Page 15 of 25 FirstFirst ... 5111213141516171819 ... LastLast
Results 141 to 150 of 246

Thread: Kêu gọi "Toàn Dân Xuống Đường" - Giải tán Đảng CS Viêt Nam

  1. #141
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Kêu gọi "Toàn Dân Xuống Đường" - Giải tán Đảng CS Viêt Nam
    Đa đảng là tất yếu với Việt Nam

    Nguyễn Long Việt gửi RFA
    2012-10-23

    Việc Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang nhận lỗi trước dân, hay mới đây nhất là Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nhận lỗi trước Quốc Hội, tôi tin là thật ḷng. Nhưng chỉ cái tâm thôi th́ vẫn không đủ.

    Nếu bản thân tôi có được vị trí như Thủ tướng, hay Gaddafi, tôi cũng sẽ lạm quyền như thế, bởi đó là kết quả của chế độ độc tài.

    Người có quyền lực trong tay có xu hướng lạm quyền. Thủ tướng "bị" như ngày hôm nay là "nạn nhân" của chế độ độc đảng. Độc đảng sinh ra độc tài.

    Không bao giờ có khái niệm dân chủ một đảng mà chỉ có dân chủ đa đảng.

    Nếu Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ở Mỹ, mọi chuyện sẽ khác. Ông ấy và nhân viên cấp dưới sẽ bị giám sát bởi Nghị Viện và sẽ bị phán xử bởi các Quan ṭa độc lập nhân danh công lư và chỉ tuân theo pháp luật.

    Tôi vẫn ủng hộ xây dựng một người đứng đầu hành pháp mạnh (như Tổng thống Mỹ). Nhưng quyền lực chỉ được Hiến pháp trao quyền (đúng bản chất của khế ước xă hội, do nhân dân làm ra chứ không phải là Đảng làm Hiến pháp).

    Và các nhánh quyền lực (lập pháp, hành pháp, tư pháp) độc lập, kiềm chế và đối trọng lẫn nhau để đảm bảo không có nhánh nào lạm quyền.

    Tôi vẫn linh cảm rằng, Thủ tướng vẫn mong muốn con trai Nguyễn Thanh Nghị sẽ trở thành lănh đạo của Việt Nam trong tương lai. Tôi vẫn ủng hộ.

    Nhưng quan trọng là anh Nghị sẽ trở thành lănh đạo bằng cách nào? Có 2 con đường để trở thành lănh đạo.

    Thứ nhất là ở Bắc Hàn, nơi Kim Jong Un nhận quyền từ người cha (không phải do dân chọn). Tưởng như chắc chắn nhưng rủi ro cũng cao.

    Theo cách này, người lănh đạo sẽ không có tính chính danh, và nguy cơ bị sụp đổ rất cao.

    Thứ hai, Tổng thống Bush và thủ tướng Singapore, Lư Hiển Long (trở thành lănh đạo nhờ tài năng của bản thân thông qua tranh cử dân chủ, và lá phiếu từ dân, chứ không phải từ cha).
    Tôi vẫn hy vọng thế hệ con cháu của những người lănh đạo được đào tạo bài bản ở các nước tiên tiến Tây Âu, Mỹ sẽ trở thành lănh đạo nhưng là do dân bầu nhờ những chính sách tốt cho đất nước của họ đưa ra.

    Mỹ hay Tây Âu trở nên giàu có, văn minh, mọi người đều muốn đến sinh sống bởi họ là những nước dân chủ thực sự.

    Ông Obama hay Romney không phải là các giáo sư như các vị bộ trưởng của nước ta, nhưng được dân chúng bầu lên bởi v́ các chính sách của các ông ấy.

    Lănh đạo cấp cao nước nào cũng có của ăn của để, nhưng cái quan trọng là cái danh sau này mà lịch sử sẽ phán xét.

    Con đường duy nhất cho Tổng Bí thư, Chủ tịch nước hay Thủ tướng để tạo ấn tượng tốt, ghi danh trong những tranh sử là tạo một môi trường cạnh tranh chính trị, hay nói cách khác là "đa đảng".

    Đa đảng không phải là hủy bỏ Đảng Cộng sản. Mà khi ấy, những đảng viên giỏi, có năng lực sẽ trở thành những ứng cử viên sáng giá, và tôi tin Đảng cộng sản vẫn sẽ lănh đạo, nhưng theo cách dân bầu.

    Chứ không phải quy định trong Điều 4 Hiến pháp. Lănh đạo hay không th́ phải do bầu cử quyết định, chứ không phải mặc nhiên như vậy.

    Do vậy, việc đầu tiên là phải thay đổi cái khung gỗ đă chứ không phải là chút nước sơn.
    Hay nói cách khác là Đa đảng.

    Đó là cột móng đầu tiên để xây dựng nhà nước. Từ đó mới có cạnh tranh chính trị giữa các đảng phái. Nếu đảng nào có chính sách tốt, dân chọn. Đảng đối lập tồn tại để phản biện lại các chính sách của đảng cầm quyền, và truyền tải đến người dân.

    Trong chế độ 1 đảng, tiếng nói phản biện của các cá nhân (nhỏ lẻ, không đủ sức mạnh để đối trọng với đảng cầm quyền) nên bị bóp nát từ trứng nước.

    Chỉ có chế độ đa đảng th́ các quan ṭa là người trung lập (không là đảng viên đảng nào), phán xử lănh đạo tham nhũng, lạm quyền.

    Họ không cần chờ Đại hội đảng nào họp kỷ luật ai, họ chỉ dựa vào luật pháp mà phán.

    Trong chế độ 1 Đảng, th́ Đảng quản lư tất cả 3 quyền, lập, hành và tư pháp và quyền lực thứ 4 là báo chí nên dẫn đến độc tài, tham nhũng.

    Đó cũng là lư do giải thích tại sao các vị vua ngày xưa có quyền "thế thiên hành đạo".

    Nhưng chế độ phong kiến, mặc định vua có "nhiệm kỳ suốt đời" nên họ c̣n lo cho dân, sau quyền lợi của họ.

    Nhưng cái văn hóa nhiệm kỳ của những người lănh đạo độc tài th́ chức vụ là cơ hội làm giàu cho cá nhân mà thôi (bởi họ nghĩ, chỉ có 5, 10 năm ḿnh phải vơ vét cái đă).

    Giả sử bác Tổng bí thư, Chủ tịch nước hay Thủ tướng có tâm nhưng liệu rằng người kế nhiệm có tâm hay không? và một đội ngũ khổng lồ các quan chức nhà nước có tâm để hành xử như các bác hay không? Cách tốt nhất là đa đảng để buộc họ lại.

  2. #142
    Member
    Join Date
    05-10-2011
    Posts
    66

    Tiếng mẹ đẻ

    Tôi đồng ư với ư kiến của Người Việt Trầm lặng. Khi ma tiếng việt các bạn Hải Ngoại c̣n chủa thông th́ các bạn kêu gọi được ai đây..hăy chịu khó về Việt Nam, thăm và t́m hiểu đất nước, con người Việt bạn nhé..!!!

  3. #143
    Member
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    1,253
    Chóp bu CSVN thật ḷng v́ dân v́ nước? Vậy hăy chứng tỏ bằng hành động đi? Cho tự do biểu t́nh, ngôn luận, tôn giáo và đa đảng đi? Toàn 1 lũ đạo đức giả, nước mắt cá sấu. Dân mà tin vào bọn này th́ nghèo mạt c̣n đỡ, sẽ đến lúc không c̣n chỗ mà sống v́ chúng dâng đất nước cho Tàu mất rồi.

  4. #144
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Kêu gọi "Toàn Dân Xuống Đường" - Giải tán Đảng CS Viêt Nam
    Việt Nam và Phong trào dân chủ Thế giới

    Ỷ Lan, thông tín viên RFA
    2012-10-23

    Hội nghị Phong trào Dân chủ Thế giới lần thứ 7 họp tại thủ đô Lima, nước Peru, Nam Mỹ, vừa diễn ra từ ngày 14 đến 17/10.



    Một số Đại biểu tại Hội nghị Phong trào Dân chủ Thế giới lần thứ 7 họp tại thủ đô Lima, nước Peru, Nam Mỹ, vừa diễn ra từ ngày 14 đến 17/10.

    Hội nghị quy tụ 550 nhà dân chủ trong thế giới đến từ trên 100 quốc gia. Phong trào Dân chủ Thế giới ra đời năm 1999 tại thủ đô New Delhi, Ấn Độ. Mỗi hai năm hội nghị một lần đa phần tổ chức tại các nước dân chủ ở Châu Phi, Châu Á, Nam Mỹ. Mỗi lần họp tập trung vào một chủ đề giải quyết vấn nạn dân chủ trong thế giới.

    Lần họp thứ 7 này tại Peru, chủ đề Hội nghị là “Dân chủ cho mọi người bằng cách Bảo đảm Quyền Chính trị, Xă hội, bao quát cả Quyền Kinh tế”. Ngoài các nhà lănh đạo dân chủ, c̣n có sự hiện diện của đại diện LHQ, đại diện đại biểu Quốc hội Hoa Kỳ, Quốc hội Châu Âu, các nhà nghiên cứu dân chủ, giáo sư đại học, các thiết chế dân chủ toàn cầu, v.v... Trong bốn ngày họp đă có 48 tổ thảo luận trên mọi lĩnh vực của đời sống xă hội tại các nước dân chủ, đang tiến lên dân chủ hay c̣n độc tài. Cơ sở Quê Mẹ: Hành động cho Dân chủ Việt Nam và Ủy ban Bảo vệ Quyền Làm Người Việt Nam đă được mời thuyết tŕnh về Tự do Tôn giáo, cũng như tham gia thảo luận về Tự do Internet.

    Nhân dịp này, chúng tôi phỏng vấn ông Carl Gershman, Sáng lập viên Phong trào Dân chủ Thế giới, để t́m hiểu mối liên quan giữa phong trào dân chủ Thế giới với Việt Nam.
    Hậu thuẫn nhân dân VN

    Ỷ Lan: Thưa ông Carl Gershman, Hội nghị lần thứ 7 của Phong trào Dân chủ Thế giới có ǵ khác nhau so với những lần họp trước?


    Làm sao củng cố sự bảo vệ những nhà đấu tranh bảo vệ nhân quyền, làm sao vận động sự hậu thuẫn và đoàn kết nhân dân đang bị nguy khốn như hiện nay ở VN.

    Carl Gershman

    Carl Gershman: Lần này họp ở Châu Mỹ La tinh ở nước Peru. Trước đây đă có lần chúng tôi họp ở Nam Mỹ tại Sao Paolo. Nhưng Peru rất khác với Brazil. Peru trải qua một cuộc tranh chấp khủng khiếp và bạo động, mà hậu quả cũng c̣n đang tác động. Nhưng đồng thời là quốc gia có tiến bộ đáng lưu ư trên mặt tăng trưởng kinh tế và giảm nghèo. Tuy đang có vấn nạn chuyển tiếp. Thật là bổ ích để tổ chức hội nghị tại một quốc gia như thế.

    Hội nghị nầy rất hấp dẫn v́ quy tập rất nhiều thành phần nhân loại đến từ nhiều quốc gia và bao quát trên diện rộng của những hoàn cảnh khác nhau. Chúng tôi quy tụ những người tranh đấu cho nhân quyền trong những quốc gia độc tài toàn trị nên phải sống lưu vong. Một số khác đến từ những quốc gia dân chủ c̣n sơ khai. Thật là quan trọng cho những thành phần nhân loại khác nhau như thế gặp nhau và chia sẻ kinh nghiệm. Tôi nghĩ rằng hội nghị đă quy tụ rộng răi mọi thành phần nhân loại rộng lớn chưa bao giờ có so với trước đây. Tất cả đều đang đối diện với những vấn đề thực tiễn là làm sao củng cố sự bảo vệ những nhà đấu tranh bảo vệ nhân quyền, làm sao đối diện với vấn nạn chuyển tiếp dân chủ, rồi củng cố dân chủ, làm sao vận động sự hậu thuẫn và đoàn kết nhân dân đang bị nguy khốn như hiện nay ở Việt Nam. Đây là những nan đề quan trọng cho Phong trào Dân chủ Thế giới, và tôi hy vọng Phong trào Dân chủ Thế giới có thể mang lại sự hậu thuẫn cho nhân dân Việt Nam đang phải đối diện với hoàn cảnh khó khăn. Thế nhưng khi chúng ta nh́n sang Miến Điện, th́ Việt Nam chưa phải là vô vọng. Không vô vọng đâu. Cánh cửa sẽ mở ra thôi, và chúng tôi trông đợi cánh cửa ấy.

    Ỷ Lan: Ông nhận định ra sao về sự tiến triển dân chủ trong thế giới ngày nay?

    Carl Gershman: Khi tổ chức Quốc gia Hỗ trợ Dân chủ bắt đầu hoạt động, Châu Mỹ La tinh là trọng tâm của cuộc đấu tranh toàn cầu. Kể từ đó, số các quốc gia chuyển sang thể chế dận chủ đă nhân lên xấp ba, từ 44 quốc gia tăng lên 123 quốc gia trong ṿng ba mươi năm. Một sự bùng nổ đầy ấn tượng, nhưng cũng kéo theo một số thách thức khác trong các quốc gia đa dạng này.

    Khi dân chủ bắt đầu bùng nổ tại Châu Á, liền có những luận điểm cho rằng dân chủ là ư niệm của Tây phương, không thích nghi theo quan điểm Châu Á. Nhưng ngày nay, với những trải nghiệm tại Nam Hàn, Philippines, Indonesia, Đài Loan, rồi nay ở Miến Điện,m minh chứng rằng dân chủ có thể thực hiện tại Châu Á trong các xă hội Khổng giáo.

    C̣n những ǵ xảy ra tại Trung Đông th́ khá bi đát. Mặc dù vậy, sự chuyển đổi sang dân chủ rất, rất khó khăn, chứng tỏ rằng nhân dân Trung Đông muốn có dân chủ. Trước Mùa Xuân Á Rập, không ai nghĩ rằng dân chủ có thể thực hiện tại khu vực này, v́ văn hóa ở vùng này không khế hợp với dân chủ. Điều chúng ta có thể chắc chắn rằng dân chủ là ư niệm phổ quát và khắp nơi nhân dân đ̣i hỏi dân chủ. Làm sao thực hiện dân chủ mới là điều khó khăn. Ai cũng biết khó khăn ấy. Trước hết, nó đ̣i hỏi sự phát triển kinh tế. Đây là chủ đề Hội nghị đặt ra hôm nay, đó chính là sự BAO GỒM - làm sao bao gồm trong tiến tŕnh dân chủ hai lĩnh vực xă hội, chính trị và kinh tế cho khối nhân dân bị sống bên lề? Ở Peru đa số thuộc thành phần thổ dân, tức khối người rất nghèo, hết sức nghèo. Tại các quốc gia khác cũng có những thành phần thiểu số khác nhau. Đây là thách thức lớn. Dân chủ không chỉ là vấn đề đầu phiếu, nhưng là làm sao xây dựng nền dân chủ cho người công dân, để cho toàn khối nhân dân có thể tham gia và thực sự định hướng cho tương lai họ, chứ không phải để cho chính quyền kiểm soát.
    “Mùa Xuân Việt Nam”

    Ỷ Lan: Thưa ông, hiện nay tự do chính trị đang thiếu vắng tại Việt Nam, khi chính quyền Việt Nam tuyên bố rằng, họ đang “xây dựng dân chủ thông qua độc đảng cầm quyền là một mô thức mới”. Ông nghĩ sao về luận điểm này?

    Carl Gershman: Đây không phải là mô thức của Việt Nam đâu. Nó là kiểu Trung Quốc đó, không phải kiểu Việt Nam. Việt Nam có thể đ̣i hỏi thành tích đó, nhưng chẳng có bao nhiêu đâu!


    Blogger Điếu Cày lúc bị bắt hôm 23/12/2007. Photo courtesy of ĐiếuCày's Facebook.
    Chúng tôi thường nghĩ tới loại tiến tŕnh này, nhưng hiện nay tôi thấy có nhiều hy vọng v́ những quốc gia như Trung Quốc hay Việt Nam, tuy có mở cửa chút đỉnh, nhưng với kinh tế, Internet, sự phát triển kinh tế tạo ra giới trung lưu, hy vọng sẽ tạo ra những điều kiện lớn hơn cho sự đ̣i hỏi dân chủ, để gây áp lực cho dân chủ. Vấn đề là phải tiếp tục cuộc đấu tranh. Đây là những quốc gia, mà chúng tôi thường nói, vừa muốn có chiếc bánh nhưng lại muốn ăn hết chiếc bánh. Họ muốn có phát triển nhưng đồng thời lại muốn chuyên quyền.

    Tôi không tin rằng điều này có thể duy tŕ tại Việt Nam và Trung Quốc; giống như trước kia, tôi cũng không tin các quốc gia như Nam Hàn, Đài Loan hay các quốc gia khác tuyên bố rằng “càng độc đoán càng dễ dàng phát triển”. Quư vị cần dân chủ để phát triển. Không thể chối căi rằng quyền lực làm thối nát. Qúy vị không thể giải quyết nạn tham nhũng khi không cho phép tự do báo chí, phải có bầu cử tự do mới thanh lọc bọn tham nhũng, không có nền độc lập tư pháp th́ làm sao mang lại công lư? Qúy vị rất cần đến dân chủ. Như Giải Nobel Kinh tế Amartya Sen tuyên bố tại hội nghị thành lập Phong trào Dân chủ Thế giới, rằng cần có dận chủ để bảo vệ nhân dân. Dân nghèo cần dân chủ hơn ai cả. V́ một chính quyền độc tải không thể bảo vệ đa số dân nghèo. Nhân dân chỉ được bảo vệ khi họ có những tổ chức bảo vệ quyền lợi họ, khi họ được tự do ngôn luận, khi họ có báo chí phát hiện sự lạm quyền. Đó là những điều nhân dân cần có để bảo vệ họ.


    Tôi h́nh dung một Mùa Xuân Việt Nam như Mùa Xuân Á Rập rất có cơ xảy ra lắm, nếu không là năm 2014 th́ cũng sẽ phải vào năm 2016 thôi, hoặc có thể sớm hơn nữa.

    Carl Gershman

    V́ vậy, tôi không bi quan với vấn đề Việt Nam, và ngay cả Trung Quốc. Chúng tôi chỉ không biết đến bao giờ chuyện mới xảy ra. Lúc khai mạc hội nghị này, chúng tội cùng nhận định rằng 2 năm trước đây, khi chúng ta họp hội nghị ở thủ đô Jakarta bên Nam Dương vào tháng Tư năm 2010, ai có thể nghĩ rằng Mùa Xuân Á Rập sẽ nổ ra? Chẳng ai tiên liệu được Mùa Xuân Á Rập.

    Cũng như thế, ai có thể nói rằng hội nghị Phong trào Dân chủ Thế giới vào năm 2014 sắp tới lại không sẽ xảy ra Mùa Xuân Việt Nam?! Tôi h́nh dung một Mùa Xuân Việt Nam như Mùa Xuân Á Rập rất có cơ xảy ra lắm, nếu không là năm 2014 th́ cũng sẽ phải vào năm 2016 thôi, hoặc có thể sớm hơn nữa.

    Tuy nhiên sẽ rất sai lầm khi nghĩ rằng cái gọi là mô thức độc đoán của chủ nghĩa tư bản là mô thức vĩnh viễn. V́ chính nó đang tạo ra những điều kiện nguyên nhân cho sự sụp đổ tan tành của chính nó.

    Ỷ Lan: Xin cám ơn ông Carl Gershman.

    Ỷ Lan, Phóng viên Đài Á Châu Tự Do tại Lima, Châu Mỹ La Tinh.


    Alamit: Mùa Thu Việt Nam do Thanh niên Sinh viên Phương Uyên châm ngọn lửa "Tự Do Dân chủ"

  5. #145
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Kêu gọi "Toàn Dân Xuống Đường" - Giải tán Đảng CS Viêt Nam
    Đồng Bào ơi: "Bọn sâu mọt CS tham nhủng như vầy ...!!!"
    THAY "X" BẰNG "Y" VIỆT NAM CÓ CHỐNG ĐƯỢC THAM NHŨNG?

    Posted by Cu Den

    “Sáng 26 tháng 10, Tổng thanh tra Chính phủ Huỳnh Phong Tranh đă tŕnh dự án Luật Pḥng, chống tham nhũng sửa đổi trước Quốc hội theo đó quy định Thủ Tướng là Trưởng ban chỉ đạo pḥng chống tham nhũng trung ương đă được bỏ, có nghĩa là, từ nay đồng chí "X" không c̣n là người đứng đầu trong Ban Chỉ Đạo Pḥng Chống Tham Nhũng Trung Ương nữa, mà giao chức vụ này cho Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trong. Trước đó, tại hội nghị trung ương 5 vào tháng 5 năm 2012 bộ chính trị đă thống nhất chủ trương thành lập Ban chỉ đạo pḥng, chống tham nhũng trung ương trực thuộc Bộ Chính trị do Tổng bí thư làm Trưởng ban là để bảo đảm sự thống nhất lănh đạo, chỉ đạo của Trung ương đối với toàn bộ hệ thống chính trị trong công tác đấu tranh pḥng, chống tham nhũng”. Đây là một nổ lực nữa của đảng và nhà nước cộng sản Việt Nam nhằm chống lại nạn tham nhũng vốn đă h́nh thành từ lâu trong giới lănh đạo đảng và chính quyền công sản từ trung ương đến địa phương và hiện đă trở thành một loại dịch bệnh nan y nhất trong các bệnh nan y hiện nay.

    Đại Biểu Quốc Hội Đang Họp, Pḥng Chống Tham Nhũng

    Để ngăn chặn dịch bệnh nan y đó, “ngày 28 tháng 8 năm 2006, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết 1039/2006/NQ-UBTVQH11 quy định về tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn và quy chế hoạt động của Ban Chỉ đạo Trung ương về pḥng, chống tham nhũng, do Thủ tướng Chính phủ đứng đầu có trách nhiệm chỉ đạo, phối hợp, kiểm tra, đôn đốc hoạt động pḥng, chống tham nhũng trong phạm vi cả nước”. Theo đó đồng chí "X" là trưởng ban pḥng chống tham nhũng trung ướng. Sau 6 năm diều hành ban chỉ đạo trung ương pḥng chống tham nhũng, thủ tướng Dũng chẳng những đă không được hạn chế được nạn tham nhũng mà c̣n giúp nạn tham nhũng phát triển cả chiều rộng lẫn chiều sâu, dẫn đến việc phá sản của hai tập đoàn kinh tế nhà nước Vinashin và Vianlines để lại một tổng số nợ nước ngoài lên đến trên 120,000 tỷ đồng, tức là người dân Việt Nam cần phải sinh đẻ ra thật nhiều con cháu, nuôi lớn thật nhanh để cho xuất khẩu đi lao nô, đi làm Osin, hoặc đi bán cái tự có ở nước ngoài đến đời cháu đời chắc, đời chúc chích, mới mong nhà nước trả được số nợ này. Đó là lư do mà quốc hội hôm nay, quyết định chuyển chức vụ trưởng ban pḥng chống tham nhũng đến cho tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng với niềm tin rằng ông Trọng sẽ “pḥng và chống được tham nhũng” để có thể giúp đồng bào Việt Nam chỉ c̣ng lưng làm lụng mà trả các khoản nợ đó thay cho chính phủ trong ṿng ba hoặc bốn thế hệ cháu con thôi…

    Tôi xin thưa rằng, dù quốc hội có quyết định chuyển lănh đạo ban pḥng chống tham nhũng cho mười ông Trọng hay môt trăm ông Khinh cũng sẽ không bao giờ ngăn chặn được nạn tham nhũng ở đất nước Việt Nam theo thể chế cộng sản này: Tại sao? Bởi v́ các lănh đạo cộng sản không thể tự dùng súng bắn vào đầu ḿnh. Nghĩa là các lănh đạo cộng sản không thể tự ḿnh chống lại ḿnh. Bởi ai là bọn tham nhũng? Một người nông dân có thể tham nhũng được không? Một anh ngư dân có tham nhũng được không? Một bà buôn đồng nát, bán ve chai có tham nhũng được không? Những cụ già, những thiếu phụ và các trẻ ăn xin có tham nhũng được không? Những trẻ em đánh giày hay bán báo dạo trên đường phố có tham nhũng được không? Tất nhiên không một phó thường dân nào có thể tham nhũng được, mà người tham nhũng phải là kẻ có quyền cao chức trọng, quyền càng cao th́ càng tham nhũng được nhiều, quyền thấp hơn th́ tham nhũng ít hơn, nhưng muốn được tham nhũng th́ trước tiền là phải có quyền. Vậy chống tham nhũng tức là chống lại kẻ có quyền. Tức là quan chức cộng sản tự quay lại chống chính ḿnh! Nguyễn Phú Trọng tự bắn vào đầu Nguyễn Phú Trọng, Dũng tự bắn vào đầu Dũng, Sang tự bắn vào đầu Sang… Nếu điều này xăy ra th́ phúc vạn đời cho dân tộc Việt. Nhưng thật là hoang tưởng khi mơ đến việc này. Vậy th́ muôn đời không bao giờ chống được tham nhũng trong đất nước cộng sản này… Bởi chống tham nhũng tức là chống đảng, chống nhà nước, là vi phạm điều 88 và điều 79 của bộ luật h́nh sự của nước CHXHCN Việt Nam là tù mọt gông như đại úy Nguyễn Hữu Cầu, như nhà báo Trương Minh Đức, như sinh viên Nguyễn Phương Uyên… và cũng có thể bị mưu sát bằng tai nạn giao thông nhiều lần như cụ Lê Hiền Đức… Chống tham nhũng chính là chống đảng, chống nhà nước th́ làm sao mà chống cho được quốc hội ơi! V́ vậy mà từ những con người mà gia tài chỉ có vỏn vẹn một chiếc mủ tai bèo, một chiếc quần nylon dầu và một cây súng AK vậy mà với 37 năm cầm quyền, của ch́m của nổi đă của những người vô sản này đă lên đến hàng tỷ Đô la

    Một thành viên cao cấp của Hội đồng mậu dịch Việt - Mỹ tiết lộ đảng cộng sản Việt Nam được xem là một tỉ phú hàng đầu của thế giới vào năm 1995 với tài sản ước lượng lên đến 20 tỉ đôla…Việt Nam hiện nay có khoảng từ 80 đến 100 người có tài sản trên 300 triệu đô la, tất cả các tỉ phú này đều là cán bộ cao cấp của đảng.
    “Ông John Shapiro, một cựu chiến binh Hoa kỳ sau 3 tuần lễ thăm Việt Nam để tính chuyện làm ăn buôn bán, phát biểu rằng các ông lớn trong đảng gồm các thành viên bộ chính trị, các bộ trưởng và thứ trưởng, ít nhất mỗi người có vợ hay con làm chủ một công ty. Theo ông J Shapiro, do việc chính phủ cho phép các công ty được chuyển ngân ra nước ngoài lên đến 500.000 đô la, số ngoại tệ trong nước bắt đầu vơi đi.

    "Vẫn theo ông Shapiro, có trên 3.000 đảng viên cộng sản Việt Nam có tài sản từ 100 đến 300 triệu đô la. Đây là con số do một nhân vật cao cấp của ngân hàng trung ương cung cấp cho ông. Những đảng viên có tài sản từ 50 đến 100 triệu đô la khoảng 2000 người…Tất cả những con số về tài sản của đảng cộng sản Việt Nam là do những chuyên viên thống kê của cơ quan mậu dịch quốc tế. Số tài sản lớn lao trên do thân nhân của đảng viên cao cấp ở nước ngoài làm sở hữu chủ. Ông Shapiro cũng nêu lên nhiều thí dụ điển h́nh như vợ bé của tổng cục phản gián làm ăn rất lớn ở Âu châu, em ruột của trung tướng cộng sản, tổng cục phó tổng cục phản gián đang kinh doanh rất lớn ở Nam Cali, vợ con của Giám đốc tổng cục kinh tế và thân nhân của Đỗ Mười thủ đắc những tài sản nhiều triệu đô la ở Vancouver, Canada và cả ở New York, Houston. Trong niên khóa 1994-1995, hàng trăm du học sinh là con cái đảng viên đă tự túc đi du học ở Hoa Kỳ và nhiều quốc gia ở phương Tây đến niên khóa 1995-1996, con số này đă tăng lên gấp 3 lần…”

    "Theo tài liệu FYI (Poliburos network) ngày 19 tháng 12 năm 2000 th́ các cán bộ và nhân viên cao cấp của nhà nước CS Hà nội hiện làm chủ những số tiền to lớn gửi tại các ngân hàng ngoại quốc cộng với những bất động sản tọa lạc trong nước.

    - Lê Khả Phiêu: cựu tổng bí thư đảng cộng sản Việt Nam và gia đ́nh có 5 khách sạn (2 ở Hànội và 3 ở Saigon), tài sản và tiền mặt trị giá 1 tỉ 170 triệu Mỹ kim (US$ 1.170.000.000)
    - Trần Đức Lương: Cựu Chủ tịch nước CHXHCNVN, tài sản và tiền mặt 1 tỉ 137 triệu USD
    - Phan Văn Khải: Cựu Thủ tướng chính phủ, gia đ́nh có 6 khách sạn ở Saigon, tài sản 1 tỉ 200 triệu USD
    - Nguyễn Tấn Dũng: Thủ tướng, tài sản 1 tỉ 480 triệu USD
    - Nguyễn Mạnh Cầm: Cựu Phó Thủ tướng, tài sản 1 tỉ 150 triệu USD
    - Phạm Thế Duyệt: Cựu Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc, tài sản 1 tỉ 173 triệu USD
    - Tướng Phạm Văn Trà: Cựu Bộ trưởng Quốc Pḥng, tài sản gồm có 10 tấn vàng và tiền mặt 1 tỉ 360 triệu USD.
    - Trương tấn Sang: Chủ tịch nước, tài sản và tiền mặt 1 tỉ 124 triệu USD

    Ngoài ra, c̣n một số cán bộ và công chức có 1 tỉ và trên 100 triệu USD trong danh sách liệt kê của bảng FYI này là hơn 20 người nữa.

    "Một nguồn tin tuyệt mật đă được tiết lộ mới đây từ một quan chức cao cấp Bộ Công an cho biết số tiền khổng lồ mà các quan chức cao cấp Việt Nam gửi tại ngân hàng Thụy sĩ. Đáng chú ư là:

    Cựu Chủ tịch nước Lê Đức Anh hơn 2 tỉ USD cộng 7 tấn vàng;
    Cựu Tổng Bí thư Đỗ Mười 2 tỉ USD;
    Cựu Bộ trưởng Quốc Pḥng Phạm văn Trà 2 tỉ USD cộng 3 tấn vàng;
    Cựu Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu 500 triệu USD;
    Cựu Chủ tịch nước Trần Đức Lương 2 tỉ USD;
    Cựu Thủ tướng Phan Văn Khải hơn 2 tỉ USD;
    Đương kim Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng hơn 1 tỉ USD;
    Cựu Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh 1,3 tỉ USD;
    Cựu chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn An hơn 1 tỉ USD;
    Cựu phó ủy ban thể dục thể thao Quốc gia Lương Quốc Đống 500 triệu USD;
    Cựu Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm hơn 1 tỉ USD;
    Cựu Thứ trưởng thường trực Bộ Thương mại Mai văn Dâu hơn 1 tỉ USD.

    Ngoài ra, nguồn tin cũng cho biết một danh sách dài các quan chức có số tiền gửi hàng trăm triệu USD tại các ngân hàng quốc tế….”

    Nếu ông Nguyễn Phú Trọng cùng các lănh đạo đảng và nhà nước cộng sản Việt Nam thật sự muốn chống tham nhũng, th́ cách chống hữu hiệu nhất là hủy bỏ điều 4 hiến pháp và tốt hơn nữa là giải thể ngay đảng cộng sản, thành lập một chính phủ đa đảng, đa nguyên, phát huy đầy đủ các quyền tự do căn bản của công dân theo tuyên ngôn quốc tế nhân quyền th́ sẽ chống được tham nhũng, sẽ giảm thiểu đến mức thấp nhất nạn sâu mọt đục khoét máu mủ của nhân dân.



    Nguyễn Thu Trâm, 8406

  6. #146
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Kêu gọi "Toàn Dân Xuống Đường" - Giải tán Đảng CS Viêt Nam
    Chuyện người lại nghĩ đến ta... VN hôm nay TT ngày mai!?




    ‘Bảy người Tạng tự thiêu trong một tuần’

    BBC - Tổng cộng đă có bảy người Tạng đă tự thiêu trong suốt tuần qua để phản đối điều mà họ gọi là ‘sự cai trị mạnh tay’ của Trung Quốc đối với khu tự trị Tây Tạng, theo thông báo của một nhóm nhân quyền phát đi vào chiều tối thứ Bảy ngày 27/10.

    Chỉ trong hôm thứ Năm ngày 25/10, hai anh em họ có tên là Tsepo, 20 tuổi, và Tenzin, 25 tuổi, đă châm lửa vào ḿnh trước trụ sở chính quyền ở huyện Driru nằm về phía bắc của thủ phủ Lhasa của Tây Tạng, tổ chức Tây Tạng Tự do có trụ sở ở London cho biết.

    Tsepo đă qua đời trên đường được đưa đến bệnh viện trong khi Tenzin bị giới chức đưa đi mất, Tây Tạng Tự do cho biết. Hiện giờ không ai biết người này đang ở đâu.
    Làn sóng tự thiêu

    Cũng theo tổ chức này th́ tuần lễ cuối tháng 10 vừa qua đă chứng kiến số vụ tự thiêu nhiều nhất kể từ khi làn sóng chống Trung Quốc bùng phát vào năm 2011.

    Kể từ tháng Ba năm ngoái, gần 60 người đă tự thiêu để phản đối chính quyền Bắc Kinh. Ít nhất một nửa trong số này đă thiệt mạng.

    “Phải mất hai ngày th́ những thông tin và những vụ phản kháng mới nhất này mới truyền ra,” Giám đốc Stephanie Brigden của Tây Tạng Tự do phát biểu trong một thông cáo.

    “Trên khắp Tây Tạng, chính quyền Trung Quốc đang dùng sức mạnh và dọa nạt để ḥng bóp nghẹt những lời kêu gọi tự do và chặn đứng các tin tức về các vụ tự thiêu,” bà nói thêm.

    Một vụ tự thiêu của người Tạng ở Cam Túc


    Người Tạng ngày càng phản kháng quyết liệt sự cai trị của Trung Quốc

    Trung Quốc dán mác cho những người tự thiêu là ‘phần tử khủng bố’ và ‘tội phạm’ và cáo buộc Đức Đại Lai Lạt Ma, lănh tụ tinh thần của Tây Tạng hiện đang sống lưu vong, là ‘kích động’ các vụ tự thiêu.

    Theo Bắc Kinh Đại Lai Lạt Ma là một ‘phần tử ly khai nguy hiểm’. Tuy nhiên, Ngài nói chỉ theo đuổi quyền tự trị lớn hơn cho quê hương mà Ngài mô tả là nạn nhân của sự ‘diệt chủng văn hóa’ từ chính quyền Bắc Kinh.

    Các nhà hoạt động cáo buộc Trung Quốc chà đạp quyền tự do tôn giáo và nền văn hóa bản địa Tây Tạng và đă cai trị khu vực này bằng bàn tay sắt kể từ khi sát nhập vào năm 1950.

    Trong khi đó, Bắc Kinh bác bỏ các chỉ trích này và nói rằng sự cai trị của họ giúp chấm dứt ‘chế độ nông nô’ vào giúp phát triển một khu vực lạc hậu.

    Trước đó, hăng tin Mỹ AP cũng dẫn nguồn từ tổ chức Tây Tạng Tự do cho biết một nam thanh niên 23 tuổi có tiên là Tsewang Kyab đă nổi lửa tự thiêu vào tối thứ Sáu ngày 26/10 tại một con đường chính ở thị trấn Amuquhu ở Quận Hạ Hà thuộc tỉnh Cam Túc.

    Cũng trong cùng ngày, một nông dân Tạng 24 tuổi có tên là Lhamo Tseten cũng đă thiệt mạng sau khi tự thiêu gần một doanh trại quân đội và trụ sở chính quyền ở Amuquhu, cũng theo Tây Tạng Tự do.

    Hăng tin chính thức của Trung Quốc Tân Hoa Xă cũng đưa tin về vụ tự thiêu này.


    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/worl...olations.shtml

  7. #147
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Kêu gọi "Toàn Dân Xuống Đường" - Giải tán Đảng CS Viêt Nam
    Dân chủ và nhân quyền
    Nguyễn Hưng Quốc



    Trong lănh vực chính trị, phát hiện lớn nhất của nhân loại trong thế kỷ 20 vừa qua không phải là vấn đề dân chủ. Mà là nhân quyền. Quyền làm người của mọi người.

    Trước, mọi chế độ dân chủ đều ít nhiều có chút khuyết tật.

    Trên nguyên tắc, một chế độ dân chủ dược xây dựng trên quyền quyết định của dân chúng và nhắm đến việc phục vụ lợi ích của dân chúng.

    Tuy nhiên, trên thực tế, cho đến giữa thế kỷ 20, hầu hết các chế độ dân chủ đều loại trừ nếu không phải một số người này th́ cũng một số người khác.

    Xưa, ở Hy Lạp và La Mă, nó loại trừ toàn bộ phụ nữ, những người nô lệ, những người nhập cư và những người dưới hai mươi tuổi. Trong hai thế kỷ 18 và 19, ở hầu hết các quốc gia được gọi là dân chủ ở Tây phương, cái gọi là dân chủ chỉ áp dụng cho những người đàn ông da trắng. Phụ nữ bị loại trừ. Những người da màu cũng bị loại trừ. Những người dân ở các thuộc địa, bất kể nam hay nữ, đều bị loại trừ.

    Sang đến thế kỷ 20, các nước xă hội chủ nghĩa cũng mệnh danh là dân chủ, thậm chí, c̣n được tuyên truyền là dân chủ nhất, một số đông dân chúng thuộc các giai cấp phi-vô sản vẫn bị loại trừ; những người bất đồng quan điểm chính phủ lại càng bị loại trừ, hay nói theo chữ khá thông dụng hơn ở Việt Nam sau năm 1975, bị xem là phó-thường-dân. Một thứ công dân hạng hai hay hạng ba. Chứ không phải là công dân thực sự.

    Ư thức được các khuyết tật ấy, nhân loại, một mặt, thừa nhận các khác biệt về văn hóa trong ư niệm dân chủ; mặt khác, không ngừng t́m cách để hoàn thiện dân chủ trên phạm vi toàn cầu. Dù có những khác biệt nhất định, một nền dân chủ thực sự ở đâu cũng bao gồm bốn yếu tố chính: cơ chế (mechanism), thiết chế (institution), xă hội dân sự (civil society) và quyền công dân (citizen rights). Không có cơ chế (chủ yếu qua cách bầu cử tự do theo nhiệm kỳ) và thiết chế (vừa phân lập và độc lập, đặc biệt giữa lập pháp, hành pháp và tư pháp) thích hợp, không thể có dân chủ thực sự. Nhưng nếu không có xă hội dân sự và quyền công dân, mọi cơ chế và thiết chế, dù “hiện đại” đến mấy, cũng không thể bảo đảm được dân chủ.

    Trong bốn yếu tố kể trên, khái niệm quyền công dân gắn liền với khái niệm nhân quyền hay quyền làm người.

    Có nhiều cách định nghĩa khác nhau về nhân quyền. Nhưng định nghĩa căn bản nhất là: đó là quyền căn bản mà người ta có chỉ v́ đơn giản: người ta là con người. Là người, bất kể màu da, tôn giáo hay giai cấp, ai cũng có những quyền ấy. Đó là những quyền được san sẻ một cách phổ quát, đồng đều và thiêng liêng. Phổ quát: ở đâu cũng có. Đồng đều: ai cũng có. Thiêng liêng: không ai được chiếm đoạt của người khác.

    Trong các quyền gọi là căn bản ấy, có các quyền chính như:


    Quyền được sống (right to live)
    Quyền được xét xử một cách công b́nh (right to a fair trial)
    Quyền được tự do ngôn luận (freedom of speech)
    Quyền được tự do tư tưởng và tôn giáo (freedom of thought and religion)


    Trong phạm vi một quốc gia, hầu hết các quyền làm người căn bản ở trên đều trùng hợp với các quyền công dân. Sự khác biệt căn bản là: quyền làm người có tính chất toàn cầu, liên quốc gia, bất chấp các thể chế.

    Mang một kích thước rộng lớn và căn bản như vậy, khái niệm nhân quyền không đồng nhất với khái niệm dân chủ. Dân chủ, như đă tŕnh bày ở trên, bao gồm cả cơ chế và thiết chế; nhân quyền chủ yếu là những giá trị, với chúng, các cơ chế và thiết chế chỉ là những phương tiện để hiện thực hóa chứ không phải là cứu cánh. Dân chủ nhắm đến việc trang bị quyền lực cho nhân dân, với tư cách một tập thể; nhân quyền nhắm đến việc trang bị quyền lực cho từng người, với tư cách cá nhân. Liên quan đến chính trị, dân chủ quan tâm đến vấn đề ai cai trị ai; nhân quyền quan tâm đến việc người ta cai trị như thế nào.

    Chính v́ vậy, một số quốc gia tuy trên danh nghĩa là dân chủ, ở đó, chính quyền cũng do dân bầu lên đàng hoàng (electoral democracy), nhưng ở đó, nhân quyền vẫn ít nhiều bị chà đạp.

    Tuy nhiên, ở đây, có mấy điểm cần được nói ngay:

    Một, khái niệm dân chủ dựa trên bầu cử chỉ là cách hiểu thông thường, đơn giản và phiến diện nhất. Nó chỉ đáp ứng được một trong bốn yếu tố ṇng cốt của dân chủ nêu trên mà thôi. Đó không hẳn là dân chủ thực sự. Chính v́ vậy, người ta mới phân biệt dân chủ tuyển cử (electoral democracy) với dân chủ thực sự (effective democracy hoặc liberal democracy).

    Hai, nếu có một số quốc gia dân chủ nhưng không tôn trọng nhân quyền th́, trên thế giới, không hề có quốc gia nào tôn trọng nhân quyền mà lại không dân chủ.

    Nói cách khác, ở đây, có hai luận điểm chính:

    Thứ nhất, việc tôn trọng nhân quyền nhất thiết sẽ dẫn đến dân chủ như một cơ chế để hiện thực hóa sự tôn trọng ấy.

    Thứ hai, nhân quyền chính là một nội dung thiết yếu để dân chủ thực sự là dân chủ. Có thể nói những phát hiện và những sự thừa nhận về nhân quyền từ giữa thế kỷ 20 đến nay đă cung cấp cho khái niệm dân chủ một nội hàm mới khiến nó hoàn chỉnh và hoàn thiện hơn. Đó là một thứ dân chủ không có tính loại trừ. Dân chủ cho mọi người. Tất cả mọi người.

  8. #148
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Kêu gọi "Toàn Dân Xuống Đường" - Giải tán Đảng CS Viêt Nam
    Trấn áp không dập tắt được những tiếng nói yêu nước phản kháng




    "Nếu mà với các bản nhạc này mà có tội, th́ bản thân rất nhiều người Việt Nam hiện nay đang có tội, kể cả các vị lăo thành cách mạng, như tướng Vĩnh, hay những người thường hay phát biểu trên các phương tiện công khai... Nếu bắt th́ có lẽ là Nhà nước Việt Nam không đủ các nhà tù để giam chứa những người yêu nước hiện nay trên cả nước, trong đó có Sài G̣n – TP Hồ Chí Minh. Ví dụ như, kư tên vào các kiến nghị vừa rồi, th́ có hàng ngàn người, th́ anh giam hàng ngàn người đó đi. Những tư tưởng này (trong hai bài hát của Việt Khang) th́ cũng như vậy đi..." - Lê Hiếu Đằng

    Trọng Thành (RFI) - Phiên ṭa xử hai nhạc sĩ Việt Khang và Trần Vũ Anh B́nh vừa kết thúc sáng hôm nay 30/10/2012. Giống như nhiều người bày tỏ thái độ chống Trung Quốc xâm lược một cách quyết liệt trong thời gian gần đây, ṭa án Việt Nam lại dành cho hai nhạc sĩ nhiều năm tù với tội danh "tuyên truyền chống Nhà nước."

    B́nh luận về vụ án Việt Khang trong bối cảnh xẩy ra nhiều vụ bắt bớ và kết án tù những người bất đồng chính kiến tại Việt Nam, từ TP Hồ Chí Minh, luật gia Lê Hiếu Đằng, nguyên Phó Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cho biết ư kiến.

    RFI: Xin kính chào luật gia Lê Hiếu Đằng. Phiên ṭa xét xử hai nhạc sĩ Việt Khang và Trần Vũ Anh B́nh vừa kết thúc. Xin luật gia cho biết nhận định của ông về phiên ṭa này.

    Ông Lê Hiếu Đằng: Phiên ṭa sáng nay xét xử nhạc sĩ Việt Khang và nhạc sĩ Trần Vũ Anh B́nh th́ cũng như tất cả các phiên ṭa khác, như phiên ṭa xử anh Cù Huy Hà Vũ, hay mới đây xử 3 blogger (Nguyễn Văn Hải, Tạ Phong Tần và Phan Thanh Hải). Nói là phiên ṭa công khai nhưng không khí rất là căng thẳng. Công an dàn lực lượng ra để đối phó với những người đi tham dự phiên ṭa. Nếu đă nói công khai minh bạch, tại sao không cho dân người ta tham dự? Và nếu không cho nhân dân tham dự, th́ ít nhất cũng phải cho người thân được tham dự. Nhưng gần đây, có hiện tượng, ngay cả những người thân, ví dụ sáng nay chẳng hạn, những người thân của anh Việt Khang và Trần Vũ Anh B́nh lại không được dự. Tôi nghĩ là điều đó là không có dân chủ. Nhất là đối với lực lượng báo chí th́ chúng ta cứ cho tham gia, kể cả báo chí nước ngoài nói chung.

    Nếu nhà nước thấy rằng việc làm của ḿnh đúng đắn, tự tin, th́ ḿnh làm công khai minh bạch, cho nhiều người tham gia càng tốt, th́ cái việc làm ḿnh nó sáng tỏ. C̣n nếu thấy việc làm chưa đủ tự tin, hay là như thế nào đó, mà lại úp úp mở mở, và dàn hết lực lượng cảnh sát công an ra để ngăn chặn, th́ tôi cho là cái này rất là "thất chính trị". Anh có thể thắng, theo nghĩa nào đó, là xử tù người ta. Nhưng cái mất của anh rất lớn, là mất ḷng tin của dân, và ảnh hưởng đến uy tín của nhà nước Việt Nam. Nhất là trong thời buổi này, vấn đề nhân quyền, vấn đề bảo vệ các quyền tự do dân chủ của công dân tất cả các nước đang là một vấn đề mà người ta đều rất quan tâm với xu thế tiến bộ hiện nay.

    RFI: Vừa rồi, như ông biết, tại Việt Nam diễn ra một loạt các vụ xét xử hay bắt bớ, với nhiều án tù với tội danh chống Nhà nước. Phải chăng có một chủ trương trấn áp thực sự, một làn sóng trấn áp của chính quyền đối với những người bất đồng chính kiến?

    Ông Lê Hiếu Đằng: Tôi cho rằng, đứng trước đ̣i hỏi chính đáng của người dân, trước phong trào đấu tranh v́ dân chủ, v́ tiến bộ xă hội, đấu tranh để thực hiện các quyền tự do dân chủ của công dân đă được quy định trong Hiến pháp, th́ thay v́ đáp ứng lại các đ̣i hỏi chính đáng ấy, cũng như các đ̣i hỏi về ruộng đất của nông dân, th́ chính quyền lại dùng các biện pháp trấn áp. Bắt bớ, đàn áp, đạp vào mặt người biểu t́nh, bắt người dân, hay đàn áp các cuộc đấu tranh của nông dân Văn Giang, Hải Pḥng, Nam Định… hay một số tỉnh đồng bằng sông Cửu Long.

    Thế th́ cái này đem đến một hậu quả như thế nào, th́ chúng ta đă biết rơ. Đó là làm cho ḷng dân ngày thêm bất b́nh, chứ nó không đi đến đâu cả. Mặc dầu anh dùng những bản án nặng nề đối với Cù Huy Hà Vũ, đối với 3 blogger vừa rồi, rồi đối với một số người đấu tranh khác, và sáng nay là Việt Khang. Có tin là 4 năm tù, có tin là 5 năm tù. C̣n anh Anh B́nh th́ 6 năm tù ǵ đó.

    Tôi thấy những cái bản án đó rất nặng nề so với những ǵ các anh, các chị ấy đă làm. Có lẽ người ta muốn dùng các biện pháp phát xít để mà làm cho người dân, để làm cho giới trí thức, giới văn nghệ sĩ phải sợ, không hưởng ứng phong trào đấu tranh v́ dân chủ, v́ tiến bộ xă hội, đấu tranh chống lại cường quyền hiện nay trên đất nước Việt Nam.

    Nhưng tôi nghĩ, dân tộc Việt Nam có truyền thống, anh càng trấn áp, th́… Mà chính tôi đi làm cách mạng, và chính các vị lănh đạo cách mạng đă nói với tôi đấy: "Ở đâu có áp bức, th́ ở đấy có đấu tranh thôi". Anh dùng cái biện pháp đó th́ cũng không thể nào dẹp được phong trào đấu tranh hiện nay, mà anh phải bằng chính nghĩa của anh, phải bằng sự minh bạch của anh.

    RFI: Thưa ông, vừa rồi ông có nói đến việc ṭa kết án hai nhạc sĩ th́ quá nặng so với hành động của họ. Không biết như vậy ông muốn nói rằng, họ cũng có thể bị kết một cái án nhất định trong chế độ hiện hành, hay ư ông muốn nói rằng, cần phải có một sự khoan hồng từ phía Nhà nước?

    Ông Lê Hiếu Đằng: Tôi có trên tay hai bản nhạc của nhạc sĩ Việt Khang. Th́ hai bản nhạc này không có nội dung ǵ nghiêm trọng cả. Bởi v́ hiện nay, c̣n có nhiều người nói nặng nề hơn nữa. Ví dụ như, tôi đọc một đoạn trong bài "Việt Nam tôi đâu?", "Già trẻ, gái trai, giơ cao tay chống xâm lược, chống kẻ nhu nhược bán nước Việt Nam". Tôi nghĩ có lẽ "Nhà nước" xử cái câu sau đấy, có đúng không?

    Giơ tay chống "xâm lược", "xâm lược" ở đây người ta hiểu là chống Trung Quốc, những thành phần hiếu chiến Trung Quốc, c̣n việc "chống kẻ nhu nhược bán nước Việt Nam", th́ nếu ai nhu nhược th́ người đó phải chịu, có phải không? Nói "nhu nhược" đây anh cho là ám chỉ Nhà nước ḿnh, vậy Nhà nước ḿnh có nhu nhược hay không nhu nhược mà lại phải xử án? Nếu chúng ta không nhu nhược, th́ bằng hành động của chúng ta, chúng ta phải chứng tỏ là chúng ta không nhu nhược. Chúng ta phải chứng minh cho nhân dân biết là nhạc sĩ Việt Khang nói vậy đấy, nhưng tôi không nhu nhược đây, bằng các hành động chống lại việc nó bức bách ngư dân này, cho báo chí phản bác lại một cách công khai luận điệu hiếu chiến của bọn cầm quyền Trung Quốc, hay trên báo chí, ví dụ như tờ báo Hoàn cầu của Trung Quốc chẳng hạn. Th́ anh làm như vậy, th́ làm sao nói anh nhu nhược được?

    Thậm chí nhiều người c̣n dùng những chữ c̣n mạnh mẽ hơn cả Việt Khang nữa như "hèn nhát". Nhiều người đây là nhiều quan chức, đảng viên cũng dùng chữ đó, chứ không phải chỉ là những người b́nh thường đâu. Th́ như vậy đâu phải là một tội nặng nề, thậm chí không phải là tội nữa. Mà đó là một sự phê phán, bằng âm nhạc phê phán thái độ chưa thỏa đáng của Nhà nước ḿnh đứng trước hành động xâm lược trắng trợn của Trung Quốc.

    Cứ nói "16 chữ vàng, 4 tốt". Cái miệng th́ nói như vậy, nhưng hành động th́ xâm lược. Thậm chí c̣n những mưu toan xâm lấn trên bộ, như đưa người vào đứng chân ở những vị trí chiến lược của Việt Nam, thậm chí lũng đoạn về mặt kinh tế và chính trị nữa, làm dân Việt Nam phải lo cái đó.

    Mà nhạc sĩ Việt Khang nói lên cái tâm trạng đó của người dân Việt Nam, nhất là giới trẻ Việt Nam hiện nay. Cũng như vừa rồi em Nguyễn Phương Uyên bị bắt, một số nhân sĩ trí thức chúng tôi đang tính sẽ có một tuyên bố về vấn đề này, cũng như tuyên bố về vấn đề bắt bớ hiện nay, để tỏ thái độ chính trị của chúng tôi trước những hành động không đúng mức của Nhà nước.

    Trong bài hát thứ hai : "Xin hỏi anh là ai?" "Xin hỏi anh là ai ? Sao anh bắt tôi ? Tôi làm điều ǵ sai ? Xin hỏi anh là ai ? Sao bắt tôi chẳng một chút nương tay? Xin hỏi anh là ai? Sao không cho tôi xuống đường để bày tỏ...", tôi thấy là, nếu mấy anh công an, hay Nhà nước chúng ta thấy rằng, đây là ám chỉ lực lượng công an, hay là như thế nào th́ tôi thấy… Mà nói thẳng là, đấy là chưa nói việc công an, quân đội là con em của nhân dân, là con em của những nông dân, tại sao lại đàn áp nông dân ở Văn Giang, tại sao lại trấn áp gia đ́nh anh Vươn ở Hải Pḥng ? Rồi tại sao lại đạp vào mặt anh Đức (Nguyễn Chí Đức) ở Hà Nội, rồi bắt những người yêu nước ở Sài G̣n ? Hôm tôi biểu t́nh, tôi chứng kiến bắt người như bắt một con heo.

    Th́ những câu hỏi này làm cho những người công an phải suy nghĩ. Anh là người Việt Nam, th́ anh đứng về phía Việt Nam hay phía Trung Quốc ? Trong khi mà chúng tôi biểu t́nh chống Trung Quốc (gây hấn), chứ không phải biểu t́nh chống Việt Nam, theo Trung Quốc, nhưng mà các anh lại đi đàn áp chúng tôi là những người đi biểu t́nh, cũng như bây giờ bắt bớ anh Việt Khang và xử 4, 5 năm tù. Thế th́ anh đứng về phía ai ? Anh đứng về phía Trung Quốc, hay đứng về lợi ích tối cao của đất nước Việt Nam, Tổ quốc Việt Nam ?

    (Có) những người phải trả lời trước lịch sử, trước nhân dân về vấn đề này. Với việc sử dụng ṭa án, trấn áp anh cũng không dẹp tắt được ngọn lửa yêu nước của nhân dân Việt Nam đâu. Nó sẽ bùng lên thôi chứ không thể nào dập tắt được. Tôi nghĩ như vậy.

    Với hai bài nhạc này, tôi đánh giá là anh Việt Khang chẳng có tội ǵ hết. Các sáng tác của anh Trần Vũ Anh B́nh th́ tôi chưa được biết.

    Nếu mà với các bản nhạc này mà có tội, th́ bản thân rất nhiều người Việt Nam hiện nay đang có tội, kể cả các vị lăo thành cách mạng, như tướng Vĩnh, hay những người thường hay phát biểu trên các phương tiện công khai. Ví dụ như tôi nói anh Trần Mạnh Hảo, trước đây là nhà thơ, bộ đội, đă từng đi chiến đấu. Anh ấy có cả những bài thơ c̣n quyết liệt hơn cả cái này nữa. Và c̣n nhiều người nữa chứ không chỉ có anh Trần Mạnh Hảo.

    Thế th́ sao? Nếu bắt th́ có lẽ là Nhà nước Việt Nam không đủ các nhà tù để giam chứa những người yêu nước hiện nay trên cả nước, trong đó có Sài G̣n – TP Hồ Chí Minh. Ví dụ như, kư tên vào các kiến nghị vừa rồi, th́ có hàng ngàn người, th́ anh giam hàng ngàn người đó đi. Những tư tưởng này (trong hai bài hát của Việt Khang) th́ cũng như vậy đi.

    Thành ra tôi cho rằng, cái biện pháp trấn áp phát xít, bắt bớ giam cầm có tác dụng ngược, rất là nguy hiểm. Nó rất có hại cho chính quyền Việt Nam.

    Với tư cách một công dân, tôi đề nghị từ ông Tổng bí thư cho đến Chủ tịch nước cho đến các lănh đạo cao cấp khác phải xem xét lại vấn đề này một cách nghiêm túc, để mà ngăn chặn cái làn sóng, nếu như anh nói có cái làn sóng đó, mà đúng là hiện nay có cái làn sóng đàn áp bắt bớ đối với những người yêu nước, đối với những người khác chính kiến.

    Chúng ta phải có thói quen như thế giới hiện nay là phải tôn trọng các ư kiến khác nhau, vấn đề khác chính kiến là điều rất b́nh thường. Miễn là chúng ta đấu tranh trong ḥa b́nh, không bạo lực, không gây chết chóc. Chúng tôi phản đối hoàn toàn những ai muốn gây chết chóc đổ máu.

    Đấu tranh bằng tiếng nói, bằng biểu t́nh, bằng những ǵ mà luật pháp đă cho phép, th́ tôi nghĩ rằng Nhà nước phải tôn trọng. Nếu không, Nhà nước sẽ đẩy một số người, v́ không có các hoạt động..., họ lại đi vào các hoạt động khác, nó tại hại hơn, th́ lúc đó là… đó là những bất ổn chính trị hết sức nghiêm trọng.

    Xin chân thành cảm ơn ông Lê Hiếu Đằng

    Trọng Thành

    http://www.viet.rfi.fr/viet-nam/2012...uoc-phan-khang

  9. #149
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by hoangthuy View Post
    Tôi đồng ư với ư kiến của Người Việt Trầm lặng. Khi ma tiếng việt các bạn Hải Ngoại c̣n chủa thông th́ các bạn kêu gọi được ai đây....
    Theo tôi nghĩ chuyện tiếng Việt thông hay không thông chả có ảnh hưởng ǵ đến tiếng nói kiêu gọi xuống đường Uprising cả .

    Lúc xưa tụi VC dùng tiếng Việt cũng là loại tiếng Việt chưa thông của dân đồng bào miền Thượng du Tây Bắc Việt đó sao ? Thế mà vẫn dụ khị, kiêu gọi được dân VN theo làm chính trị "bi đông" như thường ..





    Khi chúng vào tiếp thu Hanoi 1954 chúng dùng tiếng Việt loại di truyền của hcm nào có thông đâu (thường thế chữ Ph bằng F, chữ N bằng L ..vv) với accent ngọng nghệu ngay cả dân Bắc sống lâu đời tại HN trước 54 nghe c̣n dựng tóc gáy muốn phát đánh, hay muốn kiêu lính bắt . Ngày nay cũng vậy nghe giọng "chính quy ngồi đầu cai tri dân Miền Nam ", dân miền Nam nghe càng nổi da gà dữ dội nữa ..(tại người ta cố đè nén che dấu lại thôi v́ bất đắc dĩ sống trong bàn tay chúng, nên chúng nào có thấy sự "nổi da gà" trong ḷng dân )

    Lai nữa dân V ở hải ngoại nên dùng loại tiếng Việt mà tụi "t́nh báo VC" càng đọc càng không hiểu ư thâm sâu hay ư stratégie th́ càng tốt v́ để tránh chúng chui gầm giường hiểu nhiều tiếng Việt ngưỡi hải ngoại dùng . Chúng sẽ áp dụng "biết ngừơi biết ta" sao ?.

    Khi ḿnh chả thèm mưốn biết hay muốn hiểu văn chương "Fủ dép râu" của chúng th́ chúng viết bài tuyên truyền xem như chúng đánh vào không khí vậy thôi ...»(sở dĩ chúng đem lực lượng cô giáo có giọng Bắc Kỳ "hai nút" ra HN để dạy tiếng V với các danh từ dép râu như "đăng kư " thay v́ "ghi danh" là để gieo vào đầu óc non nớt các con em sanh ở hải ngoại về sau đọc bài tuyên vận của chúng cho quen tai ,mau hiểu, mau thông những tin tức giả dối, những sử sữa laị do chúng sáng chế ra mà thôi )

    hăy chịu khó về Việt Nam, thăm và t́m hiểu đất nước, con người Việt bạn nhé..!!!
    Muốn quảng cáo sự du lịch tại Vn thi cứ thẳng thẳn quảng cáo .

    Làm chính trị không cần thiết phải chui vô tại chổ đó mà làm hăy tập học theo kiểu "cao cơ" của bài bản đại cường quốc , cứ đứng xa mà làm như tụi Nga- Chệt- Mỹ cứ đứng xa bên ngoài nào có thèm chui vô lảnh thổ Syria, Lybia, Egyp đi du lịch để t́m hiểu dân t́nh đâu . Chúng cứ đứng xa mà làm chính trị .. th́ dân trong Syria Lybia, Egyp cứ làm theo ư chúng tuỳ theo phe nào thi làm theo phe đó ..
    Last edited by Viet xưa; 01-11-2012 at 04:09 PM.

  10. #150
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Kêu gọi "Toàn Dân Xuống Đường" - Giải tán Đảng CS Viêt Nam

    Xin chỉnh sửa lổi phải chính tả dùm Di chúc bác Hồ








Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 9
    Last Post: 08-11-2011, 08:37 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 21-08-2011, 07:12 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 05-01-2011, 04:40 AM
  4. Toàn bộ cuốn DVD "Đại Họa Mất Nước" (1 giờ 39 phút)
    By việtdươngnhân in forum Tin Việt Nam
    Replies: 1
    Last Post: 18-12-2010, 12:31 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •