Results 1 to 3 of 3

Thread: Khổng Tử - ông láng giềng của nền Dân Chủ Tây Phương.

  1. #1
    Member
    Join Date
    18-01-2011
    Posts
    57

    Khổng Tử - ông láng giềng của nền Dân Chủ Tây Phương.

    Bài này NQK muốn trả lại Công Đạo cho Đức Khổng Tử, cho rộng đường dư luận và gởi đến 1 thông điệp Trung Dung cho những ai chỉ khôn,dại nhưng chưa Biết về Đức Khổng Tử. Một vĩ nhân mà Tây Phương rất kính trọng.NẾU MAO TRẠCH ĐÔNG VÀ HỒ DÁM LAM THEO ĐÚNG THUYẾT CHÍNH DANH CỦA KHỔNG TỬ!
    "Theo thời gian Khổng Giáo tràn lan qua Nhật, Đại Hàn và Việt Nam. Xă hội Á Châu nhấn mạnh đến vai tṛ giáo dục phản ảnh ảnh hưởng của Khổng Phu Tử. Trong khi đó nhiều tư tưỡng của ông đă bị chôn vùi dưới đống núi phê b́nh và diễn giảng. Nhiều lời dạy của ông bị "bẽ quẹo" theo nhu cầu chính trị. Ông bị gán ép là tác giả của những sách ông không hề viết, những lời ông không hề nói( Một tuồng cải lương sau 1975 của Nghệ Sỉ Nhân Dân Việt Cộng Trần Hửu Trang có màn 1 anh kép nói:" Quân Xử Thần Tử, Thần Bất Tử Bất Trung,...." rối gán ép là lời Khổng Phu Tử, thật ra Khổng Tử chưa từng nói câu đó, mà thật sự ông đă nói như sau:" Quân Bất Chánh Thần Đầu Ngoại Quốc, Phụ Bất Từ Phụ Tử Xâm thương "( Vua là hôn quân th́ bầy tôi phải đi lánh nạn chính trị, c̣n cha mà hung ác th́ cha con phải xung đột). Có khi ông c̣n bị mô tả như một nhà độc tài khác hẳn một Khổng Tử giản dị, ung dung và nhân bản nh́n thấy qua sách Luận Ngữ. Ở Á Châu, những nhà lănh đạo dân chủ t́m thấy giá trị làm người, nhân phẩm, quyền làm người và quyền chống lại chế độ chuyên quyền trong học thuyết Khổng Tử. Th́ ngược lại những ngụy quyền độc tài như Trung Cộng, Việt Cộng, Bắc Hàn,...muốn chứng tỏ chúng có chính nghĩa thường nhấn mạnh đến lời dạy của Khổng Tử khuyên dân phải kính trọng nhà cầm quyền trong khi chúng lại lờ đi quan niệm của ông về pháp luật xă hội và quyền chống đối chính trị."Sau thế chiến thứ hai Nhật Bản và Đoài Loan đă là niềm tự hào của Hoa Kỳ. Dân chủ hóa Nhật và Đoài Loan, Hoa Kỳ đánh tan huyền thoại cho rằng các nước Á Châu theo nền văn hóa Khổng giáo không thể theo chế độ dân chủ kiểu các nước Tây phương. Ngộ nhận của ông James Woolsey, cựu giám đốc cơ quan CIA, người chủ trương dân chủ hóa các quốc gia vùng Trung Đông tương tự như hai lần sai lầm trong lịch sử Trung Hoa, một lần vào năm 221 trước Tây lịch khi Tần Thủy Hoàng nghe lời thừa tướng Lư Tư đốt sách và một lần vào giữa thế kỷ 20 trong kỳ Cách Mạng Văn Hóa, đảng cộng sản Trung Hoa đă cố gắng thiêu hủy và chôn vùi học thuyết Khổng Tử với chủ trương " Tôn Quân ".
    Trong khi ở Á Châu, triết học Khổng Phu Tử với " Khổng Tử nói ", nhiều khi mang vẻ khôi hài diễu cợt th́ ở Tây phương các học giả về KhổngTử như ông T.R. Reid trong cuốn " Khổng Tử Ông Láng Giềng " ( Confucius Lives Next Door )đă nhận thấy " Giọng nói trong sáng và chân thật " cùng tư tưởng của Khổng Tử đă có ảnh hưởng đến nền Dân Chủ Tây Phương và Hoa Kỳ mặc dù Khổng Tử đă qua đời gần 2500 năm.
    Sanh năm 551 trước Tây lịch ở Quí Phụ, tỉnh Sơn Đông thuộc nước Lỗ, Khổng Tử ngoài những tư tưởng triết học như " Kỷ sở bất dục vật thi ưu nhân" ( Những ǵ ḿnh không muốn người khác làm cho ḿnh th́ đừng làm cho người khác ) vang vọng hơn 5 thế kỷ sau qua lời răn của Chúa Jesus (Golden Rules):" Trong tất cả mọi sự, hăy làm cho người khác những ǵ ngươi muốn người khác làm lại cho ḿnh " đă có những chủ trương giáo dục, chính trị với những ư tưởng về dân chủ nhân quyền mà ở thế kỷ 21 chính quyền George Bush thường cổ vỏ.

    Chủ Trương Giáo Dục
    Chủ trương chánh của Khổng Tử là giáo dục. Có một lần nhà vua cùa nước láng giềng của nước Lỗ đă hỏi Tử Lộ:" Khổng Tử là người như thế nào?". Tử Lộ, người học tṛ lớn nhất của ông không biết trả lời như thế nào phải về hỏi lại thầy, ông bảo " Tại sao ngươi không nói ta là người ham học, trong khi ham học ta quên cả ăn, trong khi vui học ta quên cả lo và ta quên cả tuổi già đang đến". Năm 15 tuổi, ông đă " định tâm học hỏi ", tự học và suốt cuộc đời ông không đánh mất ḷng yêu sách vở và tinh thần học hỏi:" Hăy học như là các tṛ không hề biết đủ, như các tṛ sợ đánh mất những ǵ các tṛ đă đạt được ".Cái học của Khổng Tử không phải là cái học từng chương khoa bảng." Biết th́ nói không biết th́ không nói". Ông đ̣i học tṛ phải suy nghĩ, không nhắm mắt chấp nhận một chân lư nào cả. Ông bắt môn đệ phải luôn luôn vấn tâm tự hỏi:" Làm ǵ ? Làm cách nào ? ..." (Bất viết như chi hà, như chi hà giả, ngô mạt nhược như chi hà dă dĩ hỉ). Ông không bắt buộc môn đệ phải học một sách nào trong Tứ Thư Ngũ Kinh, ông tự ư để học tṛ muốn học, ông chỉ đ̣i hỏi một điều:" học tṛ phải ham học, ta chỉ dạy kẻ nào say mê học hỏi, ta chỉ dạy kẻ nào phấn đấu tự học ".
    Giáo dục của ông có căn bản thực nghiệm như khoa học Tây phương. " Nếu ta giải thích một góc cạnh cùa vấn đề, ta mong học tṛ ta khám phá ra ba góc cạnh khác, và nếu tṛ không làm được như vậy, ta sẽ ngưng dạy"( Cử nhất ngung bất dĩ tam ngung phấn, tấc bất phụ da). Ông dạy những lễ nghĩa xưa mà mọi người đều biết nhưng quan trọng hơn hết, ông chuyển cách suy nghĩ của họ theo lối mới:" Nếu học từ người khác mà không suy nghĩ ngươi sẽ ngu dại, nhưng nếu nghĩ mà không học điều ấy rất nguy hiểm ".

    Những Quan Niệm Dân Chủ
    Sau đời nhà Châu, Trung Hoa bước vào thời kỳ khủng hoảng, thời Xuân Thu Chiến Quốc, quyền hành thực sự nằm trong tay các lănh chúa, hoàng đế chỉ ngồi làm v́ trên ngai vàng. Dân chúng phải chịu nhiều đau khổ, đói kém, chiến tranh, chi phí quân sự, sưu cao thuế nặng. Nh́n lại thời vàng son của đời nhà Châu. Khổng Tử tin rằng ông đang chứng kiến sự suy sụp của nền văn minh Trung Hoa. Với chế độ phong kiến cha truyền con nối, quan lại thiếu tài và thiếu đức để thi hành nhiệm vụ. Được xem là con trời con vua, họ xem nhiệm vụ là quyền lợi và đặc quyền của giai cấp cai trị. Khổng Tử đă tự hỏi:"Mục đích của chính quyền là ǵ ? chính quyền phải đem đến phúc lợi cho dân chúng, cho mọi người. Vua cầm quyền và quan lại tham nhũng làm dân mất niềm tin, khi dân mất niềm tin th́ quốc gia sẽ suy sụp ".Dù sống trong thời đại nguy hiểm, một lời nói thẳng có thể mất mạng. Khổng Tử dạy học tṛ bổn phận của họ là" chỉ trích bất cứ kẻ cầm quyền nào lạm dụng quyền hành, ngay cả nếu nguy hiểm đến tính mạng ".Sự điều hành đất nước phải dựa trên Phẩm chất đạo đức và khả năng thay v́ dựa vào sự chuyên quyền , bè phái, gia tộc,...Muốn thay đổi hệ thống chánh trị, Khổng Tử chủ trương giáo dục phổ thông b́nh đẳng cho mọi giới giàu và nghèo, quan cũng như dân . " khi mọi người được giáo dục th́ sự phân biệt giai cấp sẽ được xóa bỏ ".Ông cũng sửa lại quan niệm Quân Tử(Con Vua), xuất hiện trong Kinh Thi từ đời nhà Châu, với Khổng Tử, quân tử phải là người " dùng đức trị dân "có được người quân tử là nhờ giáo dục " đào tạo hạng người có đức hạnh để giao phó việc chính trị ".Trong Luận Ngữ, cuốn sách ghi lại đối thoại giữa Khổng Tử và học tṛ, Khổng Tử đă đưa chữ Nhân lên hàng đầu " Nhân Sinh Chi Đạo ", đạo lớn của người. Nhân là đặc tính của đạo Khổng.
    Bầu cử tự do chưa có ở Trung Hoa vào thời ấy nhưng ư kiến về tự do dân chủ đă được Khổng Tử đề cập với quan niệm dân ư:" Dân muốn là Trời muốn". Khổng Tử chủ trương Vua có quyền hành, nhưng cũng có trách nhiệm để làm tṛn nhiệm vụ. Vua phải có tư cách. Vua phải trọng ư dân, dân có quyền của dân, vua phải chịu trách nhiệm với dân, có tội với dân.
    Quan niệm dân chủ của Khổng Tử từ đời Xuân Thu được phát triển mạnh mẽ 150 năm sau với Mạnh Tử:" Dân vi quí, xă tắc tứ chi, quân vi khinh, thị cố đắc hồ dân nhi vi thiên tử. Dân đứng đầu rồi đến xă tắc, vua là thứ cho nên được ḷng dân rồi mới làm vua.
    Theo Mạnh Tử, Trời muốn trao quyền cho ai cũng phải trọng ư dân, muốn dùng người cũng phải theo ư dân, vua muốn trao quyền cho ai cũng phải trọng ư dânmuốn cách chức ai cũng phải theo ư dân." Trời nh́n bằng mắt của dân, trời nghe bằng tai của dân". Ở thời đại của ông, Khổng Tử phải "tôn quân", ông không có chọn lựa nào khác, nhưng ông đă xây dựng nền móng cách mạng từ 25 thế kỷ trước khi ông soạn bộ Xuân Thu và lập Thuyết Chính Danh. Muốn sửa lại các danh cho chính, th́ dân phải lật đổ những ông vua, những chế độ không được " chính ", không xứng đáng, không đủ tư cách để phục vụ dân. " Giết một ông vua tàn bạo một nước, như giết một đứa phàm phu "(Tru bạo quốc chi quân nhược tru độc phu)

    Ảnh Hưởng của Khổng Tử
    2500 năm sau khi Khổng Tử mất, tư tưởng cách mạng của ông:"Quyền cai trị phải tùy thuộc vào khả năng và đạo đức của người lănh đạo chứ không phải tùy thuộc vô nguồn gốc gia tộc" và chủ trương giáo dục đồng đều b́nh đẳng cho mọi người để tạo ra sự xóa bỏ giai cấp cùng tạo lập chánh quyền với những người có khả năng , đạo đức, các kỳ thi để tuyển chọn những người tài cao học rộng đă mở ra, nhiều thanh niên trẻ vùng quê nghèo Trung Hoa đă được giữ những chức vụ quan trọng trong chính quyền.
    Theo thời gian Khổng Giáo tràn lan qua Nhật, Đại Hàn và Việt Nam. Xă hội Á Châu nhấn mạnh đến vai tṛ giáo dục phản ảnh ảnh hưởng của Khổng Phu Tử. Trong khi đó nhiều tư tưỡng của ông đă bị chôn vùi dưới đống núi phê b́nh và diễn giảng. Nhiều lời dạy của ông bị "bẽ quẹo" theo nhu cầu chính trị. Ông bị gán ép là tác giả của những sách ông không hề viết, những lời ông không hề nói ( Một tuồng cải lương sau 1975 của Nghệ Sỉ Nhân Dân Việt Cộng Trần Hửu Trang có màn 1 anh kép nói:" Quân Xử Thần Tử, Thần Bất Tử Bất Trung,...." rối gán ép là lời Khổng Phu Tử, thật ra Khổng Tử chưa từng nói câu đó, mà thật sự ông đă nói như sau:" Quân Bất Chánh Thần Đầu Ngoại Quốc, Phụ Bất Từ Phụ Tử Xâm thương "( Vua là hôn quân th́ bầy tôi phải đi lánh nạn chính trị, c̣n cha mà hung ác th́ cha con phải xung đột). Có khi ông c̣n bị mô tả như một nhà độc tài khác hẳn một Khổng Tử giản dị, ung dung và nhân bản nh́n thấy qua sách Luận Ngữ. Ở Tây phương, ảnh hưởng của Khổng Tử rộng hơn người ta tưởng. Một số lớn các triết học, văn học và chính trị ngạc nhiên về tư tưởng triết học của nhà hiền triết ở nơi đông phương huyền bí 2500 năm trước, Thuyết Chính Danh tấn công vào những đặc quyền gia tộc, độc tài và là những ư kiến tiên phong về một chánh quyền dân chủ.
    Họ chú ư đặc biệt, như ông Russell Freeman, đến chủ trương nhà cầm quyền phải được sự ưng thuận của dân chúng, và nếu chính quyền không thi hành đầy đủ bổn phận, dân chúng có quyền lật đổ.
    Ư tưởng này theo ông T.R.Reid trong cuốn :" Ông Láng Giềng Khổng Tử "đă t́m thấy trong Bản Tuyên Ngôn Độc Lập của Hoa Kỳ của Thomas Jefferson:" Chánh quyền được thành lập từ dân chúng, từ những quyền xác đáng được chấp thuận để cai trị. Bất cứ lúc nào khi chính quyền ấy trở nên phá hoại(destructive) vào lúc chót dân chúng có quyền thay đổi hay hủy bỏ để lập chính quyền mới".
    Ở Á Châu, những nhà lănh đạo dân chủ t́m thấy giá trị làm người, nhân phẩm, quyền làm người và quyền chống lại chế độ chuyên quyền trong học thuyết Khổng Tử. Ngược lại những ngụy quyền độc tài như Trung Cộng, Việt Cộng, Bắc Hàn,...muốn chứng tỏ chúng có chính nghĩa thường nhấn mạnh đến lời dạy của Khổng Tử khuyên dân phải kính trọng nhà cầm quyền trong khi chúng lại lờ đi quan niệm của ông về pháp luật xă hội và quyền chống đối chính trị.
    Năm 1945 ở Việt Nam, ông Hồ khi "nhái" Tuyên Ngôn Độc Lập của Hoa Kỳ ở Ba Đ́nh, cũng dùng đúng h́nh thức của bọn Độc Tài CS ở Á Châu khi Hồ "nhái":" Mọi người sinh ra b́nh đẳng và có quyền mưu cầu hạnh phúc"nhưng gian trá lờ đi hẳn những ḍng quan trọng của Thomas Jefferson:" Dân Chúng có quyền thay đổi hay hủy bỏ để thành lập chính quyền mới ".

    Tuổi Trẻ VN.
    Last edited by ngàyquatkhoiVN; 17-04-2011 at 04:43 AM.

  2. #2
    Member Nguyễn Kiến-Hưng's Avatar
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    623

    Phải chăng Khổng Tử thuộc loại nói một đàng làm một nẻo?

    Phải chăng Khổng Tử thuộc loại nói một đàng làm một nẻo? Ông bảo rằng "Kỷ sở bất dục, vật thi ư nhân", vậy mà khi muốn cứu cha mẹ ông đang ở nước Lỗ, Khổng Tử phái Tử Cống đi du thuyết các nước chư hầu khiến các nuớc đánh nhau gây ra chiến tranh tang thương chết chóc cho dân nước Tề và quân lính các nước lâm chiến. Ông không nỡ để chiến tranh chết chóc xảy ra nơi cha mẹ ông đang sống nên "tặng" chết chóc tang thương sang cho dân nước Tề. Việc làm này của Khổng Tử không phản ảnh câu "Điều ǵ ḿnh không muốn th́ đừng làm cho người khác". Như vậy, Khổng Tử phải nói là "Thà khiến thiên hạ bị hại thay cho ḿnh c̣n hơn để bị hại" th́ đúng hơn. V́ dạy dỗ là làm gương, tôi không nghĩ câu "Kỷ sở bất dục, vật thi ư nhân" là của Khổng Tử. Lữ Gia của Việt Nam khi xưa đă giết bọn hôn quân bán nước Ai Vương và Cù Thị v́ quyền lợi của quốc gia dân tộc. Như vậy mới đúng là làm cách mạng để xóa bỏ thể chế thối nát có hại cho quốc gia dân tộc. Trong khi Khổng Tử bỏ nuớc Lỗ đi xứ khác v́ bất măn hành động của Vua Lỗ.

    Nguyễn Kiến-Hưng
    Last edited by Nguyễn Kiến-Hưng; 17-04-2011 at 05:34 PM.

  3. #3
    Member
    Join Date
    01-05-2011
    Posts
    1,401
    Quote Originally Posted by ngàyquatkhoiVN View Post
    ...Ông bị gán ép là tác giả của những sách ông không hề viết, những lời ông không hề nói ( Một tuồng cải lương sau 1975 của Nghệ Sỉ Nhân Dân Việt Cộng Trần Hửu Trang có màn 1 anh kép nói:" Quân Xử Thần Tử, Thần Bất Tử Bất Trung,...." rối gán ép là lời Khổng Phu Tử, thật ra Khổng Tử chưa từng nói câu đó, mà thật sự ông đă nói như sau:" Quân Bất Chánh Thần Đầu Ngoại Quốc, Phụ Bất Từ Phụ Tử Xâm thương "( Vua là hôn quân th́ bầy tôi phải đi lánh nạn chính trị, c̣n cha mà hung ác th́ cha con phải xung đột). .
    Đoạn này hơi dở phải không mấy bác. Coi như là đă lỗi thời. Ngày nay th́ phải nổi dậy chống hôn quân chứ. Chẳng lẽ cả nước bỏ đi xin tị nạn, ai chứa.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 1
    Last Post: 10-10-2011, 12:01 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 03-10-2011, 12:49 PM
  3. Replies: 3
    Last Post: 02-10-2011, 06:09 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 21-05-2011, 10:57 PM
  5. Replies: 1
    Last Post: 31-10-2010, 02:32 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •