Results 1 to 8 of 8

Thread: LẠM PHÁT PHI MĂ TRONG NƯỚC

  1. #1
    Member
    Join Date
    15-10-2010
    Posts
    1,590

    LẠM PHÁT PHI MĂ TRONG NƯỚC

    Từ mấy ngày nay , Nhân dân cả nước , hể bước chân ra đường , vào quán , vào xí nghiệp , vào công sở hay đi đến bất cứ nơi đâu ... cũng thấy toàn cả người nói chuyện tăng giá. Mới mấy ngày trước đây giá một pḥng trọ với diện tích 9 m2 từ 9 trăm ngàn / tháng nay tăng lên thành 1 triệu 2 / tháng ; Một chai dầu ăn loại 2 lít từ 75 ngàn tăng thêm 5 ngàn thanh` ra 80 ngàn đồng ; Một thùng ḿ tôm 30 gói từ 85 ngàn nay lên giá 95 ngàn / thùng ... Tất cả mọi mặt hàng đều tăng vùn vụt , trung b́nh mỗi mặt hàng tăng từ 10 - 15 % .

    Không chỉ dừng lại ở các mặt hàng thực phẩm , các mặt hàng về nhiên liệu cũng chạy đua theo, như than đốt , ga , xăng dầu ... Một b́nh ga trọng lượng 12 kg từ 305 - 315 ngàn / b́nh , hiện nay lên tới 330 - 350 ngàn / b́nh . Vật liệu xây cất như sắt , thép đă tăng đến chóng mặt nhưng nay vẫn c̣n tiếp tục tăng thêm nữa từ 13,500 đồng / 1 kg lên 16,000 ngàn, rồi 16,500 đồng/1 kg . Giá điện đă tăng nay lại tiếp tục tăng và kéo theo không biết bao nhiêu dịch vụ khác bắt buộc phải "ăn theo" rất "vô tư" như Internet hay Karaoke ( Karaoke từ 50 ngàn đồng / giờ hát nay đă 75 ngàn / giờ hát, có nhiều quán c̣n tăng đến 80 - 90 ngàn / giờ hát ) .


    Nỗi ưu tư về vật giá hiện rơ trên khuôn mặt của dân nghèo . Cơn băo giá đă tràn về nông thôn , tại các chợ nhỏ , đại lư nhỏ ở nông thôn giá cả mọi mặt hàng đều nhất loạt tăng lên đến chóng cả mặt , ngất ngư , ngộp thở ,nhưng may chưa ... chết . Giá 1 kg thịt heo nạc tăng từ 85 ngàn lên 95 ngàn , thịt ba chỉ 60 lên 70 ngàn / kg , thịt ḅ từ 130 lên 150 ngàn / kg , 1 hộp cơm từ 10 ngàn nay lên 20 ngàn đồng / hộp (khiến cho đời sống của Sinh viên từ quê lên tỉnh học vốn đă chật vật càng thêm khốn đốn , khổ sở hơn nữa) .

    Ngày 11 tháng 2 năm 2011 , Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tỷ giá mới từ mức 18,932 đong`/ US lên 20,693 / US . Nhà nước vừa mới phá giá đồng tiền VN xuống thêm 8% đây là lần thứ 3 phá giá trong ṿng 12 tháng . Và đây là lần thứ 6 phá giá kể từ hơn 2 năm trở lại đây .

    Tỷ giá đồng US so với đồng tiền VN , tang lăi suất và giá xăng quy tụ vào một điểm là "lạm phát phi mă". Trong tuần rồi , giá xăng đă tăng vọt lên hơn 17% ( gần 20,000 / 1 lít ) . Giá diesel tăng 24% ( lên hơn 18 ,000 đồng / lít ) . Giá xăng lên là một phần trong cảnh vật giá leo thang tức là lạm phát . Không ai tin rằng mức lạm phát sẽ dừng chân ở vị trí 12% . Đồng US lên giá sẽ thúc lạm phát lên cao nữa . V́ mọi thứ hàng nhập cảng , khi mua phải trả bằng US , sẽ đắt hơn khi tính ra tiền VN . Giá xăng dầu lên sẽ khiến cho tất cả những thứ hàng hóa và dịch vụ cần đến xăng dầu phải tăng giá theo ( không có món hàng nào mà không cần chuyên chở bằng tàu , xe ) . Trước t́nh h́nh lạm phát đe dọa đó , Ngân hàng Nhà nước phải cho tăng lăi xuất nhiều lần để giảm bớt số lượng tiền lưu hành . Việt Nam đang lâm vào thế bí , là phải lo lạm phát phi ma~trong lúc lăi xuất đang le^n rất cao .

    Tại sao VN có lạm phát? V́ tiền đổ ra nhiều quá mà sản xuất hàng hóa không tăng theo . Thử nh́n lại cơ cấu xuất khẩu của VN , chúng ta thấy chủ yếu dựa vào xuất khẩu thô tài nguyên khoáng sản , thủy hải sản chế biến , hàng tiểu thủ công nghiệp , những mặt hàng gia công ... C̣n những mặt hàng có hàm lượng kỷ thuật cao th́ thuộc về các tập đoàn Mỹ , Nhật , Đài Loan , Đại Hàn ...Trong khi đó tài nguyên thiên nhiên như dầu thô , than đá , khoáng sản, nông sản , thủy sản ... đă đến mức cạn kiệt .


    Tại sao đổ tiền ra nhiều như vậy? V́ các Ngân Hàng Nhà Nước đưa tiền cho các Xí nghiệp Nhà Nước tho ha hồ tiêu xài . Trong năm 2010 số tiền do các Ngân Hàng Nhà Nước cho vay đă tăng thêm 28% , lên tới con số vay nợ lớn bằng 140% tổng sản lượng nội địa ( GDP ) . Hiện nay mỗi năm VN phải dùng 30% của tổng sản lượng nội địa chỉ để trả tiền lăi và trả góp vốn các món nợ vay nước ngoài , tức là đem tài sản cả nước ra làm vật thế chấp .



    KHÔNG CHO RÚT ĐÔ-LA:

    MỘT BIỆN PHÁP CƯỚP GIỰT



    Giáo sư Tiến sĩ NGUYỄN PHÚC LIÊN, Kinh tế

    Geneva, 10.03.2011

    Web: http://VietTUDAN.net


    Sáng sớm thứ Tư, 09.03.2011, lúc 7g30, tôi nhận được cú điện thoại không phải là để đánh thức tôi để sửa soạn đi dậy học, nhưng là điện thoại từ Paris của một ông Bạn báo tin cho tôi biết rằng người nhà của Ông ở Việt Nam cho biết Thị trường Ngoại Hối VN đă bị đóng băng, không rút ra được ngoại tệ nữa. Tin này làm tôi tỉnh liền v́ đó là tin sét đánh kinh tế chứng tỏ t́nh trạng bại hoại của Nhà Nước nắm trọn Kinh tế để ăn cướp.



    Từ cuối năm 2010, Kinh tế VN dồn dập tụt dốc: không chỉ nguyên Vinashin mà các Tập đoàn quốc doanh nợ nần, thua lỗ, lạm phát tăng vọt, vật giá phi mă, phá giá đồng bạc VN, quốc tế hạ hẳn điểm tín dụng, dự trữ ngoại hối chỉ đủ chừng hơn một tháng nhập cảng.



    Kinh tế Việt Nam tùy thuộc ngoại thương, nghĩa là giao dịch đa diện với nước ngoài, nhất là sau khi hớn hở vào được WTO/OMC mà đoàn nón cối mơ mộng đi dép b́nh trị thiên rảo khắp năm châu thu bạc. Một nền Kinh tế ước mơ như vậy mà ngày hôm nay phải đóng cửa thị trường Đo-la, th́ thực là quá tệ và trái ngược. Xuất cảng để thâu Đo-la vào, vậy th́ Đo-la chạy đâu mà thiếu? Muốn mua hàng từ nước ngoài th́ phải trả bằng ngoại tệ, nhất là Đo-la, nay thương gia không có Đo-la, làm sao mua được hàng ? Phải chăng CSVN muốn làm bố thiên hạ, bắt Mỹ phải lấy tiền Đồng VN phá giá, chứ không được lấy Đo-la ?



    Nhân việc cấm cản Thị trường Ngoại Hối, chúng tôi viết tóm gọn những điểm sau đây:



    => Dân chúng đă dự đoán việc cấm cản ngoại hối

    => Tin tức về cấm cản ngoại hối mấy ngày gần đây

    => Hậu quả: bất ổn Dân sinh và bế tắc Ngoại thương

    => Một động tác cướp dựt bẩn thỉu của Nhà Nước



    Chúng tôi chỉ viết những ǵ chính yếu cho những điểm nêu ra trên đây mà không đi vào những chi tiết v́ phạm vi hạn định của bài viết này.



    Dân chúng đă dự đoán việc cấm cản ngoại hối



    Nhà Nước CSVN luôn luôn ca tụng rằng đà tăng trưởng Kinh tế hàng năm là 7-8%. Nền Kinh tế này chính yếu nhằm phục vụ xuất cảng. Như vậy việc thu ngoại tệ vào phải là nhiều lắm. Thêm vào đó hàng năm ngoại kiều đổ tiền mặt vào Việt Nam từ 7-9 tỉ đo-la. Với số thu ngoại tệ vào như vậy, th́ hiệu quả tất nhiên phải là:



    * Đồng tiền Việt Nam phải có Tỷ giá mạnh sánh với Đo-la.

    * Kho Dự trữ Ngoại tệ, Đo-la phải dồi dào.



    Đây là hai hệ quả hoàn toàn theo lư thuyết Kinh tế về ngoại thương liên quan đến Tiền tệ.



    Nhưng cuối năm vừa rồi, các Ngân Hàng quốc tế, Ngân Hàng Thế giới, nhất là Quỹ Tiền Tệ Quốc tế IMF/FMI đă cảnh cáo Việt Nam về việc phá giá đồng tiền nhiều lần và báo động rằng Kho dự trữ ngoại tệ VN chỉ c̣n đủ cho nhập cảng chừng hơn một tháng. Người ta cũng hé cho thấy rằng đồng tiền VN sẽ phá giá nữa sau Tết Nguyên Đán.



    Những cảnh cáo này của quốc tế làm phát sinh ngay t́nh trạng Chợ đen Ngoại hối: Tỷ giá chính thức và Tỷ giá chợ đen. Khi có chợ đen, th́ có đầu cơ, có bất ổn ngoại hối. Nhà Nước càng sử dụng những biện pháp cấm cản, th́ đầu cơ và bất ổn càng tăng cường, nhất nữa những biện pháp kiểm soát cấm cản này lại là dịp để những nhân viên nhà nước liên hệ có dịp làm tham nhũng, ăn hối lộ về lănh vực tiền tệ.



    Người dân không tin tưởng vào đồng tiền Việt Nam nữa. Cái chứng cớ là khi Đo-la xuống giá v́ chính sách QE2 thả USD.600 tỉ vào lưu hành, th́ khắp Thế giới bị ảnh hưởng hạ Tỷ giá Đo-la, trong khi ấy tại Việt Nam Tỷ giá Đo-la lại lên cao v́ dân chúng từ bỏ tiền Đồng VN phá giá để mua lấy Đo-la làm dự trữ tiết kiệm.



    Việc cấm cản không cho rút Đo-la từ Ngân Hàng hay kiểm soát gắt gao Thị trường ngoại hối mới xẩy ra mấy ngày nay đă được dân chúng tiên đoán dựa trên những bước đi thối lui của Kinh tế và Thương mại Việt Nam.


    Tin tức về cấm cản ngoại hối


    Như ở đầu bài, chúng tôi nói là một Ông Bạn từ Paris gọi điện thoại sáng sớm thứ Tư 09.03.2011 cho biết rằng Việt Nam cấm không cho rút Đo-la ra từ Ngân Hàng. Không kịp rửa mặt mũi ǵ cả, tôi nhào vô các Diễn Đàn để đọc các Tin Tứ về vấn đề này. Tôi xin trích đăng những Tin Tức đọc được như sau:



    Franklin! Giơ tay lên

    (Nghiệp vụ đổi dôla lậu...)

    Đào Tuấn, 07.03.2010



    Buổi trưa ngày 7-3, phố Hà Trung, trung tâm chợ đen Hà Nội “cửa đóng then cài”. “Đổi đô à? Đô là cái ǵ vậy. Ra Ngân hàng mà đổi”. Cái lắc đầu kiểu “không biết, không nghe, không thấy” xuất hiện khắp thành phố. Đến đám con buôn táo tợn hàng ngày vẫn sán ra mời “đổi đô” đầu Đinh Tiên Hoàng trưa ngày 7-3 cũng trốn biệt. Không khí căng như dây đàn. Thị trường chợ đen ngoại tệ ghi nhận một ngày “tung cờ trắng”. Câu chuyện rất đơn giản, bác Ngọ, thứ trưởng Bộ Công an, tân trung ương uỷ viên vừa có lệnh cho lực lượng cảnh sát pḥng chống tội phạm “Tiến hành đồng bộ các biện pháp nghiệp vụ để thu thập thông tin về hoạt động của các cơ sở giao dịch vàng, đô la, cửa hàng xăng dầu…”.



    Dân có nhu cầu hợp pháp mà không t́m mua được ở những cái chợ hợp pháp là ngân hàng th́ đương nhiên họ phải t́m mua của nhau, và đương nhiên những cái chợ dân sinh sẽ ra đời, và c̣n tồn tại, dù chợ dân sinh, hay chợ đen, hay thị trường tự do- bị coi là bất hợp pháp. V́ sao người dân, và cả các DN không thể mua nổi ngoại tệ từ những cái chợ của bác Giàu? Lư do th́ có nhiều nhưng đại khái là chỉ có hai lư do chính: Ngân hàng cũng chả có đô để bán. Và có, cũng là bán “có điều kiện”, tức là muốn mua phải trả “phí”, tức là tỷ giá của bác Giàu, ngôn ngữ giấy tờ vẫn gọi là cái ǵ “liên ngân hàng”- chỉ là tỷ giá ảo, áp dụng trong các báo cáo. Và quan trọng hơn, chính những cái chợ hợp pháp này lại chứa trong nó những cái chợ bất hợp pháp, mà chợ này là chợ đầu mối kiểu Đồng Xuân chứ không phải chợ cóc vỉa hè như Hà Trung, Trần Nhân Tông. Năm 2009, lần đầu tiên “những cái chợ đen trong ḷng các ngân hàng thương mại” được nói đến công khai trên diễn đàn Quốc hội. Người phát biểu là ĐBQH, đồng thời là một chủ doanh nghiệp, bà Phạm Thị Loan. “Doanh nghiệp muốn mua 1 triệu USD hiện nay sẽ phải mất phí tới 400-500 triệu đồng và số chênh lệch sẽ được trả thông qua một cá nhân hay tài khoản nào đó, tất nhiên không có hóa đơn hay biên nhận…”. Bà Loan nói.



    Thông Báo Khẩn:

    Ngân Hàng VN Không Cho Rút Tiền Bằng Đô La

    MyLinh, 3/7/2011



    Theo thông báo từ op Caliguy999 của diễn đàn CTTLDC, trong tương lai gần, Nhà nước VN sẽ không cho bất cứ ai rút tiền bằng đô la ra khỏi các ngân hàng nhà nước, mà phải rút ra bằng tiền Hồ. Mấy ngày nay, người dân đă sấp hàng trước các ngân hàng để rút tiền ra mua đô la hay vàng để dự trữ, v́ dân biết rất rơ đồng tiền Hồ sẽ lạm phát khủng khiếp v́ Nhà nước đă bị phá sản. Riêng ở những nơi cấp Visa, hàng ngàn dân đă sấp hàng xin Visa ra nước ngoài đă gây ra cảnh hỗn độn tại những nơi cấp Visa.



    V́ sao 'phố đô la' đóng cửa?

    Minh Tùng – Bảo, 08/03/2011



    Sau buổi sáng giao dịch b́nh thường, từ trưa đến chiều qua, nhiều điểm thu đổi ngoại tệ lớn như phố Hà Trung, Hàng Bạc, hệ thống cửa hàng của Công ty Bảo Tín Minh Châu, Phú Quư tại Hà Nội bất ngờ đồng loạt... ngừng giao dịch tự do.



    Tạm thời ‘đóng cửa’ ‘phố đô la’ tại Hà Nội



    Nhiều thông tin đồn thổi được người dân rỉ tai nhau, như các cơ quan chức năng bắt đầu đợt kiểm tra, kiểm soát nghiêm ngặt, những giải pháp thắt chặt sẽ được phía Ngân hàng Nhà nước và các cơ quan chức năng thực hiện trong thời gian tới sẽ gây bất lợi cho giới kinh doanh được đưa ra để lư giải nguyên nhân bất ngờ này.



    Bất ngờ “đóng băng” thị trường ngoại tệ



    “Chúng tôi có lệnh yêu cầu ngừng trao đổi ngoại tệ từ tối 6/3, khi sáng có rất đông khách đến hỏi mua USD, buổi chiều th́ thưa hơn”, anh Trung cho hay.


    Giao dịch “nh́n trước, ngó sau”



    Mặc dù thị trường ngoại tệ gần như “đóng băng” nhưng nếu chịu khó đi ḍ la các cửa hiệu nhỏ lẻ, người có nhu cầu vẫn có thể mua, bán được ngoại tệ. Tuy nhiên chủ các cửa hàng này cũng khá thận trọng trong việc giao dịch.

    Chị Thanh, một khách vừa bước ra khỏi cưả hàng trên cho biết: “Ban đầu chủ hiệu từ chối nhưng sau tôi nói muốn mua trên 10.000 USD th́ họ đồng ư, họ bảo thị trường tự do đang bị siết nên sợ có lực lượng kiểm tra”.

    Trên phố Trần Nhân Tông, cửa hàng TV hôm qua vẫn c̣n giao dịch nhưng nếu muốn trao đổi ngoại tệ, khách hàng phải đi sâu vào phía trong cửa hàng.

    Phản ứng bởi chính sách?


    Xảy ra động thái ngừng giao dịch ngoại tệ lạ lùng này, bởi giới kinh doanh đồn nhau thị trường sẽ bị kiểm soát gắt gao hơn nên hầu hết các cửa hàng đều tạm ngừng để “nghe ngóng”.

    Chợ đô la ngừng giao dịch có thể do phản ứng bởi chính sách.


    Người Việt ồ ạt sang Campuchia rút USD kiếm lời

    Phan Anh, Date: 2011/3/8


    Theo Phnom Penh Posthttp://dantri.com.vn/c728/s728-454676/nguoi-viet-o-at-sang-campuchia-rut-usd-kiem-loi.htm

    (Dân trí) - Nhiều tuần trước, Ngân hàng Hoàng gia ANZ Campuchia để ư thấy một khách hàng lạ tại cột ATM của họ ở Phnom Penh. Đi cùng một người đàn ông để canh chừng, người phụ nữ dùng thẻ Techcombank Việt Nam phát hành rút 2.000 USD, lượng tiền mặt cho phép tối đa.

    Sau đó, người phụ nữ này rút ra chiếc thẻ Techcombank khác, rút liên tục 11 lần.

    Người phụ nữ trên chỉ là một trong số ngày càng nhiều người Việt Nam sang Campuchia mà theo những ngân hàng ở đây là để “rửa sạch” các máy ATM, tận dụng cơ hội có sự chênh lệch lớn giữa tỉ giá USD chính thức của Việt Nam và tỷ giá chợ đen để kiếm hàng ngh́n USD.

    “Chúng tôi đă gửi thông tin tới Visa để được hỗ trợ”, So Phonnary cho hay. “Họ đă trả lời chúng tôi rằng họ không thấy có sự gian lận ǵ ở đây. Những người rút tiền là những chủ thẻ thật và thẻ của họ là thẻ thật, không phải thẻ giả”.

    Jayant Menon, một chuyên gia tiền tệ của Ngân hàng phát triển châu Á (ADB), cho biết qua thư điện tử rằng, Việt Nam từ lâu đă phải “vật lộn” với chênh lệch giữa tỉ giá chính thức và tỉ giá chợ đen.

    Chúng tôi chỉ trích đăng những Tin Tức trên đây. Ở đoạn dưới trong Phần này, chúng tôi đăng lại toàn Bài của các Phóng viên để quư Vị biết chi tiết về tầm quan trọng của vấn đề Ngoại Hối ở Việt Nam. Đồng Tiền là Mạch máu của Kinh tế. Mà Mạch Máu bất ổn, th́ Kinh tế bệnh hoạn.


    Hậu quả: bất ổn Dân sinh

    và bế tắc Ngoại thương


    Giữa việc cấm cản Thị trường ngoại hối và những hệ quả trên đời sống Dân chúng và trên sinh hoạt thương mại có nhiều những phức tạp tế nhị. Tuy nhiên, trong phạm vi bài vắn gọn này, chúng tôi chỉ nêu ra những hệ quả đơn giản và cụ thể hơn cả.


    Bất ổn Dân sinh


    Vấn đề bất ởn dân sinh ở đây là vật giá tăng vọt, lạm phát liên tục. Có thể Nhà Nước đưa ra lư do siết chặt ngoại tệ là để giảm thiểu nhập ngoại. Đây cũng là một trong những Biện pháp không giá biểu (Mesures non-tarifaires) bắng Kiểm soát Ngoại hối để hạn chế nhập cảng. Nhưng thực tế ở Việt Nam, trong t́nh trạng Kinh tế quốc doanh nắm chủ động và các Công ty nước ngoài giữ chính yếu vai tṛ sản xuất hàng công nghệ, Nhà Nước có thể thực hiện được không. Chúng tôi thấy những lư do sau đây khiến Nhà Nước không thực hiện được:

    * Đối với những Tập đoàn Kinh tế quốc doanh, việc sản xuất hàng tiêu thụ thường dùng trong nước vẫn tùy thuộc vào nhập cảng những Linh kiện và những Thiết bị nước ngoài. Những Tập đ̣an quốc doanh, vốn tính “lười“, sản xuất cho xong nhiệm vụ, không cố gắng sản xuất những Linh kiện cấu thành hàng hóa, mà chỉ mua sẵn tại nước ngoài để ráp nối. Tất nhiên hầu hết những Thiết bị sản xuất cũng đến từ nước ngoài. Linh kiện và những Thiết bị là những yếu tố cấu tạo chính yếu nên Giá thành sản xuất. V́ vậy, khi thắt chặt Ngoại hối, nghĩa là phải nhập cảng Thiết bị và Linh kiện với Tỷ giá Đo-la cao, th́ hàng hóa sản xuất ra sẽ bị chính những Tập đoàn Kinh tế tăng giá thành, do đó vật giá tiêu dùng phải tăng và dân chúng khổ. Đây là lạm phát gián tiếp qua ngả giá thành sản xuất.

    * Lư do nữa có lẽ là quan trọng hơn việc Tỷ giá Đo-la tăng, đóø chính là việc phá giá đồng Tiền VN. Nhà Nước vẫn thường nói rằng Nhà Nước thiếu Dự trữ ngoại tệ, nhưng Dân chúng vẫn giữ khối Ngoại tệ lớn, nhưng không bỏ ra cho nền Kinh tế. Tỉ dụ, trong những năm trường, dân chúng nhận ngoại tệ từ khối Kiều bào và vẫn dự trữ. Tất nhiên dân chúng không muốn bỏ nó vào nền Kinh tế v́ nền Kinh tế Việt Nam nằm trong tay Nhà Nước chỉ nhằm Tham nhũng, Lăng phí cướp bóc. Khi dân chúng bỏ đồng Đo-la dự trữ ra để chỉ thu vào đồng bạc VN phá giá, th́ dân chúng không làm. Việc phá giá đồng Tiền VN là yếu tố quan trọng làm lạm phát, vật giá tăng vọt và dân khổ.


    Bế tắc Ngoại thương


    Nếu các Tập đoàn quốc doanh có khả năng được Nhà Nước cấp phát ngoại tệ để nhập Thiết bị và Linh kiện như nói ở đoạn trên, th́ những Giới Thương gia tư doanh phải vất vả để có ngoại tệ mà nhập cảng. Chúng tôi chỉ cần đưa ra tỷ dụ sau đây để nói về phương diện bế tắc Ngoại thương này:

    “Người phát biểu là ĐBQH, đồng thời là một chủ doanh nghiệp, bà Phạm Thị Loan. “Doanh nghiệp muốn mua 1 triệu USD hiện nay sẽ phải mất phí tới 400-500 triệu đồng và số chênh lệch sẽ được trả thông qua một cá nhân hay tài khoản nào đó, tất nhiên không có hóa đơn hay biên nhận…”. Bà Loan nói.”

    Khi Bà Phạm Thị Loan phải mất phí 400-500 triệu đồng, chẳng lẽ Bà bắt chồng con phải chịu việc mất phí này khi bán hàng ra. Chắc chắn là không ! Bà sẽ tính việc mất phí này vào Giá thành hàng hóa để thu lại. Vật giá phải tăng, lạm phát phải có để bà có thể thu lại việc mất phí.



    Một động tác

    cướp giựt bẩn thỉu của Nhà Nước


    Ở phần đầu, chúng tôi đă viết rằng việc Tăng trưởng Kinh tế hàng năm 7-8%, nghĩa là thu vào Ngoại tệ dồi dào, cộng thêm Kiều bào gửi về hàng năng chừng 7-9 tỉ Đo-la, th́ hậu quả sẽ là:

    * Đồng tiền Việt Nam phải có Tỷ giá mạnh sánh với Đo-la.

    * Kho Dự trữ Ngoại tệ, Đo-la phải dồi dào.

    Nhưng ngược lại, lúc này, đồng Tiền Việt Nam bị phá giá nhiều lần và Kho dự trữ Ngoại tệ chi c̣n không đủ nhập cảng cho chửng 1 tháng rưỡi.

    Tất nhiện phải có sự thất thoát. Chúng tôi chỉ nêu ra những ngơ thất thoát như sau:

    => Nhà Nước cấp phát ngoại tệ cho những Tập đoàn Kinh tế quốc doanh. Những Tập đoàn này chỉ lo tham nhũng, lăng phí, làm “thất thoát“ vào túi riêng để chuyển ra nước ngoài.

    => Những Lănh đạo đảng tham nhũng, thu góm tài sản, chuyển sang ngoại tệ để gửi Ngân Hàng nước ngoài hoặc đầu tư ở ngoại quốc.

    => Khi thâu tóm tài sản chung làm của riêng và chuyển ra nước ngoài rồi, th́ dự trữ ngoại tệ nhà nước rỗng. Nhưng để có thể chi dùng trong nước, th́ Nhà Nước CSVN cho phá giá đồng Tiền, nghĩa là in tiền mới ra để tiêu.

    => Nhà Nước chiêu dụ dân chúng gửi ngoại tệ vào Ngân Hàng, tỉ dụ với lăi suất cao, để rồi họ cấm không được rút ngoại tệ ra và chỉ trả cho đồng tiền VN phá giá mà họ mới in ra. Đây là ĐỘNG TÁC BIỂN THỦ BẨN THỈU của Nhà Nước.

    Dân chúng Việt Nam đủ thông minh để nh́n rơ ĐỘNG TÁC BIỂN THỦ ĐÊ TIỆN này của CSVN.



    Giáo sư Tiến sĩ NGUYỄN PHÚC LIÊN, Kinh tế

    Geneva, 10.03.2011

    Web: http://VietTUDAN.net

  2. #2
    Năng
    Khách

    Một ư kiến nhỏ

    Việc định giá tài sản theo đô la mỹ của một số quốc gia đang làm hại họ, để nh́n rơ th́ việc họ lấy cái ǵ, tài sản ǵ của quốc gia để định giá là điều quan trọng nhất, nếu họ lấy tổng sản phẩm quốc dân làm tài sản định giá, th́ việc mở cửa thị trường việc tự do kinh doanh sẽ làm cán cân thương mại của họ thâm thủng hoặc thặng dư, nếu thâm thủng việc phá giá đồng tiên là điều tất yếu, tuy nhiên nếu họ đem bán tài sản quốc gia gồm tài nguyên đất và con người để bù lỗ th́ sự thâm thủng sẽ ít chênh lệch,
    Ở đây đặt ra một câu hỏi là nếu đô la mỹ xuống giá th́ điều ǵ sẽ xảy ra, việc đô la mỹ xuống giá về lư thuyết sẽ làm đồng tiền nội tệ tăng giá trở lại, nhưng việc định giá tài sản quốc gia theo đô la mỹ, hướng nền kinh tế ăn theo nền kinh tế mỹ đă làm điều này phản tác dụng thông thường, khi tiền nội tệ ăn theo đô la mỹ th́ đô la mỹ xuống giá đồng nội tệ cũng xuống giá theo, khi mà các chính trị kinh tế gia của mỹ áp dụng các biện pháp, chính sách kinh tế đồng bộ để chia sẻ gánh nặng khủng hoảng kinh tế đồng thời tự vực dậy nền kinh tế của ḿnh bằng các chính sách thống nhất mang tính tổng thể chủ động, chi phối rộng lớn th́ nền kinh tế ăn theo nền kinh tế mỹ không làm được như vậy, ở một mức độ nào đó, nó trở nên hoàn toàn mất phương hướng trong việc cân bằng sự mất giá của tài sản quốc dân trong khi nguồn xuất khẩu đang ngày càng thu hẹp v́ khủng hoảng kinh tế và việc nền kinh tế thụ động trước nhu cầu của nước ngoài và hầu như không chi phối được lănh vực nào trong đời sống sinh hoạt của thế giới cũng như không thể gây bất kỳ sức ép nào về mặt chính trị khiến nó đang rối tung lên v́ băo giá.
    Vậy trước hết để kiểm soát được những biến động bất ổn trong đời sống kinh tế dễ gây ảnh hưởng và biến động chính trị, nó những bộ phận lănh đạo cần phải kiểm soát lại thị trường, kiểm kê lại xem ḿnh có bao nhiêu đô la mỹ và những tài sản mà đô la mỹ tính theo như vàng, bạcv.vv.Nói ngắn gọn nó lượng giá lại tài sản quốc dân của nó.
    Qua việc kiểm tra lại hầu bao của các ông chủ của ḿnh, nó sẽ xem xét các phương án huy động, đầu tư, và sử dụng cho hợp lư để t́m thời gian bán nốt nhưng ǵ có thể bán được để cứu cái không thể cứu, điều đó cũng có nghĩa là các vùng trọng điểm sẽ được thiết lập để đánh bóng tên tuổi, những vùng khác th́ mặc và chờ nước ngoài vào cứu, nước ngoài đổ đôla ra để khai thác, và nhân dân lạilàm thuê cho nước ngoài để mà tự cứu ḿnh.
    Tuy nhiên các hiệp sỹ nước ngoài có cứu được dân ḿnh hay không khi kinh tế thế khủng hoảng thiên tai địch họa hoành hoành trên thế giới?

  3. #3
    Member
    Join Date
    15-10-2010
    Posts
    1,590

    Nước cùng, VN sẽ phải đổi tiền???

    Với sự dè dặt, xin nói rơ đây là một bản tin không được kiểm chứng nhưng đă lan truyền rộng răi trong vài ngày qua:

    Link: http://bahaidao.wordpress.com/2011/0...n-n%E1%BB%AFa/

    HÀ NỘI (14.3): Trước t́nh h́nh lạm phát đang có nguy cơ vượt khỏi tầm kiểm soát, chính quyền Hà Nội đang cân nhắc đến một đề nghị rất nguy hiểm: đổi tiền!

    Theo một số nguồn tin th́ sau khi đă tăng liên tiếp lăi xuất chính thức trong 2 tuần qua cũng như cấm dân chúng mua bán vàng miếng và ngoại tệ, tỷ lệ lạm phát vẫn không có dấu hiệu suy giảm v́ xăng dầu tăng giá đă kéo theo hàng loạt hàng hóa và dịch vụ cũng gia tăng phi mă.

    Từ mấy tháng qua, có tin là Ngân hàng Nhà nước Việt Nam dự trù in loại tiền có mệnh giá 1 triệu đồng v́ đồng bạc VN đă bị phá giá 6 lần trong ṿng 2 năm qua. Tuy nhiên theo một nguồn tin giấu tên th́ các cố vấn thân cận của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đang đưa ra một đề nghị táo bạo là làm một cú đổi tiền để có thể "huy động được số tiền tệ khổng lồ" đang được người dân cất giữ trong nhà thay v́ luân lưu trên thị trường.

    Cần nhắc lại là kể từ sau năm 1975, nhà cầm quyền tại Việt Nam đă thực hiện 3 lần đổi tiền. Lần thứ nhất vào ngày 2/9/1975. Lần thứ nh́ vào ngày 3/5/1978 và lần thứ ba là vào ngày 4/9/1985.

    Theo nguồn tin nói trên các cố vấn này đề nghị là đồng tiền mới sẽ có mệnh giá nhỏ hơn, chỉ bằng một ngàn lần đồng tiền hiện hành. Có nghĩa là 1.000 đồng tiền cũ sẽ đổi 1 đồng tiền mới.


    Cũng theo lời viên chức giấu tên nói trên th́ đề nghị này đă được ra từ mấy tháng trước và có lẽ v́ bị tiết lộ nên rất nhiều người đă đổ xô đi mua vàng và ngoại tệ khiến cho giá vàng và ngoại tệ gia tăng lên mức độ chóng mặt. Chính v́ thế mà tuần qua, chính quyền phải huy động lực lượng công an siết chặt thị trường này.


    Theo một chuyên gia tài chánh của chi nhánh ngân hàng ANZ tại Việt Nam th́ tin này thật sự đă âm ỉ từ cuối năm 2009, nhất là sau khi nhà cầm quyền Bắc Hàn tiến hành đổi tiền để giữ uy tín cho đồng tiền đang mất giá một cách thê thảm. Nhưng Ngân hàng Nhà nước VN vào lúc đó cũng lên tiếng bác bỏ tin này và trấn an dân chúng là sẽ không có một vụ đổi tiền nào nữa.

    Thế nhưng trong 3 lần đổi tiền trước đây, không lần nào nhà nước cộng sản không lên truyền h́nh để phủ nhận tin đồn và trút tội cho những "thành phần xấu đă tung tin đồn thất thiệt". Và sau khi trịnh trọng hứa hẹn với dân là sẽ không đổi tiền th́ vài ngày sau tiền... đổi!

    Người Hà Nội

  4. #4
    Năng
    Khách

    Một câu cảm thán nhiều nghi hoặc: Phải chăng !

    Việc một quốc gia có nền kinh tế đang phát triển đang phải vật lộn để giữ vững chữ “đang” của ḿnh đang là một sự” dă tràng xe cát biển Đông”, để giữ vững điều đó họ -chính quyền phải huy động lực lượng công an siết chặt thị trường này- người dân không được tiêu bất cứ thứ ǵ không xuống giá và chỉ được tiêu những ǵ đang giảm giá từng giờ một, người dân không có quyền trao đổi những ǵ đứng giá và lên giá, chỉ chính quyền mới được trao đổi cái đang mất giá mà nó sở hữu với cái sẽ lên giá (vàng) và cái không đổi giá.Một sự khôn lỏi, một tên cướp trên mọi cơ sở hạ tầng, nhà thờ, chùa chiền, nghĩa địa, v.vv.Việc người dân phải chi tiêu cái đang mất giá hàng ngày, cộng với việc không huy động được tiền mặt để quay ṿng sản xuất tạo lợi nhuận sẽ làm cho kinh tế tư nhân bị thu hẹp sản xuất dần dần và toàn diện, kinh tế nước ngoài bị chèn ép và bị gây ức chế phiền toái v́ họ không có ai bảo vệ và họ không quen với luật rừng.
    Việc kinh tế tư nhân bị thu hẹp toàn diện sẽ dẫn đến đời sống của đa số nhân dân nhất là dân đen, sau đó là tiểu thương khó khăn bội phần trong khi nguồn tiền lớn nhất của các đại gia th́ hầu như họ đă đổi đô la và đổi vàng và được bảo đảm bằng những ân sủng liên quan đến chế độ.
    Nền kinh tế trong khi người dân chỉ có thể chi trả bằng cái họ mất giá hàng ngày sẽ làm đời sống khó khăn và cuộc khủng hoảng sẽ càng trầm trọng hơn nhất là đối với dân nghèo khi không có vàng và đô la tích trữ như những người đă ghê tởm với hào quang của chế độ và tẩy chay tiền chồn từ lâu thay vào đó là các ông vàng và tổng thống mỹ.
    Ngụy có thể đổi tiền? Phải chăng như vậy! nếu quả thật như vậy th́ cũng chẳng sao, tuy nhiên đó chỉ là trên b́nh diện quy đổi 1000/ 1000 = 1
    C̣n trên thực tế việc quy đổi này sẽ dẫn đến một sự nguy hiểm tột độ đến vui thích cho tương lai của chế độ, việc đổi lại tiền về mặt lư thuyết nghe rất xuôi tai? nào là huy động được tiền khổng lồ trong dân chúng v.vv tuy nhiên nó sẽ dẫn đến một sự hỗn loạn về giá cả trong ngắn hạn, điều đó dẫn đến các nhà kinh doanh mặc sức định giá tài sản của ḿnh sao cho đến khi thị trường b́nh ổn và họ đủ sống phè phỡn, điều đó cũng có nghĩa là định giá lại toàn bộ các mặt hàng kinh doanh trên toàn quốc sẽ diễn ra quy mô lớn, Nếu như b́nh thường 1 tấn gạo có giá là A th́ khi quy đổi nó có giá là A:10 tạm gọi là bằng a nhỏ, tuy nhiên để đảm bảo lợi nhuận th́ không ai có quyền cấm người bán tăng lên 2*a hay 3*a cả, ai độc quyền người ấy dành chiến thắng, ai có súng người ấy dành phần nhiều.
    Điều đó sẽ dẫn đến sự khánh kiệt của người nghèo, c̣n tầng lớp ăn bám vào chế độ tầng lớp được ân sủng th́ không bị ảnh hưởng ǵ dù họ mới là người nắm được phần lớn tiền vàng, tầng lớp trung lưu th́ chắc chắn sẽ phải thắt lưng buộc bụng và trả ai dám vung tiền ra mua cái ǵ cả để mà phô trương hào nhoáng, hoành tráng trong khi cái thân ḿnh và gia đ́nh c̣n lo chưa xong, điều đó cũng đồng nghĩa với việc bông bóng tài sản sẽ x́u xuống, và bị bất lực, tuy nhiên loại thấm đ̣n bất lực nhiều nhất không phải là dân chúng mà lại chính là những đại gia được ân sủng, chúng chính là những kẻ đă đang và sẽ thao túng thị trường BĐS,sự bất lực này sẽ làm chúng khó chịu cần được kích thích bằng những loại như : thủ đoạn, dối trá, lọc lừu, sự bất nhân, sự phi nghĩa, sự thâm hiểm độc ác nói tóm lại là không phải người,cũng không phải con người, mà là tệ hơn cả con vật.
    Phải chăng ngày ấy sẽ đến không xa....!

  5. #5
    Member Cu Cường's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    861

    Nhà nước CSVN sắp Phá Sản "bankrupt" by David Koh

    David Koh - Chính phủ nghèo nàn của Việt Nam
    Institute of Southeast Asian Studies. Lê Quốc Tuấn, X-Cafe chuyển ngữ - 14.03.2011

    Hăy cân nhắc những số liệu theo trị giá đồng đô la Mỹ, dựa theo đài BBC. Các khoản nợ nước ngoài của chính phủ Việt Nam vào đầu tháng Ba năm 2011 là 29 tỷ đồng, chỉ hơn 42% sản phẩm quốc nội hàng năm. Đất nước này điều hành một thâm hụt kép cả trong thương mại và trong ngân sách chính phủ. Tuy nhiên, suy luận từ những con số như dưới đây, dường như chính phủ Việt Nam có thể bị phá sản.

    Quỹ tiết kiệm, nguồn dự trữ của chính phủ, ít hơn 50% số nợ. Nếu ngày mai, tất cả khoản nợ 29 tỷ USD phải được thanh toán, chính phủ Việt Nam sẽ không có đủ tiền để trả. Nếu tất cả các chủ nợ cùng lên tiếng đ̣i nợ một lúc, nên tài chính của chính phủ sẽ không xoay chuyển được. Điều này có thể không xảy ra, nhưng khả năng vẫn c̣n ở đó, nếu như xảy ra một cuộc khủng hoảng chính trị như ở Ai Cập năm 2011 hoặc một thảm họa quốc gia nghiêm trọng như trận động đất ở Nhật Bản trong tháng này, hoặc nỗi hoảng sợ bất ngờ từ các nhà đầu tư vốn và các chủ nợ ở nước ngoài.

    Trong một tương lai gần, hoàn cảnh này không hề có khả năng được cải thiện. Thâm hụt ngân sách đang tiếp tục và chính phủ laị dự toán ngân sách cho một khoăn thâm hụt 5% một lần nữa cho năm tài chính này. Thâm hụt thương mại cho thấy cũng không có dấu hiệu giảm bớt nhanh chóng, với con số vào tháng hai vừa dưới 1 tỷ. Chính phủ có kế hoạch để hạn chế thâm hụt thương mại năm 2011 đến 18% doanh thu xuất khẩu hay 14.2 tỉ. Nhưng con số này vẫn là nhiều hơn so với năm 2010.

    Do đó, với thâm hụt kép đang tiếp diễn, sau khi tính toán đến nguồn kiều hối từ Việt Kiều và việc trả lại tiền cho FDI, cứ tiếp tục đi vay có thể là điều cần thiết. Tuy nhiên, kiều hối đi thẳng vào túi người dân hơn là vào hầu bao chính phủ. Người dân Việt Nam có nhiều tỷ đô la tài sản được giữ trong các phưong pháp tiết kiệm khác nhau, chủ yếu bằng đô la Mỹ và vàng. Tất nhiên nguyên nhân chính của việc này là sự thiếu niềm tin vào tiền đồng Việt Nam và từ cuộc chiến đấu chống nạn lạm phát của chính quyền.

    Trong năm 2011, phải cần 4 tỷ USD để trả lăi trên các khoản nợ nước ngoài của chính phủ. Con số này là khoảng 12% ngân sách. Ngày càng nhiều các nhà vay nợ cho chính phủ Việt nam vay sẽ phải nhận về các khoản thu nhập trong tương lai và phải cân nhắc đến khả năng thu được thuế của chính phủ về các khoản vay trong tương lai. Trong ư nghĩa này, những khách hàng mượn nợ có chủ quyền thường có khuynh hướng hưởng được thuận lợi từ các khoản vay trong khu vực tư nhân và người ta tự hỏi liệu có phải đây là một rủi ro về đạo đức trong hệ thống tài chính quốc tế ?

    Nếu nguồn dự trữ ngoại hối của chính phủ Việt Nam thấp hơn so với 4 tỉ cần thiết hàng năm để trả lăi, th́ điều ǵ có thể xảy ra ? Dự trữ ngoại hối của chính phủ đang có xu hướng giảm đi kể từ cuộc khủng hoảng tài chính bắt đầu ở Việt Nam vào năm 2008, trước cả lúc khủng hoảng tài chính toàn cầu bắt đầu.

    Sẽ có các ư nghĩa khu vực nào nếu Việt Nam trở thành một loại Iceland hoặc Greece của khu vực Đông Nam Á ?

    Hiện nay, có một nỗ lực để cắt thâm hụt ngân sách bằng cách cắt giảm chi tiêu của chính phủ. Việc cắt giảm đă được dự kiến tuy nhiên chỉ giảm được 0,5% so với năm 2010. Một cắt giảm hơn nữa cần phải được thực hiện và hàng chính phủ, lănh đạo đảng phải nêu gương cá nhân cũng như phải để cho các văn pḥng của họ đi đầu. Người dân Việt Nam đă từng rất ấn tượng khi vài năm trước đây, một nhân vật cầm đầu về đối ngoại của chính phủ đă bay ra khỏi Hà Nội bằng vé hàng không giá rẻ. Ngược lại, trong những chuyến đi thăm cấp nhà nước, các lănh đạo Việt Nam thường mang theo đoàn tháp tùng đông đảo trong một chiếc máy bay đặc biệt của hàng không nhà nước. Đi công du ít kiểu cách hơn sẽ giúp ích phần nào. Và c̣n rất nhiều những ví dụ khác về sự lăng phí.

    Điều mà chính phủ cần làm là phải thể chế hóa các kiểm soát vĩ mô và ngăn chặn chi tiêu quá trớn. Nói chung là cần phải có một giới hạn trên mức thâm hụt mà không chính phủ nào được phép thay đổi hoặc vượt quá mà không được sự chấp thuận của 80% thành viên Quốc hội, và Chủ tịch nước cũng nên được cho phép để xem xét ngân sách của chính phủ kỹ lưỡng hơn và được quyền yêu cầu chính phủ phải thực hiện những thay đổi bắt buộc theo quy định của luật pháp. Chủ tịch nước cũng nên phải được phép phủ quyết thâm hụt ngân sách nếu ông cảm thấy rằng sự chấp thuận của 80% trong Quốc hội vẫn không phải v́ lợi ích của dân tộc. Các khoản cưỡng bức tiết kiệm hàng năm cho ngân sách phải trở thành một thực hành thường xuyên.

    Các kiểm soát khu vực cụ thể cũng có thể phải được thiết lập. Ví dụ, trong khi các lĩnh vực quốc pḥng, y tế, giáo dục không cần phải là đối tượng có lời nhiều, ngân sách của các Bộ khác và các doanh nghiệp nhà nước phải được kiểm soát chặt chẽ và phải được đặt trên một lộ tŕnh đưa đến việc giảm ngân sách đều dặn trong 5 năm tới, cho đến khi t́nh h́nh tài chính được cải thiện mạnh mẽ. Nếu các doanh nghiệp nhà nước, trừ các doanh nghiệp có tầm quan trọng chiến lược đối với an ninh của đất nước, không thể tồn tại khi không có ngân sách chính phủ rót vào th́ nên thu nhỏ hoặc giải tán đi.

    Nghịch lư thay, đây cũng là thời gian các nước tài trợ nên xem xét tiết giảm sự giúp đỡ của ḿnh, dẫu phải là từng bước, để chính phủ sẽ buộc phải có những lựa chọn khó khăn về ngân sách của ḿnh và để chắc chắn rằng Việt Nam có thể tồn tại trong chính khả năng của ḿnh. Với t́nh trạng tài chính hiện nay, câu chuyện tăng trưởng của Việt Nam là không bền vững và có thể vỡ lở ra.
    ..........

    http://web1.iseas.edu.sg/?p=2786
    Vietnam’s poor government
    By David Koh, 14 March 2011

    Consider these figures, in US dollar terms, gathered from the BBC. The foreign debt of the government of Vietnam at the beginning of March 2011 was 29 billion, just over 42% of the annual gross domestic product. The country operates a twin deficit in trade and in government budget. Inferring from the figures below, however, it appears the government of Vietnam could go bankrupt.

    The government’s reserves, its savings, are less than 50% of debt. If all 29 billion of debt has to be repaid tomorrow, the government of Vietnam will not have enough money to pay all. If there were a call on loans by all creditors at the same time, the government’s finances would not be liquid. This may not happen, but the possibility exists, say, in a political crisis like Egypt 2011 or a severe national disaster like the Japan earthquake this month, or a sudden panic among foreign capital investors and lenders.

    The situation is not likely to get better in the short term. The budget deficit is continuing and the government is budgeting for 5% deficit again for this financial year. The trade deficit also shows no signs of abating quickly, with the February figure just below 1 billion. The government plans to restrict the 2011 trade deficit to 18% of export revenues or 14.2 billion. But this would still be a slight increase over 2010.

    Therefore, given the twin deficits are continuing, continued borrowing may be necessary, after taking into consideration disbursed FDI and remittances from overseas Vietnamese. However, remittances go straight into people’s pockets rather than the government’s purse. The Vietnamese people have several billions of dollars of wealth held in various instruments of savings, chiefly US dollars and gold. The main reason for this is of course a lack of confidence in the Vietnamese dong, and in the government’s fight against inflation.

    In 2011, 4 billion is needed to pay interests on the foreign debt of the government. This is about 12% of the government budget. More and more, lenders to the Vietnamese government would have to take future earnings and the ability of the government to collect taxes as important considerations for future loans. Sovereign borrowers tend to have an edge over private sector borrowings in this regard, and one wonders whether this is a moral hazard in the international financial system?

    If the foreign reserves of the Vietnamese government falls below the 4 billion needed annually to pay interests, then what could happen? Government foreign reserves are on a downward trend since the financial crisis started in Vietnam in 2008, before the global financial crisis started.

    What would be the regional implications if Vietnam becomes Southeast Asia’s Iceland, or Greece?

    There is now a drive to cut the budget deficit by cutting down on government spending. The reduction as planned is however a mere 0.5% reduction over 2010. More must be done and government and party leaders must set personal examples as well as let their offices take the lead. Vietnamese people were very impressed when a foreign head of government traveled via a budget airline out from Hanoi several years ago. In contrast, while on state visits, Vietnamese leaders often bring with them large delegations in a specially chartered plane of the national airlines. Travelling with less style would help. Other examples of wastage abounds.

    What the government needs is to institutionalize macro controls and prevent over-spending. Overall there should be a cap on the deficit that no government is allowed to change or exceed without 80% approval by the National Assembly, and the State President should also be allowed to scrutinize the government’s budget more carefully and be given the authority to request the government to make compulsory changes mandated by law. The State President should also be allowed to veto budget deficits if he still felt that the 80% approval in the National Assembly was not in the interests of the nation. Compulsory savings from the annual government budget should become a regular practice.

    Sector-specific controls could also be instituted. For instance, while the areas of defence, health care, and education need not be subjected to strong caps, the budgets of the other ministries and of the state-owned enterprises should be tightly controlled and be put on a road map to steadily decrease their budgets over the next 5 years, until the financial situation has improved tremendously. If the state-owned businesses, unless they are of strategic importance for the security of the country, cannot survive without government budget infusions, then they should fold up.

    Paradoxically, this is also the time donor countries should consider reducing their help, albeit gradually, so that the government would be forced to make tough choices about their budget and to make sure Vietnam live within its means. With the present state of finances, Vietnam’s growth story is unsustainable and could unravel.

    David Koh is Senior Fellow, Institute of Southeast Asian Studies.

  6. #6
    Member Cu Cường's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    861

    Dấu hiệu của một sự sụp đổ rất gần !!!

    Nếu theo dơi th́ chúng ta sẽ thấy các sự kiện dưới đây sẽ báo hiệu cho sự sụp đổ của bọn Việt Gian Cộng sản trong ngày rất gần đây thôi.

    1) Chính phủ liên bang Hoa Kỳ vừa ra thông báo truy lùng các tên tội phạm về di trú (chúng ta phải hiểu là Trung Cộng và Việt Nam Cộng sản là nhiều nhất).

    2) Văn pḥng Sở Di Trú Hoa Kỳ đóng cửa vĩnh viễn vào ngày 31 tháng 3 năm 2011.

    3) Thụy Điển đă đóng cửa Ṭa Đại Sứ của họ ở Việt Nam.

    4) Anh Quốc đă chấm dứt chương tŕnh viện trợ cho Việt Nam .

    5) Hiện nay người dân Việt Nam rút tiền khỏi ngân hàng của nhà nước để mua vàng và đô la dự trữ, v́ có tin đồn là chế độ Việt Gian Cộng sản sẽ xụp đổ trong nay mai (bọn Việt Gian Cộng sản đang ra lệnh cấm, nhưng đă muộn).

    6)
    Giá cả nhu yếu phẩm ở Việt Nam gia tăng một cách phi mă, (xăng, điện, gạo, thịt ..v.v..) và sẽ c̣n tăng nửa . Riêng Trung Cộng th́ dầu dự trữ của họ cũng chỉ được 1 tháng là hết .

    7)
    Thị trường chứng khoán Việt Nam đang sụp đổ, nền kinh tế khánh tận, không c̣n tiền trả nợ, và Việt Nam không thể xuất và nhập cảng được nửa.

    8) Các cuộc cách mạng đang nổi lên khắp nơi để lật đổ các chế độ thối nát, độc tài, tham lam, tham nhũng tại các quốc gia như: Tunisia, Ai Cập, Libya, Yemen, Bahrain, Algeria, Jordan, Iran, Albania, Bắc Hàn, Trung Cộng ... Cuộc cách mạng này đă và đang tiến đến Việt Nam trong thời gian tới đây .

    9) Hiện nay tại Việt Nam giá vé máy bay xuất ngoại (khứ hồi - round trip) được bán với giá rẻ mạt gần như cho không, chỉ trên dưới $50 dollars. (Như vậy Hà Nội đă có chiến dịch mở cửa cho tất cả các đảng viên của chúng rời khỏi VN, khi t́nh h́nh Việt Nam nổ ra biến động) "Siêu Rẻ" xem link:
    http://dddn.com.vn/20110310125454501...va-noi-dia.htm

    .... và sự sụp đổ của nền kinh tế Nhật sau trận Động Đất, Sóng Thần - Nhật là nước chi địa nhiều nhất cho CSVN

    Văn pḥng USCIS ở TP hcm (VN) đă có lệnh đóng cửa

    Trong thông cáo đưa ra ngày hôm 8 tháng 3, 2011, Sở Di Trú Hoa Kỳ cho hay sẽ đóng cửa vĩnh viễn văn pḥng xét duyệt hồ sơ di trú tại Sài G̣n (TP hcm) kể từ ngày 31/3/2011. Tất cả các hồ sơ duyệt xét về di trú được chuyển sang văn pḥng di trú tại Bangkok, Thái Lan.

    Văn pḥng liên lạc tại Thái Lan là: 84-8-3520-4200,

    hoặc qua địa chỉ:

    American Consulate General
    4 Le Duan Street, District 1
    Ho Chi Minh City
    Vietnam

    The Consular Section will send other applications and petitions to the USCIS Field Office in Bangkok, Thailand.
    Individuals may contact the USCIS Bangkok Field Office by telephone, 02-205-5352 (within Thailand) or 011-662-205-5352(from the United States); fax, 02-255-2917;

    Regular Mail
    Express Mail
    DHS/USCIS Bangkok
    c/o American Embassy
    Box 12
    APO AP 96546
    DHS/USCIS
    Sindhorn, Tower 2, 15th Floor
    130-133 Wireless Rd.
    Lumpini Pathumwan
    Bangkok Thailand 10330

  7. #7
    Member
    Join Date
    26-03-2011
    Posts
    4
    Trước tết :

    cốc nước chè : 1.000đ
    Bánh rán: 2.000đ
    Phở : 15000 đ
    Giá xe Hà Nội - quê em: 80.000đ
    Suất cơm: 30.000 đ

    Sau tết:

    cốc nước chè : 2.000đ
    Bánh rán: 3.000đ
    Phở : 20.000 đ
    Giá xe Hà Nội - quê em: 100.000đ
    Suất cơm: 40.000 đ


    Vậy lạm phát bao nhiêu hở các bác.

  8. #8
    Member
    Join Date
    26-03-2011
    Posts
    4

    sẽ tiếp tục lạm phát phi mă trong quư tới

    Theo :



    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/viet...kes_2011.shtml

    Khả năng xăng, điện tiếp tục được điều chỉnh về giá trong năm 2011 ‘là hoàn toàn có thể xảy ra’.
    Theo Bộ Tài chính Việt Nam, nếu tính đủ thuế và chi phí, lẽ ra xăng phải tăng thêm 6.493 đồng/lít trong đợt điều chỉnh ngày 24/2.

    Xăng tăng giá cách đây một ngày, Bộ cho hay, chỉ bằng 44,66% mức lẽ ra phải điều chỉnh, nếu tính đủ mọi chi phí.

    Khả năng xăng dầu tiếp tục tăng giá trong năm 2011 là hiện thực rất gần, Bộ Tài chính nhấn mạnh.

    “Từ quư 2-2011 trở đi nếu giá thế giới tăng sẽ tăng giá trong nước, nếu giá thế giới giảm sẽ khôi phục mức thuế nhập khẩu, sau đó mới thực hiện giảm giá bán”.

    ...Khả năng giá điện tăng tiếp theo trong năm 2011 đă được quan chức từ Cục Quản lư giá của Bộ Công thương nói đến.

    Lư do đưa ra là đợt tăng giá điện đầu tháng Ba 2011 vẫn c̣n ít, không đủ hạch toán chi phí phát sinh cho ngành điện.

    Giá điện có thể sẽ được điều chỉnh lần nữa trong năm 2011, khi Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế điều chỉnh giá điện tự động, báo Tuổi Trẻ đưa tin.

    Tiếp tục thiếu điện--> sản xuất ngưng trệ --> giá cả tăng.
    Tăng giá xăng , dầu, điện ---> giá cả sẽ tăng.
    Hạn chế nhập khẩu ---> cung giảm --> giá tăng.
    Lăi suất huy động cao--> lăi suất cho vay cao-->Sản xuất bế tắc -->đóng cửa--> cung giảm--> giá tăng.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 188
    Last Post: 30-03-2012, 01:31 AM
  2. Replies: 26
    Last Post: 03-05-2011, 02:12 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 22-04-2011, 10:13 AM
  4. Replies: 3
    Last Post: 09-01-2011, 11:15 PM
  5. Thông báo: Phát Hành Phim Tài Liệu ĐẠI HỌA MẤT NƯỚC
    By Sydney in forum Thông Báo Cộng Đồng
    Replies: 1
    Last Post: 01-12-2010, 11:27 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •