảng mười năm về trước, khi cuốn Tổ Quốc Ăn Năn xuất hiện, ta thấy có vô số những tác phẩm và bài viết tôn xưng Khổng Tử và Khổng Giáo, tôn vinh Nguyễn Huệ và bạo lực. Ngày này hầu như không c̣n những bài viết như vậy nữa. Thực ra thay đổi đă khá ngoạn mục. Tiến bộ đă rất nhanh, chúng ta chỉ có cảm tưởng là nó không đủ nhanh v́ chúng ta quá chậm trễ mà thôi.

    Băn khoăn cuối cùng của bạn là: Trí thức Việt Nam đă làm tṛn trách nhiệm hướng dẫn quần chúng trong cuộc chuyển đổi văn hóa chưa? Quan điểm của tôi, cũng là của đa số anh em trong THDCĐN, là chưa, nhưng càng ngày càng có những dấu hiệu khả quan. Mong rằng ngày càng có thêm những người như bạn để chúng ta cùng bắt tay nhau thúc đẩy đất nước chuyển hóa nhanh hơn nữa.
    Dân Luận
    Nguồn: Dân Luận

    © Thông Luận 2011

  4. #34
    Member
    Join Date
    12-03-2011
    Posts
    44

    Gởi bạn Triệt Tiêu Hăn!

    V́ không có nhiều thời gian, tôi xin hạn chế các câu trả lời đối với những ''nhân vật'' như ông Sơn hÀ, ông DVC, ông ĐVN... Cũng nên hiểu nếu là nếu quư vị đă cho THDCĐN là tay sai của CS, tôi thấy không cần thiết phải tốn thời gian đề minh biện cho các nhận thức vô ư thức này. Tôi không có sở trường để nói chuyện một cách tục tiểu và tôi thường hiểu rằng loại người lưu manh chỉ ''nể'' những người lưu manh hơn họ. Sử dụng thủ đoạn không có ích ǵ cho nhiệm vụ dân chủ hóa và làm lành mạnh quen hệ giữa những người c̣n giữ được tư cách.


    Tríchch:


    Gửi Bạn Lă Thân.
    Bạn Lă Thân ạ, thật ḷng mà nói những câu hỏi của tôi xin bạn gửi đến BĐH THDCĐN nào có ǵ là cao siêu ghê gớm, tôi nghĩ rằng không cần đến BĐH THDCĐN phải mất công trả lời mà bản thân bạn cũng có thể trả lời ngắn gọn được, nhưng bây giờ bạn lại bảo tôi vào đọc lại cái dự án dài ngoằng từ năm nảo năm nào, trong khi dân chủ thay đổi luôn luôn phụ thuộc và quan hệ mật thiết vào dân trí của đất nước, ngay cả những nước văn minh dân trí cũng thay đổi tiến lên không ngừng, ví dụ như Nước Nhật vừa qua, phải hứng chịu thiên tai kinh hoàng nhưng đă khiến cả thế giới văn minh nể phục và học tập, bản thân những người Nhật không phải chịu thiên tai cũng sẽ có dịp để nâng cao ư thức làm người của ḿnh, trong hoàn cảnh đất nước của họ đang khó khăn.

    Tôi th́ có thiển ư rằng trong khi đất nước ta đang bị suy đồi về mặt đạo đức, tha hoá về mặt lối sống, thui chột về mặt lư tưởng đối với đạo của tổ tiên, th́ điều đầu tiên muốn tập hợp được mọi người xây dựng lại cái truyền thống tinh thần của dân tộc từ ngàn xưa không ǵ bằng nhân nghĩa, c̣n dân chủ theo thiển ư tôi định nghĩa đơn giản đó là truyền thống phong tục tập quán, thuần phong mỹ tục của dân tộc phải giữ vững không để thoái hoá, phát huy nó bằng cách hướng dẫn dân chúng học hỏi kinh nghiệm từ chính nó và hướng dẫn mọi người trải nghiệm nó trong môi trường Việt Nam để rút ra những giá trị bản sắc riêng của dân tộc, kết hợp với sự quản lư xă hội hiện đại của khoa học, hai cái đó bổ trợ giúp đỡ lẫn nhau tạo nên nền dân chủ riêng, c̣n muốn dựa vào cái ǵ để đa nguyên th́ tôi nghĩ không ǵ bằng trí thức, v́ trí thức mới hiểu thế nào là bản chất của tập hợp từ nhân nghĩa, thế nào là dân chủ phát huy từ truyền thống của tổ tiên kết hợp với sự quản lư khoa học về mặt xă hội, và trí thức mới có thể đảm bảo sự đa nguyên tồn tại mà không sung khắc.
    Nhân đây tôi cũng chỉ dám có một dự đoán thế này, trong các chữ Tập Hợp dân chủ đa nguyên th́ chữ tập hợp là quan trọng nhất đối với các bạn THDCĐN nhưng trong xă hội thực tế hiện nay th́ chính trí thức mà đa nguyên dựa vào mới là quan trọng nhất va tương lai không xa th́ chính truyền thống dân tộc mới là cái quan trọng nhất giúp dân tộc trường tồn.
    Nếu quả thật các bạn trong BĐH THDCĐN biết bỏ cái tham vọng tập hợp đi mà chú trọng đến đa nguyên và dân chủ nhiều hơn th́ tôi nghĩ rằng các bạn sẽ thu được nhiều thành công hơn là hiện tại bị công kích bây giờ.C̣n nếu các bạn mang nặng ảo tưởng tập hợp trong khi không chịu khiêm nhường, nhẫn nại, rộng lượng học hỏi tiếp thu nhân nghĩa của dân tộc th́ tôi nghĩ rằng các bạn sẽ không đạt được những cái mà các bạn ước mơ đâu.
    Đôi lời hèn mọn thô thiển gửi đến các bạn.
    Trân trọng.


    Gởi bạn Triệt Tiêu Hăn,
    Lời khuyên vè các đức tính khiêm nhường, nhẫn nại thật là cần thiết cho tất cả chúng ta, những thành phần dân chủ thật sự mong muốn cho công cuộc dân chủ hóa đất nước.

    Nếu bạn đọc rơ hơn về lịch sử của sự h́nh thành của Tập Hợp dân chủ Đa Nguyên , có lẽ bạn sẽ thấy được cái nhẫn nại đă được ''rèn luyện'' từ 28 năm dài và đă xuất phát từ những bộ óc ''tinh hoa'' của chế độ VNCH. Dự án chính trị ''Thành Công thế kỷ 21'' luôn được sửa đổi và bồi chỉnh, nếu bạn theo dơi sẽ thấy được một số khái niệm mới được tu sửa vào năm 2011 này.

    Bạn Triệu Tiêu Hăn (TTH), xin hiểu rơ rằng tôi hoàn toàn đồng ư với khái niệm trí thức gắn liền với ư niệm ''đa nguyên'' của bạn. Để đi xa hơn, người trí thức phải là người lănh đạo cuộc cách mạng sắp tới và phải được đào tạo ra bởi những môi trường lương thiện và đứng đắng. Thật ra t́nh h́nh trong nước đă quá bi đát không phải v́ dân trí kém mà là v́ trí thức tại Việt Nam không có ''gan'' để ''dấn thân'' vào một môi trường chính trị để nhận trách nhiệm cho phận sự quốc gia.Và nếu đă có sự dấn thân, đa số đă chọn những giải pháp cá nhân và không chịu rèn luyện ḿnh trong một tổ chức để hướng về một tương lai chung. Có phải người Việt ta thiếu trầm trọng trên mặt ư thức của một dự án có khả thi cho tương lai chung của mọi người?
    Ḥa giải và ḥa hợp dân tộc là ''mộng ảo'' theo bạn? Chẳng lẽ người Việt ta lại không có quyền có một giấc mơ mới cho một nước Việt Nam đặt trên những giá trị bao dung và ôn ḥa? Nếu có một giải pháp tốt hơn mà bạn biết, tôi xin nghe nhé.

    Cũng không cần giải thích thêm là THDCĐN là một tổ chức chưa bao giờ bị mang tai tiếng và luôn mang thanh danh của một tổ chức lương thiện (xin hăy t́m hiểu rơ hơn về THDCĐN với một cái nh́n khách quan và chủ yếu là kiên nhẫn trên sự t́m ṭi): Sẽ có rất nhiều chất lượng bổ ích cho kiến thức của những người c̣n quan tâm đến t́nh h́nh của nước nhà.

    Những sự bôi nhọ với các từ ngữ vô cùng tục tiểu (ông DVC, ông Sơn Hà...) mà chúng ta đang chứng kiến thật ra phải làm xấu hổ cho người Việt tại hải ngoại, nhất là những thành phần đă đặt niềm tin của ḿnh vào lá cờ vàng: Các bạn đọc (phe cờ vàng) khác sẽ nghĩ sao về sự kiện trên? Có phải đây là thói quen đối đáp của cộng đồng ''cờ vàng''? (Tôi hy vọng đây chỉ là một thiểu số đă tự đưa ḿnh ra ngoài giải pháp chung ). Thêm vào đó, người dân trong nước sẽ đánh giá thế nào về phong trào dân chủ tại hải ngoại? Đó có phải là thuần phong mư tục của người Việt? Sự xúc phạm (Thông Luận là tay sai và là Việt Gian tại hải ngoại) này đă và đang gây ra nhiều thiệt hại cho công cuộc vận động dân chủ cần thiết và chỉ có lợi cho CS thẳng tay đàn áp những người dân chủ tại VN. CSVN sẽ dựa trên những lư do và khai thác được sự chia rẽ của cộng đồng để duy tŕ chế độ bạo tàng hơn. Tôi tin rằng những hành động thiếu ư thức này sẽ được vỗ tay và hoan nghênh tại các cơ quan lănh đạo CS cho các cuộc đàn áp sắp tới. Hăy tự đưa ḿnh ra khỏi các bế tắc trầm trọng trong sự tôn trọng!

    Truyền thống dân tộc Việt NAm nên từ chối bạo lực và chọn một giải pháp có khả thi nhất cho tương lai dân chủ đa nguyên tại Việt NAm: Đó là quy luật! Tôi đă lựa chọn THDCĐN v́ lư trí chứ không phải v́ lăng mạng của cảm hứng.
    Tôi chỉ là một người đưa tin! Và khi dấn thân vào một tổ chức có tầm vóc và kinh nghiệm như THDCĐN, tôi đă đưa cho ḿnh một khuôn khổ và sự chịu đựng của nhiều thử thách về rèn luyện tính kiên nhẫn. Không thể nào sự lưu manh của các tính chất độc tài có thể thuyết phục được tôi đâu: Bản chất của người Việt là cần cù, siêng năng và bất khuất một khi lư trí đă được khai sáng bởi những giải pháp mới và tốt nhất với kinh nghiệm từng trải của những người đă đặt ra nền tảng của ''dân chủ đa nguyên''.
    Thời gian và các thế hệ mới sẽ cho chúng ta thấy nếu ''ước mơ'' này sẽ thực hiện được hay không: Sẽ có rất nhiều khó khăn nhưng tôi không bi quan và vẫn luôn thực tế với mọi hoàn cảnh!
    Vài lời chân thành gởi tới bạn TTH.

  5. #35
    Năng
    Khách

    Gởi bạn Lă Thân

    Gởi bạn Lă Thân, thưa bạn tôi rất vinh hạnh được bạn hoàn toàn đồng ư trên một ư kiến nhỏ, nhưng tôi cũng xin trân trọng nói lại với bạn rằng ngay từ đầu tôi đă nói đó là thiển ư của tôi một kẻ hèn mọn và thô thiển, và lư do mà tôi nói như vậy là v́ trên diễn đàn này người có học không ít, và nếu họ thật sự nghiêm túc viết trả lời bạn th́ ư kiến mà bạn hoàn toàn tán đồng với tôi chỉ là thiển ư đối với mỹ ư của họ.
    Bạn viết cho tôi hai câu có dấu chấm hỏi vây tức là bạn đặt ra hai câu hỏi với tôi.
    Câu thứ nhất:Có phải người Việt ta thiếu trầm trọng trên mặt ư thức của một dự án có khả thi cho tương lai chung của mọi người? để trả lời cho câu hỏi này tôi xin được mạn phép trả lời bạn như sau. \"Người Việt ta\" không thiếu như bạn nghĩ đâu, chỉ có điều bạn chỉ thấy bề nổi của tư tưởng mà không thấy cái ẩn tàng của suy nghĩ tư duy. Bạn thấy cái tác dụng hữu h́nh của tổ chức khoa học mà không biết cái linh hồn dần dần tiến hoá từ tập hợp thành tổ chức rôi sinh ra tổ chức khoa học và tiến lên tổ chức hoàn thiện, cái linh hồn ấy đều từ thuần phong mỹ tục, đạo đức lâu đời và truyền thống của dân tộc mà ra đó. Cái hữu h́nh tổ chức mà bạn thấy tác dụng chẳng qua là sự sắp sếp hợp thời với sự phổ cập dần dần hoặc rộng khắp của hồn nước mà thội. Và tôi cũng nói luôn với bạn sự tổ chức khoa học mà tư bản đang xây dựng bây giừo cũng chẳng chính xác đâu có chăng nó chỉ diễn tả cái văn minh tây phương thôi, rồi sau này cái văn minh ấy c̣n phải học hỏi triết lư cũng như sự tổ chức của Việt Nam nhiều nền không muốn mất vị trí của trung tâm thế giới.
    Câu thứ hai:Ḥa giải và ḥa hợp dân tộc là \'\'mộng ảo\'\' theo bạn? Chẳng lẽ người Việt ta lại không có quyền có một giấc mơ mới cho một nước Việt Nam đặt trên những giá trị bao dung và ôn ḥa? Nếu có một giải pháp tốt hơn mà bạn biết, tôi xin nghe nhé.
    Với câu hỏi này tôi cho đó là một câu hỏi mang tính học hỏi của bạn đối với tôi nhiều hơn là sự khiêu khích, v́ thật ra sự khiêu khích của bạn chả thấm ǵ so với sự khiêu khích của việt cộng dành cho chúng tôi, sự khiêu khích một mất một c̣n.nhưng chúng tôi vẫn trả lời chúng bằng những lư lẽ hợp t́nh hợp lư và đúng nghĩa.
    Thưa bạn để đi vào câu trả lời của bạn th́ tôi nghĩ rằng những giá trị bao dung và ôn hoà mà bạn nêu ra không có ... đằng sau th́ chưa đầy đủ và bao quát hết đâu, nếu nói cho chi tiết th́ nó chỉ đúng cho một vùng miền nào đó thôi chứ đừng nói đến bao dung và ôn hoà cho cả quốc gia và không thể vươn tầm bao trùm thế giới, thưa bạn có thể ví như thế này, ngôi nhà Việt Nam đang bị dột từ trên nóc và các nhân sĩ của VN đang chạy đi chú mưa tại một ngôi nhà tạm mang tên THDCĐN khi Nhà chính hết dột th́ người ta cũng bỏ nhà tạm mà về với nhà chính. Bạn có biết tại sao không, khi mà BĐH THDCĐN cũng như thành viên thường dùng quan điểm mang tính quan kiến cá nhân, thể hiện cái tư duy \"vỏ ốc mượn hồn\" tư bản. Các bạn nói quá nhiều về tổ chức khoa học mà xem nhẹ sự tiến hoá của hồn nước hay tôi tạm gọi là hồn dân tộc tôi nói thật ḷng \"hồn dân tộc\" trong thời đại bùng nổ thông tin như hiện nay th́ việc tiếp cận học hỏi sự khoa học tổ chức dễ như trở bàn tay đâu cần một ngôi nhà tạm như THDCĐN.
    Sau bao nhiêu năm tham gia THDCĐN bạn đă định được cái lư trí của ḿnh, c̣n tôi sau bao nhiêu năm nghe nhưng lời đau thương của dân tộc tôi đă định được cái hồn nước của tôi, Tôi và bạn cùng biết trước tương lai nhưng tôi khác bạn tôi không có tham vọng dùng chánh để trị ai hết,tổ chức hoàn thiện, hoàn hảo sẽ tự biết t́m một người lănh đạo đại diện cho sự hoàn thiện và hoàn hảo đó và chắc chắn người đó không phải là tôi, tôi chỉ muốn chia sẻ với mọi người cái hồn nước trong tôi và học hỏi trí thức của người khác để mở mang trí huệ của ḿnh.
    TTH

  6. #36
    Member
    Join Date
    12-03-2011
    Posts
    44

    Giữ cái ''Tôi'' và cái ''Ta''....

    Bạn Triệt Tiêu Hăn,


    Tôi chân thành cảm ơn nhận thức đúng của bạn về ư định học hỏi của tôi và đă để thời gian để trả lời vài câu hỏi của tôi. Đúng vậy! Sự trao đổi và học hỏi sẽ giúp chúng ta có được một nhịp cầu để hiểu nhau hơn.
    '' hồn nước của bạn'' là tiềm thức chung của mọi người Việt trong và ngoài nước. Ở đây, tôi muốn nói với những người c̣n nói và viết tiếng Việt. Sự đau thương mà chính chúng ta đă cảm nhận được sẽ được hiểu thấu qua các thế hệ trẻ sắp tới chăng? Tương lai này tôi không rơ! Chỉ thấy được khi các gia đ́nh người Việt tại xứ người phải dành nhiều thời gian cho sự giáo dục cần thiết này và đây là một sự cố gắng đ̣i hỏi nhiều thời gian và sức lực. C̣n những thế hệ trong nước đă và đang rơi vào một t́nh trạng cực kỳ cấp bách trên các mặt đạo đức và nhận thức.

    Bạn đă đề cập tới ư nghĩa của ''mái nhà'' Việt Nam! Tôi xin bổ xung thêm: Một mái nhà cao sang và có đủ không gian cho mọi thành phần của dân tộc chỉ tồn tại nếu có một nền nhà vững chắc. Dân tộc ta có tính khí là hiếu học nhưng cũng phải biết nên học cái ǵ và học ở đâu để có một tinh thần lành mạnh. Chúng ta phải có sự khiêm tốn để nh́n nhận rằng học hỏi ''người ngoài'' sẽ sàng lọc được những tiếp nhận cần thiết cho tiềm thức chung của chúng ta. Từ đó, nếu có một giá trị đạo đức lành mạnh, các thế hệ tới sẽ giúp chúng ta xây dựng một ''nền nhà'' thật chắc chắn.

    Sự dấn thân vào chính trị là v́ tham vọng cá nhân để ''trị'' người khác? Tôi không nghĩ vậy đâu. Nhưng tôi biết bản tính của các vị nhân sĩ là thời loạn lạc thường ẩn ḿnh để chờ ''minh chủ'': Một khái niệm thật ra rất được coi trọng về mặt h́nh thức bề ngoài nhưng lại thiếu đi một nhận định chung có ích lợi cho một dân tộc đang ở trong t́nh thế vô cùng ră rời và thiếu đoàn kết. Những thành phần ''dấn thân'' như tôi có lợi ǵ trong hoàn cảnh hiện nay? Không những phải đảm bảo cuộc sống vật chất và tinh thần, những người dấn thân c̣n phải có nhiều công tác giúp ích cho sự h́nh thành và đào tạo của những thành phần muốn xây dựng. Lẽ nào họ c̣n phải để công sức để bảo vệ những thành tảng đă đạt được đối với những người muốn đập phá? CSVN sẽ rất lo sợ nếu NVHN có một tiếng nói chung. Và tiếng nói này chỉ có được sức mạnh nếu có một giải pháp chung chấp nhận bởi số đông người Việt!

    Sẽ không có một tổ chức nào ''hoàn thiện và hoàn hảo'' hoàn toàn tự nhiên mà đến đâu! Nhưng nếu ư muốn xây dựng được xuất phát từ ''hồn nước'' (tiềm thức chung) và được lành mạnh hóa, ''Hồn Việt'' sẽ là một nơi hứa hẹn của những thế hệ trẻ c̣n quan tâm đến phận sự quốc gia. Chúng ta cần đóng góp để xây dựng nền tảng trước để khỏi phải tiếp tục là ''vong thân xứ người'' và tiếp tục cuộc sống tạm bợ trên những giá trị đă vào tiềm thức cần được xem xét lại. Chúng ta cần cái tự hào nhưng thật ra chúng ta không có điều kiện để tự hào đâu nếu chúng ta vẫn chưa thấy được cái bản chất vô cùng mập mờ của văn hóa đă được lưu trữ trong nhận thức chung. Và từ đó. cái ''Tôi'' luôn mạnh hơn cái ''Ta'': Một lẽ hiển nhiên của những người cón cho ḿnh là đang đứng ngoài cuộc.

    Hy vọng sẽ có thời gian để bàn đến những khái niệm chung đến từ ''hồn nước'' của bạn. T́nh thế thật là cấp bách! Thời gian học hỏi của tôi thật hạn chế v́ có nhiều đ̣i hỏi công tác..... Rất thật ḷng mà cảm ơn những nổ lực chung để cho tôi có một nhận xét thực tế về t́nh h́nh hiện tại của cộng đồng NVHN.

    Chân thành,

  7. #37
    Member
    Join Date
    02-08-2010
    Posts
    98
    P.A move bài "Hội luận Phần II" của a/c Lă Thân vào "Phần I".
    P.Anh

  8. #38
    Diêt VC
    Khách

    Hăy can đảm đối diên và tôn trọng đọc giả

    Quote Originally Posted by Lă Thân View Post
    V́ không có nhiều thời gian, tôi xin hạn chế các câu trả lời đối với những ''nhân vật'' như ông Sơn hÀ, ông DVC, ông ĐVN... Cũng nên hiểu nếu là nếu quư vị đă cho THDCĐN là tay sai của CS, tôi thấy không cần thiết phải tốn thời gian đề minh biện cho các nhận thức vô ư thức này. Tôi không có sở trường để nói chuyện một cách tục tiểu và tôi thường hiểu rằng loại người lưu manh chỉ ''nể'' những người lưu manh hơn họ. Sử dụng thủ đoạn không có ích ǵ cho nhiệm vụ dân chủ hóa và làm lành mạnh quen hệ giữa những người c̣n giữ được tư cách.
    Ông Lă Thân .

    Chính ông mới là kẻ vô ư thức,khi mà ông đọc tiếng Việt mà ông chẳng hiểu nổi cái hồn của ngôn ngữ mẹ đẻ .Xin ông hăy t́m trong topic phần 1 của ông,hăy trích dẫn và chứng minh cá nhân tôi đă có những lời lẽ nào thoá mạ phỉ báng ông chưa ? trong khi,trong bài trước và trong topic này,ông đă luôn mồm mạ lỵ chúng tôi là LƯU MANH ..Bộ những ai trái ngược quan điểm với ông,cách ăn nói không thuận tại ông,th́ họ đều là lưu manh hết hay sao ? thưa ông Lă Thân .Chúng tôi lưu manh ở điểm nào ...?????

    Ông cần phải biết tinh thần tranh luận là thế nào,nhất là khi tranh luận những chủ đề chánh trị" một mất một c̣n" giữa Quốc và cộng sẽ khó tránh những lời lẽ " đao to búa lớn" và ngữ điệu căng thẳng .Nhưng sẽ là ấu trĩ khi ai đó xem " đao to búa lớn" là " kém văn hoá,lưu manh ..." Ông đă quá quen nghe những lời thuận tai,nên hể nghe những ǵ nghịch nhỉ ông,dù đó là những lời trung thực vạch trần các sai trái của các ông,th́ ông lại y như đĩa phải vôi .Mà đúng ra, một người làm chánh trị bằng lương tâm chánh nghĩa chân chính cần phải biết tiếp nhận và trân trọng những lời trung thực .

    Tôi xin khẳng định rằng,trong những trả lời của tôi với cá nhân ông,tôi vẫn chưa đánh mất sự tôn trọng ông về mặt giao tế .Là v́,ngoài việc ông làm tṛn bổn phận của một " tà lọt ....sai đâu đánh đó",th́ ông vẫn chưa có chi xúc phạm đến chúng tôi .

    Ông vào một trang chống cộng,mà VietLand theo tôi biết,họ không có chủ trương " hoà giải và hoà hợp dân tộc" với VC,nhưng họ vẫn chấp nhận loại bài viết nghịch hướng của họ,để cho ông được hưởng cái dân chủ cần thiết .Tuy tôi không hoàn toàn tán thành quan niệm của họ,khi rộng rái về mặt dân chủ,nhưng cũng không cho là họ sai,trong chừng mực nào,BBT VL vẫn có lư riêng của họ .Và chúng ta là khách,th́ cần tôn trọng câu " nhập gia tuỳ tục ".

    VietLand không chủ trương "HG & HH dân tộc " với VC,mà các ông Thông Luận lại mang loại tuyên truyền này vào VL,phản ứng của anh em chúng tôi như vậy là quá lịch sự rồi,chứ nhiều nơi,họ lôi đầu các ông ra nạo không c̣n lông lá .Ông chẳng những không nhận thấy mà ông c̣n hành xử theo cách mất tôn trọng đọc giả,qua thái độ luôn t́m cách TRÁNH NÉ trả lời những vấn đề mà đọc giả đặt ra với nhóm Thông Luận .

    Ông đừng vội phủ nhân v́ " nh́n khỉ một ngày,cũng biết khỉ múa ra sao ".Ông tránh né trả lời,là v́ các ông bế tắc trong lư luận .Và nếu ông không cho là vậy,liệu ông có đủ sức để " phản biện" (mượn từ VC nhé !) lại những góp ư mà chúng tôi đă phê phán ông Nguyễn gia Kiểng hay không ?

    Thưa ông Lă Thân

    Tôi biết là ông " bất măn" khi nh́n thấy ông trùm đầu đàn của các ông là ông Kiểng,đă bị chúng tôi vặt lông không chừa một cọng .Nhưng đă có khi nào,ông tự hỏi là " v́ sao họ mất tôn trọng với ông Kiểng như vậy" hay chưa ? Và nếu ông tự biết nêu vấn đề,th́ có lẽ giờ này ông thấy rằng thái độ của chúng tôi dành cho ông Kiểng là không sai .

    V́ sao ? bởi chúng tôi là con dân VN,từ thuở bé đă được giáo dục là ngoài công ơn của cha mẹ,chúng tôi cần phải ghi nhớ công ơn của các bậc tiền nhân,của các anh hùng tử sỷ đă hy sinh v́ tổ quốc dân tộc .THẾ NHƯNG ông Nguyễn gia Kiểng lại cả gan loan ngôn,khi ông ta vơ đủa cả nắm là" cả dân tộc VN ham chuộng bạo lực ",kế đó ông Kiểng mang h́nh tượng vua Quang Trung (Nguyễn Huệ) ra bêu rếu,ngoài việc Kiểng phủ nhận công ơn của vua Quang Trung,th́ Kiểng c̣n xoay ngược mũi dao,bảo rằng chính v́ vua Quang Trung,nên mới xảy ra bạo lực,cho rằng những chết chóc là do Quang Trung trách nhiệm .

    Với một kẻ ngoài việc " ăn cháo đái bác",quên cội nguồn VNCH xa xưa,nơi đă cho ông ta được như hôm nay,th́ thật không ai có thể không nóng giận trước HÀNH VI BÔI NHỌ TIỀN NHÂN của Nguyễn gia Kiểng qua tác phẩm văn nô " Tổ quốc ăn năn ",chỉ cái tựa sách cũng đủ cho thấy đầu óc của Kiểng lệch lạc như thế nào rồi .

    Có câu " muốn được người ta tôn trọng,th́ trước tiên ta cần biết tự trọng ";nhưng Kiểng th́ làm ngược lại,bằng những thái độ mất tự trọng,bằng hành vi bôi nhọ tổ quốc dân tộc,phủi sạch công ơn của các tiền nhân ....chừng đó tội danh của Kiểng,thử hỏi có c̣n đáng để mọi người nể trọng Kiểng nữa hay không ?

    Đă có ai lư luận một cách vô cùng bệnh hoạn như Kiểng chưa,khi mà ông ta ra sức tắm rửa cái tội cắt đất dâng hiến cho tàu của Mạc đăng Dung,với suy nghĩ điên rồ là họ Mạc chỉ " mới dâng 5 cái động đá,mà tàu đă thu nhận chưa ? có mất đâu mà kết tội họ Mạc".Chưa hết;Kiểng c̣n trơ trẻn khẳng định rằng " chính nhờ hành vi hèn hạ của Mạc đăng Dung,nên ta tránh hoạ mất nước" .

    Thực chất Kiểng muốn dùng thứ lư luận bệnh hoạn này,chẳng qua cũng chỉ để rửa ráy,sơn phết đánh bóng cho đảng csHaNoi,không ngoài làm giảm hay xí xoá cái tội cắt đất dâng biển đảo,dâng trọn chủ quyền cho Trung cộng .

    Bằng thứ lư luận bệnh hoạn này,nếu cho Kiểng là thằng điên mà ông LT không đồng ư,th́ nên xem Kiểng là thằng vong bản " ăn cháo đái bác" cũng không sai .

    Chúng tôi phản ứng không sai,có chăng là v́ ông Lă Thân luôn bị cái PHI CHÁNH NGHĨA làm mờ mắt của ông,để ông hết biết thi phi đen trắng chánh tà,để rồi ông đi sùng bái cái tổ chức chánh trị " lập lờ đánh lận con đen",mượn chiêu bài " chủ trương bất bạo động " và " HG & HH dân tộc"để xoá tội ác của VC.

    Và với một kẻ cả gan mạ lỵ tổ quốc,cả gan phủ nhân công ơn của các tiền nhân,cả gan bôi nhọ chánh nghĩa của tiền nhân ....th́ Kiểng đă hoàn toàn mất tư cách,nên chúng tôi không cần thiểt phải tôn trọng loại trí thức vô văn hoá này ....cái thứ làm con mà quên sạch cội nguồn,nếu biết trước,khi sanh ra,bóp mũi nó chết quách,th́ ít ra bây giờ xă hội VN không có đẻ ra cái tổ chức quái thai,một sản phẩm của đảng csHaNoi.

    Chủ trương bất bạo động của nhóm Thông Luận các ông sao có vẻ " tuyệt đối" quá,tuyệt đối ở đây là các ông muốn thiên hạ bám sát theo nghĩa đen của cụm từ" bất bạo động",bất bạo động của các ông là ta cần trói tay,chỉ dùng mồm mà tranh đấu,tập hợp dân chủ đa nguyên bằng văn kiện,và nếu có ai hỏi chúng ta chừng nào cách mạng dân chủ tiến hành và thành công,th́ ta cứ việc nói" thời chưa chưa đủ chín mùi".Rơ ràng là cách tranh đấu của nhóm TL là cách tranh đấu" trói hành động",chỉ cần nhóm này tập hợp được nhiều con người nhẹ dạ cả tin vào trong ngôi nhà Thông Luận,th́ đó chẳng khác chi cái nhà tù,nhốt ḷng tranh đấu .Có thể xem Thông luận là một " vươn hoa dân chủ" mà VC chỉ cho phép các cây dân chủ hé nhuỵ,nhưng chẳng bao giờ rộ nở hoa cả,hoặc có ra hoa th́ chúng ngắt bỏ ngay. Công việc mà " đảng ta" giao phó cho nhóm TL làm,đó là " phát hiện và đi gom các cây dân chủ về,và điều mà "đảng ta " cần là phải nắm thật sát những ai trong và ngoài nước đă và đang " âm mưu lật đổ chế độ " ...

    Ông Lă Thân

    Tuy rằng ông cố t́nh tránh né chúng tôi,là v́ ông không đủ sức trả lời những vấn đề mà riêng tôi đă đặt ra,và yêu cầu ông giải đáp thoả đáng .Hành vi trốn tránh này của ông bằng một lư do chụp mũ người đối thoại với ông là LƯU MANH,chính là hành vi chà đạp nhân cách người khác .Và nếu ông Lă Thân quả thật là con người có được một sự giáo dục hoc đường và gia đ́nh đúng hướng,th́ ông đă không có cái hành vi đi bôi nhọ người khác vô cớ .

    Ông có thể bất măn việc chúng tôi phản ứng nặng nề với ông Kiểng,nhưng ông không thể lấy điều này để " làm của riêng" cho ông ." hồn ai nấy giữ ",chúng tôi tuy có " bất kính" vói ông Kiểng,nhưng với Lă Thân,vẫn luôn chừng mực,v́ thế ông Lă Thân chỉ nên dùng cái riêng của ḿnh để cư xử lại cho đúng phép,để đọc giả khỏi xem ông là thiếu văn hoá .

    Những câu hỏi tôi đă đặt ra,nay xin lập lại :

    1- Nhóm Thông Luận của các ông có trụ sở chánh nằm ở đâu,trong quốc nội hay hải ngoại ?

    2- Thông Luận của các ông có công khai hoạt động chánh trị ở ngay trong nước hay không ? Có nghĩa là nhóm TL công khai cạnh tranh và được VC xem là đối thủ trên đấu trường chánh trị hay chưa ? Một tổ chức mà hoạt động vẫn chỉ trong bóng tối,không có lấy một chân đứng trong guồng máy nhà nước để trở thành một đối tác,nhằm tạo áp lực bắt đảng csHaNoi nhượng bộ và chấp nhân " dân chủ đa nguyên " mà lại cả gan ôm mộng biến cái guồng máy VC này thành nơi "Tập hợp dân chủ đa nguyên " Vậy cho tôi biết,làm cách nào các ông có thể đặt chân vào cái nhà nước VC này, vào bằng cách nào,tự vào hay ai đưa các ông vào ? Cứ cho là các ông sẽ tập hợp được những con người,những tổ chức yêu " dân chủ đa nguyên",vậy điều tôi muốn biết cái tập hợp này sẽ được các ông đặt vào đâu cho nó thành hữu dụng,hay là các ông vẫn đặt nó vào trong các " văn kiện,các buổi thuyết tŕnh" để nói cho đă cái mồm ? . Cái lư thuyết này xem ra chẳng khác chi chuyện phong thần,khi mà ta cứ ngồi ôm mộng thêu dệt,hy vọng VC " hồi tâm chuyển ư" mà chấp nhận cho dân chủ đa nguyên trong guống máy nhà nước " độc tài đảng trị" của chúng ...Một chuyện mà chỉ có những kẻ kém hiểu biết mới dám mang tranh đấu đi đặt vào giấc mơ để thêu dệt .

    Nên nhớ ! Dân chủ đa nguyên chính là tử thù của VC.Ngày nào cái đảng phản dân hại nước này c̣n,th́ đừng mong có luồng khí dân chủ trong cái bầu khí quyển độc tài toàn trị .Vậy th́ các ông Thông Luận chẳng c̣n cách nào là đi kiếm dân chủ bằng h́nh thức XIN CHO,ôm thứ ảo tưởng là một khi các ông lọt vào cơ cấu chánh trị của đảng csHaNoi,th́ các ông sẽ " cảm hoá" những con quỷ đỏ này ...Chính v́ muốn được vậy,nên nhóm Thông Luận của các ông ngay từ đầu đến chân,luôn dùng cái chủ trương " Hoà giải & hoà hợp dân tộc",và dĩ nhiên đối tượng mà các ông muốn HG & HH DT chính là VC.Đúng là " vải thưa che mắt thánh " với cái thâm ư chưa đủ sức để làm mờ mắt thiên hạ .

    Có thể xem Nguyễn gia Kiểng và nhóm TLTHDCDN thực chất chỉ là những con rối chánh trị của VC dàn dựng nên .


    3- Về mặt pháp luật,Thông Luận của các ông đă có được sự " công nhận,cho phép" của bạo quyền csHaNoi hay không ? (Câu hỏi thoạt xem là " thừa",nhưng cốt để cho mọi người thấy rằng,nhóm TLTHDCDN của ông Nguyễn gia Kiểng là nhóm tranh đấu bằng việc làm thực thể hợp lư,hay chỉ là nhóm tranh đấu" chậu kiểng " bằng h́nh thức bài viết và những chuyến thuyết du)

    4- Để có được dân chủ đa nguyên trong guồng máy nhà nước VN,các ông sẽ phải làm ǵ để đạt điều này ...bằng cách ngồi viết bài kêu gọi từ tháng này qua năm nọ ? Bằng cách ngồi chờ quả sung dân chủ được VC cho phép rụng,là cách tranh đấu kiểu XIN CHO
    Mong là ông tôn trọng đọc giả,hăy thôi chiêu thức " ḷn lách" .Và Nếu cần,ông có thể nhờ người trong tổ chức của ông trả lời .

    Tôi chờ và xin cảm ơn trước .Và hăy thôi dùng những từ ngữ nặng nề để phỉ báng đọc giả một cách vô cớ .


    Trân trọng
    Diệt VC
    Last edited by Diêt VC; 18-03-2011 at 04:47 PM.

  9. #39
    Diêt VC
    Khách

    Cần trung thực

    Muốn biết nhóm Thông Luận có thật sự được sự ủng hộ của các đọc giả hay không,th́ cách trích dẫn một vài cái email của vài Fan nào đó chẳng ai biết là thật hay giả,rồi lấy đó trả lời,để minh định rằng " đấy,nhóm TL chúng tôi đă được đọc giả bốn phương nhiệt liệt ủng hộ "..Một việc đánh bóng " phía sau lưng",xác suất trung thực rất thấp,thử hỏi có đủ sức thuyết phục đọc giả tin rằng tổ chức TL "được ḷng dân" hay không ?

    Trong khi,cách minh định sát thực tế và cụ thể,đầy sức thuyết phục vẫn là căn cứ vào những ư kiến đọc giả trong các diễn đàn,nơi mà nhóm TL cho người vào dán bài tuyên truyền .


    Vậy ông Lă Thân,hăy cung cấp cho chúng tôi những links dẫn,để vào những nơi các ông dán bài,để chúng tôi tận mắt xem những góp ư của đọc giả .Chừng ấy làm được,th́ nhóm TL mới có thể mạnh miệng " giương cao chánh nghĩa " .

    Xin nhớ ! những bài viết phải nằm trong các forums,nơi các đọc giả được phép góp ư thảo luận,chứ không phải là bài nằm trên các trang mạng Báo Điện từ (chỉ được xem,không được góp ư).

    Trân trọng
    Diệt VC

  10. #40
    Năng
    Khách

    Gởi bạn Lă Thân

    Bạn Lă Thân, chúng ta nên thôi bàn về chính trị th́ hơn, tôi không nghĩ nó sẽ có một kết quả mong muốn đâu, bạn nói về cái \"tôi\" và cái \"ta\",thôi th́ tôi cũng giăi bày với bạn một chút để góp vui và coi như để xả stress cho bạn luôn, vậy nếu bạn không nhận th́ thôi tôi coi như tự xả stress cho tôi vậy.
    ( trong phạm vi góp ư của bạn)Cái \"tôi\" mà bạn nhắc trong Phật Giáo gọi cái \"tôi\" thế gian và xuất thế gian này là nhân năng vi c̣n cái \"ta\" thế gian này gọi là quả thủ đắc, cái \"ta\" xuất thế này th́ gọi là quả sở ngộ. Bạn viết nhiều như thế th́ nên nói rơ là \" tôi\" \"ta\" thế gian hay xuất thế gian, chứ bạn lập lờ như vậy người có học người ta cười cho về triết học của bạn, mà nói chuyện với nhau về bạn rằng \"C\'est la vie\".Thôi thư giăn vậy thôi.
    Mời bạn lại nhà (vietlandnews.net)
    TTH

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 1
    Last Post: 28-12-2011, 02:49 PM
  2. Replies: 1
    Last Post: 01-12-2011, 12:07 AM
  3. Replies: 1
    Last Post: 11-04-2011, 12:26 PM
  4. Replies: 1
    Last Post: 24-03-2011, 04:27 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 12-11-2010, 01:14 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •