Page 1 of 11 12345 ... LastLast
Results 1 to 10 of 101

Thread: Nguyễn Gia Kiểng - T́nh cảm và chỗ đứng nào cho cờ vàng?

  1. #1
    Member
    Join Date
    12-03-2011
    Posts
    44

    Nguyễn Gia Kiểng - T́nh cảm và chỗ đứng nào cho cờ vàng?

    Trong bài "Vài khẳng định cần thiết" nhân dịp kỷ niệm 35 năm ngày 30-4-1975, tôi đă nói đến một di sản đau buồn của cuộc nội chiến điên dại 1945-1975 cần phải trút bỏ, đó là chế độ cộng sản. Lần này xin được góp ư về một di sản khác cần được vượt qua: cờ vàng ba sọc đỏ.


    Trước hết xin tŕnh bày một nhận xét nhức nhối:

    Trong t́nh trạng hiện nay, cộng đồng người Việt hải ngoại có vai tṛ tiềm năng chiến lược quyết định trong cuộc vận động dân chủ và cũng có thể đảm nhiệm vai tṛ đó một cách mănh liệt. Người Việt hải ngoại - khối người định cư tại các nước phương Tây, Đông Âu và khối người xuất khẩu lao động - gửi về Việt Nam gần mười tỷ USD mỗi năm. Nếu chỉ kể khối người định cư tại các nước phương Tây (Hoa Kỳ, Canada, Châu Âu, Úc), với thu nhập tương đương với GDP của Việt Nam, th́ số tiền gửi về để giúp gia đ́nh, đầu tư và du lịch cũng trên 4 tỷ. Ngay cả nếu ta trừ đi số tiền khá lớn nhưng khó ước lượng được gửi lén lút từ trong nước ra nước ngoài, rồi sau đó lại được chuyển ngược lại về Việt Nam trong qui tŕnh tẩy tiền bẩn th́ đóng góp của cộng đồng người Việt hải ngoại cho kinh tế Việt Nam cũng vẫn lớn hơn viện trợ của bất cứ siêu cường nào. Nếu t́m được một đồng thuận để vận động dân chủ th́ đây sẽ là một sức ép mà chính quyền cộng sản không thể chống trả và t́nh h́nh có thể thay đổi nhanh chóng.

    Ngoài ra c̣n một khối trên 300,000 người tốt nghiệp đại học với khả năng chuyên môn cao trong tất cả mọi bộ môn và hiện diện trong mọi sinh hoạt tại các nước tiên tiến; khối người tinh nhuệ này vừa là một hứa hẹn to lớn cho đất nước vừa là một khả năng vận động hậu thuẫn quốc tế cũng to lớn không kém cho cuộc vận động dân chủ hoá đất nước. Hàng năm, hàng trăm ngh́n người từ nước ngoài về nước tiếp xúc với mọi thành phần xă hội tại mọi nơi trong nước.

    Cần gạt bỏ một luận điệu chủ bại vô lư theo đó ở nước ngoài chẳng làm được ǵ. Phải khẳng định là cộng đồng người Việt hải ngoại có khả năng đánh bại chế độ cộng sản nếu đoàn kết, có quyết tâm và phương pháp.

    Tuy vậy thực tế chua xót là cho tới nay người Việt hải ngoại đă chỉ cúi đầu mà nộp tiền, trong khi chế độ cộng sản sống nhờ cộng đồng người Việt hải ngoại một cách hống hách. Họ muốn cho ai được về thăm nhà tùy ư, những người được về nước cũng phải nơm nớp lo sợ có thể bị hạch sách, câu lưu, trục xuất, thậm chí bắt giam. Chúng ta bất lực v́ chia rẽ.

    Một lư do của sự chia rẽ đưa đến bất lực này là cách làm chính trị nhân sĩ, tranh đua gây tiếng vang thay v́ xây dựng lực lượng để đấu tranh có tổ chức và bài bản. Tôi đă nói khá nhiều về cái tệ nhân sĩ này. Ở đây chỉ nói lại cho rơ thêm một điều, đó là tư cách nhân sĩ tự nó không có ǵ đáng trách. Trong mọi giai đoạn và mọi hoàn cảnh luôn luôn có những người cần thiết và đáng quư trọng không tham gia một tổ chức nào v́ do hoàn cảnh cá nhân không muốn hoặc không thể hoạt động chính trị. Họ là những chuyên gia, những nhà khảo cứu hay những nhà b́nh luận. Điều đó không cấm cản họ phát biểu trực tiếp hay gián tiếp trên những vấn đề chính trị. Họ có thể đóng góp soi sáng nhiều khía cạnh của cuộc vận động dân chủ, tiếng nói của họ c̣n có trọng lượng của sự khách quan.

    Điều đáng lên án là cách hoạt động chính trị nhân sĩ, không chịu khép ḿnh vào một tổ chức nào nhưng vẫn có tham vọng chính trị, mỗi khi thấy t́nh h́nh có vẻ thuận lợi th́ rủ nhau ra tuyên ngôn tuyên cáo, thành lập vội vă những kết hợp lỏng lẻo tạm bợ và cố gây tiếng vang tối đa. Lối hoạt động chính trị này không thể đem lại kết quả nào bởi v́ đấu tranh chính trị bao giờ cũng phải là đấu tranh có đội ngũ, nó chỉ có tác dụng làm lỡ những cơ hội tốt, phá đám cuộc đấu tranh cho dân chủ bằng cách đánh lạc sự chú ư khỏi những cố gắng nghiêm chỉnh. Rồi sau khi cơ hội qua đi họ chờ dịp để làm lỡ một cơ hội khác.

    Một lư do khác là sự lấn cấn về lá cờ vàng ba sọc đỏ. Nhiều người, nhất là trong cộng đồng người Việt tại Mỹ, đ̣i áp đặt lá cờ này làm biểu tượng cho cuộc vận động dân chủ. Họ càng ngày càng ít đi, nhưng càng ít đi họ càng cứng rắn hơn trong những hành động phá đám hoặc kêu gọi tẩy chay những cuộc họp không treo cờ vàng và các tổ chức không lấy cờ vàng làm biểu tượng, nhiều khi ngay cả những tổ chức văn hóa hoặc từ thiện và những cơ sở thương mại.

    Trong một chuyến đi Mỹ, tôi có hỏi cô con gái một người bạn tôi về các lớp học Việt Ngữ mà cô khởi xướng cùng với một số bạn trẻ. Cô này đáp: "Không phát triển được chú ạ, v́ mấy ông cộng đồng mắc dịch cứ tới kiếm chuyện bắt phải treo cờ vàng làm nhiều người ngại không muốn đem con tới". Thế là một cố gắng duy tŕ căn cước Việt Nam tại hải ngoại bị thiệt hại. Cần lưu ư một t́nh trạng báo động là cộng đồng người Việt hải ngoại đang mất căn cước dân tộc một cách rất nhanh chóng. Cứ đà này th́ chỉ trong ṿng một thế hệ nữa người Việt hải ngoại sẽ không c̣n biết ǵ về Việt Nam nữa và cũng sẽ không c̣n nói chuyện được với nhau bằng tiếng Việt. Lúc đó sẽ khó c̣n có thể nói tới một cộng đồng người Việt hải ngoại. Lư do căn bản là chúng ta thiếu những tổ chức cộng đồng đúng nghĩa. Nhiều tổ chức tự xưng là cộng đồng không làm công tác cộng đồng, nghĩa là giữ ǵn căn cước Việt Nam và tạo liên lạc thân hữu giữa mọi người Việt Nam mà lại làm chính trị, và với nhiều tổ chức tự xưng là "cộng đồng" hoạt động chính trị được coi là đồng nghĩa với áp đặt cờ vàng trong mọi trường hợp. Áp lực cờ vàng mạnh đến nỗi nhiều tổ chức chính trị dù không muốn vẫn phải treo cờ vàng trong các buổi họp.

    Vấn đề cờ vàng cần được thảo luận một cách b́nh tĩnh và trang trọng.
    Cờ vàng v́ vậy phải được tôn trọng, không phải v́ những người đă tạo ra nó, hay v́ chế độ Việt Nam Cộng Ḥa, mà v́ những người đă hy sinh cho đất nước.

    Dù chúng ta nghĩ ǵ về chế độ Việt Nam Cộng Ḥa (danh xưng Việt Nam Cộng Ḥa được hiểu là chỉ chung các chế độ Quốc Gia Việt Nam, rồi Việt Nam Cộng Ḥa từ 1948 đến 1975) chúng ta vẫn không được quên là đă có hàng trăm ngh́n người lương thiện, yêu nước và dũng cảm đă hy sinh dưới lá cờ vàng ba sọc đỏ trong niềm tin rằng ḿnh đang chiến đấu cho một tương lai Việt Nam tự do và dân chủ. Cờ vàng v́ vậy phải được tôn trọng, không phải v́ những người đă tạo ra nó, hay v́ chế độ Việt Nam Cộng Ḥa, mà v́ những người đă hy sinh cho đất nước. (Một lư luận tương tự cũng phải được áp dụng cho lá cờ đỏ sao vàng của chế độ cộng sản Việt Nam). Gọi nó là lá cờ ba que như chính quyền cộng sản thường làm là một thái độ vô văn hóa ô nhục cho chính những người sử dụng ngôn ngữ hạ cấp đó. Không ai có thể cho là lạ nếu cờ vàng được trưng lên trong những cuộc họp mặt của các hội thân hữu cựu quân nhân và công chức Việt Nam Cộng Ḥa, kể cả sau này trên đất nước Việt Nam dân chủ, và trong những buổi lễ tưởng niệm các tử sĩ. Vấn đề không phải là bỏ hay không bỏ cờ vàng. Cờ vàng là một kỷ niệm và người ta không thể thay đổi một kỷ niệm. Vấn đề chỉ là có nên lấy cờ vàng làm biểu tượng cho cuộc đấu tranh cho dân chủ hay không, và nếu không có nên lấy nó làm biểu tượng cho cộng đồng người Việt hải ngoại hay không?

    Về câu hỏi thứ nhất - có nên lấy cờ vàng làm biểu tượng cho cuộc vận động dân chủ hay không? - câu trả lời thân thiện nhưng dứt khoát là không. Lá cờ biểu tượng phải tượng trưng cho một di sản đáng tự hào, phải nói lên một mục tiêu chung cao đẹp, một ư chí, một hy vọng, và nhất là phải có khả năng đoàn kết và động viên thật nhiều người. Cờ vàng không đáp ứng một tiêu chuẩn nào trong những tiêu chuẩn này.

    Cờ vàng, cũng như cờ đỏ sao vàng, không phải là cờ truyền thống của dân tộc. Trước năm 1945, chúng ta không có quốc kỳ. Vua Thành Thái có lúc đă dùng một lá cờ nền vàng có ba sọc đỏ làm kỳ hiệu của ḿnh, nhưng đó không phải là quốc kỳ mà chỉ là một kỳ hiệu của nhà vua; các vua chúa chọn lựa và thay đổi kỳ hiệu của họ một cách tùy hứng. Cờ vàng như một quốc kỳ đă chỉ được chọn vào năm 1948 bởi một số tay chân cũ của người Pháp hoàn toàn không có một sự chính đáng nào để thay mặt nhân dân Việt Nam quyết định quốc kỳ, với sự chứng kiến của Bảo Đại, ông vua bê bối, bất xứng và vô tích sự đă đầu hàng cộng sản và nh́n nhận cờ đỏ sao vàng là quốc kỳ năm 1945. Vả lại, trên thực tế, cờ vàng cũng chưa bao giờ là một quốc kỳ Việt Nam mà chỉ là cờ của một trong hai phe trong một cuộc nội chiến, cũng tương tự như cờ đỏ sao vàng trước năm 1975, nhưng với một sự chính đáng kém hẳn (cờ đỏ sao vàng vào lúc ra đời đă được hầu hết mọi thành phần dân tộc nh́n nhận).

    Các chính quyền lấy cờ vàng làm biểu tượng cũng không phải là những chính quyền dân chủ. Trái lại những người kế tiếp nhau cầm quyền, từ 1948 đến 1975, từ Nguyễn Văn Xuân đến Nguyễn Văn Thiệu, đều chống dân chủ. Do áp lực của Hoa Kỳ, từ 1954 về sau họ bị bắt buộc phải chấp nhận một h́nh thức dân chủ bề ngoài nhưng họ dùng đủ tṛ gian trá để biến dân chủ thành một tṛ hề. Các chính quyền quốc gia đều hoặc tham nhũng hoặc quan liêu, đa số vừa tham nhũng vừa quan liêu. Cũng không có chính quyền nào lấy xây dựng dân chủ làm mục tiêu cả, chỉ có những người chấp nhận chế độ Việt Nam Cộng Ḥa với hy vọng thay đổi được nó để xây dựng một nước Việt Nam dân chủ nhưng họ chưa bao giờ nắm được vai tṛ chủ động. Như vậy cờ vàng từ lúc được kéo lên năm 1948 đến lúc bị hạ xuống năm 1975 chưa bao giờ là biểu tượng của dân chủ cả. Đây chỉ là một ư nghĩa mà một số người gán ghép cho nó từ sau 1975. Chúng ta có thể, và phải, tôn trọng cờ vàng v́ những người đă hy sinh dưới lá cờ này, nhưng không phải v́ thế mà gán cho nó một ư nghĩa mà trong suốt thời gian tồn tại nó chưa bao giờ có, nghĩa là dùng nó làm biểu tượng cho cuộc đấu tranh v́ dân chủ. Nếu coi cờ vàng là tiêu biểu cho dân chủ th́ phải hài ḷng với một thứ dân chủ giả dối và bệnh hoạn. Cờ vàng càng không thể dùng làm biểu tượng cho cuộc đấu tranh cho dân chủ v́ một lư do khác: cuộc đấu tranh nào cũng đ̣i hỏi ư chí, quyết tâm, ḷng tự hào và ḷng tin vào thắng lợi, do đó không thể lấy lại lá cờ của một chế độ bạc nhược đă thất bại và đầu hàng.

    Việc một số người nằng nặc đ̣i áp đặt cờ vàng có tác dụng tai hại làm yếu đi phong trào dân chủ tại hải ngoại. Nó là một đ̣i hỏi quá nghịch lư để có thể chấp nhận được nhưng sự hung hăng của phe cờ vàng - và thái độ sẵn sàng phá đám của một số người trong họ - khiến nhiều người không dám nói ra lập trường của ḿnh. Kết quả là bế tắc và bất lực.

    Tác dụng chắc chắn của việc dùng cờ vàng làm biểu tượng cho cuộc vận động dân chủ là ngăn cản sự hưởng ứng của những người đă từng đứng trong hàng ngũ cộng sản, những người xuất phát từ miền Bắc và những người sinh ra sau ngày 30-4-1975, nghĩa là tuyệt đại đa số người Việt Nam. Những người này dù mong muốn dân chủ tới đâu cũng không có lư do để tranh đấu dưới cờ vàng, mà không động viên được họ th́ không thể giành được thắng lợi. Họ hoặc không biết đến lá cờ vàng, hoặc chỉ biết đến nó như là lá cờ của một chế độ đă đầu hàng. Vô t́nh hay cố ư các nhóm cờ vàng tiếp tay cho chính quyền cộng sản, họ ngăn cản sự h́nh thành của một tập hợp dân chủ mạnh. Trước mắt và tại hải ngoại cờ vàng là một trở ngại cho sự tham gia vào cuộc vận động dân chủ của khối người ngày càng đông đảo mới ra nước ngoài, những công nhân đi theo diện xuất khẩu lao động, những du học sinh, những người xuất ngoại v́ công việc v.v. Cuối cùng, đ̣i lấy cờ vàng làm biểu tượng cho cuộc đấu tranh v́ dân chủ tương đương với chấp nhận để cuộc đấu tranh này tàn lụi dần với sự ra đi của những người đă trưởng thành trước ngày 30-4-1975. Tuổi trẻ lớn lên sau 1975 dù là con cháu của những người tỵ nạn cũng có rất ít lư do để chấp nhận lá cờ này.

    Sự vô lư của đ̣i hỏi lấy cờ vàng làm biểu tượng tranh đấu thể hiện ngay trong lập luận của những người chủ xướng. Trong đa số họ đều nói là họ không có ư định lập lại chế độ Việt Nam Cộng Ḥa, nhiều người c̣n đi xa hơn, khẳng định cờ vàng sẽ không phải là quốc kỳ trong tương lai, nước Việt Nam dân chủ sau này sẽ có một lá cờ mới. Nhưng vai tṛ của một biểu tượng của cuộc tranh đấu là ǵ nếu không phải là để nói lên trước dân tộc và thế giới một mục tiêu và một lập trường? Và làm sao có thể đứng dưới cờ Việt Nam Cộng Ḥa và hát quốc ca Việt Nam Cộng Ḥa đồng thời nói với một người Mỹ - hay người Pháp hay người Ai Cập hay bất cứ một người nước nào - rằng ḿnh không có ư định tái lập chế độ Việt Nam Cộng Ḥa mà không gây ngạc nhiên?

    Một số người và tổ chức đưa ra một lập luận khác: đồng ư là sẽ phải có một quốc kỳ mới không phải là cờ vàng nhưng quốc kỳ mới này sẽ phải do một quốc hội được toàn dân bầu ra trong một cuộc bầu cử tự do, điều mà chúng ta chưa làm được; do đó trong nhất thời cuộc đấu tranh cho dân chủ phải tạm dùng cờ vàng. Nhưng cuộc đấu tranh có bắt buộc phải có một quốc kỳ không? Không ai cấm mỗi tổ chức đấu tranh chọn một đảng kỳ, nhưng quốc kỳ là một việc rất khác. Trong lịch sử thế giới tuyệt đại đa số các tổ chức đấu tranh để thay đổi chế độ đều không chọn trước một quốc kỳ trong lúc c̣n đang tranh đấu.

    Phải dứt khoát: nếu muốn giành thắng lợi cho dân chủ th́ không thể lấy cờ vàng làm biểu tượng cho cuộc đấu tranh. Chính những người đ̣i áp đặt cờ vàng cũng biết như vậy, nhưng có lẽ họ không quan tâm tới tương lai đất nước, hoặc không nghĩ là tự người Việt Nam có thể thay đổi được chế độ cho nên không cảm thấy phải có một lập trường hợp lư. Lấy một lập trường mà ḿnh biết trước là không đem lại thắng lợi chỉ là mặt trái của chọn lựa bỏ cuộc. Đối với những người này, những người tranh đấu cho dân chủ chỉ có thể bày tỏ t́nh đồng bào chứ không thể nhân nhượng.

    Thực ra không c̣n ai tin rằng cờ vàng sẽ là quốc kỳ Việt Nam trong tương lai. Vấn đề thực sự là cờ đỏ sao vàng. Lá cờ này đă ra đời cách đây 75 năm đánh dấu ngày đất nước trút bỏ ách ngoại thuộc, từ 35 năm nay nó cũng là quốc kỳ chính thức của Việt Nam được mọi quốc gia trên thế giới nh́n nhận. Tuy vậy nó cũng được chính những người lănh đạo chế độ cộng sản xác nhận như là biểu tượng của chủ nghĩa Mác-Lênin trên đất nước Việt Nam, một chủ nghĩa đă được nhận diện như là một chủ nghĩa tội ác. Một đặc tính cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin là nó không nhắm xây dựng quốc gia mà trái lại c̣n chủ trương tiến tới sự giải thể các quốc gia. Việc du nhập chủ nghĩa này vào Việt Nam đă là một sai lầm đẫm máu. Và quả thực lá cờ này đă đẫm quá nhiều máu Việt Nam, máu của những người yêu nước không cộng sản, máu của hàng trăm ngh́n nạn nhân của đợt Cải Cách Ruộng Đất, máu của gần năm triệu người trong cuộc nội chiến thảm khốc v.v. Quá nhiều máu ! Từ hơn 35 năm qua nó là lá cờ của một chế độ độc tài bạo ngược, chống dân chủ và nhân quyền tới cùng, dành độc quyền cho một thiểu số, loại bỏ đại bộ phận dân tộc khỏi vận mệnh đất nước. Cờ đỏ sao vàng không thể là quốc kỳ của một nước Việt Nam dân chủ và ḥa giải. Nhưng thay đổi nó không phải là dễ và cũng chỉ có thể thực hiện sau khi đất nước đă có dân chủ.

    Sự ngoan cố của phe cờ vàng làm cản trở cuộc đấu tranh cho dân chủ và v́ thế góp phần củng cố cờ đỏ. Sở dĩ lập trường áp đặt cờ vàng c̣n tồn tại chỉ v́ một vấn đề phải giải quyết vẫn chưa được giải quyết: hoà giải và ḥa hợp dân tộc. Một thế hệ đă qua rồi kể từ khi cuộc nội chiến tệ hại chấm dứt nhưng chính quyền cộng sản vẫn c̣n quá kiêu căng, xấc xược, thô bạo, miệt thị. Cờ vàng v́ vậy vẫn c̣n được một số người dùng để biểu lộ sự phẫn nộ. Nếu có một chính quyền dân chủ thực hiện hoà giải và ḥa hợp dân tộc một cách thành tâm th́ vấn đề cờ vàng đă không đặt ra. Oái oăm là ở chỗ chính việc đ̣i áp đặt cờ vàng lại cản trở sự h́nh thành của một tập hợp dân tộc mới để đẩy lùi bạo quyền, thiết lập dân chủ, thực hiện ḥa giải dân tộc và phục hồi danh dự cho những người đă hy sinh dưới cờ vàng. Phải bẻ gẫy cái ṿng luẩn quẩn này.


    Về câu hỏi thứ hai, có nên lấy cờ vàng làm cờ của cộng đồng người Việt hải ngoại không, tôi cũng nghĩ là không nên. Cờ vàng không có chức năng này. Nó là biểu tượng của một của một dự án quốc gia trên đất nước Việt Nam đă thất bại sau nhiều cố gắng và hy sinh của nhiều người v́ sự bất xứng của những người lănh đạo. Tùy cảm nhận của mỗi người, nó có thể là một cơ hội đă lỡ, một sự ân hận hay một tiếng thở dài, nhưng nó vẫn là lá cờ của một cuộc nội chiến. Nếu cộng đồng người Việt hải ngoại cần một biểu tượng th́ không nhất thiết phải là một lá cờ, và biểu tượng đó phải chấp nhận được cho mọi người, phải nói lên t́nh yêu quê hương và sự liên đới giữa những người Việt Nam sống ở nước ngoài, trên mẫu số chung duy nhất là chúng ta cùng là người Việt. Vả lại, xuống cấp cờ vàng từ một quốc kỳ thành lá cờ của một cộng đồng lưu vong cũng không phải là một cách để tôn vinh nó, trái lại.

    Nước ta chắc chắn sẽ c̣n mở ra nhiều hơn nữa với thế giới. Sẽ c̣n nhiều người ra nước ngoài, cộng đồng Việt Nam hải ngoại sẽ c̣n được tăng cường bởi những người không hề biết đến lá cờ vàng ba sọc đỏ. Các thế hệ sinh ra và lớn lên tại hải ngoại cũng không hề biết đến lá cờ này, cùng lắm họ chỉ biết tới nó như là lá cờ của một trong hai phe trong một cuộc nội chiến đẫm máu. Sử dụng một biểu tượng như vậy chỉ có tác dụng khiến họ quay lưng lại với Việt Nam.

    Cần phản bác thẳng thắn lập luận lưỡng cực g̣ ép của những người quá khích. Họ buộc tội những người và tổ chức không lấy cờ vàng làm biểu tượng là chống cờ vàng, là khinh thường cờ vàng. Nhưng tôn trọng và lấy làm biểu tượng là hai điều rất khác nhau, cũng như không phải hễ ta quí trọng người nào th́ phải lấy người đó làm vợ hay làm chồng. Người trí thức phải có can đảm trí thức, người đấu tranh chính trị phải có can đảm chính trị. Phải dám phản bác sự vô lư và dám lấy những quyết định và thái độ cần có.

    Hăy trả lại cho lá cờ vàng ba sọc đỏ chỗ đứng đúng đắn của nó. Nó có thể có chỗ đứng trong gia đ́nh để ghi nhớ một quăng đời. Đối với nhiều người, trong đó có kẻ viết bài này, nó là kỷ vật của một ước vọng ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản và xây dựng một nước Việt Nam có tự do và dân chủ, có chỗ đứng và tiếng nói ngang nhau cho mọi người và được quản trị một cách hợp lư. Giấc mơ dù không thành nhưng vẫn đáng tự hào. Chỗ đứng của cờ vàng là chỗ đứng của một kỷ niệm của một giai đoạn lịch sử đau buồn vừa phải quên vừa phải nhớ. Nhớ đến những người đă hy sinh v́ đất nước, nhớ đến những nạn nhân của cuộc chiến, nhớ để lịch sử đừng lặp lại. Và quên đi những thù hận đă tàn phá đất nước và c̣n có thể giam hăm chúng ta trong chia rẽ và bất lực.

    Nguyễn Gia Kiểng
    Thông Luận số 249, tháng 7-2010
    © Thông Luận 2010

  2. #2
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Cờ Vàng : Cờ của những người không chấp nhận cộng sản

    Lá cờ Vàng ba sọc đỏ chỉ có giá trị thiêng liêng duy nhất :

    ĐÓ LÀ LÁ CỜ CỦA NHỮNG NGƯỜI VIỆT NAM KHÔNG CHẤP NHẬN CHỦ THUYẾT CỘNG SẢN

    Duy nhất chỉ có lá cờ này dám đương đầu với cộng sản VN hung bạo với cả lực lượng quốc Tế Cộng Sản hậu thuẩn.

    Bất kỳ ai ,nếu không chấp nhận chủ thuyết cộng sản c̣n tồn tại trên đất nước Việt Nam .Xin hăy cùng nhau đứng dưỡ́i lá cờ Vàng .

  3. #3
    nghiep
    Khách

    nguyễn gia kiểng với luận điệu tuyên truyền của cộng sản...

    À th́ ra! Cộng sản Việt gian bọn chúng tinh vi đến thế là cùng! qua luận diệu tuyên truyền của NGK nhóm thông luận đấu tố cờ Vàng của người Việt tỵ nạn cộng sản!

    Người Việt Quốc Gia Hải Ngoại mang căn cước tỵ nạn cộng sản phải xác định rằng chống cộng là xây dựng dân chủ, và ngược lại muốn xây dựng dân chủ phải tiêu diệt cộng sản.

    Áp lực cờ vàng mạnh đến nỗi nhiều tổ chức chính trị dù không muốn vẫn phải treo cờ vàng trong các buổi họp.
    Ở hải ngoại chỉ có đám c̣ mồi Vẹm tân là không treo cờ Vàng mà thôi, chứ các hội đoàn Đảng phái đều treo cờ Vàng trong các buổi hội họp, chặng hạn như mới đây Việt Nam Quốc Dân Đảng có mở đại hội ở Texas ngoài đảng kỳ VNQD đảng c̣n treo quốc kỳ cờ Vàng ba sọc đỏ. Nếu nói chịu áp lực là xuyên tạc v́ tại Hải Ngoại là xứ tự do.

    Nếu coi cờ vàng là tiêu biểu cho dân chủ th́ phải hài ḷng với một thứ dân chủ giả dối và bệnh hoạn. Cờ vàng càng không thể dùng làm biểu tượng cho cuộc đấu tranh cho dân chủ v́ một lư do khác: cuộc đấu tranh nào cũng đ̣i hỏi ư chí, quyết tâm, ḷng tự hào và ḷng tin vào thắng lợi, do đó không thể lấy lại lá cờ của một chế độ bạc nhược đă thất bại và đầu hàng.
    Đây là luận diệu của bọn cộng sản nhằm dẹp bỏ cờ Vàng của bọn cộng sản.

    Trong cuốc chiến chống cộng sản xâm lược Miền Nam. VNCH là một thể chế tự do dân chủ, các quyền tự do được tôn trọng, quyền tự do tôn giáo, tự do nguôn luận, tự do đi lại...chính những quyền tư do nầy đă bị cộng sản lợi dụng xâm nhập người và vũ khí đánh phá VNCH.

    Cộng sản Bắc Việt kư kết Hiệp Định Paris 1973 chấm dứt chiến tranh tái lập hoà b́nh, tự do tổng tuyển cử...nhưng bọn chúng đă xé bỏ hiệp định nầy tung quân đánh chiếm Miền Nam th́ không thể nói là VNCH "bạc nhược thất bại" sau 20 năm chống tră sự xâm lăng của cộng sản.

    Vô t́nh hay cố ư các nhóm cờ vàng tiếp tay cho chính quyền cộng sản, họ ngăn cản sự h́nh thành của một tập hợp dân chủ mạnh.

    ...Sự ngoan cố của phe cờ vàng làm cản trở cuộc đấu tranh cho dân chủ và v́ thế góp phần củng cố cờ đỏ...
    Những thành phần dân chủ trong nước đều bị CSVN dập tắt trong trứng nước, chúng gán cho Cộng Đông Người Việt Hải Ngoại với cờ Vàng "tiếp tay cộng sản". Đây lại là một đ̣n chiến tranh tâm lư, pha lẫn màn đểu của cộng sản tung ra!
    Last edited by nghiep; 28-03-2011 at 07:44 AM. Reason: chính tả

  4. #4
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    đặt lại hai câu nói

    Quote Originally Posted by nghiep View Post
    À th́ ra! Cộng sản Việt gian bọn chúng tinh vi đến thế là cùng! qua luận diệu tuyên truyền của NGK nhóm thông luận đấu tố cờ Vàng của người Việt tỵ nạn cộng sản!

    Người Việt Quốc Gia Hải Ngoại mang căn cước tỵ nạn cộng sản phải xác định rằng chống cộng là xây dựng dân chủ, và ngược lại muốn xây dựng dân chủ phải tiêu diệt cộng sản.
    chỉ cần thay đổi hai câu này bằng cách hoán đổi :
    Vô t́nh hay cố ư các nhóm cờ vàng tiếp tay cho chính quyền cộng sản, họ ngăn cản sự h́nh thành của một tập hợp dân chủ mạnh.
    ...

    Ở hải ngoại chỉ có đám c̣ mồi Vẹm tân là không treo cờ Vàng mà thôi, chứ các hội đoàn Đảng phái đều treo cờ Vàng trong các buổi hội họp, chặng hạn như mới đây Việt Nam Quốc Dân Đảng có mở đại hội ở Texas ngoài đảng kỳ VNQD đảng c̣n treo quốc kỳ cờ Vàng ba sọc đỏ. Nếu nói chịu áp lực là xuyên tạc v́ tại Hải Ngoại là xứ tự do.

    Đây là luận diệu của bọn cộng sản nhằm dẹp bỏ cờ Vàng của bọn cộng sản.

    Trong cuốc chiến chống cộng sản xâm lược Miền Nam. VNCH là một thể chế tự do dân chủ, các quyền tự do được tôn trọng, quyền tự do tôn giáo, tự do nguôn luận, tự do đi lại...chính những quyền tư do nầy đă bị cộng sản lợi dụng xâm nhập người và vũ khí đánh phá VNCH.

    Cộng sản Bắc Việt kư kết Hiệp Định Paris 1973 chấm dứt chiến tranh tái lập hoà b́nh, tự do tổng tuyển cử...nhưng bọn chúng đă xé bỏ hiệp định nầy tung quân đánh chiếm Miền Nam th́ không thể nói là VNCH "bạc nhược thất bại" sau 20 năm chống tră sự xâm lăng của cộng sản.

    Những thành phần dân chủ trong nước đều bị CSVN dập tắt trong trứng nước, chúng gán cho Cộng Đông Người Việt Hải Ngoại với cờ Vàng "tiếp tay cộng sản". Đây lại là một đ̣n chiến tranh tâm lư, pha lẫn màn đểu của cộng sản tung ra!
    Vô t́nh hay cố ư các nhóm cờ đỏ sao vàng tiếp tay cho phe nhóm Quốc Gia, họ ngăn cản sự h́nh thành của một nước CS chuyên chính.
    Sự ngoan cố của phe cờ đỏ làm cản trở cuộc đấu tranh cho CS
    và v́ thế góp phần củng cố cờ vàng...
    Ới các ông Kiểng ơi là Kiểng, Lã ơi là Lã. Liệu có nghe được không ?

  5. #5
    Member
    Join Date
    30-09-2010
    Posts
    3,083
    Hăy trả lại cho lá cờ vàng ba sọc đỏ chỗ đứng đúng đắn của nó. Nó có thể có chỗ đứng trong gia đ́nh để ghi nhớ một quăng đời. Đối với nhiều người, trong đó có kẻ viết bài này, nó là kỷ vật của một ước vọng ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản và xây dựng một nước Việt Nam có tự do và dân chủ, có chỗ đứng và tiếng nói ngang nhau cho mọi người và được quản trị một cách hợp lư. Giấc mơ dù không thành nhưng vẫn đáng tự hào. Chỗ đứng của cờ vàng là chỗ đứng của một kỷ niệm của một giai đoạn lịch sử đau buồn vừa phải quên vừa phải nhớ. Nhớ đến những người đă hy sinh v́ đất nước, nhớ đến những nạn nhân của cuộc chiến, nhớ để lịch sử đừng lặp lại. Và quên đi những thù hận đă tàn phá đất nước và c̣n có thể giam hăm chúng ta trong chia rẽ và bất lực.
    Bạn đang phủ nhận nguồn gốc và chính nghĩa

  6. #6
    Member
    Join Date
    05-03-2011
    Posts
    148

    Tôi đề nghị THDCDN của K nên sữa lại thành Tập Hợp Sao Vàng đa nguyên

    Tôi nghĩ gia kiểng gia cây nào đó viết bài nầy nhằm mục đích ở chổ "đối lập " (cho có vẽ dân chủ đó mà ) gở gạt lai danh dự bị mắt truớc các bài loại "chổ đứng cho lá cờ đơ tại lăng Bác "

    Tôi đề nghị THDCDN của K nên sữa lại thành Tập Hợp Sao Vàng đa nguyên .

    Bỡi lẻ dể hiểu v́ K viết ṿng vo kiểu chạy lăng ba vi bộ rồi sau cùng dến một câu rất ư là chay mặt :

    "cờ đỏ sao vàng vào lúc ra đời đă được hầu hết mọi thành phần dân tộc nh́n nhận"

    (ra đời lúc nào thi tôi hỏng cần biết, chờ quư vị khai ngộ , tôi chỉ biết rằng lúc năm 54 lá cờ đỏ lói nầy về Hanội , dân Bắc kỳ HN c̣n nh́n một cách bở ngở lạ lùng ...tuởng giặc cờ đen cờ đỏ thời Phù Đỗng Thiên Vuơng )


    Xin nhắc lại đây chỉ là các lời ĐỀ NGHỊ riêng của tôi , bạn không đồng ư th́ chỉ có giá trị 1/90.000.000, và bất cứ ai khác đồng ư cũng có giá trị tương tự

    Quyết định cuối cùng sẽ do NHÂN DÂN VIỆT Quốc nội lẩn hải ngoạị phán quyết , nên chọn THDCDN hay THSVDN

    THSVDN do tôi đề ra chỉ là 1 trong hàng chục tên khác , mà ai cũng có thể ĐỀ NGHỊ, chính bạn cũng có thể đề ra Tập hợp Đa nguyên ǵ bạn muốn, rồi sau này sẽ đem ra cho NHÂN DÂN VIỆT Quốc nội lẩn hải ngoại BẦU CHỌN.

    Không ai có thể cấm các lời ĐỀ NGHỊ ôn ḥa cả.

    Ghi chú : phần sau xin phép muợn dàn bài của Dr Trần typed cho đở tốn th́ giờ

  7. #7
    Member
    Join Date
    05-03-2011
    Posts
    148

    Treo cờ mà có "áp lực" he he he he

    Quote Originally Posted by nghiep View Post


    Ở hải ngoại chỉ có đám c̣ mồi Vẹm tân là không treo cờ Vàng mà thôi, chứ các hội đoàn Đảng phái đều treo cờ Vàng trong các buổi hội họp, chặng hạn như mới đây Việt Nam Quốc Dân Đảng có mở đại hội ở Texas ngoài đảng kỳ VNQD đảng c̣n treo quốc kỳ cờ Vàng ba sọc đỏ. Nếu nói chịu áp lực là xuyên tạc v́ tại Hải Ngoại là xứ tự do.
    !
    Khi tôi đọc tới câu nầy của Gia K :

    "Áp lực cờ vàng mạnh đến nỗi nhiều tổ chức chính trị dù không muốn vẫn phải treo cờ vàng trong các buổi họp."

    Cũng bật cuời muốn té ghế , tự nghĩ chắc Đảng VT cũng bị ai đó dí súng vào đầu kiu đừng treo cờ vàng rồi các hội đoàn đảng phái khác chắc cũng bị ai đó "áp lực dí dao" vạ ba suờn kiu treo cờ vàng quá ..


    he he he he ở Hải ngoại mà có áp lực treo cờ hèn chi mới có vụ Trần Truờng ..

    Treo cờ mà có "áp lực" he he he he ..thế K có đi về VN thấy cảnh thiên hạ treo cờ đỏ ḷm có búa liền của Soviet chưa ?

    Câu hỏi đặt ra :

    Họ treo v́ bị áp lực hay v́ tự nguyện thành tâm vậy ?

  8. #8
    Diêt VC
    Khách

    Cơ vàng là lá cờ của dân tộc,chứ không là của riêng chánh thể nào !


    Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ,

    cờ truyền thống của dân tộc Việt Nam



    Nguyễn Chính Kết

    Cờ vàng ba sọc đỏ không phải chỉ là cờ của nền Đệ nhất và Đệ nhị Cộng Ḥa, mà đă có từ thời vua Thành Thái từ năm 1890 kéo dài 30 năm cho đến năm 1920 (1*). Đến thời Bảo Đại khi ông Trần Trọng Kim làm thủ tướng, cờ truyền thống nền vàng ba sọc đỏ đă được chính thức công nhận là quốc kỳ bằng sắc lệnh số 3 ngày 2/6/1948, do Thiếu Tướng Nguyễn Văn Xuân kư với tư cách thủ tướng chánh phủ lâm thời Quốc Gia Việt Nam lúc ấy (2*).

    Cờ Việt nền vàng bắt nguồn từ truyền thống dân tộc Việt có từ thời Hai Bà Trưng, được cải tiến nhiều lần qua thời gian và cuối cùng có h́nh dạng nền vàng ba sọc đỏ như hiện nay. Để biểu lộ ḷng yêu dân tộc và trung thành với truyền thống dân tộc Việt th́ cờ của dân tộc Việt Nam phải có nền vàng.


    Người viết tham dự cuộc diễn hành văn hóa quốc tế
    tại New York ngày 21/6/2008.


    Như vậy, cờ vàng ba sọc đỏ – đă có từ 118 năm trước (tính đến năm nay, 2008) – không phải chỉ là cờ của một chế độ hay một thể chế chính trị nào, mà là quốc kỳ truyền thống của dân tộc Việt Nam. Khi Việt Nam bị chia đôi thành hai miền Nam Bắc, các Chính phủ Miền Nam dưới thời Đệ Nhất và Đệ Nhị Cộng Ḥa, do trung thành với truyền thống dân tộc, đă dùng lá cờ vàng của dân tộc làm quốc kỳ. Dưới ngọn cờ biểu tượng cho chính nghĩa Tự Do này, tập thể dân quân miền Nam Việt Nam Cộng Ḥa đă chiến đấu để tự vệ, chống lại cộng sản xâm lược từ miền Bắc vốn được Liên Sô và Trung Quốc đắc lực trợ giúp vũ khí và nhân sự.

    Việt Sử là một lịch sử tranh đấu hào hùng, dai dẳng và kiên tŕ cho nền tự do, độc lập của toàn dân tộc khi bị giặc Hán cai trị hàng ngàn năm, bị giặc Tây đô hộ gần 100 năm, và hiện nay đang bị giặc nội xâm cộng sản toàn trị suốt mấy chục năm qua. Qua các cuộc tranh đấu cứu nước, cờ của dân tộc, dù thay đổi tùy thời đại, luôn luôn có nền màu vàng. Người Việt hải ngoại và các chiến sĩ tự do đang đấu tranh ở quốc nội coi Cờ Vàng là biểu tượng cho cuộc tranh đấu dành lại tự do, dân chủ và độc lập cho dân tộc Việt Nam. V́ thế, cờ vàng ba sọc đỏ minh nhiên là cờ chung của cả dân tộc Việt Nam và của những người Việt Nam đang theo đuổi lư tưởng tranh đấu cho tự do dân chủ.

    Năm 1975, cộng sản miền Bắc đă cưỡng chiếm được Miền Nam bằng bạo lực tàn ác và những thủ đoạn chính trị gian xảo, nước Việt Nam được thống nhất dưới chế độ cộng sản độc tài hà khắc. Đảng cộng sản đă áp đặt người dân hai miền phải dùng lá cờ nền đỏ sao vàng. Nền đỏ là nền cờ của Đảng Cộng Sản Việt Nam cũng như của Đảng Cộng Sản Quốc Tế (với h́nh búa liềm). Nó hoàn toàn không có tính dân tộc hay t́nh tự dân tộc. Người Việt gọi là "cờ máu" rất đúng v́ cờ này được xây dựng trên máu xương của hàng triệu người dân vô tội đă chết cách hết sức oan uổng. Thật vậy, dưới lá cờ này, người dân Việt Nam đă phải hy sinh quá nhiều xương máu một cách thê thảm, phí phạm và vô ích. Những lá cờ nền đỏ của các nước cộng sản đều có nhiều nét tương tự nhau: cờ Liên Sô có một sao đỏ và h́nh búa liềm, cờ Trung Cộng có 1 sao lớn 4 sao nhỏ màu vàng. Lá cờ CSVN có một sao lớn màu vàng y hệt như lá cờ của tỉnh Phúc Châu Trung Quốc. Nó chỉ có thể là cờ riêng của chế độ CSVN, một chế độ độc tài tàn ác, đàn áp bóc lột nhân dân, tước đoạt mọi quyền của con người, kể cả quyền tự do tôn giáo và quyền căn bản nhất là quyền tự vệ trước sự đàn áp bóc lột của chế độ. Đó quả là một chế độ hoàn toàn ngược lại với ư chí và quyền lợi của dân chúng. V́ thế, cờ đỏ sao vàng của CSVN hoàn toàn không phải là cờ của dân tộc, trái lại, nó là lá cờ thù nghịch với dân tộc Việt Nam, thù nghịch với các tôn giáo, các tín đồ tôn giáo.

    Không sống nổi dưới chế độ phi nhân này, trên 3 triệu người Việt đă phải vượt biên vượt biển t́m tự do, mang theo lá cờ vàng ba sọc đỏ thân yêu bắt nguồn từ truyền thống dân tộc. Kể từ đó, lá cờ này đă trở thành biểu tượng của Tự Do cho toàn thể khối người Việt tự do trên khắp thế giới.

    Tóm lại, qua những tŕnh bày trên, ta thấy cờ vàng là cờ truyền thống của dân tộc Việt Nam, v́ dân tộc Việt Nam từ ngàn xưa đă chọn màu cờ vàng là cờ của quốc gia dân tộc. Trung thành với truyền thống đó, cờ vàng ba sọc đỏ chính là cờ truyền thống của dân tộc Việt Nam, chứ không phải của riêng một thể chế nào.

    Tôi rất lấy làm lạ khi thấy nhiều người từ trong nước ra hải ngoại – kể cả những tu sĩ, những chức sắc cao cấp nhất, trí thức nhất trong các tôn giáo – lại tỏ thái độ tránh né lá cờ Tự Do, lá cờ truyền thống của dân tộc đă tồn tại từ 118 năm nay. Tại sao? Tại sao khi đến với đồng bào hải ngoại thân thương ruột thịt, họ lại tỏ ra e ngại, tránh né, thậm chí xúc phạm đến biểu tượng mà người Việt hải ngoại hết sức trân quư, yêu thương, cũng là biểu tượng cho Tự Do Dân Chủ, một nhu cầu tối yếu mà chính người trong nước đang khao khát nhưng chưa có? Phải chăng họ e sợ khi trở về nước sẽ bị công an trong nước bắt bẻ, hành tội một cách phi lư? Là người trí thức, có khả năng ăn nói mạnh mẽ và lư luận cao hơn người thường, lẽ nào họ lại không biết cách giải thích phân minh cho công an, cán bộ cộng sản hiểu rằng: lá cờ vàng ba sọc đỏ không chỉ là cờ của chế độ Việt Nam Cộng Ḥa mà c̣n là cờ truyền thống của dân tộc, của lư tưởng tự do dân chủ của người Việt?

    Nếu CSVN đă công nhận người Việt hải ngoại là "khúc ruột ngàn dặm" của họ th́ mặc nhiên họ đă công nhận biểu tượng hay lá cờ của "khúc ruột ngàn dặm" ấy rồi! Hiện nay CSVN vẫn chấp nhận cho người dân trong nước hát bài "Tiếng Gọi Thanh Niên" của Lưu Hữu Phước bất chấp bài này đă được chế độ Việt Nam Cộng Ḥa dùng làm quốc ca, chỉ v́ bài này đă có trước khi chế độ Việt Nam Cộng Ḥa được thành lập. Tương tự như thế và cùng một lư luận như thế, họ cũng phải chấp nhận cho người dân trong nước dùng lá cờ vàng ba sọc đỏ như là lá cờ của dân tộc v́ cờ này vốn là cờ của dân tộc đă có trước khi chế độ Việt Nam Cộng Ḥa và chế độđược thành lập. Nếu không chấp nhận như thế th́ họ quả là bất nhất!

    Các tu sĩ tôn giáo chắc chắn phải biết lá cờ nào là thù nghịch với tôn giáo, với niềm tin tôn giáo của họ. Họ phải biết lá cờ nào đă từng chủ trương tiêu diệt họ, hạn chế tự do tôn giáo của họ, và cờ nào là cờ đang tranh đấu cho chính họ để họ được tự do hành đạo chứ! Chẳng lẽ họ không phân biệt được cờ nào là bạn, cờ nào là thù?

    Biết bao thường dân nhỏ bé, thậm chí là "liễu yếu đào tơ", tiếng nói ít sức mạnh và ít ảnh hưởng hơn họ rất nhiều, thế mà vẫn dám đứng thẳng lưng trước bạo quyền… Gương của những Lê thị Công Nhân, Phạm Thanh Nghiên, Nguyễn Tiến Nam… là những người mới chỉ khoảng 30 tuổi đầu, đă dám đối đáp với bạo quyền với tất cả khí phách của ḿnh, gương đó đang sờ sờ trước mắt họ! Lẽ nào đường đường là những "đấng", những "ngài", những "bậc" với tiếng nói "có gang có thép" – lại chấp nhận khom lưng, run sợ bạo quyền tới mức độ không dám hành xử theo lẽ phải, theo lương tâm ḿnh? Lẽ nào lại sẵn sàng làm những điều trái với lương tâm, trái với chủ trương của đạo giáo ḿnh, trái với những lời thề nguyền của ḿnh trước những đấng thiêng liêng (3*) …?

    Tôi xin chấm dứt bài này bằng nhận định xác đáng của Gs Nguyễn Ngọc Huy:

    "Hiện nay, quốc kỳ nền vàng ba sọc đỏ không c̣n được chánh thức dùng bên trong nước Việt Nam, nhưng mọi người Việt Nam ở quốc nội đều biết rằng nó là lá cờ tượng trưng cho nền độc lập và tự do của Tổ Quốc, chống lại chế độ cộng sản tàn ác, phi nhân và nô lệ ngoại bang. Bên ngoài Việt Nam, nó cũng được người ngoại quốc xem là biểu tượng của phía người Việt Nam chống lại chế độ cộng sản. Không biểu tượng nào khác có thể thay thế cờ vàng ba sọc đỏ về các mặt này. Vậy, việc tỏ ḷng tôn trọng Quốc Kỳ nền vàng ba sọc đỏ và dùng nó một cách rộng răi ở nơi nào có người quốc gia Việt Nam là một công cuộc đóng góp lớn vào việc giải phóng đất nước khỏi ách độc tài Cộng Sản" (4*).

    Washington DC, ngày 21/7/2008

    Nguyễn Chính Kết


    ____________________ ______

    Chú Thích:

    (1*) Tài liệu "Quốc Kỳ Việt Nam: Nguồn Gốc và Lẽ Chính Thống" của KS Nguyễn Đ́nh Sài (http://lichsuviet.cjb.net/view_article.asp?id= 301&cat=3) viết: "Năm 1890, nhà vua [=Thành Thái] xuống chiếu thay đổi quốc kỳ chữ Hán [của thời Đồng Khánh] bằng quốc kỳ mới. Lá cờ nền Vàng Ba Sọc Đỏ lần đầu tiên được cấu tạo và được dùng làm quốc kỳ". (Note: những chữ trong ngặc móc […] là giải thích của người viết).


    (2*) Cũng theo tài liệu trên.

    (3*) Trong số những kinh do các vị chức sắc Công giáo đặt ra, kinh "Suy tôn Nữ vương Gia đ́nh" thường được giáo dân đọc trước 1975 có một lời thề nguyền: "Gia đ́nh con xin nguyền không theo thuyết Cộng Sản vô thần! " Lẽ nào những người soạn ra, những người từng khuyến khích mọi người đọc kinh này lại chóng quên đến thế lời thề nguyền ấy?

    (4*) Xem bài "Quốc Kỳ và Quốc Ca Việt Nam của Giáo Sư Nguyễn Ngọc Huy", phần D (http://www.danviet.net/biensoan/print.asp?Article_ID =61), số 3 §2.

    ____________________ ___________

    Phụ lục:

    H́nh Cờ Vàng truyền thống qua các triều đại




    Nguồn:
    http://nguyenchinhket.blogs pot.com/

  9. #9
    Diêt VC
    Khách

    QUỐC KỲ VIỆT NAM: CỜ VÀNG BA SỌC ĐỎ


    Trương Thúy Hậu


    Quốc kỳ là biểu tượng của một quốc gia về ư chí, sức mạnh và sự thống nhất của toàn dân mà mọi công dân đều hănh diện treo cao, kính cẩn chào khi b́nh thường và xả thân chiến đấu để bảo vệ khi hữu sự.

    Quốc kỳ hiện diện mọi nơi như là h́nh ảnh và hồn thiêng đất nước, tại các công sở, trường học, các ṭa đại sứ đại diện cho quốc gia, dẫn đầu các đoàn thể thao, diễn hành văn hóa… như là niềm kiêu hảnh quốc gia, là người hướng dẫn chỉ đường cho mọi hoạt động của toàn dân, được sinh sống trong công bằng, tự do và dân chủ.

    Theo lịch sử, quốc kỳ có lâu đời nhất thế giới là quốc kỳ nước Đan Mạch có từ năm 1219,Hoa kỳ 1776,Pháp 1789,Anh 1801 và Nhật 1858.

    Quốc kỳ Viêt Nam chính thống và lâu đời nhất là Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ, được vua Thành Thái, nhà vua yêu nước chống Pháp, ban hành bằng chỉ dụ vào năm 1890 (h́nh.1).


    Quốc Kỳ Việt Nam (h́nh 1)


    Có nhiều bài viết về Quốc kỳ Việt Nam Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ, nhưng có hai bài được nhiều người biết nhiều hơn cả, đó là bài T́m hiểu Quốc kỳ và Quốc ca Việt Nam của cố Giáo sư Nguyễn Ngọc Huy và bài Quốc kỳ Việt Nam: Nguồn gốc và Lẽ chính thống của Kỹ sư Nguyễn Đ́nh Sài. Bài của cố Giáo sư Nguyễn Ngọc Huy, viết năm 1986 khi các dữ kiện thông tin trên Internet chưa h́nh thành, nên có khác biệt với bài của Kỹ sư Nguyễn Đ́nh Sài viết năm 2003. Tất cả các bài viết trên đều thống nhất ở một điểm là Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ (yellow flag with three horizontal red stripes) là lá cờ đầu tiên, chính thống và là di sản của toàn dân Việt Nam, chống Thực dân Pháp và Cộng Sản.

    Do Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ chống thực dân Pháp trước đây và Cọng Sản Việt Nam sau này, nên các tài liệu và dữ kiện liên quan về lịch sử lá cờ đều bị thực dân Pháp và đảng Cọng Sản Việt Nam che dấu, bưng bít và tiêu hủy mà cho tới nay, với tính lịch sử quan trọng của vấn đề, vẫn chưa được mọi công dân Việt Nam hiểu biết được rơ ràng và tường tận lá cờ mà cha ông chúng ta đă hănh diện và đổ biết bao nhiêu xương máu để hi sinh v́ tương lai đất nước và dân tộc.

    Đă 120 năm qua, kể từ năm 1890 lá Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ như là trụ cột, đă hướng dẫn quốc dân Việt Nam vượt qua biết bao sóng gió của lịch sử nước nhà trong công cuộc chống thực dân Pháp trước đây và Cọng Sản hiện nay nhằm đem lại công bằng, tự do dân chủ và hạnh phúc cho toàn dân.

    Trước t́nh thế mới có tính quyết định sự thống nhất ḷng dân về một mối, đă đến lúc mọi công dân Việt Nam, hiện sống ở trong nước cũng như đang ở hải ngoại, cần phải thấu hiểu nguồn gốc xuất hiện và ư nghĩa thiêng liêng của lá quốc kỳ Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ, v́ yêu cầu cấp bách đ̣i hỏi phải đáp ứng, để toàn dân đồng tâm nhất trí tiến lên dưới ngọn cờ chính nghĩa (great flag) biểu hiệu tinh thần quốc gia dân tộc mà tiền nhân đă xây dựng, cương quyết phất cao và tiến lên viết trang sử mới của một nước Việt Nam của thế kỷ 21, không c̣n cọng sản.

    Trở lại lịch sử của thời kỳ chống thực dân Pháp và sự xuất hiện của Cờ vàng Ba Sọc Đỏ vào năm 1890, trong bối cảnh đầy oai hùng và khí phách của lịch sử dân tộc, mà cha ông chúng ta chiến đấu chống quân thù diễn tiến như sau:

    Vào năm 1858, thực dân Pháp nổ súng vào cửa biển Đà Nẳng, mở đầu cuộc xâm chiếm nước ta. Ngay từ buổi đầu và trong suốt hơn 30 năm kháng chiến chống thực dân Pháp từ đó cho đến khi Nhà vua yêu nước, vua Thành Thái phất cờ chống Pháp qua chỉ dụ Quốc kỳ Việt Nam Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ năm 1890, có những cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp :

    - Miền Nam có Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Thủ Khoa Huân, Thiên Hộ Dương…
    - Miền Trung có Phan Đ́nh Phùng, Đinh Công Tráng, Mai Xuân Thưởng, Nguyễn Duy Hiệu…
    - Miền Bắc có Hoàng Hoa Thám, Nguyễn Thiện Thuật…

    Tất cả các công cuộc chống Pháp mạnh mẽ trong thời kỳ này đều bao gồm trong 2 phong trào là Văn Thân (The Literati) nhằm chống lại hiệp ước 1874 và Cần Vương (Save the King) chống lại hiệp ước 1884.

    Mặc dầu vậy, sự kháng Pháp vẫn thất bại, triều Nguyễn phải kư nhiều hiệp ước bất b́nh đẳng với thực dân Pháp, đặc biệt hiệp ước kư năm 1884 dưới thời vua Phúc Kiến phải chịu sự bảo hộ của thực dân Pháp. Theo hiệp ước Giáp Thân kư tại Huế ngày 6-6-1884 th́ lănh thổ nước Việt Nam bị thực dân Pháp chia cắt làm 3 phần:

    - Miền Nam, là thuộc địa Pháp, được gọi là Cochinchina,
    - Miền Bắc, theo chế độ nửa thuộc địa, nửa bảo hộ, được gọi là Tonkin
    - Miền Trung, bao gồm từ B́nh Thuận đến Thanh Hóa,thực dân Pháp áp đặt chế độ bảo hộ, và đặt tên là Annam, dùng lại danh xưng mà người Tàu đă dùng để chỉ nước Việt Nam chúng ta.

    Vậy là, chỉ trong ṿng 26 năm, kể từ năm 1858 cho đến năm 1884, từ một đất nước Việt Nam độc lập,với dân số khoảng gần 7 triệu người,(theo U.S.Census Bureau) có chủ quyền và rộng lớn với diện tích là 128.400 sq mi/ 332.642 km2, th́ từ năm 1884, thực dân Pháp đă chiếm hết hơn một nửa đất nước Việt Nam thân yêu của chúng ta, đổi thành nước Annam,với diện tích c̣n lại là 58.000 sq mi/ 150.200 m2, chỉ gồm phần đất miền Trung(từ tỉnh B́nh Thuận đến tỉnh Thanh Hóa),lại đặt dưới qui chế bảo hộ, quyền hành nằm trong tay người Pháp, với các viên quan người Pháp cai trị địa phương như Toàn quyền,Thống đốc, Thống sứ, Công sứ… Ở miền Trung, có toà Khâm sứ, đặt cạnh triều đ́nh Nguyễn ở Huế. Cả 3 miền đất nước bị sát nhập vào Liên bang Đông Dương (French Indochina) năm 1887, bao gồm thêm hai nước lân bang là Cam bốt và Lào, dùng cờ Liên bang Đông Dương(nền vàng,góc trái trên có cờ Tam tài của Pháp)do thực dân Pháp áp đặt.

    V́ vậy, một năm sau khi phải chịu kư hiệp ước bất b́nh đẳng đó với Pháp, trước cảnh nước mất nhà tan, toàn thể quân dân ta nổi dậy tấn công quân Pháp trú đóng tại đồn Mang Cá – Huế ngày 5 tháng 7 năm 1885 (đêm 22 rạng gày 23 tháng 4 âm lịch). Cuộc binh biến không thành, vua Hàm Nghi chạy ra Tân Sở – Quảng Trị, và xuống chiếu Cần Vương, được sĩ phu và dân chúng khắp cả nước ủng hộ mạnh mẽ. Bốn năm sau, do sự phản nghịch của tên Trương Quang Ngọc, nhà vua bị bắt (năm 1888), khi đó mới 16 tuổi, và cuối năm đó, vua bị thực dân Pháp đày qua Algeria (Phi châu).


    Cờ vàng Cần Vương (h́nh 2)


    Cờ vàng Đại Nam (h́nh 3)


    Cũng một năm sau khi vua Hàm Nghi chống Pháp bị bắt và bị đi đày, năm 1889 vua Thành Thái lên ngôi. Nhà vua và các cận thần, cũng như các sĩ phu Việt Nam nhận định rằng, dưới lá cờ Cần Vương là Cờ Vàng (1802-1885)(h́nh 2) của nhà Nguyễn có từ thời vua Gia Long và Cờ Vàng Đại Nam (1885-1890)(h́nh 3) của vua bù nh́n Đồng Khánh, theo lệnh Pháp, thay thế sau đó, đă không c̣n đủ sức thuyết phục, không tập trung được sức mạnh toàn dân và các phong trào nổi dậy với mục đích chỉ là cứu vua (Cần vương),lại c̣n cấm đạo (Văn Thân b́nh Tây sát Tả)cũng như xác quyết Viêt Nam là một quốc gia độc lập, thống nhất, lănh thổ bất khả phân,không như người Pháp áp đặt theo hiệp ước 1884,nên vua Thành Thái (1879-1954) đă có chỉ dụ ban hành Quốc Kỳ Việt Nam CỜ VÀNG BA SỌC ĐỎ năm 1890, là lá cờ chính nghĩa cho sự đoàn kết và thống nhất quốc gia. Quốc gia thuộc về toàn dân.

    Ở đây, nên ghi nhận thêm rằng là, lịch sử h́nh thành quốc kỳ Việt Nam Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ, cũng như sự h́nh thành quốc kỳ các nước, đều có khởi điểm từ những quốc biến trọng đại tương tự , ví như sự h́nh thành của quốc kỳ Đan Mạch (The Dannebrog) năm 1219, nhà vua nước này là Waldemar II đă treo lên khi đánh thắng quân Estonia, hoặc như là quốc kỳ Nhật Bản (Hinomaru) là lá cờ tiên phong, do thiền sư Nichiren, dâng lên vị tướng quân thống lănh, trong công cuộc chiến đấu chống quân xâm lăng Trung hoa (nhà Nguyên) trong năm 1274, và chính thức trở thành quốc kỳ dưới triều Minh Trị Thiên Hoàng, từ năm 1858 cho đến nay.

    Tại giai đoạn lịch sử này, Vua Thành Thái đă cùng các cận thần là Đào Tấn, thượng thư bộ Công và Lê Văn Miến,hành tẩu bộ Công,bí mật xây dựng lực lượng vũ trang, chế tạo vũ khí và cất dấu trong Duyêt Thị Đường,để mưu cầu khởi nghĩa chống Pháp, tiếp tục sự nghiệp của vua Hàm Nghi. Công việc bị bại lộ, nên năm 1903 vua Thành Thái t́m cách trốn ra nước ngoài,qua ngă Trung Hoa, nhưng bị thực dân Pháp bắt lại. Năm 1907, thực dân Pháp, qua Cơ Mật Viện thuộc triều đ́nh Huế, ép vua từ chức và quản thúc vua tại Vũng Tàu. Năm 1907, vua Duy Tân lên ngôi và mưu cầu chống Pháp theo gương vua Cha là vua Thành Thái, kể từ đây các cao trào nổi dậy chống Pháp dữ dội dưới ngọn cờ dân tộc CỜ VÀNG BA SỌC ĐỎ mà vua Thành Thái đă có dụ ban hành năm 1890, là:

    - Cuộc khởi nghĩa Yên Thế của Hoàng Hoa Thám từ năm 1883 đến năm 1913
    - Phong trào chống thuế ở miền Trung của Trần Quí Cáp năm 1908
    - Vụ Hà Thành đầu độc năm 1908
    - Cuộc khởi nghĩa tại kinh thành Huế của vua Duy Tân cùng Thái Phiên và Trần Cao Vân năm 1916
    - Cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên của Trịnh văn Cấn và Lương Ngọc Quyến năm 1917.
    - Biểu t́nh chống Pháp tại Ṭa Đề h́nh Pháp ở Hà Nội,về án tử h́nh của Phan Bội Châu, lănh tụ Việt Nam Quang Phục Hội năm 1925.
    - Cuộc khởi nghĩa Yên Bái của Việt Nam Quốc Dân Đảng do đảng trưởng Nguyễn Thái Học lănh đạo năm 1930…

    Công cuộc chống Pháp của vua Duy Tân cùng đảng Việt Nam Quang Phục , qua cuộc khởi nghĩa ở kinh thành Huế năm 1916, cũng bị thất bại. Quân khởi nghĩa bị tàn sát dă man. Vua Duy Tân bị thực dân Pháp bắt và đày qua Réunion, Phi Châu cùng phụ hoàng là vua Thành Thái ngay trong năm đó. Công cuộc chống thực dân Pháp của toàn dân sau đó vẫn mạnh mẽ tiếp tục dưới ngọn cờ Vàng Ba Sọc Đỏ cho đến sau này. Tiếc thay Hồ Chí Minh đă theo lệnh Cọng sản đệ tam quốc tế, thành lập đảng Cọng sản Việt Nam (1930) và xử dụng hệ thống cờ cọng sản quốc tế: Cờ Đỏ Sao Vàng; và Cờ Búa Liềm (1945). Sau khi quân Nhật bại trân, trái với ư nguyện toàn dân và chỉ dụ của vua Thành Thái, Hồ Chí Minh đă thỏa hiệp với thực dân Pháp qua thỏa ước sơ bộ ngày 6-3-1946 đón quân Pháp trở lại Việt Nam, rồi gây ra hai cuộc chiến tranh phi nghĩa, kéo dài mất 30 năm, gây không biết bao nhiêu đau thương tang tóc cho dân tộc, cho đến năm 1975.

    Trên đây là bối cảnh và sự ra đời của quốc kỳ Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ qua lịch sử. Những diễn tiến về công cuộc đấu tranh của con dân Việt dưới bóng Cờ Vàng đă và đang c̣n tiếp tục, sẽ được đề cập ở phần sau.

    Theo môn Cờ học (vexillology), trong số 20 mẫu cờ của hơn 200 quốc gia trên thế giới h́nh thành với ư nghĩa thiêng liêng của chính nó, th́ quốc kỳ Việt Nam Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ, xét về mặt chuyên môn như sau:

    - về dạng thiết kế thuộc loại ba sọc, hai màu (three stripes, bicolor).
    - về màu sắc th́ màu vàng và màu đỏ là màu thông dụng. So với quốc kỳ các nước trên thế giới th́ màu vàng thường được dùng làm cờ chiếm tỉ lệ là 43% và màu đỏ là 70%
    - về kích thước mẫu của Quốc kỳ Việt Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ là chiều cao (rộng) của cờ bằng 2/3 chiều dài (ratio 2:3). Đây là tỉ lệ thông dụng nhất được dùng so với quốc kỳ các quốc gia khác
    - ư nghĩa phổ quát quốc tế về màu cờ được xử dụng trong quốc kỳ các nước, th́ màu vàng, là biểu thị của ánh sáng mặt trời, sự thịnh vượng, công lư và hi vọng. Màu đỏ, biểu tượng của sức mạnh, ḷng dũng cảm, sự hi sinh và t́nh yêu.

    Theo người dân Việt Nam chúng ta th́ Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ mang tính triết lư là biểu tượng của toàn dân Việt Nam,máu đỏ da vàng,ba miền Trung Nam Bắc đoàn kết và thống nhất.

    Ngoài ra quốc kỳ Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ c̣n thêm các đặc điểm sau:

    - màu sắc giản dị, rơ ràng, trẻ em cũng có thể vẽ được dễ dàng qua trí nhớ.
    - không trùng hợp với bất cứ quốc kỳ nào trên thế giới.
    - dễ phân biệt, dễ thấy từ xa trong rừng cờ, khi bay trong gió, hoặc kể cả khi cuốn hoặc xếp gấp lại.
    - bao hàm đầy đủ ư nghĩa và là biểu tượng cao nhất của quốc gia Việt Nam.

    Dưới khía cạnh chuyên môn của môn Cờ hoc (Vexillology) và những qui thức của Liên hiệp các hội cờ quốc tế (Fédération internationale des associations vexillologiques), th́ Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ được đánh giá là một mẫu cờ đẹp (good flag), nhất là biểu tượng triết lư quốc gia dân tộc.

    Trong hai bài viết về Quốc kỳ Việt Nam như đă nói trên, cũng như nhiều bài viết khác, cho rằng người vẽ mẫu quốc kỳ Việt Nam Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ là họa sĩ Lê Văn Đệ (1906-1966). Điều này không đúng. Trái lại, người sáng tạo ra Quốc kỳ Việt Nam: Cờ Vàng Ba Sọc là Họa sĩ nổi tiếng Lê Văn Miến(1873-1943)(h́nh 4) người họa sĩ đầu tiên của nền hội họa Việt Nam, vẽ vào năm 1890, khi đang học tại trường Cao Đẳng Mỹ Thuật Quốc Gia Pháp (École nationale supérieure des Beaux Arts).


    Họa sĩ Lê Văn Miến (1873-1943) (h́nh 4)

    Quốc kỳ Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ có từ năm 1890, so với năm sinh của họa sĩ Lê Văn Đệ, th́ chắc chắn là không phải. Vả lại, ở giai đoạn này, triều đ́nh Huế c̣n xử dụng chữ Hán trong các công văn, nên có thể có sự nhầm lẫn khi đọc chữ Miến và chữ Đệ, nhất là trong lối viết thảo thư của chữ Hán.

    Như trên đă nói, Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ là đối thủ hàng đầu của thực dân Pháp và của đảng Cọng sản Việt Nam nên từ khi ba vị Vua chống Pháp bị đi đày, cho đến nay lịch sử quốc kỳ Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ bị gián đoạn xử dụng gồm 2 thời kỳ:

    - Dưới chế độ thực dân Pháp: từ năm 1920 đến năm 1948, chính quyền bảo hộ Pháp, qua vua bù nh́n Khải Định, đă thay đổi h́nh dạng Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ, nhập ba sọc đỏ làm thành một sọc đỏ lớn (h́nh 5), v́ người Pháp cho rằng, nước Việt Nam chỉ c̣n là nước Annam, mà theo hiệp ước năm 1884, chỉ gồm từ B́nh Thuận đến Thanh Hóa, hơn nữa thay đổi cờ mới để bắt buộc người dân chấp nhận hiện tại, quên đi một nước Việt Nam gồm ba miền (cờ ba sọc), cũng như ḱm hăm và tiêu diệt phong trào chống thực dân Pháp.


    Cờ Vàng Annam triều đại Khải Định (h́nh 5)


    Ngoài ra, cũng cần thêm rằng, ở giai đoạn cuối của chủ nghĩa Thực dân tại Việt Nam, người Pháp dă tâm lập Nam Kỳ Quốc, là phần đất Nam phần hiện nay,với Cờ Vàng ba sọc xanh (h́nh 6) nhưng chỉ tồn tại có 2 năm, từ tháng 6 năm 1946 đến tháng 6 năm 1948


    Cờ Vàng Nam Kỳ Quốc thời Pháp thuộc (h́nh 6)


    - Dưới chế độ Cộng sản Việt Nam: từ 1954 đến 1975 ở miền Bắc và từ 1975 cho đến nay trên toàn cả nước. Đảng Cọng sản Việt Nam, nằm trong hệ thống đệ tam Quốc tế Cọng sản, do Hồ Chí Minh thành lập năm 1930. Năm 1945, đảng Cọng sản Việt Nam cướp chính quyền từ tay chính phủ Trần Trọng Kim, với Cờ Quẻ Ly (h́nh 7).


    Cờ Quẻ Ly (h́nh 7)

    Cờ này chỉ xuất hiện trong ṿng 4 tháng từ ngày 17-4-1945 đến ngày 23-8-1945. Ngày 2-9-1945, đảng Cọng sản Việt Nam lên nắm chính quyền và xử dụng Cờ Đỏ Sao Vàng làm quốc kỳ.

    http://vinhdanhcovang.wordp ress.com/2010/03/01/y-nghia-la-cờ-vang-cờ-quốc-gia-việt-nam/

  10. #10
    Diêt VC
    Khách

    Ếch ngồi đáy giếng

    Trong một chuyến đi Mỹ, tôi có hỏi cô con gái một người bạn tôi về các lớp học Việt Ngữ mà cô khởi xướng cùng với một số bạn trẻ. Cô này đáp: "Không phát triển được chú ạ, v́ mấy ông cộng đồng mắc dịch cứ tới kiếm chuyện bắt phải treo cờ vàng làm nhiều người ngại không muốn đem con tới". Thế là một cố gắng duy tŕ căn cước Việt Nam tại hải ngoại bị thiệt hại. Cần lưu ư một t́nh trạng báo động là cộng đồng người Việt hải ngoại đang mất căn cước dân tộc một cách rất nhanh chóng. Cứ đà này th́ chỉ trong ṿng một thế hệ nữa người Việt hải ngoại sẽ không c̣n biết ǵ về Việt Nam nữa và cũng sẽ không c̣n nói chuyện được với nhau bằng tiếng Việt.

    (trích bài chủ)
    Xem đoạn này,đủ thấy Nguyễn gia Kiểng chỉ là viên pháo tống bị thúi xi .:D

    Chuyện NVHN chống cộng yêu cầu ( chứ không là áp lực như ông Kiểng đă cường điệu quá lố) là có,và thường th́ mọi người đều thấy,sự yêu cầu treo cờ vàng này,thường "áp đặt" vào các tổ chức hội đoàn trong các buổi lễ,văn hoá nghệ thuât,nghi thức,hội họp bàn về chánh trị ....Và cần nên biết,từ " áp đặt" ở đây chỉ mang tính chất " yêu cầu",chứ không bao giờ và không thể nào là " mệnh lệnh" được.Không xem mệnh lệnh,là v́ Những người Việt yêu lá cờ vàng,họ cũng không khờ khạo khi đi "ra lệnh " cho ngưồi khác,khi mà họ thấy việc này không thể .Chẳng hạn như nhóm Thông Luận tổ chức hội thảo,rồi có một số người đến gặp ban tổ chức để " đề nghị" TL treo cờ vàng ...dĩ nhiên,v́ Thông Luận là một nhóm làm chánh trị với chủ trương " HG & HH với VC" ,th́ làm sao TL chấp nhận đề nghị treo cờ vàng chứ.Vậy nếu những ai sáng suốt và công tâm,sẽ đều thấy rằng NVHN chống cộng cũng chẳng thể làm được ǵ hơn,một khi đề nghị yêu cầu của họ bị nhóm TL từ chối,và những ǵ họ sẽ làm được là kêu gọi và tẩy chay nhóm TL.Và trên một xứ sở dân chủ như Mỹ,hay các nước Châu Âu,th́ nhóm TL có toàn quyền từ chối,và nhóm NVHN yêu cầu treo cờ vàng,cũng không có quyền " cưỡng ép" TL phải treo cờ dưới h́nh thức "cưỡng ép" nào.

    Tôi dài ḍng như vậy,để cho thấy Nguyễn gia Kiểng mượn câu chuyện một cô gái VN muốn mở một lớp Việt ngữ,nhưng không được với lư do cô ta không chấp nhận lá cờ vàng v́ bị cộng đồng NVHN chống cộng BẮT treo là quá cường điệu chủ quan .

    Đây là sự cường điệu quá lố mang tính chất gian xảo của Nguyễn gia Kiểng,khi ông ta cố t́nh méo mó với mục đích làm xấu đi hỉnh ảnh của NVHN chống cộng,nhằm tạo nơi mọi người sự ác cảm khi nh́n lá cờ vàng .

    Rồi ông Kiểng mượn việc này để vội vàng kết luận là NVHN đă mất " căn cước dân tộc".Là một kết luận rất hồ đồ vô căn cứ,khi mà ông ta chỉ căn cứ vào việc một lớp học không mở được.Mà Kiểng quên rằng,toàn khắp nước Mỹ đă có bao nhiêu lớp dạy kèm Việt ngữ như thế,vậy không lẽ tất cả đều bị BẮT treo cờ vàng hết hay sao ? và nếu họ không treo,th́ họ bị bắt buộc đóng cửa ? Đây quả là hành vi " ngậm máu phun người" của Nguyễn gia Kiểng.

    Tôi phản bác lư luận hàm hồ của Kiểng,là v́ tôi căn cứ vào thực tế chính tôi,khi mà trước đây tôi chưa qua Mỹ thăm bạn bè của tôi,không ít người đang sinh sống ở Mỹ,th́ tôi cứ hồ đồ cho rằng,thế hệ các trẻ thơ VN sanh tại Mỹ,có lẽ rất kém dở tiếng Việt,là v́ tôi nghĩ rằng,v́ cuộc sống bên Mỹ chật vật thời gian,không đủ để các bậc phụ huynh chăm sóc con em của họ .

    Tuy nhiên,thực tế làm tôi ngạc nhiên và lư thú là,không chỉ gia đ́nh của các bạn tôi là có những đứa con nói và viết tiếng Việt sành sỏi,mà tôi c̣n được các bạn đẫn đưa đến những gia đ́nh mà tôi lần đầu quen biết,th́ hầu như tôi thấy cái định kiến của tôi trước đó là sai lầm.

    Đồng ư ở Mỹ và các nước,cũng có những gia đ́nh mà con cái dở tiếng Việt.Tôi nói" dở" là bởi lư do,là ngoại trừ một thiểu số gia đ́nh người Việt có con không hề biết nói,đọc và viết tiếng Việt,th́ vẫn có những gia đ́nh gần như vậy,nhưng ở mức độ khá hơn,là tuy rằng các em đọc và viết tiếng Việt không tốt lắm,nhưng các em vẫn không trở ngại khó khăn khi trao đổi tiếng Việt với cha mẹ trong sinh hoạt hàng ngày .

    Tôi đă từng nghe các tuổi trẻ sanh ở Hải Ngoại,hát Karaoke nhạc Việt rất là chuẩn ...điều này cho thấy Người Việt tỵ nạn không bao giờ mất đi nguồn cội của ḿnh.

    Muốn kết luận điêu ǵ,ta không thể hồ đồ kết luận chỉ với một dẫn chứng.Muốn biết trẻ em VN có kém dở tiếng mẹ đẻ hay không,th́ hăy nên tiếp xúc nhiều gia đinh,đi nhiều nơi.Chứ ngồi một chổ trên bàn phím rồi hàm hồ " kết lận",th́ hoá ra người này chẳng khác chi ếch ngồi đáy giếng.

    DVC

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 23-07-2012, 07:54 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 04-04-2012, 02:48 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 11-05-2011, 01:50 PM
  4. Replies: 2
    Last Post: 24-02-2011, 12:41 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 02-01-2011, 12:42 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •