Results 1 to 5 of 5

Thread: Cho hải đảo hờn căm - Thơ Phạm Lê Phan

  1. #1
    Member
    Join Date
    10-09-2010
    Posts
    76

    Cho hải đảo hờn căm - Thơ Phạm Lê Phan



    Lời biển gọi cuối năm
    Hờn căm trừng mắt lửa
    - Hỡi Hoàng Sa, hỡi Hoàng Sa
    Mẹ Đứng mũi Sơn Chà
    Gủi hồn ra Đông Hải
    Đảo nổi giận nên biển cuồn sống dậy
    Ôi, đất nước ông cha: tay đứt ḷng đau
    Súng thét khơi xa, sao lửa đốt trong đầu
    Ḷng mẹ bời bời: ruột mềm máu chảy
    Mắt mẹ trông vời, triền môi run rẩy:
    - Hỡi Hoàng Sa, hỡi Hoàng Sạ
    Đâu đâu rồi hỡi con cháu ta ?

    Con cháu mẹ
    Năm mươi đứa làm anh hùng của bể
    Năm mươi con thành dũng sĩ Trường Sơn
    Bốn ngàn năm mài nhọn mũi căm hờn
    Phóng mắt hận, nghiến răng gh́m giặc Bắc.
    Cờ nương tử phất bay hồn xâm lược
    Gươm Mê Linh thét máu nhuộm đầu voi
    "Trèo lên đỉnh núi mà coi
    Dáng Bà quản tượng trăng soi ngời ngời".
    Cửu Chân hề, Cửu Chân ơi!
    Gót nhi nữ ra khơi
    Đạp tan luồng sóng dữ
    Chém cá tràng ḱnh, rạng danh liệt nữ
    Dũng khí Nhụy Kiều gục mặt Bắc quân!

    Ngậm mối thù truyền kiếp mấy ngàn năm
    Con cháu mẹ từng nhọc nhằn u uất
    Đắm biển ṃ châu phơi rừng t́m ngọc
    Nanh vuốt sài lang nào kể Gái hay trai
    Máu mỡ no nê muông thú một bầy
    Loài đỉa Hán vốn cuồng say máu Việt
    Nước độc rừng thiêng - một đi là một chết
    Vạn người đi, không một bóng ma về

    Đá Trường Sơn con khắc ngập câu thề:
    "Đ̣i nợ Máu phải đổi răng, đổi mắt!"
    Bạch Đằng xưa nghẹn gịng muôn xác giặc
    Dù Hán, Dù Mông nước đỏ cũng hôi tanh
    Tóc thú đuôi sam - gươm dáo Việt tung hoành.
    Vó ngựa Lư, Lê từng phen đạp Tống
    Ngọn dáo Đinh, Trần vạch cơi Nam Uy dũng,
    Đầu Măn Thanh vờn kiếm lộng Quang Trung.
    Trải an nguy son sắt vẫn một ḷng
    Mỗi tấc đất một chiến công oanh liệt
    Mỗi tên người một anh hùng, nữ kiệt
    Mỗi gốc cây muôn xác quỉ Vùi sâu
    Ḍng Việt Nam chưa hề biết cúi đầu
    Dù giặc Bắc bạo tàn hơn súc vật!

    Hồn Nam Hải cuối năm
    Lạnh căm căm hơi bấc
    Bởi thương con mẹ lên đỉnh Sơn Chà
    "Ôi Hoàng Sa, hỡi Hoàng Sa
    Khôn thiêng nối gót mẹ cha mà về".
    Hăy đứng thẳng mà đi
    Hởi đàn con từng khua sôi biển cả
    Cất cao đầu uống lời thề sông Hóa
    Hàm Tử, Vân Đồn, Tây Kết, Chương Dương,
    Vươn chiến công kim cổ Bạch Đằng Giang
    Xô cuồng vọng Bắc Kinh vào biển máu!
    Xưa ông cha ḿnh giết Liễu Thăng, Hoàng Tháo
    Đánh gục đầu Tôn Sĩ Nghị, Thoát Hoan.
    Giờ bè lũ Mao lại xâm phạm biên quan
    Xua hải tặc cuồng điên lên cướp đảo
    Ôi Hoàng Sa, hỡi Hoàng Sa yêu dấu
    Đất đai ta một mảng cũng thịt xương
    Tổ quốc ta một tấc cũng tim gan
    Xương thịt đứt th́ tim gan đau xót!
    Hỡi đàn con của Cửu Long bất khuất
    Ngạo nghễ trên vai hồn An Lộc, Tam Biên
    Mang trong tim gịng máu thép Trị Thiên
    Lời phạt Bắc thét run hồn biển cả

    Chiều cuối năm, một mối thù chưa trả
    Xuân sắp về - trời bỗng nặng nề mưa

    Gia Định, chiều 30 Tết Giáp Dần
    (22-01-1974)
    Phạm - Lê- Phan

  2. #2
    Member
    Join Date
    15-08-2010
    Posts
    1,129
    Kính gửi bác Meta,

    Cám ơn bác đă đăng bài thơ này. Cháu rất thích.

    Cháu không hiểu "Nhụy Kiều". Xin bác vui ḷng giải thích giúp?

    (Cháu có đọc "Nhị Kiều".)

    Kính.

  3. #3
    Member
    Join Date
    10-09-2010
    Posts
    76
    Nhuỵ Kiều tướng quân là danh xưng của bà Triệu Thị Trinh, một nữ tướng chống giặc Ngô.

    Triệu Thị Trinh ra đời vào năm Ất tị 225 hay Bính Ngọ 226 tại một vùng sơn thôn nay thuộc địa phận huyện Nông Cống tỉnh Thanh Hóa. Năm Mậu Th́n 248 tức là năm Xích Ô thứ 11 nhà Đông Ngô, thái thú Lục Dân thay thế nhất loạt các quan lại địa phương và những tên mới đến quận Cửu Chân c̣n tàn ác gấp bội bọn tiền nhiệm khiến dân chúng oán than thấu trời. Vừa phẫn nộ vừa tưởng rằng thời cơ đă thuận lợi, Triệu Quốc Đạt anh của bà Triệu đột ngột mang quân đánh quận lỵ quận Cửu Chân.

    Bị đột biến này dồn vào thế không thể tŕ hoăn được nữa. Triêu Thị Trinh đành mang quân đi giúp anh. Triệu Quốc Đạt vẫn tự biết không bằng em, quân sĩ dưới cờ ông lại khâm phục người thanh nữ có tài đại tướng, mọi người liền nhất trí suy tôn Triệu Thị Trinh làm Tổng chỉ huy lực lượng khởi nghĩa. Khi cầm quân đánh giặc Tầu, bà luôn luôn tiến trước mọi người, lẫm liệt trên ḿnh voi trắng, cờ vàng, mũ vàng, giáp vàng, toàn thân như chiếc nhụy vàng của đóa sen trắng khổng lồ. Dường như rất đắc ư với cái h́nh ảnh lẫm liệt nhưng đẹp mắt như thế nên nhà lănh đạo cuộc khởi nghĩa chống phá quân Đông Ngô đă tự xưng là Nhụy Kiều Tướng Quân, ngụ ư không quên phận ḿnh phận gái nhưng lại hạ quyết tâm làm nên sự nghiệp hào hùng của một Tướng quân.
    Thứ sử Giao Châu dốc toàn lực vào quận Cửu Chân. Nhụy Kiều Tướng Quân chống phá kịch liệt và hữu hiệu nhưng vẫn không tránh được kết quả đương nhiên của một cuộc đấu sức với phương tiện quá chênh lệch. Lực lượng khởi nghĩa bị tiêu hao gần hết. Triệu Thị Trinh rút về xă Bồ Điền (về sau là làng Phú Điền, tổng Phú Điền, huyện Mỹ Hóa, tỉnh Thanh Hóa) rồi tự sát sau khi giải tán tân binh để tránh sự hy sinh đă trở thành vô ích cho đại cuộc. Dân địa phương lập đền thờ, về sau vua Tiền Lư Nam Đế (544-548) xuất công quỹ cho địa phương trùng tu đền thờ và sắc phong là Bất Chinh Anh Liệt Hùng Tài Trịnh Nhất Phu Nhân. Cho đến năm 1945, trước khi cộng sản lên cầm quyền ở vùng Thanh Nghệ đền thờ vị nữ anh hùng cứu quốc vẫn nghi ngút khói hương ở làng Phú Điền, tỉnh Thanh Hóa.

    Cũng thời Đông Ngô, ở đất Giang Đông có 2 tuyệt sắc giai nhân tên Đại Kiều, Tiểu Kiều. Sử sách gọi là Nhị Kiều. Bà chị lấy Tôn Quyền (Trọng Mưu), bà em lấy Chu Du (Công Cẩn). Khổng Minh của Tây Thục nói với Chu Du rằng Tào Tháo xây lâu đài Đồng Tước để bắt Nhị Kiều làm vợ. Ư đồ của Khổng Minh là liên minh với Đông Ngô để chống Tào.

  4. #4
    BUA TA
    Khách

    TEN THU TUONG BAN NUOC PHAM VAN DONG

    Đồng Hô, Đồng Vổ, Đồng Vều
    Ông làm thủ tướng mà liều thế ông?
    Ngu si làm hại non sông
    Biển, đảo nước Việt dâng không cho Tầu
    Khôn ngoan ông để ở đâu?
    Hay là rơi ở chuồng trâu mất rồi?


    Trương Như Tảng viết về Phạm Văn Đồng như sau:

    “The South” said Le Duan, Party secretary General, “needs its own policy.” “Construct socialism in the North” rang the slogan, “Develop the National Democratic Revolution in the South.” “No one,” as Pham Van Dong (DRV prime minister) liked to declare to his Western visitors, “has this stupid and criminal idea of annexing the South.” Over the years, such statements, persistently and fervently reiterated in broadcasts, manifestos, and even in internal Party documents, had had their effect.

    (Trương Như Tảng, A Vietcong Memoir, Vintage Books Edition, April 1986, page 135)

    Trong một xă hội c̣n khép kín rẫy đầy những thiếu thốn thua sút thế giới chung quanh nhưng vẫn hừng hực tự hào ḿnh là bó đuốc soi sáng cho thế giới, và những kẻ mà họ đang giam giữ đích thực là “kẻ thù của nhân dân, của cách mang.” Ta hăy đọc một khúc sau đây của tác giả Hoàng Dung nói lên cái cao ngạo của cộng sản Việt Nam thông qua lăo Phạm Văn Đồng, thủ tuớng.

    Ta hăy nghe tác giả Hoàng Dung viết về Phạm Văn Đồng như sau:

    “Tháng tám năm 1976, tại hội nghị thượng đỉnh các quốc gia không liên kết ở Tích Lan, một người da ngăm đen, miệng luôn luôn mỉm cười bước lên diễn đàn đọc diễn văn. Những lănh tụ của khối trung lập vỗ tay tán thưởng nồng nhiệt v́ ông ta là thủ tướng của một nước Việt Nam vừa chiến thắng và thống nhất.
    Tuy nhiên chỉ vài phút sau, những lời lẽ trong bài diễn văn của con người có bề ngoài hoà nhă này đă gây kinh ngạc và tức giận cho tất cả các nhà lănh đạo quốc gia trong vùng. Ông tuyên bố Việt Nam vẫn coi hết thẩy quốc gia ASEAN lân bang như công cụ của đế quốc và sẽ không bao giờ quên là những quốc gia này đă giúp Hoa Kỳ trong những năm chiến tranh. Ông c̣n nói tiếp là Việt Nam có nghĩa vụ giúp đỡ nhân dân những quốc gia này đạt được một nền “độc lập thật sự.”

    (Hoàng Dung, Sau Bức Màn Đỏ, Tủ Sách Tiếng Quê Huơng, Virginia 2007, trang 29)

    Nguyễn Gia Kiểng viết về Phạm Văn Đồng như sau:

    Sau này khi lệ thuộc người Pháp chúng ta cũng đă mê mải chạy theo văn hoá Pháp. Nhiểu người c̣n muốn quên hẳn gốc gác Việt Nam.
    Những người “vong bản” này không hẳn là những người “phản quốc”, ngay cả “phản quốc” hiểu theo nghĩa cộng sản. Năm 1980, tôi có dịp nghe một bài nói chuyện của ông Phạm Văn Đồng, lúc đó là Chủ Tịch Hội Đồng Bộ Trưởng nước Cộng Hoà Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam. Ông Phạm văn Đồng là một trong những người lănh đạo chủ chốt của cuộc chiến tranh cam go chống Pháp kết thúc bằng chiến thắng Điện Biên Phủ. Ông Đồng là người đă giữ chức vụ thủ tướng lâu nhất tại Việt Nam trong gần 40 năm. Trong các lănh tụ cộng sản, ông là người được các đảng viên kính trọng nhất sau ông Hồ Chí Minh. Ông được coi là lănh tụ cộng sản kỳ cựu có văn hoá cao. Điều đặc biệt là ông Phạm Văn Đồng, mặc dầu đảm nhiệm chức vụ chính trị quan trọng đă tỏ ra đặc biệt ưu tư tới tiếng Việt. Ông viết một loạt bài dưới đề tựa “Giữ ǵn sự trong sáng của tiếng Việt.”
    Và tôi đă nghe ông Đồng nói những ǵ? Bài nói chuyện của ông có ít nhất 20% là tiếng Pháp. Ông chêm tiếng Pháp bất cứ lúc nào ông có thể chêm được. Có khi ông nói cả những câu hoàn toàn tiếng Pháp mà hầu hết cử toạ không hiểu. Tôi hỏi một người bạn đảng viên khá cao cấp đă nhiều lần nghe ông Đồng thuyết tŕnh, anh ta cho hay ông Đồng lúc nào cũng nói như vậy v́ “ông ấy học giỏi và quen miệng nói tiếng Pháp.” Thực ra bác sĩ Đặng văn Hồ (mà tôi gọi bằng chú do một liên hện gia đ́nh gián tiếp), bạn học của ông Đồng cho tôi hay ông Đồng chưa học hết trung học bản xứ và đă từng nói với Bác Sĩ Đặng văn Hồ rằng: “Mày đậu tú tài th́ học tiếp, tao không có tú tài th́ đi làm cách mạng.” Như thế vốn liếng tiếng Pháp của ông Đồng tuy có thực nhưng không nặng đến nỗi sau hơn nửa thế kỷ đấu tranh chống Pháp ông vẫn c̣n phải chêm tiếng Pháp luôn miệng như vậy. Tôi học và sử dụng tiếng Pháp nhiều hơn hẳn ông Đồng, tôi cũng sinh sống tại đất Pháp lâu năm nhưng không có nhu cầu phải pha thêm tiếng Pháp trong khi viết và nói tới mức độ như ông Đồng. Ông Đồng chêm tiếng Pháp v́ ông thích tiếng Pháp cho rằng nói “tiếng Tây” là sang. Và ông nghĩ như vậy, bởi v́ những người chung quanh ông cũng nghĩ như vậy, người Việt Nam rất vọng ngoại về phương diện văn hoá.”

    (Nguyễn Gia Kiểng, Tổ Quốc Ăn Năn, Paris 2001, trang 14)

    “Tao không có đậu tú tài
    Đi làm cách mạng” cho oai nghe mày
    Mày đậu th́ cứ đi Tây
    Học thành bác sĩ xem mày hơn ai
    Giờ tao thủ tướng rất oai
    Thủ tướng Việt Cộng hát bài thành công
    Ngờ đâu làm hại non sông
    Anh “vô tích sự” Văn Đồng kia ơi
    Nhường đảo, nhượng biển trời ơi
    Cho thằng Tầu khựa, Đồng ơi là Đồng!

    Vũ Thư Hiên viết về Phạm văn Đồng như sau:

    “Phạm văn Đồng vốn lành, người ta đưa ông vào chính trường th́ ông vào, người ta đưa ông ra th́ ông ra. Trong cương vị thủ tướng ông làm theo lời chỉ bảo của Bộ Chính Trị, dù đứng đầu Bộ Chính Trị là Trường Chinh hay Lê Duẫn rồi phân bua với mọi người: “Tôi là thủ tướng lâu nhất thế giới, cũng là thủ tướng khổ nhất thế giới. Làm thủ tướng thật, tôi chẳng có quyền ǵ hết. Bộ trưởng hay thứ trưởng có phải do tôi chọn đâu, họ làm không tốt th́ không phải lỗi ở tôi.”
    Ông Ung Văn Khiêm b́nh luận: “Anh chàng này có một cái tội, mà tội rất lớn: đó là biết ḿnh không có quyền làm bất cứ cái chi không có phép Ba Duẫn với Sáu Thọ mà lại không dám từ chức.” Ông Trần Văn Giầu hóm hỉnh: “Cái đít con người ta có trí nhớ. Nó nhớ cái ghế.”
    Tôi được nghe Phạm văn Đồng nói chuyện nhiều lắm. Ông tỏ ra là người hiểu nhiều biết rộng, nhưng tôi ít thấy ai nói chuyện vô duyên như ông.
    Trong những diễn văn ḷng tḥng nhai đi nhai lại những cụm từ nhầu nát bao giờ cũng rộ lên những tràng cười tự hưởng ứng không đúng lúc và đúng chỗ, những tràng pháo tay tự vỗ kêu gọi mọi người vỗ theo.
    Sau khi trở thành cố vấn, Phạm Văn Đồng vẫn c̣n mắc bệnh thích đăng đàn diễn thuyết, với những “huấn thị” chẳng cái ǵ ăn nhập với cái ǵ. Sau khi nghe một bài “huấn thị” như thế trong cuộc họp trí thức tại thành phố Hồ Chí Minh vào năm 1986 hay 1987, Mai Lộc vốn rất sùng kính Phạm văn Đồng buồn rầu nói với tôi: “Thần tượng của tôi sụp đổ rồi. Không ai mời, ông ta cứ đ̣i đến, leo lên bục mà ba hoa, chẳng ai buồn nghe mà vẫn cứ nói.” Sau những năm ở tù tôi càng chán ngán những nhà lănh đạo đất nước. Tôi cho rằng họ không c̣n khả năng hiểu nhân dân muốn ǵ.

    (Vũ Thư Hiên, Đêm Giữa ban Ngày, Văn Nghệ Xuất Bản, California, Hoa Kỳ, 1977, trang 294-295)

  5. #5
    BUA TA
    Khách

    PHAM VAN DONG, CON NGUOI VO TICH SU ( A NE'ER DO WELL)

    Ai sinh bác Phạm Văn Đồng?
    Bác làm thủ tướng thật không ra ǵ
    Mù, đui, thêm cái mặt ĺ!!
    Nói năng chẳng dấu, nghe chi lạ đời
    Vều môi, vều mỏ bác tôi
    Xâú trai đệ nhất trên đời này đây
    Bác là cái thứ thối thây
    Dâng Hoàng, Trường đảo cho thầy Tầu Mao
    “Bác” tôi ngu dại làm sao!!
    Chết rồi dân chửi: Phải đào mả lên


    Đả Cẩu Bổng

    Chú thích: Ông Phạm Văn Đồng có lẽ là người Việt Nam duy nhất nói tiếng Việt không có dấu. Cái đặc biệt thứ hai nữa là cụm từ “xă hội chủ nghĩa” được ông ta đọc nuốt vần thành “xă chủ nghĩa.” Và đôi khi ông ta cũng bỏ luôn cả chữ “chủ” để chỉ c̣n lại hai chữ “xă nghĩa” mà thôi Thí dụ khi ông ta nói: “tiến nhanh tiến mạnh, tiến vững chắc lên xă hội chủ nghĩa” th́ lúc phát âm ra người ta nghe như sau “tien nhanh tien manh tien vung chac len xa.. nghia”

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 8
    Last Post: 17-05-2011, 04:01 PM
  2. Replies: 2
    Last Post: 16-12-2010, 02:40 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 26-10-2010, 11:48 AM
  4. Replies: 2
    Last Post: 01-10-2010, 10:18 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •