Page 13 of 25 FirstFirst ... 39101112131415161723 ... LastLast
Results 121 to 130 of 246

Thread: Kêu gọi "Toàn Dân Xuống Đường" - Giải tán Đảng CS Viêt Nam

  1. #121
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Kêu gọi "Toàn Dân Xuống Đường" - Giải tán Đảng CS Viêt Nam

    Kêu gọi "Toàn Dân Xuống Đường" - Giải tán Đảng CS Viêt Nam
    Thư ngỏ Hà Nội 2012... Tuyên ngôn Caravelle 1960




    Caravelle 1960


    Caravelle 2012

    Hôm 6 tháng 8, một nhóm nhân sĩ, trí thức bên trong và bên ngoài Việt Nam đă gửi Thư Ngỏ cho đảng Cộng sản, nhận định về t́nh h́nh tranh chấp Biển Đông và đề xuất giải pháp cho cuộc tranh chấp, đi kèm với một số đề xuất khác. Lá thư này làm những người miền nam Việt Nam trên 50 tuổi nhớ đến Tuyên Ngôn Caravelle năm 1960. Hai nhà b́nh luận ở hai miền Hoa Kỳ có những nhận xét về sự so sánh này.

    Thư ngỏ Hà Nội 2012... Tuyên ngôn Caravelle 1960



    TỪ 42 ĐẾN 71

    Lá Thư Ngỏ của 71 nhân sĩ, trí thức Việt Nam được đưa ra 10 ngày sau khi 42 công dân ở thành phố Hồ Chí Minh gửi văn bản đề nghị đảng Cộng sản Việt Nam để cho nhân dân Thành phố biểu t́nh chống những hành động gây hấn, khiêu khích và xâm lấn Biển Đông của nhà cầm quyền Trung Quốc hồi gần đây.

    Văn bản của 42 công dân c̣n nói trong trường hợp lănh đạo Thành phố không có chủ trương th́ nhân dân Thành phố thực hiện quyền hiến định của ḿnh sẽ tự đứng ra tổ chức cuộc biểu t́nh với mục đích vừa nêu.

    Lá Thư Ngỏ của nhóm 71 người hoan nghênh và đánh giá cao Luật Biển vừa được Quốc hội Việt Nam thông qua. Nhóm này phản đối mạnh mẽ Trung Quốc đối với các đảo vốn thuộc chủ quyền Việt Nam và các quốc gia khác ven biển.

    Lá Thư Ngỏ nói rằng đi đôi với việc tỏ rơ thái độ, Nhà nước cần khuyến khích và tạo điều kiện phát huy năng lực của các nhà nghiên cứu ở trong và ngoài nước. Lá thư nói rằng nhân dân Việt Nam rất quan tâm tới việc sửa đổi Hiến pháp, bảo đảm thực hiện các quyền hiến định về tự do, dân chủ, cần nhấn mạnh quyền tự do kinh doanh, quyền tự do ngôn luận và tự do báo chí, quyền được thông tin, quyền lập hội, quyền được tự do bày tỏ thái độ chính trị thông qua các cuộc biểu t́nh ôn ḥa.

    Lá thư đề xuất điều mà đảng Cộng sản Việt Nam có thể làm ngay để biểu thị quyết tâm cải cách chính trị hợp ḷng dân, là chấm dứt các hành động trấn áp, quy kết tùy tiện đối với người dân biểu t́nh yêu nước; trả tự do cho những người bị giam giữ v́ bất đồng chính kiến, chỉ công khai bày tỏ quan điểm chính trị của ḿnh mà đă và đang bị kết án h́nh sự. Nhóm 71 người này mong các nhà lănh đạo Việt Nam đặt lợi ích dân tộc lên trên hết, nỗ lực thực hiện trách nhiệm nặng nề trong t́nh thế hiểm nghèo, không phụ ḷng mong đợi của nhân dân.

    Và để tăng cường sức mạnh cho Thư Ngỏ, một trong những người kư tên trong lá thư và cũng kư trong văn bản 42 người đă cho phổ biến lời kêu gọi mà ông đặt tựa có một từ là “Đánh.”

    Tác giả Hồ Ngọc Nhuận-Ủy viên Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Phó Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Thành phố Hồ Chí Minh, nguyên Giám đốc chính trị nhật báo Tin Sáng-đặt câu hỏi đánh cách nào, khi bên kia có nanh nguyên tử và nhiều thứ khác, phe ta th́ như tay không.

    Ông Nhuận đưa đáp án: “Ai có ǵ đánh nấy. Có mấy thứ cũng có thể gọi là ĐÁNH: KHÔNG mua hàng Trung Quốc, KHÔNG bán hàng Trung Quốc, KHÔNG đi chơi Trung Quốc, KHÔNG xuất bất cứ thứ ǵ sang Trung Quốc, KHÔNG đến các pḥng khám bệnh của Trung Quốc, KHÔNG qua lại làm ăn dưới bất cứ h́nh thức nào với Trung Quốc, KHÔNG lấy chồng Trung Quốc. Và c̣n nhiều cái KHÔNG khác nữa…”

    Ông kết luận: “Biết NÓI KHÔNG VỚI Trung Quốc TỨC LÀ ĐÁNH rồi đó.”

    TỪ 71 NHỚ VỀ 18

    Khách sạn Caravelle ngày 9 tháng 8, 2012. H́nh: Trần Đăng Chí
    ​​​​Lá thư của 71 nhân sĩ trí thức tháng 7 năm nay làm nhiều người lớn tuổi ở miền nam Việt Nam nhớ lại 18 nhân sĩ trí thức miền Nam tháng 4 năm 1960, họp tại khách sạn Caravelle ra tuyên ngôn chỉ trích quyết liệt các sai lầm của Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm về chính trị, hành chính, xă hội và quân sự, gây ra t́nh trạng bất măn trong dân chúng, suy thoái của chế độ và làm giảm tiềm lực đấu tranh chống cộng.

    Tuyên ngôn nói rằng dân chúng vẫn chưa t́m thấy được một cuộc sống khá hơn hay có nhiều tự do hơn, hiến pháp đă được lập ra nhưng chỉ có h́nh thức, Quốc hội tuy có đấy nhưng những cuộc thảo luận luôn luôn được diễn ra chỉ theo đường hướng của chính quyền, những cuộc bầu cử mang tính cách phản dân chủ, bắt chước các chế độ Cộng Sản độc tài.

    Tuyên ngôn nói rằng những vụ bắt bớ liên tục tiếp diễn làm cho nhà giam và khám đường đầy đến tận nóc; dư luận quần chúng và báo chí phải câm lặng, ư dân bị khinh nhục và chà đạp trong những cuộc đầu phiếu.

    Về mặt kinh tế và xă hội, tuyên ngôn của 18 người thuộc nhóm Caravelle nói rằng nhiều người không có việc để làm, không có nhà để ở và không có tiền bạc. Gạo nhiều nhưng bán không được, các tiệm đầy hàng mà hàng hóa lại không di chuyển, nguồn lợi nằm trong tay những kẻ đầu cơ, dùng phe nhóm, đoàn thể của chính quyền để che dấu việc buôn bán độc quyền đem lợi về cho một thiểu số tư nhân.

    Hơn 3 năm sau khi có Tuyên ngôn Caravelle, chế độ Ngô Đ́nh Diệm sụp đổ.

    THỬ SO SÁNH

    Từ California, nhà b́nh luận thời cuộc Trần B́nh Nam, cựu Dân biểu chế độ Việt Nam Cộng Ḥa nhận định rằng hai bản “Tuyên Ngôn” và “Thư Ngỏ” đều có tính cách chính trị, v́ trọng tâm đều có mục đích lành mạnh hóa chính quyền để tập hợp sức mạnh của nhân dân chống xâm lăng, một bên là cuộc xâm lăng của Hà Nội sau Hiệp Định Geneve, một bên là chống sự xâm lấn của Trung quốc.

    “Nhưng xét về khung cảnh chính trị và tầm vóc của những vị kư tên cũng như nội dung tôi thấy giá trị của hai văn bản nặng nhẹ khác nhau.

    Tuyên Ngôn năm 1960 gởi Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm do 18 nhân vật có tầm vóc và uy tín to lớn trong xă hội lúc đó. 11 trong 18 nhân vật kư tên từng giữ các chức vụ bộ trưởng. 4 vị từng giữ những chức vụ cao cấp khác trong chính quyền. Và Tuyên Ngôn đă xuất hiện như một biến cố chính trị nêu ra bản chất độc tài và chính sách trị dân sai lầm của chính phủ Ngô Đ́nh Diệm và tính cách khẩn trương của sự tồn tại của miền Nam.

    Tuyên Ngôn Caravelle được kư mấy ngày sau cuộc đảo chánh lật đổ tổng thống Lư Thừa Văn tại Nam Hàn là một hàm ư rằng nếu không cải tổ th́ chế độ cũng có thể bị lật đổ. Những người kư tên đă làm một hành động cực kỳ can đảm khi kư vào bản Tuyên Ngôn, biết tính mạng của họ và sự an toàn của gia đ́nh có thể bị đe dọa. Và đúng như vậy, vào tháng 11 năm đó, sau một cuộc đảo chánh bất thành tất cả 18 nhân sĩ kư tên đều bị bắt, bị tù đày và có người bị truy tố ra ṭa.

    Trong khi đó, Thư Ngỏ của 71 nhân sĩ trí thức vừa kư nhắm mục đích nêu lên tính khẩn trương của t́nh h́nh xâm lấn của Trung quốc đối với vùng Đặc quyền Kinh tế của Việt Nam. Và trong bối cảnh đó đề ra yêu cầu công khai hóa quan hệ thật sự giữa hai nước, yêu cầu chính quyền phải có kế hoạch chống tham nhũng, và quan trọng nhất là đề nghị chính quyền huy động nội lực của toàn dân để chống xâm lăng. Nhưng Thư Ngỏ không có trọng lượng chính trị như Tuyên Ngôn 1960, v́ đa số quư vị kư tên tuy đều là giới trí thức, chuyên viên, cựu cán bộ nhưng tầm vóc nhỏ ít có ảnh hưởng đến bộ máy cầm quyền. Thư Ngỏ có thể gây ra được một tiếng vang chính trị, nhưng không tạo thành một biến cố chính trị như Tuyên Ngôn Caravelle năm 1960.”

    Tại vùng thủ đô Hoa Kỳ, khi được yêu cầu so sánh giữa Tuyên Ngôn 1960 và Thư Ngỏ 2012, cựu Đại sứ Việt Nam Cộng Ḥa Bùi Diễm trả lời:

    “Không thể so sánh được. Vấn đề ngày nay lớn quá. Hoàn cảnh đất nước nó khác. Lúc trước chỉ là một đôi điều không đồng ư với chính phủ của cụ Diệm mà thôi, chứ c̣n bây giờ là một vấn đề lớn lắm. Vấn đề có thể nói là có quan hệ đến sự tồn vong của dân tộc. V́ vậy cho nên hoàn cảnh lúc này nặng lắm và những người lên tiếng có lẽ cũng đă bắt đầu thức tỉnh khi nh́n thấy hiểm họa mỗi ngày một lớn.

    Thư ngỏ của 71 nhà trí thức gởi ban lănh đạo đảng Cộng sản Việt Nam đ̣i hỏi nhiều hơn là chỉ biểu t́nh, đặt vấn đề một cách rơ rệt là yêu cầu thực hiện những quyền hiến định về tự do dân chủ, tự do kinh doanh, quyền lập hội, quyền tự do bày tỏ thái độ chính trị qua những cuộc biểu t́nh ôn ḥa.

    Đây có sự góp mặt của những người đă từng có liên hệ tới đảng Cộng sản tức là những người trong Mặt trận Tổ quốc, trong Hội Trí thức Yêu nước, đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh chẳng hạn. Thành thử ra người ta đặt vấn đề đây có phải là một hiện tượng mới, thể hiện sự công phẫn của những người trí thức Việt Nam, tuy trước đây có cộng tác hay có liên hệ đến đảng Cộng sản Việt Nam nay thấy trường hợp nguy hiểm quá nên bắt buộc phải lên tiếng.

    Tôi nghĩ chúng ta cần phải chú ư để hiểu biết về t́nh h́nh nội bộ Việt Nam lúc này. Hiểm họa lớn lắm và sự công phẩn trong nước nổi bật hẳn lên, mặc dù đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục làm ngơ trước những chống đối đó.”

    Nhà b́nh luận thời cuộc Trần B́nh Nam kết luận:

    “Nếu Tuyên Ngôn là một quả bom chính trị của thời điểm đó, th́ Thư Ngỏ này là một tiếng pháo trước t́nh h́nh đất nước đang bị đe dọa và đáng được nhân dân Việt Nam trong và ngoài nước cùng quan tâm.”

    Trong lúc Tuyên Ngôn Caravelle bị chính phủ Ngô Đ́nh Diệm bỏ ngoài tai, th́ hôm thứ Năm, một trong những người kư Thư Ngỏ Hà Nội, Giáo sư Kinh tế Trần Hữu Dũng của Đại học Wright State, tiểu bang Ohio, Hoa Kỳ cho biết:

    “Cho đến nay, tôi vẫn chưa nghe một phản hồi nào từ những địa chỉ mà Thư này gửi đến. Tôi không ngạc nhiên về sự im lặng này. Thật ra, tôi không có ảo vọng là bất cứ thư, kiến nghị, hay bản ư kiến nào gửi đến chính quyền hiện tại sẽ được trả lời.

    Điều làm tôi ngạc nhiên, và khá thất vọng là cho đến nay, không có một tờ báo trong nuớc nào loan tin về Thư Ngỏ này, đừng nói chi đăng nguyên văn, mặc dù Thư cũng đă được gửi đến họ. Tôi không biết họ ‘tư kiểm duyệt’ hay được lệnh không đăng. Đó là một điều đáng buồn, thật đáng buồn!”

    Tuyên Ngôn Caravelle năm 1960 có 1 linh mục, Thư Ngỏ năm 2012 có 1 giám mục và 2 linh mục.

    Tuyên Ngôn Caravelle năm 1960 có 18 người trong nước Việt Nam kư tên cho dân số gần 20 triệu, Thư Ngỏ năm 2012 có 71 người trong và ngoài nước Việt Nam kư tên cho dân số trên 80 triệu.



    Ha Vu, Huy Phuong

  2. #122
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Kêu gọi "Toàn Dân Xuống Đường" - Giải tán Đảng CS Viêt Nam

    Kêu gọi "Toàn Dân Xuống Đường" - Giải tán Đảng CS Viêt Nam
    Quyền tự do ngôn luận bị đàn áp ở Việt Nam



    Ông Đinh Đăng Định bị thẩm vấn, và máy tính cá nhân bị khám xét. Theo cáo buộc, những bài viết của ông bác bỏ Đảng Cộng Sản Việt Nam và đạo đức của người sáng lập nhà nước Cộng sản Việt Nam, ông Hồ Chí Minh.

    Ngay cả giữa lúc Hoa Kỳ và Việt Nam hợp tác để phát triển quy mô và sự tầm mức của các quan hệ song phương, hăy c̣n nhiều quan tâm về t́nh trạng thiếu tiến bộ trong các vấn đề nhân quyền tại quốc gia Đông Nam Á này.

    Chính phủ Việt Nam vẫn tiếp tục dùng các đạo luật an ninh với những ngôn từ mơ hồ để trấn áp tinh thần, và trong nhiều trường hợp, tống giam những người hoạt động ôn ḥa.

    Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ Hillary Clinton và các giới chức hàng đầu khác của Mỹ đă nhiều lần nhấn mạnh, rằng cần có những cải thiện đáng kể về nhân quyền mới có thể xây dựng các quan hệ mật thiết hơn giữa hai quốc gia.

    Những vấn đề này một lần nữa lại nổi cộm sau phán quyết phạt một nhà giáo trường trung học 6 năm tù về tội “tuyên truyền chống phá nhà nước”, mà ông bị cáo buộc.

    Thầy giáo Đinh Đăng Định, 49 tuổi, bị bắt hồi tháng 10 năm 2011 và bị cảnh sát câu lưu từ đó.

    Ông Định đă viết một số bài báo, đặt nghi vấn về công tŕnh phát triển một mỏ khai thác bauxite được nhà nước hỗ trợ tại một khu vực nhạy cảm về mặt môi sinh trên vùng Tây Nguyên.

    Ông Định bị mang ra thẩm vấn, và máy tính cá nhân của ông bị khám xét. Giới thẩm quyền phát hiện hàng trăm trang với nội dung mà họ cho là “chống phá nhà nước”.

    Theo lời cáo buộc, những bài viết ấy bác bỏ Đảng Cộng Sản Việt Nam và đạo đức của người sáng lập nhà nước Cộng sản Việt Nam, ông Hồ Chí Minh.

    Hoa Kỳ kêu gọi Việt Nam hăy tôn trọng quyền tự do phát biểu ư kiến của mọi công dân trong nước, kể cả quyền tự do bày tỏ chính kiến và được chỉ trích chính quyền của chính họ.

    * Bài xă luận "Quyền tự do ngôn luận bị đàn áp ở Việt Nam" phản ánh quan điểm chính thức của chính phủ Hoa Kỳ

  3. #123
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Kêu gọi "Toàn Dân Xuống Đường" - Giải tán Đảng CS Viêt Nam

    Kêu gọi "Toàn Dân Xuống Đường" - Giải tán Đảng CS Viêt Nam
    Ngu trung


    Blog / Nguyễn Hưng Quốc



    Quan sát t́nh h́nh chính trị Việt Nam gần đây, chúng ta không thể không đặt câu hỏi: nhà cầm quyền tham nhũng, khinh rẻ dân chúng và khiếp nhược trước Trung Quốc đến như vậy mà tại sao dân chúng nói chung vẫn im lặng và một số không ít người vẫn tiếp tục ủng hộ họ?

    Chúng ta tạm thời gạt bỏ câu hỏi thứ nhất. Cái gọi là im lặng của dân chúng bao giờ cũng là một bí ẩn. Im lặng có nhiều ư nghĩa và xuất phát từ nhiều lư do. Có sự im lặng của sự thỏa măn nhưng cũng có sự im lặng của sự bất b́nh. Có sự im lặng của cảnh trời trong mây đẹp nhưng cũng có sự im lặng trước băo tố. Không ai biết trước được. Ở các xứ độc tài, nơi không có các cuộc điều tra dư luận lại càng không thể biết được. Năm ngoái, trước khi Hosni Mubarak bị lật đổ và trước khi Muammar Gaddafi bị bắn chết, không ai hiểu được sự im lặng của dân chúng Ai Cập và Libya cả. Cả các cơ quan t́nh báo lớn nhất của Tây phương cũng không hiểu.

    Cái không-thể-hiểu xin tạm thời bỏ qua. Chỉ xin tập trung vào câu hỏi thứ hai: Tại sao vẫn có một số không ít người tiếp tục ủng hộ chính quyền?

    Chắc chắn, với một số rất đông, là v́ quyền lợi. Trên một blog trong nước, có người kể lại lời nói một số cựu chiến binh và thương binh: Mất chế độ, người ta cũng sẽ mất luôn cả hưu bỗng. Bảo vệ chế độ, do đó, cũng là bảo vệ quyền lợi của chính họ. Đó là cách lập luận của những người đă về hưu. C̣n với những người đang tại chức, điều đó lại càng rơ. Phương châm của Công an Việt Nam thể hiện rất rơ điều đó: “C̣n Đảng c̣n ḿnh.” Mà không phải chỉ công an. Ở ngành nào cũng thế. Có đảng tịch là có chức và có quyền. Có chức và có quyền là tự nhiên có tiền. Tiền như mọc ra từ các tấm thẻ đảng. Lại là tiền nhiều nữa. Không làm ǵ cả cũng có tiền. Tiền do người ta… cúng. Bảo vệ đảng, do đó, trở thành việc bảo vệ kho bạc và kho vàng của chính ḿnh.

    Việc bảo vệ chính quyền v́ quyền lợi của chính ḿnh thời nào cũng có. Chính phủ càng phi nghĩa và phi nhân, quyền lợi càng lớn; quyền lợi càng lớn, sự bảo vệ càng tích cực. Tất cả những chuyện đó đều dễ hiểu.

    Chúng ta chỉ bàn đến số người khác: Họ vẫn muốn bảo vệ chính quyền dù họ không được hưởng quyền lợi ǵ trực tiếp từ chính quyền ấy cả. Người ta gọi đó là ḷng trung thành.

    Một số học giả Tây phương cho ḷng trung thành ấy là nguyên nhân chính khiến chế độ cộng sản ở Việt Nam, Trung Quốc và Bắc Triều Tiên vẫn c̣n đứng vững sau khi toàn bộ hệ thống xă hội chủ nghĩa ở Nga và Đông Âu bị sụp đổ vào cuối thập niên 1980 và đầu thập niên 1990. Người ta cũng cho ḷng trung thành ấy đă bén rễ sâu xa trong văn hóa và lịch sử của cả ba nước, chủ yếu thông qua Nho giáo, một học thuyết lâu đời và có ảnh hưởng cực lớn, vốn đề cao sự ḥa thuận và đặc biệt, sự trung hiếu đối với các bậc bề trên. Trong văn hóa Nho giáo, sự phản kháng không phải chỉ có màu sắc chính trị mà c̣n được xem là thuộc phạm trù đạo đức: Nó bị xem như một tội lỗi.

    Thật ra, Nho giáo đề cao ḷng trung thành nhưng lại không hề chủ trương một thứ ngu trung. Mạnh Tử từng bảo với những bạo chúa như Kiệt Trụ th́ nên giết; giết chúng không phải là giết vua mà là giết những tên thất phu. Điều đó có nghĩa là với những bậc thánh hiền trong Nho giáo, có hai loại trung thành khác nhau: có loại trung thành chính đáng và có loại trung thành sai lầm, hay thường gọi là ngu trung.

    Trung như Lư Trần Quán đối với Trịnh Khải là ngu trung. Năm 1786, khi Đoan Nam Vương Trịnh Khải bị Nguyễn Huệ đuổi chạy, cuối cùng, bị bắt, phải tự tử. Để tỏ ḷng trung, Lư Trần Quán đă sai mua quan tài và sai người đem đi chôn sống. Ông không cần biết Trịnh Khải đă làm ǵ với vua Lê và đă làm được ǵ cho đất nước. Ông cũng không cần biết Nguyễn Huệ là ai; và giữa Nguyễn Huệ và Trịnh Khải, ai đang và sẽ đóng góp nhiều cho đất nước hơn. Ông không cần biết. Ông chỉ cần biết Trịnh Khải là chủ của ông. Ông không cứu được Trịnh Khải vậy ông phải chết. Đơn giản chỉ có vậy.

    Bây giờ hẳn sẽ không có ai sẵn sàng tuẫn tiết nếu nhà cầm quyền sụp đổ như Lư Trần Quán ngày trước. Nhưng, với những mức độ khác nhau, một thái độ ngu trung như vậy không phải là không có.

    Ở thời nào ngu trung cũng có một số đặc điểm giống nhau:

    Thứ nhất, người ta trung với cái danh của người lănh đạo chứ không phải với tư cách và hành động của người ấy. Trong sinh hoạt chính trị ở Tây phương hiện nay, người ta cũng đề cao ḷng trung thành, nhưng cội rễ của sự trung thành ấy được xây dựng trên sự đồng thuận về chính sách chứ không phải trên cá nhân hay huyền thoại của tổ chức. Ở Việt Nam, ngược lại, khi nói đến “trung với đảng”, nhất là trong thời điểm hiện nay, người ta lại gạt bỏ các chính sách của đảng mà chỉ tập trung vào quá khứ hào hùng của một thời nào xa lắc, một quá khứ đẫm đầy màu sắc huyền thoại.

    Thứ hai, người ta xem biểu hiện chính, thậm chí, duy nhất của sự trung thành là sự vâng phục tuyệt đối. Cấp trên nói đúng: nghe theo, đă đành. Cấp trên nói sai rành rành, vẫn cứ nhắm mắt tuân theo. Cứ xem các diễn văn và các lời lẽ tuyên truyền của chính phủ như Kinh Thánh. Cứ lặp lại như vẹt chứ không có chút hoài nghi. Ở Tây phương, ngược lại, người ta đề cao thứ trung thành kèm theo óc phê phán. Chỉ trung thành với những cái đúng. Hơn nữa, chỉ trung thành khi dám lên tiếng phê phán những cái sai của chính giới lănh đạo của ḿnh. Chính v́ thế, không hiếm người sẵn sàng lên tiếng chỉ trích đảng của họ. Hay chính phủ của họ. Sự trung thành đối với cái đúng và đối với quyền lợi dân tộc được xem là chính đáng và cao cả hơn hẳn sự trung thành đối với một cá nhân hay một tổ chức.

    Ở Việt Nam hiện nay, đồng lơa lớn nhất của cái ác và cái độc hại chính là những thứ ngu trung như thế.

  4. #124
    Hải âu
    Khách

    Đừng bốc phét nữa

    Đừng bốc phét nữa

    Thoạt đầu tôi định chỉ viết một lời b́nh sau khi đọc “Thời thanh niên sôi nổi” của chị Đoan Trang trên ĐCV, nhưng e rằng sẽ không đủ ư, đành viết bài này vậy.

    Tôi là một gă Bắc kỳ. Từ lớp vỡ ḷng đến đại học tôi được học dưới cái gọi là “mái trường XHCN”. Anh tôi là một bộ đội phục viên. Cháu ruột là đại tá trung đoàn trưởng trung đoàn bộ binh đang tại chức. Tôi đi nghĩa vụ quân sự 3 năm, mang quân hàm trung úy, chức đại đội phó, có tham gia một vài trận đánh ở chiến trường Campuchia.

    Dài ḍng một chút để các bạn hiểu: tôi không liên hệ ǵ đến Việt Nam Cộng Ḥa. Tôi không hận thù, không chống cộng. Tôi chỉ muốn được chia sẻ chút suy nghĩ của ḿnh trước những thậm từ mà thiên hạ đang sử dụng để tung hô tướng Giáp: “măi măi là một biểu tượng sống động của trí tuệ”; “Thiên tài quân sự”; “Đại trí, đại nhân, đại dũng”; “Vị tướng huyền thoại”; “Nhà quân sự lỗi lạc nhất của mọi thời đại”; “Một nhân cách lớn”.
    Có thiệt vậy không?

    Những Điều Tận Mắt

    Khoảng đầu năm 1983, ông Giáp đến thăm một trường đại học. Khi đó ông đă thôi chức Bộ trưởng quốc pḥng, đang là Trưởng ban sinh đẻ có kế hoạch. Tôi thấy ông vẫn mặc quân phục, mang quân hàm đại tướng. Bọn sinh viên chúng tôi đang ở tuổi trên dưới 20, rất ngưỡng mộ ông, kéo đến nghe ông nói chuyện. Không ngờ những bài phát biểu của ông rất nhạt, chung chung, vô thưởng vô phạt, với những sáo ngữ ṃn cũ, giáo điều thường thấy trong các nghị quyết của chi bộ, chi đoàn như là Đảng ta, nhân dân ta anh hùng, quân đội ta anh dũng, thực hiện di chúc thiêng liêng của Bác Hồ, quyết tâm, vượt mức, lập thành tích, quán triệt, phát huy,…
    Không có ǵ sắc sảo, mới lạ. Màng nhĩ của tụi tôi bấy giờ đă khá quen với những ư tưởng và ngôn từ của các giáo sư đại học thời Tây c̣n lại, hoặc những vị cỡ như Bùi Tín nói về thời sự quốc tế, Trần Quốc Vượng nói về Hà nội học, hay Xuân Diệu b́nh thơ. V́ thế nghe tướng Giáp nói xong chúng tôi thất vọng quá. Sau này tôi lại thấy mỗi khi đi thăm các cơ sở, ông Giáp đều bắt đầu lời phát biểu kiểu như: Thay mặt đ/c Lê Duẩn uỷ viên BCT tổng bí thư…, đ/c Trường Chinh ủy viên BCT chủ tịch hội đồng nhà nước…, đ/c Phạm Văn Đồng ủy viên BCT, chủ tịch hội đồng chính phủ, và các đ/c khác trong trung ương… tôi xin gởi lời thăm đến các đồng chí…

    Th́ ra ở đâu ông cũng ăn nói na ná như nhau.
    Ngày 30 – 4 -1995, kỷ niệm 20 năm ngày giải phóng miền Nam. Năm chẵn, nên tổ chức rất hoành tráng ở t/p HCM. Truyền h́nh Mỹ chiếu trực tiếp lễ duyệt binh, có phần phỏng vấn tướng Giáp và tướng Westmoreland. Ư họ là để cho hai vị tướng đă từng đối đầu ở chiến trường có dịp tṛ chuyện với nhau. Sau lời phát biểu khá khiêm tốn của tướng Westmoreland, đến lượt tướng Giáp – ông nói đại ư rằng chúng tôi vô cùng tự hào v́ Việt Nam là một thuộc địa nhỏ bé nhưng đă đánh thắng được hai đế quốc đầu sỏ là thực dân Pháp và đế quốc Mỹ.
    Một thiên tài quân sự, một chính khách lỗi lạc, một nhà ngoại giao tài ba, mà lại phát biểu như vậy sao. Tôi tự hỏi.

    Từ Cây Đa Tân Trào đến Cây Đa Nhà Ḅ

    Ngày 22-11-1944, ông Giáp cùng với 34 chiến sĩ đă qua một cơn chuyển dạ đớn đau, rồi sinh hạ QĐNDVN duới gốc đa Tân Trào, tỉnh Tuyên Quang. Đến tháng 5-1948, tức 3 năm rưỡi sau, ông Giáp được ông Hồ Chí Minh phong cho chức Đại tướng. Khi ấy ông Giáp mới 37 tuổi. Riêng điều này th́ “huyền thoại” thiệt. Cả thế giới đến nay mới xuất hiện hai đại tướng được phong vượt 17 cấp bậc như thế! Ông Giáp ở Bắc Việt Nam, và Kim Jong-un ở Bắc Triều Tiên! Từ đó người ta gọi ông Giáp là “tướng Giáp”. Ông giữ những chức vụ: Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng, Tổng tư lệnh QĐNDVN cho đến năm 1982.

    Vào cuối thâp kỷ 60, trước và sau khi ông Hồ chết, nội bộ ĐCSVN xảy ra “Vụ Án Xét Lại Chống Đảng” do Lê Duẩn và Lê Đức Thọ phát động. Ông Giáp trở thành đích ngắm của vụ án, nhưng ông lại không bị đánh trực tiếp, mà đ̣n hiểm lại nhằm vào những người đồng chí trung thành của ông ở chiến dịch Điện Biên Phủ: Thượng tướng Chu Văn Tấn tư lệnh Quân Khu Việt Bắc, Thiếu tướng Đặng Kim Giang chỉ huy hệ thống hậu cần, Tướng Lê Liêm một ủy viên đảng ủy, Trung tướng Trần Độ chỉ huy đại đoàn 312, mũi tấn công chính vào sở chỉ huy Pháp, và là người tiếp nhận sự đầu hàng của tướng de Castries, Đại tá Đỗ Đức Kiên cục trưởng tác chiến, Đại tá Phạm Quế Dương, ông Hoàng Minh Chính, và nhiều người khác nữa. Tất cả bị vu cáo cùng một tội “chống đảng, xét lại, làm gián điệp cho nước ngoài”. Điều trớ trêu là tướng Giáp biết rơ là ngụy tạo, nhưng ông không bao giờ mở miệng, hoặc có một động thái nào để bảo vệ, hay giúp đỡ những người bạn cũ đang bị đối xử rất tàn ác.
    Đại hội Đảng V – 1982, ông Giáp bị đưa ra khỏi bộ chính trị, mất chức bộ trưởng bộ quốc pḥng, và được “phân công” về làm trưởng ban sinh đẻ có kế hoạch. Thực chất đây là một vụ cách chức, hay nói trắng ra là ông Lê Đức Thọ đă hạ nhục ông Giáp một cách không thương tiếc. Ông Giáp vẫn không có một hành động ǵ dù nhỏ nhất như là từ chức, xin về hưu để tỏ thái độ, và giữ ǵn khí tiết của một người làm tướng. Ông tỏ ra như một đứa con ngoan vâng lời cha mẹ. Dân Bắc kỳ phải ngán ngẩm mà than rằng:

    “Xưa làm bộ trưởng quốc pḥng
    Nay làm bộ trưởng đặt ṿng tránh thai”

    Hay:

    “Bác Hồ nằm ở trong lăng,
    Nhiều hôm bác bỗng nghiến răng, giật ḿnh
    Rằng giờ chúng nó linh tinh
    Tuổi tên của ḿnh chúng ném xuống ao
    Ao nào th́ có ra ao
    Cái tṛn cái méo, cái nào cũng sâu
    Hỏi rằng tướng Giáp đi đâu
    Dạ thưa tướng Giáp… lo khâu đặt ṿng.”

    Một bài vè khác th́ chẳng c̣n úp mở ǵ:

    “Ngày xưa đại tướng cầm quân
    Ngày nay đại tướng cầm quần chị em
    Ngày xưa đại tướng công đồn
    Ngày nay đại tướng công l… chị em.”

    Khi hai ông Duẩn – Thọ về thăm Bác, tưởng rằng ṿng kim cô trên đầu tướng Giáp sẽ được gỡ ra. Nhưng không, nó c̣n bị siết chặt hơn bởi một cặp bài trùng mới: Đỗ Mười – Lê Đức Anh (được biết đến là MA, viết tắt từ Mười – Anh). MA đă giáng một đ̣n trực tiếp vào ông Giáp với một bản cáo trạng gồm 8 tội danh:

    1. Ông Giáp từng là con nuôi của chánh sở mật thám Đông Dương, Louis Marty.
    2. Ông Giáp cầm đầu vụ án Xét Lại Chống Đảng từ năm 1957-1958.
    3. Ông Giáp bán bí mật quân sự cho Đại Sứ Liên Xô Serbakov.
    4. Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, ông Giáp hèn nhát, sợ chết quanh quẩn trong hầm, không dám ra ngoài. Nguyễn Chí Thanh mới chính là người chỉ huy chiến dịch.
    5. Ông Giáp nhận định t́nh h́nh kém, vội vàng giải tán 80.000 quân, để khi Pháp – Mỹ trở lại th́ không có đủ quân chống đỡ.
    6. Tết Mậu Thân 1968 ông Giáp nhận định rằng Mỹ sẽ dùng bom nguyên tử đánh Hà Nội, nên xin đi nghỉ ở Moscow để lánh nạn.
    7. Ông Giáp hèn nhát, sợ B-52 của Mỹ rải thảm, nên không đi B (chưa bao giờ dám đặt chân vào chiến trường miền Nam trước 1975).
    8. Ông Giáp đă có vợ, nhưng lại ăn nằm với một phụ nữ đă có chồng. Cô này đến nhà riêng ông Giáp dạy đàn piano.
    Đỗ Mười kết luận phải khai trừ ông Giáp ra khỏi ĐCSVN. Lê Đức Anh nương tay hơn, chỉ gạt ông Giáp ra khỏi ghế “ủy viên trung ương” – một vị trí an ủi mà thời Lê Duẩn – Lê Đức Thọ vẫn c̣n bố thí cho ông.

    Người ta ví von rằng trận đ̣n mà MA đánh ông Giáp cũng giống như trận đ̣n mà Đặng Trần Thường đánh Ngô Th́ Nhậm ở Quốc Tử Giám cách đây 200 năm. MA đánh Giáp bằng những tội danh rất hiểm. Thường đánh Nhậm bằng roi tẩm thuốc độc. Nhậm đau lắm nhưng vẫn đối đáp khí khái, ăn miếng trả miếng, bảo vệ được thanh danh, để lại tiếng thơm cho đời sau. C̣n tướng Giáp th́ vẫn nhũn như con chi chi, nhịn nhục, không dám nói năng ǵ. Có phải ḷng kiêu hănh của một vị đại tướng đă thành gỗ đá, không bao giờ bị thương tổn?

    Có người lại bảo ông Giáp phục kích, chờ cơ hội. Đúng, ông Giáp đă chờ cho đến khi cả hai ông MA đă vào tuổi 90, sức khỏe cạn, quyền lực hết, không c̣n ảnh hưởng nhiều đến phong cảnh chính trị Việt nam th́ ông Giáp mới dám mở miệng để đ̣i lại danh dự. Tiếc thay, tướng Giáp chỉ đ̣i công lư cho cá nhân ông, c̣n những đồng đội trung thành của ông ở Điện Biên Phủ ông chẳng hề bận tâm.

    Dân Hà nội th́ đàm tiếu rằng con đường ṭng chính của tướng Giáp đầy gian nan vất vả, ông đă hành quân qua một chặng đường dài từ Cây Đa Tân Trào đến Cây Đa Nhà Ḅ. Cây Đa Nhà Ḅ là một trạm hộ sinh nằm trên phố Ḷ Đúc, Hà Nội, dành cho những phụ nữ thuộc giới b́nh dân, chuyên đỡ đẻ, nạo phá thai, khám phụ khoa, thông ṿi trứng, hút điều ḥa kinh nguyệt, điều trị rong kinh huyết trắng. (Ngẫm ra, dân Hà Thành thâm thiệt!)

    Viết về tướng Giáp mà không phân tích một trận đánh do ông chỉ huy, th́ rất là thiếu sót. Tôi quyết định chọn trận đánh cuối cùng trong cuộc đời cầm quân của ông. Đó là một cuộc chiến ngắn ngủi nhưng đẫm máu giữa hai người anh em cùng ư thức hệ cộng sản: Quân Đội Nhân Dân Việt Nam (QĐND) do tướng Giáp chỉ huy và Hồng Quân Trung Hoa (HQTH) do tướng Dương Đắc Chí là tư lệnh.

    Cuộc chiến Việt – Trung tháng 2-1979.
    QĐND hoàn toàn bị bất ngờ:

    Để trừng phạt Việt nam, HQTH đă sử dụng 10 quân đoàn chủ lực và một số sư đoàn độc lập, bao gồm 300.000 binh sĩ, 550 xe tăng, 480 khẩu pháo, 1.260 súng cối, hỏa tiễn, chưa kể hơn 200 tàu chiến của hạm đội Nam Hải và 1.700 máy bay phía sau.

    Các nguồn tin phương Tây nhận định rằng HQTH đă mất từ 60 đến 90 ngày để đưa quân vào các vị trí tập kết sẵn sàng cho các mũi tấn công. Chỉ cần là nhân viên quân báo cấp trung đoàn, hay các tổ trinh sát đặc biệt cũng nhận ra được ư đồ, và ngày giờ khai hỏa của đối phương, nói ǵ đến t́nh báo chiến lược.

    Mờ sáng ngày 17-2-1979, HQTH tấn công trên toàn tuyến biên giới dài 1.400 Km, trải rộng trong một khoảng không gian gồm 7 tỉnh Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn và Quảng Ninh.

    Việt nam hoàn toàn không hay biết ǵ. Khi HQTH tràn qua biên giới, th́ thủ tướng Phạm Văn Đồng và đại tướng Văn Tiến Dũng, tổng tham mưu trưởng, đang thăm viếng xứ Cao Miên. Dân chúng không được thông báo trước, trẻ em, người già, và phụ nữ có thai, không kịp di tản ra khỏi vùng chiến địa. HQTH đă tạo ra được một yếu tố bất ngờ đến ngọan mục. Không hiểu tướng Giáp biện minh thế nào cho việc không hay biết ǵ về giờ nổ súng của đối phương.

    Thất bại về t́nh báo và nhận định t́nh h́nh:

    Tháng 11-1978, Đặng Tiểu Bình công du Thái Lan, Malaysia và Singapore. Đặng nói với các vị chủ nhà rằng Trung Quốc sẽ dùng vũ lực nếu Việt Nam tấn công Campuchia. Đặng đă gọi Việt Nam là những tên du côn của phương Đông, phải dạy cho chúng một bài học. Có lẽ v́ lời của Đặng quá khiếm nhă, báo chí Trung Quốc chỉ dùng nửa sau của câu nói.
    Ngày 28-1-1979, Đặng thăm Mỹ, và tuyên bố “Chúng tôi không thể cho phép Việt Nam gây rối loạn khắp nơi”, “Trung Quốc kiên định đứng về phía Campuchia phản đối bọn xâm lược Việt Nam”. Giọng điệu chiến tranh của Đặng rất rơ. Báo chí Mỹ loan tải sớm muộn ǵ th́ một cuộc chiến giữa hai nước cộng sản sẽ nổ ra.

    Sau 3 ngày thăm Mỹ, Đặng đến Nhật. Tại đây, Đặng vẫn giọng điệu hung hăng “để trừng phạt Việt nam, dù có gặp những nguy hiểm cũng phải hành động”; “không trừng phạt kẻ xâm lược, sẽ tạo ra những nguy hiểm phản ứng dây chuyền”, “Đối phó với loại người vô ơn như thế, không có những bài học cần thiết th́ e rằng các h́nh thức khác đều không có hiệu quả”. Các nhà ngoại giao Nhật ngạc nhiên v́ lời lẽ và thái độ phi ngoại giao của Đặng.

    Cũng khoảng thời gian này, TASS – hăng thông tấn của Liên Xô cũng đưa tin một lực lượng rất lớn quân đội Trung Quốc đang áp sát biên giới Việt–Trung.Từ Nhật về, Đặng chỉ thị tấn công Việt Nam vào ngày 17-2. Thời gian của chiến dịch không dài hơn cuộc chiến một tháng với Ấn Độ (1962); không gian của cuộc chiến sẽ tiến hành một cách hạn chế, trong phạm vi trên duới 50 cây số từ biên giới.

    Bằng chứng Đặng sẽ trừng phạt Việt nam đă rơ như ban ngày, nhưng không hiểu v́ sao phía Việt Nam tin rằng Trung Quốc là một nước XHCN anh em, và nhân dân Trung Quốc yêu chuộng ḥa b́nh, sẽ không ủng hộ chiến tranh. Trung Quốc sẽ không tấn công, hoặc nếu có th́ chỉ từ cấp sư đoàn đổ lại.

    Thiếu tin t́nh báo, nhận định và phân tích t́nh h́nh sai, không nắm được thời điểm nổ súng, thời gian, không gian, và quy mô chiến dịch của đối phương, đă dẫn đến việc tướng Giáp không hề bố trí những quân đoàn chủ lực dọc biên giới. Tất cả phó thác cho dân quân tự vệ, bộ đội địa phương, và một vài trung đoàn độc lập.

    Một thất bại về chiến thuật:

    Kế hoạch hành quân của Trung Quốc chia làm 3 giai đoạn.
    Giai đoạn 1: từ 17-2 đến 25-2, phá vỡ hàng phòng thủ đầu tiên của Việt Nam, làm chủ thị xă Cao Bằng, Lào Cai, và hai thị trấn Cam Đường và Đồng Đăng, để mở đường cho cuộc tấn công vào Lạng Sơn.

    Giai đoạn 2: từ 26-2 đến 5-3, chiếm được thành phố Lạng Sơn, và hai thị trấn Sa Pa va Phong Thổ.

    Giai đoạn 3: từ 5-3 đến 16-3, bình định và phá hủy các căn cứ quân sự ở khu vực biên giới, trước khi rút về.
    Ngày 21 tháng 2, khi chiến dịch đang diễn ra rất ác liệt, tuần dương hạm Sverdlov và khu trục hạm Krivak của Liên Xô đă tiến về bờ biển Việt nam. Cầu hàng không của Liên Xô giúp Việt Nam chở quân và vũ khí ra Bắc. Hai chuyến bay đặc biệt của Liên Xô và Bulgaria đă chở vũ khí tới Hà Nội.

    Trước t́nh h́nh đó ngày 23-2-1979, Đặng sợ Liên Xô nhúng tay, nên lên tiếng về “cuộc chiến sẽ giới hạn trong ṿng 50 km, và sẽ rút quân trong 10 ngày tới. Rơ ràng Trung Quốc không có ư định tấn công vào Hà nội. Họ chỉ ba hoa rằng “ăn sáng ở Lạng Sơn và ăn tối ở Hà Nội.”

    Việt Nam lại tin rằng cuộc chiến sẽ kéo dài, và Hà nội sẽ bị tấn công. Từ nhận định sai lầm này mà dẫn đến việc dồn hết công sức, và tâm trí vào việc xây dựng “Pḥng Tuyến Sông Cầu”, để cố thủ Hà nôi. 7 tỉnh biên giới gần như bị bỏ ngỏ, phải tự chiến đấu trong tuyệt vọng, tự gánh vác lấy sức nặng của cuộc chiến, không được chi viện. Trận chiến tại Đồng Đăng là một thí dụ:

    Đồng Đăng là một thị xă nằm sát biên giới Việt-Trung, cách thành phố Lạng Sơn 14 Km về phía Đông Nam. Trận đánh bắt đầu sáng 17-2 và là trận ác liệt nhất. Đây là trận địa pḥng thủ của Trung đoàn 12 Tây Sơn, thuộc sư đoàn Sao Vàng, QĐND. Phía Trung Quốc dùng 2 sư đoàn bộ binh, 1 trung đoàn xe tăng, và chi viện của 6 trung đoàn pháo binh, (Tương quan lực lượng là khoảng 10 đánh 1). Pháo đài Đồng Đăng tạo thế chân kiềng bảo vệ phía Tây Nam thị xă, (Pháo đài này được Pháp xây dựng rất kiên cố, v́ ở đây đă diễn ra khá nhiều va chạm đẫm máu giữa Pháp và nhà Thanh trước đây). Việt nam chỉ có 2 tiểu đoàn trấn giữ, bị Trung Quốc bao vây và tấn công dồn dập ngay từ đầu với lực lượng cấp sư đoàn. Lực lượng pḥng thủ không hề được chi viện nhưng đă chiến đấu đến những người cuối cùng, trụ được 22 ngày đêm. Cuối cùng HQTH cũng đă làm chủ được khu vực bên ngoài Pháo Đài, nhưng Trung Quốc không gọi được đối phương cố thủ bên trong ra đầu hàng. Trung Quốc chở bộc phá tới đánh sập cửa chính, dùng súng phun lửa, thả lựu đạn, phun chất độc vào các lỗ thông hơi làm thiệt mạng cả thương binh cũng như dân quanh vùng đến đây lánh nạn. Khi chiếm được Pháo đài Đồng Đăng, HQTH đă dùng 10 tấn thuốc nổ để phá hệ thống cố thủ này.

    Việt Nam lúc đó đă có ít nhất 5 sư đoàn đang ở miền Bắc, trong đó có sư 308 – là một sư đoàn thiện chiến đă từng đánh ở Điện Biên Phủ và Khe Sanh. Nếu 5 sư đoàn này được tham chiến vào buổi b́nh minh của cuộc chiến th́ t́nh thế sẽ hoàn toàn có lợi cho phía QĐND. HQTH không thể tiến sâu vào lănh thổ VN, không thể làm chủ được thời gian, không thể đạt được những những mục tiêu như họ muốn, và họ sẽ không có lư do ǵ để tuyên bố là “Chiến Thắng”. Đây là một sai lầm mang tính chiến thuật mà tướng Giáp và bộ tổng tham mưu của QĐND phải chịu trách nhiệm.

    Một kết thúc mập mờ dẫn đến một sai lầm chiến lược:

    Sau những ngày chiến đấu ngoan cường nhưng đơn độc của sư đoàn Sao Vàng trước một đối phương áp đảo về số lượng và hỏa lực, ngày 4-3-1979, Lạng Sơn thất thủ.
    Sáng 5-3, Trung Quốc tuyên bố đă hoàn thành mục tiêu của cuộc trừng phạt, chiến thắng vẻ vang, và quyết định rút quân.

    Cùng ngày 5-3, Việt nam phát lệnh “Tổng Động Viên”. Những quân đoàn chủ lực của QĐND có xe tăng, pháo binh, và không quân từ chiến trường Campuchia trở về, cùng với một địa h́nh muôn vàn hiểm trở của núi rừng miền Bắc, Việt Nam đă vào vị trí vây hăm HQTH. Tất cả đă sẵn sàng cho cuộc phản kích, mà phần thắng sẽ thuộc về tay QĐND.
    Nhưng tiếc thay, Việt Nam lại tuyên bố “Thiện Chí Ḥa B́nh”, rằng truyền thống ông cha ta… rằng ḷng cao thượng… rằng ḷng nhân đạo của dân tộc ta … , Việt Nam sẽ để cho HQTH rút quân an toàn.

    Sự thực trên đường rút quân, HQTH vẫn chém giết, vơ vét, và phá hoại. Vụ thảm sát ngày 9 tháng 3 tại Đổng Chú, huyện Ḥa An, Cao Bằng là một thí dụ. HQTH đă dùng búa, dao giết 43 người, gồm 21 phụ nữ trong đó có 7 phụ nữ đang mang thai, 20 trẻ em, và 2 người đàn ông, rồi ném xác xuống giếng hoặc chặt ra nhiều khúc vứt hai bên bờ suối. HQTH có đủ thời gian và không gian để phá hoại hạ tầng cơ sở, chiếm giữ những điểm cao quan trọng, và gài lại hàng triệu trái ḿn cá nhân trên đường rút lui.

    QĐND đă không tổ chức những trận đánh cấp tập, vu hồi, tạt sườn trên đường rút quân của HQTH. Kết thúc cuộc chiến một cách mập mờ, nửa vời, đánh rắn giữa khúc, nửa nạc nửa mỡ. HQTH coi thường ư chí và kinh nghiệm chiến đấu của QĐND, và c̣n mỉa mai rằng chưa được “vuốt râu cọp”. Họ không tôn trọng danh tiếng của một đạo quân thiện chiến.

    Quyết định “Thiện Chí Ḥa B́nh” của Việt Nam h́nh như là một thái độ thủ ḥa, nhưng ḥa vào một thế vô cùng bất lợi. Từ đó, trong bất kỳ những cuộc thương thảo nào về biên giới, Trung Quốc luôn ở thế kẻ cả, áp đảo, và lấn lướt mà chúng ta thấy rất rơ. Đây là hệ luỵ từ sai lầm mang tính chiến lược do tướng Giáp và Bộ tổng tham mưu gây ra.

    “Anh Đặng”

    Đặng Tiểu B́nh là người đă phát động cuộc chiến đẫm máu, man rợ, gây ra bao nhiêu đau thương và dẫn đến những hệ lụy cho đất nước Việt Nam nhiều năm sau đó. Đặng đă từng gọi lănh đạo của Việt Nam là “những thằng du côn của phương Đông”, “lũ tiểu bá”, “đám vô ơn, bội bạc”. Thế mà 10 năm sau, khi những vết thương trên thân ḿnh Tổ Quốc vẫn c̣n đang chảy máu, ngày 3-9-1990, ba ông Nguyễn Văn Linh, Đỗ Mười và Phạm Văn Đồng bí mật đến Thành Đô, tỉnh Tứ Xuyên, hy vọng được yết kiến Đặng Tiểu B́nh. Đặng không gặp, để cho hai đàn em Giang Trạch Dân và Lư Bằng tiếp. Cả ba ông Linh, Mười, Đồng rất tiếc v́ đă không gặp được “anh Đặng”. Ông Vơ Văn Kiệt ở nhà cũng tiếc hùi hụi, phàn nàn rằng “nếu có anh Đặng, th́ anh Tô (Đồng) mới nên đi.”

    Kẻ tử thù của của nhân dân Việt nam, nay được các nhà lănh đạo Việt Nam gọi bằng “ANH” thân thiết qúa.
    Cũng khoảng thời gian đó, tướng Giáp đến thăm Trung Quốc, và xin được gặp tướng Dương Đắc Chí – tổng tư lệnh trong cuộc chiến biên giới với Việt Nam năm 1979. Nhưng Dương tướng quân từ chối, nói: “Đời nào tôi lại gặp ông ta. Mộ của các cán bộ chiến sĩ vẫn c̣n chưa xanh cỏ!”

    Chỉ vài thông tin để các bạn thấy được cái gọi là “Đại trí, Đại nhân, Đại dũng” của những lănh tụ cộng sản Việt Nam, trong đó có Đại Tướng Vơ Nguyên Giáp.

    (Trong bài này tôi có tham khảo tài liệu của các tác giả Bùi Tín, Trần Quang Cơ, Trần Vũ,
    và Bharat Rakshavà trang mạng Talawas. Tôi cảm ơn các tác giả kể trên).

    Tháng 3, 2011
    © Trần Hồng Tâm

    http://baotoquoc.com/2011/03/10/d%e1...fa/#more-22560

    Một công thần của chế độ . Một kẻ khai sáng ra QĐNDVN mà hèn hạ ,bất tài như thế th́ hỏi sao QĐNDVN bây giờ lại chẳng hèn sao được ?! bất lực trước sự xâm lăng ,bành trướng xâm chiếm lănh thổ ,lănh hải VN của tàu phù !

    Giáp chẳng qua đă được đảng cho thổi ống đu đủ chứ tài cán ǵ ! Tàu cộng sau khi đánh què 15 con khỉ đột ở BBP và nắm được tẩy nên lấn lướt làm tới .

    Sắp mất nước đến nơi rồi đồng bào ơi !

    Nguồn : Danlambao

  5. #125
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Kêu gọi "Toàn Dân Xuống Đường" - Giải tán Đảng CS Viêt Nam

    Kêu gọi "Toàn Dân Xuống Đường" - Giải tán Đảng CS Viêt Nam
    Cách mạng phải có tổ chức
    Hugo Dixon * Trần Quốc Việt (Danlambao) dịch


    - Hăy bắt đầu từ nguyên tắc căn bản nhất: Không có phong trào nào có thể lật đổ nổi chế độ vững như bàn thạch trừ phi phong trào có chiến lược. Chiến lược này nhất thiết đ̣i hỏi phải phân tích một cách hệ thống những điểm yếu của đối phương, vạch ra kế hoạch làm đối phương suy yếu dần, đồng thời đoán trước cuộc đấu tranh có thể diễn ra theo chiều hướng nào. Để h́nh thành được chiến lược như thế, phong trào cần có sự lănh đạo. Và để theo đuổi chiến lược như thế qua những thời kỳ khó khăn trong tương lai - khi những cuộc biểu t́nh bất bạo động có thể bị đáp lại bằng bạo lực - phong trào phải cần có sự đoàn kết.

    *

    Phải chăng có thể là những nhà lănh đạo cuộc nổi dậy được đánh giá quá cao? Theo sau Mùa Xuân Ả Rập, phong trào Chiếm Phố Wall, và những cuộc vùng lên khác của dân chúng trên khắp thế giới chống lại các chế độ độc tài và thối nát, các nhà phân tích địa chính trị đang hỏi những câu hỏi cơ bản về ư nghĩa của sự lănh đạo trong các cuộc đấu tranh như thế. Loại lănh đạo nào cần thiết trong các cuộc nổi dậy bất bạo động? Và trong thời đại số này, phải chăng những cuộc nổi dậy cũng phải cần có người lănh đạo?

    Câu trả lời lăng mạn là các cuộc đấu tranh bất bạo động không c̣n cần đến nhà lănh đạo có tầm thu hút lớn - những cuộc đấu tranh này có thể xuất hiện tức thời khi nhân dân bị áp bức đồng loạt nổi dậy và liên lạc với nhau qua Facebook và Twitter. Người ta cho rằng sự thiếu tổ chức hay thiếu tầng lớp lănh đạo này rất thích hợp với các mục tiêu của những phong trào như thế. Nơi nào những người nổi dậy đấu tranh cho nền pháp trị dân chủ, nơi ấy chẳng ai nên sai bảo ai. Hơn nữa, cái được coi là thiếu sự lănh đạo ấy c̣n có lợi ích phụ ở chỗ nhà cầm quyền không thể nào tiêu diệt được phong trào bằng cách vây bắt những người cầm đầu. Ta không thể chém bay đầu nếu không có đầu.

    Cách đây một năm, theo sau chiến thắng nức ḷng của cuộc cách mạng Ai Cập, cuộc cách mạng điển h́nh ấy đă có tiếng vang xa. Nhưng Mùa Xuân Ả Rập không trôi qua êm đềm. Libya phải trải qua cuộc đấu tranh dài và đẫm máu mới lật đổ được Đại tá Muammar Gaddafi, c̣n Syria càng ngày càng bị hút sâu vào cuộc nội chiến. Ngay cả Ai Cập cũng không c̣n là chiến thắng trọn vẹn đối với những nhà cách mạng Facebook: Huynh đệ Hồi giáo, vốn có tầng lớp lănh đạo truyền thống hơn và tôn trọng tổ chức, hoàn toàn sẵn sàng giật lấy thành quả của phong trào dân chúng chiếm đóng Quảng trường Tahrir.

    KHÔNG C̉N TỨC GIẬN SUÔNG NỮA

    "Đây là cuộc chiến tranh bằng các phương tiện khác," Robert Helvey, cựu đại tá Mỹ chuyên nghiên cứu về đấu tranh bất bạo động và huấn luyện các nhà hoạt động dân chủ về những phương pháp đấu tranh bất bạo động, nói. "Nếu ta có ư định muốn tiến hành đấu tranh bất bạo động th́ mọi người cần phải thống nhất với nhau." Những nhà phân tích sáng suốt nhất về các phong trào bất bạo động gần đây đều không bao giờ tin những phong trào này có nhiều cơ may thành công trừ phi họ có sự lănh đạo, đoàn kết, và chiến lược.

    Hăy bắt đầu từ nguyên tắc căn bản nhất: Không có phong trào nào có thể lật đổ nổi chế độ vững như bàn thạch trừ phi phong trào có chiến lược. Chiến lược này nhất thiết đ̣i hỏi phải phân tích một cách hệ thống những điểm yếu của đối phương, vạch ra kế hoạch làm đối phương suy yếu dần, đồng thời đoán trước cuộc đấu tranh có thể diễn ra theo chiều hướng nào. Để h́nh thành được chiến lược như thế, phong trào cần có sự lănh đạo. Và để theo đuổi chiến lược như thế qua những thời kỳ khó khăn trong tương lai - khi những cuộc biểu t́nh bất bạo động có thể bị đáp lại bằng bạo lực - phong trào phải cần có sự đoàn kết. Srdja Popovic, lănh đạo của Otpor, nhóm sinh viên Serbia đă góp phần lật đổ chế độ độc tài của Slobodan Milosevich vào năm 2000, bây giờ hướng dẫn các nhà hoạt động dân chủ cách thức tổ chức những phong trào tương tự. Ông nhấn mạnh đến tầm quan trọng của sự đoàn kết, và cho họ biết một trong những lư do giúp Otpor thắng được Milosevic là nhờ Otpor thuyết phục các nhóm nhà chính trị không nên tranh căi vặt với nhau nữa mà hăy đoàn kết lại để ủng hộ một ứng cử viên duy nhất.

    Lănh đạo phải vạch ra kế hoạch cho từng giai đoạn đấu tranh khác nhau. Helvey nói thường có ba giai đoạn: lật đổ chế độ; thành lập chính phủ dân chủ, hay có thể chính phủ lâm thời; và rồi bảo vệ chính phủ non trẻ chống lại các cuộc đảo chánh. Ông chỉ ra rằng tuy sinh viên Ai Cập lật đổ được Hosni Mubarak, nhưng họ không có kế hoạch tiếp theo ngay sau đó, cho nên Huynh Đệ Hồi Giáo nhảy vào nắm quyền. Sinh viên đă thắng trận chiến quan trọng, nhưng kẻ khác đă cướp lấy phần thưởng từ trên tay họ.

    Vấn đề ở Ai Cập đă vượt quá giai đoạn thay đổi chế độ, nhưng đa số các phong trào thậm chí vẫn c̣n đấu tranh để đạt đến giai đoạn đầu tiên này. Một lần nữa, đó là thường do thiếu sự lănh đạo tài ba. Gene Sharp, giáo sư đại học ở Boston đă nghiên cứu về đấu tranh bất bạo động trong hơn 60 năm qua, khẳng định thật là điên rồ khi cho rằng ta không cần những người lănh đạo. Lịch sử chứng minh lập luận này; không có nhiều và có lẽ cũng chẳng có những cuộc đấu tranh bất bạo động nào không có người lănh đạo mà lại thành công, theo lời Adam Roberts, giáo sư danh dự về quan hệ quốc tế ở đại học Oxford. Phong trào chiếm đóng phố Wall có thể là trường hợp minh họa điều này. Lúc đầu danh tiếng của phong trào nổi lên như cồn nhưng những người tham gia phong trào dường như không có bất kỳ chiến lược nào ngoài chuyện dựng lều ở những nơi công cộng, nên dần dần công chúng chẳng c̣n quan tâm đến. Cuộc cách mạng Syria đang diễn ra là trường hợp khác về những nguy hiểm của cuộc nổi dậy mà không có chiến lược tốt. Những nhà hoạt động dân chủ ở đấy dường như không có bất kỳ kế hoạch hành động nào khi chế độ của tổng thống Bashar al-Assad phản công lại bằng tra tấn, giam cầm, và thảm sát- mặc dù phản ứng tàn bạo của chế độ là điều có thể tiên đoán được.

    Các nhà hoạt động dân chủ Syria đă phạm phải một sai lầm khác về chiến lược: lúc đầu họ quá nhấn mạnh đến các cuộc biểu t́nh chống chế độ, mặc dù những cuộc biểu t́nh công khai rất quan trọng trong các phong trào cách mạng, nhưng những người biểu t́nh trực diện như thế dễ bị trấn áp tàn bạo. Những chiến thuật thay thế biểu t́nh, như tẩy chay và đ́nh công, có thể là phương cách tốt hơn để thách thức chế độ trong khi duy tŕ mức độ thương vong của ta thấp. Muốn như thế phải cần có lănh đạo để phối hợp hoạt động dựa theo chiến lược đó. Công bằng mà nói, những nhà hoạt động dân chủ ở Syria không thể nào tổ chức hay thậm chí liên lạc được với bất kỳ nhóm nào lớn hơn những chi bộ nhỏ v́ ngay khi họ liều lĩnh ra mặt đấu tranh, họ liền bị bắt, bị tra tấn hay bị sát hại. Sau hàng tháng trời bị chế độ đánh tơi tả, chính những nhà hoạt động dân chủ Syria ngày càng quay sang đấu tranh bằng bạo lực.

    NHỮNG NHÀ TUYÊN TRUYỀN VÀ NHỮNG NHÀ CHIẾN LƯỢC

    Loại lănh đạo nào cần thiết để duy tŕ cuộc cách mạng bất bạo động? V́ những cuộc cách mạng các mạng xă hội không có người đứng đầu dường như chắc chắn bị thất bại, nên người ta dễ bị quyến rũ sang đối cực khác - nhà lănh đạo phi thường có tầm thu hút lớn. Lịch sử dường như mĩm cười với chiến thuật này: phong trào độc lập ở Ấn Độ có Mohandas Gandhi; phong trào dân quyền ở Mỹ có Martin Luther King, phong trào chống Apartheid có Nelson Mandela. Gần đây hơn, Aung San Suu Kyi là khuôn mặt cuộc đấu tranh chống chế độ độc tài ở Miến Điện, và Anna Hazare nhà lănh đạo phong trào chống tham nhũng ở Ấn Độ. Toàn là những nhà lănh đạo khích lệ.

    "Khi ta tổ chức cuộc cách mạng, lănh đạo lôi cuốn có ảnh hưởng rất thuận lợi đến sự thành công của phong trào," Helvey nói. Thật may mắn khi có nhà lănh đạo mạnh biết tập hợp mọi người lại và biết làm cho mọi người quyết tâm hành động theo kế hoạch. "Ta không thể nào có dân chủ khi tiến hành chiến tranh," ông giải thích. "Một khi quyết định đă thông qua, mọi người phải thực hiện theo quyết định."

    Tuy nhiên, thật sai lầm khi vội vàng kết luận rằng sự lănh đạo thành công phải xuất phát từ nhân vật có ảnh hưởng nhất. Đội ngũ lănh đạo có nhiều ưu thế hơn: phong trào vẫn tồn tại nếu bất kỳ nhà lănh đạo nào bị bắt hay bị sát hại; phong trào có thể ngăn chặn nhà lănh đạo trở nên quá tự phụ hay thậm chí biến thành nhà độc tài mới, và lănh đạo tập thể ấy có thể nảy sinh ra nhiều ư tưởng mới lạ, v́ những ư tưởng mới có thể không được lan truyền nếu có nhà lănh đạo có quá nhiều quyền lực.

    Vả lại, không phải tất cả những phong trào chúng ta nghĩ do những nhà lănh đạo có tầm thu hút lớn đứng đầu đều đặt dưới sự lănh đạo của một người duy nhất. Thường có vài nhà lănh đạo khích lệ. Hăy nghĩ về sự kết hợp giữa Jawaharlal Nehru và Gandhi ở Ấn Độ ; hay Viktor Yushchenko và Yulia Tymoshenko trong cuộc Cách mạng Cam ở Ukraine vào năm 2004-2005. Ngay cả khi có một nhà lănh đạo mạnh duy nhất, người đó có lẽ không có tất cả những phẩm chất cần thiết để đưa cuộc đấu tranh đến kết thúc thắng lợi. Các phong trào cần cả các nhà tuyên truyền xuất sắc và những nhà chiến lược sáng suốt. Trong rất ít trường hợp - chẳng hạn như trường hợp của Gandhi, người vừa là nhà lănh đạo có nhiệt huyết vừa là nhà chiến lược bẩm sinh - cả hai phẩm chất đều có ở một người.

    Trường hợp ngược lại th́ điển h́nh hơn. Ví dụ, tài diễn thuyết xuất sắc của Martin Luther King kết hợp với thiên tài chiến thuật của Bayard Rustin, theo ông Roberts. Rustin từng sang Ấn Độ vào năm 1948 để học những bài học tranh đấu của Gandhi, đă truyền đạt lại cho King nhiều điều hay về cuộc đấu tranh bất bạo động. (Một trong những lời khuyên của ông: Không bao giờ làm điều ǵ hai lần.)

    MBA VỀ CÁCH MẠNG BẤT BẠO ĐỘNG?

    Phải chăng có thể dạy người ta cách tổ chức cuộc cách mạng bất bạo động? Đối với chiến tranh truyền thống, có các trường vơ bị- chẳng hạn West Point ở Hoa Kỳ và Sandhurst ở Anh- chuyên dạy các chiến lược tác chiến. Sau khi được đào tạo ở trường vơ bị, các sĩ quan trẻ lúc đó được nhận vào tập sự để nghiên cứu các chiến dịch quân sự cho các chỉ huy cấp cao. Không có trường dạy bất bạo đông tương đương với Sandhurst, nhưng vẫn có những cố gắng để đào tạo những nhà lănh đạo cho các cuộc đấu tranh bất bạo động. Trong suốt phong trào chống Apartheid, những nhà lănh đạo trẻ được đào tạo ở Phoenix Settlement của Gandhi gần Durban. Viện nghiên cứu Albert Einstein của Sharp tổ chức những lớp học về đấu tranh phản kháng, cũng như Trung Tâm Ứng Dụng Bất Bạo Động (CANVAS) mới của Popovic đă đào tạo các nhà hoạt động dân chủ ở vài nước, trong đó có Ai Cập, Ukraine, và Georgia.

    Cũng có một vài lớp ở đại học. Một lớp là chương tŕnh sau đại học về chiến lược và phương pháp thay đổi xă hội bất bạo động do CANVAS lập ra ở Đại học Belgrade. Lớp khác là giáo dục cao cấp về xung đột bất bạo động của Fletcher Summer Institute thuộc đại học Tufts ở Boston.

    Càng ngày cũng càng có nhiều giáo sư đại học nghiên cứu về lĩnh vực này. Sách và các bài viết của họ dần dần đang đến tay các nhà hoạt động dân chủ ở những nơi cuộc đấu tranh thực sự diễn ra, và những cuốn sách ấy đang nói với họ điều này: Để chiến thắng trong cuộc đấu tranh bất bạo động ta phải có sự lănh đạo và chiến lược vững vàng. Theo thời gian những sáng kiến như thế sẽ đưa những kiến thức liên quan đến càng ngày càng nhiều các nhà lănh đạo mới xuất hiện để giúp họ trở thành những chiến sĩ bất bạo động giỏi hơn. Cho nên sự chia sẻ kiến thức ấy có lẽ khiến cho cuộc nổi dậy bất bạo động kế tiếp sẽ không chỉ lật đổ nhà độc tài, mà sẽ thay thế y bằng chính quyền dân chủ khả thi.

    Nguồn: Tạp chí Reuters Magazine ngày 29/6/2012

    http://blogs.reuters.com/hugo-dixon/...-be-organized/

    Bản tiếng Việt:

    Trần Quốc Việt
    danlambaovn.blogspot .com

  6. #126
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Kêu gọi "Toàn Dân Xuống Đường" - Giải tán Đảng CS Viêt Nam

    Kêu gọi "Toàn Dân Xuống Đường" - Giải tán Đảng CS Viêt Nam
    Mấy lời nhắn nhủ các Ủy viên Bộ chính trị CSVN
    Tạ Nhất Linh (Danlambao)






    - Hẳn là khi nh́n thấy cái tiêu đề này, các ngài (gọi thế cho ra vẻ lịch sự) sẽ thấy điên tiết: Tạ Nhất Linh là thằng vô danh tiểu tốt nào mà dám lên giọng răn dạy cánh ta, những người ở trên tột đỉnh quyền lực của một đất nước trong ‘top 15’ thế giới về dân số?

    Nhưng xin các ngài hăy nh́n lại ḿnh. Các ngài chẳng phải là có trí tuệ siêu việt ǵ lắm đâu! Thậm chí, trong những ngày này, các ngài đang bị đông đảo dân chúng coi khinh và ghê tởm. Chỉ những người dốt nát nhất hoặc cảm thấy bị các ngài đe dọa mới cố tỏ ra tôn trọng các ngài. Mà chính trong các ngài cũng có vị gọi những vị khác là ‘một bầy sâu’ đó thôi.

    Các ngài có quyền lực và sẵn sàng sử dụng vũ lực để đàn áp. Thế thôi, chẳng có ǵ để chứng tỏ tư cách và sự thông thái hơn người đâu. Và cái gọi là ‘bộ chính trị’ thực ra là một tên gọi đă mất nội dung. Cái thứ ‘bộ chính trị’ đó hiện chỉ đơn giản bao gồm những kẻ nhiều quyền lực nhất trong xă hội hiện nay.

    Cho nên, đừng quá ngạo mạn và khinh những người không có chức tước! Và hăy nghe xem dân thường Tạ Nhất Linh nói ǵ nhé.

    *

    Trước hết là nói với Nguyễn Tấn Dũng.

    Đến nay, đă hoàn toàn rơ ràng và toàn dân đều biết rằng ông là người đểu cáng nhất, xảo trá nhất, tham lam nhất. Cũng có một vài người, do không để ư kỹ, cho rằng tuy ông tham lam nhưng có tư tưởng đổi mới và không lệ thuộc bọn Tàu. Ta cũng thừa nhận rằng ông không c̣n thích cái hệ thống cộng sản nữa, nhưng điều đó không có nghĩa là ông có tư tưởng dân chủ. Ngược lại, ông là kẻ tàn bạo nhất, đă từng ra lệnh bắt giam và tra tấn biết bao nhiêu nhà hoạt động dân chủ, đă từng cướp đi miếng ăn, thậm chí cả tính mạng, của biết bao người vô tội. Việc ông kêu gọi làm luật biểu t́nh chỉ là tṛ đểu. Ông thừa biết rằng c̣n lâu mới có cái luật đó, và nếu quy định biểu t́nh phải xin phép các ông th́ có luật cũng như không. Việc ông bắt những người biểu t́nh ngay khi họ xuống đường để ủng hộ ông (tất nhiên do họ non nớt) đă chứng minh sự độc ác và tráo trở của ông rồi.

    C̣n về quan hệ với Bắc Kinh, ông nên biết rằng nhiều người đă hiểu dă tâm của ông khi mời Trung Cộng vào Tây Nguyên, khi ông trao hàng trăm ngàn hectare rừng đầu nguồn vào tay người Tàu, và khi ông kư ‘hiệp ước hợp tác’ với một loạt các tỉnh trưởng của Tàu. (Những chuyện này được thông báo ngay trên các phương tiện truyền thông của các ông, và ai chưa biết xin vào Google gơ “Hợp tác Việt Nam – Quảng Đông”, “Hợp tác Việt Nam – Vân Nam”,… sẽ thấy.) Thậm chí c̣n có cả “hợp tác Việt Nam – Trung Sơn” mà Trung Sơn là một huyện của Quảng Đông nữa. Việc làm đó cho thấy ông đă tự biến ḿnh thành ‘thái thú Giao Chỉ’ rồi. Tất nhiên, điều này không phải v́ ông quư ǵ bọn Tàu, mà chẳng qua v́ bọn họ cho ông tiền, cho ông gái đẹp và hứa ủng hộ ông để duy tŕ quyền lực.

    Tội của ông trước dân tộc đáng bị tử h́nh hàng triệu lần. Ngay cả cô con gái ‘doanh nhân’ và con trai thứ trưởng của ông cũng đáng phải bị truy cứu! Tất nhiên cái bọn vừa là ‘đồng chí’ vừa là kẻ thù của ông, mặc dù cũng muốn 'phanh thây' cha con ông, nhưng để an toàn cho chính ḿnh, chắc sẽ không đem ông ra xử đúng tội. Tuy nhiên, ngày ông mất hết quyền lực đă đến gần, và người dân hoặc chính hạ cấp của ông sẽ xử ông.

    Cho nên, hăy nhanh chóng rút lui khỏi quyền lực và tỏ ra biết sám hối mà để lại một chút phúc cho đời cháu, và để bớt phần nào sự nguyền rủa của hàng trăm thế hệ sau.

    *

    Bây giờ ta nói với các ‘quư ông’, đứng đầu là Trương Tấn Sang, đang t́m cách chặt vây cánh và hạ bệ Nguyễn Tấn Dũng.

    V́ Nguyễn Tấn Dũng là kẻ tội đồ số 1 trong số các ‘UV BCT’, nên việc các ông đang làm đúng là việc tốt. Tuy nhiên, hăy nhớ rằng: phàm đă là quan lại cộng sản th́ kẻ nào cũng là tội đồ dân tộc. Khi các ông ngoi lên được một chức vị nào đó, th́ ngay trước đó các ông cũng đă gây ra tội ác dưới nhiều h́nh thức tinh vi đối với nhân dân.

    Trong các tội trạng của các ông, có tội tạo ra và duy tŕ thể chế độc đảng, nguồn gốc của mọi tội ác. Một tội nữa chính là tội đưa Nguyễn Tấn Dũng lên vị trí đầy quyền lực, trao vào tay ông ta những quyền hành quá lớn và những đống tiền khổng lồ. Cho nên, các ông không được phép kể công với nhân dân. Cái công đó quá nhỏ so với tội của các ông. Ủng hộ một kẻ sát nhân để hắn hại bao người rồi mới t́m cách loại bỏ hắn th́ có được phép kể công hay không? Không bao giờ! Thậm chí có thể coi rằng các ông đă mượn bàn tay kẻ đó để hại người, hoặc đă từng đồng lơa với hắn. (Chẳng lẽ ông Nguyễn Phú Trọng không nhớ rằng chính ông đă cố bao che cho Nguyễn Tấn Dũng trước quốc hội khóa XII?)

    Tuy nhiên, công có thể làm giảm bớt tội. Dù thế nào th́ cuối cùng chế độ của các ông cũng sẽ sụp đổ, các ông sẽ đến lúc mất hết quyền. Cho nên tốt nhất là hăy lập công chuộc lại một phần tội trạng bằng cách tác động để cái nhà nước do cộng sản đẻ ra này nhanh sập. Sau khi đánh đổ Nguyễn Tấn Dũng, đừng cố hợp nhất các phe nhóm quyền lực bên trong cái đảng thực chất đă tan ră của các ông. Đừng cố duy tŕ cái ‘chủ nghĩa xă hội’ đă thành tṛ hề. Tốt nhất, hăy tổ chức ra một đảng mới, vẫn gọi là đảng cộng sản cũng được, nhưng hăy để cho các đảng khác h́nh thành, kể cả các đảng vốn là những phe nhóm trong cái vỏ đảng CSVN hiện nay.

    Đằng nào các ông cũng sẽ bị phán xét. Nhưng nếu cố duy tŕ chế độ cộng sản độc đảng, các ông sẽ bị xử theo kiểu Gaddafi ở Libya!

    Trong thời đại ngày nay, không cần phải có hàng chục năm cho một phong trào cách mạng h́nh thành và đi đến thắng lợi. Kết cục của các ông sẽ đến rất nhanh.

    Hăy nghĩ cho kỹ và lựa chọn cách hành động thông minh!

    Tạ Nhất Linh
    danlambaovn.blogspot .com

  7. #127
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Kêu gọi "Toàn Dân Xuống Đường" - Giải tán Đảng CS Viêt Nam

    Kêu gọi "Toàn Dân Xuống Đường" - Giải tán Đảng CS Viêt Nam
    'HIỆP SĨ' TRẦN HƯNG QUỐC THÁCH ĐẤU THỦ TƯỚNG NGUYỄN TẤN DŨNG VỀ SỰ 'TAN CHẢY' CỦA CÁC 'QUẢ ĐẤM THÉP'

    Quanlambao


    - Sau qua mấy ngày thách đấu, nhằm tạo điều kiện cho Thủ Tướng có cơ hội sử dụng lực lượng Truyền thông Lề Đảng tự bào chữa trước nhân dân, song tất cả chỉ được trả lời bằng sự im lặng và bắt bớ.... Hôm nay, Trần Hưng Quốc xin 'thách đấu' Thủ Tướng bằng các chất vấn về 'Các Quả đấm thép' của Thủ Tướng đang bị 'tan chảy':

    1. Đến cuối năm 2011 Doanh nghiệp nhà nước Nợ gấp nhiều lần Vốn Điều lệ:Cũng theo đề án, có đến 30/85 tập đoàn và tổng công ty có tỷ lệ nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu cao hơn 3 lần. Đặc biệt có 7 tập đoàn, tổng công ty có tỷ lệ này trên 10 lần. Trong đó đặc biệt là những Quả đấm con cưng của Thủ Tướng như Tổng Cty như Tập đoàn Dầu khí VN, Tập đoàn Điện lực VN, Tập đoàn Công nghiệp than và khoáng sản VN, Vinashin, Vinaline, Tổng công ty Sông Đà, Tổng công ty Xi măng... Như vậy vai tṛ Quản lư của Chính Phủ đă bị bỏ mặc cho các Tập đoàn tự do đầu tư ngoài ngành mà Chính Thủ Tướng đă cho phép và đó là nguyên nhân đă đẩy các DNNN từ chỗ phải đóng vai tṛ 'những Quả đấm thép' th́ lại tự đẩy ḿnh rơi vào t́nh trạng rủi ro lớn gây đổ vỡ bất cứ lúc nào.
    Hiện nay, cả nước có trên 1.200 DNNN là công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên. Trong năm 2009, theo báo cáo của Chính phủ gửi Quốc hội ngày 1-11-2010 th́ nợ của 81/91 tập đoàn, tổng công ty nhà nước (chưa tính Vinashin) là 813.435 tỷ đồng. Nếu tính cả nợ của Vinashin, theo báo cáo của Bộ Tài chính là 86.000 tỷ đồng th́ nợ của khu vực DNNN đến 2009 không kể 9 tập đoàn, tổng công ty chưa có số liệu đă lên tới 54,2% GDP năm 2009.
    Xin hỏi:
    - Thủ Tướng nói ǵ về thực trạng này có trách nhiệm của Thủ Tướng hay chỉ do các Bộ yếu kém?
    - Tại sao các Tập đoàn nhà nước có thể đi vay một cách thoải mái gấp 3 - 10 lần vốn điều lệ như vậy? Phải chăng mỗi lần đi vay th́ nhiều người lại được ăn chia?
    - Hậu quả này có phải do chính từ chủ trương cho đầu tư đa ngành của Thủ Tướng?
    2. ĐẦU TƯ NGOÀI NGÀNH:
    Một nguyên lư đơn giản của cuộc sống: Không ai có thể tài giỏi mọi thứ, do vậy tất yếu của việc đầu tư trái ngành dẫn đến hiệu quả thấp. Đó là nguyên nhân tại sao trong Báo cáo của UBKT Quốc Hội đă chỉ rơ: Trong giai đoạn 2000 - 2005chỉ số ICOR là 4.89 và từ 2006 - 2010 là 7.43 và đến 2011-2012 là 7 đến 9.68. Rơ ràng chỉ số này gia tăng đột biến gấp 2 lần trong giai đoạn Thủ Tướng điều hành và sau khi Chủ trương cho các Tập đoàn con cưng được phát triển đa ngành. Trong 02năm khủng hoảng vừa qua đă bộc lộ rơ bản chất của nó: Tất cả những đầu tư trái ngành của các Tập đoàn đều thua lỗ, thất thoát và tham nhũng nặng nề.
    BC của UBKT QH trang 134 chỉ ra: Petrovietnam đầu tư ngoài ngành 5.600 tỷ đồng, tương tự EVN, Tập đoàn Sông Đà … đều thua lỗ!
    Xin hỏi:
    - Thủ Tướng có tin rằng vừa làm Thủ Tướng giỏi vừa làm con trâu cày ruộng tốt mà lại vừa làm anh lái xe thồ được không? Tại sao một thực tiễn quá đơn giản như vậy mà Thủ Tướng 'không nhận thức được' hay v́ lư do nào khác?
    - Nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng: V́ có chủ trương cho đầu tư đa ngành, nên các Tập đoàn mới được tăng vốn đầu tư, được thêm dự án, được ngân sách rót vốn, được đi vay và được 'lại quả' nhiều hơn nếu chỉ kinh doanh đúng ngành và đó chính là nguyên nhân dẫn đến sự thua lỗ và kiệt quệ của các Tập đoàn Nhà Nước. Thủ Tướng trả lời thế nào về điều này?

    3. ĐẦU TƯ CỦA KHU VỰC NHÀ NƯỚC & HIỆU QUẢ :
    "Theo báo cáo mới nhất của Bộ Tài chính, tính đến tháng 10/2011, cả nước c̣n 1.309 DNNN. Tính đến cuối năm 2011, tổng tài sản của các DNNN là 1,76 triệu tỷ đồng - tăng hơn gấp đôi so với con số tương ứng năm 2005 là 740.000 tỷ đồng. Phần lớn trong số này tập trung tại các TĐ-TCT. Cũng tính đến thời điểm cuối năm 2011, vốn chủ sở hữu của DNNN gần 700.000 tỷ đồng, gấp hơn 2 lần so với năm 2005 (298.174 tỷ đồng). Vốn lớn, tài sản nhiều lại được hưởng khá nhiều ưu đăi từ Nhà nước về đất đai, tiếp cận tín dụng; thậm chí nhiều DNNN kinh doanh gần như độc quyền, thế nhưng hiệu quả kinh doanh của khối DNNN là khá thấp. Điều đó phản ánh rơ trong chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận của khối DNNN. Theo thống kê, tổng lợi nhuận của khối DNNN năm 2011 chỉ đạt 117.000 tỷ đồng, tăng gần gấp đôi so với con số 63.100 tỷ đồng của năm 2005; kéo tỷ suất lợi nhuận trên vốn giảm mạnh từ mức 20,5% tại năm 2005 xuống chỉ c̣n 16,7% vào năm 2011.
    Những con số thua lỗ kinh hoàng: "Các DNNN chiếm đến 70% vốn đầu tư toàn xă hội, 50% vốn đầu tư Nhà nước ,(Riêng Vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước giai đoạn 2001-2010 chiếm 52,2% tổng vốn đầu tư khu vực Nhà nước,), 60% tín dụng của các ngân hàng thương mại, 70% nguồn vốn ODA nhưng theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) chỉ đóng góp khoảng 37%-38% GDP. Có đến 31% DNNN bị lỗ trong sản xuất kinh doanh, 29% hoạt động không hiệu quả, lỗ lăi tượng trưng."

    Theo Bảng 1.7 trong báo cáo của UBKT Quốc Hội trang 62, chương 1 cho thây tổng đầu tư của khu vực nhà nước trong 05 năm từ 2007 đến 2011 là: 1,352,276 tỷ đồng và với chỉ số ICOR b́nh quân là 8 th́ khu vực nhà nước chỉ làm ra khoảng 169.037 tỷ đồng, trong khi khu vực tư nhân không được ưu đăi mà hiệu quả ICOR là 3, như vậy nếu với số vốn đầu tư này được giao cho các DN ngoài Quốc doanh sẽ làm ra 450.759 tỷ đồng lợi nhuận.

    Xin hỏi:
    - Rơ ràng một học sinh phổ thông cũng thấy ngay được cái lợi chung cho dân cho nước. Với cương vị của một Người Thủ Tướng, việc cần phải làm là: Ngoài những ngành, những lĩnh vực CẤM, được dành riêng cho các DNNN, c̣n lại đầu tư vào các lĩnh vực khác,Thủ Tướng phải tạo sân chơi b́nh đẳng, cho công khai thực hiện đấu thầu nguồn vốn đầu tư, qua đó cho phép mọi thành phần kinh tế được tham gia tiếp cận nguồn đầu tư của Nhà nước. Hiệu quả thu được Chính Phủ có thể điều phối cho những lĩnh vực công ích xă hội, tại sao Thủ Tướng đă không làm như trách nhiệm của một Thủ Tướng v́ dân, v́ nước như vậy?
    - Phải chăng các DNNN ít bị để ư và 'lại quả' nhiều hơn hay Thủ Tướng phân biệt đối xử dù trước Quốc dân đồng bào, trước các nhà đầu tư Thủ Tướng vẫn nói mọi thành phần kinh tế đều b́nh đẳng?
    - Thủ Tướng có thấy trách nhiệm của ḿnh đă làm thiệt hại ít nhất 200.000 tỷ đồng v́ giao độc quyền cho DNNN đầu tư và làm nghèo đất nước không?
    - Xin hỏi Thủ Tướng: Giả sử nếu toàn bộ tiền vốn đổ vào cho các DNNN là của riêng Thủ Tướng th́ liệu Thủ Tướng có hành động như vậy không?

    4. Nợ xấu của DNNN đến cuối năm 2011 đă lên tới 415.000 tỷ đồng . . "Theo ông Deepak Mishra – kinh tế trưởng ngân hàng Thế giới cho rằng thực tế các DNNN đang chiếm tới 60% tín dụng của các ngân hàng và các tổ chức tín dụng. Theo đó, mức nợ của các DNNN đang chiếm tới 70% nợ xấu của các ngân hàng. Trong tổng số nợ 415.000 tỉ đồng này, chiếm hơn một nửa số tiền là khoản vay của các tập đoàn, tổng Cty như Tập đoàn Dầu khí VN: 72.300 tỉ đồng, Tập đoàn Điện lực VN: 62.800 tỉ đồng, Tập đoàn Công nghiệp than và khoáng sản VN: 20.500 tỉ đồng, Vinashin: 19.600 tỉ đồng (Con số thực trên 86.000 tỷ đồng). Và theo Bộ Tài chính th́ có đến 30/85 tập đoàn và tổng Cty có tỉ số nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu trên ba lần, đặc biệt có 7 tập đoàn và tổng Cty có tỉ số D/E (Dept Equity Ratio) trên 10 lần. Một tỷ số nợ… ngoài sức tưởng tượng bởi nếu tính theo nguyên lư thông thường th́ cần D/E lớn hơn 1 là DN đă phải đối mặt với những rủi ro tín dụng khó lường."

    Xin hỏi Thủ Tướng:
    - Nguyên nhân nào dẫn đến tỷ lệ nợ xấu cao bất ngờ trong các DNNN? Thủ Tướng là người trực tiếp bổ nhiệm Chủ tịch Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc của các Tập đoàn Nhà nước, vậy Thủ Tướng có nắm được rơ 415.000 tỷ đồng nợ xấu là do đầu tư vào lĩnh vực ǵ? Hiện nay theo thông tin đánh giá của chúng tôi có đến 80% số nợ xấu thể hiện trên sổ sách này đă hoàn toàn mất trắng do tham nhũng, do lăng phí, làm ăn kém hiệu quả, vậy Thủ Tướng có trả lời thế nào điều này?

    
5. TRÁCH NHIỆM VỀ CÁC THUA LỖ & PHÁ SẢN CỦA CÁC TẬP ĐOÀN THUỘC VỀ AI?
    Theo BBC " Sự cố Vinashin và Vinalines trong năm 2010, 2011 với tổng nợ lên đến 6,5 tỷ đôla đă buộc chính phủ phải tăng nỗ lực cải cách các doanh nghiệp nhà nước, chiếm một phần ba nền kinh tế và chiếm hết vốn đầu tư vào tư doanh. Trong cuối năm 2010, trong lúc nợ của Vinashin chạm mốc 80 ngh́n tỷ th́ nợ của EVN đă chạm mốc 240 ngh́n tỷ, gấp ba lần Vinashin, theo tờ Saigon Times."
    Xin hỏi:
    - Thủ Tướng có thể cho biết c̣n bao nhiêu Tập đoàn cũng đang trên bờ vực phá sản, đối mặt với nợ nần chồng chất như EVN, như Tổng công ty Sông Đà, như Tổng công ty Xi măng, Vinaconex... không có tiền trả lương, trả lăi vay...
    - Trách nhiệm của Thủ Tướng trong điều hành đối với Vinashin, Vinaline, EVN, Tổng công ty Sông Đà, Tổng công ty Xi măng? Thủ Tướng có dám tự tin trả lời rằng: Thủ Tướng có khả năng điều hành, c̣n việc thua lỗ là do 'các Tập đoàn 'lừa dối' Thủ Tướng như đă trả lời về Vinashin không? Nếu Thủ Tướng bị không phải 01 Tập đoàn mà hàng loạt tập đoàn 'lừa dối' như vậy th́ theo Thủ Tướng thấy bản thân ḿnh có đủ năng lực và hành vi để tiếp tục ngồi tại vị trí Thủ Tướng của đất nước?

    6. VINASHIN:

    Trang 133, chương 2 BC của UBKT QH chỉ rơ: tháng 12/2010 Vinashin chính thức mất khả năng thanh toán 60 triệu USD nợ gốc trong một phần 600 triệu USD phát hành năm 2007 cho chủ nợ Quốc tế. Chính Phủ đă bị kiện, sau đó có một công ty trong nước đứng ra mua nợ nên Công ty này đă rút đơn kiện.

    XIN HỎI:
    - Công ty nào là công ty trong nước đă ' có nghĩa cử phi thường' như một Chính Phủ cha mẹ "Con dại cái mang"vậy?
    - Dư luận tố cáo chính Tập đoàn Masan và Techcombank đă đứng ra mua nợ và Thủ Tướng đă trả công lại bằng 'đuổi khéo' nhà đầu tư nước ngoài cho Masan 'mua rẻ' dự án mỏ Núi Pháo và chỉ đạo NH Phát triển Việt Nam cho vay trên 2348 tỷ đồng. Đây có phải một dạng "Bánh ít đi, bánh quy lại" - Cũng là một dạng trá h́nh của tham nhũng giúp Thủ Tướng xoá nợ cho Vinashin cũng là để xoá dấu vết 'tội lỗi' của Thủ Tướng và rồi Thủ Tướng đă trở thành 'con tin' phục vụ riêng cho lợi ích của các bố già Nguyễn Đăng Quang và Hồ Hùng Anh?

    - Việc thiếu trách nhiệm giải quyết không trả 60 triệu của Vinashin kéo dài là nguyên nhân dẫn đến việc Việt Nam bị hạ 03 bậc tín nhiệm làm cho chi phí vốn vay Quốc Tế tăng cao gây thiệt hại trong năm 2011 và 06 tháng đầu năm 2012 do phải chịu chi phí vay vốn Quốc Tế đắt, lăi vay cao ước tính khoảng 3-5 tỷ USD, tuy nhiên đă nằm ẩn trong giá thành sản phẩm mà người dân và nền kinh tế Việt Nam phải gánh chịu. Việc chậm trễ giải quyết là do năng lực hạn chế khiến Thủ Tướng lúng túng không ra được Quyết định hay có nguyên nhân nào khác mà dư luận cho rằng v́ Thủ Tướng có những dính líu ở Vinashin nên không dám công khai đứn ra xử lư, v́ vậy đă 'ngó lơ' để 'chứng minh' sự vô can của ḿnh mặc cho nền kinh tế đất nước gánh chịu hậu quả nặng nề: không những chi phí vốn vay Quốc Tế cao mà Trái Phiếu Chính Phủ 2 tỷ đô phát hành không thành công vào đầu năm 2011 là một trong những nguyên nhân gây ra lạm phát tăng cao trong năm 2011 ở Việt Nam.

    7. VINALINE:
    "Theo báo cáo của Thanh tra Chính phủ, các khoản nợ khó có khả năng thu hồi của Vinalines lên đến 23.063 tỉ đồng. Tổng công ty đă mua 73 tàu biển từ nước ngoài tổng trị giá gần 23.000 tỉ đồng, trong đó 17 tàu đă qua sử dụng trên 15 năm, thậm chí trên 30 năm; và 34 tàu bị lỗ nặng, có tàu phải bán. Bên cạnh đó, rất nhiều dự án đầu tư của Vinalines có sai phạm, chẳng hạn dự án mua ụ nổi No83M đă qua sử dụng 43 năm, vượt 28 năm so với quy định. Tổng giá mua và chi phí sửa chữa của ụ nổi này lên tới gần 490 tỉ đồng, tương đương 70% giá đóng ụ nổi mới… "

    Xin hỏi:
    - Hàng loạt những sai phạm của Vinaline Thủ Tướng có biết không?
    - Nếu không biết th́ rơ ràng có thể kết luận Thủ Tướng là một nhà Điều hành tồi tệ, Thủ Tướng có đồng ư như vậy hay lại 'bị lừa' như Vinashin đă 'lừa' Thủ Tướng?

    8. TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ
    Đầu tiên Thanh tra công bố PVN thất thoát 18.500 tỷ, sau đó lại công bố đă được khắc phục. Song thực chất PVN hiện nay đă đẩy con số thất thoát này xuống cho các công ty con nhận nợ thay. Do vậy thực chất số thất thoát có thể c̣n lớn hơn con số thanh tra đă phát hiện.

    - Thủ Tướng đă tiến hành cho kiểm tra các công ty con của PVN và cho định giá tài sản, cho kiểm toán Quốc Tế để t́m ra sự thật của việc thất thoát này hay tiếp tục bưng bít cho PVN?
    - Chúng tôi đă tố cáo đường dây ăn cắp dầu thô có tổ chức ngay tại dàn khai thác ngoài khơi. Thủ Tướng đă cho điều tra ngay chưa?

    9. NHÂN SỰ CỦA CÁC TỔNG CÔNG TY NHÀ NƯỚC:
    "Giữ vị trí quán quân về khó khăn hiện tại không ai khác là tập đoàn Điện lực (EVN), mà nguyên Chủ tịch Hội đồng thành viên, ông Đào Văn Hưng, đă bị miễn nhiệm đầy nhẹ nhàng. Báo cáo chính thức của Kiểm toán Nhà nước cho thấy, cho đến cuối năm 2010 nợ phải trả của EVN là 239.761 tỉ đồng, trong đó nợ ngắn hạn là 65.493 tỉ đồng, chiếm 27,31%, và nợ dài hạn là 174.268 tỉ đồng, chiếm 72,69%. Cơ quan này cho thấy, tỷ lệ nợ phải trả/tổng nguồn vốn là hơn 79% và tỷ lệ nợ phải trả lên đến 4,22 lần vốn chủ sở hữu."
    - Vinashin nợ nần 86.000 tỷ đồng, Phạm Thanh B́nh bị bắt, nhưng lại được ưu ái trong pḥng nghỉ đặc biệt và đă 'than với Tướng Nguyễn Văn Hưởng "Anh ơi cho em làm cái ǵ chứ em ở đây măi thế này béo ra mất... "

    -Dương Chí Dũng sau hàng loạt sai phạm bị điều tra th́ được trực tiếp Thủ Tướng có Quyết định yêu cầu Bộ GTVT phải bổ nhiệm giữ chức vụ Cục trưởng Cục Hàng Hải. Đào Văn Hưng th́ được hạ cánh an toàn và Phạm Thanh B́nh bị bắt giam mà như đi nghỉ an dưỡng. C̣n bao nhiêu công ty thua lỗ, thất thoát, tham nhũng nhưng lănh đạo đă được Thủ Tướng 'thăng chức' như Dương Chí Dũng và 'hạ cánh an toàn' như Đào Văn Hưng?
    - Nếu tất cả những tập đoàn này tiền vốn do cá nhân Thủ Tướng bỏ ra hoặc của con gái Nguyễn Thanh Phượng th́ Thủ Tướng có hành xử như vậy không? Thủ Tướng có sử dụng nhân sự như vậy không?

    10.70% Doanh nghiệp tư nhân thua lỗ trong Quư 1 tháng đầu năm 2012, vậy do đâu?
    "Tổng cục Thuế cho biết, theo khảo sát trên hơn 256.000 tờ khai của doanh nghiệp (trong tổng số 446.000 doanh nghiệp) tại quư I năm 2012 cho thấy 70% trong số này báo không có lăi và tổng số lỗ lên tới 40.000 tỷ đồng. "
    "Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế - Bùi Văn Nam cho biết thêm, tổng doanh thu của các doanh nghiệp, theo khảo sát là 7,5 triệu tỷ đồng, nhưng tổng chi phí cũng lên tới 7,2 triệu tỷ đồng. "

    Xin hỏi Thủ Tướng: Tại sao từ năm 2010 trở về trước đóng góp của Doanh nghiệp ngoài Quốc doanh vào sự phát triển của đất nước là rất to lớn, tạo trên 46.5 triệu công ăn việc làm, đóng góp 48-49% GDP của cả nước. Vậy tại sao gần như có thể nói qua đêm sang 2011 và 06 tháng đầu năm 2012 bỗng nhiên 70% doanh nghiệp thua lỗ, hơn 200.000 doanh nghiệp phá sản, đóng cửa, hàng triệu người mất việc. Trong khi đó chỉ có nhóm thâu tóm và doanh nghiệp của con gái Thủ Tướng th́ tăng trưởng 30-40%?

    C̣n tiếp
    Trần Hưng Quốc - Quan làm báo

  8. #128
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Kêu gọi "Toàn Dân Xuống Đường" - Giải tán Đảng CS Viêt Nam

    Kêu gọi "Toàn Dân Xuống Đường" - Giải tán Đảng CS Viêt Nam
    Lời kêu gọi và cam kết tham gia phiên ṭa xét xử những người yêu nước





    Chúng tôi, những người bạn của Điếu Cày, Công Lư Sự Thật và Anhbasaigon sẵn sàng chia sẻ với các anh chị ấy và những người yêu nước dũng cảm đang tranh đấu cho độc lập dân tộc và toàn vẹn lănh thổ hiện nay cái giá phải trả cho ḷng yêu nước. Chúng tôi sẵn sàng là con số nhỏ nhoi ban đầu đó...

    Và chúng tôi sẽ có mặt.
    Đây không chỉ là một lời kêu gọi mà là lời cam kết.
    Chúng tôi sẽ có mặt.

    *

    Điếu Cày - Nguyễn Văn Hải, Công Lư Sự Thật - Tạ Phong Tần, Anhbasaigon - Phan Thanh Hải là những người yêu nước. Ḷng yêu nước của các anh chị đă được thể hiện bằng hành động ngay từ những ngày đầu dân Việt xuống đường lên tiếng bảo vệ biển đảo và lănh thổ Việt Nam vào năm 2007. Ḷng yêu nước đă thể hiện qua tâm tư khắc khoải lo âu cho vận mệnh dân tộc được trang trải trên nhiều trang viết.

    Ḷng yêu nước đó đă và đang bị giam cầm và ngày 24-25 tháng 9, 2012, ḷng yêu nước của các anh chị lại một lần nữa bị đem ra xử tại Ṭa án Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh – 131 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, phường Bến Nghé, Quận 1.

    Mỗi chúng ta – những người thiết tha với quê hương này – đều ấp ủ trong tim ḷng yêu nước ấy, nung nấu dần theo năm tháng, mong mỏi t́nh yêu ấy được thoát ra khỏi lồng ngực, được tự do bày tỏ, được ôm lấy mảnh đất ngh́n đời này mà yêu thương.

    Bỏ tù, bắt giam, xử án và kết tội Điếu Cày - Nguyễn Văn Hải, Công Lư Sự Thật - Tạ Phong Tần, Anhbasaigon - Phan Thanh Hải chính là bỏ tù, bắt giam, xử án và kết tội ḷng yêu nước của chính CHÚNG TA.

    V́ vậy CHÚNG TA phải có mặt tại "phiên ṭa kết tội ḷng yêu nước". Phải đồng hành với những người bạn yêu nước của CHÚNG TA.

    Khi quyền tự do thiêng liêng nhất là quyền bày tỏ ḷng yêu nước, quyền bảo vệ giang sơn, quyền góp phần quyết định vận mạng chung của đất nước bị tước đoạt, đe doạ, bỏ tù th́ độc lập quốc gia sẽ không c̣n, tự do con người là nô lệ của sự xin cho và hạnh phúc nhân dân chỉ là bánh vẽ.

    Tự do hay là chết!
    Có người đă nói như vậy.
    Trong bóng đêm bành trướng của bá quyền phương bắc ngày hôm nay chúng ta có thể nói: Tự do hay là mất nước - Tự do hay mất cả sự hiện hữu của con người Việt Nam.

    Ngày hôm nay, đất nước chúng ta tuy không bị xâm lăng toàn bộ như đă xảy ra nhiều lần trong lịch sử hơn 4000 năm. Tuy nhiên, chúng ta lại phải đối diện với một một kế hoạch xâm lấn lâu dài và tinh xảo. Hệ quả là Mẹ Việt Nam như một người bệnh ung thư đang bị gặm nhấm, mất đi từng phần của thân thể.

    Ải Nam Quan, Thác Bản Giốc, biên giới Việt Bắc, Hoàng Sa Trường Sa và thềm lục địa Việt Nam đă nằm trong tay bá quyền phương Bắc.

    C̣n phải bao nhiêu phần thân thể của đất Mẹ bị cướp đi để Việt Nam chính thức trở thành ngôi sao hèn mọn thứ 5 trên lá cờ đại Hán?

    C̣n thêm bao nhiêu mất mát nữa để chúng ta tiếp tục chần chờ lưỡng lự trong nỗi sợ hăi và ngồi yên sống trong hy vọng vào bước chân và hy sinh của người khác.

    C̣n thêm bao nhiêu tủi nhục nữa để chúng ta tự ban cho ḿnh đặc ân đứng bên lề cuộc bể dâu của đất nước v́ hoàn cảnh kinh tế cá nhân, hạnh phúc gia đ́nh ḿnh?

    C̣n bao lâu nữa chúng ta có thể say sưa ăn mày hào khí Diên Hồng của ngàn năm trước, ngủ vùi với giấc mơ tự do, dân chủ, phú cường mà đôi chân tê cứng v́ sợ hăi, đầu óc đông lạnh v́ những tính toán được mất của cá nhân?

    C̣n bao lâu nữa chúng ta an phận với cuộc sống nô lệ b́nh an?

    Chúng ta đă lỡ hẹn với con tàu yêu nước được khởi hành bởi những Phạm Thanh Nghiên, Cù Huy Hà Vũ, Nguyễn Văn Hải, Phan Thanh Hải, Tạ Phong Tần và nhiều người khác. Nếu tất cả chúng ta cũng như họ, th́ có lẽ bạn bè ta đă không ngồi tù, vận mệnh của dân tộc đă khác.

    Một người hy sinh cái giá phải trả sẽ vô cùng lớn; 1.000 người sẵn sàng đối diện với khó khăn, thử thách, giá phải trả sẽ thấp đi;10.000 người quên đi toan tính cá nhân, vận nước sẽ chuyển động; 100.000 người đứng lên, đất nước 90.000.0000 người sẽ hồi sinh. Chúng ta hăy là con số 1.000 người đầu tiên ấy.

    Chúng tôi, những người bạn của Điếu Cày, Công Lư Sự Thật và Anhbasaigon sẵn sàng chia sẻ với các anh chị ấy và những người yêu nước dũng cảm đang tranh đấu cho độc lập dân tộc và toàn vẹn lănh thổ hiện nay cái giá phải trả cho ḷng yêu nước. Chúng tôi sẵn sàng là con số nhỏ nhoi ban đầu đó.

    Và chúng tôi sẽ có mặt.

    Đây không chỉ là một lời kêu gọi mà là lời cam kết.

    Chúng tôi sẽ có mặt.

    Hăy cùng với chúng tôi vừa là nhân chứng của phiên toà bỏ tù ḷng yêu nước của nhân dân Việt Nam, vừa là những người bạn đồng hành của những người tù Việt Nam yêu nước.

    Hăy cùng nhau không c̣n thấy cái tôi của từng người, nỗi sợ hăi lẽ loi mà chỉ có CHÚNG TA và dáng đứng can đảm của Dân Tộc.

    CHÚNG TA: những người con dân nước Việt không chấp nhận viễn ảnh nô lệ, Bắc thuộc lần thứ 5 đang dần trở thành hiện thực.

    CHÚNG TA: những người không chấp nhận đầu hàng để "được" làm người "tự do" trong nhà tù lớn mang tên Việt Nam bây giờ để rồi con cháu ngày mai sẽ "được" làm người "tự do" trong nhà tù lớn mang tên Trung Quốc.

    CHÚNG TA: những người khao khát Tự Do của ngày hôm nay sẽ cùng nhau viết tiếp nhật kư Ái Quốc trong đêm tối đại họa của dân tộc để luôn ǵn giữ và phát huy niềm hănh diện của các thế hệ trước đă để lại trong ta: CHÚNG TA LÀ NGƯỜI VIỆT NAM!

    Những người bạn của Điếu Cày - Nguyễn Văn Hải, Công Lư Sự Thật - Tạ Phong Tần, Anhbasaigon - Phan Thanh Hải.




    ____________________ ____________________ ___

    Địa chỉ Ṭa án Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh:
    131 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, P. Bến Nghé, Q.1
    Đt: (84-8) 8 292 448

  9. #129
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Kêu gọi "Toàn Dân Xuống Đường" - Giải tán Đảng CS Viêt Nam

    Kêu gọi "Toàn Dân Xuống Đường" - Giải tán Đảng CS Viêt Nam
    Những sự thật cần phải biết - Sự thật về "chiến thắng mùa xuân thần thánh 1975"
    Đặng Chí Hùng (Danlambao)



    - Kính thưa bạn đọc DLB, cùng với loạt bài "Những sự thật không thể chối bỏ" đă đăng trên Danlambao th́ tôi xin tiếp tục gửi đến bạn đọc loạt bài mới mang tựa đề "Những sự thật cần phải biết" bao gồm 30 bài. Những bài viết về "Những sự thật không thể chối bỏ" viết về những sự thật của nhân vật gián điệp, bán nước và giết người hàng loạt: Hồ Chí Minh. Loạt bài "Những sự thật cần phải biết" sẽ có 3 phần: Những sự thật về Việt Nam Cộng Ḥa, Những sự Thật về đảng cộng sản Việt Nam và Những sự thật về những đệ tử của Hồ Chí Minh.

    Tại sao là "Những sự thật cần phải biết"? V́ tôi muốn tất cả những ai bị lừa dối, nhất là những thế hệ trẻ, biết những sự thật mà nó đáng lẽ ra phải được công nhận nhưng đă bị đảng cộng sản bóp méo nhằm mục đích cai trị độc tài tại Việt Nam. Đó cũng là một trong những việc để góp phần chấn hưng dân trí nhằm đem lại mùa xuân dân chủ của dân tộc.

    Phần 1: Những sự thật về Việt Nam Cộng Ḥa

    Bài 1: Sự thật về "chiến thắng mùa xuân thần thánh"

    Trong bài 1 của phần 1 này tôi xin đề cập đến một sự thật của cái gọi là "Chiến thắng mùa xuân thần thánh" năm 1975 của quân đội Nhân dân Việt Nam - quân đội của Việt Nam Dân chủ Cộng Ḥa (VNDCCH).

    Phải nói là gia đ́nh tôi cũng có rất nhiều thương binh, liệt sỹ của chế độ cộng sản. Bản thân bố của tôi là một người lính cộng sản từ lúc tốt nghiệp cấp 3 cho đến lúc về hưu trí. Tuy nhiên tôi có nguyên tắc phải tôn trọng những ǵ là sự thật nên tôi không cho phép tôi tự lừa dối ḿnh, tự lừa dối nhân dân bằng những luận điệu ca tụng giả tạo của đảng cộng sản. Chính v́ vậy tôi xin phép được tŕnh bày trong khuôn khổ bài này sự thật về "Chiến thắng mùa xuân thần thánh" năm 1975 để kết thúc bằng ngày 30/4 mà chính ông Vơ Văn Kiệt phải thốt lên "Ngày của triệu người buồn".

    Trong thất bại của Việt Nam Cộng Ḥa (VNCH) trước VNDCCH có rất nhiều nguyên nhân chủ quan có, khách quan có. Nhưng trong khuôn khổ bài viết này tôi xin đề cập đến vấn đề chính yếu dẫn tới kết cục buồn cho một nền dân chủ non trẻ trước sự hung ác của chế độ cộng sản đó là: Vấn đề quân sự.

    Thật ra trước tôi đă có hàng trăm bài viết của các bên phân tích cuộc chiến 1975, nhưng ở bài viết này tôi xin vạch rơ cho bạn đọc thấy sự thất bại của VNCH không phải bởi họ kém, họ không anh dũng mà thực chất họ bị ép chết trong những mưu đồ chính trị, hay quân đội cộng sản anh hùng thần thánh mà chính bởi v́ quân lực VNCH thời điểm từ sau năm 1973 đă bị tước bỏ khả năng chiến đấu, trong khi đó đối thủ của họ lại được tăng cường một cách khủng khiếp. Trong chiến tranh việc thua kém về quân số, về trang bị quân sự không thể phủ lấp được bằng chiến thuật hay sự anh dũng dù có cố gắng đến mấy. Chính quân đội cộng sản cũng đă trải qua điều này v́ trước 1973, quận đội cộng sản dù cố gắng đến mấy cũng không thể đánh chiếm miền Nam dù họ có chiến thuật đánh du kích giúp bảo tồn lực lượng khá tốt.

    Bỏ qua các yếu tố của sai lầm chiến thuật như vội vă rút bỏ Tây Nguyên của ông Nguyễn Văn Thiệu hay sự sai lầm trong tổ chức trong cuộc rút lui quân đoàn 1 ở Huế và Đà Nẵng th́ nguyên nhân sâu xa chính là vấn đề quân số và trang thiết bị của quân đội VNCH so với VNDCCH thời điểm năm 1975 là quá chênh lệch với cán cân nghiêng hẳn về VNDCCH. Vậy th́ chẳng có chiến thắng thần thánh nào cả, chỉ là một sự tất yếu của kẻ có sức mạnh quân sự vượt trội với mưu toan đi xâm chiếm mà thôi.

    1. Người Mỹ đă bỏ Việt Nam Cộng Ḥa:

    Chúng ta có thể thấy trong cuộc chiến tranh Việt Nam, đứng đằng sau VNCH là người Mỹ. C̣n đứng sau VNDCCH là Liên Xô và Trung cộng. Cho đến trước năm 1973 th́ quân đội cộng sản trong các chiến dịch đánh chiếm miền Nam, họ đều không thành công và chịu tổn thất nặng nề về cả trang thiết bị quân sự như năm 1968, 1972 (sẽ đề cập những sự thật này ở những bài sau). Vậy tại sao một chính thể dân chủ, tự do như vậy lại thất bại? Đó là họ bị chính đồng minh của họ quay lưng.

    Người Mỹ thật ra không thua trong cuộc chiến tại Việt Nam, họ từ bỏ người đồng minh VNCH bởi v́ hai lư do: Họ không muốn tiếp tục một cuộc chiến hao tiền tốn của mà ở một đất nước đề cao t́nh nhân bản như Mỹ không cho phép. Và một phần nào đó là chính sách đối ngoại của ngoại trường H. Kissinger. Để chứng minh cho luận điểm này tôi xin được nêu rơ sau đây.

    Đầu tiên, Trong một bài viết của báo Thanh Niên - của đảng cộng sản Việt Nam có nhan đề "Mỹ bỏ rơi VNCH" có đường links sau:

    http://www.thanhnien.com.vn/pages/20...-roi-vnch.aspx

    Trong bài báo lấy tư liệu của CIA được chính những người cộng sản công nhận có viết:

    "Ngày 21.4, Tổng thống Thiệu từ chức ở Sài G̣n. Ngày 23.4, Tổng thống Ford đáp chuyên cơ đi News Orleans để diễn thuyết tại Đại học Tulane.

    T́nh h́nh VN biến chuyển quá nhanh, và dư luận quốc tế cũng như cử tri Mỹ đang chờ đợi xem vị nguyên thủ cường quốc hàng đầu thế giới sẽ nói ǵ đây. Theo tài liệu th́ chiều hôm đó, như để lấy thêm can đảm, Tổng thống Ford đă uống một ly cocktail trong tiệc chiêu đăi, rồi ông bước vào nơi mọi người đang chờ nghe diễn văn.

    Địa điểm Tổng thống Ford diễn thuyết là sân chơi bóng trong nhà của trường đại học, nơi đă có hàng ngàn sinh viên tụ họp chờ đợi. Ông chậm răi, nhấn mạnh từng chữ: "Đối với Mỹ, chiến tranh VN đă kết thúc".

    Chỉ cần nh́n vào câu nói của ông Ford cũng cho thấy với người Mỹ việc bỏ VNCH cho cộng sản xâm chiếm là điều hiển nhiên. Vậy th́ VNCH có thua trong cuộc chiến cũng chỉ là một điều b́nh thường nằm trong toan tính của người Mỹ.

    Thứ hai, Nói đến việc bỏ rơi VNCH của Mỹ chúng ta cũng phải nh́n nhận ở các con số thực tế. Thực chất VNCH nhận viện trợ từ Mỹ gồm 2 phần đó là kinh tế và viện trợ quân sự. Xin nêu ra đây một ví dụ:

    "Viện trợ của Mỹ cho VNCH gồm hai phần, viện trợ kinh tế và viện trợ quân sự. Về viện trợ kinh tế, trong tài khóa 54-64 th́ tổng số tiền là 2.121.000.000 USD (lúc bấy giờ), trong đó 2.025.000.000 là dưới h́nh thức không hoàn lại, 96 triệu là viện trợ tín dụng dài hạn.. Số tiền trên, 1.874.000.000 là nằm trong chương tŕnh AID (Agency for International Development) và 247.000.000 thuộc chương tŕnh Nông phẩm thặng dư hay với tên gọi “Thực phẩm cho Ḥa b́nh”".

    Trong khi đó th́ VNDCCH tuy nhân dân nghèo đói nhưng lại hầu như nhận được viện trợ quân sự từ chính quyền Xô Viết và Trung cộng? Tại sao nhân dân một nước nghèo đói lại không được chính quyền chăm lo kinh tế mà phải đi xin viện trợ quân sự để đánh nước khác có văn minh, có nền kinh tế, giáo dục phát triển mạnh hơn? Đó chính là mưu đồ nhuộm đỏ Việt Nam mà ông Hồ có nhiệm vụ thực hiện để dâng tặng Trung cộng, triệt tiêu nội lực dân tộc mà tôi đă dẫn chứng ở "Những sự thật không thể chối bỏ". Và đây là những con số nói lên điều đó:

    "Trong khi đó, viện trợ cho VNDCCH đa phần là về mặt quân sự. Hai nước chính yếu nhất là LX và TQ, trong hai kế hoạch 5 năm, lần thứ nhất và thứ 2, con số như sau:

    - Thời kỳ 55-60: LX tặng 400 triệu rúp cũ, cho vay 510 triệu rúp cũ. TQ tặng 900 triệu NDT cho vay 300 triệu NDT.

    - Thời kỳ 60-65: LX tặng 20 triệu rúp cũ, cho vay 430 triệu rúp cũ. TQ cho vay 141,75 triệu rúp mới. Quy ra VNĐ (thời bấy giờ) th́ VNDCCH đă nhận tổng viện trợ 4.229.786.023 VNĐ, trong đó viện trợ không hoàn lại là 1.524.599.823 VNĐ và vay tín dụng là 2.705.186.200 VNĐ".

    Và những con số và điều khẳng định ưu thế được viện trợ hơn hẳn về mặt quân sự này cho thấy những ǵ thuộc về "thần thánh" chỉ là giả tạo. Một cỗ máy chiến tranh được bơm tiền kinh khủng như vậy sao lại nói là "Phải chống chọi với đế quốc sừng sỏ viện trợ tối đa quân sự cho Ngụy quân, ngụy quyền"?. Có ǵ là thiên tài không khi chiến thắng bằng một núi tiền được đổi bằng chính biển đảo của tổ quốc (xin đọc - Công hàm bán nước của Hồ Chí Minh - Phạm Văn Đồng ky năm 1958 - Những sự thật không thể chối bỏ phần 2).

    Bạn đọc có thể t́m hiểu những đoạn trích trong cuốn "Kinh tế Việt Nam" do Nhà Xuất bản Giáo dục xuất bản năm 2000 - một cuốn sách của đảng cộng sản Việt Nam.

    Thứ ba, Phía VNDCCH đă có những thông tin cho thấy họ biết VNCH đang bị Mỹ cắt giảm dần viện trợ theo thơi gian. Đây là báo cáo "T́nh h́nh viện trợ của địch" của Cục nghiên cứu - Bộ tổng tham mưu Quân đội Nhân dân Việt Nam (VNDCCH) về t́nh h́nh viện trợ của Mỹ cho VNCH:

    Ngân sách năm 1969


    Ngân sách năm 1970

    Chỉ cần lấy ví dụ nhỏ đă cho thấy theo thời gian viện trợ về kinh tế và kỹ thuật, quân sự của Mỹ cho VNCH đă càng ngày càng giảm đi. Vậy th́ một nước đang tứ bề thọ địch lại bị cắt giảm chi viện cả về kinh tế, quân sự phải chịu thua trước một nước kẻ cướp có ǵ là phi lư?

    Thứ tư, hăy nghe người Trung cộng nói ǵ về sự việc VNCH bị Mỹ bỏ rơi. Trong cuốn sách "Trung quốc và Đông Nam á" của hai tác giả La Cường - Kim Văn được xuất bản bởi Nhà Xuất bản Lư luận Trung ương Trung quốc trang 56 có đoạn "Trung hoa có công lớn trong việc đẩy Hoa Kỳ vào một thế bị động kinh tế cũng như quân sự trên chiến trường Việt Nam. Chính điều này dẫn đến hậu quả tất yếu của sự thoái lui hoàn toàn, bỏ mặc sống chết chính quyền Sài G̣n của Hoa Kỳ sau năm 1973. Quan trọng hơn chính việc này giúp cho VNDCCH giành ưu thế tuyệt đối trong cuộc đối đầu quân sự năm 1975...".

    Vậy th́ chung ta thấy được điều ǵ qua đoạn trích? Đó chính là việc người "anh em" của đảng Cộng sản Việt Nam đă sớm biết điều đó và công nhận rằng chiến thắng của VNDCCH trước VNCH chỉ là một sự tất yếu khi Mỹ bỏ rơi đồng minh của ḿnh. Không có cái gọi là thần kỳ của công lao của đảng hay ông Hồ ở đây.

    Thứ năm, Liên Xô không phải không biết điều này, và chính họ là người cùng Trung cộng chỉ đạo cũng như hậu thuẫn trong Chiến dịch Mùa xuân năm 1975. Trong báo cáo tổng kết của quân đội Liên Xô năm 1977 có đoạn tại trang 20: "Sau khi chúng ta có đầy đủ báo cáo về sự thiếu hụt lực lượng, khí tài của quân đội VNCH do người Mỹ không muốn lún sâu vào chiến tranh Việt Nam th́ thông tin đă kịp thời đến với phía VNDCCH. Chúng ta cũng có quyết sách đúng đắn khi gửi tới Hà Nội phái đoàn quân sự cao cấp để giúp chính phủ VNDCCH thêm sức mạnh quân sự kết thúc cuộc chiến Việt Nam..."

    Thế ra là người Liên Xô cũng đă biết, biết rất rơ và công nhận VNCH đă bị Mỹ bỏ rơi. Và họ đă thừa nhận tăng thêm quân sự cho VNDCCH để tiến chiếm miền Nam.

    Thứ sáu, có lẽ tôi không cần phải nhắc lại nhiều nhân chứng của phía VNCH mà tôi chỉ xin trích đoạn trong hồi kư: "Khi đồng minh tháo chạy" của ông Nguyễn Tiến Hưng - Giáo sư kinh tế tại trường đại học Howard, cuốn sách được xuất bản năm 2005 gồm 700 trang viết về những tài liệu rất trung thực lần đầu được công bố của chính phủ Mỹ, VNCH về cuộc chiến Việt Nam.

    Trong cuốn sách có đoạn viết:

    "Trở lại vấn đề lệ thuộc về vật chất, như chính TT Ford đă viết trong Hồi Kư của ông: chỉ tới đầu 1975, khi Quốc Hội Mỹ cắt hầu hết quân viện, Miền Nam mới mất một tỉnh đầu tiên trong suốt cuộc chiến, đó là Phước Long. Rồi từ Phước Long tới Ban Mê Thuột, tới Pleiku, Đà Nẵng và sau hết là Sàig̣n. Có điều là trong năm 1974, tuy quân đội VNCH đă tiếp tục chiến đấu, nhưng kho đạn dự trữ đă được sử dụng gần hết. Vào thời điểm cuối cùng, số đạn tồn kho chỉ c̣n đủ cung ứng từ 30 tới 45 ngày. Thay v́ được tiếp liệu đầy đủ như đă được cam kết, Hoa Kỳ từng bước một, đi đến quyết định cắt đứt luôn. Ấy là chưa kể số tiền viện trợ cần thiết để yểm trợ cho nền kinh tế. Nó đă vừa bị cắt xén, vừa bị mất giá (v́ khủng hoảng dầu lửa), nên đă giảm xuống tới mức bi đát. V́ vậy, từ mùa hè 1974, không những khả năng chiến đấu đă kiệt quệ mà cả tinh thần của giới lănh đạo, chỉ huy các cấp đă bắt đầu lung lay rồi. Càng ngày càng suy yếu đi nhanh, khi các đài phát thanh VOA, BBC liên tục đưa tin cắt viện trợ."

    Vậy ta thấy được ǵ từ cuốn sách của một người trong cuộc nắm vững như ông Nguyễn Tiến Hưng? Đó là những sự thật cho thấy Mỹ đă bỏ rơi VNCH trong cuộc chiến với cộng sản cả về chính trị, kinh tế và đặc biệt là quân sự.

    C̣n rất nhiều tài liệu của VNCH cho thấy sự thật phũ phàng đó. Tuy nhiên tôi xin không nêu nhiều mà chỉ cần lấy một ví dụ là đủ. Tôi muốn cho các bạn thấy một dẫn chứng cũng của phía cộng sản Việt Nam đă nói lên sự thật đó.

    Thứ bảy, chúng ta có thể thấy được thêm một sự khẳng định này qua đoạn trích dưới đây trong cuốn sách là hồi kư của tướng cộng sản Văn Tiến Dũng mang tựa đề "Đại thắng mùa xuân" có đoạn "Nhận thấy t́nh h́nh Mỹ không c̣n muốn chi viện cho địch, bộ chính trị và bộ tổng tham mưu họp khẩn trương thống nhất để tổng tấn công trên khắp miền Nam..."

    Qua đây chúng ta thấy điều ǵ? Đó là chính các vị tướng của cộng sản cũng nhận thấy Mỹ đă bỏ rơi VNCH và điều này cho thấy cái sự thật của "chiến thắng thần thánh" chỉ là lừa dối.

    Cũng cần phải nói thêm về việc lư do thứ hai trong việc VNCH bị thất bại trong cuộc chiến chính nghĩa bảo vệ nền tự do dân chủ trước sự xâm lăng cường bạo của cộng sản. Đó là sai lầm trong chiến lược ngoại giao của Mỹ cũng như cá nhân ngoại trưởng H. Kissinger. Điều này được thể hiện qua tài liệu đă được giải mật của chính phủ Mỹ. Đó là biên bản cuộc họp tại Bắc Kinh giữa Chu Ân Lai và H. Kissinger về vấn đề Việt Nam, Châu Á ngày 20 tháng 6 năm 1972 tại Bắc kinh. Trong buổi họp này, Tiến Sĩ Henry Kissinger, Phụ Tá An Ninh của Tổng Thống Richard M. Nixon, và Thủ Tướng Trung Cộng Chu Ân Lai đă thảo luận nhiều vấn đề thế giới và đặc biệt là giải quyết cuộc chiến Việt Nam. Tài liệu gồm 37 trang dưới đây cho thấy sức mạnh và ảnh hưởng của các cường quốc trên thế giới. Từ trang 1 đến trang 26, Hoa Kỳ và Trung Cộng bàn thảo về tương quan giữa các quốc gia cùng an ninh toàn cầu. Đặc biệt từ trang 27 đến trang cuối, Kissinger và Chu Ân Lai bàn luận kế hoạch giải quyết vấn đề Đông Dương. Khai thác sự rạn nứt Trung – Nga năm 1969, Hoa Kỳ muốn tái lập bang giao với Trung Cộng. Bang giao với Trung Cộng sẽ giúp Hoa Kỳ chấm dứt chiến tranh tại Việt Nam, lấy lại hết tù binh, giải quyết những bất ổn chính trị tại Hoa Kỳ và c̣n được khai thác thị trường to lớn trong lục địa. Để tái thiết ngoại giao với Trung Hoa, Kissinger đă nói với Thủ Tướng họ Chu: “Nếu chúng tôi sống chung được với một chính quyền cộng sản Trung Hoa, chúng tôi sẽ chấp nhận được ở Đông Dương”. Ngoài ra Kissinger cũng gián tiếp cam kết với Chu Ân Lai Hoa Kỳ không có ư định tiêu diệt hoặc đánh bại cộng sản Bắc Việt.

    Bạn đọc có thể t́m đọc nguyên bản tiếng Anh tại links sau:
    http://www.gwu.edu/~nsarchiv/NSAEBB/...%206-20-72.pdf

    Tam dịch một đoạn quan trọng trong số đó "Những Nhân Vật Tham Dự: Thủ Tướng Chu Ân; Lai Ch’iao Kuan-hua Phó Tổng Trưởng Ngoại Giao; Chang Wen-Chin, Phụ Tá Tổng Trưởng Ngoại Giao; Tang Wen-sheng, Chao-chu, Thông Dịch Viên Hai nhân viên ghi chú biên bản, Tiến Sĩ Henry A. Kissinger, Phụ Tá Tổng Thống về An Ninh Quốc Gia; Winston Lord, Nhân Viên Hội Đồng An Ninh Quốc Gia; John D. Negroponte, Nhân Viên Hội Đồng An Ninh Quốc Gia.

    Ngày và Giờ: Thứ Ba, ngày 20 tháng 6 nắm 1972, 2:05 – 6:05 chiều
    Địa Điểm: Đại Sảnh Đường Nhân Dân, Bắc Kinh.

    Dưới đây là cuộc đàm thoại, thương lượng và trả giá giữa Henry A. Kissinger Cố Vấn An Ninh của Tổng Thống Richard M. Nixon và Thủ Tướng Trung Cộng Chu Ân Lai về tương lai VNCH.

    Từ trang 27:

    Chu Ân Lai và Henry Kissinger
    Tiến Sĩ Kissinger: Đó không phải là ư định của chúng tôi. Chúng tôi không có ư định thành lập một chế độ công quản - nó đ̣i hỏi một hoàn cảnh khác thường để chúng tôi thực hiện điều này. Không phải là ư đồ của chúng tôi để tạo ra một chế độ công quản. Chúng tôi thực có ư định tạo dựng một bức tường ngăn chặn chủ nghĩa bành trướng, dù về chính trị hay là thực thể vật chất. Điều khiến chúng tôi quan ngại nhất là khi cường quốc khai thác những xung đột địa phương cho mục đích riêng của họ.

    Thủ Tướng Chu: Trong những phản đối của Nga Sô về bản thông cáo giữa chúng tôi với quí quốc h́nh như họ đặc biệt bày tỏ sự phản đối về nguyên tắc chung: “Không bên nào nên làm bá chủ.” Họ có nghĩ là điều đó nhắm vào họ không?

    Tiến Sĩ Kissinger: Họ không nói, nhưng h́nh như họ nghĩ rằng điều đó có thể nhắm vào họ. Chúng tôi cho rằng nó nhắm vào những quốc gia muốn tạo chế độ công quản. Tôi có một thắc mắc lư thú từ Ấn Độ – không biết Thủ Tướng có nghĩ vậy không. Họ nói rằng khi Á Châu – Thái B́nh Dương không bao gồm Ấ Độ, vậy những ǵ chúng tôi nói tức là chúng tôi thỏa thuận để Trung Hoa công quản Ấn Độ (cười). Nên tôi nói với họ là không đúng. Tôi mong Thủ Tướng không phật ư.

    Thủ Tướng Chu: Ấn Độ là một quốc gia hết sức mập mờ. Đó là một quốc gia rất to lớn. Nhiều khi họ làm ra vẻ một quốc gia lớn, nhưng nhiều khi họ có mặc cảm tự ti.

    Tiến Sĩ Kissinger: Họ bị khống chế bởi ngoại bang qua gần hết lịch sử của họ.

    Thủ Tướng Chu: Vâng, đó có thể là một trong những nhân tố lịch sử. Và một nhân tố nữa là quá nhiều cạnh tranh vĩ đại trên thế giới. Bây giờ chúng ta sang tới vấn đề Đông Dương – - Tôi muốn nghe ông tŕnh bày.

    Tiến Sĩ Kissinger: Thủ Tướng có nói ông có vài nhận định muốn nói với tôi. Có lẽ chúng ta nên đổi vị trí để Thủ Tướng phát biểu trước.

    Thủ Tướng Chu: Có những vấn đề cần tranh luận, và chúng tôi muốn nghe ông trước để biết giải pháp của ông cho vấn đề.

    Tiến Sĩ Kissinger: Thủ Tướng muốn gợi ư là sau khi nghe tôi tŕnh bày tôi sẽ thuyết phục được khiến mọi tranh luận sẽ biến mất, và sẽ không c̣n điều ǵ thêm để Thủ Tướng phải nhận định?

    Thủ Tướng Chu: Tôi không có những dự tính đó, nhưng tôi thực sự mong sẽ giảm thiểu được những tranh luận.

    Tiến Sĩ Kissinger: Tôi sẽ tŕnh bày sự thẩm định thật vô tư của chúng tôi. Tôi biết không hợp với ư Thủ Tướng, nhưng tôi nghĩ dù sao nó cũng ích lợi để Thủ Tướng hiểu quan điểm của chúng tôi về hiện t́nh. Và tôi sẽ tŕnh bày t́nh h́nh từ khi Bắc Việt bắt đầu vụ tấn công ngày 30 tháng 3. Tôi tin rằng tôi đă giải thích vói Thủ Tướng những mục tiêu tổng quát của chúng tôi ở Đông Dương. Hiển nhiên không phải mục tiêu của chính phủ này là sẽ duy tŕ vĩnh viễn những căn cứ tại Đông Dương hoặc tiếp tục chính sách khởi xướng bởi vị tổng trưởng ngoại giao đă từ chối bắt tay Thủ Tướng. Không phải như vậy? chúng ta đang ở một giai đoạn lịch sử khác. Chúng tôi tin rằng tương lai quan hệ của chúng tôi với Bắc Kinh quan trọng vô biên cho tương lai của Á Châu hơn là những ǵ xảy ra tại Phnom Penh, tại Hà Nội hoặc ở Sài g̣n. Chắc Thủ Tướng c̣n nhớ khi Tổng Thống Johnson đưa quân đội Hoa Kỳ vào Việt Nam ông biện minh rằng v́ một phần những ǵ xảy ra tại Đông Dương đă được kế hoạch tại Bắc Kinh và là một phần của âm mưu thôn tính toàn cầu. Dean Rusk đă diễn đạt như vậy trong một bản tuyên bố. Rồi quí quốc tiến hành cuộc Cách Mạng Văn Hóa và không, với những ǵ tôi đọc, nhấn mạnh đến phiêu lưu ra ngoại bang.

    Với thực tế chúng ta đang ngồi họp trong pḥng này đủ thay đổi nền tảng mục đích của cuộc can thiệp đầu tiên tại Đông Dương. Là người thừa hưởng cuộc chiến vấn đề của chúng tôi là t́m cách thanh toán nó với một phương thức không ảnh hưởng đến uy tín toàn cầu của chúng tôi và – - đây không phải là mối quan tâm chính của Thủ Tướng – - để ổn định nội bộ tại Hoa Kỳ. Nên chúng tôi đă chân thành cố gắng để chấm dứt chiến tranh, và Thủ Tướng có thể biết hoặc không biết, tôi đă đích thân khởi xướng thương lượng với Bắc Việt năm 1967 khi tôi c̣n ở ngoại biên của chính quyền khi không được quần chúng ưa thích, v́ tôi tin rằng phải có một giải pháp chính trị để chấm dứt cuộc chiến. Rồi từ khi chúng tôi nắm chính quyền chúng tôi đă cố gắng chấm dứt cuộc chiến. Và chúng tôi hiểu, như tôi đă thưa với Thủ Tướng trước đây là, Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa là một nhân tố vĩnh viễn trên bán đảo Đông Dương và có thể là một thực thể mạnh nhất. Và chúng tôi đă không có ư định tiêu diệt họ hoặc ngay cả đánh bại họ. Sau khi chiến tranh chấm dứt chúng tôi sẽ triệt thoái xa 12 ngàn dậm. Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa vẫn chỉ cách Sài g̣n 300 dậm. Đó là một thực tế mà họ có vẻ không hiểu.

    Thủ Tướng Chu: Điều mà họ quan tâm tới là vụ gọi là Việt Nam Hóa chiến tranh của quí quốc.

    Tiến Sĩ Kissinger: Nhưng họ có một sự thiếu tự tin kỳ lạ. Chúng tôi đă cố gắng làm ǵ? Chúng ta hăy quên “họ là bậc thầy về phân tích những điểm khác nhau nhưng quên những khái niệm toàn bộ”. Chúng tôi đă cố gắng tách rời hậu quả quân sự ra khỏi hậu quả chính trị để rút ra khỏi vùng và để những thế lực địa phương tự xếp đặt tương lai của họ. Thật rất kỳ lạ, phía Bắc Việt đă cố níu chúng tôi ở lại để chúng tôi giải quyết vấn đề chính trị cho họ. Thí dụ như ngày 30 tháng 5 vừa qua, chúng tôi đă đề nghị là chúng tôi sẽ triệt thoái tất cả lực lượng nếu có sự ngưng bắn và hoàn trả các tù binh.

    Đúng là ngày 31, không phải 30. Phía Bắc Việt sẽ ở đâu ngày hôm nay nếu họ đă chấp thuận dề nghị này. Tại sao? V́ họ muốn chúng tôi lật đổ chính quyền và đặt để chính quyền của họ vào. Chúng tôi không thương lượng. Tôi cố gắng giải thích điều chúng tôi suy nghĩ.

    Hậu quả thực tế của những đề nghị của chúng tôi vẫn là để chúng tôi triệt thoái. Hậu quả thực tế của những đề nghị của họ là giữ chúng tôi ở lại.

    Họ có hỏi chúng tôi “có một đ̣i hỏi họ đưa ra mà chúng tôi đă không đáp ứng, không thể đáp ứng và sẽ không đáp ứng, dù phải trả với giá nào với những quan hệ khác”, và đó là chúng tôi lật đổ những nhân vật chúng tôi vẫn thường giao thiệp và cũng là những người tin tưởng ở chúng tôi, đă có một hành động nào đó. Đây không phải là sự ưa thích cá nhân của một nhân vật nào đó đối với những nhân vật liên hệ. Không phải v́ chúng tôi muốn có một chính quyền thân Mỹ ở Sài g̣n. Tại sao chúng tôi lại muốn một chính quyền thân Mỹ ở Sài g̣n khi chúng tôi có thể sống với những chính quyền không thân Mỹ tại các quốc gia to lớn hơn nhiều ở Á Châu? V́ rằng một quốc gia không thể bị đ̣i hỏi để ràng buộc vào một hành động phản bội to lớn và coi đó như một nền tảng của chính sách đối ngoại.

    Thủ Tướng Chu: Ông nói triệt thoái những lực lượng. Ông muốn nói triệt thoái toàn bộ Lục quân, Hải quân, Không quân, các căn cứ và tất cả?

    Tiến Sĩ Kissinger: Năm ngoái khi tôi ở đây, Thủ Tướng đă hỏi tôi điều này. Tôi đă tŕnh Thủ Tướng chúng tôi muốn lưu lai một số cố vấn. Rồi Thủ Tướng có nói một câu rất hay về hậu quả của cái mà Thủ Tướng gọi là “để cái đuôi ở lại.” Phần lớn do lời nói đó, chúng tôi, trong ṿng một tháng, đă thay đổi đề nghị của chúng tôi nên bây giờ bao gồm luôn việc triệt thoái toàn bộ cố vấn trong những loại Thủ Tướng nêu lên bây giờ. Chúng tôi đă chuẩn bị triệt thoái tất cả lực lượng.

    ...."

    Qua đoạn dịch ngắn này chúng ta có thể thấy chính phủ Mỹ và đại diện là Kissinger đă bỏ rơi VNCH theo một chính sách ngoại giao mới với Trung cộng th́ việc thua thiệt của VNCH chẳng có ǵ là lạ.

    Kết luận: Qua 8 dẫn chứng cụ thể chúng ta có thể thấy rằng chính quyền dân chủ, tự do đă không được đồng minh của ḿnh tiếp trợ nữa và chính điều này là một trong các yếu tố khiến cho VNCH thất bại. Nhưng để nói rơ hơn chúng ta cùng xem phần dưới đây để thấy rơ hơn trong khi VNCH bị cắt giảm viện trợ kinh tế, quân sự đến tận cùng th́ ngược lại phía VNDCCH được tăng cường kinh khủng thế nào.
    Last edited by alamit; 26-09-2012 at 09:57 PM.

  10. #130
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Kêu gọi "Toàn Dân Xuống Đường" - Giải tán Đảng CS Viêt Nam
    Những sự thật cần phải biết - Sự thật về "chiến thắng mùa xuân thần thánh 1975"

    P2
    Đặng Chí Hùng (Danlambao)



    2. Chi viện khủng khiếp:

    Trong giai đoạn sau năm 1973, trong khi VNCH bị Mỹ bỏ rơi như đă chứng minh ở trên th́ ngược lại phía VNDCCH lại được chi viện một cách khủng khiếp về mặt kinh tế nhưng đặc biệt tăng vọt về mặt quân sự. Điều này lư giải cho "Chiến thắng" của đảng cộng sản chỉ là một điều hết sức b́nh thường của kẻ mạnh so với kẻ đang yếu thế. Không phải lúc đó VNCH đang mạnh hơn VNDCCH như đảng cộng sản vẫn tuyên truyền.

    Thứ nhất, trong phần đầu, dẫn chứng thứ 5 tôi đă đề cập đến báo cáo của quân đội Liên Xô năm 1977 và họ đă công nhận gửi đoàn cán bộ cố vấn đề tăng thêm sức mạnh cho quân đội VNDCCH trong năm 1974. Và cũng báo cáo đó trang 23 có viết "Trong năm 1974, chúng ta đă chi viện thêm cho Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa 100 xe tăng T54, một trung đoàn tên lửa pḥng không SA-2, 300 tên lửa vác vai SA-7., 2 trung đoàn và cơ số đạn pháo 130 mm...." Như vậy trong khi VNCH bị cắt giảm viện trợ đến mức đạn không đủ bắn th́ VNDCCH lại có thêm chi viện khổng lồ về quân sự đến thế. Vậy sức mạnh đâu phải nhờ "Đảng lănh đạo"? Sức mạnh là do ưu thế về số lượng quân cụ vượt trội.

    Thứ hai, trong cuốn sách của tác giả N. Kolosov người Tiệp Khắc có viết về quan hệ giữa Tiệp Khắc và Việt Nam có đoạn "Trong năm 1973 cho đến 1975, quan hệ Tiệp - Việt được củng cố thêm bằng việc chúng ta xây dựng cho Việt Nam nhiều nhà máy cơ khí, chế tạo máy và đặc biệt để đáp lại yêu cầu của chính phủ Việt Nam. Chính phủ Tiệp Khắc đă gửi tặng các bạn Việt nam 50 chiếc xe vận tải quân sự, 1000 khẩu súng AK-47 do Tiệp Khắc sản xuất...." Cuốn sách có tên "Chặng đường đă qua" được in năm 1980.

    Như vậy rơ ràng trong giai đoạn sau khi kư hiệp định ngừng bắn sau mùa hè đỏ lửa 1972 th́ cộng sản đă được tăng cường một cách tối đa không chỉ từ Liên Xô mà của cả khối xă hội chủ nghĩa. Vậy rơ ràng VNCH trong giai đoạn này đă phải đơn thương độc mă chống lại cả một guồng máy chiến tranh khổng lồ của cộng sản mà kẻ làm tay sai là VNDCCH.

    Thứ ba, trên Website dạy lịch sử của trường THPT Lư nhân- Tỉnh Hà Nam của chính quyền cộng sản Việt Nam có bài viết về quan hệ Việt Nam - Liên Xô cũng đă khẳng định:

    "Một trong những ủng hộ kịp thời và giá trị của Liên Xô đối với cuộc kháng chiến chống Mỹ của nhân dân Việt Nam trong những năm 1965-1975 là viện trợ quân sự. Tên lửa “đất đối không” của Liên Xô đă được sử dụng lần đầu tiên tại Việt Nam vào ngày 24-7- 1965 và đă bắn rơi máy bay Mỹ.

    Trong giai đoạn 1965-1968, số hàng viện trợ quân sự của Liên Xô cũng tăng vọt: 226.969 tấn 6. Mùa khô 1965-1966 và 1966-1967, khi cuộc chiến đấu của quân dân ta trên cả hai miền Nam, Bắc diễn ra quyết liệt, chúng ta rất cần vũ khí, đạn dược, Liên Xô đă đưa gấp sang Việt Nam “100 khẩu súng chống tăng, 500 súng cối các loại, 400 dàn pháo phản lực và 45 chiếc máy bay chiến đấu” 7. Như vậy, trong hai năm 1966-1967, Liên Xô là nước cung cấp chủ yếu viện trợ quân sự cho Việt Nam. Tính ra, “Liên Xô đă cung cấp 500 triệu rúp trang thiết bị cho lực lượng quân sự Bắc Việt Nam (xấp xỉ 550,5 triệu USD)”8. Trong những năm 1969-1972, mức viện trợ quân sự của Liên Xô cho ta đạt 143.793 tấn. Chỉ riêng năm 1969, giá trị hàng viện trợ quân sự lên tới 1,1 tỷ rúp. Cùng với viện trợ quân sự, Liên Xô c̣n tích cực đào tạo giúp Việt Nam đội ngũ cán bộ quân sự giỏi, có thể vận hành được những vũ khí hiện đại do Liên Xô cung cấp. Riêng năm 1966, có 2.600 sĩ quan Việt Nam được đào tạo tại Liên Xô. Đồng thời, nhiều chuyên gia quân sự của Liên Xô cũng đă sang chiến trường Việt Nam trực tiếp giúp bộ đội Việt Nam về mặt kỹ thuật. Từ năm 1969-1971, Liên Xô đă kư với Việt Nam 7 hiệp nghị viện trợ và tăng cường hợp tác kinh tế, quốc pḥng.

    Từ năm 1973-1975, Liên Xô chuyển sang Việt Nam 65.601 tấn 9 hàng hậu cần và trang bị vũ khí, kỹ thuật. Đây là một trong những điều kiện đảm bảo cho quân dân ta đẩy mạnh các hoạt động quân sự và giành thắng lợi quyết định trên chiến trường, buộc Mỹ phải kư Hiệp định Paris (1-1973) và đưa cuộc kháng chiến chống Mỹ đi đến kết thúc. Liên Xô cũng không ngừng viện trợ kinh tế cho Việt Nam. Kể từ năm 1965, Liên Xô đă kư với Việt Nam nhiều hiệp định viện trợ và hợp tác. Riêng năm 1965-1966, Liên Xô đă chuyển sang Việt Nam khối lượng hàng hóa trị giá khoảng 38,5 triệu rúp 10. Trong năm 1968, Liên Xô đă viện trợ quân sự và kinh tế cho Việt Nam ước tính khoảng 543,3 triệu rúp (tương đương với 608,1 triệu USD)11. Như vậy, viện trợ của Liên Xô cho Việt Nam trong năm 1968 đạt mức cao nhất, chiếm khoảng 50% viện trợ của các nước XHCN. Từ năm 1969-1972, Liên Xô và Việt Nam liên tiếp kư kết các hiệp định về việc Liên Xô viện trợ không hoàn lại, cho vay dài hạn, về trao đổi hàng hóa… phục vụ cho nhu cầu củng cố quốc pḥng và phát triển kinh tế của Việt Nam. Trên tinh thần các hiệp định đă kư kết, Liên Xô cho Việt Nam vay khoản tiền ưu đăi là 152 triệu rúp không phải trả lăi. Năm 1973, Liên Xô đă xóa cho Việt Nam các khoản nợ cũ từ năm 1973 trở về trước (khoảng 1,3 tỷ rúp). Trong những năm 1974-1975, Liên Xô đă cố gắng giải quyết những nhu cầu thiết yếu của Việt Nam về lương thực, thực phẩm, xăng dầu, sắt thép…, góp phần tích cực phát triền kinh tế Việt Nam"

    Qua đoạn trích chúng ta thấy ǵ? Đó là một khối lượng khổng lồ viện trợ của Liên Xô dành cho Việt Nam cộng sản. Ngoài ra quan trọng hơn chung ta thấy, sau năm 1973 trong khi VNCH bị cắt giảm viện trợ th́ VNDCCH lại được tăng viện thêm đáng kể và đặc biệt c̣n được xóa nợ. Vậy th́ sức mạnh thật sự của "chiến thắng" năm 1975 của cộng sản phải được gọi là chiến thắng của Liên Xô th́ đúng nghĩa hơn.

    Bạn đọc có thể t́m hiểu bài viết qua links:
    http://thptlynhan-hanam.edu.vn/forum/viewtopic.php? f=40&t=4202

    Thứ tư, Trên website của báo BBC Việt Ngữ có bản thống kê viện trợ của VNDCCH nhận được theo từng giai đoạn. Bài viết trích dẫn ngay bài viết của hai tác giả cộng sản thuộc viện Lịch sử Quân sự Việt Nam, hai tác giả đó là Lê Quang Lạng và Trần Tiến Hoạt. Bài viết của hai tác giả trên có đoạn: "Tham luận ghi nhận trong 21 năm chiến đấu, Việt Nam đă "nhận được sự ủng hộ chí nghĩa, chí t́nh của nhân dân yêu chuộng ḥa b́nh trên thế giới, đặc biệt là Liên Xô, Trung Quốc và các nước XHCN anh em."

    Bài viết thống kê những con số về vũ khí, đạn dược và trang bị kỹ thuật mà khối XHCN đă viện trợ:

    "Khối lượng hàng quân sự Liên Xô, Trung Quốc và các nước xă hội chủ nghĩa viện trợ từ năm 1955 đến 1975, qua từng giai đoạn:

    Giai đoạn 1955-1960: tổng số 49.585 tấn, gồm: 4.105 tấn hàng hậu cần, 45.480 tấn vũ khí, trang bị-kỹ thuật; trong đó, Liên Xô: viện trợ 29.996 tấn, Trung Quốc viện trợ 19.589 tấn.

    Giai đoạn 1961-1964: tổng số 70.295 tấn, gồm: 230 tấn hàng hậu cần, 70.065 tấn vũ khí, trang bị - kỹ thuật; trong đó, Liên Xô: 47.223 tấn: Trung Quốc 22.982 tấn, các nước xă hội chủ nghĩa khác: 442 tấn.

    Giai đoạn 1965-1968: tổng số 517.393 tấn, gồm: 105.614 tấn hàng hậu cần, 411.779 tấn vũ khí, trang bị-kỹ thuật; trong đó, Liên Xô: 226.969 tấn, Trung Quốc: 170.798 tấn, các nước xă hội chủ nghĩa khác 119.626 tấn.

    Giai đoạn 1969-1972: tổng số 1.000.796 tấn, gồm: 316.130 tấn hàng hậu cần, 684.666 tấn vũ khí, trang bị-kỹ thuật; trong đó, Liên Xô 143.793 tấn, Trung Quốc 761.001 tấn, các nước xă hội chủ nghĩa khác 96.002 tấn.

    Giai đoạn 1973-1975: Tổng số 724.512 tấn, gồm: 75.267 tấn hàng hậu cần, 49.246 tấn vũ khí, trang bị - kỹ thuật; trong đó, Liên Xô: 65.601 tấn, Trung Quốc: 620.354 tấn, các nước xă hội chủ nghĩa khác: 38.557 tấn.

    Tính tổng cộng qua 20 năm, theo thống kê chính thức của Việt Nam, số viện trợ mà Việt Nam nhận được là 2.362.581 tấn hàng hóa; khối lượng hàng hóa quân sự trên quy đổi thành tiền, tương đương 7 tỉ rúp."

    Như vậy ta có thể thấy liên tục qua nhiều năm viện trợ quân sự của VNDCCH đến từ các nước cộng sản gần như không suy suyển mà thậm chí c̣n tăng lên. Vậy th́ sự thật về sức mạnh quân sự đă thực sự nghiêng về phía cộng sản qua những con số biết nói đó.

    Bạn đọc có thể t́m hiểu qua links sau:
    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/regi...amwaraid.shtml

    Thứ năm, trong cuốn sách "Tổng kết cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước -Thắng lợi và bài học" (NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996) có viết: "Thắng lợi của chính sách ngoại giao thời đại Hồ Chí Minh là thắng lợi của đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ; của chính sách ngoại giao trên tinh thần quốc tế vô sản trong sáng, mềm dẻo, có t́nh, có lư. Chính v́ vậy, ở vào thời điểm hai nước Liên Xô và Trung Quốc xảy ra những bất đồng quan điểm, vào lúc cuộc chiến tranh ở Việt Nam được Mỹ đẩy lên tới mức cao nhất, th́ sự ủng hộ, giúp đỡ của Liên Xô, Trung Quốc cho cách mạng nước ta vẫn được bảo đảm."

    Như vậy th́ rơ ràng cộng sản Việt Nam đă công nhận họ luôn có sự ủng hộ, chi viện từ phía Liên Xô, Trung cộng dù trong bất cứ giai đoạn nào của cuộc chiến Việt Nam. Rơ ràng cho thấy ưu thế của VNDCCH hơn hẵn về chi viện so với VNCH.

    Kết luận: Qua 5 dẫn chứng cho thấy thực sự VNCH trong khi bị Mỹ bỏ rơi, cắt đứt viện trợ th́ VNDCCH lại hoàn toàn ngược lại. Họ được tiền hô, hậu ủng từ cả khối cộng sản nhằm nhuộm đỏ Việt Nam với mức độ càng ngày càng khủng khiếp cho đến ngày 30/4/1975, ngày cả nước chính thức rơi vào ṿng nô lệ chứ không c̣n chỉ là một miền Bắc nghèo khó nữa.

    3. Sức mạnh quân sự vượt trội:

    Trong quân sự, việc vượt trội về số lượng và chất lượng vũ khí đóng góp đến 80% chiến thắng nhất là trong chiến tranh hiện đại. Điều này được thể hiện rơ qua chiến tranh Việt Nam ở giai đoạn sau năm 1973.

    Có thể nói sau năm 1973 th́ hiệp định Paris đă làm VNCH chịu thiệt tḥi về chiến thuật khi họ phải chấp nhận để quân đội cộng sản được phép đóng quân trên đất của miền Nam. "Quân đội Mỹ và các đồng minh nước ngoài phải rút khỏi Việt Nam, Quân đội Nhân dân Việt Nam được ở lại miền Nam Việt Nam, chính quyền của Tổng thống Thiệu được quyền tồn tại trong một giải pháp ḥa b́nh, trao trả tù binh không điều kiện trong ṿng 60 ngày. " (Trích theo khung sơ bộ của hiệp đinh - theo wiki:
    http://vi.m.wikipedia.org/wiki/Hiệp_định_Paris_1973).

    Tuy nhiên ngoài ra, trong khuôn khổ bài này tôi xin chứng minh một sự thật là ngoài việc bị cắt viện trợ, bị thiệt tḥi về đất đai, chiến thuật sang năm 1973 th́ quân lực VNCH thua bởi v́ họ nắm thế yếu về cả số lượng người và cả tính năng vũ khí. Như vậy cái gọi là "chiến thắng thần thánh" chỉ là giả tạo và thực chất VNCH đă thua phần lớn do bản thân họ không được trang bại tốt hơn cộng sản.

    Trong phần 3 của loạt bài "Những sự thật không thể chối bỏ", tôi đă chứng minh cho bạn đọc thấy cho đến trước 1968 th́ quân lực VNCH không được trang bị súng M16 (súng trường tự động) mà chỉ được trang bị súng Carbine là súng trường bán tự động. Trong khi đó quân đội VNDCCH và cả lực lượng du kích kích miền nam của MTGPMNVN cũng được trang bị AK- 47 là súng trường tấn công tự động. Như vậy so về trang bị trước năm 1968 th́ cộng sản cũng không phải là tầm thường như họ nói để nâng cao "tài năng" của quân đội VNDCCH.

    Trong cuộc chiến Việt Nam khi quân lực VNCH được sự tiếp vận đầy đủ họ vẫn chiến đấu tốt và không cho phép quân đội VNDCCH tiến chiếm miền Nam. Điển h́nh là cuộc chiến 1968 và 1972. Như vậy họ đâu có "hèn" như cách tuyên truyền của đảng cộng sản? Hăy nh́n xem quân lực VNCH có ǵ trong tay so với quân đội VNDCCH.

    Nói đến chiến tranh Việt Nam chúng ta phải nh́n nhận thời điểm đó chưa có vũ khí Lazer, có tên lửa Tomahaws hay các loại vũ khí điện tử như hiện nay th́ việc chiếm ưu thế về lục quân có ư nghĩa cực kỳ quan trọng. Nói thế để chung ta thấy sự thật quân lực VNCH thua thiệt thế nào so với quân đội VNDCCH. Hăy làm vài so sánh sau đây.

    Thứ nhất, về xe tăng - thiết giáp là vũ khí khá quan trọng của lục quân trong chiến tranh. Quân lực VNCH được trang bị xe tăng M41, M48, và xe thiết giáp M113, V100. Xe thiết giáp M113 và V100 là xe thiết giáp có vỏ hợp kim nhôm hoặc thép mỏng dễ bị bắn cháy bằng B40, B41 của quân đội VNDCCH. Thực chất đó là xe chiến đấu hạng nhẹ và không thể so sánh với lớp thép dầy của xe chiến đấu bộ binh hạng trung của BMP 1 và BMP2 có trong quân đội cộng sản. Đặc biệt khi đối đầu th́ M113 hay V100 không có hệ thống tên lửa chống tăng như BMP do LX sản xuất nên không thể là đối thủ của BMP.

    M41

    Khi nói đến xe tăng chiến đấu chủ lực th́ quân lực VNCH chỉ được trang bị xe tăng hạng trung M48 và hạng nhẹ M41. So với T54-55 của quân đội VNDCCH th́ xe tăng hạng nhẹ M41 không thể sánh nổi. Duy nhất chỉ có M48 có thể coi làm tạm sánh ngang với các thông số của T54-T55 như "ṇng pháo của T54 là 100 c̣n M48 là 90". Nhưng thực chất th́ quân lực VNCH lại không có nhiều M48 để đương đầu với T54-55. Theo thống kê cho đến năm 1975 th́ quân lực VNCH chỉ có 162 M48A3 c̣n lại 221 M41. Trong khi quân đội VNDCCH khi tấn công miền Nam năm 1975 dùng 365 xe tăng T54 (Trích" Tài liệu quân sử Việt Nam - Nhà Xuất bản QĐND Việt Nam tập 2, trang 92). Như vậy về số lượng gần tương đương nhau nhưng chất lượng theo thông số kỹ thuật của xe tăng VNCH không được bằng VNDCCH.

    T-54

    Bên cạnh đó, quân đội VNCH không được trang bị xe tăng lội nước chuyên nghiệp như T-59, K63, PT76 của quân đội VNDCCH được Liên Xô và Trung cộng viện trợ. Và một điều rất quan trọng đó là xe tăng của quân lực VNCH phải chống chọi với không chỉ xe tăng mà con là tên lửa chống tăng AT3, Pháo, B41, B40, DKZ... của quân đội VNDCCH. Trong khi đó quân lực VNCH chi được trang bị duy nhất M72 để chống tăng.

    Thứ hai, Nói đến chiến trường bộ binh vào giai đoạn chiến tranh Việt Nam th́ pháo binh là một yếu tố quan trọng. Trên thực tế quân đội VNCH chỉ được trang bị pháo 105mm và 155 mm có tầm xa tác xạ không quá 15 km. Họ có được trang bị pháo 175mm nhưng chỉ với số lượng không đáng kể. Với số lượng chỉ có khoảng 1500 khẩu pháo có tầm bắn ngắn ngủi đó so với gần 2500 khẩu pháo 130 mm có tầm bắn 30 km th́ thật là quá sức chênh lệch. Thật ra tầm bắn của 105mm, 155mm bên phía quân đôi VNCH chỉ ngang bằng so với tầm bắn của khoảng 1000 khẩu 122mm của quân đội VNDCCH. Ngoài ra quân đội VNDCCH c̣n được trang bị rất nhiều loại pháo và súng cối từ 80mmm, 85mm...

    Thứ ba, Quân lực VNCH có ưu thế về không quân với rất nhiều loại máy bay như UH1, A37, L19, C130, C119, A-H1, F5... nhưng phía VNDCCH bù lại có sức mạnh về pḥng không cực mạnh do Liên Xô chi viện như pháo pḥng không 122 mm, pháo 12, 7mmm, tên lửa SA-1, SA-2, tên lửa pḥng không vác vai SA-7. Như vậy rơ ràng ưu thế không quân của VNCH đă bị giảm xuống đáng kể trước đối phương có hệ thống pḥng không dày đặc và hiện đại ở thời điểm đó mà ngay cả không quân Mỹ cũng bị tổn thất nghiêm trọng. Như vậy một lần nữa ta thấy sự thật quân lực VNCH không được trang bị hiện đại như quân đội VNDCCH.

    Trong một chiến tranh như chiến tranh Việt Nam, ở một thời điểm quyết định như năm 1975 mà không được tiếp liệu đầy đủ, vũ khí thua thiệt cả về Xe tăng, Pháo binh và ngang ngửa về Không quân đối đầu với Pḥng không th́ liệu có chiến thắng được không? Câu trả lời là gần như không thể trong khi cả số lượng con người cũng thua thiệt.

    Năm 1975, theo số liệu từ hồi kư "Đại thắng mùa xuân" của Đại tướng QDNDVN Văn Tiến Dũng, toàn bộ Quân lực VNCH gồm có 1.351.000 quân, trong đó có 495.000 quân chủ lực, 475.000 quân địa phương, 381.000 quân "pḥng vệ dân sự" có vũ trang, gồm 13 sư đoàn chủ lực, 18 liên đoàn biệt động quân.

    Theo Walter J. Boyne, toàn bộ Quân lực Việt Nam Cộng ḥa gồm có 750.000 người, trong đó 229.000 là lực lượng chiến đấu ṇng cốt để chống lại gần 500.000 quân Giải phóng ở miền Nam bao gồm cả các lực lượng chính quy và du kích, trong đó có hơn 200.000 bộ đội chính quy mà hơn 80.000 quân đă ở lại miền Nam sau Hiệp định Paris.

    Như vậy chúng ta có thể thấy điều ǵ? Đó là thực tế số quân nhân chiến đấu chủ lực của quân lực VNCH cũng không thể bằng số quân của quân đội VNDCCH tiến đánh miền Nam được tiếp vận đầy đủ và vũ khí khá hiện đại tại thời điểm đó.

    Kết luận: Đảng cộng sản thường tuyên truyền là họ chiến thằng VNCH bằng "Chân sắt, vai đồng" hay nói cách khác là huyền thoại về những con người cộng sản nhưng thực chất không phải vậy. Chiến thằng của cộng sản Việt Nam trước VNDCCH trong quân sự là do họ có quân số và ưu thế và tính năng vũ khí hơn hẳn VNCH.

    Kết luận chung:



    Việt Nam Cộng Ḥa là một chế độ dân chủ non trẻ ở Việt Nam. Một chế độ dân chủ tự do non trẻ nhưng đă được những thành tựu đáng khâm phục dù c̣n nhiều sai sót. Tôi đă có dịp so sánh ở bài 3 của "Những sự thật không thể chối bỏ" nhưng tôi sẽ c̣n chứng minh sâu thêm về thành tựu của VNCH đạt được ở một bài sau này nữa.

    Quân lực VNCH tuy thua trận nhưng không phải thua theo cách mô tả của cộng sản đó là hèn kém và nhu nhược. Họ có những anh hùng tuẫn tiết như tướng Nguyễn Khoa Nam, Lê Văn Hưng... Và quân đội VNDCCH không hề chiến thắng bằng "tinh thần" hay "đại thắng thần kỳ" như họ tuyên truyền. Người thua v́ họ ít quân, vũ khí kém hiện đại và bị đồng minh bỏ rơi về cả kinh tế, chính trị lẫn quân sự. Kẻ thắng cũng thực chất được trang bị qua hiện đại, nhiều về số lượng mà thôi. Một người yếu thế bị ép phải thua và một kẻ được trang bị vũ khí với chủ trương đi cướp giật th́ ắt hẳn phần thua là ai th́ bạn đọc cũng tự hiểu.

    Tôi viết bài 1 này không có ư bênh vực cho sự thất bại của quân lực VNCH. Thất bại là thất bại, và người thất bại cũng có lỗi trong thất bại của ḿnh. Tuy nhiên, lịch sử phải công tâm và rơ ràng. Tôi chỉ muốn thông qua bài viết này cho các bạn đọc trẻ tuổi thấy hai điều: VNCH không phải là những người lính nhu nhược và kém tài, họ gần như bắt buộc phải thua trong cuộc chiến bảo vệ dân chủ không cân sức. Và không có sự thần kỳ hay tài năng của đảng cộng sản hay anh hùng của Quân đội Nhân dân Việt Nam như đảng cộng sản vẫn tuyên truyền về Lê Văn Tám hay Nguyễn Văn Bé. Một quân đội anh hùng không thể khom lưng đứng nh́n Trung cộng bắt giữ, đánh dập đồng bào ngư dân trên chính quê hương ḿnh như hiện nay. Họ chiến thắng không phải v́ họ tài giỏi mà thực chất họ được đặt vào cái thế "Kiểu ǵ cũng thắng".

    26/09/2012


    Đặng Chí Hùng
    danlambaovn.blogspot .com

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 9
    Last Post: 08-11-2011, 08:37 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 21-08-2011, 07:12 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 05-01-2011, 04:40 AM
  4. Toàn bộ cuốn DVD "Đại Họa Mất Nước" (1 giờ 39 phút)
    By việtdươngnhân in forum Tin Việt Nam
    Replies: 1
    Last Post: 18-12-2010, 12:31 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •