Page 4 of 4 FirstFirst 1234
Results 31 to 32 of 32

Thread: Trung Quốc cảnh cáo CSVN không được gây rắc rối tại khu vực tranh chấp ở Biển Đông

  1. #31
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    VC chỉ thuộc lòng cái vỏ, không hề biết đến cái ruột .

    Quote Originally Posted by Vina View Post
    Mỹ không thua nhưng bức tữ đàn em ḿnh (VNCH) kư một hiệp định có lợi cho miền Bắc được ỡ trong Nam c̣n Mỹ th́ được rút quân trong danh dự, ai thua ?. Hai vơ sĩ lên đài đấu với nhau, vơ sĩ Mỹ chịu không nổi sức ép nên xuống vơ đài trước, vậy ai thua ?. có nói nhiều củng không hiểu !!!.
    Mỹ bắt tay được với Tàu Cộng rồi , chia rẽ được hai thằng to đầu trong khối cộng sản ra rồi ,nó còn ở lại VN làm cái gì ?
    Lý do Mỹ qua VN đánh để thắng VC chỉ là cái cớ , có phải là mục tiêu chính đâu mà đặt vấn đề quân Bắc Việt còn hay không còn tại Nam VN .
    Mục đích chính trị của Mỹ khi đổ quân sang VN là ly gián 2 thằng to đầu trong khối cộng sà̉n .
    Mỹ ra về, không cần đánh nhau với VC nữa, mà để khối cộng sản đấm đá nhau tưng bừng .
    Mỹ đi để cho việt Cộng đánh nhau với Miên Cộng chí chết .
    Và để cho Việt Cộng cắn nhau với Tàu Cộng sứt đuôi vêu mõm.
    Mỹ ký hoà đàm Paris 1974 mục đích chính là để lấy lại tù binh .
    Không kẹt tù binh, Mỹ nó cứ tà tà ra về .Ở đó mà rút lui danh dự với không danh dự .
    VC đánh thắng Mỹ trận nào mà Mỹ chịu ký hoà đàm ?
    Báo chí phản chiến cũng do bọn Tài Phiệt Do Thái chủ xướng ,Tài phiệt Do Thái Mỹ trong CIA và bọn công nghiệp quốc phòng chịu chính sức ép của chính tài phiệt do thái truyền thông Mỹ chắc ?

    VC đánh thắng Mỹ mà quên bắt Mỹ bồi thường chiến phí, đãng trí thật .

  2. #32
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Tàu cộng bất ngờ tràn vào tàn sát VC, rồi chủ động rút lui .VC hô hoán chiến thắng .

    Quote Originally Posted by Vina View Post
    Thật vậy sao ?. Bọn Tàu đă từng bị CSVN đập cho te tua năm 79. VN chưa từng sợ Tàu. Nên nhớ VN chưa thua ai trong cuộc chiến kể că Hoa Kỳ. Nếu phải đánh nhau VN có chiến lược của ḿnh và bọn Tàu chưa chắc đă thắng ?. VN không ngu khi đấu với Tàu trên biển, VN sẽ chọn chiến trường cho ḿnh....ở đất liền. Và sẽ phá tan tành nước Tàu. Đừng xem thường người anh ḿnh, nó đă từng đụt ḿnh chạy sút quần, nhớ không ?.

    http://ongvove.wordpress.co m/2011/03/17/th%E1%BB%B1c-tai-c%E1%BB%A7a-vo-nguyen-giap-d%C6%B0%E1%BB%9Bi-cai-nhin-c%E1%BB%A7a-1-thanh-nien-mi%E1%BB%81n-b%E1%BA%AFc/

    Cuộc chiến Việt-Trung tháng 2-1979. QĐND hoàn toàn bị bất ngờ.

    Đề̉ trừng phạt Việt Nam,HQTH đã xử dụng 10 quân đoàn chủ lực và một số sư đoàn độc lập,bao gồm 300.000 binh sĩ, 550 xe tăng, 480 khẩu pháo, 1260 súng cối, hỏa tiễn, chưa kể hơn 200 tàu chiến của Hạm Đội Nam Hải và 1.700 máy bay phía sau.
    Các nguồn tin phương Tây nhận định rằng HQTH đã mất từ 60 ngày cho đến 90 ngày để đưa quân vào các vị trị tập kết sẵn sàng cho các mũi tấn công. chỉ cần là nhân viên quân báo cấp trung đoàn, hay các tổ trinh sát đặc biệt cũng nhận ra được ý đồ ,và ngày giờ khai hỏa của đối phương, nói gì đến tình báo chiến lược.
    Mờ sáng ngày 17-2-1979, HQTH tấn công trên toàn tuyến biên giới dài 1.400 km, trải rộng trong một khoảng không gian gồm 7 tỉnh Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng sơn và Quảng Ninh.
    Việt Nam hoàn toàn không hay biết gì. Khi HQTH tràn qua biên giới thì thủ tướng Phạm văn đồng và đại tướng Văn tiến Dũng; Tổng tham mưu trưởng, đang thăm viếng xứ Cao Miên .Dân chúng không được thông báo trước .Trẻ em ,người già và phụ nỡ có thai không kịp di tản ra vùng chiến địa. HQTH đã tạo được một bất ngờ đến ngoạn mục .Không hiểu tướng Giáp biện minh thế nào cho việc không hay biết gì về giờ nổ súng của đối phương.

    Thất bại về tình báo và nhận định tình hình.

    Tháng 11-1978, Đặng tiểu Bình công du Thái Lan, Malaysia và Singapore .Đặng nói với các vị chủ nhà rằng Trung quốc sẽ dùng vũ lực nếu Việt Nam tấn công Campuchea .Đặng đã gọi Việt nam là những tên du côn của phương đông, phải dạy cho chúng nó một bài học .có lẽ vì lời của Đặng qúa khiếm nhã, báo chí của Trung quốc chỉ dùng nữa sau của câu nói.
    Ngày 28-1-1979; Đặng thăm Mỹ, và tuyên bố " Chúng tôi không thể cho phép Việt Nam gây rối loạn khắp nơi","Trung quốc kiên định đứng về phía Campuchea phản đối bọn xâm lược Việt Nam ". giọng điệu chiến tranh của Đặng rất rõ. Báo chí Mỹ loan tải sớm muộn gì thì một cuộc chiến giữa hai nước cộng sản sẽ nổ ra.
    Sau 3 ngày thăm Mỹ, Đặng đến Nhật. Tại đây, Đặng vẫn giọng điệu hung hăng " Đề̉ trừng phạt Việt nam, dù có hiểm nguy cũng phải hành động";"Không trừng phạt kẻ xâm lược, sẽ tạo ra những nguy hiểm phản ứng dây chuyền","đối phó với loại người vô ơn như thế, không có những bài học cần thiết thì e rằngcác hình thức khác đều không có hiệu qủa". Các nhà ngoại giao Nhật ngạc nhiên vì lời lẽ và thái độ phi ngoại giao của Đặng .

    Cũng khoảng thời gian này, TASS-hãng thông tấn của Liên Xô cũng đưa tin một lực lượng rất lớn của quân đội Trung quốc đang áp sát biên giới Việt-Trung.

    Từ Nhật về, đặng chỉ thị tấn công Việt Nam vào ngày 17-2. thời gian của chiến dịch không dài hơn cuộc chiến một tháng với Ấn Độ(1962), không gian của cuộc chiến sẽ tiến hành một cách hạn chế, trong phạm vi trên dưới 50 cây số từ biên giới.

    Bằng chứng Đặng sẽ trừng phạt Việt Nam rõ như ban ngày, nhưng không hiểu vì sao phía Việt Nam vẫn tin rằng Trung quốc là một nước XHCN anh em, và nhân dân Trung Quốc yêu chuộng hoà bình, sẽ không ủng hộ chiến tranh. Trung quốc sẽ không tấn công, hoặc nếu có thì từ chỉ cấp sư đoàn đổ lại.

    Thiếu tin tình báo,nhận định và phân tích tình hình sai, không nắm được thời điểm nổ súng, thời gian, không gian, và quy mô chiến dịch của đối phương, đã dẫn đến tướng giáp không hề bố trí những quân Đoàn chủ lực dọc biên giới. Tất cả phó thác cho dân quân tự vệ. bộ đội địa phương, và một vài trung đoàn độc lập.

    Một thất bại về chiến thuật: Kế hoạch hành quân của Trung Quốc chia làm 3 giai đoạn. Giai đoạn 1: từ 17-2 đến 25-2, phá vỡ hàng pḥng thủ đầu tiên của Việt Nam, làm chủ thị xă Cao Bằng, Lào Cai, và hai thị trấn Cam Đường và Đồng Đăng, để mở đường cho cuộc tấn công vào Lạng Sơn. Giai đoạn 2: từ 26-2 đến 5-3, chiếm được thành phố Lạng Sơn, và hai thị trấn Sa Pa va Phong Thổ. Giai đoạn 3: từ 5-3 đến 16-3, b́nh định và phá hủy các căn cứ quân sự ở khu vực biên giới, trước khi rút về. Ngày 21 tháng 2, khi chiến dịch đang diễn ra rất ác liệt, tuần dương hạm Sverdlov và khu trục hạm Krivak của Liên Xô đă tiến về bờ biển Việt nam. Cầu hàng không của Liên Xô giúp Việt Nam chở quân và vũ khí ra Bắc. Hai chuyến bay đặc biệt của Liên Xô và Bulgaria đă chở vũ khí tới Hà Nội. Trước t́nh h́nh đó ngày 23-2-1979, Đặng sợ Liên Xô nhúng tay, nên lên tiếng về “cuộc chiến sẽ giới hạn trong ṿng 50 km, và sẽ rút quân trong 10 ngày tới. Rơ ràng Trung Quốc không có ư định tấn công vào Hà nội. Họ chỉ ba hoa rằng “ăn sáng ở Lạng Sơn và ăn tối ở Hà Nội.” Việt Nam lại tin rằng cuộc chiến sẽ kéo dài, và Hà nội sẽ bị tấn công. Từ nhận định sai lầm này mà dẫn đến việc dồn hết công sức, và tâm trí vào việc xây dựng “Pḥng Tuyến Sông Cầu”, để cố thủ Hà nôi. 7 tỉnh biên giới gần như bị bỏ ngỏ, phải tự chiến đấu trong tuyệt vọng, tự gánh vác lấy sức nặng của cuộc chiến, không được chi viện. Trận chiến tại Đồng Đăng là một thí dụ: Đồng Đăng là một thị xă nằm sát biên giới Việt-Trung, cách thành phố Lạng Sơn 14 Km về phía Đông Nam. Trận đánh bắt đầu sáng 17-2 và là trận ác liệt nhất. Đây là trận địa pḥng thủ của Trung đoàn 12 Tây Sơn, thuộc sư đoàn Sao Vàng, QĐND. Phía Trung Quốc dùng 2 sư đoàn bộ binh, 1 trung đoàn xe tăng, và chi viện của 6 trung đoàn pháo binh, (Tương quan lực lượng là khoảng 10 đánh 1). Pháo đài Đồng Đăng tạo thế chân kiềng bảo vệ phía Tây Nam thị xă, (Pháo đài này được Pháp xây dựng rất kiên cố, v́ ở đây đă diễn ra khá nhiều va chạm đẫm máu giữa Pháp và nhà Thanh trước đây). Việt nam chỉ có 2 tiểu đoàn trấn giữ, bị Trung Quốc bao vây và tấn công dồn dập ngay từ đầu với lực lượng cấp sư đoàn. Lực lượng pḥng thủ không hề được chi viện nhưng đă chiến đấu đến những người cuối cùng, trụ được 22 ngày đêm. Cuối cùng HQTH cũng đă làm chủ được khu vực bên ngoài Pháo Đài, nhưng Trung Quốc không gọi được đối phương cố thủ bên trong ra đầu hàng. Trung Quốc chở bộc phá tới đánh sập cửa chính, dùng súng phun lửa, thả lựu đạn, phun chất độc vào các lỗ thông hơi làm thiệt mạng cả thương binh cũng như dân quanh vùng đến đây lánh nạn. Khi chiếm được Pháo đài Đồng Đăng, HQTH đă dùng 10 tấn thuốc nổ để phá hệ thống cố thủ này. Việt Nam lúc đó đă có ít nhất 5 sư đoàn đang ở miền Bắc, trong đó có sư 308 – là một sư đoàn thiện chiến đă từng đánh ở Điện Biên Phủ và Khe Sanh. Nếu 5 sư đoàn này được tham chiến vào buổi b́nh minh của cuộc chiến th́ t́nh thế sẽ hoàn toàn có lợi cho phía QĐND. HQTH không thể tiến sâu vào lănh thổ VN, không thể làm chủ được thời gian, không thể đạt được những những mục tiêu như họ muốn, và họ sẽ không có lư do ǵ để tuyên bố là “Chiến Thắng”. Đây là một sai lầm mang tính chiến thuật mà tướng Giáp và bộ tổng tham mưu của QĐND phải chịu trách nhiệm. Một kết thúc mập mờ dẫn đến một sai lầm chiến lược: Sau những ngày chiến đấu ngoan cường nhưng đơn độc của sư đoàn Sao Vàng trước một đối phương áp đảo về số lượng và hỏa lực, ngày 4-3-1979, Lạng Sơn thất thủ. Sáng 5-3, Trung Quốc tuyên bố đă hoàn thành mục tiêu của cuộc trừng phạt, chiến thắng vẻ vang, và quyết định rút quân. Cùng ngày 5-3, Việt nam phát lệnh “Tổng Động Viên”. Những quân đoàn chủ lực của QĐND có xe tăng, pháo binh, và không quân từ chiến trường Campuchia trở về, cùng với một địa h́nh muôn vàn hiểm trở của núi rừng miền Bắc, Việt Nam đă vào vị trí vây hăm HQTH. Tất cả đă sẵn sàng cho cuộc phản kích, mà phần thắng sẽ thuộc về tay QĐND. Nhưng tiếc thay, Việt Nam lại tuyên bố “Thiện Chí Ḥa B́nh”, rằng truyền thống ông cha ta… rằng ḷng cao thượng… rằng ḷng nhân đạo của dân tộc ta … , Việt Nam sẽ để cho HQTH rút quân an toàn. Sự thực trên đường rút quân, HQTH vẫn chém giết, vơ vét, và phá hoại. Vụ thảm sát ngày 9 tháng 3 tại Đổng Chú, huyện Ḥa An, Cao Bằng là một thí dụ. HQTH đă dùng búa, dao giết 43 người, gồm 21 phụ nữ trong đó có 7 phụ nữ đang mang thai, 20 trẻ em, và 2 người đàn ông, rồi ném xác xuống giếng hoặc chặt ra nhiều khúc vứt hai bên bờ suối. HQTH có đủ thời gian và không gian để phá hoại hạ tầng cơ sở, chiếm giữ những điểm cao quan trọng, và gài lại hàng triệu trái ḿn cá nhân trên đường rút lui. QĐND đă không tổ chức những trận đánh cấp tập, vu hồi, tạt sườn trên đường rút quân của HQTH. Kết thúc cuộc chiến một cách mập mờ, nửa vời, đánh rắn giữa khúc, nửa nạc nửa mỡ. HQTH coi thường ư chí và kinh nghiệm chiến đấu của QĐND, và c̣n mỉa mai rằng chưa được “vuốt râu cọp”. Họ không tôn trọng danh tiếng của một đạo quân thiện chiến. Quyết định “Thiện Chí Ḥa B́nh” của Việt Nam h́nh như là một thái độ thủ ḥa, nhưng ḥa vào một thế vô cùng bất lợi. Từ đó, trong bất kỳ những cuộc thương thảo nào về biên giới, Trung Quốc luôn ở thế kẻ cả, áp đảo, và lấn lướt mà chúng ta thấy rất rơ. Đây là hệ luỵ từ sai lầm mang tính chiến lược do tướng Giáp và Bộ tổng tham mưu gây ra.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 4
    Last Post: 29-11-2011, 02:00 PM
  2. Replies: 1
    Last Post: 28-10-2011, 07:18 PM
  3. Replies: 6
    Last Post: 28-04-2011, 04:30 AM
  4. Replies: 1
    Last Post: 02-12-2010, 03:03 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 12-10-2010, 10:55 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •