Results 1 to 4 of 4

Thread: Tiếp tay đập tan NQ36 của hội Doanh nhân Việt Nam ở nước ngoài – BAOOV

  1. #1
    Member
    Join Date
    10-08-2010
    Posts
    197

    Tiếp tay đập tan NQ36 của hội Doanh nhân Việt Nam ở nước ngoài – BAOOV

    Xin tiếp tay đập tan NQ36 của hội Doanh nhân Việt Nam ở nước ngoài (BAOOV) và vạch mặt, tẩy chay những tên doanh nô Việt kiều "ăn cơm tị nạn mà thờ ma CS"
    Dưới đây là phần phỏng vấn của tên doanh nô David Hồ, chủ tịt BAOOV-US với mưu đồ kinh tài của VC.
    ----

    Tiến sĩ, doanh nhân việt Kiều David Hồ

    Máu khô từ nhiệt huyết

    SGTT.VN - Tháng 4 này, chi hội Doanh nhân Việt Nam tại Mỹ (trực thuộc hiệp hội Doanh nhân Việt Nam ở nước ngoài – BAOOV) tṛn một tuổi. Phó chủ tịch BAOOV đồng thời là chủ tịch chi hội (BAOOV-US), đại diện của trên 170.000 doanh nghiệp Việt Nam tại Mỹ – những người làm ra gần 20 tỉ USD doanh thu mỗi năm – là tiến sĩ y khoa, doanh nhân David Hồ. TS Hồ và các thành viên trong chi hội của ḿnh hiện đang ấp ủ kế hoạch thành lập trung tâm thương mại Việt Nam (Vietnam Business Center – VBC) nhằm hiện thực hoá mục tiêu tăng thị phần cho hàng “Made in Vietnam” tại Mỹ… C̣n trong lĩnh vực chuyên môn của ḿnh, TS Hồ và cộng sự đang nỗ lực hoàn thành dự án nghiên cứu và sản xuất máu khô dành cho hoạt động cấp cứu bệnh nhân.



    Được biết, tuổi thơ của ông chủ yếu trên đất Mỹ. Cơ duyên nào đưa ông trở về và gắn bó với quê hương Việt Nam?
    Tôi đă được một anh bạn thân dẫn tới đại sứ quán Việt Nam chơi và giới thiệu với ông đại sứ. Chúng tôi chuyện tṛ rất thoải mái, thân mật, dần dà tôi nhận ra những t́nh cảm cất giấu bấy lâu trong ḷng ḿnh đang bùng dậy. Đó là t́nh yêu với quê hương, xứ sở, nơi cha mẹ tôi đă lớn lên, nơi chôn nhau cắt rốn của tôi… Một t́nh cảm thật đặc biệt và gắn bó. Tôi hiểu rằng, dù ở đâu tôi cũng là người Việt Nam. Người ta sống trên đời cần biết rơ cội rễ của ḿnh và người Việt Nam không như một số dân tộc khác, khi giàu có lên th́ không muốn nhớ đến nguồn gốc của ḿnh.

    Sự chia sẻ nào trong gia đ́nh giúp ông được tiếp thêm niềm tin để đi theo con đường đă chọn?
    Cha tôi là bác sĩ. Những năm cuối 1970, đầu 1980, có lẽ ông là một trong những người Việt đầu tiên mở pḥng mạch ở Mỹ và bệnh nhân chủ yếu là người Việt. Nhờ vậy, mấy chị em chúng tôi có điều kiện học hành tử tế và hầu hết đều theo nghề của cha tựa như đó là nghề “gia truyền” vậy. Khi biết tôi được tín nhiệm bầu làm chi hội trưởng, rồi bị một số người Việt bên này nói xúc phạm ǵ đó, ông vẫn không lấy đó làm điều. Ông nói với tôi: “Cha rất vui v́ con đă biết nghĩ, biết làm những điều như vậy. Làm người, phải biết sống có t́nh, có nghĩa, phải biết ḿnh sinh ra ở đâu!” Đây cũng là lư do mà trong gia đ́nh tôi, không chỉ có tôi tham gia công tác hội, c̣n có chị gái của tôi và mấy người em đều là hội viên, hoạt động rất nhiệt t́nh và tích cực…

    Vậy là dù ông được bà con doanh nghiệp ta ở Mỹ tin cậy, trở thành người đứng đầu chi hội của họ, nhưng lại bị đe doạ bởi một số người Việt quá khích?
    Chi hội chúng tôi là chi hội đầu tiên của hiệp hội, có thời điểm bị một số người tấn công trên internet dữ lắm, ngày nào cũng nhận được email hù doạ, riết rồi cũng quen. Có lúc mấy anh em c̣n bị chụp h́nh đưa lên kèm theo những lời này nọ… Gia đ́nh bên nội của tôi rất lo lắng nhưng vẫn ủng hộ tôi, mấy chị em đều tham gia làm hội viên; nhưng gia đ́nh bên ngoại th́ có lẽ do sợ liên luỵ nên đă cắt đứt quan hệ với vợ chồng tôi. Đó là điều đáng buồn. Nhưng tôi nghĩ, ḿnh làm ǵ mà tin chắc đó là việc tốt và đúng th́ ḿnh vẫn phải làm. Nếu ai cũng như ḿnh th́ ai làm? Làm điều tốt cho đất nước, người nào đồng cảm với lư tưởng đó của ḿnh, họ sẽ không nao núng. Nghĩ thế cho nên tôi và anh em trong chi hội rất tự tin.

    Xuất phát từ đâu mà ông nghĩ rằng, với việc thành lập VBC, các doanh nhân Việt Nam tại Mỹ và trong nước sẽ có cơ hội phát huy được thế mạnh của hàng hoá Việt Nam?
    V́ người Việt chúng ta vốn dĩ thông minh, cần cù, chịu khó. Nếu có cơ hội, chắc chắn chúng ta sẽ không thua kém bất cứ ai. Tôi nói vậy v́ tại Mỹ, cộng đồng người Việt Nam thành công trên nhiều lĩnh vực và không thua bất cứ cộng đồng nào khác, kể cả người Tàu. Một ví dụ: chợ Eden là một chợ lớn của người Việt tại Mỹ, bà con ta ở đây làm ăn rất khấm khá, một năm rưỡi trước đă mua lại chỗ của một siêu thị Mỹ, tới đây diện tích sẽ tăng gấp đôi… Một điều mà anh em chúng tôi ở Mỹ lâu nay rất xót xa và cảm thấy mất mát nhiều quá: đó là hàng hoá Việt Nam đến nay chất lượng đă tốt lên rất nhiều, nhưng khi sang đến Mỹ lại mang một thương hiệu khác, khiến lăi lời đến tay chẳng được bao nhiêu… Đă và sẽ tiếp tục mất rất lớn nếu chúng ta ngồi ở nhà mà không làm ǵ đó. Đây chính là một trong những lư do thúc đẩy thành lập VBC. Khi VBC mở cửa, cùng với việc doanh nghiệp Việt Nam đặt được chân chắc chắn vào thị trường Mỹ, chúng ta sẽ lấy lại và phát triển những thương hiệu của ḿnh!

    Biết rằng với thị trường Mỹ, rất khó để “biến không thành có”, liệu chúng ta có quá lăng mạn nếu chỉ “xuất quân” với “tinh thần Việt Nam”?
    Tôi nghĩ đây hoàn toàn là một dự án khả thi. Trong lịch sử, nhiều nước đă chủ động mở rộng phạm vi hoạt động kinh tế một cách hiệu quả, bằng cách khuyến khích các công ty của ḿnh đi ra nước ngoài. Những năm 1960 – 1970, Hàn Quốc đă hỗ trợ Samsung mở rộng thị trường bằng cách đặt văn pḥng tại châu Âu và châu Mỹ. Ngày nay, Samsung rất nổi tiếng, công ty này đă xuất khẩu hơn 20% sản phẩm Hàn Quốc ra thế giới. Chính phủ Hàn Quốc c̣n tiếp tục ủng hộ Hyundai và LG. Trong ṿng chưa đầy 20 năm, cả ba tập đoàn này đă góp sức đưa kinh tế Hàn Quốc từ một quốc gia thu nhập trung b́nh trở thành một quốc gia giàu có. Gần đây nhất, Chinamex từ Trung Quốc cũng đă sử dụng mô h́nh này, gửi hơn 3.000 công ty Trung Quốc ra nước ngoài; tháng 12.2009, đă thành lập một Hubei Enterprises (America) Center tại Atlanta (Georgia, USA), cho phép hơn 100 công ty có nhu cầu mở rộng sản phẩm của họ đến Hoa Kỳ. Việt Nam, trong giai đoạn phát triển đất nước, cần phải nh́n rơ và t́m lối đi giúp sản phẩm Việt được công nhận trên thị trường quốc tế.


    Nhà văn Thái Chí Thanh – cán bộ đại sứ quán Việt Nam tại Mỹ:

    Tuy không có dịp tiếp xúc nhiều, nhưng những ǵ tôi biết về anh David Hồ th́ đó là một con người giàu ḷng với quê hương đất nước. Những việc có lợi cho quê hương, nếu có điều kiện là anh nhiệt t́nh tham gia, bất kể cả sự không đồng thuận của một số người Việt. Ngay cả người thân, như gia đ́nh bên vợ cũng chưa ủng hộ những việc làm của anh. Không thể không nhắc đến người vợ trẻ xinh đẹp của anh, người đă gánh vác việc nhà, chăm các con nhỏ, chấp nhận nhiều thiệt tḥi và luôn đồng cảm, chia sẻ, ủng hộ chồng. Tính anh cởi mở, dễ gần, rất nhiệt t́nh với bạn bè và chu đáo, trách nhiệm với gia đ́nh, vợ con...

    Lúc này, chúng ta có thể h́nh dung thế nào về bức tranh xuất khẩu của các sản phẩm Việt Nam vào Mỹ sau khi VBC ra đời?
    Nếu chúng ta sử dụng mô h́nh này một cách tích cực, dự kiến các giao dịch thương mại sẽ tăng lên 12%. Một điều rơ ràng là nếu không có cơ sở thương mại và không có thương hiệu uy tín, sẽ không thể tạo ra giá trị tương xứng cho sản phẩm tiêu thụ tại các thị trường nước ngoài, đặc biệt là Mỹ. V́ thế các công ty địa phương chỉ thu được lăi rất ít, trong đó công ty trung gian nước ngoài mua hàng giá rẻ đă tăng giá lên đáng kể để bán dưới thương hiệu nổi tiếng… Ta có gạo, càphê, hải sản, dầu khí và nhiều mặt hàng khác đang bắt đầu được công nhận trên thế giới nhưng không được bán một cách hiệu quả. Gạo Việt Nam không t́m thấy tại Hoa Kỳ, trong khi gạo Thái Lan, gạo Ấn Độ và gạo Pakistan được bán rộng răi. Thêm một ví dụ nữa: trong thảm hoạ tràn dầu tại Louisiana vừa qua, nếu các công ty Việt Nam có mặt tại đây th́ cơ hội tăng cường bán hải sản chắc chắn cao hơn...

    Như vậy, BAOOV-US sẽ có vai tṛ như thế nào trong hành tŕnh tới Mỹ của hàng Việt?
    Trên cơ sở sàng lọc và lựa chọn các công ty nào có thể đến Mỹ và thành lập công ty hợp pháp, chúng tôi rất kỳ vọng những công ty và doanh nghiệp vừa và nhỏ ở trong nước hiện chưa có điều kiện xuất khẩu hàng vào Mỹ và sẽ có kế hoạch đưa những công ty này sang Mỹ, cũng như hỗ trợ họ hoàn thành mục tiêu kinh doanh. Cùng với việc thiết lập VBC, chi hội và các thành viên cam kết sẽ hỗ trợ cao nhất các doanh nghiệp về mọi mặt như văn pḥng (giá thuê giảm 50% so với giá thị trường), hồ sơ thủ tục pháp lư, về đào tạo, hướng dẫn phát triển kinh doanh… và sẽ thương lượng các điều khoản với Nhà nước Hoa Kỳ để có được kết quả kinh doanh tốt nhất.

    VBC sẽ được đặt tại một vị trí kinh doanh rất thuận lợi, ngay tại khu trung tâm tài chính của Baltimore (thành phố lớn thứ tám của Mỹ, có sân bay quốc tế và cảng biển – thuận lợi để đưa hàng hoá Việt Nam vào Hoa Kỳ). Ông Trần Đ́nh La, một người Hoa Kỳ gốc Việt rất có tâm huyết với đất nước đă nhiệt t́nh cho phép chúng ta sử dụng một trong những toà nhà của gia đ́nh ông (một toà nhà lớn 15.000m2) để thành lập VBC mà không đặt mục tiêu t́m kiếm lợi nhuận. Thiết nghĩ, nếu chúng ta có kế hoạch kinh doanh vững vàng, có hiểu biết về văn hoá, phong tục tập quán của địa phương, nhất là hiểu được văn hoá kinh doanh của người Mỹ, th́ mọi việc chắc chắn sẽ thành công.

    Một năm qua, với khá nhiều những việc đă, đang và sẽ làm, có phải là một năm đáng nhớ của ông và chi hội?
    Từ mười hội viên ban đầu, nay chi hội đă có hơn 100 người ở tất cả các bang của nước Mỹ và hoạt động trên nhiều lĩnh vực, từ văn hoá, xuất nhập khẩu tới luật pháp, tài chính và khoa học… và thành lập văn pḥng đại diện tại các bang Virginia, Texas và California để làm cầu nối cung cấp thông tin và giới thiệu cơ hội để các hội viên phát triển đầu tư, sản xuất kinh doanh tại Mỹ và Việt Nam; xúc tiến việc lập nhóm các nhà khoa học Việt Nam làm việc tại Mỹ để kết nối với đồng nghiệp trong nước nhằm đưa các nhà khoa học Việt Nam sang Mỹ làm việc và học tập, qua đó hỗ trợ phát triển quan hệ hợp tác khoa học – công nghệ Việt – Mỹ… Một số hội viên đang xúc tiến việc đầu tư về Việt Nam, hỗ trợ doanh nhân trong nước t́m hiểu thị trường Mỹ. Một nhóm hội viên đang làm việc với hội Nhà văn Việt Nam về việc dịch sách từ tiếng Việt sang tiếng Anh…

    “Thời gian là tiền bạc”, câu đó càng có ư nghĩa với giới doanh nhân như ông. Ông nghĩ ǵ khi chia sẻ thời gian làm kinh doanh của ḿnh cho công tác hội?
    Đến nay ở Mỹ mới có tổ chức hội để đoàn kết anh em doanh nhân người Việt, như vậy theo tôi cũng là muộn, nên dù bận mấy cũng không thể để muộn hơn. Mấy anh em trong hội, ai cũng có công việc nên rất bận, thường nhóm gặp nhau khi cần giải quyết công chuyện; sau này, khi VBC thành lập, trụ sở của chi hội cũng sẽ bố trí sao cho có thể lo được nhiều việc hơn

    Điều ǵ đă dẫn ông và công ty của ông đưa ra ư tưởng sản xuất máu khô? Ư nghĩa khoa học cũng như giá trị kinh tế của dự án này?


    David Hồ cùng bạn bè.


    Tôi hoàn thành luận án tiến sĩ về huyết học năm 1999 tại Temple University Philadelphia. Tôi cũng từng có thời gian đi thực tập nội trú tại một trung tâm chuyên ngành về ung thư máu, đi làm cho một hăng dược lớn nhất thế giới để t́m hiểu về chống ung thư máu… Đến năm 2007, tôi và một số bạn bè đứng ra thành lập hăng riêng. Khi đó, thị trường máu dùng cho cấp cứu bệnh nhân đ̣i hỏi rất lớn nhưng nguồn cung lại có nhiều bất cập. Máu rút từ người ra, để lạnh cũng chỉ giữ được vài tuần lễ là hỏng. Nung nấu ư đồ từ trước, chúng tôi quyết định sẽ nghiên cứu sản xuất máu khô, kéo dài thời gian sử dụng, khi cần th́ pha nước… Hiện đề tài đă đăng kư sở hữu trí tuệ tại Mỹ và có bốn bằng chứng nhận; sản phẩm đang trong thời kỳ thử nghiệm để chuẩn bị đưa ra thị trường. Là sản phẩm cho con người, nên không thể làm ẩu. Nếu sáng chế này thành công, giá trị của nó khoảng 5 tỉ USD.

    Liệu c̣n có “giấc mơ” nào khác mang tên David Hồ trên đất Mỹ?
    Thực ra th́ đó là một giấc mơ mang tên “Hà Nội”. V́ một lẽ: tôi rất mong muốn một ngày không xa nào đó, những người Việt Nam tại Mỹ, trong đó có gia đ́nh tôi, sẽ xây dựng được một biểu tượng mang tên “Hà Nội” – trái tim hồng ngay tại nơi mà họ và các thế hệ kế tiếp đang sinh sống và làm việc…

    Cảm ơn ông!

    thực hiện: Kim Hoa
    chân dung hội hoạ: Hoàng Tường

    source: http://sgtt.vn/Loi-song/143664/Mau-kho-tu-nhiet-huyet.html


    Hội doanh nô Việt kiều (BAOOV) họp mặt để nhận lệnh từ ông chủ, thủ tướng VC Nguyên Tấn Dũng


    Ban điều hành của hội doanh nô Việt kiều Hoa Kỳ (khai trương tháng tư 2010) với chủ tịt David Hồ, LS Nguyễn Hữu Liêm (liếm) và đồng bọn
    Last edited by Ho Da Tit; 02-05-2011 at 12:18 AM.

  2. #2
    Member
    Join Date
    28-04-2011
    Posts
    1

    Doanh nô Vịt kiều "bưng bô" cho VC

    Lại một tên doanh nô Vịt kiều ra "bưng bô" cho VC.

    Thiến heo lùa vịt chăn ḅ
    Mướn thằng khoa bảng bưng bô cho ḿnh
    Nhiều thằng bưng rất nhiệt t́nh
    Vừa bưng vừa liếm vừa tŕnh vừa thưa

    V.R.

  3. #3
    Member
    Join Date
    10-08-2010
    Posts
    197

    Luận điệu của VC: “biến không thành có”

    Tôi xin mạn phép phân tích vài điều “biến không thành có” theo luận điệu bài vở của VC qua bài phỏng vấn chủ tịt hội doanh nô vịt kiều, David Hồ

    "... Phó chủ tịch BAOOV đồng thời là chủ tịch chi hội (BAOOV-US), đại diện của trên 170.000 doanh nghiệp Việt Nam tại Mỹ – những người làm ra gần 20 tỉ USD doanh thu mỗi năm"
    - Hội doanh nô mới khai trương chỉ 1 năm mà đă dụ dổ được 170.000 doanh nghiệp để đứng ra đại diện th́ quả là "láo khoét"... đúng theo chiêu sách CS “biến không thành có” là v́ một năm 365 ngày, họ phải lôi kéo được 466 doanh nghiệp vào hội mỗi ngày, th́ mới tṛn con số ấy... th́ đúng là một con số thổi pḥng rồi ! Tiến sĩ David Hồ bộ lấy bằng cấp trường Nguyễn Ái Quốc (cùng trường với tiến sĩ kinh tế thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng) hay sao mà đại diện làm thống kê với con số to thế ??

    "...TS Hồ và các thành viên trong chi hội của ḿnh hiện đang ấp ủ kế hoạch thành lập trung tâm thương mại Việt Nam (Vietnam Business Center – VBC) nhằm hiện thực hoá mục tiêu tăng thị phần cho hàng “Made in Vietnam” tại Mỹ…"
    - Thành lập bằng cách lấy tiền ăn cướp của dân trong nước mà sang mua lại những business của người tị nạn CS, hoặc bằng cách đổi tên các trung tâm thương mại Việt Nam của người tị nạn ... ví dụ như mưu đồ đổi tên trung tâm Little Saigon tại California thành Vietnam Business Center cách đây không lâu !

    "... Người ta sống trên đời cần biết rơ cội rễ của ḿnh và người Việt Nam không như một số dân tộc khác, khi giàu có lên th́ không muốn nhớ đến nguồn gốc của ḿnh."
    - Choàng cờ máu đỏ để lường gạt, ăn cướp của dân ấy là "cội rễ đô na", là nguồn gốc của VC ngày nay !

    "... gia đ́nh bên ngoại th́ có lẽ do sợ liên luỵ nên đă cắt đứt quan hệ với vợ chồng tôi"
    - Có ai bao giờ lại sợ "liên lụy" với việc phải, việc tốt, việc lành đâu nào! Người có trí khôn, có lương tâm th́ biết sợ "liên lụy" với cái xấu, cái sai, cái ác và nhất là "liên lụy" với băng đảng cướp của giết người CSVN.

    (c̣n tiếp)
    Last edited by Ho Da Tit; 28-04-2011 at 07:03 AM.

  4. #4
    Member
    Join Date
    10-08-2010
    Posts
    197

    Ăn cơm tị nạn mà thờ ma cộng sản

    "Thực ra th́ đó là một giấc mơ mang tên “Hà Nội... những người Việt Nam tại Mỹ, trong đó có gia đ́nh tôi, sẽ xây dựng được một biểu tượng mang tên “Hà Nội”

    - Buồn cười thật, "giấc mơ Hà Nội" lại mâu thuẩn với phần: "Làm người, phải biết sống có t́nh, có nghĩa, phải biết ḿnh sinh ra ở đâu!”
    Người sinh ra ở đâu th́ nuôi giấc mơ ở đấy . Sinh ở Saigon th́ "mơ Saigon", c̣n sinh ở Vietnam th́ có "giấc mơ Vietnam". Khó chi mà phải có một giấc mơ ra đến tận Hà Nội ? Hà Nội c̣n lăng Bác, c̣n Đảng th́ c̣n ta ấy à !?
    Phố Eden Hà nội, phố Bolsa Hà nội, hay là Hà Nội-by-Night... nghe sao chướng quá !

    "– trái tim hồng ngay tại nơi mà họ và các thế hệ kế tiếp đang sinh sống và làm việc…"

    - Cả cha lẩn con họ Hồ ni, đă chạy tị nạn CS, kiếm ăn nhờ dân tị nạn thuở ban đầu, mà vẫn c̣n trái tim vừa "hồng mà lại vừa chuyên" .... Ấy gọi là "Ăn cơm tị nạn mà thờ ma cộng sản" !

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •