Page 1 of 10 12345 ... LastLast
Results 1 to 10 of 91

Thread: [Hội luận] Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên và cuộc vận động dân chủ: Việt Nam đang ở đâu trong tiến tŕnh dân chủ hóa và phải làm ǵ?

  1. #1
    Member
    Join Date
    12-03-2011
    Posts
    44

    [Hội luận] Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên và cuộc vận động dân chủ: Việt Nam đang ở đâu trong tiến tŕnh dân chủ hóa và phải làm ǵ?


    Thưa quư vị,

    Cách đây không lâu (từ khoảng 9 hay 10 tháng) sự hiện diện của tôi, Lă Thân đă tŕnh bày về Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên và từng bàn thảo với nhiều nhân vật như ông Sơn Hà, ông DVC...những vấn đề cần giải quyết để có một hành động chung và thống nhất giúp ích cho công cuộc dân chủ hóa tại đất nước. Những vấn đề trên vẫn chưa có giải đáp thỏa đáng v́ sự hiểu lầm đă có thể gây ra sự xích mích trầm trọng. Tôi xin chuyển vài trang trả lời rất quan trọng trong cuộc hội luận với THDCĐN trên Dân Luận, một không gian có nhiều thành phần độc giả sống trong môi trường tại Việt Nam.
    Tôi thành thật xin quư vị đọc và thấy được tầm quan trọng của những ngày sắp tới. Kính



    Trong thời gian gần đây, trên Dân Luận đă có nhiều cuộc thảo luận sôi nổi xung quanh các chủ đề như: điểm mạnh và điểm yếu của đối lập dân chủ, vai tṛ của tổ chức trong sự thành công của tiến tŕnh dân chủ hóa, và trí thức Việt Nam cần làm ǵ trong t́nh h́nh hiện nay v.v..., mà phần lớn các cuộc thảo luận này xuất phát từ bài viết của các tác giả thuộc Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên (THDCĐN). V́ thế, chúng tôi đă ngỏ lời mời Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên tới trao đổi trực tiếp cùng độc giả Dân Luận, và dẫn đến việc hai bên đă thống nhất tổ chức một cuộc hội luận mang chủ đề: "Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên và cuộc vận động dân chủ: Việt Nam đang ở đâu trong tiến tŕnh dân chủ hóa và phải làm ǵ?". Chúng tôi tin rằng, trong t́nh h́nh các cuộc cách mạng dân chủ đang diễn ra dồn dập tại Trung Đông, kèm theo các biến động kinh tế - xă hội liên tiếp diễn ra tại Việt Nam, chủ đề của cuộc hội luận lần này sẽ thu hút được nhiều độc giả quan tâm.

    Cuộc hội luận lần này, bắt đầu từ ngày 21/2/2011, vẫn sẽ theo h́nh thức hỏi đáp 2 ṿng như đối với cuộc hội luận cùng đại diện Việt Nam Canh Tân Cách Mạng Đảng (Việt Tân) trước đây. Trước hết, xin mời độc giả Dân Luận tham khảo bài viết tự giới thiệu của THDCĐN phía dưới đây, và sau đó mời mọi người đặt các câu hỏi ṿng Một tới THDCĐN. Ban Biên Tập Dân Luận sẽ lựa chọn 10 câu hỏi trong đó để chuyển tới đại diện của THDCĐN vào ngày Thứ Ba 01/03/2011.
    Xin gửi tới độc giả Dân Luận danh sách những người bên Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên sẽ tham gia hội luận lần này:

    1. Nguyễn Gia Kiểng, 68 tuổi, Thường Trực Ban lănh Đạo THDCĐN

    2. Đoàn Xuân Kiên, 62 tuổi, phụ tá Thường Trực BLD THDCĐN

    3. Việt Hoàng, 41 tuổi, doanh nhân tại Nga

    4. Nguyễn Gia Dương, 42 tuổi, chuyên viên kinh tế tài chính, thành viên BLD THDCĐN

    5. Sơn Dương, 58 tuổi, cựu sĩ quan Thủy Quân Lục Chiến quân lực VNCH, nhà báo, thành viên BLD THDCĐN

    6, Hoàng An Việt, 40 tuổi, Kỹ sư Công Chánh, Biên Tập Viên – Khối Truyền Thông THDCĐN

    ____________________ __________
    SƠ LƯỢC VỀ TẬP HỢP DÂN CHỦ ĐA NGUYÊN
    Quá tŕnh thành lập và hoạt động

    Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên ra đời tháng 11 năm 1982 tại Paris, do một nhóm trí thức xuất phát từ miền Nam. Nhóm khởi đầu gồm mười người trong đó có ba cựu bộ trưởng Việt Nam Cộng Hoà, một cựu thứ trưởng, ba tổng giám đốc hoặc cao hơn, một giáo sư đại học và hai chuyên gia. Đặc điểm của nhóm là, khác với các tổ chức chống cộng lúc đó, đa số các thành viên của nhóm đă ở lại Việt Nam sau ngày 30/4/1975 và đă qua các trại tập trung cải tạo dưới chế độ cộng sản trước khi được trả tự do và ra nước ngoài sau một thời gian được sử dụng làm chuyên gia dưới chế độ cộng sản. Thời gian sống và làm việc dưới chế độ cộng sản cũng đă khiến họ kết bạn với nhiều nhân vật của chế độ cộng sản mà sau này sẽ trở thành chí hữu hoặc thân hữu của THDCĐN, như trường hợp giáo sư Nguyễn Bá Hào, vào Nam để tiếp quản hệ thống tin học của miền Nam, hay ông La Văn Liếm, tức Tám Lâm, tiếp quản hệ thống ngân hàng, hay ông Nguyễn Hộ, phó chủ tịch Mặt Trận Tổ Quốc và Công Đoàn phụ trách khu vực phía Nam. Kinh nghiệm trực tiếp dưới cả hai chế độ đă khiến họ cùng chia sẻ một nhận định là phải thay đổi hẳn quan niệm hoạt động chính trị. Cuộc đấu tranh mới không thể là sự tiếp nối cuộc xung đột trước 1975 mà phải nhắm mục đích duy nhất là dân chủ hoá đất nước và, do đó, đ̣i hỏi một dự án chính trị mới, một thái độ mới, một cách suy nghĩ mới và những phương thức đấu tranh mới.

    Nhóm này đă quyết định dành trọn hai năm để chỉ mổ xẻ mọi vấn đề của đất nước hầu đi đến những kết luận chung được đúc kết thành văn bản trước khi bắt đầu hoạt động thực sự. Năm 1984, họ hoàn tất tài liệu đó, được đặt tên là Cơ Sở Tư Tưởng. Lập trường căn bản của tổ chức là đấu tranh thiết lập một thể chế dân chủ đa nguyên trong tinh thần hoà giải và hoà hợp dân tộc bằng những phương thức bất bạo động. Sau thời gian này nhóm tiếp nhận thêm một số thành viên mới trong đó có ông Ngô Đ́nh Luyện cựu đại sứ và cố vấn chính trị VNCH, ông Lê Văn Đồng tức Tùng Phong, cựu bộ trưởng VNCH và tác giả cuốn Chính Đề Việt Nam, một cựu đại tá không quân VNCH, hai cựu giáo sư đại học Sài G̣n trong đó có một người đến từ hàng ngũ cộng sản ly khai sau 1975, và một số cựu sĩ quan Quân Lực VNCH. Ngược lại một số thành viên ban đầu rời tổ chức và trở thành thân hữu sau khi tổ chức nhận định là cuộc đấu tranh cho dân chủ sẽ rất dài và khó khăn. Một sự kiện quan trọng trong thời gian này là Lực Lượng Thanh Niên Việt Nam Tự Do, một tổ chức rất đông đảo và được nhiều cảm t́nh lúc đó sau một thời gian tiếp xúc đă quyết định tự giải thể để gia nhập vào nhóm. Sau đó nhóm đă lập ra một cơ cấu tổ chức với hai ban tổ chức và chính trị. Tổ chức đă có mặt tại khắp Tây Âu và tại Bắc Mỹ, một số cơ sở tại Việt Nam cũng đă h́nh thành. Từ năm 2000 có thêm phân bộ Đông Âu.

    Năm 1988 tổ chức cho phát hành nguyệt san Thông Luận. Tờ báo đă lập tức gây thảo luận sôi nổi và từ đó tổ chức được công luận gọi là "nhóm Thông Luận", mặc dù trên thực tế nó chưa có danh xưng chính thức. Nhờ lập trường hoà giải và hoà hợp dân tộc tổ chức đă được sự ủng hộ nồng nhiệt của các trí thức tiến bộ trong nước, nhiều người c̣n đang có mặt trong guồng máy nhà nước cộng sản. Tờ báo vẫn phát hành đều đặn cho tới nay, sau 23 năm.

    Từ 1996 THDCĐN có thêm một cơ quan ngôn luận mới: báo điện tử Thông Luận. Trang báo điện tử này liên tục bị công an đánh phá. Trong năm 2010 gần một triệu người đă thăm viếng trang Web này. Nhiều bài của báo điện tử Thông Luận cũng đă được các báo điện tử khác tiếp tay phổ biến.

    Năm 1993 một chi bộ thanh niên trong nước cho phát hành tờ báo nhỏ Thao Thức nói lên nguyện vọng của sinh viên và học sinh. Sau vài tháng có dấu hiệu công an bắt đầu tỏ ra có khả năng phát hiện những người chủ xướng, tổ chức quyết định đ́nh bản tờ Thao Thức để bảo toàn lực lượng.

    Trước ngưỡng cửa năm 2000, ngày 19-12-1999, một đại hội thành viên đă biểu quyết chọn danh xưng chính thức là Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên, danh xưng tiếng Anh là Rally for Democracy and Pluralism, tiếng Pháp là Rassemblement pour la Démocratie Pluraliste. Cả hai danh xưng tiếng Pháp và tiếng Anh đều viết tắt là RDP. Sự ra mắt công khai với danh xưng chính thức này tiếp theo và là hậu quả của một cố gắng không thành. Từ giữa năm 1999 tổ chức kết hợp các thành phần dân chủ Việt Nam dự định công bố Kết Ước 2000 như là tuyên cáo của lực lương dân chủ Việt Nam. Dự án này bị đ́nh chỉ sau khi không đạt được đồng thuận giữa những người dân chủ, dù được một đa số tương đối ủng hộ. Một số thân hữu và thành viên THDCĐN vẫn bảo lưu ư kiến cho rằng nên công bố Kết Ước 2000 vào thời điểm đó.

    Trong đợt đàn áp năm 2002 sau đại hội 9 những người dân chủ bị bắt và kết án tù phần lớn là thân hữu của THDCĐN và bị cáo buộc là hợp tác với Tập Hợp.

    Từ tháng 9-2007 THDCĐN hợp tác với một số anh em dân chủ trong nước phát hành bán nguyệt san Tổ Quốc, mặc dù bị sách nhiễu và đàn áp liên tục tờ báo ra đều đặn cho tới nay và là kết hợp dân chủ công khai duy nhất vẫn c̣n tiếp tục hoạt động trong nước. Tập san Tổ Quốc được sự hợp tác của nhiều đảng viên cộng sản từng giữ những chức vụ quan trọng trong đảng và nhà nước cộng sản Việt Nam.

    Ngoài hoạt động chính trị Tập Hợp tiếp tay cho nhiều tổ chức văn hoá và thiện nguyện và cũng đă thành lập, từ năm 1993, Nghĩa Hội Tự Do Việt Nam với mục đích hỗ trợ tinh thần và vật chất cho những tù nhân chính trị và, một cách rộng hơn, cho mọi người đang mắc nạn v́ dân chủ tại Việt Nam.
    Lập trường, nhân sự và phong cách sinh hoạt

    Là một kết hợp hoàn toàn hướng về tương lai, Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên qui tụ những người Việt Nam thuộc mọi lứa tuổi, mọi quá khứ chính trị và mọi cương vị, trong cũng như ngoài nước. Trong Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên hiện nay, có những người từng là viên chức, sĩ quan của miền Nam và cũng có những người đă có hàng chục tuổi đảng cộng sản và đă giữ những chức vụ quan trọng trong chế độ cộng sản. Tập Hợp cũng đă tranh thủ được cảm t́nh và sự ủng hộ của nhiều thân hữu đang giữ những chức vụ quan trọng trong đảng và nhà nước cộng sản. Các thân hữu này giúp Tập Hợp có cái nh́n chính xác về hiện t́nh đất nước đồng thời cũng là một bảo đảm cho một chuyển hoá hoà b́nh và liên tục của đất nước về dân chủ sau này.

    Lập trường chính trị của Tập Hợp được tŕnh bày đầy đủ trong Dự Án Chính Trị Dân Chủ Đa Nguyên được liên tiếp tu chỉnh. Văn bản hiện nay của dự án là Thành Công Thế Kỳ 21 (http://www.thongluan.org/vn/modules.php?name=Con tent&pa=showpage&pid =7) phổ biến năm 2001. Một văn bản mới sẽ được phổ biến trong năm 2011.

    Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên tiêu biểu cho một khuynh hướng chính trị. Đây là kích thước quan trọng nhất của Tập Hợp. Lập trường của Tập Hợp đă gặp nhiều chống đối lúc ban đầu nhưng dần dần đă đi vào ḷng người. Hiện nay, ngoài một số đảng viên cộng sản bảo thủ không c̣n người Việt Nam nào phản bác thể chế dân chủ đa nguyên. Tinh thần hoà giải và hoà hợp dân tộc mà Tập Hợp đơn độc bảo vệ trong nhiều năm, nói chung, cũng đă được chấp nhận, dù là đôi khi qua những thuật ngữ khác. Chủ trương đấu tranh cho dân chủ bằng phương thức bất bạo động cũng đă trở thành một đồng thuận của mọi người dân chủ Việt Nam. Phần lớn các tổ chức chính trị đă đi đến một lập trường rất gần với lập trường của Tập Hợp. Điều đặc sắc là do những đóng góp về tư tưởng chính trị của nó Tập Hợp được nh́n như là những người chủ xướng dân chủ đa nguyên, được đồng hoá với tinh thần hoà giải và hoà hợp dân tộc và được coi là những người chủ trương bất bạo động thành thực nhất. Tập Hợp vừa là một tổ chức chính trị vừa là một khuynh hướng chính trị. Chính v́ thế mà Tập Hợp có sự tỏa rộng mà một tổ chức b́nh thường không có. Tập Hợp là một tổ chức chính trị mà số thân hữu và cảm t́nh viên đông gấp bội số thành viên. Nhiều người tuy không tiếp xúc với Tập Hợp vẫn ủng hộ Tập Hợp chỉ v́ ủng hộ khuynh hướng chính trị mà Tập Hợp là hiện thân. Ngược lại, một số người tuy không biết Tập Hợp cũng chống Tập Hợp v́ chống khuynh hướng đó. Trong đấu tranh chính trị, sự kiện được coi là tiêu biểu cho một khuynh hướng chính trị được hàng triệu người chia sẻ là một ưu thế lớn, bởi v́ khi thời cơ đến ưu thế đó sẽ là một sức mạnh quyết định.

    Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên cũng đề ra một phong cách sinh hoạt chính trị khác. Tập Hợp không coi trọng cơ chế, thứ bậc, không có những tài liệu pháp qui phức tạp. Tập Hợp được xây dựng trên t́nh anh em, t́nh chí hữu. Nó là một kết nghĩa v́ lư tưởng và v́ ḷng yêu nước. Sức mạnh và sự gắn bó của THDCĐN là ở chỗ nó có một tư tưởng chính trị và một dự án chính trị cho đất nước. Chính v́ vậy mà tuy đă h́nh thành từ hơn 28 năm, nó vẫn cởi mở như một tổ chức đang ở trong giai đoạn thành lập. Phong cách sinh hoạt này không ngăn cản Tập Hợp sinh hoạt một cách đồng bộ và kỷ luật. Ư thức rằng sự thiếu vắng của một tư tưởng chính trị và một nhân sự chính trị đă là hai nguyên nhân chính của những thảm kịch trong quá khứ, Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên cho tới nay hoạt động như một môi trường đào tạo cán bộ và một pḥng thí nghiệm tư tưởng. Chọn lựa này không ngăn cản Tập Hợp có những hoạt động cụ thể.

    THDCĐN hiện có phân bộ ở mọi nước Tây Âu, Hoa Kỳ, Canada, Úc và một phân bộ Đông Âu. Mỗi phân bộ có một Ban Thường Trực đứng đầu là một chủ tịch đại diện tổ chức tại nước sở tại. Ở cấp trung ương Ban Lănh Đạo là cơ quan có mọi thẩm quyền. Văn Pḥng Ban Lănh Đạo có vai tṛ của một ban chấp hành dưới sự điều khiển của một Ủy Viên Thường Trực Ban Lănh Đạo do Ban Lănh Đạo đề cử và được toàn thể thành viên bầu qua đầu phiếu phổ thông. Thường Trực hiện nay là Nguyễn Gia Kiểng, một trong những sáng lập viên của tổ chức.




    Cuộc hội luận cùng Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên: Câu trả lời ṿng Một (phần 1)


    Câu hỏi 1: Trích: “Tập Hợp không coi trọng cơ chế, thứ bậc, không có những tài liệu pháp qui phức tạp. Tập Hợp được xây dựng trên t́nh anh em, t́nh chí hữu. Nó là một kết nghĩa v́ lư tưởng và v́ ḷng yêu nước. Sức mạnh và sự gắn bó của THDCĐN là ở chỗ nó có một tư tưởng chính trị và một dự án chính trị cho đất nước...”

    Như vậy có phải THDCĐN hoạt động trên tinh thần cảm tính, duy t́nh, chú trọng "quan hệ cá nhân" chứ không hề dựa trên điều luật? Và như vậy, nếu có xung đột cá nhân giữa hai người th́ có cơ sở nào để tin tưởng các thành viên của THTCĐN không vất bỏ t́nh anh em đi để đấu đá với nhau?
    Nguyễn Gia Dương trả lời:

    Thưa quư anh chị và nhất là quư anh chị trong Ban Biên tập Dân Luận,

    Đầu tiên, xin phép có một nhận định:

    Có lẽ hơi chủ quan khi trích từ một đoạn văn nói lên t́nh chí hữu và ḷng yêu nước, để rồi kết luận bằng câu hỏi lo ngại rằng đây là những «hoạt động với cảm tính, duy t́nh chứ không hề dựa trên điều luật». Có lẽ cũng hơi bất công khi trích từ đoạn văn đề cập đến căn bản của sự gắn bó của một tổ chức để rồi đặt nghi vấn rằng các thành viên của tổ chức đó «có thể vất bỏ t́nh anh em đi để đấu đá với nhau».

    Tiếp theo, cũng xin trấn an mọi người rằng THDCĐN có một Qui ước Sinh hoạt. Như bạn Tùng – một khách viếng thăm – đă nhận định, Qui ước này khá chặt chẽ. Nếu không quá chủ quan, tôi cho rằng Qui ước này khá tinh vi và tiến tŕnh dân chủ hoá Việt Nam sẽ chứng minh điều này.

    Trong thực tế, THDCĐN cũng đă dựa vào Qui ước này để có những biện pháp kỷ luật, chế tài và khai trừ thành viên. Ngoài ra, mọi phương cách tổ chức, mọi quyết định uỷ nhiệm hay băi nhiệm đều chiếu theo những thủ tục mà Qui ước này đă định. Tuy nhiên, giữa «hợp lư» và «hợp t́nh», có lẽ THDCĐN thiên về «hợp t́nh» hơn.

    Tôi muốn nhấn mạnh khiá cạnh này v́ qua đó, quư anh chị sẽ hiểu rơ hơn quan niệm nền tảng của THDCĐN về cơ cấu và tổ chức: Chúng tôi cho rằng nền tảng vững chắc nhất để xây dựng một tổ chức, một đảng phái hay một quốc gia chính là sự đồng thuận căn bản, nhất là đồng thuận căn bản về tương lai mà mọi người chấp nhận và chia sẻ.

    Đồng t́nh này là chất keo kết tụ mọi con người, mọi tầng lớp trong xă hội. Đồng t́nh này hơn hẳn mọi văn kiện, giao kèo hay điều lệ.

    Ở phạm vi quốc gia, muốn có được đồng thuận này chúng ta cần một chính sách hoà giải và hoà hợp dân tộc để liên tục đi t́m đồng thuận bị đánh mất sau mọi tranh chấp.

    Đi xa hơn nữa, chúng ta cần một nhà nước khuyến khích hơn là một nhà nước răn đe, một nhà nước thuyết phục hơn là nghiêm cấm, đối thoại hơn chỉ thị, cảm thông hơn giáo điều. Nói tóm lại, một guồng máy hành chánh dựa vào khía cạnh «hợp t́nh» nhiều hơn khía cạnh «hợp lư». Chúng tôi đă thử nghiệm ở phạm vi của tổ chức những nguyên tắc trên và kết luận rằng phương pháp này khả thi cho Việt Nam, dân trí không nhất quyết là một thuận lợi hay một trở ngại.

    Cần nói ngay là sinh hoạt tập thể không thể tránh được những khác biệt thậm chí xung đột giữa các thành viên trong một tổ chức. Điều này cần phải xem là tự nhiên trong một tổ chức chính trị như THDCCĐN. Trách nhiệm của những người lănh đạo tổ chức là phải giải gỡ nhanh chóng những bất đồng, mâu thuẫn. Trong suốt 30 năm qua, đă có những biện pháp kỉ luật, thậm chí khai trừ thành viên vi phạm kỉ luật tổ chức, nhưng không nhiều những trường hợp như thế. Phần lớn những anh em không c̣n muốn làm thành viên đă được yêu cầu chuyển qua tư cách thân hữu. Phải nói ngay là rất hiếm hoặc chưa có một thành viên nào đă quay lại chống phá tổ chức hay mạt sát anh em sau khi đă rút khỏi THDCCĐN. Nếu có đi nữa th́ những hành vi này rất kín đáo, nếu không nói là giấu giếm. Chúng rất lẻ loi và không gặt hái được hậu thuẫn nào.

    Hiện tượng này chứng ḿnh một điều: Cho dù có xem THDCĐN là hoạt động trên tinh thần cảm tính, duy t́nh và vô luật lệ đi nữa th́ những xung đột cũng rất ít, nếu không nói là hiếm hoi. Hơn nữa, THDCCĐN chưa là nạn nhân của tệ đoan đấu đá nhau sau khi đă vất bỏ t́nh anh em. Lư do chính có lẽ xuất phát từ đồng thuận căn bản về tư tưởng và dự án chính trị. Ngược lại, nhiều đảng phái chính trị có đảng ca, đảng kỳ, đảng quy và đảng viên có đảng tịch. Trên giấy tờ họ có cả một cấu trúc làm việc và một kỷ luật sinh hoạt. Tuy nhiên, khi xung đột xảy ra th́ chẳng ai chừa ai: Cạn tào ráo máng. Có những tổ chức đă bể làm nhiều mảnh sau những xung đột được đem ra công luận. Đảng Cộng sản Việt Nam cũng không là ngoại lệ nhất là với những phát biểu gần đây của thành phần ưu tú khi được góp ư vào những văn kiện cho Đại hội đảng.

    Hiện tượng này cũng khẳng định một điều: Văn kiện rườm rà, tài liệu pháp qui phức tạp chưa chắc đă bảo đảm ngăn chặn được việc thành viên vất bỏ t́nh anh em đi để đấu đá với nhau.

    Câu hỏi 2: Thành lập đă được 28 năm nhưng đến nay Tập Hợp vẫn chưa chứng tỏ được cho mọi người thấy rằng ḿnh là một tổ chức mạnh. Điều đó buộc những người quan tâm theo dơi phải đặt câu hỏi: Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên có dành thời giờ để xem xét lại các khâu phát triển tổ chức của Tập Hợp không hay là vẫn chỉ cứ theo lối ṃn cũ mà đi? Và Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên đă có nghĩ đến một phương cách tổ chức nào đó phù hợp với tinh thần dân chủ đa nguyên để thoát khỏi t́nh trạng dậm chân tại chỗ nếu không muốn nói là thụt lùi với hi vọng giúp các tổ chức tranh đấu cho dân chủ nói chung và Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên nói riêng có thể phát triển và hoạt động hữu hiệu không?
    Tôi là Việt Hoàng từ THDCĐN xin được trả lời:

    THDCĐN xem việc ‘phát triển tổ chức’ là một trong những khâu quan trọng của quá tŕnh chuẩn bị và h́nh thành một tổ chức chính trị có tầm vóc. Dự án Chính trị của THDCĐN có viết: ‘Một nhận xét rất quan trọng là hai giai đoạn đầu, xây dựng một cơ sở tư tưởng và h́nh thành đội ngũ cán bộ ṇng cốt, chiếm gần hết thời giờ và công lao của một cuộc cách mạng. Phải vài thập niên mới có nổi một cơ sử tư tưởng đúng đắn, lành mạnh, được quần chúng chia sẻ và một đội ngũ cán bộ chừng vài trăm người với vài chục người là những cán bộ thực sự ṇng cốt, nắm vững cơ sở tư tưởng, có bản lănh, có quyết tâm, có kỹ thuật và kỷ luật đấu tranh. Nhưng một khi hai yếu tố này đă có, tổ chức có thể dựa vào một vận hội lịch sử mà phát triển rất nhanh chóng và giành được thế chủ động trong ṿng vài năm, thậm chí vài tháng’.

    Chính v́ tâm niệm như vậy nên THDCĐN không hề đi theo lối ṃn cũ của các tổ chức chính trị khác (chú trọng các hoạt động gây tiếng vang hơn là xây dựng đội ngũ) mà THDCĐN tiên phong và kiên tŕ xây dựng, phát triển tổ chức theo đúng bài bản của các tổ chức chính trị đă thành công theo đúng tŕnh tự 5 bước (xây dựng cơ sở tư tưởng, xây dựng đội ngũ ṇng cốt, xây dựng và kiểm điểm phương tiện, xây dựng cơ sở quần chúng, tiến công dành thắng lợi).

    Đă 28 năm mà THDCĐN vẫn chưa là một tổ chức mạnh, điều này tôi xin được đồng ư và đây là sự thật trên một góc nh́n của một số người. Không phải là chúng tôi bao biện nhưng v́ THDCĐN đề ra một phương pháp đấu tranh hoàn toàn mới, đó là đấu tranh có tổ chức. Trong khi đó văn hóa Khổng giáo không sẵn sàng cho mọi sự kết hợp có tổ chức. ‘Văn hóa tổ chức’ vẫn là yếu điểm của người Việt do lịch sử để lại. Chính v́ vậy chúng ta vẫn chưa ư thức được tầm quan trọng của tổ chức nên chưa chủ động tham gia vào các tổ chức và khi tham gia rồi th́ chưa cố gắng để làm cho tổ chức tốt hơn.

    Cho dù THDCĐN vẫn chưa thực sự là một ‘tổ chức chính trị hùng mạnh’ như mong muốn của chúng tôi cũng như mọi người nhưng THDCĐN không hề ‘dậm chân tại chỗ’ hay ‘thụt lùi’. THDCĐN vẫn đi tới. Về mặt phát triển tổ chức, THDCDN nay đă có mặt khắp các châu lục và trong nước. Về mặt vận động để giành thắng lợi cho cơ sở tư tưởng và các chiến lược căn bản của THDCDN, chúng tôi vẫn không ngừng nghỉ chuyển thông điệp của tổ chức đến mọi thành phần nhân dân trong nước và hải ngoại… THDCDN vẫn bền bỉ đi trên đường ḿnh vạch ra, và vẫn thường xuyên t́m kiếm kết hợp trong ư hướng thúc đẩy phong trào dân chủ lớn dậy. THDCDN trước đến giờ vẫn từ chối những hoạt động cốt gây tiếng vang nhưng thiếu tác động vào bốn điều kiện của cuộc cách mạng dân chủ. Độc giả Lê Lâm Đông có thể chỉ cho chúng tôi và mọi người thấy được có tổ chức chính trị nào ‘ưu việt’ hơn THDCĐN hay không? Nếu có chúng tôi sẵn sàng phục tùng và ủng hộ ngay mà không hề do dự.

    Phương pháp tổ chức của THDCĐN rất dân chủ và hoàn toàn phù hợp với tinh thần ‘dân chủ đa nguyên’, mọi tiếng nói trong THDCĐN đều được tôn trọng và lắng nghe. THDCĐN đă có tầng lớp kế thừa, ví dụ như ngay trong nhóm thảo luận này đă có 3 người ở độ tuổi 40 trong đó có Nguyễn Gia Dương là thành viên Ban lănh đạo của THDCĐN, điều thú vị nhất là tôi cũng mới được biết là anh Nguyễn Gia Dương mới tham gia vào Tập Hợp năm 2005.

    Quan điểm của THDCĐN về tổ chức đă được nói đến rất nhiều trong Dự Án Chính Trị cũng như qua các bài viết trên Thông Luận, mong ông vui ḷng bỏ chút thời gian để đọc nó. THDCĐN không bao giờ coi ḿnh là ‘mục đích phải phục vụ’ và không hề ‘chê bai các tổ chức và cá nhân tranh đấu khác’. Sẽ dễ dàng cho bạn đọc theo dơi hơn nếu ông đưa ra được những dẫn chứng cụ thể. Như đă tŕnh bày ở phần trả lời khác, nếu THDCĐN có lên tiếng liên quan đến các khía cạnh hoạt động của các cá nhân hay tổ chức bạn th́ chỉ là lên tiếng v́ sự lớn mạnh cần thiết cho phong trào dân chủ, hoàn toàn không có nghĩa là sự bỉ thử, chỉ trích để lấy tiếng… THDCĐN là một tổ chức chính trị của người Việt, dành cho mọi người Việt và luôn hướng về tương lai. Tập Hợp chỉ là ‘phương tiện’ để mang lại tự do và dân chủ cho Việt Nam. Bây giờ và măi măi về sau chỗ đứng của Tập Hợp là t́nh cảm mà người dân Việt Nam dành cho nó, Tập Hợp tôn trọng và phục tùng mọi sự lựa chọn của nhân dân Việt Nam.

    Thưa ông Lê Lâm Đông và độc giả của Dân Luận, THDCĐN mong muốn mọi sự thay đổi, chuyển tiếp tại Việt Nam diễn ra trong ḥa b́nh và có trật tự, không nên có ‘cách mạng đường phố’. Chúng tôi có cùng quan điểm với tác giả Người Sài G̣n qua bài viết ‘Phong trào dân chủ hải ngoại và việc dân chủ hoá Việt Nam’ (http://www.thongluan.org/vn/modules.php?name=New s&file=article&sid=5 240). Tác giả cho rằng việc ‘một nhóm các Đảng Viên yêu nước muốn dân chủ kết hợp với Phong Trào Dân Chủ để làm cuộc cách mạng nhung hoặc màu. Biến thể (này) là lí tưởng và cũng là tối ưu nhất cho đất nước. Với t́nh h́nh hiện nay của nội bộ Đảng cộng sản, biến thể này rất có thể xảy ra và có nhiều cơ hội thành công nếu Phong Trào Dân Chủ biết hành động với tinh thần hoà giải và thoả hiệp’. Và như vậy, vai tṛ của tầng lớp trí thức tinh hoa (trong và ngoài Đảng cộng sản) có một vai tṛ quan trọng trong quá tŕnh dân chủ hóa đất nước. Chúng tôi cũng cho rằng tầng lớp trí thức tinh hoa phải chủ động và dấn thân hơn nữa vào quá tŕnh này. Điều mong muốn lớn nhất của chúng tôi là từ bây giờ trở đi thành phần trí thức tinh hoa của dân tộc luôn sẵn sàng nhận lănh trách nhiệm dẫn dắt và lănh đạo đất nước.
    Tôi, Nguyễn Gia Dương, xin được bổ túc một vài ư nhỏ, và minh định một vài khía cạnh và nhất là một vài nguyên tắc.

    Có lẽ chúng ta cũng nên định nghĩa cho rơ ràng một vài khái niệm: Thế nào là một tổ chức mạnh?

    Đối với THDCĐN, một tổ chức là nơi quy tụ những con người chia sẻ một số giá trị. Trong một giai đoạn (dài hay ngắn c̣n tuỳ theo lịch sử và văn hoá của một cộng đồng), những giá trị trên có thể bị chê bai và những con người này chưa chắc đă đông đảo. Nhưng với thời gian và với cố gắng âm thầm của các thành viên, tổ chức này dần dần xuất hiện như hiện thân của một tương lai. Một tổ chức quy tụ được những con người và những giá trị như trên là một tổ chức mạnh.

    Một tổ chức mạnh cũng là nơi đă gây dựng được một dự án khả thi và được đón nhận như một đồng thuận nền tảng để xây dựng cộng đồng hay một đất nước. Tổ chức đă đầu tư vào dự án này là một tổ chức mạnh v́ tổ chức này đă có được uy tín (Có rất nhiều tổ chức chỉ chạy đi vay mượn những khái niệm căn bản mà không đầu tư trí tuệ vào đó. Họ sẽ hụt hẫng và trở thành tṛ cười sau khi đă cố gắng leo lên sân khấu gây tiếng vang).

    Khi có được hai yếu tố nêu trên th́ sức mạnh ‘cơ bắp’ chỉ là vấn đề nhỏ. Chúng tôi có gặp một vài lănh đạo của công đoàn ‘Đoàn Kết’ Ba Lan. Họ nói với chúng tôi rằng trong giai đoạn đầu ‘sức mạnh’ của họ chỉ là niềm tin và đức tin. Nhưng khi vận hội xảy đến, có nghĩa là trong giai đoạn cuối của cuộc đấu tranh, số người gia nhập tổ chức không sao kể hết.

    Cá nhân tôi cảm thấy rất nhiều người Việt Nam đồng hoá chữ ‘mạnh’ với ‘số đông’ để rồi mượn danh nghĩa ‘quần chúng’ để làm thước đo cho ‘khả năng’ của một tổ chức. Chúng ta quên rằng vốn liếng quư báu nhất của một tổ chức là uy tín và giá trị mà họ quảng bá.

    Tại sao có thể sai lầm như vậy? Hăy lấy thí dụ của Liên Minh Dân Chủ Miến Điện mà linh hồn là bà Aung San Suu Kyi. Tổ chức này có mạnh về ‘cơ bắp’ hay không? Thành viên chính thức có được bao nhiêu? Nhưng uy tín của họ thế nào? Trong những đợt xuống đường biểu t́nh gần đây tại Miến Điện, có ai đề cập hay giương cao biểu ngữ của Liên Minh Dân Chủ Miến Điện không? Nhưng trong thâm tâm, mọi người nghĩ đến tổ chức nào có nhiều khả năng nhất để lănh đạo quần chúng? Có lẽ chúng ta đều có câu trả lời và chỉ có một câu trả lời.

    Cuối cùng, khi nói đến sức mạnh, cũng cần tương đối hoá đề tài: Mạnh so với ai?

    Nếu so sánh với các tổ chức đối lập Việt Nam hiện nay, có lẽ THDCĐN cũng không yếu lắm về mặt tư tưởng cũng như thành viên và nhất là cảm t́nh viên hay thân hữu trong và ngoài nước.

    Nếu so sánh với đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) th́ phải nh́n nhận rằng có bao nhiêu phần trăm đảng viên ĐCSVN c̣n tin tưởng vào lư tưởng CS? Trong lúc đó, có lẽ 99% thành viên THDCĐN đă tin tưởng vào Dự án Chính trị Dân chủ Đa nguyên.

    Định nghĩa như vậy và so sánh như trên, có lẽ THDCĐN cũng không yếu kém như bạn quan niệm. Tuy nhiên như anh Việt Hoàng đă đề cập, chúng tôi vẫn phấn đấu v́ chúng tôi không theo lối ṃn cũ.

    Câu hỏi 3: Tôi đă theo dơi rất thích thú các bài viết của Tập Hợp trên trang web Thông Luận. Ngoài Dự án chính trị Thành cộng Thế Kỷ 21 tôi cũng đặc biệt chú ư tới các bài xă luận và các bài viết của ông Nguyễn Gia Kiểng. Qua những bài viết này tôi có một nhận xét là Tập Hợp mới vẽ ra cho người đọc thấy một tương lai cần phải có cho Việt nam nhưng chưa cho người ta thấy phải làm ǵ để có được cái tương lai ấy. Giống như mới cho thấy ước mơ mà chưa chỉ cho phải đi những bước cụ thể nào để đạt được ước mơ ấy. Tôi muốn nói là Tập Hợp chưa chỉ ra lộ tŕnh phải đi. Lộ tŕnh ấy - như tôi hiểu - là diễn tiến từng bước cụ thể để tạo được những điều kiện đi tới và có được dân chủ - không loại trừ việc phải tạo được các điều kiện để có cuộc cách mạng thay đổi thể chế độc tài.

    Đầu đề của cuộc hội luận này rất hấp dẫn với tôi: Việt Nam đang ở đâu trong tiến tŕnh dân chủ hóa và phải làm ǵ?

    Để có thể thể nắm bắt và chấp nhận được những điều quư vị trong Tập Hợp sẽ tŕnh bày tôi xin quư vị trả lời hộ tôi câu hỏi: Lộ tŕnh để đi đến dân chủ tự do cho Việt nam gồm những bước cụ thể nào và trong mỗi bước ấy phải có những hành động cụ thể ǵ? Có nắm bắt được lộ tŕnh cụ thể này th́ mọi người mới thấy Việt Nam đang ở đâu trong tiến tŕnh dân chủ hoá và nhờ vậy mới có thể tiếp tay với Tập Hợp.
    Đoàn Xuân Kiên trả lời:

    Tôi có mấy ư dưới đây để bàn bạc cùng các bạn đọc Dân Luận về điều các bạn gọi là một “lộ tŕnh dân chủ”, hiểu như “là diễn tiến từng bước cụ thể để tạo được những điều kiện đi tới và có được dân chủ”. Bạn đọc hỏi rằng THDCĐN phác hoạ ra “lộ tŕnh tranh đấu nào để đến dân chủ đa nguyên và phù hợp với hai lập trường cơ bản của Tập Hợp là bất bạo động và hoà giải hoà hợp dân tộc?”. Thắc mắc của các bạn rất chính đáng, v́ có nắm được lộ tŕnh cụ thể như thế th́ mới không ṃ mẫm, v́ hiểu được “quy luật” phát triển của sự việc, do vậy, quy luật sẽ tự mở đường để đi.

    Xin nói ngay là Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên (THDCĐN) không quan niệm một cách máy móc về cái gọi quy luật phát triển cách mạng, hay là lộ tŕnh cách mạng dân chủ. Dựa trên kinh nghiệm những cuộc cách mạng trong lịch sử, THDCĐN đă đúc kết quan niệm về “bốn điều kiện cuả cách mạng” và “năm giai đoạn của cuộc vận động dân chủ” mà Việt Nam sẽ phải đi qua để đến thắng lợi của cách mạng dân chủ. Những nội dung này nằm trọn trong Dự án chính trị dân chủ đa nguyên: Thành Công Thế Kỷ 21 - Phần VI: “Chấm dứt độc tài và thiết lập dân chủ đa nguyên” (http://www.thongluan.org/vn/modules.php?name=Con tent&pa=showpage&pid =17).

    Đây chính là lộ tŕnh dân chủ mà tổ chức đă nhất quán theo đuổi suốt hơn hai mươi năm nay. Điều này nói lên giá trị bền vững cuả tầm nh́n xa mà tổ chức này đă đạt được trên hành tŕnh dân chủ. Đến hôm nay, đọc lại phần VI nói riêng và toàn văn Dự án chính trị của THDCĐN, hẳn bạn đọc dễ nhận thấy tính mới mẻ cũng như tính tiền phong của dự án chính trị dân chủ đa nguyên. THDCĐN đă không chọn lối ṃ mẫm, hô khẩu hiệu hay phản ứng theo t́nh thế khi chọn lựa con đường ḿnh đi.

    Trước hết, mục “Bốn điều kiện cần và đủ của cuộc cách mạng dân chủ”:
    “Điều kiện thứ nhất là mọi người trong nước đồng ư rằng chế độ hiện hữu là tệ hại và phải thay đổi.

    Điều kiện thứ hai là đảng hay giai cấp cầm quyền, v́ mất đồng thuận trên lư tưởng chung hay v́ bị ung thối, đă chia rẽ, phân hóa và đă mất bản năng tự tồn của một đoàn thể.

    Điều kiện thứ ba là đại đa số quần chúng đạt tới đồng t́nh về một chế độ mới và những mục tiêu quốc gia mới.

    Điều kiện thứ tư là có một tập hợp chính trị xuất hiện phù hợp với nguyện ước của toàn dân làm điểm hội tụ cho những khát vọng đổi mới”. (Thành công thế kỷ 21 – Dự án chính trị dân chủ đa nguyên, 2001).

    Những ǵ ghi trong mục “Bốn điều kiện cần và đủ của cuộc cách mạng dân chủ” không phải là những nhận định ngẫu hứng, mà chính là đúc kết từ những bài học cách mạng trong lịch sử. Những điều ghi trên cũng khái quát từ những hoàn cảnh lịch sử cụ thể và ngắn hạn. Cho đến ngày hôm nay, những nhận định ghi trong Dự án chính trị vẫn chứng tỏ tính đúng đắn của nó:
    “Nh́n vào bối cảnh hiện tại của đất nước chúng ta có thể khẳng định là hai điều kiện đầu đă có. Toàn dân đă chán ghét chế độ và đang nôn nóng chờ đợi thay đổi. Khát vọng dân chủ ngày càng lên cao trong dân chúng; hơn thế nữa sự chuyển hóa về dân chủ ngày càng được nh́n như một lẽ tự nhiên và một sự bắt buộc, càng tŕ hoăn chừng nào càng gây thiệt hại cho đất nước chừng đó. Không những dân chúng mà cả một số lượng đông đảo cán bộ và đảng viên cộng sản cũng đang mất kiên nhẫn trước sự ù ĺ của ban lănh đạo đảng cộng sản.

    Mặt khác, đảng cộng sản cũng đă ruỗng nát. Cán bộ đảng viên đă mất hết mọi tin tưởng vào chủ nghĩa xă hội và ban lănh đạo đảng, ngược lại ban lănh đạo đảng cũng đánh giá đa số đảng viên là tham nhũng, thiếu khả năng và phẩm chất. Những xung đột rất trầm trọng đă xảy ra ngay giữa các cán bộ cấp cao. Tâm lư ngự trị trong đảng là thi nhau giành giật, mạnh ai nấy sống. Đảng cộng sản đă mất ư chí và sức sống của một đoàn thể.

    Điều kiện thứ ba cũng đă gần đạt được. Đại bộ phận quần chúng, kể cả đảng viên cộng sản, đều đă đồng ư rằng chế độ chính trị tương lai của Việt Nam bắt buộc phải là một thể chế dân chủ đa nguyên, dành chỗ đứng ngang nhau cho mọi người và cho mỗi người; mọi người đều đă đồng ư rằng nền kinh tế của Việt Nam phải là kinh tế thị trường lấy tư doanh làm nền tảng, lấy cạnh tranh làm sức mạnh và lấy lợi nhuận làm chất kích thích. Hơn thế nữa chúng ta c̣n ư thức được rằng phải thực hiện cuộc cách mạng dân chủ này bằng đường lối bất bạo động, trong tinh thần ḥa giải dân tộc. Chúng ta chỉ c̣n thiếu một dự án chính trị rơ ràng và minh bạch, đặt ra những vấn đề lớn của đất nước cùng với những hướng giải quyết. Trong tinh thần đó dự án chính trị này là một đóng góp.

    Sau cùng chúng ta cũng đă thấy xuất hiện những cố gắng kết hợp quan trọng. Một số những khuôn mặt tranh đấu, thuộc những quá khứ chính trị khác nhau cũng đang dần dần trở nên quen thuộc với quần chúng. Những điều kiện cho một sự tập hợp các lực lượng dân chủ đă gần như hội đủ.

    Như vậy việc c̣n lại phải làm là hoàn tất điều kiện thứ ba, nghĩa là đạt tới đồng thuận trên một dự án chính trị, và xây dựng điều kiện thứ tư, nghĩa là h́nh thành một kết hợp dân chủ có tầm vóc”.

    Trong các hoạt động thường ngày, từ nhiều năm nay, THDCĐN vẫn nói với nội bộ và với phong trào dân chủ của chúng ta về nhu cầu khẩn cấp và chính đáng về việc hoàn tất điều kiện thứ ba và xây dựng điều kiện thứ tư: một tổ chức dân chủ có tầm vóc. Bạn đọc hẳn đă thấy khá rơ là tổ chức THDCĐN đă không mệt mỏi trong hai công tác vừa kể. Bài vở trên báo Thông Luận hay web Thông Luận là nhắm vào hai mục tiêu nói trên. Những hoạt động nằm trong khuôn khổ vận động thân hữu và cảm t́nh viên cũng không ngoài hai mục tiêu trên. Hai tuyển tập Cách mạng dân chủ Việt Nam: Nh́n lại để đi tới (tập I: http://thongluan.org/vn/modules.php?name=Con tent&pa=showpage&pid =1410 & tập II: http://thongluan.org/vn/modules.php?name=Con tent&pa=showpage&pid =1411) tập họp lại một số bài viết quan trọng cũng là nhắm vào hai việc trên đây. Trong thời gian qua, THDCĐN thường bày tỏ những nhận định của ḿnh về một số hoạt động của phong trào dân chủ Việt Nam th́ cũng không ngoài mục đích duy nhất là nhắc nhở nhau và nhắc nhở các bạn đồng hành về một nhu cầu cần thiết là tiến tới xây dựng một tổ chức dân chủ có tầm vóc. Đó là điều kiện đủ cho một cuộc cách mạng dân chủ VN thành công.

    Trở lại thắc mắc của bạn đọc Dân Luận về một lộ tŕnh dân chủ, xin nhắc lại là THDCĐN cũng đă là tổ chức duy nhất cho đến nay phác hoạ một chương tŕnh làm việc cụ thể cho một tiến tŕnh chuyển hoá dân chủ qua năm giai đoạn để cuộc cách mạng dân chủ VN thắng lợi.

    Năm giai đoạn đó là:

    “1. Xây dựng một cơ sở tư tưởng

    2. Xây dựng một đội ngũ cán bộ ṇng cốt

    3. Xây dựng và kiểm điểm phương tiện

    4. Xây dựng cơ sở quần chúng

    5. Tiến công giành chính quyền "

    Xin lưu ư là vể điểm 5 này, Dự án dân chủ đa nguyên minh định rằng: «Chỉ sau khi bốn giai đoạn trên đă được thực hiện mới có thể nghĩ đến việc tiến công giành chính quyền và phương pháp để nắm chính quyền mới có thể được quyết định. Trong thực tế những người dân chủ Việt Nam phải dứt khoát loại bỏ giải pháp vũ trang ngay từ đầu v́ giành chính quyền bằng bạo lực đ̣i hỏi phát động nội chiến rất sớm và giữ chiến tranh ở một mức độ giới hạn rất lâu trước khi tổng tấn công. T́nh trạng nội chiến này gây tang tóc và đổ vỡ kéo dài cho đất nước và có thể không có lối thoát. Thế giới văn minh đă từ bỏ bạo lực như một phương tiện đấu tranh chính trị, dân tộc Việt Nam sau những kinh nghiệm đau đớn của giai đoạn nội chiến vừa qua lại càng phải từ khước bạo lực một cách dứt khoát hơn. Chiến lược của những người dân chủ Việt Nam là diễn tiến ḥa b́nh”. (Thành công thế kỷ 21 – Dự án chính trị dân chủ đa nguyên, 2001).

    Tôi không ngại trích dài, v́ thiết tưởng cần nói lại lần nữa một cách cụ thể quan điểm của THDCĐN về cách mạng dân chủ Việt Nam, rằng không có con đường tắt cho một cuộc chuyển hoá thành công về dân chủ đích thực. Những cuộc cách mạng “xảy non” sẽ chỉ dẫn đến thứ dân chủ h́nh thức, dân chủ giả hiệu như chúng ta thấy đang diễn ra trên thế giới. THDCĐN không đồng t́nh với phương thức hoạt động như thế.

    Cũng xin ghi lại đây những nhận định có tính cương lĩnh mà thành viên chúng tôi không thể quên trong các công tác thường ngày:
    “Năm giai đoạn phải đi theo thứ tự nhưng không nhất thiết là giai đoạn trước phải hoàn tất giai đoạn kế tiếp mới bắt đầu. Các giai đoạn gối đầu lên nhau. Tiến tŕnh năm giai đoạn là một công thức hướng dẫn hành động, nó là một điều kiện cần nhưng không phải là điều kiện đủ. Đi sai tiến tŕnh này th́ chắc chắn thất bại nhưng theo đúng tiến tŕnh chưa chắc đă thành công. Sự thành công c̣n tùy thuộc nhiều yếu tố định lượng: cơ sở tư tưởng được hưởng ứng đến mức độ nào, cán bộ nhiều hay ít và khả năng thế nào, phương tiện dồi dào tới mức nào.

    Một nhận xét rất quan trọng là hai giai đoạn đầu, xây dựng một cơ sở tư tưởng và h́nh thành đội ngũ cán bộ ṇng cốt, chiếm gần hết thời giờ và công lao của một cuộc cách mạng. Phải vài thập niên mới có nổi một cơ sở tư tưởng đúng đắn, lành mạnh, được quần chúng chia sẻ và một đội ngũ cán bộ chừng vài trăm người với vài chục người là những cán bộ thực sự ṇng cốt, nắm vững cơ sở tư tưởng, có bản lănh, có quyết tâm, có kỹ thuật và kỷ luật đấu tranh. Nhưng một khi hai yếu tố này đă có, tổ chức có thể dựa vào một vận hội lịch sử mà phát triển rất nhanh chóng và giành được thế chủ động trong ṿng vài năm, thậm chí vài tháng.

    Nhận định của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên là cuộc vận động dân chủ hiện nay mới chỉ ở giữa giai đoạn thứ nhất và bước đầu của giai đoạn thứ hai. Nhưng không phải v́ thế mà có thể kết luận bi quan rằng thắng lợi của dân chủ c̣n xa”. (Thành công thế kỷ 21 – Dự án chính trị dân chủ đa nguyên, 2001).

    Có lẽ đến đây bạn đọc đă có thể để ư rơ hơn một ư ngắn gọn trong Lời Giới Thiệu về THDCĐN ở đầu buổi hội luận này: THDCĐN tiêu biểu cho một khuynh hướng chính trị khác và cũng đề ra một phong cách sinh hoạt chính trị khác như thường thấy lâu nay.

    Từ những định hướng quan trọng như trên, mỗi thành viên THDCĐN sẽ không hấp tấp chạy theo đuôi những biến cố nhất thời, mà kiên tŕ xây dựng đội ngũ, rèn luyện bản thân và đề ra những hoạt động nhằm triển khai những công tác trọng điểm mà Dự án chính trị của tổ chức đă đề ra. Có thể gọi đấy là một lộ tŕnh cụ thể và từng bước để giúp thúc đẩy việc hoàn tất năm giai đoạn của cuộc vận động dân chủ hiện nay. Lộ tŕnh ấy là tiến tŕnh chung giúp mọi thành viên, không phân biệt là ở trong nước hay tại hải ngoại, không lạc hướng hoạt động để chạy đuổi theo những hành vi có tính gây tiếng vang mà không có tác dụng chắc cho tiến tŕnh dân chủ hoá. Lộ tŕnh đó được tóm gọn trong sáu bước dưới đây:

    “1. Thức tỉnh quần chúng về sự cần thiết của một giải pháp chung cho cả dân tộc

    2. Giành thắng lợi dứt khoát về mặt tư tưởng và lư luận

    3. Phát động mạnh mẽ cuộc tranh đấu đ̣i dân chủ trong nước

    4. Nâng cao tinh thần và hiệu năng của những cố gắng vận động sự yểm trợ của thế giới

    5. Xúc tiến sự h́nh thành một mặt trận dân chủ

    6. Mục tiêu chính: bầu cử tự do"

    (Thành công thế kỷ 21 – Dự án chính trị dân chủ đa nguyên, 2001)

    Tôi phải trích dài, để bạn đọc đồng t́nh đồng thuận với những ǵ chúng tôi nghĩ và làm trong khuôn khổ cuộc vận động dân chủ hiện nay. Một “lộ tŕnh” cụ thể như thế đă trở nên dễ hiểu và xác đáng đối với những ai hằng quan tâm đến vận mệnh đất nước. Mặt khác, THDCĐN không hề quan niệm rằng “lộ tŕnh” cụ thể kia là độc quyền của THDCĐN. Hơn một lần chúng tôi mời gọi các tổ chức dân chủ bạn cùng đồng hành với chúng tôi trên con đường dân chủ này. Cũng hơn một lần THDCĐN minh nhiên mời gọi sự liên kết hoạt động giữa những người bạn đồng hành.

    Đến đây xin trở lại một phát biểu của một bạn đọc: “Muốn có một lộ tŕnh cụ thể khả thi và khoa học trước hết phải nghiên cứu thực tiễn thông qua lịch sử và các nghiên cứu xă hội chính trị để thấy được các điều kiện cần và đủ để có dân chủ tự do. Từ các điều kiện cần và đủ này chúng ta sẽ thấy được lộ tŕnh tự nhiên như là quy luật để đi đến dân chủ”. Đúng thế. “Lộ tŕnh dân chủ” như ghi trong TCTK21 chính là kết quả của những nghiên cứu nghiền ngẫm từ thực tiễn và từ kinh nghiệm lịch sử. Hẳn bạn đọc không t́m thấy những phát biểu tư biện, trừu tượng thường gặp trong các salon trí thức hàn lâm. Chúng ta đang bàn về đất nước ḿnh với đầy đủ những di sản lịch sử và văn hoá lâu dài. Chúng ta cũng đang muốn chấm dứt ṿng luẩn quẩn của lịch sử dân tộc cũng đă được ghi nhận minh nhiên trong Dự án chính trị TCTK 21 (Phần III). Bạn đọc có kinh nghiệm về các vấn đề kinh tế chính trị sẽ thấy những điều ghi trong TCTK 21 hoàn toàn minh chứng cho nhận định của bạn đọc ĐVB nêu trên đây.

    Một điểm cần nhấn mạnh ở đây: chúng tôi không hề coi thường những tính toán chiến lược của Đảng CSVN trong việc đánh phá phong trào dân chủ VN. Chúng tôi quan niệm rằng đối sách của phong trào dân chủ phải là: phát huy thế trận quần chúng và tiến tới mặt trận dân chủ khi điều kiện của thực tiễn đă chín.

    THDCĐN nghiêm túc trong vấn đề xây dựng và phát triển tổ chức mà một bạn của tôi đă trả lời bạn đọc trong một thư khác. Ở đây, tôi chỉ ghi nhận là bạn đọc đă khá tinh ư khi nh́n ra vài nét khác biệt trong cơ cấu tổ chức của chúng tôi so với các tổ chức khác. Nói thế có nghĩa là chúng tôi quan niệm khác về việc xây dựng và phát triển tổ chức sao cho nó đủ năng động trong hoàn cảnh khá tế nhị hiện nay.

    Trước khi tạm ngừng, tôi muốn bàn thêm một chi tiết nêu lên trong thư của hai bạn Đặng Vũ B́nh và Lê Lâm Đông, rằng nhiều bài xă luận của Thông Luận đọc th́ thấy thích lắm nhưng rốt lại chỉ có tính cách hô khẩu hiệu suông. Xin được có đôi lời chất chính: những bài xă luận từ lâu nay vẫn được nh́n như là những bài viết phản ảnh quan điểm của THDCĐN về các vấn đề thời sự khi nó vừa xảy ra. Có thể một số bài xă luận cũng đưa ra một đáp án cho một bài toán thời sự, theo nhăn quan của người dân chủ Việt Nam đứng trong đội ngũ THDCĐN. Chúng tôi không hề dùng bài xă luận để “hô khẩu hiệu” theo nghĩa là khua chiêng trống ồn ă cho qua chuyện, không thiết thực ǵ cho xă hội. V́ chỉ là những bài viết phản ảnh cái nh́n của THDCĐN về một vấn đề cụ thể, khó có thể xem những bài xă luận hằng tháng là một chỉ dẫn về những tầm nh́n chiến lược của THDCĐN về tiến tŕnh dân chủ hoá nước nhà. Đây là một vấn đề cần được xem xét ở bản dự án chính trị của tổ chức. Khi bàn bạc cùng các bạn về vấn đề các bạn nêu ra về quan điểm của THDCĐN về “lộ tŕnh dân chủ”, tôi dựa vào Dự án chính trị là v́ thế.
    Sơn Dương trả lời cụ thể vào phần 2 của câu hỏi: mỗi bước ấy phải có những hành động cụ thể ǵ?

    Tôi xin phép dùng một thí dụ cho vui trước khi trả lời câu hỏi này. Xin quư anh chị tưởng tượng: Trong một trận đấu trên vơ đài giữa hai đấu thủ. Một bên là vai u thịt bắp, đầu óc ma bùn như Mr. T trong các show đánh vật. Mr. T sẵn sàng sử dụng mọi đ̣n phép bất chính, như ném cát vào mắt đối thủ hoặc chơi những đ̣n cấm kỵ bất chấp cả trọng tài. Một bên là đối thủ Mr. K chơi đúng theo luật đánh vật. Nếu Mr. K bị đối thủ khiêu khích và tiết lộ các đ̣n đánh ngang dọc vào các yếu điểm này, này của Mr. T, liệu Mr. K sẽ qua được một hiệp của trận đấu?

    Xét trên mặt đấu tranh chính trị, trả lời cho phần 2 của câu hỏi này là một sự tự sát chính trị. Thật vậy, ngay cả ông Hồ Chí Minh sau khi đă nắm được cả kho bí kíp cướp chính quyền từ tay nhân dân của Mác-Lê, nếu có ai hỏi ông Hồ Chí Minh những bước cụ thể nào để cướp chính quyền và trong mỗi bước ấy ông có hành động cụ thể ǵ, tôi e rằng ông Hồ Chí Minh cũng không nói. Làm sao ông Hồ có thể nói được, thí dụ như, công tác tổng nổi dậy sẽ thực hiện ở đâu trước tiên, phải tập trung dân chúng bằng phương tiện ǵ, phải dùng súng đạn làm áp lực khơi động ḷng yêu nước của người dân như thế nào, phải có người lấy thân ḿnh lấp lỗ châu mai thế này, thế này, phải thủ tiêu bọn phản cách mạng như thế này thế này…!!! Cùng lắm ông Hồ Chí Minh cũng chỉ có thể nói chung chung một lộ tŕnh cướp chính quyền, trong đó từng bước cụ thể sẽ tuỳ sự sáng tạo tranh đấu của từng cán bộ, từng chi bộ… bị chi phối rất nhiều bởi nhiều yếu tố, thiên thời, địa phương, địa lợi, nhân hoà, biến cố lịch sử v.v... Ông cũng chỉ nhấn mạnh nhân dân hăy tin tưởng vào sự lănh đạo của ông là có chủ nghĩa cộng sản để soi sáng phương hướng, có phương châm “cứu cánh biện minh cho phương tiện” để hành động và có một đội ngũ cán bộ ṇng cốt để thực hiện lư tưởng đấu tranh giai cấp, vậy “nhất định ta sẽ thắng”. Nói ra những bước cụ thể trong từng giai đoạn cướp chính quyền, chỉ khiến cho quân thực dân dễ t́m bắt, ngăn chận và tiêu diệt đội ngũ trước khi có thể hành động.

    Một tổ chức chính trị có tiềm năng là một tổ chức có một tư tưởng chính trị làm nền tảng, có một dự án chính trị khả thi và có một đội ngũ quyết tâm thực hiện dự án chính trị. Một khi 4 điều kiện ắt có và đủ cho một cuộc cách mạng bùng nổ như:

    1. Mọi người đồng ư chế độ hiện hữu là xấu xa

    2. Đảng cầm quyền phân hóa, ung thối và mất bản năng tự tồn của một tổ chức

    3. Đại đa số dân chúng đă có đồng thuận về một chế độ mới và những mục tiêu quốc gia mới; và

    4. Một tổ chức chính trị phù hợp với nguyện ước của toàn dân.

    Một khi đă xuất hiện các điều kiện ắt có để làm cách mạng, chắc chắn sẽ xảy ra những biến cố làm ng̣i nổ cho một cuộc xuống đường. Ng̣i nổ này có thể được đưa tới từ lửa ở Bắc Phi và Trung Đông, có thể được xuất cảng từ chính ngay nội địa Trung Quốc, có thể là chính ngay trong nội địa Việt Nam. Tôi tin tưởng các h́nh thức vận động quần chúng xuống đường đ̣i tự do, dân chủ và quyền làm người sẽ thiên biến vạn hóa tuỳ theo các yếu tố thời cơ có tính châm ng̣i cho một hành động tập thể để đạt đến mục đích của tổ chức.

    Xin cám ơn quư anh chị.

    (c̣n tiếp)

  2. #2
    Member
    Join Date
    12-03-2011
    Posts
    44

    phần tiếp theo! Xin cố gắng đọc!

    Câu hỏi 4: Trung Đông và Bắc Phi đang rúng động trước những cuộc cách mạng liên tiếp diễn ra, làm hàng lọat các quốc gia độc tài bị sụp đổ. Trung Quốc cũng đang lo ngại cách mạng hoa lài lan tới cửa.

    Ở Việt Nam lạm phát gia tăng, nh́n tổng thể hệ thống xă hội và chính trị đang thể hiện nhiều dấu hiệu bất ổn, nhiều người đang mất dần niềm tin vào chính quyền. Câu hỏi tôi muốn gửi đến THDCDN là các ông đánh giá thời cơ này ra sao, liệu có thể xảy ra một cuộc cách mạng dân chủ ở Việt Nam trong năm tới đây hay không? Theo dự đoán của Tập Hợp, nếu tiến độ dân chủ hóa hiện nay được giữ nguyên, chúng ta sẽ có cuộc bầu cử tự do đầu tiên sau bao nhiêu năm nữa? Cần làm ǵ trước t́nh h́nh hiện nay?
    Hoàng An Việt trả lời:

    Xin đồng ư với bạn rằng Trung Đông và Bắc Phi hiện đang rúng động về làn sóng nổi dậy của quần chúng tại đó. Tôi cũng không nghĩ khác với bạn rằng: “Trung Quốc cũng đang lo ngại cách mạng hoa lài lan tới cửa”. Cũng đă có một vài nhà hoạt động dân chủ hải ngoại đang mơ tưởng một cuộc nổi dậy tại Việt Nam, lúc này.

    Sở dĩ có cái nh́n như thế là v́ làn sóng cách mạng lần này dâng tràn lên từ những xứ sở c̣n đang chịu ách độc tài tại các nước Á Phi. Điểm chung giữa những quốc gia này là: một tập đoàn cai trị theo lối đảng trị hay gia đ́nh trị, bóp nghẹt các quyền tự do căn bản của công dân, ngăn chặn các hoạt động xă hội dân sự và các chính đảng đối lập, biến bộ máy bạo lực để bảo vệ kẻ thống trị thay v́ bảo vệ đất nước và nhân dân, và những kẻ thống trị đă ḅn rút tài sản quốc gia cho mục đích cá nhân họ thay v́ lo cho dân giàu nước mạnh.

    Những điểm tương đồng giữa các xứ c̣n đang chịu ách độc tài dừng ở đó. Điều kiện cho một cuộc cách mạng dân chủ khác nhau tại các quốc gia đang bàn đến ở đây sẽ quyết định mức độ thành công của công cuộc chuyển hoá dân chủ tại các nước này. Bạn Khachviengtham nêu lên một nhận định xác đáng về t́nh h́nh trong nước hiện nay: “Việt Nam lạm phát gia tăng, nhiều người đang mất dần niềm tin vào chính quyền”. Nhưng t́nh h́nh trong nước hiện nay không chỉ có thế. C̣n rất nhiều yếu tố khác bao trùm các mặt đời sống nhân dân: giáo dục, kinh tế, y tế, quốc pḥng, xă hội… Điều kiện cho một cuộc cách mạng dân chủ đă chín rồi đấy, nồi áp suất bị nén lâu rồi, có thể vỡ vùng rồi đấy. Nhưng điều kiện này vẫn chưa có thể là thời cơ cho một cuộc cách mạng màu hay cách mạng hoa, nếu như chưa đủ chín hai điều kiện khác: đồng thuận về một dự án tương lai chung khác, và một tập hợp dân chủ có tầm vóc. Đó là nguyên nhân của những chuyến tàu dân chủ bị bỏ lỡ trong quá khứ.

    Nay trở lại câu hỏi bạn đọc Dân Luận. Xin hăy cùng ôn lại một giai đoạn nóng bỏng khác: Những năm cuối của thời ḱ bao cấp trước khi bắt đầu giai đoạn gọi là “đổi mới”, điều kiện cho một cuộc đổi đời c̣n cao hơn bây giờ, nhưng thời cơ cách mạng không đến, v́ chưa hội đủ các điều kiện khác cho công cuộc cách mạng dân chủ thành công.

    Một thời cơ khác cũng to lớn, nhưng đă xảy ra trong khi phong trào dân chủ chưa sẵn sàng để tiếp nhận nó và chuyển thành “t́nh thế cách mạng” cho cuộc cách mạng dân chủ. Đó là chuỗi biến cố từ khi bức tường Berlin sụp đổ năm 1989, dẫn đến sự sụp đổ của khối xă hội chủ nghĩa. V́ lực lượng dân chủ chưa đủ tầm vóc cho nên Đảng CSVN đă trụ lại được sau một cơn choáng.

    Do vậy, chúng ta cần t́m hiểu nghiên cứu sâu những chuỗi biến cố của làn sóng dân chủ Hoa Nhài để t́m cho ra quá tŕnh xây dựng những điều kiện cần và đủ cho cuộc cách mạng dân chủ tại đó, nhưng chúng ta không nên vội vă xem làn sóng dân chủ đang làm rúng động thế giới Ả Rập cũng là thời cơ cách mạng của cách mạng dân chủ Việt Nam. Lư do giản dị chỉ là chúng ta chưa hoàn toàn có hết những điều kiện cần và đủ cho cách mạng dân chủ cho chính ḿnh. Trừ khi đất nước chúng ta chỉ muốn một cuộc cách mạng xảy non, khi mà các điều kiện cần và đủ cho nó chưa đủ chín.

    THDCĐN không ngồi đợi thời cơ đến, cũng không nhập cảng sống sít “thời cơ cách mạng” của người mà không xem xét các điều kiện cần và đủ của chính ḿnh. Chúng tôi hiểu rằng Việt Nam c̣n đang cần tích tụ hoàn bị những điều kiện cần và đủ cho cuộc vận động dân chủ hoá trong hoà b́nh. Chỉ khi nào những điều kiện đă phát triển th́ thời cơ cách mạng mới đến cho chúng ta thực hiện cuộc cách mạng dân chủ đó. Khi thời cơ đến th́ nó cũng có thể đến rất bất ngờ nhưng không hề ngẫu nhiên, v́ chính là quần chúng cách mạng va lực lượng dân chủ đă tích luỹ từ trước sức bật của thời cơ cách mạng.

    Xem thế th́ có cuộc cách mạng dân chủ nào thành công trong lịch sử vài trăm năm qua lại là kết quả của một cuộc xảy non?

    Câu hỏi 5: Linh mục Nguyễn Văn Lư, một người không ngừng đấu tranh cho dân chủ nhân quyền với ư chí không khoan nhượng. Ông cũng là người nhiều tuổi, từng trải, có nhiều kinh nghiệm trong đấu tranh với chế độ cộng sản ở Việt Nam. Nhưng chính ông, cũng đă phải nói rằng: "Độc tài cộng sản ở Việt Nam là độc tài có khoa học, hơn mấy anh độc tài châu Phi nhiều lắm".

    Xin hỏi THDCĐN đâu là những rào cản khiến cuộc đấu tranh giành tự do dân chủ nhân quyền ở Việt Nam có nhiều khó khăn phức tạp hơn những nơi khác. Và THDCĐN đă có những đường hướng và biện pháp cụ thể như thế nào để có thể dẫn dắt nhân dân Việt Nam đấu tranh giành thắng lợi trước một đối thủ "độc tài có khoa học"?
    Sơn Dương trả lời:

    Trong cuộc đấu tranh dân chủ hóa nước Việt Nam, Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên (THDCĐN) không chủ trương phải có những hành động chính trị vỗ ngực xưng tên khi đang thực hiện các giai đoạn xây dựng nền tảng tư tưởng và nhân sự của tổ chức. THDCĐN không cổ động những hoạt động có tính quấy rối chỉ nhằm để gây thanh thế, tiếng vang, tiếng nổ, tiếng dội... như một vài tổ chức đang làm và đă lấy đó làm thành tích để đo lường tiềm năng chính trị của những tổ chức khác. THDCĐN không bị áp lực của bất cứ ai phải có những hành động "lạy ông con ở bụi này" chỉ có tác dụng "nổ" để cho cộng sản tập trung vào trấn áp, vu khống và lũng đoạn hàng ngũ. THDCĐN khác với những tổ chức không có cơ sở tư tưởng, hoạt động theo phản xạ chính trị thời cơ, chạy theo cảm tính thông thường và phải mị dân để biện minh cho những phương tiện có được từ sự quyên góp của quần chúng.

    Là một tổ chức cán bộ, ưu tiên của chúng tôi đặt trọng tâm vào xây dựng nền tảng tư tưởng của tổ chức, huấn luyện cán bộ và vận động dư luận t́m đồng thuận cho Dự án Chính trị Dân Chủ Đa Nguyên của THDCĐN. Giai đoạn lănh đạo quần chúng là giai đoạn tất yếu sau cùng.

    Phân tích và rút kinh nghiệm từ những thất bại của những tổ chức chính trị đối kháng cộng sản trong lịch sử và hiện tại, chúng tôi nhận định để có thể thành công trong công tác vận động dân chủ hóa Việt Nam và thiết lập thể chế dân đa nguyên, THDCĐN cần thực hiện 5 giai đoạn chuẩn bị đội ngũ và quần chúng như sau:

    1. Xây dựng cơ sở tư tưởng làm nền tảng cho tổ chức.
    2. Đào tạo cán bộ nồng cốt quyết tâm thực hiện dự án chính trị.
    3. Kiểm điểm phương tiện nhân, tài, vật, lực.
    4. Xây dựng cơ sở quần chúng sẵn sàng và cuối cùng
    5. Tiến công giành chính quyền.

    Mọi hành động nóng vội, vượt lướt các giai đoạn v́ áp lực các bức xúc chính trị, xă hội, kinh tế, t́nh h́nh thế giới... sẽ thất bại hoặc sẽ không đưa đến thành công toàn vẹn như dự liệu.

    Về hoạt động lănh đạo, vận động quần chúng tham gia rộng răi vào công tác đấu tranh giành chính quyền, như đă tŕnh bày, là giai đoạn sau cùng của 5 giai đoạn cần thực hiện để đi thành công. Mọi h́nh thức đấu tranh của THDCĐN sẽ đi theo các giá trị dân chủ đa nguyên, tinh thần ḥa giải và ḥa hợp dân tộc và qua các h́nh thức đấu tranh bất bạo động. Đặc biệt, phương thức đấu tranh bất bạo động mà chúng tôi đă kiên tŕ vận động và đă bị các tổ chức chủ trương bạo động (nay một số đă miễn cưỡng chuyển sang hướng "bất bạo động") tấn công đánh đập và quy chụp hoàn toàn sai trái là THDCĐN chủ trương bắt tay với cộng sản, sẽ là phương thức đấu tranh thích hợp nhất cho hoàn cảnh Việt Nam.

    CSVN là một tổ chức tập trung vào mục tiêu cướp chính quyền bằng bạo lực và v́ thế sẽ sẵn sàng sử dụng bạo lực để duy tŕ quyền cai trị. THDCĐN vận động cho một kết quả đấu tranh hoà b́nh như đă xảy ra như ở Tunisia và Ai Cập. Nhưng hiện tượng Muammar Gaddafi ở Lybia giết dân để bảo vệ quyền cai trị của y là một thảm kịch có thể xảy ra ở Việt Nam. Bản chất của quân đội CSVN là công cụ bạo lực của đảng cộng sản Việt Nam. Quân đội CSVN chỉ được “Trung với Đảng” chứ không được “Trung với tổ quốc Việt Nam”. Một công cụ bạo lực như thế sẽ sẵn sàng thi hành nghị quyết của đảng CSVN, sẽ sẵn sàng giết dân để bảo vệ đảng cộng sản để thể hiện cao độ hơn nữa tính “Trung với Đảng” của công cụ. Bất chấp mọi xúc động chính trị đang xảy ra ở Bắc Phi, ở Trung Đông và có thể sắp tới sẽ là vùng đất của các chế độ độc tài, độc đảng, độc ác ở Á châu, mọi vận động quần chúng VN phải được cân nhắc lợi hại và nếu cần thiết sẽ chậm lại, cho đến khi công cụ bạo lực của CS có thể chuyển hướng từ “Trung với Đảng” sang “Trung với Dân” và “Trung với Tổ quốc Việt Nam”.

    Một tổ chức chính trị mới và hướng về tương lai như THDCĐN phải có đạo đức lănh đạo và có trách nhiệm với quần chúng và với đất nước. Sự bảo toàn an ninh cho quần chúng trong mọi sự đương đầu với một tổ chức bạo lực chuyên môn phải đặt ưu tiên cao nhất. Phải chấp nhận cuộc cách mạng nào cũng có đổ máu, nhưng đổ máu nhiều nhất để thất bại như đă xảy ra ở Thiên An Môn th́ không thể được. Và để tránh đổ máu nhiều nhất, các giai đoạn 1,2,3 và 4 càng phải được chuẩn bị chu đáo nhất.

    Quần chúng là sức mạnh của mọi cuộc cách mạng và phải được lănh đạo để thực hiện cách mạng. THDCĐN có tư tưởng đa nguyên chỉ đạo, phương hướng đấu tranh bất bạo động trong tinh thần ḥa giải và ḥa hợp Dân tộc hy vọng sẽ là lực lượng được tín nhiệm khi lịch sử lên tiếng.

  3. #3
    Năng
    Khách

    Trân trọng gửi bạn Lă Thân

    Bạn Lă Thân, với tất cả sự khiêm nhường và kính trọng, trong phạm vi bài này theo tôi hiểu bạn là người đại diện về mặt giao tiếp của THDCĐN ở đây hay nói theo cách hiện đại bạn là người ngoại giao, người phát ngôn của THDCĐN.
    Tôi muốn bạn gửi đến BLĐ THDCĐN một số câu hỏi sau, THDCĐN lấy cái ǵ để tập hợp, định nghĩa thế nào về dân chủ để phát huy và dựa vào đâu để đa nguyên?

    Kính

  4. #4
    Member
    Join Date
    15-08-2010
    Posts
    1,129
    Lă Đại Nhân nhă giám,

    Lần trước, như đại nhân đă viết, khoảng Tháng Chín, Tháng Mười, năm 2010, đại nhân cũng đă vào đây, rao rêu hào hợp ḥa giải dân tộc(??,) bàn dân thiên hạ đùng đùng phản đối, trong đó có cả tôi. Bàn luận cả vài ba trang, đại nhân trốn mất -- không lời từ tạ: quả là không xứng đáng với phong cách của kẻ thuyết khách!

    Nay lại xuất đầu lộ diện: chiêng trống rền rang, trông ra th́ chỉ là một đám múa lân nho nhỏ! Luận điệu cũ vẫn cứ lập đi lập lại.

    -- Tổ quốc ăn năn, thông luận, hội luận, ḥa hợp ḥa giải dân tộc (Việt Nam,) thiệt là tả pí lù!

    Vài lời thô lỗ, có mất ḷng th́ đành chịu vậy!

    Kính phím.

  5. #5
    Member
    Join Date
    05-03-2011
    Posts
    148

    Cân nhắc lợi hại quá kỹ luởng sẽ khg dám làm ǵ cả rồi sẽ dẩn đến kết quả "ngồi chờ xung rụng " .

    Noi chung chung bài chủ tuy có ư hay nhưng vẩn c̣n xài từ công sản nói thằng ra là văn chuơng vẩn c̣n ảnh huởng văn hoá Commies Hà nội như xài từ "Cán bộ" thay v́ nhân viên / nhân lực / công chức ...vv



    Quote Originally Posted by Lă Thân View Post
    Một thời cơ khác cũng to lớn, nhưng đă xảy ra trong khi phong trào dân chủ chưa sẵn sàng để tiếp nhận nó và chuyển thành “t́nh thế cách mạng” cho cuộc cách mạng dân chủ. Đó là chuỗi biến cố từ khi bức tường Berlin sụp đổ năm 1989, dẫn đến sự sụp đổ của khối xă hội chủ nghĩa. V́ lực lượng dân chủ chưa đủ tầm vóc cho nên Đảng CSVN đă trụ lại được sau một cơn choáng.
    Theo tôi th́ khác , vào thời điểm 1989 dân trí VN thấp kém về kiến thức chính trị so với dân trí Đông Âu .

    C̣n "đảng trí" CSVN th́ quá lỳ luợm khg chấp nhận sự thất bại của chủ thuyết CS Marx- Lenine ;Lẩn sự củng cố quyền lực (Nói toẹt ra là sự tham vọng ngồi trên đầu trên cổ )

    Cho nên "đảng trí" CSVN ráng (bao gồm cà thủ đoạn luồn cúi nâng bi liếm láp ) chụp vào cái phao cuối cùng của stronghold CS QT là Red China để mà thoi thóp đến ngày nay ( chữ "thoi thóp" đây là nói về khía cạnh chính trị lổi thời của thuyết CS qua sự cop dê làm kinh tế kiểu Tư Bản "Cá lớn nuốt cá bé ") .

    Nói toẹt móng heo ra là chủ thuyết CS đă thua sát ván hồi cuối thập niên 80 .Chỉ c̣n lại chủ thuyết CS lai căng Tư Bản (v́ làm kinh tế cọp dê theo consortium Capitalism) với bản hiệu đỏ .


    Các khác biệt giữa "đảng trí" CS Đông Âu(bao gồm ông tổ Commies Soviet ) với Đảng trí CS Á châu (bao gồm con thú hiếm c̣n sót tại châu Mỹ : Cuba ) là sự "thật t́nh" chấp nhận sự thất bại của CS xem đó là huớng đi sai lầm trong quá khứ , mới có sự ăn năn bỏ đồ đao lập địa thành Phật ...c̣n đảng trí CS Á châu vẩn c̣n tánh lỳ muôn thuở ....

    Xin hỏi THDCĐN đâu là những rào cản khiến cuộc đấu tranh giành tự do dân chủ nhân quyền ở Việt Nam có nhiều khó khăn phức tạp hơn những nơi khác. Và THDCĐN đă có những đường hướng và biện pháp cụ thể như thế nào để có thể dẫn dắt nhân dân Việt Nam đấu tranh giành thắng lợi trước một đối thủ "độc tài có khoa học"?
    Sơn Dương trả lời:

    Trong cuộc đấu tranh dân chủ hóa nước Việt Nam, Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên (THDCĐN) không chủ trương phải có những hành động chính trị vỗ ngực xưng tên khi đang thực hiện các giai đoạn xây dựng nền tảng tư tưởng và nhân sự của tổ chức. THDCĐN không cổ động những hoạt động có tính quấy rối chỉ nhằm để gây thanh thế, tiếng vang, tiếng nổ, tiếng dội... như một vài tổ chức đang làm và đă lấy đó làm thành tích để đo lường tiềm năng chính trị của những tổ chức khác. THDCĐN không bị áp lực của bất cứ ai phải có những hành động "lạy ông con ở bụi này" chỉ có tác dụng "nổ" để cho cộng sản tập trung vào trấn áp, vu khống và lũng đoạn hàng ngũ. THDCĐN khác với những tổ chức không có cơ sở tư tưởng, hoạt động theo phản xạ chính trị thời cơ, chạy theo cảm tính thông thường và phải mị dân để biện minh cho những phương tiện có được từ sự quyên góp của quần chúng.
    Xin cát nghĩa rỏ ràng hơn hàng chữ :

    "hoạt động theo phản xạ chính trị thời cơ " là ǵ ?

    Có phải kiểu hoạt động chính trị "tuỳ cơ ứng biến" của Ng Cao kỳ hôn?

    Theo tôi hiểu hàng chữ nầy là ls ng hữu liêm đă áp dụng "à la lettre" rồi đó .

    Theo tôi nghĩ Brian Đoàn cũng đang "hoạt động theo phản xạ nghệ thuật thời cơ " ( nh́n khía cạnh nhíp ảnh )

    CSVN là một tổ chức tập trung vào mục tiêu cướp chính quyền bằng bạo lực và v́ thế sẽ sẵn sàng sử dụng bạo lực để duy tŕ quyền cai trị. THDCĐN vận động cho một kết quả đấu tranh hoà b́nh như đă xảy ra như ở Tunisia và Ai Cập. Nhưng hiện tượng Muammar Gaddafi ở Lybia giết dân để bảo vệ quyền cai trị của y là một thảm kịch có thể xảy ra ở Việt Nam.
    Câu hỏi đặt ra :

    Tại sao thủ lảnh Lybia khg theo bài của Tunisie và Ai cập ?

    Nh́n duới lăng kính quốc tế là tại v́ bàn tay có năm ngón ngón dài ngón ngắn , thủ lảnh cũng có năm ngón có kẻ nh́n xa thấy đại cuộc, có kẻ nh́n gần thấy cái ghế rung rinh .

    Chính cái kiểu nh́n gần "thấy cái ghế rung rinh" (cũng chỉ v́ "ham danh háo chức" , ḷng tham vô đáy ...vv)
    mới là cái nh́n ngu đần nhất đưa vào nội chiến , khi đưa vào nội chiến th́ chính dân tộc ḿnh (chả lẽ dân tộc Mỹ /Anh /Pháp/ Ư/Đức/ Nhật /Canada/Nga/ Tầu. ????) tương tàn với nhau , Dư luận bên ngoài măi mải làm Ngư ông mà cứ feeding vũ khí cho dân họ có công ăn việc làm trong kỹ nghệ chế vủ khí . Cái nh́n đơn giản như thế mà không thấy th́ quả thật thủ lănh Gaddafi có cùng kiến thức chính trị của hcm thời 1954 ..Đáng đuợc các tác giả tây mũi lỏ về sau nầy viết bài khen nữa (như các sách Tây mũi lỏ viết khen hcm đó ) he he he he he


    Khi dân Tunisie / Ai cập xuống đuờng họ cũng đoán truớc sẽ có viển ảnh như Lybia vậy ? Nhưng không phải v́ viển ảnh đó làm nhục chí buông xuôi .


    Bản chất của quân đội CSVN là công cụ bạo lực của đảng cộng sản Việt Nam. Quân đội CSVN chỉ được “Trung với Đảng” chứ không được “Trung với tổ quốc Việt Nam”. Một công cụ bạo lực như thế sẽ sẵn sàng thi hành nghị quyết của đảng CSVN, sẽ sẵn sàng giết dân để bảo vệ đảng cộng sản để thể hiện cao độ hơn nữa tính “Trung với Đảng” của công cụ.

    Chuyện làm công cụ giết nguời cho đảng ,ai cũng biết .

    Bất chấp mọi xúc động chính trị đang xảy ra ở Bắc Phi, ở Trung Đông và có thể sắp tới sẽ là vùng đất của các chế độ độc tài, độc đảng, độc ác ở Á châu, mọi vận động quần chúng VN phải được cân nhắc lợi hại nếu cần thiết sẽ chậm lại,
    "Cân nhắc lợi hại " là chuyện cần thiết phải làm khi ḿnh dựa theo tiêu chuẩn khoa học của bộ môn xác suất .


    Nhưng nếu Cân nhắc đến độ quá tỹ mỹ th́ không bao giờ dám làm một chuyện ǵ cả ....

    Một nguời chơi Stock đứng nh́n bảng Stock lên xuống từng giây từng phút cân nhắc tỹ mỹ quá sẽ không bao giờ có "dũng khí" mua Stock nữa chỉ biết đứng nh́n mà nhợn đ̣n nhợn cơ ..

    MỘt nguời vào Casino , đem luật xác suất của chủ nhà Casino ra cân nhắc lợi hại (một cách tỷ mỹ +/- 0.001%) th́ làm sao dám chơi (v́ chủ nhà chế ra luật xác suất để thắng mới có lợi tức trả luơng chia bài lắc bi của nhân viên chứ phải hong nè ) chỉ biết đứng nh́n thiên hạ chơi mà chảy nuớc miếng thôi ..muốn đặt tiền xuống mà hỏng dám đặt v́ sác xuất nói "thua truớc " rồi (Cũng như dân tộc Việt đang đứng nh́n dân Tunisie / Ai cập đánh bài mà chảy nuớc miếng thôi ..tuơng tự như thế mà )

    Cân nhắc lợi hại quá kỹ luởng sẽ khg dám làm ǵ cả rồi sẽ dẩn đến kết quả "ngồi chờ xung rụng " .

    Trong khi đó tụi VC đưa ra thuyết Kamikaze trá h́nh (gọi nôm na mị dân "quyết tử cho tổ quốc quyết sanh ) th́ chúng nó rất cân nhắc kỷ luỡng lợi hại đến độ :

    Thà "chết truớc" kéo chùm đối phương "chết sau "

    cho đến khi công cụ bạo lực của CS có thể chuyển hướng từ “Trung với Đảng” sang “Trung với Dân” và “Trung với Tổ quốc Việt Nam”.
    VN chỉ có độc đảng khi vào đảng là thề thốt :" “Trung với Đảng” rồi th́ làm sao có thể chuyển hướng từ “Trung với Đảng” sang “Trung với Dân” và “Trung với Tổ quốc Việt Nam” đây ?

    Họ là những con vật bị clone có gene "“Trung với Đảng” trong máu rồi ..

    Th́ làm sao kéo họ ra khỏi tư tuởng clone nầy .Nhất là gặp phải loại lỳ triền miên có cốt có lơi .

    Ngoại trừ đảng trưởng tự chuyển huớng về chổ nào th́ bè lủ đảng viên như ngựa bịt mắt sẽ chuyển huớng theo .

    Khi các loại "đảng truởng" Như Gorbachev/ B Yeltsin có tập niệm chuyển huớng th́ bè lủ đảng viên Soviet như ngựa bịt mắt sẽ chuyển huớng theo . MỚi có nuớc Nga ngày hôm nay trở về màu cờ củ ,các tên thành phố củ chứ
    Last edited by Song Quân KUTAI; 13-03-2011 at 01:32 AM.

  6. #6
    Diêt VC
    Khách

    Ḥa Hợp Ḥa Giải: Nguyễn Gia Kiểng



    Tổ Chức Hội Thảo “Bài Toán Trung Quốc Đối Với Việt Nam”,
    "Ông Ḥa Hợp Ḥa Giải" Nguyễn Gia Kiểng
    Gây Sóng Gió tại vùng Hoa Thịnh Đốn

    Ngày Thứ Bảy 12.7.2008 vừa qua, Nhóm “Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên” (tên mới của Thông Luận) đă tổ chức một cuộc hội thảo tại Virginia với chủ đề “ Bài toán Trung Quốc đối với Việt Nam”.

    Ông Nguyễn Gia Kiểng.

    Cuộc hội thảo đă diễn ra tại một pḥng sinh hoạt của Mason District
    Governmental Center ở Annandale từ 3 giờ tới hơn 6 giờ chiều mà diễn giả chính là Kỹ sư Nguyễn Gia Kiểng, thủ lănh của “Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên” (THDCĐN) từ Pháp sang. Hai người khác là Ông Nguyễn Văn Hiệp,Chủ tịch Phân bộ Bắc Mỹ THDCĐN và Ông Nguyễn Thanh Lương, Chủ tịch Phân bộ Đức THDCĐN. Người điều hợp chương tŕnh là Ông Nguyễn Gia Dương, thành viên ban lănh đạo THDCĐN, cũng từ Pháp sang.

    Số người tới tham dự khoảng 50, trong đó có những khuôn mặt quen thuộc trong giới chính trị và văn hóa Vùng Hoa Thịnh Đốn, như Cụ Phan Vỹ,Ông Đoàn Hữu Định, Ông Nguyễn Cao Quyền, Ông Nguyễn Văn Tần, Ông Đại Dương, Ông Nguyễn Ngọc Bích, Ông Nguyễn Mạnh Hùng, Bà Jackie Bông, Bà Ngô Thị Hiền, Bác sĩ Lê Văn Trực, Ông Lê Doăn Kim, Ông Sơn Tùng, Ông Nguyễn Tấn Phước, Ông Đào Hiếu Thảo, Ông Nguyễn Quốc Khải, Ông Đoàn Viết Hoạt vv. Ngoài ra, c̣n có vài người từ xa tới như Kỹ sư Hoàng Cơ Định, Ông Nguyễn Chính Kết...

    Cuộc hội thảo đă nổi sóng ngay từ phút đầu khi Ông Đoàn Hữu Định, nhân danh Cộng Đồng và Liên Hội Cựu Chiến Sĩ Vùng Hoa Thịnh Đốn, đứng lên hỏi ban tổ chức tại sao không có quốc kỳ VNCH và không làm lễ chào cờ,và ông cho biết sẽ ra khỏi pḥng họp, không tham dự. Cùng ra khỏi pḥng hội thảo để phản đối c̣n có Ông Nguyễn Văn Tần, Cộng Đồng VN Hoa Kỳ, Ông Đào Hiếu Thảo, Ông Nguyễn Gia Hân, Bà Thu Ân, Bà Lê Văn Trực...

    Bầu không khí trong pḥng trở nên căng thẳng khi có thêm người chất vấn và đả kích ông Nguyễn Gia Kiểng. Ông Nguyễn Gia Kiểng lên bục diễn giả giải thích lư do không có cờ vàng ba sọc đỏ và không chào cờ v́ đây là một cuộc hội thảo, không phải là một buổi lễ. Lư do thứ hai là v́ chủ trương của nhóm THDCĐN là ḥa hợp ḥa giải dân tộc, trong tổ chức của ông có những người xuất thân từ các quá khứ chính trị khác nhau, nên nếu tôn vinh lá cờ vàng ba sọc đỏ sợ sẽ gây khó xử cho những người khác, như Ông Nguyễn Thanh Lương, một người gốc miền Bắc trước đây sang Đông Đức du học.

    Tuy nhiên, lời giải thích của Ông Nguyễn Gia Kiểng (NGK) không được nhiều người chấp nhận và vẫn lên tiếng chất vấn. Có người đă đem theo cuốn “Tổ Quốc Ăn Năn” mà tác giả là NGK để đả kích ông ta. Ông Kiểng nói rằng việc ấy không nằm trong chủ đề của cuộc hội thảo và yêu cầu ai có ư kiến ǵ xin để tới phần thảo luận.

    Nhưng ông Kiểng đă lại bị đả kích ngay khi vừa mở đầu bài thuyết tŕnh bằng cách nói về vài đoàn viên của THDCĐN ở VN đă bị công an và “bọn đầu gấu” tấn công, đánh đập công khai, và ông ta báo động chế độ hiện nay đă biến thành một chế độ côn đồ, tàn bạo. Bác sĩ Lê Văn Trực đă đứng lên ngắt lời diễn giả, lớn tiếng nói rằng ông Kiểng quá “chậm” v́ bây giờ ông mới biết và “báo động” về sự côn đồ và tàn bạo của cộng sản trong khi mọi người Việt Nam đă biết từ lâu chúng là một bọn sát nhân, đă giết hàng triệu người vô tội.

    Ông Kiểng lại xin để tới phần thảo luận và tiếp tục bài thuyết tŕnh
    về việc các vùng biên giới phía bắc và hai đảo Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam bị Trung quốc lấn chiếm trong một sách lược nham hiểm và lâu dài mà v́ “chúng ta” quá yếu và khờ khạo nên không giữ được sự vẹn toàn lănh thổ. Vấn đề bây giờ là phải làm sao để đừng để mất thêm đất và lấy lại các phần đất đă bị mất.

    Sau ông Kiểng, Ông Nguyễn Thanh Lương thuyết tŕnh về sự phát triển nhanh chóng và chính sách bành trướng của Trung Quốc.

    Tới phần thảo luận và đặt câu hỏi, BS Trực đă lớn tiếng đả kích chủ
    trương ḥa hợp ḥa giải của Nhóm “Thông luận” mà ông nói rằng trước kia th́ nịnh Việt cộng, bây giờ lại nói chống cộng sau khi Liên Sô và Khối cộng sản Đông Âu sụp đổ. Ông Trực nói rằng trong một cuộc hội thảo vào đầu thập niên 90 tại Vùng Hoa Thịnh Đốn, ông Kiểng đă nói Việt Cộng có chính nghĩa. Ông Kiểng chối, trả lời rằng ông ta không có nói như vậy, có lẽ ông Trực nghe lầm. Nhưng BS. Trực khẳng định ông không nghe lầm, trái lại, ông đă có mặt trong cuộc hội thảo ấy và đă hỏi ông Kiểng v́ sao VC có chính nghĩa th́ ông Kiểng trả lời “v́ có nhiều người chết cho họ”.

    Cuộc thảo luận và đặt câu hỏi biến thành cuộc tranh luận gay gắt, và ông Kiểng có vẻ đuối lư.
    BS Trực nói rằng chủ đề của cuộc hội thảo nhằm vào “bài toán Trung quốc” là vô ích v́ từ mấy ngàn năm nay, Trung Hoa vẫn chủ trương bành trướng xuống phía Nam, đánh chiếm Việt Namnhiều lần v́ nước ta có những hạng người phản quốc, làm tay sai choTàu như Trần Ích Tắc, Trần Di Ái, Lương Nhữ Hốt, Trần Phương, Lê Chiêu Thống..., bây giờ tới Hồ Chí Minh tôn thờ cộng sản và Mao Trạch Đông,dâng đất dâng biển cho quan thầy Trung Cộng để được nquyền. Đó là tội lỗi của Hồ Chí Minh và bọn Việt Cộng, và đó mới chính là đề tài cần phải thảo luận. Ông Trực đă gọi Hồ Chí Minh là “thằng”, điều hợp viên yêu cầu ông Trực không nên gọi HCM là thằng v́ nên tôn trọng nhân phẩm người khác, nhưng ông Trực càng lớn tiếng hơn và khẳng định ông vẫn gọi HCM là thằng v́ những tội ác mà hắn đă gây ra cho dân tộc VN.Tiếp lời BS Trực, Nhà văn Sơn Tùng nói rằng Nhóm THDCĐN từ xa tới đây mở cuộc hội thảo nên lắng nghe quan điểm của người khác và ông đă nhấn mạnh tới mấy điểm chính, như chủ trương “ḥa hợp ḥa giải dân tộc” của Thông Luận trước kia và THDCĐN hiện nay và trách nhiệm của nhà cầm quyền CSVN trong việc bảo vệ lănh thổ. Ông nói rằng kêu gọi ḥa hợp ḥa giải dân tộc là không hợp lư và không thực tế trong khi cộng sản,nguồn gốc của hận thù và chia rẽ, vẫn c̣n nắm quyền. Đánh đổ chế độ cộng sản th́ tự nhiên chia rẽ và hận thù sẽ tan biến, không cần kêu gọi ḥa giải ḥa hợp. Nhiều người vỗ tay tán đồng. Ông Sơn Tùng cũng nói rằng nhà cầm quyền CSVN có trách nhiệm bảo vệ lănh thổ, chống lại xâm lăng, nhưng đă chứng tỏ bất lực và sợ hăi đàn anh Trung Cộng. Ông đồng ư với BS Lê Văn Trực rằng đó mới chính là đề tài cần phải thảo luận.

    Có thêm vài người đặt câu hỏi và phát biểu ư kiến trước khi cuộc hội thảo chấm dứt như một thất bại hoàn toàn cho Nhóm THDCĐN và cá nhân Ông Nguyên Gia Kiểng. Chủ trương và đường lối chính trị của Ông Kiểng không được nhiều người chia sẻ, và mỗi khi xuất hiện ở đâu th́ chỉ tạo thêm chia rẽ, hiềm khích, thay v́ “ḥa hợp ḥa giải” như chiêu bài được đưa ra.

    Chính Tâm

    http://newsgroups.derkeiler.com/Arch.../msg00665.html
    Last edited by Diêt VC; 13-03-2011 at 10:00 PM.

  7. #7
    Diêt VC
    Khách
    Ông Lă Thân ơi !

    Ông post chi một bài viết quá lê thê lết thết thế ! mà nội dung vẫn là t́m cách lôi kéo đọc giả ngă theo và ủng hộ nhóm TL của các ông .

    Tôi không có thời gian để mổ xẻ một bài viết vô bổ như thế,một bài viết dài ḍng văn tự,mà chẳng mang những ư nào mới mẻ .

    Đây chỉ là bài viết thể loại" tự tắm rửa" thôi .


    Mà tôi chỉ đặt vấn đề,mong nhờ ông Lă Thân giải đáp một cách thuyết phục :

    1- Nhóm Thông Luận của các ông có trụ sở chánh nằm ở đâu,trong quốc nội hay hải ngoại ?

    2- Thông Luận của các ông có công khai hoạt động chánh trị ở ngay trong nước hay không ? Có nghĩa là nhóm TL công khai cạnh tranh và được VC xem là đối thủ trên đấu trường chánh trị hay chưa ? Một tổ chức mà hoạt động vẫn chỉ trong bóng tối,không có lấy một chân đứng trong guồng máy nhà nước để trở thành một đối tác,nhằm tạo áp lực bắt đảng csHaNoi nhượng bộ và chấp nhân " dân chủ đa nguyên " mà lại cả gan ôm mộng biến cái guồng máy VC này thành nơi "Tập hợp dân chủ đa nguyên " Vậy cho tôi biết,làm cách nào các ông có thể đặt chân vào cái nhà nước VC này, vào bằng cách nào,tự vào hay ai đưa các ông vào ? Cứ cho là các ông sẽ tập hợp được những con người,những tổ chức yêu " dân chủ đa nguyên",vậy điều tôi muốn biết cái tập hợp này sẽ được các ông đặt vào đâu cho nó thành hữu dụng,hay là các ông vẫn đặt nó vào trong các " văn kiện,các buổi thuyết tŕnh" để nói cho đă cái mồm ? . Cái lư thuyết này xem ra chẳng khác chi chuyện phong thần,khi mà ta cứ ngồi ôm mộng thêu dệt,hy vọng VC " hồi tâm chuyển ư" mà chấp nhận cho dân chủ đa nguyên trong guống máy nhà nước " độc tài đảng trị" của chúng ...Một chuyện mà chỉ có những kẻ kém hiểu biết mới dám mang tranh đấu đi đặt vào giấc mơ để thêu dệt .

    Nên nhớ ! Dân chủ đa nguyên chính là tử thù của VC.Ngày nào cái đảng phản dân hại nước này c̣n,th́ đừng mong có luồng khí dân chủ trong cái bầu khí quyển độc tài toàn trị .
    Vậy th́ các ông Thông Luận chẳng c̣n cách nào là đi kiếm dân chủ bằng h́nh thức XIN CHO,ôm thứ ảo tưởng là một khi các ông lọt vào cơ cấu chánh trị của đảng csHaNoi,th́ các ông sẽ " cảm hoá" những con quỷ đỏ này ...Chính v́ muốn được vậy,nên nhóm Thông Luận của các ông ngay từ đầu đến chân,luôn dùng cái chủ trương " Hoà giải & hoà hợp dân tộc",và dĩ nhiên đối tượng mà các ông muốn HG & HH DT chính là VC.Đúng là " vải thưa che mắt thánh " với cái thâm ư chưa đủ sức để làm mờ mắt thiên hạ .

    Có thể xem Nguyễn gia Kiểng và nhóm TLTHDCDN thực chất chỉ là những con rối chánh trị của VC dàn dựng nên .


    3- Về mặt pháp luật,Thông Luận của các ông đă có được sự " công nhận,cho phép" của bạo quyền csHaNoi hay không ? (Câu hỏi thoạt xem là " thừa",nhưng cốt để cho mọi người thấy rằng,nhóm TLTHDCDN của ông Nguyễn gia Kiểng là nhóm tranh đấu bằng việc làm thực thể hợp lư,hay chỉ là nhóm tranh đấu" chậu kiểng " bằng h́nh thức bài viết và những chuyến thuyết du)

    4- Để có được dân chủ đa nguyên trong guồng máy nhà nước VN,các ông sẽ phải làm ǵ để đạt điều này ...bằng cách ngồi viết bài kêu gọi từ tháng này qua năm nọ ? Bằng cách ngồi chờ quả sung dân chủ được VC cho phép rụng,là cách tranh đấu kiểu XIN CHO ?

    Tạm thời vài câu hỏi .Khi hết bận việc,tôi sẽ vào để được thọ giáo ông Lă Thân .

    Trân trọng
    Diệt VC
    Last edited by Diêt VC; 13-03-2011 at 10:56 PM.

  8. #8
    Member
    Join Date
    05-03-2011
    Posts
    148

    GK nào đó muốn nguời ta HHHG duới truớng cờ SVFK th́ cứ thật thà nói thẳng ra

    Hồi xưa có "Tập hợp móc túi đa nguyên" của Hoàng cơ minh , ít ra cũng c̣n biết diễn tuồng sơ khai căn bản chào chờ /treo cờ tổ quốc VN có trước 1954 (năm lừng danh mà hồ tặc kư chia hai lảnh thổ cờ vàng ba sọc )

    Ngày nay lại đẻ ra cái lủ ô hợp tập hợp nào đó mà quên đi cái tục lệ chào cờ / treo cờ nầy .

    Mà ngoài đời có đứa kiến thức về chính trị thế nào ? (kiến thức về Bác sĩ th́ cũng cao lắm là đè con nguời ra làm job tương tự garage sữa xe thôi,c̣n kiến thức về kỷ sư cũng cao lắm là ngồi chỉ huy một lủ ks khác nghiên cứu những thứ cần dùng cho thiên hạ xài mà thôi , chính trị là một lảnh vực đ̣i hỏi phải có khả năng ăn nói logic truớc lăng ính nh́n quốc tế chớ không phải truớc lăng kính nh́n của lủ rừng rú Việt Bắc chạy về cuớp chính quyền Tr trọng Kim )

    lại dám ăn nói lư luận kiểu côn đồ trá h́nh thế nầy

    Bầu không khí trong pḥng trở nên căng thẳng khi có thêm người chất vấn và đả kích ông Nguyễn Gia Kiểng. Ông Nguyễn Gia Kiểng lên bục diễn giả giải thích lư do không có cờ vàng ba sọc đỏ và không chào cờ v́ đây là một cuộc hội thảo, không phải là một buổi lễ.

    Lư luận thua tụi VC rừng rú từ Việt Bắc về Hà Nội sau khi kư Geneve 54 .

    Chúng nó c̣n biết rằng trong một buỗi hợp (hỏng phải buổi lễ ) vớ vẩn ngoài đuờng chúng c̣n ch́nh ́nh truơng ra lá cờ sao vàng Fúck Kiến , cho dân nghèo Hànôi lúc bấy giờ c̣n chưa biết cái tấm vải đó là biểu hiện cái quái ǵ ...

    Một h́nh ảnh nói lên ngàn lời



    http://www.flickr.com/photos/34015100@N02/3175772018/in/set-72157613380918154/

    Hỏng biết gia kiểng gia huy nào đó là nguời có gốc nào mà tŕnh độ kiến thức về màu cờ c̣n thua kiến thức dân cùng đinh từ Việt Bắc (Chúng c̣n biết trương cờ) mới về tóm cổ Hanoi của thập niên 50 .

    Gia kiểng có thấy thanh thiếu niên Chợ lớn (trên lảnh thổ một sao vàng FK ) hội hợp truơng cờ 5 sao vàng Fúck kiến chưa ? mà dám dở tṛ "Miệng lỹ sư trôn con lỹ" nói rằng hội hợp th́ miển cờ chỉ có lể hội mới có..

    GK nào đó muốn nguời ta HHHG duới truớng cờ SVFK th́ cứ thật thà nói thẳng ra như tụi VC nó nói thẳng ra tháng 4/75 là muốn hết dân tộc duới vĩ tuyến 17th HHHG duới truớng SVFK ..Ít ra VC chúng c̣n thành thật hơn cái kiểu ăn nói tràn trề giả dối của GK .

    Làm nguời phải tập đứng thẳng lên ,hiên ngang giữa công chúng nói rỏ lập truờng .HHHG duới truớng cờ nào ?

    Nư nựng của gia cây gia kiểng như sở khanh nói chiện :

    Hội hợp với vợ th́ th́ thằng bác hỏng thèm mang cờ cao su , c̣n có lể hội với gái ăn sương/ gái nhà quê lên tỉnh thành th́ mang cờ cao su .


    Lư do thứ hai là v́ chủ trương của nhóm THDCĐN là ḥa hợp ḥa giải dân tộc, trong tổ chức của ông có những người xuất thân từ các quá khứ chính trị khác nhau,
    Chủ trương như vậy th́ cùng chí huớng với lủ CỘng Sụ Hanội rồi v́ chúng đang HHHG với chệt Bắc kinh đó hỏng thấy hay sao ? chúng cũng nói một luận điệu củ rít như băng nhảo cassette

    "Trong tổ chức "sông liền sông núi liền núi" có những người xuất thân từ các quá khứ chính trị khác nhau,từ các sắc tộc ,ngôn ngữ khác nhau ...vv..và.vv "

    nên nếu tôn vinh lá cờ vàng ba sọc đỏ sợ sẽ gây khó xử cho những người khác, như Ông Nguyễn Thanh Lương, một người gốc miền Bắc trước đây sang Đông Đức du học
    gia kiểng dám dở tṛ gắp lữa bỏ vào tay NG thanh luơng nào đó ! (nguời miền Bắc sống trước 1954 nguời ta biết lá cờ tổ quốc VN là lá nào rồi c̣n lá "sao vàng XH đen" do chệt Bắc Kinh giựt dây là lá nào ? chỉ có dân sanh sau 54 tại Bắc kỳ mới ngu ngu đần đần bị nhồi sọ thấy một màu cờ chệt lai căng thôi )

    mà hỏng biết rằng tụi CS Bắc Kỳ (lẩn tụi làm "nuớc chanh" ) chuyên môn có bản năng câm nín nhịn nhục duới truớng cờ vàng để làm nên sự nghiệp như Pham x an ,ng hữu hạnh ,ng thị b́nh đó sao ?

    Duới thời đệ nhất VNCH , tui VC c̣n khoái chí nh́n lá cờ vàng ba sọc , hỏng khoái làm sao Ông Diệm ông Nhu có cớ thộp cổ chúng, tiêu diệt chúng như Cố tuớng Loan ..làm

    Đâu có ai chạy ra cái chổ có lá cờ máu SVFK mà thộp cổ chúng đâu , chính chúng tự nguyện (dủ cho giả dối tự nguyện ngoài mặt cũng phải tập nh́n màu cờ vàng ba sọc mà cắn ăn chịu đụng , với kiến thức gia kiểng c̣n giả ngu chưa thấy điểm nầy sao ? ) chui vào chổ có lá vàng ba sọc đó nh́n quen mắt rồi đó mà .

  9. #9
    Member
    Join Date
    12-03-2011
    Posts
    44

    Tiếp tục bôi nhọ những tổ chức dân chủ có lập trường ''hoà giải và hoà hợp dân tộc' là thân với CS, một hành động có lợi cho ai?

    Bạn Triệt Tiêu Hăn,

    Tôi chỉ là một người đưa tin! Không có vai tṛ của một ''thuyết khác'' như DV-Nguyễn đă nói. Nếu bạn có ư muốn hiểu thêm về THDCĐN bạn có thể vào trang Thông Luận và đọc Dự án chính trị- Thành công thế kỷ 21-phần III có nói rất rơ về các khái niệm dân chủ đa nguyên.


    Đại Việt Nguyễn h́nh như cũng là một điều hành viên theo tôi biết, v́ vậy có lẽ nên nhắc ĐVN những điều mà tự chính bạn đă quy phạm:

    Điều 2: Quan điểm

    Thấy rơ chủ nghĩa Cộng Sản vô nhân tính, vô dân tộc tính và các biến tướng của nó là nguyên nhân của các thảm trạng đă và đang xảy ra cho dân tộc Việt Nam trong hơn nửa thế kỷ qua và là lực cản cho đất nước trên bước đường phát triển sắp tới, diễn đàn Vietland không ủng hộ các h́nh thức tuyên truyền cho chủ nghĩa Cộng Sản và các thể chế độc tài, độc đảng.

    Điều 3: Nguyên tắc thảo luận

    Diễn đàn Vietland thừa nhận và bảo vệ quyền tự do ngôn luận trong khi tranh luận của thành viên và bạn đọc trên cơ sở tôn trọng sự thật, trọng lư, tôn trọng người đọc và người đối thoại.



    Ông Song Quân Kutai, chất lượng của bài đầu của ông đă mất đi tính chất khách quan sau sự hiện diện của ông DVC. Sự ''mổ xẻ'' phân tích của ông đă chứng tỏ rằng ông đă đọc nên v́ thế mở đầu bài viết chính ông cũng đă nêu lên ''ư hay'' của hội luận với THDCĐN. Cần có sự giải thích của lập trường ''ḥa giải và ḥa hợp'' dân tộc, nên xin trích một đoạn viết của Hoàng Việt

    Một lời nói thêm về ḥa giải và ḥa hợp dân tộc

    Ḥa giải và ḥa hợp dân tộc là một trong ba lập trường căn bản của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên.

    Ḥa giải không có nghĩa là bỏ qua tất cả mọi chuyện trong quá khứ, ḥa giải để có cái nh́n đúng đắn về quá khứ, để mang lại công bằng cho những nạn nhân trong quá khứ. Những người bị oan trái dưới chế độ cũ sẽ được chính quyền mới xin lỗi và bồi thường thích đáng về tinh thần cũng như vật chất.

    Ḥa giải cũng là để hướng tới tương lai, chính quyền dân chủ sẽ không bao giờ hành động như chính quyền cộng sản trong quá khứ, nghĩa là trong tương lai sẽ không có bất kỳ một vụ án chính trị nào, thậm chí sẽ c̣n có một đạo luật cấm nhà nước truy tố bất cứ ai v́ những chức vụ họ đă từng giữ. Chúng ta phải nh́n nhận một sự thật là việc đảng cộng sản cầm quyền trong thời gian qua cùng với những sai lầm của họ cũng là một phần của lịch sử Việt Nam cận đại. Chúng ta lấy những bài học đau thương đó để rút ra những kinh nghiệm cho hiện tại và tương lai. Có nghĩa là chúng ta quyết không để những chuyện như vậy xảy ra nữa.

    Ḥa giải là việc phải làm trước khi chúng ta có thể ḥa hợp với nhau. Ḥa giải đó phải được đặt trên nền tảng của thái độ khiêm tốn, nh́n nhận rằng những người từng xung đột với ḿnh cũng có lư do của họ.

    Một dân tộc cũng như một gia đ́nh sau một cuộc xung đột chỉ có hai lựa chọn: Một là ḥa giải để tiếp tục chung sống và xây dựng một tương lai chung. Hai là không ḥa giải và chấp nhận tan vỡ. Ḥa giải và ḥa hợp dân tộc là ngôn ngữ và lập trường của những người không muốn nước Việt Nam tan vỡ.

    Sau khi dân tộc Việt Nam ḥa giải với nhau th́ chúng ta sẽ cùng ḥa hợp, chữ "ḥa" ở đây c̣n có nghĩa là "biến mất trong", như đường ḥa tan trong nước. Ḥa hợp có nghĩa là gắn bó mật thiết và triệt để thành một. V́ vậy ḥa hợp dân tộc là đoàn kết dân tộc ở mức cao nhất. Đó là một t́nh trạng lư tưởng mà người ta chỉ có thể cố gắng tối đa chứ không bao giờ đạt tới được một cách trọn vẹn. Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên sẽ cố gắng ở mức cao nhất để dân tộc Việt Nam có thể ḥa hợp với nhau là một.

    Ḥa giải và ḥa hợp để quên đi quá khứ đầy đau buồn của dân tộc Việt Nam. Ḥa giải và ḥa hợp để cùng nhau mở ra một trang sử mới cho Việt Nam, trang sử của tự do và dân chủ. Nếu được Quốc hội mới đồng ư th́ chúng ta sẽ lấy ngày 30 tháng Tư hàng năm làm "Ngày Ḥa Giải Dân Tộc". Việt Nam sẽ có một ủy ban đặc biệt đó là "Ủy Ban Ḥa Giải Dân Tộc" để làm trọng tài giải quyết các vấn đề liên quan đến nhu cầu ḥa giải giữa các tầng lớp nhân dân Việt Nam.

    Có lẽ chúng ta đều mong muốn cho một cuộc cách mạng dân chủ được thành công dù được gọi tên dưới h́nh thức nào. Và một cuộc cách mạng như vậy sẽ phải xảy ra sau khi đối lập dân chủ đă chuẩn bị xong. Cuộc cách mạng đó có thể diễn ra trong vài ngày hay một tuần nhưng quan trọng nhất là nó phải đạt được thắng lợi.

    Và, để làm được điều đó th́ bắt buộc phải có một tổ chức chính trị mạnh. Để có được tổ chức đó th́ chúng ta phải tham gia và ủng hộ cho tổ chức đó. Cuộc cách mạng dân chủ là cuộc cách mạng của toàn dân v́ vậy mọi thành phần nhân dân phải tham gia và ủng hộ nhiệt t́nh nếu không th́ ước mơ về một ngày mai tươi sáng măi măi chỉ là mơ ước.
    Việt Hoàng
    (Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên)
    Thông Luận số 256, tháng 03/2011


    Nên hiểu rơ tính chất của nghị quyết 36 của Đảng CSVN (ḥa hợp và ḥa giải) và lập trường ''ḥa giải và ḥa hợp dân tộc'' mà các lực lượng đối lập tại hải ngoại (THDCĐN, Việt Tân sau này đă chính thức tự đưa ḿnh vào khuôn khổ của cuộc đấu tranh ''bất bạo động'' ....) là hai thể chất hoàn toàn khác nhau và trái biệt.

    Các hành động bôi nhọ, chụp mũ chỉ tạo ra sự chán nản của ḷng hưởng ứng của quần chúng và chứng tỏ rằng sự chia rẽ của các lực lượng dân chủ sẽ duy tŕ chế độ CS vững chắc hơn. Nếu đó chỉ là sự hiểu lầm dựa trên các vấn đề văn hóa của các từ ngữ ( chữ CS hay chữ của VNCH...!) th́ cũng nên kiên nhẫn và t́m ṭi để giữ được tính chất cần thiết cho sự khách quan có ích cho nhận thức chung của quần chúng.

    Ông Dvc và ĐVNG,

    Cái kết luận ''THDCĐN'' là một con rối dàn dựng bởi Đảng CS đúng là một h́nh thức thiếu dân chủ và mị dân. Ai cũng hiểu rằng Đảng CS duy tŕ được chế độ của họ nhờ vào hệ thống thông tin rất khổng lồ về mặt phương tiện và dựa trên chính sách ''ngu dân'': Như vậy nếu ư thức được điều này, nên đặt câu hỏi phải chăng các vị đă đang sử dụng những phương pháp của một chế độ mà chính quư vị lên án? Như vậy ai gần với những tính chất không cần thiết cho công cuộc dân chủ hơn ai?
    Có lẽ người dân trong nước cũng không có ''dân trí'' thấp như quư vị nghĩ đâu. Hành động phóng đăng trên chỉ cho người khác thấy bản chất không lương thiện và ranh mănh.
    Thầm hỏi với những phẩm chất như vậy, nếu có ''quyền và lực'' th́ Việt NAm sẽ có một nền tảng dân chủ thực thụ? Xin bạn đọc hăy giữ tính khách quan và kiên nhẫn để t́m đọc những ǵ có ích cho công cuộc cách mạng dân chủ đang diễn biến tại Việt NAm.

    Rất cảm ơn sự chú ư của các bạn!

  10. #10
    Diêt VC
    Khách

    Trả lời ông Lă Thân

    ông lă thân !

    Vào để xem bài,nhưng v́ chưa rănh tay,nên tạm thời tôi trả lời với ông vài vấn đề,phần c̣n lại trong bài viết dài ḍng của ông,tôi sẽ phân tích sau nếu thấy cần thiết :

    1- Mời ông xem lại cái tiêu đề " Tiếp tục bôi nhọ những tổ chức dân chủ có lập trường ''hoà giải và hoà hợp dân tộc' là thân với CS, một hành động có lợi cho ai? " của ông type .

    Ông đă quá mất b́nh tỉnh khi gán cho những ai khác quan điểm với nhóm TL là " bôi nhọ".Vậy ông LT có c̣n nhớ câu" tiên trách kỷ,hậu trách nhân" chăng,nghĩa là khi ông cho người ta bôi nhọ các ông,th́ tại sao các ông không biết tự đặt vấn đề " v́ sao họ không tôn trọng chúng ta ...? ".Xin trả lời câu hỏi này,là v́ các ông đă dùng từ " HG & HH dân tộc" rất ư là hồ đồ,rất ư là đánh lận con đen,trong khi tôi đă từng giải thích rằng " thế nào là HG & HG dân tộc",qua ví du như giữa dân tộc thổ dân và người da trắng ở Úc,họ đă t́m cách ngồi lại với nhau,hàn gắn những hiềm khích về ư thức dân tộc,lănh thổ để có một cuộc sống chung thân thiện hoà b́nh .Chữ dân tộc không thể hiểu theo quan niệm hẹp ḥi như các ông,khi mà cộng đồng NVHN với nhau,cộng đồng NVHN với cộng đồng NVTN ( Người Việt trong Nước) trước giờ vốn dĩ là một,luôn đồng bộ nhau trong ngôn ngữ,giữa họ với nhau tuy rất nhiều " dị biệt",nhưng đó vẫn chỉ là dị biệt quan điểm và phương hướng,chứ người Việt trong và ngoài nước không hề có chuyện " bât đồng và xung đột dân tộc",vậy th́ không dư thừa khi HG & HH dân tộc hay sao ? Giả như trong quốc nội,giữa người Việt và các sắc tộc "thiểu số" như Chiêm Thành,H'Mong,Thái,Nù ng .....có những tranh chấp về lănh thổ,về quyền lợi,về ư thức dân tộc,th́ đặt vấn đề " HG& HH dân tộc " là không sai .

    Kết luận:

    Giữa NVHN và NVTN, giữa dân tộc Việt với các sắc tộc khác trên lănh thổ VN không hề có xung đột hiềm khich,vậy th́ đối tượng mà các ông nhóm TLTHDCDN muốn " HG & HH dân tộc" không là VC th́ là cái đầu gối sao hả ông Lă Thân ? Lư luận " hở đầu ḷi đuôi" như thế mà đ̣i đi đánh lừa thiên hạ,th́ quả là Finish Water Say cái nhóm con rối chánh trị của VC.


    Phân tích trên đủ để thấy các ông hiểu lệch lạc ư nghĩa " HG & HH dân tộc "...vậy th́ đối tượng HG & HH dân tộc của các ông là ai ở trong nước VN,nếu không là các ông mượn NVHN và đồng bào trong nước để cố t́nh lồng cài bao gồm luôn cái chế độ bán nước Việt gian csHaNoi vào trong cái khối " dân tộc "? mà các ông quên rằng,ở đây NVHN,NVTN đối với bọn VC không phải " bất đồng" mà là " bất cộng đái thiên " là bọn,tuy mang thân xác,huyết thống VN,nhưng tâm hồn của chúng là loại " dân tộc ngoại căng ",dân tộc của VC là " thế giới đại đồng",là quốc tế cộng sản Nga Tàu,CS Nga đă chết,nên giờ dân tộc của VC chính là nước tàu cộng bành trướng,thử hỏi làm sao có thể dung hoà với nhau được để mà hoà giải chứ .Nước với lửa có thể nào " hoà giải" mà không cần vật cách ly hay không ?

    Không là hồ đồ khi các ông kêu gọi hoà giải dân tộc,mà các ông cố t́nh mập mờ cụm từ này,các ông không hề phân định lằn ranh giữa quốc và cộng .Bộ mắt các ông mờ,khi không thấy câu nói của ông trùm CS Nga Boris Yeltsin là :

    CS chỉ có thể THAY THẾ,chứ không thể THAY ĐỔi ( và dĩ nhiên làm sao có thể HOÀ HỢP)


    Cái "mập mờ đánh lận con đen " của nhóm thông luận là cố t́nh gom đảng VGVC,bọn đảng viên CS vào một khối " dân tộc" và xem chúng là đối tượng hoà hợp và hoà giải .Dĩ nhiên,các ông sẽ chẳng bao giờ dám can đảm mà công nhận điều này ...

    Câu này đă làm nổi bật cái lập lờ của nhóm TL:

    " Một dân tộc cũng như một gia đ́nh sau một cuộc xung đột chỉ có hai lựa chọn: Một là ḥa giải để tiếp tục chung sống và xây dựng một tương lai chung. Hai là không ḥa giải và chấp nhận tan vỡ. Ḥa giải và ḥa hợp dân tộc là ngôn ngữ và lập trường của những người không muốn nước Việt Nam tan vỡ."
    (trích bài của LT)

    Vậy các ông có dám bạo miệng mà phủ nhân,VC không là đối tượng nằm trong cái khung " HG & HH dân tộc" hay chăng ?

    Nhắc lại " nước th́ hoà với nước" và " lửa chỉ hoà với lửa",nên việc mang " nước lửa" hoà lại và quyện với nhau,th́ chỉ có những năo trạng "siêu việt " như nhóm Thông Luận mới là nghĩ ra .

    Hăy nh́n vào thực tế đi ông Lă Thân,đă có bao nhiêu tổ chức con người chạy theo nhóm TL các ông,hay là các ông đi đến đâu cũng đều bị thiên hạ xa lánh .

    Thông Luận và Việt Tân thực chất chỉ là những tổ chức ĐẦU CƠ CHÁNH TRỊ hay là " cơ hội chủ nghĩa"mà quá nhiều người thấy rơ,và tôi quyết tâm vạch trần tới cùng để phần nào vô hiệu hoá cái chiêu thức " hoả mù sa mưa" của 2 tổ chức này .

    2- Tôi trích lại đoạn bài của ông :

    Ông Dvc và ĐVNG,

    Cái kết luận ''THDCĐN'' là một con rối dàn dựng bởi Đảng CS đúng là một h́nh thức thiếu dân chủ và mị dân. Ai cũng hiểu rằng Đảng CS duy tŕ được chế độ của họ nhờ vào hệ thống thông tin rất khổng lồ về mặt phương tiện và dựa trên chính sách ''ngu dân'': Như vậy nếu ư thức được điều này, nên đặt câu hỏi phải chăng các vị đă đang sử dụng những phương pháp của một chế độ mà chính quư vị lên án? Như vậy ai gần với những tính chất không cần thiết cho công cuộc dân chủ hơn ai?
    Có lẽ người dân trong nước cũng không có ''dân trí'' thấp như quư vị nghĩ đâu. Hành động phóng đăng trên chỉ cho người khác thấy bản chất không lương thiện và ranh mănh.
    Thầm hỏi với những phẩm chất như vậy, nếu có ''quyền và lực'' th́ Việt NAm sẽ có một nền tảng dân chủ thực thụ? Xin bạn đọc hăy giữ tính khách quan và kiên nhẫn để t́m đọc những ǵ có ích cho công cuộc cách mạng dân chủ đang diễn biến tại Việt NAm.


    (trích bài của LT)


    Câu trên cho thấy ông LT thật chẳng hiểu dân chủ như thế nào .Ông nên nhớ,chúng tôi đang sống ở các nước dân chủ tự do,th́ với những điều mà chúng tôi thấy phi lư sai trái,chúng tôi đều có quyền " đối nghịch quan điểm",và không ai có thể xem sự " nghịch đôí quan điểm" này là chụp mũ,là thiếu dân chủ .Dân chủ là nếu các ông cho rằng quan điểm của tôi " sai",th́ các ông đừng nên ngồi đó mà giẩy nẫy lên như con trẻ tức giân,mà các ông phải biết vận dụng kiến thức lư luận để thuyết phục tôi tin là các ông " đúng " .Vạch trần điều sai trái mà gọi là " mị dân" à ! Chúng tôi nào có ru ngủ đồng bào trong và ngoài nước bằng một phương thức đi t́m dân chủ là hợp tác với kẻ thù của dân tộc đâu,vậy th́ rơ ràng,giữa các ông và chúng tôi,ai mới là kẻ mị dân .Đường đường chính chính không là mị dân,mà " lập lờ đánh lận con đen" th́ chẳng những là mị dân,mà c̣n là ngu dân nữa .

    Các ông đă lệch lạc và bế tắc trong cụm từ " HG & HH dân tộc",mà cũng có thể các ông " cố t́nh" hiểu sai,không ngoài mục đích hướng bàn dân thiên hạ chạy theo cái " lập lờ đánh lận con đen" của các ông .

    Ông lư luận thật vui ghê,khi ông gán cho chúng tôi là dùng phương thức " bịt miệng " của VC để bịt các ông,khi những ư kiến của tôi ngược với của các ông ..Vậy rơ ràng các ông mới là PHI DÂN CHỦ khi các ông không chịu nghe quan điểm của người khác .Tôi khác các ông nhóm TL,tôi sẳn sàng đón nhận ư kiến nghịch đối của càc ông,mà trong ḷng tôi không hề có những cụm từ kém tế nhị không cần thiết của một cây viết lư luận,và tôi sẽ dùng kiến thức lư luận của chính tôi để bẻ găy và vạch trần sai trái của các ông .Đó là việc cần thiết trong lư luận cần phải có chứ không phải là tháy ai nghịch ư ḿnh,th́ ta vội vàng học theo thói Chí Phèo,,tự rạch mặt tư nằm vạ và la làng .Ai tinh ranh quỷ quái th́ họ tự biết .

    C̣n nếu như ông khẳng định ông chỉ là người đăng tải bài viết của nhóm TL thôi,và nếu ông chối bỏ trách nhiệm của người post bài,th́ ông càng sai nguyên tắc,khi ông nhảy vào tranh luận .C̣n một khi đă tranh luận th́ phải biết tôn trọng tinh thần tranh luận đúng nghĩa của nó,là đi trúng trọng tâm,trả lời từng vấn đề mà đọc giả thắc mắc ...Tránh né không là hành vi chánh nhân trong tranh luận .

    " Hành động phóng đăng trên chỉ cho người khác thấy bản chất không lương thiện và ranh mănh"
    (trích bài của lT)

    Thử hỏi câu trên của ông không là cố t́nh xúc phạm đến người khác .Tôi cảnh cáo ông,nếu ông muốn được chúng tôi tôn trọng ông trong tranh luận,th́ ông cần nên biết tự trọng và chừng mực để tránh chà đạp người khác .

    Không là tức cười trước cách dùng từ ngây ngô của ông LT,khi ông gán từ " không lương thiện" cho những ai nghịch đối quan điểm với các ông ..Xin nói thẳng,kẻ vô cớ đi chà đạp người khác mớii là không lương thiện đấy ông LT.


    Ông dùng từ " phóng đảng " trong trường hợp này là sai,khi mà ông không hiểu từ phóng đảng,khi mà tôi vẫn rất chừng mực để tôn trọng ông .

    Nhớ uốn lưỡi nhiều lần để tránh loạn ngôn nhé ông Lă Thân .


    Phần ông type cho các bạn khác,xin để cho họ cho ông câu trả lời thoả đáng .

    chào ông
    Diệt VC
    Last edited by Diêt VC; 15-03-2011 at 05:45 PM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 1
    Last Post: 28-12-2011, 02:49 PM
  2. Replies: 1
    Last Post: 01-12-2011, 12:07 AM
  3. Replies: 1
    Last Post: 11-04-2011, 12:26 PM
  4. Replies: 1
    Last Post: 24-03-2011, 04:27 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 12-11-2010, 01:14 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •