Page 2 of 2 FirstFirst 12
Results 11 to 14 of 14

Thread: vnexpress --- Biển Đông

  1. #11
    Member
    Join Date
    13-10-2010
    Posts
    211

    Thiệt hay giả?

    Nếu có oánh nhau,và mức độ ..choảng như thế nào ,chúng ta tự
    hỏi :các cha nội mần thật hay thông đồng vơí nhau để diễn tṛ?

  2. #12
    Member
    Join Date
    15-08-2010
    Posts
    1,129
    Làm cách nào để tẩy chay đồ tàu chệt? Xin cho biết ư kiến.

    Cám ơn.

  3. #13
    Member
    Join Date
    15-08-2010
    Posts
    1,129
    Quote Originally Posted by TTD View Post
    Đánh thuế tối đa hàng hóa nhập từ Tàu, Không sử dụng hàng hóa nhập từ Tàu.
    All right! How are you going to implement and enforce this?

    Which governments and who are the consumers you have in mind?

  4. #14
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560

    Chính quyền CS Việt Nam: chỉ “đánh vơ mồm”!

    Dưới đây là bài đăng trên đài RFA. Tôi xin trích đăng nguyên văn v́ có thể bên nhà bị tường lửa không cập nhật được. Nếu tôi không lầm th́ VN ḿnh mới mua mấy chiếc Guepard c̣n mới toanh.



    Phản ứng của Việt Nam so với các nước về hành động bắt nạt của Trung Quốc
    Ngọc Trân, thông tín viên RFA
    2011-06-02

    Những năm gần đây, Trung Quốc liên tục có hành động khiêu khích và bắt nạt các nước trên biển. Ngoài Việt Nam, các nước như Malaysia, Indonesia, Nhật Bản, và Philippines…cũng đă từng bị Trung Quốc quấy nhiễu trong thời gian qua.

    Cùng bị Trung Quốc bắt nạt, nhưng phản ứng của các nước trong khu vực đối với hành động hiếu chiến của Trung Quốc hoàn toàn khác, so với phản ứng của chính phủ Việt Nam. Thông tín viên Ngọc Trân tổng hợp và tường tŕnh.

    Việt Nam: chỉ “đánh vơ mồm”!

    Rạng sáng ngày 26 tháng 5 vừa qua, ba tàu hải giám của Trung Quốc đă ngang nhiên cắt cáp, phá hoại thiết bị thăm ḍ dầu khí của tàu Bình Minh 02, thuộc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, khi con tàu này đang hoạt động trong khu vực thuộc phạm vi thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lư của Việt Nam.

    Hành động của các tàu Trung Quốc này, ngoài việc xâm phạm lãnh hải Việt Nam, vi phạm các công ước quốc tế mà Trung Quốc đă kư và cam kết từ trước tới nay, c̣n thể hiện cách hành xử kém văn minh của một nước lớn, đối với một nước láng giềng trong khu vực. Hành động này đi ngược lại chủ trương của giới lănh đạo Trung Quốc, mà ba ngày trước đó, ông Lương Quang Liệt, Bộ trưởng Quốc pḥng Trung Quốc, đă lên tiếng kêu gọi các nước trong khu vực tự kềm chế, tránh xung đột trên biển Đông.

    Sau khi xâm phạm và quấy nhiễu lănh hải Việt Nam hồi tuần qua, Bộ Ngoại giao Trung Quốc c̣n ra thông cáo, nói rằng, đó là vùng biển thuộc chủ quyền của Trung Quốc, và Trung Quốc đang “hoạt động bình thường trong vùng biển chủ quyền” của ḿnh.

    Phản đối lại hành động xâm phạm chủ quyền của Trung Quốc, cũng như bao lần trước, ở cấp cao nhất phía Việt Nam vẫn chỉ là phát ngôn Bộ Ngoại giao. Lần này cũng vậy, sau khi gặp đại diện sứ quán Trung Quốc để trao công hàm phản đối hành động của Bắc Kinh, ba ngày sau sự kiện nói trên xảy ra, bà Nguyễn Phương Nga, phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam, đă tổ chức họp báo, yêu cầu Trung Quốc chấm dứt vi phạm chủ quyền và bồi thường thiệt hại cho phía Việt Nam.
    Malaysia: phản đối bằng chiến đấu cơ và tàu chiến rượt đuổi

    Khác với Việt Nam, khi bị Trung Quốc quấy nhiễu, các nước trong khu vực đă có thái độ và hành động khá cứng rắn. Mặc dù mức độ và tần suất vi phạm lănh hải Việt Nam của Trung Quốc là nghiêm trọng hơn so với các nước khác, mặc dù các tàu Trung Quốc chỉ ở mức độ khiêu khích đối với các nước trong khu vực, chứ chưa có hành động phá hoại như đă cắt cáp thăm ḍ dầu khí mà họ đă làm đối với tàu B́nh Minh 02 của Việt Nam, thế nhưng Trung Quốc đă từng bị tàu chiến và máy bay của các nước rượt đuổi.

    Tháng 4 năm ngoái, nhằm phô trương sức mạnh quân sự trên biển, Bắc Kinh đă điều các tàu ngư chính đến tuần tra trên vùng biển Trường Sa. Trong đợt tuần tra này, Bắc Kinh đă gặp phải sự phản kháng mạnh mẽ của Malaysia khi tàu tuần tra Trung Quốc đi vào vùng biển của nước này.

    Báo chí Trung Quốc cho biết, cuối tháng 4 năm ngoái, các tàu ngư chính của họ đă phải đối đầu căng thẳng với tàu chiến và chiến đấu cơ của Malaysia khi vi phạm lănh hải nước này. Các tàu ngư chính của Trung Quốc đă bị tàu chiến Malaysia rượt đuổi liên tục trong khoảng thời gian 17 tiếng đồng hồ vào một ngày cuối tháng 4 năm 2010, khi tuần tra ở vùng biển Malaysia.

    Tin tức c̣n cho biết thêm, khi tàu ngư chính Trung Quốc đi vào vùng đặc quyền kinh tế của Malaysia, tàu chiến Malaysia được trang bị tên lửa đạn đạo, đă tiến vào tàu ngư chính Trung Quốc, chĩa pháo hạm vào những con tàu này, trong khi các binh lính trên tàu Malaysia trong tư thế sẵn sàng chiến đấu để bảo vệ chủ quyền. Cùng lúc, Malaysia đă cho máy bay chiến đấu bay lượn trên bầu trời, nơi bên dưới là tàu Trung Quốc, với mục đích cảnh cáo Bắc Kinh xâm phạm lănh hải của Malaysia.

    Indonesia: bắt giữ tàu Trung Quốc và phản đối lên LHQ

    Không lâu sau đó, Bắc Kinh cũng đă gặp phải phản ứng mạnh mẽ của Indonesia khi đưa các tàu ngư chính có trang bị vũ khí, hộ tống các tàu đánh cá Trung Quốc, đánh bắt cá ở khu vực gần quần đảo Natura, thuộc Indonesia.

    Báo Mainichi của Nhật, dẫn lời một viên chức chính phủ Indonesia, cho biết, khoảng giữa năm ngoái, các tàu đánh cá và thuyền viên Trung Quốc đă từng bị tàu hải quân Indonesia bắt giữ khi ngang nhiên đánh bắt cá trong vùng đặc quyền kinh tế của Indonesia. Báo Tân Hoa xă của Trung Quốc cũng đă xác nhận tin này và cho biết thêm, các thủy thủ và tàu đánh cá Trung Quốc đó chỉ được thả sau các cuộc đàm phán giữa hai bên.

    Ngoài việc bắt giữ tàu và thủy thủ Trung Quốc, hai tuần sau sự cố nói trên, Indonesia đă gửi công hàm lên Liên Hiệp quốc, phản đối việc đ̣i chủ quyền của Trung Quốc trên Biển Đông là vô căn cứ. Trong công hàm đệ tŕnh lên Liên Hiệp quốc hồi tháng 7 năm ngoái, Indonesia cho biết, họ không tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông, mà chỉ đứng ở vai tṛ trung gian, phản đối việc Trung Quốc tuyên bố chủ quyền trên gần như

    Indonesia cũng đă yêu cầu Tổng Thư kư Liên Hiệp quốc chuyển bức thư đó tới tất cả các thành viên của Ủy ban Thềm lục địa và các nước thành viên đă kư Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển, cùng tất cả các thành viên Liên Hiệp Quốc, để tố cáo hành động bá quyền của Bắc Kinh.

    Nhật: bắt giữ thuyền trưởng tàu Trung Quốc

    Sau khi bắt nạt hai nước Malaysia và Indonesia trên biển Đông, Trung Quốc chuyển sang biển Hoa Đông để thử phản ứng của Nhật Bản. Đầu tháng 9 năm ngoái, được sự ủng hộ của Trung Quốc, tàu đánh cá Mân Tấn Ngư của nước này đă đâm vào hai tàu tuần duyên Nhật Bản, gần quần đảo Senkaku mà phía Trung Quốc gọi là Điếu Ngư đài. Ngay lập tức, Nhật Bản đă bắt giữ ông Chiêm Kỳ Hùng, thuyền trưởng tàu đánh cá Trung Quốc, cùng thủy thủ đoàn trên chiếc tàu này.

    Phía Trung Quốc đă liên tục triệu tập đại sứ Nhật Bản đến để phản đối việc bắt giữ thuyền trưởng tàu đánh cá Trung Quốc. Kế đến là người đứng đầu Bộ Ngoại giao Trung Quốc, cùng cùng thủ tướng nước này cũng đă lên tiếng răn đe Nhật, rằng Bắc Kinh sẽ có biện pháp mạnh nếu Tokyo không thả thuyền trưởng tàu Mân Tấn Ngư. Vài ngày sau tuyên bố của ông Ôn Gia Bảo, Trung Quốc cũng đă trả đũa kinh tế đối với Nhật Bản, bằng cách ngưng xuất khẩu đất hiếm sang Nhật để gây áp lực, buộc chính phủ Nhật thả thuyền trưởng tàu đánh cá Trung Quốc.

    Mặt dù vụ bắt giữ này đă ảnh hưởng nghiêm trọng đến quan hệ Trung-Nhật, thế nhưng Tokyo đă không chùn bước trước những áp lực của Bắc Kinh. Nhà nghiên cứu Đinh Kim Phúc đă so sánh phản ứng của chính phủ Nhật với chính phủ Việt Nam như sau: “Khác với cách giải quyết vấn đề của Việt Nam, Nhật Bản đă tỏ ra cứng rắn hơn. Họ giữ tàu và bắt thủy thủ đoàn Trung Quốc ngay lập tức để điều tra. Đă hai lần phía Nhật gia hạn thêm thời gian tạm giam đối với thuyền trưởng tàu Trung Quốc, bất kể điều đó có thể ảnh hưởng đến quan hệ Nhật-Trung”.

    Philippines: cho chiến đấu cơ rượt đuổi và phản đối lên LHQ

    Đầu tháng 3 năm nay, Trung Quốc cũng đă gặp phải phản ứng mạnh mẽ của Manila khi các tàu Trung Quốc quấy nhiễu tàu Philippines ở khu vực gần phía Tây Palawan. Ngay lập tức, Philippines điều hai máy bay

    Cùng lúc, ông Albert Del Rosario, Ngoại trưởng Philippines lên tiếng phản đối và yêu cầu phía Trung Quốc giải thích hành động này. Ông Rosario cho biết: "Có một sự chạm trán giữa một con tàu Philippines với hai tàu Trung Quốc, ở khu vực phía Tây Palawan, làm cho tàu Philippines chuyển hướng. Chúng tôi đang yêu cầu Trung Quốc giải thích về những ǵ đă xảy ra và chúng tôi đang đối thoại với họ".
    Một ngày sau sự cố xảy ra, phái đoàn thường trực của Philippines tại Liên Hiệp quốc đă gửi công hàm tới Tổng Thư kư LHQ để phản đối Trung Quốc, bác bỏ yêu sách "đường lưỡi ḅ" của Bắc Kinh. Philippines cho rằng, tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc trên Biển Đông không tuân theo luật pháp quốc tế.

    Trở lại vấn đề Việt Nam, những năm gần đây, các tàu tuần tra Trung Quốc cố t́nh vi phạm lănh hải Việt Nam khi tuần tra trên vùng biển nước ta, hoặc hộ tống các tàu Trung Quốc, đánh cá ở vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam.

    So với các nước trong khu vực, mức độ vi phạm lănh hải của Trung Quốc đối với Việt Nam là nghiêm trọng, trong khi phản ứng của chính phủ Việt Nam không đủ mạnh, nên không thể ngăn các hành động của Trung Quốc quấy nhiễu lănh hải nước ta. Phản ứng yếu ớt của chính phủ Việt Nam càng làm cho Trung Quốc tin rằng, Việt Nam rất dễ bị bắt nạt, và thực tế cho thấy Trung Quốc ngày càng leo thang trong việc bắt nạt Việt Nam.

    Để kết thúc, chúng tôi xin mượn lời của nhà nghiên cứu Đinh Kim Phúc: “Khi đă có một Đặng Tiểu B́nh tuyên bố biển Đông là ‘chủ quyền thuộc ngă’ và khi Trung Quốc tuyên bố biển Đông là khu vực ‘lợi ích cốt lơi’ của họ, th́ khó dùng tinh thần hiếu ḥa của người Việt để ngăn chặn tham vọng của phương Bắc. Lịch sử Việt Nam có nhiều bài để học. Vấn đề là học như thế nào và hành ra sao để ngăn chặn được nguy cơ không chỉ riêng cho dân tộc mà c̣n là nguy cơ đối với đảng cầm quyền và những người lănh đạo đất nước”.

    http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/vn-reaction-again-bullying-china-06022011065157.html
    Copyright © 1998-2011 Radio Free Asia. All rights reserved

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •