Page 16 of 51 FirstFirst ... 612131415161718192026 ... LastLast
Results 151 to 160 of 502

Thread: Thoát Á luận

  1. #151
    Member
    Join Date
    31-07-2010
    Posts
    546
    Nhận thức của con người được h́nh thành phần lớn bằng những trải nghiệm đời thường của người đó , v́ vậy mỗi người lại có cái nh́n khác nhau .

    Dr Tran theo như lời ông ta kể th́ mới 2 tháng tuổi đă rời VN rồi sống hoàn toàn ở Tây Phương , chưa từng một ngày sống trong một xă hội Đông Phương nên thấy xa lạ cũng là tự nhiên . Những experiences mà Dr Tran có được về người Đông Nam Á nói chung và người VN nói riêng có lẽ bị giới hạn là xă hội VN dưới thời CS khi ông Tran về thăm nhà , và qua những khu thương mại như Chinatown, chợ VietNam ... th́ khó mà không mang một cảm giác khinh thường .

    Nhưng đó có phải là representative thật sự của nền văn minh văn hoá Đông Phương không ? Tôi nghĩ là không .

    Bản thân tôi cũng theo Tây học , tiếng Anh tiếng Pháp rành hơn tiếng Việt . Nhưng ông ngoại trước kia là một nhà Nho, theo Khổng học , dạy con rất nghiêm nhưng không độc tài . Ông sống rất chân phương mà cao thượng , vui những thú vui rất tao nhă mà sâu sắc . Ngày nay nếu một giáo sư Triết nào mà có thể ngồi đàm đạo cùng ông về cái Tao trong cách chơi hoa lan , hay cái Tao trong những câu đối cổ :

    Tùng thanh, trúc thanh, chung khánh thanh, thanh thanh tự tại
    Sơn sắc, thủy sắc, yên hà sắc, sắc sắc giai không

    th́ chắc hẳn sẽ thấy vô cùng thú vị . Cũng như những nhạc sĩ phương Tây mà có thể cùng ông b́nh luận những ngón đàn tranh, đàn nguyệt , đàn bầu ... th́ bảo đảm cũng phải mê tít .

    Triết Á có cái đẹp cái hay riêng của nó , nhưng cũng có những cái không c̣n hợp thời . Triết Tây có những điểm giải phóng con người và thúc đẩy khoa học kỹ thuật rất hay, nhưng cũng có nhiều lúc đi hơi quá trớn .

    Tóm lại , tuỳ vào tuổi tác và kinh nghiệm sống của mỗi người , ta có thể chọn lọc cái ǵ thích hợp cho ta và cái ǵ không thích hợp cho ta . Điều nên làm là cũng nhau chia sẻ ư tưởng , nhưng tránh áp đặt và miệt thị đối phương , v́ khi bước vào lănh vực triết học , sự phân biệt anh đúng tôi sai hay là anh sai tôi đúng nó không c̣n tồn tại nữa , mà chỉ là anh th́ như thế này , tôi th́ như thế ấy .. thế giới của chúng ta có nhiều màu sắc, thật đẹp và đáng quư biết bao .

    Khi ta trộn vàng vào với đỏ , th́ sẽ ra cam , chứ không phải là vàng làm đỏ biến mất hay chỉ thấy đỏ chẳng c̣n vàng .

  2. #152
    Member
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    94
    Quote Originally Posted by Knight View Post
    Nhưng cái thiếu là Đông Triết vẫn chưa thể đề ra những điều kiện, phương thức, cách làm,... để làm cho xă hội hiện tại hoàn thiện theo ư muốn của Đông Triết.
    Câu này là lột tả nhất đấy bác ạ, là câu tôi chờ mong có ai đó trong nhóm THOÁT Á, nói ra.

    Nay th́ bác nói ra, không c̣n lư lẽ nào thấu đáo hơn khi chính người "trong đạo" nói ra.

    Cám ơn bác đă cho mọi người mở tầm mắt về triết Đông.

    Nhưng có lẽ nó chưa chính xác, phải nói là KHÔNG THỂ, chứ không dùng "CHƯA THỂ". V́ chưa thể, vẫn c̣n khắc phục được, chứ không thể th́ vô phương!

    Chính v́ thế mà trong mấy ngàn năm, không có một vị nào có thể hướng dẫn mọi người thực hiện nó. Hay bác lại bảo người tài chưa xuất hiện để phát triển nó, và rằng chỉ có những ông viết ra nó mới sửa được nó!

  3. #153
    Member
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    94
    Tại sao nói phải thoát Á rồi mới thoát được CS? Và tại sao nói triết Á nuôi dưỡng CS?

    Triết Á dậy con người: Nhân đức, lễ nghĩa, tín , tâm, không được chiếm đoạt, phải từ bi, coi của như không.

    Những thứ thật đẹp đẽ , cao xa…

    CS nói, Tư bản chiếm đoạt thặng dư lao động, tức là những hoạt động cần bị lên án, và loại bỏ! là các hoạt động không có lương tâm.

    Có thể thấy triết Á và CS có cùng một lối tư duy và cùng một cái đích: Xây dựng “một xă hội có lương tâm”.

    Đồng nghĩa với việc họ mặc nhiên thừa nhận CNXH, môt xă hội tuyệt mỹ, có lương tâm. Thay v́ ngày xưa họ đi bằng đôi chân của họ, nay họ đi trên đôi nạng niềm tin. Niềm tin của công bằng tuyệt đối.

    HỌ giống như một mớ cá, bị ném vào một cái ao đă được đào sẵn.

    Nhưng có vài con “cá mập”, hoặc được tận hưởng hoặc được nh́n thấy sự tận huởng, đă bứt phá ra, thành những tên tư bản đỏ khổng lồ. Và sẽ nuốt bất cứ thứ ǵ trên đường đi của nó, bằng mọi cách. Mỗi ngày nó to lên, và phần c̣n lại của cái ao cá đó hoàn toàn không phải tỉ lệ thuận với những con cá mập kia.

    Nhưng kẻ nào to lên mặc kệ, họ đă có đôi nạng niềm tin ..

    Như thế không mang tiếng là đi chiếm đoạt, không cần giầu có mà phải mang tiếng, không cần bon chen. Ai giầu có mặc kệ ai, ta cứ coi như không…

  4. #154
    Member
    Join Date
    12-04-2011
    Posts
    617

    Đừng bắt bẻ câu từ làm cớ

    Quote Originally Posted by vivuvuive View Post
    Câu này là lột tả nhất đấy bác ạ, là câu tôi chờ mong có ai đó trong nhóm THOÁT Á, nói ra.

    Nay th́ bác nói ra, không c̣n lư lẽ nào thấu đáo hơn khi chính người "trong đạo" nói ra.

    Cám ơn bác đă cho mọi người mở tầm mắt về triết Đông.

    Nhưng có lẽ nó chưa chính xác, phải nói là KHÔNG THỂ, chứ không dùng "CHƯA THỂ". V́ chưa thể, vẫn c̣n khắc phục được, chứ không thể th́ vô phương!

    Chính v́ thế mà trong mấy ngàn năm, không có một vị nào có thể hướng dẫn mọi người thực hiện nó. Hay bác lại bảo người tài chưa xuất hiện để phát triển nó, và rằng chỉ có những ông viết ra nó mới sửa được nó!
    Bản thân Đông Triết định hướng con ng` ta đến với Đạo, và coi Đạo là đích cuối cùng con ng` đạt đến. Nó tương đồng với CNXH ở điểm này, đề ra 1 thế giới rất hoàn mỹ.
    Thế nhưng cái khác là Đông Triết với đại biểu Nho giáo không đề cập đến đường lối cụ thể nào đó, mà để ra ~ chuẩn mực, nền tảng, giá trị cần thiết để đạt đến Thiên đạo. Thế nhưng các nhà cầm quyền phong kiến đă lợi dụng, bóp méo các giá trị này theo mục đích chuyên chế này.
    Bản thân CNXH ban đầu sơ khởi vốn ko sai, nhưng chính Mác dc xem như kẻ đầu tiên đề ra đường lối mà thực tế đă cho thấy nó hoàn toàn sai lầm để đi tới CNCS, và Lênin đă sâu hơn, đă đem cái tăm tối chuyên chính VS mà Mác chỉ mới manh nha hoàn thiện hơn thành hiện thực.
    Nên v́ thế từ không thể ở đây vivu dùng là không đúng. Nếu mọi người có thể dám chắc rằng XHCS, thiên đựng CS cho dù vạn năm nữa ko thể đi tới th́ CNCS đă ko thể tồn tại. Mà chúng ta chỉ có thể chắc chắn rằng CNCS thi hành theo lối ~ ng` CS trước đây và hiện nay sẽ ko thể nào thành công và Đông triết thực hiện theo lối phong kiến trước đây không thể nào thành công.

  5. #155
    Member
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    94
    Quote Originally Posted by Knight View Post
    Bản thân Đông Triết định hướng con ng` ta đến với Đạo, và coi Đạo là đích cuối cùng con ng` đạt đến. Nó tương đồng với CNXH ở điểm này, đề ra 1 thế giới rất hoàn mỹ.
    Thế nhưng cái khác là Đông Triết với đại biểu Nho giáo không đề cập đến đường lối cụ thể nào đó, mà để ra ~ chuẩn mực, nền tảng, giá trị cần thiết để đạt đến Thiên đạo. Thế nhưng các nhà cầm quyền phong kiến đă lợi dụng, bóp méo các giá trị này theo mục đích chuyên chế này.
    Bản thân CNXH ban đầu sơ khởi vốn ko sai, nhưng chính Mác dc xem như kẻ đầu tiên đề ra đường lối mà thực tế đă cho thấy nó hoàn toàn sai lầm để đi tới CNCS, và Lênin đă sâu hơn, đă đem cái tăm tối chuyên chính VS mà Mác chỉ mới manh nha hoàn thiện hơn thành hiện thực.
    Nên v́ thế từ không thể ở đây vivu dùng là không đúng. Nếu mọi người có thể dám chắc rằng XHCS, thiên đựng CS cho dù vạn năm nữa ko thể đi tới th́ CNCS đă ko thể tồn tại. Mà chúng ta chỉ có thể chắc chắn rằng CNCS thi hành theo lối ~ ng` CS trước đây và hiện nay sẽ ko thể nào thành công và Đông triết thực hiện theo lối phong kiến trước đây không thể nào thành công.
    Và rằng đưa bác lên thay, th́ sẽ ra đời một ông HCM thứ hai, hoặc một ông Mao thứ hai..

    Tám với bác một chút,

    Thú thật đọc một hồi tôi không biết bác bám Á hay thoát Á nữa? V́ bác cứ hô là bám Á, mà bác toàn đưa ra dẫn chứng để người ta cần thấy phải thoát Á .

    Hay bác bám CS, hoặc bác bám CNXH?

    Tôi thấy bác khố hiếu lắm đó?

    Bác một mặt khen CNXH, nhưng lại chê người viết ra nó?

    Thực sự tôi tự hỏi, không biết bác có nền tảng triết học không nữa?

    Mà nếu có, tôi không thấy điểm tựa trong tư tưởng của bác.

    Vài lời, có ǵ sai xin bác xá tôi.

  6. #156
    Member Son Ha's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    518

    End water say !

    Quote Originally Posted by Dr_Tran View Post
    Phần đông những nguời bênh Đông Triết thường là những người chỉ đọc, cùng lắm, là Đông Triết mà thôi.

    Không khác phần đông những ai bênh Karl Marx là những người chỉ đọc, cùng lắm, là Karl Marx mà thôi.

    Cả 2 nhóm này thường rất giả dối, giả nhân giả nghĩa, v́ chính họ cũng KHÔNG muốn bị đối xử như 1 phần tử trong hệ Đông Triết, hoặc vô sản như trong hệ Karl Marx.

    --------------------------

    Thật ra, Đông Triết có cái LƯ của nó, đó là PHỤC VỤ CHO GIỚI CẦM QUYỀN PHONG KIẾN, cũng như phe CS có cái LƯ của họ, đó là PHỤC VỤ CHO GIỚI CẦM QUYỀN CỘNG SẢN.

    Nhưng đa số các người bênh Đông Triết, bênh Karl Marx, đều không phải là vua, cũng không thuộc giới cầm quyền chóp bu cộng sản, nên họ THẬT SỰ KHÔNG MUỐN là các phần tử trong 2 hệ chính trị này.

    Họ muốn được sống trong nền chính trị, giáo dục, xă hội, kinh tế tài chánh Tây Phương, thuộc TÂY TRIẾT, nhưng miệng th́ giả vờ bênh Đông Triết, Karl Marx, "cho có", cho có vẻ "ta đây cũng biết Triết đấy nhá" mà thôi.

    --------------------------

    Tôi thuộc về phe NHÂN DÂN, và có ḷng thực thà, chính trực, cho nên từ reference point này, tôi cực lực đả phá Đông Triết, và Karl Marx.

    Tôi ghét giả dối, giả nhân giả nghĩa, đạo mạo đạo đức giả. Do đó tôi lên án Đông Triết, Karl Marx, và cả những người bênh vực 2 hệ triết, chính trị này.

    Tây Triết rất rộng, trong đó có Nietzsche tôi chưa bao giờ từng hiểu nổi, và 1 số triết gia dỏm như Karl Marx là tai ương của nhân loại.

    Jean-Paul Sartre sau này quá thiên tả, tôi cũng không thích.

    --------------------------

    VN nên học các Triết gia đuợc công nhận và tùng phục rộng răi, đứng đầu là 3 vị Socrates, Plato, Aristotle.

    Sau đó là các vị chuyên về Chính Triết (Triết Chính trị) như Montesquieu, Alexander Hamilton, James Madison; Giáo Triết (Triết Giáo dục) như Thomas Aquinas, John Locke, Jean Jacques Rousseau; Tài Triết (Triết Tài chánh, kinh tế) như Adam Smith, John Stuart Mills, John Dewey, John Maynard Keynes.

    Nhiêu đó là tạm đủ cho 90% dân chúng VN. Các trường đại học sau này nên bắt buộc học sinh học ít nhất 4 lớp triết học căn bản, mỗi lớp 1 học kỳ, trong 2 năm. Ví dụ, Triết học cổ điển, Chính Triết, Giáo Triết, Tài Triết.

    --------------------------
    Để chứng minh như tôi đă nói là ông đốc Tran "suy bụng ta ra bụng người", khi khẳng định "Phần đông những nguời bênh Đông Triết thường là những người chỉ đọc, cùng lắm, là Đông Triết mà thôi."; trong khi ông đốc "nổ" là đă từng đọc hàng trăm cuốn sách triết Đông và triết Tây, để rồi bảo : "Tây Triết rất rộng, trong đó có Nietzsche tôi chưa bao giờ từng hiểu nổi", vậy mà cứ đi ca ngợi triết Tây và khinh bỉ triết Đông, trong khi Nietzsche là một triết gia nổi tiếng của phương Tây mà tôi thấy có tư tưởng độc đáo nhất, lại đi chê triết Tây, như tôi trích dẫn sau đây th́ độc giả nghĩ ǵ về sự tự hào thông thái của ông đốc Tran đây ??!


    "Ta biết tổ sư triết học Tây phương là bộ ba Socrate, Platon, Aristote. Vậy mà cả ba đều chấp nhận chế độ nô lệ (thuộc bổn tự do hay là thiên chi đức). Hơn thế nữa c̣n cho đó là sự cần thiết, v́ không nô lệ th́ lấy ai làm việc, mà thiếu người làm việc th́ xă hội sụp đổ. Bởi thế Aristote bào chữa chiến tranh, v́ nó là phương tiện giúp cho có được nô lệ, ông không cho chiến tranh là xấu, đó chẳng qua chỉ là cuộc săn nô lệ, một cách ngang nhiên, ông đă đồng hóa việc bắt nô lệ với việc đi săn thú, tức đồng hóa người với vật vậy.

    Chúng ta nên nhớ rằng triết học Tây Âu chẳng qua là việc nối dài Platon, Aristote. Thầy bảo sao muôn thế hệ tṛ cứ cúi đầu rập mẫu như thế, chẳng hề bao giờ biết rời bộ sách để nh́n thẳng vào thân phận con người mà suy tư, cùng lắm th́ chỉ là đối lư với lẽ cũng lấy ở sách. Nếu Aristote giải nghĩa căn do nô lệ bằng nhiệt đới (tự do là hậu quả của xứ lạnh!), th́ môn đệ lại giải nghĩa bằng tội, hoặc bằng h́nh phạt do tội. Mà ư niệm tội được duy tŕ nên chế độ nô lệ cũng được duy tŕ cho tới ngày được kỹ thuật phá vỡ. Để nói cụ thể th́ chế độ nô lệ được giảm bớt khổ cực là nhờ những cải tiến kỹ thuật của cái khoang quàng cổ con vật kéo xe ở thế kỷ thứ 10, và những kỹ thuật chạy tàu thuyền từ thế kỷ thứ 13 trở đi (*). Rồi sau đó kỹ thuật tiến dần th́ mới có xảy ra sự đi lên của việc băi bỏ chế độ nô lệ:
    Hoa Kỳ băi bỏ năm 1808
    Anh băi bỏ năm 1833
    Pháp băi bỏ năm 1845
    Bồ Đào Nha băi bỏ năm 1856
    (*) Attelage moderne et le gouvernail d’étambot à charmière. (L’esclavage par M.Lengelle, Paris 1955 p.31)

    Xem bảng trên ta thấy việc giải phóng nô lệ chỉ xảy ra vào lúc khoa học kỹ thuật đă tiến mạnh, nên phải nói đó là hệ quả của kỹ thuật chứ không do thuyết lư nào hết. Đủ biết những chữ tự do, b́nh đẳng, dù có đựơc triết học nói lên cũng chẳng qua là ḥ hét theo đuôi, theo lũ đông vậy thôi, chứ thực ra thiếu nền tảng, và do đó thiếu hiệu năng.

    V́ thế mà nó dẫn đến sự thực thứ hai là chế độ nô lệ đă không được băi bỏ mà chỉ thay đổi h́nh thức hay là chuyển chỗ. Thí dụ cái nạn người bóc lột người đă từ nô lệ chuyển sang nông nô. Rồi từ nông nô chuyển sang thợ thuyền Âu Châu thế kỷ 19, rồi từ đó chuyển sang đầu cổ các dân nhược tiểu, hoặc tiếp nối dưới chế độ cộng sản để trở nên một thứ nô lệ cùng tột: nô lệ không những trong từng miếng cơm mà cả đến lời nói, cái nh́n, cảm nghĩ, nghe ngóng, cái cười. Tóm lại không thể đẩy chế độ nô lệ đến chỗ khốn cùng hơn được nữa.

    Như vậy là chế độ nô lệ chỉ đổi dạng thức chứ có được băi bỏ đâu. Hay có thể nói lên sự thực đáng buồn hơn nữa, là kỹ thuật đă giải phóng nô lệ th́ triết học (tư bản và cộng sản) lại nô lệ hóa nó trở lại dưới h́nh thái khoa học hơn, chứ thực tế chế độ nô lệ chưa được băi bỏ. V́ tự do vốn gắn liền với chế độ quân phân tài sản, vậy mà quyền tư sản tuyệt đối vẫn được duy tŕ và hiện nay trở nên tư bản, rồi cộng sản phản động lại lập ra chế độ vô sản, nhưng tựu trung vẫn là tư bản, chỉ thay đổi chủ. V́ thế mà liên hệ giữa con người với nhau vẫn chỉ là liên hệ chủ nô chứ chưa có liên hệ người với người.

    Cho nên cuối cùng phải kết luận là nhân loại vẫn thiếu tự do và b́nh sản tức thiếu hai bản gốc con người. Hiện nay hai chữ công bằng và tự do đang được nhắc nhở tới rất nhiều, nhưng không đạt được công hiệu nào khác ngoài việc nói lên sự thiếu sót của hai cái đó, y như người ta chỉ nói tới răng khi răng đau. Cũng vậy hiện nay công bằng và tự do được nói tới nhiều là tại chúng lâm bệnh, càng nói nhiều càng tỏ ra là con bệnh trầm trọng.
    Xét tới căn nguyên th́ như Nietzsche nhận xét là tại chẳng ai đưa ra được hướng đi :"Tất cả chỉ là một đàn cừu chứ tuyệt nhiên không có một người chăn nào cả" (Pas un berger, un seul troupeau) " (trích "Nhân Chủ" của triết gia Kim-Định)


    V́ tất cả đều được ru ngủ "trong những bàn tay của những triết gia" ("entre les mains des philosophes" cf. Par-delà le bien et le mal, III, p. 62)


    Nên khi bàn về triết Tây Nietzsche viết:

    Đáng lẽ triết cổ điển (triết Tây) phải đi xa hơn tham vọng của nó, nghĩa là đem chân lư đến cho con người. Nhưng v́ con người như hiện tại không thể thuận theo chân lư, đàng khác kể từ nay lại bắt buộc con người phải thuận theo, nên phải chịu đựng không được bỏ cuộc v́ cái sự thật phũ phàng do sức mạnh của ư chí như là một cuộc thử thách bậc "siêu nhân". Nhưng c̣n xa mới đạt được điều đó, th́ sự huấn luyện bằng tôn giáo, không được sự chỉ đường bằng triết lư chủ đạo, mà lại tuyển chọn cho châu Âu một "đứa trẻ quá non nớt". Nên rất xa vời để giúp con người xứng đáng với chân lư, mà chỉ có dạy cho con người những điều dối trá nhất"
    "La philosophie doit en effet aller encore au-delà de son ambition traditionnelle, qui est d’accorder l’homme à la vérité. Car il se trouve que l’homme tel qu’il est ne peut pas s’accorder à la vérité, mais il se trouve d’autre part qu’il lui faut désormais s’y accorder, supporter sans en périr la terrible vérité de la volonté de puissance : épreuve surhumaine, épreuve qui sera celle d’un « surhomme ». Or loin d’aller dans le sens de cette surhumanité nécessaire, le dressage religieux, privé de guide philosophique ferme, a sélectionné en Europe un « sublime avorton ». Loin d’aider les hommes à se dépasser pour se rendre dignes de la vérité, il leur a inculqué les pires mensonges."(cf. Par-delà le bien et le mal, III)


    Và khi đề cập về luật pháp và h́nh phạt trong xă hội, Nietzsche nói:

    "Như thế luân lư của bầy cừu là luân lư của sợ hăi sắp sửa hết hiệu quả chăng. Nếu cho rằng con người có thể hủy bỏ cái nguy hiểm, cái lư do sợ hăi th́ người ta cũng hủy bỏ luôn cái gọi là luân lư v́ tự nó sẽ không c̣n cần thiết!" Tuy xă hội ngày nay chưa đến độ đó, nhưng đang trên đà đi tới, và Nietzsche c̣n thêm là ở châu Âu người ta gọi đó là sự "tiến bộ".
    "Ainsi la morale du troupeau, la morale de la peur, tire-t-elle ses dernières conséquences. À supposer que l’on puisse abolir le danger, la raison de craindre, on aurait par là-même aboli cette morale : elle ne serait plus nécessaire, elle-même ne se tiendrait plus pour nécessaire !" (Par-delà le bien et le mal, V, p.201). Nous n’y sommes peut-être pas encore, mais le chemin qui y mène, ajoute Nietzsche, est ce qu’on appelle en Europe le « progrès »


    Bàn về sự khốn khổ và hạnh phúc Nietzsche viết :

    "Một ngày nào đó chắc chắn người nghèo khổ sẽ đổ lỗi cho những người giàu có những khốn khổ của riêng họ và tất cả những khốn khổ khác : đến độ làm cho những người này tự cảm thấy hổ thẹn về sự hạnh phúc của họ và sẽ tự nói với nhau : hổ thẹn cho ai sung sướng, khi quanh ḿnh có đầy sự khốn khổ".
    "Le jour, indubitablement, où ils arriveront à jeter dans la conscience des heureux leur propre misère et toutes les misères : de sorte qu’un jour ceux-ci commenceraient à rougir de leur bonheur et à se dire peut-être les uns aux autres : Il y a une honte à être heureux, en présence de tant de misères !" (La généalogie de la morale, III, p.14).


    Bàn về luân lư đạo đức của Âu châu Nietzsche viết :

    "luân lư đạo đức đ̣i hỏi trước hết sự thật và sự trung thực, như là sợi dây tự quấn vào cổ dùng để thắt cổ, gọi là sự tự diệt của luân lư, đó là sự đ̣i hỏi tuyệt đỉnh của luân lư !"
    "la morale elle-même, en exigeant avant tout la vérité et la probité, se passe autour du cou la corde qui servira nécessairement à l’étrangler : le suicide de la morale, voilà la suprême exigence de la morale !" (La volonté de puissance, II, p. 157)


    Nietzsche có viết về giá trị con người thời nay như sau: "Ba thế kỷ sau này chưa được như thời Phục Hưng, người Phục Hưng lại kém xa người cổ đại một bực. Mà người cổ đại mới là môn đệ của Á Châu" (Volonté de puissance, p.347)


    Tóm lại, Nietzsche là triết gia nổi tiếng Tây phương mà lại đả kích triết Tây kinh khủng; nên khi Dr Tran nói "Phần đông những nguời bênh Đông Triết thường là những người chỉ đọc, cùng lắm, là Đông Triết mà thôi.", và "VN nên học các Triết gia đuợc công nhận và tùng phục rộng răi, đứng đầu là 3 vị Socrates, Plato, Aristotle. ",

    th́ tôi vừa chứng minh đây là một sự khẳng định bằng suy diễn ấu trĩ v́ đương sự đă KHÔNG HIỂU BIẾT triết Tây lẫn triết Đông, lại không chịu học mà cứ đi tỏ vẻ với ba hoa chích cḥe lung tung, th́ đúng là "end water say" cái ông đốc này !!!

  7. #157
    Member
    Join Date
    15-08-2010
    Posts
    1,129
    Kính gửi chú Sơn Hà,

    Ông Freud bị ǵ khi ông bảo, đại khái, trong năo bộ của người đàn ông luôn có h́nh ảnh một người đàn bà lơa thể? H́nh như Freud suốt đời bị ám ảnh về sex? Có phải ông bị óc dâm hay không? Hay là ông bị mặc cảm ǵ đó về chính bản thân ông?

    Kính

    *
    * *

    Quote Originally Posted by Trần trùng Trục #110
    Thoát Cộng Luận xong chửa chắc đă thoát Á.

    Thoát Á được th́ đồng nghĩa thoát Cộng luôn.Nhất cử lưỡng tiện
    Á với Cộng liên quan thế nào vậy ông Trục?

  8. #158
    chuot_congus
    Khách
    Căn bản triết lư Á là phân chia và phân biệt giai cấp ra nhiều tầng lớp.Giai cấp được chia ra nhiều hạng bật từ dưới lên cao như là những cục gạch trên tường .Cục gạch nằm ở dưới th́ muôn đời là nằm ở dưới và bầu bạn với những cục gạch ngang hàng ở dưới , cục gạch ở trên th́ muôn đời ở trên và chỉ ngang hàng cục gạch ở trên .

  9. #159
    Member
    Join Date
    15-08-2010
    Posts
    1,129
    Quote Originally Posted by chuot_congus View Post
    Căn bản triết lư Á là phân chia và phân biệt giai cấp ra nhiều tầng lớp.Giai cấp được chia ra nhiều hạng bật từ dưới lên cao như là những cục gạch trên tường .Cục gạch nằm ở dưới th́ muôn đời là nằm ở dưới và bầu bạn với những cục gạch ngang hàng ở dưới , cục gạch ở trên th́ muôn đời ở trên và chỉ ngang hàng cục gạch ở trên .
    Ông đưa ra thí dụ coi ông? Ông chỉ phán ngang phán ngược, không trích dẫn, không giải thích, ông đang làm ǵ vậy?

  10. #160
    chuot_congus
    Khách
    Quote Originally Posted by daiviet_nguyen View Post
    Ông đưa ra thí dụ coi ông? Ông chỉ phán ngang phán ngược, không trích dẫn, không giải thích, ông đang làm ǵ vậy?
    Căn bản bạn không biết th́ bạn vô chổ nầy làm ǵ .

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 3 users browsing this thread. (0 members and 3 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 7
    Last Post: 23-05-2012, 09:19 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 20-11-2011, 11:15 AM
  3. Trần Văn Huy TV khối 8406 đào thoát!
    By Vincent Le in forum Tin Việt Nam
    Replies: 2
    Last Post: 10-10-2011, 09:04 AM
  4. Replies: 3
    Last Post: 06-07-2011, 07:50 PM
  5. Replies: 2
    Last Post: 29-01-2011, 10:44 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •