Page 1 of 2 12 LastLast
Results 1 to 10 of 14

Thread: NHẬP TRIẾT!

  1. #1
    Member
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    94

    NHẬP TRIẾT!

    Quote Originally Posted by Dr_Tran View Post
    Làm chính trị tại VN không dễ, như bạn thấy đó, người VN thiểu năng rất nhiều.

    Phải mất nhiều THẾ HỆ họa may mới có thể nâng đẳng cấp, tài năng, của người VN lên tŕnh độ có thể XÀI ĐƯỢC.

    Tai hại nhất là số người quá dốt, dốt đến mức không hiểu họ dốt đến mức nào.

    Bạn đừng bao giờ nên đối thoại với hạng người này, mà chỉ nên nhún vai bỏ đi. Họ háo thắng, không có ḷng phục thiện, và làm MỌI việc cho dù là chính trị th́ chỉ v́ họ mà thôi.

    Nhiều người trong số họ, thật ra, không nguy hiểm. V́ lẽ, họ thiểu năng, nhược trí, nên không có, và KHÔNG THỂ có, âm mưu ǵ thâm độc cả.

    Họ chỉ làm phiền, mất thời giờ người khác mà thôi.
    Đã định bỏ đi, thấy Dr Tran viết như thế, cũng muốn viết tiếp cho rõ ý.

  2. #2
    Member
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    94

    NHẬP TRIẾT..

    Nhiều người chẳng hiểu Thoát Á luận muốn mở ra để nói đến điều gì, cứ nhẩy vào cãi nhau ào ào!

    Thoát Á luận mở ra không phải là để nhắm vào nhóm bám Á. Và cũng thật là lỗi thời để nói phải thoát Á.

    Vì Á triết(nói triết cho nó sang, chứ phải gọi với cái tên đầy đủ của nó: tắc triết) đã bị CS đạp xuống đế dầy của chúng từ lâu rồi, Á triết đã bị CS cho vào lịch sử từ lâu. Bây giờ còn trăng chỉ là những mảnh rách, những mảnh tả tơi của cái lịch sử đó mà thôi!

    Và cánh này là cánh “tắc triết”, cánh dở hơi, cánh ù lỳ, là cánh thui trột tư duy, hoặc tự thui trột!

    Đám này mà còn sẽ ba la.. ba la.. để hai người dân ít hiểu biết nhẹ dạ.

    CSVN cho cái đám này sống lại về mặt văn hóa chẳng qua là chúng muốn “mượn dao giết người thôi”, cho nên chúng để cho cúng bái một tí, lễ hội một tí, tự do một tí, dị đoan một tí..

    Còn về chính trị thì chúng là độc tôn, hô biến! Cùng lắm là chúng cho lũ này khúc xương để mà gặm, tồn tại, để rồi tiếp tục làm “dao giết người”, phục vụ cho việc cai trị một cách chính nghĩa của chúng.

    Và những mảnh rách của lịch sử kia vẫn chưa biết thân biết phận, gào lên, gào cho đứt gân cổ cũng thế!

    NHƯNG NHƯ VẬY CÒN MỞ THỚT THOÁT Á LUẬN ĐỂ LÀM GÌ?

    Bởi vì ngay từ đầu thớt mở ra không phải nhắm tới những kẻ đẵ ngắc ngoái! Vậy mở ra để làm gì, rỗi hơi à?

    Câu trả lời là: CSVN.

    CSVN đạp Á tắc triết xuống gầm dầy là đúng và họ cũng là một bước đáng kể của việc tiến lên một nền văn minh nhân loại. Thoát Á là đúng, nhưng họ đã không biết NHẬP sau khi THOÁT.

    Họ thoát Á mà nhập triết học thật, nhưng nhập ngay vào K.Marx(and only one), thế là tan tành!

    VẬY CÂU HỎI ĐẶT RA LÀ PHẢI NHẬP VÀO ĐÂU?

    Chính xác, câu hỏi rất hay!

    Câu trả lời là nhập vào chỗ nào đúng ấy!?

    Ôi trời, lại hỏi biết chỗ nào đúng mà nhập?

    Câu trả lời rất đơn giả, nhưng nó không thuộc về cái đám ù lỳ, đám chậm tiêu, đám tắc triết….

    Sự thật chỉ đến với những ai khao khát nó, còn ngược lại đừng mơ về triết học.

    Chính sự thạt là cách kiểm tra các nền triết học. Đó là khách quan và chủ qua.

    Bất kỳ một nền Triết học nào(chứ không phải tắc triết) luôn có hai phần, khách quan hay còn gọi là sự thật và chủ quan do triết gia đã phát triển cái tư duy từ cái sự thật trần trụi đó.

    Cũng như K.Marx đã đúng khi phát hiện ra thặng dư lao động là do người lao động làm ra. Và nó đã sinh ra bất công xã hội to lớn lúc đó. Còn phần chủ quan của ông ta là… một rừng!

    Nhưng bọn CSVN ôm hết về “copy and past”, thế là chúng nhảy từ chỗ tắc triết sang chỗ thiếu tư duy, và đổ vỡ. Nhưng không có nghĩa là chúng sẽ quay về với “tắc triết” để chở thành “tịt triết”!

    Vì như đã nói, Á thì chỉ có tắc triết, một số người gọi đó là “Minh Triết”(trắc hết từ để gọi), còn một số người gọi đó đơn giản là những “ghi chép”.

    THOÁT Á LUẬN đã lỗi thời.

    Và để nhập vào PHẦN KHÁCH QUAN cuả các nền triêt học, để đừng như CSVN, thành một mớ hỗn độn cua những thí nghiệm!

    Và bây giờ xin mời CNCS với NHẬP TRIẾT! Và là triết học thực sự.
    Last edited by vivuvuive; 28-04-2011 at 01:06 PM.

  3. #3
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    37


    Thấy thầy nói hay quá đúng ư em , nên em đi ngay " một triệu đô la " tiền tổ, kêu là tiền vái sư .

    Người xưa có câu : " Bán tự vi sư " . tự : đây là "văn tự "của cái nhà . Các học tṛ gái , ở gần chỗ thầy hiệu trưởng Sầm đức Lương , tỉnh Hà Nam , nay đă bán hết văn tự của nhà cửa , và dọn đi tỉnh khác ...v́ lư do an -toàn đời con gái .

    Riêng em th́ ngược lại , thầy nào nổi tiếng , em lại thích mon-men lại , gần cho dễ lây cảm tính ( chứ không phải cảm cúm) . Nên bán văng ngay văn tự cái nhà , lấy triệu đô la tiền giấy đi tế tổ , mót chữ thầy .

    Nếu thầy thương th́ thầy nhận cho dùm và ban cho vài chữ , nếu thầy ghét , th́ em cứ để nguyên đây , mà lủi thủi về nhà .
    Kính thầy ,

    Tổng giám đốc công ty Lợn cạo , chuyên bỏ mối heo đă cạo cho các ḷ heo quay quận 10 sài g̣n .

  4. #4
    Member
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    94
    Lại nói về tự do.
    Để đi đến được các khái niệm khác, phải đi từ tự do.

    Tự do là ǵ?

    Tự do có nhiều cách định nghĩa, có khi là cả một quấn kinh điển vài ngàn trang.

    Nhưng có khi chỉ đúng một câu để định nghĩa về tự do là ǵ!

    Thạt đơn giản, nhưng nó không thuộc về cái lũ ù lỳ, cái lũ liệt năo, cái lũ tắc triết.

    Bởi vậy xă hội VN, bọn cai trị và bọn liệt năo nói rằng đă có tự do, rằng tự do trong khuân khổ.

    Chúng nói tự do như phương tây để chết đói à? Tự do chĩa súng vào nhau như nước bạn Huê Kỳ à? vv.. Vậy nên chỉ cần tự do XHCN là được rồi, và đám liệt năo, đám tắc triết cũng không mở mồm được, đơn giản, v́ như thế đă có "phần" của lũ này rồi!!!

    Nhưng khốn nạn nhất là bọn cai trị đă lợi dụng được đám liệt nào vẫn đang ôm mấy cái quấn kinh "tắc triết" để mà định nghĩa về tự do của chúng.

    Chẳng là lũ liệt năo, lũ tắc triết chẳng đă định nghĩa về tự do rằng: "áo mặc sao qua khỏi đầu", "con căi tra mẹ trăm đường con hư", "cá không ăn muối cá ương", và thêm nữa rằng "xă hội có trật tự của nó chứ?"..

    Thế là lũ tắc triết bắt tay với bọn cai trị, ngồi trên đầu trên cổ người dân, và tất nhiên, luôn gắn liền với một 'rừng lợi ích'.

    ----------
    Cái ǵ không định nghĩa được, hăy định nghĩa mệnh đề phủ định của nó.

    Vậy th́ tự do quá dễ để định nghĩa: "Tư do là sự phủ định của việc mất tự do!"

  5. #5
    Member
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    94
    Triết học là một thứ ǵ đó rất khó gỡ khỏi đầu óc con người. Nó không như toán học, sau một phép tính sai là người ta nhận ra ngay.

    Bởi v́ triết học cần thực tế để kiểm nghiệm, bởi vậy các triết học mà không kiểm nghiệm, mà cứ nói cho tới trời, th́ đều vất đi cả. Do vậy nói là triết "hàn lâm", là có ư "nói đểu" mà thôi.

    Ư rằng mớ triết đó, xin nói tục, đếch áp dụng được, là thứ viễn vông, là thứ bỏ đi, đơn giản v́ nó không ứng được trong xă hội loài người, hoặc nó đă được viết ra trong lúc các ông đang ở "cơi trên".

    Nhân đây nói về một câu nói của lăo Tây độc (nói tên này cho nó gần gũi!):

    Mệnh đề thứ nhất lăo bảo: HẠNH PHÚC CỦA CON NGƯỜI LÀ ĐƯỢC ĐẤU TRANH.

    Mệnh đề thứ hai lăo lại bảo: ĐẤU TRANH LÀ PHẢI NHẬN DIỆN SỰ THẬT, ĐẤU TRANH TRỰC DIỆN, BẰNG CẦM TAY, VÀ NGAY CẢ KHI LÀ SỰ PHÊ PHÁN BẰNG VŨ KHÍ.

    ha..ha..

    Vậy MỆNH ĐỀ SUY LUẬN là ǵ nhỉ? Câu trả lời rơ quá rồi c̣n ǵ?

    Thế đấy, và nó sẽ vĩnh viễn nằm trong triết học hàn lâm!

  6. #6
    Member
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    94
    Để rơ hơn hăy đi từ thành quả lớn nhất và rồi kéo theo luôn những ân oán "giang hồ" cũng do lăo Tây độc gây ra: THẶNG DƯ LAO ĐỘNG!

    Lư thuyết Đường Tiệm Cận

    $$$

    Nêu t́nh huống để phát hiện ra thặng dư lao động, những bế tắc, mất niềm tin vào nền kinh tế tư bản, để đi đến chỗ người ta phải phủ định Lực Lượng Tư Bản(LLTB). Khi đă phủ định LLTB th́ h́nh thái của hệ thống là ǵ? Nêu lên cơ chế vận hành hệ thống đó. Hệ thống đó vận hành nhằm mục đích ǵ? Và có thể đưa ra các khắc phục cho hệ thống cũ không? Nếu không khắc phục được th́ sinh ra các yếu tố nào mà không thể khắc phục được để dẫn đến đổ vỡ cả hệ thống.
    ------------
    Hăy trở về buổi b́nh minh của lư thuyết giá trị thặng dư. Một phát hiện to lớn bậc nhất của loài người được lăo Tây độc đề ra. Trong các nấc thang của xă hội loài người phát triển từ thấp đến cao đều gắn liền với cái nôi của nó là nền kinh tế. Bất kể đó là loại kiến trúc thượng tầng xă hội nào. Hăy xem nền kinh tế đi từ thấp đến cao. Khi kinh tế hàng hóa được thực hiện, công thức trao đổi hàng hóa là: H-T-H. Hàng(H) xẽ được mang ra trao đổi để lấy một h́nh thức vật ngang giá là Tiền(T) và lại được đổi lấy Hàng(H) với nhu cầu sử dụng. Với công thức này cho thấy sự tự nhiên của nền kinh tế trao đổi hàng hóa và đó là nhu cầu tất yếu và sự hài ḥa trong một nền kinh tế có trao đổi hàng hóa. Người ta xẽ bán thứ ḿnh có và đổi lấy thứ ḿnh cần. Và nhu cầu được xem như một mục đích trung tâm của con người.

    Khi khối lượng hàng hóa dư thừa làm ra càng cao th́ nhu cầu của con người không chỉ dừng lại ở việc đổi lấy hàng hóa ḿnh có nhu cầu sử dụng, mà là dự trữ một thứ ǵ đó để có thể dễ trao đổi(vật ngang giá – Tiền) ngoài xă hội hơn là hàng ḿnh có trong kho. Và tiền lại được đổi lấy hàng hóa để đưa vào sản xuất kinh doanh để làm ra được hàng hóa nhiều hơn tạo ra dư thừa xă hội nhiều hơn. Mổ sẻ vấn đề ở đây ta thấy Tiền(T) sẽ được ứng ra để mua bao gồm Hàng là tư liệu đầu vào của quá tŕnh sản xuất và sức lao động của người làm thuê(H), rồi lại được bán ra trên thị trường để lấy Tiền(T) đó là một ṿng của quá tŕnh sản xuất kinh doanh. Vậy có thể thấy công thức của một ṿng sản xuất hàng hóa: T-H-T. Song với công thức này ta thấy các hoạt động này chỉ là vô nghĩa, nhưng thực tế số tiền chủ kinh doanh thu vào luôn cao hơn với số tiền mà nhà Tư bản này bỏ ra để thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh của ḿnh. Vậy công thức đúng để mô tả cho quá tŕnh sản xuất kinh doanh là: T-H-T’ (1). Số tiền mà nhà Tư bản thu được từ các hoạt động sản xuất kinh doanh là:

    T’-T=ΔT (2).

    Vậy trong các đại lượng được mô tả trong công thức (2) đại lượng nào đă biến đổi c̣n đại lượng nào không, và nếu như biến đổi th́ nó sẽ biến đổi ra sao?

    Tiền được nhà tư bản ứng ra: T, gồm để mua tư liệu sản xuất đầu vào: t và để mua sức lao động của công nhân làm thuê:X. Vậy Hàng được đưa ra thị trường H được kết tinh gồm t+X. Khi đưa ra thị trường nhà tư bản đă bán nó vơi T’ tiền và dư ra một đại lượng là ΔT. Gía trị t tư liệu đầu vào là một đại lượng bất biến, không hề thay đổi giá trị trong suốt quá tŕnh sản xuất. Chỉ có đại lượng X là sức lao động đă được kết tinh trong hàng hóa là đă bị nhà tư bản trả cho người lao động ít đi X và thu được nhiều hơn X’ khi hàng hóa đó được mang ra thị trường để bán. Bằng cách tăng giờ lao động so với giờ lao động thực của hàng hóa, vậy nhà tư bản đă chiếm đi một đại lượng thặng dư là:

    ΔT= T’-T=X’-X=ΔX (3).

    Sự thay đổi ΔX được Marx gọi là giá trị thặng dư, nó tăng hay giảm, ít hay nhiều là do mối quan hệ tương quan giữa quá tŕnh sản xuất của nhà tư bản đang sở hữu với nền kinh tế trao đổi hàng hóa hay nền kinh tế thị trường. Vậy giá trị thặng dư ΔX thay đổi như thế nào và theo quy luật nào? Nó vận động như thế nào là tốt như thế nào là không tốt cho nền kinh tế xă hội nói chung?

    V́ ΔX là một đại lượng biến đổi theo nhiều yếu tố khác trên thị trường và quy tŕnh sản xuất. Nên để tổng quát cần phải xét nó là một hàm số phụ thuộc: ΔX=f(x).

    Các đại lượng nào đă ảnh hưởng đến đại lượng giá trị thặng dư – mà sau này sẽ gọi là hàm thặng dư: f(x) ?

    V́ là một hiệu số nên hàm f(x): f(x)= ΔX = X’-X, phụ thuộc vào trênh lệch giữa tư bản ứng ra ban đầu và tư bản thu về khi hàng hóa đă đưa ra bán trên thị trường.

    Trên một nền kinh tế hàng hóa ở múc độ trung b́nh của sự phát triển xă hội. Nhà tư bản sẽ trả lương cho công nhân ở mức độ trung b́nh. Nghĩa là nhà tư bản sẽ trả lương cho công nhân đủ để duy tŕ cuộc sống ở múc trung b́nh về tư liệu sinh hoạt để anh ta có thể tái sinh sức lao động cho một ngày lao động tiếp theo. Và nếu nhà tư bản muốn giá trị thặng dư của ḿnh ΔX càng lớn th́ có thể thực hiện bằng cách trả ít tư bản ứng ra ban đầu cho người lao động. Tức là nhà tư bản đă “ăn trặn” thặng dư càng nhiều có thể bằng cách này. Nhưng với cách này có thể thặng dư sẽ ngay lập tức tăng lên song về lâu dài nó sẽ phản tác dụng khi mà người công nhân sẽ tiêu hao nhiều sức lao động mà lại bị trả lương không tương sứng và do đó sẽ giảm năng suất lao động, và thậm trí có thể gặp phải phản đối từ phía công nhân. Trong khi nhà tư bản cũng không thể kiếm nhiều thặng dư lao động bằng cách tăng giá bán hàng hóa trên thị trường tự do cạnh tranh. Dưới áp lực của cạnh tranh, nhà tư bản sẽ phải tối thiếu giá bán trên thị trường và thêm vào đó là cải tiến tối đa kỹ thuật để năng suất lao động tăng lên, từ đó sẽ tăng thặng dư lao động. Có thể nói người mua sẽ được mua những mặt hàng có thặng dư lao động tiệm cận về giá trị nho nhất cho mỗi sản phảm mà ḿnh mua dựa vào điều kiện sản xuất trung b́nh của thị trường tự do cạnh tranh.

    Với thị trường tự do cạnh tranh, là nơi mà năng suất thặng dư đơn vị luôn tiệm cận về giá trị nhỏ nhất.

    Thị trường tự do luôn là một ẩn số đối với nhà tư bản và đối với bất cứ ai muốn xâm nhập vào nó, và trính v́ thế nên các nhà tư bản vẫn hằng ngày ra sức t́m hiểu về nó, t́m kiếm các quy luật khăc nghiệt của thị trường ḥng đáp ứng được nó tốt nhất, nhiều nhất. Tuy nhiên các nhà tư bản chỉ hiểu và nắm bắt được thị trường một cách phiến diện và họ đă tạo ra những thứ phiến diện nhằm đáp ứng cho những nhu cầu phiến diện. Trên tổng thể thị trường các nhà tư bản khác nhau đă tạo ra những sự phiến diện khác nhau và gộp lại thành một bức tranh nhiều mầu sắc của thị trường hàng hóa nhằm lấp đầy các nhu cầu của thị trường. Thị trường tự do cạnh tranh chính là nơi mà nhu cầu đă được thỏa măn bởi các nhà tư bản và cái cỗ máy sản xuất mà họ đang sử dụng.

    Yếu tố thị trường là yến tố vật chất của nền kinh tế thị trường, chính v́ thế nó luôn vận động không ngừng, các nhu cầu của con người luôn thay đổi. Hôm qua nó là nhu cầu hôm nay đă không phải thế. Mỗi tŕnh độ phát triển của xă hội lại tạo ra mỗi xu hướng thị trường. Nền kinh tế ổn định nhu cầu của thị trường cũng khác so với sự bất ổn ngự trị vv.. Tóm lại con người và nhu cầu của con người là yếu tố vật trất của thị trường. Thị trường được quyết định bởi con người song con người lại cũng biến động không ngừng , do di dân, do biến động dân số, do kết cấu dân số thay đổi..

    Chính v́ các yếu tố cấu thành thị trường luôn thay đổi nên thị trương luôn biến động không ngừng. Trong các yếu tố ảnh hưởng lên thị trường th́ quan trọng nhất là yếu tố dân số, biến động dân số cùng với cái xă hội mà dân số ấy đang viết lên.

    Xét về kết cấu dân số, rơ ràng đây là một yếu tố biến đổi và nếu xem đây là một hàm số th́ hàm số này luôn biến động tăng hoặc giảm: D(t). Và hàm ổn định thị trường: H(r).

    Có thể xem mối tương quan giữa thặng dư lao động và yếu tố thị trường thông qua hàm:



    lim f(x) = H(r)::D(t) – S(p) (**)


    Khi x->x0(x0: thặng dư đơn vị nhỏ nhất)

    Trong đó S(p) là hàm chi phí cải tiến kỹ thuật khu vực sản xuất của tự do thị trường.

  7. #7
    chuot_congus
    Khách
    Cái tên Tây Độc nầy lúc viết chủ nghĩa cộng sản cũng muộn màng lắm rồi v́ lúc đó Âu Châu và Mỹ Châu đă chuyển qua tư bản từ đế quốc .Lăo Tây Độc vội vội vàng vàng viết thêm Tư Bản Luận th́ anh Tư Bản lại chuyển qua dân chủ tự do .Cho nên lăo Tây Độc lúc nào cũng măi là người đến sau .;)

  8. #8
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    37
    Ối !!! tiền giả chỉ mua được chữ thánh " dữ " Tây độc Marx thôi sao ???

    Nhà em thấy triết học nó đơn giản như máy quay tay như thế này :
    - khi xưa nhà ai cũng có máy chiếu Video , nhưng nay không ai xài nữa mà họ dùng máy chiếu DVD.
    - Không phải là máy chiếu Video của họ bị hư , nhưng v́ máy chiếu lỗi thời . Nó trở thành như là một dấu chứng cho một nền khoa học , một kỷ niệm cho sự văn minh..."hồi đó".
    - Con người phải phát triển về đủ mọi mặt để tồn tại , sự tiến bộ của khoa học là điều không thể thiếu , nó bám vào da vào thịt của loài người , nó phát triển song hành với vận mạng của loài người . Các dân tộc nào không bắt kịp đà tiến của nhân loại sẽ bị xoá sổ hoàn toàn , và bị cai trị bởi gịng tộc mới có tính cách văn minh cao hơn .

    - Các sách vở triết học , khoa học , muốn đáp ứng đúng nhu cầu tồn tại của loài người , nó cũng phải được sửa đổi cho phù hợp . Nếu không sửa đổi , nó cũng không bắt kịp bước tiến nhân loại , sẽ bị rơi lại phía sau .

    Trong thời của Marx là thời ban đầu của nền công nghệ hóa , máy móc được đưa vào chế tạo sản phẩm , hàng hóa gia tăng , nhưng đồng thời nó tạo ra sự bất ổn , v́ công ăn việc làm của các công nhân dần dần bị thay thế bởi máy móc . Marx dựa vào tâm lư bất ổn đó để vẽ ra một h́nh ảnh tương lai trong đó máy móc đẩy con người vào hai hướng khác nhau , một thiểu số chủ nhân trở nên giầu có nhờ máy móc . C̣n lại đại đa số nhân công nghèo khổ. Từ đó ông ta triết lư là phải phân bố lại sản phẩm qua nhu cầu của từng gia cấp , và sự tập trung sản phẩm là cần thiết .

    Nhưng để tập trung sản phẩm như thế nào ?? qua cách đánh thuế , hay phân bố miễn phí ?? Ông ta không trả lời rơ ràng

    Những thế hệ đi sau họ chứng minh được sự bất ổn tuy có nhưng không trầm trọng .

    Thí dụ : nhà máy đóng hộp có máy cũ cần 20 nhân công chạy máy , khi chủ mua máy mới , chỉ cần xài 5 nhân công , thải ra 15 người . Nhưng máy cũ lại bán cho chủ khác , chủ khác lại cần 20 công nhân chạy máy . Cho nên số lượng nhân công tay nghề cao vẫn tăng , luôn luôn cần thiết và số lượng phải đào tạo hàng năm tăng lên .

    Chưa kể khi máy cũ hơn 30 chục năm , nhiều nhân công cũng đă tới tuổi hưu , và xin nghỉ hay chuyển sang nghề khác . Cho nên sản phẩm hàng công nghệ , nhờ xử dụng đưa máy móc vào , đă bắt kịp sự già nua của dân số , sản phẩm do máy móc chế tạo dư thừa , nên kềm giữ được tiền mất giá . V́ tiền mất giá do dân số già nua , họ không c̣n sản xuất nhưng vẫn lănh tiền hưu . Đồng tiền phải có sản phẩm bảo đảm mới có giá trị .

    Họ thành lập ra thuế lũy tiến , tức là đánh thuế theo từng nấc lương , trong đó dưới một nấc nào đó sẽ không bị thuế , để cho người nhân công sống đầy đủ , càng lên cao thuế càng nặng . Nấc cao nhất thí dụ trên 200 ngàn , sẽ bị thuế 50% ; dưới 15 ngàn th́ miễn thuế . Khuyến khích và miễn thuế cho các dịch vụ làm từ thiện hay cho tiền nghiên cứu.

    Cuối cùng là phát tiền hay thực phẩm miễn phí cho những người không kiếm được công ăn việc làm . Ai cũng biết về 1929 xảy ra nạn kinh tế khủng hoảng từ Mỹ lan sang các âu khác . Hàng hóa dư thừa mà không ai có tiền mua . Xă hội mọi nơi mọi thời phải sửa đổi để cho phù hợp với kinh tế , nhưng mục đích là tạo ra nhiều sản phẩm cao tay nghề hơn .

    Muốn kiếm được việc cần phải có tay nghề cao , cho nên xă hội ai cũng phải đi học , càng học cao th́ dễ kiễm việc , không làm nhân công nhà máy , th́ làm hội họa hay điện toán . Vô t́nh đẩy xă hội từ xă hội nông nghiệp , sang xă hội công nghiệp , và bây giờ tiến dần xă hội lên trí tuệ .

    Số tiền mang về từ sản phẩm của trí tuệ ( không thấy được , không sờ được ) , nay đă qua mặt sản phẩm nông nghiệp hay công nghiệp bên mỹ .





    Last edited by Loncao Pty/Ltd; 13-05-2011 at 01:39 PM.

  9. #9
    Member
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    94
    Quote Originally Posted by Loncao Pty/Ltd View Post
    Ối


    Nhưng để tập trung sản phẩm như thế nào ?? qua cách đánh thuế , hay phân bố miễn phí ?? Ông ta không trả lời rơ ràng
    Sẽ không bao giờ có, ai đó đứng ra chỉ để nấu cơm cho bạn ăn suốt đời, cũng như sẽ không ai suy nghĩ hộ bạn.

    Bạn phải tự suy nghĩ thôi, triết gia cũng bắt đầu từ đó mà!

    Ngay bây giờ lăo Tây Độc có sống lại cũng không thể trả lời cho câu hỏi đó của bạn. V́ đơn giản rằng, mà một điều không ai chịu hiểu khi đọc Tây Độc, những ḍng của ông viết ra chỉ là sự phê phán CNTB có tính hệ thống mà thôi,

    Nghĩa là TBCN đầy khuyết tật, ông ta "len lỏi" vào những khuyết tật đó, và phê phán. Chỉ đơn giản có vậy, phê phán và phê phán..

    Nhưng phê phán là muốn cho xă hội tương lai tốt hơn xă hội hiện tại, nhưng những đứa đọc Tây Độc, hoặc chỉ đọc "lơ bơm", hoặc chỉ nắm được vài ư sở đẳng, đă dựng lên thành CNXH, rồi đến CNCS..

    Sai bét, rồi lại sửa, sửa tiếp, sai tiếp...

    Rồi họ ngồi cầu khẩn rằng, sao Tây Độc khi sưa viết kinh, không chỉ luôn cách áp dụng thế nào, sao không đưa ra "công thức" để họ áp dụng luôn. Để phải "suy nghĩ", "thí nghiêm" chi cho mệt!

    Đầu óc họ chống rỗng trước và sau khi đọc Marx! Rồi họ cũng chở ngược về với "tịt triết". Một số chịu thua, để chở thành "phế thải" của tư tưởng, làm hại xă hội. Một số quy ra nguyền rủa, thóa mạ Marx,

    Và bạn vẫn c̣n băn khoăn về điều đó, sao không tự đặt câu hỏi?

    Rằng bao nhiêu quấn kinh Marx đă viết ra, ông ta dành cả hơn nửa cuộc đời để viết nó, tại sao không có đoạn nào chỉ bảo cách vận hành nền kinh tế xă hội mà ông ấy tạo dựng?

    Chẳng lẽ có mà ông ấy dấu? Chẳng lẽ có mà ông ấy nuốt vô bụng mang xuống mồ để nói với Phơ-Bach, hoặc Heghel?

    Dân Việt là như vậy! Hỏi sao có tư tưởng lớn được, họ như những đứa trẻ, chỉ biết ăn khi người khác đút cơm cho.

    Và người VN tự ngàn xưa tới nay chưa bao giờ tự hỏi: sao họ cứ măi ăn mày tư tưởng, ăn mày triết học, ăn mày tri thức của người khác!

    Bởi v́ họ chưa bao giờ đặt ḿnh vào việc cần phải bức bách bản thân ḿnh t́m ra nguồn sáng của trí tuệ, người VN chưa bao giờ đặt câu hỏi rằng, họ phải trở thành kẻ dẫn đầu, khai sáng cho văn minh nhân lại.

    Nhưng có một cách mà bạn có thể trả lời phần nào tốt hơn Marx, bạn hăy trở thành một Doanh nhân đi!

    V́ Marx cho dù có muốn, cũng chưa một ngày được làm doanh nhân!

  10. #10
    Member
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    94
    Quote Originally Posted by vivuvuive View Post
    ...
    Nhưng có một cách mà bạn có thể trả lời phần nào tốt hơn Marx, bạn hăy trở thành một Doanh nhân đi!

    V́ Marx cho dù có muốn, cũng chưa một ngày được làm doanh nhân!
    Và do vậy, người ta mới biết tại sao lăo Tây Độc viết ra với bằng đấy chữ nghĩa mà chỉ phê phán cái gọi là "giai cấp" tư ban.

    V́ rằng ông ta đă đặt ḿnh vào vai vị trí của một công nhân, và do vậy, lập trường của ông ta là để bảo vệ quyền lợi của người công nhân.

    Nhưng từ lập trường này, cái phiến diện của lăo đă chở nên phơi bày, lăo đă xây dựng lên một hệ thống lư luận cho toàn xă hội mà lai nghiên hẳn về phía lập trường này.

    Đáng nhẽ khi đọc, người ta phải hiểu được điều này, th́ tất cả đă gặp những cái ngớ ngẩn như lăo, hoặc là chỉ muốn đạp lăo xuống mồ cùng với mớ kinh của lăo.

    Việc sai lầm dai dẳng này, không phải Lê nin - kẻ hành động sống chết cho chiều hướng tư duy này!

    Mà kẻ điên khung nhất trong hướng tư duy này, đó là Anghel.

    Chính Anghel phải chịu toàn bộ trách nhiệm của thể giới hiện đại khi ông cố gắng định hướng các kết quả nghiên cứu của Marx.

    Anghel chính là tên đầu xỏ trong hàng loạt các sai lầm triết học của toàn bộ học thuyết dưới tên "Triết học Marx Lê" - người đă không được nhắc tên trong học thuyết.

    Bô ba đă tạo ra nền tảng cho duy vật hiện đại: Marx-Angel-Dacwin.

    Nghĩ rằng ḿnh đă t́m ra chủ nghĩa cộng sản nguyên thủy(lúc đó có thâm khảo với Dacwin, và nhận được sự ủng hộ của ông này), Angel đă mô thức nó thành hệ thống.

    Chính lăo đă định hướng nó thành CS hiện đại(sự biến đổi về chất và lượng của CNCS nguyên thủy- một sự điên khùng!) . Chính lăo lư luận lên nhà nước XHCN với sự tiêu vong của nhà nước và đồng thời kéo theo nó là luật pháp!

    Chính Angel là một kẻ không có đầu óc, làm hại nhân loại, lăo khao khát CNXH đến độ đă định hướng các kết quả của Marx, để chở nên nó không c̣n độc lập của riêng Marx!

    Chính kẻ không có đầu óc mang tên ĂNG GHEN(theo tiếng Việt), là kẻ đă phá hoại triết học hiện đại bằng sự ngu đần của ḿnh.

    Marx chọn bạn như Ăng-ghen, cũng như là việc người ta không t́m mà vẫn có kẻ thù!

    Cho nên mới nói: PHÀM NHỮNG KẺ KHÔNG CÓ ĐẦU ÓC, NGU ĐẦN, ĐỪNG BƯỚC VÀO MÔI TRƯỜNG TRIẾT HỌC ĐỂ LÀM HẠI NGƯỜI HẠI TA, LÀM HẠI NGƯỜI ÍT CÓ CƠ HỘI TIẾP CẬN TRIẾT HỌC. MỘT KHI ĐĂ SAI, HẬU QUẢ CHO BẢN THÂN VÀ CHO CẢ MỘT BÔ PHẬN CỦA XĂ HỘI!

    H́nh ảnh người xưa cũng là để cảnh báo cho ngày hôm nay, cứ ở đâu có các vấn đề cộng đồng, mà kẻ kém trí tuệ nhẩy vô là đều hỏng việc! Hoặc họ phải học thật kỹ, lắng nghe thật kỹ rồi hăy tham gia.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 25-06-2012, 08:24 PM
  2. -Ngày này năm xưa- Ba triệu đồng một ông tổng thống
    By longquan in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 9
    Last Post: 30-10-2011, 03:29 PM
  3. Replies: 1
    Last Post: 30-11-2010, 10:19 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •