Page 23 of 25 FirstFirst ... 1319202122232425 LastLast
Results 221 to 230 of 246

Thread: Kêu gọi "Toàn Dân Xuống Đường" - Giải tán Đảng CS Viêt Nam

  1. #221
    Member
    Join Date
    26-06-2016
    Posts
    551
    Quote Originally Posted by dtkcamau View Post

    Đây là bài viết thứ nhất của loạt bài nhằm thể hiện chủ điểm này. Câu trả lời tổng quát cho tiêu đề ‘V́ sao Việt Quốc tiếp tục chống cộng…’ là
    Theo tôi:
    Người Việt Quốc Gia vẫn tiếp tục chống cộng vì đối với họ. Cuộc chiến chông Cộng Sản vẫn chưa chấm dứt.
    Người Việt Quốc Gia vẫn tiếp tục chống cộng vì đối với họ Cộng Sản không có chính nghĩa dù đã chiến thắng trong cuộc chiến tranh súng đạn trước 30/04/1975. VNCH thua là do ván cờ quốc tế.
    Cuộc chiến chống Cộng Sản cuả người Việt Quốc Gia chỉ chấm dứt khi không còn đảng Cộng Sản cầm quyền tại Việt nam
    Last edited by Hiếu Thiện; 20-02-2020 at 11:56 AM.

  2. #222
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Kêu gọi "Toàn Dân Xuống Đường" - Giải tán Đảng CS Viêt Nam

    VN trong lốc chiến lược


    Bs Nguyễn Đan Quế (Cao trào Nhân Bản) - Trong thế đối đầu Đông-Tây, chiến tranh VN là xung đột vũ trang giữa 2 khối cộng sản - tư bản thông qua 2 giới lănh đạo Hà Nội và Sài G̣n. Một bên, khối tư bản giúp Sài G̣n lập guồng máy chiến tranh kiểu tư sản, chủ về hỏa lực; và bên kia, khối cộng sản giúp Hà Nội lập guồng máy chiến tranh kiểu vô sản, chuyên về du kích. Hai guồng máy xoáy vào nhau bất phân thắng bại, kể cả khi Mỹ đổ ½ triệu quân năm 1965. Sau đỉnh điểm là Tết Mậu Thân 1968, hai bên mở hội nghị Paris, t́m đường giải quyết. Ḥa đàm kéo dài 5 năm. Trong thời gian này có nhiều biến chuyển rất quan trọng báo hiệu thay đổi căn bản cục diện thế giới:

    - 25-10-1971 Trung Quốc thay Đài Loan trong vai tṛ hội viên thường trực Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc với quyền phủ quyết của 1 siêu cường, qua một cuộc bỏ phiếu của toàn thể đại hội đồng Liên Hiệp Quốc. Từ đây Trung Quốc chính thức là siêu cường trong nền sinh hoạt chính trị toàn cầu.

    - 27-2-1972: Trung Quốc với tư cách siêu cường kư thông cáo chung Thượng Hải với Mỹ.

    - 27-5-1972: Mỹ - Xô kư thỏa ước Hạn chế vũ khí chiến lươc (SALT). Xuống thang, không chạy đua vũ trang nữa.

    Quan hệ giữa hai khối cộng sản - tư bản từ đối kháng sang hợp tác. Chính v́ thế mới có hiệp định Paris 27-1-1973, chấm dứt chiến tranh, lập lại ḥa b́nh tại VN trên căn bản: Các yếu tố ngoại nhập rút ra, để nhân dân VN tự quyết định tương lai chính trị của ḿnh.

    30-4-1975: Mỹ rút. VNCH sụp đổ. Cũng là lúc xuất hiện bất ổn ở biên giới phía Bắc, và biên giới Tây Nam, dẫn đến xung đột sau này. Kế tiếp, những thay đổi ở VN gắn liền với chuyển động của Đối đầu Đông - Tây sang Hợp tác Bắc - Nam. Tiến tŕnh chủ yếu là về kinh tế, không c̣n là quân sự nữa. Chuyển động Đối đầu sang Hợp tác trong Thế Liên Hoàn giữa các siêu cường Mỹ - TQ - Nhật - Đức - Nga diễn ra khi kín, khi hở với nhiều chiến thuật tinh ư lắm mới thấy:

    A/ Về chính trị

    1. Nga - Mỹ xoay ‘mặt’ nh́n nhau.

    2. TQ lên siêu cường, ngang hàng Nga - Mỹ và cùng nh́n ‘mặt’ nhau.

    3. Nhật và Đức, tách khỏi Mỹ. Bước lên thế siêu cường bằng con đường kinh tế Số. Cả 5 cùng quay mặt ‘nh́n’ nhau. Hai siêu cường mới nổi Nhật và Đức sẽ thay Anh và Pháp tại Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc.

    B/ Về kinh tế Số

    Hợp tác / cạnh tranh giữa các nền kinh tế Số của 5 siêu cường Mỹ - TQ - Nhật - Đức -Nga. Đây là nền tảng hoạt động có tính Liên Hoàn của cả Khối Bắc; đồng thời là cơ chế điều ḥa phối hợp chuyển giao Cách mạng Kỹ nghệ hóa của các nước giầu Khối Bắc cho các nước nghèo Khối Nam qua đầu tư - buôn bán.

    Đầu tư ào ạt khắp năm Châu; Tổ chức thương mại toàn cầu WTO ra đời; giao lưu văn hóa, thể thao, du lịch phát triển mạnh, phản ảnh gặp gỡ giao ḥa Đông - Tây. Đông - Tây đang trở thành 2 mặt của nền văn minh mới.

    C/ Về quân sự

    Nga - Mỹ chấm dứt chạy đua; TQ gia tăng quân sự; Nhật và Đức tái vơ trang.

    Giữa các siêu cường đang bố trí lại về quân sự, không phải để đối đầu nhau, mà để duy tŕ ḥa b́nh thế giới thông qua cơ chế điều hành của các tổ chức hợp tác quân sự cấp vùng thuộc khối Nam (khí giới và ngân sách tự lo).

    Cùng lúc, có những chuyển động khác cũng rất quan trọng: 5 siêu cường Mỹ - TQ - Nhật - Đức - Nga từ từ chuyển quan hệ với các nước nghèo trong Khối Nam thành đối tác về thương mại và đầu tư, chấm dứt hoàn toàn kỷ nguyên đồng minh. Không c̣n nhu cầu nuôi dưỡng đàn em làm đồng minh như trong thời kỳ đối kháng Đông - Tây, bởi v́ các siêu cường đă đi vào thế Hợp tác Liên hoàn. Tất cả các nghèo rơi vào Khối Nam để Kỹ nghệ hóa do các nước giầu Khối Bắc chuyển giao thông qua thương mại - đầu tư (vốn, kỹ thuật, quản lư).

    *

    Như trường hợp VN, sau 30-4 hết viện trợ quân sự từ hai phe cộng sản - tư bản. Toàn bộ tiến tŕnh thay đổi ở VN từ đây trở đi là kinh tế, và phải tự lo. Kết quả là khốn khó, hoàn toàn bị động.

    Buộc phải mở cửa (1986), đi vào toàn cầu hóa, gia nhập Cơ quan Thương mại Thế giới WTO năm 2007. Kinh tế có phát triển nhưng hoàn toàn không tương xứng với vốn đầu tư nước ngoài đổ vào. Bọn cầm quyền thông đồng cấu kết với nhóm lợi ích lũng đoạn cái gọi là Kinh tế thị trường định hướng xă hội chủ nghĩa, làm hố giầu - nghèo trong xă hội, thay v́ thu hẹp, lại gia tăng. Nói chung, sau hơn 3 thập niên mở cửa, phát triển kinh tế ‘đuối sức’, vẫn tụt hậu.

    Sau 30-4 nhân dân hai miền Nam - Bắc ḥa làm một, mâu thuẫn Quốc - Cộng không c̣n nữa. Chống độc tài đảng trị c̣n mạnh thêm, v́ những kẻ cầm quyền vô khả năng, tham quyền cố vị, tham nhũng, chiếm đất đai, vi phạm trắng trợn quyền tự do tôn giáo, tự do ngôn luận của người dân. Nói chung là chưa bao giờ ḷng dân lại bất măn với chế độ cộng sản như hiện nay. Quần chúng phản kháng ngày càng đông, ngày càng mạnh; trong khi sức thống trị đi xuống. Khi lên - xuống gặp nhau là ngày N: thay đổi phải xẩy ra.

    *

    Tổng quát hóa, chúng ta có thể nói chiến tranh VN được giải quyết là do thay đổi chiến lược từ đối đầu Đông - Tây sang Hợp tác Bắc - Nam và qua 3 giai đoạn:

    1. Giải giới Sài G̣n trước. Vai tṛ Mỹ rút quân là chính (từ Mậu Thân đến 30-4-1975).

    2. Giải thể Hà Nội, từ 30-4 cho đến ngày N sắp tới. Tiến tŕnh là kinh tế. Vai tṛ của TQ là chính v́ chi phối 80%. Mỹ nhịp nhàng trong vai tṛ phao cứu sinh. Hụt hơi, Hà Nội đă đụng được phao Mỹ. Tưởng được cứu, nhưng phao Mỹ lại dạt ra (hoàn toàn không có nhu cầu cứu). Cuối cùng ra đi đúng giờ G ngày N do Sức Mạnh Quần Chúng một ḷng…

    3. …Cho ra đời thể chế mới. Thể chế mới có mẫu số chung phát triển kinh tế cho tất cả các nước Khối Nam khi kỹ nghệ hóa, do các nước giầu chuyển giao trong thế Chiến Lược Toàn Cầu Mới Hợp tác Bắc - Nam./.

    21.02.2020


    Bs Nguyễn Đan Quế
    danlambaovn.blogspot .com

  3. #223
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Kêu gọi "Toàn Dân Xuống Đường" - Giải tán Đảng CS Viêt Nam

    VÀI KHÁI NIỆM CĂN BẢN ĐỂ BIỂU T̀NH BẤT BẠO ĐỘNG (DƯƠNG THÀNH TÂN)
    p1

    “…Khi lực lượng biểu t́nh có số đông tuyệt đối so lực lượng trấn áp. Tỷ lệ 1/5 trở lên th́ không có lực lượng trấn áp nào dám đương đầu với dân chúng. Dù muốn hay không, đám đông sẽ dùng sức mạnh để tự vệ trong t́nh huống đó. Lực lượng trấn áp sẽ rơi ngay vào thế thụ động, lo chống đỡ và tháo chạy chứ nói ǵ đến tấn công.…”


    Biểu t́nh chống Formosa

    Tác giả của bài viết này đă từng là quân nhân của khối NATO. Và đă có mặt trong lực lượng chống lại những cuộc biểu t́nh của dân chúng đ̣i hủy bỏ vũ khí nguyên tử, tranh chấp chủng tộc, đ̣i giảm ngân sách , chống khủng bố...

    Muốn đánh bại được kẻ thù th́ phải hiểu kẻ thù. Muốn chống biểu t́nh hiệu quả th́ cũng phải học luôn cách thức tổ chức biểu t́nh và tâm lư của đám đông. Nên người lính chuyên nghiệp nào cũng được huấn luyện cặn kẻ về cách thức chống biểu t́nh lẫn cách thức tổ chức biểu t́nh.

    Hầu hết những cuộc biểu t́nh mà tôi tham gia đều xảy ra rất êm thắm, thậm chí có thể nói là vui vẻ. Đến mức bên biểu t́nh và lực lượng trấn áp chào hỏi, mời thuốc lá, chia bánh trái, cung cấp nước uống cho nhau. Lắm chàng lính dễ thương c̣n được mấy cô nàng trao đổi số điện thoại để hẹn ḥ.

    Để được kết quả như vậy th́ những thành viên trong lực lượng chống biểu t́nh phải được huấn luyện công phu và tỉ mĩ. Đến từng cử chỉ và lời nói với mọi t́nh huống có thể xảy ra. C̣n phía biểu t́nh cũng ư thức rơ rệt về quyền hạn bản thân đối với pháp luật. Hai bên đều hiểu rằng phía nào dùng bạo lực trước sẽ bị báo chí và dư luận lên án. Dù có lư do chánh đáng hay không, những kẻ dùng bạo lực vẫn là những kẻ thất bại.

    Với t́nh h́nh hiện nay, chính quyền Việt Nam không thể giải quyết những vấn đề xă hội. Càng ngày sẽ có càng nhiều biểu t́nh. Càng ngày số lượng sẽ càng đông đảo.

    Với cái nh́n của một người được huấn luyện về những phương pháp chống biểu tinh, tác giả phải công nhận những cách thức đàn áp biểu t́nh của cộng sản rất bài bản.

    Cách điều hành đất nước của họ vô trách nhiệm. Phát biểu của họ có dấu hiệu tâm thần nhưng phương pháp chống biểu t́nh của họ đă có hiệu quả, có thể dập tắt « thế lực thù địch » từ trong trứng nước.

    Nhưng nó chỉ có hiệu quả trong quá khứ. Sẽ không c̣n hiệu quả trong tương lai. Lư do : Quá ít và quá trễ.

    Trong bài Đấu tranh bất bạo động hiệu quả hơn nhiều lần so với bạo động để lật đổ chế độ độc tài, Max Fisher đă viết rằng chỉ cần một số ít 3 đến 5 % dân số quyết tâm là lật được chế độ độc tài. Gót chân Achille của mọi chính quyền độc tài là nó cần rất nhiều nhân lực. Nhất là những bộ phận an ninh. Các chế độc độc tài đều hiểu rằng không thể sử dụng một lục lượng tương đương để trấn áp. Mà phải nhiều rất gấp mấy lần. Ở Việt Nam, nhà đấu tranh nào cũng biết rằng luôn luôn có 5, 7 người đang canh chừng họ. Cuộc cách mạng sẽ xảy ra khi số lượng chống đối tăng lên mà lực lượng an ninh không thể theo kịp. Nếu không có lối thoát bằng chính trị, không có chính quyền nào có thể chạy đua nhân lực như thế được.

    Dù thành công ở trong quá khứ, chính quyền cộng sản sẽ bị kiệt sức v́ người chống đối trong nước không ngừng gia tăng.

    Chúng ta nên hiểu rằng ở đâu cũng vậy, cách thức chống biểu t́nh đều hao hao giống nhau. Nếu có lời Tuyên Bố Công Dân Tự Do đ̣i xóa bỏ điều 4 th́ sẽ có hội nghị ở đâu đó sẽ đ̣i công bố ủng hộ độc quyền của đảng (Do đảng nghĩ ra để đối lại). Sau này nếu có biểu t́nh đ̣i lật đổ chế độ th́ ngoài trù dập và giam cầm ra, đảng cộng sản cũng sẽ tổ chức những cuộc mít tinh ủng hộ đảng, vân vân và vân vân.

    Nhờ ngân sách và nhân lực, lực lượng đàn áp của cộng sản đă đi trước những người đấu tranh tới 5, 6 nước cờ. Nào là cho phép bắn người, nào là cho phép dùng mọi phương tiện để di chuyển quân lính, nào là cấm máy thu h́nh loại nhỏ, v.v…

    Lúc đầu, các cuộc biểu t́nh của phe đối lập c̣n khá đơn sơ. Vừa chấp nhận mất mát và vừa ṃ mẫm tự học, họ đă có những bước đi thật dài. Có thể tiên đoán là những người đấu tranh sẽ có khả năng đương đầu với cộng sản trong thời gian rất gần.

    Mục đích của biểu t́nh là ǵ?

    Là một cách để những người khác biết nguyện vọng, đ̣i hỏi của ḿnh. Khi người ta không thể thương lượng, đối thoại nhau bằng cách ôn ḥa th́ phải biểu t́nh. Tại các quốc gia dân chủ, biểu t́nh rất là cần thiết. Nó là một cách giải tỏa ức chế của đám đông, một cách thức đẩy xă hội đi tới, giảm bớt quyền lực của những nhóm lợi ích, gắn bó những con người với nhau. Tóm lại, nó làm những việc mà chính quyền độc tài nào cũng sợ hăi.

    Tổng thống Rosevelt đă hô hào dân chúng và công đoàn xuống đường. Nhờ áp lực của dân chúng mà quốc hội Hoa Kỳ phải thông qua chính sách New Deal, cứu nước Mỹ khỏi suy thoái kinh tế. Để cho những cuộc biểu t́nh này thêm hiệu quả mà ít tổn thất cho cả hai bên. Tôi xin nêu ra vài quy tắc để làm những cuộc biểu t́nh thành công. V́ không phải muốn biểu t́nh là cứ đi biểu t́nh. Bản thân người tranh đấu cần có vốn liếng đấu tranh. Trước khi biểu t́nh th́ cần phải chuẩn bị kiến thức và trang bị dụng cụ. Sau khi biểu tinh cần rút kinh nghiệm và khai thác thành quả.

    Hiểu rơ luật pháp

    Muốn được ủng hộ, người biểu t́nh phải rành rẽ pháp luật. Tối thiểu cũng phải biết về vấn đề liên quan mà ḿnh đang đấu tranh. Nếu bị oan ức về đất đai th́ phải hiểu về luật đất đai , nhà cửa. Nếu bị oan ức trong ṭa án th́ biết rành rẽ về luật lệ tố tụng. Làm tài xế th́ phải rành rẽ luật giao thông. Khi đứng trước những nhà chức trách, phát biểu với công chúng, độc thoại với máy quay phim, thậm chí lúc bị bắt giam th́ người biểu t́nh vẫn có thể ăn miếng trả miếng bằng tranh luận.

    Hiểu biết luật pháp làm cho người biểu t́nh tự tin hơn với những t́nh huống xấu. Phần lớn sự hèn nhát của con người là do sự kém hiểu biết mà ra. Luật sư và nhà báo là những nghề nghiệp có rất nhiều người đấu tranh, bị ở tù… không phải do t́nh cờ. Sự gan dạ, nhất là gan dạ trí thức, đều bắt nguồn từ sự hiểu biết.

    Người biểu t́nh biết luật pháp cũng làm cho lực lượng trấn áp kiêng dè và kính nể hơn người biểu t́nh b́nh thường. Trong những cuộc đối thoại với những người dùng miệng lưỡi sắc bén như gươm dao này, nhân viên làm nhiệm vụ trấn áp không hề bị chửi bới. Nhưng những câu hỏi vu vơ như: Anh đang biết anh làm ǵ không ? Cũng đủ làm tôi nhức nhối dai dẳng.

    Ngược lại, phải đề cao cảng giác đối với những thành phần bất hảo trà trộn vào đám biểu t́nh để đập phá và chửi bới, v́ người lính hiền lành đến đâu cũng có thể bị dễ dàng lôi kéo vào ṿng bạo lực. Dù lư do biểu t́nh có chính đáng hay không, th́ nói thẳng ra, người lính cũng không cần biết.

    Áp dụng phương tiện truyền thông để làm đ̣n bẫy cho biểu t́nh.

    Bị chính quyền cộng sản t́m mọi cách để dẹp biểu t́nh ngoài đường phố nên người dân phải biểu t́nh qua internet. Cũng nhờ đó mà nó vượt quákhuôn khổ hạn hẹp của thời gian và không gian, chỉ một nơi và chỉ một lúc. Rồi từ trên mạng, những thông tin này dội ngược trở về khắp nơi trong xă hội thật. Làm những cơn sóng ngầm chỉ chờ đủ điều kiện là biến thành đại hồng thủy (Trường hợp này đă xảy ra tại quảng trường Tahrir, Ai Cập)

    Dụng cụ quan trọng nhất của người biểu t́nh của thời đại mới hết là biểu ngữ, băng -đờ-rôn mà là dụng cụ truyền tải tin tức. Trước khi muốn biểu t́nh th́ hăy có máy chụp h́nh, quay phim hay điện thoại di động. Vậy vẫn chưa đủ. Người biểu t́nh nên đi học cách quay phim, biên tập và lên trang. Khi biềt sử dụng Photoshop Premiere, Encore, Audacity... th́ người biểu t́nh mới có khả năng khai thác hết những thành quả. Biến sự việc nhỏ nhoi thành lớn lao để được ủng hộ.

    Dùng lời viết để tố cáo sự xấu xa của chính quyền cộng sản cũng chỉ cho kết quả nhất định. V́ lời viết không thể hùng hồn bằng h́nh ảnh. Mà h́nh ảnh cũng không thể đầy đủ bằng những đoạn phim. Vậy nếu được th́ người biểu t́nh hăy t́m cách quay phim.

    Muốn quay một đoạn phim biểu t́nh đầy đủ t́nh tiết phải th́ nên nghiên cứu những đoạn phim thời sự. Dù nói về muôn ngàn đề tài khác nhau, dù ngắn hay dài, mỗi đoạn tường thuật trên TV vẫn phải có 5 điều cơ bản. Giới báo chí gọi là 5W: When, What, Where , Why, Who. Dù chỉ vài chục giây, một đoạn phim vẫn có thể xem như là hoàn chỉnh nếu tŕnh bày đủ hết năm điều này.

    1-When: Thời gian. Lúc nào cũng có thể biểu t́nh, khi bị đàn áp là lúc có thể biểu t́nh.

    2-Where: Địa điểm. Biểu t́nh phải được hiểu theo nghĩa rộng chứ không vỏn vẹn là xuống đường. Từ bờ ruộng, con đường, trong nhà, ở công viên, ở học đường, trong trại giam...Nơi nào cũng có thể biểu t́nh. V́ có xung đột với chính quyền là có thể biểu t́nh.

    3-What: Đề tài. Đề tài ǵ cũng có thể biểu t́nh. V́ chính phủ quyết định mọi chuyện nên những thất bại của xă hội, kinh tế, y tế, giáo dục... đều là do lỗi của những người nắm quyền phân phát và quyết định.

    4-Who: Những người có mặt, nạn nhân lẫn hung thủ. Ai ai cũng có thể biểu t́nh v́ ai ai cũng có thể tích tắc biến thành nạn nhân của chế độ. Không trực tiếp th́ gián tiếp. Nạn nhân phải tự làm “thám tử” điều tra tên họ, chức vụ của những nhân viên chính quyền. Kẻ ác nào cũng sợ bị kể tên của ḿnh. Nêu tên hung thủ là một cách tự vệ.

    5-Why: Nguyên nhân. Lư do th́ có nhiều, nhưng càng t́m hiểu xâu th́ câu trả lời càng giống nhau. Thậm chí chỉ có một câu trả lời: V́ chế độ cộng sản.

    Chế độ cộng sản không giải quyết được những oan ức. Người biểu t́nh phải kêu oan trước công chúng.

    Hăy h́nh dung khán giả là những quan toà. V́ sau này, một số trong những người này sẽ là quan ṭa thật sự. Trong nhiều ṭa án dân chủ nhu Hoa Kỳ, thi thoảng một nhóm người dân được chỉ định làm hội đồng cho ṭa án. Hội đồng này sẽ quyết định rằng bị cáo có tội hay không và nếu có th́ bị tội ǵ...

    Người biểu t́nh nên biết tŕnh bày trước ống kính như đang tŕnh bày trước ṭa án. V́ sau này , những đoạn phim của nạn nhân sẽ đuợc dùng làm bằng chứng, lời khai. Ngoài ra, internet là nơi lưu giữ bằng chứng an toàn và hữu hiệu nhất cho những nạn nhân. Không có nơi nào cất giữ tài liệu và bằng chứng an toàn hơn là cất giữ trong trí nhớ của đám đông. Nhờ đó, những người điều tra mới dễ t́m ra đầu mối dây nhợ mau hơn.

    Gần đây, những người biểu t́nh thường mắc lỗi những biểu ngữ đại loại như Đă đảo quan tham, Chính quyền cướp của... Những băng đờ rôn như vậy quá chung chung. Nếu muốn có kết quả hơn th́ xin chi tiết hơn như tên họ, chức vụ, lời nói. Càng rơ ràng, mạch lạc th́ càng có tác dụng. Những thẩm phán tương lai càng dễ dàng giải quyết những oan ức.

    Muôn ngàn h́nh thức biểu t́nh

    Năm ngoái, các nhà trí thức muốn đi biểu t́nh bị cấm cửa trước nhà, họ bị vây bởi công an, dân pḥng mà chẳng thể khai thác được cơ hội.

    Không công bố được h́nh ảnh lên mạng hành động quản thúc của lực lượng cản trở. Họ đă bỏ qua một cơ hội để biểu t́nh tại gia, vừa ngồi ghế, vừa uống trà, vừa ca vọng cổ!

    Họ quên rằng, nhờ internet, nơi nào cũng có thể là nơi để biểu t́nh.

    Mỗi một cá nhân cũng có thể đại diện cho tập thể bị ức hiếp. Và phía bên kia, dù muốn hay không, cũng sẽ đại diện cho nhà nước, chánh quyền dù chỉ là một công an giao thông đứng đường, tổ trưởng dân phố!

    Một cuộc biểu t́nh thành công có thể là chỉ mỗi một người căng một biểu ngữ độc đáo, hài hước, lạ lẫm rồi tung lên mạng.

    Giống như những quảng cáo trên TV, những cuộc biểu t́nh này càng độc đáo, sáng tạo, hài hước thâm thúy th́ nó càng có sức sống mănh liệt, được báo chí lề dân đăng tải lại và lan tràn khắp mọi nơi.

    Mới đây, những người đặt ṿng hoa tưởng niệm các chiến sĩ đă hy sinh năm 1979 trong cuộc chiến Việt-Trung, tưởng niệm Hoàng Sa... là những chuyện b́nh thường. Chuyện b́nh thường thành một cuộc biểu t́nh khi có chống đối. Và đă thành công vang dội nhờ h́nh ảnh quay được.

    Với một ṿng hoa, những cựu quân nhân cũng truy điệu được cho tất cả đồng đội đă hy sinh. Với h́nh ảnh của một cục đá làm bằng chứng, họ cũng tố cáo được sự hèn hạ của cả chính quyền cộng sản.

    Dù không muốn, những bảo vệ canh giữ những đài kỷ niệm vẫn là đại diện cho chính quyền. Khi Trọng Lú, Dũng Ĺ... im lặng là họ công nhận sự cấm đoán này.

    Nếu không có phim ảnh, th́ hiệu quả không thể lớn lao như vậy.

    Để thành công, một cuộc biểu t́nh phải mạnh hơn những người chống biểu t́nh. Nhưng sức mạnh này không phải là tuyệt đối ở mọi lúc và mọi nơi. Nó có thể ở một nơi nhất định trong không gian, một lúc nhất về thời gian. Nó có thể mạnh hơn trong pháp lư. Và nói thẳng ra, nó cũng chẳng cần thành công ngay vào lúc biểu t́nh, không cần phải đẩy lui lực lượng trấn áp. Thành công hay không là do người biết biểu t́nh biết khai thác những kết quả của cuộc biểu t́nh. Biểu t́nh hết c̣n là một chuyện phẩn nộ ức uất cá nhân mà c̣n là một nghệ thuật.



    https://ethongluan.org/index.php/blo...uong-thanh-tan

  4. #224
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Kêu gọi "Toàn Dân Xuống Đường" - Giải tán Đảng CS Viêt Nam

    VÀI KHÁI NIỆM CĂN BẢN ĐỂ BIỂU T̀NH BẤT BẠO ĐỘNG (DƯƠNG THÀNH TÂN)

    “…Khi lực lượng biểu t́nh có số đông tuyệt đối so lực lượng trấn áp. Tỷ lệ 1/5 trở lên th́ không có lực lượng trấn áp nào dám đương đầu với dân chúng. Dù muốn hay không, đám đông sẽ dùng sức mạnh để tự vệ trong t́nh huống đó. Lực lượng trấn áp sẽ rơi ngay vào thế thụ động, lo chống đỡ và tháo chạy chứ nói ǵ đến tấn công.…”

    p2



    Biểu t́nh không chỉ c̣n là xuống đường. Biểu t́nh biến hóa trở thành muôn màu muôn vẻ.

    Vợ của blogger Điếu Cày đ̣i quyền thăm chồng là một h́nh thức biểu t́nh. Biểu t́nh dai dẳng, biểu t́nh hàng tuần. Bà tượng trưng cho mẫu người vợ mà người đấu tranh nào cũng mơ ước được có.

    Những cuộc biểu t́nh nhỏ mà thành công đ̣i hỏi người biểu t́nh vừa là diễn viên vừa là đạo diễn. Những vị đạo diễn kiêm diển viên này phải khai thác được phản ứng của những « diễn viên bất đắc dĩ » ,“ diễn viên không muốn thành diễn viên” của phía bên kia.

    Bởi vậy mà các công an ch́m lẫn nổi sợ máy chụp h́nh, quay phim như quỷ Dracula sợ ánh sáng! Việc trấn áp đầu tiên là cướp ngay máy quay phim, chụp h́nh.

    Kư tên cho những lời Công bố của các công dân tự do, liên minh tôn giáo, lập hội dân oan…cũng là những cuộc biểu t́nh thành công về nhiều mặt.

    Nó không có địa điểm để cộng sản đóng chốt, ngăn cản.

    Ngay cái tên, chữ kư cũng đă tách ra khỏi thân thể của người kư tên. Cái tên của người biểu t́nh sẽ tiếp tục đời sống biệt lập dù người kư tên có bị giam cầm hay hăm hại. Cộng sản không thể hủy diệt một cái tên. Tóm lại, cách thức biểu t́nh cũng bao la như sự sáng tạo của con người.

    Dù có hiệu quả lớn, nhưng chúng ta cũng vẫn phải công nhận rằng những cuộc biểu t́nh cá nhân hay quy mô nhỏ không thể lật đổ được chế độ cộng sản. Muốn nó ngă bằng cách biểu t́nh th́ phải có những cuộc biểu t́nh cực lớn , cỡ từ vài trăm ngàn người trở lên. Muốn được lớn lao th́ nên bắt đầu từ những thứ nhỏ nhoi . Muốn có tổ chức lớn th́ phải bắt đầu bằng những tổ chức nhỏ. Người đấu tranh nên chuẩn bị cho cuộc đấu tranh lớn lao bằng liên kết thành những tổ chức nhỏ.

    Kết nối số đông bằng những tổ chức nhỏ

    Những tổ chức nhỏ này là những nhóm từ năm đến mười người. Nhiều hơn nữa th́ sẽ gây ra nhiều phức tạp. Khi biểu t́nh, các phần tử phải tôn trọng một quy luật duy nhất, bất di bất dịch là không được thất lạc nhau. Dù bất cứ trường hợp nào. Dù có bị sách nhiễu, đánh đập , bắt đi th́ họ cũng không được bỏ rơi những thành viên trong tổ nhóm của ḿnh.

    Lợi ích của việc kết nối năm, bảy người thành một là yếu tố tâm lư. Một cá nhân b́nh thường không dám làm những việc mà khi được đồng thuận và cổ vũ của vài người khác, họ lại dám.

    Sức mạnh đấu tranh của chỉ 5, 7 người mà biết đoàn kết, bảo vệ, ủng hộ lẫn nhau tương đương bằng 50, 70 người rời rạc.

    Nếu quen biết nhau lâu th́ họ có thể tự huấn luyện, bổ xung nhau để có những có những dấu hiệu nhận diện, ngôn ngữ, cử chỉ riêng. Khi đụng chạm với lực lượng chống biểu t́nh, họ sẽ có những bàn bạc riêng và có những quyết định riêng.

    Các tổ chức này cũng có thể là kết hợp ngẫu nhiên giữa năm ba người không quen biết nhưng lại bảo vệ lẫn nhau để biểu t́nh rồi giải thể ngay sau đó. Số đông cứng ngắc mà được tổ chức toàn những nhóm như vậy sẽ linh động và dễ phân biệt nhau. Với sức mạnh của năm , ba người gọp lại, họ cũng có thể vây hăm những xe cảnh sát, vô hiệu hoá những “kẻ lạ” , bảo vệ người đại diện, loa phát thanh…

    Nhiều người đấu tranh thắc mắc làm sao đánh bại cộng sản. Nhưng tôi thắc mắc làm sao lực lượng công an bảo vệ được chế độ ? V́ hễ cứ một người quyết định đấu tranh, th́ lực lượng trấn áp phải có thêm 5, 7 nhân nhân viên. Dù năm ngoái thủ tướng X đă công khai tăng ngân sách cho an ninh. Nhưng vẫn sẽ không đủ để đối phó với những người đấu tranh đang tăng nhanh. Că chất lượng lẫn số lượng. Càng ngày càng công khai. Càng ngày càng chuyên nghiệp.

    Cùng nghề nghiệp dù phục vụ hai quốc gia khác nhau. Tôi có vài lời nhắn gởi đến những lực lượng công an nổi lẫn ch́m. Là người được huấn luyện để sử dụng vũ khí thành thục và tự nhiên như chân tay của ḿnh. Nh́n sơ qua vài h́nh ảnh và đoạn phim cũng thấy các anh không được trang bị với những vũ khí hiện đại. Mà cũng chẳng được huấn luyện đầy đủ. Sức mạnh của các anh có được là do một lư do duy nhất : Được hệ thống cộng sản bảo kê.

    Cộng sản trói buộc các anh bằng cách cho phép các anh phạm tội. Cũng như các đảng cướp ưu đăi những thành viên đă từng vấy máu. Chuyện Dương Chí phải nộp đầu người nếu muốn gia nhập đảng cướp Lương Sơn Bạc không phải là hư cấu. Khi phạm tội, con người ta không c̣n đường nào khác là phải tiếp tục trung thành. Sadam Husein, Kadafi… đều biết rơ điều này.

    Dù tôi có sức chiến đấu bằng nhiều người của các anh gọp lại. Nhưng hoàn toàn vô lực khi đứng trước năm ba người biểu t́nh bằng cách thức ôn ḥa. Nếu tôi dơ dùi cui đánh vào một người không có vũ khí. Và không giải thích được rằng ḿnh bị đe dọa đến tính mạng là binh nghiệp sẽ đi vào bế tắc. Nhẹ th́ bị cách chức, đuổi việc v́ không có bản lảnh cần thiết để thi hành những nhiệm vụ căn bản của một người lính. Nặng th́ ngồi tù và phải đền bù người bị hại suốt đời.

    Những người chỉ huy của tôi cũng bị vạ lây. Lư do? Không huấn luyện cho những thuộc hạ của ḿnh tỉ mĩ và không biết chỉ huy.

    Những đồng đội của ḿnh đứng kế bên cũng bị vạ lây nữa. Lư do ? Đồng lỏa với tội ác và không cứu giúp người bị nạn.

    Trong các nước dân chủ, một cú đánh thôi mà sẽ gây biết bao nhiêu sự phiền hà. Lắm khi làm sụp đổ cả một chính quyền. V́ vậy nên người lính nào đối đầu với đám đông cũng được huấn luyện và tuyển chọn cực kỳ kỹ lưỡng.

    Nếu cộng sản sụp đổ.Dù muốn hay không, một phần của bộ phận an ninh sẽ thành thừa thải. Do đó sẽ mất việc. Chính quyền nào cũng sẽ phải trừng phạt các anh. Độc tài th́ cần vật tế thần để xoa dịu dân chúng. Chính quyền dân chủ th́ phải cho phép những nạn nhân thưa kiện. Các người đánh đập, giết hại người khác sẽ là những người đầu tiên bị khởi tố. Hăy suy nghĩ trước khi ra tay.

    Là một người đấu tranh, tôi xin các người đấu tranh khác cũng kiềm chế những hành động bạo lực. Dùng bạo lực là khi tính mạng bị đe dọa là chính đáng. Nhưng xin đừng làm những việc vô ích như chọi gạch đá hay chửi bới khi lực lượng đă trang bị dụng cụ trấn áp như nón bảo vệ, dùi cui, khiên mộc...

    Khi lực lượng biểu t́nh có số đông tuyệt đối so lực lượng trấn áp. Tỷ lệ 1/5 trở lên th́ không có lực lượng trấn áp nào dám đương đầu với dân chúng. Dù muốn hay không, đám đông sẽ dùng sức mạnh để tự vệ trong t́nh huống đó. Lực lượng trấn áp sẽ rơi ngay vào thế thụ động, lo chống đỡ và tháo chạy chứ nói ǵ đến tấn công.

    Với t́nh thế của Việt Nam bây giờ, thế nào cũng sẽ có những cuộc biểu t́nh lớn như vậy.



    Dương Thành Tân

  5. #225
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Kêu gọi "Toàn Dân Xuống Đường" - Giải tán Đảng CS Viêt Nam

    Hùng Ca Sử Việt - Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa


  6. #226
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Kêu gọi "Toàn Dân Xuống Đường" - Giải tán Đảng CS Viêt Nam

    VÀI KHÁI NIỆM CĂN BẢN ĐỂ BIỂU T̀NH BẤT BẠO ĐỘNG ( PHẦN 2) ( DƯƠNG THÀNH TÂN)



    Thời gian gần đây, những vụ biểu t́nh tại Việt Nam đă tăng cường độ. Càng ngày càng nhiều, càng ngày càng đông. Và nếu không có những giải pháp chính trị, từ bất bạo động sẽ dần dần trở thành bạo động. Một người hiền lành, khi hợp thành nhiều người sẽ có sức mạnh. Sức mạnh có thể biến đổi những người hiền lành trở thành hung dữ. Từ cừu thành cọp.



    Câu lạc bộ bóng đá Hải Pḥng biểu t́nh chống Formosa bằng phương tiện di chuyễn

    Người từng xuống đường hiểu được những khó khăn, phiền toái trong việc tham dự biểu t́nh. Xin hiểu rằng phía bên kia, những kẻ lănh nhiệm vụ chống lại những cuộc biểu t́nh cũng vất vả không kém. Là người trong cuộc, tác giả xin liệt kê những khó khăn để những người biểu t́nh bằng cách bất bạo động khai thác và phát huy.µ



    Nghệ thuật của chống biểu t́nh là làm sao vừa đủ. Nếu dân chúng ôn ḥa, biểu t́nh ở một nơi nhất định th́ chỉ cần vài ba nhân viên cảnh sát là đủ. Nếu họ muốn tuần hành th́ cảnh sát phải vạch lộ tŕnh, bảo đảm giao thông. Nếu dân chúng biểu t́nh với số đông với một lư do dễ đưa đến xung đột th́ phải có lực lượng trấn áp, vân vân và vân vân.

    Sự quá đà của nhà chức trách sẽ bị phe biểu t́nh khai thác. Theo nhận xét của một người được huấn luyện cách thức tổ chức biểu t́nh, những vụ biểu t́nh vừa qua của những của những bloggers, trí thức , dân oan… rất là thành công. Họ khai thác được nỗi sợ quá mức của chính quyền. Nào là công an dày đặc, nào là rào chắn, an ninh, bảo vệ , dân pḥng. Chỉ vài trăm người, lắm khi vài chục người mà chính quyền phải dùng đến ngần ấy nhân lực. Và bị phe biểu t́nh khai thác bằng h́nh ảnh và những bài tường thuật. Chỉ một nhóm người mà đă thức tỉnh được cả một dân tộc.

    Ngăn cản những cuộc biểu t́nh tưởng dễ nhưng mà không dễ. Có trăm ngàn công việc mà các nhà chức trách phải làm tại hiện trường, phải làm trước, trong và sau cuộc biểu t́nh để hạn chế thiệt hại. Trăm ngàn công việc đó đ̣i hỏi rất nhiều nhân lực và thời gian. Chỉ cần phe biểu t́nh tạo một bất ngờ là bị lúng túng ngay.



    Địa điểm bất ngờ.



    Sỡ dĩ những ngày qua có những chuyện đáng buồn như vậy là do đảng cộng sản lờ mờ về luật cho phép người dân biểu t́nh. Trong các nước dân chủ, luật biểu t́nh rất rơ ràng. Muốn biểu t́nh th́ phải có người đại diện. Người đại diện làm đơn cho chính quyền thông báo rằng muốn tổ chức biểu t́nh. Họ nêu lư do, địa điểm, thời gian… Bên phía chức trách th́ lo an toàn giao thông, xe cứu thương, thức ăn, nước uống… Hầu hết những cuộc biểu t́nh đều xảy ra êm thắm như vậy.



    Nhưng dù vậy th́ cũng đă vất vả lắm rồi. Mỗi người lính chống biểu t́nh phải làm trăm ngàn công việc không tên và thức dậy từ hai ba giờ sáng, đến điểm tập hợp, chuẩn bị rào chắn, hệ thống truyền tin, áo giáp, dùi cui... Và phải đứng hàng giờ trước đám đông. Mà đám đông lắm khi chỉ là năm ba người.



    Đố đọc giả biết người lính chính quy được trang bị đầy đủ vũ khí để chống biểu t́nh sợ nhất là cái ǵ?



    Gậy gộc, dao búa, lời chửi mắng, lẽ phải, gạch đá, băng-rôn?



    Không, xin thưa sợ nhất là bị tách ly ra khỏi đồng đội hay bị cô lập trước đám đông!



    V́ đám đông có những phản ứng mà không người lính nào lường trước được. Có thể đám đông rất ôn hoà mà có cũng có thể rất tàn bạo. Và khi họ tàn bạo rồi th́ sẽ tàn bạo không thể tưởng tượng. Những xác chết móp méo không quần áo bị dân chúng kéo lê lết trên đường phố đă có quá nhiều trong lịch sử.



    V́ sợ bị cách ly nên phải dính chùm. V́ bị dính chùm nên rất khó khăn di chuyển. Phe biểu t́nh biết khai thác yếu điểm này là bên chính quyền lúng túng ngay.



    Một địa điểm thích hợp để biểu t́nh là một nơi rộng răi, ở gần ít nhất hai hoặc nhiều cơ quan đầu nảo, là nơi giao tiếp của nhiều con đường khác như bùng binh, ngă năm, ngă bảy. Khi đoàn biểu t́nh không tiếp cận được mục tiêu chính th́ vẫn c̣n những mục tiêu phụ. Tùy theo t́nh thế, những mục tiêu phụ sẽ trở thành những mục tiêu chính.



    Thời gian bất ngờ.



    Đơn vị của người viết bài này đă tham chiến ở Mogadiscio, Châu Phi. Và chiến thắng rất dễ dàng. Theo phong tục của bộ lạc, bên phiến quân đă giao hẹn tuyên chiến, cho biết trước thời gian và địa điểm. Đúng ngày đúng chổ. Ngoại trừ vài vết phỏng do vỏ đạn đại liên nóng rớt vào tay áo, đơn vị trú pḥng hoàn toàn vô sự. Thiệt hại bên phiến quân th́... miễn bàn.



    Những người biểu t́nh ôn hoà nên nh́n lại cách thức biểu t́nh của ḿnh. Chỉ cần chuyển dịch thời gian biểu t́nh cho khác lúc, dời biểu t́nh sang địa điểm khác là bên trấn áp sẽ lúng túng ngay. Thậm chí những người biểu t́nh chỉ cần loan báo nhưng lại hủy bỏ vào giờ chót th́ bên kia cũng thất điên bát đảo, lo cơm áo gạo tiền, chỗ ăn chỗ ở cho lực lượng trấn áp.



    Số lượng bất ngờ.



    Dù không có được yếu tố bất ngờ về thời gian và không gian. Nhưng biểu t́nh với số đông vẫn là một bất ngờ lớn. Và cũng là một bất ngờ mà nhiều phương pháp trấn áp không sử dụng được. Như cho an ninh trà trộn vào đám người biểu t́nh để khống chế những nhân vật đầu nảo, giựt biểu ngữ... sẽ không có hiệu quả. Với t́nh h́nh quản lư quá bi đát của đảng cộng sản. Thế nào cũng sẽ đến tŕnh trạng này.



    Lực lượng trấn áp bị sẽ tràn ngập. Chính quyền cộng sản run sợ trước viễn tượng này.


    Tại Sao Không Biểu T́nh Bằng Phương Tiện Giao Thông ?

    Nếu kiếp sau bị làm nghề cảnh sát chống bạo loạn, xin được đầu thai ở Việt Nam. V́ không đâu sướng như xứ này, được đánh đập thoải mái v́ cấp trên bao che đến 200 %.
    Thêm nữa, khống chế phía đối lập quá dễ dàng.
    Dưới nắng chang chang, người biểu t́nh cứ đi quanh quẩn qua lại v́ không thể quá xa nơi gửi xe. Hô hào khan cả giọng. Một, hai tiếng đồng hồ sau là hết hơi. Bốc hốt dễ dàng!
    Người biểu t́nh dư thừa gan dạ nhưng thiếu sáng tạo.
    Lư thuyết gia quân sự Liddell Hart cảnh cáo :
    Đừng bao giờ tấn công trở lại bằng phương thức cũ khi đă thất bại. (Do not renew an attack along the same line (or in the same form) after it has once failed. Eight Maxims of Strategy)
    Để biểu t́nh có "công xuất hiệu quả " hơn, xin kể hai chuyện.
    Ngày xửa ngày xưa, vị tướng La Mă Flavius Belisarius có tài thao lược nhưng luôn luôn bị dồn vào thế lấy ít đánh nhiều. Chiến thắng để đời của ông là chặn đứng được đạo quân xâm lăng Persian do Chosroès chỉ huy. Số là bên địch phái sứ đoàn đi đàm phán. Thật sự là cho người do thám. Tương kế tựa kế, Belisarius cho quân đóng dọc theo lộ tŕnh của sứ đoàn. Quân tinh nhuệ ở gần, quân ốm yếu th́ xa xa. Và theo lệnh là phải luôn luôn di chuyển. Số quân ít nhưng đi đứng lung tung nên không đếm được. Bên địch bị hoa mắt, tưởng là nhiều quá nên vội vă rút lui. Thế là Belisarius đẩy lùi 200 000 quân địch chỉ với 10 000 quân mà không tốn một giọt máu. Một chống hai mươi !
    Bí quyết chiến thắng của những danh tướng bị thiếu hụt binh sĩ, từ Nhạc Phi đến Rommel, là dồn quân sĩ đông hơn đối phương tại địa điểm giao tranh vào lúc quyết định của cuộc chiến.
    Câu chuyện thứ hai cũng thuộc về quân sự, nhưng về phạm trù kỹ thuật. Một người đi bộ được 4km/h, mỗi ngày được 15 đến 20 km. Một người đi xe đạp được 10km/h, mỗi ngày đi được từ 60 km đến 90 km. Một xe máy chạy được 50km/h, mỗi ngày đi được từ 300 km đến 600km. Từ cổ chí kim, quân đội nào di chuyển mau lẹ hơn đối phương cũng có lợi thế chiến lược. Vậy họ mới khai thác được bí quyết : Dồn quân ở địa điểm quyết định vào thời điểm quyết định. Trong binh pháp, người lính thiết giáp nào cũng biết câu:
    Sức mạnh = Số đông x Vận tốc (Force = Mass x Velocity )
    Xin đọc giả chú ư là nhân, chứ không phải là cộng. Nhân có hiệu quả nhiều hơn là cộng. Nhờ khai thác bí quyết này, kỵ binh của Thành Cát Tư Hăn mới tung hoành thiên hạ, gầy dựng được một đế quốc lớn nhất trong lịch sử loài người. Đức Quốc xă đánh bại Ba Lan, rồi ngay sau đó đánh bại Pháp trong một thời gian rất ngắn nhờ áp dụng chiến tranh chớp nhoáng, Blitzkrieg. Trong khi những quốc gia của các nước này cũng có quân số tương đương. Tù binh Liên Xô mà Đức Quốc Xă bắt được c̣n nhiều hơn tổng số quân đội ḿnh gấp mấy lần.
    Điều đáng chú ư nữa là khi số đông di chuyển, ít sẽ biến thành nhiều. Số lượng binh sĩ thiết giáp Panzer chỉ được 1 đến 3 % trong tổng số quân đội Đức Quốc Xă. Ngay vào thời cực thịnh, đánh đâu thắng đó, quân Mông Cổ cũng chỉ trên dưới 100.000 người !
    Câu hỏi ngớ ngẩn đầu tiên là tại sao những người đấu tranh dân chủ lại hay đi biểu t́nh tại những địa điểm nổi tiếng như quận 1 ở Sài G̣n và Hồ Gươm ở Hà Nội?
    Người biểu t́nh tự đưa ḿnh vào t́nh thế và địa thế bất lợi. Không được hậu thuẫn của dân cư xung quanh v́ những nơi đây dành cho những thành phần được hưởng bổng lộc của chế độ. Người giàu nào cũng sợ thay đổi. Nếu có cuộc cách mạng, họ sẽ là những kẻ cuối cùng tham gia. Hơn nữa, những người đấu tranh cho dân chủ lại biểu t́nh tại những địa điểm mà mà công an đă bố trí, tập luyện và ém quân kỹ càng nhất trên toàn lănh thổ Việt Nam. Thất bại là phải !
    Truyền thông chính thống của Việt Nam bị cấm đăng tải vụ cá chết lẫn chuyện biểu t́nh. Phương tiện duy nhất để độc giả muốn biết thực hư là qua nguồn thông tin quần chúng. Có đến cả 20 triệu người Việt Nam dùng facebook. Cấm cũng như không.
    Phe đấu tranh nên biểu t́nh ở những nơi nổi tiếng?
    Sai !
    Nên biểu t́nh trước camera !
    Bất kể nơi đâu có xung đột th́ nơi đó có thể là nơi biểu t́nh. Một trong những nơi đáng để biểu t́nh nhất là nơi cư ngụ của các nhà bất đồng chính kiến nổi tiếng !
    Trước khi có sự kiện trọng đại, anh em nên biểu t́nh trước ở các tư gia của các người mà bạn ái mộ. Tùy theo số lượng, nếu ít hơn hay tương đương với lực lượng an ninh th́ chỉ thăm hỏi lẫn động viên. Nhiều hơn th́ giải cứu người bị giam lỏng rồi kéo nhau đi biểu t́nh luôn! Muốn thành công, lực lượng biểu t́nh phải mạnh hơn những người chống biểu t́nh. Nhưng sức mạnh này không phải là tuyệt đối ở mọi lúc và mọi nơi. Nó có thể ở một nơi nhất định trong không gian, một lúc nhất định về thời gian. Những chiến thắng nho nhỏ sẽ tạo khí thế cho những chiến thắng lớn.
    Về phần người đấu tranh, cũng nên thuyết phục với hàng xóm những "lợi ích" khi có an ninh canh chừng nhà, nào là khỏi sợ trộm cắp, con cái không dám đi chơi khuya...
    Câu hỏi ngớ ngẩn tiếp theo là tại sao không dùng phương tiện cơ giới để biểu t́nh ? Sách vở nào ra quy định rằng biểu t́nh là bắt buộc phải đi bộ ?
    Một sự kiện thay cho vạn lời nói là vụ biểu t́nh-môi trường-bóng đá Hải Pḥng. Ai làm ǵ được ai ?
    Nếu có đi biểu t́nh bằng xe cộ hay đến nhà những người bất đồng chính kiến. Xin lưu ư rằng nên vạch ra hai hay nhiều mục tiêu. Không cứu được anh A th́ chạy đến chị B. Không qua được quận Nhất, Hồ Hoàn Kiếm th́ nên nhập đoàn đi biểu t́nh về hướng khác. Nếu dùng xe cộ mà không đi đến thành phố này th́ nên đi đến thành phố nọ. Điều phải làm là luôn luôn di động. Và sự di động chậm hay mau tùy theo từng trường hợp, qua khu dân cư đông đúc th́ chậm để có người đi theo biểu t́nh. Qua chổ vắng vẻ th́ mau hơn để tránh bị đón bắt
    Trong nội chiến Nam - Bắc của Hoa Kỳ. Tướng Sherman dùng kỵ binh di chuyễn tấn công kiểu mà địch thủ không biết sẽ là thành phố Augusta hay Charleston. Sau đó địch cũng không biết ông sẽ tiến tiếp về Fayetteville hay là Charlotte ? Khi chiếm được Charlotte rồi th́ địch thủ cũng không đoán được ông sẽ tấn công Raleigh hay là Goldborough... Ngay cả Sherman cũng không biết trước sẽ tiến đánh thành phố nào ?
    Vậy mà chỉ dùng 60 000 kỵ binh, ông đă làm suy sụp kinh tế và ư chí chiến đấu của đối phương, rút ngắn được chiến tranh và qua đó, tiết kiệm sinh mạng của cả hai phe !
    Ở các nước dân chủ, nếu khéo tổ chức và sử dụng hết mọi phương tiện kỹ thuật của thế kỷ 21, trong những điều kiện đặc biệt, một nhóm người có thể làm tê liệt được cả một chính quyền, thay đổi được cả luật lệ và tạo thành một làn sóng phản đối đến hàng trăm ngh́n người.
    Cần phải nói ngay Việt Nam hiện nay đă hội đủ những điều kiện "đặc biệt". Với kiểu điều hành đất nước theo kiểu 'nín thở qua sông' như thế này của những chóp bu lănh đạo cộng sản. Càng ngày càng có nhiều điều kiện đặc biệt...bi đát hơn cho đất nước.

    Những ǵ sẽ xảy ra cho đất nước chỉ c̣n tùy thuộc vào sự thức tỉnh và can đảm của đám đông dân chúng mà thôi.

    Dương Thành Tân

  7. #227
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Kêu gọi "Toàn Dân Xuống Đường" - Giải tán Đảng CS Viêt Nam

    VÀI KHÁI NIỆM CĂN BẢN ĐỂ BIỂU T̀NH BẤT BẠO ĐỘNG ( PHẦN 3) ( DƯƠNG THÀNH TÂN)


    ...Muốn dập tắt những cuộc biểu t́nh cần phải sành sơi về tâm lư. V́ dù được huấn luyện, không phải người lính nào cũng có thể đánh đập kẻ chân yếu tay mềm, tuổi tác bằng cha mẹ một cách tàn nhẫn và vô t́nh được. Kẻ « khéo » chỉ huy phải tạo ra những t́nh thế để « gài » cả hai bên...

    Cũng như những nhân viên khác trong các cơ quan của chính phủ Việt Nam, hiệu quả của mỗi cá nhân an ninh rất thấp. Vũ khí của công an Việt Nam thô sơ. Kỹ thuật bắn súng không thuần thục. Kỹ thuật giải cứu con tin c̣n sơ xài. Sự việc thiếu nhân sự giỏi được giải quyết bằng cách bù lấp bằng số đông người dỡ. Dùng 10 người làm công việc của chỉ mỗi 1 người. Lượng thay thế phẩm. Nếu đảng cộng sản công bố ngân sách dành cho lực lượng an ninh, th́ số nợ do các công ty quốc doanh làm ăn lỗ lă hay các lăng phí của chính phủ sẽ bị lu mờ. Mặt trời so sánh với đom đom. (Lúc sụp đổ, các nước Đông Âu đă dành khoảng chừng 40% ngân sách quốc gia cho việc kềm kẹp người dân).

    Nhưng dù có chê bai mấy đi nữa, chúng ta vẫn phải công nhận kỹ thuật chống biểu t́nh của công an Việt Nam rất giỏi, xứng đáng đứng trong hàng top ten của thế giới.

    Chống biểu t́nh là một công việc cực kỳ phức tạp không thua ǵ những trận đánh bằng súng đạn thật. Mỗi cuộc biểu t́nh là mỗi một t́nh huống riêng biệt. Những ǵ đă xảy ra trong quá khứ sẽ không giống những ǵ sẽ diển ra ở tương lai. Nhu cầu và ư chí của những người biểu t́nh cũng thay đổi theo từng trường hợp. Người chỉ huy phải biết ước định t́nh h́nh và phải biết phối hợp nhiều bộ phận cho ăn khớp với nhau. Căn cứ vào nhưng h́nh ảnh gần đây cho thấy rằng kỹ thuật chống biểu t́nh của lực lượng an ninh Việt Nam rất bài bản và được tập luyện thường xuyên. Ngoài việc mua sắm vũ khí, Việt Nam c̣n « nhập khẩu » những phương pháp sử dụng bạo lực do những chuyên gia nước ngoài huấn luyện. Và những quốc gia này không phải thuộc vào hạng hiền lành nhất.

    Muốn dập tắt những cuộc biểu t́nh cần phải sành sơi về tâm lư. V́ dù được huấn luyện, không phải người lính nào cũng có thể đánh đập kẻ chân yếu tay mềm, tuổi tác bằng cha mẹ một cách tàn nhẫn và vô t́nh được. Kẻ « khéo » chỉ huy phải tạo ra những t́nh thế để « gài » cả hai bên.

    Bằng cách bắt thuộc cấp dàn trận dưới khí hậu nóng bức, thiếu thốn nước uống, không được nghĩ ngơi và quan trọng nhất là không được giao tiếp hay giao lưu với những người biểu t́nh. Cấp chỉ huy ra lệnh cho thuộc cấp chuẩn bị tấn công. Rồi bảo dừng lại và chờ đợi. Rồi ra lệnh chuẩn bị tấn công. Rồi ra lệnh chờ đợi. Làm vậy 5,7 lần th́ những nhân viên này bức xúc muốn chấm dứt, dù chỉ có cách duy nhất là phải dùng bạo lực. Thêm vào đó, người chỉ huy c̣n tạo thêm điều kiện để đám đông căm phẫn và nhục mạ những nhân viên chống biểu t́nh. Khi có lệnh th́ những nhân viên này sẽ đánh đập người đối diện để giải tỏa t́nh trạng bức xúc mà chính họ đă hứng chịu. Ba phần v́ sợ, bảy phần v́ giận. Những cú đánh hả hê dốc toàn lực thay v́ những cú đánh giả vờ hoặc cho có. Những người biểu t́nh nên:

    Không xem “người thi hành công vụ ” là kẻ thù.

    Đúng hơn th́ cũng đừng xem người chống biểu t́nh mặc đồng phục như những con người b́nh thường.

    Khi họ sắp hàng ngang chiếm hết một con đường, bày binh bố trận chờ đợi th́ hăy xem họ như là những loại phỗng sành, thú nhồi bông. Đừng chửi rủa, khiêu khích v́ đây là mục đích mà những “chiến lược gia bạo lực” mong muốn:

    Tạo điều kiện để mỗi kẻ cầm dùi cui, lá chắn đánh đập người khác v́ lư do cá nhân chứ không chỉ v́ cấp trên ra lệnh.

    Như mọi guồng máy độc tài trên thế giới, công an Việt Nam đă tổ chức thành hai lực lượng để chống trả những cuộc biểu t́nh: Một là ra mặt, có đồng phục tạo thành những khối đứng chận những chốt hiểm yếu. Hai là hóa trang và trà trộn vào ḍng người biểu t́nh để ra tay chụp giựt những khẩu hiệu, bắt bớ và tách rời những người mà họ cho là cầm đầu ra khỏi đám đông để dập tắt ư chí đấu tranh. So với thành phần có đồng phục, thành phần thứ hai nguy hiểm hơn nhiều. Họ cũng được chọn lọc và huấn luyện kỹ lưỡng hơn những thành phần chính quy. Đối phó với những người có đồng phục, dùi cui th́ tương đối dễ dàng. Đối phó với công an ch́m mới khó. Đây là những thành phần hung tợn và quỷ quyệt hơn. Mặt khác, họ cố t́nh tạo ra những ngộ nhận làm những người biểu t́nh ngờ vực lẫn nhau.

    Quy Tắc 1/5 Trong Biểu T́nh.

    Có vài phương pháp để vô hiệu quả những công an ch́m như khóa tay, bấm huyệt… Nhưng tác giả sẽ không bàn đến. V́ không cần thiết. Trời bất dung gian. Khi số lượng của người biểu t́nh đông hơn lực lượng trấn áp khoảng chừng 5, 7 lần trở lên th́ mọi sự tập luyện, mưu mô, kỷ thuật khống chế… của lực lượng an ninh đều vô hiệu quả. Phản ứng tập thể của đám đông là: Số lượng sẽ đem đến sự tự tin. Tự tin sẽ nảy ra những sáng kiến thông minh. Ư kiến thông minh là những ư kiến nguy hiểm. Một số trong những người biểu t́nh sẽ chú ư “gót chân Achille” của mọi đơn vị chống biểu t́nh như những phương tiện hậu cần, truyền thông và đầu năo chỉ huy. Họ hiểu rằng chỉ cần vô hiệu quá những bộ phận này là “bức tường chống biểu t́nh” sẽ bị tê liệt. Thời gian “vỡ trận” sẽ được tính bằng phút.

    Người lính chống biểu t́nh ở các nước tự do đều biết rằng trong t́nh huống như vậy. Điều duy nhất họ có thể làm được là tự co cụm lại, rút lui vào một nơi để bảo vệ lấy nhau. C̣n đám đông có đập phá, đốt xe hay làm ǵ nữa th́ họ cũng chỉ biết đứng nh́n. Mọi sự hung hăn từ phía lực lượng trấn áp sẽ phải trả giá rất đắt. Một cuộc biểu t́nh ôn ḥa có thể thành một cuộc bạo động đẫm máu.

    Thất Bại Nữa Vời Của Người Đấu Tranh Của Dân Chủ.

    Tác giả bài này này thắc mắc là tại sao những người đấu tranh dân chủ lại hay đi biểu t́nh tại những địa điểm nổi tiếng như quận 1 ở Sài G̣n và Hồ Gươm ở Hà Nội?

    Họ tự đưa ḿnh vào t́nh thế bất lợi. Không được hậu thuẫn của dân cư xung quanh v́ những nơi đây dành cho những thành phần được hưởng bổng lộc của chế độ. Người giàu nào cũng sợ thay đổi. Nếu có cuộc cách mạng, họ sẽ là những kẻ cuối cùng tham dự. Hơn nữa, những người đấu tranh cho dân chủ lại biểu t́nh tại những địa điểm mà mà công an đă bố trí, tập luyện và ém quân kỷ càng nhất trên toàn lănh thổ Việt Nam.Thất bại là chắc chắn.

    Nhưng sau đó, họ lại thành công v́ biết khai thác thế mạnh của ḿnh: Báo chí. Thí dụ như gần đây có bài : Trang - Lần Đầu Tiên Làm Chuyện Ấy.Chỉ một bài viết mà lên án được sự đồng lơa của cả guồng máy quan chức điều hành Hà Nội đối với việc chặt đốn cây xanh.

    Việc diệu vơ dương oai duyệt binh hoành tráng kỷ niệm 40 năm bị báo chí lề dân trương h́nh của chú voi giả làm bằng thùng rác, hay h́nh nhân viên cộng sản đội lốt tu nữ. Những sự kiện đánh bóng tốn tiền tốn của bị biến thành tṛ cười cho dân chúng. Đầu voi đuôi chuột.

    Báo chí lề dân có đủ những yếu tố để làm một nền báo chí hấp dẫn. Nó đáp ứng được những ǵ đọc giả cần biết: kỳ lạ, thành thực, nhanh chóng… Nó đáp ứng được nguyện vọng thay đổi của người dân. Trong báo chí lề dân, họ t́m được nhũng kẻ đồng t́nh hay đồng cảnh ngộ với ḿnh.

    Trong những sự kiện hao tốn và kỹ lưỡng để lấy uy tín cho đảng cộng sản. Th́ đâu đó trong đám đông, có một vài “chiến sĩ thông tin” đúng khả năng, có mặt đúng nơi, đúng lúc và đúng phương tiện để tung ra một vài bằng chứng hay h́nh ảnh. Cộng sản dàn dựng vở kịch. Báo chí lề dân viết đoạn kết. Cũng như mọi sự tranh luận, người nào có lời nói cuối cùng là kẻ thắng.

    Thành Công Nửa Vời Của Dân Chúng.

    Dân chúng th́ trái lại, biểu t́nh ở nơi lư tưởng nhất để biểu t́nh nhất : Ngay tại chổ họ sinh sống. Ở đây họ được hậu thuẩn của những người xung quanh vốn là bà con và láng giềng. V́ biểu t́nh với những chủ đề có dính liền với cuộc sống nên những cuộc biểu t́nh của dân chúng cũng dễ được hưởng ứng hơn. Hễ dân chúng biểu t́nh là có đông người.

    Bù lại, họ không biết khai thác những cuộc biểu t́nh này. Chỉ cần chính quyền kéo dài thời gian rồi nhún nhường, hứa hươu hứa vượn vài ba điều th́ đâu lại vào đấy.

    Biểu t́nh là một dấu hiệu của một quốc gia dân chủ.

    Được sống ở một nước dân chủ từ nhỏ, tôi thường thắc mắc tại sao những người chung quanh ḿnh hay phê phán những người nắm quyền hành ? Những kẻ phê phán này quanh quẩn đời tôi ở mỗi nơi và mọi lúc, từ trường học đến quân đội, từ công ty tư nhân vài ba nhân viên đến tập đoàn đa quốc gia. Và họ phê phán bất cứ điều ǵ, từ những chuyện nhỏ nhặt đến lớn lao, con voi đến cái kiến. Và khi một kẻ phê phán gặp kẻ phê phán khác có cùng quan điểm lối nh́n với ḿnh th́ lập tức có chuyện xảy ra. Nhẹ th́ họp mặt bàn cải, kiểm điểm, điều chỉnh, thay đổi. To tát hơn th́ kiện tụng, đ́nh công, biểu t́nh…

    Khi tham gia vào chính trị và nghiên cứu về những chế độ dân chủ. Tôi nghiệm ra một chuyện: Vậy mới là dân chủ.

    Biểu t́nh là một chuyện b́nh thường và cần thiết trong mọi chế độ dân chủ. Nhờ biểu t́nh, giới chính trị gia mới có thể công bố và áp dụng những luật lệ làm vừa ḷng dân chúng. Dù phải làm trái ḷng nhóm lợi ích.

    Biểu t́nh c̣n đem lại cho những công dân cơ hội bày tỏ sự ủng hộ về một vấn đề chính trị. Đồng t́nh về một hănh diện của quốc gia. Chia sẽ sự đau đớn của một quốc nạn. Sát cánh với nhau khi gặp cùng một thử thách…

    Trong gần chục năm trong lực lượng chống biểu t́nh và cũng đă từng đi biểu t́nh, tác giả bài này chưa hề đánh đập ai mà cũng chưa từng bị đánh. Luật biểu t́nh làm lợi cho cả hai bên chính phủ và người biểu t́nh. Theo đúng luật pháp và thỏa thuận, bên biểu t́nh sẽ báo giờ giấc, địa điểm, lộ tŕnh,số lượng, lư do…. Bên nhà chức trách th́ lại bảo đảm an ninh, xe cứu thương, nước giải khát… Bên biểu t́nh cần tiếng vang và sự ủng hộ của người khác. Bên an ninh cần sự kiện diễn ra suông sẽ. Hai bên đối không đối đầu mà lại hợp tác với nhau.

    Những người đấu tranh cho dân chủ cần số đông. Họ sẽ đi t́m trong dân chúng. Trung tâm thành phố không c̣n là nơi xuất phát mà chỉ là mục tiêu để vươn đến. Dân chúng cần phương tiện truyền thông để phát huy thành quả. Họ sẽ đi t́m giới đấu tranh. Khi phe đấu tranh liên kết được với dân chúng th́ cộng sản khó đỡ!

    Nếu lịch sử sang trang, luật biểu t́nh nên là một trong những sắc luật đầu tiên được phê chuẩn.



    Thành tích mà đảng cộng sản đáng tự hào, các nước khác phải về Việt nam để« học tập »: Trong một đơn vị chống biểu t́nh, không phải một người muốn làm ǵ là làm, đứng đâu là đứng.

    Kẻ yếu sức hay non tay sẽ được bố trí vào giữa. Hai bên ŕa sẽ dành cho những người có kinh nghiệm và được củng cố bằng cách chêm thêm lực lượng trừ bị.

    V́ thắng hay thua sẽđến từ bên hông hoặc đằng sau. Không phải ở đằng trước hay chính giữa. (Biểu t́nh tại B́nh Thuận ngày 14 và 15/04/2015 ) Ảnh: Hoàng Trường (VNexpress).

    Dương Thành Tân

  8. #228
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Kêu gọi "Toàn Dân Xuống Đường" - Giải tán Đảng CS Viêt Nam

    CÂY SÚNG VÀ MÁY THU H̀NH, SỨC MẠNH CỦA DÂN CHỦ (DƯƠNG THÀNH TÂN)


    “…Nhiều người Việt đang đấu tranh chỉ muốn lật đổ cộng sản thôi chứ không muốn ǵ thêm. Đối với họ vậy là đủ rồi. Những diễn biến đang xảy ở Ai Cập, Tunisia và Ukraina đang chứng minh mục tiêu này chưa đủ. Xin những ai đă đấu tranh chính trị, xin tŕnh bày luôn cách thức giải quyềt khi nêu ra khuyết điểm của đảng cs…”



    Khi các chế độ cộng sản tại các nước Đông Âu gần sụp đổ, ngoài nền kinh tế đi xuống không lối thoát, c̣n có thêm hai hiện tượng cùng diễn ra là nạn tham nhũng và nạn kiêu binh, y như t́nh trạng Việt Nam hiện nay.

    Một trong những lư do của tham nhũng là chính phủ không trả lương đến mức đầy đủ cho những đảng viên để làm người lương thiện. Những chế độ độc tài cố t́nh làm như thế. Việt Nam cũng vậy, ngay cả những lúc kinh tế đi lên. Lương công chức cũng chỉ được ba cọc ba đồng. Cộng sản trói buộc ḷng trung thành của đảng viên với những lỗ hỗng của pháp luật. Tạo điều kiện cho những người này quơ quào kiếm chác. Bị dân chúng và báo chí bắt quả tang th́ sẽ chỉ bị phạt sơ xài, đền bù thiệt hại.



    C̣n lư do về nạn kiêu binh có phần phức tạp hơn. Chính phủ cộng sản không mua chuộc bằng tiền bạc mà bằng cách cấp phát quyền sinh sát, tác oai tác quái. Những cá nhân liên quan đến an ninh được cấp phát những độc quyền như măi lộ, buôn bán mức án, đánh người... Bị dân chúng bắt quả tang th́ chỉ bị kiểm điểm, đổi công tác, bị án treo.

    Cộng sản trói buộc đảng viên với quyền lợi và mặc cảm của những kẻ v́ miếng ăn mà phạm tội, phải trung thành v́ sợ trả thù.

    Những nạn nhân đừng mong kiếm sự công lư trong chế độ này mà nên chờ ở chế độ dân chủ đa nguyên tương lai. Muốn có công lư th́ phải có pháp luật phân minh. Không thể gọi là phân ḿnh khi người dân ăn cắp một con vịt bị 3,4 năm tù, công an giết một người bằng dùi cui cũng chỉ bị 4, 5 năm. Vậy một trong những nhiệm vụ đầu tiên của chính phủ tương lai là phải làm lại pháp luật. Và những nạn nhân của chế độ cũ phải được quyền kiện tụng những oan ức trong quá khứ.

    Trong các chế độ độc tài, lực lượng an ninh nhiều chừng nào th́ quyền lợi công dân lại ít chừng ấy. Chúng ta cũng thấy hiện tượng này rất rơ ràng ở Việt Nam. Ngược lại ở các nước dân chủ, luật lệ về quyền tự vệ của công dân cực kỳ phân minh và tỉ mỉ.

    Quyền an toàn bản thân (Habeas corpus)

    Trong phạm vi của bài này, xin được tŕnh bày quyền tự vệ tư gia và sỡ hữu vũ khí của công dân ở các nước Tây Âu.

    Có 2 nền tảng luật pháp căn bản và thiêng liêng trong các chế độ dân chủ là an toàn bản thân và an toàn về nơi cư trú. Khi bị đe dọa, người dân được quyền dùng mọi phương tiện, kể cả bạo lực để bảo vệ gia đ́nh và nơi cư trú của ḿnh.

    Dù mua hay mướn, nơi cư trú của mọi người đều hưởng quyền bất khả xâm phạm; không một ai có quyền xâm nhập vào nhà khi không được cho phép.

    Chủ nhà có thể dùng mọi h́nh thức, ngay cả bạo lực và vũ khí để bắt buộc “những vị khách không mờỉ ” ra khỏi nhà ḿnh, hoặc khống chế hung thủ trong khi chờ đợi cảnh sát đến. Nếu gây hậu quả như thương tật hay chết người, thẩm phán sẽ xử án những hành vi này theo kiểu bị bắt buộc dùng bạo lực v́ phải tự vệ.

    Nếu không được chấp thuận, ngay cả những nhà chức trách cũng không được quyền vào nhà dân từ 21 giờ đêm đến 5 giờ sáng. Chủ nhà có thể dùng mọi h́nh thức để chống cự, dù phải giết người, để đối phó với tất cả mọi xâm phạm. Đạo luật này do Napoleon lập ra lúc chưa có đèn điện. Trong bóng tối th́ chủ nhà không thể phân biệt mục đích của kẻ xấu vào nhà ḿnh để trộm cắp hay giết người, nhiều hay ít, có vũ khí hay không... Sau này các nhà soạn luật thấy rằng nhờ vậy mà tệ nạn trộm cướp vào ban đêm giảm đi rơ rệt, nên họ lưu giữ luật lệ đó đến ngày hôm nay.

    Cơ quan chức năng muốn khám xét, tra hỏi về bất cứ lư do ǵ th́ cũng phải chờ qua 5 giờ sáng. Rồi bấm chuông gơ cửa, tŕnh đơn rồi mới được vào nhà, đúng theo pháp luật.

    (Trong vài trường hợp đặc biệt, bất kể ngày hay đêm và khỏi cần có đồng ư mà cảnh sát vẫn có thể đột nhập vào nhà người dân là :

    Đang xảy ra án mạng.

    Nhà đang bị cháy hoặc bị lụt lội.

    Là nơi ẩn nấp của hung thủ khi đang bị cảnh sát rượt đuổi.

    Những trường hợp ngoại lệ hiếm hoi đều được liệt kê rơ ràng Người cảnh sát nào không tuân theo sẽ bị trừng phạt, thậm chí phải thôi chức.)

    Một đạo luật được mọi người tán thành vẫn có bề trái của nó. Khi va chạm với thực tế, nó sẽ đầy rẫy những lỗ hỗng nếu không được bổ xung với những điều kiện kèm theo. Cộng sản cũng có luật lệ hao hao kiểu này, mà công an, thẩm phán có tôn trọng đâu?

    Đó là khuyết đ́ểm của chế độ toàn trị khi những người soạn thảo, kiểm soát và áp hành luật lệ cùng chung một đảng.

    Lư do ít được nêu ra hơn là muốn tự vệ th́ phải có đủ sức mạnh. Không ai có thể bảo vệ bản thân và gia đ́nh bằng tay không khi hung thủ có sẵn số đông lẫn hung khí... Nếu Việt Nam tương lai công nhận quyền sỡ hữu đất đai, an toàn cá nhân th́ phải chấp nhận cho người dân sỡ hữu vũ khí.

    Ngay cả súng đạn.

    Nhiều người đấu tranh đ̣i quyền tự do ngôn luận, tự do bầu cử, tư hữu đất đai... nhưng thường bỏ qua một quyền quan trọng nữa là quyền dùng vũ khí để tự vệ. Nó lại là một trong những nền tảng của các chế độ dân chủ. Với nhiều h́nh thức và điều kiện khác nhau, pháp luật của các quốc gia dân chủ đều cho phép người dân sở hữu vũ khí.

    Ở nước Mỹ, quyền sở hữu súng đạn là một trong những quyền lợi thiêng liêng nhất đă có từ thời lập quốc.

    Ở nước Do Thái, mỗi công dân là một người lính. Du khách thường thấy họ đeo súng ở khắp mọi nơi. Từ băi biển đến quán ăn. Từ hộp đêm đến siêu thị. Những quân nhân này đeo súng kè kè bên ḿnh v́ phải làm rất nhiều thủ tục rườm rà khi muốn gởi cất súng ống trong doanh trại quân đội.

    Mới đây, đề nghị băi bỏ hệ thống quân dịch bị dân Thụy Sĩ phản đối. Dân chúng không muốn quốc gia có một quân đội nhà nghề. Họ vẫn muốn mỗi người dân là một người lính. Sau thời gian nhập ngũ, những nguời lính-công dân trở thành trừ bị, họ được quyền cất giữ súng ống của quân đội giao cho ở nhà. Nhiều người xem quân đội là một trường học ư nghĩa nhất trong cuộc đời họ. Và dân Thụy Sĩ được xem là một trong những dân tộc có kỹ luật và dân trí cao trên thế giới.

    Quyền sử dụng vũ khí

    Nhưng quá tự do về vũ khí cũng là vấn đề, những vụ thảm sát hàng loạt là những bằng chứng. Dù luật lệ cho phép, nhiều quốc gia vẫn t́m cách hạn chế súng đạn. Họ đặt ra những điều kiện gắt gao mà mỗi công dân phải có về chuyện cất giữ, di chuyễn, sử dụng...

    Về quyền sở hữu vũ khí, một Việt Nam tương lai không thể bắt chước sự tự do quá đà của Mỹ. Mà cũng không thể cấm tuyệt đối như cộng sản. Chính phủ nên hạn chế, chọn lọc cho đúng đối tượng và đúng hoàn cảnh.

    Trước hết, công dân nào muốn sở hữu vũ khí th́ phải là những người trưởng thành. Trong vài quốc gia, “đủ trưởng thành” để sỡ hữu vũ khí bắt đầu từ 25, 30 tuổi chứ không phải lúc qua 18 tuổi . Nhờ vậy mới tránh được những bốc đồng của tuổi trẻ.

    Để tránh những tai nạn ngoài ư muốn, người sử dụng vũ khí phải có một nơi an toàn để cất giữ súng đạn. Những nơi này phải kín đáo, có ổ khóa để những người khác và trẻ em không táy máy ngỗ nghịch được.

    Dù ở trong tủ khóa, những vũ khí này cũng không được ở trong t́nh trạng sẵn sàn hoạt động mà phải ở trạng tháo rời. Hay ít nhất là không được nạp đạn sẵn. (Nhưng những điều kiện cất giữ này không c̣n hiệu lực ở trong đêm. V́ không người lạ nào được xâm nhập nhà của người khác để khám xét, bắt quả tang. Ngay cả các nhà chức trách.)

    Súng đạn được phân chia thành nhiều loại. Để tránh những vụ thảm sát hàng loạt như ở Mỹ, cấm tuyệt đối những vũ khí có khả năng sát thương lớn, bắn tự động, chứa được nhiều viên đạn, súng trường ...

    Ai đă từng cầm súng đạn cũng đều biết có một khẩu súng không là tất cả. Muốn sử dụng một cách thành thạo và an toàn th́ phải học hỏi và luyện tập. Nếu Việt Nam chấp nhận cho công dân ḿnh có quyền tự vệ, được sở hữu súng đạn th́ phải cho phép mở trường bắn súng. Những trường này sẽ dạy cho những người sử dụng những quyền hạn tự vệ theo pháp luật, quy luật an toàn, cách thức lắp ráp lau chùi, thế đứng, cách nhắm, cách bóp c̣ ...

    Và cũng v́ lư do an toàn, người sử dụng súng không được mang súng đạn khơi khơi từ nhà đến trường bắn mà phải bỏ súng vào hộp riêng, súng và đạn để riêng nhau. Người nào không chấp hành nghiêm chỉnh theo luật lệ sẽ bị rút quyền sở hữu vũ khí vĩnh viễn.

    Ai ai cũng sẽ được quyền sỡ hữu vũ khí ?

    Trên lư thuyết th́ là vậy. Nhưng thực tế th́ không nên vậy. Người sỡ hữu vũ khí phải được sàng lọc qua nhiều khía cạnh khác nhau. Như phải có nhà cửa, công ăn việc làm, không có xung đột với hàng xóm, không có tiền án v́ bạo lực, được các thành viên trong gia đ́nh chấp nhận... Rốt cuộc rồi trong ngần ấy người, chỉ những thành phần lương thiện, có gia cảnh đầm ấm, đủ điều kiện kinh tế mới có quyền sở hữu súng đạn.

    Ở các nước không nổi tiếng về những vụ giết người hàng loạt, người ta ước lượng chỉ khoản chừng 10 % đến 15 % công dân có súng đạn mà thôi. Công dân phải qua đủ thứ cực h́nh v́ mua súng, sử dụng, cất giữ, học lư thuyết, thi cử để có bằng cấp, tốn tiền tiêu thụ đạn dược. Rồi trước đó phải hội đủ điều kiện này, giấy phép nọ. Nên ai muốn sỡ hữu vũ khí phải tốn nhiều thời gian và tiền bạc. Nếu nước nào muốn bớt có người chết v́ súng đạn th́ phải làm sao để việc sỡ hữu súng đạn măi là một quyền hạn khắc khe và tốn kém.

    Có cách thức nào tự vệ ít khắt khe và bớt tốn kém hơn không ?

    Dạ thưa có.

    Song song với việc sở hữu súng đạn, người dân có thể tự bảo vệ bằng cách dùng máy quay phim, camera, điện thoại di động... Một lần nữa, luật lệ về chuyện thu h́nh ảnh ở các nước dân chủ cũng rất phân minh, rành rẽ. Nếu chưa th́ họ cũng đang bàn căi để công dân sớm có thêm một phương tiện tự vệ. Có một máy quay phim không thể gắn đâu th́ gắn. Mà cũng không thể thu h́nh bất cứ việc ǵ với bất cứ ai.

    Nơi đặt máy quay phim không được là nơi công cộng mà phải ở tư gia. Nhưng từ tư gia, sân vườn, chủ nhà được phép thu h́nh những nơi công cộng như đường phố, vỉa hè.

    Nếu gắn ở trong nhà, chủ nhà cũng không được đặt ở một nơi có thể xâm phạm đến đời sống riêng tư của những thành viên khác trong gia đ́nh như pḥng ngủ, pḥng vệ sinh...

    Chủ nhà không được đặt camera ở một nơi có thể thu h́nh ảnh ở những nhà kế bên nếu không được láng giềng cho phép. Sự cho phép này phải có bằng chứng trong pháp lư bởi giấy tờ, chữ kư.

    Nhiều nước tự do xem không-gian-trong-xe-hơi cũng là tư gia. V́ thế công dân cũng được quyền gắn máy thu h́nh trong xe của họ. Nếu Việt Nam cho phép gắn máy quay phim th́ sẽ bớt được nạn măi lộ. Khi có tai nạn, nhờ camera thi cũng có thể phân biệt kẻ đúng người sai chính xác và mau chóng hơn.

    V́ quyền tự do cá nhân, trên lư thuyết th́ không được phép quay h́nh người khác nếu không được cho phép. Nhưng người sử dụng camera có thể thu h́nh người khác khi bị đối xử bất công hay đang tranh chấp quyền lợi.

    Sau đó có những loại người v́ nghề nghiệp, địa vị trong xă hội phải chấp nhận cho người khác quay phim.

    Những đối tượng đó là cảnh sát trong lúc kiểm tra giấy tờ xe cộ, khám xét nhà cửa.

    Ca sĩ, diễn viên, người nổi tiếng... phải chịu cho người khác quay phim chụp h́nh v́ là người của công chúng.

    Ṭa án cũng không được quyền từ chối quay phim một phiên ṭa nếu bên bị hại đă yêu cầu.

    Trong mọi quốc gia dân chủ, quyền lợi đồng nghĩa với trách nhiệm. Người sở hữu vũ khí có trách nhiệm che chở và bảo vệ những nạn nhân tại tư gia đến khi cảnh sát đến. Người có máy ghi h́nh có trách nhiệm bàn giao h́nh ảnh giúp nhà chức trách điều tra và giúp nạn nhân truy tầm bằng chứng. Nếu không th́ họ có thể bị kiện.

    Luật pháp Việt Nam rất lơ mơ trên những vấn đề này v́ vậy nó là cản trở lớn trong việc chống tham nhũng. Không cho các viên chức tham nhũng, măi lộ, buôn bán chức tước, quan hệ con ông cháu cha ... th́ ngay những thành phần trong nhóm lợi ích cũng chẳng theo cộng sản nữa. (Xin hiểu nhóm lợi ích theo nghĩa rộng, từ anh công an xă được quyền tác oai tác oái đến chủ tịch nước được ăn trên ngồi trước). Vi thế nên đảng cộng sản đă soạn luật theo chiều hướng mà không ai có khả năng tự bảo vệ ḿnh. Càng không thể cứu giúp người khác. Chính quyền độc tài nào cũng sợ người dân có sức mạnh và liên kết che chở cho nhau.

    Đạo đức của Việt Nam đang ở dưới đáy v́ mấy mươi năm sống trong một xă hội mà người dân không có sức mạnh để bảo vệ bản thân và người khác. Dần dần rồi hết dám bênh vực bất cứ ai, dù là hàng xóm, người quen, lẽ phải...

    Trong một chế độ hậu-cộng sản, nên có luật pháp cho phép người dân sở hữu vũ khí và dùng camera như những phương tiện bảo vệ. Nhưng quyền sở hữu này phải kèm theo những điều kiện và trách nhiệm.

    Cộng sản hô hào chống tham nhũng. Phe đấu tranh cũng hô hào chống tham nhũng. Nhưng cộng sản không thể đưa ra những chánh sách có hiệu quả thật sự v́ chống tham nhũng tức là chống lại ...cộng sản. Phe đấu tranh đă ghi h́nh, quay phim, tố cáo lên mạng… nhưng không có quyền lực để đẩy lùi tham nhũng.

    Thời hậu cộng sản th́ người dân vẫn phải chống tham nhũng. Nhưng chống cách nào? Tệ nạn tham nhũng th́ chế độ nào cũng có. Nhưng với luật pháp phân minh và kỹ thuật tối tân. Nạn tham nhũng sẽ bị giảm đi rơ rệt. Sự hiện diện của nhiều đảng phái chính trị là một phương cách chống, nhưng chưa đủ. Công khai tài sản cũng là một cách chống, nhưng vẫn chưa đủ

    Chế độ hậu cộng sản nên có những chính sách bảo vệ những người dám đứng lên chống tham nhũng. Ngay cả đến việc cấp phát súng đạn và huấn luyện miễn phí những người này nếu họ có yêu cầu. Song song với những biệt đăi khác. Trong xă hội cộng sản hay xă hội khác, muốn làm người lương thiện phải có cả sức mạnh tinh thần và sức mạnh vật chất. Hai thứ bổ xung cho nhau.

    Những người chống tham nhũng có thêm khả năng tự vệ và bảo vệ gia đ́nh họ mà bớt sợ bị trả thù. Một người không sợ sẽ lôi cuốn đến nhiều người khác không sợ. Dân thường, nông nhân, công nhân, blogger, nhà báo, luật sư, công chức, người làm chính trị... nhờ đó mà dám mạnh tay chống tham nhũng hơn.

    Những lực lượng an ninh đă được trang bị súng ống rồi, cũng cần được trang bị thêm với máy quay phim cá nhân (bodycam) khi thi hành nhiệm vụ. Vậy mọi điều phải quấy đều được giải quyết mau chóng hơn.

    Nhiều người Việt đang đấu tranh chỉ muốn lật đổ cộng sản thôi chứ không muốn ǵ thêm.V́ đối với họ vậy là đủ rồi. Những diễn biến đang xảy ở Ai Cập, Tunisia và Ukraina đang chứng minh mục tiêu này chưa đủ. Xin những ai đă dấn thân đấu tranh chính trị, hăy tŕnh bày luôn cách thức giải quyềt khi nêu ra một khuyết điểm của đảng cộng sản.

    Nhờ đó những người đấu tranh khác, nhất là những người trẻ có thể h́nh dung được một quốc gia công bằng. Do đó họ sẽ có những đường lối đấu tranh chính trị phù hợp để hướng đến dân chủ.

    Dương Thành Tân

  9. #229
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Kêu gọi "Toàn Dân Xuống Đường" - Giải tán Đảng CS Viêt Nam

    Bài Ca Khởi Nghĩa
    người chuyển lửa
    Phan Huy

    Tổ Quốc gọi, vùng lên, người dân Việt
    Sống oai hùng hay hèn hạ vong thân?
    Sống tự do hay nô lệ nhục nhằn?
    Ta phải chọn cho ḿnh và dân tộc

    Ngót trăm năm ta đă làm nô lệ
    Nhục giống ṇi và tủi hổ tiền nhân
    Cha ông ta Trưng Triệu Lư Lê Trần
    Sống oanh liệt chết anh hùng bất khuất

    Ngót trăm năm ta yếu hèn bại hoại
    Đất nước cần, ta khốn khiếp từ nan
    Xem phận thân tôi mọi quí như vàng
    Quí hơn cả quê nhà và dân tộc

    Gươm giữ nước của ông cha c̣n đó
    Hăy vung lên chặt xiềng xích quân thù
    C̣n tiếc ǵ thứ chủ nghĩa tanh hôi
    Mà đeo măi cái búa liềm tàn khốc

    Việt Nam ta sẽ oai hùng trở lại
    Xứng danh là con cháu giống Rồng Tiên
    Bao nhuốc nhơ tủi nhục hàng thập niên
    Ta rửa sạch cho quê hương ṇi giống

    Con cháu ta sẽ qú bên nấm mộ
    Nơi ta nằm an nghỉ giấc ngh́n thu
    Thắp nén hương cùng niệm tiếng kinh cầu
    Nhắc tên tuổi công lao nguời đă khuất

    Lạy Hùng Vương và hồn thiêng Tổ Quốc
    Chúng con thề đoạn tuyệt kiếp vong nô
    Quyết chung tay quét sạch rợ Mao Hồ
    Thà chịu chết không sống đời nô lệ!

    Phỏng theo bài thơ “Bài Ca Dân Tộc” của Nhà thơ Hung Gia Lợi PETŐFI SÁNDOR(1823—1849)

    https://fdfvn.wordpress.com

  10. #230
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Kêu gọi "Toàn Dân Xuống Đường" - Giải tán Đảng CS Viêt Nam

    Dân chủ và sự lương thiện - Khi nào có xă hội dân chủ ở Việt Nam?


Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 9
    Last Post: 08-11-2011, 08:37 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 21-08-2011, 07:12 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 05-01-2011, 04:40 AM
  4. Toàn bộ cuốn DVD "Đại Họa Mất Nước" (1 giờ 39 phút)
    By việtdươngnhân in forum Tin Việt Nam
    Replies: 1
    Last Post: 18-12-2010, 12:31 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •