Page 1 of 2 12 LastLast
Results 1 to 10 of 16

Thread: Xây khu đô thị dành riêng cho người Hoa

  1. #1
    Dac Trung
    Khách

    Xây khu đô thị dành riêng cho người Hoa

    Xây trung tâm thương mại dành cho người Hoa

    Sáng 22-5, Công ty Becamex IJC đă khởi công xây dựng trung tâm thương mại Đông Đô tại TP mới B́nh Dương (tỉnh B́nh Dương) trên diện tích 8.146 m2.
    Trung tâm có 3 mặt tiền giáp với đường lớn rộng 35 m, cao 3 tầng được thiết kế hài ḥa giữa phong cách hiện đại và mang đậm nét kiến trúc truyền thống của người Hoa.

    Trung tâm Thương mại Đông Đô là tâm điểm nổi bật của dự án Đông Đô Đại Phố - khu đô thị thương mại đầu tiên dành cho người Hoa tại TP mới B́nh Dương được xây dựng trên tổng diện tích 26 ha với tổng vốn đầu tư hơn 6.000 tỉ đồng. Sau khi hoàn thành, Đông Đô Đại Phố sẽ là khu thương mại phồn thịnh và sung túc nhất TP mới B́nh Dương, là cầu nối thương mại giữa B́nh Dương và quốc tế.

    http://landtoday.net/vn/tintuc/29002...inh-duong.aspx


    Đông Đô Đại Phố Vị trí: TP mới B́nh Dương, Thủ Dầu Một, B́nh Dương

    Đông Đô Đại Phố, khu trung tâm thương mại sầm uất bậc nhất dành cho Hoa kiều giữa lòng thành phố mới B́nh Dương, một thiên đường mua sắm, giải trí và ẩm thực đặc sắc, góp phần tạo dựng và ǵn giữ vẻ đẹp văn hóa đa sắc màu của dân tộc Việt Nam cho thế hệ mai sau.


    Tiềm năng dự án

    Lần đầu tiên một dự án được xây dựng dành riêng cho cộng đồng người Hoa sinh sống, kinh doanh và phát triển, với tên gọi ấn tượng “Đông Đô Đại Phố” đă được khởi công xây dựng. Đây không phải là một cụm nhà phố nhỏ lẻ mà là một khu thương mại lớn, có diện tích lên đến 26 ha, thể hiện sự đầu tư quy mô và đặc biệt chú trọng của chủ đầu tư đến phân khúc khách hàng người Hoa đầy tiềm năng, hiện vẫn c̣n bỏ ngỏ. Dự án sẽ được đầu tư với nhiều hạng mục như nhà phố liến kế, văn phòng, thương mại, kết hợp hài ḥa giữa phong cách hiện đại, sang trọng mà vẫn mang đậm dấu ấn kiến trúc Trung Hoa.


    Sinh sống và kinh doanh tại Đông Đô Đại Phố đồng nghĩa với việc tận hưởng toàn bộ tiện ích xă hội của thành phố mới B́nh Dương mà không phải di chuyển đâu xa như trung tâm hành chính chính trị tập trung, trường đại học quốc tế Miền Đông, bệnh viện quốc tế, khu phức hợp thể thao, trung tâm hội nghị-tiệc cưới, sân golf và các trung tâm thương mại, giải trí…phần lớn đă được khởi công xây dựng và một số đă được đưa vào sử dụng, đặc biệt lễ động thổ xây dựng Chùa Bà Thiên Hậu Thánh Mẫu diễn ra vào ngày 11/2/2011 là một trong những tiêu điểm nổi bật giúp định hình nên một khu vực mang đặc trưng của cộng đồng người Hoa.

    Đến với Đông Đô Đại Phố, bạn sẽ có cơ hội khám phá nền văn hóa Trung Hoa đă trải qua hàng nghìn năm lịch sử, từ phong tục tập quán đến những nét văn hóa cổ truyền về lối sống, cách sinh hoạt hàng ngày và đặc biệt là phong cách ẩm thực, tất cả sẽ được tái hiện tại Đông Đô Đại Phố.


    http://www.ancu.com/du-an/d-dong-do-dai-pho.html

  2. #2
    Dac Trung
    Khách
    Trung Quốc cho phép sinh con thứ 2

    Từ lâu ở Trung Quốc, dân chúng đă x́ xào về việc chính phủ sẽ nới lỏng “chính sách một con”. Tuy nhiên, măi đến bây giờ điều này mới trở thành hiện thực.

    Theo Ủy ban Dân số và kế hoạch hóa gia đ́nh Trung Quốc, từ nay trở đi không phải gia đ́nh nào sinh con thứ hai đều bị phạt. Đối tượng bị “xử lư” chỉ là cặp vợ chồng mà người vợ dưới 28 tuổi và sinh lần thứ hai khi đứa con đầu chưa đầy 4 tuổi. Trước đây mọi gia đ́nh vi phạm “chính sách một con”, không có ngoại lệ, đều phải nộp phạt 20% thu nhập trong một năm.

    “Chính sách một con” của Trung Quốc được công bố năm 1979 chỉ với mục đích duy nhất là giảm đà tăng nhân khẩu của quốc gia vốn từ lâu đă đứng đầu thế giới về dân số. Ủy ban Dân số và kế hoạch hóa gia đ́nh cho rằng nếu không làm như vậy th́ Trung Quốc hiện giờ không chỉ có 1,34 tỷ người mà là khoảng 1,8 tỷ!

    C̣n lư do để Trung Quốc nới lỏng chính sách sinh đẻ là dân số nước này đang già đi nhanh chóng. Một mặt, dân số già làm giảm nguồn nhân lực, tác động xấu tới sự phát triển kinh tế, mặt khác gánh nặng đối với quỹ lương hưu.

    “Chính sách một con” cũng dẫn đến sự mất cân bằng giới tính nghiêm trọng ở Trung Quốc - thừa nam thiếu nữ.

    Các chuyên gia dân số hoan nghênh sự nới lỏng trong chính sách sinh đẻ ở Trung Quốc, nhưng họ cũng cho rằng điều này là chưa đủ để cải thiện t́nh h́nh. Hiện tại phụ nữ Trung Quốc ở độ tuổi sinh đẻ chỉ “sản xuất” 1,4 – 1,8 con, trong khi để có sự “chuyển giao thế hệ” b́nh thường th́ tỷ lệ sinh phải là 2,1 con trên một người mẹ. Các chuyên gia khẳng định: Đă đến lúc mọi gia đ́nh Trung Quốc đều được phép sinh hai con!

    Theo: tamnhin

    Beijing announces relaxation of rules of one-child policy

    Beijing will make fewer couples subject to fines for violating China's family planning policy by having a second child, according to the Municipal Commission of Population and Family Planning. Under the new guidelines, couples from Beijing, made up of two people who are both only children themselves, that give birth to a second child will be charged fines only if the mother is younger than 28 and the second child is born within four years of the first.
    Under current legislation, such couples have to pay a fifth of their annual income for having a second child either when the mother was younger than 28 or for having a second child within four years of the first. Not all couples, however, will be covered by the changes. Those couples in which one or both of the parents themselves have a sibling will still be liable to penalties for having a second child.
    China's 'One Child Policy' is the largest-scale family planning policy in the world, but it is coming under increased criticism in China due to growing stress on pension systems, and young workers who find themselves expected to support two parents and four grandparents on one salary.
    The total fertility rate - the average number of children that would be expected to be born to a woman over her lifetime - in Beijing currently stands at around 1.4, well below the population replacement level of 2.1. This is common with other major cities in China, which in 2009 announced for the first time a decrease in the total sizes of their working-age populations.

    http://www.biznewschina.com/news/2011/march/31/report-beijing-announces-relaxation-rules-one-child-policy

  3. #3
    Dac Trung
    Khách
    Đề cập tới hoạt động di dân của Trung Quốc sang Lào, nhà báo Đức Thielke đă có bài viết nhan đề “canh bạc Trung-Lào” đăng trên trang Spiegel.com với nội dung sau:

    Trung quốc đă âm thầm dịch chuyển đường biên giới xuống phía Nam. Các nhà đầu tư nước này đă thuê hẳn một thành phố của Lào và xua đuổi dân bản xứ.

    George Huang, 1 doanh nhân Trung quốc mở cửa sổ văn pḥng rộng tương đương với 2 gara ôtô, cả một bầu không khí mát rượi ùa vào. Cuốn theo nó là tiếng ồn ào của máy ủi, tiếng đập th́nh thịch của máy nện và tiếng chói tai nhức óc của máy khoan cắt bê-tông. Khách du lịch phương Tây nếu phải tới đây sẽ không thể chịu được những âm thanh đó, nhưng đối với Huang th́ thứ âm thanh hỗn tạp ở thị trấn Ḅ Thèn hẻo lánh, ngay sát biên giới Trung-Lào này lại là âm nhạc.
    Doanh nhân Trung Quốc này vận bộ Complê kẻ sọc nhỏ, áo sơ-mi kẻ đen trắng và caravát màu xám. Từ bàn làm việc của anh ta, có thể phóng tầm mắt ra xa tới vùng đất đẹp như mơ đang dần biến thành công trường. Anh ta là sếp của thị trấn Bắc Lào này, hay nói đúng hơn là Tổng Giám đốc công ty Golden Boten City Co. Ltd. Nhưng anh ta thích được gọi là Chủ tịch hơn, c̣n anh chàng gầy g̣ luôn kè kè bên cạnh mỗi khi có khách quốc tế tới đây được Huang gọi là “Ngoại trưởng”.
    Tuy vậy, mấy khi có khách quốc tế tới đây. Đơn giản bởi cái thị trấn Ḅ Thèn trên đất Lào này hoàn toàn có thể coi là đất Trung Quốc. Ngôn ngữ chính là tiếng Trung, biển hiệu toàn kư tự chữ Hán, thanh toán bằng nhân dân tệ, đến cả giờ cũng là giờ Bắc Kinh chứ không phải giờ Viêng Chăn. Danh nghĩa th́ đây là đất Lào, nhưng “thị trấn vàng” Ḅ Thèn, với 21 km2, này lại nằm trong tay những người Trung quốc.

    Tại Đông Nam Á, h́nh thái mới của chủ nghĩa thực dân đang hiện diện ngày một rơ nét. Tại nơi đây, Trung Quốc đang mở rộng bờ cơi bằng cách âm thầm di dời đường biên giới vào sâu trong đất đai của các quốc gia lân cận có chủ quyền.

    Theo đánh giá của tổ chức Hợp tác Kỹ thuật Đức (GTZ), riêng tại Lào, Trung Quốc đă đưa khoảng 10 ngh́n km2 đất vào các dự án của ḿnh, tương đương với 4% diện tích của cả nước Lào. Khoảng chừng 15% đất của Lào đă nằm trong tay các công ty nước ngoài, trong đó có cả của Việt Nam và Thái Lan.
    Theo “Asia Time”, Trung Quốc đă nắm trong tay phần lớn nền kinh tế Lào. Từ khai thác mỏ, thủy điện đến cao su, từ bán lẻ đến dịch vụ khách sạn. Họ kiểm soát hầu hết các lĩnh vực trong nền kinh tế nước này. Ngay từ năm 2007, Trung Quốc đă đầu tư hơn một tỷ USD, chiếm 40% tổng số vốn đầu tư của nước ngoài vào Lào.
    Chính quyền tỉnh Vân Nam Trung Quốc tiếp giáp với Lào đă có hẳn một chương tŕnh cho sự nghiệp công nghiệp hoá miền Bắc Lào cho tới năm 2020. Chương tŕnh với cái tên “Dự án phương Bắc” đă được đệ tŕnh lên Chính phủ Lào và chờ được sự phê chuẩn của Đại hội Đảng lần thứ 9 Đảng Cộng sản Lào. Dự án chủ yếu tập trung vào các ngành công nghiệp then chốt như nông-lâm nghiệp cũng như điện, khai mỏ và du lịch.
    Người Hoa đă vào cuộc ngay từ bây giờ. Họ đang cho xây một khách sạn lớn khoảng 700 giường, Royal Jinlun Hotel, một casino 11 sảnh với tốc độ chóng mặt.
    Đồng thời họ cũng đang hoàn thành một khách sạn 700 giường khác, muộn nhất đầu năm tới phải xong, một sân golf, một đường đua xe, một công viên, một trường đua ngựa và một trường bắn thể thao. Theo doanh nhân Huang, giờ hiện đang có 7000 người sống ở đây, nhưng không bao lâu nữa sẽ là 6 vạn người. Công ty của anh ta sẽ có đầy đủ khách sạn với tất cả các hạng giá cả. Và ngay bây giờ, khách sạn của anh ta đă không có đủ pḥng để cho thuê.
    Số ít người Lào c̣n sót lại nơi đây th́ giữ khoảng cách với lực lượng thống trị mới đến từ phương Bắc. Một chế độ Apartheid đang hiện diện ở Bắc Lào.
    Huang th́ cho rằng khoảng 20% dân số là người gốc Lào c̣n lại nơi đây. Nhưng họ hầu như không xuất hiện. Công an và những chiếc xe cảnh sát không biển kiểm soát phụ trách an ninh trên đường phố đều đến từ Trung Quốc. Cũng vậy, các đầu bếp chuyên chế biến thịt gấu, những lao công, nhân viên phát tờ rơi trước cửa khách sạn… đều đến từ Trung Quốc.
    Đường dây điện thoại và đường điện được kéo đến từ Trung Quốc, ổ cắm điện Trung Quốc, bia và thuốc lá được nhập từ Trung Quốc. Ngay cả hải quan Lào cũng rút hẳn khỏi nơi đây, trạm hải quan không c̣n nằm tại biên giới Lào – Trung mà nằm ở phía Nam của Ḅ Thèn. Dường như thị trấn này không c̣n thuộc về Lào nữa.
    Phần lớn dân số Lào sau khi bị người Trung Quốc chiếm đất phải sống cách đó 20 km trong khu nhà tạm bên lề đường liên huyện. Ngay sau khi hợp đồng chuyển nhượng nhằm biến thị trấn thành các ṣng bài được kư kết th́ quân đội Lào được điều động đến.

    Một cô gái tên Sida cho hay: “Quân đội đưa chúng tôi lên những chiếc xe tải và thả chúng tôi xuống đây. Họ cấm chúng tôi quay trở lại thị trấn”. Để khởi đầu một cuộc sống mới, mỗi người dân Ḅ Thèn được trợ cấp 800 USD. Nhưng số tiền này không giúp họ được bao lâu.
    Sida có 3 con phải nuôi. Cô bán Coca-cola, dép tông và hạt dưa. Chồng cô vẫn việc làm trong mỏ muối c̣n sót lại ở Ḅ Thèn. Chẳng bao lâu nữa, nghề truyền thống này cũng sẽ bị xoá sổ. Cách duy nhất để tồn tại là họ phải chuyển xuống phía Nam , nơi đất Lào c̣n là của nguời Lào./.



    Zocken beim Nachbarn

    Von Thielke, Thilo
    Weitgehend unbemerkt verschiebt China seine Grenzen nach Süden. Investoren aus dem Riesenreich pachten ganze Ortschaften und lassen die Einwohner vertreiben.
    George Huang freut sich. Wenn der Chinese das Fenster öffnet, strömt nicht nur eine frühlingshafte Brise in sein Büro, das geräumig ist wie eine Doppelgarage. Vielmehr dröhnt dann auch der Lärm der Bagger, das dumpfe Pochen der Vorschlaghämmer und der schrille Sound kreischender Betonsägen herein. Was westliche Urlauber in dieser merkwürdigen Touristenstadt Boten, an der laotisch-chinesischen Grenze gelegen, dazu veranlassen würde, ihren Reiseveranstalter mit Klagen zu überziehen, das ist Musik in den Ohren von George Huang.
    Der Unternehmer trägt einen feinen, westlichen Nadelstreifenanzug zum schwarzweiß gestreiften Hemd und der grauweißen Krawatte, und er hat von seinem Arbeitsplatz einen wunderbaren Blick auf die sich weit ins Land hinein ausdehnenden Baustellen. Er ist der Chef dieser kleinen Stadt im Norden von Laos. Genau genommen ist er General Manager der Golden Boten City Co. Ltd., der Boten gewissermaßen gehört. Viel lieber aber nennt sich Huang Präsident, und den hageren Mann an seiner Seite, seinen Assistenten, der immer dabei ist, wenn sich nichtchinesische Ausländer in Huangs Büro verirren, nennt er seinen Außenminister.
    Aber dass Ausländer hierherkommen, geschieht selten. Denn das eigentlich in Laos gelegene Boten fühlt sich ganz und gar chinesisch an. Hier wird ausschließlich Mandarin gesprochen, die Schriftzeichen an den Geschäften sind chinesisch, die Währung ist der Yuan, und die Uhren zeigen die Zeit von Peking an und nicht die von Vientiane, der laotischen Hauptstadt. Eigentlich gehört die "Goldene Stadt" Boten noch zu Laos, faktisch ist die 21 Quadratkilometer große Wirtschaftszone fest in chinesischer Hand.
    Überall in Entwicklungsländern sind derzeit die Scouts wohlhabender Nationen auf Einkaufstour, um Ländereien zu erwerben. Vorneweg in diesem Geschäft sind die Chinesen. Sie sichern sich große Ackerflächen, etwa in Sambia, Uganda oder im Kongo.
    Besonders dramatische Ausmaße nimmt diese moderne Form des Kolonialismus aber in Südostasien an, wo Chinas Grenzen nahezu unbemerkt tief hinein in die Gebiete eigentlich souveräner Nachbarstaaten expandieren.
    Allein in Laos, diesem armen kommunistischen Tropenstaat mit seinen gut sechs Millionen Einwohnern, haben die Chinesen nach einer Schätzung der deutschen Entwicklungsgesellsc haft GTZ schon Konzessionen für rund 10 000 Quadratkilometer Boden beantragt - das entspricht mehr als 4 Prozent der Landesfläche. Insgesamt rund 15 Prozent des laotischen Bodens sollen sich bereits in den Händen ausländischer Firmen, darunter auch vietnamesische und thailändische Großkonzerne, befinden.
    "China dominiert bereits einen großen Teil der laotischen Wirtschaft", schreibt die angesehene Internetzeitung "Asia Times", "vom Bergbau und der Wasserkraft bis zu Gummi, zum Einzelhandel und zum Hotelgewerbe können die Chinesen nahezu jeden ökonomischen Sektor kontrollieren." Bereits 2007 war China verantwortlich für fast 40 Prozent aller Auslandsinvestitione n in Laos - mit einem Kapital von weit mehr als einer Milliarde Dollar.
    Schon hat die Regierung der chinesischen Grenzprovinz Yunnan einen eigenen Aufbauplan entwickelt, in dem skizziert wird, wie der laotische Norden bis zum Jahr 2020 industriell entwickelt werden soll. Das Konzept mit dem Titel "Nördlicher Plan" liegt der Regierung in Vientiane vor und soll noch in diesem Jahr auf dem 9. Parteikongress der kommunistischen Partei abgesegnet werden. Zentrale Punkte des chinesischen Papiers beschäftigen sich mit Schlüsselindustrien wie Land- und Forstwirtschaft, Strom, Bergbau und Tourismus.
    Für zunächst einmal 30 Jahre hat Huangs chinesischer Arbeitgeber das Städtchen Boten vor wenigen Jahren gepachtet, und in dem Vertrag ist festgelegt, dass diese Abmachung noch um zweimal 30 Jahre verlängert werden kann.
    Die Chinesen gehen jetzt zügig zur Sache. Sie errichteten in Windeseile das bombastische Royal Jinlun Hotel mit 700 Betten und einem Casino mit elf verschiedenen Sälen zum Spielen.
    Derzeit bauen sie an einem weiteren 700-Betten-Hotel, das spätestens im Frühjahr fertiggestellt sein soll, einem Golfplatz, einer Kartbahn, einem Wildpark, einer Pferderennbahn und einem Schießplatz. "Boten boomt", prahlt Manager Huang, "heute leben rund 7000 Menschen hier, aber bald werden es 60 000 sein, wir werden Hotels in allen Preisklassen haben, schon jetzt sind wir permanent ausgebucht."
    Und weil in Boten vornehmlich das Laster lockt, trauen sich Laoten nicht mehr in diesen Teil ihres Heimatlandes. Sowohl Glücksspiel als auch Prostitution sind den Laoten untersagt. Und die wenigen Laoten, die hier noch leben, halten Abstand zu den Eroberern aus dem Nachbarland. Es herrscht Apartheid im Norden von Laos.
    Zwar behauptet Huang, immerhin noch 20 Prozent der Bevölkerung von Boten seien gebürtige Laoten. Allerdings ist von denen wenig zu sehen und zu hören. Die Polizisten, die auf den Straßen für Ruhe und Ordnung sorgen und in Autos ohne Nummernschilder unterwegs sind, kommen aus dem Reich der Mitte, genauso wie die Köche, die auch schon mal den in China beliebten Bärenbraten zubereiten, das Putzpersonal, die Damen, die kurzberockt vor dem Hotel herumlungern und Kärtchen mit ihrer Telefonnummer verteilen oder die Croupiers in ihren fadenscheinigen Anzügen.
    Telefonlinien und Stromverbindungen führen nach China, die Steckdosen sind chinesischer Standard, und Bier ("Tsingtao") und Zigaretten werden aus dem Riesenreich importiert. Selbst der laotische Zoll hat sich zurückgezogen. Die Kontrollen finden nicht an der eigentlichen chinesisch-laotischen Grenze statt, sondern südlich von Boten - ganz so, als gehörte die Stadt gar nicht mehr zu Laos.
    Die Mehrzahl jener Laoten, die Boten vor dem Einmarsch der Chinesen bevölkert haben, wohnen nun 20 Kilometer entfernt, am Rand der Landstraße, in einer Barackensiedlung aus Bretterbuden. Kaum war der Vertrag, der den ganzen Ort in eine Spielhölle verwandeln sollte, unterschrieben, rückte die laotische Volksarmee an.
    "Sie kamen mit Lastwagen und scheuchten uns auf die Ladefläche", sagt die 35jährige Sida, "dann luden sie uns hier aus und erklärten, wir hätten in Zukunft nichts mehr in unserem Ort zu suchen." Immerhin 800 Dollar bekam jeder Botener für den Neuanfang im Niemandsland. Doch lange wird das Geld nicht mehr reichen.
    Sida, die Dreivierteljeans und ein rosafarbenes T-Shirt aus der Altkleidersammlung trägt, hat drei Kinder zu ernähren. Sie röstet Sonnenblumenkerne und verkauft Plastikbadelatschen oder Coca-Cola. Noch darf ihr Mann in einer der übriggebliebenen Salinen in Boten arbeiten. Doch bald soll auch dieses traditionelle Gewerbe abgewickelt werden. Dann bleibt der Familie nicht viel mehr als der Rückzug nach Süden - dorthin, wo Laos noch das Land der Laoten ist.


    THILO THIELKE

    http://www.spiegel.de/spiegel/print/d-68621922.html

  4. #4
    Dac Trung
    Khách
    Quote Originally Posted by Dac Trung View Post
    Xây trung tâm thương mại dành cho người Hoa

    Sáng 22-5, Công ty Becamex IJC đă khởi công xây dựng trung tâm thương mại Đông Đô tại TP mới B́nh Dương (tỉnh B́nh Dương) trên diện tích 8.146 m2.
    Trung tâm có 3 mặt tiền giáp với đường lớn rộng 35 m, cao 3 tầng được thiết kế hài ḥa giữa phong cách hiện đại và mang đậm nét kiến trúc truyền thống của người Hoa.

    Trung tâm Thương mại Đông Đô là tâm điểm nổi bật của dự án Đông Đô Đại Phố - khu đô thị thương mại đầu tiên dành cho người Hoa tại TP mới B́nh Dương được xây dựng trên tổng diện tích 26 ha với tổng vốn đầu tư hơn 6.000 tỉ đồng. Sau khi hoàn thành, Đông Đô Đại Phố sẽ là khu thương mại phồn thịnh và sung túc nhất TP mới B́nh Dương, là cầu nối thương mại giữa B́nh Dương và quốc tế.

    http://landtoday.net/vn/tintuc/29002...inh-duong.aspx
    Sáng ngày 13-01-2010, 45 hộ dân cư ngụ tại phường Định Ḥa, Phú Mỹ,Phú Tân (Tân Vĩnh Hiệp) thị xă Thủ Dầu Một đă kéo đến Tỉnh ủy tỉnh B́nh Dương yêu cầu Ông Mai Thế Trung, bí thư tỉnh ủy “PHẢI LĂNH ĐẠO UBND TỈNH B̀NH DƯƠNG TRẢ ĐẤT VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI CHO NHỮNG NGƯỜI BỊ CƯỠNG CHẾ THU HỒI ĐẤT TRÁI PHÁP LUẬT”.
    Đây là những nông dân đă bị chính quyền tỉnh B́nh Dương liên tục tổ chức cưỡng chế để lấy hết đất đai tài sản trong năm 2009.Họ là những người nông dân không đất nên đă thất nghiệp hoàn toàn, không biết làm ǵ để sống.Nhiều người trong số nầy không c̣n nhà để ở, v́ nhà cửa của họ đă bị phá nát từ nhiều tháng nay.Họ sống trong cảnh màn trời chiếu đất.Nhưng chính quyền tỉnh, huyện, thị xă không hề quan tâm tới việc họ phải ăn, ở và sống như thế nào.Chỉ cần lấy được đât để giao cho các nhà đầu tư, v́ họ đă bán đất nầy cho các nhà đầu tư (hầu hết là các công ty nước ngoài) từ nhiều năm trước đây, ngay từ khi đề án khu liên hợp công nghiệp-dịch vụ-đô thị tỉnh B́nh Dương chưa được phê duyệt.
    Mặc dù những người dân yêu cầu được gặp để trao tận tay lá đơn với 45 chữ kư, nhưng công an gác cổng Văn pḥng tỉnh ủy không cho họ vào gặp.Những người dân nầy phải gởi thơ cho bí thư tỉnh ủy qua phó văn pḥng Thái Lệ Thanh và một thiếu tá công an tên Nguyễn văn Đô.
    Sau đây là nội dung đơn yêu cầu 45 hộ dân tỉnh B́nh Dương đă gởi cho Bí thư tỉnh ủy:

    CỘNG H̉A XĂ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

    ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC

    --------

    B́nh Dương, ngày 9 tháng 01 năm 2010

    ĐƠN YÊU CẦU TỈNH ỦY PHẢI LĂNH ĐẠO UBND TỈNH B̀NH DƯƠNG TRẢ ĐẤT VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI CHO NHỮNG NGƯỜI BỊ CƯỠNG CHẾ THU HỒI ĐẤT TRÁI PHÁP LUẬT

    Kính gởi: ÔNG MAI THẾ TRUNG, ỦY VIÊN TRUNG ƯƠNG ĐẢNG,

    BÍ THƯ TỈNH ỦY TỈNH B̀NH DƯƠNG.

    Chúng tôi kư tên dưới đây là những người dân cư ngụ tại Phường Định Ḥa, Phú Mỹ thị xă Thủ Dầu Một và xă Tân Vĩnh Hiệp, huyện Tân Uyên tỉnh B́nh Dương, có đất bị cưỡng chế thu hồi làm khu liên hợp công nghiệp-dịch vụ-đô thị tỉnh B́nh Dương.
    Việc UBND tỉnh B́nh Dương ban hành các quyết định thu hồi và bồi thường đất, cũng như tổ chức cưỡng chế để thực hiện các quyết định nầy là hoàn toàn trái pháp luật.Nhiều người trong chúng tôi đă bị chính quyền phá nát nhà cửa, san ủi vườn tược, hoa màu, thu giữ tài sản, đồ đạc gia đ́nh,bắt hết gia súc…phải sống trong cảnh màn trời chiếu đất từ nhiều tháng nay.Hầu hết chúng tôi khi không c̣n đất để canh tác phải thất nghiệp, không biết phải làm ǵ để sống.
    Vậy mà chính quyền vẫn thản nhiên lấy được đất th́ thôi, dân sống thế nào mặc kệ.
    Chúng tôi yêu cầu Ông Bí thư, là người lănh đạo cao nhất của tỉnh B́nh Dương, phải có ư kiến lănh đạo để UBND Tỉnh B́nh Dương:
    -Trả lại toàn bộ diện tích đất đă thu hồi trái pháp luật của chúng tôi.V́ tỉnh ban hành quyết định thu hồi đất trong khi đề án tổng thể khu liên hợp chưa được Chính phủ phê duyệt là trái pháp luật.
    -Bồi thường toàn bộ thiệt hại cho chúng tôi do việc tổ chức cưỡng chế trái pháp luật mang lại; v́ quyết định thu hồi đất trái pháp luật th́ không có giá trị pháp lư để thực hiện.
    -Phải bồi thường cho chúng tôi bằng đất hoặc bằng tiền theo giá thực tế để chúng tôi có thể mua lại được quỹ đất tương đương với diện tích đă bị thu hồi.Giá bồi thường một hecta đất như hiện nay không đủ để chúng tôi mua lại một cái nền nhà 300m2 ngay trên diện tích đất ḿnh bị thu hồi. Chúng tôi không thể chấp nhận được.
    -Chủ đầu tư khu liên hợp công nghiệp-dịch vụ-đô thị tỉnh B́nh Dương là công ty Bécamex, lấy đất để kinh doanh hạ tầng và kinh doanh quỹ đất mà chính quyền ép chúng tôi nhận tiền bồi thường với giá chưa bằng 5% giá đất trên thực tế; chúng tôi không thể chấp nhận được.

    -Chính quyền nói là của dân, v́ dân th́ không thể coi dân như cỏ rác và đối xử với dân bằng thái độ thù địch.Đe dọa, đàn áp, bắt bớ, dùng sức mạnh của lực lượng vũ trang để càn ủi lấy tài sản đất đai của nhân dân, đẩy ngưởi dân vào cảnh không c̣n ǵ để sống…không phải là cách làm của một chính quyền của dân.
    -Chính quyền yêu cầu dân sống theo pháp luật th́ chính quyền không được làm trái pháp luật.
    Chúng tôi yêu cầu việc thu hồi đất phải thực hiện đúng theo luật đất đai và quyết định phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ.
    Rất mong Ông Bí thư tỉnh ủy quan tâm những ư kiến chúng tôi và sớm có thơ phản hồi để chúng tôi được biết quan điểm chính thức của Tỉnh ủy về các nội dung nêu trên.
    Trân trọng kính chào Ông Bí thư.

    http://4vietnam.org/vne/2009/VNEF/Da...BiCuongChe.htm

    http://danluan.org/node/5846

  5. #5
    Dac Trung
    Khách
    Diện tích đất trồng lúa giảm nhanh

    Theo số liệu mới nhất đưa ra tại hội nghị, nước ta chỉ có hơn 9 triệu ha đất nông nghiệp, trong đó có trên 4 triệu ha đất trồng lúa, tuy nhiên diện tích này lại đang giảm một cách nhanh chóng.

    Với đà này, TS. Nguyễn Văn Ngăi (ĐH Nông lâm TP. HCM) cho rằng, đến năm 2020 sản lượng lúa của Việt Nam chỉ c̣n cho nhu cầu tiêu thụ trong nước, chứ không có khả năng xuất khẩu.

    TS. Đỗ Kim Chung (ĐH Nông nghiệp Hà Nội) phân tích, an ninh lương thực không chỉ bó hẹp ở những nông sản có chứa tinh bột (chủ yếu là lúa gạo) mà c̣n gồm cả lương thực và thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cho con người.

    Theo TS. Chung, một trong những vấn đề đảm bảo an ninh lương thực trong nước là chúng ta phải nghĩ đến quy hoạch đất cho sản xuất nông nghiệp trước khi nghĩ đến đất cho khu công nghiệp và đô thị. Mỗi năm Việt Nam dành 70.000 ha đất nông nghiệp cho xây dựng khu công nghiệp và đô thị.

    Việc đất canh tác giảm dần trong khi năng suất tăng có hạn dẫn đến khả năng thiếu hụt lương thực trong thời gian không xa.”, TS. Chung cảnh báo.

    http://www.tin247.com/dien_tich_dat_trong_ lua_giam_nhanh-3-21431760.html

    Đất nông nghiệp vẫn “bốc hơi”

    Dù t́nh trạng lấy đất nông nghiệp phục vụ sân golf, khu công nghiệp… khiến hàng triệu nông dân rơi vào cảnh thất nghiệp vẫn chưa t́m ra lời giải thích chính đáng, song, việc thu hồi đất nông nghiệp để phục vụ cho mục đích trên vẫn cứ tiếp diễn tại hầu hết các địa phương.

    http://www.xaluan.com/modules.php?na...cle &sid=124108

  6. #6
    Dac Trung
    Khách
    Di dân đên´ nươc´ ngướ ta th́ phải sông´ chung và hội nhập vào xư´ sở tại chư´ không nên để cho họ tạo ra lảnh thổ riêng.

    Huông´ chi CHXHCNVN là một quôc´gia tham nhũng nặng nê`và sự áp dụng luật pháp thiêú minh bạch.

    Bên Lào, ngướ dân bản xư´ đă trở thành công dân hạng hai ngay trên quê hương của họ.

  7. #7
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    345
    Cộng sản Hồ đồng lơa với kẻ thù để chúng được phô diễn văn hóa (du mục) , giàu sang , quyền lực trên đất nước của dân tộc Việt Nam . Hiện tại chúng kiêu hănh ... c̣n ta ...đang ôm mối hận ḷng .

    Có nên chăng ngày các đơn vị Việt Quân giải thể cộng sản có dịp qua đây nên gởi tặng chúng vài trái 60 , 80 , 120 .... để xóa bỏ tàng tích ô nhục hôm nay .

    - Mỗi mạng người Việt bị chúng giết trên biển phải trả giá 10 triệu đô la .

    - Mỗi chiếc ghe bị bắn , bị cướp , bị đụng ch́m đều có giá của nó .

    - Mỗi ngư phủ Việt bị bắt , bị giam , bị cản trở hành nghề đều phải được đền bù thỏa đáng .

    Bọn thái thú Trung cộng , bọn t́nh báo, bọn gian thương nếu muốn rời khỏi xứ Việt an toàn phải ṣng phẳng món nợ cũ . Nếu không , dân tộc chúng ta không hẹp ḥi ǵ dành thêm cho chúng một g̣ Đống Đa khác !

  8. #8
    Member
    Join Date
    29-04-2011
    Posts
    55

    Lê Chiêu Thống Thời Nay..

    Thời nay, Lê Chiêu Thống nhiều lắm. Đám Việt gian CS sau này chết đi sẽ để tiếng xấu, vết nhơ ngàn đời.

    Con cháu Việt sau này sẽ nguyền rủa chúng măi măi, tin tôi đi, lịch sử Việt sau này chắc chắn sẽ ghi như vậy. Nỗi hận, nỗi nhục này sao gột rửa sạch đây.

    Hồn thiêng sông núi Việt Ngàn đời linh thiêng xin hăy quyét chúng thiệt mau để non sông gấm vóc Việt lại tươi sáng như đă từng có. Mong lắm thay.

  9. #9
    Dac Trung
    Khách
    Hàng nông sản từ Trung Quốc thuế nhập chỉ 0%

    Theo quy định hiện nay, nếu có C/O chứng minh xuất xứ, hàng nông sản nhập khẩu từ Trung Quốc sẽ được hưởng mức thuế suất thuế nhập khẩu 0%. Trong khi đó, theo quy định tại Luật thuế giá trị gia tăng, các mặt hàng như bắp cải, cải thảo, xà lách, tỏi, cà rốt, khoai tây... thuộc diện không bị đánh thuế giá trị gia tăng.

    Riêng đối với hàng nông sản nhập khẩu từ Thái Lan, Malaysia, Indonesia... thuế suất nhập khẩu là 5%

    http://www.caritasvn.org/Default.asp...70&NewsPK=2642

    http://tin360.net/Kinh-te/Nhap-ca-ba...la-113232.html


    Nhờ đó hàng Trung Quốc vào VN quá dễ, tương tự đi buôn hàng trong nước, chứ không phải hàng nhập khẩu từ quốc gia này sang quốc gia khác.

    http://www.atpvietnam.com/vn/thongti...494/index.aspx

  10. #10
    Dac Trung
    Khách
    Việt Nam nhờ có địa h́nh núi non phiá Băc´ hiểm trở , cho nên có thể chông´ lại quân Trung Quôc´ trong lịch sử .

    Nay bây giờ nhiêù ngọn núi non vùng biên giơí phiá Băc´ sẽ bị san bằng .


    -----------------------------------------------------------------------

    Khởi động hai công trình hạ tầng Khu Hợp tác kinh tế xuyên biên giới Bằng Tường, Trung Quốc- Đồng Đăng, Việt Nam


    Theo Tân Hoa xã: Mới đây, hai công trình lớn quan trọng nhất thuộc công trình cơ sở Khu Hợp tác kinh tế xuyên biên giới Bằng Tường, Trung Quốc- Đồng Đăng, Việt Nam- công trình xẻ núi lấp khe tạo mặt bằng và công trình hành lang đã chính thức khởi công xây dựng tại Bằng Tường.


    Mục tiêu của công trình xẻ núi lấp khe tạo mặt bằng là phấn đấu trong thời gian khoảng 1 năm, san bằng hơn 10 ngọn núi giáp ranh khu vực xung quanh Hữu Nghị Quan. Công trình hành lang chủ yếu là xây hành lang kết nối chợ biên giới, tổng vốn đầu tư hơn 6 triệu Nhân dân tệ, dự kiến hoàn thành vào trước tháng 4 sang năm.

    http://vietnamese.cri.cn/421/2010/12/06/1s148919.htm



    Quan chức Bộ Công Thương Việt Nam tràn đầy niềm tin đối với tương lai thương mại hai nước Việt-Trung

    2011-05-26

    Là "cửa sổ" kết nối hai thị trường lớn Trung Quốc và ASEAN, Việt Nam sẽ đóng góp trong việc thúc đẩy giao lưu kinh tế thương mại giữa Trung Quốc và các nước ASEAN khác.

    Việt Nam đã đề xuất chính sách ưu tiên cho Nhà đầu tư nước ngoài về đầu tư các mặt như: ngành nghề đồng bộ, khu chế biến xuất khẩu cũng như nâng giá trị gia tăng của sản phẩm v.v. có lợi cho Nhà đầu tư Trung Quốc dốc sức khai thác tài nguyên thiên nhiên và nguồn lao động dồi dào của Việt Nam.


    http://vietnamese.cri.cn/761/2011/05/24/1s155820.htm

    Trung Quốc dẫn đầu nước nhập khẩu khoáng sản VN

    http://www.chinaru.vn/index.php/xuat...-khoang-san-vn

    Trung Quốc tăng nhập khẩu quặng từ Việt Nam

    http://atpvietnam.com/vn/thongtinnganh/36607/index.aspx



    Nếu cái đất nước giàu tài nguyên này, cái quê hương “rừng vàng biển bạc” này là của nhân dân, sao nhân dân nghèo khổ đến vậy?

    Sao những chàng trai nông thôn chân lấm tay bùn vẫn ở nhà tranh vách đất?

    Sao những cô gái quê phải lên thành phố bán thân?

    Sao bác phu xích lô vẫn c̣ng lưng đạp mỗi ngày, sao lớp trẻ con nhà lao động phải nhễ nhại mồ hôi trong các khu chế xuất, các mỏ than, các nhà máy chế biến hải sản, lâm sản, nông sản…chỉ để kiếm chưa đến một trăm đô la mỗi tháng?

    Sao nhân dân lao động vẫn phải chui rúc trong những căn nhà tồi tàn chật hẹp?

    Nếu rừng là vàng, biển là bạc th́ vàng ở đâu, bạc đi đâu, mà mỗi lần làm đường, xây cầu lại phải vay vốn ODA, vay vốn Ngân hàng Thế giới, Quỹ tiền tệ Thế giới… để xảy ra những vụ tham nhũng nhục nhă như PMU18, như vụ cầu Văn Thánh, như vụ PCI Nhật Bản…và hàng ngàn vụ khác?

    Nếu đất nước này là của nhân dân th́ sao dầu mỏ khai thác nhiều như vậy mà dân không giàu? mà Đảng lại giàu?

    Nếu đất nước là của nhân dân sao lại chỉ có một nhúm các tập đoan tài phiệt phất lên nhờ kinh doanh rừng, biển, đất đai và lúa gạo… trong khi nhân dân th́ bị cướp đất, rừng th́ bị phá, thóc lúa th́ bị thương lái ép giá, đẩy nông dân vào kiếp sống bần cùng?

    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/foru..._daohieu.shtml

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 11-02-2012, 09:12 AM
  2. Bài viết dành riêng cho Vietland
    By Nguyên Thạch in forum Tin Việt Nam
    Replies: 5
    Last Post: 07-06-2011, 11:26 AM
  3. Vinh Danh Quư Chị - Vợ Người Tù Chính Trị VN
    By TuDochoVietNam in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 0
    Last Post: 27-02-2011, 02:37 AM
  4. Những Anh Hùng Vô Danh -- Trường Sơn Lê Xuân Nhị
    By Nguyễn Việt in forum Quân Sử Việt Nam Cộng Ḥa
    Replies: 0
    Last Post: 23-01-2011, 10:39 AM
  5. Thread dành riêng cho việc ghi danh
    By Thương Dân in forum Hộp Thư Liên Lạc
    Replies: 7
    Last Post: 03-09-2010, 07:40 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •