Results 1 to 10 of 10

Thread: Một “Sự Thật Thực” đă tới lúc cần phải nói ra

  1. #1
    Member Cu Cường's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    861

    Một “Sự Thật Thực” đă tới lúc cần phải nói ra

    (NuVuongCongLy.net, ngày 9/05/11) Trong khoảng thời gian hai năm trở lại đây, có nhiều sự kiện đáng quan ngại liên quan tới Giáo hội Công giáo Việt Nam, trong các vấn đề về phụng vụ, hành xử với giáo dân, thỏa hiệp với nhà cầm quyền cộng sản… làm ảnh hưởng đến tinh thần giáo dân và truyền thống anh dũng của giáo dân Miền Bắc.

    Đây là bàn thờ "bái vọng" hay bàn thờ Hồ Chí Minh kèm Đức Mẹ và Thánh giá ?

    Những hiện tượng gần đây như tượng ông Hồ trên bàn thờ Đức Mẹ tại giáo xứ Dị Nậu – giáo phận Hưng Hóa, tổ chức hội nghị tuyên truyền bầu cử tại giáo xứ Trung Châu – giáo phận Thái B́nh, tiếp tay với chính quyền ngăn cản giáo dân dấn thân cho công lư ḥa b́nh tại giáo xứ An Thịnh – giáo phận Hưng Hóa…

    Những việc làm “ngang ngược” này đă gây nhiều bất b́nh cho cộng đồng Dân Chúa khắp nơi, khiến những ai quan tâm tới tiền đồ của Giáo hội Công giáo Việt Nam phải quan tâm đi t́m hiểu nguyên nhân của vấn đề.

    Những sự thật khiến chúng ta giật ḿnh
    Trong quá tŕnh thu thập dữ liệu và t́m hiểu nguyên nhân, chúng tôi đă phát hiện ra một “sự thật thực” mà không tiện nói ra, bởi có thể gây hiểu lầm rằng như thế là có “đầu óc kỳ thị Nam Bắc”.

    Tuy nhiên, thiết tưởng v́ tương lai của Giáo hội đă tới lúc cần nói ra sự thật này.

    Trong các vụ việc vừa nêu ở trên, th́ đều thấy có sự liên hệ trực tiếp hoặc gián tiếp tới các linh mục thuộc các ḍng tu từ Miền nam ra Miền bắc phục vụ với mục tiêu lâu dài gây dựng cơ sở cho các Nhà ḍng tại Bắc Việt.

    Trước nay, người ta mới chỉ biết tới vụ tượng ông Hồ trên bàn thờ Đức Mẹ tại giáo xứ Dị Nậu quê hương của Đức Giám mục Vũ Huy Chương, chứ ít ai nhắc tới linh mục Hoàng thuộc Ḍng Thừa Sai Đức Tin đang quản nhiệm giáo xứ này, người trực tiếp lo vụ rước kiệu lạc giáo tại Dị Nậu. Sau những hàng cờ đỏ sao vàng, kiệu Đức Mẹ là linh mục Hoàng chủ tŕ cuộc rước đi qua những bàn thờ có h́nh ông Hồ Chí Minh kết đèn nhấp nháy đặt trước tượng Đức Mẹ.

    Vụ việc tại giáo xứ An Thịnh – giáo phận Hưng Hóa, với hai linh mục Ḍng Đa Minh: linh mục Nguyễn Văn Giang, OP và linh mục Nguyễn Văn Cương, OP, cũng đă một thời gây nhiều xôn xao dư luận trong ngoài nước, với những cách hành xử rất ư chính quyền cộng sản. Cũng chính linh mục Giang đă tạo ra luật mới cho giáo dân rằng: “Đọc Nữ Vương Công Lư là mắc tội trọng”.

    Hiện nay, giáo xứ An Thịnh tiếp tục được cai quản bởi linh mục Vũ Quốc Hội Ḍng thánh Vinh Sơn, đang tiếp tục có những đổ vỡ trong tương quan giữa linh mục và giáo dân tại đây do những thỏa hiệp với nhà nước cộng sản.

    Gần đây, vụ việc mở Hội nghị tuyên truyền bầu cử tại giáo xứ Trung Châu, giáo phận Thái B́nh, ngoài linh mục Phạm Văn Tuyên người đứng ra tổ chức hội nghị này, th́ c̣n có sự tiếp tay tích cực của linh mục Nguyễn Văn Hải, linh mục Ḍng Thừa sai Đức Tin đang phục vụ tại xứ An Vĩ. Linh mục Hải đă phái các ban ngành, trùm trưởng đến dự cái gọi là “hội nghị” này để về tuyên truyền cho giáo dân.

    Hiện tượng, một số linh mục Miền nam ra bắc giúp đỡ giáo dân Miền bắc thỏa hiệp với chính quyền cộng sản quả thực đang là một vấn đề khá nhức nhối đối với giáo dân Miền bắc.

    Không chỉ hàng Linh mục, ngay cả hàng Giám mục miền Nam được bổ nhiệm ra các giáo phận miền Bắc đă thể hiện rất rơ những tai hại cho giáo hội tại đây, dù đó là Giám mục gốc miền Bắc đi nữa.

    Thậm chí có Giám mục đă nêu gương xấu cho giáo dân miền Bắc về đời sống khiết tịnh, đạo đức luân lư, quản trị… sau một thời gian tác oai tác quái làm hư nát cả một giáo phận có truyền thống ở miền Bắc, lại được phái vào miền Nam.

    Đối với nhà nước cộng sản, việc để các Giám mục hay linh mục Miền Nam ra phục vụ tại Miền bắc chắc hẳn không v́ “muốn giúp đỡ Giáo hội Miền bắc được phát triển”, trái lại, khi dễ dàng để các Giám mục và linh mục từ Nam ra Bắc, họ hiểu rằng họ có thể dễ dàng “nắm” được những vị này và sự thật đă là như vậy.

    Trong thực tế, kể từ ngày, có các Giám mục hay linh mục Miền Nam ra bắc, t́nh h́nh Giáo hội Miền bắc thay v́ phát triển th́ lại gặp nhiều vấn nạn hơn. T́nh trạng chia rẽ tại các giáo phận và các giáo xứ được quản nhiệm bới các chức sắc Miền Nam thực sự đang là vấn đề đáng quan ngại. Đương nhiên, không phải là tất cả, nhưng phần nhiều là như vậy.

    Chúng tôi thiết nghĩ, Giáo hội là duy nhất, Giáo hội Việt Nam chỉ là một, việc các Giáo phận Miền Nam chi viện nhân sự cho Giáo tỉnh Miền bắc là điều cần thiết để có sự phát triển hài ḥa của Giáo hội trên quê hương Việt Nam.

    Tuy nhiên, nếu chỉ v́ sợ hăi hay chỉ v́ muốn được tồn tại mà chấp nhận thỏa hiệp, tiếp tay với chính quyền phá vỡ cả một truyền thống can đảm, anh dũng đă nuôi dưỡng và ǵn giữ Giáo hội Miền bắc trải qua bao nhiêu những khó khăn của thời cuộc, th́ quả là điều đáng tiếc.

    Nói như giáo sư Ngô Bảo Châu, không thể xây dựng và phát triển Giáo hội “dựa trên sự sợ hăi và cẩu thả” v́ điều đó sẽ dẫn đến chỗ diệt vong.

    9/5/2011
    Nữ Vương Công Lư http://www.nuvuongcongly.net/xa-hoi/...ba%a3i-noi-ra/
    …………………..
    Ư kiến bạn đọc
    10 Responses to “Một “sự thật thực” đă tới lúc cần phải nói ra”

    1. Guise Tran says:
    09/05/2011 at 9:56 pm
    Tôi hoàn toàn đồng ư với NVCL, có lẽ một số vị Gm Miền nam nghĩ ḿnh tài giỏi và có sừc mạnh Thần tiên để hướng dẫn giáo dân Miền bắc đi theo đường hướng thảo hiệp với CS để thành lập GH quốc danh kiểu Trung cộng hay kiểu CS Ba Lan cũ ?
    Tôi xin đưa VD cu thễ một Gm Miền nam ra Bắc lănh đạo giáo phận Buí Chu hiện nay đă làm tan nát một Giáo phận truyền thống, không những về mặt đạo đức, luân lư, giáo lư và đức tin mà c̣n những chuyện buôn thần bán thánh. Thoả hiệp với CS bằng cách « bán sống » Lm Hoàn cho CS và làm tay sai cho CS.
    Bên cạnh những việc độc tài gian ác của Gm Hoàng V. tiệm là việc suốt ngày mục vụ xin tiền, lấy cớ ăn mừng Đại Chủng Viện BC ngày 10-11/5-2001 đễ xây nhà riêng ở biển vùng biển Hải hậu. Trong khi đó dân vùng quê c̣n rất nghèo th́ Gm lại t́m đủ cách ṃi tiền bóc lột giáo dân…
    Xin HDGMVN xem xét lại những việc chọn lựa nhửng Gm như thế có xứng với một GH mang tiếng là hợp nhất hơn GH Trung Quốc.

    2. Giáo dân Sài g̣n says:
    09/05/2011 at 10:05 pm
    Tôi rất trân trọng, ủng hộ, cũng như đánh giá cao nỗ lực của Nữ Vương Công Lư trong việc bạch hóa những vấn nạn của Giáo Hội Công Giáo Việt Nam chúng ta. Tuy nhiên, NVCL không nên sử dụng từ ngữ thiếu tôn trọng trong bài viết. Cụ thể trong bài viết này, khi nói đến tượng ông Hồ Chí Minh trên bàn thờ Đức Mẹ tại giáo xứ Dị Nậu th́ NVCL nên sử dụng đại từ nhân xưng, ví dụ như: ông, nhân vật.. hoặc không nên sử dụng từ ngữ không thuyết phục như: h́nh đầu lâu… như vậy bài viết hiệu quả, đôi khi c̣n gây tác dụng ngược lại.
    NVCL thử nghĩ xem, nếu có 1 câu trong 1 bài viết như thế này: h́nh bộ xương khô trên cây thập giá, thằng J trên cây thập giá… th́ người Công Giáo chúng ta có chấp nhận không?
    Người Công Giáo không gây thù hận bằng những từ ngữ kém thuyết phục như vậy.
    Mong NVCL suy nghĩ và đăng đầy đủ ư kiến của tôi. Cám ơn

    3. Nguyễn Xuân Vinh says:
    09/05/2011 at 10:46 pm
    Xin cho biết sự khác biệt giữa Linh Mục (ḍng) với Linh Mục (triều) như thế nào cả về sự truyền chức cũng như chương tŕnh đào tạo ?

    4. Thomas LeThuong says:
    09/05/2011 at 11:18 pm
    Đă đến lúc NVCL cần phải nói ra TẤT CẢ những sự thật “thực” trong hàng ngũ các G/m và L/m của Giáo Hội Công Giáo VN để giáo dân phân biệt AI LÀ CHỦ CHĂN ĐÍCH THỰC dám SỐNG CHẾT v́ ĐÀN CHIÊN, ai là kẻ chăn thuê làm tay sai cho việt cộng. V́ cho tới giờ phút nầy tuyệt đại đa số người Công Giáo VN chỉ mới biết LỜ MỜ một số kẻ chăn thuê do NVCL “bật mí” chứ chưa biết rỏ 100% trắng -đen. Yêu cầu NVCL ĐỪNG SỢ – sự thật – ĐỪNG SỢ- có – ” Đầu Óc Kỳ Thị Nam Bắc” rồi cứ ” úp-úp, mở-mở” không dám nêu đích danh những Giám mục, Linh mục ĐANG QUẬY NÁT GIÁO HỘI CÔNG GIÁO VN, đang làm tay sai cho việt cộng. Chỉ có SỰ THẬT mới CỨU GIÁO HỘI CÔNG GIÁO VN thót khỏi nanh vuốt cuả bè lũ cộng sản vô thần và những Giám mục, Linh mục v́ hám sắc hám danh, hám lợi cá nhân đă và đang cam tâm làm tay sai cho việt cộng, đang thực hiện mưu đồ của việt công là quốc doanh hoá Giáo Hội Công Giáo VN./.

    5. Joan Nguyễn says:
    09/05/2011 at 11:25 pm
    Tôi được biết, Cha giám tỉnh Ḍng Thừa Sai Đức Tin là Phó chủ tịch UB Đàn két tỉnh B́nh Dương và là đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh B́nh Dương. LM Giuse phan Trọng Quang, giám tỉnh TSĐT VN được phong chức LM cũng nhờ sự giúp đỡ của ông Nguyễn Minh TRiết, năm 1994, ông Triết c̣n là bí thư tỉnh B́nh Dương (Sông Bé). C̣n nhiều điều về Ḍng TSĐT mà có thể nhiều người chưa biết, hy vọng Nữ Vương Công Lư có thể t́m hiểu cho mọi người rơ.

    6. Linh says:
    09/05/2011 at 11:51 pm
    Miền Nam bại trận trong cuộc chiến dân tộc tương tàn trong đó kẻ xấu hơn đã chiến thắng , cho nên các Linh mục, giám mục miền nam trở nên khiếp nhược để tồn tại.
    Giámmmục Ngueyn văn nhơn , phạm minh mẫn…. đều là người miền nam 100% – khuất phục Đảng hoàn toàn nguyện cam tâm tình nguyện cho Đảng sai khiến để níu giũ vinh hoa phú quý
    Miền bắc kiên cường hơn, tự trọng hơn xứng đáng hơn nhiều nhưng bị trù dập tả tơi

    7. Linh Nguyen says:
    09/05/2011 at 11:55 pm
    Tôi đă nghi cái chuyện này từ lâu lắm rồi khi nghe một LM trẻ đang coi xứ tại Bùi Chu tâm sự hồi năm trước. Ngài nói rằng một số đông các LM miền bắc không hài ḷng về cái chuyện bổ nhiệm ngược đời như thế này. Không lẻ ở miền bắc không c̣n ai để bổ nhiệm GM nữa hay sao mà phải thuyên chuyển các vị trong nam ra ngoài bắc. Ngài nói mấy cái chuyện thuyên chuyển này đếu có mục đích không lành mạnh làm tổn hại đến danh dự cũa giáo hội miền bắc. Cám ơn NVCL đă đưa ra ánh sáng cái vấn đề nhức nhối này.

    8. Nguyen Duc Hoan says:
    10/05/2011 at 12:01 am
    Đức cha Ngô Quang Kiệt cũng từ miền Nam ra phục vụ tại miền Bắc mà.

    9. Giáo Dân SG says:
    10/05/2011 at 12:46 am
    Nếu nh́n vào thực tại là những sự sai trái đang xảy ra ở các GP, GX miền Bắc, nơi đó đang do các GM, LM phụ trách gốc từ miền Nam ra Bắc, th́ lời nhận định trong bài viết trên là đúng. Nhưng không đúng trong các trường hợp khác trái nghịch lại, điển h́nh như Đức Tổng Kiệt, hay các LM DCCT Thái Hà, và mới đây có GM Nguyễn Năng, cũng là người từ miền Nam ra. Cũng cần nh́n rơ hơn, là có phải tất cả các LM, GM miền Bắc hiện nay, đều tốt lành, kiên vững đâu?!Và khi đất nước c̣n phân chia 2 miền, th́ tại miền Bắc cũng không thiếu những trường hợp các LM tay sai CS, những LM hoạt động chống phá GH trong cái hội “IÊU NƯỚC” quái quỷ! Do đó, chúng ta không thể nói chung chung: Các LM, GM miền Nam ra Bắc đều là thành phần xấu, thiếu phẩm chất, hèn nhát do yếu kém, do tâm lư “chiến bại”…, nên đă phá tan truyền thống đạo đức và tính kiên cường của GH miền Bắc! Chúng ta phải nh́n sâu, nh́n xa hơi để thấy nguyên nhân chính: đó là sự tuyển chọn, cắt cử của các GM, của HDGM đă “chọn” có “tuyển”, hay chọn lầm những con sâu, nên nó “bỏ rầu nồi canh”! Việc này là trách nhiệm của toàn HDGM, trong đó có cả Nam lẫn Bắc, hay nói khác hơn, trong gia đ́nh GH VN Bắc -Nam -Trung đều đang bị những quân cờ gài, những kẻ chăn thuê, những con người kém phẩm chất, ham danh lợi và ươn hèn, sẵn sàng làm tôi hai chủ, nhưng như Chúa nói, nó sẽ v́ yêu mến chủ này, mà phá hoại chủ kia!
    Tóm lại: GHVN CẦN ĐƯỢC THANH LỌC, CANH TÂN, và nhiệm vụ đó là của cả GH, của mọi giáo dân CG cả 3 miền! Xin tất cả chúng ta phải b́nh tĩnh và đoàn kết, mới có thể cứu nguy GH và đất nước. Nguyện xin Chúa Thánh Thần duy tŕ GH , GD trong sự HỢP NHẤT!

    10. Thuận says:
    10/05/2011 at 12:49 am
    dù là GM hay LM miền Nam ra miền Bắc đi chăng nữa, th́ điều cốt yếu là các cha phải thi hành sứ vụ của ḿnh trên lương tâm, là người sứ giả Tin mừng đem ánh sáng Chúa Kito đến cho mọi người. đừng v́ nịnh hót, được lợi cho bản thân mà chính các Ngài là nguyên nhân trực tiếp gây chia rẻ sự hiệp thông, tiếp tay cho bọn khuynh loát Giáo hội.




    Đức TGMHN Phêrô Nguyễn Văn Nhơn

    Last edited by Cu Cường; 10-05-2011 at 12:05 PM.

  2. #2
    Member Sydney's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    3,749

    Xin Mẹ Maria hăy cứu nguy dân nước VN dưới sự cầm quyền của VC


  3. #3
    Member
    Join Date
    07-11-2010
    Location
    Calgary Alberta Cânda
    Posts
    250

    Xin một lời chỉ dẫn

    Ḿnh nh́n tấm h́nh trên bài chủ ḿnh không biết bàn thờ có hồ chí minh , là lập tại tư gia hay trong một nhà Thờ nào của ngoài bắc hay trong miền nam ḿnh cũng là người Công Giáo đă đi rất nhiều nhà Thờ nhưng ḿnh chưa thấy một bàn Thờ nào căng màn sau tượng Đức Mẹ coi quá đơn sơ mất vẻ Tôn Kính c̣n tượng Chúa chịu nạn th́ quá nhỏ không tương xứng với hai tượng Đức Mẹ ???
    Nếu sự thật hồ chí minh trên bàn Thờ này trong trong một nhà Thờ th́ có thể bọn cha cầm đầu Giáo Sứ đó muốn gióng lên tiếng chuông cho biết là thằng cha cả của bọn nó giờ đang xám hối với Chúa và Phật (ở chùa ở B́nh Dương ) v́ cha cả của bọn nó đă gây ra bao thảm hoạ cho đất nước và người dân , nhưng v́ ngu dốt nên mấy thằng cha và sư phản đạo đă đặt thằng hcm sai chỗ , đúng ra chỗ tốt nhất là gầm bàn Thờ

  4. #4
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

    Anh Thuỷ Học Thanh mến !

    Anh Thuỷ Học Thanh mến !

    H́nh trên là nhà Thờ ngoài Bắc , do Linh Mục người Nam làm chánh Xứ !

    Thật ra tại Việt Nam ngày nay rất nhiều nhà Thờ và Chùa thờ Ông " Hồ Chí Minh " !

    Thậm chí c̣n có nhà Thờ tạc tượng Chúa Jesus , nhưng khuôn mặt là mặt của Ông Hồ Chí Minh khi c̣n trẻ bí danh : "Nguyễn Ái Quốc !"

    2 Tôn giáo lớn đang gặp đại nạn !

  5. #5
    Member Cu Cường's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    861

    Sẽ cho các Linh mục tham gia chính trị-bưng bô cho VC, nghỉ các công việc mục vụ để “có thời gian làm chính trị”

    ĐGM Giáo phận Vinh Phaolô Nguyễn Thái Hợp O.P. cho phép Lm. Phêrô Nguyễn Thái Từ nghỉ công tác mục vụ để điều trị bệnh
    10-5-2011 http://www.nuvuongcongly.net/tin-tuc...%e1%bb%81u-tr/

    Đă quá lâu, hiện tượng các linh mục tham gia các tổ chức chính trị của nhà nước cộng sản như Quốc hội, Hội Đồng Nhân dân, Mặt trận Tổ quốc, Ủy ban đoàn kết công giáo… như một nan đề nhức nhối giáo hữu và những linh mục chân chính.

    Nhiều lần giáo dân, báo chí công giáo đă lên tiếng nhưng hầu như không có kết quả và vấn đề ngày càng trầm trọng.

    Tại GP Vinh, một giáo phận đạo đức và mạnh mẽ hiện tượng linh mục tham gia các tổ chức chính trị cũng không là hiện tượng bị loại trừ, dù giáo dân đă chán ngán với những linh mục đóng hai vai.

    Mới đây Nữ Vương Công Lư đăng bài viết “Gp Vinh: Ngôi nhà thờ đang bị phá và linh mục ứng cử Hội đồng nhân dân Tỉnh” về một vị linh mục đă ứng cử hội đồng nhân dân Tỉnh Hà Tĩnh.

    Ngày 10/5/2011, Đức Giám mục Phaolo Nguyễn Thái Hợp đă kư Quyết Định số 16/11 QĐ.TGM. về việc cho phép Lm. Phêrô Nguyễn Thái Từ nghỉ công tác mục vụ để điều trị bệnh.

    Tin cho biết, nhiều Đức Giám mục sẽ cho các linh mục tham gia chính trị nghỉ các công việc mục vụ để “có thời gian làm chính trị” trong thời gian tới v́ không thể “vừa đi họp vừa dâng lễ và làm mục vụ” cùng một lúc.

    Dẫn đầu là Đức Hồng Y G.B Phạm Minh Mẫn đă băi chức chánh xứ Vườn Xoài của linh mục Phan Khắc Từ và nay là Đức Giám mục Phaolo Nguyễn Thái Hợp quyết định cho linh mục Nguyễn Thái Từ – Ứng cử viên HĐND Tỉnh Hà Tĩnh – nghỉ mục vụ để “chữa bệnh”.

    Nữ Vương Công Lư xin hoan nghênh các động tác kiên quyết và thái độ rơ ràng bảo vệ Giáo hội, giữ nghiêm giáo luật của các Đức Giám mục trong những hành động phù hợp này.

    Gp Vinh: Ngôi nhà thờ đang bị phá và linh mục ứng cử Hội đồng nhân dân Tỉnh[

    Quyết Định của Đức Giám mục Giáo phận Vinh Phaolô Nguyễn Thái Hợp O.P. về việc cho phép Lm. Phêrô Nguyễn Thái Từ nghỉ công tác mục vụ để điều trị bệnh.

  6. #6
    Member Truc Vo's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    907

    Linh mục ứng cử Quốc hội?

    LTS. Chỉ c̣n ít ngày nữa, người Công giáo Việt Nam sẽ phải chọn lựa có nên đi bầu cử hay không? Và nếu đi bầu th́ có nên bầu cho những giáo sĩ Công giáo hay không? Xem ra chọn cách nào cũng dễ bị giải thích tuỳ tiện và thiếu công tâm. V́ thế, tốt nhất chúng ta dựa vào chính giáo huấn và kỷ luật của Hội Thánh Toàn Cầu.
    Bộ Giáo Luật 1983 do HĐGMVN phát hành năm 2007, trang 108, Điều 285 triệt 3 đă viết rất ngắn gọn và dứt khoát:
    "Cấm các giáo sĩ đảm nhận những chức vụ công quyền bao hàm sự tham gia vào việc hành xử quyền bính dân sự".
    Chỉ một câu văn đó thôi, mà mỗi người có thể chép lại một cách khác nhau và giải thích theo hướng phức tạp hoá vấn đề. Ở đây, xin nhấn mạnh thêm rằng: chẳng có chuyện cho phép hay không, cũng chẳng có chuyện nhu cầu chính đáng hay không. Tất cả chỉ là tuỳ tiện diễn dịch hoặc t́m cách né tránh trách nhiệm của cá nhân.
    Bài trả lời phỏng vấn dưới đây cũng chỉ được xem như một tham khảo chứ không phải tiếng nói chính thức của Đấng Bản Quyền. Chúng tôi xin tŕnh bày lại (giữ nguyên văn kể cả lỗi chính tả), để mọi người có thể dễ dàng nhận ra rằng: ngay cả việc trích dẫn điều 285 triệt 3 của Giaó luật từ các phương tiện truyền thông cũng chưa thực sự chính xác.
    Thí dụ: "bao hàm sự tham gia vào việc hành xử quyền bính dân sự" (bản văn của HĐGMVN vừa được trích dẫn bên trên) th́ c̣n khe khắt hơn là: "có kèm theo quyền hành xử quyền bính dân sự" (như BBC trích dẫn bên dưới đây)
    BBT CGVN

    Linh mục ứng cử Quốc hội?
    Nguồn: http://www.bbc.co.uk/vietnamese/av/2...andidate.shtml
    Linh mục Công giáo ra ứng cử Quốc hội tại Việt Nam không phải là chuyện mới lạ nhưng vụ cha Vincent Phạm Văn Tuyên tổ chức "Hội nghị tuyên truyền bầu cử Quốc hội và Hội đồng nhân dân" ở Thái B́nh đang gây bàn tán trong dư luận.
    Một số trang mạng Công giáo tiếng Việt và tiếng Anh đã phê phán hiện tượng họ gọi là "tu sĩ quốc doanh" hay "state priest".
    Trước đó, tin cho hay Tổng giáo phận Sài G̣n ngày 29/4 đă đưa linh mục Pherô Nguyễn Văn Vơ chính thức nhận xứ Vườn Xoài thay thế chánh xứ Linh mục Phan Khắc Từ.
    Việc cất chức chánh xứ của Linh mục Phan Khắc Từ được nêu ra với lư do nếu ông trúng cử quốc hội sẽ phải tham gia nhiều kỳ họp và sẽ không thể chu toàn nhiệm vụ cha xứ như theo Giáo luật quy định.
    Linh mục Phan Khắc Từ là Tổng biên tập báo Công giáo và Dân tộc, Phó chủ nhiệm kiêm Tổng thư kư Ủy ban Đoàn kết Công giáo Việt Nam, một người cũng vừa được Đảng cộng sản Việt Nam giới thiệu ra ứng cử đại biểu Quốc hội.
    Dự kiến cuộc bỏ phiếu chọn các đại biểu Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam diễn ra ngày 22/5 năm nay.
    Hôm 5/5, BBC Việt Ngữ đă hỏi linh mục Phaolồ Tịnh, tên riêng là Nguyễn B́nh Tĩnh (Cựu GM Tịnh), từng là Giám mục Giáo phận Đà Nẵng về chủ đề này.
    Ông giải thích về các quy định của Giáo luật liên quan tới việc linh mục tham gia các hoạt động chính trị khác như thế nào.
    Cựu Giám Mục Phao Lồ Tịnh: Theo Giáo Luật th́ là linh mục không được phép tham gia chính trị. Muốn tham gia chính trị, tức là ra ứng cử đó, th́ phải xin phép Giám mục và nếu Giám mục phép th́ mới được phép tham gia như một số trường hợp ở bất cứ nước nào, kể cả ở Việt Nam.
    BBC: Có trường hợp nào các Giám mục không cho phép các linh mục tham gia như vậy không, và tại sao?
    Có chứ, nhiều lắm (cười), đừng lấy làm lạ. Bời v́ theo nguyên tắc và theo giáo luật th́ linh mục không tham gia chính trị.
    BBC: Thế những trường hợp nào th́ Giám mục cho phép và những trường hợp nào th́ lại không cho phép thưa ông?
    Thí dụ một linh mục tốt, một linh mục cộng tác nhiều, đă có công nhiều đối với quốc gia và trước khi làm linh mục th́ đă tỏ rơ ḷng thành tâm thiện chí để phục vụ đất nước và có khi là yêu cầu đặc biệt của nhà nước nữa, th́ trong trường hợp đó là Giám mục cho phép. C̣n thường lệ th́ Giám mục không cho phép.
    BBC: Được biết Điều 285 triệt 3 của Giáo luật có nói rằng "Cấm các giáo sĩ đảm nhận các chức vụ công quyền có kèm theo quyền hành xử quyền bính dân sự". Vậy nếu như những chức vụ nào liên quan đến "hành xử quyền dân sự" th́ tại sao Giáo luật lại không cho phép được tham gia?
    Vấn đề này chẳng có ǵ là lạ v́ đă là linh mục th́ hoàn toàn chỉ ư, giống như ở bên đời, chỉ dấn thân cho một công việc thôi, thí dụ như một người học về kinh tế tài chính th́ chỉ dấn thân cho công việc tài chính. C̣n linh mục th́ đă hoàn toàn học để phục vụ đạo th́ chỉ nên phục vụ đạo thôi.
    BBC: Vậy theo quan điểm của ông khi một linh mục khác muốn ra tham gia các công việc bên đời th́ ông nghĩ sao ạ?
    Theo tôi nghĩ nếu không có phép của Giám mục th́ chắc chắn khi tham gia như vậy th́ Giám mục sẽ lên án, tức là sẽ không cho làm lễ nữa, không cho thi hành chức vụ linh mục nữa, thí dụ như vậy. C̣n nếu xin phép mà có lư thí dụ như quốc gia bấy giờ đang thiếu quá mà cần th́ chắc Giám mục sẽ cho phép. Trong trường hợp đó th́ tất nhiên là linh mục sẽ phải làm hết bổn phận của ḿnh, xứng phận là một người đă ứng cử tốt và đồng thời là một người cử hành mưu ích thực sự cho nhân dân. C̣n nếu không làm như vậy th́ là cái lỗi của linh mục thôi.

    Linh mục Phan Khắc Từ (ngoài cùng bên trái) sẽ tiếp tục ra ứng cử Quốc hội khóa 13


    Nguồn: email from conggiaovietnam@gmai l.com

  7. #7
    Member Cu Cường's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    861

    Ư kiến bạn đọc của NuVuongCongLy.net

    1. madatdo says:
    10/05/2011 at 11:18 pm
    Không biết GP Huế của tôi khi nào mới có QĐ với ôn Cha Trần Văn Quí(Quí Đào Mồ Cuốc Mă)để cho nghỉ hưu non.Giáo dân Phường Đúc nhiều người cũng ngao ngán quá rồi.

    2. MD says:
    10/05/2011 at 11:21 pm
    trong chỉ ít ngày nữa hy vọng chúng ta sẽ có thêm nhiều giấy cho phép nghỉ mục vụ v́ ( xuống cấp trầm trọng ) không được làm mục vụ nữa và tự do ( điều trị ) những quyết định sau Phục Sinh chứng tỏ mầu nhiệm sống lại thật quang vinh . Chúng Ta cùng Cầu Nguyện
    o saintpaul78 says:
    11/05/2011 at 2:09 am
    thật tuyệt vời, ơn sáng soi của Chúa Thánh Thần đã dần lan tỏa đến các Đức Giám mục của chúng ta, với sự bầu cử của Mẹ Maria, và sự hợp lòng cầu nguyện của con dân Chúa, hy vọng tất cả sẽ lộ dần trong ánh sáng sự thật. Cầu xin Chúa chúc lành cho tất cả con dân Chúa được nhận ra tà thần ngay trong lòng Giáo hội. Xin Chúa Thánh Thần tiếp tục soi sáng cho các Giám mục, Linh mục tại đất nước Việt Nam mến yêu của chúng con.

    3. Kẻ khất thực niềm tin says:
    11/05/2011 at 12:09 am
    Tạ ơn Chúa ! Cầu cho mọi giáo phận đều thực hiện như Đức Cha Phao lô Nguyễn Thái Hợp.

    4. laonguyen says:
    11/05/2011 at 12:33 am
    Đức cha Chuơng Đàlạt và Đức cha Tri Đànẵng cũng nên xin nghỉ mục vụ để được tự do điều trị..

    5. Vũ Đan Thanh says:
    11/05/2011 at 12:48 am
    Đọc QĐ của ĐGM Phaolô Nguyễn Thái Hợp tôi thấy “nó làm sao ấy”, h́nh như có cái ǵ đó không thật. LM Nguyễn Thái Từ c̣n ra ứng cử Hội Đồng Nhâjn Dân Tỉnh được th́ làm ǵ có chuyện “V́ t́nh trạng xuống cấp sức khoẻ trầm trọng của Cha “.
    Chẳng lẽ Các Nhà Tu cũng dùng cách nói lắt léo của những Nhà Làm Chính Trị sao ? Thế th́ chán chết !
    Cho nghỉ mục vụ để về sống tại Toà GM rồi ra ứng ử HĐND Tỉnh th́ vẫn là LM tham gia chính trị vậy.

    6. Gan Lin says:
    11/05/2011 at 12:50 am
    Không biết đến khi nào mới có giấy cho các Giám Mục được nghĩ điều trị bệnh v́ sức khoẻ xuống trầm trọng nhỉ? Giám Mục mà bắt tay với Cộng Sản rồi th́ cho nghĩ sớm đi để giáo dân nhờ.
    Gan Lin

    7. Quang Toan says:
    11/05/2011 at 1:18 am
    Hoan hô ĐGM GPV đă có quyết định nhanh chóng dứt khoát.
    Mong rằng các ĐGM khác cũng có hành động ngay đối với các linh mục của ḿnh.

    8. Giao dan Vinh says:
    11/05/2011 at 1:30 am
    Việc Đức Hồng Y Phạm Minh Mẫn cho Cha Phan Khắc Từ nghỉ việc chẳng có ǵ bất ngờ và đáng hoan nghênh, v́ cái vũng lầy này đă “tác nghiệp” ở Gx Vườn Xoài quá lâu, mặc cho công luận lên án gay gắt. Nhưng việc ĐGM Nguyễn Thái Hợp đưa Cha Từ ở Gp của ḿnh về hưu sớm tại TGM thật cảm động và đáng hoan nghênh. Nhưng vẫn c̣n nhiều Lm làm tôi hai chủ đang “ tác nghiệp” tại Gp Vinh, liệu Ngài có tiếp tục thẳng tay cho dân Vinh chúng con được tiếp tục tự hào về Ngài không?
    Bạn có thể dạo một ṿng xuống Trang Cảnh, gặp ngay vị Linh Mục tuổi cao sức yếu, nhưng vẫn phải cố gắng gượng đi họp HĐ các cấp. Chạy qua Cầu Cấm về Xứ Đông Tháp có ngay Ngài Linh Mục giảng Phúc Âm bằng Báo Công An Nghệ An, dơ tay khoe khoang trước Thánh Lễ- hôm nay Quốc Hội tặng bằng khen cho Cha! “sic”. Đi ngược vào Hạt Can Lộc biết ngay Vị Linh Mục làm việc cho Chính Quyền trên dưới 30 năm, đến tuổi Thập Cổ Nhất Sinh rồi mà vẫn không buông tha. Vậy th́….,và khó khăn đó liệu ĐGM Nguyễn Thái Hợp có tiếp tục trảm quyết hay không? Giáo dân Vinh chúng con đang mong đợi Ngài. Kính chúc Ngài vạn sức,và niềm tự hào cho chúng con.

    9. ngocsang says:
    11/05/2011 at 1:37 am
    Đức Cha Hợp toàn quyền cách chức cha Từ hay giải quyết theo đơn xin nghỉ bệnh của cha Từ?

    10. do ngoc cong says:
    11/05/2011 at 1:38 am
    hoan hô một cảm giác rất khó tả khi thấy các Ngài có hành động đúng đắn v́ không ai làm tôi hai chủ
    các linh mục không thuộc phúc âm th́ cho nghỉ là đúng.

    11. An Quốc says:
    11/05/2011 at 2:10 am
    Một quyết định đúng đắn. Không làm bẽ mặt ai cả.
    Con vẫn cầu nguyện cho các Ngài mỗi ngày
    Xin mọi người hăy dành ít phút mỗi ngày dân lên Đức Mẹ 1 Kinh Kính Mừng, để dâng GHVN lên Chúa.

    12. Dan thuong_Dong Nai says:
    11/05/2011 at 2:13 am
    Xin tạ ơn Chúa,cám ơn Đức Cha Nguyễn Thái Hợp OP,Ngài là vị GM con đang hy vọng nhất trong HDGMVN,xin Chúa Thánh Thần tiếp tục soi sáng cho Ngài trên con đường phục vụ,chăm sóc đàn chiên Chúa…Amen.

    13. Quang Tran says:
    11/05/2011 at 2:14 am
    Cỏ lùng mà không làm sạch th́ lấy ǵ lúa trổ ḿnh – GHVN cần phải thanh tẩy từ trong ra ngoài – Xin Chúa Thánh Thần luôn ǵn giử và thêm sức cho các Đấng chăn chiên tốt lành và GHVN khỏi trước mưa kế của Cộng Sản vô thần

    14. Paul says:
    11/05/2011 at 2:16 am
    Dù muộn nhưng cũng mừng khi Đc Hợp kư giấy cho cha Từ nghỉ dưỡng bênh. Đúng là bênh nặng quá rồi cần phải chữa trị ngay. Xin Chúa Thánh Thần tiếp tục chữa trị những vết thương cho GHVN chúng ta.

    15. Linh says:
    11/05/2011 at 2:19 am
    Một quyết định tuyệt vời, vui như ngày hội lớn!

    16. Fan Sinh says:
    11/05/2011 at 2:29 am
    Hoan hô sự chấn chỉnh nhà GP của quí ĐGM. Trong những ngày tháng tới sẽ là sự đáp trả của Chính quyền CS VN chúng con cầu nguyện Chúa Thánh Thần và bằng an của Ngài luôn ở cùng các Đức Cha

    17. Fan Sinh says:
    11/05/2011 at 2:35 am
    Kính xin HDGM VN hiệp nhất trong sự chấn chỉnh các GP, sự hiệp nhất trong một thái độ chung, tinh thần xử lư chung là cần thiết trong t́nh h́nh hiện nay. V́ rồi ra sẽ có thể có sự trả đũa và áp lực từ UB Đàn két, từ chính quyền và từ nhóm chủ trương thỏa hiệp bằng mọi giá. Hơn lúc nào hết , tinh thần hiệp nhất trong HDGM VN rất là cần thiết. Xin Chúa Thánh Thần hướng dẫn GH VN của chúng con

    18. Chanly says:
    11/05/2011 at 2:46 am
    GIÁO PHẬN HƯNG HOÁ SAU TUẦN THƯƠNG HUẤN CÁC LINH MỤC NÀY, CHÚNG TÔI HY VỌNG ĐÚC CHA TẤT CÓ NHỮNG KHỞI SĂC MỚI CHO GIÁO PHẬN VÀ CAN ĐẢM CHO LINH MỤC NGUYỄN TRUNG THOẠI ( người nhà quê ĐC Tất) được thuyên chuyển ra khỏi Toà Giám Mục nghỉ ngơi mục vụ. V́ Lm Thoại cũng bệnh hoạn tinh thần trầm trọng hơn Lm Từ của Giáo Phận Vinh.
    Linh mục Thoại hiện nay mắc chứng bệnh nan y như : mê gái, ham tiền, mánh lới, mất phẩm chất đạo đức của một con người b́nh thường ít học, chứ chưa nói đến phẩm chất của một linh mục.
    ( Xin NVCL VUI L̉NG ĐĂNG ĐẦY ĐỦ Ư KIẾN NÀY )

    19. Giáo Dân says:
    11/05/2011 at 3:06 am
    “Nghỉ để chữa bệnh”! Đúng rồi, cái bệnh này trầm trọng và khó chữa lắm: Bệnh làm tôi hai chủ! Và v́ “chán chủ cũ” là Chúa, với các đ̣i hỏi nghiêm túc của Người là hy sinh, dấn thân phục vụ tha nhân, kiên cường bảo vệ Đức Tin, nó khó khăn và thiệt tḥi lắm, lại chẳng sơ múi ǵ, th́ theo chủ khác sẽ được tất cả và thế gian, từ tiền bạc, quyền vị, ăn hưởng, lại yên thân, tội ǵ mà không theo? Nhưng “yêu mến chủ này, th́ phải phản chủ kia”, nên phá đạo lập công là lẽ tự nhiên, chứ c̣n xây dựng ǵ được nữa?
    Thôi ông LM …hết thời này nên nghỉ luôn dùm đi, v́ bệnh khó chữa, mà chữa tạm th́ để lại “thẹo” cũng rất lớn, khó mà làm nhiệm vụ “giảng dạy, hướng dẫn muôn dân”, v́ ông nói khó ai nghe và khó ai tin được! Giáo dân CG “đ̣i hỏi” chủ chăn phải có phẩm chất chứ không dễ tính như bên đạo khác đâu!

    20. Ba phải says:
    11/05/2011 at 3:17 am
    Chúng ta đă thấy những tín hiệu tốt xuất hiện trong sinh hoạt của GHCGVN. Cầu xin Chúa Thánh Thần ban sức mạnh và hướng dẫn các Mục Tử của chúng con, để các ngài them khôn ngoan và sức mạnh hầu đi đúng con đường mà Chúa GiêSu KiTô đă chỉ dạy.

    21. Chris Bui says:
    11/05/2011 at 3:31 am
    Hoan hô Đức cha Tổng Giám Mục Vinh đă có một quyết định hợp với ḷng giáo dân và dân chúng trong giáo phận Đức Cha trách nhiệm , đă loại bỏ một con sâu làm rầu nồi canh.Cầu Chúa Thánh thần ban phúc lành cho Đức cha.

  8. #8
    Member Truc Vo's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    907

    LM. PHÊRÔ NGUYỄN THÁI TỪ ĐĂ NẠP ĐƠN XIN RÚT TÊN KHỎI DANH SÁCH ỨNG CỬ HĐND TỈNH HÀ TĨNH

    Tác giả: Ban Biên Tập CGVN (Công Giáo Việt Nam)

    LTS. Kính thưa Quí vị, có nhiều Độc giả quan tâm về những trường hợp giáo sĩ công khai tham gia ứng cử Quốc hội, Hội Đồng Nhân Dân các cấp. BBT CGVN xin cung cấp thông tin cụ thể về trường hợp của Lm. Phêrô Nguyễn Thái Từ, GP Vinh. Những thông tin dưới đây là xác thực, có xuất xứ rơ ràng.
    Xin chân thành cám ơn:
    BBT CGVN

    Linh mục Phêrô Nguyễn Thái Từ được tạm nghỉ công tác mục vụ để chữa bệnh
    Nguồn: http://giaophanvinh.net/modules.php?...iewst&sid=7386
    [GPVO] - Vừa qua, do cơn bệnh tắc động mạch vành và nhồi máu cơ tim tái phát, đe dọa đến tính mạng, Cha Phêrô Nguyễn Thái Từ -đương nhiệm quản hạt và quản xứ Nghĩa Yên- đă phải làm đơn xin Bề trên giáo phận cho tạm nghỉ công tác mục vụ. Đức Giám mục Giáo phận, qua Quyết định số 16/11 QĐ.TGM, đă đồng ư cho Cha Từ được nghỉ ngơi công việc để chữa bệnh. Hiện ngài đang được điều trị tại Sài G̣n.
    Qua trao đổi, chúng tôi được biết Cha Từ phải dùng thuốc hằng ngày và phải tuân thủ phác đồ điều trị nghiêm ngặt của bệnh viện. Trước đây Cha cũng đă từng phải phẫu thuật nong động mạch vành, huyết áp không ổn định... Ngài cũng tâm sự rằng dù biết bệnh t́nh như vậy, nhưng cũng cố gắng đảm nhận trách vụ với tất cả ḷng nhiệt thành của người mục tử.
    Hỏi chuyện về giáo họ Thiên Lư, chúng tôi được Cha cho biết rằng do chủ trương bàn giao đất đai cho dự án Khu kinh tế Vũng Áng; giáo dân họ đạo Thiên Lư đă di dời lên phía tây, cách quốc lộ chừng 400m. Cùng với khoảng 300 giáo dân trong giáo họ, gần 2.300 hộ với 10.000 nhân danh đă tái định cư tại 5 khu vực gần đó. Số tiền đền bù cho việc di dời nhà thờ là gần 9 tỷ đồng. Số tiền này hiện nằm trong trương mục của Ṭa Giám mục chứ ngài không giữ. Ṭa Giám mục, qua Ban kiến thiết - xây dựng, sẽ điều phối việc xây dựng nhà thờ mới.
    Được biết khu tái định cư dành cho giáo dân Thiên Lư được qui hoạch theo h́nh bàn cờ. Các hộ giáo dân sống tập trung, lấy nhà thờ làm trung tâm. Diện tích đất đai quy hoạch cấp cho khuôn viên nhà thờ khoảng 10.500m2. Ngoài ngôi nhà nguyện tạm thời bằng mái tôn, giáo họ đang bắt đầu triển khai xây dựng khu nhà sinh hoạt.
    Cùng với việc xin nghỉ công việc mục vụ do bệnh tật, Cha Từ cũng đă chính thức xin rút tên khỏi danh sách ứng cử HĐND tỉnh Hà Tĩnh.
    Xin Cha an tâm điều trị và chúc Cha mau chóng b́nh phục để sớm trở về với đoàn chiên, với sứ vụ mục tử trong gia đ́nh Giáo phận Vinh, trong ḷng Giáo Hội mà Cha đă nguyện hiến trọn cuộc đời tận tâm phục vụ.
    GPVO

    Quyết Định số 16/11 QĐ.TGM của Đức Giám mục Giáo phận Vinh Phaolô Nguyễn Thái Hợp O.P. về việc cho phép Lm. Phêrô Nguyễn Thái Từ nghỉ công tác mục vụ để điều trị bệnh.
    Nguồn: http://giaophanvinh.net/modules.php?...iewst&sid=7385

    Tờ Tŕnh của Cha Từ gởi Đức Cha giáo phận


    Danh sách có tên cha Từ là ứng cử viên HĐND tỉnh Hà Tĩnh
    Nguồn: http://dbndhatinh.vn/home/hoat-dong-...u/1k49091.aspx


    Tờ Tŕnh của Cha Từ V/v xin rút tên không ứng cử nữa:
    Nguồn: http://www.giaophanvinh.net/luutru/o...ai-Tu-HDND.jpg


    Nguồn:
    http://www.conggiaovietnam.net/index...detail&ia=8767

  9. #9
    Member Truc Vo's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    907

    Gặp gỡ Đức cha Nguyễn Thái Hợp

    Gặp gỡ Đức cha Nguyễn Thái Hợp
    Posted on June 24, 2011 by Bùi Văn Phú
    Bùi Văn Phú



    Giám mục Nguyễn Thái Hợp nhận bó hoa đón mừng khi Đức cha ghé thăm giáo dân gốc Vinh ở San Jose

    Chiều Chủ Nhật 19-6 Đức cha Phaolô Nguyễn Thái Hợp, Giám mục Giáo phận Vinh và cũng là Chủ tịch Ủy ban Công lư và Hoà b́nh của Hội đồng Giám mục Việt Nam đă có buổi gặp gỡ người Việt vùng San Jose nhân chuyến đi Hoa Kỳ công tác mục vụ.
    Buổi đón tiếp Đức cha được Hội Ái hữu Giáo phận Vinh Bắc California tổ chức tại nhà hàng Thành Được với 300 người tham dự.
    Ban tổ chức nhận các câu hỏi từ khách, Đức cha gom lại theo các chủ đề và đă trả lời như sau đây.
    1. Tương quan giữa giáo hội và nhà nước
    Trước năm 1975 tại Việt Nam chia làm hai phe và không có đối thoại mà chỉ có đối thụi, không bằng tay chân mà bằng súng ống.
    Trong hoàn cảnh như vậy, Công đồng Vatican II đưa ra nguyên tắc mới là giáo hội của Chúa Kitô không được đồng hoá với một nền kinh tế, một thể chế chính trị nào. Đường hướng của giáo hội là sống và loan báo Tin Mừng trong tất cả mọi nền chính trị, mọi hệ thống kinh tế và mọi nền văn hoá.
    Chính v́ vậy vấn đề đối thoại được đặt ra. Kể từ thời Đức Gioan-Phaolô II th́ đối thoại thẳng thắn, cộng tác chân thành là hướng mục vụ và Đức Bêniđictô XVI đă coi đó là một đường hướng mà Giáo hội Việt Nam nên theo.
    Nguyên tắc là vậy, c̣n thực tế rất khó v́ xưa nay trong hàng giáo phẩm Việt Nam thực tế người cộng tác th́ không đối thoại thành thật và người đối thoại thẳng thắn lên tiếng chỉ trích th́ không cộng tác. Cây cầu đối thoại thẳng thắn, cộng tác chân thành thật sự chưa có v́ c̣n mới quá.
    Có người cho rằng Hội đồng Giám mục Việt Nam chỉ im lặng. Thời bao cấp th́ im lặng là vàng. Nói hay chê là tù ngục nên giáo hội cứ tiếp tục như thế. Có lẽ phải chờ một thời gian nữa những người cộng tác sẽ là những người đối thoại thẳng thắn. Làm sao nối được cây cầu đối thoại, nhưng cũng phải làm sao nói lên được tiếng nói của công lí, tiếng nói của lẽ phải khi nhà nước làm không phù hợp với nhân quyền, không bảo vệ nhân phẩm. Xin quí vị cầu nguyện cho giáo hội dần dần đi theo bước đó.
    2. Nhà đất và tài sản giáo hội
    Tranh tụng về nhà đất chiếm đến 70% những vụ khiếu kiện. Những vụ đó không phải là của giáo hội. Người khiếu kiện hôm nay đa số là mẹ anh hùng, là những người có công với cách mạng. Điều này nằm ở sự bất cập của luật nhà đất hiện tại. Chưa đổi luật nhà đất th́ vẫn c̣n khiếu kiện.
    Luật nhà đất hiện nay cũng là nguồn của sự tham nhũng v́ xă, huyện là những cơ quan quyết định đất thuộc về ai, ai có quyền bán đất, nhượng đất. Giáo hội cũng nằm trong bối cảnh đó nên đề nghị của chúng tôi là phải cải tiến và đổi luật nhà đất. Vấn đề như Tam Toà, Thái Hà, Ḍng Chúa Cứu thế hay các nơi khác chỉ là những hậu quả. Việt Nam đă đi vào kinh tế thị trường, c̣n luật nhà đất vẫn là luật thời bao cấp.
    3. Giáo hội và giáo dục
    T́nh trạng giáo dục Việt Nam không nói mọi người cũng đă rơ là chưa bao giờ xuống cấp như bây giờ. Điều này tôi nói công khai dù có công an ở đây tôi vẫn nói. Tôi biết có thể có vài công an ở đây [nhiều người cười]. Nhưng không sao cả v́ ngày xưa họ nói thế này, trong tu đức công giáo nói khi hai người gặp nhau là có Chúa Giêsu và Chúa Thánh Thần ở giữa. Nhưng giữa chế độ chúng tôi đang sống, khi hai người nói chuyện với nhau th́ phải ư tứ v́ có thể công an nghe lóm [vỗ tay].
    Nền giáo dục Việt Nam bi thảm như ngày nay và lỗi đó là lỗi ở cấu trúc. Trước đến nay Việt Nam đào tạo theo mô h́nh Liên Xô. Khi Liên Xô sụp đổ, lúc đó bắt buộc Việt Nam một là phá đi làm lại hay cơi nới. Mà họ không phá đi hoàn toàn mà chỉ cơi nới. Càng cơi nới nó càng dị dạng.



    Đức cha Nguyễn Thái Hợp, tay cầm những câu hỏi, đang tṛ chuyện với một giáo dân
    Nó hỏng không phải v́ ở giáo tŕnh mà hỏng ở triết trí giáo dục. Đào tạo con người để làm ǵ và đào tạo con người như thế nào th́ triết lí giáo dục đó không có. Tất cả đều chạy theo phong trào, chạy theo nhu cầu, chạy theo thành tích. Hỏng chỗ đó.
    Vấn đề là làm sao bây giờ. Một số người nói rằng phải thay đổi cả cơ chế, cả cơ cấu. Có lẽ một số người ở đây cũng nghĩ vậy. Nhưng mà làm sao thay đổi được cơ cấu giáo dục nếu không thay đổi chính trị? Làm sao thay đổi cơ cấu chính trị th́ chuyện đó không thuộc về giáo hội. Vấn đề đặt ra là khi cơ cấu chưa thay đổi và trong môi trường ô nhiễm như vậy có cách nào để làm cho giới trẻ bớt bị tác hại ô nhiễm không?
    Có thể được. Đó là làm tốt hơn những khâu nhỏ. Khi khâu nhỏ làm tốt hơn sẽ có tác động ngược lại đến cơ cấu. Vấn đề nằm ở đó và rất là nan giải. Chính v́ vậy giáo hội luôn luôn lên tiếng và chính chúng tôi đă nhiều lần lên tiếng là không thể chấp nhận được trong lúc nhà nước cho những cơ quan, tổ chức ngoại quốc đến Việt Nam để mở trường và dạy chương tŕnh ngoại quốc mà không cho các tôn giáo là những người có tâm huyết với nền giáo dục, với quê hương được mở trường. Đó là vấn đề phải giải quyết trong tương lai. Tôi hi vọng nếu các tôn giáo được hiện diện trong các trường th́ hệ thống giáo dục tương đối sẽ đỡ hơn.
    Cho đến nay rất nhiều người cộng sản cũng nghĩ rằng nền giáo dục chúng ta đang bị băng hoại. Chẳng hạn như Giáo sư Hoàng Tụy, như nhóm IDS hay một số chuyên viên kinh tế cũng đang nghĩ đến vấn đề đó.
    4. Toạ đàm biển Đông và ra mắt Ủy ban Công lư và Hoà b́nh
    Tháng 9 năm 2009 có toạ đàm về biển Đông do Câu lạc bộ Nguyễn Văn B́nh phối hợp cùng vài nhà xuất bản tổ chức. Lúc đầu có một số giáo sư, có dân biểu Dương Trung Quốc đăng kí phát biểu. Nhà nước áp lực dẹp bỏ cuộc toạ đàm bằng nhiều cách. Công an đưa lí do không bảo đảm được an ninh. Tôi hỏi tại sao không bảo đảm được an ninh th́ anh ta nói chúng tôi được tin có 5, 6 trăm sinh viên đang tụ tập và sẽ kéo đến để hô hào khẩu hiệu chống Trung Quốc và lợi dụng cơ hội để chống chính quyền, như vậy linh mục có bảo đảm được không? Tôi nói, tôi trách nhiệm trong nhà tôi, ngoài đường là của các ông. Sau đó họ lại áp lực những người phụ tá của tôi.
    Cuối cùng, tháng 9.2009 chúng tôi đă làm cuộc toạ đàm đó và sau được cả nước công nhận là cuộc toạ đàm dân sự đầu tiên để quốc tế hoá vấn đề biển Đông. Tôi nhớ trong cuộc toạ đàm có một phóng viên ở Thủ đô Washington hỏi tôi có biết tàu lạ vào biển Đông là tàu ǵ không? Tôi nói đáng lẽ ông phải hỏi công an hay bộ đội biên pḥng chứ c̣n tôi chỉ là một linh mục làm sao tôi biết mà trả lời. Nhưng anh đă hỏi th́ tôi xin phép được trả lời là: “Đối với chúng tôi, tàu mới hay tàu cũ, tàu lạ hay tàu quen, tàu to hay tàu nhỏ đều là tàu cả.” [vỗ tay]. Từ đó câu nói trên đă thành câu nói tếu và trở thành sự thật.
    Tháng 5 vừa qua chúng tôi ra mắt Ủy ban Công lư và Hoà b́nh th́ lại một lần nữa bị áp lực. Lần này khác hơn v́ tôi là giám mục rồi. Có công an bộ đến đưa quà tặng tôi và xin nói chuyện về việc tổ chức lễ ra mắt. Tôi nói tôi bảo đảm, tôi nắm vững được t́nh h́nh. Họ nói không phải Đức cha nắm vững t́nh h́nh nhưng sợ rằng trong những bài tham luận có vấn đề. Tôi nói tôi đưa cho đọc, chỗ nào có vấn đề th́ cho tôi biết. Anh ta nói không phải nội dung mà là có một số người có vấn đề. Chuyện đó tôi không chấp nhận v́ quan điểm giáo huấn giáo hội công giáo là không loại trừ ai v́ con người đó thuộc giai cấp đó, tôn giáo đó, v́ thuộc chủng tộc đó. Mà nếu ai có quan điểm không phù hợp hay có lỗi ǵ th́ nhân danh pháp luật xử lí họ chứ không thể loại trừ tiên thiên. Chiều hôm trước đó tôi vẫn c̣n bị áp lực, nhưng sau mọi sự đều xong xuôi. Đức Hồng y của Tổng Giáo phận Sài G̣n [Gioan-Baotixita Phạm Minh Mẫn] cũng đồng ư với tôi. Ngài nói công lư hoà b́nh là đúng, ngài cũng ủng hộ. Cuối cùng chúng tôi làm lễ ra mắt ủy ban một cách kết quả.
    5. Ủy ban làm được ǵ
    Ủy ban Công lí và Hoà b́nh chỉ là một ủy ban nhỏ trong Hội đồng Giám mục Việt Nam và chỉ làm được việc khi có sự tiếp tay của các giám mục sở tại. Chẳng hạn một chuyện xảy ra ở một điạ phận th́ giám mục sở tại sẽ cộng tác với ủy ban để t́m cách giải quyết chứ chúng tôi không thể thay thế giám mục điạ phương.



    Giám mục Nguyễn Thái Hợp: lật đổ một chính phủ để làm một chính phủ khác, chuyện đó của các ông các bà, chuyện của người khác, của giáo dân chứ không phải của giáo hội
    Nhiệm vụ căn bản của chúng tôi là phổ biến giáo huấn xă hội công giáo đến các tầng lớp dân chúng, nhất là người công giáo để họ ư thức hơn sứ vụ và vai tṛ của ḿnh. Đó mới là điểm căn bản. Rồi tổ chức những hệ thống mạng lưới từ trung ương đến giáo phận, giáo hạt cũng như giáo xứ, từ đó như mầm gieo lên để người công giáo ư thức vấn đề.
    Trong khi giáo hội tự bản chất không làm chính trị, không tham gia chính trị đảng phái nào, không đồng hoá với bất cứ nền chính trị nào. Nhưng đ̣i hỏi giáo hội phải có quan điểm về chính trị, có nhận thức về chính trị th́ ủy ban giúp để có nhận thức, có quan điểm chính trị. C̣n lật đổ một chính phủ để làm một chính phủ khác, chuyện đó của các ông các bà, chuyện của người khác, của giáo dân chứ không phải của giáo hội.
    Sau Công đồng Vatican II, giáo hội yêu cầu các linh mục và tu sĩ không tham gia trực tiếp hoạt động chính trị. Ai tham gia phải có phép của Hội đồng Giám mục. Chính v́ vậy phải hiểu có khi đ̣i hỏi người ta đẩy chỗ này, có khi lôi kéo người ta đi chỗ khác.
    6. Về những linh mục ra ứng cử
    Sau năm 1975 có những linh mục ra ứng cử. Theo giáo luật, những trường hợp đó phải có phép ngậm hay phép công khai của giám mục. Ngậm là làm sao? Ngậm là ai đó hỏi th́ nói ừ đi đi, không có văn bản. Công khai th́ có văn bản tôi cho phép. C̣n ngậm th́ ông hỏi tôi tôi bảo ừ.
    Sau 1975 đa số là có phép ngậm. Nhưng tôi nghĩ trong tương lai khi t́nh h́nh tương giao giữa Vatican và Việt Nam được thể hiện th́ giáo hội Việt Nam cũng nên áp dụng những biện pháp, những khoản giáo luật đă được công bố cho tất cả các nước trên thế giới, v́ từ 1975 cho đến bây giờ chúng ta hiểu ngầm chúng ta là một trường hợp đặc biệt cùng áp dụng một cách đặc biệt. Trong tương lai hi vọng những chuyện đó sẽ càng ngày càng ít hơn.
    7. Việc được phong giám mục
    Tôi ra khỏi Việt Nam từ năm 1972 và trở lại năm 2003, như vậy mới có 8 năm sống trong nước. Có người hỏi tại sao tôi được làm giám mục mà không phải người trong nước? Câu hỏi này xin gửi sang cho Đức Bênidictô XVI chắc ngài trả lời dễ hơn tôi.
    Tôi mất hai năm rưỡi từ lúc Toà Thánh phong chức đến khi được làm giám mục v́ là lần đầu tiên một người ở nước ngoài về được làm giám mục. Chắc chắn trong tương lai sẽ có nhiều linh mục ở nước ngoài về làm giám mục và thời gian sẽ ngắn hơn thời gian chờ đợi của tôi.
    8. Những dự án của Giáo phận Vinh
    Chương tŕnh xây đại chủng viện và trung tâm mục vụ chi phí khoảng 4 triệu Mỹ kim. Giáo dân Vinh cũng như những người trong nước có ḷng đóng góp một phần ba. Một phần ba do các cơ quan, tổ chức của Toà Thánh ở Châu Âu. C̣n một phần ba nữa chúng tôi đi xin những ân nhân. Quí vị quan tâm hăy mua con heo về để dành tiền, khi cần chúng tôi sẽ gơ cửa.
    9. Những điều thích và những khó khăn
    Sau 10 tháng làm giám mục, nhiều khi có cái lúc đầu ḿnh nghĩ là vui nhất th́ lại là khó nhất. C̣n cái ḿnh nghĩ là khó nhất lại là vui nhất.
    Chẳng hạn tôi thấy bức xúc khó chịu nhất là những đám rước dài, trống chiêng rước linh mục. Ngày tôi thụ phong giám mục, sáng hôm sau từ trước cửa vào đến sân toà giám mục có hơn 20 xe đậu sẵn với cờ quạt. Một xe đầu có h́nh to, xe sau có loa. Tôi nh́n kĩ lại hoá ra là h́nh tôi. Lúc đầu tôi thấy buồn cười v́ nghĩ sao có chuyện ḱ cục vậy. Đến khi tôi thấy rơ, tôi xuống la đuổi họ về v́ sợ rằng nếu đi đâu cũng được rước như vậy sau này ḿnh lại thấy thèm tiếng kèn, tiếng trống, đi đâu mà họ không rước th́ ḿnh nghĩ rằng họ khô đạo. Hoá ra họ chuẩn bị để rước tôi về làng quê của tôi để làm lễ tạ ơn. Như vậy trên 13, 14 cây số. Họ cũng ghi băng, ghi nhạc đàng hoàng để phát thanh, cũng như ở Nghệ An vẫn rước ảnh Hồ Chủ tịch đi từng làng [nhiều tiếng cười]. V́ thế tôi xuống đuổi họ về, sợ là ḿnh sẽ nghiện tiếng kèn tiếng trống. Họ cũng vâng lời họ về. Nhưng họ vẫn nấp trên đường. Một tiếng sau tôi mới đi, khi gần đến làng họ ùa ra đón tiếp. Nhưng tấm h́nh và loa phát thanh th́ không có nữa.
    Khi vào Quảng B́nh hay Hà Tĩnh họ cũng đón rước tôi nhiều khi dài cả 5, 6 cây số. Lần kia ở Quảng B́nh họ đến và nói thế này: Đức cha phải hiểu ở đây suốt bao nhiêu năm nhiều khi giáo dân không dám cắm cờ ra khỏi khuôn viên nhà thờ v́ công an, v́ địa phương họ cấm. Bây giờ xin cho để cắm thoải mái. Như thế họ lại có lí do khác. Tôi lại thấy vui. Thành ra cái buồn hôm trước có thể thành cái vui hôm nay.
    C̣n buồn nhất là không có giờ để viết sách, đọc báo. Thỉnh thoảng đọc phải đi nơi khác đọc. Tôi lúc đầu cũng ra chương tŕnh mỗi tuần lấy một ngày nghỉ là thứ Tư, nhưng đến nay cũng chưa có được. Cái nữa là ngày xưa tôi hay đi với sinh viên có khi uống cà-phê bên đường, có khi ở khách sạn 5 sao, nên chúng tôi làm quán Lam Hồng là quán cà phê duy nhất trong một toà giám mục. Khi nào các cha, quí vị có dịp ghé thăm, xin mời đến quán cà phê của chúng tôi.
    10. Chương tŕnh giúp đỡ giáo xứ nghèo
    Trận lụt vừa qua có nhiều giáo xứ bị lụt coi như tan hoang. Tôi đă di dời hẳn ba giáo xứ từ vùng ven sông lên ngọn đồi. Một số giáo xứ không có đất để di dời th́ chúng tôi làm nhà vượt lũ. Trong tương lai tiếp tục di dời một số giáo xứ nữa và cũng xây lại nhà cửa cho một số nạn nhân trong trận băo lụt vừa rồi.
    C̣n giáo xứ nào nghèo th́ Vinh nghèo lắm: “Quê tôi gạt sỏi t́m cơm. Hết mưa thôi hạn lại cơn băo gần”. Cho đến hôm nay Vinh vẫn là vùng đất nghèo. Nếu quí vị nào về tôi sẽ đưa điạ chỉ rơ rệt, nơi nào nghèo, nơi nào giầu. Nhiều tiền tôi đưa đến nhiều giáo xứ.
    *
    Các buổi tiếp xúc giữa chức sắc công giáo trong nước ra thăm giáo dân hải ngoại thường có không khí trang nghiêm. Nhưng cuộc gặp gỡ với Giám mục Nguyễn Thái Hợp khác hẳn v́ tính t́nh cởi mở, không nghi thức trong cách trả lời và nhiều lúc Đức cha c̣n nói vui làm mọi người cười vang.



    Đức cha Nguyễn Thái Hợp, bên trái, và Linh mục Lưu Đ́nh Dương
    Một người đưa câu hỏi Đức cha có dự định đi chơi Las Vegas ông sẽ bao mọi thứ, câu trả lời dí dỏm của Giám mục Nguyễn Thái Hợp đă tạo nên nhiều tiếng cười, rồi ngài cho biết sẽ đi Las Vegas, nhưng không phải đi chơi mà thăm một người cháu ruột sống ở đó.
    Với tinh thần cởi mở và chủ trương dấn thân, đem đạo vào đời để thể hiện Phúc âm như đă được nhấn mạnh trong sách: “Một cái nh́n về giáo huấn xă hội Công giáo” [Nxb Phương Đông 2010] của ngài, nhiều người hi vọng Đức cha sẽ đem đến cho giáo hội nói riêng và đất nước nói chung những sinh động.
    Tham dự tiệc đón Giám mục Nguyễn Thái Hợp có quí cha Lưu Đ́nh Dương, Nguyễn Đ́nh Đệ, Phan Quốc Cường, sơ Thanh Trang. Phía cộng đồng có cựu Thiếu tướng Nguyễn Khắc B́nh, cựu Đại tá Trần Thanh Điền và Giáo sư Ngô Đức Diễm.
    (Ảnh trong bài của Bùi Văn Phú)

    Nguồn:
    http://buivanphu.wordpress.com/2011/...i-h%E1%BB%A3p/
    Đăng trên: Việt tribune số VOL V. NO. 269, Thứ Sáu 24 Tháng 6/2011

  10. #10
    Member Truc Vo's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    907

    BIỂN ĐÔNG DẬY SÓNG—“VIÊN ĐẠN CẦN BẮN LÀ SỰ ĐOÀN KẾT DÂN TỘC”

    Phỏng Vấn ĐỨC CHA NGUYỄN THÁI HỢP: BIỂN ĐÔNG DẬY SÓNG—“VIÊN ĐẠN CẦN BẮN LÀ SỰ ĐOÀN KẾT DÂN TỘC”
    Trần Hiếu



    Đức cha Nguyễn Thái Hợp, bên phải, và phóng viên Trần Hiếu

    Lời giới thiệu: Đức cha Phaolô Nguyễn Thái Hợp, O.P., Giám Mục Giáo Phận Vinh, Chủ Tịch Ủy Ban Công Lư và Hoà B́nh thuộc Hội Đồng Giám Mục Việt Nam, Chủ Nhiệm Câu Lạc Bộ Phaolô Nguyễn Văn B́nh, trong dịp viếng thăm tín hữu và thân hữu tại Hoa Kỳ vào mùa Hè 2011, đă trả lời một số câu hỏi liên quan tranh chấp Biển Đông, một vấn đề thời sự nóng bỏng đối với người Việt trong cũng như ngoài nước. Mời bạn đọc theo dơi bài phỏng vấn do bạn Trần Hiếu thực hiện.
    Trần Hiếu: Thưa Đức cha, với cương vị là chủ nhiệm Câu Lạc Bộ Nguyễn Văn B́nh và hiện là Chủ Tịch Ủy Ban Công Lư và Hoà B́nh của Hội Đồng Giám Mục Việt Nam, Đức cha đă từng tổ chức các cuộc tọa đàm về nhiều vấn đề. Hiện vấn đề Biển Đông có nguy cơ đối đầu quân sự giữa Việt Nam và Trung Quốc, xin Đức cha cho biết nhận định về t́nh h́nh Biển Đông như thế nào?
    Đức cha Nguyễn Thái Hợp: Biển Đông xưa nay vẫn nổi sóng, nhưng mà chưa bao giờ nổi sóng một cách ghê sợ và đầy nguy cơ như trong thời gian qua. Một lần nữa dân tộc chúng ta đang đối đầu với ư đồ xâm lăng rất rơ rệt và trắng trợn của Trung Quốc. Chúng ta đang ở trong một giai đoạn lịch sử rất nguy hiểm cho tiền đồ tổ quốc nếu chúng ta không biết ứng xử và không vận dụng được sức dân cũng như sức mạnh của quốc tế nhằm giải quyết vấn đề. Càng ngày ư đồ của TQ càng rơ, thành thử đây không phải là thời điểm để cứ lặp đi lặp lại mười sáu chữ vàng trong tương quan giữa TQ với Việt Nam như xưa nay người ta vẫn làm. Và cũng không thể chỉ dừng lại ở đối thoại song phương với TQ.
    Hỏi: Đức cha thấy phản ứng của nhà cầm quyền Việt Nam trước hiểm hoạ xâm lăng của TQ đă đúng mức chưa? Nhà nước VN cần phải làm ǵ hơn để đối phó t́nh trạng nầy nhằm bảo vệ lănh thổ của cha ông?
    Trả lời: Nh́n lại lịch sử VN th́ ta thấy xưa nay tổ tiên khi đối đầu với TQ th́ dùng cả cương lẫn nhu, như những trận đánh lớn thời Lư Thường Kiệt, hay thời Quang Trung, sau khi ḿnh thắng ḿnh phải dùng chính trị hoà giải. Dĩ nhiên mỗi chính quyền có sách lược riêng. Tuy nhiên, nh́n một cách khách quan, đối diện với những ǵ nhà nước thực hiện cho đến hôm nay th́ chúng ta phải đau ḷng mà nói rằng chưa đúng mức. Điều quan trọng lúc nầy là để đối đầu trên Biển Đông với TQ hùng cường và ranh mănh th́ đối thoại song phương không đủ mà cần phải quốc tế hoá vấn đề, cần phải liên kết với các nước khác, không tại Đông Nam Á (ASIAN) mà cả các nước khác trên thế giới, đặc biệt các cường quốc như Mỹ, Anh, Pháp, Đức, và Nga nữa. Thế giới cần thấy rơ hơn TQ đang muốn ǵ và TQ sẽ trở thành như thế nào. Phải chăng đó là một nước phát triển nhưng đồng thời cũng là hiểm họa cho tương lai chăng?
    Hỏi: Gần đây VN tập trận bắn đạn thật, TQ cũng phô trương sức mạnh quân sự, nhưng trước sự việc VN tập trận họ cho rằng đó là hành vi khiêu khích. Đức cha có nghĩ rằng với một cuộc tranh chấp quân sự, hậu qủa đối với VN sẽ như thế nào?
    Trả lời: Việc tranh chấp quân sự giữa VN và TQ hôm nay là một mối lo. Có người cũng nghĩ rằng TQ đang mong VN bắn phát súng đầu tiên để rồi nhân cơ hội đó, đánh chiếm cả vùng Biển Đông. VN tập trận với bắn đạn thật là một cách để phô trương lực lượng. Nhưng tôi nghĩ viên đạn mà chúng ta cần bắn lúc nầy là sự đoàn kết dân tộc. Có lẽ đây là một thời cơ quan trọng để tất cả những người Việt chúng ta, ở trong cũng như ngoài nước, bất phân biệt chính kiến ư thức hệ, đặc biệt nhà cầm quyền, những người có trách nhiệm với tiền đồ dân tộc, cần đoàn kết để giúp dân tộc đối đầu với một người láng giềng xưa nay vẫn âm mưu xâm chiếm đất nước chúng ta. Tôi nghĩ rằng bắn những viên đạn thật để giương oai th́ ḿnh làm sao bằng những viên đạn của TQ. Nhưng chúng ta có những viên đạn chính nghĩa khác, đó là những sự kiện lịch sử, là ảnh hưởng quốc tế, là những nước bên cạnh chúng ta, cũng đang đứng trước cái hiểm hoạ xâm lăng của TQ. Ngoài những nước thuộc khối ASIAN ra, các nước như Nhật, Đại Hàn, Mỹ… cũng cảm thấy ḿnh bị liên lụy trước nguy cơ Biển Đông biến thành một cái ao nhà của TQ.
    Hỏi: Nói đến vấn đề liên kết giữa những người Việt trong cũng như ngoài nước trước hiểm hoạ nầy, Đức cha nghĩ chúng ta phải làm ǵ?
    Đáp: Tôi nghĩ người trong cũng như ngoài nước cần phải làm nhiều hơn nữa. Tôi cũng thấy ngạc nhiên là tại sao TQ họ xử dụng xă hội dân sự và cổ vơ rộng răi quan điểm của xă hội dân sự để phê phán quan điểm của VN. Mỗi lần VN khiếu nại các vi phạm lănh hải, th́ họ nói đó là các phản ứng của dân chúng, trong khi đó khi người dân Việt ḿnh muốn bày tỏ quan điểm, một cách ôn hoà thôi, th́ dường như nhà nước nửa muốn nửa không. Có lẽ nhà nước lo một cái ǵ khác ngoài cái lo hiểm hoạ TQ chăng?
    Đối với đồng bào của chúng ta ở khắp nơi trên thế giới, tôi nghĩ rằng, đây là lúc chúng ta cần dịch các tài liệu nhằm phổ biến rộng răi trên Internet. Cũng có thể có những cuộc biểu t́nh trước Sứ Quán TQ tại hải ngoại để nói cho họ biết quan điểm của chúng ta và nhân dân chúng ta sẽ làm và phản ứng ra sao trước cái mưu đồ và kế hoạch xâm lược của TQ.
    Khi chúng tôi đă tổ chức cuộc hội thảo chuyên đề về Biển Đông, chúng tôi gặp rất nhiều khó khăn và cản trở. Hôm nay người ta thấy cuộc hội thảo đó là hữu ích nhưng vẫn chưa đủ. Chính v́ vậy chúng tôi sẽ tổ chức một cuộc tọa đàm nữa về vấn đề chủ quyền VN trên Biển Đông.
    Hỏi: Vào lúc nào, thưa Đức cha? Và để nhắm mục đích ǵ?
    Đáp: Có thể vào tháng 9. Nhằm để đọc lại lịch sử của TQ. TQ đề cập đến Trường Sa và Hoàng Sa lúc nào? Cổ sử cũng như lịch sử hiện đại của TQ nói đến vấn đề này như thế nào? Nói một cách tóm tắt th́ từ năm 1905 TQ mới bắt đầu nói đến (Biển Nam Hải) Trường Sa và Hoàng Sa. Trong khi đó, ngay từ thời Chúa Nguyễn và nhà Nguyễn chúng ta có nhiều tài liệu lịch sử về các đảo này và cả những đội binh. Ngay cả thời thực dân Pháp họ cũng bảo vệ biển của chúng ta và coi VN có chủ quyền trên Hoàng Sa và Trường Sa. Bản đồ của Taberd gọi Hoàng Sa là đảo Cát Vàng, một danh xưng thuần Nôm. Một thành viên trong Câu Lạc Bộ Nguyễn Văn B́nh chúng tôi c̣n giữ rất nhiều tài liệu, bản đồ của VN, bản đồ các nhà truyền giáo và bản đồ quốc tế nói về chủ quyền của chúng ta trên Hoàng Sa và Trường Sa.
    Hỏi: Về vấn đề đa phương, Đức cha có nghĩ rằng thực sự HK dám dính vào vấn đề một cách sâu rộng không? V́ lợi ích của họ đối với TQ qúa to lớn!
    Trả lời: Lịch sử cho chúng ta thấy HK cũng như tất cả các nước đều hành động theo các lợi ích riêng của họ. Những chuyện xảy ra thời Đệ Nhất Cộng Hoà, Đệ Nhị Cộng Hoà cũng như ở Hàn Quốc thời Lư Thừa Văn, hay Massasay ở Phi luật Tân… đều cho thấy rơ. Tôi không lạc quan nghĩ rằng HK can thiệp một cách quảng đại v́ lợi ích của người khác. Tôi vẫn dè đặt trước những đề nghị về sự can thiệp của Hoa Kỳ. Nhưng tôi thiết nghĩ trong cái thế liên hoàn, nếu TQ thực hiện chủ trương cái đường Lưỡi Ḅ hay c̣n gọi là đường Chín Khúc, và biến Biển Đông thành ao nhà của ḿnh th́ không những VN, Phi Luật Tân, Mă Lai, Brunei, Indo, Thái Lan và các nước ở Đông Nam Á mà cả Nhật Bản, Hoa Kỳ, Đại Hàn… cũng đều bị ảnh hưởng v́ khi đi qua đó là như đi vào lănh thổ của TQ. Riêng đối với VN khi ra khỏi ngưỡng cửa của ḿnh là đă như đi vào lănh thổ của người khác và như vậy chuyện đánh cá, làm ăn cho các thế hệ tương lai sẽ khó khăn. Trong bối cảnh đó, cần có sự can thiệp của HK và các nước khác. Tôi không nghĩ rằng nó sẽ dẫn tới một cuộc thế chiến mà cũng không mong như vậy. Việt Nam là một dân tộc yêu chuộng hoà b́nh, nhưng chúng ta phải dùng tất cả sức mạnh chính trị, kinh tế cũng như ngoại giao để ngăn chặn cái ư đồ xâm lăng đó. Để được như vậy, việc động viên sức lực của các nước trong khu vực, đặc biệt là của các nước lớn, là điều cần thiết.
    Hỏi: Đức cha có điều ǵ để nói thêm?
    Trả lời: Chúng tôi trong nước đă cố gắng làm và tiếp tục làm qua liên kết, hội thảo, xuống đường, nhưng chúng tôi có quá nhiều giới hạn để bày tỏ quan điểm của ḿnh. Nhưng qúi vị ở hải ngoại, quư vị có nhiều tự do và nhiều khả năng để nói lên tiếng nói của dân tộc. Ở đây không những chỉ là vấn đề Biển Đông, mà c̣n liên hệ đến các vấn đề khác như biên giới, rừng VN. Tại sao lại cho thuê rừng, nhất là khi những người thuê rừng đó lại là TQ. Rồi mỏ quặng nữa. Nhiều đoàn xe Trung Quốc cứ nườm nượp chở quặng của VN về TQ, th́ tài sản quốc gia c̣n ǵ nữa!
    V́ vậy đây là lúc mà chúng ta nên nh́n lại cái tương quan của ḿnh với người láng giềng phương Bắc và nh́n lại những ǵ họ nói và những ǵ họ làm. Họ nói một đàng làm một nẻo. TQ cứ nói đến cái công hàm của Thủ Tướng Phạm Văn Đồng để coi như là VN đă nhường cái chủ quyền đó cho TQ vào cuối thập niên 1950 và cũng coi như nhà cầm quyền VN đă chấp nhận mấy đảo đó là của TQ. Thực ra, th́ TQ, HK và các nước khác đều nh́n nhận hiệp định Geneva 1954 và với hiệp định nầy th́ các đảo dưới vĩ tuyến 17 đều thuộc quyền chính phủ VNCH, chứ không phải là của Miền Bắc. Chính v́ vậy mà quân đội VNCH đă anh dũng bảo vệ HS và TS cho đến ǵờ phút cuối cùng vào năm 1974. Do đó công hàm của cựu thủ tướng Phạm Văn Đông nói ở trên không có giá trị pháp lư nào cả. Ngoài ra, yêu sách chủ quyền của TQ theo đường Lưỡi Ḅ hoàn toàn đi ngược lại Công Ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982.
    Tôi tin rằng lúc nầy là một cơ hội tốt để xây dựng t́nh đoàn kết dân tộc. Ước mong rằng nhà nước sẽ không bỏ lỡ cơ hội ngàn vàng này. Cũng ước mong rằng người dân Việt biết vận dụng sức mạnh quần chúng, ảnh hưởng ngoại giao và dư luận quốc tế trong thời toàn cầu hoá này như những vũ khí thích hợp hầu đưa dân tộc ra khỏi nguy cơ bị Bắc phương xâm lược.-
    Tác giả: Trần Hiếu

    Nguồn:
    http://www.conggiaovietnam.net/index...detail&ia=8912
    Đăng trên: Việt tribune số VOL V. NO. 269, Thứ Sáu 24 Tháng 6/2011

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •