Results 1 to 6 of 6

Thread: Báo nước ngoài bàn về Biển Đông

  1. #1
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    345

    Báo nước ngoài bàn về Biển Đông

    Xă luận ngày hôm nay của nhật báo tiếng Anh Thái Lan, Bangkok Post, gọi Biển Đông là vấn đề cũ nhưng đang xuất hiện những đe dọa mới. "Sau một thời gian dài tương đối yên tĩnh, ngọn gió thay đổi một lần nữa lại quất vào chính trị Biển Đông... Sẽ cần cả may mắn và sự hợp tác xuyên biên giới để tránh xảy ra xung đột thực sự."


    Nhiều nước hy vọng t́m thấy dầu ở Biển Đông

    Tờ báo nhắc nhở rằng đă từng xảy ra chiến tranh v́ giành giật lănh hải và nhiều vụ va chạm ngắn ngủi mà đáng sợ:

    "Tháng Giêng 1974, Nam Việt Nam và Trung Quốc, khi đó là kẻ thù, đă có trận đánh ngắn thực sự v́ Hoàng Sa. Trung Quốc thắng trận đó, nhưng chính phủ ngày hôm nay ở Hà Nội khẳng định quần đảo thuộc lănh thổ Việt Nam."

    "Xa hơn về hướng nam, bốn quốc gia thỉnh thoảng lại đánh nhau và thường va chạm tàu bè v́ Trường Sa. Trong vụ xung đột nghiêm trọng nhất, năm 1988, hải quân Trung Quốc giết 70 lính Việt Nam và đánh ch́m tàu của Hà Nội tại Trường Sa. Sáu năm sau, tàu chiến Trung Quốc can thiệp và buộc ngừng việc khoan dầu cũng tại vùng này. Trường Sa, thực ra chỉ là băi cát ngập nước mà không có cư dân bản địa, hiện có các căn cứ kiểu quân sự với lính của cả bốn nước. Suốt hơn mười năm qua, khu vực Trường Sa nói chung yên b́nh nhưng xung đột luôn là một khả năng."

    Sau một thời gian dài tương đối yên tĩnh, ngọn gió thay đổi một lần nữa lại quất vào chính trị Biển Đông...Sẽ cần cả may mắn và sự hợp tác xuyên biên giới để tránh xảy ra xung đột thực sự.

    Bangkok Post

    Bangkok Post đề cập biến cố mới nhất liên quan con tàu của PetroVietnam, đồng thời nhắc lại việc mấy tuần gần đây, Philippines cấp giấy phép khảo sát dầu hỏa cho Forum Energy của Anh, trong khi Việt Nam cũng hợp tác với Talisman Energy để khoan dầu. Trong khi đó, trữ lượng dầu và khí đốt của Trung Quốc giảm đi, và Bắc Kinh cũng cấp nhiều hợp đồng khoan dầu tại khu vực tranh chấp, trong đó có một dành cho một công ty Mỹ.

    Cùng ngày, tờ báo tiếng Anh khác của Thái, The Nation, cũng có bài cho rằng sau 15 năm ngoại giao kiên nhẫn th́ có vẻ như cả Asean và Trung Quốc "đang chứng tỏ dấu hiệu mệt mỏi v́ chẳng có tiến bộ nào cho một giải pháp rốt ráo hay kế hoạch khai thác chung".

    The Nation phân tích cho đến tận bây giờ, Asean và Trung Quốc vẫn chưa thể đồng ư quanh việc thực thi Tuyên bố Hành xử Các bên về Biển Đông, kư năm 2002. Theo tờ báo, có lẽ các bên cũng sẽ chẳng thể đồng ư để kịp cho dịp kỷ niệm 10 năm vào 2012 tại Phnom Penh, khi Campuchia chủ tŕ hội nghị thượng đỉnh Asean lần thứ 20.

    Tác giả bài báo, Kavi Chongkittavorn, cho rằng không khí tương đối yên ổn quanh Biển Đông thực ra chấm dứt từ tháng Bảy năm ngoái, khi tại Hà Nội, Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton công khai nêu vấn đề, khiến Ngoại trưởng Trung Quốc Dương Khiết Tŕ bất măn rơ rệt.

    "Một hậu quả tức thời từ sự thay đổi này có thể là thái độ và chính sách bớt lịch sự hơn của Trung Quốc đối với Asean...Bắc Kinh xem thái độ của Asean quanh các khuyến nghị là có vấn đề và gây hại cho tuyên bố chủ quyền của nước này."


    Mỹ đă gia tăng quan hệ quân sự và ngoại giao với Việt Nam

    Ông Kavi Chongkittavorn cảnh báo nếu tranh chấp không được giải quyết hợp lư, nó sẽ có tác động lan tỏa lên sự đua tranh Mỹ - Trung trong khu vực.

    "Philippines là đồng minh có hiệp ước với Mỹ, cũng như Nhật và Hàn Quốc, vốn đang có tranh chấp về đảo với Trung Quốc. Ví dụ, một cuộc tấn công vũ trang nhỏ tại quần đảo Kalayaan có thể dễ dàng trở nên xấu đi giữa sự đua tranh gia tăng Mỹ - Trung.

    Chính phủ Philippines tin rằng một vụ tấn công vào tàu Philippines trong khu vực họ quản lư cũng là tấn công trực tiếp vào Mỹ, như đă ghi trong hiệp ước quốc pḥng với Mỹ."

    Cảnh cáo?

    Một bài của Bloomberg News hôm 28/05 đề cập đến vụ tàu Trung Quốc cắt cáp thăm ḍ của tàu B́nh Minh 02 hôm 26/05.

    Bloomberg dẫn lời James A. Lyons Jr, cựu Tư lệnh Hạm đội Thái B́nh Dương của Mỹ, cho rằng hành động gần đây của cả Việt Nam và Philippines xuất phát từ việc Mỹ bày tỏ quan điểm về Biển Đông hồi năm ngoái.

    Ông Lyons, dẫn dắt Hạm đội từ 1985 đến 1987 và hiện làm tư vấn tại bang Virginia, nói thêm giá dầu hỏa tăng cao cũng khiến Việt Nam và Philippines đẩy mạnh việc t́m dầu cho phát triển kinh tế.

    "Với t́nh h́nh kinh tế ở Philippines và Việt Nam, việc khảo sát dầu và khí đốt có lư về mặt kinh tế. Họ phụ thuộc vào Mỹ để có cây dù an ninh."

    Theo kế hoạch, Talisman, công ty dầu hỏa lớn thứ ba của Canada, sẽ sớm bắt đầu khoan t́m ở khu vực cách đảo Hải Nam của Trung Quốc chừng 1000 cây số.

    Trung Quốc thực ra đang cố gắng bắt nạt chúng ta và các nước Đông Nam Á.

    Miriam Defensor-Santiago

    Điều đáng nói, Talisman là đối tác của PetroVietnam, và điều này đặt câu hỏi phải chăng hành động của Trung Quốc với tàu B́nh Minh 02 là sự cảnh cáo?

    Các lô 133 và 134 của Talisman nằm cách Việt Nam khoảng 300 kilomet, được Trung Quốc gọi là lô WAB-21 – nơi vào năm 1992 họ đă đem cấp cho Crestone Energy Corp., nay nằm trong tay Harvest Natural Resources Inc. (HNR) đóng tại Houston.

    Hăng tin Bloomberg nhắc lại rằng trong một phỏng vấn tháng Tám năm ngoái, giám đốc điều hành của Harvest James Edmiston thừa nhận Trung Quốc "bày tỏ họ rất lo ngại và rằng họ sẽ can thiệp theo cách nào đó."

    'Bắt nạt'

    Trong khi đó, theo báo The Philippine Star, một thượng nghị sĩ nước này cảnh báo nếu xảy ra xung đột, Philippines chắc chắn bại trận trước Trung Quốc.

    Bà Miriam Defensor-Santiago, cũng là luật sư, nói hôm 29/05: "Giữa thế giới chính trị quốc tế phức tạp, thật dễ dàng nói chúng ta sẽ chiến đấu. Nhưng có thể Trung Quốc sẽ thắng v́ họ lớn hơn chúng ta. Trung Quốc thực ra đang cố gắng bắt nạt chúng ta và các nước Đông Nam Á."

    Thượng nghị sĩ, từng là chủ tịch ủy ban Thượng viện về đối ngoại của Philippines, nói nước bà không thể dựa vào Mỹ v́ Washington cũng cần bảo vệ quan hệ kinh tế với Trung Quốc.


    Cả Trung Quốc và Mỹ đă gia tăng hoạt động hải quân trong vùng

    Dẫu vậy, bà tin rằng Mỹ và Tây Âu sẽ không để Trung Quốc tự do khai thác dầu và khí đốt ở Trường Sa.

    "Mỹ và các nước Tây Âu sẽ không cho phép v́ như thế sẽ có sự bất cân đối trong phân bổ quyền lực trên thế giới một khi Trung Quốc có thể chiếm tài nguyên dầu hỏa và khoáng sản bên dưới Biển Nam Trung Hoa."

    Bà thượng nghị sĩ than thở rằng quân đội Philippines thậm chí không thể biết liệu Trung Quốc có xâm nhập không phận hay chưa v́ thiếu trang bị.

    "Chúng ta kém quá xa về khả năng quân sự. Chúng ta không thể tự vệ. Hiện thời, khả năng tự vệ chỉ kéo được năm phút hay chưa tới năm phút. Sau đó...tất cả chúng ta đều toi," bà thượng nghị sĩ bi quan.

    Chạy đua vũ trang?

    Hôm cuối tuần, một chuyên gia quốc pḥng tại Singapore nói Trung Quốc đang không chỉ đánh giá sức mạnh quân sự trong tương quan với Đài Loan mà c̣n cả với tranh chấp lănh thổ ở Biển Đông Trung Hoa (East China Sea) và Nam Trung Hoa (South China Sea).

    Tim Huxley, giám đốc điều hành của Viện Quốc tế về Nghiên cứu Chiến lược đặt ở Singapore, viết trên trang web quốc pḥng DefenseNews.com trong bối cảnh viện của ông sắp sửa tổ chức hội nghị quốc pḥng thường niên Đối thoại Shangri-La vào đầu tháng Sáu.

    Hội nghị này có sự tham dự của bộ trưởng quốc pḥng nhiều nước, gồm cả Mỹ, Nhật, Việt Nam, và Trung Quốc.


    Ông Tim Huxley nói một số nước Đông Nam Á đang hiện đại hóa quân đội v́ muốn "ngăn ngừa chủ nghĩa phiêu lưu của Trung Quốc - và của các nước liên quan - tại Biển Nam Trung Hoa."

    "Rơ ràng sự phát triển quân sự hiện nay tại châu Á chẳng giống với cuộc đua hải quân Anh - Đức trước 1914 hay cuộc đua vũ tên lửa Mỹ - Liên Xô thập niên 1960."

    "Tuy vậy, cũng rơ ràng là có nguy hiểm thực sự về các cuộc đua tranh quân sự cấp vùng đa chiều và tốn kém gây bất ổn cho an ninh châu Á, và hiện không có các định chế an ninh khu vực hiệu quả để pḥng ngừa đe dọa này."

    http://www4.vietinfo.eu/chuyen-muc-b...bien-dong.html


  2. #2
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    345

    Trung Quốc khiêu khích biển gần, khuếch trương quân sự

    Tư lệnh Hạm đội Thái B́nh Dương của Mỹ cho rằng, việc Trung Quốc gia tăng xây dựng quân đội ngày càng dẫn tới nhiều mối lo.

    Trước quốc hội, chỉ huy các lực lượng Mỹ tại Thái B́nh Dương nhấn mạnh, việc Trung Quốc ngày càng mở rộng sức mạnh quân sự trùng khớp với những tiến bộ mới trong các lĩnh vực tên lửa, tàu ngầm và vũ khí ảo cũng như các nỗ lực mới của Bắc Kinh nhằm ngăn chặn hải quân Mỹ tiếp cận các vùng biển quốc tế ở gần bờ biển Trung Quốc.

    Đô đốc Hải quân Robert F. Willard nói trong trước Uỷ ban Vũ trang Thượng viện rằng, những ư định của Trung Quốc đằng sau nỗ lực củng cố và xây dựng quân đội kéo dài nhiều thập niên qua vẫn c̣n đang được giấu giếm và làm xói ṃn ổn định tại khu vực châu Á - Thái B́nh Dương.

    Theo vị đô đốc bốn sao th́, gia tăng sức mạnh là điều có thể hiểu được v́ sự trỗi dậy mạnh mẽ của kinh tế Trung Quốc nhưng "phạm vi và tốc độ hiện đại hóa quân sự mà không rơ ràng về những mục tiêu cuối cùng của Trung Quốc luôn là điều bất an".

    "Ví dụ, Trung Quốc tiếp tục đẩy nhanh sự phát triển tên lửa và không quân mà không công khai công bố về việc các lực lượng này sẽ được sử dụng thế nào", ông nói.

    Quan chức Lầu Năm Góc cho hay, quan chức Trung Quốc, trong các cuộc tiếp xúc với những người đồng cấp Mỹ, đều từ chối giải thích về tốc độ hay mục tiêu của nỗ lực gia tăng quân sự. Đô đốc Mỹ Willard nói rằng, các vũ khí mà Trung Quốc theo đuổi đặt ra những mối quan ngại bao gồm số lượng các tên lửa đạn đạo và hành tŕnh ngày một lớn kể cả tên lửa chống hạm và loại máy bay tàng h́nh hiện đại. Hơn thế nữa, "Trung Quốc c̣n đang theo đuổi các khả năng chiến tranh ảo, chiến tranh không gian có thể được sử dụng không chỉ làm gián đoạn các hoạt động quân sự Mỹ mà c̣n đe dọa cơ sở hạ tầng không gian, thông tin trên mạng phục vụ cho truyền thông và thương mại quốc tế", Willard khẳng định.


    Ảnh minh họa: AP

    "Sự thiếu minh bạch từ Trung Quốc, các nỗ lực hiện đại hóa quân sự của họ có tác động đáng kể tới ổn định khu vực", Đô đốc Mỹ nhấn mạnh, các quốc gia tại châu Á, cùng với Mỹ đang trở nên báo động về những ǵ mà ông mô tả là "sự chống tiếp cận mới và vũ khí khống chế khu vực".

    Chính phủ Trung Quốc luôn khẳng định, quá tŕnh gia tăng sức mạnh quân sự là để pḥng thủ nhưng không hề cung cấp chi tiết về bất cứ loại vũ khí hiện đại nhất nào của họ.

    Trong lĩnh vực tấn công ảo, Đô đốc Willard cho rằng, một "tỉ lệ lớn" của một số lượng lớn các nỗ lực xâm nhập máy tính bị phát hiện hàng ngày đến từ Trung Quốc. "Chúng tôi đang bảo vệ mạng lưới của chúng tôi hàng ngyaf, không chỉ chống lại sự xâm nhập từ Trung Quốc mà c̣n chống lại rất nhiều sự xâm nhập đến từ các máy chủ toàn cầu", ông nói. "Và tôi trông cậy hoàn toàn hay gần như thế, trong không gian ảo vào sự chỉ huy và kiểm soát từ các lực lượng của chúng ta ở châu Á - Thái B́nh Dương".

    Các báo cáo quân sự Trung Quốc đề cập rằng, nước này có thể sử dụng chiến tranh ảo chống lại hệ thống thông tin và mạng lưới chỉ huy - kiểm soát trong một cuộc xung đột. "V́ vậy, rơ ràng ở đây cần tới khả năng bảo vệ không gian ảo", chỉ huy Mỹ khuyến cáo.

    Sự quả quyết của Trung Quốc tại các vùng biển gần làm gia tăng nguy cơ hiểu lầm có thể dẫn tới đối đầu. Các tuyên bố và hành động chính thức của Trung Quốc tại "các vùng biển gần" quanh nước này đă đặt ra "một thách thức trực tiếp với việc làm sáng tỏ luật pháp và các chuẩn mực quốc tế đă được công nhận", đô đốc Willard nói. Ông đề cập tới việc Trung Quốc đe dọa chống lại các cuộc tập trận của Hải quân Mỹ ở Hoàng Hải năm ngoái và những vụ việc đụng độ trước đó với các tàu giám sát của Mỹ tại Biển Đông.

    Trung Quốc c̣n đe dọa Nhật Bản sau một vụ va chạm giữa các tàu pḥng vệ bờ biển Nhật với một tàu cá Trung Quốc ở gần quần đảo tranh chấp Senkaku (tiếng Nhật) hay Điếu Ngư (tiếng Trung Quốc). Theo ông Willard, sự lấn chiếm hàng hải của Trung Quốc bao gồm các vùng biển quốc tế tại Vịnh Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và Biển Đông.

    Ông cho rằng, các tuyên bố gần đây từ các quan chức cấp cao của chính quyền Obama tại những hội nghị khu vực châu Á đă phần nào nhắc nhở Trung Quốc về sự quả quyết ở các vùng biển gần. Theo Đô đốc Mỹ, tàu sân bay đầu tiên của Trung Quốc - nâng cấp từ tàu Nga - có thể bắt đầu chạy thử vào mùa hè này, là một bước tiến mới trong khả năng quân sự đại lục khiến nhiều quốc gia châu Á chú ư.

    Quân đội Trung Quốc đă gia tăng nhanh chóng về số lượng cũng như khả năng của lực lượng tàu ngầm, điều mà Willard mô tả như một "hạm đội đáng kể" khiến các quốc gia châu Á khác như Australia, Indonesia và Malaysia, cũng đầu tư vào lực lượng tàu ngầm.

    Khi được hỏi về những đánh giá gần đây của Giám đốc T́nh báo Quốc gia James R. Clapper Jr. rằng, Trung Quốc đặt ra mối đe dọa lớn nhất với Mỹ, Đô đốc Willard trả lời ông không đồng ư với quan điểm này. Theo ông, Triều Tiên là một "mối đe dọa gần hơn", trong khi sự gia tăng quân sự của Trung Quốc là "thách thức to lớn". Ông nói: "Nếu tôi được hỏi về thách thức lớn nhất nào mà tôi đối mặt ở cương vị chỉ huy Bộ Tư lệnh Thái B́nh Dương, tôi sẽ nói đó là mối quan hệ Mỹ và Trung Quốc, để thúc đẩy mối quan hệ ấy cuối cùng trở thành một quan hệ đối tác xây dựng, nếu điều đó là có thể", ông cho biết.

    Về vấn đề Triều Tiên, Tướng Walter Sharp - Tư lệnh Liên quân Hàn - Mỹ có mặt cùng với Đô đốc Willard, trong phiên điều trần trước quốc hội Mỹ tuyên bố, ông không cho là Triều Tiên sẽ từ bỏ vũ khí hạt nhân. Nhận câu hỏi từ Thượng nghị sĩ John McCain về các cuộc hội đàm hạt nhân, Tướng Sharp trả lời: "Để trả lời trực tiếp câu hỏi của ông, tôi không nghĩ rằng lănh đạo Triều Tiên Kim Jong-il sẽ từ bỏ khả năng hạt nhân".

    Thụy Phương

    Theo Washington Times, Tuanvietnam

    http://www4.vietinfo.eu/chuyen-muc-b...g-quan-su.html


  3. #3
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    345

    'Sử dụng vũ lực ở Biển Đông là nguy hiểm'


    Đảo đá lớn thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam trên Biển Đông. Ảnh: TTXVN.

    Hội thảo quốc tế "Triển vọng hợp tác, những vấn đề hội tụ và động lực ở Biển Đông" diễn ra tại Indonesia kết thúc chiều 31/5 đă ra Tuyên bố Jakarta, trong đó nhấn mạnh Biển Đông là vấn đề đa phương.

    Theo Tuyên bố Jakarta, các đại biểu dự hội thảo cho rằng duy tŕ ḥa b́nh và ổn định ở Biển Đông là cần thiết cho toàn bộ khu vực, v́ lợi ích chung của các nước ven biển và các nước liên quan.

    Các đại biểu nhất trí Biển Đông là vấn đề đa phương, từ việc duy tŕ ḥa b́nh, ổn định cho đến đảm bảo tự do đi lại trên biển và triển khai Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) đă được ASEAN và Trung Quốc kư tháng 10/2002.

    Tuyên bố khẳng định việc Trung Quốc đ̣i chủ quyền lănh hải với "Đường 9 điểm" trên bản đồ (đường lưỡi ḅ) chiếm tới 80% diện tích Biển Đông là không phù hợp và đă bị cộng đồng quốc tế chỉ trích.

    Theo đó các bên liên quan cần duy tŕ cam kết giải quyết tranh chấp lănh thổ và pháp lư ở Biển Đông thông qua thương lượng ḥa b́nh, trên cơ sở tuân thủ các nguyên tắc, luật pháp quốc tế, bao gồm Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển năm 1982 và 5 nguyên tắc chung sống ḥa b́nh, tăng cường các nỗ lực xây dựng ḷng tin, hợp tác đa phương về an toàn biển, nghiên cứu khoa học, chống tội phạm và hướng tới kư kết Bộ Quy tắc về ứng xử ở biển Đông (COC).

    Tuyên bố cho rằng việc hướng tới kư COC là nỗ lực chung của cả ASEAN và Trung Quốc, thể hiện bước tiến tích cực hướng tới ḥa b́nh và ổn định trong khu vực. Không chỉ các nước trong khu vực mà cả các cường quốc bên ngoài khu vực như Mỹ, Australia, Nga, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc cũng có vai tṛ hữu ích trong việc duy tŕ t́nh trạng hiện nay, cần tiếp tục ủng hộ DOC.

    Cơ chế Hội nghị Bộ trưởng Quốc pḥng ASEAN và các nước đối tác (ADMM +) cần được xem là diễn đàn quan trọng thúc đẩy cam kết mang tính xây dựng giữa ASEAN và các đối tác trong các vấn đề chiến lược, quốc pḥng và an ninh tác động đến khu vực.

    Tại hội thảo, các học giả, chuyên gia trong nhiều lĩnh vực đến từ Ấn Độ, Indonesia, Singapore, Philippines, Việt Nam, Australia,... đă tŕnh bày 13 tham luận nghiên cứu về những vấn đề liên quan đến Biển Đông. Các diễn giả cũng trao đổi ư kiến, giải thích rơ hơn và trả lời các câu hỏi của các đại biểu.

    Bế mạc hội thảo, ông A.B Mahapatra, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu chiến lược châu Á của Ấn Độ, khẳng định việc giải quyết các tranh chấp, xây dựng ḷng tin trong bối cảnh có những sự phụ thuộc toàn cầu và xung đột phức tạp hiện nay là đ̣i hỏi cấp thiết. Theo tinh thần đó, việc xây dựng năng lực và ḷng tin ở Biển Đông, cũng như thể chế hóa đối thoại về những vấn đề có khả năng gây bất đồng là sự hỗ trợ bổ sung cần thiết cho khu vực châu Á-Thái B́nh Dương.

    Ông Mahapatra cũng nhấn mạnh hai vấn đề quan tâm hàng đầu tại Biển Đông là xu hướng hiện đại hóa lực lượng vũ trang thông thường có thể làm gia tăng căng thẳng tại khu vực này. Ông cho rằng cần xây dựng một cơ chế chung cho việc khai thác các nguồn tài nguyên ở Biển Đông và việc sử dụng vũ lực để giải quyết các vấn đề là rất nguy hiểm.

    Hội thảo do Trung tâm Habibie của Indonesia và Trung tâm nghiên cứu chiến lược châu Á (CASS) của Ấn Độ phối hợp tổ chức với sự tham dự của hơn 150 đại biểu.

    (Vietnam+)

    http://vnexpress.net/gl/the-gioi/201...-la-nguy-hiem/


  4. #4
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    345

    Thời đại .... Người Nhái .....

    Cái lưỡi ḅ bọn Chệt vẽ ra để liếm các nước khu vực hồi đầu có nhiều nước tưởng vẻ cho vui , một bức tranh phiếm nên xem thường , nghĩ rằng làm ǵ có chuyện vô lư đó .

    Theo thời gian cái vô lư biến thành hữu lư theo đà mánh mung kinh tế hốt thật nhiều đô la đầu tư gần như trọn gói vào sức mạnh quân sự , cái lưỡi ḅ vô duyên đó dần dần biến thành lưỡi rắng Hổ Mang trước liếm biển sau liếm đất liền để " con cháu Hoàng Đế " âm thầm và công khai cai trị thế giới .

    Câu tục ngữ của ta đơn giản mà thâm thúy : " thấy quan tài mới đổ lệ " tức là khi đụng chuyện , thương vong, thê thảm rồi mới vở lẽ , sáng mắt ra ... để lo .

    Nếu như khi Chệt Đuôi Sam tŕnh bản đồ trước Liên Hiệp Quốc được các nước trong vùng nhận thấy đây là hiểm họa , liên kết nhau kiện tên côn đồ bẩn thỉu có dă tâm cướp biển và tạo sức ép công luận trên toàn thế giới ít ra cũng ngăn đe được phần nào .

    Sự thiếu quan tâm , thiếu biện pháp là cơ hội ngàn năm cho thằng điếm thúi xách bị ngao du sơn thủy quảng bá rùm beng " ngộ phát triển hài ḥa à " làm lắm kẻ tin , tuy không là đồng minh nhưng tạo quá nhiều điều kiện thuận lợi cho túi đô la của Chệt ph́nh ngang nở dọc , xúi dân lăn vào cuộc chiến xâm lăng , vũ khí , phương tiện chiến tranh tăng gấp 10 lần xét thời hai thằng Chệt Mao, Đặng c̣n sống có thể nuốt tươi các nước tí hon trong vùng .

    Chệt tuy to nhưng chân đứng không vững chính là tử huyệt nếu các nước trong vùng biết khai thác bằng cách giúp các sắc dân thiểu số trong xứ Chệt có cơ hội vùng lên . Giúp các " phó thường dân " có cơ hội đ̣i lại quyền làm người của ḿnh ... Tốt nhất vẫn là xẻ thằng Chệt ra làm 8 mănh .

    Tai Biển Đông , " nước đă tới chân rồi " th́ phải thành lập ngay liên minh pḥng thủ Đông Nam Á . Trừ vơ khí nguyên tử ra , liên minh này vẫn có đủ sức đập cho nó sợ ,nó chừa . Chỉ cần một trận ra quân diệt được khoảng 50 chiến hạm, chúng sẽ tháo lui liền .

    Thời đương đại, tác chiến trên biển xét ra tốn kém hơn trên lục địa nhưng nếu biết nghi binh, biến biển thành đất liền , thục luyện nhuần nhuyễn chiến thuật của Yết Kiêu đại tướng ...Chệt sẽ tự động cắt bỏ đuôi Sam vở mật kinh hoàng hồi cố quốc .


  5. #5
    damtachoa
    Khách
    Trận Xích Bích này sớm muộn ǵ cũng nổ.

  6. #6
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    345

    Trung Quốc tiếp tục đe doạ Việt nam

    Trung Quốc vẫn tiếp tục leo thang đe doạ Việt Nam, trong khi đó báo chí chính thống như Đảng cộng sản, Nhân Dân im lặng, Tàu địch lại tiếp tục quấy nhiễu một chiếc tàu khảo sát khác của Việt Nam vào ngày 31/05/2011 cách Vũng Tàu 270 km.

    Một chiếc tàu khảo sát địa chấn mang tên Viking 2 do Việt Nam thuê để thăm ḍ vùng biển thuộc khu vực này, khi đang làm việc th́ bị hai chiếc tàu không rơ quốc tịch đến quấy rối tàu bảo vệ của Việt Nam tháp tùng theo chiếc Viking 2 đă áp sát được một chiếc tàu quấy rối và ghi nhận được tên chiếc tàu đó là Fei Sheng 16. C̣n chiếc thứ hai không thấy tên, chỉ có một số hiệu là BI 2549.

    Nguồn tin trên c̣n tiết lộ là các chiếc tàu lạ kể trên đă bắt đầu xuất hiện để quấy rối tàu Viking 2 từ tối 29/05, buộc tàu này phải điều hai tàu bảo vệ đến hiện trường, và thậm chí phải bắn pháo hiệu cảnh báo.

    Theo báo Tuổi Trẻ, tàu Viking 2 treo cờ Na Uy, nhưng thuộc tập đoàn Pháp CGG Veritas đang thực hiện khảo sát địa chấn cho hăng IDEMITSU của Nhật, đă kư hợp đồng khai thác dầu khí với Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam.

    Theo bản thông cáo báo chí của CGG Veritas, trong liên doanh này, phía Pháp đóng góp chiếc tầu khảo sát 3D Amadeus, c̣n phía Việt Nam là chiếc tàu khảo sát 2D B́nh Minh 2.


    Ảnh chụp tàu khảo sát địa chấn Viking Vision của tập đoàn Pháp CGG Veritas.

    Ngày 27/05 vừa qua, khi đang hoạt động ngoài khơi tỉnh Phú Yên, trong vùng thuộc chủ quyền Việt Nam, chiếc B́nh Minh 2 đă bị ba tàu hải giám Trung Quốc xông vào uy hiếp và cắt cáp thăm ḍ. Sự cố này đă khiến cho quan hệ Việt Nam Trung Quốc trở nên căng thẳng.

    Tờ Hoàn Cầu Thời báo của Trung Quốc có bài b́nh luận vụ tàu hải giám nước này đụng độ tàu khảo sát của PetroVietnam, không kư tên tác giả, cho thấy đây là một dạng xă luận của báo.

    Bài báo nhận định lời lẽ của người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam trong cuộc họp là "quá nóng nảy". Tại cuộc họp báo bất thường, bà Nguyễn Phương Nga nói "hải quân Việt Nam sẽ làm mọi việc cần thiết để bảo vệ vững chắc ḥa b́nh, độc lập chủ quyền và toàn vẹn lănh thổ của Việt Nam".

    Tuyên bố này đă làm phía Trung Quốc không hài ḷng.

    Báo Trung Quốc tiếp tục lời lẽ cứng rắn

    Bài trên Hoàn Cầu Thời báo, tờ báo con của Nhân dân Nhật báo vốn là cơ quan ngôn luận của Đảng Cộng sản Trung Quốc, viết: "Trung Quốc là nước lớn, sức mạnh hơn hẳn Việt Nam".

    "Trong thời gian qua, Trung Quốc luôn t́m cách tránh leo thang xung đột Biển Đông với Việt Nam, và Việt Nam biết rơ điều này."

    Theo Hoàn Cầu, đó chính là lư do mà Việt Nam thường xuyên tiến hành thăm ḍ dầu khí tại các khu vực tranh chấp, thách thức ḷng kiên nhẫn của Trung Quốc.

    Tờ báo viết nhiều người Việt Nam cho rằng v́ Trung Quốc có tranh chấp biên giới với nhiều nước nên không thể lớn tiếng, và thái độ của Hoa Kỳ mới đây về Biển Đông đă khiến cho Việt Nam tỏ ra càng tự tin.

    Bài viết cảnh báo: "Tuy nhiên sự kiềm chế của Trung Quốc không phải là không có giới hạn".

    Nếu Việt Nam cho rằng sự kiên nhẫn của Trung Quốc nhiều như muối ở Nam Hải (Biển Đông), th́ họ đă vấp phải sai lầm chiến lược.

    Hoàn Cầu Thời báo

    Bài báo viết tuy Bắc Kinh vẫn không muốn làm gia tăng căng thẳng, nhưng buộc phải thành thật với Việt Nam. Nếu như Việt Nam cứ tiếp tục hoạt động trong vùng biển chủ quyền của Trung Quốc, th́ sẽ phải chịu trách nhiệm v́ hành vi của ḿnh.

    "Nếu Việt Nam thực sự sẵn sàng 'làm mọi việc cần thiết', th́ cứ việc thử sức ḿnh xem."

    Tờ Hoàn Cầu nói nếu như Hà Nội tính toán rằng qua việc gây áp lực ngoại giao có thể khiến Bắc Kinh nhượng bộ về biển đảo, th́ thật quá ngây thơ.

    Một số b́nh luận gia cho rằng thái độ của Trung Quốc trong vụ tàu B́nh Minh 02 tỏ ra ngày càng cứng rắn.

    Chuyên gia Việt Nam Carl Thayer từ Úc châu nói "Vụ này cho thấy sự gây hấn nghiêm trọng của tàu Trung Quốc, nhất là khi các tàu này cố t́nh cắt dây cáp của tàu khảo sát địa chấn Việt Nam."

    Theo ông Thayer, Nó cho thấy Trung Quốc nay tuyên bố chủ quyền ngay trong EEZ của Việt Nam, về phía Tây của đường chín đoạn.

    "Nếu Trung Quốc cứ tiếp tục khẳng định chủ quyền một cách mạnh bạo như vừa rồi, th́ Việt Nam có thể sẽ buộc phải điều tàu chiến ra bảo vệ các tàu thăm ḍ và nguy cơ bùng nổ đụng độ vũ trang sẽ là rất lớn."


    Việt Nam nói tàu Trung Quốc đă phá hoại thiết bị của tàu B́nh Minh 02

    Việt Nam nói tàu Trung Quốc đă phá hoại thiết bị của tàu B́nh Minh 02

    Trong khi đó, báo Asahi của Nhật Bản th́ nói rằng Trung Quốc ngày càng cứng rắn trong tranh chấp chủ quyền Biển Đông là v́ sức mạnh kinh tế và quân sự của nước này ngày càng vượt trội.

    Cục Quản lư Đại dương Nhà nước Trung Quốc mới đây ra phúc tŕnh khuyến cáo sử dụng vũ lực quân sự để hướng tranh chấp lănh thổ với các nước theo ư ḿnh.

    Gần đây, các quan chức Quân ủy Trung ương Trung Quốc, và cả Bộ trưởng Quốc pḥng Lương Quang Liệt, đă công du tới một số nước Đông Nam Á để bàn chủ đề Biển Đông.

    Asahi b́nh luận rằng Bắc Kinh muốn chấm dứt t́nh trạng bị cô lập trong các vấn đề chủ quyền, trong khi Hoa Kỳ ngày càng tỏ ra thân cận với các nước trong khu vực.

    Nguồn BBC

    http://www2.vietinfo.eu/tin-viet-nam...-viet-nam.html

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 19-07-2012, 09:26 PM
  2. Replies: 1
    Last Post: 07-05-2011, 02:45 AM
  3. Người ngoài hành tinh: Hiểm họa đối với nhân loại ?
    By nghiep in forum Khoa Học - Kỹ Thuật
    Replies: 0
    Last Post: 16-11-2010, 02:12 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 03-09-2010, 01:27 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •