Page 6 of 19 FirstFirst ... 234567891016 ... LastLast
Results 51 to 60 of 185

Thread: Nhà máy điện hạt nhân và chất thải phóng xạ

  1. #51
    Dac Trung
    Khách
    Đức rút khỏi điện hạt nhân: Suy nghĩ về trường hợp Việt Nam

    http://www.viet.rfi.fr/viet-nam/2011...g-hop-viet-nam

    Thụy Sĩ cấm xây dựng mới nhà máy điện hạt nhân


    Swiss cabinet agrees to phase out nuclear power

    ZURICH | Wed May 25, 2011 11:00am EDT

    http://www.reuters.com/article/2011/...74O4R220110525

    VN vẫn tiếp tục xây dựng điện hạt nhân

    Quyết tâm đó của Chính phủ Việt Nam được khẳng định qua việc phối hợp với Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) tổ chức Hội thảo “Phát triển nguồn nhân lực cho chương tŕnh Điện hạt nhân và quản lư tri thức hạt nhân”.

    Thứ trưởng Lê Đ́nh Tiến nhấn mạnh, sau sự cố nhà máy Fukushima, Việt Nam vẫn quyết tâm triển khai chương tŕnh điện hạt nhân. V́ việc xây dựng điện hạt nhân là nhằm đáp ứng nhu cầu cần thiết và bảo đảm an ninh năng lượng phát triển đất nước. Đó cũng là xu hướng của thế giới hiện nay....


    http://tintuc.me/khoa-hoc-cn/khoa-ho...an/206624.html

    http://vietnamnet.vn/vn/khoa-hoc/479...-hat-nhan.html

    Xu hương´ của thê´giơí là loại bỏ lần lần điện hạt nhân cho đên´ năm 2020-2025 . Điện hạt nhân không là xu hướng của thế giới, vậy mà cán bộ chính phủ CHXHCNVN nói dôí lưà gạt nhân dân .

    Vơí những cán bộ chính phủ dôí trá như vậy th́ ngướ dân cần phải cảnh giác .

    ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

    Đa số dân thế giới 'chống điện hạt nhân'

    Richard Black

    Phóng viên Môi trường BBC


    Cập nhật: 11:49 GMT - thứ sáu, 25 tháng 11, 2011


    Một cuộc thăm ḍ của BBC cho thấy số đa số công chúng trên toàn thế giới không muốn xây nhà máy điện hạt nhân.

    Thăm ḍ được hơn 20.000 người ở 23 quốc gia tham gia cho thấy hơn hai phần ba chống lại việc xây dựng các ḷ phản ứng mới....

    Chỉ có 22% cho rằng "điện hạt nhân là tương đối an toàn và là nguồn điện quan trọng, và chúng ta nên xây thêm các nhà máy điện hạt nhân".

    Ngược lại, 71% nghĩ rằng đất nước họ "gần như hoàn toàn có thể thay thế nhiệt điện và điện hạt nhân trong ṿng 20 năm bằng cách tăng hiệu quả sử dụng và tập trung vào việc tạo ra năng lượng mặt trời và điện gió".

    39% số người được hỏi trên toàn cầu muốn tiếp tục sử dụng ḷ phản ứng hiện đang có mà không muốn xây dựng mới, trong khi 30% muốn đóng cửa tất cả các nhà máy điện hạt nhân.



    Điện gió và năng lượng mặt trời được xem là giải pháp thay thế.

    Trong hầu hết trong số đó, phản hồi chống lại việc xây dựng ḷ phản ứng hạt nhân mới đă tăng lên rơ rệt kể từ thăm ḍ đó.

    Tại Đức, số người phản đối tăng từ 73% trong năm 2005 lên 90% trong năm nay- và cũng phản ánh được quyết định mới đây của chính phủ Đức ngưng chương tŕnh điện hạt nhân của họ.

    Điểm thú vị hơn là số người phản đối cũng tăng lên tại các nước từng ủng hộ điện hạt nhân như Pháp (số phản đối tăng từ 66% lên 83%) và Nga (từ 61% lên 83%). Nhật Bản nơi bị ảnh hưởng nghiêm trọng, tuy vậy chỉ tăng số phản đối ở mức khiêm tốn hơn là từ 76% đến 84%....

    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/busi...ts_polls.shtml

  2. #52
    Dac Trung
    Khách
    Dự án điện hạt nhân VN bị cho là 'quá tham vọng' và thiếu an toàn.

    Việt Nam đang có một chương tŕnh điện hạt nhân "tham vọng vào loại bậc nhất trên thế giới" với giấc mơ về hạt nhân đang "đâm hoa đua nở" trong lúc đang có lo ngại về chúng, theo tờ báo Mỹ The Bấm New York Times, 01/3/2012.

    Trong khi Việt Nam đang cử ngày một đông các kỹ thuật viên trẻ tuổi ra nước ngoài để "đào tạo" vận hành loại công nghệ năng lượng có độ rủi ro đầy tranh căi, th́ theo các chuyên gia nói với New York Times, Việt Nam nước này có rất nhiều vấn đề như đảm bảo an toàn thấp kém, tham nhũng tràn lan và thiếu minh bạch.

    "Thời gian biểu quá tham vọng có thể dẫn tới quản lư yếu kém, cũng như mối quan hệ thông đồng giữa các nhà quản lư và khai thác có thể góp phần vào thảm họa như tại nhà máy hạt nhân Fukushima ở Nhật Bản năm ngoái," một số chuyên gia trong nước và quốc tế nói với New York Times về trường hợp của Việt Nam.

    Một số quốc gia từng để xảy ra thảm họa hạt nhân nằm trong số có các công ty đang "ra sức" bán công nghệ năng lượng này cho Việt Nam, trong đó có Nga và Nhật Bản.

    Giáo sư Phạm Duy Hiển, nguyên Viện phó Viện Năng lượng Quốc gia được The New York Times trích lời nói:

    "Tôi không hiểu v́ sao Nhật Bản đang cố gắng xuất khẩu tới các nước kém phát triển một thứ ǵ đó mà trong nước họ đă chối bỏ."

    Bài của Norimitsu Onishi trên tờ báo Mỹ cho hay sau thảm họa Fukushima mà Nhật Bản tới đây sẽ kỷ niệm một năm, Tokyo đă hủy bỏ các kế hoạch xây dựng thêm 14 ḷ phản ứng vào năm 2030.


    ... bị chính trong nước của họ không cho lắp đặt, vận hành, nên t́m cách bán thứ công nghệ mà ông cho là "đă lỗi thời" và không có tương lai sang các quốc gia kém phát triển "chỉ v́ lợi nhuận...

    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/viet..._critics.shtml

    ... that was too little time to establish a credible regulatory body, especially in a country with widespread corruption, poor safety standards and a lack of transparency. They said the overly ambitious timetable could lead to the kind of weak regulation, as well as collusive ties between regulators and operators, that contributed to the disaster at the Fukushima nuclear plant in Japan last year....

    Critics said that Japan and other nuclear powers were desperate to sell plants to developing nations as dreams of a nuclear renaissance in advanced economies have dried up since the Fukushima disaster.

    After the Fukushima disaster, Tokyo abandoned plans to build 14 more reactors in Japan by 2030. Japan had 54 reactors before the disaster, but growing public opposition has now idled all but two....

    Nguyên bài trong :

    http://www.nytimes.com/2012/03/02/wo...1&pagewanted=2

  3. #53
    Dac Trung
    Khách
    Việt Nam không nên có điện hạt nhân


    Cập nhật: 16:33 GMT - thứ sáu, 9 tháng 3, 2012


    Một nhà hoạt động người Nhật khuyến cáo các nước trong đó có Việt Nam nên đặt an toàn và sức khỏe con người lên trên tham vọng 'mạo hiểm' về điện nguyên tử.

    Trong cuộc phỏng vấn dành cho Nguyễn Hoàng, BBC Tiếng Việt hiện đang có mặt tại thành phố Fukushima, Đông Bắc Nhật Bản, cô Takahashi Seiko, người chống điện hạt nhân, nói ngay tại Nhật th́ chính phủ cũng không thể ứng phó nổi khi tai nạn xảy ra.

    "Sự cố Fukushima chưa giải quyết xong mà chính phủ Nhật lại triển khai thỏa thuận xuất khẩu điện hạt nhân sang Việt Nam th́ tôi không hiểu được họ đang làm những cái ǵ", cô Takahashi nói.

    Mời quý vị nghe phần âm thanh cuộc phỏng vấn nhân dịp kỷ niệm một năm thảm họa Fukushima.


    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/mult...earpower.shtml


    Các bài liên quan :

    "Nỗi bất an ngày một lớn rộng"

    09.03.12

    Ninh Thuận nên dừng lại nếu vẫn c̣n kịp

    04.03.12

    Nên trưng cầu dân ư

    04.03.12

    "Vẫn chưa muộn để dừng lại"


    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/mult...inrasara.shtml

  4. #54
    Member
    Join Date
    07-11-2011
    Posts
    613
    Có trưng cầu dân ý thì cũng bằng không.

    Vì, người dân mấy ai biết tác hại của điện hạt nhân là gì, toàn bị bọn mị dân bằng điện giá rẻ thôi.

    Bọn báo vẹm cũng không tường thuật những hoạt động cứu hộ ở nhà máy Fukushima cho người dân biết.

  5. #55
    Dac Trung
    Khách
    Suy nghĩ về an toàn hạt nhân sau tai nạn Fukushima Nhật Bản

    ... Đức can đảm hơn nước nào cả, biết để tính mạng dân chúng trên tiền bạc, đă quyết định rút lui điện hạt nhân, ngay sau thảm họa Fukushima, không do dự, không tính tóan. Ta cũng nên t́m hiểu lư do tại sao Đức đă ngưng 8 ḷ và Nhật Bản, chỉ c̣n 2 ḷ vận hành (52 ḷ kia đang bị kiểm tra và tu bổ) mà guồng máy hai nước vẫn chạy được...

    Bao giờ ta mới tỉnh giấc mơ ? Điện hạt nhân đă lỗi thời và không có triển vọng. Giải thưởng Nobel kinh tế Ấn độ, Amartya Sen, cũng đă tuyên bố rằng hạt nhân không phải là lời giải của bài toán năng lượng thế giới...

    Đầu tư vào hạt nhân là đầu tư dài hạn, không phải muốn đi ra lúc nào cũng được. Ngày 2-7-2011, ở hội nghị đảng Xă hội Quốc tế tổ chức tại Athènes, bà Mizuho Fukushima, lănh đạo đảng Xă hội Nhật Bản, đă lên tiếng kêu gọi thế giới từ bỏ điện hạt nhân. Bà đề nghị Nhật Bản rút khỏi điện hạt nhân năm vào 2020 và sử dụng 100% năng lượng tái tạo vào năm 2050. Chính bà cũng đă yêu cầu chính phủ Việt Nam không nên mua ḷ phản ứng của nước bà v́ thiếu an toàn. Dân chúng cũng đă biểu t́nh ở Tokyo phản đối việc bán ḷ cho nước ta. Chính phủ Nhật Bản đă có quyết định hủy bỏ dự án xây cất thêm 14 ḷ.

    Có công nghiệp nào phí của như điện hạt nhân không ? Đập vỡ, tháo gỡ mà tốn kém hơn xây cất ! Tại nhà máy Superphenix 1250 MW của Pháp, từ lúc bị đóng cửa (1997), thường trực có 450 nhân công tiếp tục phá gỡ cho đến năm 2025 ! Chi phí có thể là hàng tỷ euros. Từ hơn 20 năm nay, chi phí tháo gỡ nhà máy Brennilis 70 MW của Pháp, đă lên quá 500% con số dự trù. Phải đợi 20 năm nữa may ra mới xong. Lúc sơ khởi, các nhà khoa học và kỹ sư không ngờ sẽ gặp bao nhiêu khó khăn, hao tốn và nguy hiểm ở hai khâu cuối : tháo gỡ và lưu trữ chất thải phóng xạ.

    .Nếu ta cứ bịt tai che mắt, phung phí đồng tiền, không sợ mất th́ giờ, không thấy nguy biến, coi nhẹ tính mạng đồng bào, cứ táo bạo làm điện hạt nhân th́ đất nước ta có thể tiêu tàn khi phóng xạ bao trùm lănh thổ ! Ai đứng ra chịu trách nhiệm với những thế hệ con cháu sau này ? Đúng ra , nếu Nga hay Nhật Bản cho không các ḷ phản ứng ta cũng nên từ chối chứ đừng nói rằng họ cho vay ít lăi . Vài cường quốc đă trót đầu tư hàng chục hàng trăm tỉ đôla để chế tạo ḷ .Sau Fukushima, gặp được khách hàng nhẹ dạ th́ họ níu áo là phải. Không khéo họ lại bán một số máy móc tồn kho (solde). Về sau, khi công nghệ hạt nhân sụp đổ, làm sao t́m ra được những phụ tùng cần thiết ?

    Ở Flamanville, công trường ḷ EPR bị trễ 4 năm, vừa mới bị ngưng một lần nữa, v́ vấn đề bêtông. Ở ta, nếu thêm vào những khó khăn kĩ thuật lại có tham nhũng tung hoành th́ làm sao dân chúng ngủ yên ?

    Nhiều chuyên gia cũng thắc mắc về địa điểm Ninh Thuận, không xa các thành phố đông dân là bao như Phan Rang, Nha Trang, Đà lạt. ... Dân chúng ít hiểu biết về phóng xạ v́ thiếu thông tin, việc quản lư sơ tán hàng trăm ngàn người, tổ chức tái định cư, khi biến cố xẩy ra là cả một vấn đề nan giải. Ở một nước dân chủ, với chương tŕnh vĩ đại như thế, ảnh hưởng trực tiếp đến sự sống c̣n của dân tộc, phải tổ chức cuộc trưng cầu dân ư mới đứng đắn.

    Một ủy ban độc lập điều tra vừa cho biết rằng chính phủ Nhật Bản đă có kế hoạch đại quy mô để di tản Tokyo (13 triệu dân, chưa kể 22 triệu người vùng lân cận) vài ngày sau khi thảm họa bắt đầu, v́ họ rất lo sợ không làm chủ được t́nh trạng hỗn loạn của nhà máy Fukushima.

    Nói bảo đảm an toàn 100% là nói láo. ...Tai biến xảy ra không phải chỉ ở tâm ḷ bị nóng chảy (nguy hiểm nhất) mà có thể ở nhiều nơi khác, như hồ chứa nước, như lúc di chuyển chất thải phóng xạ...

    Đó là lư do v́ sao khó kiếm được công ty nhận bảo hiểm nhà máy điện hạt nhân. Càng tăng mức an toàn th́ giá điện càng cao mà rút cuộc vẫn không có cách ǵ bảo đảm an toàn được.

    Dù có an toàn đi nữa mà không kinh tế, th́ tại sao ta cứ phiêu lưu, liều mạng, phải làm điện hạt nhân cho các công ty ngoại quốc thu lợi? Chương tŕnh của ta quá tham vọng (theo báo New York Times 1-3-2012). Ta phải can đảm rút lui ngay trước khi quá muộn, càng do dự càng tốn kém và mất th́ giờ vàng ngọc của đoàn sinh viên đang đi tu nghiệp ở ngoại quốc. Philippines đă hy sinh một nhà máy điện hạt nhân vừa xây xong, chứng tỏ một tinh thần trách nhiệm rất cao, đáng phục...

    Đừng quên rằng trên thế giới năng lượng tái tạo đang đươc bành trướng hết sức mạnh mẽ và giá thành kWh mỗi ngày một hạ thấp. Chúng ta phải có chiến lược với tầm nh́n thật xa, đến năm 2050 chẳng hạn. Năm 2020, lúc ta bắt đầu có điện hạt nhân th́ năng lượng tái tạo đă kinh tế!

    V́ cớ ǵ ta phải đi vay hàng chục tỷ đôla ( 10 tỷ cho 2 ḷ đầu tiên ở Ninh Thuận và vài chục tỷ khác cho 6 ḷ nối tiếp ) để vứt ra cửa sổ ? Không những ta sẽ để món nợ khổng lồ cho con cháu trả mà c̣n tặng thêm cho chúng chất thải phóng xạ ngàn đời nhiễm độc! Đó là chưa kể hàng trăm tỷ đôla phải xuất ra nếu có một thảm họa lớn xẩy ra trong nước.

    Những đề nghị đầy tâm huyết, phát biểu từ gần 10 năm nay và nhiệt t́nh của tôi đối với quê hương xứ sở mến yêu, sẽ làm cho nước ta lợi hàng tỷ đô la (v́ khỏi để dành tiền cho việc tháo gỡ các nhà máy và lưu trữ chất thải phóng xạ) đồng thời sẽ tránh cho Ninh Thuận trở thành Fukushima hay Tchernobyl. Kinh phí này đầu tư thêm vào lĩnh vực năng lượng tái tạo, tiết kiệm và nâng cao hiệu suất năng lượng có phải hợp thời hợp lư không?

    Về năng lượng mặt trời dự án khổng lồ của Đức, Fondation Desertec, thành lập năm 2009, đang xúc tiến mạnh với Tunisie, Maroc và Egypte. Một nhà máy điện mặt trời 2000 MW ( bằng 2 ḷ hạt nhân của Ninh Thuận ) trị giá 9,5 đến 12 tỷ đôla sẽ được xây dựng vào năm 2014. Một phần sản lương điện sẽ cung cấp nước Ư.

    Trong chương tŕnh tiết kiệm năng lượng của Âu Châu, nếu mục tiêu giảm 20% vào năm 2020 mức tiêu thụ được thực hiện th́ Âu Châu sẽ khỏi phung phí 324 tỷ đôla.

    Hiện nay giá đầu tư điện gió ở Pháp (1,45 triệu euros/ MWh) đă bắt đầu cạnh tranh được với điện hạt nhân (1,64 triệu euros/ MWh - nhà máy Civaux Đừng quên rằng từ 2006, Đan Mạch đă có kịch bản sử dụng 100% năng lượng tái tạo vào chân trời 2050 (Viện FEMTO – ST).

    Theo cá nhân tôi, Điện Hạt Nhân là Điện Hại Nước, Điện Hại Nhân! Việt Nam đi lùi 50 năm (v́ điện hạt nhân bắt đầu vào những năm 1950 và cất cánh vào năm 1960), sẽ kẹt một thế kỷ mà không biết (50 năm vận hành, 50 năm tháo gỡ) và sẽ bị chậm trễ, không đuổi kịp chiếc tàu năng lượng tái tạo thế giới mà kinh phi đầu tư đă lên đến 200 tỷ euros trong năm 2010.

    RFI: Xin cảm ơn giáo sư Nguyễn Khắc Nhẫn.

    http://www.viet.rfi.fr/chau-a/201203...shima-nhat-ban


    Không thể để NinhThuận trở thành Fukushima



    2012-03-09

    Ông Nguyễn khắc Nhẫn, Nguyên Cố vấn Nha kinh tế, dự báo, chiến lược EDF Paris, GS Trường Đại học Bách khoa Grenoble, GS Viện kinh tế, chính sách năng lượng Grenoble trả lời phỏng vấn RFA về chương tŕnh xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận.

    Bài học cay đắng của Fukushima và Tchernobyl


    ... Đất và nước biển của một khu vực rộng lớn đă bị phóng xạ ô nhiễm trầm trọng. 2 triệu dân trong tỉnh Fukushima sẽ được các cơ sở y tế kiểm tra thường xuyên, 360000 cháu bé sẽ được theo dơi cho đến tuổi 20 v́ ung thư tuyến giáp chỉ phát hiện sau 5 năm. Hiện nay, nhiều em bé ở cách xa Fukushima 220 km mà cũng bị ô nhiễm.

    Dần dần, người ta phát hiện ra rằng TEPCO đă nhiều lần nói dối, cũng như các nhà chức trách Nhật Bản, đặc biệt là cơ quan an toàn hạt nhân (NISA) không độc lập, bị quá tải bởi các sự kiện xảy ra. Phải nh́n nhận là việc xử lư biến cố thiếu phối hợp v́ phân chia trách nhiệm không minh bạch và mức độ tin tưởng ở công nghệ quá cao. V́ sự khiếm khuyết của một hệ thống thiết kế chưa hoàn bị nên khó đối phó được với các t́nh huống đặc biệt phức tạp. Sự thiếu liên lạc mật thiết với cơ quan AIEA ở Vienne (mà vai tṛ cần phải được xem xét và xác định chu đáo lại) càng làm nghiêm trọng thêm t́nh h́nh...

    Xin mời những ai có trách nhiêm trong lĩnh vực hạt nhân bỏ chút th́ giờ, chịu khó đọc tác phẩm của nhà báo Wladimir Tchertkoff ( Le crime de Tchernobyl, le goulag nucléaire ) xuất bản năm 2006. Làm sao không khỏi xúc động khi khám phá ra rằng : 8 triệu người đang sống ở vùng bị nhiễm độc kéo dài hàng trăm năm, nông dân nghèo phải nuốt hằng ngày césium 137 chứa trong thực phẩm. Những bà mẹ vô t́nh gây nhiễm độc cho con cháu. Những em bé này sẽ lâm nhiều bệnh tật v́ chúng được nuôi dưỡng bằng các chất phóng xạ suốt sáng, trưa, chiều tối ! Thường dân vô tội vẫn tiếp tục chết v́ ung thư tuyến giáp (nhất là trẻ em nhỏ tuổi), ung thư vú, tiểu đường, bạch cầu…Những lobby hạt nhân đă t́m mọi cách để bóp nghẹt tin tức về tai biến Tchernobyl (một thảm họa mở màn cho sự sụp đổ của Liên xô) và che lấp tiếng la hét xót xa đau khổ của những kẻ vô tội c̣n sống ở trong các vùng bị nhiễm....

    Ở Ukraine, những liquidateurs, thương binh, nhiều nhà khoa học và bác sĩ tiếp tục đấu tranh trong sự tuyệt vọng để chống lại sự lăng quên. Theo Larisa Yanovych, ở bệnh viện Kiev, phụ trách theo dơi y tế, khoảng hai triệu người là nạn nhân của thảm họa Tchernobyl...

    Tchernobyl xảy ra tại một quốc gia toàn trị bên bờ phá sản và một nền công nghiệp đang hấp hối, trong khi Fukushima đột ngột giáng xuống một nước có robot vô cùng tinh vi. Vết châm kim nhắc nhủ mối hiểm nguy ác nghiệt của hạt nhân sau 25 năm liệu có đủ hay c̣n phải cần nhiều Tchernobyl khác, mà ta có thể tiên đoán được, mới xóa bỏ sự điên cuồng của loài người ? Fukushima không phải là một tai biến mới bắt đầu mà là một Tchernobyl đang tiếp diễn. Giải thưởng Nobel kinh tế Ấn độ, Amartya Sen, đă tuyên bố rằng hạt nhân không phải là lời giải của bài tóan năng lượng thế giới...


    Không có ḷ phản ứng nào an toàn được

    RFA : Nga và Nhật bản đă tuyên bố với Việt Nam là ḷ của họ sắp bán cho ta là được bảo đảm an toàn. Giáo sư nghĩ thế nào ?

    GS Nguyễn Khắc Nhẫn: Không ai có thể đảm bảo an toàn cho các ḷ thế hệ 3, 3+ (hay thế hệ 4 sau này). Sau Fukushima, dân chúng Nhật Bản không c̣n tin tưởng ở các ḷ điện hạt nhân sản xuất trong nước của họ. Thế mà thủ tướng Nhật Bản Yoshihiko Noda, đă cả gan cam kết sẽ cung cấp cho Việt Nam một công nghệ bảo đảm mức an toàn hạt nhân cao nhất thế giới ! Nhật Bản đă hủy bỏ chương tŕnh xây cất thêm 14 ḷ mà lại đem bán cho ta một cách thiếu lương tâm ! Biết đâu là máy móc dụng cụ tồn kho ?

    Tháng 6 vừa qua, một báo cáo đă vạch trần những thiếu sót quan trọng về kỹ thuật cũng như về cách khai thác 32 ḷ của Nga. Tuy nhiên, ngày 9-2-2012 tại Hà nội, Serge A. Boyarkin, phó tổng giám đốc tập đoàn Rosatom Nga, không ngần ngại tuyên bố rằng nhà máy Ninh Thuận sẽ bảo đảm an toàn, chống được động đất 9° Richter!

    ...Nước ta chưa hấp thụ được văn hóa an toàn, chưa có đủ chuyên gia, chưa có hệ thống pháp lư khắc chế, chưa có hậu thuẫn khoa học kỹ thuật để quản lư một loạt nhiều ḷ phản ứng...

    Fukushima đă cảnh cáo một cách long trời lở đất với bao h́nh ảnh đau thương như thế mà ta vẫn chưa tỉnh giấc mơ hay sao. Ta chờ đợi một Tchernobyl hay một Fukushima khác rùng rợn hơn mới nhất trí rằng hai chữ an toàn của Nga và Nhật Bản là dối trá?

    ... Lúc xảy ra chiến tranh, có nhà máy điện hạt nhân trong nước có thể xem như chứa bom nguyên tử trong mỗi nhà, tuy ḷ không nổ như bom. Làm sao có an toàn được? Phóng xạ, vô biên giới, sẽ bao trùm lănh thổ trong giây phút, nếu địch tấn công Ninh Thuận., hay có sự sai lầm của nhân viên chưa đủ tŕnh độ....

    Bài toán kinh tế rất phức tạp và kinh phí khổng lồ
    ...

    Các nhà máy điện hạt nhân, từ thiết kế đến vận hành, từ khai thác đến bảo dưỡng, cần một công nghệ cực ḱ tinh xảo và tốn kém.

    Chi phí đầu tư, theo giá cố định tại một thời điểm quy ước, bao gồm chi phí trực tiếp từ 75% đến 80% (xây dựng, thiết bị, lắp ráp, thử nghiệm…) và chi phí gián tiếp từ 20% đến 25% (đất đai, chủ thầu, hành chính…). Sự giảm chi phí này chỉ có thể đạt được nếu xây dựng lớn, hàng loạt hoặc xây nhiều nhà máy tại cùng một nơi. Cần phải tính đến lăi suất phát sinh lớn ( intérêts intercalaires ) bởi thời gian xây dựng nhà máy điện hạt nhân (ít nhất từ 5 đến 7 năm) tương đối dài hơn nhà máy chạy than (3 đến 4 năm) hay khí (2 đến 3 năm). Chi phí đầu tư tổng cộng c̣n phải tính đến chi phí tháo gỡ hay phá hủy tính vào thời điểm đưa vào vận hành ( giá trị thấp v́ khoảng cách thời gian lớn ).

    Chi phí của chu tŕnh nhiên liệu ( cycle du combustible ) phải tính đến, ngoài thời gian trong ḷ phản ứng, phần trước (lấy uranium dưới dạng U3O8, biến đổi UF4 và UF6 thành uranium làm giàu, làm giàu uranium, sản xuất các thanh nhiên liệu) và phần sau (vận chuyển các bộ lắp ghép phóng xạ, tái chế nhiên liệu, vận chuyển và lưu trữ chất thải phóng xạ, tài khoản tái chế- crédíts du retraitement ). So với khí, phần nhiên liệu hạt nhân trong mỗi kWh điện thấp hơn nhiều, 20 - 25% thay v́ 70%.

    Chi phí khai thác và bảo dưỡng, chiếm từ 15% đến 25% trong chi phí một kWh điện hạt nhân, bao gồm chi phí vận hành, nhân công, bảo tŕ, hành chính, thuế, bảo hiểm, bảo vệ bức xạ, xử lí chất thải.

    Cũng cần tính đến chi phí bên ngoài ( externalités ) như CO2, tai nạn, thải chất phóng xạ, rất khó đánh giá. Ngoài chi phí môi trường, người ta c̣n phân biệt chi phí bên ngoài liên quan đến độc lập năng lượng, kinh tế hoặc chính trị...

    Chi phí tháo gỡ một nhà máy điện hạt nhân trên lư thuyết chiếm 25% đến 40% chi phí đầu tư. Trên thực tế, chi phí này có thể lên tới và thậm chí vượt quá 100%. Đó là trường hợp nhà máy nước nặng (70 MW) Brennilis của EDF đang được phá hủy từ 20 năm nay mà vẫn chưa xong. Chi phí dành cho nhà máy này đă lên quá 500% con số dư trù ! Về kinh phí dành cho công tŕnh tháo gỡ, EDF đưa ra con số tạm thời là 300 triệu euros cho mỗi ḷ. Ở Đức con số lên đến 852 triệu euros. Lẽ cố nhiên, tháo gỡ một ḷ bị hư hỏng nặng như Fukushima cần nhiều tiền hơn, khoảng 2,7 tỉ euros ( cao hơn giá đầu tư xây cất ).
    ...

    ... Đó là trái bom tài chánh nổ chậm của ngành hạt nhân dân sự. Thảm họa Fukushima đă làm nước Nhật mất ít nhất 100 tỉ euros, chưa kể hàng trăm tỉ dành cho phần bồi thường nạn nhân...

    Khi xem xét tổng thể các khâu và nếu ta tính thêm vào chi phí dành cho chuyên gia, thiết bị, uranium làm giàu, nhập cảng từ nước ngoài, chi phí xử lí nhiên liệu, lưu trữ chất thải phóng xạ và chi phí tháo gỡ khổng lồ hàng chục tỷ đôla (chi phí dự trù cho việc tháo gỡ 5 ḷ ở Thụy sĩ lên đến 23 tỷ đôla), tôi khẳng định rằng kWh điện hạt nhân Việt Nam không thể nào kinh tế được. Chọn năng lượng hạt nhân với một chương tŕnh đầy tham vọng và phiêu lưu ( 8 ḷ phản ứng từ năm 2014 đến 2031) là một lỗi lầm hết sức lớn về mặt chiến lược kinh tế và công nghiệp. Ai đứng ra chịu trách nhiệm đối với đất nước và các thế hệ mai sau ? Năm 2020 khi có điện hạt nhân th́ giá thành kWh năng lượng tái tạo đă kinh tế !

    Nếu có một chính sách rơ ràng, quyết tâm khuếch trương mạnh và nhanh chóng năng lượng tái tạo, tiết kiệm năng lượng, sử dụng hiệu quả năng lượng, trữ lượng tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam như than, khí đốt, dầu mỏ, thủy điện, gió, mặt trời sinh khối... cho phép đảm bảo nhu cầu của quốc gia trong nhiều năm tới. Ta đi vay để vứt tiền ra cửa sổ hay sao?

    V́ sự sống c̣n của đất nước, một lần nữa tôi thiết tha yêu cầu chính phủ Việt Nam hủy bỏ ngay chương tŕnh xây dựng những nhà máy điện hạt nhân hết sức tốn kém và vô cùng nguy hiểm để Ninh Thuận khỏi trở thành Fukushima.

    Tôi cũng tha thiết yêu cầu chính phủ Nhật Bản đừng cho phép các công ty bán ḷ cho Việt Nam để uy tín đối với thế giới khỏi sứt mẻ và cũng để tránh cho dân chúng Nhật Bản oán hận một lần thứ hai (xin đọc thư của Giáo sư Phạm duy Hiển gửi ngày 24-1-2011 cho Thủ tướng Naoto Kan) .


    http://www.rfa.org/vietnamese/in_dep...012153149.html

  6. #56
    Dac Trung
    Khách
    Nươc´ Đưc´ mà có vân´ đề này, th́ CHXHCNVN làm sao có đủ khả năng xử lư.

    Các báo Đưc´ : Chỗ tàn trữ chât´ thải hạt nhân dươí ḷng đât´ hiện nay có nguy cơ bị nươc´ chảy vào, sẽ tạo nguy cơ ngập kho trữ và ô nhiễm phóng xạ nền đât´ và nươc´, cho nên chính phủ Đưc´ t́m cách lâư ra và chôn nơi khác. Không những tôn´ tiền khi lâư chât´ thải hạt nhân ra khỏi chỗ tàn trữ hiện nay, mà vân´ đề là chôn đâu, v́ chât´ thải c̣n phóng xạ cả triệu năm sau.

    Die Uhr tickt: In der maroden Schachtanlage Asse lagern 126.000 Fässer mit Atommüll. Das Bergwerk droht abzusaufen, deshalb sind sich Bund, Land und auch alle Parteien eigentlich darüber einig, dass der Müll dort so rasch wie möglich raus muss.

    http://www.ndr.de/regional/niedersac...z/asse835.html

    http://www.abendblatt.de/politik/deu...ager-Asse.html

    http://www.ndr.de/regional/niedersac...z/asse855.html

    Về chuyện gở bỏ các nhà máy điện hạt nhân cũng không phải đơn giản :


    Es wird das wohl teuerste und größte Abrissprogramm in der deutschen Geschichte. Doch die Atombranche warnt vor jahrelangen Verzögerungen beim Rückbau ihrer Kernkraftwerke - im schlimmsten Fall könnten die Meiler erst in 45 Jahren endgültig verschwinden. Offen ist vor allem die Frage: Wohin mit dem strahlenden Müll?

    http://www.sueddeutsche.de/wirtschaf...erbe-1.1306377

    Wohin mit dem strahlenden Müll? = Rố bỏ tàn dư vật liệu phóng xạ chỗ nào?

    Đây sẽ là cuộc gở bỏ tôn´ tiền nhât´trong lịch sử nươc´Đưc´. Chi phí trên 30 tỷ đô la. Và nhiêù vân´ đề khác.

    Bởi vậy xây rố th́ không dễ gở bỏ sau này khi thay qua năng lượng tái tạo.


    Các bạn có thể dùng Google dịch bài .

    http://translate.google.com/?hl=de&i...-8859-1&tab=wT


    Ngướ Đưc´ thật là kiên tŕ. Vưà rố lại biểu t́nh thúc hôí chính phủ nữa, dù chính phủ Đưc´ đă công bô´ cho biêt´ là ngưng xây các nhà máy mơí, tăt´ lần các nhà máy điện hạt nhân, và sẽ thay điện hạt nhân qua năng lượng tái tạo .



    http://www.zeit.de/politik/deutschla...ft-deutschland





    http://www.wn.de/Muensterland/Kreis-...-sind-gezaehlt







    Các h́nh ngướ Đưc´ tiếp tục phản đôí và biểu t́nh thúc hôí tăt´ các nhà máy điện hạt nhân :

    http://www.wn.de/Fotostrecken/Lokale...raft-in-Gronau

  7. #57
    Dac Trung
    Khách
    Trong post trươc´ là h́nh biểu t́nh của ngướ Đưc´ ở thành phô´ Gronau, c̣n đây là nói vê` biểu t́nh ở Brokdorf .

    chính phủ Đưc´ đă quyêt´ định đ́nh chỉ hoạt động của 8 nhà máy điện hạt nhân rố và cho đên´ năm 2022 sẽ tăt´ 9 nhà máy điện hạt nhân khác, tuy nhiên dân Đưc´ vẫn biểu t́nh thúc hôí chính phủ .

    Thousands protest against nuclear energy in Germany

    BERLIN - Thousands of anti-nuclear protestors in Germany demanded a swifter end to the use of nuclear power Sunday, organisers said, on the first anniversary of Japan’s reactor crisis.

    About 3,000 people formed a human chain around the nuclear power station in Brokdorf in northern Germany, and protests were also held at four other sites in both the north and south of the country, organisers said in a written statement. “The half-hearted and much too slow nuclear exit in Germany must clearly be accelerated,” they said. Berlin decided last March to permanently switch off Germany’s eight oldest nuclear reactors and to close by 2022 nine others currently online in the wake of Japan’s massive March 11 Fukushima nuclear disaster.

    http://www.nation.com.pk/pakistan-ne...rgy-in-germany

  8. #58
    Dac Trung
    Khách
    Dù chính phủ Nhật đă tăt´ nhiêù nhà máy điện hạt nhân, chỉ c̣n một sô´ , và dự định sẽ thay điện hạt nhân qua năng lượng tái tạo,
    tuy nhiên dân Nhật Bản vẫn biểu t́nh thúc hôí chính phủ .

    2012 :
    Japanese protest against nuclear power









    They marched in the port city southwest of Tokyo chanting in chorus: "We don't need nuclear power. Give back our hometown. Protect our children."

    The protest, organised by several anti-nuclear and environmental groups, also saw residents evacuated from areas outside the Fukushima Daiichi plant take part.

    Japan had previously aimed to use nuclear power to generate around 50 percent of its energy needs by 2030 in a bid to reduce greenhouse gas emissions and enhance the energy independence of the resource-poor archipelago.

    But sentiment has shifted since the quake and tsunami crippled the plant's cooling systems, sparking reactor meltdowns that spewed radiation into the environment forcing tens of thousands to evacuate from a 20-kilometre radius.

    Radiation fears have become part of daily life in Japan after cases of contaminated water, beef, vegetables, tea and seafood. The government has been at pains to stress the lack of an "immediate" health risk.

    http://www.physorg.com/news/2012-01-...wer-japan.html

    http://news.xinhuanet.com/english/ph..._131460178.htm

    Holding "No Nukes" signs, protesters gathered at Yoyogi Park in Tokyo for a rally Saturday, including Nobel Prize-winning writer Kenzaburo Oe.

    The protesters then marched peacefully through the streets demanding Japan abandon atomic power.

    "I'm worried there could be more nuclear accidents," said Misako Terada, a 54-year-old housewife.

    Last year's tsunami in northeastern Japan destroyed backup generators at Fukushima Dai-ichi power plant, causing multiple meltdowns and setting off the world's worst nuclear disaster since Chernobyl.

    Protesters held a banner that said in Japanese, "Goodbye to nuclear power, call for 10 million people to act."




    http://www.usatoday.com/news/world/s...sts/53046060/1

  9. #59
    Dac Trung
    Khách
    Thứ Năm, 09 tháng 2 2012


    Dân vùng Anhui, Trung Quốc phản đối công tŕnh xây nhà máy hạt nhân


    Một chiến dịch đă được phát động trong vùng Anhui chống việc xây nhà máy hạt nhân trogn vùng và thu hút sự chú ư của toàn quốc sau khi một phúc tŕnh được đưa lên internet trong tuần qua.

    Last updated: February 28, 2012 12:45 pm

    China nuclear protest builds steam

    For Wang Nianyu, a cotton farmer in Anhui province, China’s nuclear debate is right on his doorstep. From his patio he points across the Yangtze River to the Pengze nuclear power station, which has become a lightning rod for protest after the meltdown at Japan’s Fukushima Daiichi plant last year.

    “We only knew about the plant when we read about it in the newspapers,” says Mr Wang, 72, the former village head of this tiny hamlet. “Nuclear plants shouldn’t be this close to people.”

    Nguyên bài trong :

    http://www.ft.com/cms/s/0/d733c466-5...#axzz1orrUB7lU

    China faces civic protests over new nuclear power plants


    PTI Feb 17, 2012, 03.41PM IST

    BEIJING: China is experiencing civic protest over its ambitious plans to build massive nuclear power plants following the disaster in a Japanese atomic reactor.

    The plant in the centre of the brewing controversy is located in Pengze county in Jiangxi. Across the river the government of Wangjiang county in Anhui wants the project shelved, saying they don't want the nuke plant so close to their backyard.

    http://articles.economictimes.indiat...e-plant-pengze

  10. #60
    Dac Trung
    Khách
    Một ủy ban chính phủ Nhật Bản nói cần ít nhất 30 năm mới có thể ngừng hoạt động nhà máy Fukushima một cách an toàn.


    http://www.khoahoc.com.vn/doisong/mo...-Nhat-Ban.aspx


    Sau thảm hoạ Fukushima ở Nhật

    Tương lai u ám của điện hạt nhân


    Sau một năm xảy ra thảm hoạ Fukushima ở Nhật Bản (11.3.2011 – 11.3.2012), tương lai điện hạt nhân trở nên u ám.

    Năm 1986, một ḷ phản ứng phát nổ tại nhà máy Chernobyl (Ukraine) gây nên ô nhiễm bức xạ lan rộng, để lại một vùng hoang vu đến nay thiệt hại vẫn chưa hoàn toàn được đánh giá đầy đủ. Đến năm 2011, 25 năm trôi qua đủ cho người ta dám đề cập đến “thời kỳ phục hưng hạt nhân”, nhưng thảm hoạ một lần nữa xảy ra tại Nhật vào tháng 3.2011.

    Ḷ phản ứng số 4 của nhà máy Fukushima Daiichi bị tàn phá trong trận sóng thần tháng 3.2011, đến nay vẫn chưa được xử lư (ảnh chụp ngày 11.3.2012). Ảnh: Reuters

    Nước đầu tư lớn nhất vào năng lượng hạt nhân là Trung Quốc. Một số nhà máy hạt nhân nước này có thiết kế hiện đại nhất và tự nhận là an toàn nhất. Nhưng thay v́ đ̣i hỏi kỹ thuật cao, an toàn cần một quy chế độc lập, một văn hoá an toàn tự kiểm định kỹ lưỡng để không bỏ sót bất kỳ rủi ro nào.

    Trong bất kỳ quốc gia nào, quy định độc lập sẽ gặp khó khăn khi một nền công nghiệp hoạt động chủ yếu dưới sự quản lư của chính phủ. Theo báo cáo của Economist hồi tuần rồi, các công ty tư nhân không dễ dàng ǵ tham gia thị trường điện hạt nhân. Một phần là do những rủi ro có thể đến từ sự phản đối của địa phương và những thay đổi trong chính sách chính phủ. Nhưng đa phần là do chi phí cho một ḷ phản ứng thực sự rất cao.

    Nước Đức trong năm 2011 sản xuất ra 5% lượng điện hạt nhân trên toàn thế giới, đang từ bỏ loại năng lượng này. Tại Nhật Bản và có thể là Pháp, điện hạt nhân hứa hẹn sẽ mất dần thị phần. Nhưng vẫn luôn có quốc gia t́m đến với những công nghệ hấp dẫn đủ khiến họ sẵn sàng sắp xếp lại thị trường năng lượng theo hướng có lợi cho ḿnh. Nếu có ít nguồn năng lượng sẵn có, cũng như Nhật, họ sẽ chọn giải pháp hạt nhân. Tiêu biểu là Anh đề xuất mức giá sàn khí thải carbon năm 2020 là 42 USD/tấn, cao hơn bốn lần so với giá trong thị trường carbon châu Âu, cộng thêm nhiều ưu đăi khác để thu hút đầu tư cho hai nhà máy điện hạt nhân của ḿnh. Nhưng có rất ít dấu hiệu cho thấy có thể thiết lập và duy tŕ một mức thuế khí thải cao như vậy.

    Năm 2010, năng lượng nguyên tử chiếm đến 30% tổng sản lượng điện quốc gia Nhật. Nhưng nay thị phần điện hạt nhân nhiều khả năng bị thu hẹp lại và có thể biến mất hoàn toàn. Nước này hiện đang lên kế hoạch xây dựng các nhà máy điện năng lượng tái tạo ở tỉnh Fukushima, thay cho thế hệ điện hạt nhân đă giúp cho nền kinh tế khu vực thời gian qua.

    Cụ thể thành phố Minami-Soma đang triển khai dự án nhà máy năng lượng mặt trời trên các cánh đồng lúa, do ông Eiju Hangai, cựu nhân viên công ty điện lực Tokyo (TEPCO), dẫn đầu.

    Mang cảm giác lẫn lộn của một người vừa là nạn nhân, vừa là thủ phạm gây ra thảm hoạ hạt nhân 11.3.2011, ông Hangai thành lập công ty năng lượng mặt trời Fukushima Fukko vào tháng 9.2011, sản xuất các tấm phát điện từ năng lượng mặt trời với công suất 500kW, bán điện cho công ty điện lực Tohoku và các nhà máy khác.

    Nơi đây cũng chuẩn bị xây dựng 140 tuabin gió cao 200m (tương đương với các toà cao ốc) đặt trên các tàu nổi neo dưới đáy biển, cách nhà máy hạt nhân Fukushima vài cây số. Tổng công suất đến năm 2020 dự tính đạt 1 triệu kW, bằng một ḷ phản ứng hạt nhân. Dự án hợp tác giữa nhà nước, tư nhân và giới học thuật này đang được giáo sư đại học Tokyo Takeshi Ishihara nghiên cứu với bộ Công thương Nhật Bản cùng mười công ty trong và ngoài nước.

    Không thể so sánh với điện hạt nhân, các nguồn năng lượng mới khó có thể đáp ứng hầu hết nhu cầu điện của quốc gia. Tuy nhiên, những nỗ lực này đang được triển khai ở nhiều địa điểm gánh chịu thảm hoạ ở Nhật.


    http://www.sgtt.com.vn/Quoc-te/16174...-hat-nhan.html

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 07-08-2011, 03:52 AM
  2. Replies: 1
    Last Post: 24-04-2011, 07:56 AM
  3. Lá cây nhân tạo sản xuất điện.
    By nghiep in forum Khoa Học - Kỹ Thuật
    Replies: 0
    Last Post: 10-04-2011, 02:10 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 12-11-2010, 01:14 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •