Page 3 of 20 FirstFirst 123456713 ... LastLast
Results 21 to 30 of 191

Thread: KHỔNG TỬ VỚI VIỆT NHO

  1. #21
    Member
    Join Date
    15-08-2010
    Posts
    1,129

    Honour -- bred or born?

    Kính gửi chú Sơn Hà,

    Việt Nho định nghĩa Honour như thế nào?

    Và theo Việt Nho th́ honourbred (môi trường), hay born (ḍng giống)?

    Kính.

  2. #22
    Member Son Ha's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    518

    PHẢI CÓ DANH G̀ VỚI NÚI SÔNG !

    Quote Originally Posted by daiviet_nguyen View Post
    Kính gửi chú Sơn Hà,

    Việt Nho định nghĩa Honour như thế nào?

    Và theo Việt Nho th́ honourbred (môi trường), hay born (ḍng giống)?

    Kính.
    Honour tiếng Việt gọi là Danh Dự. Nên nếu hiểu đúng nghĩa và sống với hai chữ Danh Dự này theo Việt Nho, mà tôi đă có lần cắt nghĩa, th́ quả là quân tử.

    V́ "Danh" ở đây có nghĩa là tên của Đạo, nên theo Lăo là "Đạo khả Đạo phi thường Đạo, Danh khả Danh phi thường Danh. Vô danh Thiên Địa chi thủy, hữu danh vạn vật chi mẫu. Cố thường Vô dục dĩ quan kỳ diệu, thường Hữu dục dĩ quan kỳ hạo. Thử lưỡng giả đồng xuất nhi dị danh, đồng vị chi huyền, huyền nhi hựu huyền, chúng diệu chi môn"

    Nghĩa là "Cái Đạo mà người ta có thể nói được th́ chẳng phải là cái Đạo bất biến, cái tên mà người ta có thể gọi là tên được th́ chẳng phải là cái tên bất biến. Cái không tên là khởi thủy của Trời Đất, cái có tên là mẹ của muôn vật. Cho nên, thường lúc th́ Không (Vô) để cho người ta thấy cái ảo diệu của nó, thường lúc th́ Có (Hữu) để cho người ta thấy cái phạm vi giới hạn của nó. Hai mặt nầy cùng xuất hiện một lượt với nhau, nhưng tên khác nhau, đều gọi là huyền diệu. Huyền diệu đến mấy từng và là cái cửa đi vào mọi sự huyền diệu". Hay nói cách khác Đạo có trước Trời Đất, chẳng những không tên mà c̣n vô h́nh vô ảnh, vô thanh vô xú nữa. Nói như vậy th́ Đạo là cái Không. Đức Lăo Tử sợ người ta hiểu lầm Đạo là trống rổng, nên Ngài nói thêm : "Đạo dường như Không mà cũng dường như Có, trong cái Không có cái Diệu Hữu là năng lực sanh hóa." Ấy là cái lẽ huyền nhiệm định vị Tạo đoan, định vị Trời Đất, hóa sanh vạn vật.

    Và "Dự" là nghĩa của câu "thiên nhân tương dữ" có nghĩa là "Người với Trời tham dự liên đới với nhau" vào công tŕnh sáng tạo của vạn vật vũ trụ. V́ vũ trụ quan và nhân sinh quan của Việt Nho tuy hai mà một, như âm với dương, như thể với dụng,...
    Đó là nguyên lư lưỡng nhất tính, hay c̣n gọi là nguyên lư Mẹ của vạn vật. Do đó mới nói : "hữu danh vạn vật chi mẫu".

    V́ vậy "Danh" là tên của Con (của) Người, tức con Trời hay gọi là thiên tử, chứ không phải vua mới là thiên tử. Và "Dự" là bổn phận và trách nhiệm của con người tham dự vào công tŕnh của Tạo Hóa. Và muốn được xứng danh quân tử như vậy th́ phải là một "kẻ sĩ".

    V́ vậy mà các nhà Nho là "kẻ sĩ" như cụ Phan Sào Nam mới nói "sống tủi làm chi đứng chật trời"

    hay như cụ Nguyễn Công Trứ đă nói :

    Đă mang tiếng ở trong trời đất
    Phải có danh ǵ với núi sông


    Chứ không phải như cái hạng trí thức vong bản nên ngu dốt rồi đi xuyên tạc cái nghĩa "phải có danh" tức là phải lo học giỏi để được làm quan, rồi theo phù chế độ vương quyền để đè đầu thiên hạ, để được ăn bổng lộc hay ăn hối lộ, th́ chỉ là suy bụng ta "vinh thân ph́ gia" ra bụng người mà thôi !

    Do đó, "Danh Dự" không hẳn là do môi trường hay ḍng giống, mà là do sự TU THÂN với học hỏi về Đạo như tôi đă nói.

    Nhưng môi trường giáo dục đạo đức với nền tảng của Danh là Đạo, hay ḍng tộc Nho sĩ cũng góp phần đáng kể cho việc hiểu biết và ư thức hai chữ Danh Dự của Con Người.

    Cho nên tôi không ngần ngại khẳng định Nho giáo là Minh Triết siêu việt và phải được phục hồi và phổ biến, không chỉ cho dân tộc Việt Nam ngày nay mà c̣n cho cả thế giới.

    Hy vọng tôi đă trả lời cho thắc mắc của daiviet.

  3. #23
    Member
    Join Date
    15-08-2010
    Posts
    1,129
    Kính gửi chú Sơn Hà,

    Vậy theo giải thích trên, chỉ có tầng lớp kẻ sĩ mới có Danh Dự? Hay nói cách khác Danh Dự chỉ áp dụng cho các nhà Nho?

    Như vậy th́ ông/bà nông dân cày sâu cuốc bẩm làm ra gạo cho mấy ông kẻ sĩ ăn th́ không được có Danh Dự?

    Nếu vậy th́ đây có phải là cái hố sâu phân biệt giai cấp của Nho giáo? Và qua đó của các chế độ phong kiến?

    Kính.

  4. #24
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    37
    Quote Originally Posted by daiviet_nguyen View Post
    Kính gửi chú Sơn Hà,

    Vậy theo giải thích trên, chỉ có tầng lớp kẻ sĩ mới có Danh Dự? Hay nói cách khác Danh Dự chỉ áp dụng cho các nhà Nho?

    Như vậy th́ ông/bà nông dân cày sâu cuốc bẩm làm ra gạo cho mấy ông kẻ sĩ ăn th́ không được có Danh Dự?

    Nếu vậy th́ đây có phải là cái hố sâu phân biệt giai cấp của Nho giáo? Và qua đó của các chế độ phong kiến?

    Kính.
    Dưới mái trường Khổng tử , triết đạo chỉ dạy cho nam sĩ , phận nữ cấm bước đến cửa sân tŕnh và không được học cái đạo Khổng tử , ( các anh thích nhé ) ( Cho nên gái phải giả trai để học ),

    V́ theo nho giáo , phụ nữ không có đủ thông tuệ để hiểu cái đạo từ trời , cho nên tách biệt giữa cái phàm tục và cái đạo từ trời th́ nam đứng vị trí cao hơn , mới hiểu nổi triết đạo .

    " Nhất nam viết ...( thiếu )... thập nữ viết vô " ( tức là có một con trai hơn mười con gái ) . Như thế cái minh triết đó chỉ truyền được cho phân nửa nhân loại , c̣n lại phân nửa sẽ sống trong bóng đêm . ( Nếu lấy tỉ lệ 50% nam , 50% nữ )

    Dưới ánh sáng minh triết khổng học , phụ nữ được tôn vinh ...



    H́nh chỉ có tính cách minh hoạ

    ////////////////////////////////////////////////////////

    " Nếu phụ nữ viết thánh kinh , thế giới sẽ đảo lộn "
    Last edited by Loncao Pty/Ltd; 01-05-2011 at 08:51 PM.

  5. #25
    Member Son Ha's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    518

    Tất cả ai có Tâm chánh Ư thành đều có Danh Dự.

    Quote Originally Posted by daiviet_nguyen View Post
    Kính gửi chú Sơn Hà,

    Vậy theo giải thích trên, chỉ có tầng lớp kẻ sĩ mới có Danh Dự? Hay nói cách khác Danh Dự chỉ áp dụng cho các nhà Nho?

    Như vậy th́ ông/bà nông dân cày sâu cuốc bẩm làm ra gạo cho mấy ông kẻ sĩ ăn th́ không được có Danh Dự?

    Nếu vậy th́ đây có phải là cái hố sâu phân biệt giai cấp của Nho giáo? Và qua đó của các chế độ phong kiến?

    Kính.
    Tôi nói Danh Dự theo nguyên nghĩa là như vậy, tức là hễ càng hiểu BIẾT M̀NH cùng Trời Đất th́ càng có Ư THỨC cao độ và càng có Danh Dự.

    Dĩ nhiên nhiều kẻ sĩ cũng là nông dân, cũng sống nghề cày ruộng câu cá, và cũng là thầy của những người nông dân thất học bằng những câu ca dao tục ngữ đầy triết lư nhân sinh. Nên nhờ cái gương sáng của kẻ sĩ với sự ḥa đồng, cộng thêm sự quan sát thiên nhiên của người nông dân mộc mạc chất phát sống tự nhiên với Tâm chánh Ư thành, tức biết Tu thân th́ dĩ nhiên là cũng có Danh Dự chứ không chỉ có kẻ sĩ.

    Nhưng v́ văn hóa của phương Nam bị xuyên tạc bóp méo, đả phá vương đạo và áp dụng chính sách ngu dân để trị, bởi bọn xâm lăng phương Bắc cướp đất, cướp của hại dân, và cướp luôn cả nhân phẩm con người (như CSVN hiện nay), nên do đó mới gây ra bá đạo và mới tạo ra chế độ quân-sư-phụ với xă hội phong kiến.

  6. #26
    Member Son Ha's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    518

    Đừng có xuyên tạc !

    Quote Originally Posted by Loncao Pty/Ltd View Post
    Dưới mái trường Khổng tử , triết đạo chỉ dạy cho nam sĩ , phận nữ cấm bước đến cửa sân tŕnh và không được học cái đạo Khổng tử , ( các anh thích nhé ) ( Cho nên gái phải giả trai để học ),

    V́ theo nho giáo , phụ nữ không có đủ thông tuệ để hiểu cái đạo từ trời , cho nên tách biệt giữa cái phàm tục và cái đạo từ trời th́ nam đứng vị trí cao hơn , mới hiểu nổi triết đạo .

    " Nhất nam viết ...( thiếu )... thập nữ viết vô " ( tức là có một con trai hơn mười con gái ) . Như thế cái minh triết đó chỉ truyền được cho phân nửa nhân loại , c̣n lại phân nửa sẽ sống trong bóng đêm . ( Nếu lấy tỉ lệ 50% nam , 50% nữ )

    Dưới ánh sáng minh triết khổng học , phụ nữ được tôn vinh ...



    H́nh chỉ có tính cách minh hoạ

    ////////////////////////////////////////////////////////

    " Nếu phụ nữ viết thánh kinh , thế giới sẽ đảo lộn "
    Bạn có thể dẫn chứng đoạn tôi tô đậm màu đỏ.

    Và bạn giải thích làm sao cái câu mà tôi đă trích dẫn nhiều lần là : "lệnh ông không bằng cồng bà" ?

    Tôi xin được nhắc lại với bạn là vấn đề trọng nam khinh nữ không phải là của Nho giáo. V́ chế độ mẫu hệ của Việt tộc là nền tảng của văn hóa nông nghiệp nên ca dao mới có câu :

    Anh khôn anh cũng ở dưới ông trời
    Em như chim én đổi dời thượng thiên


    Nên yêu cầu bạn hăy "nói có sách, mách có chứng" giùm.

  7. #27
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    37
    Bạn cứ hay lẫn lộn : " Khổng tử và việt nho " , " tập quán và tục lệ dân việt " . Có vài điều cần phải làm sáng tỏ rơ ràng như sau .

    " Lênh ông không bằng cồng bà " là ca dao tục ngữ , phổ biến trong dân gian để chế nhạo người sợ vợ , nếu viết trong sách nào th́ cũng chỉ để diễn tả h́nh ảnh không được khen trong xă hội khép kín , và không biết tác giả là ai .

    1 ) Khổng tử : là nói về cái triết học của tác giả tên Khổng tử gồm 3 điều , và bốn cuốn sách , tất cả được đều trích ra từ cuốn sách cổ của nhà Hán được viết 250 năm sau Tây lịch ( tức là cách đây 1.750 năm ) , sách nhà Hán có tên là " Đại kinh điển ", theo sách của nhà Hán th́ Khổng tử sinh khoảng 400 -500 năm trước tây lịch ( như thế cùng thời với Tôn Tử ) .

    Vào năm 1974 , khoa học gia bên Trung cộng đào được ngôi cổ mộ cũ 2.100 năm , là năm ngay sau khi Tần thủy Hoàng chết . Các khoa học gia Trung cộng hợp tác với khoa học gia Tây phương , t́m thấy các thẻ trúc ghi tên các triết gia trước đời Tần thủy Hoàng , và quan trọng nhất là cuốn “ Cách cầm quân “ của Tôn tử , người sống khoảng 400 trăm năm trước Tần thủy Hoàng . Nhưng hoàn toàn không có thẻ trúc nào ghi lại triết của Khổng Tử , mặc dù theo sách nhà Hán “ Đại kinh điển “ ông ta là người nổi tiếng và sống cùng thời với Tôn Tử .

    Nếu bỏ qua sự soi sáng của khoa học về sự hiện diện nhân vật Khổng Tử không cùng thời với Tôn Tử . Mà Khổng Tử là người đuợc sáng tạo dưới thời nhà Hán ( như ông già Noel của tây phương ) . Qua h́nh ảnh của Khổng Tử , vua nhà Hán muốn truyền tải các học thuyết xếp đặt trật tự trong xă hội , biến mọi người phục vụ vua chúa cho đến chết . “ Quân , sư , Phụ “ “ Quân bảo thần tử thần bất tử bất trung “. Mạng vua là do trời định ,

    Theo cuốn “ Đại kinh điển “ , triết của Khổng tử nhắm vào 3 điều : Lễ , Đạo , cuối cùng là tu thân để trở thành người quân tử .

    Lễ : là các nghi thức sùng bái , cách thi hành những điệu bộ , để tỏ ḷng kính trọng người ḿnh đang tiếp xúc . Thực ra trước đó , các nơi cũng có những hành động , có những tập
    tục để chứng tỏ ḷng biết ơn của họ .

    Thí dụ : trước đời Tần thủy Hoàng vài trăm năm , Khi các ông vua thời xưa hay nhà giàu chết đi , vợ và các cung nữ bị chôn sống theo . Tuy nhiên nếu vợ chết , th́ các vua , ông chồng lấy người khác cho phải đạo. Đến thời khổng tử th́ thay v́ chôn sống quá tàn ác th́ đốt người giấy , vàng mă thay cho người thật vàng thật . Công của Khổng tử là ghi chép các thủ tục đó trên văn bản làm khuôn mẫu cho người sau , chả hạn trước đó để tang chồng hay vài ngày , th́ Không Tử tăng lên vài trăm ngày , hay 3 năm cư tang . Riêng bên xứ “Papa new guineas “ cha mẹ hay tù trưởng chết th́ xấy khô ướp xác , rồi để ngồi ngay trwuowcs cổng làng , ra vô ngày nào cũng thấy mặt cho vui chứ không chôn như bên tầu.

    Từ cái Lễ , lập ra cái đạo , đạo quân thần , đạo cha con , đạo vợ chồng , đạo anh em , đạo bạn bè . Trong cái đạo ẩn chứa cái lệ hành xử như thế nào cho phải đạo , cộng thêm cái nghĩa và bổn phận .

    Tuy nhiên nó lại không phải bản luật lệ viết ra rơ ràng , cho nên cả xă hội áp dụng theo cái “hiểu” , cái tự biết , là trên bảo dưới phải nghe , Thí dụ : cha nghiện rượu , cần tiền bán con cho người khác , người con vẫn phải nghe lời cha , nếu con bỏ đi th́ cả xă hội nhào vào lên án người con .“ Con phải nghe lời cha , cấm căi “. … v..v..

    Từ cái đạo , đưa ra các gia cấp trong xă hội một cách gián tiếp : sĩ , nông , công , thương . Giai cấp cao nhất , được xă hội trọng vọng là Sĩ . Tuy nhiên để “ nâng cấp “ th́ chỉ có cách qua đường học vấn và thi cử . Cuối cùng nếu sĩ thi đậu th́ làm quan …tha hồ tham nhũng , của trong thiên hạ do trời ban . Tất cả do thiên định . nghèo giàu cũng tại trời hết ráo .

    Cuối cùng , cái cảnh giới cao nhất , là tu thân để trở thành một người “ quân tử “ là người có thể biết 6 loại nghệ thuật , một đời người chỉ có thể đạt được theo từng bậc , qua học vấn , 6 nghệ thuật đó là : biết cách tế lễ phúng vái , biết âm nhạc , văn chương , bắn cung , cỡi xe ngựa đánh nhau (charioteering ) , viết chữ kiểu ,và toán học .

    Xă hội dễ dàng nhận ra bề ngoài của một quân tử , là những người biết rành về 6 nghệ thuật trên .

    Tuy nhiên bên trong ḷng quân tử th́ không ai biết nổi : thí dụ nếu “ Biết tế lễ cúng bái “ để về nhận làm cháu bác Hồ , chưa chắc đă tu thân đúng chỗ .

    Biết âm nhạc . nhưng dùng tài năng để kiếm tiền qua ngày trốn lính như Trịnh công Sơn , th́ tu thân chưa đủ để trở thành quân tử.

    Biết bắn cung , nay xài súng không c̣n cung tên , nếu làm quan lại dùng súng trấn áp cướp của dân nghèo , không bảo vệ đất nước chống Tầu cướp Ải nam quan tới thác bản giốc , như công an phạt xe máy , th́ công an cũng tu thân chưa đủ để trở thành quân tử .

    Biết lái xe charioteering ( hay xe thiết giáp ) , mà dùng nó để cán dân hay chở hàng lậu thuế , th́ cũng tu thân chưa đủ để thành quân tử .

    Viết chữ kiểu đẹp vẽ hay , nhưng chuyên bán tranh kiếm tiền , th́ không đạt tới quân tử .

    Biết toán học , mà dùng để tính toán chuyện trốn thuế , như thằng “ ngoilau “ chủ tiệm nail , th́ cũng không trở thành quân tử .



    2 ) Việt nho : Người Việt xử dụng chữ tầu trong văn học và văn chương , nó khác Việt ngữ Người việt xài chữ viết hiện đại trong văn học và văn chương .

    Tục lệ và tập quán của một làng , hay một nước là do ảnh hưởng yếu tố địa dư ( thời tiết , vị trí ) , môi trường sống , kinh tế , mà tạo thành .

    Văn chương là những từ ngữ dùng để viêt lại hay ghi nhận , mô tả , các cách ứng xử tục lệ , hay tập quán của mọi người lúc thời đó . Văn chương là vật chết in trên sách , khác với tập tục , tập quán , là những hành động của con người .

    Con người thay đổi theo thời gian , theo ảnh hưởng môi trường của cuộc sống , theo kinh tế . Cho nên tập tục , tập quán luôn thay đổi , nó sẽ thay đổi theo con người , để mọi người thích nghi với điều kiện sống chung quanh.

    Văn chương không tạo ra tập quán . Cho nên Khổng Việt có luật lệ tập quán , khác với khổng Đại Hàn , khác với khổng Hán bên Tầu . hay Khổng Nhật bản . Thí dụ : “ quân xử thần tử , thần bất tử bất trung “ , bên nhật là luật Harakiri mổ bụng , nhưng Tầu không có luật mổ bụng là hết tội , mà Tầu chơi luôn 3 đời : cha , con , cháu giết hết .


    ==================== ====================
    ==================== =========

    Nay xét về ảnh hưởng của Khổng Giáo qua chữ Tầu và vô Việt nam bằng cách nào : Trong lịch sử chiến tranh , kinh tế thế giới , sự dịch chuyển của con người qua các thời đại vẫn c̣n ghi chép trong mọi sách vở ; Nước Việt Nam cách đây 4.000 có thể dân số bộ lạc chưa có quá 500 ngàn người , Tây là biển , đông giáp lào , nam giáp với chiêm thành là những nước có nền văn minh thấp , phía bắc là các xứ luôn đánh nhau từ năm này qua năm khác , nên đó là nơi có nền văn minh cao hơn , họ do phải chỗng chọi lẫn nhau , họ cần đủ loại phát minh , chính v́ thế , sự trao đổi văn hóa hay sản phẩm đăc thù với miền bắc là chủ yếu . Cũng như một số bại tướng , dân chạy loạn từ hướng Bắc , gia nhập vào xă hội Việt Nam làm gia tăng dân số là điều không thể tránh khỏi .

    Lịch sử Việt nam cũng ghi chép lại rơ ràng , 1.000 năm đô hộ giặc Tầu , trong đó có nhà Hán , nhà Minh , khi họ sang Việt nam, nhà Hán mang cả nền văn hóa của họ sang , và bắt dân Việt học chữ của họ kêu là “ nho “. Nhà Hán xóa bỏ mọi chứng tích về văn hóa Việt . Tuy nhiên không thể giết hết dân Việt Nam , nên tiếng việt vẫn c̣n tồn tại cho đến ngày nay . V́ có tiếng nói riêng , nên chắc chắn có chữ viết cổ . ( Khi đào các công thrinhf xây cất khu vực song Hồng , nếu các bản vẽ hay h́nh tượng , có thể là chữ Việt cổ. ) .

    Cũng như chữ Latin , là chữ của nền văn hóa La mă nay không c̣n được dùng , Thánh Kinh công giáo la mă , nay viết lại bằng tiếng Pháp và Đức cho mọi người hiểu .

    Từ đó thuyết của Khổng Tử hay nền văn hóa của nhà Hán tràn vào Việt Nam. Nếu không viết được chữ Hán hay biết về Khổng Tử th́ không kiếm được việc làm nuôi vợ con trong suốt thời gian bị đô hộ ấy .

    Sau sự khởi nghĩa của Lê lợi , Việt Nam tự chủ giành được độc lập , ( lúc đó nhà Hán , nhà Minh , đă bị tiêu diệt , nhà Măn Thanh nắm quyền và tiếng quan thoại được dùng thay cho tiếng Hán trong quan trường ) . Các trí thức bô lăo Việt Nam dựa trên chữ Hán sáng tạo ra kiểu chữ Nôm riêng cho Việt Nam ( tương tự như đại hàn , hay nhật bản bây giờ ) ; Đến đời vua quang Trung , chữ Nôm mới chính thức xử dụng trong các văn thư quốc gia , và mang tính chất bắt buộc trong thi cử .

    Khi nhà Nguyễn với súng ống của Pháp trở lại tiêu diệt triều đại của Nguyên Huệ , lập ra triều đại Gia Long , tiếng Hán lại được tái lập xử dụng trong thi cử , và đến đời Tự Đức , ban hành cuốn luật Hông Đức , thực ra là vác cả cuốn luật từ đời Hán sang sử lại chút chút . Lúc đó sự giao thuơng thuyền bè trở nên dễ dàng , và nước Việt Nam tiếp xúc với một nền văn minh mới ngoài nước Tầu .

    Khi Pháp thống trị Việt Nam hơn 100 năm , các bậc trí thức Việt Nam với tinh thần tự chủ , tiếp tục công việc của người xưa , bằng cách du nhập triết học , văn hóa của văn minh mới ( Tây học ) , pha trộn với nền văn minh cũ ( Hán học ), quan trọng nhất là cải tạo chữ viết theo nền văn hóa mới , để hoàn toàn tách khỏi chữ Tầu , và chữ Pháp .


    Tóm lại : Trong thuyết của Khổng Tử việc tu thân để trở thành người quân tử , là tập cho hoàn hảo 6 nghệ thuật , trong đó có bắn cung , tập xa mă , cỡi ngựa đánh nhau . Nên vua chúa thấy cũng sợ , một người thân cận , là xạ thủ cỡi ngựa giỏi , nên vua chúa cũng sợ nó giết ḿnh ngày nào không hay . Người ta đưa thêm vào triết của Phật giáo , Lăo giáo để làm mất sự hiếu chiến của thuyết khổng Tử . Từ đó Tu thân trở thành đi t́m sự giác ngộ về vạn vật , và hài ḥa với thiên nhiên . “ Cơ bản là đừng làm những ǵ mà bạn không muốn người khác làm với bạn “.

    V́ Nhà Hán tạo dựng H́nh ảnh của Khổng Tử , là một người nếu tu thân bằng cách học hỏi 6 kỳ thuật đến ḥan hảo , trở nên một quân tử . Quân tử biết tạo ra lễ nghi âm nhạc , biết hành xử đạo quân thần , ngoài ra cũng là người đó có tài bắn cung như Hạng Vơ " Nhất xạ nhất điểu " , có mưu lược như Khổng Minh nhà Hán , dụng binh như thần , và có tài thơ văn họa vận như Thái Bạch ,..v...v... Có như thế mới rơ được nghĩa của câu : " Tề gia , trị quốc , b́nh thiên hạ " . V́ để b́nh thiên hạ cần phải vũ dũng , và có tài thao lược điều binh khiển tướng.

    Trong thực tế một người quân tử như thế cũng khó đạt được , nên các triều d́nh ngày xưa chia ra làm hai loại quan , quan văn và quan vơ . Quan vơ chỉ cần thi vơ giỏi về bắn cung cưỡi ngựa , không cần biết chữ nhiều , mà quan vơ chỉ biết vơ biền , khó trở thành quân tử như định nghĩa của Khổng Tử.V́ thông thường quan vơ làm việc dưới quyền của quan văn.

    Chiính sự tách rời bỏ đi phần bắn cung , tập vơ đó từ Thuyết Khổng Tử nguyên thủy , khiến chỉ c̣n lễ , đạo , cách tu thân pha triết lư phật giáo , lăo giáo , được dạy dỗ trong cửa Khổng sân tŕnh .

    Về mặt an sinh xă hội đó là điều hay , mọi người bị buộc vào một sợi vô h́nh lễ nghĩa , hàng ngày mệt mỏi với các lễ nghi sao cho đúng cách , hay sáng tạo thêm các nhạc lễ sao cho rườm rà , cho vang lên để chứng tỏ ḷng thành kính . Đồng thời cái đạo thờ vua đưa lên tột đỉnh , mà quên đi chuyện làm giàu cho đât nước . Vua là trung tâm của xă hội do thiên định , mọi người sinh ra để phục vụ vua chúa , mỗi người trong xă hội phải biết vị trí của ḿnh ( sĩ , nông , công , thương ) , ví trí đó do thiên mệnh , nên khó nổi loạn . Quyền hành đều từ vua . Nếu vua chết là ...hết , cho nên chỉ cần giết vua là lấy được giang sơn .

    Về mặt văn hóa , th́ rơ ràng sự nhận thức của mọi người qua hệ thống giáo dục đặt để của Khổng Tử , về lễ nghĩa và đạo , nhận thức trở nên cao hơn , và hoàn chỉnh hơn trong việc đối xử tiếp xúc hàng ngày , xă hội trở nên an b́nh hơn .

    Tuy nhiên , v́ sửa đổi có mục đích cầm quyền lâu dài bởi các đời vua sau , khiến mọi người trong xă hội cạnh tranh nhau , để đạt lên giai cấp Sĩ , học thành con vẹt , thể xác yếu đuối , Khiến suy yếu về mặt quân sự , dễ mất nước .

    Từ trước tới nay người ta nh́n vào đẳng cấp cao nhất là " Sĩ " , thường bảo lẫn nhau đó là đă đạt đến huy hiệu " quân tử " . Nếu xét cho kỹ , Sĩ là kẻ học nhiều nên lắm mưu mô , nhưng thể chất yếu đuối nên thiếu cái dũng . Khi chiến tranh xảy ra bởi ngoại xâm , kẻ Sĩ thường dùng miệng lưỡi để t́m kiếm an thân . Theo đúng nghĩa kẻ Sĩ chỉ mới đạt được 3 trong 6 kỳ thuật :

    - Sáng tạo các hành động các bộ điệu mới , để tăng phần quan trọng của phần Lễ , nhạc.
    - Sáng tạo thêm các chữ mới , gia tăng số lượng thi phú cho dân tộc , tức phần viết văn .
    - Sáng tạo hay trai dồi toán học , (ngày xưa kêu là kinh dịch ), tính toán thiên văn hay , thuộc phần toán.

    Nhưng thiếu 3 phần c̣n lại trong 6 kỳ thuật để trở thành quân tử :

    - Bắn cung ( nay là tập bắn súng săn thú rừng ) , thí dụ : Putin là xạ thủ cừ khôi đoạt giải nhất khi c̣n ở KGB
    - Cỡi ngựa chiến tập trận đánh nhau ( thí dụ : thủ tướng Putin biết lại máy bay , hoàng tử Charles của Anh quốc là phi công chiến đấu cơ , Tất cả con cháu hoàng gia Anh quốc đều là phi công lái trực thăng hay máy bay chiến đấu )

    - Và mưu lược cỡ Khổng Minh phục vụ làm giầu cho quốc gia . Tức là phải từng trải chiến trận ,

    Rơ ràng là sai từ gốc , Sĩ là gia cấp cao nhất trong xă hội , nhưng không phải là quân tử .

    Mà nhiều kẻ Sĩ , khi mất nước lại cho là số triều đại ấy đă mạt , sẵn sàng hầu hạ vua mới nói , tiếng lạ đến cai quản , cho là là do thiên định , mà ư trời th́ cấm căi .





    Last edited by Loncao Pty/Ltd; 05-05-2011 at 08:52 AM.

  8. #28
    Member Son Ha's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    518

    Hăy có cái nh́n nhất quán trước khi kết luận !

    Quote Originally Posted by Loncao Pty/Ltd
    Bạn cứ hay lẫn lộn : " Khổng tử và việt nho " , " tập quán và tục lệ dân việt " . Có vài điều cần phải làm sáng tỏ rơ ràng như sau .

    " Lênh ông không bằng cồng bà " là ca dao tục ngữ , phổ biến trong dân gian để chế nhạo người sợ vợ , nếu viết trong sách nào th́ cũng chỉ để diễn tả h́nh ảnh không được khen trong xă hội khép kín , và không biết tác giả là ai .
    Tôi nghĩ bạn mới vào Vietland nên có lẽ chưa đọc hết những trả lời của tôi trong mục Triết Lư này, cho những vấn đề mà bạn đă nêu ra ở đây về Nho giáo với Khổng Tử.

    Hay "tập quán và tục lệ dân Việt" từ đâu ra nếu không phải là do văn hóa nông nghiệp với chế độ mẫu hệ ? V́ văn hóa nông nghiệp đă có từ thời Thần Nông lâu đời trước cả thời Khổng Tử , theo như tài liệu khoa học nhất "Eden in the East" của Stephen Oppenheimer mà bạn đă trích dẫn.



    Rồi th́ tâm lư "sợ vợ" của đàn ông là nguyên do nào theo bạn, nếu không phải là từ chế độ mẫu hệ ??! C̣n nếu nói là theo chế độ phong kiến "trọng nam khinh nữ" do Khổng Tử lập ra th́ phụ nữ phải "tam ṭng" (phu-phụ-tử), vậy th́ giải thích làm sao đàn ông lại sợ vợ, đến độ dân gian phải nói lên cái câu "lệnh ông không bằng cồng bà" ???


    V́ vậy để tránh tranh luận kiểu căi cối căi chầy như phe thoát Á mới đây, và để tránh làm mất giờ những độc giả kỳ cựu của VL, khi tôi phải lập đi lập lại và dẫn chứng những điều tôi đă nói về vấn đề này; tôi đề nghị bạn hăy đọc hết những bài viết trả lời có liên quan đến vấn đề này của tôi đă, rồi nếu bạn có thắc mắc hay c̣n bất đồng ư kiến th́ hăy tranh luận với dẫn chứng, ở đây.

    Vả lại chủ đề ở đây là "Khổng Tử với Việt Nho" và qua bài chủ tác giả đă cắt nghĩa bằng triết lư và không những đă dẫn chứng theo những tài liệu được ghi chép lại từ xưa nay, mà c̣n đem so sánh với những nghiên cứu về văn hóa Á Đông của những học giả tây phương nối tiếng, như Joseph Needham, Edouard Chavannes, hay nhiều học giả khác.

    Cho nên những luận diễn của bạn, như dưới đây cũng chỉ mới là một cái nh́n thiển cận một chiều. Như vấn đề nguồn gốc chữ Nôm và chữ Việt ngữ chẳng hạn, chứng tỏ sự hiểu biết nông cạn của bạn. Cho nên bạn nên đọc lại chủ đề "VIỆC DẠY LẠI CHỮ NHO KHÔNG LÀ…"

    Quote Originally Posted by Loncao Pty/Ltd
    1 ) Khổng tử : là nói về cái triết học của tác giả tên Khổng tử gồm 3 điều , và bốn cuốn sách , tất cả được đều trích ra từ cuốn sách cổ của nhà Hán được viết 250 năm sau Tây lịch , sách nhà Hán có tên là " Đại kinh điển ", cùng thời với Tôn Tử .

    Vào năm 1974 , khoa học gia bên Trung cộng đào được ngôi cổ mộ cũ 2.100 năm , ngay sau năm Tần thủy Hoàng chết . Các khoa học gia Trung cộng hợp tác với khoa học gia Tây phương , t́m thấy các thẻ trúc ghi các triết gia trước đời Tần thủy Hoàng , và quan trọng nhất là cuốn “ Cách cầm quân “ của Tôn tử , người sống khoảng 400 trăm năm trước Tần thủy Hoàng . Nhưng hoàn toàn không có thẻ trúc nào ghi lại triết của Khổng Tử , mặc dù theo sách nhà Hán “ Đại kinh điển “ ông ta là người nổi tiếng và sống cùng thời với Tôn Tử .

    Nếu bỏ qua sự soi sáng của khoa học về sự hiện diện nhân vật Khổng Tử không cùng thời với Tôn Tử . Mà Khổng Tử là người đuợc sáng tạo dưới thời nhà Hán , vua Hán muốn truyền tải các học thuyết xếp đặt trật tự trong xă hội , biến mọi người phục vụ vua chúa cho đến chết . “ Quân , sư , Phụ “ “ Quân bảo thần tử thần bất tử bất trung “. Mạng vua là do trời định ,

    Lập ra đạo quân thần , đạo cha con , đạo vợ chồng , đạo anh em , đạo bạn bè . Trong cái đạo ẩn chứa cái luật lệ hành xử , cộng thêm cái nghĩa . Tuy nhiên nó lại không phải bản luật lệ viết ra , cho nên cả xă hội áp dụng theo cai “hiểu” là trên bảo dưới phải nghe , Thí dụ : cha uống rượu bán cần tiền , bán con cho người khác , người con vẫn phải nghe lời cha , nếu con bỏ đi th́ cả xă hội nhào vào lên án người con “ Con phải nghe lời cha , cấm căi “. … v..v..

    Từ cái đạo , đưa ra các gia cấp trong xă hội một cách gián tiếp : sĩ , nông , công , thương . Giai cấp cao nhất , được xă hội trọng vọng là Sĩ . Tuy nhiên để “ nâng cấp “ th́ qua đường học vấn và thi cử . Cuối cùng nếu sĩ thi đậu th́ làm quan …tha hồ tham nhũng , của trong thiên hạ do trời ban . Tất cả do thiên định . nghèo giàu cũng tại trời hết ráo .

    Tuy nhiên , cái cảnh giới cao nhất , là tu thân để trở thành một người “ quân tử “ là người có thể biết 6 loại nghệ thuật , mà một đời người chỉ có thể đạt được theo từng bậc quan học vấn , 6 nghệ thuật đó là : biết cách tế lễ phúng vái , biết âm nhạc , văn chương , bắn cung , cỡi xe ngựa đánh nhau (charioteering ) , viết chữ kiểu ,và toán học .

    Xă hội dễ dàng nhận ra bề ngoài của một quân tử , là những người biết rành về 6 nghệ thuật trên .

    Tuy nhiên bên trong ḷng quân tử th́ không ai biết nổi : thí dụ nếu “ Biết tế lễ cúng bái “ để về nhận làm cháu bác Hồ , chưa chắc đă tu thân đúng chỗ .

    Biết âm nhạc . nhưng dùng tài năng để kiếm tiền qua ngày trốn lính như Trịnh công Sơn , th́ tu thân chưa đủ để trở thành quân tử.

    Biết bắn cung , nay xài súng không c̣n cung tên , nếu làm quan lại dùng súng trấn áp cướp của dân nghèo , không bảo vệ đất nước chống Tầu cướp Ải nam quan tới thác bản giốc , như công an phạt xe máy , th́ công an cũng tu thân chưa đủ để trở thành quân tử .

    Biết lái xe charioteering ( hay xe thiết giáp ) , mà dùng nó để cán dân hay chở hàng lậu thuế , th́ cũng tu thân chưa đủ để thành quân tử .

    Viết chữ kiểu đẹp vẽ hay , nhưng chuyên bán tranh kiếm tiền , th́ không đạt tới quân tử .

    Biết toán học , mà dùng để tính toán chuyện trốn thuế , như thằng “ ngoilau “ chủ tiệm nail , th́ cũng không trở thành quân tử .




    2 ) Việt nho : Người Việt xử dụng chữ tầu trong văn học và văn chương , nó khác Việt ngữ Người việt xài chữ viết hiện đại trong văn học và văn chương .

    Tục lệ và tập quán của một làng , hay một nước là do ảnh hưởng yếu tố địa dư ( thời tiết , vị trí ) , môi trường sống , kinh tế , mà tạo thành .

    Văn chương là những từ ngữ được viết lại , mô tả , ghi nhận , các cách ứng xử tục lệ , hay tập quán của mọi người quanh lúc đó .

    Văn chương không tạo ra tập quán . Cho nên Khổng Việt có luật lệ tập quán , khác với khổng Đại Hàn , khác với khổng Hán bên Tầu . hay Khổng Nhật bản . Thí dụ : “ quân xử thần tử , thần bất tử bất trung “ , bên nhật là luật Harakiri mổ bụng , nhưng Tầu không có luật mổ bụng là hết tội , mà Tầu chơi luôn 3 đời : cha , con , cháu giết hết .

    ==================== ====================
    ==================== =========
    Nay xét về ảnh hưởng của Khổng Giáo qua chữ Tầu và vô Việt nam bằng cách nào : Trong lịch sử chiến tranh , kinh tế thế giới , sự dịch chuyển của con người qua các thời đại vẫn c̣n ghi chép trong mọi sách vở ; Nước Việt Nam cách đây 4.000 có thể dân số bộ lạc chưa có quá 500 ngàn người , Tây là biển , đông giáp lào , nam giáp với chiêm thành là những nước có nền văn minh thấp , phía bắc là các xứ luôn đánh nhau từ năm này qua năm khác , nên có nền văn minh cao hơn do phải chỗng chọi lẫn nhau , họ cần đủ loại phát minh , chính v́ thế , sự trao đổi văn hóa hay sản phẩm đăc thù với miền bắc là chủ yếu . Cũng như một số bại tướng , dân chạy loạn , gia nhập vào xă hội Việt Nam làm gia tăng dân số là điều không thể tránh khỏi .

    Lịch sử Việt nam cũng ghi chép lại rơ ràng , 1.000 năm đô hộ giặc Tầu , trong đó có nhà Hán , nhà Minh , khi họ sang Việt nam, nhà Hán mang cả nền văn hóa của họ sang , và bắt dân Việt học chữ của họ kêu là “ nho “. Từ đó thuyết của Khổng Tử hay nền văn hóa của nhà Hán tràn vào Việt Nam. Nếu không viết được chữ Hán hay biết về Khổng Tử th́ không kiếm được việc làm nuôi vợ con trong suốt thời gian bị đô hộ ấy .

    Sau sự khởi nghĩa của Lê lợi , Việt Nam tự chủ giành được độc lập , ( lúc đó nhà Hán , nhà Minh , đă bị tiêu diệt , nhà Măn Thanh nắm quyền và tiếng quan thoại được dùng thay cho tiếng Hán trong quan trường ) . Các trí thức bô lăo Việt Nam dựa trên chữ Hán sáng tạo ra kiểu chữ Nôm riêng cho Việt Nam ( tương tự như đại hàn , hay nhật bản bây giờ ) ; Đến đời vua quang Trung , chữ Nôm mới chính thức xử dụng trong các văn thư quốc gia , và mang tính chất bắt buộc trong thi cử .

    Khi nhà Nguyễn với súng ống của Pháp trở lại tiêu diệt triều đại của Nguyên Huệ , lập ra triều đại Gia Long , tiếng Hán lại được tái lập xử dụng trong thi cử , và đến đời Tự Đức , ban hành cuốn luật Hông Đức , thực ra là vác cả cuốn luật từ đời Hán sang sử lại chút chút . Lúc đó sự giao thuơng thuyền bè trở nên dễ dàng , và nước Việt Nam tiếp xúc với một nền văn minh mới ngoài nước Tầu .

    Khi Pháp thống trị Việt Nam hơn 100 năm , các bậc trí thức Việt Nam với tinh thần tự chủ , tiếp tục công việc của người xưa , bằng cách du nhập triết học , văn hóa của văn minh mới ( Tây học ) , pha trộn với nền văn minh cũ ( Hán học ), quan trọng nhất là cải tạo chữ viết theo nền văn hóa mới , để hoàn toàn tách khỏi chữ Tầu , và chữ Pháp .

  9. #29
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    37
    Câu hỏi : Hay "tập quán và tục lệ dân Việt" từ đâu ra nếu không phải là do văn hóa nông nghiệp với chế độ mẫu hệ ? V́ văn hóa nông nghiệp đă có từ thời Thần Nông lâu đời trước cả thời Khổng Tử , theo như tài liệu khoa học nhất "Eden in the East" của Stephen Oppenheimer mà bạn đă trích dẫn.

    Trả lời : Nếu nói “ văn hóa nông nghiệp “ , có nghĩa khác với “ văn hóa du mục săn bắn “ , thí dụ mông cổ là văn hóa du mục , hàng năm thay đổi chỗ ở vài lần , đi theo vết chân ḅ hoang , hay ngựa để săn bắn . Th́ cách đây 5 ngàn năm nền văn hóa nông nghiệp đă xuất hiện trong văn minh Ai Cập , ở dân Ai cập định cư một chỗ , dùng ḅ kéo cầy và trồng lúa ḿ , lúa gạo trên cánh đồng riêng của ḿnh .

    Từ vài ngàn năm trước , cho đến hiện nay , hầu như trên thế giới , 90% nước nào cũng có nền văn hóa nông nghiệp . Nhưng tại sao các nước đó lại có tập tục , tập quán khác nhau ??? , như thế nói chung chung " nền văn hóa nông nghiệp " chưa đủ diễn tả sự khác nhau đó .

    Việt Nam là xứ nhiệt đới không có tuyết , là văn minh lúa gạo cầy bằng trâu . Khác với dân miền bắc nước Tầu , tầu là xứ lạnh cầy bằng ḅ và trồng lúa ḿ . Chính v́ sự khác biệt về thổ nhưỡng , địa h́nh , thời tiết đó , nên mặc dù cả hai có cùng nền " văn hóa nông nghiệp " , nhưng có những tập quán , tục lệ khác nhau .

    Nay xét về bài phân tích của tác giả cuốn "Eden in the East" của Stephen Oppenheimer . Thứ nhất cuốn sách này nói về nhân chủng học , truy cứu nguồn gốc dân Á châu nói chung từ đâu , theo tác giả Stephen Oppenheimer th́ ngày xưa “ nhân chủng học “ hoàn toàn dựa vào các cá tính bên ngoài , như h́nh thể học ( đo xương sọ , xương vai ) , dựa vào tiêng nói xét xem phát âm có hơi trùng nhau hay không , dựa vào các mảnh đồ cổ ghi lại các h́nh ảnh , dựa vào truyền thuyết của các chủng tộc .

    Nay với phương pháp di truyền học , tác giả Stephen Oppenheimer xem xét về sự di truyền ṇi giống qua các mẫu DNA bên trong dân Á Châu . Phương pháp dùng để xét nghiệm các sợi dây di truyền ấy ( gene ) là : microsatellites ( khúc DNA vệ tinh 20 – 30 bp ) , Phylogenetics ( vẽ cây di truyền dựa vào vài đặc tính của gene ) , mtDNA ( sợi di truyền của người mẹ không có bên nam ) , Y chromosome đặc tính di tryền chỉ có ở người cha không có nơi người mẹ .

    Và tác giả Stephen Oppenheimer đưa ra kết luận : theo phương pháp khoa học mới , cho thấy các đặc tính di truyền khác nhau xảy ra ở đông nam á cao nhất ( các nước đông nam Á : Thái lan , việt nam , Indonesia ) .

    Khi các đặc tính di truyền khác nhau cao nhất , có nghĩa nơi đó là sự hợp chủng của nhiều chủng tộc riêng rẽ .

    Từ Việt Nam ,càng tiến lên phía Bắc tức phía nam nước Tầu Yunnan , sự khác biệt càng giảm , có nghĩa là sự thuần chủng bắt đầu từ một nguồn . Mà nguồn đó có gốc từ Việt Nam .

    Tuy nhiên khi vượt sông hoàng hà tiến lên phía Bắc nước Tầu , th́ gốc di truyền có vài cá tính lạ không có ở Đông nam Á , như vậy phía bắc nước Tầu là một nguồn khác không từ đông nam á .

    Tóm lại : tác giả Stephen Oppenheimer hoàn toàn không nói ǵ về tục lệ hay tập quán của văn minh nông nghiệp của Đông nam Á.


    Bổ xung cho giả thuyết của Stephen Oppenheimer là có cơ sở , năm 2007 , Trong hội nghị khoa học nghiêm cứu về tính chất di truyền của các động vật , người ta đă tŕnh bày một bản nghiên cứu về nguồn gốc của các giống trâu ở Đông nam Á ( xem bài bên dưới ) , T́nh cờ trong bản nghiên cứu ấy , cũng cùng một nhận xét , đưa ra các con trâu hiện nay đều có nguồn gốc xuất phát từ đông nam á .

    Nền văn minh lúa gạo cầy bằng trâu , từ đó lan truyền lên hướng bắc Việt Nam , hay phía nam trung hoa .

    Hoàn toàn khác với sách vở của Trung hoa cho rằng người hoa mang nền văn minh nong nghiệp đi khắp nơi truyền bá cho mọi sắc tộc khác , nhất là con trâu có nguồn gốc từ Tầu .


    ////////////////////////////////////////////////////////

    Bài viết được tŕnh bày trong hội nghị khoa học năm 2007
    ==================== ==================== ====================
    Sự khác biệt về tính chất di truyền của các đàn trâu nước tại các nước Trung cộng ( china ) , Nepal , và đông nam á ( South East Asia ) .( đông nam á = gồm các nước viet nam , thái lan , cambuchia , miến điện , lào ) .

    Trâu nước ( giống tên khoa học Bubalus bubalus ) là con vật trong nhà đă được thuần hóa ( domesticated ) mà nhiều người trên trái đất lệ thuộc vào nó , hơn là họ lệ thuộc vào các động vật đă được thuần hóa khác như chó mèo v..vv.

    Con trâu nó quan trọng đến độ , ông Ross Cockrill một nông dân nói là “ Đối với với gia đ́nh tôi , con trâu quan trọng hơn tôi , Khi tôi chết , họ khóc thương tôi , nhưng nếu con trâu chết , cả gia đ́nh chết đói “.

    Trên thế giới có hai loại trâu : trâu sông ( river buffalo ) và trâu đầm lầy ( swamp buffalo ) :

    1) Trâu sông ( river buffalo ) : sống ở những vùng liên lục địa chung quanh Ấn độ , phía tây Balkans (1 phần đông âu ( Romania + Armenia + Iran + Iraq , Egypt ) và ở Italy ( Ư ) . Đa số nuôi để cầy cấy và trâu cái để lấy sữa ( lượng sữa cho gần bằng ḅ cái ) . Đăc biệt hiện nay bên Ư đang có chương tŕnh nuôi trâu sông xuất cảng sang các nước Trung đông và có loại phó mát đặc sản sữa trâu Buffalo mozzarella (Italian: mozzarella di bufala) http://en.wikipedia.org/wiki/Buffalo_mozzarella .

    2) Trâu đầm ( swamp buffalo ) : sống ở miến điện , phía tây sông giang tử ở Trung cộng và các nước đông nam á .

    3) Sự khác biệt về di truyền : trâu nước có 50 cặp di truyền ( chromosomes ) , trâu đầm có 48 cặp ( cặp số 4 và số chín nhập lại với nhau ) . Tính chất di truyền khác biệt , nên có h́nh dạng bên ngoài khác biệt về sừng con cong ít , con cong nhiều , và mầu da cũng khác con trâu đầm da đen , con trâu nước da giống con ḅ ( khó diễn tả xin Google ) . Thời điểm tiến hóa khác nhau ( time of divergence ) không xác định được từ vài ngàn năm , tới vài trăm ngàn năm . Nhưng có một điều , chuyện đó xảy ra trước khi hai loại trâu này được thuần hóa .

    Tức là đă có hai trâu khác nhau ở nơi hoang dă , sau này con người bắt về thuần hóa xử dụng cho việc cầy cấy . Không phải là chỉ có một giống trâu , bị con người thuần hóa , sau này trâu xổng chuồng , chạy ra sống nơi hoang dă , rồi bị áp lực môi trường biến dạng khác nhau , thành hai loại trâu cho thích nghi với môi trường sống . Giống trâu hoang tên khoa học là Bubalus arnee , c̣n trâu thuần hóa Bubalus bubalis .

    Trâu hoang cả hai loại ( trâu đầm và trâu nước ) có tên chung là Bubalus arnee

    Trâu thuần hóa cả hai loại ( trâu đầm và trâu nước ) có tên chung là Bubalus bubalis.

    Trâu hoang hiện nay trên đà tuyệt chủng theo số liệu của FAO từ con số 4.000 con nay đă giảm dưới 400 con . Đa số c̣n tồn tại ở Đông nam Á , chỉ là những đàn nhỏ , sống lạc lơng ở các đầm lầy hay ven sông xa xôi trong rừng rậm , tại Nepal , Ấn dộ ,và Thailand . Sự tuyệt chủng gây ra bởi việc lai giống với các trâu nhà đă thuần hóa , khiến tính chất di truyền không c̣n nguyên thủy . Và những con trâu hoang này loại trâu đầm .

    Dưới đây là tổng hợp 3 bài viết trước đây đă đăng tải trên báo khoa học :

    - Barker et al ( 1997) animal genetics 28 , 103 -115 , SE asia swamp buffalo
    - Flamand et al ( 2003 ) animal conservation 6 , 265 -270 – Nepal
    - Zhang et al (2007) animal genetics 38 , 569 -575 – Chinese swamp buffalo


    Họ dùng lấy mẫu di truyền DNA của : 18 trâu đầm , 2 trâu sông bên tầu ; vài DNA của trâu hoang , trâu nhà , trâu lai của Nepal . 8 trâu đầm đông nam á , 3 trâu sông đông nam á . Phân tích với 18 vị trí thay đổi trên chromose DNA ( 18 microsattelite loci ) , tại mỗi vị trí thay đổi đó có từ 4 -17 gene khác nhau ( 18 x 10 = 180 marker ) .

    Rồi dùng phương pháp toán học vẽ biểu đồ các kết quả , họ thấy rằng trâu DH ở xứ Nepal hoàn toàn khác với các con trâu khác , bên ngoài h́nh thể giống trâu đầm , nhưng có sáu nơi trên sợi di truyền mang gene của trâu sông . Ngoài ra loại trâu hoang của Nepal có hai nơi trên sợi di truyền hoàn toàn khác với các loại trâu khác , nên đây là loại hoang thuần chủng .

    Câu hỏi kế tiếp là Trâu hoang được thuần hóa xử dụng và việc cầy bừa khi nào ? ,
    Để trả lời câu hỏi này người ta dựa vào : 1) sách vở cổ thư , dụng cụ đồ gốm có khắc h́nh trâu , đồng tiền v.. 2) dựa vào vật cổ như xương , chon dưới đất và 3 ) sợi di truyền DNA .

    1) Theo các cổ vật , xương , được t́m thấy ở thung lũng Idus Valley và Mesopotamia , th́ h́nh thể trâu cổ 4.500 năm tại đây có sừng lai nửa trâu hoang và trâu sông .

    Riêng trâu đầm , th́ Trung cộng nói là các trâu đầm ở phía Tây gịng sông Giang tử của họ có ghi lại trong sách vở từ lâu , và cổ đại tới 7.500 năm , trong khi đó trâu của đông nam á chỉ hiện diện mới trong sách 300 năm .

    Trung cộng t́m thấy và đưa ra các xương trâu cổ đào được , họ cho là xương của trâu đặc chủng bên tầu .

    Tuy nhiên xương của trâu đặc chủng bên tầu .đó không phải thuộc loại trâu hoang Bubalus Arnee ( thủy tổ của các loài trâu ) .

    Tính toán theo phương pháp di truyền , người ta cho rằng , trâu từ đông nam á đă đưa vào nước tầu cách đây 3.000 năm ( 1000 BC = 1000 year Before Chris ) . Và được thuần hóa trong việc cầy cấy ( chứng cớ di truyền tất cả 20 mấu DNA trâu Trung cộng đều giống nhau tới 95 % chứng tỏ cùng 1 chủng trâu đầm , và không có con nào có mang gene trâu hoang ) .

    Chứng cớ di truyền học : Sự thuần hóa thành trâu nhà , khiến sự thay đổi của gene sẽ tăng hay giảm , tùy theo lai nhiều hay lai ít . Chỗ lai nhiều tức là chỗ đó có nhiều giống trâu hiện diện cùng một lúc , cho nên khả năng cao là mang Gene của trâu hoang =>> trâu thủy tổ đầu tiên Bubalus Arnee .

    Họ thấy rằng phát xuất từ việt nam ( bắc việt Nam ) độ lai cao tới 0.637 – 0.677 , giảm dần lên phía bắc hướng tây sông giang tử , các trâu ở trung cộng có độ lai ít hơn chỉ c̣n 0.584 – 0.579 . Chứng tỏ Bắc Việt Nam là nơi xuất hiện trâu hoang đầu tiên , và trâu việt nam có mang phần gene của loại trâu thủy tổ Bubalus Arnee .

    Sự lại giống thấp nhất là ở bên Indonesia tỉ số chỉ có 0.353 , có thể v́ là những đảo nhỏ , nên trâu khi được đưa sang đây không nhiều . Chính v́ số trâu không nhiều , nên xảy ra chuyện Inbreed (Inbreed = lai giống gần : trâu mẹ , trâu con , trâu cha , anh em lai lẫn nhau ) .

    Tóm lại :

    Một giả thiết có cơ bản được đưa ra là :

    - Trâu hoang , trâu thủy tổ đầu tiên Bubalus Arnee , phát xuất từ đông nam á , đặc biệt bắc Việt Nam
    - Rồi sau đó chúng đi lan tỏa ra các hướng : 1) hướng phía nam nước Trung cộng , 2) phía tây liên lục địa ấn độ . Tại đây chúng được thuần hóa và tiến hóa từ trâu đầm đông nam á , thành ra thêm loại trâu sông .( evolved as various breeds of river buffalo ) .
    - Trong khoảng thời gian nào đó ở đông nam á , sự biến đổi trong Gene của trâu đầm ở vị trí chromosome 4/9 xảy ra , sợi di truyền dính lại thành một , tạo ra khác biệt chỉ c̣n 48 cặp .
    - Sự thuần hóa trâu đầm diễn ra làm hai hướng : 1) Phía nam từ mă lai , sang Sumatra , java , và Sulawesi.
    - 2) Hướng bắc : sang phía nam tầu , sang phía tây sông giang tử , sang con đường phía đông , sang đài loan , sang Philippine , và Borneo .

  10. #30
    Member Son Ha's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    518

    Do khác biệt từ quan niệm nền tảng.

    Quote Originally Posted by Loncao Pty/Ltd View Post
    Câu hỏi : Hay "tập quán và tục lệ dân Việt" từ đâu ra nếu không phải là do văn hóa nông nghiệp với chế độ mẫu hệ ? V́ văn hóa nông nghiệp đă có từ thời Thần Nông lâu đời trước cả thời Khổng Tử , theo như tài liệu khoa học nhất "Eden in the East" của Stephen Oppenheimer mà bạn đă trích dẫn.

    Trả lời : Nếu nói “ văn hóa nông nghiệp “ , có nghĩa khác với “ văn hóa du mục săn bắn “ , thí dụ mông cổ là văn hóa du mục , hàng năm thay đổi chỗ ở vài lần , đi theo vết chân ḅ hoang , hay ngựa để săn bắn . Th́ cách đây 5 ngàn năm nền văn hóa nông nghiệp đă xuất hiện trong văn minh Ai Cập , ở dân Ai cập định cư một chỗ , dùng ḅ kéo cầy và trồng lúa ḿ , lúa gạo trên cánh đồng riêng của ḿnh .

    Từ vài ngàn năm trước , cho đến hiện nay , hầu như trên thế giới , 90% nước nào cũng có nền văn hóa nông nghiệp . Nhưng tại sao các nước đó lại có tập tục , tập quán khác nhau ??? , như thế nói chung chung " nền văn hóa nông nghiệp " chưa đủ diễn tả sự khác nhau đó .

    Việt Nam là xứ nhiệt đới không có tuyết , là văn minh lúa gạo cầy bằng trâu . Khác với dân miền bắc nước Tầu , tầu là xứ lạnh cầy bằng ḅ và trồng lúa ḿ . Chính v́ sự khác biệt về thổ nhưỡng , địa h́nh , thời tiết đó , nên mặc dù cả hai có cùng nền " văn hóa nông nghiệp " , nhưng có những tập quán , tục lệ khác nhau .

    Nay xét về bài phân tích của tác giả cuốn "Eden in the East" của Stephen Oppenheimer . Thứ nhất cuốn sách này nói về nhân chủng học , truy cứu nguồn gốc dân Á châu nói chung từ đâu , theo tác giả Stephen Oppenheimer th́ ngày xưa “ nhân chủng học “ hoàn toàn dựa vào các cá tính bên ngoài , như h́nh thể học ( đo xương sọ , xương vai ) , dựa vào tiêng nói xét xem phát âm có hơi trùng nhau hay không , dựa vào các mảnh đồ cổ ghi lại các h́nh ảnh , dựa vào truyền thuyết của các chủng tộc .

    "Ở Việt Nam, khám phá ở Phùng Nguyên và bằng kỹ thuật định tuổi dùng Carbon-14 cho thấy tổ tiên ta từng trồng trọt ngũ cốc khoảng 5000 đến 6000 năm trước đây, tức là c̣n sớm hơn nhiều niên biểu của những thành tựu của người Trung Quốc. Ngoài ra, Nhà khảo cổ học rất uy tín gốc Mỹ, Giáo sư Wilhelm G. Solheim II, trong một loạt nghiên cứu từ 1965 đến 1968, cho thế giới thấy nền văn minh Ḥa B́nh là nền văn minh nông nghiệp đầu tiên trên thế giới, khoảng 15,000 năm trước dương lịch. Một Nhà khảo cổ học danh tiếng khác người Úc, Giáo sư Peter Bellwood, đă từng viết rằng quê hương nguyên thủy của cây lúa rất có thể là ở chung quanh vùng Đông Dương - Mă Lai - Miến Điện, v́ ở đây khí hậu nhiệt đới là môi trường thuận lợi cho việc canh tác nông nghiệp.

    Trong Eden in the East, Oppenheimer cũng có kết luận tương tự: thay vào một mô h́nh cho rằng Trung Quốc là xứ sở nguyên thủy của kỹ thuật trồng lúa, chúng ta lại có một mô h́nh khác mà trong đó các dân tộc "man di" nói tiếng Nam Á ở Đông Dương dạy người Trung Quốc các kỹ thuật trồng lúa.

    Không những trong lĩnh vực nông nghiệp, mà ngay cả trong lĩnh vực kỹ nghệ chế biến, sản xuất, người Đông Nam Á, mà đặc biệt là người Việt Nam, đă phát triển kỹ thuật làm đồ đồng, đồ thiết và đồ gốm khá cao. Về các sản phẩm đồ đồng và thiết, người dân ở vào thời Phùng Nguyên đă từng sản xuất vũ khí, và mức độ sản xuất đă tăng vọt trong thời đại Đông Sơn. Thực vậy, vào thời Phùng Nguyên (tức là lúc thời kỳ khởi đầu của vù Hùng) tỷ lệ vũ khí t́m thấy trong các di vật dưới 1%; nhưng đến thời cuối vua Hùng, tỷ lệ này tăng lên khoảng 50 đến 63%. Nhiều khí giới khai quật gần đây ở Đông Sơn cho thấy cư dân ở đây là từng sản xuất nhiều vũ khí phức tạp (có chạm trổ tinh vi), có thể đánh xa và gây tổn thương hàng loạt cho đối phương. Người Trung Quốc vẫn cho rằng họ là người phát minh ra vũ khí dùng trong chiến trường. Đối chiếu với những khám phá ở Đông Sơn và Phùng Nguyên, xem ra thuyết người Trung Quốc khám phá ra vũ khí đầu tiên không c̣n vững nữa!

    Về đồ gốm, người Việt Nam đă sản xuất nhiều sản phẩm nghệ thuật công phu và thanh tú, và những sản phẩm này không những được bán trong khắp vùng Đông Nam Á, mà c̣n xuất khẩu qua tận xứ Melanesia. Thị trường xuất khẩu này đă h́nh thành trước sự ảnh hưởng của Ấn Độ. Các dụng cụ bằng đá t́m được ở Úc châu cũng từ Ḥa B́nh mà ra: tuổi của các đồ đá này được định là 14000 đến 20000 năm trước Dương lịch. Đồ gốm ở Nhật với tuổi khoảng 10000 năm trước dương lịch cũng xuất phát từ Ḥa B́nh. Giáo sư Solheim II nhấn mạnh rằng cả hai nền văn minh nổi tiếng của Trung Hoa là Lung Shan và Yang Sao đều xuất phát từ Ḥa B́nh. Như vậy, từ đồ gốm Phùng Nguyên đến trống đồng Đông sơn, tất cả đều chứng minh nền văn minh Việt Nam thời tiền sử đă đạt tới một tŕnh độ cao trên thế giới. Quan trọng hơn là những phát triển này xảy ra trước thời văn minh Lung Shan và Yang Sao ở Trung Quốc."

    (trích bài "Đặt lại vấn đề nguồn gốc dân tộc và văn minh Việt Nam" của tác giả Nguyễn Văn Tuấn)


    Quote Originally Posted by Loncao Pty/Ltd View Post
    Từ vài ngàn năm trước , cho đến hiện nay , hầu như trên thế giới , 90% nước nào cũng có nền văn hóa nông nghiệp . Nhưng tại sao các nước đó lại có tập tục , tập quán khác nhau ???
    Đặt câu hỏi này chứng tỏ bạn đă quên hay không biết là tư tưởng (hay triết lư) là "thể" lúc nào cũng phải có trước để mới có "dụng", nghĩa là ứng dụng vào đời sống thực tế con người qua ngôn ngữ và phong tục tập quán, c̣n gọi là văn hoá.

    Do đó yếu tố triết lư nhân sinh của Viễn Đông nói chung và Việt tộc nói riêng dựa trên quan niệm con người với trời đất là Một, hay nói là "tam tài nhất thể" (thiên-địa-nhân) làm thành sự khác biệt phong tục tập quán đối với các xứ ở phương Tây (La-Hy), có quan niệm con người với "ông Thần Trời" (Zeus) là hai chủ thể tách biệt !

    Đó là sự khác biệt nền tảng giữa hai nền văn hoá Đông phương và Tây phương, từ đó dẫn đến mọi sự khác biệt về văn minh.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. TỔ QUỐC DANH DỰ TRÁCH NHIỆM - NGŨ HỔ TƯỚNG TUẪN TIẾT
    By nguoibatcao in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 13
    Last Post: 14-04-2018, 04:31 AM
  2. Replies: 3
    Last Post: 04-09-2011, 09:35 PM
  3. Replies: 56
    Last Post: 04-05-2011, 05:10 PM
  4. Replies: 11
    Last Post: 12-04-2011, 11:52 AM
  5. Replies: 8
    Last Post: 14-12-2010, 11:43 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •