Page 10 of 25 FirstFirst ... 6789101112131420 ... LastLast
Results 91 to 100 of 246

Thread: Kêu gọi "Toàn Dân Xuống Đường" - Giải tán Đảng CS Viêt Nam

  1. #91
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Kêu gọi "Toàn Dân Xuống Đường" - Giải tán Đảng CS Viêt Nam

    Kêu gọi "Toàn Dân Xuống Đường" - Giải tán Đảng CS Viêt Nam
    Tháng Tư Ra Biển Đông Ngồi Khóc! Quốc Hận Trời Ơi! Đến Bao Giờ!
    Mường Giang




    Sau khi VNCH bị sụp đổ, chẳng những tất cả “Quân, Công, Cán, Cảnh“ của miền Nam bị trả thù, Cộng Sản Hà Nội c̣n tận tuyệt hủy diệt các tầng lớp tư sản qua tội danh gán ghép, chụp mũ, bịa đặt cho mọi người là bóc lột, tư sản mại bản, nguy dân.. Tại Đại Hội Đảng lần thứ IV vào tháng 5-1975, Lê Duẩn đă vênh váo tuyên bố rằng “Từ nay người Việt Nam sẽ đi trên thảm vàng, đồng thời đuổi kịp rồi qua mặt Nhật Bản trong ṿng 15 năm tới“. Trên thực tế ai cũng biết trước tháng 4-1975, Bắc Việt chỉ có hai công tŕnh vĩ đại nhất là Lăng Hồ Chí Minh tại Ba Đ́nh Hà Nội, và khách sạn quốc tế trên bờ Hồ Tây do Fidel Castro của Cu Ba xây tặng. Trong lúc đó tại VNCH, đâu đâu cũng có những cơ sở kỹ nghệ nặng và nhẹ, đều được trang bị máy móc mới và tối tân, nhất là các ngành dệt, điện, lắp ráp các loại hàng sản xuất tiêu thụ. Khi VC vào Sài G̣n trưa ngày 30-4-1975, đă tận t́nh vơ vét máy móc đem về Bắc, ra lệnh cho nhiều nhà máy ngưng hoạt động hay biến thành quốc doanh, hữu danh vô thực.

    Song song với kế hoạch trả thù và tận diệt các tầng lớp trên, VC c̣n bày thêm “quốc sách kinh tế mới vào cuối năm 1975“, để đuổi hết số gia đ́nh có liên quan tới chế độ VNCH đang sống tại Sài G̣n và các tỉnh thành, đi lao động canh tác tại rừng sâu, núi cao, ma thiêng nước độc. Kế hoạch thâm độc này “tống khứ được những thành phần c̣n lại mà VC đă xếp loại nguy hiểm“, sau khi chồng con thân nhân của họ đă bi đảng gạt vào tù. Có như vậy, VC mới chiếm được nhà cửa ruộng vườn và các tiện nghi của Miền Nam, để phân phối cho cán bộ miền Bắc, lúc đó chỉ có súng đạn, tăng pháo và mớ lư thuyết của Mác-Lê-Mao-Hồ mà thôi.

    Ai đă từng là tù nhân của VC, dù có ở trong các trại tù tại miền Nam hay bị đầy ải ra vùng biên giới Việt Bắc, đă bị giặc cầm giam lâu hay mau, chắc hẳn sẽ chẳng bao giờ quên nổi những đau đớn về vật chất và nhất là sự tủi nhục tinh thần, khi bị bọn VC gọi chúng ta là "ngụy quân, ngụy quyền, là những đống rác bẩn thỉu, cặn bă của xă hội, đánh giặc thuê cho Mỹ, Pháp, Nhật..”!

    Ai đă từng bị VC cướp của, cướp nhà, đày đoạ lên tận miền rừng núi để phát triển kinh tế mới. Đa số đă ngă quỵ v́ không chịu nổi mưa nắng, cùng cảnh ma thiêng nước độc, bệnh sốt rét rừng, ghẻ lở, kiết lỵ.. mà không có thuốc uống. Cuối cùng những người c̣n sống, kiệt sức v́ đói bệnh, nên đă bỏ rừng chạy ngược về thành. Họ đă trở nên vô gia cư và ở bất cừ nơi nào, kể cả nghĩa địa, gầm cầu, chùa miễu.. ăn sống, phó mặc cho định mệnh và bọn công an, tới hốt bắt, đưa lên lại vùng kinh tế mới, rồi họ lại về. Rốt cục huề cả làng, và càng ngày càng có nhiều người vô gia cư sống khắp mọi nẻo đường đất nước, trong xă nghĩa thiên đường v́ cảnh cướp ruộng đất nhà cửa của đồng bào qua chiêu bài “ phát triển kinh tế, công nghiệp..”.

    Chắn chắn những thành phần trên, nếu may mắn bằng mọi lư do ǵ, nay tới được bến bờ tự do và được sống tạm trên mọi nẽo đường thế giới, chẳng ai có thể vô tâm để quên kiếp đời ‘Tị Nạn Việt Cộng‘ trăm đắng ngàn cay, biển hờn trời hận,”chỉ có thể đầu thai lần khác“ họa chăng mới xóa nổi vết nhơ của Dân Tộc VN trong gịng lịch sử cận đại. Bởi vậy VC đă dùng quyền lợi để yêu cầu chính quyền Mă Lai, Nam Dương.. phá bỏ các Tượng Đài kỷ niệm Thuyền Nhân VN bỏ ḿnh trên biển Đông, khi trốn chạy khỏi thiên đàng xă nghĩa, tại các trại Tị nam Việt Cộng. Hành động dă man này của bọn đầu sơ Bắc Bộ Phủ, chẳng những không làm ai khiếp sợ, trái lại c̣n bị Cộng đồng Người Việt Tị Nạn Cọng Sản khắp thế giới thêm khinh ghét , khiến chúng đi tới đâu cũng bị mọi người tẩy chay và biểu t́nh đă đảo

    Đầu tháng 4-1975, Người Mỷ khởi sự chạy khỏi Nam VN bằng chuyến bay định mệnh, đưa 250 trẻ mồ côi và 37 nhân viên của Dao đi theo săn sóc. Nhưng chiếc C5 đó đă bị tai nạn, chỉ c̣n 175 em sống sót với một số người lớn may mắn. Tai nạn này đă báo trước những thảm kịch sắp tới cho làn sóng người bỏ nước ra đi v́ không muốn sống chung với rợ Hồ, giết người cướp của.

    Ngày 15-4-1975, Thượng Viện Hoa Kỳ thông qua đạo luật, cho phép 200.000 dân tị nạn Đông Dương được vào sống trên đất Mỹ. Song song, chính phủ Mỹ cũng mở chién dịch Frequent Wind tại Sài G̣n, để di tản các công dân Mỹ và 17.000 người Việt có liên hệ. Máu lệ và thảm kịch VN đă khơi nguồn từ đó, vào những ngày cuối tháng 4-1975, khi ngàn ngàn vạn vạn người với đủ mọi phương tiện, tiến ra biển Đông để mong được Đệ Thất Hạm Đội cứu vớt những chỉ tới ngày 2-5-1975 th́ chấm dứt. Tóm lại từ tháng 5-1975 tới bây giờ (2012), người Việt bỏ nước ra đi để t́m tự do và đất sống, hoàn toàn chấp nhận may rủi “ một sống chín chết “, trong hoàn cảnh bơ vơ tự cứu. Do trên hầu hết những người đến được bờ đất hứa, đă phải trả một giá thật đắt. Nên mới có hằng trăm ngàn câu chuyện bi thảm năo nùng của thuyền nhân VN, bị HẢI TẶC THÁI LAN cướp giết,hăm hiếp tập thể đến chết nếu c̣n sống th́ bị bán vào ổ điếm. Số khác trôi giạt vào hoang đảo và đă ĂN THỊT NGƯỜI lẫn nhau để mà sống.

    Sau khi cưỡng chiếm xong VN, đảng Hồ và đảng Mao trở mặt nên VC đă quy tội cho người Tàu sống tại VNCH ( Sài G̣n-Chợ Lớn và các tỉnh) là mối đe dọa, rồi đ̣i Trung Cộng phải qua hốt hết 1,2 triệu người Việt gốc Hoa về nước. Sự kiện được Tàu Cộng chấp nhận, phái hai chiến hạm tới các hải cảng VN để nhận người. Nhưng đến cho có mặt, chứ Tàu Cộng đâu có ngu, lănh đám dân nghèo này (v́ của cải đă bị hốt sạch) về nước đê nuôi ăn, v́ vậy nửa đêm nhổ neo rút cầu, âm thầm về nước.

    Sáng ngày 24-3-1978 trên khắp các nẻo đường Sai G̣n-Chợ Lớn, bổng xuất hiện rất nhiều xe vận tải chở công an, bộ đội và hằng ngàn thanh niên nam nữ đeo băng đỏ trên tay áo. Theo đài phát thanh của VC thông báo, th́ đây là chiến dịch “Đánh Tư Bản Mại Bản, Diệt Thương Gia“. Trước đó vào sáng ngày 20-3-1978 tại Chợ Lớn, cũng đă có một cuộc xô xát, giữa trăm người Hoa và công An VC phản đối bắt lính, bắt đi kinh tế mới và đ̣i được trở về Tàu sống với Trung Cộng. Nhưng lần này, cuộc bố ráp quy mô không phải để bắt người Hoa chống đối hôm trước, mà là xộc vào từng nhà cùng các cửa tiệm, để kiếm tiền đô la và vàng cất dấu, cũng như kiểm kê tất cả hàng hóa kể cả cây chổi, ngoại trừ h́nh “bác“ và lá cờ “đảng“, máu đỏ sao vàng.

    Theo báo chí ngoại quốc ghi nhận th́ lần đó đảng đă hốt của đồng bào (Việt lẫn Hoa) gần 7 tấn vàng và cả mấy chục bao bố tiền đô Mỹ, khiến cho mấy chục người uất hận phải tự tử chết. Vậy là đảng đă ba bước nhảy vọt, chiến thắng tư bản chủ nghĩa, bước lên thiên đàng xă nghĩa ưu việt. Cũng từ đó đă có trên 250.000 Hoa kiều phải bỏ nước ra đi và theo thống kê của Cao Ủy Tị Nạn năm 1983, trong số này có trên 50.000 đă chết trên biển v́ sóng gío và hải tặc Thái Lan.

    Sau ngày 30-4-1975 khi Miền Nam bị VC Hà Nội cưởng chiếm, th́ Biển Đông đă trở thành cửa ngỏ để đồng bào vượt thoát t́m tự do. Nhưng đồng thời biển cũng đă biến thành hỏa ngục và trên hết, đảng VC đă thưc hiện được công tŕnh vĩ đại nhất trong Việt Sử. Đó là KỸ NGHỆ XUẤT CẢNG NGƯỜI, từ cho thuyền nhân vượt biển chính thức, tới các chương tŕnh ra đi có trật tự (ODP), hồi hương con Mỹ Lai và Mua Vợ Bán Chồng giả. Tất cả các nghiệp vụ trên, đều giúp cho tập thể lănh đạo đảng giàu to nhờ thu vào được nhiều vàng, tính tới cuối năm 1989, đảng thu vào chừng 3.000 triệu mỹ kim, con số nh́n vào thấy rởn tóc gáy nhưng lại là sự thật. Bởi vậy đâu có ngạc nhiên, khi biết xă nghĩa VN, là một trong những quốc gia nghèo nhất thế giới, lại có nhiều tỷ phú đứng hàng đầu nhân loại.

    Theo sử liệu th́ năm 1978 là năm VC chính thức trục xuất người Hoa ra biển. Đây cũng là thời gian đảng xuất cảng người nhiều nhất, mà theo thống kê của Cao Uỷ Tị Nạn, số người tạm trú tại các Trại khắp Đông Nam Á, lên tới 292.315 người. Cũng theo tài liệu của Hồng Thập Tự Quốc Tế, th́ từ năm 1977-1983 đă có khoảng 290.000 người đă chết hay mất tích trên biển Đông.

    Ngày 15-1-1990 khi mà Mỹ chuẩn bị băi bỏ lệnh cấm vận và lập bang giao với VC, th́ tại vùng biển Nakhon Si Thammarat, có 11 thi thể PHỤ NỮ VIỆT NAM, tất cả đều trần tuồng thê thảm, trôi tắp vào bờ. Theo Thiếu tá cảnh sát Thái Chumphol, người có trách nhiệm lập biên bản khám nghiệm, cho báo chí biết, th́ tất cả các nạn nhân, có tuổi từ 18-20. Họ bị giết sau khi bị hải tặc Thái Lan hăm bức nhiều làn.

    Đây cũng chỉ là một trong ngàn muôn thảm kịch máu lệ của thân phận VN, từ khi VC cưỡng chiếm được đất nước. Đă có hằng triệu người chết trong ḷng biển, khi t́m tới những địa danh Songkhia, Pulau Tanga, Pulau Bidong, Galang.. Có nhiều cái chết của thuyền nhân thật tức tưởi và oan khiên không bút mực nào viết cho nổi, chẳng hạn như tàu của chủ khách sạn “Lộc Hotel“ ở An Đông, chở trên 500 người, đi bán chính thức nhưng khi tới G̣ Công th́ bị gài bom nổ, chết sạch chỉ có tài công và 3 người may mắn sống sót. Tàu Lập Xương đi bán chính thức ngày 22-1-1979, chở 200 người, cũng bị gài bom nổ ngoài biển, chỉ c̣n một vài người may mắn sống sót được tàu Panama cứu đem vào trại tị nạn. Đây cũng chỉ là một vài chuyện nhỏ trong ngàn muôn thảm kịch mà thuyền nhân đă chịu từ khi phong trào vượt biển bùng nổ vào đầu năm 1977-1989.

    Người vượt biển t́m tự do, ngoài sóng gió băo tố bất thường không biết trước, c̣n chịu thêm cảnh săn đuổi của công an, bộ đội biên pḥng và ghe tàu đánh cá quốc doanh có trang bị súng máy và súng cá nhân. Nhưng hăi hùng nhất vẫn là Nạn Hải Tặc Thái Lan. Bọn này rất hung ác, tàn bạo, sau khi chận bắt thuyền vượt biển, chúng cướp giựt hết tất cả tài sản, đánh đập mọi người, hăm hiếp phụ nữ và bắn bỏ những ai muốn trốn hay chống lại. Sau đó để phi tang, chúng đốt thuyền cho ch́m, giết hết đàn ông và bắt đem theo phụ nữ, hành lạc cho tàn tạ và đem về đất liền bán cho các động đĩ.

    Câu chuyện của một chiếc tàu vượt biển lênh đênh sau 32 ngày bị hải tặc Thái Lan đánh cướp chỉ c̣n có 52 người sống sót, th́ gặp được Chiến Hạm USN.Dubuque do Đại Tá Alexander chỉ huy nhưng bị từ chối không cứu vớt, khiến cho số người trên chết gần hết. Những người sống sót phải ăn thịt bạn bè để cầu sinh. Viên Đại Tá Mỹ vô nhân đạo trên, bị Bộ Hải Quân Mỹ lột chức và truy tố ra Ṭa Quân Sự.

    Cũng do hằng ngàn câu chuyện đứt ruột của người vượt biển t́m tự do, mà nhân loại ngày nay có thêm một danh từ độc đáo “Boat People“, giống như trước kia người Do Thái qua cuộc hành tŕnh t́m đường về đất hứa, cũng đă làm nảy sinh danh từ “Holocaust“. Tuy nhiên, nếu đem so sánh, kể cả chuyện người Do Thái bị Đức Quốc Xă tàn sát trong Thế Chiến 2, th́ thảm kịch vượt biển của người VN trên biển Đông, vẫn bi đát hơn nhiều.

    Năm 1945 VC núp trong Mặt Trận Việt Minh, lợi dụng nạn đói năm Ất Dậu để tuyên truyền và cướp chính quyền từ trong tay người Quốc Gia, nhờ vào súng đạn của người Mỹ. Từ năm 1955-1975 VC gây nên cuộc chiến Đông Dương lần thứ hai, và đă cưỡng chiếm được VNCH, nhờ Nixon-Kissinger dàn dựng lên Hiệp định ngưng bắn 1973, hợp thức hóa sự chiếm đóng của cọng sản Hà Nội trên lănh thổ Miền Nam.

    Ngày nay, VC lại đem t́nh thương nhớ quê hương VN ra khuyến dụ người tị nạn, mong mọi người ḥa hợp ḥa giải, xóa bỏ hận nước thù nhà. Nhưng VC đă lầm, cho dù đă có nhiều người tị nạn trở về VN nhưng thực tế hầu hết chỉ v́ gia đ́nh. Sau đó ai cũng quay lại miền đất tự do, để chờ một ngày chính thức được theo sau gót voi của Quang Trung Đại Đế về giải phóng Thủ Đo Sài G̣n-Huế-Hà Nội. Ngày đó chắc không xa, v́ hiện nay cả nước đều biết chế độ cọng sản đă sụp đổ toàn diện, từ ư thức hệ, lănh đạo, kể cả huyền thoại Hồ Chí Minh, cho tới đời sống tinh thần, kinh tế, xă hôi. Chính sự xét lại của đảng, đă minh chứng sự sụp đổ trên.

    “Thân phận người Thuyền Nhân VN là thế đó ?! “, Tại sao ngày nay la.i có một số người đ̣i bỏ danh từ ‘ Ti Na.n Việt Cộng ‘ ? , để đồng hóa chúng ta thành kẻ di dân v́ miếng cơm manh áo, trong lúc đó thật sự chúng ta chỉ bỏ nước ra đi để tị nạn chính trị, v́ không thể nào sống nổi dưới chế độ cầm thú bất nhân vô tổ quốc của VC.

    Bổng thấy thấm thía vô cùng, khi nhớ lại câu nói của nhà cách mạng vĩ đại trong thế kỷ XX là Phan Bội Châu “Ṭng Lai Quốc Dân Sở Dĩ Suy Đồi, Chỉ V́ Hai Nguyên Nhân: BỤNG ĐÓI VÀ ÓC ĐÓI“ . Từ năm 1930-2012, Cộng Sản VN đă đấu tranh đẫm máu, giết hại triệu triệu người, cũng chỉ muốn đạt cho được mục đích là đưa Dân Tộc vào con đường cách mạng vô sản, bằng thống trị ngục tù, bằng gầy ṃn đói khát., bằng áp chế dối gian. Nhưng tất cả ngày nay đă trở thành những chiếc đinh rỉ, đóng cứng chiếc quan tài đỏ, trong đó có chứa bao triệu oan hồn VN,kể cả những người đă chết đói năm Ất Dậu 1945,những người sinh bắc tử nam, những thuyền nhân chết trên biển. Và đau đớn nhât là NHỮNG NGƯ DÂN VN, ngày ngày bị Trung Cộng cướp giết trên Biển Đông, khi họ hành nghề chính trên lănh hải của ḿnh. Tất cả là những nhân chứng, bia miệng ngàn đời bôi đen VC trong ḍng sử dân tộc.

    Lúc nào cũng hô hào ḥa hợp ḥa giải dân tộc nhưng kể cả người chết cũng bị dầy mồ, bia kỷ niệm thuyền nhân cũng bị phá bỏ, th́ thử hỏi người sống làm sao yên được khi phải đối mặt với VC?



    Viết từ Xóm Cồn Hạ Uy Di
    Tháng Tư Đen Quốc Hận 2012
    MƯỜNG GIANG

  2. #92
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Kêu gọi "Toàn Dân Xuống Đường" - Giải tán Đảng CS Viêt Nam

    Kêu gọi "Toàn Dân Xuống Đường" - Giải tán Đảng CS Viêt Nam
    Vi Anh: 37 Năm, 1 VN Hải Ngoại.





    Một tin thường xảy ra trong mùa Quốc Hận Ba Mươi Tháng Tư hàng năm. Hạ Viện California thông qua nghị quyết tuần tưởng niệm tháng Tư Đen. Đó là Nghị quyết ACR 138, công bố “Tháng Tư là tháng của người Mỹ gốc Việt” và công nhận quốc kỳ nền vàng ba sọc đỏ là biểu tượng đoàn kết người Mỹ gốc Việt trong việc tranh đấu tự do và dân chủ cho quê hương của họ. Trước đó Thống đốc Cali Arnold (Cộng Ḥa) và bây giờ Thống Đốc Brown (Dân Chủ) cũng kư sắc lịnh công nhận quốc kỳ nền vàng ba sọc đỏ là di sản, biểu tượng tự do, dân chủ, nhân quyền của người Mỹ gốc Việt ở California. Tiểu bang Cali là nơi cư trú của một cộng đồng người Việt hơn một triệu người, lớn nhất ngoài nước Việt Nam. Tại Cali có Litte Saigon, người Việt hải ngọai khắp thế giới thân thương gọi là thủ đô tinh thần của Việt Nam Hải ngọai.

    Việt Nam Hải ngọai là một thực thể, một danh xưng ít người Việt tưởng tượng được khi rơi nước mắt rời đất nước ra đi tỵ nạn CS. Một kỳ công do chính quân dân cán chính Việt Nam Cộng Ḥa và hậu duệ đă làm trên đường lưu vong tỵ nạn CS sau khi Việt Nam Cộng ḥa v́ chiến lược ṭan cầu của Mỹ thay đổi, Việt Nam Cộng ḥa bị văng miễn, thua một trận 30-4-1975 – nhưng không thua một cuộc chiến tranh, Chiến Tranh Quốc Cộng.

    Việt Nam Hải Ngọai h́nh thành, hiện sinh, hiện hữu tuy không có tuyên bố, tuyên ngôn như Pháp Quốc Hải Ngọai – France d’Outre Mer – do Tướng De Gaulle đă làm sau khi lưu vong để từ điểm tựa đó kết họp, điều hợp công tŕnh tranh đấu và chiến đấu phục quốc trở về Mẫu Quốc – la France.

    C̣n Người Việt vốn sống nhiều với nội tâm – làm mà không nói, bằng nhiều phương tiện, qua nhiều giai đọan, từ nhiều nơi, nhiều nước định cư đông nhứt ở ba châu Bắc Mỹ, Tây Âu, Úc Châu. Nhưng người Việt tỵ nạn CS không thể sống được với CS đang tạm chiếm VN, càng xa nước, càng yêu thêm nước. Những người Việt này không phân biệt tôn giáo, địa phương, giới tính, dĩ văng, v.v… ôm nhau, biến đau thương thành hành động, không sống được ở nước nhà nên đem hồn thiêng sông núi VN, văn hóa VN, lịch sử VN theo ḿnh, làm thành một Việt Nam Hải ngọai. Làm từ con tim và khối óc VN, từ lịch sử VN 4000 năm, từ tinh thần bất khuất 1000 năm chống giặc Tàu, 100 năm chống giặc Tây, mấy chục năm chống Cộng sản từng ngày. Người Việt tỵ nạn CS cảm thấy thuộc về nhau (sense of belonging) cùng liên kết, ḥa hợp nhau thành một Việt Nam hải ngọai.

    Tiến bộ khoa học kỹ thuật của thời đại Tin Học biến Trái Đất thành xóm nhà, các dân tộc thành láng giềng càng giúp cho người Việt Hải Ngọai tuy ở xa ngàn dặm mà t́nh đồng bào gần nhau trong gang tấc. Và nguồn gốc, căn cước tỵ nạn CS làm cho người Việt Hải Ngọai đứng chung trong một thể chế tự do, dân chủ, nhân quyền, và dưới một quốc kỳ nền vàng ba sọc đỏ dù ở Úc, ở Pháp, ở Mỹ hay Canada, v.v… để có một Việt Nam Hải Ngọai đối kháng với chế độ Cộng sản độc tài đảng trị ṭan diện đang thống trị nước nhà VN. Người Việt hải ngọai tranh đấu cho tự do, dân chủ, nhân quyền VN mà CS Hà nội đă tước đọat của hơn 80 triệu đồng bào VN c̣n kẹt nằm trong gọng kềm CS.

    Việt Nam Hải Ngọai, đó là vốn quí nhân tài vật lực mà Tổ Quốc VN “mong cho mai sau” để khôi phục, tái thiết, phát triển nước nhà VN khi CS Hà nội sụp đổ. Các nước CS Đông Âu, Nga không có đối lực, tiềm năng này nên công cuộc giải trừ cộng sản, dân chủ hóa, phục hồi kinh tế đất nước chậm. C̣n cộng đồng hải ngoại Trung Hoa, Ấn Độ, Cuba, nhứt là Do Thái ở Mỹ đă giúp cho nước nhà vô vàn tiến bộ.

    Cái mộng của Nguyễn Trường Tộ, của Kỳ Ngoại Hầu Cường Để, Tây Du, Đông Du đă thành hiện thực. Không phải dễ ǵ cho một quốc gia nào đó có thể có được một cộng đồng ở hải ngoại trong ḷng văn minh Tây Phương. Nhứt là ở Mỹ bởi v́ cơ hội được cho nhập cư hàng loạt rất hiếm. Trong khi thực tế đ̣i hỏi cần phải có một số lượng đông đủ nào đó mới thành một cộng đồng được. Thí dụ ở Mỹ phải trên một, hai triệu người, nên anh chị em đi trước trong cuộc di tản sau 30-4-75 ở Mỹ đă nỗ lực vận động nhiều Tổng Thống Mỹ tăng số lượng cho thuyền nhân, cho HO, cho ODP người Việt để đạt được túc số trở thành cộng đồng đủ số, đủ thế và lực để phát triển.

    Tuy bây giờ các cộng đồng người gốc Việt thành tố của Việt Hải Ngoại tại nhiều nơi chưa tổ chức “thống nhứt” theo kiểu kim tự tháp như nhiều người mong mỏi. Nhưng thời cơ, địa lợi khác th́ tổ chức phải khác. Người Việt hải ngọai tổ chức theo kiểu “thuần nhứt, hợp nhứt ” qua liên kết theo chiều ngang với một mẫu số trong nhiều vấn đề. Nhứt là trong các lễ hội truyền thống, đấu tranh chánh trị chống CS, đấu tranh cho tự do, dân chủ, nhân quyền VN. Cộng đồng này đang hoạt động liên kết với nhau như tiểu bang, liên bang của Mỹ. Đó là một Việt Nam Hải Ngọai về h́nh thức và nội dung.

    Đáng kính phục thay những người dành công của, sức lực và th́ giờ dấn thân “ăn cơm nhà ra vác ngà voi hành tổng” để phục vụ cộng đồng, thành tố của VN hải ngọai. Được khen th́ ít, bị chê lại nhiều, nhưng tinh thần cộng đồng trong tim óc vẫn mạnh hơn những tiếng bấc tiếng ch́ ra vào vốn phải có trong sinh hoạt quần chúng.

    Quốc tế vận của các cộng đồng Việt Nam Hải ngọai rất lớn và hữu hiệu. Liên Âu gồm 27 nước trong đó có những nước hậu CS, đă đưa CS vào nhốt chung với Đức Quốc Xă. Vấn để nhân quyền VN, tự do tôn giáo VN đi vào Quốc Hội và Ngọai Giao Mỹ. Vấn đề Trung Cộng cướp biển đảo của VN trở thành vấn đề quốc tế.

    Tại Mỹ tính đến năm thứ 37 đă có cả chục tiểu bang, cả trăm quận hạt, và thành phố chánh thức công nhận quốc kỳ Việt Nam nền vàng ba sọc đỏ được treo ngang hàng với quốc kỳ Hoa Kỳ tại các cơ quan hành chánh, trong các trường học, cũng như trong các lễ hội. Số đơn vị chánh quyền tiểu bang và địa phương này nằm trong lănh thổ của hơn 25 tiểu bang – với dân số hơn phân nữa dân số nước Mỹ.

    Chính CS Hà nội c̣n phải than. Thứ Trưởng Ngoại Giao CS Hà Nội Nguyễn Đ́nh Bin, mấy năm trước đă từng than van, nói tại trụ sở Ngân Hàng Thế Giới, “Hiện nay có hai vấn đề nổi cộm và xúc phạm không thể chấp nhận được, và đă cản trở sự phát triển quan hệ với Hoa Kỳ. Đó là dự luật Nhân Quyền và sự kiện một số thành phố hay thị trấn của Hoa Kỳ đă đưa ra nghị quyết công nhận cho treo cờ 3 sọc của chế độ thân Mỹ từ 28 năm qua vẫn c̣n tồn tại”.

    Và bây giờ “hai vấn đề“ đó cộng thêm vấn đề đất và biển CS Hà nội nhu nhựơc như thông đồng để cho Trung Cộng chiếm, vấn đề này trở thành vấn đề kẹt lớn cho CS Hà nội. Ngọai Trưởng Mỹ gần đây c̣n tuyên bố đại ư Hà nội muốn phát triển đối tác chiến lược với Mỹ, điều thiết yếu là cải thiện nhân quyền. Các nước cấp viện cho VNCS mới đây đ̣i hỏi CS Hà nội phải cải thiện nhân quyển.

    Được như thế là nhờ nhiều cộng đồng VN gộp lại như một Việt Nam Hải Ngoại vận dụng một cách khéo léo, sáng tạo và hữu hiệu việc hội nhập vào ḍng chánh kinh tế, chánh trị, quân sự, văn hóa, giáo dục, xă hội. Tại Mỹ nơi đông người Việt định cư nhứt thế giới, chiếm phân nửa tổng số người tỵ nạn CS trên thế giới, kinh tế tài chánh sở hữu của người Việt thừa sức phục hồi nền kinh tế nước nhà khi CS sụp đổ.

    Người Việt ở nhiều nước đă đi vào Quốc Hội tiểu bang, liên bang, ngồi ghế Thứ Trưởng Bộ Liên bang, chủ nhiệm bộ môn đại học, đứng chỉ huy điều động chiến đoàn Thủy Quân Lục Chiến thiện chiến và Hạm trưởng Hải Quân. Lá phiếu người Việt chưa tự làm ra được một tổng thống, một nghị sĩ, dân biểu liên bang nhưng đă biết liên kết làm thành giọt nước tràn thắng cử cấp liên bang. Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp đại học Mỹ ngang hàng với người Mỹ Trắng. Kiến thức khoa học kỹ thuật người Việt quá dư thừa để tái thiết nước nhà.

    CS Hà Nội khan cổ kêu gọi đầu tư, mời mọc chất xám, dùng quá thừa mỹ từ để tuyên truyền chiêu dụ “khúc ruột ngàn dặm của quê hương”. Nhưng uổng công vô ích, về chơi th́ có, bỏ chút tiền giúp cho bà con trong cơn ngặt hay giúp cho bà con làm ăn th́ có, chớ làm việc cho CS th́ không. V́ đại đa số đều nhớ nguồn gốc, thân phận, căn cước của ḿnh, của gia đ́nh, của công dồng ḿnh là Việt Hải Ngoại tỵ nạn CS, là người Quốc Gia yêu tự do, dân chủ vốn là khắc tinh của CS Hà Nội độc tài, đảng tri toàn diện. Mục tiêu cuối cùng, cứu cánh sau rốt vẫn là giành lại tự do, dân chủ cho đồng bào trong nước.

    37 năm chưa tới nửa đời người, mà người Việt tỵ nạn CS làm được như vậy, quả là một thành công xuất sắc, một trang sử đẹp trong lịch sử VN./.



    Vi Anh
    Nguồn : [URL="http://nguoivietboston.com/?p=7386"]nguoivietboston[/URL

  3. #93
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Kêu gọi "Toàn Dân Xuống Đường" - Giải tán Đảng CS Viêt Nam

    Kêu gọi "Toàn Dân Xuống Đường" - Giải tán Đảng CS Viêt Nam
    Xuống đường biểu t́nh có ư nghĩa ǵ?




    Hai ư nghĩa của xuống đường biểu t́nh

    Lịch sử là những khuôn vàng thước ngọc, là những lời ghi tạc trên bia đá, là những lời bia miệng được truyền tụng, là những đúc kết khách quan ghi nhận sự kiện của thời cuộc…Con người thường lật lại những trang sử, t́m về quá khứ để ôn lại những chứng tích đă qua hầu chiêm nghiệm cũng như học hỏi để suy đoán và ứng hành cho hiện tại lẫn tương lai.

    Biết rằng mỗi thời đại, mỗi giai đoạn của cuộc sống có khác nhau về nhiều mặt như nhận thức, tư duy, hoàn cảnh, điều kiện, môi trường…nhưng lịch sử cũng ít nhiều có liên quan đến hiện tại về nhiều sự kiện tương quan để từ đó người ta có thể rút tỉa ra được nhiều kinh nghiệm mà không phải tốn kém thời gian thử nghiệm.

    Ngày xưa, dưới nền tự do dân chủ c̣n non yếu của chính phủ Việt Nam Cộng Ḥa, những tay cộng sản nằm vùng cùng những người bị mê hoặc, bị giựt dây tha hồ mà quậy phá chống đối. Thậm chí, đa số sinh viên học sinh vào thời đó đă chẳng dính dáng ǵ đến cộng sản nhưng cũng ham vui, muốn chơi nổi, cũng hăng dế hăng bướm la ḥ gào hét một cách rất hăng say cho những hành động khi xuống đường nhưng khi hỏi ra nội dung ẩn chứa trong việc xuống đường ấy th́ chẳng đứa nào nêu được nội dung và ư niệm một cách thông suốt. Nói rơ ra một cách b́nh dân là họ biểu t́nh v́ họ ham vui, muốn chứng tỏ chút máu rơm trước đám đông rằng ta đây cũng anh hùng…thế thôi.

    Vào thời đại này, dưới thể chế cường quyền độc tài toàn trị được điều 4 hiến pháp ghi rơ rằng đảng cộng sản Việt Nam là một đảng lănh đạo toàn diện và triệt để. Một cơ chế lấy giai cấp công nhân vô sản làm chuẩn định hướng cho mọi hoạch định chính trị, đường lối quốc gia, tổ chức xă hội, kinh tế quốc dân…bởi thế mới có câu ngoằn nghèo lấp liếm“ Kinh tế thị trường ( tư bản ) theo định hướng XHCN “.

    Có lẽ từ nguyên lư vô sản đó, những kẻ bất kể là đầu đường xó chợ, đâm cha chém chú, thiến ngựa thiến heo, ngu dốt thất học…đều được ưu ái và tôn vinh miễn sao trung thành với tổ chức, với đảng là được. Một nhà nước được dựng nên bởi những thành phần côn đồ du thủ du thực th́ việc hành xử côn đồ như cô hồn các đảng là lẽ đương nhiên lô-gic.

    Nếu v́ sĩ diện về tư cách lănh đạo của ḿnh có cội nguồn xuất xứ bần cố nông th́ đă có “ chuyên tu, tại chức “ nâng đỡ rồi cũng có bằng cấp như ai, ruột nẫu nông cạn, tâm hèn trí hẹp cũng mặc. Bên cạnh đó, xă hội đầy rẫy hàng bán bằng cấp Kỹ sư, Luật sư, Tiến sĩ mà ai tại quyền tại chức cũng có thể mua để khoe khoan lớp vỏ hào nhoáng cũng như cũng cố địa vị của ḿnh.

    Ngày trước 1975 ở miền Nam, nào Phật giáo, nào Thiên Chúa giáo đă vô thức ngớ ngẩn để cho cộng sản trà trộn điều khiển giựt dây, xuống đường biểu t́nh tự thiêu tuyệt thực chống đối ́ xèo. Sau 36 năm dài đằng đẳng, giờ th́ Phật giáo quốc doanh, Công giáo quốc doanh dưới cái gọi là Mặt Trận Tổ Quốc ( mà tôi thường gọi là mặc kệ Tổ Quốc ) chỉ đạo…Hỡi ai bất măn, thù ghét căm hận th́ hăy chống đối như thời Việt Nam Cộng Ḥa đi, dám không ?.Hay sợ nó quánh cho trọc đầu, nó đạp cho bầm mặt…

    Nào Kiều mộng Thu , Ngô Công Đức , Lư quí Chung , Ngô Bá Thành, Chân Tín, Huỳnh Liên, Huỳnh Tấn Mẫm, Hoàng Phủ Ngọc Tường, Hoàng Phủ Ngọc Phan, Lê Văn Nuôi, Andre Menras Hồ cương Quyết , Hồ Ngọc Nhuận, Nguyễn Hữu Chung, Nguyễn Kiên Giang, Nam Đ́nh, Trần Tấn Quốc, Nguyễn Bảo Hóa, nhà báo Văn Mại , Quốc Phượng, Kiên Giang Hà Huy Hà…nhiều nữa ghi sao hết.

    Những tên này nếu có thật sự anh hùng, có ngon th́ giờ lănh đạo tổ chức xuống đường biểu t́nh phản đối tà quyền cộng sản đi hay là sợ cộng sản nó bắn cho bỏ mẹ. Ngẫm mà tội mà thương mà chán ngấy cho cái sự đời !.

    Trong bối cảnh hiện tại của nước nhà, những đàn áp, những oan nghiệt đầy rẫy, những cảnh bức hại giết chóc thủ tiêu…sẽ c̣n tiếp diễn theo biểu đồ đi lên cùng tốc độ tăng tốc của những bàn tay bạo quyền đầy lông lá hung hăn từ chế độ toàn trị th́ những công dân can trực điển h́nh như : Đại lăo Ḥa Thượng ( Đệ ngũ tăng thống ) Thích Quảng Độ, Lm Nguyễn Văn Lư, Lm Ngô Quang Kiệt, cụ Lê Quang Liêm, MS Nguyễn Hồng Quang, LS Cù Huy Hà Vũ, cựu chiến binh Nguyễn Văn Hải ( Điếu Cày ), LS Nguyễn Văn Đài, BS Phạm Hồng Sơn, nhà báo Nguyễn Vũ B́nh,LS Lê Công Định, nhà doanh ngiệp Trần Huỳnh Duy Thức, nhà đấu tranh trẻ Nguyễn Tiến Trung, người tù bất khuất Trương Văn Sương, KS Đỗ Nam Hải, khối 8406, Phạm Thanh Nghiên, Lư Thị Thu Trang, Mẹ Nấm ( Như Quỳnh ) Thầy giáo Phạm Minh Hoàng , Bùi Thị Minh Hằng, Trịnh Kim Tiền, Đỗ Thị Minh Hạnh, gia đ́nh Huỳnh Thục Vy… là những người hùng thật sự. Chí đấu tranh của những vị anh thư, anh hùng này đă hàm chứa một cách sâu sắc về ư nguyện bảo vệ Tổ Quốc, sự trường tồn của đạo pháp và nền Tự do Dân chủ Nhân quyền. Những tổ chức, những cá nhân tiêu biểu trên không những chỉ tranh đấu cho sự oan nghiệt của bản thân họ mà c̣n cho cả một dân tộc bị đưa đẩy vào ṿng ai oán lầm than cũng như đất nước đă ch́m sâu dưới bờ vực thẳm vong nô.

    Họ xuống đường biểu t́nh mặc cho hung thủ chực chờ đàn áp thô bạo và kể cả tù ải. Họ xuống đường để biểu lộ tâm tư dày xéo khi nh́n thấy bao cảnh nhiễu nhương bất công vô lư của cuộc đời. Họ xuống đường để phản đối thái độ cúi mặt qui hàng một cách đê hèn, họ muốn biểu hiện sự bất khuất phục ngoại bang của dân tộc này. Họ xuống đường để tranh đấu cho một Việt Nam ngày mai tươi rạng , cho công bằng bác ái và hưng thịnh chứ họ không xuống đường chỉ để vui chơi, để thể hiện cái dũng hảo huyền một cách vô thức.

    Những công dân yêu nước, họ bước xuống đường với thái độ cương quyết ngẩn mặt trong bầu nhiệt huyết, bằng tâm tư sống động của vô vàn nỗi đau trầm uất…Không một “ thế lực thù địch “ nào cũng chẳng phải v́ cái gọi là “ diễn biến ḥa b́nh “ mà đảng cộng sản đă rêu rao một cách ĺ lợm trơ trẽn trong khi không trưng dẫn được bằng chứng.

    Trong phạm trù hạn hẹp, mang tính cá biệt cho từng nhân vật đă từng dính líu đến lịch sử th́ lịch sử là những ǵ nhức nhối khi họ phải gác “ chân “ lên trán mà nghĩ lại.

    Trong tương lai, cho dù phải bị hành hạ dưới dùi cui roi điện và nhà tù, cho dù quốc hội cùng chính phủ có ra đạo luật biểu t́nh nào đi nữa th́ làn sóng biểu t́nh vẫn cương quyết tạo thành nhiều đợt sóng ngầm và những đợt sóng ấy sẽ trùm phủ cuốn đi cái cơ chế độc tài toàn trị mà từ bấy lâu dân chúng đă oán ghét. Ngày tàn của chế độ sẽ không xa.

    Nguyên Thạch

  4. #94
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Kêu gọi "Toàn Dân Xuống Đường" - Giải tán Đảng CS Viêt Nam

    Kêu gọi "Toàn Dân Xuống Đường" - Giải tán Đảng CS Viêt Nam
    VẤN ĐỀ NÔNG DÂN VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ 21





    Chưa bao giờ vấn đề nông dân Việt Nam đặt ra một cách cấp thiết trước phong trào dân chủ nước ta như hiện nay. Nông dân là hối người đông đảo chiếm đến trên 70% dân số cả nước. Bằng lao động cực nhọc của ḿnh, từ ngh́n xưa cho đến ngày nay họ đă và đang nuôi sống dân ta. Từ năm 1993 đến nay, nông dân đă góp phần tăng sản lượng nông nghiệp lên gấp đôi và tăng khối lượng xuất khẩu nông phẩm của nước ta ra thế giới, nhờ đó đến năm 2008, Việt Nam đă trở thành nước xuất khẩu nhất nh́ trên toàn cầu về gạo, cà phê, hạt điều, tiêu, cá, tôm... Theo Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc, thu nhập của hai phần ba dân số Việt Nam phụ thuộc vào ngành nông nghiệp. Thế nhưng, khốn thay, từ trước đến nay, nông dân nước ta đă bị kẻ cầm quyền ngược đăi, đối xử rất tàn tệ và, kể từ năm 1930 cho đến nay, họ luôn luôn là đối tượng của cái chính trị lừa bịp của Đảng cộng sản Việt Nam (ĐCSVN).
    Những quả lừa “vĩ đại” của ĐCS
    Quả lừa đầu tiên là cái khẩu hiệu “người cày có ruộng” mà ĐCSVN đưa ra ngay từ khi đảng mới ra đời, nghe rất bùi tai nông dân khi... ĐCS chưa cướp được chính quyền. Hồi đó, ĐCS ra sức ve văn, phủ dụ nông dân, gọi nông dân là «hậu bị quân», là “một trong những chủ lực quân” của “cách mạng” để họ “sướng cái bụng” đem tiền của, sức lực và thậm chí cả thân mạng của ḿnh hết ḷng ủng hộ ĐCS với niềm tin vững chắc mà ngây thơ là khi cách mạng thành công, ĐCS sẽ thực hiện “ước mơ ngàn đời” của ḿnh là “người cày có ruộng”! Nhưng thực tế lại quá phũ phàng cho bà con nông dân nước ta!

    Quả lừa tiếp theo là ĐCS “phát động cải cách ruộng đất” nói là để tiêu diệt giai cấp địa chủ, tước đoạt ruộng đất của giai cấp này chia cho dân cày, trước nhất là bần cố nông. “Thắng lợi vẻ vang” (!) của cuộc CCRĐ hồi giữa thập niên 50 của thế kỷ trước, báo chí đă nói nhiều, giờ chỉ xin nhắc lại vài điều thôi. CCRĐ thực sự là một cuộc thảm sát có tính diệt chủng đă làm cho 172 ngh́n 008 người dân ở nông thôn, chủ yếu là nông dân, trở thành nạn nhân, nghĩa là bị bắn giết, đọa đày đến chết, trong số đó 123 ngh́n 266 người (tức là 71,66%) về sau được xác nhận là oan; riêng 26 ngh́n 453 người bị quy là địa chủ cường hào gian ác th́ có đến 20 ngh́n 493 người (tức là 74,4%) được xác nhận là oan! C̣n 62 ngh́n người bị quy là phú nông th́ có đến 51 ngh́n 003 người (tức là 82%) được xác nhận là oan! Trong số những người bị oan cũng có hàng ngh́n cán bộ, đảng viên cộng sản (tài liệu chính thức trích từ cuốn Lịch sử kinh tế Việt Nam, tập 2). Đó là chưa nói đến những hậu quả nguy hại khác của cuộc tàn phá khủng khiếp ở nông thôn mà ĐCS gọi là “cuộc cách mạng long trời lở đất” là: bằng cuộc CCRĐ theo khuôn mẫu Mao-ít, ĐCS đă phá vỡ truyền thống tốt đẹp, ḥa hiếu, thương yêu, đùm bọc lẫn nhau ở nông thôn mà cha ông ta đă tạo dựng hàng mấy ngh́n năm trước; đă phá hoại đạo lư, luân thường của dân tộc và tạo nên một lối sống giả dối, man trá, điêu toa, vu khống, bất nhân mở đầu cho sự băng hoại đạo đức, nhân cách sau này; đă phá hủy cuộc sống tâm linh vốn có lâu đời, v́ chùa chiền, miếu mạo, nhà thờ, những nơi thờ tự... đều bị phá phách, triệt hạ... CCRĐ kết thúc, một số bần cố nông hớn hở được nhận ruộng tưởng rằng “ước mơ ngàn đời” của họ đă bắt đầu được thực hiện. Họ được chụp ảnh, quay phim để ĐCS tuyên truyền khoe khoang “công ơn” của đảng đối với nông dân, th́... chưa đầy một năm sau, ĐCS đă lùa những bần cố nông đó, cùng các nông dân khác bắt họ đem ruộng đất tư vốn có của họ vào hợp tác xă, vô h́nh trung ĐCS tước đoạt mất quyền tư hữu mà giao ruộng đất của họ cho các chủ nhiệm hợp tác xă quản lư. Đấy, ĐCS đă thực hiện khẩu hiệu “người cày có ruộng” một cách bịp bợm như vậy!

    Đến quả lừa “vĩ đại”, tồi tệ nhất của ĐCSVN đối với nông dân và nói chung cả với toàn dân ta, là... khi soạn thảo và thông qua Hiến pháp nước Cộng ḥa Xă hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980, bằng điều 19 của Hiến pháp, ĐCS đă nhẹ nhàng, gần như thầm lặng, không “long trời lở đất” tí nào, chuyển quyền tư hữu đất đai (tức là toàn bộ thổ canh thổ cư, nói nôm na là ruộng đất) của nông dân và của nhân dân nói chung sang cái gọi là “sở hữu toàn dân”! Từ đây, thực tế ĐCS đă “quốc hữu hóa”, hay nói chính xác hơn “đảng hữu hóa” ruộng đất của nông dân và nhân dân. Từ đây, quyền tư hữu ruộng đất của người dân hoàn toàn bị xóa bỏ, và ruộng đất bây giờ thực tế nằm trong tay sở hữu của ĐCS là đảng độc tôn thống trị đất nước. Từ đây, ĐCSVN thực tế đă tự biến ḿnh thành một siêu đại địa chủ. Đến lần sửa đổi hiến pháp năm 1992, điều 19 Hiến pháp năm 1980 lại được đổi thành điều 17 cũng với nội dung giống như lần trước. Cả hai Hiến pháp Việt Nam năm 1980 và năm 1992 đều nhằm mục tiêu tước đoạt quyền tư hữu ruộng đất của người dân, đều vi phạm nghiêm trọng điều 17 Tuyên ngôn quốc tế Nhân quyền mà Việt Nam đă kư và cam kết thực hiện.

    “Sở hữu toàn dân” là một hư ảo, một điều bịa đặt của các lănh tụ cộng sản, nó hoàn toàn phi lư, trái ngược với bản tính con người - và cả con vật nữa - từ ngh́n xưa đến nay luôn luôn muốn có tư hữu, mà cái bản tính đó chính là động cơ thúc đẩy xă hội loài người tiến bộ măi. Cho nên cái gọi là “sở hữu toàn dân” chỉ là tấm màn dối trá che đậy âm mưu của ĐCS cướp đoạt ruộng đất của người dân, v́ thế người viết bài này mới dùng từ “đảng hữu hóa” là ư như vậy. Xin bạn đọc hăy xem điều 1 Luật đất đai năm 1993 ghi rành rọt: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân, do nhà nước thống nhất quản lư”, mà nhà nước dưới chế độ cực quyền toàn trị th́ chính là ĐCS đứng đầu là Bộ chính trị, chứ c̣n ai khác? Hăy xem Luật đất đai năm 2003, ở đấy c̣n ghi trắng trợn hơn nữa: “Nhà nước đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai”. Như vậy, ĐCS tự nhận ḿnh là “quản lư” của “chủ sở hữu toàn dân về đất đai”, nói trắng ra là siêu đại địa chủ nắm toàn bộ ruộng đất của cả nước! Đây là quả lừa xảo trá nhất, đê tiện nhất, phản bội lại tất cả những lời ĐCS đă hứa hẹn về “người cày có ruộng”! Không những là siêu đại địa chủ, ĐCS c̣n là siêu đại địa chủ cường hào ác bá nhất nước, luôn luôn sẵn sàng cướp đoạt ruộng đất của dân, luôn luôn sẵn sàng huy động công an, quân đặc nhiệm, bộ đội, ṭa án... đàn áp thẳng tay mọi cuộc phản kháng của người dân “thấp cổ bé họng” muốn chống lại sự “cưỡng chế” của đảng. C̣n ở các địa phương, các cán bộ lănh đạo noi gương kẻ cầm quyền cấp trên cũng nhanh chóng tự biến ḿnh thành những địa chủ cường hào gian ác c̣n tồi tệ hơn cả dưới thời phong kiến. Đám địa chủ “thẻ đỏ tim đen” này không sợ ai hết, v́ chúng nắm trong tay toàn bộ các cơ quan quyền lực, cả công an, cả kiểm sát lẫn ṭa án...

    Để thực hiện Hiến pháp năm 1980 và 1992, nhà nước đă ba lần ban hành Luật đất đai vào năm 1987, 1993, 2003 và hai lần sửa đổi vào năm 1998, 2001 với hàng trăm văn bản dưới luật nhiều lần sửa đi sửa lại! Những luật và văn bản này rất rối rắm, chồng chéo nhau, mâu thuẫn nhau, tạo ra vô số kẽ hở cho đám quan lại cộng sản tha hồ tham nhũng.

    Như vậy, bằng những quả lừa xảo quyệt nói trên, các lănh tụ của ĐCSVN, từ Hồ Chí Minh trở xuống đă từng bước tước đoạt quyền tư hữu ruộng đất của người dân, trước hết là của nông dân, họ trắng trợn phản bội lại quyền lợi của nông dân mà trước đây họ tâng bốc là «hậu bị quân», là “một trong những chủ lực quân” của cách mạng! V́ thế, dưới cái chế độ gọi là “xă hội chủ nghĩa” của ĐCS, thân phận người nông dân vốn đă bèo bọt, thảm hại lại càng bèo bọt, thảm hại hơn bội phần.

    Thảm kịch “dân oan”
    Chính v́ thế, từ những năm 80 thế kỷ trước – tức là sau khi Hiến pháp “xă hội chủ nghĩa” được ban hành, trên đất nước ta xuất hiện thảm kịch “dân oan” thời “đổi mới” ở khắp nơi. V́ sao có thảm kịch “dân oan”? V́ người dân, nhất là nông dân, đă mất quyền sở hữu, nói chính xác hơn là mất quyền tư hữu ruộng đất của ḿnh, họ chỉ có quyền sử dụng ruộng đất của “nhà nước” có hạn định mà thôi, và ĐCS với danh nghĩa nhà nước hay chính phủ, muốn thu hồi, trưng thu, tước đoạt, hay “cưỡng chế” lúc nào cũng được. Khi thu hồi, kẻ cầm quyền bồi thường cho người dân một số tiền “tượng trưng”, chưa bằng một phần mười giá thực tế, c̣n bọn tham quan ô lại xà xẻo bớt nữa, nên người dân càng thiệt tḥi hơn. Có lắm khi các “quan lớn” cộng sản vẽ vời ra những dự án đô thị hóa, công nghiệp hóa... đồ sộ, không thực tế, rồi cưỡng chế thu lại ruộng đất của dân (xót xa nhất là ruộng đất màu mỡ đă thâm canh), thu xong rồi bỏ đấy chờ được phê duyệt, ruộng đất màu mỡ nằm năm này qua năm khác, có khi hàng chục năm, đă trở thành đất hoang... Thế là đám tham quan ô lại bày mưu tính kế đem bán lại cho nhà giàu, cho các “đại gia” với giá đắt ngút trời. C̣n hàng trăm, hàng ngh́n gia đ́nh nông dân mất ruộng, hết kế sinh nhai, ôm một cục tiền “đền bù”, mà cũng không biết sử dụng thế nào cho có lợi, hơn nữa đồng tiền lại mất giá, nên tiêu dần, cuối cùng rồi cũng hết. Hết tiền, sống dở chết dở, đói rét phải đi lang thang, phiêu bạt hay chạy vào các đô thị kiếm sống. Nỗi oan của người dân từ đó mà ra. Lúc đầu, bà con “dân oan” thấy rơ những bất công, những hà lạm, tham nhũng của bọn cầm quyền địa phương nên họ tranh đấu bằng h́nh thức khiếu kiện. Họ chỉ tưởng nỗi oan khiên của họ là do bọn quan lại địa phương gây ra (điều này đúng, nhưng chỉ là phần hiển lộ thôi), họ có biết đâu rằng căn nguyên sâu xa nỗi oan khuất của họ là ở cái chính sách của ĐCS tước đoạt quyền tư hữu ruộng đất của người dân, là ở sự lừa đảo và phản bội của ĐCS đối với nông dân! Nỗi đắng cay, tủi nhục, khổ ải của bà con “dân oan” đi khiếu kiện thật là to lớn khôn cùng, không có bút mực nào diễn tả hết được – họ đi từ làng quê đến các cơ quan cấp tỉnh, không được giải quyết, họ lại đến các cấp cao hơn, không được nữa th́ họ lại đến thủ đô, ăn chực nằm chờ ở các dinh thự của các “ông lớn” của ĐCS, các cơ quan chính phủ, quốc hội, thậm chí đến cả Mặt trận Tổ quốc dù cái tổ chức này chẳng có thẩm quyền giải quyết oan ức của họ.

    Hồi năm 2007, chúng tôi đă viết bài “Chuyện dài dân oan”, nay chỉ xin nhắc lại vài điểm thôi. Mọi người đều biết, đă hơn 30 năm nay, hàng triệu “dân oan” nhẫn nhục đi khiếu nại, đi từ cấp chính quyền này đến cấp chính quyền khác, nhưng khắp mọi nơi các cấp chính quyền không giải quyết ǵ cả. Cấp nọ chỉ “chuyền bóng” đến cấp kia, cấp trên lại chuyển về cấp dưới... cốt làm cho dân oan mệt mỏi, tốn tiền hao của, rồi nản ḷng thối chí. Nhưng v́ đây là cuộc vật lộn cho sự sống của họ, cho nên họ không thể nào “bỏ cuộc”. Trái lại, có khi v́ uất hận đă bùng lên thành những cuộc đấu tranh quyết liệt, như vụ nông dân đồng bằng sông Cửu Long nổi giận kéo lên Sài G̣n hồi năm 1988; dân chúng vùng Thanh Nghệ Tĩnh liên tục đấu tranh sôi nổi trong những năm 90; nhân dân vùng Xuân Lộc (Đồng Nai) đứng lên hồi năm 1997; nông dân Thọ Đà (Hà Tây), Kim Nổ (Đông Anh, ngoại thành Hà Nội) đánh nhau với công an để bảo vệ ruộng đất hồi năm 1996 và 1998; 250 nông dân ở nhiều tỉnh đă biểu t́nh trước Quốc hội đang họp ở Hà Nội (20.05.1999) để tố cáo nạn tham nhũng và cường hào ác bá hoành hành ở các địa phương; trên 30 người phụ nữ tỉnh Đồng Tháp ra tận thủ đô biểu t́nh trước trụ sở ĐCS căng biểu ngữ với hàng chữ: “Nhân dân thành phố Sa Đéc quá thất vọng. Không có dân chủ” (14.04.2000); 74 gia đ́nh, gồm người già và phụ nữ ở khu Chùa Vẽ thành phố Hải Pḥng lên Hà Nội phản đối các quan chức của đảng cướp đất của dân, v.v...
    Nổi bật nhất là những cuộc biểu t́nh của nông dân Thái B́nh (hồi những năm 30 tỉnh này vốn được coi là “cái nôi” của ĐCSVN) đă diễn ra hồi cuối năm 1996, rồi biến thành những cuộc nổi dậy từ tháng 05 đến tháng 06.1997, lúc đầu thu hút hàng ngàn nông dân ở xă An Ninh huyện Quỳnh Phụ (đêm 26 rạng 27.06.1997), sau đó toả ra toàn huyện Quỳnh Phụ, lan khắp 5 huyện, là Quỳnh Phụ, Hưng Hà, Tiền Hải, Đông Hưng, Thái Thuỵ (trong số 7 huyện của tỉnh Thái B́nh). Từ tháng 05 cho đến tháng 11.1997, công an vây chặt khu vực có biến động. Mọi thông tin về vụ biến động đều bị ĐCS bịt kín. Sau khi các “ông lớn” từ Trung ương ĐCS, trong số đó có TBT Đỗ Mười, đến Thái B́nh phủ dụ dân chúng, thi hành kỷ luật một số cán bộ đảng để lấy ḷng dân chúng th́ cuộc bạo động lắng xuống. Khi đó, Đỗ Mười liền cho công an bí mật bắt bỏ tù mà không xét xử những người tổ chức, lănh đạo cuộc đấu tranh – phần đông là cựu chiến binh của “quân đội nhân dân”, cán bộ cũ đă về hưu của ĐCS. Trong tù, những người này bị nhốt chung với thường phạm, và công an theo lệnh “trên” đă khuyến khích thường phạm giết hại họ cực kỳ man rợ.

    Tiếp sau cuộc vùng dậy của nông dân-dân oan Thái B́nh là cuộc nổi dậy của người Thượng vùng Tây Nguyên hồi tháng 02.2001. Sau đó, đến ngày 10.04.2004, hàng vạn dân Thượng lại nổi dậy, lần này có quy mô và tổ chức hơn lần trước. Nguyên nhân các cuộc nổi dậy là do chính sách của ĐCS di dân người miền đồng bằng lên Tây Nguyên, rồi cán bộ, đảng viên người Kinh cùng bà con của họ đă lấn chiếm, cướp đoạt nương rẫy của người Thượng, mặt khác cũng do chính quyền ngăn cấm tự do tín ngưỡng của người Thượng. Một lần nữa ĐCS lại tung quân đàn áp dă man cuộc nổi dậy này làm hàng chục (có tin hàng trăm) người chết. Trong hai lần nổi dậy, v́ bị đàn áp khốc liệt nên đă có hàng ngh́n người Thượng chạy sang Cam Bốt.

    Từ sau những cuộc nổi dậy ở Thái B́nh và Tây Nguyên, “dân oan” thường dùng h́nh thức khiếu kiện và biểu t́nh một cách hoà b́nh. Để có được tiếng vang lớn, họ thường tập trung đông người hơn, dài ngày hơn ở các đô thị lớn, nhất là thủ đô. Vườn hoa Mai Xuân Thưởng, Trụ sở tiếp dân ở Cầu Giấy Hà Nội cũng như Trụ sở tiếp dân ở đường Vơ Thị Sáu, Văn pḥng 2 Quốc hội ở Sài G̣n thường là những nơi tụ tập của dân oan đến từ nhiều tỉnh thành trong cả nước.

    Đặc biệt là cuộc biểu t́nh khiếu kiện dài ngày ở Sài G̣n của “dân oan”, chủ yếu là nông dân ở 19 tỉnh thành Tiền Giang, An Giang, Kiên Giang, B́nh Dương, B́nh Phước, Mỹ Tho, Bến Tre, Long An, Cần Thơ, Đồng Tháp, Bà Rịa, Vũng Tàu, B́nh Định, B́nh Thuận... và 9 quận huyện ở Sài G̣n – một cuộc biểu t́nh sáu-bảy trăm người, có khi lên đến 1000 người và kéo dài 27 ngày (kể từ ngày 22.06 đến đêm 18 rạng 19.07.2007). Đây là một cuộc biểu t́nh hoà b́nh đông đảo và lâu nhất chưa từng thấy dưới chế độ toàn trị của ĐCS. Người biểu t́nh căng những băng-rôn tố cáo đích danh bọn quan lại cộng sản cướp đất, bóc lột và lừa dối «dân oan», như: “Chính quyền Tiền Giang dối đảng lừa dân”, “Đả đảo Nguyễn Kim Châu, thanh tra chính phủ báo cáo không trung thực với Thủ tướng”, “Đả đảo bà Nhàn, thanh tra Tiền Giang áp dụng luật rừng với bà con. Đề nghị cách chức”, “Mười hộ dân Đồng Tháp tố cáo chủ tịch tỉnh Trương Ngọc Hân và chủ tịch huyện Lai Vung Tạ Văn Hội cướp đất cướp nhà, gây bức xúc ḷng dân, làm dân chết một người”, “Đả đảo chánh án ṭa án tỉnh Tiền Giang lợi dụng chức vụ chỉ đạo thẩm phán xử oan, trục lợi cá nhân”, “Tập thể bà con nông trường Sông Hậu tố cáo UBND thành phố Cần Thơ bao che nông trường Sông Hậu. Giám đốc Trần Ngọc Sương lừa đảo chiếm đoạt đất đai của dân và thu không có quyết định của Nhà nước”, “Công ty cổ phần Bạc Liêu cấu kết với chính quyền cướp đất giữa ban ngày”, "Tố Cáo Huỳnh Tấn Thành, Chủ Tịch UBND tỉnh B́nh Thuận tham nhũng", v.v...

    Những khẩu hiệu này cho thấy người nông dân đă thấy rơ cội nguồn những đau khổ của họ là các quan lại cộng sản. Khi cả một khối người đông đảo biểu t́nh công khai gần một tháng trời, chịu đựng biết bao thiếu thốn, cơ cực trong cảnh màn trời chiếu đất, dầm mưa dăi nắng, th́ công an theo lệnh của đảng, bao vây, đe doạ, cấm cản đủ điều, gây thêm nhiều khốn khổ cho «dân oan». Thế nhưng, họ vẫn kiên tŕ đấu tranh cho đến ngày ĐCS ra lệnh cho công an đàn áp dă man bằng dùi cui, ṿi rồng xịt nước, đèn cao áp, b́nh chữa lửa, roi điện, lựu đạn cay... để dẹp cuộc biểu t́nh ở Sài G̣n.

    Sau đó, ĐCS đă cho cán bộ về các địa phương diễn tṛ “giải quyết tại chỗ” những oan khuất của dân chúng, bồi thường phần nào cho những hộ bị mất đất ḥng xoa dịu ḷng căm phẫn của «dân oan». Nhưng «dân oan» vẫn không hài ḷng, họ vẫn thấy thiệt tḥi và lại khiếu kiện tiếp.

    Thế là cuộc biểu t́nh khiếu kiện lại tiếp diễn trong tháng 08.2007, cả ở Hà Nội lẫn Sài G̣n. «Dân oan» các tỉnh Vĩnh Phúc, Tuyên Quang và nhiều nơi khác, kể cả một số người từ miền Nam mang theo con cái ra Hà Nội đứng biểu t́nh trước cửa Trụ sở tiếp dân ở số 110 Cầu Giấy. C̣n ở trong Nam, ngày 25.08, hàng trăm bà con dân oan các tỉnh B́nh Thuận, Bến Tre, An Giang, Lâm Đồng, Rạch Giá, Tiền Giang, Sóc Trăng... lại kéo về Sài G̣n tụ tập trước cổng Trụ sở tiếp dân ở đường Vơ Thị Sáu để khiếu kiện, đ̣i đất đai, ruộng vườn, tài sản bị chính quyền cướp đoạt. Sáng ngày 29 và 30.08, công an lại dùng vũ lực vây bắt và đưa dân oan về các địa phương...
    Cứ thế, trên 30 năm trời, “dân oan” đă tranh đấu không ngừng, hết năm này qua năm khác, hàng triệu lá đơn đă «dâng» lên các «ông lớn» và bị «xếp xó». Chẳng những thế, hàng trăm cuộc đấu tranh khác từ Bắc chí Nam của «dân oan» đă bị ĐCS ra lệnh đàn áp với lực lượng hùng hậu gồm các loại công an nổi ch́m, “dân pḥng”, chó nghiệp vụ, gây thương tích, làm tử vong «dân oan», như ở Trảng Bom, Đồng Nai (năm 2008), ở Tĩnh Gia, Thanh Hóa (năm 2010) hoặc đă làm cho «dân oan» quá uất hận, như kỹ sư Phạm Thành Sơn ở Sơn Trà, Đà Nẵng phải tự thiêu trước UBND Thành phố Đà nẵng (năm 2011) và anh Nguyễn Văn Tưởng ở Thăng B́nh, Quảng Nam phải tự tử (năm 2012). Hàng trăm «dân oan» ở Thái B́nh (năm 1997), ở Quận 9 Sài G̣n (năm 2008), ở Tây Nguyên (năm 2001, 2004, 2011), Khoái Châu, Hưng Yên (năm 2008), ở Lục Ngạn, Bắc Giang (năm 2012), ở Tiên Lăng, Hải Pḥng (năm 2012) đă bị vu khống, ghép tội vô lư và tống ngục, có những người bị giết trong tù, như những người lănh đạo cuộc nổi dậy ở Thái B́nh. Hàng chục người v́ ḷng thương xót đồng bào bị oan khuất đă giúp cho bà con «dân oan» viết đơn khiếu kiện, viết bài kể nỗi khổ của «dân oan» trên báo chí, cũng như nhiều luật sư v́ lương tâm nghề nghiệp đă đứng ra bênh vực «dân oan» trong các vụ án đă bị vu khống và bỏ tù, như LS Lê Trần Luật, LS Lê Thị Công Nhân, LS Huỳnh Văn Đông, LS Cù Huy Hà Vũ…...

    Tiếng sấm Đoàn Văn Vươn
    Đùng một cái, ngày 05.01.2012, ở xă Vinh Quang, huyện Tiên Lăng, thành phố Hải Pḥng xảy ra vụ ông nông dân-kỹ sư Đoàn Văn Vươn và gia đ́nh, quá uất ức v́ lệnh cưỡng chế vô lư của chính quyền huyện Tiên Lăng đă nổ súng (súng hoa cải!) chống lại «cả trăm cảnh sát, công an, bộ đội... tham gia cưỡng chế khu đầm 19,3 ha của gia đ́nh ông Vươn» «khiến 4 cảnh sát và 2 bộ đội bị thương» (những chữ trong ngoặc kép là nguyên văn báo chí trong nước). Sự kiện động trời này làm rung động cả nước!

    Đầu đuôi câu chuyện như sau: Tháng 10 năm 1993, UBND huyện Tiên Lăng giao 21 ha đất cho ông Vươn, đến tháng 4 năm 1997, lại giao bổ sung 19,3 ha đất (thực tế là đầm nước ven biển) để nuôi trồng thủy sản trong thời hạn 14 năm tính từ năm 1993. Nhận được đầm nước, ông Vươn và người em Đoàn Văn Quư cùng gia đỉnh ra sức khai phá, trước hết là làm đập ngăn nước biển tràn vào. Sau bao nhiêu lần bị thất bại, sóng biển vỗ vào phá vỡ đập, nhưng cả hai anh em đă nhẫn nại làm đi làm lại nhiều lần, cuối cùng th́ đập đứng vững, họ bắt đầu làm các công tŕnh để nuôi thủy sản. Các hộ láng giềng theo gương ông Vươn cũng đắp đập nuôi tôm cá. Công việc dần dần tiến triển tốt hơn, họ bắt đầu có thu nhập để trả dần món nợ lớn cho ngân hàng. Đám quan lại ở địa phương thèm thuồng ḍm ngó và bày mưu tính kế... Thế rồi, vào tháng 4 năm 2008, rồi lại tiếp đến tháng 4 năm 2009, UBND huyện Tiên Lăng ra hai quyết định thu hồi số đất đă cho thuê. Ông Vươn điếng người, nhận thấy quyết định này quá ư vô lư nên không chịu thi hành. Thế là UBND huyện Tiên Lăng ra lệnh cưỡng chế, ngày 05.01.2012, họ điều động cả trăm cảnh sát, công an, bộ đội... đến cưỡng chế khu đầm của gia đ́nh ông Vươn. Anh em ông Vươn đă nổ súng để chống cự. Sau vụ đó, chính quyền địa phương đă cho xe ủi san phẳng ngôi nhà 2 tầng của ông Vươn cho em trai Đoàn Văn Quư ở nhờ, c̣n ngôi nhà của vợ chồng ông Vươn đang ở - xe ủi không vào được - th́ họ ra lệnh dùng búa đập phá tan hoang, rồi đốt cháy hết quần áo, đồ đạc trong nhà. Bốn người trong gia đ́nh họ Đoàn bị tống giam, chờ ngày xét xử, họ bị buộc tội «cố ư giết người». Một số nhà báo trong nước có công tâm đă mạnh dạn phanh phui, vạch rơ việc kẻ cầm quyền ở địa phương âm mưu cướp đoạt thành quả lao động của hai gia đ́nh anh em họ Đoàn. Vụ án này gây chấn động mạnh trong dư luận xă hội, đến nỗi thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng phải trực tiếp xem xét và kết luận (ngày 10.02.2012). Sau đó, một vài cán bộ địa phương ở cấp huyện, xă đă bị thi hành kỷ luật, trừ cấp thành phố được thủ tướng «hoan nghênh việc lănh đạo thành phố Hải Pḥng nghiêm túc kiểm điểm... », dù vụ việc này không phải là không có bàn tay lông lá của các «quan» thành phố đă bật đèn xanh cho phép cấp dưới thực hiện vụ cướp đoạt này, c̣n bây giờ th́ họ làm ra vẻ ngây ngô, quanh co, dối trá... để trốn trách nhiệm (xem: những lời của giám đốc công an Hải Pḥng Đỗ Hữu Ca và phó chủ tịch Hải Pḥng Đỗ Trung Thoại...). Trong lúc thủ tướng Dũng khen lănh đạo Hải Pḥng th́ ngày 17.02.2012 tại Câu lạc bộ Bạch Đằng ngay trước mặt bí thư thành ủy Hải Pḥng Nguyễn Văn Thành, một cán bộ của đảng đă lên micro dơng dạc nói lớn: «Đề nghị Bộ chính trị cách chức bí thư Thành» và mọi người đă hoan hô nhiệt liệt!

    Đoàn Văn Vươn đáng lẽ phải được nêu lên làm một tấm gương sáng về tính năng nổ, lao động kiên tŕ và sáng tạo của người nông dân th́ cái chế độ toàn trị đầy tham nhũng hiện nay lại đẩy ông ta vào ṿng lao lư v́ bọn quan lại cộng sản mưu đồ cướp đoạt thành quả lao động vô cùng gian khổ, khó nhọc nhiều năm của ông và gia đ́nh ông. Không một người nào yêu chuộng công lư mà không thương xót hai anh em họ Đoàn. V́ thế vụ án Đoàn Văn Vươn đánh động lương tâm của rất nhiều người trong và ngoài nước. Đặc biệt cảm đông là cụ bà Lê Hiền Đức, 81 tuổi, một đảng viên cộng sản lâu năm, công bằng và chính trực, nổi tiếng là người nhiệt t́nh chống tham nhũng và giúp đỡ «dân oan», đă lớn tiếng bênh vực hai anh em họ Đoàn. Bà nh́n sâu vào nội t́nh ĐCS và đă tuyên bố thẳng thừng: «Chừng nào ông Đoàn Văn Vươn và những người thân của ông c̣n phải nằm trong ṿng lao lư, c̣n chưa được bồi hoàn các quyền lợi về vật chất, tinh thần đă bị xâm phạm th́ chừng đó tôi c̣n nh́n chính quyền trung ương của Việt Nam chỉ như là sự phóng to của chính quyền huyện Tiên Lăng, chính quyền thành phố Hải Pḥng». Lời nói của cụ làm mọi người rất cảm phục

    Vụ án Đoàn Văn Vươn báo hiệu ḷng uất hận của người «dân oan» đă lên gần đến điểm đỉnh, nó có thể bùng nổ bất cứ lúc nào và bất kỳ ở đâu.

    Mới đây, vào ngày 11.04.2012, một cuộc biểu t́nh khoảng gần 1000 bà con nông dân đă diễn ra trước trụ sở Văn pḥng Thanh tra Chính phủ tại quận Cầu Giấy, Hà Nội. Đa số bà con đền từ Văn Giang (Hưng Yên) và Dương Nội (Hà Đông). Ngoài ra có một số người từ miền Nam ra, họ ăn chực nằm chờ nhiều tháng nay để khiếu kiện, chủ yếu chỉ v́ cưỡng chế và đền bù đất đai vô lư. Nông dân phản đối quyết định cưỡng chế đất trái pháp luật của chủ tịch và phó chủ tịch UBND huyện Văn Giang. Ở đây, hơn 1800 hộ dân ở ba xă Xuân Quang, Cụng Công và Cửu Cao đang bị chính quyền cưỡng chế thu hồi đất để làm dự án khu đô thị-thương mại-du lịch Ecopark có diện tích trên 500 ha. Người dân được đền bù 43000 đồng một mét vuông, một mức giá mà họ cho là quá bất công chỉ mua được vài mớ rau muống. C̣n bà con ở Dương Nội bị chính quyền cưỡng chế đất để làm dự án khu đô thị Lê Trọng Tấn. Nông dân Văn Giang và Dương Nội đă khởi kiện từ nhiều năm trước nhưng chẳng được giải quyết ǵ. Ḷng dân rất phẫn uất, thế mà kẻ cầm quyền tuyên bố vẫn sẽ thi hành cưỡng chế ở huyện Văn Giang vào ngày 20.04. C̣n nông dân th́ nói rằng: «đối với chúng tôi mất đất là mất hết nguồn sống, nên chúng tôi sẽ đấu tranh đến cùng và sẵn sàng chiến đấu» và họ đă làm cḥi ở đồng ruộng để tổ chức canh pḥng. Cảm thấy dường như tinh thần Đoàn Văn Vươn đang thấm nhập vào tâm tư «dân oan», báo hiệu những trận cuồng phong sắp tới...

  5. #95
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Kêu gọi "Toàn Dân Xuống Đường" - Giải tán Đảng CS Viêt Nam

    Kêu gọi "Toàn Dân Xuống Đường" - Giải tán Đảng CS Viêt Nam
    VẤN ĐỀ NÔNG DÂN VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ 21


    P2


    Theo tin tức nhận được sáng nay, 24.04.2012, chính quyền đă huy động một lực lượng hùng hậu hàng ngàn công an, an ninh (BBC đưa tin là khoảng 2000-4000) mặc sắc phục và thường phục cùng bọn «đầu gấu» xă hội đen, từ 4h30 sáng đă đột nhập vào xă Phụng Công, xă Xuân Quan để chia cắt dân, chặn đứng các ngả vào cánh đồng, rồi bắt giữ và đánh đập một số người canh pḥng trên đồng ruộng. Nông dân ở các nơi khác đổ xô đến yểm trợ bà con th́ bị tấn công, đánh đập tàn tệ. Dă man nhất là chúng bắt 10 người, khóa tay, rồi xịt hơi cay vào mặt, đe dọa, sau đó thả ra, nhiều người bị ngất xỉu. Ở phía xă Phụng Công, có tiếng nổ liên hồi, người ta đoán là tiếng súng AK. Tồi tệ nhất là đám công an ném xuống ao tất cả lương thực, bánh mỳ dự trữ của dân. Tiếng khóc của phụ nữ, trẻ em vang khắp cánh đồng. Ở xă Xuân Quan có hai người bị trúng đạn hơi cay, một trong hai người đó đạn trúng vào chân, máu me đầm đ́a. Cuối cùng những người dân tay không đă bị đẩy lùi trước lực lượng cưỡng chế hùng hậu của ĐCS. Trận đàn áp nông dân lần này – theo lời bà con nông dân – chẳng khác ǵ trận chiến đấu chống quân khủng bố. Tiếp theo sau lực lượng công an, an ninh là đoàn xe ủi xông vào san ủi ruộng đất của bà con, những gia đ́nh không di chuyển kịp các chậu cây cảnh quư giá đắt tiền cũng bị tàn phá hết. Thử hỏi hành động tội ác này của ĐCS có khác ǵ hành động của địa chủ cường hào ác bá không? Nhất định người nông dân sẽ không quên nỗi uất hận này!

    Vụ án xử oan, nhưng không phải đối với «dân oan»
    Một thời gian ngắn trước vụ án Đoàn Văn Vươn, là vụ án nông trường Sông Hậu, xử oan bà Trần Ngọc Sương, giám đốc nông trường. Vụ án này xử oan người vô tội, chứ về thực chất bà Sương không phải là «dân oan» bị cướp đoạt ruộng đất, nhà cửa dưới thời «đổi mới». Tuy vậy, cũng xin nói qua vài nét.

    Nông trường Sông Hậu là một đơn vị kinh tế nhà nước được thành lập hồi năm 1979 với diện tích lúc đầu là 3450 ha, về sau được mở rộng thêm, tổng diện tích lên tới 6924,78 ha. Trong quá tŕnh mở rộng diện tích có thể đă có sự chiếm đoạt ruộng đất của nông dân thế nào đó, nên trong cuộc biểu t́nh 27 ngày của «dân oan» hồi năm 2007 ở Sài G̣n, ta thấy có tấm băng-rôn ghi rơ: “Tập thể bà con nông trường Sông Hậu tố cáo UBND thành phố Cần Thơ bao che nông trường Sông Hậu. Giám đốc Trần Ngọc Sương lừa đảo chiếm đoạt đất đai của dân và thu không có quyết định của Nhà nước”. Chúng tôi chỉ nhắc lại điều đó ở đây, chứ không thể có kết luận ǵ.

    Nằm trên vùng đất trũng, bị nhiễm phèn và bị hoang hoá nhiều năm, không có kênh mương thuỷ lợi, nông trường đă đi lên bằng nguồn vốn vay ngân hàng: đă cải tạo đồng ruộng, xây dựng công tŕnh thủy lợi, kết hợp làm đường giao thông, cơ giới hoá nhiều khâu trong sản xuất, chuyển đổi diện tích lúa mùa nổi một vụ trở thành đất trồng lúa 2 vụ, nâng sản lượng hàng năm lên trên 60000 tấn lúa và tổ chức nuôi trồng thủy sản trên 5000 ha. Nông trường đă xây dựng cơ sở hạ tầng, đầu tư máy móc thiết bị phát triển công nghiệp chế biến nông sản và đă có nhiều thành tích trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu. Tóm lại, nông trường là một đơn vị kinh tế khá nổi bật trong thời «đổi mới» nhờ đó tạo được cuộc sống tương đối ổn định cho hơn 2300 hộ nông trường viên. Công việc đang tiến triển tốt th́ hồi tháng 04.2006, chủ tịch UBND thành phố Cần Thơ ra quyết định thanh tra nông trường Sông Hậu. Đúng một năm sau, công an thành phố Cần Thơ quyết định khởi tố vụ án h́nh sự «cố ư làm trái quy định của nhà nước về quản lư kinh tế». Tháng 08.2009, ṭa án huyện Cờ Đỏ mở phiên ṭa xét xử vụ án «lập quỹ trái phép». Ṭa tuyên án phạt bà giám đốc Trần Ngọc Sương 8 năm tù, bắt bồi thường thiệt hại 4 tỷ đồng. Trên 3400 hộ nông trường viên làm đơn phản đối và bà Sương kháng cáo. Tháng 11.2009, TAND thành phố Cần Thơ xử phúc thẩm, quyết định y án 8 năm tù đối với bà Sương và buộc phải trả cho nông trường 4,3 tỷ đồng. Bà tiếp tục kháng cáo lên ṭa án tối cao... Cuối cùng, nhờ sự can thiệp của một số cán bộ đảng cao cấp, tháng 01.2012, viện kiểm sát nhân dân thành phố Cần Thơ đă ra quyết định đ́nh chỉ vụ án nông trường Sông Hậu.

    Vụ án này cho thấy ĐCSVN độc quyền nắm cả ba thứ quyền – lập pháp, hành pháp, tư pháp, do đó hệ thống tư pháp, kiểm sát, công an, ṭa án ở các cấp đều bị lệ thuộc hoàn toàn vào hệ thống đảng. Ở nơi nào cán bộ lănh đạo, v́ đấu đá nội bộ hoặc tham nhũng mà muốn bỏ tù ai th́ cả hệ thống tư pháp ở nơi đó đều răm rắp làm theo lệnh đảng, bất chấp công lư và nỗi oan khiên của người khác. Bà Sương là Anh hùng lao động được nhà nước cộng sản tôn vinh mà c̣n bị chà đạp như vậy, th́ thử hỏi «đám dân oan vô danh tiểu tốt» làm sao đương nổi với bọn quan lại cộng sản tham nhũng nắm toàn bộ quyền lực trong tay?

    Hậu quả của việc xóa bỏ tư hữu ruộng đất
    Ở trong một nước, nhất là nước nông nghiệp như nước ta, nơi mà nông dân chiếm tuyệt đại đa số (trên 70%), th́ điều trước tiên một nhà nước thật tâm «v́ dân, v́ nước», muốn cho «dân giàu nước mạnh» phải làm là khẳng định, xác lập rơ ràng quyền tư hữu ruộng đất của người dân, coi đó là cái quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm, có như vậy mới khích lệ người dân v́ quyền lợi của họ mà ra sức tăng gia sản xuất, nhờ đó mà dân mới giàu, nước mới mạnh được. Nhưng các lănh tụ ĐCS đâu có thật tâm «v́ dân, v́ nước», nên họ đă tước đoạt quyền tư hữu ruộng đất của người dân để chuyển thành cái gọi là «sở hữu toàn dân» về thực chất là quyền sở hữu của ĐCS, như chúng ta đă phân tích trên. Việc xóa bỏ đó đă gây ra biết bao tai họa cho người dân, trước hết là nông dân, v́ đă cắt mất cái cơ sở tạo nên nguồn sống của họ!

    Ngoài việc tạo ra hàng triệu «dân oan», tước mất kế sinh nhai của họ, đẩy «dân oan» vào cuộc sống bần cùng, bế tắc, việc tước đoạt quyền tư hữu ruộng đất của người dân đă gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng khác. Bị tước mất quyền làm chủ trên mảnh ruộng đất vốn là của ḿnh, nay người nông dân chỉ là người thuê mướn ruộng đất để sử dụng mà thôi (ở đây, nông dân trở thành «tá điền» thời xă hội chủ nghĩa-phong kiến), thuê mướn có hạn định (20 năm, cây lưu niên th́ 50 năm), nên tâm lư của nông dân đă thay đổi, họ không c̣n tha thiết gắn bó với mảnh ruộng đất ḿnh thuê mướn nữa. Họ coi mảnh ruộng đất của nhà nước giao như là một vật dụng được mượn tạm, trước sau ǵ cũng phải trả lại, cho nên họ cố khai thác triệt để theo kiểu vắt kiệt mảnh ruộng đất đó để cố kiếm lợi nhanh chóng nhất, chứ không muốn xây dựng cho ḿnh kế hoạch lâu dài, họ không muốn đầu tư công sức, tiền của để cải tạo chất đất, tăng độ ph́ nhiêu cho đất để tăng năng suất, tăng thu hoạch cho ḿnh, v́ họ sợ uổng phí công sức, tiền của mà cuối cùng bản thân ḿnh và con cháu chẳng được hưởng ǵ khi mảnh ruộng đất đó bị thu hồi. Cái tâm lư đó ảnh hưởng rất tiêu cực về mặt kinh tế, văn hóa và xă hội của đất nước, nhưng các lănh tụ ĐCS nhắm mắt làm ngơ. Chính v́ thế, ngày nay, chúng ta thấy có những chuyện ngược đời hết sức đau ḷng cho những ai biết lo nghĩ đến tiền đồ đất nước, đến hạnh phúc của người dân: ruộng đất canh tác ngày càng thu hẹp một cách nhanh chóng trong lúc dân số th́ tăng mạnh, gây ra nhiều khó khăn cho cuộc sống của người dân. Chính Bộ nông nghiệp Việt Nam cũng đă phải xác nhận: từ năm 2001 đến năm 2006, đă có 376000 ha ruộng đất trồng lúa đă bị thu hồi, làm hơn một triệu nông dân bơ vơ v́ mất kế sinh nhai... Thế mà hàng ngh́n ha vốn là «bờ xôi ruộng mật» đă bị bỏ hoang hóa! V́ sao vậy? V́ các «quan lớn» ham chạy theo món lợi lớn trước mắt – chủ yếu là lợi riêng – đă lập ra quá nhiều, nhiều đến mức phí lư, các dự án đô thị cao cấp và siêu sang trọng, các khu vui chơi, giải trí, các khu du lịch sinh thái, các sân golf… rồi cứ mặc sức thu hồi ruộng đất của người dân. Có rất nhiều dự án đô thị hóa, công nghiệp hóa lập nên, chưa được cấp trên chuẩn nhận, hay chuẩn nhận mà không có tiền thực hiện... nên ruộng đất của dân đă thu hồi rồi cứ để nằm đấy hàng chục năm trời, dần dần trở thành hoang hóa. Có ai trước đây có thể tưởng tượng nổi t́nh trạng này đă và đang xảy ra dưới thời «xă hội chủ nghĩa» của ĐCS? Nhiều nơi nông dân thi nhau đào đất bề mặt ruộng – là lớp đất màu mỡ nhất bên trên – để đem bán cho người ta làm các băi cỏ sân golf hay băi cỏ công viên giải trí, du lịch, v.v... Trong lúc đó, đội quân thất nghiệp của nông thôn ngày mỗi tăng, - theo báo chí trong nước - trong vài năm tới sẽ lên tới nhiều triệu người, họ phải chạy ra các đô thị kiếm sống, bổ sung thêm vào số người thất nghiệp ở đô thị vốn đă đông càng đông hơn.

    ĐCS đưa ra khẩu hiệu cơ giới hóa nông nghiệp, công nghiệp hóa nông thôn, nhưng lại tước quyền tư hữu ruộng đất của người dân, th́ trong tương lai nước ta làm sao có được những chủ ruộng đất lớn, những chủ trang trại lớn có khả năng làm việc cơ giới hóa, công nghiệp hóa đó? Không có những người nông dân hay người trại chủ thật sự làm chủ ruộng đất của ḿnh th́ cái khẩu hiệu cơ giới hóa nông nghiệp, công nghiệp hóa nông thôn chỉ là chuyện tào lao vô bổ của kẻ vô công rồi nghề hay những tên bịp bợm!

    Tóm lại, suốt mấy chục năm nay, tấn bi kịch của người dân bị tước đoạt ruộng đất đă trở thành một nỗi đau nhức nhối của xă hội Việt Nam. Biết bao cuộc đấu tranh đă bùng nổ và đă bị ĐCS đàn áp tàn bạo; biết bao người, kể cả phụ nữ và trẻ con, đă ngă xuống v́ súng đạn của «công an nhân dân» «hết ḷng v́ đảng»; biết bao người «dân oan» và những người bênh vực cho «dân oan» đă và đang phải ngồi rục xác trong tù!
    Không thể để t́nh trạng này kéo dài măi được nữa! Các chiến sĩ, các tổ chức, các đảng phái đấu tranh cho dân chủ, tự do và nhân quyền trong và ngoài nước cần phải đặt ngay việc đ̣i ĐCSVN trả lại quyền tư hữu ruộng đất cho người dân, trước nhất là nông dân, vào chương tŕnh hành động của ḿnh, coi đó là một trong những mục tiêu đấu tranh căn bản cần toàn tâm toàn ư nhắm tới. Thiết nghĩ, việc đ̣i sửa lại Luật đất đai là cần thiết, nhưng cái căn bản nhất, trước mắt nhất vẫn là phải đ̣i xóa bỏ điều 17 trong Hiến pháp năm 1992, và Hiến pháp phải khẳng định quyền tư hữu ruộng đất của người dân là thiêng liêng và bất khả xâm phạm. Việc đ̣i xóa bỏ điều 17 cũng như điều 4 trong Hiến pháp năm 1992 phải là nội dung chủ yếu trong cuộc đấu tranh của mọi người trong dịp sửa đổi Hiến pháp lần này. Nhưng xét cho cùng, chừng nào c̣n ĐCSVN th́ e rằng việc xóa bỏ hai điều vừa nói đó sẽ rất khó thực hiện được, cho nên phong trào dân chủ nước ta sẽ không dừng lại ở chỗ đấu tranh đ̣i sửa đổi Hiến pháp, mà phải nhắm tới cái đích xa hơn là đấu tranh đ̣i thay đổi hệ thống chính trị, kiến lập chế độ dân chủ đa đảng với ba quyền phân lập rơ rệt.
    Nếu ĐCS không đủ thông minh để trả lại quyền tư hữu ruộng đất cho người dân th́ rồi đây sẽ c̣n có hàng chục, hàng trăm Đoàn Văn Vươn khác nữa, sẽ có nhiều cuộc bùng nổ to lớn hơn nữa, và nếu không khéo th́ nỗi uất hận của người dân bị ḱm nén lâu ngày sẽ bùng lên thành ngọn lửa vĩ đại thiêu rụi cái chế độ toàn trị của ĐCS. Lúc đó, ngay cả những binh lính, sĩ quan của quân đội và công an - vốn xuất thân từ nông dân, từ nhân dân – chắc chắn sẽ không c̣n là «thanh gươm và lá chắn» cho ĐCS nữa mà số đông sẽ đứng lên bảo vệ người dân và quay súng lại chống ĐCS./.


    Nguyễn Minh Cần

  6. #96
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Kêu gọi "Toàn Dân Xuống Đường" - Giải tán Đảng CS Viêt Nam

    Kêu gọi "Toàn Dân Xuống Đường" - Giải tán Đảng CS Viêt Nam
    Đại Tá Quân đội nhân dân VN Đào Văn Nghệ cất cao lời kêu gọi Tâm thư của Tướng tư lệnh : Quân Giải Phóng Việt Nam:






    Toàn Dân -Toàn Quân hăy đứng lên lật đổ chế độ độc tài Cộng Sản Việt Nam thiết lập chế độ cộng ḥa Việt Nam:

    Đất nước lâm nguy! Giang sơn rơi lệ! Dân chúng lầm than!

    - Kính thưa toàn thể nhân dân Việt Nam trong và ngoài nước. – Kính thưa toàn thể lực lượng Quân đội nhân dân Việt Nam. Chúng ta đă mất đất : Ải Nam Quan, Thác Bản Giốc, Núi Lăo Sơn …! Chúng ta đă mất đảo : Hoàng Sa, Trường Sa và các hải đảo chung quanh …! Chúng ta đă mất biển : Vịnh Bắc Bộ và gần toàn bộ vùng biển Đông …! Chúng ta đă mất bao tài nguyên : Hải sản, khoáng sản, dầu hỏa, quặng mỏ …lần lượt rơi vào túi tham không đáy của hai lũ giặc : Việt Gian và Tàu Cộng ! Giặc đă vào nhà : Đang chiếm lĩnh Tây nguyên dưới sự bao che ,bảo vệ ,đồng lơa của lũ giặc nội xâm :” Đảng CSVN ! ” Lần lượt, một cách tiệm tiến quy mô và hợp thức …Tàu sẽ tràn xuống Yết Hầu Tây Nguyên 15 thằng Việt Gian chóp bu trong đảng Cộng Sản Việt Nam đă toa rập với nhau bán Nước cho Tàu ,chúng chỉ là những tên bù nh́n qua quỷ kế của Tàu phù là lấy “Người Việt cai trị người Việt ” . Đất nước nay đă thuộc về tay Tàu cộng ….

    Tất cả chúng ta đều là những người con sinh ra và lớn lên trên một đất nước, cùng chung một tiếng mẹ Việt Nam. Mỗi người tần tảo một công việc khác nhau. Người cuốc ruộng, người đánh cá, người làm công nhân, ngựi vào quân đội, công an, người đang đi học, người đă nghỉ hưu… Chúng ta đều chỉ mong sao có cuộc sống b́nh an, ấm no, hạnh phúc… Nhưng nay tổ quốc lâm nguy, biên giới, hải đảo bị mất dần, từ Thác Bản Dốc, ải Nam Quan đến Trường Sa, Hoàng Sa… Thậm chí cả một vùng biển nước bao quanh bờ cơi, là lối đi về nối liền huyết mạch với hải phận quốc tế, là chỗ dân ta thường ra khơi đánh cá kiếm ăn, đang có nguy cơ bị mất nốt. Vùng đất cao nguyên trung bộ là một địa bàn chiến lược sống c̣n, nhưng nay với lư do khai thác Bauxit Trung Quốc đă đưa người sang chiếm đóng. Mặc dù chưa qua quốc hội bàn thảo, phê duyệt, lănh đạo đảng Cộng sản họ phớt lờ mọi lời can ngăn, tiếng kêu cứu của mọi tầng lớp nhân dân. Kinh tế sa sút, lạm phát triền miên, thất nghiệp gia tăng cực kỳ đói khổ. Nạn tham nhũng tràn lan, sâu dầy khó bề xử lư. Người dân khắp nơi mất đất, mất nhà, màn trời chiếu đất rất oan ức. Sinh viên, học sinh nghèo khổ không đủ tiền ăn học. Công an thường xuyên buộc phải hành xử trái luật pháp, vô đạo với nhân dân. Quân đội buộc phải khoanh tay đứng nh́n bờ cơi bị xâm lấn. Mà tất cả phải nhận những đồng lương ít ỏi, nếu người chân chính th́ không thế nào sống nổi. Trong khi đó, những kẻ thất đức, vô tài, mua quan, bán chức, bằng mọi cách chui vào đảng Cộng sản để có cơ hội tham nhũng, móc ngoặc, bè cánh, rồi ngoi lên đội ngũ lănh đạo các cấp. Họ sống xa hoa, sân golf, biệt thự vài triệu đô khắp chỗ, xe hơi giá đắt sang trọng, lộng lẫy đi về. Ngoài ra c̣n tài khoản tiền lớn cất giấu ở ngân hàng nước ngoài. Rồi con, cháu của họ du học, sinh sống đế vương ở những nước văn minh Âu, Mỹ… Tất cả đều nguyên do từ thể chế độc đảng Cộng sản, lấn quyền gây nên. Hiến pháp không đựoc thực thi, họ tự quyền, tự ư thay vào đó những bộ luật có lợi cho họ, dễ buộc tội dân, chỉ để xử dân, c̣n cán bộ cấp cao là vùng cấm kỵ… Khiến người dân không thể đứng lên cất tiếng nói đ̣i quyền sống. Các tổ chức, đảng phái, những người yêu nước nói, viết, đấu tranh đều bị buộc tội, ngăn cấm, đàn áp, bắt giữ, tù đày vô cùng oan trái… Nỗi khổ này không biết bao giờ mới dứt? Nếu như chúng ta không thức tỉnh, để đứng dậy đoàn kêt đấu tranh.

    Hỡi toàn dân Việt Nam ở mọi miền đất nước! Hỡi quân đội, công an Việt Nam hăy bảo vệ cho người dân Việt Nam, như những chiến sĩ quân đội, công an Nga xô, Ba Lan, Đông Âu trước kia, họ đă sớm thức tỉnh, chớp thời cơ, cầm súng đứng về phía nhân dân. Để ngày nay chính họ, gia đ́nh, vợ con họ được dân chủ, ấm no. Họ không c̣n phải sống trong lo sợ, đói khổ, giả dối dưới chế độ Cộng sản cũ đầy sai trái và tội lỗi. Chế độ đă bao năm khống chế họ bằng luật rừng, họng súng, nhà tù, cưỡi lên đầu lên cổ nhân dân họ. Bởi vậy, đây là thời điểm nhân dân và đất nước đang cần những anh hùng đứng lên giúp dân làm nên một trang sử, đưa dân tộc ta bước vào kỷ nguyên dân chủ, ấm no không c̣n Cộng sản độc tài. Kỷ nguyên Quốc gia Cộng Ḥa . Chúng ta không phân biệt đảng phái, tôn giáo, già, trẻ, gái, trai. Mỗi người hăy tự góp sức ḿnh theo khả năng, điều kiện. Ai ở nhiệm vụ nào hăy làm tốt nhiệm vụ đó, nhưng cùng một ư chí đấu tranh.. Các Tướng Tá hiện phục vụ trong quân đội Nhân dân ! Mắt có thấy, tai có nghe Giặc tàu tràn vô Đất Nước không ? Cửa Biên Ải bị giặc cs Hà Nội mở rước Giặc tàu vô tự do Quân đội hăy đứng lên lật đổ cs Hà Nội là bảo vệ Đất Nước Hăy bỏ tính nhu nhược khiếp sợ trước nạn Nội Xâm cs Hà Nội

    Quân Đội Nhân Dân c̣n chờ ǵ nữa? “Tiên hạ thủ vi cường” Lệnh thiết quân luật chỉ áp dụng trong t́nh trạng khẩn cấp Tiến hành cách mạng lật đổ chế độ : Cộng sản Hà Nội kiến lập quốc gia cộng ḥa Việt Nam

    1. Thành lập một liên minh cứu quốc. Tập hợp mọi thành phần dân tộc trong và ngoài nước. 2. Phát huy mọi biện pháp để kịp thời giữ biên giới, hải đảo, Tây nguyên… Không để bất cứ thế lực nào chiếm đóng. 3. Lập toà án quân sự yêu cầu xét xử những lănh đạo Cộng sản đă có nhiều tội diệt chủng, bán nước vi phạm nhân quyền đối với nhân dân. 4. Tiến hành tổng tuyển cử toàn quốc, để nhân dân được thật sự tự do, ứng cử, bầu cử, t́m những người tài, đức lănh đạo đất nước và có nhiệm kỳ. 5. Thay đổi hiến pháp cho phù hợp với hiến pháp chung quốc tế, để bảo vệ quyền con người cho toàn dân. Việt Nam ơi! Thời thế tạo anh hùng. Mẹ Việt Nam ơi! Sinh ra những anh hùng.

    Tư lệnh Quân Giải Phóng

    Chim Hải Âu- Việt Nam

  7. #97
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Kêu gọi "Toàn Dân Xuống Đường" - Giải tán Đảng CS Viêt Nam

    Kêu gọi "Toàn Dân Xuống Đường" - Giải tán Đảng CS Viêt Nam
    Tử huyệt của Cộng Sản Hà Nội



    Vơ Long Triều



    Sự cưỡng chế đất đai kéo dài bao nhiêu năm qua, tiếng kêu oan, than oán của đồng bào ngày càng ầm ĩ. Ḷng uất hận dẫn đến tuyệt vọng khiến có người tự thiêu trước cơ quan đại diện Quốc Hội ở Hà Nội.

    Sự bất b́nh phẫn nộ, chống bất công đàn áp, biến thành bạo động dùng súng và bom tự chế như ông Đoàn Văn Vươn ở huyện Tiên Lăng. Những sự kiện này người ta sẽ c̣n thấy măi cho đến khi nào độc tài độc đảng cộng sản bị nhân dân đào thải.

    Điều làm cho con người phẫn nộ nhứt là thấy gia đ́nh bị cướp đoạt, bị xô đẩy vào t́nh trạng sống lang thang, màn trời chiếu đất. Nh́n lại rất nhiều nơi trên toàn cơi đất nước, có biết bao nhiêu dân kêu oan v́ bị cướp đất không bồi thường, hoặc hứa bồi thường rồi bỏ lơ, hay bồi thường cho có lệ không đủ để người dân có điều kiện làm lại cuộc đời, sinh sống b́nh thường bằng sức lao động của ḿnh. Đảng viên cộng sản tước đoạt quyền làm người của họ một cách bất ngờ, đột ngột khi họ tự ư quyết định thu hồi đất đai nhà cửa với lư do quy hoạch kinh tế để rồi bán lại với giá cao mười lần, trăm lần hơn, hoặc trao lại cho gia đ́nh hay người thân của đảng viên cầm quyền. Lẽ dĩ nhiên với sự bao che và chia chác của hệ thống chỉ huy cao hơn, một loại dây chuyền tham nhũng có tổ chức trong nội bộ đảng mà ông chủ tịch nước Trương Tấn Sang buộc ḷng phải tố cáo là có một bầy sâu trong đảng. Cộng Sản Hà Nội ngang nhiên vi phạm điều 17 luật quốc tế nhân quyền mà chính họ đă không ngần ngại kư kết phải tôn trọng khi gia nhập tổ chức Liên Hiệp Quốc, nhưng thực tế không khi nào tuân theo!

    Những người bị tước đoạt quyền sống đó là những ai? Không phải là “bọn ngụy quân ngụy quyền” đă bị “cách mạng” ruồng rẫy, trả thù, nên đa số chối từ cộng sản, bỏ nước ra đi gần hết từ lâu rồi. C̣n lại là thường dân chấp nhận số phận, sống dưới chế độ Xă Hội Chủ Nghĩa. Có người đă từng nuôi dưỡng đảng viên nội tuyến, hoặc họ là thân nhân hay gia đ́nh cách mạng, những người nhẹ dạ theo đảng, bây giờ nghỉ hưu, đeo mề đai đỏ ngực đi biểu t́nh kêu oan v́ bị cướp đất. Họ vẫn bị giải tán bằng dùi cui, bị khiêng quăng lên xe bất kể già trẻ, đồng chí hay kẻ thù!

    Đảng cộng sản từ khi mới ra đời chủ trương đấu tranh giai cấp, lấy “công nông” làm trọng. Giai cấp công nhân là đội tiên phong, là thành phần tiến bộ, giai cấp nông dân là ṇng cốt góp phần thực hiện cuộc cách mạng vô sản.

    “Điều 2 hiến pháp xác nhận nhà nước CHXHCN... mà nền tảng là liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân...” Mục tiêu tranh đấu của đảng là chống tư sản bốc lột, đ̣i công bằng xă hội. Thế mà giai cấp nông dân đang gánh chịu mọi sự bất công và đàn áp. Mặc dù điều 8 hiến pháp quy định rơ ràng: “...Cán bộ viên chức nhà nước phải tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân, và chịu sự giám sát của nhân dân kiên quyết chống mọi biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng”.

    Đọc những ḍng chữ xảo ngôn của hiến pháp cộng sản người ta không thể nhịn cười nghĩ rằng sự mưu mô xảo quyệt tinh vi đến thế là cùng.

    Ngày nay chiếm độc quyền cai trị đất nước cộng sản Hà Nội phản bội nông dân trước tiên, chúng đoạt quyền sinh sống của nông dân một cách hợp pháp với 2 điều 17 và 18 hiến pháp năm 1992 viết như sau: Điều 17 “Đất đai, rừng núi, sông hồ, nguồn nước, tài nguyên trong ḷng đất... tài sản mà pháp luật quy định là của nhà nước, đều thuộc sở hữu toàn dân”. Liền sau đó điều 18 quy định: “Nhà nước thống nhất quản lư toàn bộ đất đai...” Rơ ràng hơn nữa phải cộng thêm điều 1 của luật đất đai năm 1993 ấn định chính xác: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân, do nhà nước thống nhất quản lư” và điều 1 luật đất đai năm 2003: “Nhà nước đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai”.

    Tưởng cũng nên trích dẫn quan điểm cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh khẳng định như sau: “Không bao giờ đảng lại hy sinh quyền lợi của giai cấp công nhân và nông dân cho một giai cấp nào khác”. Lời chỉ dạy của Hồ Chí Minh ngày nay không c̣n giá trị so với hàng vạn sự cưỡng chế đất đai làm cho hàng ngàn gia đ́nh nông dân lầm than phẫn nộ đến độ phải dùng súng và bom tự chế chống lại nhà cầm quyền cộng sản đang liên minh với tư sản ngoại bang và tập đoàn đảng viên trở thành tư bản đỏ cầm quyền. Vụ cưỡng chế ở huyện Tiên Lăng và huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên là điển h́nh và c̣n biết bao nhiêu trường hợp bị che giấu, ém nhẹm trên toàn cơi đất nước từ bao nhiêu năm qua?

    Hăy nghe những lời phát biểu của chính những trí thức và đảng viên cộng sản cao cấp trong nước như sau: Tiến Sĩ Lê Đăng Doanh, chuyên gia kinh tế, nguyên cố vấn cho Bộ Kế Hoạch Đầu Tư nhận xét: “Theo tôi, dự án Ecopark có ích đến mức độ nào th́ hiện nay tôi không có sự đánh giá, tuy nhiên trong việc cưỡng chế dùng sức mạnh như vậy th́ bất kỳ một lợi ích kinh tế nào cũng sẽ bị làm lu mờ. Với sức mạnh hùng hậu, với súng nổ và quả nổ ném về phía dân nó sẽ để lại một di chứng rất sâu đậm trong ḷng mọi người Việt Nam trong và ngoài nước”.

    Ông Bùi Kiến Thành nói: “Nhân dân người ta đang làm ruộng nuôi cả gia đ́nh, bây giờ đ̣i trả cho người ta mấy trăm ngh́n đồng mỗi mét vuông. Người ta không đi th́ đem cả ngh́n công an, quân đội tới cưỡng chế thử hỏi có hợp lư hay không?”

    Giáo Sư Tiến Sĩ Nguyễn Minh Thuyết: “Nếu đền bù cho người dân chỉ một trăm ngh́n đồng VN một mét vuông th́ người ta cầm đống tiền ấy sống thế nào? Trong khi chỉ cần mấy sào ruộng có thể nuôi sống đến đời cháu đời chắt người ta vẫn sống được”.

    Ecopark được quảng cáo nằm cạnh làng gốm Bát Tràng, cách hồ Hoàn Kiếm 13 cây số. Địa thế đắc lợi nầy là khu sang trọng như Vườn Tùng, Vườn Mai, Núi Trúc, Rừng Cọ... Bất động sản này biểu hiện cho những ǵ quư nhất làm tăng thêm sức hấp dẫn và giá trị. Giá một căn nhà khoảng 20 triệu đồng/mét vuông, nhà phố th́ 45 triệu đồng/mét vuông. Điều đó chứng tỏ giá trị của khu đất Ecopark chiếm dụng để bán lại cho người mua với giá hàng chục lần cao hơn trong khi Ecopark chỉ trả cho nông dân “Một trăm bảy mươi ngàn đồng!”

    Sự bóc lột nầy được thực hiện qua một trung gian chứ bản thân công ty Việt Hưng không có khả năng để làm chuyện đó. Người trung gian đầy quyền lực ấy là Ủy Ban Nhân Dân huyện Văn Giang và đồng bọn trong hệ thống ăn chia của đảng cộng sản Hà Nội.

    Theo bà Lê Hiền Đức, một khuôn mặt nổi tiếng chống tham nhũng cho biết: Bà đă sống hai ngày đêm sát cánh với bà con, họ là những con cừu ngơ ngác trước bầy sói vũ trang tận răng. Họ nháo nhác dựa vào nhau nh́n cảnh sát cơ động xiết ṿng vây, tấn công bằng trái nổ và lựu đạn cay.

    Luật gia Lê Hiếu Đằng, nguyên phó chủ tịch Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam thành phố Sài G̣n phát biểu: Vấn đề Văn Giang nghiêm trọng là ở chỗ một dự án kinh tế lớn theo nguyên tắc phải để cho người dân trực tiếp thương lượng với chủ đầu tư. Thuận mua thuận bán. Cớ ǵ nhà nước phải đứng ra làm trung gian rồi ép dân chấp nhận bồi thường với giá rẻ mạt?

    Luật sư Trần Đ́nh Triển hỏi: Nhà nước thu hồi đất và cưỡng chế giùm cho ai? Thu hồi v́ lợi ích quốc gia hay lợi ích của cơ quan kinh doanh? Như vậy nhà nước đi làm thuê cho doanh nghiệp sao? Bây giờ những gia đ́nh dân phải ly tán nơi khác, họ làm ǵ? Họ sống như thế nào? Không ai biết! Ông Triển c̣n thắc mắc và chê trách thêm: Nếu đảng viên bị cưỡng chế mà không chấp hành th́ bị khai trừ, nếu người dân cần xác minh lư lịch để kết nạp vào đảng th́ không được xác minh, nếu học sinh làm hồ sơ thi đại học mà gia đ́nh không kư nhận bồi thường th́ không có hồ sơ thi, nếu là công nhân viên nhà nước th́ bị đuổi việc.

    Tiên Lăng chưa được giải quyết thỏa đáng th́ lại xẩy ra vụ cưỡng chế Văn Giang, rồi đây cộng sản Hà Nội sẽ c̣n tiếp tục làm cho bao nhiêu gia đ́nh sống lang thang màn trời chiếu đất nữa? Măi cho đến khi nào toàn dân, toàn quân kết hợp đập tan chế độ như sự tiên đoán của Luật Sư Lê Công Định: “Đất đai sẽ là tử huyệt của đảng cộng sản và chế độ”.

    Để kết luận xin mượn lời của ông Lê Hiếu Đằng, một người nổi tiếng trong thời kỳ sinh viên học sinh tranh đấu trước năm 1975. Khi được hỏi cảm tưởng của ông về vấn đề nông dân bị đàn áp liên tục như vậy, so với chế độ cũ th́ ông có so sánh ǵ? Ông Đằng trả lời:

    “Một số nhân vật trong chính quyền đă gắn với lợi ích nhóm, lợi ích các tập đoàn mà không đặt lợi ích của người dân lên trên, bất kể những điều không hợp lư trong việc giải tỏa đền bù. Khi xảy ra lại đi đến hành động hết sức dă man, hết sức phi chính trị, xua cả ngàn quân đàn áp người dân tay không. Tôi thấy c̣n tệ hơn thời kỳ mà chúng tôi đấu tranh ở Saigon nữa. Nếu các vị trong bộ chính trị muốn ổn định bằng cách bắt bớ, giam cầm, dẹp bỏ, th́ đừng ḥng. Nhân dân Việt Nam với truyền thống của ḿnh không thể khuất phục trước các việc đó, và chúng tôi những người trước kia đă từng đấu tranh trong chế độ Saigon, chúng tôi dứt khoát khẳng định không thể khuất phục”.

    Mong thay lương tri của những người công dân yêu nước, đă lầm tin tưởng một chế độ dă man, một bọn người gian xảo, vô nhân đạo, một lũ bán nước buôn dân, hăy đứng ra lănh đạo toàn dân đập tan gông cùm, bẻ gẫy xiềng xích cứu dân cứu nước.

    VLT

  8. #98
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Kêu gọi "Toàn Dân Xuống Đường" - Giải tán Đảng CS Viêt Nam

    Kêu gọi "Toàn Dân Xuống Đường" - Giải tán Đảng CS Viêt Nam
    Có những cổng trời

    Tưởng Năng Tiến



    Miền quê trông ngóng âm thầm
    Thương con không biết giam cầm nơi nao
    Đêm nay tiếng nấc nghẹn ngào
    Mẹ tuy khuất núi vẫn đau cuối trời...
    Trần Cương


    Loạt bài về “Trại Giam Cổng Trời” (qua lời nhân chứng) của biên tập viên Mặc Lâm - RFA - được mở đầu bằng lời của giáo sư Phùng Văn Tại:
    “Ngày 24 tháng 12 năm 1959 tức là chiều hôm trước chuẩn bị trang trí nhà thờ chính ṭa để đón Noel, th́ Ủy ban Liên lạc Công giáo, tức là Ủy Ban Đoàn Kết Công Giáo đến gây chuyện... tranh giành, như thế cha chính Vinh cho kéo chuông. Hai cái tháp nhà thờ Chính Ṭa của Hà Nội có 6 quả chuông cha chính Vinh cho ca đoàn lên kéo cùng một lúc, cứ như thể một cuộc báo động lớn năm 1959 cho nên kinh khủng lắm, và họ hô nhau đến bắt cha chính Vinh... Cha chính Vinh bị bắt và cuối cùng ngài bị đày lên Cổng Trời. Cổng Trời là một cái địa ngục nhốt cho đến chết th́ thôi...”

    Cái địa ngục nhốt cho đến chết th́ thôi này ở đâu, vậy Trời? Ngó bộ cao à nha. Mà cao thiệt, theo như Mặc Lâm cho biết:
    “Trại giam này rất hiếm người biết tới, kể cả những người tù lâu năm nhất cũng chỉ nghe kể lại, v́ muốn lên đó phải có bị kêu án 15 năm đối với tù h́nh sự, c̣n đối với tù chính trị th́ phải là gián điệp, biệt kích hay các linh mục, tu sĩ. Điểm đặc biệt của trại giam Cổng Trời là độ cao của nó. Không ai biết chính xác trại nằm ở độ cao bao nhiêu nhưng từ 2.000 cho đến 2.500 mét là con số được nhiều tù nhân dùng để diễn tả”.

    Người tù Trần Nhật Kim, tác giả cuốn Cuộc Chiến Chưa Tàn, cho biết thêm:
    “Từ trại giam Cổng Trời đi đường bộ xuống Thị xă Hà Giang chừng 36 cây số. Ngược lên phía Bắc là huyện Quản Bạ nằm sát biên giới Việt Trung, chỉ cách trại khoảng 10 cây số. Qua đỉnh núi, phía bên kia là biên giới. Mặt trước của trại Cổng Trời hướng về đường lộ, hai bên là vách núi thẳng đứng tiếp xúc với những cánh rừng già trải rộng dưới chân. Phía sau trại dựa vào sườn đồi tiếp nối với rặng núi cao. Một vùng đất rộng sau trại được dùng làm nghĩa trang mang tên 'đồi Bà Then' nơi vùi lấp những người xấu số. Cho tới nay những điều mà người ngoài biết về trại giam Cổng Trời vẫn c̣n rất hạn chế”.

    Đường lên trại Cổng Trời (Ảnh:baothuathienhue .vn)

    Và cuộc sống bên trong Cổng Trời đă được ông Nguyễn Hữu Đang, một trong những người tù nổi tiếng nhất miền Bắc, tóm gọn như sau:
    “Trại này có truyền thuyết là 'vào th́ không ra', đến đây là phải bỏ xác chớ không hy vọng ǵ để trở về với gia đ́nh. Trại Cổng Trời là một ḷ sát sinh đầy bí mật, tàn bạo và khoa học của Hà Nội. Trại này đă bí mật chôn vùi 300 anh em tù biệt kích miền Nam và hàng ngàn tù chính trị, tu sĩ và linh mục Công giáo cũng như giới trí thức chống chủ nghĩa CS của chính miền Bắc”.

    Cái cách mà “ḷ sát sinh bí mật” này “chôn vùi” con người, xem chừng, cũng giản đơn thôi. Trước hết là giá rét. Hăy nghe Mặc Lâm so sánh:
    “Những trang sách trong tác phẩm 'Quần Đảo Ngục Tù' của Aleksandr Soltzhenitsyn diễn tả cái lạnh giá mà người tù nước Nga phải chịu đựng suốt mùa đông đă đánh động con tim nhân loại bao nhiêu, th́ khi nghe người tù trại giam Cổng Trời kể lại chính bản thân họ chịu đựng cái lạnh của đất trời Hà Giang sẽ khiến người nghe chạnh ḷng đến rơi lệ bấy nhiêu”.

    Rồi đến đói khát:
    - “Ăn th́ ăn đói không có ǵ cả. Đói điên cuồng, đói quá hóa điên. Ai trải qua rồi th́ mới thấy nó khủng khiếp. Có những thanh niên không chịu được đói đập đầu vào tường để tự tử. Có người dùng mảnh chai cắt veine để cho máu chảy ra mà chết. Tôi chứng kiến nhiều trường hợp như thế, đói một cách kinh khủng”. (Nguyễn Chí Thiện)
    - “Chúng tôi đói đến nỗi phải sàng phân mà ăn. Là v́ ăn hạt bo bo của Ấn Độ, mà bo bo th́ cứng lắm thanh niên như tôi mà nhai c̣n nhủng nhẳng th́ huống chi mấy ông già, nhai kỹ bao nhiêu th́ vẫn c̣n phân nửa. Một nửa c̣n lại nguyên si nó vào xong nó lại đi ra. Mà phân th́ lại không có mắm muối, cá thịt ǵ nên không hôi thối. Do đó, các người đói quá sau khi những người tù đi ngoài th́ họ vào họ xúc phân đó. Những toán đi ra ngoài đồng đem xuống suối rửa sạch rồi hầm lại và ăn lại cái bo bo đó!” (Đặng Chí B́nh)

    Và đ̣n cuối là sự cách ly:
    “Án bao nhiêu năm chẳng quan trọng, chẳng đáng kể. Không một mối liên hệ với bên ngoài, không thư từ, không thăm nom, không tiền hay quà hay lương thực gửi tới - không, anh không nhận được chút ǵ của bạn bè hay gia đ́nh. Anh không có quyền nhận thăm nom, không tiếp xúc với bên ngoài. Anh chỉ sống chuyên giữa các anh với nhau, những người tù, những tù nhân chính trị. Thế giới của anh, nhân loại đối với anh là 200 người tù - không có những người đồng tổ quốc, đồng công dân; với anh, không có ǵ hết, chỉ có 200 người đồng ngục cùng một số phận...” (Nguyễn Hữu Đang)
    Cổng Trời được giải tỏa vào năm 1978, trước khi Trung Cộng tấn công Việt Nam. Tù nhân được chuyển về trại Thanh Cẩm. Đây là một tin vui giữa giờ tuyệt vọng - vẫn theo như ghi nhận của Mặc Lâm:
    “Cái ngày nó bị xóa sổ đến rất bất ngờ và những tù nhân trong trại chào đón tin này với một niềm hân hoan tột độ. Người tù biết rằng mặc dù họ không được trả tự do nhưng sẽ không phải tiếp tục sống trong cái địa ngục trần gian này. Hy vọng đó đă làm cho hầu hết tù nhân thắp lại niềm tin sống sót mà bao nhiêu năm qua đă tắt ngúm trong ḷng họ”.

    Những kẻ sống sót này, măi cho đến hôm nay, vẫn “chiêm bao hằng đêm về cuộc sống quá lâu và quá tàn bạo trong trại giam mang tên Cổng Trời”. Tuy thế, theo lời Mặc Lâm:
    “Chưa từng có người nào đứng ra đ̣i công lư khi chính họ hoặc thân nhân của họ bị cầm giữ trong các trại tù mà không qua xét xử. Nhà nước dửng dưng như không phải chính ḿnh ra lệnh đàn áp và v́ vậy chưa có bất cứ một động thái nào có thể nói là làm dịu bớt nỗi đau của những nạn nhân này”.
    .....
    “Trong khi chuẩn bị cho bài viết này chúng tôi đă phỏng vấn rất nhiều người, nói chuyện với những nạn nhân và gia đ́nh họ trong và ngoài nước. Đă sử dụng hàng trăm trang tài liệu chỉ với mục đích duy nhất là trả lại sự thật cho một giai đoạn lịch sử. Giai đoạn mà người cộng sản Việt Nam bị trượt theo đà tiến của cơn lốc cách mạng Xô Viết đến từ nước Nga xa xôi”.

    Cơn lốc cách mạng Xô Viết đă qua. Tuy thế, cú “trượt” của những người cộng sản Việt Nam, xem chừng, vẫn c̣n dài lắm - theo như tin đă loan, của RFI, nghe được vào hôm 17 tháng 01 năm 2012:
    “Từ giữa năm 2011 đến những ngày cuối năm, tại Việt Nam đă xảy ra nhiều vụ bắt giữ người bất ngờ, không thông qua các thủ tục được pháp luật quy định. Trong số những người bị bắt, có nhiều người theo đạo Thiên chúa”.

    Ảnh những người bị bắt (từ trái qua phải, từ trên xuống dưới)
    Trần Vũ Anh B́nh, Tạ Phong Tần, Trần Minh Nhật, Thái Văn Dung, Hồ Văn Oanh, Nguyễn Văn Duyệt, Nguyễn Xuân Anh, Nông Hùng Anh, Lê Sơn, Chu Mạnh Sơn, Trần Hữu Đức, Đậu Văn Dương, Hồ Đức Ḥa, Đặng Xuân Diệu, Nguyễn Văn Oai (Ảnh hrw.org)


    Blogger Hoàng Quân cho biết thêm:
    “Khi bắt, không có văn bản giấy tờ của bất cứ cơ quan trách nhiệm nào. Điểm chung tiếp theo là, kể từ khi bị bắt, gia đ́nh thân nhân họ không được thông báo bất cứ thông tin nào, ngay cả khi gia đ́nh họ đôn đáo t́m hỏi khắp nơi th́ các cơ quan từ địa phương đến chóp bu đều chối quanh, hoặc chỉ nói ḷng ṿng”.

    Nghe cứ y như lời tường thuật của ông Kiều Duy Vĩnh, một người tù ở Cổng Trời, hồi giữa thế kỷ trước:
    “Mẹ tôi đến Bộ Công An ở phố Trần B́nh Trọng hỏi về anh con bị tù. Gác cửa không cho vào. Nhưng từ nhà tôi ở chợ Hôm ra hồ Thiền Quang chưa đến 1 km nên hầu như liên tục khi nào mẹ tôi đi đâu là mẹ tôi lại tạt vào Bộ Công An quấy rầy họ. Đến nỗi người thường trực cứ trông thấy mẹ tôi là tránh mặt không tiếp.
    Mẹ tôi cứ đến hỏi. Hỏi măi. Riết rồi họ phải trả lời. Nhưng cũng mất hơn 3 năm họ mới cho mẹ tôi cái địa chỉ trại tù Cổng Trời: Công Trường 75A Hà Nội. Mẹ tôi lại hỏi tiếp: Thế cái công trường này nó ở chỗ nào ở cái đất Hà Nội này? Họ bảo họ không biết...”

    Tuy thế, theo Mặc Lâm:
    “So với Kiều Duy Vĩnh th́ người tù Lưu Nam c̣n bi thảm hơn, ông không bao giờ được gặp mặt gia đ́nh cho tới khi chết mặc dù con cái hết ḷng t́m kiếm. Con trai của ông là ông Lưu Đức Tâm kể:
    “Ông bố ở trại giam Quyết Tiến ở Hà Giang, c̣n gọi là trại giam Cổng Trời. Trong 10 năm đó gia đ́nh không có tin tức ǵ th́ dẫu biết cũng không thể đi thăm được. Cho đến năm 1961 gia đ́nh nhận được một bức thư của ông cụ gửi về nên mới biết ở trại đó.
    Lúc bấy giờ gia đ́nh cũng không có điều kiện để đi ra thăm được bởi v́ mẹ ở nhà ốm đau bệnh tật, con cái th́ c̣n nhỏ thành ra không đi thăm được, cho nên có gửi lên cho ông bố một ít quà qua cái địa chỉ đó. Gửi bằng con đường bưu điện nhưng không biết ông cụ có nhận được hay không, tới năm 1962 th́ ông cụ mất...”

    Không biết c̣n bao nhiêu người khác (nữa) cũng đă “mất tích”, theo kiểu tương tự, ở trại Cổng Trời. Dù vậy, sự tàn bạo và bất nhân - của chế độ hiện hành - không v́ vậy mà ngưng lại. Ở Việt Nam, hiện nay, vẫn có hàng ngàn (hay hàng vạn?) người vợ và người mẹ ngày đêm, tất tả ngược xuôi, t́m kiếm chồng con - một cách vô vọng - nơi những trại tù không tên, như trại Cổng Trời, hồi năm mươi năm trước.
    Có người, măi cho đến khi nhắm mắt vẫn không có cơ hội nh́n thấy lại được mặt con - theo như tin vừa loan của VRNs:
    “Bà Maria Đỗ Thị Tần, mẹ của phóng viên Paulus Lê Sơn, đă qua đời lúc 5:00, sáng nay, ngày 21/04/2012, tại Thanh Hóa. Trong tháng 2 vừa qua, khi luật sư Trần Thu Nam báo tin mẹ của Paulus Lê Sơn lâm trọng bệnh, những người bạn đă đưa bà Maria Đỗ Thị Tần ra Hà Nội chữa trị. Nhiều người hảo tâm và chuyên môn đă góp công góp của lo chữa chạy cho bà. Khi trở về lại Thanh Hóa, t́nh trạng sức khỏe của bà có cải thiện hơn. Nhưng do đau buồn lâu ngày, v́ người con duy nhất và vô tội của ḿnh bị bắt giam một cách bất công, sức khỏe bà yếu dần. Khi lâm trọng bệnh, bà Maria mong gặp Lê Sơn và mong con b́nh an, dù phải như thế nào”.

    Paulus Sơn và thân mẫu, bà Đỗ Thị Tần (Ảnh: Dân Làm Báo)


    Tưởng Năng Tiến

  9. #99
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Kêu gọi "Toàn Dân Xuống Đường" - Giải tán Đảng CS Viêt Nam

    Kêu gọi "Toàn Dân Xuống Đường" - Giải tán Đảng CS Viêt Nam
    ĐỀ NGHỊ MỘT NGÀY CHO SÀI G̉N



    PHONG TRÀO QUỐC DÂN Đ̉I TRẢ TÊN SÀI G̉N
    PO Box 75-333, Manurewa. Auckland. New Zealand ; PO Box 6005, Torrance. CA 90504. USA
    Website: saisonforsaigon.org; Email: phongtraosaigon@yaho o.com


    ĐỀ NGHỊ MỘT NGÀY CHO SÀI G̉N


    Cũng như sông có cội nước có nguồn, mỗi dân tộc có một lịch sử. Dân tộc Việt Nam chúng ta có một lịch sử h́nh thành và phát triển theo thời gian làm thành ba miền Bắc, Trung, Nam chạy dài từ ải Nam Quan tới mũi Cà Mau với ba địa danh quan trọng Hà Nội, Huế và Sài G̣n. Ba tên gọi thân yêu này từ lâu đă gắn liền với lịch sử ba miền và nằm sâu trong tim óc của người Việt Nam, tạo nên thế hài hoà trong dân tộc. Riêng Sài G̣n mặc dù sinh sau đẻ muộn nhưng Sài G̣n đă sống trong tâm tư t́nh cảm và trên môi miệng của người dân miền Nam trong hơn 300 năm qua.
    Nhưng rồi vào năm 1975, một trận cuồng phong chính trị ập tới phá tan thế hài hoà của dân tộc khi chế độ cộng sản từ miền Bắc tràn vào đánh cướp được miền Nam vào ngày 30 tháng 4 năm 1975.
    Trận cuồng phong đó đă biến đồng bào miền Nam thành cái cảnh đàn ong vỡ tổ: kẻ đào thoát ra nước ngoài, người bị bắt xử tử để trả thù, một số đông quân nhân công chức bị nhốt tù, nhà cửa của họ bị tịch thu và vợ con của họ bị đẩy đi vùng kinh tế mới... Đồng bào miền Nam bị kẻ thắng trận gán cho cái tên đầy nghiệt ngă là “bọn ngụy” và miền Nam trù phú trở thành chiến lợi phẩm của kẻ thù phương Bắc. Bọn chúng tha hồ cướp bóc vơ vét tiền của, tịch thu tài sản, chiếm đoạt đất đai nhà cửa ruộng vườn và mở cửa cho làn sóng di dân từ Bắc tràn vào. Dân chúng trong Nam bị cảnh nhà tan cửa nát, trở thành công dân hạng hai ngay trên mảnh đất quê cha đất tổ của ḿnh. Trong nỗi kinh hoàng đó, hàng triệu người đă liều chết t́m đường trốn chạy ra nước ngoài và số người bỏ mạng trên đường khó có thể kiểm chứng. Dù vậy những trận sấm sét này chỉ mới là màn mở đầu.
    Ngày 2 tháng 7 năm 1976, tức là chỉ 14 tháng sau ngày cướp được miền Nam, trong khi người dân miền Nam chưa kịp hoàn hồn, chế độ cộng sản đă giáng thêm một đ̣n chí tử lên đầu họ bằng nghị quyết phế bỏ tên Sài G̣n và đổi ra tên Thành phố Hồ Chí Minh . Đây mới chính là một đ̣n ác hiểm đâm thẳng vào con tim người miền Nam. Đây mới chính là hành động nhục mạ dân miền Nam một cách thâm độc nhất v́ người cộng sản biết rơ người miền Nam rất kinh tởm cái tên Hồ Chí Minh nên họ áp đặt cái tên gớm ghiết này lên đầu lên cổ đồng bào miền Nam. Thật vậy không có ǵ gây đau đớn và tủi nhục đối với dân chúng miền Nam cho bằng việc kẻ thù xoá bỏ tên Sài G̣n thân yêu của họ để thay vào đó bằng tên Hồ Chí Minh, một cái tên mà trước ngày 30 tháng 4 năm 1975 là h́nh ảnh của một thứ hung thần mà họ kinh sợ.
    Nghị quyết đổi tên Sài G̣n ra Thành phố Hồ Chí Minh do Trường Chinh, chủ tịch quốc hội bù nh́n kư vào ngày 2 tháng 7 năm 1976 là chứng tích tội ác của chế độ cộng sản cố t́nh gây chia rẻ Bắc Nam c̣n lưu lại trong lịch sử dân tộc, là vết chém c̣n đang rỉ máu trong tim người dân miền Nam.
    Trước uy lực của kẻ thù, người dân trong Nam phải cúi đầu chịu nhục để viết cái tên quái đản Thành phố Hồ Chí Minh trên giấy tờ. Nhưng họ chỉ bằng mặt chứ không bằng ḷng. Cơn uất hận của người miền Nam đă biểu tỏ bằng thái độ phản kháng âm thầm nhưng quyết liệt qua lối châm biếm cay độc được truyền miệng và phổ biến sâu rộng trong dân gian: “đi thăm lăng bác!”. Hiện nay khi nghe người dân trong Nam nói “đi thăm lăng bác” ai cũng biết là người đó muốn đi đâu!
    Mặc dù trên lư thuyết Sài G̣n đă bị chế độ cộng sản xoá tên nhưng trong thực tế đa số người Việt Nam và đặc biệt là đồng bào miền Nam vẫn gọi tên Sài G̣n, ngoại trừ ba loại người sau đây mới c̣n đặt cái tên Thành phố Hồ Chí Minh trên môi miệng của ḿnh, đó là trẻ con chưa đủ lư trí, những kẻ không c̣n biết sỉ nhục và những người điên loạn, mất hết trí khôn.
    Là một người Việt Nam, tôi cực lực phản đối hành vi bạo ngược phản văn hoá của chế độ cộng sản đă đổi tên Sài G̣n ra Thành phố Hồ Chí Minh. Ư đồ muốn xoá bỏ tàng tích văn hoá và lịch sử của miền Nam này đă tạo ra sự hận thù ghê gớm trong ḷng dân chúng miền Nam. Đây là tội ác gây chia rẻ dân tộc và sẽ để lại t ác hại lâu dài.
    Là một người dân miền Nam, tôi cực lực phản đối hành vi bạo ngược phản văn hoá của chế độ cộng sản Việt Nam đă đổi tên Sài G̣n ra Thành phố Hồ Chí Minh. Tôi cảm thấy tủi nhục và uất hận khi kẻ thù phương Bắc đă cướp đi tên Sài G̣n thân yêu của miền Nam chúng tôi và dùng cường lực bắt phải gọi bằng cái tên mà chúng tôi kinh tởm. Thời gian 36 năm đă đủ dài để đồng bào miền Nam nhận thấy rỏ dă tâm của kẻ thù phương Bắc đă cố t́nh nhục mạ người dân miền Nam một cách thâm độc như thế nào khi chúng đặt cái tên Hồ Chí Minh lên đầu lên cổ chúng ta. Tôi thiết tha kêu gọi đồng bào Việt Nam và đặc biệt là đồng bào miền Nam không bao giờ mở miệng ra gọi cái tên quái đản Thành phố Hồ Chí Minh. Sài G̣n phải luôn là Sài G̣n trong tim, trong óc và trên môi miệng người miền Nam. Hăy để cho cái tên Thành phố Hồ Chí Minh nằm chết đọng khô cứng trên mặt giấy tờ, chờ ngày dân tộc này ném nó vào sọt rác lịch sử.
    Là một linh mục, tôi cực lực phản đối việc biến đổi tên Tổng Giáo Phận Sài G̣n ra Tổng Giáo Phận Thành phố Hồ Chí Minh vào ngày 23 tháng 11 năm 1976. Tôi cảm thấy tủi nhục v́ có một Tổng Giáo Phận trong Giáo Hội Công Giáo Việt Nam hiện mang cái tên của Hồ Chí Minh là cha đẻ của chế độ vô thần cộng sản Việt Nam. Tôi thiết tha kêu gọi toàn thể đồng bào công giáo xin hăy loại bỏ cái quái thai “Tổng Giáo Phận Thành phố Hồ Chí Minh” ra khỏi môi miệng của ḿnh.
    Chế độ cộng sản nuôi dưỡng bọn công an để khống chế người dân, dùng súng đạn và nhà tù để sát hại và giam giữ những người bất đồng chính kiến nhưng không thể nào dập tắt được nguyện vọng chính đáng trong ḷng người dân.
    Năm 2006 dịp tưởng niệm 30 năm Sài G̣n mất tên, PHONG TRÀO QUỐC DÂN Đ̉I TRẢ TÊN SÀI G̉N hay gọi tắt là PHONG TRÀO SÀI G̉N đă ra đời với chủ trương: “Quyết tâm tranh đấu tẩy trừ tên Hồ Chí Minh - Kiên tŕ vận động phục hồi tên Sài G̣n.” Sau 6 năm hoạt động Phong Trào đă được số đông hưởng ứng, huy hiệu của Phong Trào xuất hiện nhiều nơi. Nhất là sau khi Phong Trào thực hiện và phổ biến sâu rộng cuốn phim tài liệu “Sự Thật về Hồ Chí Minh” vào năm 2009, và bản Anh ngữ “Ho Chi Minh, The Man and The Myth” vào năm 2010, PHONG TRÀO SÀI G̉N càng được nhiều người biết và hưởng ứng mạnh mẽ hơn.
    Năm nay, để đánh dấu 36 năm Sài G̣n mất tên, Phong Trào đề nghị có một ngày đặc biệt cho Sài G̣n gọi là NGÀY SÀI G̉N. Chúng tôi đề nghị chọn ngày 2 tháng 7 hàng năm là NGÀY SÀI G̉N v́ đó là ngày mà Trường Chinh đă kư nghị quyết bức tử tên Sài G̣n vào năm 1976.
    Hàng năm NGÀY SÀI G̉N 2 THÁNG 7 sẽ là dịp để toàn thể đồng bào Việt Nam nhớ tới tội ác của chế độ cộng sản v́ mục đích chính trị đă chà đạp đạo lư dân tộc qua hành động cướp đi tên Sài G̣n. NGÀY SÀI G̉N 2 THÁNG 7 cũng là dịp mà những người yêu mến Sài G̣n bày tỏ niềm thương nỗi nhớ và kỷ niệm về Sài G̣n qua các bài viết, các vần thơ, các gịng nhạc, các h́nh ảnh. Các h́nh thức tâm t́nh với Sài G̣n này xin gởi về địa chỉ Phong Trào và sẽ được tập trung trong website : www.saigonforsaigon.org . Trong dịp này Phong Trào cũng thực hiện một DVD với tên “Sài G̣n Thương – Sài G̣n Nhớ ”. Đây là một bộ sưu tập rộng răi h́nh ảnh về Sài G̣n. Phong Trào rất mong đồng bào đóng góp thêm h́nh ảnh để nội dung DVD được phong phú hơn.
    Ai cũng biết chỉ khi nào chế độ cộng sản sụp đổ th́ tên Sài G̣n mới được trả lại cho dân tộc, nên việc tranh đấu đ̣i lại tên Sài G̣n đồng nghĩa với quyết tâm tranh đấu loại bỏ chế độ phản dân hại nước cộng sản Việt Nam.
    Một quy luật bất biến của lịch sử: “Thể chế chính trị nào rồi cũng sẽ qua đi, triều đại nào rồi cũng sẽ sụp đổ, chỉ có dân tộc là trường tồn”. Theo quy luật đó, chế độ cộng sản Việt Nam chắc chắn sẽ phải sụp đổ. Một bài học của lịch sử c̣n chưa ráo mực : chế độ cộng sản Liên Xô đă đổ nhào vào năm 1991 sau hơn 70 năm làm mưa làm gió trên chính trường thế giới và cái tên Leningrad mà chế độ này áp đặt lên Thành phố Saint Petersburg đă bị dân Nga vất vào sọt rác lịch sử. Tên Saint Petersburg đă được trả lại cho người dân Nga. Đây là một bài học cho chế độ cộng sản Việt Nam và cũng là tiền đề cho số phận của cái tên quái đản Thành phố Hồ Chí Minh.
    Tôi thiết tha kêu gọi toàn thể đồng bào Việt Nam trong và ngoài nước tích cực hưởng ứng lời kêu gọi của PHONG TRÀO QUỐC DÂN Đ̉I TRẢ TÊN SÀI G̉N trong đề nghị NGÀY SÀI G̉N 2 THÁNG 7. Chúng ta hăy công khai bày tỏ nguyện vọng chính đáng đ̣i lại sự công bằng cho dân tộc Việt Nam. “ Xin hăy thắp lên một ngọn đèn, c̣n hơn ngồi đó mà nguyền rủa bóng tối.” Phong Trào hân hoan đón nhận mọi ư kiến của đồng bào liên quan tới đề nghị này.
    Ngày 30 tháng 4 năm 2012
    Linh mục NGUYỄN HỮU LỄ
    Đại diện PHONG TRÀO QUỐC DÂN Đ̉I TRẢ TÊN SÀI G̉N

  10. #100
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Kêu gọi "Toàn Dân Xuống Đường" - Giải tán Đảng CS Viêt Nam

    Kêu gọi "Toàn Dân Xuống Đường" - Giải tán Đảng CS Viêt Nam
    ĐẤT NƯỚC ĐĂ CÓ BAO GIỜ KHỐN NẠN NHƯ THẾ NÀY CHĂNG?


    Nguyễn Thu Trâm





    Kính thưa quư vị,

    Nói đến tội ác của Hồ Chí Minh và đảng cộng sản Việt nam th́ chắc chắn là ‘Trúc Nam Sơn không ghi hết tội, biển Đông Hải không rửa sạch mùi tanh hôi’ cho nên trong phạm vi bài viết này, chúng tôi chỉ nêu lên những cái khốn nạn mà Hồ Chí Minh và thuộc hạ đă mang đến cho đất nước, cho dân tộc Việt nam kể từ khi Hồ Chí Minh thừa lệnh của đệ tam quốc tế, du nhập chủ nghĩa cộng sản về Việt nam để mang đến cho muôn dân Việt nam vô vàn những nỗi đau thương tang tóc.

    Cái khốn nạn đầu tiên của Hồ Chí Minh và cộng sản Việt nam đó là dự phần gây ra nạn đói, khiến cho hai triệu đồng bào bắc Việt chết đói trong tháng ba năm Ất Dậu 1945 bởi chính sách tiêu thổ kháng chiến, rồi không lâu sau đó cũng nhận lệnh từ ngoại bang, mà trực tiếp là từ Stalin và Mao Trạch Động, Hồ Chí Minh và thuộc hạ đă tiến hành cuộc cải cách ruộng đất bằng h́nh thức đấu tố, với chỉ tiêu mỗi làng xă phải t́m cho bằng được 5% địa chủ trên tổng số 3.500 làng xă của Miền Bắc lúc bấy giờ, gây ra cái chết oan khiên cho 50,000 nông dân b́ hành quyết tại chổ, và hơn 250.000 người khác bị chết do bị giam hăm đến chết đói tại những nơi giam giữ khi thi hành án đấu tố v́ bị quy là thành phần địa chủ cường hào ở nông thôn, mà điều ô nhục nhất trong lịch sử của đảng cộng sản Việt nam là trường hợp đấu tố và hành h́nh bà Nguyễn Thị Năm, chủ hiệu Cát Thanh Long ở Hà Nội, là mẹ nuôi của Lê Đức Thọ, Phạm Văn Đồng và Trường Chinh, có con trai một là trung đoàn trưởng một trung đoàn của Quân đội Nhân dân Việt Nam, khi mà chính phủ Hồ Chí Minh đă thừa nhận “má Năm là địa chủ kháng chiến, có công lao to lớn trong việc cứu đói đồng bào và chiến sĩ thoát khỏi nạn chết đói trong năm 1945 và ngay trong Tuần Lễ Vàng, gia đ́nh bà cũng đă hiến 100 lạng vàng cho chính quyền mới thành lập.

    Và một số trường hợp đấu tố khác trong cải cách ruộng đất để lại vết nhơ trong lịch sử của cộng sản Việt nam có thể nêu điển h́nh như: Trường hợp thiếu tướng Vương Thừa Vũ, tư lệnh Đại đoàn 308, nguyên tư lệnh mặt trận Hà Nội năm 1946, chủ tịch Ủy ban quân quản Hà Nội bị các cán bộ cải cách bắt ở ngoại thành Hà Nội v́ có người đấu tố ông là “địa chủ, có xuất thân là tư sản, lập trường chính trị không rơ ràng”.

    Các cháu nội của cụ Phan Bội Châu, trong đó có một người là Trung đội trưởng, nhà nghèo, 3 sào đất cho 3 mẹ con, nhưng cũng bị quy là địa chủ bị đấu tố và hành quyết tại chổ.

    Đặc biệt, cụ Phó bảng Đặng Văn Hướng, Bộ trưởng phụ trách Thanh – Nghệ – Tĩnh của Chính phủ bị đấu tố chết tại quê nhà Diễn Châu.

    Theo bài diễn văn luật sư Nguyễn Mạnh Tường đọc tại cuộc họp Mặt trận Tổ quốc ở Hà Nội ngày 30 tháng Mười 1956, cuộc cải cách ruộng đất được thực hiện với phương châm “thà chết 10 người oan c̣n hơn để sót một địch”; phương châm này đi ngược lại với quy tắc cơ bản của pháp luật, và của lương tri nhân loại trong trường hợp này là “thà 10 địch sót c̣n hơn một người bị kết án oan”.

    Luật sư Nguyễn Mạnh Tường đă nói về t́nh cảnh oan sai như sau, trong diễn văn đọc trước Mặt Trận Tổ Quốc, ngày 30 tháng 10 năm 1956 tại Hà Nội: “Qua cuộc Cải cách Ruộng đất ta thấy bao nhiêu các chiến sĩ cách mạng thành tích lộng lẫy, có người ngực gắn tới hai huy chương kháng chiến bị kết án là phản động, cường hào gian ác và, sau khi nhận tội, bị tống giam hay bị hành h́nh” [...] “Trong cuộc kháng chiến anh dũng của ta, những đồng bào đă hi sinh, có thể nói được chết với trong ḷng chan chứa nỗi vui sướng v́ chết cho sự nghiệp giải phóng dân tộc khỏi nanh vuốt của địch. Họ chết v́ địch, cho ta, đó là cái chết tích cực, cái chết vẻ vang, cái chết oanh liệt mà Tổ quốc ghi nhớ muôn thuở. Trái lại, các người chết oan v́ các sai lầm trong cuộc Cải cách Ruộng đất này, lúc tắt thở, cay đắng đau xót v́ chết với một ô danh. Chúng ta đă xoá bỏ cái ô danh đó, nhưng con cháu của các nạn nhân tài nào mà không ngậm ngùi? Đau đớn hơn, bây giờ ta làm thế nào mà biến cái khổ cực của người tắt thở thành một niềm an ủi cho họ được?”

    Vậy đó, mà tại kỳ họp thứ ba của Quốc hội, để phát động chiến dịch, Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa Hồ Chí Minh phát biểu: “Luật cải cách ruộng đất của ta chí nhân, chí nghĩa, hợp lí hợp t́nh, chẳng những là làm cho cố nông, bần nông, trung nông ở dưới có ruộng cày, nhưng đồng thời chiếu cố đồng bào phú nông, đồng thời chiếu cố đồng bào địa chủ”: Thật là lường láo, tráo trở và vô liêm sĩ hết chổ nói, C̣n sự khốn nạn nào hơn thế nữa không?

    Rồi sau hiệp định Geneve, 1954. Cộng sản Bắc Việt lại ngông cuồng xua quân xâm lược miền nam, gây ra cuộc chiến tranh huynh đệ tương tàn thật vô cùng đau thương và ô nhục. Với thủ đọan và cuồng vọng chính trị, vào dịp tết nguyên đán cổ truyền Mậu Thân 1968, Hồ Chí Minh và cộng sản Bắc Việt đă phản bội một thỏa hiệp song phương về một cuộc hưu chiến trong 72 giờ để cho đồng bào hai miền Nam-Bắc được vui Xuân đón tết, cộng quân Bắc Việt đă bất ngờ tiến hành cuộc tổng tiến công và nổi dậy đồng loạt nổ ra vào đêm 30 rạng 31 tháng 1 năm 1968 (Ngày mồng một Tết Mậu Thân). Từ vĩ tuyến 17 đến Cà Mau các lực lượng vũ trang cộng quân Bắc Việt bất ngờ tiến công rộng khắp vào 6 thành phố lớn, 44 thị xă, hàng trăm quân lỵ, chiếm một số nơi. Hiệu lệnh mở màn cuộc tổng tấn công là bài thơ chúc Tết của Hồ Chí Minh:

    “Xuân này hơn hẳn mấy Xuân qua,
    Thắng trận tin vui khắp nước nhà.
    Nam Bắc thi đua đánh giặc Mỹ,
    Tiến lên! Toàn thắng ắt về ta.”

    Để tăng tính bất ngờ, thời điểm cuộc tấn công diễn ra đúng vào giao thừa, thời điểm mà quân đội Việt Nam Cộng ḥa lơi lỏng pḥng bị, nhiều binh sĩ đang nghỉ về quê ăn Tết theo hiệp ước song phương về cuộc hưu chiến đó. Cùng với hàng chục ngàn ngôi nhà ở các đô thị, làng mạc khắp miền Nam bị tàn phá, với hơn 7.000 đồng bào Huế bị cộng quân tàn sát tập thể bằng các h́nh thức đập đầu, chôn sống, tất nhiên gieo gió ắt phải gặt băo: phía cộng quân Bắc Việt cũng có 113.295 giặc cộng phải đền tội trong chiến dịch này: C̣n sự khốn nạn nào hơn thế nữa không?

    Vẫn với cuồng vọng chính trị và phản bội những hiệp ước đă kư kết, vào mùa hè 1972, cộng quân Bắc Việt lại xua quân qua vùng phi quân sự Hiền Lương, Trung Lương, Bến Hải thuộc giới tuyến 17, vào ngày 30 tháng 3 năm 1972, đánh chiếm tỉnh Quảng Trị. Quân đội bắc Việt đă dùng đại pháo bắn trực diện vào đoàn người di tản, nghiền nát hơn 30.0000 thường dân vô tội đang di tản trên đoạn đường 9 km từ Thạch Hăn vào Mỹ Chánh, tất nhiên trong chiến dịch này phía cộng quân cũng có hơn 14.000 cán binh Bắc Việt đă phải đền tội: C̣n sự khốn nạn nào hơn thế nữa không?

    Sau Hiệp định Paris được kư kết ngày 27 tháng 01 năm 1973, với một trong những điều khoản quan trọng của hiệp định là

    Ngừng bắn trên toàn Việt Nam sẽ bắt đầu từ 27 tháng 1 năm 1973: với tất cả các đơn vị quân sự ở nguyên vị trí. Mọi tranh chấp về quyền kiểm soát lănh thổ sẽ được giải quyết bởi uỷ ban quân sự liên hợp giữa hai lực lượng của Việt Nam Cộng ḥa và Chính phủ bù nh́n “Cách mạng lâm thời Cộng Ḥa miền Nam Việt Nam”. Trong ṿng 60 ngày, sẽ có cuộc rút lui hoàn toàn của quân đội Mỹ và đồng minh cùng các nhân viên quân sự Mỹ ra khỏi Việt Nam Cộng ḥa. Các bên không được tăng cường binh lính, nhân viên quân sự, vũ khí, đạn dược hoặc vật liệu chiến tranh vào Nam Việt Nam, trong trường hợp để thay thế th́ phải theo nguyên tắc một-đổi-một. Hoa Kỳ sẽ không tiếp tục can thiệp quân sự vào “các vấn đề nội bộ” của Nam Việt Nam.

    Ấy vậy, trong khi quân đội Đồng Minh Hoa Kỳ và quân lực Việt Mam Cộng Ḥa nghiêm chỉnh chấp hành hiệp định, th́ phía cộng quân Bắc Việt lại bội ước, ngang nhiên vi phạm trắng trợn Hiệp định, tăng cường du nhập các loại vũ khí sát thương của Nga cộng và Tàu cộng vào các chiến khu ở Miền nam và liên tục mở các cuộc tấn công vào các đô thị Miền nam, giết hại hàng trăm ngàn đồng bào Miền nam và biến hàng triệu người khác thành nạn nhân của chiến cuộc. Mặc khác, cộng sản Bắc Việt c̣n huy động cả nhiều sư đoàn quân đội Bắc Hàn và quân đội Nhân Dân Giải Phóng Trung Cộng tham giâ vào cuộc chiến tranh xâm lược miền nam, sử dụng cả vũ khí và con người ngoại bang để giết hại đồng bào ruột thịt của ḿnh, đồng thời, cộng sản Bắc Việt cũng cổ xúy cho Hải Quân Trung Cộng đánh chiếm quần đảo Hoàng Sa của tổ quốc, nơi quân đội Việt Nam Cộng Ḥa đang trấn giữ, để đến ngày hôm nay, Trung cộng tiếp tục cưỡng chiếm cả Quần đảo Tường Sa, bắn giết ngư phủ Việt nam khi họ đang khai thác tài nguyên biển ngay trên lănh hải của ḿnh, và chính quyền cộng sản Việt Nam vẫn tiếp tục im lặng một cách đớn hèn: C̣n sự khốn nạn nào hơn thế nữa không?

    Đầu năm 1975, với vũ khí của Nga Sô và Trung Cộng, cùng với nhân lực của Mao Chủ Trạch Đông và Kim Nhật Thành, cộng quân Bắc Việt xua quân xâm lược toàn lănh thổ của Việt Nam Cộng Ḥa, xóa tên một quốc gia trên bản đồ thế giới, mang đau thương chết chóc cho hàng triệu người, cùng với việc cưỡng chiếm hoàn toàn Miền Nam, cộng sản Bắc Việt đă nhuộm đỏ cả đất nước Việt Nam, biến dân tộc Việt nam trở thành một dân tộc man di mọi rợ, đưa đất nước Việt nam tụt hậu hàng thế kỷ so với các nước cùng Châu lục trong khu vực. Với chiêu bài gải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, cộng sản Việt Nam đă sát hại hàng triệu người dân Miền Nam trong các cuộc tấn công lấn đất giành dân đó. Nhưng vẫn chưa hết, sau ngày 30 tháng 4 năm 1975, cộng sản Việt nam đă bắt đưa đi đày tại các trại tù cải tạo 1040.000 người bao gồm các sĩ quan hạ sĩ quan và quân cán chính của Quân Lực Việt Việt Nam Cộng Ḥa, Chức Sắc các Tôn Giáo, lănh tụ các đảng phải chính trị, các dân biểu của Việt Nam Cộng Ḥa mà chúng gọi là “ngụy quân ngụy quyền”, trong số đó 95.000 người chết trong các trại tù cải tạo do ốm đau bệnh tật hoặc tra tấn nhục h́nh. Ngoài ra từ năm 1975 cho đến 1987, nhà cầm quyền cộng sản cũng đă tử h́nh 100.500 người v́ các tội “phản động” và “bóc lột nhân dân” v́ một số họ là chủ sở hữu của một số nhà máy xí nghiệp, hay một số cơ sở kỹ nghệ và thương mại ở Miền Nam.Với chính sách cai trị “chuyên chính” và trả thù một cách dă man đối với thân nhân những người bị quy tội “ngụy quyền bán nước” hay tư sản hút máu mũ của nhân dân” đă khiến hơn 3.000.000 người Việt nam, mà không ít là nhân sĩ trí thức đă vượt ngàn trùng sóng gió của đại dương để đi t́m tự do, và đă có hơn 1.500.000 người đă chết trên biển cả do bị bắn chết v́ tội “phản quốc” hoặc v́ băo tố hay rơi vào tay hải tặc: Một số liệu tổng quát là từ “Sau Ngày Ḥa B́nh Lập Lại” nhà cầm quyền cộng sản Việt nam đă trực tiếp và gián tiếp sát hại 1.750.000 người: C̣n sự khốn nạn nào hơn thế nào chăng?

    Cũng từ sau ngày 30 tháng 4 năm 1975, khi Lê Duẫn, Trường Chinh và một số thuộc hạ trong bộ chính trị của cộng sản Việt nam, sau chuyến vào thăm và tiếp nhận chiến lợi phẩm là 16 tấn vàng từ Nha Phát Hành Ngân Hàng Quốc Gia Việt Nam, trở về Hà Nội, Lê Duẫn đă tuyên bố trước Bộ Chính Trị Đảng Cộng Sản Việt Nam rằng, để Hà Nội tiến kịp Sài g̣n th́ phải mất 30 năm nữa, nhưng để Sài g̣n “thoái kịp” Hà Nội th́ chỉ cần 3 năm thôi, nên đảng và nhà nước CSVN đă áp dụng biện pháp này thông qua các chiến dịch cải tạo tư sản, đổi tiền, tịch biên nhà cửa của các sĩ quan, binh sĩ của QLVNCH cũng như của các nhà tư sản, hạ phóng tầng lớp trí thức ở các đô thị Miền Nam xuống các “vùng kinh tế mới” và chi viên cán bộ ṇng cốt ở miền bắc XHCN cùng thân nhân của họ vào làm ṇng cốt cán bộ và dân cư ở các đô thị Miền nam, và đúng vậy chỉ 3 năm Sau đó, tức là đến năm 1978, cả Miền Nam trở nên điêu tàn, dân chúng Sài g̣n phải ăn khoai sắn, bo bo để tồn tại, đây là những loại “cao lương” của Bác và đảng mà trước năm 1975 đồng bào Miền Nam chỉ dùng để nuôi gia súc. Điều đang chú ư trong khoản thời gian này nhiều nhà “tư sản” bị tịch biên nhà cửa, bị đưa đi cải tạo hoặc bị tử h́nh, trong khi tổng tài sản mà họ sở hữu lúc bấy giờ chỉ bằng (1/1.000.000) một phần triệu giá trị tài sản của các “đồng chí” Tư Sản Đỏ hiện nay như Nguyễn Tấn Dũng, Nguyễn Sinh Hùng, Nguyễn Phú Trọng, Lê Đức Anh, Đỗ Mười, Lê Khả Phiêu. Vậy tại sao không gọi các “đồng chí” này là những tên tư sản bán nước hút máu nhân dân: C̣n sự khốn nạn nào hơn thế này chăng?

    Tưởng cũng cần nhắc lại rằng, trong cuộc chiến tranh xâm lược Miền nam từ 1960 cho đến 1975, cộng sản Bắc Việt đă sử dụng các chùa chiền, các cơ sở tôn giáo để trú ẩn, chúng cũng đă kích động một số trí thức ngông cuồng và xuẫn động ở miền nam thành lập các khối đối lập, như Tư Tưởng, Đồng Dao, Đối Diện, Đứng Dậy… để lên tiếng chống lại chính quyền Miền Nam với những tên trí thức ngông cuồng và xuẫn động “ăn cơm quốc gia thờ ma cộng sản” như Lê Văn Nuôi, Lê Hiếu Đằng, Huỳnh Tấn Mẫm, Trương Th́n và một số trí thức ngây thơ chính trị mà hám danh khác như Huỳnh Tấn Phát, Trịnh Đ́nh Thảo, Nguyễn Hữu Thọ, Dương Quỳnh Hoa, Trương Như Tảng, Tôn Thất Dương Kỵ , Tôn Thất Dương Tiềm, Ngô Kha, Hoàng Phủ Ngọc Tường, Hoàng Phủ Ngọc Phan, Nguyễn Đắc Xuân, Phan Thuận An, Trần Vàng Sao, Lê Gành, Tràn Phá Nhạc, Vơ Quê v.v…

    C̣n một số khác th́ khôn hơn, tuy thích Việt Cộng, nhưng không dám đi theo. Chúng vẫn ăn cơm quốc gia, nhưng lại chỉ trích chế độ miền Nam. Đó là bọn mang danh thành phần thứ ba như Trần Ngọc Liễng, Lư Qúy Chung, Nguyễn Hữu Chung, Lư Chánh Trung, Dương Văn Ba, Ngô Công Đức, Cộng sản bắc Việt đă sử dụng những tên “trí thức mù” này để xuống đường đấu tranh chống chính quyền Miền Nam một cách vô cùng cực đoan, thế những sau khi cướp được chính quyền, th́ nhà cầm quyền cộng sản Việt nam lại cấm tất cả các hoạt động tôn giáo, cấm tất cả các cuộc xuống đường của những người yêu nước thực sự, muốn nói lên tiếng nói yêu nước thương ṇi của ḿnh trước hiểm họa ngoại xâm, nhiều chức sắc của các tôn giáo vẫn tiếp tục bị bắt bớ, bị quản chế, bị giam cầm chỉ v́ họ được gọi vào chức vụ và có đầy ân tứ để chấn hưng và phát triển đạo pháp của họ, như Đại Lăo Ḥa Thương Thích Huyền Quang, Thích Quảng Độ, Thượng Tọa Thích Thiện Minh, Thích Mạnh Thác, Thích Tuệ Sỹ, Thích Không Tánh… như các Linh Mục Trần Đ́nh Thủ, Nguyễn Văn Vàng, Nguyễn Văn Luân, Nguyễn Văn Lư, Ngô Quang Kiệt…

    Nhiều nhân sĩ trí thức, sinh viên học sinh, và thanh niên yêu nước vẫn tiếp tục bị theo dơi, bị sách nhiễu, bị bắt bớ giam cầm, như Anh Ba Sài G̣n Phan Thanh Hải, Kỹ Sư Đỗ Nam Hải, Bác Sĩ Nguyễn Đan Quế, Luật Sư Nguyễn Bắc Truyển, Bác Sĩ Phạm Hồng Sơn, Luật sư Lê Thị Công Nhân, Nguyễn Văn Đài, Lê Trần Luật, Lê Quốc Quân, Cù Huy Hà Vũ, Bùi Thị Minh Hằng, Phạm Thanh Nghiêng, Nhạc Sĩ Việt Khang Vơ Minh Trí. Một số nhà Báo tự Do v́ ḷng yêu nước mà tiếp tục bị sách nhiễu bị theo dơi và bị đe dọa đến tính mạng, bằng những vụ tại nạn giao thông do cơ quan an ninh dàn dựng như Tiến Sĩ Nguyễn Xuân Diện, Người Buôn Gió Bùi Thanh Hiếu, Nguyễn Khắc Toàn, Huỳnh Ngọc Tuấn, Huỳnh Thục Vy, Mẹ Nấm Nguyễn Ngọc Như Quỳnh, Đỗ Thị Minh Hạnh, Ta Phong Tần và đặc biệt là những sĩ phu như Lê Công Định, Trần Huỳnh Duy Thức, Lê Thăng Long, Nguyễn Tiến Trung và c̣n nhiều nhiều nữa… Thậm chí một số những người yêu nước này có thể đă bị thủ tiêu ngay trong nhà biệt giam như Blogger Điếu Cày Nguyễn Văn Hải chỉ v́ anh ta dám lên tiếng chống lại sự xâm lăng lănh thổ, lănh hải của nhà cầm quyền Tàu Cộng. Chuyện thật như đùa ở đất nước Việt nam cộng sản này ấy là yêu nước là có tội, thậm chí là một trọng tội: C̣n sự khốn nạn nào hơn thế này nữa không?

    Kính thưa quư vị,

    Tất nhiên vẫn c̣n 1001 cái khốn nạn khác nữa trên đất nước Việt nam cộng sản này mà trong khuôn khổ của một bài tâm bút, chúng tôi không thể nào nêu lên đây một cách đầy đủ và trọn vẹn được. Tâm nguyện của chúng tôi là xin tŕnh bày lại một phần nhỏ những đau thương của người dân Việt nam do Hồ Chí Minh và đảng cộng sản Việt Nam mang lại, với ḷng mong muốn là người dân Việt Nam dù trong hay ngoài nước, dù là thế hệ hôm nay hay mai sau, sẽ không bao giờ quên được tội ác chống lại loài người cũng như tội ác diệt chủng của Hồ Chí Minh và đảng cộng sản Việt nam.

    Cuối cùng, chúng tôi xin được nêu lên một tự vấn mà chính chúng tôi chưa t́m được lời giải đáp cho ḿnh ấy là: ĐẤT NƯỚC ĐĂ BAO GIỜ KHỐN NẠN NHƯ THẾ NÀY CHĂNG?

    Những ngày trước tháng Tư đen năm 2012

    Nguyễn Thu Trâm

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 9
    Last Post: 08-11-2011, 08:37 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 21-08-2011, 07:12 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 05-01-2011, 04:40 AM
  4. Toàn bộ cuốn DVD "Đại Họa Mất Nước" (1 giờ 39 phút)
    By việtdươngnhân in forum Tin Việt Nam
    Replies: 1
    Last Post: 18-12-2010, 12:31 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •