Page 2 of 2 FirstFirst 12
Results 11 to 14 of 14

Thread: NHẬP TRIẾT!

  1. #11
    Member
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    94
    Quote Originally Posted by vivuvuive View Post


    lim f(x) = H(r)::D(t) – S(p) (**)


    Khi x->x0(x0: thặng dư đơn vị nhỏ nhất)

    Trong đó S(p) là hàm chi phí cải tiến kỹ thuật khu vực sản xuất của tự do thị trường.
    Lư thuyết đường tiệm cận
    (tt)

    Khi các yếu tố thị trường ổn định, hay nói cách khác, hàm ổn định thị trường ổn định th́ lượng thặng dư lao động phụ thuộc vào khu vực biến động dân số. Dân số luôn biến động tăng hoặc giảm. Nhà tư bản luôn có khát vọng lấp đầy nhu cầu thị trường và do đó khi dân số tăng nghĩa là lượng cầu tăng(Khi yếu tố hàm thị trường ổn định), lúc này nhà tư bản luôn thúc đẩy hoạt động kinh doanh tăng theo nhu cầu của thị trường và cũng là lúc các nhà tư bản gia tăng lợi nhuận, hay tổng thặng dư tăng lên. Song do cạnh tranh giữa các nhà tư bản trên thị trường, nên để có thể thúc đẩy khu vực sản xuất th́ nhà tư bản luôn phải cải tiến kỹ thuật, tối thiểu giá bán do đó thặng dư của các nhà tư bản cũng không thể tăng lên đều đặn mà có thể nói nó đă tăng lên một cách phi tuyến. Trong một nền kinh tế tự do cạnh tranh là mảnh đất mầu mỡ nhất cho việc t́m kiếm giá trị thặng dư. Khi sẩy ra cạnh tranh, dưới áp lực của cạnh tranh khốc liệt, các nhà tư bản buộc phải cung cấp ra thị trường những mặt hàng tốt nhất mà họ có thể tạo ra. Thị trường tức là nhu cầu của con người đang được thể hiện bằng tài sản của họ. Song nhu cầu đó không có nghĩa là nó sẽ được thỏa măn với mọi giá. Không phải độc quyền có thể thỏa măn được các nhu cầu này mà là cạnh tranh. Với các sản phẩm phù hợp và sát với nhu cầu của thị trường mới được thị trường chấp nhận. Và do đó trên con đường cạnh tranh giữa các nhà tư bản, hàng hóa sẽ được thị trường tiếp nhận với một mức giá mà nó tiệm cận về giá trị thấp nhất của tŕnh độ sản xuất khu vực. Giá trị thặng dư đơn vị cũng dó đó mà giảm theo, tiệm cận về giá trị nhỏ nhất.

    Cũng có thể nh́n thấy t́nh huống này sẩy ra khi mà dân số ổn định nhưng nhu cầu lại thay đổi do chuyển dịch kinh tế, do phát hiện ra các vật liệu mới, mà đặc biệt là do sức mua của thị trường giảm do người lao động bị bần cùng hóa trong quá tŕnh tích lũy thặng dư của nhà tư bản.. Có nghĩa là hàm ổn định thị trường biến động trong khi dân số đang ổn định. Các ngành có hàm ổn định thị trường phức tạp cao này luôn buộc các nhà tư bản phải thúc đẩy cải tiến và luôn phải chạy theo để bám vào thị trường. Tuy nhiên đây lại là các ngành có độ linh động dễ chuyển dịch.



    Khi dân số bắt đầu đi vào thay đổi giảm(hoặc sức mua giảm), tức là lúc thị trường lượng cầu giảm, thị trương đă thay đổi về nhu cầu hàng hóa. Các phản ứng từ thị trường hàng hóa đă thay đổi rất nhanh chóng(đặc biệt là trong các ngành đặc thù) nhưng các nhà tư bản lại nhận biết về nó một cách chậm chạm và phản ứng cũng rất chậm chạp. Nên họ không thể ngay lập tức giảm sản xuất, và do đó tạo ra lượng dư thừa hàng hóa cao hơn so với nhu cầu thực của thị trường hàng hóa. Lượng hàng hóa dư thừa so với nhu cầu của xă hội này càng tăng th́ càng đè gánh nặng tài chính lên nhà tư bản. Lúc này nhà tư bản sẽ phải nhận thấy một điều là với lượng sản xuất vượt mức thị trường hàng hóa ứ đọng, họ sẽ không thể thu hồi được vốn và do đó khó có thể quay ṿng tái sản xuất. Hơn nữa giá thị trường của hàng hóa cũng xuống thấp càng làm cho nhà tư bản cần phải nhận thức thị trường và phải thực hiện sản xuất tuân theo các quy luật của thị trường. Đa phần các nhà tư bản trong trường hợp này sẽ điều chỉnh quy tŕnh sản xuất giảm theo nhu cầu của thị trường. Và đây cũng là điều tất yếu của nền kinh tế thị trường. Các hoạt động thường thấy của nhà tư bản trong trường hợp này là cắt giảm sản xuất, giữ lại những hoạt động hiệu quả tốn ít chi phí. Có tính hiệu quả hơn sẽ được các nhà tư bản lựa chọn chứ không phải là các mặt hàng có giá trị cao trước đây. Đồng thời việc giảm này là lượng lao động sẽ bị cắt giảm. Nếu điều này sẩy ra trên diện rộng th́ nó sẽ gây nên sự đổ vỡ tiểu khu vực. Nhưng chính điều này lại đang phân định lại tính chuyên môn hóa và sự nổi trội chuyên biệt của các thực thể sản xuất. Sự nổi trội về tính chuyên biệt sẽ là phương pháp tồn tại của thực thể sản xuất, và điều này là mong chờ của thị trường.

    T́nh trạng này đă chứng minh cho một điều: kinh tế đă đi vào chiều hướng giảm. Và nếu t́nh trạng này biến động trên toàn bộ thị trường th́ nghĩa là đă sẩy ra suy thoái kinh tế (phân biệt với suy thoái tài chính là tài sản ảo gây ra). Khi kinh tế rơi vào chiều hướng giảm, lượng lao động bị sa thải tăng. Khối lượng lao động dư thừa này cũng không thể ngay lập tức được chuyển sang ngành kinh tế khác. Họ rơi vào cảnh thất nghiệp. Khi lượng lao động của nền kinh tế rơi vào thất nghiệp gia tăng cũng là lúc thị trường giảm thêm nữa do sức mua giảm. Nhưng hậu quả của việc suy thoái lại không do người lao động làm ra mà do chính nhà tư bản và chất sám quản lư đă đẩy quá tŕnh này đi. Nhưng hơn ai hết chính người lao động lại là những nạn nhân đầu tiên cho sự kém cỏi của các nhà tư bản và khu vực quản lư đă không nắm bắt nhu cầu của thị trường, dẫn tới không ăn khớp giữa sản xuất và tiêu dùng. Hâu quả là đau khổ đă sẩy ra. Người lao động sống dựa vào đồng lương th́ nay v́ không có việc làm nên họ rơi vào cảnh khốn cùng. Một h́nh ảnh tương phản đă sẩy ra, sức lao động được tích luỹ bởi người công nhân đă không thể cứu nổi anh ta trong lúc khốn cùng, bởi v́ chính nhà tư bản đă sở hữu thặng dư lao động chứ không phải người công nhân làm ra nó.

    Hăy mổ xẻ đau khổ!

    Thị trường càng biến động phức tạp khó lường th́ suy thoái càng dễ sẩy ra hơn. Một thị trường khỏe mạnh, nhiều sức sống sẽ ít sẩy ra suy thoái hơn một thị trường yếu kém, không có sức sống. Sức mạnh của thị trường nằm ở sức mua của nó. Thị trường có sức mua yếu sẽ là một thị trường yếu kém và dễ gây đổ vỡ nhất. Với lượng dân số đông nhưng phần lớn tài sản tư bản lại tập trung vào số ít những nhà tư bản th́ không thể nào có một thị trường lành mạnh được. V́ sức mua phụ thuộc vào cả thị trường. Sự trênh lệch giầu nghèo càng cao th́ sức mua càng giảm. Thị trường là cả cái dân số đấy và nền văn hóa của cái dân số đấy viết lên. Chính v́ vậy sức mua của thị trường phụ thuộc vào số đông những con người trong đó chứ không phải số ít các chủ tư bản. Sự phân hóa giầu nghèo giữa người lao động và chủ tư bản tăng th́ sức mua của số đông khi đó thấp đi. Đồng tiền luôn có ma lực mănh liệt, ḷng tốt của con người bị lùi lại khi nó xuất hiện. Các nhà tư bản sẽ ra sức bóc lột thặng dư của người lao động, càng nhiều có thể. Và ở những giai đoạn phát triển, những khu vực của nền kinh tế thậm trí người ta chỉ chi trả tiền lương đủ cho người lào động duy tŕ cuộc sống khó nhọc của anh ta, để anh ta sẽ lại bị bóc lột trong ngày làm việc tiếp theo. Và với cách này người lao động không thể chi tiêu nếu hàng hóa và dịch vụ quá đắt đỏ so với tiền lương của anh ta. Có nghĩa là nhà tư bản càng ra sức bóc lột thăng dư lao động của số đông người lao động th́ cũng là cách mà anh ta làm người lao động nghèo nhanh thêm nữa và làm cho sức mua của thị trường giảm. Hàng hóa của chính nhà tư bản cũng sẽ không thể tiêu thụ được. Với cách này, chính nhà tư bản đă bóp chết thị trường. Chính nhà tư bản đă đạp đổ nền kinh tế chứ không phải người lao động đă thực hiện hành vi đó!

    Mặc cho sự đổ vỡ đơn lẻ đó sẩy ra, những nhà tư bản vẫn ra sức t́m kiếm những thị trường mới với tham vọng rằng họ sẽ vẫn gia tăng tích lũy thặng dư thông qua các thị trường mới này. Và đến đây vai tṛ chính trị lại một lần nữa được thời cuộc đặt lên vai các nhà tư bản. Để t́m kiếm những thị trường mới và để khai thác cùng một cách thức này, nhà tư bản đă nhập vai thành nhà chính trị(mà trước đó họ chỉ quan tâm tới tiền) hoặc hậu thuẫn cho chính sách sâm chiếm và vơ vết bất cứ thứ ǵ có thể chở thành tư bản từ các thị trường bên ngoài quốc gia của họ bằng một thứ mới mẻ lúc đó: chủ nghĩa thực dân. Bên ngoài cái thị trường đă quyệt quệ và đổ vỡ của đất nước họ. Khối tài sản khổng lồ mà giới tư bản nắm giữ đă cho phép họ dùng sức mạnh để có được mục đích. Họ đă biến cả thế giới này thành những thứ cụ thể. Đó là thị trường, cỗ máy lao động khổ sai và công trường. Những hàng hóa không tiêu thụ được trong nước nhà tư bản lại đem bán nó tại thị trường mới chiếm được. Đầu thế kỷ 20 đă chứng kiến một cách hoạt động duy nhất của guồng máy khổng lồ của chủ nghĩa tư bản, t́m kiếm thặng dư lao động bằng mọi giá mặc cho sự bần cùng hóa của con người tại các nước bị sâm chiếm(Việt Nam là môt ví dụ có lẽ là đau thương nhất!)

    H́nh tượng hợp nhất mà có nhiều người đă từng mô tả cho chế độ tư bản lúc này là con bạch tược quả không ngoa. Một ṿi của bạch tuộc hút máu là thặng dư lạo động tại chính quốc, các ṿi c̣n lại sẽ hút một thứ máu tương tự của người lao động tại các quốc gia bị đô hộ khác.

    Khi xă hội tiền tư bản xuất hiện, người ta đă ra sức vơ vét tư bản bằng mọi giá và giầu lên bằng mọi giá. Đau khổ đă sẩy ra khủng khiếp khi luật pháp lại là công cụ cho quá tŕnh đó. Người lao động đă bị đẩy vào chỗ khốn cùng không có lối thoát. Một xă hội đă thừa nhận sự tập trung tư bản như một điều hiển nhiên mặc cho quá tŕnh đó đă gây ra những va trạm quyền lợi khó có thể giải quyết được giữa các lực lượng người đang đối trọi trực tiếp với nhau là công nhân và nhà tư bản. Xă hội đó đă không nh́n thấy một điều cốt lơi bên trong của quá tŕnh bóc lột của chủ tư bản đối với người công nhân là thặng dư lao động.

    Thặng dư lao động luôn là một giá trị thuộc về người lao động mà người đă phát hiện ra nó là K.Max. Có nghĩa là theo K.Max sự giầu lên của nhà tư bản là do quá tŕnh chiếm hữu thặng dư lao động của nhà tư bản đối với người lao động. Và đây là một sự thực không thể chối căi. Những hệ lụy mà quá tŕnh chiếm đoạt thặng dư lao động của chủ tư bản đối với công nhân th́ đă rơ. Quá tŕnh ấy làm bần cùng hóa người lao động, làm tha hóa chủ tư bản(như K.Marx đă từng khẳng định). Khi một thái cực bị đẩy đến độ cùng cực th́ những đổ vỡ là điều đương nhiên. Những người công nhân đă tập hợp nhau lại để đấu tranh giành lấy những quyền lợi của họ. Nhưng luật pháp đă không thể là lối thoát cho cách giải quyết đấy khi nó không có khả năng dẫn dắt cuộc đấu tranh đó đến chỗ có lợi cho một xă hội, có lợi cho các thành phần kinh tế mà lực lượng lao động là yếu tố vật chất của nền kinh tế đó.



    Nhưng những hoạt động này của những nhà tư bản không những làm bần cùng hóa người lao động ở đất nước họ mà cả ở nước ngoài qua các hoạt động sản xuất và tiêu thụ bất cân đối này. Người ta đă tự hỏi pháp luật sinh ra để làm ǵ? Mục đích? Ai đang nắm giữ pháp luật trong tay? Pháp luật đang bảo vệ cho cái ǵ? Nguồn gốc của nó ở đâu ra?

    Người đă trả lời cho tất cả các câu hỏi đó dưới một phương pháp được gọi là duy vật biện chứng. K.Max đă t́m ra được mâu thuẫn xă hội mà không thể giải quyết được bằng con đường công lư. Sự vận động của xă hội tư bản là bước tiến cao hơn của con người từ những xă hội trước đó. Theo K.Max xă hội tư bản cũng như các xă hội trước đó đều h́nh thành từ nguồn gốc kinh tế của nó đó là cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng. Nền văn minh đang là sản phẩm của một phương thức kinh tế nào đó. K.Max đă khẳng định xă hội sẩy ra t́nh trạng t́m kiếm lợi ích kinh tế thông qua chiếm hữu tư nhân cũng như chiếm hữu thặng dư lao động đều là các xă hội có giai cấp. Các xă hội có giai cấp đều là các xă hội có pháp luật nhưng là pháp luật để bảo vệ quyền được bóc lột giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị. Ở xă hội kinh tế tư bản là quyền được bóc lột của chủ tư bản đối với người công nhân. Vậy theo K.Max pháp luật không có khả năng mang đến công bằng cho xă hội, hay pháp luật chính là biểu hiện của một nhà nước bóc lột.

    Đă có những phát triển lư thuyết đi đến cùng cực của thái cực này. Một thái độ cùng cực để bảo vệ quyền lợi tuyệt đối cho người công nhân, trả lại thặng dư lao động lại cho đúng chủ của nó và để t́nh trạng suy thái kinh tế không sẩy ra do nhà tư bản đă nắm giữ quá nhiều quyền lợi kinh tế. Với lập trường thặng dư lao động là nguồn gốc giầu có cho xă hội, và nó được làm ra bởi, và phải thuộc về người công nhân. Thêm những nhận đinh rằng Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là yếu tố vật chất của hệ thống nên K.Max đă đi đến khái quát thành một mô thức. Mô thức của Max khẳng định rằng cải tạo quan hệ sản xuất từ quan hệ bóc lột giữa nhà tư bản và người lao động thành quan hệ không bóc lột giữa những người công nhân với nhau, đồng thời lược lượng sản xuất cũng phát triển từ thấp đến cao sẽ tạo ra một xă hội công bằng, tiên tiến cùng với một nền kinh tế dôi dư. Theo K.Max để thực hiện một nhà nước, một xă hội như thế cần phải xây dựng mô ḿnh chặt chẽ. Tất cả tư liệu sản xuất sẽ được đem ra sở hữu công cộng, và để đảm bao công bằng phương pháp phân phối thu nhập sẽ là thực hiện một phép chia đều cho tất cả mọi thành viên trong xă hội dưới dạng tem phiếu(một số nơi chia thành bậc lương rồi quy ra tiền). Cuối cùng những đau khổ tột cùng mà kinh tế tư bản gây ra đến đây đă có hướng giải quyết. Cách giải quyết rất đơn giản: “phủ định cái đối tượng và cách tồn tại của cái đối tượng đi bóc lột – nhà tư bản”!

  2. #12
    Member
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    94

    Một " Mô Thức " tập trung sản xuất và phân phối quân b́nh chủ nghĩa!

    Hăy tham khảo cái này:

    Hăy xem phương pháp sản xuất tập trung với những nét quyến rũ của nó. V́ một xă hội công bằng và tài sản của mọi người là như nhau nên tài sản sẽ được tập trung lại và sở hữu công cộng về tư liệu sản xuất. Loại bỏ tư hữu v́ nó được cho là nguồn gốc của bất công xă hội. Tài sản chung đó sẽ được xây dựng thành nhà máy, xĩ nghiệp, nơi mà người ta tin là nó sẽ tạo ra sản phẩm và giá trị thặng dư! Và để chứng minh cho sự công bằng sẽ đạt được đó người ta phân phối hàng hóa cũng theo một cách rất công bằng. Đó là mỗi người sẽ được nhận phần của ḿnh ghi trên “tem phiếu” như nhau và người ta tin với cách giải quyết như vậy, giá trị thặng dư lao động đă được trả cho đúng chủ của nó.

    Hăy xem thặng dư đă được tạo ra như thế nào trong các nhà máy, xĩ nghiệp của Max. Mà nó đă từng được thử nghiệm ở Liên xô(cũ), Trung Quốc, Việt Nam và Campuchia sau những cuộc cách mạng dành độc lập dân tộc.

    Khi các nhà máy, xĩ nghiệp tập trung sản xuất được đưa vào vận hành, có lẽ đó là ngày mà người ta nghĩ hi vọng đă chở thành hiện thực! Ai đó đă nức ḷng nghĩ buổi b́nh minh cho xă hội con người đă đến, bởi từ nay họ sẽ không c̣n phải đấu tranh v́ công bằng nữa, họ cứ lao động đi, ai nấy cũng đều nhận được phần rất công bằng của ḿnh!

    Tư liệu lao động sẽ được đưa vào quá tŕnh sản xuất tại các mô h́nh sản xuất này. Kết quả của lao động sẽ là sản phẩm mà người ta nghĩ là thặng dư lao động đă được kết tinh vào sản phẩm rồi. Sản phẩm sẽ được đưa đi phân phối cho các ngành sản xuất hoặc cho tiêu dùng thông qua tem phiếu. Trong quá tŕnh này hăy xem thặng dư lao động đă kết tinh vào sản phẩm hay chưa? Và nếu đă kết tinh vào sản phẩm rồi th́ giá trị của nó là bao nhiêu? Nằm ở khu vực nào? Có lợi cho nền kinh tế hay không?

    V́ không có thị trường tức là không có kênh nhận biết về nhu cầu của nền kinh tế nên để thực hiện sản xuất người ta sẽ “kế hoạch hóa” cho các nhà máy và xĩ nghiệp. Và khoảng cách giữa cái kế hoạch và thực tế th́ đă rơ. Với một tập thể những người công nhân có một tŕnh độ tay nghề sản xuất trung b́nh, và một bầu máu nóng của nhiệt huyết, người ta nghĩ kế hoạch sẽ được hoàn thành! Nhưng với khối lượng sản phẩm mà các nhà máy, xĩ nghiệp này tạo ra cùng với số lượng lao động mà họ đă sử dụng th́ khó có thể tính được thặng dư lao động khi đem so sánh giá trị này với những ǵ người công nhân này được nhận thông qua tem phiếu. Tuy nhiên để tổng quát th́ người ta có thể thấy xuất hiện ba trường hợp của giá trị thặng dư trong các mô h́nh sản xuất này: giá trị thặng dư dương, thặng dư âm và thặng dư bằng không.

    Thặng dư dương(f(x)=X’-X=ΔX > 0) nghĩa là nhóm những người công nhân đă làm ra sản phẩm với giá trị cao hơn cái mà anh ta được thụ hưởng thông qua phân phối tem phiếu.

    Thặng dư âm(f(x)=ΔX < 0) th́ ngược lại, người công nhân đă bỏ ra một giá trị lao động thấp hơn giá trị lao động mà anh ta đă nhận.

    Trường hợp thứ ba của mô h́nh này là thặng dư của người công nhân trong nhà máy là bằng không(f(x)=ΔX=0). Nghĩa là anh ta đă thụ hưởng bằng với sức lao động của ḿnh, không hề có dư thừa. Tuy nhiên do nguyên tắc phân phối thu nhập thông qua tem phiếu và do năng suất lao động nên có thể nói giá trị thặng dư bằng không là khó sẩy ra nhất theo lư thuyết xác xuất.

    Đến đây bài toán quá rơ rồi đúng không? Có lẽ ai trong số chúng ta, chưa cần học hết bậc phô thông trung học cũng có thể viết ra phần c̣n lại của bài toán này.

    Nhưng khoan, hăy làm một tách cà fe..

  3. #13
    Member
    Join Date
    12-04-2011
    Posts
    617

    Nói về kinh tế của Mac

    Vivuvuive bị tui dập bây giờ bay qua đây mở topic này, thế nhưng với nội dung thế này th́ tiêu đề phải sửa thành "Nhập Âu triết".

    Tôi sẽ nhận xét lại kinh tế tư bản dựa trên những luận điểm của Mác.
    giá trị sản phẩm: p =c + m + v là cái mà Mác đưa ra.
    c: là vốn, là tư liệu sản xuất mà chủ bỏ ra
    m: lương công nhân, thu nhập mà họ dc hưởng
    v: giá trị thặng dư

    Luận điểm quan trọng nhất của Mác là v do công nhân tạo ra nhưng lại bị chủ chiếm đoạt. Vấn đề này cần xét theo 2 phương diện:
    - Thứ nhất, tôi cho rằng c cũng tạo ra giá trị thặng dư, thuê nhà phải trả tiền, đó là điều hiển nhiên đúng. Vốn họ bỏ ra phải dc sinh lăi.
    - Thứ hai, chủ bỏ c và trí tuệ ( thời nay mới có khái niệm hội đồng quản trị tách biệt với giám đốc).
    Vấn đề quan trọng nhất là định lượng xem c và m là bao nhiêu từ đó mới suy ra dc v. Thời của Mác quả thật người ta định lượng cho m rất thấp, dẫn đến v tăng cao. Rơ ràng việc định lượng giá trị tạo ra bởi c là rất khó, v́ thế c dc hiểu là giá trị của tư liệu sản xuất và bất biến. Vậy thu nhập của nhà tư bản từ đâu ra, đó chính là từ v. Chênh lệch giữa m và v chính là nguồn gốc mâu thuẫn của thợ và chủ mọi thời đại.
    Mác chủ trương cướp sạch v cho công nhân bằng cách xoá bỏ tư sản, TLSX tức c dc thuộc về tất cả Công nhân. Rơ ràng đây là 1 điều hoàn toàn sai lầm từ lư luận đến thực tiễn.
    Thời hiện tại, cách giải quyết là cân bằng m và v. Cân bằng như thế nào và bằng cái ǵ? Th́ đó chính là bằng thị trựng, các quy luật của thị trựng ( cạnh tranh, giá trị, cung cầu) buộc chủ phải điều hoà mối quan hệ với thợ. Khi đó, quyền chủ động không chỉ nằm trong tay chủ mà những người thợ cũng có quyền chủ động trong việc chọn việc làm và mức lương, chính sách ưu đăi. Tạo ra môi trường thật lành mạnh, cạnh tranh công bằng với sự điều tiết hợp lư của Nhà nước chính là cách thức, ch́a khoá trong giải quyết các mối mâu thuẫn mà Mác đặt ra thời trước.

  4. #14
    Member
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    94

    Suy nghĩ khác..

    Quote Originally Posted by vivuvuive View Post

    Thặng dư dương(f(x)=X’-X=ΔX > 0) nghĩa là nhóm những người công nhân đă làm ra sản phẩm với giá trị cao hơn cái mà anh ta được thụ hưởng thông qua phân phối tem phiếu.

    Thặng dư âm(f(x)=ΔX < 0) th́ ngược lại, người công nhân đă bỏ ra một giá trị lao động thấp hơn giá trị lao động mà anh ta đă nhận.

    Trường hợp thứ ba của mô h́nh này là thặng dư của người công nhân trong nhà máy là bằng không(f(x)=ΔX=0). Nghĩa là anh ta đă thụ hưởng bằng với sức lao động của ḿnh, không hề có dư thừa. Tuy nhiên do nguyên tắc phân phối thu nhập thông qua tem phiếu và do năng suất lao động nên có thể nói giá trị thặng dư bằng không là khó sẩy ra nhất theo lư thuyết xác xuất.

    ...

    Lại nói về lăo Tây Độc.

    Bài toán hóc búa nhất của triết học mà lăo Tây Độc để ra nằm hoàn toàn trong câu nhấn mạnh ở trên.

    Điều đó đă làm thất bại tất cả các mô thức SẢN XUẤT TẬP TRUNG VÀ PHÂN PHỐI QUÂN B̀NH CHỦ NGHĨA dưới cái tên XHCN.

    Trong các nhà máy, xi nghiệp theo mô thức này rất dễ xẩy ra trường hợp thứ 2, là người CN làm việc có năng xuất lao động dưới mức thụ hưởng thực tế mà anh ta được nhân. Do vậy không có tích lũy xă hội!

    Hay nói cách khác, trong mô h́nh này, nguời ta đă sống bằng cách cắn vào phần cơ thể Lực lượng sản xuất của ḿnh!

    Theo lư thuyến xác suất và cũng là trên thực tế đă diễn ra tại một số nơi như: LS, TQ ,VN. Trường hợp xẩy ra THẶNG DƯ ÂM là một khả năng lớn nhất trong tất cả các trường hợp.

    Đó là c̣n chưa nói đến việc với cách phân chia thế này, không hề tạo ra sự kích thích lào động.

    Đây, hăy gọi là THẶNG DƯ ÂM TƯƠNG ĐỐI. Nghĩa là THẶNG DƯ ÂM TƯƠNG ĐỐI là khi nguời CN đă làm ít hơn mức anh ta đă thu hưởng hàng hóa thông qua tem phiếu.

    Thế là đă rơ, bài toán khó của lăo Tây Độc không giải được năm sưa này đă được phơi bày?

    Nhưng lại sinh ra câu hỏi:

    Cái được gọi là xă hội cộng sản nguyên thuỷ làm sao nó có thể vận hành, nó có từng tồn tại hay không, hay là nó cũng đổ vỡ và bị phủ định cùng một cách?

    Có phải đại lượng thặng dư âm tương đối kia là nguyên nhân dẫn đến đổ vỡ của cả hệ thống mô thức hay không?


    ----------

    Hay c̣n một giá trị nào khác nữa, một giá trị bí ẩn nào trăng?

    ----------


    Hăy khoan, lại làm một tách cà fe cái đă!

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 25-06-2012, 08:24 PM
  2. -Ngày này năm xưa- Ba triệu đồng một ông tổng thống
    By longquan in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 9
    Last Post: 30-10-2011, 03:29 PM
  3. Replies: 1
    Last Post: 30-11-2010, 10:19 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •