Page 21 of 25 FirstFirst ... 11171819202122232425 LastLast
Results 201 to 210 of 246

Thread: Kêu gọi "Toàn Dân Xuống Đường" - Giải tán Đảng CS Viêt Nam

  1. #201
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Thời cơ không thể để mất

    Bùi Tín

    Lực lượng của cuộc cách mạng dân chủ sẽ đ̣i một cuộc trưng cầu dân ư công khai ..... bền bỉ và quyết liệt để giành bằng được Quyền Con Người, quyền Tự do khao khát suốt mấy thế kỷ dồn nén lại. Tại sao nhân dân Liên Xô và Đông âu làm được, nhân dân Tunisia, Ai Cập, Libya làm được, nhân dân Miến Điện cũng làm được, mà nhân dân và sỹ phu Việt Nam ta lại không làm được?

    03.02.2013
    Hiệp định Paris kư đă được tṛn 40 năm. Lẽ ra đây phải là dịp toàn dân ta cùng nhau nh́n lại quăng đường dài vừa qua để rút ra những kinh nghiệm thiết thực quư báu nhất cho chặng đường sắp đến. Làm được như vậy chứng tỏ dân tộc ta đă trưởng thành và khôn ngoan.

    Nhưng h́nh như chúng ta đă không cùng nhau làm như thế. Cuộc tranh luận để xác định ai thắng ai thua trong cuộc chiến tranh thực tế là huynh đệ tương tàn, là Bắc chinh Nam chiến, làm quân cờ phụ cho cuộc chiến tranh ư thức hệ vừa nóng vừa lạnh giữa hai trận tuyến thế giới Dân chủ và Cộng sản, cuộc tranh luận đáng buồn ấy vẩn diễn ra dai dẳng. Kẻ thắng không phát huy được thắng, c̣n lao đao lo sợ, bị dân khinh ghét, th́ thắng cái ǵ? Mây mù tồn đọng của thế kỷ hỗn loạn vừa qua vẫn phủ mờ, làm lạc hướng nhận thức và t́nh cảm của cả một dân tộc được coi là có bản chất tinh anh, nhân bản.

    Thật ra đây cần phải là dịp để nh́n lại cho minh bạch t́nh h́nh 40 năm trước để biết tiếc nuối một thời cơ hiếm có đă bị bỏ qua, từ đó không để vuột mất thời cơ hiếm có trước mắt hiện nay.

    Bốn mươi năm trước đă có thời cơ lớn xuất hiện để thể ḥa hợp dân tộc, thống nhất ḷng dân, khôi phục và phát triển đất nước với tốc độ cao, cải thiện cuộc sống cho toàn dân, bù lại những năm tháng chiến tranh tàn khốc. Nhưng lănh đạo duy ư chí, chủ quan, bị chiến thắng làm cho đầu óc quay cuồng, sinh ra mù quáng, đă có những chủ trương sai lầm có hệ thống: bỏ tù không phân biệt quân nhân viên chức cũ, cải tạo vội vă công thương nghiệp, sáp nhập vội các tỉnh, quận, huyện, đổi tiền, tiến công chiếm đóng mười năm dài Campuchia, thất bại trong chống giặc nội xâm tham nhũng, lăng phí hàng trăm ngh́n tỷ đồng trong quản lư các tổng công ty quốc doanh, kết quả là xă hội bị băng hoại, đảng CS thoái hóa bị khinh miệt và uy tín cầm quyền.

    Nếu như lănh đạo đảng CS hồi ấy tỏ ra thận trọng, sáng suốt, khôn ngoan, biết học tập kinh nghiệm ḥa giải dân tộc ở Hoa Kỳ khi chiến tranh Bắc - Nam kết thúc, biết áp dụng bài học liên minh bền chặt giữa những kẻ thù truyền thống như Pháp - Đức hay Mỹ - Nhật… th́ t́nh h́nh nước ta hiện nay đă khác hẳn, quan hệ quốc tế sớm được mở rộng và thắt chặt với các nước dân chủ, và thế quốc tế của nước ta cũng đă khác hẳn.

    Đến những năm 1989, 1990, khi bức tường Berlin sụp đổ, Liên Xô tan vỡ, nếu như lănh đạo đảng CS sáng suốt, tỉnh táo, biết nhận ra sai lầm về đường lối, học thuyết đă quá rơ ràng, chủ động từ bỏ ư thức hệ Mác-Lênin đă phá sản, trở về với dân tộc, th́ t́nh h́nh cũng đă đổi khác hẳn. Lại một dịp tốt bị bỏ lỡ, chỉ v́ tất cả Bộ Chính trị bị nhiễm nặng bệnh giáo điều, cổ hủ, không một ai có tư duy đổi mới mạnh mẽ, dân chủ và sáng tạo. Trong hàng ngũ lănh đạo không có một ai có tư duy độc lập, biết lùi để tiến khi cần, biết rẽ sang trái hay sang phải tùy theo chặng đường, cho nên cứ cắm đầu cắm cổ tiến lên với mục tiêu xă hội chủ nghĩa, dưới lá cờ Cộng sản, trong khi không một ai h́nh dung được chủ nghĩa xă hội và chủ nghĩa Cộng sản h́nh thù ra sao, bao năm nữa sẽ đạt, con đường quá độ như thế nào, cũng không ước lượng nổi là qua mấy kế hoạch năm năm, mấy chiến lược mười năm. Nghĩa là mục tiêu lờ mờ, mơ hồ, huyền ảo ở phía trước.

    Đến nay lại một thời cơ mới được mở ra, nhân việc sửa đổi bổ sung Hiến pháp 1992 được đặt ra, dự định hoàn thành trong năm nay, có thể gọi là Hiến pháp 2013, Hiến pháp của thế kỷ XXI. Bản dự thảo được đưa ra có 95 điều khoản được sửa đổi viết lại, 13 điều hoàn toàn mới, chỉ giữ nguyên 18 điều. Ban dự thảo cho rằng đă làm được nhiều việc, thay đổi đến 108 điều khoản, nhưng thật ra chỉ sửa những vấn đề thứ yếu, có thể nói là lặt vặt.

    Thay đổi lớn nhất là Điều 70 trong bản dự thảo mới nói về Lực lượng vũ trang nhân dân. Trong các Hiến pháp 1946, 1959, 1980 và 1992 ghi ‘’Lực lượng vũ trang nhân dân là của nhân dân, có nhiệm vụ bảo vệ thành quả cách mạng, bảo vệ độc lập, chủ quyền lănh thổ toàn vẹn và an ninh của Tổ quốc …‘’, và ‘’ lực lượng vũ trang nhân dân trung thành với Tổ quốc và nhân dân, có nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu…”, không có chỗ nào nói trung thành với đảng Cộng sản Việt Nam (CSVN) và có nhiệm vụ bảo vệ đảng CS cả. Trong dự thảo hiện nay ghi rơ: ’’Lực lượng vũ trang nhân dân tuyệt đối trung thành với đảng CS Việt Nam, Tổ quốc và nhân dân, có nhiệm vụ bảo vệ độc lập, chủ quyền,toàn vẹn lănh thổ của tổ quốc , an ninh quốc gia và trật tự an toàn xă hội, bảo vệ đảng, nhà nước, nhân dân, chế độ xă hội chủ nghĩa, cùng toàn dân xây dựng đất nước và thực hiện nghĩa vụ quốc tế ‘’. Những chữ gạch dưới không hề có trong cả 4 bản hiến pháp cũ. V́ sao vậy? có thể hiểu là lănh đạo đảng CSVN đang sợ quân đội và công an khi có khủng hoảng chính trị gay gắt xảy ra, như ở Rumania, Liên Xô, Tunisia, Ai Cập… quân đội và an ninh đă đứng hẳn về phía nhân dân xuống đường và nổi dậy. Trong lo sợ họ đang đặt đảng của họ lên trước Tổ quốc và nhân dân.

    Hiện đang có chuyện hệ trọng hơn nhiều. Đó là nhân việc tu sửa Hiến pháp, một nhóm trí thức có uy tín xă hội cao đă đưa ra kiến nghị chuyển từ chế độ duy nhất một đảng sang chế độ đa đảng. Sáng kiến đưa ra vài ngày đă có hàng ngàn người đồng t́nh nhiệt liệt. Đây là một đề nghị mạnh dạn, đúng đắn, khoa học, thiết thực, hoàn toàn trong sáng, v́ dân v́ nước, với những lư lẽ rất rơ ràng, rất khó bác bỏ.

    Chưa có một chế độ độc đảng độc quyền đảng trị nào mang lại tự do no ấm cho nhân dân cả. Một nền “dân chủ độc đảng” là một nền dân chủ không thể có, một nền dân chủ mơ hồ, hoang tưởng. Chẳng lẽ thiên hạ ngu ngốc, điên dại cả chăng khi tất cả các nước giàu có, văn minh, phát triển cao đều theo chế độ dân chủ đa đảng? Họ lầm lẫn, mê muội dại dột cả chăng? Họ muốn tự sát cả chăng?

    Ở nước ta, rơ ràng những yếu kém, sai lầm trong quản lư kinh tế - tài chính, quản lư xă hội, trong lựa chọn nhân tài, thất bại trong chống quan liêu lăng phí tham nhũng đều có nguyên nhân thiếu vắng dân chủ, thiếu lực lượng chính trị ganh đua với đảng cầm quyền, thiếu thế lực kiểm soát làm đối trọng với đảng Cộng sản.

    Nguyên nhân cơ bản làm Liên Xô, các nước CS Đông Âu sụp đổ là ǵ nếu không phải là chế độ độc tài đảng trị phi dân chủ kiểu Mác-Lênin? Nguyên nhân sụp đổ của chế độ độc tài ở Tunisia, Ai Cập, Libya là ǵ nếu không phải là chế độ độc đoán đàn áp và tham nhũng, gây nên sự phẫn nộ, khinh ghét, căm thù của quần chúng đông đảo, tạo nên cuộc xuống đường hùng hậu do một bộ phận trí thức và thanh niên tiên phong lănh đạo và làm lực lượng xung kích?

    Nhất nguyên và đa nguyên, độc đảng và đa đảng, độc tài và dân chủ đang là hai quan điểm đối lập, hai trận tuyến lư luận và thực tiễn đối kháng nhau gay gắt, khi cần rất nên đặt ra trong một cuộc trưng cầu dân ư có quan sát của truyền thông quốc tế, của Liên Hiệp Quốc, trong không khí b́nh tĩnh tự tin của một dân tộc đă trưởng thành.

    Ai cũng thấy lănh đạo của đảng CS hiện nay là trở ngại chính cho việc chuyển đổi lịch sử theo hướng tiến bộ này. Họ sẽ viện ra đủ cớ, nhưng ai cũng thấy cái nguyên cớ thật sự là ở những đặc quyền đặc lợi quá lớn nhưng phi pháp mà họ đă thu được đang nuôi dưỡng ḷng tham không đáy của họ. Mong rằng số người đặt tiền bạc cao hơn nhân dân ấy hăy ngẫm nghĩ về chữ “đủ ”. Họ đă giàu gấp trăm ngàn lần người dân b́nh thường rồi. Hăy tự coi là quá đủ, để c̣n biết lẽ phải và trí khôn, lấy nền dân chủ đích thực, tân tiến của toàn dân làm trọng.

    Về nhiệm vụ thuyết phục những đồ đệ trung kiên của học thuyết nhất nguyên độc đảng nên tự nguyện đi theo con đường cách mạng chân chính của nhân dân, không ǵ bằng xin để cho trong nội bộ đảng khuyên bảo, thuyết phục nhau, sẽ có hiệu quả hơn. Tôi mạn phép kể ra không ít cán bộ lănh đạo cấp cao của đảng đă sẵn sàng chủ trương thực hiện nền dân chủ đa đảng trong trật tự theo một đạo “Luật về các chính đảng” sẽ được xây dựng. Ví dụ như ông Nguyễn Văn An, nguyên chủ tịch Quốc hội; ông Trần Phương và ông Vũ Khoan, nguyên phó thủ tướng; ông Nguyễn Đ́nh Hương, nguyên ủy viên Ban Bí thư Trung ương; các tướng lănh quân đội Nguyễn Trọng Vĩnh, Nguyễn Quốc Thước, Đặng Quốc Bảo; tướng Anh hùng Công an Nguyễn Tài; các giáo sư tiến sỹ Phan Đ́nh Diệu, Hoàng Tụy, Chu Hảo,Tương Lai, Việt Phương, Nguyễn Quang A, Ngô Bảo Châu, Lê Đăng Doanh, Trần Đ́nh Thiên, Đào Công Tiến, Đào Xuân Sâm; các nhà nghiên cứu Phạm Chi Lan, Dương Thu Hương, Nguyễn Trung; các nhà văn hóa Nguyên Ngọc, Phạm Toàn, Phạm Xuân Nguyên; các luật sư Lê Hiếu Đằng, Trần Quốc Thuận…

    Sẽ được hoan nghênh nếu như báo Nhân Dân mở một chuyên mục “ Nên độc đảng hay đa đảng ?” để cho cuộc tranh luận được công khai, ngay thật, sôi nổi, vừa mang tính lư luận, hàn lâm, vừa mang tính quần chúng rộng răi.

    Bất cứ ai quan tâm đến vận mệnh của Tổ Quốc, cuộc sống có nhân phẩm và nhân quyền của toàn dân không thể bỏ qua thời cơ hiếm có hiện nay để nước ta có một hiến pháp tiến bộ xứng đáng với biết bao hy sinh gian khổ đă qua.

    Phương án thuận lơị nhất có thể gọi là “ Sự chuyển đổi có điều khiển trong luật pháp từ độc đảng sang đa đảng”,vừa từ dưới toàn dân đồng thuận đ̣i hỏi bằng được quyền tự do của ḿnh đưa lên trên, vừa từ trên chủ động thấu hiểu nguyện vọng của bên dưới để có phương án lănh đạo cụ thể có hiệu quả cao.

    Đảng CS cùng toàn dân hợp sức chuyển đổi cả hệ thống chế độ chính trị là một cuộc cách mạng ôn ḥa mà sâu sắc nhất, là thắng lợi thật sự vĩ đại mang tính chất dân chủ đầy đủ và trọn vẹn, mở ra kỷ nguyên Dân Chủ trong lịch sử nước ta. Làm như thế, đảng CS sẽ được ghi nhận có công lao và vinh dự to lớn trong sự nghiệp cao quư này.

    Nếu như lănh đạo đảng vẫn một mực nhắm mắt bịt tai trước nguyện vọng chính đáng của nhân dân, từ chối phương án “Chuyển đổi có điều khiển“, cùng nhân dân làm trọn cuộc cách mạng dân chủ dân quyền, th́ nhân dân quyết không cam tâm thất bại.

    Lực lượng của cuộc cách mạng dân chủ sẽ đ̣i một cuộc trưng cầu dân ư công khai về vấn đề này. Nếu không đạt phương án này, nhiều cuộc xuống đường ôn ḥa nhưng cực kỳ rộng lớn sẽ được đặt ra, ḥa b́nh nhưng bền bỉ và quyết liệt để giành bằng được Quyền Con Người, quyền Tự do khao khát suốt mấy thế kỷ dồn nén lại. Tại sao nhân dân Liên Xô và Đông âu làm được, nhân dân Tunisia, Ai Cập, Libya làm được, nhân dân Miến Điện cũng làm được, mà nhân dân và sỹ phu Việt Nam ta lại không làm được?

    Nhất định cuộc tranh đấu chính nghĩa này sẽ toàn thắng khi ḷng dân đă đồng, lại đúng thời cơ, hợp thời đại.

    * Blog của Nhà báo Bùi Tín là blog cá nhân. Các bài viết trên blog được đăng tải với sự đồng ư của Đài VOA nhưng không phản ánh quan điểm hay lập trường của Chính phủ Hoa Kỳ.

  2. #202
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Thượng nghị sĩ Canada gốc Việt đầu tiên kêu gọi dấn thân chính trị



    Thượng nghị sĩ Canada gốc Việt Ngô Thanh Hải (Ảnh: Danlambao)


    VOA Tiếng Việt

    05.02.2013
    Ông Ngô Thanh Hải, người gốc Việt đầu tiên được bổ nhiệm vào Thượng viện Canada, mới đây đă lên tiếng kêu gọi các thanh niên người Việt tham gia chính trị ḍng chính cũng như tiếp tục cuộc tranh đấu cho dân chủ của Việt Nam mà cha mẹ của họ đă thực hiện.

    Ông Hải cho rằng cộng đồng hải ngoại rời Việt Nam sau năm 1975 phải lo cho gia đ́nh, con cái nên không có thời gian tham gia chính trường Canada, Mỹ, Âu châu hay Úc.

    Nếu muốn cuộc tranh đấu của cộng đồng hải ngoại th́ thế hệ trẻ phải tiếp nối điều đó, v́ thế hệ thứ nhất đă xong rồi. Thế hệ thứ hai càng phải lănh cái trách nhiệm đó để tiếp tục cuộc tranh đấu cho một nước Việt Nam tự do, dân chủ và quốc cường.
    Ông Ngô Thanh Hải.
    Ngoài ra, thượng nghị sĩ này cho rằng cha mẹ thế hệ thứ nhất ít khi thúc đẩy con cái ḿnh tham gia vào chính trường của địa phương.

    Trả lời VOA Việt Ngữ, ông Hải cho biết nhiệm vụ của thế hệ thứ nhất rời Việt Nam sau chiến tranh giờ đă hoàn thành, và giờ là lúc thế hệ trẻ gốc Việt ở hải ngoại nói chung và Canada nói riêng đứng lên tiếp nối cha anh ḿnh.

    Ông Hải cho biết:

    "Tôi đi đâu gặp cộng đồng Việt Nam, tôi đều nêu lên vai tṛ tiếp nối của thế hệ thứ hai. Tôi thấy rằng thế hệ trẻ, thế hệ thứ hai, đều thấy rơ trách nhiệm của ḿnh. Nếu muốn cuộc tranh đấu của cộng đồng hải ngoại th́ thế hệ trẻ phải tiếp nối điều đó, v́ thế hệ thứ nhất đă xong rồi. Thế hệ thứ hai càng phải lănh cái trách nhiệm đó để tiếp tục cuộc tranh đấu cho một nước Việt Nam tự do, dân chủ và quốc cường."

    Ông Hải, 66 tuổi, được Thủ tướng Canada bổ nhiệm vào Thượng viện nước này hồi tháng 9 năm ngoái. Trước đó, ông là thẩm phán liên bang Canada.

    Ông nói rằng việc ông có cơ hội làm việc trong Quốc hội Canada là một cơ hội để ông đền đáp lại đất nước đă chấp nhận ông làm công dân.

    Theo Thượng nghị sĩ này, nếu muốn gây ảnh hưởng đến chính trường th́ thế hệ trẻ phải tham gia chính trị ḍng chính.

    Ông nói với VOA Việt Ngữ:

    "Thế hệ thứ hai, thế hệ trẻ cần phải làm là phải tích cực tham gia và sinh hoạt trong chính trị ḍng chính của nơi ḿnh cư ngụ để thấu hiểu rơ hơn và nắm vững vấn đề chính trị tại địa phương của ḿnh. Thế hệ thứ hai phải tham gia vào một đảng phải chính trị nào đó mà chúng ta ưa thích. Những đảng nào thích hợp với ḿnh th́ ḿnh nên gia nhập nó và ḿnh nên sinh hoạt chung với các sắc dân ở địa phương. Nếu thích hợp hơn nữa th́ bước sang một bước tiến nữa là ra tranh cử để có tiếng nói, ảnh hưởng rất mạnh trong chính phủ, trong hạ viện, trong thượng viện, để công cuộc đấu tranh dễ dàng hơn."

    Ngoài việc là người gốc Việt đầu tiên trở thành thượng nghị sĩ Canada, ông Hải là người gốc Á thứ hai làm việc tại cơ quan này.

    Ông Hải từng là thuyền nhân và ông tới Canada tị nạn gần 40 năm trước.

    Hiện có khoảng 250.000 người gốc Việt ở Canada, và họ thuộc số những cộng đồng đông người Việt nhất trên thế giới bên ngoài lănh thổ Việt Nam.

  3. #203
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Phải là chính chúng ta
    Le Nguyen (Danlambao)
    -




    Không kể các lănh đạo “nguyên là...” chỉ kể các lănh đạo “đang là...” của đảng cộng sản Việt Nam, mỗi khi nghe họ nói và thấy họ làm, có lẽ trừ những người thiểu năng trí tuệ, những kẻ có đầu óc khó phát triển, hồ hởi vỗ tay tán thưởng đường lối chủ trương của đảng lănh đạo với các câu cú khá quen thuộc nào là tạo cú hích lịch sử, tạo bước đột phá ngoạn mục... c̣n lại tất cả những ai có tâm thiện, yêu công lư sự thật đều nhận ra sự lưu manh dối trá, lẫn tầm hiểu biết hạn hẹp của lănh đạo cộng sản từ nhỏ tới to. Và cho dù ai hiền cách mấy hoặc nếu v́ lịch sự không bật tiếng chửi thề tục tĩu khi nghe các lănh đạo “đang là...” phát ngôn, th́ ít ra cũng càm ràm một câu nào đó, đại loại như là “ngu tối” chẳng hạn cho hạ giảm bức bối khó chịu trong ḷng!

    Hiện tại mùa đông băng giá cộng sản sắp qua đi, báo hiệu thời điểm sắp kết thúc sự nghiệp cai trị độc tài của đảng để đón chào mùa Xuân dân tộc sắp đến nhưng lănh đạo đảng cộng sản Việt Nam không dễ dàng tự nguyện buông dao đồ tể để trở lại làm người lương thiện.

    Do đó, để kéo dài sự sống, kéo dài độc quyền quyền lực, đảng cộng sản sắp xếp hàng loạt sự kiện chính trị, chọn một số giải pháp đặt lên ưu tiên hàng đầu làm thành tấm khiên che chắn bảo vệ đảng, bảo vệ nhà nước do đảng dựng lên như: hào hứng kể chuyện thần thoại về sự ra đời của đảng; hô hào tái cấu trúc kinh tế nhà nước; phát động phê và tự phê nhằm chỉnh đốn đảng; tự biên tự diễn sửa đổi hiến pháp; tái lập ban nội chính trung ương nhằm bảo vệ cái mà đảng không thể bảo vệ... và pḥng chống cái mà đảng không thể pḥng chống...

    Để hỗ trợ cho các chiêu tṛ nhố nhăng này, lănh đạo tối cao của đảng, nhà nước, quân đội, công an... cùng một số ban ngành lần lượt thay nhau lên sàn diễn với cùng một điệu bộ, một dáng đứng, một ngôn ngữ khá ngây ngô là đổ vấy yếu kém, thất bại trong quản trị điều hành đất nước cho các thế lực thù địch, cho phản động tay sai nước ngoài lợi dụng tự do dân chủ xuyên tạc, chống phá. Về phần ḿnh, tuyệt nhiên lănh đạo đảng không nh́n nhận tư duy nhận thức phản động lỗi thời đi ngược chiều lịch sử làm mục ruỗng cơ cấu tổ chức nhà nước, làm tan nát hệ thống tổ chức đảng từ bên trong đến bên trên do chính cán bộ đảng viên của đảng gây ra.

    Có lẽ với tầm nh́n và suy nghĩ của các bộ óc lănh đạo khá đơn giản chứa những thứ “không có ǵ...” chỉ biết đỗ thừa cho hoàn cảnh như cố đảng trưởng nên lănh đạo đảng cộng sản đương quyền tưởng rằng tái lập lại mặt trận tuyên truyền, rầm rộ khơi gợi lại chiến thắng Điện Biên Phủ dưới đất, trên không lẫn dưới biển, ca ngợi chiến tích Mậu Thân năm 1968, tự sướng với chiêu tṛ gian manh trên mặt trận ngoại giao của hiệp định ḥa b́nh năm 1973 dẫn đến cái gọi là đại thắng mùa xuân 1975, là có thể nắn gân các “thế lực thù địch” nói khác ư đảng, là có thể giúp cho đảng lấy lại niềm tin và hy vọng của một bộ phận không nhỏ cán bộ đảng viên suy thoái đạo đức v́ quyền lực quyền lợi, v́ cái sổ hưu sẽ là động cơ thúc đẩy họ tận tụy hy sinh bảo vệ độc quyền lănh đạo của đảng tới hơi thở cuối cùng?

    Thú thật đảng mê cuồng đến mức độ “ăn mày dĩ văng” một dĩ văng không có ǵ làm vinh quang, nếu không nói là đáng xấu hổ để giúp đảng tồn tại th́ quả thật là hết thuốc chữa, hết hy vọng cho đảng cộng sản Việt Nam, một đảng tự nhận là đỉnh cao trí tuệ, tự xưng là tài t́nh sáng suốt! Lẽ ra với đầu óc trung b́nh của một cá nhân b́nh thường không bị dị tật bẩm sinh hay đầu óc có vấn đề hoang tưởng, các lănh đạo đương quyền của đảng cộng sản phải thấy rằng những biến cố ngập máu với xương trắng xác người chất cao như núi của những người đồng bào vô tội do đảng cộng sản gây ra trong lịch sử chính là tội ác thuộc loại nghiêm trọng, một loại tội ác trời không dung đất không tha và đảng cộng sản, nhất là lănh đạo đảng “đang là...” sống trong thời toàn cầu hóa cần phải mở mắt nh́n ra thế giới bên ngoài, làm một cái ǵ cụ thể như vĩnh biệt gian manh, độc ác để chuộc lại lỗi lầm, tạo cơ hội cho đất nước tiến lên bắt kịp các nước văn minh tiên tiến, người dân thoát đời nô lệ trên chính quê hương ḿnh!

    Nhưng không, lănh đạo đảng cộng sản đương quyền vẫn nhắm mắt bịt tai, tự sướng với tư duy lỗi thời, không biết ăn năn hối cải từ bỏ con đường ác trở về nẻo thiện, vẫn ngoan cố đeo bám lưu manh dối trá làm phương tiện, tiếp tục dấn sâu vào tội ác chống nhân dân, chống các tư tưởng, các giá trị chung của loài người tiến bộ và nhất là họ vẫn tiếp tục kiên tŕ diễn tṛ như thế hệ lănh đạo cộng sản đời đầu đă từng diễn tṛ trong kháng chiến chống Pháp, trong cái gọi là chống Mỹ xâm lược cứu nước trên nhiều chặng đường núi sọ dài vằng vặc do chính đảng gây ra rồi thản nhiên xưng tụng là chiến công hào hùng vĩ đại, vang danh lịch sử để đảng tạo cớ bám víu, bám giữ độc quyền lănh đạo.

    Ngày nay nhiều tài liệu mật đă được bạch hóa cùng nhiều nhân chứng lịch sử c̣n sống chỉ ra rằng, thắng lợi của cách mạng tháng tám, của chiến trận Điện Biên không phải của riêng đảng cộng sản và các dấu móc lịch sử như: cải cách ruộng đất; Mậu Thân năm 1968; mùa hè đỏ lửa 1972; hiệp định Paris năm 1973; mùa xuân năm 1975...không đúng thật là vinh quang mà nó chính là tội ác đă được bạch hóa trở thành sự thật lịch sử rất phổ biến trong dư luận quần chúng, bên cạnh nhiều tội ác ghê rợn chưa được bạch hóa của đảng cộng sản Việt Nam.

    Thế mà lănh đạo đảng giả vờ ngu ngơ không nghe không thấy không biết, sử dụng tội ác như là công lao đánh đuổi... và xem thủ đoạn cướp chính quyền như là chiến công hiển hách để biện minh cho vai tṛ lănh đạo tài t́nh không thể thay thế, rồi đảng tự nhiên như người điên, tự biên tự diễn luật lệ quy định, ngang nhiên cho phép đảng cộng sản độc quyền lănh đạo nhà nước và xă hội đặt “ch́nh ́nh” trong bản văn nhiều chữ ít nghĩa được gọi là hiến pháp!

    Qua thời gian dài chúng ta thấy hậu quả nghiêm trọng không thể chối căi của độc quyền lănh đạo khiến cho đất nước đói nghèo, dân tộc lạc hậu chậm tiến, xă hội băng hoại đạo đức suy đồi, con người trở nên bạc nhược hèn kém, quan chức tham nhũng lộng hành và mọi tiếng nói đấu tranh chống bất công, những tiếng nói phản biện các chính sách sai lầm yếu kém là cơ hội, là động lực để phát triển kinh tế hùng mạnh, là động cơ thúc đẩy xă hội tiến bộ về hướng văn minh chung của cộng đồng nhân loại đều bị nạn tai độc quyền lănh đạo triệt tiêu.

    Từ hậu quả độc quyền giúp chúng ta hiểu rằng để đất nước tốt đẹp hơn, không có cách nào khác là phải xóa bỏ độc quyền, phải thay đổi tổ chức cai trị quốc gia từ nền tảng bởi thay đổi tổ chức nhà nước lạc hậu sang tổ chức bộ máy nhà nước tiên tiến hiện đại là nhu cầu cấp bách tối cần thiết để bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lănh thổ Việt nam cũng như thay đổi thể chế chính trị để xây dựng, phát triển đất nước bền vững theo chiều sâu thực chất của độc lập tự do, ấm no hạnh phúc là xu thế đúng đắn không thể đảo ngược hợp thời đại đă được chứng minh qua thực tiễn đời sống chính trị dân chủ của các nước văn minh tiên tiến.

    Chúng ta cũng có thể tin rằng đầu óc lănh đạo cộng sản đương quyền không tệ đến nỗi không hiểu thay đổi thể chế độc tài cộng sản sẽ giúp cho đất nước phát triển tốt hơn nhưng có lẽ nguyên nhân sâu xa là do họ v́ lợi ích cá nhân phe nhóm, v́ tham vọng độc quyền lănh đạo nên tiếp tục sử dụng chiêu tṛ tuyên truyền dối trá, bạo lực khủng bố, gian manh chính trị nhằm bảo vệ quyền lực chính trị của họ tới cùng qua các chủ trương này chính sách nọ mà ai cũng biết, nó chỉ là cái cách đảng diễn tṛ đối phó giai đoạn để vượt qua khủng hoảng chứ đảng không có thực tâm v́ dân v́ nước làm cuộc đổi thay lịch sử.

    Bên cạnh đó là các ư đồ đổi mới, chỉnh sửa giả vờ của lănh đạo đảng cộng sản đă lộ rơ qua các phát ngôn dối trá bịp bợm, không che đậy được thu vào ống kính trong các hội nghị trung ương đảng, trong cơ quan quyền lực cao nhất nước... và được phát lại trên các hệ thống truyền thông của đảng nhà nước, chỉ ra cho chúng ta hiểu rằng không c̣n trông mong, hy vọng ǵ ở đảng cộng sản sẽ lột xác để trở thành một đảng chính trị v́ dân v́ nước bởi bản chất gian manh, độc ác của đảng cướp cộng sản đă hết thuốc chữa “không thể thay đổi mà phải thay thế nó” như cố tổng thống Nga Boris Yeltsin nói.

    Vâng, chúng ta không thể thay đổi những thứ không thể thay đổi mà phải thay thế và chỉ thay thế toàn bộ mô h́nh chế độ độc tài cộng sản bằng thể chế chính trị dân chủ đa nguyên th́ mới mong đất nước có cơ hội độc lập, người dân được hưởng tự do ấm no hạnh phúc và được sống như một con người đúng nghĩa là người, bằng không những mục tiêu đơn giản của người dân Việt Nam, muôn đời chỉ là khẩu hiệu nằm trên giấy của các tờ đơn xin-cho, trong các bộ sách luật làm kiểng để mà chơi của nước cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam.

    Do đó, để đạt được mục tiêu thay thế chế độ độc tài cộng sản hầu có được độc lập tự do, ấm no hạnh phúc thật sự... chúng ta đừng trông chờ đảng cộng sản hứa hẹn ban phát bởi như mọi người trong chúng ta đều thấy đảng không có ǵ để ban phát, cũng như đảng không có khả năng để ban phát, ngoài tham vọng độc quyền quyền lực và quyết tâm gây tội ác đến cùng của lănh đạo đảng công sản “đang là...” Thế cho nên, để thay đổi vận mạng đất nước và để làm chủ đời sống của chính ḿnh, chúng ta phải xác định là chúng ta, chính chúng ta phải cùng nhau đứng lên chung vai sát cánh đấu tranh giành lại quyền làm người, quyền làm chủ đất nước mới mong có được độc lập tự do, ấm no hạnh phúc... và cả những ǵ ước mơ khao khát trong mỗi con người tự do.


    Le Nguyen
    danlambaovn.blogspot .com

  4. #204
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    "Đă đến lúc Đảng cần nhượng bộ"





    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/mult...ng-audio.shtml

    Giáo sư Toán học Nguyễn Tiến Dũng từ Đại học Toulouse, Pháp cho rằng đă đến lúc Đảng Cộng sản Việt Nam nên có những "nhân nhượng" để chuyển giao quyền lực cho nhân dân.

    Trao đổi với BBC Việt ngữ hôm 08/2013 từ Toulouse nhân dịp công bố bài viết "Hiến pháp nào cho Việt Nam," Giáo sư Dũng cho rằng giới trí thức trong và ngoài nước không chỉ dừng ở việc đóng góp cho thay đổi Hiến pháp lần này, mà cũng cần góp ư cho Đảng về một kịch bản chuyển giao quyền lực thích hợp.

    Chuyên gia Toán học cũng cho rằng nếu lần sửa đổi Hiến pháp lần này chưa vừa ư nhân dân, th́ người dân và các giới cần tiếp tục lên tiếng cho tới khi nào có được một bản Hiến pháp thực sự bảo đảm và bảo vệ các quyền lợi cơ bản của nhân dân.

    Ở đầu cuộc trao đổi với Quốc Phương của BBC, Giáo sư Dũng nói về lư do v́ sao ông quyết định công bố bài viết về Hiến pháp cho Việt Nam của ông, cho rằng bản dự thảo chính thức về Hiến pháp do chính quyền soạn thảo và đưa ra 'lấy ư kiến' có sự "tồi đi" về mặt chất lượng và ông nhấn mạnh "điều quan trọng nhất" là "những người lănh đạo cao nhất, những tổ chức cơ quan lănh đạo cao nhất" mà đặc biệt là đảng cộng sản phải chị sự kiểm soát quyền lực của người dân.

  5. #205
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Nước ta chưa có phong trào dân chủ (Florence Knightingale)



    “...Trước tiên, là tự Dân chủ hóa chính ḿnh. Chừng nào chưa tự thay đổi bản thân, chúng ta không thể thay đổi đất nước. Cần khiêm tốn mà thừa nhận rằng trong suốt 4000 năm lịch sử Việt Nam, nước ta mới chỉ có những thể chế phi dân chủ...”





    Trong một bài trước, tôi có viết rằng ḿnh chỉ dám bàn về "phong trào đối lập" thôi, chứ chưa dám nhắc đến "phong trào Dân chủ", v́ Việt Nam ta chưa có thứ này.

    Theo tôi, nước ta có ít người đối lập đă đành, mà nếu xét cho công tâm, th́ người Dân chủ Đa nguyên th́ lại càng hiếm.

    Nhưng thế nào là "người đối lập"? Họ là bất cứ ai dám lên tiếng phản đối một quyền lực chính trị đang chiếm thế độc tôn. Trong hầu hết các trường hợp, "người đối lập" nhân danh các giá trị phổ cập của nhân loại - như Tự do, B́nh Đẳng, Công lư và Ḥa b́nh... Họ tố cáo chính quyền bóp nghẹt những giá trị tiến bộ nêu trên bằng các hành xử bạo ngược và gian dối. Xét theo tiêu chuẩn này, th́ mọi người Dân chủ Việt Nam đều đang là người đối lập. Tuy vậy, không phải mọi người đối lập đều Dân chủ, bởi kẻ chống lại điều sai trái chưa chắc đă nắm lẽ phải trong tay. Đừng quên trong giai đoạn "tiền khởi nghĩa", các đảng Cộng sản Việt Nam, Liên Xô và Trung Quốc đều từng giương cao ngọn cờ tự do, b́nh đẳng để hô hào quần chúng vùng dậy chống phong kiến, tư bản, đế quốc, tiến tới một thiên đường no ấm cho mọi người. Tuy đối lập một cách gay gắt với các nhà cầm quyền đương thời, và c̣n luôn miệng hô khẩu hiệu Tự Do, họ c̣n cách nền Dân chủ Đa nguyên một chặng đường "tự phê" dài lắm.

    Để trở thành một người Dân chủ Việt Nam, bạn cần nhiều điều hơn, ngoài ḷng căm phẫn trước thực trạng xă hội.

    Vậy điều ǵ làm nên một người Dân chủ, và khiến hắn khác hẳn những con người cũ kĩ xung quanh?

    Theo tôi, ta nên định nghĩa "người Dân chủ" dựa trên một tiêu chí quan trọng nhất: biết sống dân chủ với mọi người. Hắn tôn trọng quyền Tự do của tha nhân cũng nhiều như quyền Tự do của chính hắn. Hắn day dứt không yên khi Tự do của ḿnh, hoặc của người khác bị xâm hại. Hắn tự coi là nghĩa vụ, việc bảo vệ cái quyền vùng vẫy mà tạo hóa đă ban tặng cho mọi người, và cho từng con người nhỏ bé giữa nhân gian. Trong mắt hắn, quyền lợi vị kỉ của mọi cá nhân, tập thể và thiết chế đều kém quí hóa hơn Quyền Con Người. Hắn trân trọng phẩm giá của anh thợ cày, cô thợ dệt, bác ngư dân cũng nhiều như phẩm giá của các ông lănh tụ tự phong thánh. "Tổ quốc không trên hết!", và "Tất cả không v́ sự nghiệp Cách mạng vĩ đại!". Hắn cứ hô vậy, bất kể màu của các đám đông. Đâu là công dụng của Cách mạng và Tổ quốc, ngoài việc dệt ước mơ và hạnh phúc cho mỗi Công dân b́nh thường?

    Ở mọi thời và mọi nơi, mọi nền Dân chủ đều được dựng trên những con người như thế.

    Nhưng ta khoan hẵng bàn rộng. Quay lại chủ đề cũ: sao nước ta hiếm người đối lập, mà người Dân chủ lại càng hiếm, tới nỗi chưa có phong trào Dân chủ Việt Nam?

    Tôi nghĩ chúng ta nên thành thực thừa nhận một sự thật đáng buồn: đa số những người đối lập Việt Nam, tuy vẫn hô khẩu hiệu đ̣i dân chủ, nhân quyền, nhưng chưa biết sống dân chủ với những người xung quanh, và chưa tôn trọng quyền tự do của người khác.

    Tôi có quen nhiều người đối lập rất lạ. Chẳng hạn, xin kể giai thoại ngộ nghĩnh về blogger A. Trong làng đối lập Việt Nam, anh A là một cây bút khá nổi tiếng và từng được vinh danh bởi một giải thưởng cổ vũ nhân quyền. Tôi gặp đôi lần, và nhanh chóng cảm mến anh trong mùa hè biểu t́nh chống Trung Quốc. Tṛn một năm sau, tôi thân với B, cô cháu gái đang trọ học ở nhà anh, cũng nhờ gặp nhau trong các cuộc xuống đường v́ biển đảo. Qua lời B kể, tôi được biết một anh A thứ hai.

    Anh A này - A của những cư xử thường nhật trong cuộc sống, lại hoàn toàn khác với nhà dân chủ đạo mạo mà độc giả mường tượng qua những trang viết bênh vực nhân quyền. Anh A đời thường, trong lời kể của bạn bè và người thân, là cả một nhà độc tài gương mẫu. Cũng hách dịch, cũng bất dung, và cũng bạo lực như một lănh tụ Cộng sản chính hiệu. Đó là anh A chi phối mọi lựa chọn trong cuộc đời cô cháu gái, anh A siêng đánh vợ qua lời kể của đồng nghiệp nạn nhân, anh A độc quyền lẽ phải trong các mối quan hệ bạn bè... Anh A thực, mà tôi mới khai quật lên, là một anh A cần dân chủ hóa khẩn cấp.

    Ít lâu sau, tôi nghe tin cô B lâm nạn. Sau một vụ cứng đầu trái ư, B bị anh A nọc ra đánh bằng dây điện và gậy tre. Sự việc nghiêm trọng tới mức trong lúc hoảng sợ, một người thân của đương sự tức tốc gọi điện thoại để cầu cứu những người bạn của gia đ́nh. Trận đ̣n chỉ tạm ngưng khi có sự can thiệp của một vị giáo chức. Dầu vậy, sau hôm đó, B vẫn phải sống chung với những lời mạt sát đầy ngôn từ xúc phạm nhân phẩm. Vụ việc này được truyền miệng rộng khắp, tới mức trong một cuộc chuyện sau đó vài tháng, tôi vẫn được một người bạn nhờ chuyển lời hỏi thăm tới cô B.

    Sao có thể trở thành người đại diện xứng đáng cho một cuộc tranh đấu v́ các giá trị tiến bộ, khi anh không tôn trọng quyền và phẩm giá của những người phụ nữ trong gia đ́nh?

    Quá tŕnh tiếp xúc và làm việc chung c̣n cho tôi biết thêm nhiều anh A khác. Đáng buồn, khi những người đối lập biết sống dân chủ với bạn bè và người thân chỉ là vài ngoại lệ hiếm gặp. Phần c̣n lại, trong tuyệt đại đa số, c̣n hành xử phi dân chủ dân chủ trong chính việc đấu tranh. Trong một nhóm phản kháng mà tôi biết, người ta sẵn sàng hùa nhau mạt sát, bằng ngôn từ chợ búa, những thiếu số phát biểu ư kiến đặc biệt trái chiều. Ở một hội khác mà tôi từng tham gia, người ta tôn sùng và dành tiếng nói độc tôn cho các bậc "trưởng lăo". Và từng ngày từng giờ, trong các cuộc "thảo luận chính trị" trên Facebook hoặc blog cá nhân, người ta tuôn xối xả những lời miệt thị và nguyền rủa độc địa nhất vào mặt kẻ đối thoại khác ư thức hệ. Người ta vừa phê b́nh các vụ bắt người bất hợp pháp, vừa đ̣i "treo cổ hết bọn quỷ Cộng nô". Người ta vừa ủng hộ nhiệt liệt vụ xịt hơi cay của Lí Tống, vừa viết bài cổ vũ Nhân quyền. Người ta vừa đả kích đảng Cộng sản Việt Nam, vừa giành giật cho bản thân cái độc quyền lẽ phải và độc quyền yêu nước.

    Vậy nên trong mắt quần chúng, quốc tế, và cả chính chế độ, người đối lập Việt Nam hiện diện như một bầy sư săi thích "đậu phụ chùa". Chính quyền đă đánh mất niềm tin của nhân dân, nhưng phong trào đối lập Việt Nam cũng thế.

    T́nh trạng chán chường này ẩn chứa nhiều nguy hại. Nếu thiếu một phong trào Dân chủ đích thực, lực lượng chính trị nào sẽ tiếp quản đất nước sau cuộc sụp đổ đột ngột của chế độ hiện nay? Các đảng tài phiệt đầy rẫy nội gián Tàu? "Quân đội Nhân dân", với quyền lực phụt ra từ ṇng súng? Một đảng cực đoan chống Cộng? Hay hỗn hợp từ sự xung đột và chia chác của những con cá mập nói trên?

    Nhất định phải xây dựng, trong thời gian sớm nhất, một phong trào Dân chủ ra hồn. Nếu không muốn quê hương có thêm một chuỗi ngày trả thù báo oán. Nếu không muốn người Việt Nam tiến từ ách nô lệ này lên ách nô lệ kia, y như con ngựa đổi chủ.

    Và như thế, có hai việc chúng ta cần khẩn cấp làm cùng nhau.

    Trước tiên, là tự Dân chủ hóa chính ḿnh. Chừng nào chưa tự thay đổi bản thân, chúng ta không thể thay đổi đất nước. Cần khiêm tốn mà thừa nhận rằng trong suốt 4000 năm lịch sử Việt Nam, nước ta mới chỉ có những thể chế phi dân chủ. V́ vậy, chúng ta bị nô lệ hóa từ tận gốc rễ tư duy. Chúng ta rỗng kiến thức về thể chế Tự do, và lại càng thiếu cơ hội để thực hành những hiểu biết này. Tôi tin rằng nếu mỗi người yêu nước chịu đọc nhiều sách hơn, và tập tôn trọng Tự do của những người sống quanh ḿnh, th́ chỉ một thời gian ngắn nữa thôi, phong trào Dân chủ sẽ đơm hoa kết trái.

    Một việc nữa, quan trọng không kém phần, là kết nghĩa một cách mạnh dạn. Chúng ta đang thiếu, một cách rất trầm trọng, những người dân chủ có đủ tŕnh độ và bản lĩnh để hướng dẫn cuộc đổi thay. Số người ít ỏi này sẽ bất lực trước mọi chuyển biến nếu tiếp tục phân bố tản mát trong một phong trào đối lập ô hợp, thay v́ đoàn kết trong một khối người tinh nhuệ để cùng làm và cùng nói với đồng bào.

    Đă đến lúc họ t́m kiếm nhau thật hăng say, như đi t́m những kho tàng ẩn chứa sức mạnh để chuyển dời vận mệnh đất nước.

    F.K.

  6. #206
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Quư Tỵ - Năm Hy Vọng


    Bùi Tín

    10.02.2013
    Năm Nhâm Th́n qua, Tết Quư Tỵ đến. Anh chị em đấu tranh cho dân chủ trong và ngoài nước có những niềm vui mới. Anh Nguyễn Quốc Quân được tự do, anh Lê Công Định ra khỏi nhà tù, blogger Lê Anh Hùng ra khỏi trại bảo trợ xă hội. Tuy nhiên, những niềm vui đó không được trọn vẹn: 22 anh trong vụ án Bia Sơn bị tuyên án quá nặng, từ chung thân đến hơn 10 năm giam giữ.

    Một tin đáng phấn khởi khác trong ngày Tết là Lời kêu gọi thực thi Quyền Con Người đă được hưởng ứng nhanh rộng đến mức kỷ lục, có thể đạt 5.000 người tham gia. Kiến nghị về việc sửa đổi Hiến pháp cũng được hưởng ứng tốt. Mười sáu vị đại diện cho 72 trí thức đầu tầu đă đưa kiến nghị đến tận tay cơ quan dự thảo Hiến pháp, yêu cầu tiếp nhận và xem xét. C̣n nhớ, hồi cuối năm 2010, khi Bộ Chính trị kêu gọi nhân dân đóng góp ư kiến vào các văn kiện tŕnh Đại hội Đảng XI, hơn 30 trí thức tiêu biểu đă góp nhiều ư kiến xác đáng nhưng không một ư kiến nào được tiếp nhận. Lần này, người ta hy vọng Bộ Chính trị sẽ không khinh thị trí thức ra mặt như thế.

    Năm Quư Tỵ này, có thể sẽ diễn ra một cuộc đụng độ lư luận quyết liệt giữa 2 trận tuyến đối lập - toàn trị và dân chủ, nhất nguyên và đa nguyên. Các vấn đề thay đổi tên nước Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa (CHXHCN) Việt Nam và Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) cũng đă chín muồi để đưa ra thảo luận. Hiện nay, ngay trong ngôi đền thiêng liêng của giáo điều Mác – Lênin tại Việt Nam là Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia cũng vang lên những tiếng nói thẳng thắn, thức thời, đ̣i đổi tên đảng, tên nước và bỏ Điều 4 trong Hiến pháp hiện hành.

    Một điều đáng mừng là lănh đạo càng cấm và sợ phản biện bao nhiêu th́ trí thức, văn nghệ sỹ, thanh niên ta càng tự tin và hăm hở thực thi quyền phản biện bấy nhiêu. Bản dự thảo Hiến pháp sửa đổi vừa đưa ra đă bị phê phán là thiếu trách nhiệm, hời hợt, vụn vặt.

    Theo bản dự thảo, thay đổi rơ nhất là đưa vào 2 câu hoàn toàn mới mẻ, không hề có trong cả 4 bản hiến pháp từ trước tới nay, đó là đoạn xác định “Các lực lượng vũ trang nhân dân tuyệt đối trung thành với đảng Cộng sản Việt Nam,Tổ quốc và nhân dân…” và “ có nhiệm vụ bảo vệ độc lập, toàn vẹn lănh thổ của Tổ quốc, an ninh quốc gia và trật tự an toàn xă hội, bảo vệ đảng, nhà nước, nhân dân, chế độ xă hội chủ nghĩa…”.

    Các nhà quan sát và giới phân tích cho rằng việc thêm vào 2 vế - một là trung thành với đảng CS, lại đặt trước Tổ quốc và nhân dân, vế ở dưới cũng đặt vấn đề nhiệm vụ bảo vệ đảng trước nhà nước và nhân dân, và thêm bảo vệ chế độ xă hội chủ nghĩa – rơ rang là một mưu đồ đen tối, thâm hiểm nhằm mục đích duy nhất là duy tŕ quyền lợi và bảo đảm sự sống c̣n của nhóm thiểu số cầm quyền hiện nay.

    Trong cuộc họp Quốc hội vào tháng 5 tới để thảo luận về dự thảo Hiến pháp mới, việc đầu tiên phải đạo là Ban dự thảo phải xin lỗi công khai nhân dân và các lực lượng vũ trang nhân dân v́ đă phạm sai lầm khi đặt đảng lên trước, lên trên nhân dân trong việc xác định trách nhiệm chính trị và nhiệm vụ của quân đội.

    Thực ra chủ tịch Quốc hội phải chịu liên đới chịu trách nhiệm v́ đă phê duyệt và tán thành bản dự thảo này. Ông sẽ không làm đúng nhiệm vụ là người lănh đạo của một cơ quan dân cử nếu ông không dám lên tiếng nhận điều sai lầm đó trước Quốc hội và nhân dân.

    Do đó một vấn đề về nguyên tắc được đặt ra là Quốc hội về thực chất là của đảng hay là của dân? Quân đội là của đảng hay của nhân dân? Đă có ư kiến trên một số mạng tự do là như vậy hăy gọi Quốc hội là “Đảng Hội “ - v́ đảng viên CS chiếm đến 92 % số đại biểu - và gọi quân đội là “đảng quân” hay “cộng quân” cho xong chuyện. Mọi sự sẽ rơ ràng như họ mong muốn. Để tên Quân đội Nhân dân sẽ thành vô nghĩa.

    Trong năm Quư Tỵ, có khả năng sẽ h́nh thành hai trận tuyến đối lập - độc đoán và dân chủ - trong cuộc đấu tranh chính trị bất bạo động nhưng quyết liệt. Nhân dân ta đang có thời cơ để trưởng thành, già dặn trong đấu tranh. Nông dân đang thức tỉnh từng mảng lớn, từ Văn Giang, Vụ Bản đến Tiên Lăng, Cần Thơ. Sinh viên, thanh niên chiếm số đông cử tri cũng đang sốt sắng tham gia việc nước. Việc các bạn trẻ ở thủ đô đă rủ nhau đi quyên giúp bà con dân oan nghèo khổ đói rét ở vườn hoa Mai Xuân Thưởng và Hà Đông là một nét đẹp. Hàng chục vạn nhà kinh doanh nhỏ và vừa bị o ép, hà hiếp, đang đ̣i quyền b́nh đẳng trong cạnh tranh. Giới luật sư và giới truyền thông - báo chí bị bịt mồm, mất tự do nghề nghiệp, hạ xuống công dân loại hai, đang vùng dậy. Cả một xă hội bị đè nén mấy chục năm ṛng nh́n ra thế giới bỗng thấy không thể sống như thế này được nữa. Cả một xă hội đang vẫy gọi nhau liên kết lại, coi thay đổi Hiến pháp là đột phá khẩu mở cửa cho tương lai.

    Khi Quốc hội của đảng không đáp ứng đ̣i hỏi chính đáng của nhân dân, th́ có nhu cầu phải tổ chức một cuộc trưng cầu dân ư theo nguyện vọng của toàn dân để lựa chọn giữa “dân chủ đa đảng hay dân chủ ảo một đảng”. Nếu chế độ không chịu tổ chức trưng cầu dân ư, nhân dân vẫn có cơ hội để đấu tranh ôn ḥa giành thắng lợi quyết định. Đó là những cuộc xuống đường rộng lớn, đă được tập dượt 2 năm nay qua hàng chục Chủ nhật xuống đường liên tiếp, cũng như hàng mấy ngàn người ghi tên trong các tuyên ngôn, tuyên bố, kiến nghị, gián tiếp biểu thị ư chí và quyết tâm ghi tên trong đội tinh binh tay không nhưng kiên cường quả đoán.

    Ở nước ta các cuộc xuống đường chống Trung Quốc bành trướng và xâm lược bao giờ cũng gắn liền với đấu tranh cho dân chủ, và các chiến sỹ dân chủ luôn luôn đi đầu trong cuộc vận động chống bành trướng. Chúng ta đă có không ít kinh nghiệm và nhiều sáng kiến trong kiểu đấu tranh bất bạo động nhưng quyết liệt bền bỉ này.

    Nhân dân Ấn Độ và Nam Phi đă toàn thắng như thế. Nhân dân Tunisia, Ai Cập đă toàn thắng như thế. Nhân dân Miến Điện cũng đang thắng lợi qua đấu tranh bất bạo động, không đổ máu như thế.

    Đón Tết Quư Tỵ, chúng ta có quyền tin tưởng rằng nhân dân ta rồi cũng sẽ toàn thắng như thế.

  7. #207
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Hành động! Hành động! Hành động!
    Lê G. (Danlambao) -



    Tự do và dân chủ không thể nào được ban phát. Phải đấu tranh giành lấy nó. Mỗi người hăy cố gắng góp một viên gạch, một hạt cát bé nhỏ ngay từ lúc này. Tương lai của đất nước, của dân tộc, của con cháu, của tiếng Việt, của văn hóa Việt nằm trong chính hành động của chúng ta hôm nay. Với nỗ lực của tất cả mọi người, ngày đoàn tụ với các anh chị em anh hùng Điếu Cày, Cù Huy Hà Vũ, Tạ Phong Tần, Đoàn Văn Vươn... sẽ không xa...
    *

    Những hiểm họa:

    Hiểm họa thứ nhất: TỤT HẬU
    Hiểm họa này đă, đang và sẽ tồn tại ở Việt Nam nếu chúng ta không hành động. Nhờ sự lănh đạo “tài ba” của đảng CS mà chúng ta đă TỤT HẬU so với các nước quá nhiều và quá xa. Nông nghiệp: Tuy có xuất khẩu gạo nhiều, nhưng nông dân chúng ta vẫn phải canh tác và thu hoạch bằng những phương tiện rất thô sơ. C̣n dân chúng lại ăn uống rất nhiều thứ ngoại nhập độc hại. Công nghiệp: chúng ta chưa hề sản xuất một cái máy nào ra hồn. Khoa học: không có một đội ngũ khoa học mạnh trong tất cả các ngành. Hiện tượng sao chép, đạo văn rất phổ biến. Giáo dục và đào tạo: rất cồng kềnh, học sinh sinh viên học vất vả nhưng kiến thức nhận được không là bao. Sử nước Việt hầu như bị quên lăng. Y tế: chậm tiến, phụ thuộc và quá tải. Kinh tế: nhờ vào những quả đấm của Chính phủ mà nền kinh tế chúng ta lụn bại, nợ nần chồng chất, không phương cứu chữa và là gánh nặng cho thế hệ mai sau... Chúng ta đang TỤT HẬU TOÀN DIỆN.

    Hiểm họa thứ hai: BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CỒNG KỀNH, QUAN LIÊU, THAM NHŨNG VÀ BẤT LỰC

    Để đối phó với những hiểm nguy cho đảng, đảng CSVN phải tạo ra những cơ quan hưởng lợi trên tiền thuế của dân để thực hiện duy nhất việc bảo vệ đảng. Đảng phải cho họ nhiều bổng lộc để đổi lấy sự trung thành. Sự quan liêu và tham nhũng th́ quá rơ như ban ngày. Từ thời ông Đỗ Mười, tham nhũng c̣n ít mà ông ta c̣n tặng 1 triệu đô th́ đến thời của Thủ Tướng X mức tham nhũng đă lên đến báo động. Điều nguy hại lớn là v́ ăn cắp, ăn cướp được số tiền để vinh thân ph́ gia cho đến hàng mấy thế hệ rất dễ dàng nên quan lại không c̣n có khả năng tư duy, họ trở nên càng ngày càng tŕ trệ, bảo thủ và không coi bất cứ ư kiến đóng góp nào của dân ra ǵ cả.

    Hiểm họa thứ ba: MẤT NƯỚC
    Hiện tại chúng ta chưa mất nước trên danh nghĩa nhưng sự xâm lược và mất độc lập tự chủ đă và đang xảy ra. Về chính trị, Trung Quốc đă can thiệp vào nội bộ tổ chức đảng cộng sản và Chính phủ Việt Nam. Về ngoại giao, Việt Nam hoàn toàn không có đường lối ngoại giao độc lập vị sợ phật ḷng 4 Tốt và 16 chữ vàng (khè). Về kinh tế, chúng ta đă bị xâm lược quá sâu. Đa phần các mặt hàng được dùng trên đất nước Việt Nam này đều được làm ở Trung Quốc. Các công ty Trung Quốc trúng thầu vào các dự án lớn ở Việt Nam càng ngày càng nhiều. Thật chua xót khi hàng thực phẩm của Trung Quốc lại tràn lan chiếm lĩnh thị trường cua một nước thuần nông như Việt Nam. Về quốc pḥng: Trung Quốc đang ngự trị trên các đỉnh cao chiến lược của Việt Nam như rừng đầu nguồn phía Bắc, cao nguyên Tây Nguyên miền Trung. Về chủ quyền lănh thổ, chúng ta đă mất nhiều lănh thổ, lănh hải. Nói ra càng đau ḷng. Đau xót nhất là đảng và Nhà nước Việt Nam đă HÈN VỚI GIẶC, ÁC VỚI DÂN VÀ CAM TÂM BÁN NƯỚC.

    Hiểm họa thứ tư: L̉NG DÂN LY TÁN, RĂ RỜI

    Người dân ta được đảng cho hưởng hết quả lừa này đến quả lừa khác đă không c̣n một ḷng tin nào nữa. Nguy hiểm nhất là để sống chung với đảng dân bắt buộc phải dối trá, sống hai mặt. Và ĐẠO ĐỨC GIẢ LÊN NGÔI KHÔNG PHƯƠNG CỨU VĂN. Ngày ngày, báo chí của đảng v́ không thể viết cái ǵ khác nên phải khai thác các chủ đề h́nh sự như đâm, chém, hiếp, lộ,... nên người dân vừa tha hóa hơn vừa sợ hăi hơn. Từ ngày đảng cộng sản lên nắm chính quyền đến nay, dân Việt Nam ta chưa có được một ngày b́nh yên th́ làm sao mà không ră rời, ly tán. Rồi chứng kiến bao nhiêu hiểm họa đang lơ lửng trên đầu như đă nói trên mà chính quyền càng ngày càng bất lực, ư kiến nhân dân càng ngày càng bị khinh rẻ th́ ḷng dân làm sao mà khỏi ly tán, ră rời. Hiểm họa này mới cốt lơi, v́ thế nếu khi đấu tranh mà không chú ư đến điều này th́ hiểm họa MẤT NƯỚC tất yếu sẽ xảy ra kể cả khi chính quyền nhân dân thực sự được thiết lập.

    Trong mấy năm gần đây, ai ai cũng chứng kiến sự bất lực và bảo thủ của chính quyền độc tài, nhưng nếu chúng ta những con dân nước Việt cũng buông xuôi th́ ai sẽ là người cứu nước?!

    KHÔNG!
    CHÚNG TA PHẢI HÀNH ĐỘNG!!!
    Chúng ta không c̣n chỗ để lùi nữa!
    CHÚNG TA PHẢI HÀNH ĐỘNG!!!
    Chúng ta không thể nào làm ngơ trước tương lai của con cháu chúng ta, của tiếng Việt, của văn hóa Việt!
    CHÚNG TA PHẢI HÀNH ĐỘNG!!!

    Khi đă nhận thức tầm quan trọng của việc nhất định phải hành động th́ chúng ta hăy cùng nhau chung sức bằng mọi giá để hành động. Bằng mọi giá không có nghĩa là đ̣i hỏi mọi người ai cũng phải cống hiến hết, sẵn sàng mất hết để đánh đổi cái ǵ đó. Không, điều chúng ta cần làm chỉ đơn giản là HĂY LUÔN SUY NGHĨ, T̀M T̉I ĐỂ HÀNH ĐỘNG KỊP THỜI.


    1. MỤC ĐÍCH HÀNH ĐỘNG:

    Có ba mục đích chính:

    - Hạ bệ Chính quyền độc tài đảng trị.
    - Thiết lập chính quyền dân chủ có uy tín và trách nhiệm thật sự.
    - Phục khí dân tộc, chấn hưng quốc gia.

    2. PHƯƠNG THỨC HÀNH ĐỘNG:

    Như trên đă nói, v́ ḷng dân đă quá ră rời và ly tán rồi nên nhất thiết phải chọn phương thức đấu tranh tránh đổ máu và huy động được sức lực của toàn dân. Chúng ta không thể để cho ḷng dân bị hoang mang ră rời thêm sẽ tạo tiền đề cho chúng ta MẤT NƯỚC thật sự. V́ thế, phương thức hữu hiệu nhất bây giờ là: ĐẤU TRANH BẤT BẠO ĐỘNG. Tuy nhiên, không loại trừ các phương thức khác tùy theo nhu cầu từng giai đoạn của cuộc đấu tranh.

    Tuy gọi là bất bạo động nhưng phương thức này rất tích cực, có thể tạo được thế đấu tranh ôn ḥa cho toàn dân, ai ai cũng có thể tiến hành được. Với điều kiện Internet hiện nay th́ thậm chí có thể ngồi ở nhà, ta cũng có thể tiến hành đấu tranh. Ngài Gandhi đă giành lại độc lập cho Ấn Độ bằng phương thức đấu tranh này.

    Thật ra, phương thức này đă có từ thuở xa xưa, thậm chí có từ trong máu của từng người chúng ta và ngay lúc này đây ai ai trong chúng ta cũng đang thực hiện nó mà không nhận ra. Ví dụ, trẻ con khóc hờn để yêu sách bố mẹ chính là phương thức đấu tranh bất bao động, Chu Văn An treo ấn từ quan là đấu tranh bất bạo động, quư bà áo mặc trắng diễu hành ở La Habana là đấu tranh bất bạo động.

    V́ vận dụng được ư chí, sức mạnh và trí tuệ toàn dân nên phương thức này biến hóa khôn lường và luôn gây cho đối phương những bất ngờ khốn cùng.

    3. MƯỜI TÍNH CHẤT CỦA ĐẤU TRANH BẤT BẠO ĐỘNG:

    3.1 Công khai. Cuộc đấu tranh này là công khai. Đối phương tuy biết trước một số điểm nhưng sẽ hoàn toàn bất ngờ về quy mô, vấn đề được đề cập lẫn thời điểm.

    3.2 Số đông. Khi ta không tấc sắt nào trong tay hiển nhiên để đấu tranh bất bạo động thành công th́ phải nhiều người cùng đồng ḷng thực hiện.

    3.3 Lây lan. V́ thực hiện bởi số đông nên cơ hội truyền trao hay lây lan rất lớn. Thứ nhất là nhờ vào mối quan hệ của người tham dự và người chưa tham dự, thứ hai, là nhờ vào trường thông tin đă được mở rộng và được phát đi với cường độ mạnh (v́ nhiều người nên bàn được nhiều vấn đề và cùng rỉ tai cho một người càng nhiều). Ví dụ, trước đây, có người c̣n chao đảo th́ họ ít gặp những người khác để trao đổi về hướng ngược với chính quyền c̣n bây giờ số người đối lập với chính quyền càng ngày càng nhiều. Thực tế đă chứng minh điều đó.

    3.4 Bền bỉ. Để đấu tranh với chế độ độc tài kiên quyết giữ quyền lực, xảo quyệt và sẵn sàng chà đạp lên đạo đức th́ đám đông phải đấu tranh bền bỉ.

    3.5 Đơn giản. Không cần phải nhọc sức để chế tạo súng ống, xe tăng, tàu chiến. V́ tận dụng trí tuệ toàn dân nên việc nghĩ ra các h́nh thức đơn giản là việc làm không quá khó.

    3.6 Thích nghi. Điều kiện của xă hội thay đổi đến đâu th́ đấu tranh bất bạo động cũng thay đổi đến đó. Ví dụ, với điều kiện Internet bây giờ th́ đấu tranh bất bạo động được thực hiện bởi hàng trăm ngàn bloggers và những b́nh luận viên.

    3.7 Liên tục và bám chặt. Khi đối phương đưa ra bất kỳ động thái nào th́ cộng đồng tranh đấu bám chặt lấy đó để b́nh luận, chế giễu, bác bỏ... Và việc đó phải được làm liên tục, phủ khắp các vấn đề. Ví dụ vụ Chính chủ, vụ sửa đổi hiến pháp,…

    3.8 Giữ vững và phát huy. Khi đối phương nhượng bộ một vấn đề ǵ đó th́ giữ chắc thành quả tiếp tục triển khai các hướng khác. Cũng v́ là cuộc đấu tranh của toàn dân nên đối phương lúc này khó lật lọng và cuộc chiến lại cam go ở những vùng tranh chấp khác.

    3.9 Cộng hưởng. Yếu tố này cực kỳ quan trọng. Đấu tranh bất bạo động muốn thắng lợi th́ phải có cộng hưởng tạo nên cao trào như vũ băo. Ví dụ như cao trào cách mạng màu của các nước thuộc Liên Xô cũ, cách mạng hoa nhài... Muốn có cộng hưởng th́ việc trước tiên phải đồng bộ, cùng nhịp. Tiến thoái phải có chủ đích. Khi bị đàn áp bắt buộc phải thoái cũng cần nghĩ ngay đến cách đấu tranh để tránh đàn áp; khi tiến th́ chiếm lĩnh, bám chặt chờ thời cơ chín muồi lúc đối phương rối ren, gây sai lầm tai hại trên nhiều vấn đề th́ đồng loạt tấn công như vũ băo, liên tục không được phép cho đối phương ngừng nghỉ. Khi sức mạnh đấu tranh đạt cực điểm chạm đến tuyến pḥng ngự yếu nhất của đối phương th́ đó là lúc đối phương phải chọn lựa hoặc đem súng ra để bắn vào dân th́ trước sau cũng mất hết (như trường hợp Gaddafi), hoặc thương thuyết th́ sẽ gỡ gạc phần nào.

    3.10 Dứt điểm. Dứt điểm là đặc tính của các cuộc đấu tranh thành công nói chung chứ không riêng ǵ đấu tranh bất bạo động. Nhưng trong đấu tranh bất bạo động, cơ hội Dứt điểm lớn hơn nhiều. V́ thế khi chúng ta đă chọn phương thức này th́ phải kiên tŕ, bền bỉ để giành đến thắng lợi cuối cùng. Dứt điểm ở đây không có nghĩa là tiêu diệt hết phe chính quyền độc tài mà chỉ là đạt được ba mục đích đă nói trên.

    4. CHỦ THỂ CỦA HÀNH ĐỘNG:

    Hiển nhiên đó chính là tất cả chúng ta, là toàn dân Việt Nam đang bị sự áp bức của Cộng Sản. Nói đúng ra, chúng ta vừa là CHỦ THỂ vừa là ĐỐI TƯỢNG của hành động. Khi ta đă hiểu rơ bản chất Cộng sản sẵn sàng tham gia vào đấu tranh và có ư lôi kéo một ai đó cùng hành động th́ ta là CHỦ THỂ c̣n ai đó là ĐỐI TƯỢNG. Nhưng khi họ đă tham gia th́ họ cùng chúng ta là CHỦ THỂ. Thậm chí cùng một lúc chúng ta có thể vừa CHỦ THỂ vừa ĐỐI TƯỢNG. Ví dụ, ta chỉ tham gia mục đ̣i cải thiện đời sống cho công nhân, chúng ta cổ xúy cho công đoàn độc lập ngoài ṿng kim tỏa của đảng cộng sản nhưng chúng ta không thích tham gia vào đấu tranh dân chủ. Dần dà chúng ta nhận ra nhờ sự truyền bá cua người khác rằng đảng sẽ không chấp nhận Công đoàn độc lập v́ điều đó làm lung lay vị trí độc tài của đảng. Lúc đó chúng ta nhận thấy không đấu tranh cho Dân chủ th́ Công đoàn độc lập cũng không khi nào được có.

    Cụ thể, theo tôi có ba lực lượng chính sau:

    - Nhân dân trong nước. Lực lượng này là Ṇng cốt.

    - Kiều bào sống hải ngoài. Lực lượng này có nhiều thuận lợi khi tiếp cận thông tin và nguồn lực khác. Có tự do để không e ngại bất cứ thứ ǵ và Lực lượng này không thể thiếu v́ nó là cầu nối rất hiệu quả giữa Lực Lượng thứ nhất với Lực lượng thứ ba đầy quyền lực. Tuy nhiên, v́ sống trong ḷng các nước Dân chủ lâu ngày nên lực lượng có nguy cơ “Giáo điều Dân chủ”. Tại sao gọi là “Giáo điều dân chủ”? V́ cứ nghĩ các nước như thế th́ tại sao ta không được như thế và cái đà suy nghĩ bám chấp này nó quay lại làm cho lực lượng này không hiểu thấu đáo được hành động của Nhân dân trong nước. Từ đó dễ gây nên một nguy cơ lớn có ảnh hưởng đến “Cộng hưởng” (ở trên) là Lực lượng này không ḥa nhịp với Lực lượng trong nước.

    - Các Tổ chức quốc tế. Đấy là các nước dân chủ, các tổ chức đa quốc gia như Hội văn bút thế giới, hội ân xá, Tổ chức minh bạch, Ṭa án nhân quyền... thậm chí là các công ty đa quốc gia như Apple, Google…

    V́ ṇng cốt là Nhân Dân trong nước, vậy nhóm trọng tâm để ta bắt đầu phản ứng dây chuyền là những nhóm nào? Theo tôi có ba nhóm chính họ vừa là CHỦ THỂ vừa là ĐỐI TƯỢNG của cuộc đấu tranh bất bạo động:

    - Những người yêu Dân chủ, Nhân quyền và Đa nguyên. Ví dụ, nhóm 8406 thuộc nhóm này.

    - Những người yêu nước Việt Nam, căm thù giặc Trung Quốc xâm lược. Ví dụ, nhóm nhân sỹ biểu t́nh chống Trung Quốc thuộc nhóm này.

    - Những người bị áp bức, hà hiếp, bóc lột bởi chính quyền các cấp. Bà con nông dân Văn Giang, Dương Nội, các dân oan đang ở các vườn hoa Hà Nội thuộc nhóm này.

    Dĩ nhiên, không có nghĩa người yêu Dân chủ th́ không yêu nước hoặc ngược lại. Nói như vậy để cho thấy từng nhóm có một mối quan hệ đối kháng riêng đối với chế độ độc tài. Để tiện việc đấu tranh, kích thích, chúng ta cần chú ư một điểm khác biệt cơ bản giữa các nhóm là: nhóm một gồm nhiều trí thức trung lưu không phải đảng viên sẵn sàng đối đầu với đảng cộng sản khi cần thiết; nhóm hai gồm nhiều trí thức thượng tầng, có nhiều đảng viên, hầu hết những người trong số họ đều có bổng lộc từ Nhà nước (chiêu bài Sổ hưu cũng ảnh hưởng mạnh đến nhóm này) nên ngại đối kháng trực tiếp với chính quyền cùng với nhóm dân thường; nhóm ba lại là tầng lớp dưới bị áp bức đến bần cùng, bị hà hiếp đến oan khiên, một số họ là đảng viên nhưng cũng chán đảng và tự ra khỏi đảng từ lâu. Điều này cho ta thấy một điểm quan trọng là sự bất b́nh với đảng thống trị đă nằm ở diện rộng và sâu.

    5. BẢY PHƯƠNG PHÁP ĐẤU TRANH BẤT BẠO ĐỘNG:

    5.1 Tỏ thái độ:

    Tỏ thái độ phản đối hoặc không đồng t́nh với Chính quyền, tỏ thái độ đồng t́nh với những người đối lập với chính quyền. H́nh thức và nội dung của phương pháp Tỏ thái độ rất đa dạng và phong phú. Có thể lấy câu tục ngữ xưa chín người mười ư th́ chín người có mười cách (hay nhiều hơn) tỏ thái độ.

    Biểu t́nh là một cách tỏ thái độ. Cách này đem đến thắng lợi của các cuộc cách mạng màu và cách mạng Mùa xuân Ả rập.

    Hiệp thông với nhau như các linh mục hiệp thông với Thượng Tọa Thích Không Tánh cũng là tỏ thái độ. Sự thăm hỏi động viên của các trí thức và bà con Văn Giang, Dương Nội với gia đ́nh anh Vươn là một hành động tỏ thái độ bằng hiệp thông. Hiệp thông có thể nói là một trong các cách thức mạnh nhất, hữu hiệu nhất để đấu tranh bất bạo động.

    Đem đặt ṿng hoa với mục đích mà chính quyền không thích cũng là cách tỏ thái độ.

    Cởi trần truồng như hai mẹ con bà nọ cũng là cách tỏ thái độ.

    In biểu tượng No U lên áo ḿnh – tỏ thái độ.

    Viết bài ca “Anh là ai” – tỏ thái độ.

    Viết bài “17.02 - Ngày ấy và bây giờ” – tỏ thái độ.

    Chào nhau bằng h́nh ảnh hai ngón tay chữ V (Việt Nam - Victory - Ư tưởng của nhóm Ta Là Một) - tỏ thái độ.

    In biểu tượng tẩy chay hàng Trung Quốc như vợ chồng Thành Nguyễn và Trịnh Kim Tiến cũng là cách tỏ thái độ.

    Tạo những trưng cầu ư kiến trên mạng là cách tỏ thái độ.

    Sáng tác một clips hay một tác phẩm hài để giễu là cách tỏ thái độ.

    v.v...

    Lưu ư hai điểm:

    a. Tỏ thái độ bằng bất cứ cách ǵ. Khi đă tham dự vào đấu tranh bất bạo động, chúng ta phải tỏ thái độ. Bạn có thể t́m cách phù hợp cho ḿnh nhưng không nên im lặng.

  8. #208
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Hành động! Hành động! Hành động!
    Lê G. (Danlambao)
    P2




    PHẢI TỎ THÁI ĐỘ.

    Điều này rất đơn giản v́ bạn có thể chọn lấy cường độ Tỏ thái độ của ḿnh.

    Ví dụ, trường hợp xe chính chủ:

    Những người ở hải ngoại có thể viết: Ôi bọn Cộng nô tiêu xài hết tiền rồi xoay qua bóc lột thêm những người có xe khốn khổ.

    Những người có khả năng viết lách th́ viết: Tại sao khi ban hành chưa điều nghiên cho kỹ càng, tại sao dân chúng đă khó khăn rồi c̣n muốn cho dân khó khăn hơn…

    Hoặc sáng tác Clip: “Hitler chống chủ trương xe chính chủ” như trên Youtube có chiếu.

    Nếu bạn e ngại, bạn có thể đơn giản viết trên FB của ḿnh: “Chính chủ - Chỉnh chú th́ có!!!”, “Chính chủ - chết thật, lại mất tiền”...

    Thêm một ví dụ nữa:

    Nếu có lời kêu gọi như sau: “Nhân ngày xx.yy.zzzz kỷ niệm 5 năm vụ án bỏ túi của Cộng sản đưa anh Cù Huy Hà Vũ vào tù, tất cả chúng ta ra đường bằng bộ áo quần sọc đen trắng.”

    Có người th́ mang đúng bộ áo tù. Có người điều kiện hôm đó không thể mang được th́ có thể dán trên xe của ḿnh bộ áo tù và h́nh ảnh của anh Cù Huy Hà Vũ. C̣n nếu ai đó c̣n e dè nữa th́ đơn giản thay đổi avatar hoặc ảnh trên trang chính FB ḿnh bằng h́nh ǵ đó chỉ ngục tù trên đấy ghi ngày tháng anh Cù Huy Hà Vũ vào tù-chỉ cần như vậy thôi không cần tên tuổi của ai.

    KHÔNG IM LẶNG - PHẢI TỎ THÁI ĐỘ!

    b. Với bất kỳ cách nào th́ ảnh hưởng của Tỏ thái độ mạnh lũy tiến theo số người tham dự. Điều này quá là hiển nhiên. Ví dụ khi có cuộc phát động “Để tưởng nhớ các anh hùng liệt sỹ hy sinh trong trận chiến giữ Hoàng Sa kêu gọi mọi người tham dự đặt ṿng hoa tại tượng đài Nguyễn Huệ. Khi đi mang áo trắng và có cài miếng vải h́nh thoi màu đen”, bạn có thể đi tham dự, nếu không th́ cố mang áo trắng có cài tấm vải màu đen, bạn có thể sáng tạo thêm là in trên miếng vải màu đen ngày 19.01, chữ NVT, chữ HS,... Nếu có con cái đến trường th́ mang đồ trắng cho chúng và đính kèm tấm vải màu đen... Hoặc nếu không tham dự, cũng không tiện mặc đồ trắng th́ hăy đội mũ, đeo găng tay màu trắng, cài biển đen trên áo có in các hàng chữ như trên cũng như có thể biểu thị chúng trên phương tiện đi lại của ḿnh. Nếu chúng ta đồng ḷng làm, lúc chứng kiến trên đường phố Hà Nội rợp màu trắng th́ đó không khác ǵ một bản tiến quân ca hùng tráng. Do đó, chúng ta nên bằng mọi cách thuyết phục người khác cùng làm theo. Bạn có thể tag, share h́nh ảnh, bài viết nội dung nhẹ nhàng lên trên FB hay blog của bạn ḿnh.

    5.2 Yêu sách:

    Viết thư ngỏ, kiến nghị, yêu cầu, tuyên bố, thông cáo... để đưa ra yêu sách của ḿnh. Việc đưa Kiến nghị sửa đổi Hiến Pháp của các nhân sỹ vừa rồi chính là sử dụng phương pháp Yêu sách. Nên lưu ư hai vấn đề: thứ nhất, yêu sách phải đúng với tên gọi của ḿnh. Theo tôi, nếu yêu cầu trả tự do cho Nguyễn Phương Uyên th́ nên dùng kiến nghị hoặc thư yêu cầu, c̣n do Hiến pháp là của toàn dân, biểu thị quyền lực của Nhân Dân th́ phải viết thông cáo để đ̣i. Thứ hai, không để bất cứ yêu sách nào vào quên lăng. Kiến nghị được biểu t́nh của Nhóm 42 là một ví dụ đă bị vào quên lăng. Bọn độc tài v́ quyền lợi của ḿnh chúng sẽ loanh quanh, im lặng. Nhưng chúng ta không được phép làm thế cũng v́ quyền lợi của chúng ta. Chúng ta có thể tăng cường độ hoặc đổi h́nh thức chứ không để bất cứ yêu sách nào trôi vào quên lăng. Ví dụ, sau khi nhận thư trả lời Kiến nghị sửa đổi Hiến Pháp vừa rồi của ông Phan Trung Lư th́ nhóm nhân sỹ trả lời ngay thế là hợp lư. Có thể tiếp tục viết bài giải thích cho nhân dân thấy hành động của ông Phan Trung Lư là hành động bất tuân pháp luật. Và tăng cường độ lên bằng Bản Tuyên Bố: Nhận thấy rằng... Chúng tôi tuyên bố hành động kêu gọi sửa đổi Hiến Pháp là hành động mị dân, đánh lừa dư luận quần chúng... Sau Tuyên Bố có thể ra Thông cáo phủ nhận Hiến Pháp... Rất nhiều h́nh thức do các bộ óc của Nhân dân chọn lựa. Nhưng phải liên tục và bám chặt.

    5.3 Đáp trả:

    a. Đáp trả lại khi Chính quyền không thỏa măn toàn bộ hay từng phần yêu sách của chúng ta. Ví dụ, khi họ không chấp nhận Kiến nghị sửa đổi Hiến Pháp th́ chúng ta cũng có thể Đáp trả bằng Tuyên bố việc kêu gọi sửa đổi Hiến Pháp là h́nh thức, mị dân và bịp bợm.

    b. Đáp trả những hành động khủng bố mà chính quyền gây nên cho một hay nhiều thành viên trong phong trào. Để đáp trả chúng ta cần có những biện pháp hỗ trợ tôi viết ở mục dưới. Ví dụ, khi người ta tuyên bố án tù cho anh Điếu Cày th́ tất cả các lực lượng nội công ngoại kích đều lên tiếng bằng các h́nh thức: lên án, kêu gọi thế giới lên án, viết bài phản bác bản án, tuyên bố và lấy chữ kư bác bỏ phiên ṭa bất công, các bloggers th́ bằng nhiều h́nh thức phản đối, nếu bạn chưa đủ dũng khí th́ chỉ cần đăng lên blog cua ḿnh h́nh cái điếu cày và một câu comment I love you chẳng hạn. Một h́nh thức khá mạnh nữa là kết án ngược lại. Tức chúng ta dùng e-ṭa án hay e-tư pháp để kết án tên chánh án, những tên thẩm phán và bọn công an dưới quyền đang kèm kẹp anh Điếu Cày. Bất cứ một hành động thô bỉ nào đối với những cá nhân hay tổ chức có uy tín của phong trào cũng phải có ngay động thái đáp trả. Ví dụ tên bịt miệng Linh mục phải bị đưa ra e-ṭa án để xét xử và kết tội Tay sai cho hắn. Hăy làm cho chúng run sợ (sợ miệng thế gian lẫn sợ bị xét xử thật sau này) từng cá nhân cho đến cả tập thể đảng cầm quyền.

    c. Đáp trả lại những chiêu bài, luận điệu mị dân. Khi gặp một bài viết quá thối của bọn văn nô, bưng bô có thể chúng ta kêu lên: “Ôi dào, bài viết tệ thế này mất công phản bác làm ǵ!”. Tôi cho rằng đó là một tư tưởng sai lầm. Chúng viết tệ nhưng chúng có một đống phương thức tuyên truyền hiệu quả và người dân không phải ai cũng có tŕnh độ cao để nhận thấy những luận điệu sai lầm của chúng. Hăy phản bác chúng dưới nhiều góc độ cho chúng thấy dương dương tự đắc là không được. Ví dụ, việc tấn công tên PGS TS Tú và mụ đạo diễn Lan như vừa rồi là đúng cách. Mạnh hơn nữa hăy tổ chức phiên ṭa kết án tội “Tay sai” hay tội “Văn nô bưng bô” cho chúng (một lần nữa sử dụng e-ṭa án). Thậm chí, tổ chức nhiều giải như “Bưng bô hạng nhất”, “Vô lại hạng đặc biệt”… cho tất cả bọn chúng khi có dịp (vào cuối năm chẳng hạn). Bọn văn nô và bưng bô phải nhận lấy những hậu quả do việc làm chúng gây nên. Điều này có tác dụng răn đe để chúng run sợ, thậm chí dần dần quay đầu về với nhân dân.

    5.4 Bất tuân phục

    Bất tuân phục là chúng ta bằng nhiều cách không phục tùng mệnh lệnh của chính quyền. Các h́nh thức: lăng công, đ́nh công, băi thị, băi học... Ví dụ như trường hợp đi đặt ṿng hoa ở trên: nếu bạn v́ lư do ǵ đó không đi được th́ bạn có thể đấu tranh bằng cách bất tuân phục như: học sinh, sinh viên th́ nghỉ học; giáo viên th́ cáo ốm không đến trường trong ngày hôm đó.

    5.5 Bất hợp tác

    Đây là một phương pháp rất hiệu quả và tích cực. Phương pháp này cô lập và cắt bớt vây cánh của chính quyền độc tài. Có rất nhiều cách thức bất hợp tác như bất hợp tác xă hội, bất hợp tác kinh tế, bất hợp tác chính trị và thậm chí bất hợp tác quân sự.

    Tẩy chay các hoạt động của chính quyền độc tài là một bất hợp tác chính trị với mục đích chỉ rơ ra những động thái này của chính quyền chỉ lừa bịp vào mị dân. Nếu như vừa rồi các trí thức nhân sỹ không làm Kiến nghị mà làm tuyên bố tẩy chay th́ gây ảnh hương mạnh hơn nhiều. Có thể tẩy chay bầu cử, tẩy chay những hoạt động văn hóa…

    Ra khỏi hàng ngũ của đảng cầm quyền hoặc ra khỏi hàng ngũ chính quyền. Một lời tuyên bố của một nhóm lớn nhân sỹ trí thức ra khỏi hàng ngũ của đảng cầm quyền sẽ gây tổn hại uy tín của đảng một cách trầm trọng, đôi khi là không phương cứu chữa v́ có thể xảy ra các phản ứng dây chuyền không kiểm soát được tốc độ.

    Không hưởng bổng lộc của chính quyền độc tài. Nếu anh kiên quyết ra khỏi hàng ngũ cua chính quyền th́ anh cũng nên cắt đứt đi sợi dây nối bức thiết giữa anh với người anh chống đối.

    Không giao du hoặc làm ăn với những công bộc của chế độ và tất cả thành viên trong gia đ́nh họ. Có thể bạn thấy khó hoặc tự nhủ rằng nếu ḿnh không làm với nó th́ thằng khác làm nhưng một khi bạn ư thức được tầm quan trọng của việc này th́ bạn có thể hạn chế. Hạn chế được 10% th́ nguồn thu của các công bộc sẽ giảm đi 10%, được 50% th́ sẽ giảm 50% và đây là đ̣n kinh tế đánh vào các công bộc này.

    Giáo dục cho con cháu chúng ta tinh thần bất hợp tác với Đảng cầm quyền và các công bộc của đảng cầm quyền. Khuyên con cháu không vào Đảng, khuyên chọn ngành nghề nào đó để dễ t́m việc ở các công ty tư nhân,...

    Tẩy chay dùng hàng Trung Quốc. V́ các quan chức lănh đạo đều có lợi nhuận từ hàng hóa Trung Quốc tuồn vào Việt Nam nên tẩy chay hàng Trung Quốc chính là bất hợp tác kinh tế diện rộng đánh vào chính túi tiền của các quan tham.

    Tẩy chay dùng những sản phẩm của các công ty mà chủ của chúng là những văn nô bưng bô, tay sai cho chính quyền độc tài. Chúng ta có thể không làm ǵ được những tay văn nô, bưng bô này nhưng chúng ta được quyền chọn sản phẩm ḿnh tiêu thụ và để trừng phạt chúng th́ chúng ta tuyệt đối không sử dụng sản phẩm của chúng. Đây là đ̣n trừng phạt nặng nề. Ví dụ, cách thức này một số người đă thực hiện cho vụ Ecopark mới đây. Hoặc Techcombank, Bản Việt, Phương Nam là những ngân hàng tập trung nguồn lợi của nhóm 3X th́ chúng ta có thể tẩy chay hoặc kêu gọi tẩy chay trong lẫn ngoài nước.

    Hạn chế nhu cầu của bản thân và gia đ́nh. Đây cũng là cách bất hợp tác kinh tế. Lực lượng hải ngoại cũng chú ư, nếu các bạn muốn giúp đỡ người thân của ḿnh ở Việt Nam nên hạn chế lại ở những khoản giúp bức thiết nhất.

    Đào ngũ.

    5.6 Tấn công trực diện

    Phương pháp này tạo ra một làn phân cách thật sự giữa hai bên. Có thể có những cách thức giống như Đáp trả nhưng ở đây được tiến hành quyết liệt hơn, đối đầu và sẵn sàng chấp nhận hy sinh và tổn thất nếu có. Nói như vậy không có nghĩa không có cách tấn công trực diện mà vô hại.

    Làm việc rơ ràng Chính quyền không thích. Ví dụ việc ứng cử vào Quốc Hội của anh Cù Huy Hà Vũ là một cách tấn công trực diện. Họ phải loay hoay t́m cách xử lư và thường là họ rơi vào t́nh thế tiến thoái lưỡng nan.

    Lên án nhà cầm quyền.

    Lập một ṭa án công khai (e-ṭa án) để xử án cả chính quyền hoặc thành viên chính quyền.

    Khiếu kiện. Ví dụ, việc anh Cù Huy Hà Vũ kiện Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng là cách tấn công trực diện.

    Khiếu kiện lên ṭa quốc tế. Ví dụ như vụ chị Bùi Thị Minh Hằng có thể đưa ra ṭa nhân quyền mà kiện. Xác suất thắng chính quyền Việt Nam khá lớn. Và các chế tài của ṭa th́ không chính quyền nào có thể bỏ lơ được. Cộng sản Việt Nam đă bị mấy vố rồi như vụ ông Trịnh Vĩnh B́nh hoặc vụ luật sư người Ư Liberati. Hoặc vụ Lê Anh Hùng vừa rồi, ông ta có thể khiếu kiện chính quyền; nếu không tự làm được th́ có thể ủy quyền cho người khác khiếu kiện.

    Tuyệt thực để phản đối hay yêu cầu.

    Kêu gọi tẩy chay hay biểu t́nh. Việc tham gia tẩy chay và biểu t́nh là việc cá nhân mỗi người nhưng kêu gọi tẩy chay th́ đó là động thái thách thức với chính quyền nếu điều này nguy hại đến an ninh chính trị và kinh tế của họ.

    Kêu gọi các thành viên công quyền như bộ đội, công an, công chức rời khỏi chức vụ và trách nhiệm trong chính quyền độc tài. Điều này có thể làm găy cơ cấu hệ thống công quyền và làm yếu dần sự vận hành của nó.

    Thiết lập bộ máy công quyền song song. Cách này nhằm chứng tỏ cho thấy nhân dân Việt Nam không chấp nhận quyền lănh đạo của Đảng, chính quyền do Đảng lập nên là ngụy quyền không phải là Chính quyền nhân dân. Cách thức này đă từng xảy ra ở nhiều nước, ví dụ tại nước Nga năm 1993, Quốc hội tuyên bố cách chức Elsin và chuyển giao quyền Tổng Thống cho Ruskôi, nhưng bộ máy hành chính thực sự vẫn nằm trong tay Elsin. Trường hợp của Việt Nam khó xảy ra trên thực tế th́ tất cả chúng ta cùng đồng ḷng xây một e-Nhà nước có e-Hiến pháp, e-Tư Pháp, e-Hành Pháp. Ví dụ, bước mở đầu chúng ta có thể viết Hiến pháp, sau đó đưa ra tuyên bố như sau: chúng tôi là …. đă chứng thức thông qua Hiến Pháp này và có kư tên thật. Đây là h́nh thức ngoảnh lưng khỏi Hiến Pháp của chính quyền độc tài.

    5.7 Thương thuyết

    Tùy vào đối tượng thương thuyết mà chúng ta có thuyết phục chính lực lượng phe đối lập, thuyết phục nhóm chao đảo và thương thuyết với cá nhân hay tổ chức đại diện chính quyền. Thuyết phục chính bên phe đối lập: đề nghị tăng cường mức độ đấu tranh ví dụ là trả thẻ Đảng, đề nghị nắm vai tṛ lớn hơn ví dụ yêu cầu nắm chức vụ trong e-hành pháp hoặc đề nghị tham gia đấu tranh rộng hơn- ví dụ trước đây chỉ tham dự biểu t́nh chống Trung Quốc xâm lược th́ nay thêm mở blog thông tin đến cho nhân dân những mặt trái của nhiều vấn đề trong xă hội (giống như hai chị Phương Bích và Bùi Thị Minh Hằng đang làm) và sâu hơn-ví dụ trước đây chỉ biết kư tên trong các kiến nghị th́ bây giờ có thể viết và khẳng định lư do ḿnh tham dự kiến nghị và bước tiếp theo ḿnh sẽ làm cái ǵ. Thuyết phục nhóm chao đảo: phân tích cho họ thấy họ có thể tham dự rất đơn giản như tỏ thái độ không đồng t́nh với chính sách nào đó của chính quyền, trang bị cho họ những kiến thức pháp luật phổ quát để họ tránh được sách nhiễu của chính quyền hoặc chính chúng ta bằng biện pháp tag, share và comment những thông tin chỉ trích rất nhẹ nhàng hoặc vui đùa trên blog của họ. Thương thuyết với cá nhân hay tổ chức của phe chính quyền: phân tích cho họ thấy làn sóng đổi thay không thể nào cản nổi, thuyết phục và kể cả thương lượng với họ ngay bây giờ đây họ cần phải quay về với nhân dân, c̣n nếu bất đắc dĩ phải phục vụ chính quyền th́ phải xa rời những hành động ác hại đến nhân dân để ḥng giữ được phần nào uy tín và địa vị trong xă hội vào tương lai (ví dụ ta có thể thuyết phục ông Nguyễn Văn Khanh ở Tiên Lăng).

    Tùy vào số lượng người mà ta có thương thuyết với cá nhân hay thương thuyết tập thể. Thương thuyết với cá nhân như gây áp lực kinh tế, chính trị và t́nh cảm, có thể dùng cách thức khích qua các đối tượng thân thuộc của họ như mẹ, vợ, con cái. Ví dụ, trường hợp đồng chí Cái Tự do Vũ Văn Hiển có thể tạo áp lực chính trị là anh ta sẽ được gắn danh hiệu Tay sai hạng Nhất, hoặc gọi điện liên tục chất vấn v́ sao phát ngôn như vậy, hoặc có ai biết đường mẹ và vợ anh ta hay đi lại th́ nói bâng quơ kiểu như: “Chà cái ông Hiển ăn nói bậy bạ quá, trên mạng người ta chửi cho không vuốt kịp mặt.”. Trong Thương thuyết tập thể, chúng ta phải tham dự với họ vào các cuộc vui chơi, diễn đàn, tranh luận. Đôi khi chỉ cần gợi mở cho họ bằng những câu hỏi hơi tế nhị nào đó hoặc kể chuyện tiếu lâm có dính dáng đến những vấn đề thời sự trong nước. Ví dụ, trong trường hợp xe chính chủ chúng ta chỉ cần mở Clip “Hitler phản đối xe chính chủ” cho tất cả cùng xem. Nói Thương thuyết tập thể nghe to tát nhưng những việc làm đều nhỏ bé như thế thôi. Quan trọng là liên tục và bám chặt; mỗi ngày một việc bé.

    Tùy vào thời điểm mà chúng ta có thương thuyết giai đoạn và thương thuyết chung cuộc. Từng giai đoạn đấu tranh chúng ta có những mục tiêu nhỏ khác nhau v́ thế sẽ có những thương thuyết giai đoạn với chính quyền hoặc với công bộc của chính quyền. Ví dụ khi tuyệt thực để đ̣i giảm án cho anh Điếu Cày, nếu chính quyền chấp nhận giảm án th́ chúng ta hiển nhiên kết thúc việc tuyệt thực hoặc điều đó cũng có thể được chấm dứt nếu chúng ta đạt đến mục tiêu nhỏ hơn là chính quyền sẽ cải thiện đời sống trong tù cũng như chế độ thăm nuôi cho anh Điếu Cày. Khi kết thúc một giai đoạn tranh đấu này th́ ngay lập tức chúng ta mở giai đoạn tranh đấu khác. Để tránh đổ máu không cần thiết th́ những người lănh đạo cuộc đấu tranh phải tỉnh táo trong thương thuyết chung cuộc (điều này xảy ra cho các cuộc cách mạng màu các nước Liên Xô cũ nhưng không được trọn vẹn ở cuộc cách mạng Mùa xuân Ả rập).

    Cần lưu ư là tất cả các phương pháp tùy vào t́nh h́nh mà được sử dụng song song hoặc từng phần để tăng dần cường độ hay áp lực lên chính quyền.

    6. CÁC BIỆN PHÁP HỖ TRỢ:

    - Người đánh nhịp. Như trên đă nói, điều tối quan trọng của đấu tranh bất bạo động là cần tạo nên cộng hưởng. Phải cần một người, một tổ chức phối hợp hay đánh nhịp. Trước đây, các tổ chức, các website mạnh ai nấy làm, mạnh ai nấy truyền thông. Bây giờ nhu cầu cấp bách của cuộc đấu tranh bất bạo động là cần phối hợp nhịp nhàng. Vậy ta có cần người lănh đạo cụ thể không? Theo tôi, giai đoạn này không cần. Chỉ cần các trang web nổi tiếng như Dân Làm Báo, Boxitvn.net, Anhbasam, Dân Luận, X-Cà phê, Người Việt cùng với các bloggers nổi tiếng khác như xuandienhannom, Phạm Viết Đào, Quechoa,... thống nhất với nhau sẽ truyền thông những lời kêu gọi, yêu cầu, kiến nghị, thông cáo,... đồng thời. Tuy là không có lănh đạo nhưng hiệu lệnh của các trang web nổi tiếng cùng sự hưởng ứng các nhân sỹ sẽ tạo nên một e-lănh đạo tuy vô h́nh nhưng lại hữu thực. E-lănh đạo sẽ có hai mặt tốt: thứ nhất, không phải là các Đảng phái trong hay ngoài nước nên tránh được sự kèn cựa bấy lâu nay giữa các Đảng phái với nhau; thứ hai, v́ không phải dưới ngọn cờ của đảng nào khác nên các thành viên trong Lực Lượng ṇng cốt trong nước cũng không ngại ngùng và tránh được sự đổ bẩn của chính quyền là họ hoạt động bất hợp pháp, là tay sai của đảng này đảng nọ. Tất nhiên, tùy vào nhu cầu và đến lúc chín muồi tự thân phong trào sẽ t́m thấy người lănh đạo đích thực của ḿnh.

    Cần thống nhất với nhau kế hoạch trong đó có những hướng dẫn cụ thể cho cách tỏ thái độ: cách đưa lên blog cho những người c̣n e dè, các biểu tượng tranh đấu của lần kêu gọi (ví dụ ngày 19.01 th́ phải mang áo màu ǵ, dùng biểu tượng ǵ...) Nhóm Dân Làm Báo có khá nhiều họa sỹ thiết kế (tôi thích đọc Dân Làm Báo c̣n v́ những tranh biểu tượng từng bài của nó) nên có thể đảm nhiệm khâu biểu tượng. Tôi nghĩ cần sự góp tay của các luật sư để đưa ra những mẫu chuẩn có sẵn để người đấu tranh có thể tin chắc là ḿnh góp phần nhưng sẽ không bị sách nhiễu.

    - Tạo một website có tên là Ṭa án Nhân Dân (ṭa án của chính quyền độc tài tuy gọi là Ṭa án Nhân dân nhưng không phải là của Nhân dân) để xét xử tổ chức hay cá nhân phục vụ trong chế độ. Hiện tại, chúng ta nên gói gọn ở các tội danh: bán nước, tham nhũng, tay sai, chó săn, văn nô. Trong website này cũng có phần xây dựng e-Hiến pháp, những tuyên bố phủ quyết những bản án của chính quyền dần cho những người đấu tranh trong nước. Có thể có thêm mục trao giải thưởng giễu cho các cá nhân phục vụ chế độ.

    - Tạo một website để bất cứ đảng viên nào cũng có thể tuyên bố trả thẻ đảng CSVN và về với Nhân Dân. Ví dụ có bảng: tên tuổi, quê quán, vào đảng cộng sản ngày nào, trả thẻ đảng v́ lư do ǵ… Theo tôi, quan trọng đối với những đảng viên cộng sản không phải là cần báo cho đảng biết là ḿnh từ giă đảng cộng sản mà là báo với Nhân Dân biết là ḿnh đă quay về với Nhân Dân. Ở website cũng cần có mục từ nhiệm để các quan chức trong bộ máy công quyền có thể tuyên bố là họ tự nguyện từ nhiệm khỏi chức vụ nào đó và sẵn sàng không nhận bổng lộc của chế độ với một lư do nào đó. Ở trang này ngoài thông tin c̣n có những lời kêu gọi rời bỏ đảng cộng sản, rời bỏ hàng ngũ công quyền.

    - Tiến tới tạo một website gọi là Chính quyền Nhân Dân mà tạm thời cư dân của nó chỉ là những người có đăng kư hoặc những người hay comment trong các website nổi tiếng khác cộng lại. Chính quyền Nhân Dân sẽ tuyên bố vô hợp hiến hay vô hợp pháp những nghị quyết của chính quyền hiện tại. Hoặc Chính quyền Nhân Dân sẽ tranh luận công khai với chính quyền hiện tại những quyết sách đối nội, đối ngoại, an ninh quốc pḥng…

    - Các website, blogs nổi tiếng bây giờ đă trở thành tài sản quư báu của cuộc đấu tranh bất bạo động v́ thế cần phải nhân rộng chúng lên. Các chủ nhân chắc hẳn không có thời gian chăm sóc cho nhiều blog cùng một lúc. V́ thế, những người khác có thể với sự chấp thuận của chủ nhân làm nhiều bản sao khác nhau trên những mạng cung cấp blog nổi tiếng hàng đầu hiện nay.

    Tự do và dân chủ không thể nào được ban phát. Phải đấu tranh giành lấy nó. Mỗi người hăy cố gắng góp một viên gạch, một hạt cát bé nhỏ ngay từ lúc này. Tương lai của đất nước, của dân tộc, của con cháu, của tiếng Việt, của văn hóa Việt nằm trong chính hành động của chúng ta hôm nay. Với nỗ lực của tất cả mọi người, tôi tin rằng ngày đoàn tụ với các anh chị em anh hùng Điếu Cày, Cù Huy Hà Vũ, Tạ Phong Tần, Đoàn Văn Vươn… sẽ không xa.

    ĐỘC TÀI PHẢI BỊ CHÔN VÙI! CHÚNG TA CÓ CHÍNH NGHĨA! CHÚNG TA PHẢI HÀNH ĐỘNG!


    Lê G.
    danlambaovn.blogspot .com

  9. #209
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Cách mạng phải có tổ chức
    Hugo Dixon * Trần Quốc Việt (Danlambao) dịch -





    Hăy bắt đầu từ nguyên tắc căn bản nhất: Không có phong trào nào có thể lật đổ nổi chế độ vững như bàn thạch trừ phi phong trào có chiến lược. Chiến lược này nhất thiết đ̣i hỏi phải phân tích một cách hệ thống những điểm yếu của đối phương, vạch ra kế hoạch làm đối phương suy yếu dần, đồng thời đoán trước cuộc đấu tranh có thể diễn ra theo chiều hướng nào. Để h́nh thành được chiến lược như thế, phong trào cần có sự lănh đạo. Và để theo đuổi chiến lược như thế qua những thời kỳ khó khăn trong tương lai - khi những cuộc biểu t́nh bất bạo động có thể bị đáp lại bằng bạo lực - phong trào phải cần có sự đoàn kết.

    *

    Phải chăng có thể là những nhà lănh đạo cuộc nổi dậy được đánh giá quá cao? Theo sau Mùa Xuân Ả Rập, phong trào Chiếm Phố Wall, và những cuộc vùng lên khác của dân chúng trên khắp thế giới chống lại các chế độ độc tài và thối nát, các nhà phân tích địa chính trị đang hỏi những câu hỏi cơ bản về ư nghĩa của sự lănh đạo trong các cuộc đấu tranh như thế. Loại lănh đạo nào cần thiết trong các cuộc nổi dậy bất bạo động? Và trong thời đại số này, phải chăng những cuộc nổi dậy cũng phải cần có người lănh đạo?

    Câu trả lời lăng mạn là các cuộc đấu tranh bất bạo động không c̣n cần đến nhà lănh đạo có tầm thu hút lớn - những cuộc đấu tranh này có thể xuất hiện tức thời khi nhân dân bị áp bức đồng loạt nổi dậy và liên lạc với nhau qua Facebook và Twitter. Người ta cho rằng sự thiếu tổ chức hay thiếu tầng lớp lănh đạo này rất thích hợp với các mục tiêu của những phong trào như thế. Nơi nào những người nổi dậy đấu tranh cho nền pháp trị dân chủ, nơi ấy chẳng ai nên sai bảo ai. Hơn nữa, cái được coi là thiếu sự lănh đạo ấy c̣n có lợi ích phụ ở chỗ nhà cầm quyền không thể nào tiêu diệt được phong trào bằng cách vây bắt những người cầm đầu. Ta không thể chém bay đầu nếu không có đầu.

    Cách đây một năm, theo sau chiến thắng nức ḷng của cuộc cách mạng Ai Cập, cuộc cách mạng điển h́nh ấy đă có tiếng vang xa. Nhưng Mùa Xuân Ả Rập không trôi qua êm đềm. Libya phải trải qua cuộc đấu tranh dài và đẫm máu mới lật đổ được Đại tá Muammar Gaddafi, c̣n Syria càng ngày càng bị hút sâu vào cuộc nội chiến. Ngay cả Ai Cập cũng không c̣n là chiến thắng trọn vẹn đối với những nhà cách mạng Facebook: Huynh đệ Hồi giáo, vốn có tầng lớp lănh đạo truyền thống hơn và tôn trọng tổ chức, hoàn toàn sẵn sàng giật lấy thành quả của phong trào dân chúng chiếm đóng Quảng trường Tahrir.

    KHÔNG C̉N TỨC GIẬN SUÔNG NỮA

    "Đây là cuộc chiến tranh bằng các phương tiện khác," Robert Helvey, cựu đại tá Mỹ chuyên nghiên cứu về đấu tranh bất bạo động và huấn luyện các nhà hoạt động dân chủ về những phương pháp đấu tranh bất bạo động, nói. "Nếu ta có ư định muốn tiến hành đấu tranh bất bạo động th́ mọi người cần phải thống nhất với nhau." Những nhà phân tích sáng suốt nhất về các phong trào bất bạo động gần đây đều không bao giờ tin những phong trào này có nhiều cơ may thành công trừ phi họ có sự lănh đạo, đoàn kết, và chiến lược.

    Hăy bắt đầu từ nguyên tắc căn bản nhất: Không có phong trào nào có thể lật đổ nổi chế độ vững như bàn thạch trừ phi phong trào có chiến lược. Chiến lược này nhất thiết đ̣i hỏi phải phân tích một cách hệ thống những điểm yếu của đối phương, vạch ra kế hoạch làm đối phương suy yếu dần, đồng thời đoán trước cuộc đấu tranh có thể diễn ra theo chiều hướng nào. Để h́nh thành được chiến lược như thế, phong trào cần có sự lănh đạo. Và để theo đuổi chiến lược như thế qua những thời kỳ khó khăn trong tương lai - khi những cuộc biểu t́nh bất bạo động có thể bị đáp lại bằng bạo lực - phong trào phải cần có sự đoàn kết. Srdja Popovic, lănh đạo của Otpor, nhóm sinh viên Serbia đă góp phần lật đổ chế độ độc tài của Slobodan Milosevich vào năm 2000, bây giờ hướng dẫn các nhà hoạt động dân chủ cách thức tổ chức những phong trào tương tự. Ông nhấn mạnh đến tầm quan trọng của sự đoàn kết, và cho họ biết một trong những lư do giúp Otpor thắng được Milosevic là nhờ Otpor thuyết phục các nhóm nhà chính trị không nên tranh căi vặt với nhau nữa mà hăy đoàn kết lại để ủng hộ một ứng cử viên duy nhất.

    Lănh đạo phải vạch ra kế hoạch cho từng giai đoạn đấu tranh khác nhau. Helvey nói thường có ba giai đoạn: lật đổ chế độ; thành lập chính phủ dân chủ, hay có thể chính phủ lâm thời; và rồi bảo vệ chính phủ non trẻ chống lại các cuộc đảo chánh. Ông chỉ ra rằng tuy sinh viên Ai Cập lật đổ được Hosni Mubarak, nhưng họ không có kế hoạch tiếp theo ngay sau đó, cho nên Huynh Đệ Hồi Giáo nhảy vào nắm quyền. Sinh viên đă thắng trận chiến quan trọng, nhưng kẻ khác đă cướp lấy phần thưởng từ trên tay họ.

    Vấn đề ở Ai Cập đă vượt quá giai đoạn thay đổi chế độ, nhưng đa số các phong trào thậm chí vẫn c̣n đấu tranh để đạt đến giai đoạn đầu tiên này. Một lần nữa, đó là thường do thiếu sự lănh đạo tài ba. Gene Sharp, giáo sư đại học ở Boston đă nghiên cứu về đấu tranh bất bạo động trong hơn 60 năm qua, khẳng định thật là điên rồ khi cho rằng ta không cần những người lănh đạo. Lịch sử chứng minh lập luận này; không có nhiều và có lẽ cũng chẳng có những cuộc đấu tranh bất bạo động nào không có người lănh đạo mà lại thành công, theo lời Adam Roberts, giáo sư danh dự về quan hệ quốc tế ở đại học Oxford. Phong trào chiếm đóng phố Wall có thể là trường hợp minh họa điều này. Lúc đầu danh tiếng của phong trào nổi lên như cồn nhưng những người tham gia phong trào dường như không có bất kỳ chiến lược nào ngoài chuyện dựng lều ở những nơi công cộng, nên dần dần công chúng chẳng c̣n quan tâm đến. Cuộc cách mạng Syria đang diễn ra là trường hợp khác về những nguy hiểm của cuộc nổi dậy mà không có chiến lược tốt. Những nhà hoạt động dân chủ ở đấy dường như không có bất kỳ kế hoạch hành động nào khi chế độ của tổng thống Bashar al-Assad phản công lại bằng tra tấn, giam cầm, và thảm sát- mặc dù phản ứng tàn bạo của chế độ là điều có thể tiên đoán được.

    Các nhà hoạt động dân chủ Syria đă phạm phải một sai lầm khác về chiến lược: lúc đầu họ quá nhấn mạnh đến các cuộc biểu t́nh chống chế độ, mặc dù những cuộc biểu t́nh công khai rất quan trọng trong các phong trào cách mạng, nhưng những người biểu t́nh trực diện như thế dễ bị trấn áp tàn bạo. Những chiến thuật thay thế biểu t́nh, như tẩy chay và đ́nh công, có thể là phương cách tốt hơn để thách thức chế độ trong khi duy tŕ mức độ thương vong của ta thấp. Muốn như thế phải cần có lănh đạo để phối hợp hoạt động dựa theo chiến lược đó. Công bằng mà nói, những nhà hoạt động dân chủ ở Syria không thể nào tổ chức hay thậm chí liên lạc được với bất kỳ nhóm nào lớn hơn những chi bộ nhỏ v́ ngay khi họ liều lĩnh ra mặt đấu tranh, họ liền bị bắt, bị tra tấn hay bị sát hại. Sau hàng tháng trời bị chế độ đánh tơi tả, chính những nhà hoạt động dân chủ Syria ngày càng quay sang đấu tranh bằng bạo lực.

    NHỮNG NHÀ TUYÊN TRUYỀN VÀ NHỮNG NHÀ CHIẾN LƯỢC

    Loại lănh đạo nào cần thiết để duy tŕ cuộc cách mạng bất bạo động? V́ những cuộc cách mạng các mạng xă hội không có người đứng đầu dường như chắc chắn bị thất bại, nên người ta dễ bị quyến rũ sang đối cực khác - nhà lănh đạo phi thường có tầm thu hút lớn. Lịch sử dường như mĩm cười với chiến thuật này: phong trào độc lập ở Ấn Độ có Mohandas Gandhi; phong trào dân quyền ở Mỹ có Martin Luther King, phong trào chống Apartheid có Nelson Mandela. Gần đây hơn, Aung San Suu Kyi là khuôn mặt cuộc đấu tranh chống chế độ độc tài ở Miến Điện, và Anna Hazare nhà lănh đạo phong trào chống tham nhũng ở Ấn Độ. Toàn là những nhà lănh đạo khích lệ.

    "Khi ta tổ chức cuộc cách mạng, lănh đạo lôi cuốn có ảnh hưởng rất thuận lợi đến sự thành công của phong trào," Helvey nói. Thật may mắn khi có nhà lănh đạo mạnh biết tập hợp mọi người lại và biết làm cho mọi người quyết tâm hành động theo kế hoạch. "Ta không thể nào có dân chủ khi tiến hành chiến tranh," ông giải thích. "Một khi quyết định đă thông qua, mọi người phải thực hiện theo quyết định."

    Tuy nhiên, thật sai lầm khi vội vàng kết luận rằng sự lănh đạo thành công phải xuất phát từ nhân vật có ảnh hưởng nhất. Đội ngũ lănh đạo có nhiều ưu thế hơn: phong trào vẫn tồn tại nếu bất kỳ nhà lănh đạo nào bị bắt hay bị sát hại; phong trào có thể ngăn chặn nhà lănh đạo trở nên quá tự phụ hay thậm chí biến thành nhà độc tài mới, và lănh đạo tập thể ấy có thể nảy sinh ra nhiều ư tưởng mới lạ, v́ những ư tưởng mới có thể không được lan truyền nếu có nhà lănh đạo có quá nhiều quyền lực.

    Vả lại, không phải tất cả những phong trào chúng ta nghĩ do những nhà lănh đạo có tầm thu hút lớn đứng đầu đều đặt dưới sự lănh đạo của một người duy nhất. Thường có vài nhà lănh đạo khích lệ. Hăy nghĩ về sự kết hợp giữa Jawaharlal Nehru và Gandhi ở Ấn Độ ; hay Viktor Yushchenko và Yulia Tymoshenko trong cuộc Cách mạng Cam ở Ukraine vào năm 2004-2005. Ngay cả khi có một nhà lănh đạo mạnh duy nhất, người đó có lẽ không có tất cả những phẩm chất cần thiết để đưa cuộc đấu tranh đến kết thúc thắng lợi. Các phong trào cần cả các nhà tuyên truyền xuất sắc và những nhà chiến lược sáng suốt. Trong rất ít trường hợp - chẳng hạn như trường hợp của Gandhi, người vừa là nhà lănh đạo có nhiệt huyết vừa là nhà chiến lược bẩm sinh - cả hai phẩm chất đều có ở một người.

    Trường hợp ngược lại th́ điển h́nh hơn. Ví dụ, tài diễn thuyết xuất sắc của Martin Luther King kết hợp với thiên tài chiến thuật của Bayard Rustin, theo ông Roberts. Rustin từng sang Ấn Độ vào năm 1948 để học những bài học tranh đấu của Gandhi, đă truyền đạt lại cho King nhiều điều hay về cuộc đấu tranh bất bạo động. (Một trong những lời khuyên của ông: Không bao giờ làm điều ǵ hai lần.)

    MBA VỀ CÁCH MẠNG BẤT BẠO ĐỘNG?

    Phải chăng có thể dạy người ta cách tổ chức cuộc cách mạng bất bạo động? Đối với chiến tranh truyền thống, có các trường vơ bị- chẳng hạn West Point ở Hoa Kỳ và Sandhurst ở Anh- chuyên dạy các chiến lược tác chiến. Sau khi được đào tạo ở trường vơ bị, các sĩ quan trẻ lúc đó được nhận vào tập sự để nghiên cứu các chiến dịch quân sự cho các chỉ huy cấp cao. Không có trường dạy bất bạo đông tương đương với Sandhurst, nhưng vẫn có những cố gắng để đào tạo những nhà lănh đạo cho các cuộc đấu tranh bất bạo động. Trong suốt phong trào chống Apartheid, những nhà lănh đạo trẻ được đào tạo ở Phoenix Settlement của Gandhi gần Durban. Viện nghiên cứu Albert Einstein của Sharp tổ chức những lớp học về đấu tranh phản kháng, cũng như Trung Tâm Ứng Dụng Bất Bạo Động (CANVAS) mới của Popovic đă đào tạo các nhà hoạt động dân chủ ở vài nước, trong đó có Ai Cập, Ukraine, và Georgia.

    Cũng có một vài lớp ở đại học. Một lớp là chương tŕnh sau đại học về chiến lược và phương pháp thay đổi xă hội bất bạo động do CANVAS lập ra ở Đại học Belgrade. Lớp khác là giáo dục cao cấp về xung đột bất bạo động của Fletcher Summer Institute thuộc đại học Tufts ở Boston.

    Càng ngày cũng càng có nhiều giáo sư đại học nghiên cứu về lĩnh vực này. Sách và các bài viết của họ dần dần đang đến tay các nhà hoạt động dân chủ ở những nơi cuộc đấu tranh thực sự diễn ra, và những cuốn sách ấy đang nói với họ điều này: Để chiến thắng trong cuộc đấu tranh bất bạo động ta phải có sự lănh đạo và chiến lược vững vàng. Theo thời gian những sáng kiến như thế sẽ đưa những kiến thức liên quan đến càng ngày càng nhiều các nhà lănh đạo mới xuất hiện để giúp họ trở thành những chiến sĩ bất bạo động giỏi hơn. Cho nên sự chia sẻ kiến thức ấy có lẽ khiến cho cuộc nổi dậy bất bạo động kế tiếp sẽ không chỉ lật đổ nhà độc tài, mà sẽ thay thế y bằng chính quyền dân chủ khả thi.

    Nguồn: Tạp chí Reuters Magazine ngày 29/6/2012

    http://blogs.reuters.com/hugo-dixon/...-be-organized/

    Bản tiếng Việt:

    Trần Quốc Việt
    danlambaovn.blogspot .com

  10. #210
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Muôn chữ kư một tấm ḷng
    Trần Quốc Việt (Danlambao)




    Hàng ngàn người kư tên vào Lời Tuyên Bố của các Công Dân Tự Do trong khoảng thời gian rất ngắn. Đây chính là hội nghị Diên Hồng trên mạng của những người Việt Nam. Ư nghĩa của lời tuyên bố chung này rơ ràng: chúng tôi sinh ra là người tự do và phải luôn luôn là người tự do.

    Như hàng triệu cánh én bay cùng một lúc ra khỏi những nhà tù sợ hăi, vô cảm, thờ ơ, và cam phận, chúng tôi báo hiệu mùa xuân tự do bắt đầu đến cho những mùa xuân cá nhân và mùa xuân chung của dân tộc.

    Chúng tôi không c̣n cam phận chờ đợi trong tiếng thở dài oán trách cho những ngày mai của tự do và nhân phẩm mà không bao giờ đến. Chúng tôi muốn đi trước lịch sử bằng cách viết nên lịch sử ngay từ bây giờ.

    Qua chữ kư của ḿnh chúng tôi khẳng định giá trị nhân phẩm và tự do của từng cá nhân. Từ giây phút này lịch sử phải sang trang mới tinh khôi hơn v́ những cá nhân chúng tôi bắt đầu hành động.

    Cuộc cách mạng của chúng tôi trước tiên là cuộc cách mạng của những nô lệ giành lại tự do và sau đó là cuộc cách mạng của những người yêu nước với mong muốn Việt Nam măi măi trường tồn trên bản đồ thế giới.

    Mỗi chữ kư khi góp lại sẽ là những hạt cát của một sa mạc cháy bỏng thiêu đốt những kẻ muốn tiếp tục quàng ách nô lệ lên nhân dân và muốn cản ḍng chảy tự nhiên của lịch sử.

    Từ ngày hôm nay chúng tôi khẳng định rằng chúng tôi sẽ sống và hành xử như những người tự do với trọn vẹn nhân phẩm thiêng liêng.

    Giờ của tự do đă điểm tất cả mọi người hăy cùng nhau lên đường!




    Trần Quốc Việt
    danlambaovn.blogspot .com

    Tranh: Babui, Danlambao

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 9
    Last Post: 08-11-2011, 08:37 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 21-08-2011, 07:12 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 05-01-2011, 04:40 AM
  4. Toàn bộ cuốn DVD "Đại Họa Mất Nước" (1 giờ 39 phút)
    By việtdươngnhân in forum Tin Việt Nam
    Replies: 1
    Last Post: 18-12-2010, 12:31 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •