Results 1 to 7 of 7

Thread: Bài phỏng vấn tướng Nguyễn Chí Vịnh rất hay

  1. #1
    Member
    Join Date
    18-01-2011
    Posts
    57

    " đừng tin những ǵ CS nói. Hăy nh́n những ǵ CS làm."

    "ĐỪNG SỢ NHỮNG G̀ VIỆT GIAN CỘNG SẢN LÀM. HĂY LÀM NHỮNG G̀ BỌN CHÚNG SỢ "
    Quote Originally Posted by NguoiDânBatBinh View Post
    Kính thưa bạn đọc VL, BBT/VL ! T́nh cờ tôi xem được bài phỏng vấn này trên trang Chào Buổi Sáng, thấy hay hay, nên rinh về để quí vị cùng xem. Nếu tôi đăng bài này có sai qui định của BBT/VL, xin nhờ anh chĩ điều hành xóa giùm và bỏ qua cho . Cảm ơn !


    "Việt Nam không chấp nhận nền ḥa b́nh lệ thuộc"

    10:35 19/05/2011

    Giải quyết vấn đề biển Đông; quan hệ quốc pḥng Việt Nam - Mỹ - Trung Quốc; đánh giá về sức mạnh nội tại của Việt Nam trong vị thế mới... là những vấn đề VnExpress đặt ra trong cuộc trao đổi với Trung tướng Nguyễn Chí Vịnh, Thứ trưởng Bộ Quốc pḥng.

    - Thưa Thứ trưởng, sau hội nghị ASEAN, ông nhận định "Đối ngoại Quốc pḥng đă đạt được những thành quả ngoài mong đợi”. Vậy, điều tâm đắc nhất của ông là ǵ?

    - Tôi có 3 ấn tượng. Trước hết, đối ngoại Quốc pḥng đă bám sát nhiệm vụ chính trị của Quốc pḥng và Quân đội. Đó là tham gia giữ vững môi trường ḥa b́nh để phát triển đất nước, không để nguy cơ chiến tranh tới gần, đồng thời tăng cường thế trận quốc pḥng toàn dân bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ chủ quyền lănh thổ.

    Thứ hai, chúng ta đă làm cho thế giới và khu vực thấy rơ một Việt Nam ḥa hiếu, yêu ḥa b́nh, có trách nhiệm trong xây dựng t́nh đoàn kết giữa các nước trên thế giới. Thứ ba, qua quan hệ với các nước, chúng ta tự hào khi thấy vị thế đất nước ngày càng đi lên. Việt Nam có được sự tôn trọng của thế giới, và thể hiện ḷng mong muốn hợp tác của các nước bạn, cả bạn cũ và bạn mới.

    - Chưa bao giờ đại diện sức mạnh quân sự của nhiều nước đến Việt Nam đông như năm qua. Những khó khăn đối với chủ nhà Việt Nam là ǵ khi an ninh khu vực xuất hiện liên tiếp các vấn đề phức tạp?

    - Năm 2010 chúng ta đă chủ tŕ 16 cuộc họp ASEAN về Quốc pḥng. Nhưng đặc biệt nhất là việc tổ chức thành công cuộc họp Bộ trưởng Quốc pḥng ASEAN mở rộng lần thứ nhất (ADMM+). Đại diện sức mạnh quân sự của 18 nước trong đó có những cường quốc hàng đầu thế giới về quốc pḥng, quân sự như Mỹ, Trung Quốc, Nga, Ấn Độ lại ngồi lại với nhau, bàn về ḥa b́nh. Đây là điều chưa từng có kể từ sau Thế chiến 2 đến nay.

    Trong Hội nghị này và cả trong quá tŕnh một năm là nước chủ nhà ASEAN, rất nhiều quan chức quốc pḥng của các nước mà cao nhất là Bộ trưởng đă đến với Việt Nam. Trong đó, có những nước là bạn, là đối tác của nhau, nhưng cũng có những nước đang có khác biệt về lợi ích với nhau. Đó là khó khăn cho nước chủ nhà. Mục tiêu mà Việt Nam đặt ra là họ phải có trách nhiệm đối với t́nh h́nh chung của khu vực, rồi mới tính đến lợi ích riêng của từng nước.

    Về quan hệ song phương, chúng ta chủ trương độc lập tự chủ, quan hệ với từng nước. Chúng ta không can dự vào mối quan hệ và những vấn đề của các nước khác với nhau, đặc biệt là với các nước lớn, nếu không liên quan tới lợi ích của Việt Nam hay ḥa b́nh, ổn định ở khu vực. Chúng ta không đi với nước này, hoặc đồng t́nh với nước này để chống nước kia. Với quan điểm như vậy, chúng ta đă đạt được điều mà các nước dù có bất đồng, khác biệt, thậm chí xung đột, vẫn phải ngồi lại với nhau, trao đổi với nhau những điều mà thế giới mong muốn đó là ḥa b́nh, luật pháp quốc tế, tôn trọng lẫn nhau.

    - Trong bối cảnh 2 cường quốc Mỹ ,Trung c̣n nhiều khác biệt về lợi ích, là một nước nhỏ cần hợp tác với cả 2 nước lớn, Việt Nam chọn hướng đi nào thưa ông?

    - Đây là câu hỏi lớn, có phạm vi rất rộng và toàn diện, và nếu nói cho đúng đây là kế sách bảo vệ Tổ quốc nên khó có thể khái quát đầy đủ trong một câu trả lời. Tôi chỉ có thể nói thế này.

    Chúng ta đang đứng ở một khu vực có sự hiện diện rất gần của nước lớn thứ 2 trên thế giới là Trung Quốc. Và khu vực đó cũng có sự hiện diện mang tính trung tâm càng ngày càng trở nên trọng tâm chiến lược hơn của cường quốc số 1 thế giới là Mỹ. Bên cạnh đó có những sự can dự mới nhưng hết sức có sức nặng là Nga, Ấn Độ... Trong khu vực th́ chúng ta thấy có những nước đang nổi lên về quốc pḥng và quân sự như Nhật Bản, Hàn Quốc…

    Đất nước ta có vị trí địa chính trị rất nhạy cảm đối với những mối quan hệ và can dự ấy, nên các nước lớn bao giờ cũng muốn lôi kéo ḿnh về phía họ. Đấy là quy luật.

    Tuy nhiên, khi đang đứng trong một khu vực đă, đang và sẽ tiếp tục diễn ra xung đột (và cả thỏa hiệp) lợi ích của nhiều nước lớn cần nhớ một quy luật: “Đỉnh cao của xung đột là thỏa hiệp”. Chúng ta không được để các nước khác thỏa hiệp trên lưng ḿnh.

    Sự thỏa hiệp không diễn ra vào một thời điểm nhất định mà là cả quá tŕnh zic zăc. Trong lịch sử, chúng ta nhiều lần bị các nước thỏa hiệp, gây phương hại lợi ích đất nước, thậm chí gây thảm họa, gây ra đổ máu cho nhân dân ḿnh. Những bài học ấy chớ có quên.

    Trong quan hệ với các nước, Việt Nam tôn trọng bạn bè quốc tế, mong muốn hợp tác hữu nghị với tất cả các nước, nhưng không bao giờ quên rằng, việc đất nước ḿnh th́ ḿnh phải tự lo. Ngược lại, khi nghĩ tới lợi ích của đất nước ḿnh th́ cũng đừng quên nghĩ tới lợi ích của họ. Họ có lợi ích th́ lúc đó quan hệ của ḿnh với họ mới bền và đáng tin cậy. Có điều, lợi ích ấy không được xâm phạm những vấn đề có tính nguyên tắc trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, về độc lập tự chủ, và chủ quyền lănh thổ, chế độ chính trị...

    - Năm qua, biển Đông là một chủ đề nóng đối với dư luận trong nước và quốc tế. Việt Nam tuyên bố tuân thủ nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng ḥa b́nh và đối thoại, nhưng có nước lại cho rằng,Việt Nam đang quốc tế hóa vấn đề biển Đông. Ông có thể bày tỏ quan điểm?

    - Nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng ḥa b́nh và đối thoại là đúng nhưng chưa đủ. Nói đầy đủ phải là ḥa b́nh, đối thoại, tôn trọng lẫn nhau và tuân thủ luật pháp quốc tế mà cụ thể là Công ước luật biển năm 1982 và DOC. Ngoài ra, c̣n một yếu tố quan trọng nữa là công khai minh bạch.

    Chủ trương của chúng ta là như thế. Khi nói đến bảo vệ chủ quyền lănh thổ biển Đông trước hết phải nói ḥa b́nh, tăng cường đoàn kết hữu nghị với những nước đang có tranh chấp với chúng ta v́ nếu không th́ không thể nào ngồi vào bàn đàm phán “hài ḥa lợi ích”.

    Nhưng tôi muốn nhấn mạnh điều này, có thể khó nghe: sự tôn trọng, đoàn kết, hữu nghị ấy chỉ có và chỉ thực chất khi Việt Nam mạnh và độc lập tự chủ, Việt Nam đủ khả năng tự bảo vệ ḿnh. Không bao giờ có đoàn kết thực sự khi bất b́nh đẳng, khi không tôn trọng nhau, muốn chi phối nhau đẩy chúng ta bị lệ thuộc. Đây là yếu tố mang tính chất nội tại, quyết định đến việc giải quyết các vấn đề an ninh của đất nước.

    Yếu tố thứ ba là công khai minh bạch toàn bộ vấn đề để thế giới thấy đúng sai. Công khai minh bạch đối với nước nhỏ là vũ khí để bảo vệ nước đó, là vũ khí để bảo vệ những quốc gia tự tin là ḿnh có chân lư, và chúng ta có chân lư. Những nước không muốn công khai minh bạch trong quan hệ quốc tế chỉ khi họ không đủ ḷng tin về cái đúng của chính họ.

    Trên cơ sở định hướng phát triển quan hệ quốc tế như vậy, vừa qua một số nước, một số người nói rằng Việt Nam đang muốn quốc tế hóa, đa phương hóa vấn đề biển Đông, lôi nước này để chống nước kia. Để hiểu vấn đề này cần giải đáp hai câu hỏi: Thứ nhất Việt Nam có định quốc tế hóa vấn đề biển Đông thật không? Và những người nói như vậy sẽ định nghĩa thế nào là quốc tế hóa?

    Nếu hiểu quốc tế hóa là lôi kéo những nước không có lợi ích chủ quyền vào việc giải quyết vấn đề, làm trọng tài, thậm chí dựa vào sức mạnh của nước này để lấn lướt tạo lợi thế trong đàm phán và xử lư các vấn đề lănh thổ th́ Việt Nam không bao giờ làm thế.

    Nhưng việc chúng ta minh bạch tŕnh bày tất cả vấn đề với thế giới, đồng thời lắng nghe ư kiến cộng đồng quốc tế trên các diễn đàn song phương, đa phương th́ không thể nói là quốc tế hóa.

    Việt Nam chủ trương không quốc tế hóa vấn đề biển Đông mà giải quyết vấn đề biển Đông với những nước có liên quan trực tiếp như Trung Quốc, Malaysia, Indonesia… Nếu chỗ nào liên quan đến hai nước th́ hai nước đó bàn, chỗ nào liên quan tới 3-4 nước th́ 3-4 nước đó bàn. Chúng ta không lôi kéo nước khác vào cùng đàm phán hay làm trọng tài. Tuy nhiên, việc đàm phán ấy chúng ta yêu cầu tuân thủ luật pháp quốc tế, nếu cần th́ đưa ra ṭa án quốc tế. Và phải công khai minh bạch.

    - Ông nói rằng, khi có tranh chấp, hoặc thậm chí xung đột với nước nào, th́ điều đầu tiên cần làm là tăng cường hữu nghị với chính nước đó. Chúng ta sẽ phải cân bằng điều này với nguyên tắc bảo vệ tự chủ, chủ quyền như thế nào?

    - Chúng ta đang trong thời b́nh v́ thế phải duy tŕ bằng được ḥa b́nh và hữu nghị với các nước láng giềng. Kể cả trong thời chiến, đánh thắng cũng để t́m kiếm ḥa b́nh, hữu nghị. Tuy nhiên, ḥa b́nh phải gắn với độc lập tự chủ. Một nền ḥa b́nh lệ thuộc, không b́nh đẳng, mất độc lập tự chủ, bị xâm phạm chủ quyền lănh thổ th́ không bao giờ chúng ta chấp nhận. Khái niệm ḥa b́nh nếu nghĩ sâu hơn chính là động lực để xây dựng sức mạnh bảo vệ đất nước.



    - Vậy trong t́nh huống phải chọn giữa ḥa b́nh và chủ quyền, ông chọn ǵ?


    - Chủ quyền, độc lập tự chủ trước, ḥa b́nh sau, v́ không có độc lập tự chủ, mất chủ quyền lănh thổ th́ c̣n ǵ nữa đâu mà nói ḥa b́nh? Quyền tự quyết của một đất nước là điều quan trọng nhất. Bác Hồ nói rồi, “Không có ǵ quư hơn độc lập, tự do”, mọi nỗ lực của Bác là có độc lập, tự do cho dân tộc. Có mối quan hệ giữa chủ quyền và ḥa b́nh, muốn có ḥa b́nh phải có chủ quyền lănh thổ. Hai cái đó không thiếu được, tôi có một tư duy nhất quán về chuyện này. Ḥa b́nh vừa là động lực để bảo vệ, xây dựng Tổ quốc, vừa là mục đích ta phải giữ. Nhưng chủ quyền phải được đặt lên hàng đầu.

    - Ông có tự tin vào tiềm lực của chúng ta để đảm bảo mục tiêu ǵn giữ Tổ quốc?


    - Tự tin để bảo vệ Tổ quốc trước hết căn cứ xu thế thời đại, mong muốn ḥa b́nh ổn định, đây là xu thế quan trọng nhất. Thứ hai, chúng ta tự tin đủ sức mạnh để bảo vệ Tổ quốc, sức mạnh tổng hợp về chính trị, kinh tế, văn hóa, xă hội, quốc pḥng an ninh… Nhưng quan trọng nhất là ḷng dân. Nước ta c̣n nhiều vấn đề phức tạp, c̣n nhiều khó khăn nhưng tuyệt đối phải tin vào nhân dân ḿnh.

    - Chính sách đối ngoại Quốc pḥng của Việt Nam đối với Trung Quốc có thể gói gọn như thế nào?


    - Tôi có thể nói ngắn gọn là: tăng cường hữu nghị đoàn kết đồng thời tích cực đấu tranh chủ quyền lănh thổ. Đấu tranh trên cả phương diện quan hệ song phương lẫn trên các diễn đàn đa phương. Trong quan hệ giữa 2 nước cần tăng cường hiểu biết, giảm xung đột không đáng có, cùng giải quyết mọi phức tạp biên giới, biển..., tăng cường hợp tác đào tạo cán bộ, hợp tác về khoa học công nghệ. Mối quan hệ quốc pḥng giữa Việt Nam và Trung Quốc hiện nay đang phát triển tốt, nhưng vẫn c̣n chậm so với quyết tâm chung của hai nước và cả hai c̣n phải cố gắng rất nhiều.


    - Vậy c̣n quan hệ với Mỹ? Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton từng nói “nâng tầm hợp tác Việt Nam”. Hợp tác quốc pḥng sẽ được chú trọng như thế nào trong quan hệ 2 nước thưa ông?


    - Hợp tác nói chung th́ có hợp tác quốc pḥng. Đây là điều quan trọng để giữ ḷng tin. Quan hệ quốc pḥng giữa Việt Nam và Mỹ sẽ được tăng cường trong thời gian tới. Chúng ta hợp tác quốc pḥng với mỗi nước khác nhau, với những nội dung và mức độ khác nhau. Với Mỹ trước hết là xây dựng ḷng tin. Thứ hai, tạo ra sự tôn trọng lẫn nhau, cả những điểm đồng và cả những sự khác biệt để cùng phát triển.

    Có những người hỏi tôi là Việt Nam rất muốn mua sắm trang bị của Mỹ. Liệu bao giờ và với điều kiện nào Mỹ cho phép Việt Nam mua? Tôi trả lời là Việt Nam không có mối quan tâm lớn trong việc mua những trang thiết bị từ phía Mỹ. Nếu Mỹ bán th́ tốt, không bán th́ Việt Nam vẫn tự lo được bằng khả năng và các mối quan hệ khác. Tôi tin rằng, sẽ có ngày các nhà kỹ nghệ Mỹ sang Việt Nam mời chúng tôi mua và lúc đó chúng tôi sẽ xem xét cái ǵ cần, tiện lợi và rẻ th́ mua. C̣n đắt th́ không mua. Đây không phải là nhu cầu ưu tiên của Việt Nam.

    - Việc mua sắm trang bị khí tài vừa qua được hiểu là chúng ta tăng cường tiềm lực quân sự để bảo vệ chủ quyền hay c̣n mang ư nghĩa răn đe?


    - Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đă khẳng định, Việt Nam mua sắm vũ khí không phải để chạy đua vũ trang. Đây là quan điểm nhất quán. Việt Nam không chạy đua vũ trang v́ chạy đua vũ trang là tăng cường tiềm lực nhằm tạo áp lực răn đe đối với nước khác. Ta không tăng cường tiềm lực quân sự theo nghĩa ấy.

    Việc mua sắm vũ khí của quốc gia là điều đương nhiên và hết sức cần thiết. Những năm vừa rồi, trong khi nền kinh tế thế giới đi xuống th́ kinh tế của Việt Nam lại có bước phục hồi nhanh. Ta trích ra mua tàu ngầm Kilo, máy bay Su-30, hệ thống pḥng không hiện đại S300… Sắp tới sẽ tiếp tục mua theo khả năng kinh tế của đất nước, tuy nhiên, tỷ lệ mua sắm Quốc pḥng chỉ khoảng 1,8% GDP, vẫn ở mức thấp so với các nước trên thế giới và trong khu vực.

    Chủ trương của chúng ta là tiếp tục mua sắm khí tài quân sự, trang bị quân đội cách mạng chính quy tinh nhuệ, hiện đại. Với những quân binh chủng mũi nhọn và những ngành cần thiết như không quân, hải quân, thông tin th́ đi thẳng lên hiện đại.

    - Ông có thể chia sẻ, điều ông lo ngại nhất là ǵ?

    - Điều tôi lo ngại nhất là một quốc gia bị sự lệ thuộc về chính trị. Bị nước khác chi phối về chính trị th́ sẽ dẫn đến mất chủ quyền, mất độc lập tự chủ, mất chế độ xă hội và dẫn đến mất nước. Sự lệ thuộc chính trị có thể đến từ nhiều hướng, theo nhiều cách, trên nhiều lĩnh vực, nếu chúng ta không cảnh giác th́ sẽ bị lệ thuộc, mất luôn cả chủ quyền đất nước.

    Link nguồn : http://chaobuoisang.net/viet-nam-khong-chap-nhan-nen-hoa-binh-le-thuoc-188304.htm

  2. #2
    Member
    Join Date
    07-03-2011
    Posts
    51

    Những con rối của Tàu cộng !

    Ăn cơm Vn , uống nước VN nhưng nhận thù lao của Bắc Kinh !
    V́ thế mới có 16 chử vàng để lừa bịp dân đến đau khổ !

  3. #3
    Member
    Join Date
    30-09-2010
    Posts
    3,083

    Nguyễn chí Vịnh ơi là Nguyễn chí Vịnh.....!!!

    Nguyễn chí Vịnh, tôi biết ông sẽ đọc những ǵ tôi viết, v́ đó là điều bắt buộc với bất kể ai làm lảnh đạo, tức nghe tiếng dnâ nói ǵ về ḿnh.

    Tôi không care những ǵ ông nói, giống với những người đă trả lời ở trên, v́ sao, đó chính là câu hỏi, không chỉ với ông mà là cả với đảng CSVN của ông.

    Để chống bất kể một xâm lăng nào, th́ điều trước tiên và cần thiết nhất là ǵ, th́ ông biết rơ hơn tôi, mà tôi không cần phải nói ra, vậy th́ việc đầu tiên mấy ông phải làm ǵ với dân của mấy ông, chứ không phải những chính sách và kế hoạch mà mấy ông đưa ra.

    Nghe có vẻ không đúng v́ một quốc gia độc tài th́ ư dân không hoàn toàn quan trong phải không?

    Nếu ông nghĩ như vậy th́ mấy ông càng lầm to, v́ độc tài chỉ có thể chống dân ḿnh chứ không thể chống ngoại xâm, đầy những thí dụ trong lịch sử và không chỉ trong lịch sử mà đang xẩy ra trên khắp thế giới, vậy th́ mấy cái kế hoạch và chính sách của ông đề ra mang ư nghĩa ǵ nào, một lần nữa chẳng cần phải trả lời phải không?

    Liên xô đă không thể bảo vệ đất nước to lớn của họ v́ không được ḷng dân ông hiểu chứ nhỉ?
    Gaddafi đă không thể bảo vệ quê hương tổ quốc ḿnh v́ không có dân, ông thấy chứ nhỉ?

    Anyway, tôi ư kiến không với mục đích xua đuổi các ông, nhưng các ông đă là quá khứ rồi, và nếu như các ông c̣n tiếp tục th́ chỉ tạo thêm vết nhơ lịch sử và cho gia đ́nh cá nhân các ông mà thôi.

    Mấy ông nghĩ rằng chỉ có dân VN thù mấy ông thôi à, hăy thử nghĩ rộng ra đi, và chắc chắn rằng các ông không thể tự bảo vệ một khi các ông đi xa hơn những ǵ có thể chấp nhận, mà những lănh tụ trung đông và bắc phi hiện tại là những thí dụ, và hăy nhớ, dân VN đă có mối thù quá lớn với mấy ông, không chỉ một đời như mấy ông kia mà là mấy đời lận.

    Tôi cười cho cái chủ trương và kế hoạch kéo dài thời gian của mấy ông với hy vọng thời gian sẽ chôn vùi dĩ văng, nhưng mấy ông lầm to, để kéo dài th́ thay v́ chôn vùi th́ lại có những hành động làm rộng hơn, sâu hơn quá khứ.
    Tôi đưa ra 1 thí dụ, hỏi thật ông nhé, dù mấy ông có kéo dài bao lâu chăng nữa, ai sẽ quên Nguyễn phú Trọng là tay đă tham dự lễ cắt đất biên giới phía Bắc cho TQ nào, hay sự có mặt của ông ta càng làm sâu thêm cái án của ông ta với dân VN, không chỉ trong mà cả ngoài nước, vậy th́ NPT sẽ trốn đâu nào, tôi chỉ hỏi, chứ tôi không tưởng tượng ra những trường hợp hậu quả, mà tôi biết chắc rằng cái mả của NPT chưa chắc đă yên với dân VN.
    Dân TĐ cực đoan nhưng dân TĐ không thù sâu vá ác độc như dân Á châu, chắc ông đồng ư với tôi về điều này.

    Anyway, sai mà biết sửa sai th́ mới là đúng, c̣n hành động bít lỗ chỉ làm tăng thêm áp suất, tôi nghĩ là ông hiểu.

    Chúc mấy ông bớt nói phét mà action nhiều hơn để bớt hậu hoạn cho ḿnh

  4. #4
    nghiep
    Khách
    Tưởng ai chớ thằng Việt gian nguyễn chí vịnh!

    Nè h́nh nó đang khoanh tay lể phép nghe tướng Trung Quốc Liang Guanglie chỉ bảo...mặt nó lấm la lấm lét!



  5. #5
    Member
    Join Date
    31-07-2010
    Posts
    546
    Quote Originally Posted by NguoiDânBatBinh View Post
    Kính thưa bạn đọc VL, BBT/VL ! T́nh cờ tôi xem được bài phỏng vấn này trên trang Chào Buổi Sáng, thấy hay hay, nên rinh về để quí vị cùng xem. Nếu tôi đăng bài này có sai qui định của BBT/VL, xin nhờ anh chĩ điều hành xóa giùm và bỏ qua cho . Cảm ơn !

    Bạn Nguoidanbatbinh có thể nào tŕnh bày cho biết bạn thấy bài viết này " hay hay " là hay ở chỗ nào không ?

    Hay ở chỗ NCV là nói một đàng làm một nẻo , nói th́ hay mà làm th́ trật lất , hay là hay ở chỗ lợi dụng quảng cáo cho tên tay sai của Trung cộng này ?

  6. #6
    Member boban's Avatar
    Join Date
    09-03-2011
    Posts
    99

    Hay ở chổ nào ?

    [QUOTE=pheng;44534]Nguyễn chí Vịnh, tôi biết ông sẽ đọc những ǵ tôi viết, v́ đó là điều bắt buộc với bất kể ai làm lảnh đạo, tức nghe tiếng dnâ nói ǵ về ḿnh.

    Tôi không care những ǵ ông nói, giống với những người đă trả lời ở trên, v́ sao, đó chính là câu hỏi, không chỉ với ông mà là cả với đảng CSVN của ông.

    Để chống bất kể một xâm lăng nào, th́ điều trước tiên và cần thiết nhất là ǵ, th́ ông biết rơ hơn tôi, mà tôi không cần phải nói ra, vậy th́ việc đầu tiên mấy ông phải làm ǵ với dân của mấy ông, chứ không phải những chính sách và kế hoạch mà mấy ông đưa ra.

    Nghe có vẻ không đúng v́ một quốc gia độc tài th́ ư dân không hoàn toàn quan trong phải không?

    Nếu ông nghĩ như vậy th́ mấy ông càng lầm to, v́ độc tài chỉ có thể chống dân ḿnh chứ không thể chống ngoại xâm, đầy những thí dụ trong lịch sử và không chỉ trong lịch sử mà đang xẩy ra trên khắp thế giới, vậy th́ mấy cái kế hoạch và chính sách của ông đề ra mang ư nghĩa ǵ nào, một lần nữa chẳng cần phải trả lời phải không?

    Liên xô đă không thể bảo vệ đất nước to lớn của họ v́ không được ḷng dân ông hiểu chứ nhỉ?
    Gaddafi đă không thể bảo vệ quê hương tổ quốc ḿnh v́ không có dân, ông thấy chứ nhỉ?

    Anyway, tôi ư kiến không với mục đích xua đuổi các ông, nhưng các ông đă là quá khứ rồi, và nếu như các ông c̣n tiếp tục th́ chỉ tạo thêm vết nhơ lịch sử và cho gia đ́nh cá nhân các ông mà thôi.

    Mấy ông nghĩ rằng chỉ có dân VN thù mấy ông thôi à, hăy thử nghĩ rộng ra đi, và chắc chắn rằng các ông không thể tự bảo vệ một khi các ông đi xa hơn những ǵ có thể chấp nhận, mà những lănh tụ trung đông và bắc phi hiện tại là những thí dụ, và hăy nhớ, dân VN đă có mối thù quá lớn với mấy ông, không chỉ một đời như mấy ông kia mà là mấy đời lận.

    Tôi cười cho cái chủ trương và kế hoạch kéo dài thời gian của mấy ông với hy vọng thời gian sẽ chôn vùi dĩ văng, nhưng mấy ông lầm to, để kéo dài th́ thay v́ chôn vùi th́ lại có những hành động làm rộng hơn, sâu hơn quá khứ.
    Tôi đưa ra 1 thí dụ, hỏi thật ông nhé, dù mấy ông có kéo dài bao lâu chăng nữa, ai sẽ quên Nguyễn phú Trọng là tay đă tham dự lễ cắt đất biên giới phía Bắc cho TQ nào, hay sự có mặt của ông ta càng làm sâu thêm cái án của ông ta với dân VN, không chỉ trong mà cả ngoài nước, vậy th́ NPT sẽ trốn đâu nào, tôi chỉ hỏi, chứ tôi không tưởng tượng ra những trường hợp hậu quả, mà tôi biết chắc rằng cái mả của NPT chưa chắc đă yên với dân VN.
    Dân TĐ cực đoan nhưng dân TĐ không thù sâu vá ác độc như dân Á châu, chắc ông đồng ư với tôi về điều này.

    Anyway, sai mà biết sửa sai th́ mới là đúng, c̣n hành động bít lỗ chỉ làm tăng thêm áp suất, tôi nghĩ là ông hiểu.

    Chúc mấy ông bớt nói phét mà action nhiều hơn để bớt hậu hoạn cho ḿnh[/QUOT

    Những ǵ Nguyển Chí Vịnh tuyên bố không có ǵ là mới mẻ và có thể tin được ; nên không có ǵ có thể gọi rất hay cả . Chỉ có đoạn phản hồi của nick "pheng" là hay hết sẩy.

  7. #7
    Member
    Join Date
    30-09-2010
    Posts
    3,083

    Đă hơn nửa thế kỷ dân VN đă nghe nhiều điều hay hơn là những ǵ NCV nói

    Anh NDBB,

    Tôi hiểu tâm trạng của anh, một người dân sau khi chịu những áp suất bây giờ nghe được những tiếng nói nghe lọt lỗ tai, nên cảm thấy hứng thú.
    Nhưng thưa anh, trong hơn nửa thế kỷ qua, người dân VN đă được nghe nhiều điều từ đảng CSVN hay hơn những ǵ NVC nói bây giờ rồi. Và dân VN đă ra thân tàn ma dại.

    C̣n ǵ hay hơn chống Pháp dành độc độc lập mà xả thân để rồi tất cả công cán là của đảng CSVN.
    C̣n ǵ cao cả hơn đánh Mỹ cứu nước để rồi như ngày nay.
    C̣n ǵ hay hơn xây dựng XHCN, giầu nghèo như nhau, để rồi cuiố cùng là ǵ th́ anh đang thấy.
    Anh muốn nghe thêm ǵ nữa.

    Đó là về lư thuyết, c̣n về thực tế chính trị th́ sao?

    Thưa anh, NCV hay đảng CSVN đă đang chỉ làm công việc của những kẻ bít lỗ mà thôi.
    Những ǵ NCV đưa ra hay nói bây giờ th́ thật ra đă được làm hơn 35 năm trước đây rồi, trước cả chiến tranh phía Bắc 1979, và hậu quả là thế nào, sách vở đă được ghi tất cả mà, ông Dương danh Hy, đại sứ VC và những người khác là những thành phần quan trong trong cái nhà nước trước đây đă nói hết cả rồi mà.
    Vậy th́ NCV hay đảng CSVN c̣n muốn nói ǵ hơn nữa, với cùng một chính sách, một cách hành xử như trước đây, để kết quả thêm một lần nữa mất thêm đất thêm biển chăng?

    Chẳng lẽ anh muốn bị gạt thêm một lần nữa?

    Thưa anh, ông NCV hay bất kể tay CSVN nào cho tới bây giờ, muốn nói hay chứng tỏ ḷng thành của họ cho những ǵ họ nói, th́ chỉ có hành động mà thôi, mà hành động thế nào th́ mấy ông ấy phải biết, chúng ta không là những con nít.
    Cho tới khi nào, CSVN hay NCV không có những hành động tối thiểu như thả những người như Điếu cày ra, th́ họ vẫn là những kẻ phản quốc, đang hà hiếp dân VN để mà trục lợi cho cá nhân gia đ́nh và đảng phái của họ, tôi vẫn cho họ là những kẻ không đáng tin cậy và xứng đáng.

    Thêm nữa, nếu nói về một kế hoạch, một lối ứng xử chính trị, dù chỉ là ngoại giao chăng nữa, tôi cho rằng NCV hay đảng CSVN vẫn chỉ là những con rùa rút cổ, chưa có những việc làm đủ để chứng tỏ những ǵ họ nói, tại sao, tôi không muốn nói nhiều, mà chỉ muốn đưa ra 1 thí dụ để anh hiểu những ǵ tôi nói, tức trường hợp Pakistan hiện tại.

    Pakistan đă phản ứng thế nào về việc Mỹ đem quân vào nước họ diệt Osama Bin Laden, th́ ít ra VN hăy làm như vậy mà chứng minh cho người dân thấy được cái ḷng tự trọng và tự ái dân tộc tối thiểu của họ, khi mà TQ có những hành động với VN như hiện nay c̣n tệ hơn Mỹ đối với Pakistan.

    Cám ơn anh đă đọc.
    Last edited by pheng; 30-05-2011 at 06:01 PM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 26-07-2011, 04:07 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 21-05-2011, 11:09 AM
  3. Replies: 10
    Last Post: 13-11-2010, 04:09 AM
  4. Replies: 1
    Last Post: 07-11-2010, 01:25 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 04-11-2010, 05:35 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •