Results 1 to 6 of 6

Thread: Phim "Đừng đốt - Don't burn" (Nhật kư Đặng Thùy Trâm) của Hà Nội đang chiếu ở các đại học California

  1. #1
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    141

    Phim "Đừng đốt - Don't burn" (Nhật kư Đặng Thùy Trâm) của Hà Nội đang chiếu ở các đại học California

    Mặt trận miề n Tây Hoa Kỳ :

    “Don’t burn”, cuốn phim về Đặng Thùy Trâm cộng sản dùng tuyên truyền đang chiếu tại các đại học ở California.

    Hải Triều

    “Xẻ dọc Trường Sơn giải phóng ai?
    Ôi em tan nát tấm h́nh hài
    Hồn em trong gió thở dài
    Xác em Hà Nội hay ngoài gió trăng?!”

    Cách đây 5 năm, vô t́nh tôi nhặt tập Nhật kư Đặng Thùy Trâm trong một quán sách ở Cali với giá 6 đô la. Sách do cộng sản in và phát hành trong nước, được các lănh tụ cao cấp nhất nước của CSVN giới thiệu, tán dương và được coi là tập sách “best seller”. Tôi ṭ ṃ mua đọc, đọc hết trên chuyến bay từ Cali về Vancouver, tối, trước khi ngủ đọc lại và không ngủ được, tôi thức khuya ngay trong đêm đó bắt đầu những ḍng chữ phản luận những gian trá của cộng sản. Tập “Máu và nước mắt trên lưng Trường Sơn” ra đời.
    Trên độc lộ “giao lưu văn hóa một chiều” từ Việt Nam ra hải ngoại, chế độ Hà Nội vừa tiếp tục đàn áp nhân quyền, đồng bào và những nhà dân chủ yêu nước một cách tàn bạo có hệ thống trước những cúi mặt vô cảm của thế giới tự do, và cả của vô số những người những người tỵ nạn cộng sản bỏ nước ra đi từ ngày miền Nam lọt vào tay cộng sản… vừa tung nộc độc gian trá ra nước ngoài qua văn hóa phẩm bóp méo sự thật tràn ngập trong các thư viện Tây phương.
    Nhật kư Đặng Thùy Trâm in trong nước, phát hành trong nước, thuồng ra nước ngoài, chuyển ngữ ra tiếng Anh dưới tên “Last night I dreamed of peace. The diary of Dang Thuy Tram” do nhà xuất bản Random House ở New York in ấn, phát hành năm 2007 cho độc giả Mỹ và giới trẻ Việt tỵ nạn sinh ở nước ngoài đọc. Đây là lư do tôi, Hải Triều, đă viết và phát hành hai tập:
    - Máu và nước mắt trên lưng Trường Sơn: Nhân đọc Nhật Kư Đặng Thùy Trâm ( Hà Nội)
    - Blood & Tears on Truong Son Mountain ( sau khi ấn bản Anh ngữ “Last night I dreamed. The diary of Dang Thuy Tram”) được phát hành ở Mỹ.

    Tôi viết bài lên tiếng này nhân lời báo động của các em sinh viên bên Mỹ về việc các đại học ở California cho tŕnh chiếu cuốn phim Đặng Thùy Trâm dưới tên “Don’t burn” (Đừng đốt). Tên cuốn phim “Don’t burn”/ Đặng Thùy Trâm có lẽ được Việt cộng lấy từ nội dung một đoạn văn trong tập “Nhật kư Đặng Thùy Trâm” trang 21/Nhà xuất bản Hội Nhà Văn Hà Nội/2005:
    … Fred đang đốt những tài liệu loại bỏ th́ thượng sĩ Nguyễn Trung Hiếu – thông dịch viên của đơn vị - cầm một cuốn sổ nhỏ đến cạnh anh và nói: “Đừng đốt cuốn sổ này! Bản thân trong nó đă có lửa rồi!” Fred chưa hiểu đó là cuốn sổ ǵ, nhưng vẻ xúc động của Hiếu và việc Hiếu có thể kính trọng cả đối phương tác động rất mạnh đến anh, Fred bỏ cuốn sổ vào túi…” ( hết trích).
    Tôi không biết câu nói của ông thượng sĩ Hiếu được dẫn trong sách Nhật kư Đặng Thùy Trâm có trung thực hay không, giữa chiến trường thu nhặt và kiểm soát chiến lợi phẩm rồi rút quân, ông Hiếu có thời giờ đọc nhật kư của Đặng Thùy Trâm hay không mà cho rằng bản thân trong nó đă có lửa, mà xúc động, và có thể kính trọng cả đối phương?!
    Tuy nhiên, điều này nhỏ, không quan trọng. Điều tôi cho là quan trọng là những ǵ Hồ chí Minh và đảng cộng sản miền Bắc đă tẩy năo cả một thế hệ thanh niên Việt Nam ở miền Bắc, biến họ thành công cụ của đệ tam cộng sản quốc tế trong kế hoạch nhuộm đỏ Việt Nam và toàn cơi Đông Dương, và tiến tŕnh đó kèm theo những tội ác kinh người của cộng sản mà lịch sử chưa mở ra hết..
    “Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước!” Đây là “câu thần chú” mà Hồ Chí Minh và đảng CSVN đă gieo vào đầu thế hệ trẻ miền Bắc, một trong những nổ lực tuyên truyền, tẩy năo con người để sử dụng trong mưu đồ thực hiện cuộc chiến phi nghĩa, đưa hàng triệu thanh niên miền Bắc vào chết chóc trên con đường cưỡng chiếm Miền Nam. Đó là con đường đầy máu xương, mồ hôi và nước mắt của cả một dân tộc.
    Ngoài con đường Trường Sơn chạy từ Bắc vô Nam dựa lưng theo biên giới núi rừng Việt, Miên, Lào mà máu lệ có thể đă biến mất vào ḷng đất theo thời gian và mưa rừng đổ xuống Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây…, ít ai để ư tới một con đường máu xương khác được Hồ Chí Minh mở ra nhằm tiếp viện cho chiến trường miền Nam, đó là thứ mà họ gọi là “đường ṃn Trường Sơn trên biển” của những chiếc tàu không số. Vô số những thanh niên miền Bắc đă bỏ ḿnh trong ḷng biển mà không ai biết được con số tử vong … Họ chết bao giờ, họ chết bao nhiêu, họ chết ra sao. Tất cả vẫn là một bóng tối bí mật âm u, oan nghiệt.
    Hồ Chí Minh và đảng CSVN coi việc cưỡng chiếm miền Nam là một sự nghiệp mà họ phải thực hiện bất cứ giá máu xương của dân tộc đổ ra bao nhiêu trên hai miền Nam Bắc. Nhưng lịch sử đă mở ra, ánh sáng sự thật đă chiếu rọi, tất cả cho thấy đó là cái giá của gian trá, lừa đảo và phản bội, phản bội đồng bào và phản bội Tổ Quốc. Tại sao?
    Năm 1958, khi Hồ Chí Minh chỉ thị Phạm Văn Đồng kư công hàm gửi Chu Ân Lai công nhận Hoàng Sa, Trường Sa thuộc Trung cộng trong lúc những hải đảo này thuộc quyền quản trị của miền Nam Việt Nam. Hoàng Tùng đă nhận lệnh Hồ Chí Minh tuyên bố: “ v́ sự nghiệp giải phóng miền Nam, thà giao Hoàng Sa, Trường Sa cho Trung quốc và các nước xă hội chủ nghĩa anh em, c̣n hơn là giao cho bọn Ngụy Sài G̣n quản lư…”
    Ngày nay, Hoàng Sa, Trường Sa coi như đă mất, cái giá của việc cưỡng chiếm miền Nam đă đánh đổi được ǵ ngoài những mất mát biên thổ, biển đảo, những tù đày áp bức trên đầu muôn dân… Cả một dân tộc bị d́m vào địa ngục nghèo đói, chậm tiến, vong thân dần đến tuyệt lộ nô lệ và mất nước vào tay Bắc triều cộng sản sau ngày cộng sản chiếm miền Nam 1975, và đó chính là sự nghiệp đen tối, oan nghiệt của Hồ Chí Minh và đảng CSVN!
    Nhật kư Đặng Thùy Trâm được coi là một trong những chứng tích tội ác của nghệ thuật tẩy năo và tuyên truyền, đầu độc của chế độ miền Bắc của thời đại Hồ Chí Minh.
    Tập “ Máu và nước mắt trên lưng Trường Sơn” ngoài việc phản biện những gian trá và tội ác của CSVN, tác phẩm c̣n đưa ra những chứng liệu không thể phản biện về tội ác của Hồ Chí Minh và đảng CSVN chẳng những đối với dân tộc, đồng bào… mà c̣n đối với cả những thương binh, bộ đội CSVN trong cuộc chiến, nó cho thấy đảng CSVN và guồng máy chiến tranh của họ hoàn toàn phi chính nghĩa, phi dân tộc và phi nhân loại.
    Tập “Máu và nước mắt trên lưng Trường Sơn” và ấn bản Anh ngữ “Blood &Tears on Truong Sơn Mountain” dù không gom đủ hết tội ác của đảng CSVN và Hồ Chí Minh trong ḍng lịch sử, nhưng chắc chắc nó đă đưa ra một số chứng liệu mà tập đoàn tội ác đảng CSVN không thể phản biện, v́ nó là sự thực, là chứng nghiệm…

    Từ “Nhật kư Đặng Thùy Trâm” đến “Last night I dreamed of peace. The Diary of Dang Thuy Tram” rồi đến “Don’t burn!” là một chuỗi mưu đồ tuyên truyền của đảng cộng sản Việt Nam nhằm:
    - Lừa bịp thế hệ trẻ không biết mặt thật của đảng CSVN hầu cổ vơ hay cấy ư niệm về nguồn ảo vào đầu các em.
    - Che dấu tội ác của cộng sản.
    - Xuyên tạc miền Nam và quân lực Việt Nam Cộng Ḥa
    - Lên án Hoa Kỳ xăm lăng Việt Nam
    - Quan trọng hơn hết là họ muốn chính nghĩa hóa cuộc chiến phi nghĩa xâm lăng miền Nam của Hồ chí Minh và tập đoàn cộng sản Việt Nam.
    Phim “Don’t burn”/Đặng Thùy Trâm là một trong những khí cụ tuyên truyền độc hại của cộng sản Việt Nam nhắm vào hải ngoại được tung ra nước ngoài vào mùa tưởng niệm quốc hận 30/4 năm nay.
    Riêng trong nước, bong bóng Đặng Thùy Trâm được bơm lên qua những dạng thức… Trường Đặng Thùy Trâm, học bỗng noi gương Đặng Thùy Trâm, dựng tượng liệt sĩ Đặng Thùy Trâm ở Vũng Tàu… Nổ lực này nhằm tăng cường thên sức nổi bên cạnh cái bong bóng Hồ Chí Minh “học tập đạo đức, theo gương bác Hồ…” hầu thêm cái phao giữ cho đảng khỏi ch́m trong biển hận của toàn dân Việt từ Bắc tới Nam.
    Bất cứ ai, bất cứ tổ chức nào của người Việt lưu vong ở bất cứ nơi đâu tại hải ngoại, ủng hộ, bảo trợ hay tổ chức chiếu phim “Don’t burn” Đặng Thùy Trâm cho sinh viên và người Hoa Kỳ xem… đều có thể coi là tiếp tay cho bộ máy tuyên truyền và đầu độc của tà quyền Việt cộng.
    Chúng ta không thể tiếp tay đồng bào trong nước chấm dứt chế độ cộng sản bằng cách cúi mặt tiếp tay cho cộng sản qua phim “Don’t burn!”/ Đặng Thùy Trâm.
    Burn it! Burn them! Burn the murder regime in Viet Nam!

    Hải Triều
    Tổng Hội Thủ Đức Hải Ngoại & Nhóm Nhà Văn Quân Đội
    604 879 1179

    Note:
    Để biết thêm tội ác của Hồ Chí Minh và đảng CSVN liên quan hay qua những phản luận “Nhật kư Đặng Thùy Trâm”, quư bà con, quư chiến hữu, quư em có thể t́m đọc hai tác phẩm “ Máu và nước mắt trên lưng Trường Sơn” ( bản Việt) và “Blood & Tears on Truong Son Mountain” ( bản Anh) có bán tại các nhà sách Tự Lực (đường Brookhurst) hay Tú Quỳnh, Văn Hóa (đường Bolsa), Nam Cali. Hay liên lạc Nguyệt San Việt Nam qua email: nsvietnam@yahoo.com.
    Giá sách: 10 MK một tập + cước phí.

  2. #2
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    121
    Quote Originally Posted by Hải Triều View Post
    Từ “Nhật kư Đặng Thùy Trâm” đến “Last night I dreamed of peace. The Diary of Dang Thuy Tram” rồi đến “Don’t burn!” là một chuỗi mưu đồ tuyên truyền của đảng cộng sản Việt Nam nhằm:
    - Lừa bịp thế hệ trẻ không biết mặt thật của đảng CSVN hầu cổ vơ hay cấy ư niệm về nguồn ảo vào đầu các em.
    - Che dấu tội ác của cộng sản.
    - Xuyên tạc miền Nam và quân lực Việt Nam Cộng Ḥa
    - Lên án Hoa Kỳ xăm lăng Việt Nam
    - Quan trọng hơn hết là họ muốn chính nghĩa hóa cuộc chiến phi nghĩa xâm lăng miền Nam của Hồ chí Minh và tập đoàn cộng sản Việt Nam.
    Cám ơn bạn Hải Triều đă vạch trần mưu đồ đầu độc giới trẻ từ thế hệ của Đặng Thùy Trâm sang thế hệ những người trẻ hôm nay, bằng một chủ nghĩa Cộng sản không tưởng, làm u mê những con người không có cơ hội được mở rộng tầm nh́n.

  3. #3
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

    Đôi ḍng cảm nghĩ khi đọc tác phẩm " Nhật kư Đặng Thuỳ Trâm "











    Đôi ḍng cảm nghĩ khi đọc tác phẩm " Nhật kư Đặng Thuỳ Trâm "

    ........Đọc hồi kư của nữ Bác Sĩ Đặng Thuỳ Trâm ,Người Con Gái Hà Nội, Tôi đau buồn , pha lẫn xúc động , và tội nghiệp cho thế hệ trẻ miền Bắc thập niên 1960(40 X )tôi đă góp ư trong bài của tác giả Nguyễn Quí Đại.
    Thế hệ trẻ , trí thức Việt Nam ngày hôm nay sẽ không bao giờ để Lịch sử Việt Nam tái diễn lần thứ 2 . Không không bao giờ: Đệ tam Cộng Hoà sẽ xuất hiện trong tương lai không xa đó là tất yếu của lịch sữ .
    công b́nh tầng lớp Trí thức Việt Nam trong giai đoạn 1945-1975 , đă mắc rất nhiều sai lầm lịch sử tai hại cả 2 miền Nam Bắc, Họ không thể là ngọn đuốc, hay tấm gương dẫn dắt cho thế hệ trẻ hôm nay..
    Thế hệ trí thức Việt Nam Trong giai đoạn này là thượng tầng Kiến trúc của xă hội, nhưng họ có tư tưởng vọng Ngoại, ảnh hưởng nặng nề văn hoá Pháp;
    Thế hệ trí thức Bắc Việt Nam Cộng Sản : với tư tưởng Lảng mạn cách mạng . Các trí thức hướng đến thế giới Đại đồng của Karl Marx : Giáo sư Dương Bạch Mai , Bác sĩ Phạm Ngọc Thạch, Ung văn Khiêm, Vơ Nguyên Giáp , Phạm văn Đồng , Phan Khôi, Nguyễn Chí Thanh .. Đến khi Vỡ mộng đa số bị tiêu diệt , Vơ Nguyên Giáp chỉ là hư vị từ 1964 ( Tướng CS Văn Tiến Dũng giữ chức TTMT Quân đội từ 11.1963 , Nguyễn Chí Thanh : chủ nhiệm tổng cục chính trị mất chức ... Tướng Giáp bị an trí tại tại Ba v́ một thời gian rất lâu , v́ giữ bộ mặt chế độ c̣n giữ chức bộ trưởng quốc pḥng hư vị đến 1976. Phạm Văn Đồng : Thủ tướng vô quyền, Lê Duẫn, Lê Đức Thọ chỉ đạo tất cả . Những trí thức văn nghệ sĩ vùng lên một lần Nhân văn giai phẩm 1956 , cũng chung số phận vào trại cải tạo : Nhà văn Trần Dần , Hoàng Cầm ,, Trần Đạt, , Phan Khôi , Thuỵ An, nhà thơ Quang Dũng.,Tiến Sĩ : Triết học và Luật : Trần Đức Thảo .
    Số c̣n lại cam tâm làm tay sai , bồi bút cho chế độ : Huy cận, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Nguyễn Tuân.
    Chính tư tưởng lăng mạn ,ước muốn một xă hội công bằng Bác ái, vọng ngoại của văn hoá Pháp , phi thực tế trong bối cảnh xă hội Việt Nam thời bấy giờ , đă làm họ tiếp tay CS , thống trị miền Bắc đến khi vỡ mộng quá muộn.


    1. Tiến Sĩ : Triết học và Luật : Trần Đức Thảo .
    1951 Tiến Sĩ Thảo từ bỏ Giáo Sư tại Đại học Paris trở về Việt Nam tham gia kháng Chiến Chống Pháp. Trong vụ Nhân Văn Giai Phẩm 1956, Ông bị bắt v́ lên án cuộc đấu tố địa chủ Trong Cải cách ruộng đất. sau khi được thả , Ông đă sống trong bần hàn, nghèo đói cho đến khi chết.
    2. Luật sư Nguyễn Mạnh Tường cũng vậy từ bỏ đời sống êm ấm tại Paris , về nước Tham Gia Kháng chiến chống Pháp, sau vụ Nhân Văn Giai Phẩm 1956 , số phận cũng giống như Tiến sĩ Trần Đức Thảo, nhưng cuối cùng Ông may mắn, trở lại Paris 1992 , khi tuổi đă cao gần đất xa trời.

    3. Bác sĩ Nguyễn Khắc Viện càng ngu dại hơn: 1963 Ông đưa gia đ́nh Vợ Con từ Paris về sống tại Hà Nội. Chỉ thời gian ngắn Ông vỡ mộng, nhưng quá muộn, bị theo dơi không thể trở lại Pháp, đành buông xuôi cọng tác với CS, để lo cho gia đ́nh . Trước khi mất 1988 , Ông đă thú nhận sự ngu dại , và khiếp nhược của ḿnh.

    Chính những những thế hệ này đă bị bắt buộc hay trở thành công cụ của Đảng lừa bịp , những thế hệ Nữ Bác sĩ Đặng Thuỳ Trâm Người Con Gái Hà Nội, thế hệ 40 X, vào cuộc chiến tương tàn Nam Bắc dưới mỹ từ " Giải phóng miền Nam."...

    Nhưng nữ Bác Sĩ Đặng Thuỳ Trâm là người trí thức , những tháng ngày tại chiến khu tại Miền Trung 1965-1969 đă thấy được bộ mặt thật , ti tiện , đểu giả của những cán bộ Đảng ...

    Trong Chiến tranh đầy lửa đạn cận kề với cái chết, T́nh yêu cũng đă đến với người Thiếu nữ trí thức Hà Nội trẻ, nhưng phải chôn dấu trong ḷng v́ sợ Đảng biết , ghép vào tội tư tưởng Tiểu tư sản ..

    T́nh yêu lần đầu tiên đă đến với người Con gái Hà Nội 26 tuổi trong lửa đạn cận kề với cái chết : người yêu cũng là một Sinh viên Trí thức Hà Nội :Trung đội trưởng Quân chủ lực chính qui. Nhưng Chiến tranh lại triền miên , Người yêu phải ra đi biền biệt , cả nửa năm mới trở lại trạm xá trong giây phút ngắn ngủi ! Hai người chỉ gặp nhau một thoáng ngắn , trao nhau nụ hôn hôn thầm kín vội vả ( v́ sợ Đảng biết ! ), rồi lại ra đi biền biệt. Người yêu trong một trận đánh đă măi măi không bao giờ trở lại gặp Thuỳ Trâm 1969 !

    Vài tháng sau Thuỳ Trâm cũng đă tử trận tại trạm xá 1970 ! Khi Quân đội Mỹ tấn công vào Mật Khu Quảng Ngăi ( Liên Khu 5)..

    "Chủ nghĩa anh hùng” là một vũ khí tuyên truyền, và đối với giới lănh đạo đảng Cộng Sản Việt Nam trước đây hay hiện nay, không những quan trọng mà c̣n là một vũ khí sống c̣n. Chế độ Cộng Sản tồn tại nhờ vào tên tuổi và cả máu xương của người khác.

    Trong thời kỳ chiến tranh, đảng dựng oan hồn của Nguyễn Thị Minh Khai, Vơ Thị Sáu, Nguyễn Văn Trổi v.v. sống dậy, nhưng sau chiến tranh, những “anh hùng” đó đă lỗi thời hay mục đích giả trá đă bị phanh phui

    May thay, trong lúc khốn khó này th́ Đảng vớ được một Đặng Thùy Trâm, nữ bác sĩ 27 tuổi, con của một gia đ́nh Trí thức tiểu tư sản Hà Nội, cha là bác sĩ, mẹ là dược sĩ, đă chết ở Quảng Ngăi trong một cuộc hành quân của Mỹ. Khi chết chị để lại hai cuốn nhật kư, trong đó ghi lại nhiều tâm sự riêng của chị. Thế là cả 600 tờ báo, các phương tiện truyền thanh truyền h́nh, các xưởng phim ngắn phim dài, được lịnh trung ương đảng để đưa một Nữ Bác sĩ gốc tiểu tư sản trí thức trở thành “Anh hùng quân đội đă chiến đấu và hy sinh cho tổ quốc”, một Tổ quốc mà chị chưa bao giờ được thấy.!
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 05-05-2011 at 03:50 PM.

  4. #4
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022
    "Không những vậy : Nhật Kư c̣n bị cắt xén , thêm thắt , tâm sự riêng của chị. : người con Gái trí thức Hà Nội , lại bị thêm thắt , tô hồng Đảng ".

    Đạo diễn Phim : Đặng Nhật Minh, thuộc thế hệ đạo diễn phim tuyên truyền thời chiến tranh, quên rằng ḿnh đang sống trong thời buổi Internet, nên thêm mắm thêm muối nhiều đến nỗi Mẹ của bác sĩ Đặng Thùy Trâm cũng phải lên tiếng, như VNExpress báo Quốc nội ghi nhận:“chưa thể hiện đúng theo như tưởng tượng của người thân, chưa giống với Đặng Thùy Trâm trong thực tế. Bà Doăn Ngọc Trâm Mẹ của bác sĩ Đặng Thùy Trâm nói phim có nhiều chi tiết không đúng như: Đặng Thùy Trâm thường hát cho bệnh nhân nghe để họ giảm bớt cảm giác đau chứ không phải bệnh nhân yêu cầu chị hát, khi chị mất không có giấy báo tử, cuộc tiễn đưa Đặng Thùy Trâm là bí mật nên không có đông người đưa tiễn như trong phim, người cựu chiến binh Mỹ khi qua Việt Nam t́m gia đ́nh thân nhân Đặng Thùy Trâm đă thông qua một tổ chức chứ không lặn lội thuê xe ôm đi ḍ hỏi...”.

    Trong Phim có rất nhiều điều bất lương và dối trá !

    Xin hăy để Nữ Bác Sĩ Đặng Thuỳ Trâm Người Con Gái Hà Nội Yên Nghĩ !

    Đừng lợi dụng xác chết của Cô ta ! Đừng lợi dụng những trang nhật kư thầm kín riêng tư của người Thiếu nữ Thuỳ Trâm , thêm mắm thêm muối để tô hồng Chế độ ! Quá Bất Lương !


    "Nhật Kư Đặng Thùy Trâm" - Một Sản Phẩm Dối Trá Và Phản Bội của nhà xuất bản Hội Nhà Văn

    NGUỒN: Cuốn nhật kư Đặng Thùy Trâm của NXB hội nhà văn được độc giả trong và ngoài nước chú ư, toàn bộ hệ thống báo chí VN thậm chí cả guồng máy chính quyền đều đề cao tán dương như là một điển h́nh anh hùng cho thế hệ trẻ VN, trong lúc đó lại có nhiều tranh cải tính xác thật của nhật kư trên các diễn đàn BBC, Talawas, Đàn Chim Việt.... Đâu là sự thật? người viết bắt đầu đi t́m nguồn tài liệu ở diễn đàn BBC, mở bài “Không xuyên tạc Nhật Kư Đặng Thùy Trâm” bấm vào tựa bên phải “Nhật kư Đặng Thùy Trâm bản gốc và bản in”. ( có thể trực tiếp vào trang web:



    http://annonymous.online.fr/Upload/Nhat%20ky%20Dang%20T huy%20Tram/



    Sau cùng, người viết đă có đầy đủ 3 tập tài liệu sau đây:



    1)- Bản sao viết tay Nhật Kư quyển 1



    2)- Bản sao viết tay Nhật Kư quyển 2



    Hai bản này gọi là bản GỐC (viết tắt BG).



    Bản gốc này đă được đối chiếu là đúng theo bản gốc ở nguồn http://www.vietnam.ttu.edu . Hiện lưu trử tại Đại học TEXAS TECT. TEXAS USA



    3)- Bản in thực tế của NXB Hội Nhà Văn. Viết tắt nkĐTT . là dối trá



    (Chú ư bản in ở trên internet chỉ là những trích đoạn, không có giá trị để đối chiếu)



    Mở đầu nhật kư bản in, NXB cho biết (tr. 7): Trong quá tŕnh biên soạn và chỉnh lư, chúng tôi cố gắng tôn trọng nguyên bản câu văn cũng như những thói quen dùng từ và ngữ pháp của tác giả - chỉ sửa lại một số từ địa phương hoặc lược bớt những từ trùng lặp..



    Theo đài BBC, ông Vương Trí Nhàn, xác nhận ông chỉ tham gia ở khâu cuối cùng và về mặt kỹ thuật nhiều hơn nội dung. Bà Đặng Kim Trâm, em út của bà Đặng Thùy Trâm là người chủ biên, quyết định nội dung



    phần ra mắt công chúng. Theo ông Nhàn rằng bà Kim Trâm khẳng định bà dám chịu trách nhiệm và không sợ thách thức của dư luận.



    Bà Đặng Kim Trâm đă tái xác nhận trong cuộc phỏng vấn với đài BBC ngày 15-10-2005 “ Ban đầu tôi e ngại là các ư nghĩ quá đỏ có thể không phù hợp với giới trẻ bây giờ. Nhưng khi tự tay đánh máy cuốn sách tôi thấy không thể bỏ đi một câu nào....”



    Kết quả đối chiếu sau đây đă cho thấy lời nói không đi đôi với việc làm.



    2.- ĐỐI CHIẾU:



    2.1- BẢN GỐC:



    Bản viết tay quyển 1 có 118 trang quyển 2 có 28 trang.



    Nhật kư được viết từ ngày 8-4-68 đến ngày 20-6-70. Một ngày viết một đoạn ngắn, nhật kư có được 276 đoạn. Nhật kư bản gốc được tŕnh bày theo thứ tự thời gian và diễn tiến sự việc.



    2.2.- BẢN IN của NXB Hội Nhà Văn (nkĐTT)



    Bản in gồm 322 trang, đặt mua tại nhà sách lớn của quận Cam , Cali vào giữa tháng 11-2005, sau khi chờ đợi 3 tuần mới có được quyển sách từ VN gởi sang. Trang đầu ghi Đặng Kim Trâm chỉnh lư, Vương Trí Nhà giới thiệu. Trang cuối ghi Biên tập : Vương Trí Nhàn. In 20.000 cuốn, Số đăng kư..... cấp ngày 5.7.2005... nộp lưu chiểu quư IV-2005. Không thấy ghi lần tái bản. Như vậy từ khi cuốn sách xuất bản vào tháng 7 cho đến nay chưa có tái bản lần nào(?).



    Cảm nhận đầu tiên khi so sánh, đối chiếu bản in nkĐTT với bản gốc, người viết có cảm giác cuốn sách được xuất bản một cách vội vàng phục vụ nhu cầu chính trị hơn là phục vụ độc giả v́ rằng trong cuốn sách có những lỗi sơ đẳng nhất là đánh máy lộn ngày tháng hay những đoạn trên đưa xuống đoạn dưới mà người đánh máy biết rơ mà không chịu sửa chữa v́ với máy computer hiện nay dùng lệnh cut, paste điều chỉnh rất dễ dàng khi người đánh máy bị nhầm lẫn. Nhưng tại sao lại không làm?



    2.2.1.- NHẦM LẪN NGÀY THÁNG: Nhiều ngày ghi nhật kư đă bị đổi thay hay sáp nhập với nhau nên khó so chiếu với bản gốc.



    ... 68 là ngày 15-4-68 (bg), 27-7- 68 là 28-7-68 (bg), 19-11-68 là 11-11-68 (bg), 8-3-69 là 3-3-69 (bg), 9-3-69 là 9-3-69 cọng thêm 11-3-69 (bg), 8-1-70 là 3-1-70(bg), ngày 29-3-70 gộp 2 ngày 28-3-70 và 29-3-70 (bg)



    2.2.2.- ĐOẠN VĂN BỊ XÁO TRỘN VÀ CẮT XÉN VÀ THÊM THẮT



    9-3-69 (tr. 132)

    Thêm mắm , thêm muối

    ..... Những người giải phóng quân ấy đáng yêu biết chừng nào, họ kiên cường dũng cảm trong chiến đấu và ở đây trên giường bệnh họ cũng đă kiên cường dũng cảm vô cùng. ( thêm mắm , thêm muối )

    Cắt xén , Đục bỏ

    Đó là cậu liên lạc với má núng đồng tiền, lúc nào cũng cười dù vết thương trên tay sưng và đau buốt Đó là người cán bộ với sức chịu đựng kỳ lạ, đau đớn đă làm anh tràn nước mắt mà miệng vẫn cười, vẫn một

    (....

    NHỮNG ĐOẠN VĂN BỊ CẮT XÉN



    Ngoài những sửa chữa thay đổi vài từ ngữ có tính cách kỹ thuật, người viết t́m thấy có đến 21 đoạn nhật kư bị cắt xén, ảnh hưởng đến nội dung như sau:



    2-6-68 Mất đoạn cuối



    Tr.53 tiếp theo ḍng cuối trang .... đó là một cuộc đấu tranh giữa hai luồng tư tưởng lạc hậu và tiến bộ.



    [”bg): Tư tưởng lạc hậu là của những người c̣n mang những tàn dư của tư tưởng phi vô sản và tư tưởng tiến bộ là của những người đang phấn đấu v́ sự nghiệp chung. Quy luật đó là lẽ tất nhiên. “]



    12-5-69 thiếu đoạn cuối



    Tr.151 tiếp câu cuối .... nhưng với anh Long th́ đúng như vậy. [(bg) Nằm nói chuyện với anh nghe anh kể về những ngày công tác của anh ḿnh thốt lên “Giá mà em được ở gần anh em sẽ học được bao nhiêu điều hay” được về công tác với anh đó là một mong ước rất thành thực. Nếu vừa rồi không có sự thay đổi trong biên chế chắc điều đó đă thực hiện rồi.]



    25-6-69 thiếu 2 câu

    26-7-69 thiếu đoạn cuối



    Tr.172 cuối trang.... mà chị đêm ngày thương nhớ thiết tha.
    nxb Hội nhà văn sửa lại Con đường em đi những bước đi c̣n chập chững nhưng chông gai gian khổ. Chúc em đi những bước vững vàng.]



    6-8-69 thiếu đoạn cuối



    Tr.179 cuối trang.... Chắc không thể có nụ cười và tiếng đàn sôi nổi ấy.
    nxb Hội nhà văn sửa lại : "[ Ôi! Cuộc cách mạng ở mảnh đất này mới kỳ lạ làm sao, đau thương tang tóc ở đâu bẵng và lạc quan sôi nổi cũng không đâu bằng."

    1-11-69 thiếu một hàng cuối nói với người yêu lần cuối cùng trước giờ phút ly biệt



    Tr.195 ... Anh đi b́nh an và mau về nghe anh.


    5-11-69 thiếu đoạn cuối



    Tr.196 .... con cháu nheo nhóc ở vào đâu?
    nxb Hội nhà văn sửa lại : [) Ôi! Giặc Mỹ chồng bao tội ác của bay đă chất đầy như núi. C̣n sống ngày nào tao thề chiến đấu đến giọt máu cuối cùng để trả được mối thù vạn kiếp đó.]

    26-02-70 Thiếu đoạn cuối :



    "Tr. 228 ... T́nh thương của ḿnh bỗng dột xuất mà sôi nổi lạ lùng. Tuy nhiên lúc em ra về ḿnh cũng chỉ căn dặn em cảnh giác cố gắng tập cho cánh tay mau b́nh phục rồi nh́n em bằng đôi mắt tŕu mến. Thôi, đi nghe em, chúc em khỏe mau ."


    27-02-70 Thiếu mất hai đoạn



    Cuối Tr.228. Phải chăng v́ Thuận đă làm được những điều trên?



    [ Tất nhiên trong bước đường đi không ai không vấp phải khuyết điểm. Ḿnh không hề sợ khuyết điểm, cái ǵ sai th́ cố gắng khắc phục, cái ǵ đúng cố gắng phát huy không theo đuôi quần chúng, không độc đoán quan liêu, không v́ sợ mất ḷng mà bỏ nguyên tắc. Trước khi làm một việc ǵ phải cân nhắc kỹ không hướng ḿnh đang đứng trong vai tṛ của một diễn viên trên sân khấu bao nhiêu đôi mắt khán giả đang nh́n, ḿnh làm được điều đó là dĩ nhiên v́ ḿnh là một diễn viên, họ chỉ khen khi nào ḿnh thật xuất sắc (mà điều đó th́ ḿnh chưa thể làm được). Nếu ḿnh làm c̣n thiếu sót họ sẽ chê, chê nhiều, vậy mà cũng đ̣i làm diễn viên, dở quá vv và vv...]



    Tr. 229 Bao nhiêu năm thoát ly vào sinh ra tử trên chiến trường miền Nam bây giờ lại để nó một thằng ngu dốt chỉ huy!...”







    .Tôi vinh dự v́ được tin cậy nhưng không v́ vậy mà tôi kiêu căng. Tôi hiểu lắm chứ tuy rằng được học tập trang bị nhiều lư luận trong nhiều năm trên ghế nhà trường nhưng có nhà trường nào lớn bằng trường đại học thực tế đâu? Tôi mới vào đây 3 năm dĩ nhiên không thể bằng những đồng chí đă trải qua 10 năm, 20 năm trên chiến trường gian khổ, cho nên hăy đến với tôi bằng t́nh thân của những người cùng chung giọt máu để đổ xuống cho đất nước tự do, bằng t́nh thương của những kẽ xa nhà lấy gia đ́nh cách mạng làm chỗ dựa duy nhất trong cuộc sống. g. Phần tôi, tôi tự biết tôi phải làm ǵ, tự biết năng lực của ḿnh và tự nhủ ḿnh phải khiêm tốn học hỏi thật nhiều mọi người xung quanh.]

    Để kết thúc : Tôi hy vọng Quí Vị Lănh đạo Cộng Hoà Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam hăy để cho Hương hồn Nữ Bác sĩ Đặng Thuỳ Trâm yên nghĩ ! Những trang nhật kư riêng tư của cá nhân hăy tôn trọng ! Đây là quyền tự do của một con người ! Huống ǵ đây là một người con gái 27 tuổi đă chết khi tóc c̣n xanh.

    Không thể bất lương , đục bỏ cắt xét , thêm mắm ,thêm muối để ca ngợi Đảng được !
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 05-05-2011 at 03:34 PM.

  5. #5
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

    Bản gốc Nhật kư Nữ Bác Sĩ Đặng Thuỳ Trâm trước khi Tử Trận 22.6.1970

    Nhật kư Nữ Bác Sĩ Đặng Thuỳ Trâm trước khi Tử Trận 22. 6.1970






    5. 4 Có phải v́ cô đơn mà cảm thấy nhớ thương đến vô cùng hay o/ hở người anh thân thiết của em? Chiều nay Các lên đường về cơ quan phục vụ, bỗng nhiên nỗi buồn nhớ như tăng lên bội phần. Cuộc sống sao mà phức tạp, mà sao ḿnh lại làm 1 con bé sống với trái tim giàu t́nh cảm như thế này? Tại sao ư? V́ từ nhỏ đến giờ nó là như vậy – nghe những ư kiến của chị Hạnh cảm thấy buồn lạ lùng. Con người vẫn có những khi sống với tầm mắt nhỏ hẹp, họ o/ thể có [bị che bởi h́nh ng̣i bút, không đọc được 1 chữ] […] những t́nh cảm trong sáng chân thành như một người [bị che hai chữ] […] […] khác. Với họ chỉ có vật chất, chỉ có xác thịt! Ôi ghê tởm làm sao.”


    10.4.1970

    Những đêm dài suy nghĩ, Th. ơi, hăy nghiêm khắc với bản thân hơn nữa đừng để 1 câu hỏi làm đau nhói ḷng Th. Tại sao mọi người 0 hiểu Th.? mà hăy hỏi tại sao Th. lại để mọi người 0 hiểu ḿnh? Đành rằng có những người 0 tốt, nhỏ mọn ghen tuông kèn cựa nhưng dù họ với tính cách như vậy vẫn có một số người họ 0 thể nói được. Vậy th́ hăy làm như những người đó. Đừng khóc Th. ơi, nước mắt hăy giành cho ngày gặp mặt những người thân yêu. Đêm khuya, nh́n lại những người đồng đội, họ đă ngủ hơi thở đều đều, ngoài kia từng tràng pháo nổ dậy trời. Ơi những người đ/c của tôi, ta đang cùng chung hơi thở giữa chiến trường lửa khói, hăy thương yêu đùm bọc lấy nhau, sống chết kề 1 bên ghen tuông kèn cựa để làm ǵ?





    Bút tích ở trang b́a




    BÚT TÍCH CUẢ NGƯỜI YÊU NỮ BÁC SĨ ĐẶNG THUỲ TRÂM : KHIÊM NGƯỜI TRÍ THỨC TRẺ HÀ NỘI TRUNG ĐỘI TRƯỞNG CHỦ LỰC QUÂN TỬ TRẬN 1969

    Lá thư của Khiêm được dán lên trang Nhật Kư

    BT1: Bút tích ở trang b́a sách, trang 74, trang 187 và trang 289 b́a quyển vở năm 1970, bản chụp của Fred :

    Fred là người Sĩ quan Chiến binh Lực lượng Đặc biệt của Mỹ đă tấn công chiếm Mật Khu 22.6.1970 : Tấn công vào trạm xá Y tế . Nữ Bác Sĩ Đặng Thuỳ Trâm đă tử trận , trên tay là khẩu súng C.K.C !

    Fred đă giữ Cuốn Nhật kư trên 30 năm, sau đó đă về Hà Nội t́m thân nhân của Nữ Bác Sĩ Đặng Thuỳ Trâm.

    Fred đă trao tận tay cho Mẹ của Nữ Bác Sĩ Đặng Thuỳ Trâm: Bà Dược Sĩ Doăn Ngọc Trâm năm 2005

    "
    Ôi miền Bắc xa xôi bao giờ ta trở lại?"

    Đó là ḍng chữ hay tiếng nấc cuối cùng của một Nữ bác sĩ Hà Nội 28 tuổi ghi lại trong nhật kư của chị ngày 16 tháng 6 năm 1970. Chị đă Tử trận . Cuốn nhật kư của chị được chuyển đến Frederic Whitehurst, gọi tắt là Fred, sĩ quan quân báo Lực lượng Đặc biệt Mỹ , để phân tích. Và theo đề nghị của Nguyễn Trung Hiếu, một thượng sĩ quân đội Việt Nam Cộng ḥa, Frederic Whitehurst đă giữ lại hai cuốn nhật kư thay v́ đốt bỏ sau khi không t́m thấy các dữ kiện liên hệ đến t́nh báo quân sự. Năm 1972, Fred về nước, trong hành lư của anh có thêm hai kỷ vật chiến tranh: hai cuốn nhật kư của bác sĩ Đặng Thùy Trâm.

    Mấy chục năm và nhiều lần cố gắng t́m thân nhân của chị Thùy Trâm để hoàn trả không thành công, Frederic Whitehurst đă tặng hai cuốn nhật kư cho viện lưu trữ về Việt Nam Lubblock tại đại học Texas. Trong hội nghị hàng năm về chiến tranh Việt Nam vào trung tuần tháng 3 năm 2005, chính Frederic Whitehurst, chàng sĩ quan quân báo Lực lượng Đặc biệt Mỹ ngày xưa nay trở nên một tiến sĩ hóa học và một luật gia, đă đến dự và lần nữa nhắc đến nhật kư của chị. Cuối cùng, từ pḥng họp của Trung tâm Việt Nam thuộc đại học Texas này, một bản sao cuốn nhật kư của chị Đặng Thùy Trâm đă t́m được đường về quê hương sau 35 năm lưu lạc.

    Fred bay về Hà Nội và đă trao tận tay cho Mẹ của Nữ Bác Sĩ Đặng Thuỳ Trâm: Bà Dược Sĩ Doăn Ngọc Trâm năm 2005
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 06-05-2011 at 10:06 PM.

  6. #6
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

    NỮ BÁC SĨ ĐẶNG THUỲ TRÂM (26.11.1943---22.6.1970)



    NỮ BÁC SĨ ĐẶNG THUỲ TRÂM (26.11.1943---22.6.1970)

    " CHỊ ĐĂ HY SINH CHO TỔ QUỐC NHƯNG TỔ QUỐC ĐÓ CHỊ CHƯA BAO GIỜ ĐƯỢC THẤY ! "

    CẦU MONG CHỊ AN GIẤC NGŨ NGÀN THU !

    She was my enemy but her words would break your heart," says Fred Whitehurst, the ex-soldier who saved the diary from the incinerator. "She is a Vietnamese Anne Frank. I know this diary will go everywhere on planet earth."



    TIẾN SĨ HOÁ HỌC -LUẬT SƯ FRED WHITEHURST - NGƯỜI SĨ QUAN QUÂN BÁO - LỰC LƯỢNG ĐẶC BIỆT- QUÂN LỰC MỸ QUỐC : TIẾN QUÂN VÀO MẬT KHU ĐỨC PHỔ QUẢNG NGĂI 6.1970



    Shortly before she died, aged 27, in the same month, the bombs killed five of her patients. Dang helped move the remaining patients and staff to safety and fought an American ground unit as it approached the now deserted hospital.

    "She was shot in the forehead," says Whitehurst. "She was told to surrender but laid down a field of fire. She was killed protecting her patients and nurses, fending off the heavily armed U.S. Army with an old Chinese SKS single-shot rifle."

    As a 22-year-old intelligence officer, Whitehurst's job was to review recovered enemy documents; he was about to burn Dang's apparently worthless diary - "about the size of a pack of cigarettes" -- when he was stopped by his translator, who said: "Don't burn this one Fred, it already has fire in it."



    "I was so moved that he respected his enemy that much that I kept it," says Whitehurst, who later had it and several other diaries translated. "It was obvious to me that this was a very beautiful person. I thought: I've got to get this back to her family

    Fred Whitehurst

    The youngest Dang sibling, Kim Tram is fielding requests to publish the diary in English, Japanese, Korean, Chinese and French. Just 14 when her sister died, she says she remembers her as "gentle and fragile."



    Kim Tram says she is grateful to have met Fred Whitehurst. "I consider him a kind hearted and honest man with a mind of great depth. I really respect him. And like him."

    And the man who held onto the diaries for all those years wonders how much the world has changed since. "I know that an Iraqi mother will one day be in the same position as Mother Dang. Why are we in Iraq? I don't know. You can't know the vulgarity of war until you've been there, until you've been splattered with your friend's blood




    MẸ NỮ BÁC SĨ ĐẶNG THUỲ TRÂM : BÀ DƯỢC SĨ DOĂN NGỌC TRÂM 81 TUỔI VÀ CÔ EM GÁI ĐẶNG KIM TRÂM GẶP GỠ NGƯỜI SĨ QUAN QUÂN BÁO NĂM XƯA FRED WHITEHURST NĂM 2005

    USA TODAY 12 October ,2005

    Những ḍng chữ cuối cùng của Chị :

    "A young woman's view of the war

    Dang Thuy Tram recorded thoughts on the war, her patients, relationship and friendship woes, criticism of the Communist Party and eulogies for her captured and deceased friends. In her last entry on June 20, 1970, she wrote:

    "No, I am not a child: I am grown up and already strong in the face of hardships, but at this minute why do I want so much a mother's hand to care for me, or really the hand of a close friend, or just that of a person I know who is all right? Please come to me and hold my hand when I am so lonely. Love me and give me strength to travel all the hard sections of the road ahead ..."


    Two days later, she was killed by an American unit passing through Duc Pho. To view more of the diaries, visit www.texastech.edu/tramdiaries.



    **Tôi hy vọng Quí Vị Lănh đạo Cộng Hoà Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam hăy để cho Hương hồn Nữ Bác sĩ Đặng Thuỳ Trâm Yên Nghĩ ! Những Trang Nhật Kư Riêng Tư Của Cá Nhân Hăy Tôn Trọng ! Đây là Quyền Tự Do của Một Con Người ! Huống Ǵ Đây Là Một Người Con Gái 27 Tuổi Đă Chết Khi Tóc C̣n Xanh.

    Không Thể Bất Lương , Đục Bỏ Cắt Xét , Thêm Mắm ,Thêm Muối Để Ca Ngợi Đảng Được !

    " CHỊ ĐĂ HY SINH CHO TỔ QUỐC NHƯNG TỔ QUỐC ĐÓ CHỊ CHƯA BAO GIỜ ĐƯỢC THẤY ! "

    CẦU MONG CHỊ AN GIẤC NGŨ NGÀN THU !

    Nhà Nghiên Cứu Sử
    Nguyen Hùng Kiệt
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 05-05-2011 at 03:52 PM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Đặng Thùy Trâm, Nguyễn Văn Thạc bị giết là đúng.
    By Dr_Tran in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 13
    Last Post: 31-12-2011, 03:47 AM
  2. Replies: 7
    Last Post: 11-11-2011, 10:38 AM
  3. Replies: 1
    Last Post: 11-03-2011, 07:13 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 24-02-2011, 08:21 AM
  5. Replies: 2
    Last Post: 29-12-2010, 10:13 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •