Page 11 of 20 FirstFirst ... 789101112131415 ... LastLast
Results 101 to 110 of 191

Thread: KHỔNG TỬ VỚI VIỆT NHO

  1. #101
    Member
    Join Date
    01-05-2011
    Posts
    1,401
    Trong thời buổi hiện đại phong tục tập quán thay đổi nhiều hay ít tuỳ theo nơi ở. Những quan niệm như Tam Ṭng thường bị cho là cổ hũ, không c̣n thích hợp với thời đại mới với quan niệm b́nh đẳng giữa mọi tầng lớp, không phân biệt giai cấp. Ngay cả Tứ Đức cũng bị chỉ trích v́ cho là phân biệt trai gái. Nếu ta cho là Tứ Đức vẫn là điều phụ nữ nên giữ, thế ta có thể khuyên phái Nam cũng nên học những đức tính này? Nhờ sự giải đáp của bác Sơn Hà, bác Knight và các bác khác theo Nho giáo.

  2. #102
    Member
    Join Date
    12-04-2011
    Posts
    617

    Trả lời DanGong

    Như tôi cũng như SH đă khẳng định nhiều bên topic Thoát Á luận th́ xin nhấn mạnh lần nữa: Tam ṭng, Tứ đức vốn không phải là của Nho học mà do chính quyền phong kiến thêm thắt, bóp méo mà thành.

    Tam cương ( quân - sư - phụ ) là ngũ luân bị cắt xén, bóp méo mà thành.

    Ngũ luân có năm đạo: Mạnh Tử nói, “Làm người ai cũng có đạo … Thánh nhân sai ông Tiết làm tư đồ dậy Nhân Luân: Cha con có t́nh thân (Phụ tử hữu Thân), Vua tôi có nghĩa (Quân thần hữu Nghĩa), Chồng vợ có sự phân biệt (Phu phụ hữu Biệt), người lớn người nhỏ (anh em) có thứ tự (Trưởng ấu hữu Tự), bằng hữu có ḷng tin (Bằng hữu hữu Tín).” ( trích dẫn từ bài viết của Đỗ Quư Toàn - nên đọc : http://ngoclinhvugia.wordpr ess.com/2011/03/31/m%E1%BA%A5y-hi%E1%BB%83u-l%E1%BA%A7m-v%E1%BB%81-nho-giao-tam-c%C6%B0%C6%A1ng-v%E1%BB%9Bi-ngu-luan-d%E1%BB%97-quy-toan/).

    Xin giải thích 1 phần trong trích dẫn trên cho đơn giản. Thứ tự Phụ - Tử , Quân - Thần,... là quan hệ tương hỗ lẫn nhau, đều có trách nhiệm đúng với vị trí của ḿnh ( chính danh ). Cái đặt trên không phải dc hiểu theo lối quyền hành tuyệt đối mà là cái trên nắm quyền chủ động.
    Chủ động ở đây phải hiểu như là cha phải mẫu mực, làm gương, làm hết trách nhiệm th́ con sẽ hoàn thành nghĩa vụ của người con; vua phải đủ tài - đức, phải có ḷng thành minh quân th́ bề tôi sẽ hết ḷng pḥ trợ vua, hoàn thành bổn phận điều hành Nhà nưóc. Nó gần như mối quan hệ Nếu ... th́. Điều này không có nghĩa Nếu quân là hôn quân th́ thần có quyền bỏ mặc vua, bỏ mặc Nhà nưóc. Thần có nghĩa vụ can gián, giúp đỡ vua trở thành minh quân, cũng làm hết bổn phận của ḿnh. Cái khó ở đây là nếu vua không có ư muốn / khả năng trở thành minh quân th́ bề tôi khó ḷng pḥ trợ, điều hành đất nưóc hiệu quả. Chính v́ thế các quốc gia luôn phải có 1 thể chế rơ ràng, 1 Hiến pháp, hệ thống pháp luật hiệu quả để tạo nên 1 Nhà nưóc pháp quyền nằm trên quyền lực, điều hoà, phân phối quyền lực hiệu quả.
    Thời phong kiến tuy Khổng Tử cũng như nhiều Nho gia đă góp phần tạo nên chê độ "kế hiền" thay cho "kế tục", người tài ra làm quan giúp nước. Thế nhưng quyền lực cao nhất th́ vẫn là "kế tục" mặc dù vua khi chọn Thái tử kế vị cũng muốn Thái tử là ngựi tài đức nhất nhưng giới hạn về sự lựa chọn ( các con vua ) và góc nh́n cá nhân ( vua quyết định ) nên khó tuyển dc người tài đức ( minh quân luôn ít ở mọi quốc gia phong kiến ).

    Quyền lực là cái ham muốn tột cùng, là tham vọng đủ sức lấn át lương tâm của con người. Quyền lực, nhất là quyền lực cao nhất luôn là vấn đề mọi thời đại, mọi quốc gia. Ngay cả các quốc gia có chế độ tuyển chọn hiền tài tốt như Mỹ th́ cũng không thể chọn dc người tốt nhất mà chỉ cố gắng chọn dc ngựi càng tốt. Quyền lực rất khó buông bỏ, người nắm quyền luôn có xu hướng giữ quyền, kẻ không quyền hoặc ít quyền luôn có xu hướng dc nắm quyền/ quyền cao hơn. Nếu như con thú khi chọn đầu đàn th́ đơn giản là con khoẻ nhất th́ ở con người th́ một xă hội với các ràng buộc, quan hệ phức tạp th́ quyền lực không phải đơn giản dc cộng đồng giao cho mà c̣n là sự tranh giành với rất nhiếu yếu tố tác động ( sức mạnh bản thân, khả năng luồn lách, các mối quan hệ, lợi ích nhóm,...). Đây luôn là vấn đề của mọi quốc gia, xă hội, thế giới, chúng ta phải luôn nâng cao, t́m ra, thực hành những biện pháp cụ thể, phù hợp hơn để quyền lực dc nằm trong tay người tốt hơn.

  3. #103
    Member
    Join Date
    12-04-2011
    Posts
    617

    Nho giáo và Nho gia

    Tôi xin nhấn mạnh cái phần mà rất nhiều người, ngay cả những người tự xưng Nho gia hay nhầm lẫn.
    Triết thuyết Khổng - Mạnh là Nho học là Nho gia chứ không phải Nho giáo.
    Nó không phải là tôn giáo, v́ Khổng Tử hay các bậc "Tử" khác chưa bao giờ gọi họ hay học tṛ là thuộc Nho giáo. Ông chưa từng khai tông lập giáo. Không thể có 1 tôn giáo mà giáo chủ ( Khổng Tử ) lại do người đời sau mấy trăm năm sắc phong, tự lập lên bàn mà thờ. Chính v́ thế, Nho gia không phải là tôn giáo, dĩ nhiên cũng không có giáo lư, Nho gia chỉ có Nho học, triết thuyết nhân sinh của ḿnh.
    Tôi theo Nho gia chứ không theo Nho giáo.

    P/S: Tôi xin khất tạm phần Tứ đức của DanGong, hy vọng có thể hoàn thành trong hôm nay.
    Last edited by Knight; 30-05-2011 at 09:32 AM.

  4. #104
    Member
    Join Date
    12-04-2011
    Posts
    617

    Xin giới thiệu bài viết của Hồ Quư Chương

    http://ngoclinhvugia.wordpr ess.com/2011/03/31/m%E1%BA%A5y-hi%E1%BB%83u-l%E1%BA%A7m-v%E1%BB%81-nho-giao-tam-c%C6%B0%C6%A1ng-v%E1%BB%9Bi-ngu-luan-d%E1%BB%97-quy-toan/

    Tôi giới thiệu bài này không có nghĩa hoàn toàn đồng ư những ǵ mà tác giả viết. Tôi cho đây là 1 tài liệu có cái nh́n khách quan, trực diện để tham khảo. Mọi người đọc nên có tinh thần duy lư, phân tích các vấn đề.
    Đọc tài liệu nhiều mới có thêm nhiều tri thức để cùng nhanh tranh luận. Xin để ư khái niệm" Tri hành hợp nhất" trong đó.

    -----------------------------

    Luận tiếp về Lối học Nho gia, tôi gọi Nho học là Đại Đạo v́ nó xuất phát và giải quyết vấn đề từ căn nguyên, từ gốc rễ. Luận điểm cơ bản là tất cả con người đều tốt, th́ xă hội sẽ tốt. Muốn thành người tốt phải "hành" với xă hội, nhập thế, phải thành kẻ sĩ để cải thiện xă hội. Mẫu người quân tử mà Nho gia đề cập, dc Kim Định phân tích (anviettoancau.net) là mẫu người hoàn hảo phù hợp mọi thời đại.

    Trượng phu không phải là mẫu người Mạnh Tử đưa ra để thay thế "quân tử"; tam cương, ngũ thường không phải dành cho nam, tam ṭng tứ đức dành cho nữ như bài của Hồ Quư Chương chú giải. Nho học chủ yếu đề ra nguyên lư, 4 khái niệm trên th́ Nho học chính thống chỉ có Ngũ thựng.

    Phật gia với từ bi làm gốc, đ̣i hỏi mọi người diệt dục, từ bỏ tham, sân, si là tách biệt con người với xă hội, chỉ giải quyết như cắt ngọn, chặt cành, chỉ áp dụng có chút hiệu quả ở thiểu số người.

  5. #105
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    Vài danh ngôn về chữ TÍN


    Nhân chi hưũ tín như xa hữu luân.
    Quân tử nhất ngôn khoái mã nhất tiễn.
    Nhất ngôn ký xuất tứ mã nan truy.


    Nghĩa :
    Người có đức tin như xe có bánh.
    Một lời nói của người quân tử đi nhanh như ngựa bị roi.
    Hễ một lời nói ra thì xe bốn ngựa đưổi không kịp.

    ***

    Quân thần bất tín, quốc bất an
    Phụ tử bất tín gia bất mục
    Huynh đệ bất tín tình bất thân
    Bằng hữu bất tín giao dị sơ.


    Dịch nghĩa :
    Vua tôi chẳng có đức tin
    Quốc gia không thể được an thái bình
    Cha con nếu chẳng có tin
    Cửa nhà rối loạn tình thân bất hoà
    Anh em ruột thị trong nhà
    Nếu không tin thực hóa ra hiềm thù
    Bạn bè bất nghĩa giao du
    Chẵng tin nhau được còn đâu ân tình.


  6. #106
    Member Son Ha's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    518

    Tam Ṭng Tứ Đức

    Quote Originally Posted by DanGong View Post
    Trong thời buổi hiện đại phong tục tập quán thay đổi nhiều hay ít tuỳ theo nơi ở. Những quan niệm như Tam Ṭng thường bị cho là cổ hũ, không c̣n thích hợp với thời đại mới với quan niệm b́nh đẳng giữa mọi tầng lớp, không phân biệt giai cấp. Ngay cả Tứ Đức cũng bị chỉ trích v́ cho là phân biệt trai gái. Nếu ta cho là Tứ Đức vẫn là điều phụ nữ nên giữ, thế ta có thể khuyên phái Nam cũng nên học những đức tính này? Nhờ sự giải đáp của bác Sơn Hà, bác Knight và các bác khác theo Nho giáo.
    DanGong hăy đọc trả lời vấn đề này được tóm tắt ở mục "Lá cờ vàng chính nghĩa của người Việt quốc gia".

    http://www.vietlandnews.net/forum/showthread.php/6674-Lá-cờ-vàng-chính-nghĩa-của-người-Việt-quốc-gia?p=44580#post4458 0#17

  7. #107
    Member
    Join Date
    12-04-2011
    Posts
    617

    Nói rơ về nền tảng Nho học

    Trước DanGong có hỏi tôi tại sao phải cần niềm tin trong Nho học th́ nay xin trả lời rơ ràng hơn.
    Niềm tin vào chính ḿnh để hành thiện th́ triết thuyết của tôn giáo, học thuyết khác cũng có. Tuy có nhiều cách luận giải khác nhau, nhưng đại thể về việc sống tốt, thực hành nhiều việc thiện cũng không khác nhau mấy.
    Nhưng cái mà tôi cho rằng Nho học hơn xa các triết thuyết c̣n lại của thế giới ( Tây lẫn Đông, học thuyết luân lư, chính trị, xă hội lẫn giáo lư tôn giáo) là giải quyết các vấn đề trong mối liên hệ chặt chẽ với xă hội.
    2 điều kiện chính của Nho học:
    - 1 là tự bản thân cũng khá tương đồng với các triết thuyết khác.
    - 2 là điều khác biệt, đó là điều kiện tác động vào cá nhân. Nho học dc coi là Đại Đạo v́ nó là và tạo ra con đường dành cho tất cả mọi con người không có chút phân biệt hay rào cản. Nho học kêu gọi người trí thức trở thành "kẻ sĩ" để tham gia chính quyền từ đó cải thiện xă hội. Xă hội tốt là điều kiện cực kỳ quan trọng cho sự phát triển con người, cho mỗi phần tử trong đó phát huy bản chất tốt đẹp, tích cực của ḿnh. Ví dụ cùng là người Việt với văn hoá giống nhau nhưng người hải ngoại với điều kiện xă hội tốt hơn nên giàu hơn, hiểu biết nhiều hơn, thành công hơn. Nho gia từ 2500 trước đă nhận ra Đại Đạo là con đường cho nhân loại mọi thời đại mà sau này TK19-20 tới hiện nay văn minh Tây mới hệ thống hoá để phát sinh ra xă hội dân sự để tương tác với chính quyền.

    Tứ đức th́ ngoài trích dẫn SH vừa nêu, th́ tôi nhớ có 1 bài viết của chính SH trong topic Thoát Á luận rơ ràng, chi tiết hơn.
    Hiện tôi chưa hệ thống hoá dc kiến thức để viết 1 bài hoàn chỉnh. Thế nên xin giải thích một ít rằng Tứ đức: Công, Dung, Ngôn, Hạnh ban đầu là h́nh mẫu dành cho tiểu thư đài các, tầng lớp quư tộc dc chính quyền phổ biến trở thành Tứ đức cho toàn dân. Chính sự gượng ép này nên ta nhận thấy rằng nó không phù hợp, nhất là với thời đại hiện nay.

    Con người bất kể nam nữ đều có Ngũ thường, tuy nhiên về chi tiết th́ Nam, Nữ có sự phân biệt. Tôi sẽ viết 1 bài hoàn chỉnh về vấn đề này sau khi tôi tổng hợp dc kiến thức đầy đủ và luận giải rơ ràng.

  8. #108
    Member mongem's Avatar
    Join Date
    06-04-2011
    Posts
    616
    Quote Originally Posted by Knight View Post
    Khổng Tử, Lăo Tử,... là nhân vật có thật hay không hay là do chính quyền dựng lên th́ không quan trọng. Giả thuyết về nó, như bài trích dẫn mà mongem nêu, cũng là suy luận, chứ không phải là sự khẳng định 100%. Ngay cả thuyết Big Bang vẫn chỉ nằm trên lư thuyết mà thôi.
    Con trâu , con voi , hiện diện trên mặt đất cùng lúc với con người khoảng vài chục ngàn năm , nhưng cho đến bây giờ các con vật đó vẫn phải dựa vào những hang động thiên nhiên để trú mưa ; Con người nh́n vào các hiện tượng thiên nhiên , tự đặt ra các câu hỏi và t́m cách trả lời cho chính ḿnh , rồi từ đó biết nắn đất nung thành gạch xây nhà lầu để trú mưa . Hiện tượng tự đặt ra câu hỏi và tự trả lời đó là “ suy luận “ . Như vậy tài sản lớn nhất mà con người đang mang trong người để tạo ra của cải , chính là bộ óc biêt suy luận của ḿnh .

    Cách đây hai ngàn năm trăm năm , thời tiền cổ , lúc đó chữ viết chữ là một loại phát minh trừu tượng cấp cao , không phải ai cũng biết chữ và đọc được , sự khó khăn thứ hai là khi viết phải viết trên thẻ tre , giấy chưa được phát minh . Thế mà quan sát hiện tương thiên nhiên , chim mẹ t́m mồi nuôi con , cọp dữ nhưng không bao giết con , t́nh thương cha , mẹ ,con , cái chỉ là sự tự nhiên trời sinh . Kể cả loài thú khi sinh con cũng biết nuôi con .Khổng Tử , đă biết quan sát hiện tượng tự nhiên và viêt ra trên các thẻ trúc kêu là đạo . Ngoài ra bầy cọp chỉ có con chúa tể , ông ta tự đặt ra quân thần , và thiên mệnh . Sự suy luận cám cảnh các hiện tượng thiên nhiên , rồi triết giảng theo ư đúng , viết ra thành hệ thống , được kêu là suy luận , đó là đặc tính của loài người hơn trội loài vật . V́ loài vật không biết viết .

    Nay nh́n vào vũ trụ , sử dụng các phương cách đo đạc dựa vào vị trí các ngôi sao , các nhà thiên văn thấy các thiên hà , các planets càng ngày càng có hiện tượng xa nhau , có nghĩa là Entropy của vũ trụ gia tăng . Cho nên họ suy luận , và đặt ra giả thiết Big bang , tức giả thiết vũ trụ tạo lập bắt đầu từ một sự nổ , các mảnh thiên hà bay ra , quay ṿng nguội lạnh trong không gian , thành ra các Planets .

    Giải thiết này sẽ c̣n đứng vững , cho đến khi nào có đủ chứng cớ nghịch đảo , tức là các thiên hà hay Planets , đang di chuyển lại gần nhau , tức là Entropy suy giảm . Th́ thuyết Big bang sẽ bị thay thế bởi thuyết khác .

    Khoa học là không có ǵ đúng măi , dựa vào các điều kiện đo được , thấy được , người ta đưa ra một giả thuyết , hay một suy luận . Những giả thuyết đó , hay suy luận đó sẽ đứng vững , cho đến khi có những chứng cớ khác nghịch đảo .

    Nay trở lại 1974 , Theo sách Khổng tử sinh cùng thời với Tôn Tử , 500 năm trước công nguyên , tại sao t́m thấy thẻ trúc ghi sách của Tôn Từ , hay Lăo tử , nhưng không có thẻ trúc nào ghi sách của Khổng Tử. Đó là chứng cớ khoa học , và từ đó suy luận là nhân vật Không tử được nhà Hán tạo ra 250 năm sau công nguyên , và triết thuyết bảo là của Khổng Tử thật ra là công tŕnh của nhiều tác giả đời Hán , những người thành công sống ở các triều đại cổ xưa cách đây 2 ngàn năm . Chứng cớ đó sẽ c̣n đứng vững , cho đến khi t́m được ngôi cổ mộ nào thời trước đời Tần , có các thẻ trúc hay thẻ gỗ viết về Không Tử hay của chính Khổng Tử . Th́ lúc đó nhân vật huyền thoại Khổng Tử mới có thật .

    Tương tự như ông già Noel của Tây phương , người lớn th́ biết là huyền thoại , nhưng hàng năm cha mẹ vẫn khuyến khích con cái , hay trẻ em viết thư xin quà ông già Noel , người lớn coi ông ta như một nhân vật có thật . V́ hiện tượng đó nó làm thăng hoa cuộc sống , cuộc sống trẻ em có ư nghĩa , cũng là dịp cha mẹ tỏ ḷng thương con cái cho con cái những món quà chúng thường ước ao , điều đó làm gia đ́nh đầm ấm hơn , cha mẹ con cai thương yêu lẫn nhau hơn .

    Có những tục lệ không bỏ được , khi nó làm thăng hoa cuộc sống , thí dụ ư nghĩa ĺ x́ ngày tết , con nít th́ hồi hộp được quà cha mẹ , cha mẹ th́ hănh diễn ban phát được niềm vui cho con cái . Cái nào tốt đẹp cho cuộc sống th́ giữ lại.

    Nhưng là người lớn chúng ta phải biết suy luận là Khổng Tử có thật hay không ??? , để không c̣n ngây-ngô như ông cha ta thời Hán , ông cha bị nhà Hán đô-hộ phải học khổng tử , họ phải vắt óc ngồi vẽ rắn thêm chân , nói đến khổng tử là phải coi như thánh ... , ông cha ta ráng thi đậu các khoa thi hương , thi hội , để kiếm cơm nuôi vợ con . Mà muốn thi đậu th́ phải bốc lên bât cứ cái ǵ của Khổng Tử , họ phải khen lên tận mây chiều ḷng kẻ ngoại bang.

    Thời của chúng ta là học khoa học và chữ viết không hạn chế , có thể nh́n vào các hiện tượng thiên nhiên mà đúc kết một suy luận cho chính ḿnh , Học là vậy





    Ḷng mẫu tử không do cái đạo cuả Khổng Tử mà có , v́ loài vật không hiểu chữ viết , mà đó chỉ là sự tự nhiên trời sinh cho muôn loài , Khổng Tử chỉ chỉ quan sát và ghi chú lại .

    Một người cổ đại làm được , thế mà người tân thời không làm được hay sao ???
    Last edited by mongem; 31-05-2011 at 09:53 AM.

  9. #109
    Member
    Join Date
    12-04-2011
    Posts
    617
    Chính v́ thế, mà Nho gia đọc sách để học hỏi, trau dồi kiến thức chứ không phải lặp đi lặp lại lời sách ghi hay coi lời sách ghi như Kinh Thánh.
    Đọc để hiểu, Khổng Tử có thật hay không, không sao cả. Nhưng Nho học, Nho gia là cái tồn tại không thể phủ định. Cái tôi giải thích và biện giải là Nho học, không phải lời Khổng Tử nói. Chính v́ thế tôi ít khi trích dẫn lời trong sách.

  10. #110
    Member mongem's Avatar
    Join Date
    06-04-2011
    Posts
    616
    Quote Originally Posted by Knight View Post
    Chính v́ thế, mà Nho gia đọc sách để học hỏi, trau dồi kiến thức chứ không phải lặp đi lặp lại lời sách ghi hay coi lời sách ghi như Kinh Thánh.
    Đọc để hiểu, Khổng Tử có thật hay không, không sao cả. Nhưng Nho học, Nho gia là cái tồn tại không thể phủ định. Cái tôi giải thích và biện giải là Nho học, không phải lời Khổng Tử nói. Chính v́ thế tôi ít khi trích dẫn lời trong sách.
    Nhà bác nói thế th́ tôi đồng ư hoàn toàn , dầu ǵ đi nữa Việt nam nằm trong khu văn minh ăn đũa , không thể chối bỏ , là có những tập quán tốt đẹp tự ngàn xưa dưới thời học chữ Tầu ( hay chữ nho ) , nên giữ lại , và có những cái hủ tục cần bỏ đi để bắt kịp nền văn minh mới khoa học và kỹ thuật .

    Nhiệm vụ của những bậc trí thức , như bác Knight và sonha hiểu tiếng tầu , là phân tích nên bỏ cái nào và lấy cái nào .

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. TỔ QUỐC DANH DỰ TRÁCH NHIỆM - NGŨ HỔ TƯỚNG TUẪN TIẾT
    By nguoibatcao in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 13
    Last Post: 14-04-2018, 04:31 AM
  2. Replies: 3
    Last Post: 04-09-2011, 09:35 PM
  3. Replies: 56
    Last Post: 04-05-2011, 05:10 PM
  4. Replies: 11
    Last Post: 12-04-2011, 11:52 AM
  5. Replies: 8
    Last Post: 14-12-2010, 11:43 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •