Page 1417 of 1466 FirstFirst ... 4179171317136714071413141414151416141714181419142014211427 ... LastLast
Results 14,161 to 14,170 of 14654

Thread: Dự trữ ngoại hối Việt Nam đang cạn kiệt

  1. #14161
    Khách Lạ
    Khách
    Nếu cá chết là bài học của TC dạy VC về sự vâng lời th́ liệu VC có nghe không? VC có những lựa chọn nào?

    Nếu VC vẫn cứng đầu th́ sau cá chết có thể là người chết. TC có thể đầu độc nguồn nước uống, giếng nước để giết cả 1 làng. Đó là chưa nói đến chuyện TC có thể cảnh cáo bất cứ thằng chóp bu VC nào qua cách hăm hại, đầu độc thân nhân của họ.

    Dân VN có thể làm ǵ khi kẻ thù của họ, VC và TC là 2 đứa ác ôn nhất thế giới.

  2. #14162
    Member Ba Búa's Avatar
    Join Date
    07-10-2010
    Posts
    1,828
    .......Nhưng điều đó không quan trọng. Tôi nói việc chứ không nói người! Ông lên đây cũng lâu rồi vậy sao ông không có một âm binh hay lâu la nào theo hết vậy?
    Ông nên nhớ để chinh phục được một người trên mạng cùng quan điểm với ḿnh không phải là chyện dễ dàng đâu. nick Dr. Trần cũng có cái hay mà ta phải công nhận....]
    Nói thẳng ra và chính xác th́ Việc và Người có liên hệ với nhau chứ .Phê b́nh việc ǵ đó, do ai đưa ra, th́ người ta suy xét dính líu qua lại với nhau thôi . Khác với tấn công cá nhân vô lối . Ai cũng biết vậy .

    C̣n ông hỏi :Ông lên đây cũng lâu rồi vậy sao ông không có một âm binh hay lâu la nào theo hết vậy?
    Ha ha... ít ra ông nên biết tôi dùng chữ âm binh và lâu la là thế nào chứ !Âm binh là đám âm hồn đượcthầy pháp xử dụng ,sai khiến để phá phách hay làm việc theo lệnh của ông ta ,c̣n lâu la là đàn em tín cẩn của tên cướp , cái đám nầy th́ hùng hỗ dử tợn mỗi khi xuất hiện ,thường là ồn ào chửi bới ,nên người ta hay nói là ăn nói như quân ăn cướp .
    C̣n tôi lên đây để đọc chơi ,chứ có đưa ra cái triết thuyết hoặc một đường lối ,kế sách ǵ đâu mà mong có người theo (khác với bọn âm binh ,lâu la nhá ).Dù là đọc chơi ,nhưng tôi ngay thẳng không nói thêm bớt ǵ ai nhá .Nói tới đây tôi phải nhắc cho ông nhớ là ông nói oan cho Trần đây : Ông nói là Trần chửi tất cả người Việt hải ngoại là óc heo . Không phải đâu ; hắn ta chỉ gọi đám người Việt hải ngoại về đầu tư ,hoặc du lịch là loại óc heo thôi ; chứ hắn ta không dám chửi tất cả người Việt hải ngoại đâu ạ .Ông xem lại coi tôi có nói sai không ??Bố nó bảo nó cũng không dám nói vậy đâu ạ .Ḿnh nên ngay thẳng và cẩn trọng . Bản tính của tôi là vậy
    Ông viết .
    Ví dụ chỉ nội trong vấn đề vè người Việt hải ngoại: gọi người Việt hải ngoại là Việt kiều óc heo là sai, nhưng chống chuyện chuyển tiền về VN đầu tư là nick Dr. Trần đă đúng.
    Last edited by Ba Búa; 10-06-2016 at 02:33 AM.

  3. #14163
    Khỉ ho c̣ gáy
    Khách
    Quote Originally Posted by Ba Búa View Post
    Nói thẳng ra và chính xác th́ Việc và Người có liên hệ với nhau chứ .Phê b́nh việc ǵ đó, do ai đưa ra, th́ người ta suy xét dính líu qua lại với nhau thôi . Khác với tấn công cá nhân vô lối . Ai cũng biết vậy .

    C̣n ông hỏi :Ông lên đây cũng lâu rồi vậy sao ông không có một âm binh hay lâu la nào theo hết vậy?
    Ha ha... ít ra ông nên biết tôi dùng chữ âm binh và lâu la là thế nào chứ !Âm binh là đám âm hồn đượcthầy pháp xử dụng ,sai khiến để phá phách hay làm việc theo lệnh của ông ta ,c̣n lâu la là đàn em tín cẩn của tên cướp , cái đám nầy th́ hùng hỗ dử tợn mỗi khi xuất hiện ,thường là ồn ào chửi bới ,nên người ta hay nói là ăn nói như quân ăn cướp .
    C̣n tôi lên đây để đọc chơi ,chứ có đưa ra cái triết thuyết hoặc một đường lối ,kế sách ǵ đâu mà mong có người theo (khác với bọn âm binh ,lâu la nhá ).Dù là đọc chơi ,nhưng tôi ngay thẳng không nói thêm bớt ǵ ai nhá .Nói tới đây tôi phải nhắc cho ông nhớ là ông nói oan cho Trần đây : Ông nói là Trần chửi tất cả người Việt hải ngoại là óc heo . Không phải đâu ; hắn ta chỉ gọi đám người Việt hải ngoại về đầu tư ,hoặc du lịch là loại óc heo thôi ; chứ hắn ta không dám chửi tất cả người Việt hải ngoại đâu ạ .Ông xem lại coi tôi có nói sai không ??Bố nó bảo nó cũng không dám nói vậy đâu ạ .Ḿnh nên ngay thẳng và cẩn trọng . Bản tính của tôi là vậy
    Ông viết .
    Ông đúng, tôi sai v́ đă không cẩn trọng. Tôi xin lỗi ông và bạn đọc. Việc sai sót đó tôi sẽ ghi nhớ để lần sau không sai nữa.

    Dù cho âm binh hay lâu la th́ nick Dr. Trần cũng có người theo. Mà thật ra Dr. Trần cũng chẳng làm ǵ ai, chỉ nói trên diễn đàn; c̣n đám âm binh hay lâu la ǵ đó của ông ta cũng chỉ dừng lại phát biểu trên diễn đàn, chứ có cướp bóc ǵ ai cho cam. C̣n chửi bới, hùng hổ và ồn ào th́ cũng đâu chỉ có tay em của Dr. Trần, nhiều nick khác cũng có những hành vi tương tự. Đúng không?

    Tôi chống lại những hành vi đó.

  4. #14164
    Chạy cho lẹ
    Khách

    2 hoặc hơn nick Đóc Trần

    Nếu đọc kỷ hết những bài posts của Trần th́ xem như có 2 (người ) hoặc hơn nữa đă sử dụng nick Trần để viết bài trên "Vietlandnews "này.

    Nick viết về KT bên VN -chắc chắn là người bên VN và về "phe" chống Nguyễn Tấn Dũng

    Nick viết về những posts : sỉ vă , lăng nhục ,chửi bới Người Việt Tỵ Nạn CS VN ( nhất là các người đang sống tại California )

    và 1 nick khác nữa chuyên viết về : Cờ 3 màu, Hiến pháp , và ..."Băi đáp An toàn " cho các chóp bu CSVN nếu lỡ như có đẩo chánh tại VN - do TC mưu tính .

    Good luck surfing ( the net ).

  5. #14165
    Chũ Việt Cổ Đại
    Khách

    Không có cái gọi là “từ Hán Việt”

    Không có cái gọi là “từ Hán Việt”

    Trên trang mạng Bách Việt, ông Trần Kinh Nghị có bài “Di sản Hán Việt”*. Sau khi nhận định: quăng trên dưới 70-80 % từ vựng tiếng Việt có thành tố Hán-Việt, ông cho rằng “nếu v́ một lư do nào đó mà để ngôn ngữ nước ḿnh bị một ngôn ngữ khác lấn át và t́nh trạng lấn át kéo dài chắc chắn sẽ dẫn đến nguy cơ bị đồng hóa hoặc thoái hóa.” Kết thúc bài viết, ông đề nghị Nhà nước có biện pháp hạn chế việc dùng từ Hán Việt để giữ ǵn sự trong sáng của tiếng Việt.

    Đồng cảm với nỗi bức thúc của ông nhưng nhận thấy đây là vấn đề lớn và không hề đơn giản, chúng tôi xin thưa lại đôi lời.

    bi-an-chu-viet-thoi-hung-vuong-6I. Có đúng tiếng Việt vay mượn từ ngôn ngữ Hán?

    Muốn giải quyết thỏa đáng chuyện này, không c̣n cách nào khác là phải đi tới tận cùng cội nguồn ngôn ngữ, không chỉ của người Việt mà cả của người Trung Hoa.

    Nửa sau thế kỷ XIX, ngay khi chưa đặt xong ách đô hộ trên toàn cơi Vệt Nam, những học giả người Pháp đă có mặt để nghiên cứu thiên nhiên, con người, văn hóa, xă hội xứ Annam. Từ kết quả nghiên cứu, năm 1898, nhà nước bảo hộ Pháp cho thành lập Viện Viễn Đông Bác Cổ tại Hà Nội. Đứng đầu lĩnh vực khoa học nhân văn là những nhà Hán học như E. Aymonier, L. Maspéro… Là học giả phương Tây, họ mang quan niệm Âu trung: châu Âu là trung tâm của văn minh nhân loại. Là nhà Hán học, họ theo thuyết Hoa tâm: Trung Hoa là trung tâm của châu Á. Họ cũng chịu ảnh hưởng của tri thức sai lầm đương thời cho rằng, con người từ Tây Tạng xâm nhập Trung Quốc rồi sau đó xuống Việt Nam và Đông Nam Á nên ánh sáng văn minh cũng từ Trung Hoa lan tỏa tới phương Nam. Khi nghiên cứu tiếng nói của người Việt Nam, họ có trong tay những bộ từ điển Trung Hoa đồ sộ như Từ Hải, Tứ khố toàn thư, Khang Hy… Trong khi đó, tiếng Việt chỉ có Từ điển Việt-Bồ-La của Alexander de Rhodes cùng Đại Nam quốc âm tự vị của Huỳnh Tịnh Của, hai cuốn sách nhỏ, tập hợp từ ngữ Việt chữ Latinh mới có khoảng 300 tuổi. Bằng thao tác đơn giản là thống kê, so sánh những từ được cho là gốc Hán có trong tiếng Việt, họ eureka: “Tiếng Việt mượn khoảng 70% từ Hán ngữ!”

    Sự thật có đúng như vậy không?

    Vào năm 1898, H. Frey, một đại tá người Pháp, từng công tác ở Tây Phi sau đó có mặt ở Việt Nam, đă xuất bản cuốn Tiếng Annam, mẹ của các ngữ (L’Annamite, mère des langues): Tiếng Annam, xuất xứ của các ngôn ngữ: Cộng đồng các chủng tộc Xentơ, Xémit, Xuđăng và Đông Dương. Bằng kinh nghiệm ở Châu lục đen, nhà ngữ học chân thực này cho rằng tiếng Việt gần gũi với tiếng các sắc dân châu Phi và là nguồn cội của mọi ngôn ngữ phương Đông. Tiếp đó ông c̣n cho ra hai cuốn khác khẳng định quan điểm của ḿnh. Tuy nhiên, các viện sĩ của Viễn Đông Bác Cổ “không thèm chấp” gă tay ngang vơ biền. Không chỉ vậy, vào năm 1937-1938 c̣n có cuộc tranh luận giữa nhà ngữ học trẻ người Ba Lan Prilusky với viện sĩ Maspéro. Từ khảo cứu của ḿnh, Prilusky phát triển quan điểm của H. Frey nhưng kết cục phần thắng thuộc về bậc lăo làng!

    Kết luận của Viện Viễn Đông Bác Cổ dáng đ̣n hủy diệt không chỉ vào văn hóa mà cả vào tương lai dân tộc Việt Nam! Do ngón đ̣n ác hiểm này mà sau đó, khi phân loại ngôn ngữ phương Đông, đề xuất một họ ngôn ngữ Annam bị băi bỏ do “không xứng đáng v́ vay mượn quá nhiều từ nước ngoài!” Thay vào đó là họ ngôn ngữ mang cái tên không tiêu biểu: ngôn ngữ Mon-Khmer. Kết quả là cho đến nay, trong sách giao khoa ngôn ngữ của nhiều đại học hàng đầu thế giới vẫn viết “Tiếng Việt vay mượn khoảng 60% từ ngôn ngữ Trung Hoa (!)” Dù sao th́ cũng được an ủi phần nào v́ 60% ít hơn con số chúng ta tự nhận!

    Điều khủng khiếp nhất là, vào thập niên 1920, các học giả tiên phong người Việt như Trần Trọng Kim, Nguyễn Văn Tố… tiếp nhận tri thức sai lầm đó, dạy cho con dân Việt. Ư tưởng tiếng Việt vay mượn tiếng Hán như cỏ dại lan rộng trên cánh đồng tư tưởng, thấm tới toàn bộ người có học Việt Nam hiện nay! Gần suốt thế kỷ, học giả Việt không một lời căi lại. Ở thập niên 80, trong công tŕnh ngữ học công phu Nguồn gốc và quá tŕnh h́nh thành cách đọc Hán Việt, Nguyễn Tài Cẩn “khám phá”: ngoài cái gọi là “từ Hán Việt”, trong tiếng Việt c̣n lớp từ Hán cổ và lớp từ Hán Việt Việt hóa (1). Không đưa ra con số thống kê nhưng với hai lớp từ được bổ sung đó, có lẽ tỷ trọng vay mượn của tiếng Việt c̣n tăng lên gấp bội!

    Nhưng dù sao, đấy chỉ là tính toán của nhà bác học, c̣n với người dân Việt, ít người tin, chỉ v́ lư do đơn giản: một dân tộc vay mượn đến bằng nấy tiếng nước ngoài không thể là dân tộc trưởng thành, chắc chắn đă bị đồng hóa sau ngh́n năm nô lệ!

    Năm 2006, từ nghiên cứu của ḿnh, chúng tôi công bố bài viết Tiếng Việt là chủ thể tạo nên ngôn ngữ Trung Hoa (2). Rất may là ư tưởng “điên rồ” đó chẳng những không bị ném đá mà c̣n không rơi vào im lặng. Ít lâu sau, từ Sacramento nước Mỹ, nhà nghiên cứu Đỗ Ngọc Thành gửi cho chúng tôi những bài viết chấn động: Phát hiện lại Việt Nhân ca, Phục nguyên Duy giáp lệnh của Việt vương Câu Tiễn, Đi t́m nguồn gốc chữ Nôm…(3) trong đó dẫn ra hàng ngh́n bằng chứng không thể phản bác cho thấy, tiếng nói nguyên thủy của người Trung Hoa là tiếng Việt. Người bạn Việt Triều Châu của tôi khẳng định: “Tất cả các chữ tượng h́nh được làm ra là để kư âm tiếng Việt. V́ vậy, mọi chữ vuông chỉ khi đọc và giải nghĩa bằng tiếng Việt mới chính xác!” Một sự ủng hộ vô giá! Càng may hơn là đầu năm 2012, chúng tôi nhận được tin: Hội nghiên cứu văn hóa Lạc Việt tỉnh Quảng Tây Trung Quốc phát hiện chữ Việt cổ khắc trên xẻng đá, giống với chữ Giáp cốt (4)! Từ những nguồn tư liệu phong phú và vững chắc, chúng tôi nhanh chóng hoàn thành bài viết: Chữ Việt là chủ thể tạo nên chữ viết Trung Hoa (5)!

    Như vậy, sang thế kỷ này, nhờ tiến bộ của khoa học thế giới, nhờ tấm ḷng và công sức của cộng đồng người Việt, không những chúng ta xác định được người Việt có đa dạng di truyền cao nhất trong dân cư châu Á, có nghĩa, Việt Nam là cái nôi của các dân tộc phương Đông mà c̣n chứng minh được, tổ tiên ta để lại trên đất Trung Hoa không chỉ tiếng nói mà cả chữ viết.

    Chúng tôi h́nh dung quá tŕnh h́nh thành tiếng nói và chữ viết trên đất Trung Hoa như sau:

    Nhiều dữ liệu khoa học cho thấy, 40.000 năm trước, người Việt cổ đă từ Việt Nam đi lên khai phá đất Trung Hoa. Tới 4000 năm TCN, người Việt đă xây dựng ở đây nền văn hóa nông nghiệp rực rỡ. Năm 2698 TCN, người Mông Cổ do Hiên Viên dẫn đầu, vượt Hoàng Hà vào chiếm đất Việt, dựng vương triều Hoàng Đế. Trong vương quốc Hoàng Đế, người Mông Cổ ḥa huyết với người Việt, sinh ra người Hoa Hạ. Người Hoa Hạ bú sữa mẹ Việt, học tiếng nói Việt. Do ngôn ngữ Mông Cổ nghèo nên tiếng Việt thành chủ thể của tiếng nói vương triều. Cùng với thời gian, người Hoa Hạ thay cha ông Mông Cổ lănh đạo xă hội, đă áp đặt dân chúng nói theo cách nói Mông Cổ (Mongol parlance: tính từ đứng trước danh từ, hay như ta vẫn gọi là cách nói ngược.) Trên thực tế, ngôn ngữ của dân cư vương triều Hoàng Đế là tiếng Việt được nói theo văn phạm Mông Cổ. Sau này, nhà Tần, nhà Hán mở rộng lănh thổ, ngôn ngữ tại các vùng bị kiêm tính cũng chuyển hóa theo cách tương tự. Do người Việt sống trên địa bàn rộng với thổ nhưỡng, khí hậu khác nhau, nên ngôn ngữ bị phân ly thành nhiều phương ngữ. Trong đó, tiếng nói vùng Quảng Đông (Việt Đông), Phúc Kiến (Mân Việt) là chuẩn mực nên được gọi là Nhă ngữ với ư nghĩa ngôn ngữ thanh nhă. Đời nhà Chu, rồi nhà Hán, triều đ́nh khuyến khích nói theo Nhă ngữ. Vấn đề khác cũng cần minh định là ảnh hưởng của chữ viết tới sự h́nh thành ngôn ngữ phương Đông. Chữ tượng h́nh được phát hiện sớm nhất ở văn hóa Giả Hồ 9000 năm rồi ở văn hóa Bán Pha tỉnh Sơn Tây 6000 năm trước. Khảo cổ học cũng cho thấy, khoảng 4000-6000 năm cách nay, chữ tượng h́nh được khắc trên xẻng đá ở di chỉ Cảm Tang tỉnh Quảng Tây. Chữ Lạc Việt sau đó được đưa lên đồng bằng Trong Nguồn, bây giờ là Trung Nguyên, vốn là một trung tâm lớn của người Dương Việt, để khắc lên xương thú và yếm rùa, về sau được gọi là văn Giáp cốt.

    Chữ viết trên yếm rùa và xương thú là chữ đơn lập, không thể ghép vần. Tiếng Việt cổ vốn đa âm nên muốn được kư âm buộc phải đơn âm hóa. Do đó, tại trung tâm đầu năo của người Việt, ít nhất là từ Quư Châu Quảng Tây tới Hà Nam, tiếng nói chuyển dần thành đơn âm. Một vấn đề khác nảy sinh: tiếng nói th́ nhiều nhưng số chữ chế ra có hạn nên chỉ có những tiếng tiêu biểu mới được kư tự. Do vậy, chữ tượng h́nh tập hợp được những tiếng nói tiêu biểu nhất của người Việt. Đây là quá tŕnh độc lập, diễn ra trong cộng đồng Việt mà người Hoa Hạ từ thời Hoàng Đế tới giữa đời Thương không biết. Khi vua Bàn Canh chiếm đất Hà Nam, lập nhà Ân (1384 TCN), mới biết chữ Giáp cốt của người Dương Việt. Với nhà nước được tổ chức tốt, Bàn Canh đă tiếp thu và cải tiến chữ của người Việt để ghi việc bói toán, cúng tế cùng địa lư, lịch sử (5). Trong triều đ́nh nhà Ân, những “họa sư”- người vẽ chữ, “bốc sư”- thày bói, người Việt, được “lưu dụng” làm công việc này. Thay nhà Thương, nhà Chu chuyển sang viết chữ trên thẻ tre, trên lụa, cũng sử dụng nhiều ông thầy người Việt. Nhà Tần vốn là bộ lạc người Việt, khi dựng nước đă thể chế chữ Giáp cốt thành chữ Triện tồn tại tới nay. Như vây, có thể nói, không chỉ sáng tạo ra chữ Giáp cốt mà người Việt c̣n tích cực góp phần cải tiến, hoàn thiện chữ viết. Do đó quá tŕnh đơn âm hóa tiếng nói được đẩy mạnh.

  6. #14166
    Chũ Việt Cổ Đại
    Khách

    Không có cái gọi là “từ Hán Việt” (tiếp)

    Sau đời Hán, Trung Quốc loạn lạc, nhiều triệu người thiểu số phía Tây thâm nhập, khiến cho tiếng nói bị pha tạp, theo hướng tăng cường giọng điệu du mục. Tiếng nói của cư dân trong vương triều thay đổi, dẫn tới việc người trong nước không hiểu được nhau. Để khắc phục, các vương triều dùng tiếng nói của kinh đô làm chuẩn mực giao tiếp của triều đ́nh: quan thoại ra đời. Nhà Đường lấy tiếng nói của kinh đô Tràng An làm tiếng nói chính thức, được gọi là Đường âm. Đường âm là tiếng Việt được người Tràng An nói thời nhà Đường. Đấy là bộ phận tinh hoa của tiếng Việt được kư tự bằng chữ vuông. Đường âm được mang sang dạy và giao dịch ở Việt Nam. Khi giành được quyền tự chủ, nước ta thoát ách đô hộ của phương Bắc về chính trị, kinh tế, văn hóa. Tuy nhiên, văn tự tượng h́nh vẫn là chữ viết chính thống và Đường âm được duy tŕ dưới tên gọi là chữ Nho, chữ Thánh hiền. Trong khi đó, quan thoại của Trung Hoa biến cải theo sự thay đổi của vương triều và kinh đô. Tới giữa thế kỷ trước, tiếng Bắc Kinh là tiếng nói chính thống của Trung Hoa, chỉ được số lượng nhỏ người dùng. Nhà Măn Thanh rồi chính quyền Quốc dân đảng không làm nổi việc thống nhất ngôn ngữ. Chỉ tới năm 1958, sau gần 20 năm nhà nước Trung Hoa nỗ lực thực hiện cuộc đồng hóa khốc liệt, tiếng Bắc Kinh mới được phủ sóng trên phần lớn lănh thổ. Tuy nhiên, tới nay trong vùng Nam Dương Tử vẫn có khoảng 20% từ địa phương, truyền miệng trong dân gian mà không được kư tự.

    Một vấn đề từ lâu được đặt ra: chữ Nho xuất hiện ở nước ta từ bao giờ? Chưa ai xác định được! Chúng tôi không biết, hàng ngh́n năm trong nước Văn Lang, vùng đất bây giờ là Việt Nam, chỉ cách Cảm Tang, Quư Châu khoảng 150 km, có sử dụng chữ tượng h́nh? Nhưng biết chắc, bộ lạc Thủy, di duệ của người Lạc Việt ở Quảng Tây, từ thời Tần Hán trốn vào rừng, bị thiểu số hóa, vẫn giữ được sách cổ ghi bằng chữ Thủy, tương tự Giáp cốt văn của tổ tiên Bách Việt, gọi là Thủy thư (5). Nay được coi là văn tự hóa thạch sống, một bảo vật văn hóa nhân loại. Một điều chắc chắn khác là, muộn nhất, chữ Nho có mặt ở nước ta thời Triệu Vũ Đế. Việc khám phá lăng mộ Triệu Văn Đế ở Quảng Châu với rất nhiều di vật khắc chữ Nho chứng tỏ điều này. Chắc chắn rằng, trong 100 năm xây dựng và bảo vệ Nam Việt, nhà Triệu đă dùng chữ Nho trong hành chính, luật pháp và dạy học. V́ vậy, khi sang nước ta, Mă Viện phát hiện “Luật Giao Chỉ có tới 10 điều khác luật nhà Hán”(6). Có phần chắc là luật Việt được viết bằng chữ Nho. Chúng tôi cũng nghĩ rằng, muộn nhất, tiếng Việt vùng đồng bằng và trung du Bắc Bộ và Trung Bộ, được đơn âm hóa từ thời nhà Triệu. Và cùng với việc phổ biến chữ Nho, tiếng Kinh ngày càng trở nên đơn âm.

    Một câu hỏi: khi sang nước ta, người của Triệu Đà rồi quan quân nhà Hán nói tiếng gi? Sử kư viết, “Đà giết trưởng lại người Tần rồi đưa người của ḿnh lên thay.” Triệu là một tiểu quốc của người Việt, nên Triệu Đà và tâm phúc của ông là người Việt (7). Xuống Giang Nam, người của ông gặp tiếng Việt Quảng Đông, Mân Việt, thứ tiếng Việt thanh nhă chuẩn mực. Thời Hán cũng tương tự, v́ ngoài một số không nhiều quan cao cấp người phương Bắc th́ tới nước ta phần lớn là người Giang Nam. Họ là người Việt, cho dù có nói ngược theo cách nói Hoa Hạ th́ vẫn là tiếng Việt. V́ lẽ đó, rất có thể hai bên gần như hiểu được nhau. V́ vậy, việc học chữ Nho khá dễ dàng. Về sau, qua mỗi thời đại, tiếng của quan quân phương Bắc lại khác đi. Đến thời Đường, tiếng nói của kinh đô Tràng An được dùng làm quan thoại. Thực chất, đó là tiếng Việt ở kinh đô Tràng An thời nhà Đường. Điều này cho thấy một bộ phận tiếng Việt trải qua quá tŕnh biến đổi dài từ đa âm, không thanh điệu, tới đây đă thành đơn âm và sáu thanh. Có lẽ, tiếng nói của bộ phận cư dân mà sau này là người Kinh cũng được chuyển hóa như vậy?

    Sau thời Đường, nước ta độc lập, chữ Nho trở thành quốc ngữ. Theo ḍng thời cuộc, tiếng nói của người Trung Hoa thay đổi, ngày càng xa gốc Việt. Chẳng những người Việt không hiểu tiếng người phương Bắc mà người Trung Quốc cũng không c̣n nói được Đường âm. Di sản vô giá thơ Đường chỉ c̣n người Việt Nam thưởng thức trong âm điệu tuyệt vời.

    Từ phân tích trên chứng tỏ rằng, tiếng Việt không những không vay mượn mà trái lại, c̣n là gốc gác, là mẹ đẻ của ngôn ngữ Trung Hoa. Cái mà nay người ta quen gọi là “từ Hán Việt” là sự lầm lẫn lớn bởi chưa hiểu cội nguồn sinh học cũng như văn hóa dân tộc, trong đó có quá tŕnh h́nh thành tiếng nói và chữ viết.

    II. Vai tṛ của lớp từ Việt cổ trong văn hóa dân tộc

    Như đă nói ở trên, tiếng th́ nhiều nhưng chữ làm ra quá ít nên tổ tiên ta bắt buộc phải chọn thật kỹ những tiếng cần kư tự. Đó là những tiếng có nội dung sâu sắc, hàm chứa ư nghĩa uyên thâm, mà sau này được gọi là ngôn ngữ hàn lâm. Dù có áp dụng cách tạo từ đồng âm dị nghĩa th́ cũng c̣n vô số tiếng không được kư âm v́ không đủ chữ. Ở phía bắc Trung Hoa, dần dần những tiếng không được kư tự bị mai một.

    Trong khi đó, ở miền nam, chúng trở thành từ địa phương, được truyền miệng trong dân gian. Ở Việt Nam t́nh h́nh tương tự. Khi làm chủ đất nước, người Việt thấy quá nhiều tiếng không có chữ, nên vào đời Trần đă mô phỏng chữ Nho để tạo ra chữ Nôm. Tuy nhiên, v́ nhiều lẽ, chữ Nôm không được coi là văn tự chính thức. Mọi giao dịch hành chính đều phải dùng chữ Nho, nên nhiều địa danh phải chuyển sang chữ Nho, việc làm bất khả kháng ngày xưa khiến nay nhiều người bức thúc.

    Một vấn đề cũng cần bàn cho ra lẽ, đó là t́m tên gọi xác đáng cho lớp từ đặc biệt này. Thoạt kỳ thủy, nó là Đường âm. Tới lúc nào đó được gọi là chữ Nho. Ở miền Nam cho tới năm 1975, gọi là cổ văn. Vào thập niên 1960, các học giả miền Bắc gọi là “từ Hán Việt”. Một thời gian dài nửa thế kỷ ta chấp nhận tên gọi đó v́ tưởng rằng hợp lư. Nhưng bản thân khái niệm “từ Hán Việt” lại mâu thuẫn và vô nghĩa. Thuật ngữ này hàm ư: chữ của Hán, c̣n cách đọc của Việt, ghép lại thành “từ Hán Việt.” Nhưng như phát hiện của Nguyễn Tài Cẩn, cách đọc đó chính là tiếng nói ở kinh đô Tràng An thời nhà Đường! Như vậy, theo cách hiểu hiện nay, cả chữ viết và cách đọc đều của người Hán, nên không thể là “từ Hán Việt!”. Nay ta thấy không thể tiếp tục dùng thuật ngữ sai lầm cũ. Nhưng dùng tên nào thích hợp hơn?

    Đường âm là đúng nhưng bây giờ không thể trở lại tên gọi này v́ đó là sản phẩm của một thời điểm lịch sử. Tiếng Hán không đúng v́ đó không phải là tiếng nói thời nhà Hán, càng không phải tiếng nói của người Trung Hoa hôm nay. Có lẽ tên gọi chữ Nho phù hợp hơn cả, v́ nó có nghĩa là chữ của nhà nho, sâu xa hơn, như phát hiện của triết gia Kim Định, là sản phẩm của văn hóa Việt nho nguồn cội. Sở dĩ gọi là “từ Hán Việt” v́ người ta lầm tưởng đó là sản phẩm vừa của Hán vừa của Việt. Tuy nhiên cách hiểu như thế vừa không chính xác vừa gây phản cảm, đè nặng lên tâm trí chúng ta một cảm giác lệ thuộc bên ngoài. Thực chất, đó không phải “từ Hán Việt” mà là tiếng Việt cổ. Khác với nhiều ngữ khác, tiếng cổ là tử ngữ, th́ trong ngôn ngữ Việt, tiếng Việt cổ vô cùng sống động. Lư do nó trở thành cổ ngữ là v́ lịch sử dân tộc có biến động lớn, chữ Nho bị băi bỏ để thay bằng thứ chữ viết khác. Mấy trăm năm trước, khi chuyển giao chữ La Tinh quốc ngữ cho chúng ta, một học giả phương Tây từng nói đại ư: Chúng ta trao cho người Annam một thứ chữ dễ học, giúp họ nhanh chóng bắt kịp đà văn minh. Nhưng chắc chắn nó sẽ làm cho thế hệ tương lai của họ cắt đứt với nguồn cội. Hôm nay, lời cảnh báo đó đă trở thành hiện thực với toàn bộ nền văn hóa Việt. Về ngôn ngữ th́ đó là lớp lớp người Việt không hiểu tiếng nói của tổ tiên, như tác giả Trần Kinh Nghị than phiền. V́ vậy, chúng tôi cho rằng, cần nh́n nhận lại gia sản quư giá này để sử dụng tốt nhất.

    III. Kết luận

    Hàng ngàn năm nay do ngộ nhận nên ta cho rằng, bộ phận tinh hoa, quan trọng nhất của tiếng Việt là đồ vay mượn! Sự lầm lẫn này đă tạo nên nỗi đau ngàn năm khi ta vừa căm ghét một công cụ mà trong quá khứ kẻ thù dùng để đồng hóa, nô lệ ḿnh lại vừa không thể chối bỏ! Không thể không dùng nhưng rồi mỗi khi dùng lại day dứt nỗi niềm cay đắng mặc cảm vay mượn!

    Nay chúng ta phát hiện ra sự thật: không hề có cái gọi là “Từ Hán Việt”! Đó chính là chữ Việt, tiếng Việt được tổ tiên ta sáng tạo trong quá khứ. Việc khẳng định bản quyền tiếng Việt cổ là khám phá có ư nghĩa đặc biệt, nó giúp ta tự tin, làm chủ tài sản vô giá của dân tộc. Vấn đề hiện nay là tuyên truyền để mọi người cùng hiểu. Công việc quan trọng khác là nghiên cứu sử dụng vốn tài sản này, làm phong phú ngôn ngữ, góp phần xây dựng văn hóa dân tộc.

    Cái to nhất ngăn trở ta dám nhận lại tài sản vô giá này là thói nô lệ, thói tự kỷ ám thị nặng nề khiến ta vô thức đẩy nhiều di sản quư báu của tổ tiên cho người ngoài để rồi cúc cung làm chú học tṛ ngu ngơ, bị đè bẹp dưới cái bóng hoang tưởng!

    Một khi nhận ra chủ quyền, ta sẽ làm ǵ với tài sản vô giá này?

    Nhiều người đă hiểu cơ sự nên kiến nghị khôi phục việc học chữ Nho. Đấy là việc không thể không làm. Trước hết v́ giá trị lớn lao của chữ Nho. Tính triết lư sâu xa, ư nghĩa thâm thúy của nó khác với bất cứ chữ viết nào, giúp người học rèn trí thông minh, luyện tư duy… Chỉ điều này mới giúp chúng ta tiếp nối với truyền thống, tránh được mối nguy mất gốc như học giả nước ngoài cảnh báo mấy trăm năm trước. Đó là việc cần chủ trương và kế hoạch lớn. Trước mắt, việc có thể làm ngay là, trong chương tŕnh tiếng Việt phổ thông, nên bổ sung một số tiết giảng tiếng Việt cổ, nhằm giải nghĩa những từ thường dùng để học sinh hiểu và sử dụng đúng, đồng thời tập cho họ cách tra Từ điển tiếng Việt.

    Chúng tôi xin mạo muội đề nghị, cần một cuộc cách mạng loại bỏ thuật ngữ “từ Hán Việt” khỏi ngôn ngữ Việt để thay vào đó tên gọi đúng: tiếng Việt cổ! Đồng thời dùng lại thuật ngữ chữ Nho để gọi văn tự của tổ tiên mà xưa nay vẫn lầm tưởng là chữ nước ngoài.

    Madrak, 1. 12. 2013

  7. #14167
    Khỉ ho c̣ gáy
    Khách
    Bài dẫn thượng tuy rất hay, nhưng không rơ tác giả là ai. Là nick "Chữ Việt Cổ Đại"?

    Khám phá này đă được xuất bản. Tuy nhiên, công tŕnh này đă được các cơ quan hay cá nhân văn hoá, học thuật nào trong và ngoài nước phản biện, ấn chứng và công nhận?

    Về mặt một số ư kiến đề xuất trong phần kết luận, xin trích dẫn
    Nhiều người đă hiểu cơ sự nên kiến nghị khôi phục việc học chữ Nho. Đấy là việc không thể không làm. Trước hết v́ giá trị lớn lao của chữ Nho. Tính triết lư sâu xa, ư nghĩa thâm thúy của nó khác với bất cứ chữ viết nào, giúp người học rèn trí thông minh, luyện tư duy… Chỉ điều này mới giúp chúng ta tiếp nối với truyền thống, tránh được mối nguy mất gốc như học giả nước ngoài cảnh báo mấy trăm năm trước. Đó là việc cần chủ trương và kế hoạch lớn. Trước mắt, việc có thể làm ngay là, trong chương tŕnh tiếng Việt phổ thông, nên bổ sung một số tiết giảng tiếng Việt cổ, nhằm giải nghĩa những từ thường dùng để học sinh hiểu và sử dụng đúng, đồng thời tập cho họ cách tra Từ điển tiếng Việt.
    Nhiều người là bao nhiêu người, gồm những ai, trong hay ngoài nước. Họ là người dân hay là các học giả am hiểu chuyên môn?

    Ai sẽ đề ra chủ trương và lập kế hoạch lớn để bổ sung một số tiết giảng tiếng Viet cổ?
    Trong nước Bộ giáo dục CSVN đă có phản hồi về lời đề nghị này như thế nào?
    Ngoài nước, ngay ở tiểu bang California, nơi mà có nhiều trường dạy Việt Ngữ thiện nguyện nhất do Trung Tâm VN Văn Lang, Trường Việt Ngữ Về Nguồn, các chương tŕnh Việt ngữ do các Gia Đ́nh Phật Tử đang thực hiện, liệu các em có nên học tiếng Việc cổ (c̣n gọi là chữ Nho, như đă được đề nghị)? Nếu như vậy th́ ai sẽ đứng ra huấn luyện cho quí thầy cô thiện nguyện hay là các thầy cô tự học?

    Trong nước, giả định là Bộ GD VN đồng ư chủ trương này th́ sẽ cần thêm bao nhiêu giáo viên am hiểu tiếng Việt cổ để dạy cho học sinh. Vai tṛ của tiếng Việt cổ, mà kư tự tượng h́nh, chứ không phải là phát âm a,b,c theo tiếng La tinh, sẽ dùng vào việc ǵ?

    Đă có từ đển Việt-Nho hay Nho-Việt hay chưa.
    ------------------

    Chúng tôi có liệt kê một danh sách các quốc gia sử dụng tiếng Tây Ban Nha là ngôn ngữ chính thức.
    https://en.wikipedia.org/wiki/List_o...icial_language

    Chẳng hạn như Mexico nói tiếng Tây Ban Nha theo kiểu Mexico (Mexican Spanish) th́ 120 triệu dân Mexico đâu có nguy cơ ǵ mất gốc. Hơn nữa trên đất nước Mexico ngày nay, ngày xưa đă từng tồn tại một đế quốc Aztec (Aztec Empire) với nền văn minh rực rỡ trước khi bị người Tây Ban Nha xâm lược, và đồng hoá luôn ngôn ngữ. Thế mà người Mexico vẫn giữ được nguồn gốc đó thôi. Hay như người anh em Cuba cùng ta canh giữ hoà b́nh thế giới - khi ta thức th́ Cuba ngủ và khi ta ngủ th́ Cuba thức - cũng nói tiếng Tây Ban Nha th́ có làm sao đâu, trong khi tiền thân của nước Cuba ngày nay là sự hợp thành và phát triển của ba bộ lạc Amerindians.

    Phải chăng người viết cường điệu vai tṛ ngôn ngữ đối với sự tồn vong của một quốc gia?

    Ngay như tại Canada, một nước phát triển, th́ cũng chỉ có 60% người dân Canada nói tiếng Anh, và 20% nói tiếng Pháp, trong đó tỉnh bang Quebec xác nhận tiếng Pháp là ngôn ngữ chính thức, trong khi phần c̣n lại của đất nước tiếng Anh được dùng phổ biến. Thuỵ Sĩ lại càng độc đáo hơn, 65% người dân Thuỵ Sĩ nói tiếng Đức, 18% nói tiếng Pháp, 10% nói tiếng Ư, và học sinh Thuỵ sĩ đa số học tiếng Anh như một ngôn ngữ thứ hai (second language), thế mà đâu có chỉ dấu ǵ cho thấy là Thuỵ Sĩ mất nước hay là cảm thấy khó chịu v́ đă vay mượn ngôn ngữ.

    Trong khi ta vẫn có tiếng Việt, và Hán-Việt. Nếu gọi là phải vay mượn th́ t́nh h́nh của ta ngôn ngữ cũng thống nhất hơn so với Canada và Thuỵ Sĩ nhiều chứ. Thử tưởng tượng ở nước ta mà ra Pleiku, toàn thể người dân Pleiku nói tiếng Lào chẳng hạn th́ ta c̣n gặp khó khăn biết là bao nhiêu.

    Tôi muốn nói rằng, mỗi dân tộc có một lịch sử phát triển riêng biệt. Trong quá tŕnh tiếp biến của lịch sử, tiếng nói cũng các thành tố cấu thành văn hoá khác, cùng với các điều kiện chính trị xă hội sẽ định h́nh diện mạo dân tộc đó theo từng giai đoạn phát triển. Ngay tiếng Việt giờ cũng có ư kiến tiếng VC, tiếng Việt Nam CH, mà nhiều người viết trên diễn đàn này cũng c̣n dị ứng với ngôn ngữ trong nước đó thôi, như chiến sĩ gái, vi diệu, hoành tránh so với nữ quân nhân, kỳ lạ, to lớn...

    Có thể trong lịch sử nước ta đă phát minh ra tiếng Hán là thật, thế nhưng trong quá tŕnh phát triển hàng ngàn năm tiếng gốc đó không c̣n tồn tại, và dân ta lại không biết, không thấy th́ cũng đâu phải là cái ǵ lớn lao hay mất mát có nguy cơ diệt vong hay mất nước. Mất nước hay không c̣n là ḷng dân và chính trị của nhà cầm quyền. Vậy nên cường điệu vai tṛ của ngôn ngữ là không cần thiết và cũng không đúng theo tinh thần khoa học.

    Nhiều phát minh khoa học đâu phải nhất thiết áp dụng vào thực tế. Nhân giống cừu nhân tạo Dolly đă thành công nhưng đâu ai có ư nghĩ dùng nó để thay thế quá tŕnh cừu sinh sản tự nhiên như là một gia súc tồn tại hàng vạn năm qua!

    Nói tóm chuyện có từ Hán Việt hay không không quan trọng bằng học tốt nó trong lúc này. Trong lúc học sinh Việt Nam đang có báo động về việc sai chính tả và học Văn học tiếng Việt kém cỏi, thiết nghĩ việc đề nghị học thêm chữ Nho vào lúc này là một việc làm quá sức và chệch hướng.

  8. #14168
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    từ dự trữ ngoại hối bước qua ngôn ngữ Việt- Hán...

    Kính chào quí Học giả..
    xin cho nmq hủ lậu tôi được đóng góp vào tiết mục này...

    Đọc suốt hai ba bài gơ trên nmq thấy quả thật là cái công lao t́m lại cái nguồn gốc tiếng Việt thật là to lớn. Tiếc rằng Thuỷ tổ của giống gịng Lạc Việt đă chẳng may để cho lũ Hán nó đánh cho chạy tuốt xuống phía Nam..; Đó là quá khứ..
    .... trong thời gian xưa, cũng có những Văn quan muốn dựng lại, làm tốt cái ư tưởng " tiếng của nước tôi.." dùng chữ Nôm trong Văn bản Triều đ́nh, như Hàn Thuyên.. rồi Quang Trung.. không ngoài y muốn tạo dựng một lớp tuổi trẻ nhớ nguồn.. tạo phân biệt với các sắc dân khác.
    Ngày nay khi đọc những gịng chữ trên kêu gọi dựng trở lại cái Văn học, ngôn ngữ Cổ đại..( Tam Hoàng Ngũ đế cách đây hơn cả 10 ngàn năm) sau thời gian bị đủ thứ tiếng pha trộn; di chuyển khắp đó đây, th́ vấn đề dựng lại ngôn ngữ Việt xưa cao ṿi vọi.....
    .... ngay như ở trong nước, cái Vần quốc ngữ cũng đă bị " lai căng xào nấu.." như thay v́ theo Quốc ngữ thuần tuư th́ là chữ PH nhưng thay bằng chữ F.. hay ghép tiếng đôi như ngôn từ " BỨC XÚC ".. hay như hồ hởi, phấn khởi..chất lượng... th́ khi giao thiệp giữa hai người trong và ngoài nước, có lẽ người đă ra khỏi nước.. sẽ đứng " ngẩn ṭ te..".. thừ người ra rồi.. ngúc ngoắc tỏ vẻ không hiểu ...

    Ngôn ngữ Á Đông hay xin tạm gọi là Hán văn hay Cổ văn.. đều có nhiều nghĩa ( xúc tích), đậm tư tưởng Triết học.. nặng Luân lư,.. lại văn vẻ như có chút âm hương nhạc điệu( melodieux). thể hiện đủ cả ba chiều nghĩa bóng ( sens figuré, nghĩa đen ( sens propre) và nghĩa của giáng điệu hay vẻ mặt lúc phát ngôn.. Thật vậy,ấy lại c̣n phải nói tới cách ngắt câu.. lên giọng.. xuống giọng... ( cách nhả con chữ khi phát âm.. như nói lắp.. nói ngọng.. ấp úng..).. Thật là nhiêu khê..

    Riêng ư mọn của nmq là hiện nay, chúng ta đang muốn duy tŕ, bảo vệ ngôn ngữ Việt.. Cái tốt nhất là làm sao dạy cho các con cháu cách phát âm đúng cách, đọc gẫy gọn.. âm vận trong sáng không lơ lớ..hay nhại giọng. Thứ đến là lập câu sao cho đúng cách để người nghe hiểu cho đúng nghĩa, trong sáng, dễ hiểu.. Chứ không nên lập câu ( cónstruction des phrases ) mà khi đọc lên chẳng có ai hiểu :".. mô tê.." ǵ cả.. ấy là chưa kể đến ảnh hưởng ngôn ngữ của vùng miền Bắc Trung Nam...
    Xin phép được đóng góp.. Trân trọng. nmq

  9. #14169
    Cổ Văn
    Khách

    Chữ biểu ư Lạc Việt hơn 4000 năm

    Chữ Việt Cổ Đại
    {Xin lơi bạn đọc tôi chưa t́m ra tác giả của bài viết trên - Nhưng xin giới thiệu trang mạng sau đây có nhiều điều chúng ta nên biết)

    http://diendan.lyhocdongphuong.org.v...-nam-duong-tu/

    Re: Chữ Khoa Đẩu
    Posted by: Lí Nhĩ Chân (117.6.129.---)
    Date: January 03, 2012 08:17PM

    专家认为中国骆越人在四千年前 创造了文字
    Chuyên gia cho rằng người Lạc Việt ở Trung Quốc sáng tạo nên chữ viết vào bốn ngh́n năm trước
    09:03:18 ngày 22 tháng 12 năm 2011

    Hôm trước, Hội nghiên cứu văn hóa Lạc Việt - tỉnh Quảng Tây truyền phát tin tức là người Lạc Việt ở Trung Quốc đă sáng tạo chữ viết vào bốn ngh́n năm trước, phá bỏ quan niệm tổ tiên của dân tộc Tráng là người Lạc Việt không có chữ viết. Phát hiện chữ viết của người Lạc Việt lần này sẽ viết lại lịch sử chữ viết ở Trung Quốc, chứng minh văn hóa Lạc Việt là một trong những nguồn gốc trọng yếu của văn hóa Trung Hoa.

    Trước thời điểm này, giới sử học Trung Quốc đều cho rằng tổ tiên của dân tộc Tráng không có chữ viết. Hội trưởng Hội nghiên cứu văn hóa Lạc Việt là Tạ Thọ Cầu giới thiệu: chuyên gia của Hội nghiên cứu đă thu tập một số lượng lớn chứng cứ chứng thực người Lạc Việt cổ sáng tạo chữ viết biểu ư vào bốn ngh́n năm trước. Chữ viết Lạc Việt này có mầm mống vào thời đầu của thời đại đồ đá mới, h́nh thành vào thời kí đỉnh cao của 'văn hóa xẻng đá lớn' (4000-6000 năm trước), và chắc chắn có nguồn gốc sâu xa với chữ giáp cốt cổ cùng 'chữ Thủy' của dân tộc Thủy.
    Tháng 10 năm nay, tại di chỉ cúng tế xẻng đá lớn Cảm Tang - thị trấn Mă Đầu - huyện B́nh Quả - thành phố Bách Sắc, chuyên gia của Hội nghiên cứu văn hóa Lạc Việt - tỉnh Quảng Tây phát hiện mấy chục khối mảnh vỡ xẻng đá lớn và tấm đá có khắc đầy chữ viết cổ. Ngày 19 tháng 12, chuyên gia lại đi đến hiện trường tiến hành khảo sát. Nghiên cứu phát hiện, khối đá có chữ viết lớn nhất là dài 103 cm, rộng 55 cm, trên bề mặt khắc đầy mấy trăm tự phù, phần lớn là chữ cúng tế và lời chiêm bốc. Theo thống kê sơ qua, trên những phiến đá này có hơn 1000 tự phù.
    Các chuyên gia dựa vào sự phân bố xẻng đá lớn hoàn chỉnh ở bên cạnh phiến đá có khắc chữ mà suy đoán, thời ḱ xuất hiện của phiến đá có khắc chữ giống nhau với thời ḱ xẻng đá lớn. Nó cho thấy trước mắt chữ của người Lạc Việt cổ ở di chỉ cúng tế xẻng đá lớn Cảm Tang là một trong những văn tự h́nh thành thời xưa được phát hiện ở Trung Quốc.

    Theo tin, vào tháng 11 năm ngoái, chuyên gia của Hội nghiên cứu phát hiện đàn cúng tế loại lớn của người Lạc Việt cổ ở trên núi Đại Minh - tỉnh Quảng Tây, trên đàn cúng tế c̣n phát hiện được phù hiệu và bàn vẽ. Quán trưởng Bác vật quán Quảng Tây, Chủ nhiệm Ủy viên Hội giám định văn vật Quảng Tây là Tưởng Đ́nh Du cho rằng phù hiệu và bàn vẽ này là phù hiệu khắc vẽ cúng tế của người Lạc Việt cổ thời đại đồ đá mới.
    Sau đó, chuyên gia của Hội nghiên cứu cũng phát hiện một số lượng lớn phù hiệu chữ viết cổ khắc trên mảnh xương, đồ ngọc, đồ đá tại vùng đất có phân bố dio chỉ chúng tế của người Lạc Việt là huyện Vũ Minh, huyện Long An của thành phố Nam Ninh, huyện Điền Đông - thành phố Bách Sắc thuộc tỉnh Quảng Tây, những phù hiệu này rơ ràng là một câu đơn hoặc đơn biệt, được chuyên gia cho là chữ viết của thời ḱ đầu.
    [news.xinhuanet.com]
    ==================== =================
    Re: Chữ Khoa Đẩu
    Posted by: Lí Nhĩ Chân (117.6.129.---)
    Date: January 03, 2012 09:02PM
    专家证实骆越人四千年前就创造 了文字
    Chuyên gia cho rằng người Lạc Việt sáng tạo nên chữ viết vào bốn ngh́n năm trước

    Thời gian đăng bài: 21 tháng 12 năm 2011
    Tháng 10 năm 2011, tại di chỉ cúng tế xẻng đá lớn Cảm Tang - thị trấn Mă Đầu - huyện B́nh Quả - Quảng Tây, chuyên gia của Hội nghiên cứu văn hóa Lạc Việt - tỉnh Quảng Tây phát hiện mấy chục khối mảnh vỡ xẻng đá lớn và tấm đá có khắc đầy chữ viết cổ. Để đi sâu vào nghiên cứu chữ viết cổ này, gần đây, chuyên gia của Hội nghiên cứu văn hóa Lạc Việt - tỉnh Quảng Tây đă lần lượt đến hiện trường phát hiện phiến đá có chữ viết cổ để điều tra nghiên cứu, phát hiện chữ viết trên phiến đá có chữ viết này đều tạo thành câu văn cúng tế và chiêm bốc, có phiến đá trên đó khắc mấy chục chữ viết, rơ ràng là tạo thành câu văn. Khối đá có chữ viết lớn nhất là dài 103 cm, rộng 55 cm, trên bề mặt khắc đấy mấy trăm tự phù, được xưng là 'đoạn văn dài nhất của chữ viết Trung Hoa cổ'. Phiến đá vỡ nhỏ nhất chỉ lớn bằng ngón tay cái, cũng khắc bảy, tám chữ. Phần nhiều câu ngắn này là lời chiêm bốc. Theo thống kê sơ qua, trên những phiến đá này có khắc hơn 1000 tự phù. Dựa theo sự phân bố xẻng đá lớn hoàn chỉnh ở bên phiến đá có khắc chữ viết mà suy đoán, niên đại của chữ viết trên đá của người Lạc Việt và xẻng đá lớn là giống nhau. Bộ môn khảo cổ uy tín của nhà nước giám định, niên đại của xẻng đá lớn là vào 4000 - 6000 năm trước. Nó cho thấy chữ viết của người Lạc Việt cổ phát hiện ở trong di chỉ cúng tế xẻng đá lớn Cảm Tang sớm hơn chữ giáp cốt của nhà Thương ở Trung Nguyên đến hơn 1000 năm, cũng có niên đại sớm hơn so với tiền thân của chữ giáp cốt là chữ khắc trên xương thú của người Đông Di ở tỉnh Sơn Đông. Trước mắt, chữ viết này h́nh thành xưa nhất được phát hiện ở nước ta.

  10. #14170
    Khỉ ho c̣ gáy
    Khách
    Xin có đôi lời nói qua về tiêu đề.

    Trước hết, thread này nói về vấn đề dự trữ ngoại hối của nick Dr. Trần dù người mở là thành viên Robeo. V́ nhiều lư do, thread được sự quan tâm của nhiều người đọc và nhiều người tham gia thảo luận, và trả lời, cho nên sau khi nick Dr. Trần không c̣n vào mạng, ḿnh tiếp nối theo một dạng kế thừa để giữ cho thread được hoạt động liên tục.

    Ḿnh muốn thread được mở rộng cho tất cả các đề tài miễn là liên quan đến đất nước, con người, văn hoá VN, chứ không gói gọn vào việc kinh tế, ngoại hối hay chứng khoán tại VN.

    Với sự rộng mở về đề tài như vậy, ḿnh mong đón nhận nhiều bài viết của các bạn đọc làm cho thread trở nên thú vị và thu hút.

    Mọi người tham gia thread th́ cũng coi như là đồng "quản trị" thread này. Mong mọi người góp tay làm cho nó sạch, đẹp.

    Trân Trọng,
    KHCG

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 10 users browsing this thread. (0 members and 10 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 12-12-2011, 04:03 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 08-12-2011, 07:40 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 14-10-2011, 06:54 PM
  4. Replies: 7
    Last Post: 14-07-2011, 08:19 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •