Results 1 to 3 of 3

Thread: Bản báo cáo Nhân quyền năm 2010

  1. #1
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    319

    Bản báo cáo Nhân quyền năm 2010

    Thất vọng

    Phải đành thừa nhận vai tṛ của NVHN mờ nhạt, nặng về h́nh thức hơn là nội dung, v́ vậy đă không có đủ uy tín, trọng lượng khi đề cập, hành động ảnh hưởng đến việc đại sự.

    Năm nay lại bỏ lỡ một cơ hội nữa cho việc Hoa kỳ đặt chính phủ VN vào danh sách CPC, mà việc này có tác dụng rất lớn đến tâm lư đến người dân Việt Nam.

    Remarks to the Press on the Release of the 2010 Country Reports on Human Rights Practices

    Remarks
    Hillary Rodham Clinton
    Secretary of StateWashington, DC

    April 8, 2011

    --------------------------------------------------------------------------------
    Không có một ḍng nhắc đến Việt Nam!:mad:

    http://www.state.gov/secretary/rm/2011/04/160363.htm

    We were particularly disturbed by three growing trends in 2010. The first is a widespread crackdown on civil society activists. For countries to progress toward truly democratic governance, they need free and vibrant civil societies that can help governments understand and meet the needs of their people. But we’ve seen in Venezuela, for example, the government using the courts to intimidate and persecute civil society activists. The Venezuelan Government imposed new restrictions on the independent media, the internet, political parties, and NGOs. In Russia, we’ve seen crackdowns on civil society groups turn violent with numerous attacks and murders of journalists and activists. In China, we’ve seen negative trends that are appearing to worsen in the first part of 2011.

    As we have said repeatedly, the United States welcomes the rise of a strong and prosperous China, and we look forward to our upcoming Strategic and Economic Dialogue with Beijing and to our continued cooperation to address common global challenges. However, we remain deeply concerned about reports that, since February, dozens of people, including public interest lawyers, writers, artists, intellectuals, and activists have been arbitrarily detained and arrested. Among them most recently was the prominent artist, Ai Weiwei, who was taken into custody just this past Sunday. Such detention is contrary to the rule of law, and we urge China to release all of those who have been detained for exercising their internationally recognized right to free expression and to respect the fundamental freedoms and human rights of all of the citizens of China.

    Beyond a widespread crackdown on civil society activists, we saw a second trend in 2010 – countries violating the fundamental freedoms of expression, assembly, and association by curtailing internet freedom. More than 40 governments now restrict the internet through various means. Some censored websites for political reasons. And in a number of countries, democracy and human rights activists and independent bloggers found their emails hacked or their computers infected with spyware that reported back on their every keystroke. Digital activists have been tortured so they would reveal their passwords and implicate their colleagues. In Burma and in Cuba, government policies preempted online dissent by keeping most ordinary people from accessing the internet at all.

    The third disturbing trend of 2010 was the repression of vulnerable minorities, including racial and ethnic and religious minorities along with lesbian, gay, bisexual, and transgender people. In Pakistan, for example, blasphemy remains a crime punishable by death. And the blasphemy law has been enforced against Muslims who do not share the beliefs of other Muslims, and also against non-Muslims who worship differently.

    In the first two months of 2011, two government officials in Pakistan who sought to reform the law, Governor Taseer and Minister Bhatti, were targeted by a fatwa and assassinated. Also, in Iraq, Egypt, and Nigeria, violent attacks by extremists have killed dozens of people who have been peacefully practicing their religions, Christians and Muslims alike. In Iran, we have multiple reports that the government summarily executed more than 300 people in 2010. Many of them were ethnic minorities. For example, in May, four Kurdish men were hanged in Evin Prison. They had been arrested in 2006 for advocating that Iran should respect human rights. They were reported to have confessed to terrorism under torture. And because I believe, and our government believes, that gay rights are human rights, we remain extremely concerned about state-sanctioned homophobia. In Uganda, for example, homosexuality remains illegal, and people are being harassed, discriminated against, threatened, and intimidated.
    Có lẽ ông Ninh âm thầm qua Mỹ là v́ việc này, và đă thành công.

    There're some big deals have been done.

  2. #2
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    319

    2010 Human Rights Reports: Vietnam

    2010 Human Rights Reports: Vietnam

    The Socialist Republic of Vietnam, with a population of approximately 88.6 million, is an authoritarian state ruled by the Communist Party of Vietnam (CPV), led by General Secretary Nong Duc Manh, Prime Minister Nguyen Tan Dung, and President Nguyen Minh Triet. The most recent National Assembly elections, held in 2007, were neither free nor fair, since the CPV's Vietnam Fatherland Front (VFF), an umbrella group that monitored the country's mass organizations, vetted all candidates. Security forces reported to civilian authorities.

    Citizens could not change their government, and political opposition movements were prohibited.

    The government increased its suppression of dissent, arresting at least 25 political activists, convicting 14 dissidents arrested in 2008, 2009, and 2010, and denying the appeals of another 10 dissidents convicted at the end of 2009.

    Police commonly mistreated suspects during arrest or detention. Prison conditions were often austere. Although professionalism in the police force improved, members of the police sometimes acted with impunity.

    Individuals were arbitrarily detained for political activities and denied the right to fair and expeditious trials. Political influence, endemic corruption, and inefficiency strongly distorted the judicial system.

    The government increased measures to limit citizens' privacy rights and freedom of the press, speech, assembly, movement, and association. Internet freedom was further restricted as the government orchestrated attacks against critical Web sites and spied on dissident bloggers.

    Freedom of religion continued to be subject to uneven interpretation and protection; despite some progress, significant problems remained, especially at the provincial and village levels.

    Police corruption remained a significant problem.

    The government maintained its prohibition of independent human rights organizations.

    Violence and discrimination against women as well as trafficking in persons continued to be problems, despite laws and government efforts to combat such practices.

    Some ethnic minority groups suffered societal discrimination.

    The government limited workers' rights to form and join independent unions.


    http://www.state.gov/g/drl/rls/hrrpt...eap/154408.htm

    Bản cáo trạng năm nay phải nói là nặng nề, đầy đủ và chi tiết, vậy mà vẫn thoát lưới.

    Lưu ư: Bộ Ngoại giao Hoa kỳ vừa khai trương trang web đặc biệt về Nhân Quyền ở đây: HumanRights.Gov

  3. #3
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    319

    Mỹ thấy có hướng tiêu cực về nhân quyền tại Trung Quốc, Kampuchia, Việt Nam

    Thứ Sáu, 08 tháng 4 2011



    Tiến sĩ Cù Huy Hà Vũ là 1 nhà hoạt động chính trị vừa bị tuyên phạt 7 năm tù giam, và quản chế 3 năm sau khi thọ án tù, 4/4/2011

    Hoa Kỳ nhấn mạnh đến việc Trung Quốc, Kampuchia, Miến Điện và Việt Nam là những quốc gia châu Á có thành tích nhân quyền u ám nhất trong năm 2010.

    Trong phúc tŕnh hàng năm về nhân quyền của Bộ Ngoại giao, Hoa Kỳ nhắc đến những nỗ lực ngày càng tăng của Trung Quốc trong việc hạn chế tự do ngôn luận và làm im lặng những tiếng nói độc lập chính trị.

    Phúc tŕnh cũng ghi nhận việc Miến Điện vẫn giam giữ những nhà hoạt động nhân quyền và dân chủ, sự tàn bạo gây chết người của lực lượng an ninh Kampuchia và việc Việt Nam đàn áp những người bất đồng chính kiến và tự do báo chí.

    Phúc tŕnh cũng nói việc đánh giá của họ về Bắc Triều Tiên bị ảnh hưởng bởi sự thiếu những nguồn tin độc lập nhưng ghi nhận là B́nh Nhưỡng tiếp tục bắt người tùy tiện, gồm cả những người bị nghi ngờ phạm tội chính trị.

    Một ngoại lệ tích cực trong danh sách là Indonesia v́ phúc tŕnh Bộ Ngoại giao Mỹ cho thấy việc tôn trọng nhân quyền được cải thiện tại nước này.

    Tại Trung Quốc, chính phủ càng ngày càng nhắm vào những luật sư, các nhà hoạt động, các blogger và nhà báo, cùng lúc với chuyện hạn chế Internet. Phúc tŕnh nói nhà cầm quyền gia tăng biện pháp đưa đi mất tích, giam giữ tại gia và cầm giữ tùy tiện. Trung Quốc cũng tiếp tục đàn áp văn hóa và truyền thống của những người Tây Tạng và những người ở phía tây.

    Tại Miến Điện, quân đội tiếp tục hăm hiếp và tra tấn thường dân tại những vùng của người sắc tộc thiểu số trong khi chính phủ vẫn kiểm soát chặt chẽ các nhà sư Phật giáo. Phúc tŕnh cũng nhận thấy Miến Điện vẫn c̣n tuyển mộ lính trẻ em và buôn người.

    Chính phủ Việt Nam tiếp tục bắt giữ những nhà hoạt động chính trị xuyên qua một hệ thống tư pháp bị ảnh hưởng chính trị và tham nhũng. Việt Nam c̣n hạn chế tự do Internet.

    Theo phúc tŕnh này, lực lượng an ninh Kampuchia giết người mà không bị trừng phạt. Các nhà quan sát nhân quyền trong nước cũng nêu lên những trường hợp bắt giữ tùy tiện, gia hạn thời gian giam giữ trước khi xét xử và bóc lột trẻ em trong lực lượng lao động.

    Nghiên cứu hàng năm của Bộ Ngoại giao Mỹ bao gồm t́nh trạng nhân quyền của 194 quốc gia trên thế giới.

    http://www.voanews.com/vietnamese/ne...119498349.html

    VOA

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 1
    Last Post: 10-04-2011, 03:42 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 05-02-2011, 01:15 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 14-12-2010, 04:53 AM
  4. Replies: 1
    Last Post: 09-11-2010, 12:25 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 05-10-2010, 10:29 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •