Results 1 to 5 of 5

Thread: Hoa Kỳ đe dọa trả đũa các vụ tấn công tin học bằng biện pháp quân sự

  1. #1
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    345

    Hoa Kỳ đe dọa trả đũa các vụ tấn công tin học bằng biện pháp quân sự

    03-06-2011 19:35

    Phát ngôn viên bộ Quốc pḥng Mỹ khẳng định lập trường của Nhà Trắng : “việc đáp trả một sự cố tin học hay một cuộc tấn công tin học nhằm vào nước Mỹ, không nhất thiết phải là một hành động tin học” và nếu Hoa Kỳ bị tấn công, cho dù đó là tấn công tin học, th́ Mỹ không loại trừ giải pháp nào để trả đũa.


    Hoa Kỳ “sẽ đáp trả những hành động thù địch trong không gian tin học tương tự như mọi mối đe dọa khác đối với đất nước” Nguồn

    Ngày 01/06/2011, tập đoàn Google cho biết, hàng trăm hộp thư điện tử Gmail của các thành viên chính phủ Mỹ, các quan chức, sĩ quan cao cấp, nhà báo Hoa Kỳ, của giới ly khai Trung Quốc và lănh đạo các nước châu Á đă bị tin tặc tấn công. Vẫn theo Google, th́ đợt tấn công trên quy mô lớn này ban đầu xuất phát từ thành phố Tế Nam, tỉnh Sơn Đông, phía đông Trung Quốc.

    Tổng thống Mỹ Barack Obama đă được thông báo về sự kiện này và Ngoại trưởng Mỹ bà Hillary bày tỏ thái độ, xin trích, “Chúng tôi rất lo ngại. Những cáo buộc này rất nghiêm trọng, chúng tôi sẽ xem xét một cách nghiêm túc vấn đề này”.

    Vụ việc diễn ra trong bối cảnh vào giữa tháng Năm vừa qua, bộ Quốc pḥng Hoa Kỳ đă tiết lộ một chiến lược mới không loại trừ khả năng dùng đến các biện pháp quân sự để trả đũa những vụ tấn công tin tặc, theo đó, Hoa Kỳ “sẽ đáp trả những hành động thù địch trong không gian tin học tương tự như mọi mối đe dọa khác đối với đất nước”. Cụ thể hơn, Mỹ “sẽ giành quyền sử dụng tất cả các phương tiện cần thiết – ngoại giao, các phương tiện liên quan đến thông tin, quân sự và kinh tế - tùy theo nhu cầu” để bảo vệ đất nước, các đồng minh, đối tác và lợi ích của Hoa Kỳ.

    Phát ngôn viên bộ Quốc pḥng Mỹ, đại tá Dave Lapan khẳng định là lập trường của Nhà Trắng như sau:: “việc đáp trả một sự cố tin học hay một cuộc tấn công tin học nhằm vào nước Mỹ, không nhất thiết phải là một hành động tin học” và nếu Hoa Kỳ bị tấn công, cho dù đó là tấn công tin học, th́ Mỹ không loại trừ giải pháp nào để trả đũa.

    Theo giới chuyên gia, trong thời đại tin học hiện nay, một quốc gia có thể bị đánh gục mà không cần bắn một phát súng nào. Trên tờ Wall Street Journal, một sĩ quan cao cấp Hoa Kỳ, xin dấu tên, giải thích, bộ Quốc pḥng Mỹ cho tiết lộ chiến lược mới này nhằm răn đe những kẻ t́m cách phá hoại mạng lưới điện tử của nước này v́ nếu mạng lưới điện tử ngừng hoạt động th́ kẻ thù có thể bắn tên lửa vào nước Mỹ.

    Chính quyền Washington nhấn mạnh, chiến lược mới này tuân thủ các quy định của luật pháp quốc tế trong lĩnh vực xung đột quân sự. Theo chiến lược mới này, bộ Quốc pḥng Hoa Kỳ có thể quyết định đáp trả bằng quân sự các vụ tấn công tin học, trên cơ sở khái niệm “tương đương”:Có nghĩa là Mỹ coi những thiệt hại của một vụ tấn công tin học tương đương như các tổn thất mà một hành động quân sự quy ước gây ra.

    Hiện nay, bộ Quốc pḥng Mỹ đang soạn thảo những quy định về cách ứng xử bằng các biện pháp quân sự khi đáp trả các vụ tấn công tin học. Tuy nhiên, việc quyết định trả đũa bằng quân sự như vậy không đơn giản, v́ nó đ̣i hỏi phải xác định rơ được nguồn gốc của vụ tấn công và kẻ nào đứng đằng sau.

    Hoa Kỳ đă quyết định đề ra chiến lược mới này sau vụ virus tin học Stuxnet, mùa thu năm ngoái, đă tấn công các máy tính phục vụ chương tŕnh hạt nhân của Iran.

    Vấn đề an ninh mạng là một trong những ưu tiên hàng đầu của chính quyền Obama. Năm 2009, Washington đă chỉ định ông Howard Schmidt, cựu cố vấn dưới thời tổng thống Bush, làm điều phối viên về tin học và an ninh mạng.

    Đức Tâm

    http://www2.vietinfo.eu/tin-the-gioi...-quan-su-.html


  2. #2
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    345

    Đối tác của FBI Mỹ bị tin tặc tấn công

    Gần 180 mật khẩu của một cơ quan là đối tác của Cơ quan điều tra liên bang Mỹ (FBI) đă bị đánh cắp và tung lên mạng.

    Các mật khẩu này thuộc về công ty InfraGard có trụ sở ở Atlanta, đây là một đối tác công-tư của FBI, chuyên cung cấp thông tin về các mối đe dọa đối với Mỹ cho Cơ quan điều tra. Thông tin về việc mật khẩu bị đánh cắp do chủ tịch của tổ chức này thông báo cho hăng tin AP hôm qua.

    Chủ tịch của InfraGard thừa nhận họ chưa biết tin tặc đă tấn công bằng cách nào. Chủ của các mật khẩu bị đánh cắp gồm những người hoạt động trong quân đội Mỹ, các tổ chức an ninh mạng và những công ty truyền thông lớn. Những ḍng mật mă này bị tung lên mạng qua Lulz Security, một tổ chức được cho là đă tiến hành nhiều vụ tấn công mạng trong tuần qua.

    Lulz Security tuyên bố họ hành động nhằm đáp trả một báo cáo mới đây của Bộ Quốc pḥng Mỹ, trong đó dự định coi một số vụ tấn công mạng là hành động tuyên chiến.

    Một loạt vụ tấn công trên mạng đă xảy ra gần đây. Sáng qua, Nintendo cho biết họ bị Lulz Security tấn công trực tuyến, tuy nhiên không một mẩu thông tin nào về các cá nhân hay công ty bị lộ.

    Hôm thứ năm vừa rồi, Lulz Security khoe một "chiến công lớn" trong đó họ nói đă tung thông tin chi tiết của hàng chục ngh́n người dùng Sony lên mạng.

    Mai Tran

    http://vnexpress.net/gl/the-gioi/201...-tac-tan-cong/

  3. #3
    Member
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    46
    Trên thế giới này ,nếu như không có một đất nước Tự Do,Dân Chủ,hùng mạnh như nước MỸ,không biết thế giới này rồi sẻ ra sao với cái bọn CS lưu manh côn đồ có mà loạn
    Tôi th́ rất thích cái chử "sen đầm quốc tế"(cảnh sát) dành cho nước MỶ

  4. #4
    Member ngoilau's Avatar
    Join Date
    29-03-2011
    Posts
    224
    Người ta đă có câu hỏi cho vấn đề này từ lâu , cho đến nay vẫn không thể kết luận là phương pháp sử dụng vũ lực trả đũa như thế có hiệu nghiệm hay không , câu trả lời c̣n bỏ ngỏ .

    Lư do , thí dụ FBI khám phá ra mă độc tấn công nước Mỹ lại phát xuất từ máy nước bạn như Spain ( trong vụ credit card ) , Brazil , hay từ các nước Nam Mỹ , hoặc từ Ukarian . Vậy liệu tấn công bằng vũ lực liệu có đúng hay không ???. Hay từ các nước có vũ khí nguyên tử .

    Cho nên cuối cùng , chống đỡ các cuộc tấn công tin học , phải bằng phương pháp tin học ; Như Microsoft đă làm .

  5. #5
    Member
    Join Date
    13-08-2010
    Location
    san jose CA
    Posts
    64

    CUỘC CHIẾN TRANH ĐIÊN TOÁN


    Hoa kỳ th́ đă thành lập BỘ CHỈ HUY ĐIỆN TOÁN nhằm tự vệ hệ thống mạng điện toán cùng điều nghiên chuyện tấn công vào đối phương

    Đă đến lúc các quốc gia nên bàn thảo về chuyện kiểm soát vơ trang trên internet

    Trong suốt quá tŕnh lịch sử của kỹ thuật hiện đại đă nhanh chóng cách mạng hóa chiến tranh , có khi bất ngờ cũng có từ từ: chúng ta hăy nhớ lại từ cổ xe ngựa , thuốc súng, máy bay ,radar rồi tiếp đến phản ứng hạch nhân.

    Và như thế là đến kỹ thuật về tin học. Máy tính và mạng toàn cầu Internet đă biến đổi kinh tế và nền quân sự Tây phương lên những bước tiến vĩ đại , thí dụ như khả năng viễn khiển những loại máy bay trinh thám vươn xa các nơi trên thế giới để do thám và tấn công vào mục tiêu.

    Nhưng chính sự phát triển rộng răi kỹ thuật ĐIỆN TOÁN đang PHẢI TRẢ GIÁ : Quân đội cũng như xă hội đều đang bị đe dọa bởi cuộc TẤN CÔNG ĐIỆN TOÁN.

    Sự đe dọa của chiến tranh điện toán rỏ ràng phức tạp, nhiều mặt và khả năng nguy hiểm rất cao. Xă hội hiện đại hiện nay rơ ràng lệ thuộc vào các hệ thống máy tính nối liền với mạng toàn cầu INTERNET, cho kẻ thù nhiều lộ tŕnh để tấn công. Nếu các nhà máy điện, các nhà máy lọc dầu , các nhà băng đồng loạt bị tê liệt th́ có nhiều người mất mạng. Thế mà thái độ các chính phủ hiện nay đă có rất ít luật lệ về không gian điện toán này, ngay cả trong lĩnh vực khác như chiến tranh.

    Ngay khi bàn vềviệc kiểm soát vũ khí quy mô cùng hạt nhân , các cường quốc nên bàn thảo ngay việc làm sao giảm thiểu sự đe dọa của chiến tranh điện toán, với mục tiêu ngăn chặn ngay sự đe dọa của nó trước khi QUÁ TRỄ.


    Những cuộc tái khởi động quân sự :



    KHÔNG GIAN ĐIỆN TOÁN (cyberspace) đă trở thành lĩnh vực thứ 5 trong chiến tranh hiện nay, sau đất , biển, không trung và không gian. Viễn cảnh của sự sụp đổ đồng loạt của hệ thống máy tính làm thế giới hiện đại biên dạng hẳn. Các hệ thống vi tính sụp đổ và những nhà máy sản xuất cũng như hóa học nổ tung, tất cả vệ tinh đều lạc đường không c̣n kiểm soát, và hệ thống ngân hàng và lưới điện quốc gia tê liệt.

    Nhiều chuyên gia từng cảnh báo về điều này. Thế mà sự thâm nhập vào các mạng điện toán cũng c̣n dễ dàng cho ai có ư đồ, phương tiện và th́ giờ. Các chính phủ cũng hiểu chuyện này v́ tự bản thân các chính phủ cũng là những Hackers năng động nhất. Các điệp viên năng thâm nhập vào các hệ thống máy tính để lấy cắp thông tin bởi những nơi chứa nó, dù ngay cả cơ quan Google hay các nhà thầu lo chuyện an toàn. Thâm nhập vào các hệ thống điện toán để phá hoại không phải là chuyện quá khó khăn. Và c̣n, nếu bạn cẩn thận hơn không ai có thể chứng minh bạn làm.

    Cuộc tấn công hệ điện toán vào nước Éstonia năm 2007 cùng Georgia năm 2008 ( Sau này lạ thay có cuộc tiến quân của Nga qua dăy Caucasus) rơ ràng ai cũng cho điều khiển từ điện Câm Linh, nhưng dấu theo dơi chỉ dẫn đến các tội phạm điện toán b́nh thường của Nga thôi. Nhiều máy điện toán dùng cho cuộc tấn công này th́ lại từ các công dân Mỹ không liên quan v́ máy của họ đă bị bắt cóc. Các công ty nghi ngờ Trung hoa từng tổ chức các cuộc tấn công nhỏ bé nhằm ăn cắp các kiến thức Tây phương, lại chỉ bắt ra tội phạm là Tây phươg thôi, v́ các Hacker này hay khoe khoang hay chỉ những tay công nhân thất chí. Lư do tai sao các chính phủ Tây phương cho đến bây giờ vẫn dè chừng về gián điệp điện toán chắc chắn rằng chỉ một lư do là họ nhe tay với sự kiện này , vậy thôi

    Đối với các loại bom hạt nhân , hiện tại ư nghĩa của chiến tranh điện toán nay cũng chưa dùng tới nó .Thêm thay, kẻ tấn công không nắm chắc hậu quả phía quốc gia bị tấn công,như thế sự xuống tay của hắn rơ ràng quá rủi ro. Đây là điểm bất lợi cho các thứ máy móc tinh vi về quân sự , nhưng lại chưa cần thiết cho quân khủng bố và quân đội các nước bất hảo. Và c̣n lại là t́nh trạng tôi phạm và gián điệp về mạng điện toán thôi.

    Những thứ này mang lại t́nh trạng bất ổn rất nguy hiểm. Những thứ vũ khí về điện toán ngày đêm bí mất phát triển không cần thảo luận ứng dụng chúng như thế nào. Chưa ai biết sức mạnh thực chất của nó, do vậy các nước nên chăng phải chuẩn bị cho t́nh huống tệ hại nhất. Bọn nặc danh thường t́m cách gây ra rủi ro từ các lơi lầm , quy trách sai, tính toán lệch lạc dẫn đến việc leo thang quân sự. Với tốc độ tấn công điện toán cho quá ít th́ giờ phản ứng b́nh tĩnh và đáp trả sớm hơn , hay đánh phủ đầu. Ngay cả hệ thống vũ khí từng được điện toán hóa cùng bộ binh tinh nhuệ từng thổi phăng làn khói mù mặt trận nhưng cũng bị che phủ một lớp màn dày đe dọa từ tính phấp phỏng do không gian điện toán đang bao trùm lấy họ.



    Làm gia tăng mối đe doạ này chính là vấn đề quân sự . Chính Iran là nước dám tuyên bố có đội quân trên mạng điện toán đứng HÀNG NH̀ thế giới . Nga, Do thái, cùng Bắc hàn cũng khoe khoang cố gắng sử hữu thêm đạo quân này . C̣n Hoa kỳ th́ đă thành lập BỘ CHỈ HUY ĐIỆN TOÁN nhằm tự vệ hệ thống mạng điện toán cùng điều nghiên chuyện tấn công vào đối phương .NATO đang tranh căi liệu rằng chiến tranh về điện toán có thể xem như ngang bằng "cuộc tấn công vơ trang " hay không ngỏ hầu buộc các thành viên có trách nhiệm trợ giúp liên minh với nhau ?

    Nhưng vấn đề rằng thế giới cần tính chuyện kiểm soát vũ khí điện toán cũng như ngăn chận chiến tranh điện toán lan rộng . Cho đến bây giờ Hoa kỳ vẫn chông lại các thoả ước có liên quan về vũ khí điện toán v́ e rằng nó dẫn tới vấn đề cải biên cứng nhắc về hệ điện toán toàn cầu . Chuyện này làm chúng ta ngầm hiểu rằng các công ty Hoa kỳ đang thống trị mạng toàn cầu đang làm ngột ngạt chuyện cải tổ mạng toàn cầu . Tuy thế , Hoa kỳ cũng hiểu rằng sẽ mất hết nếu cứ ưu tiên sở hữu khả năng chiến tranh điện toán một ḿnh khi vẫn coi trọng các điệp viên điện toán hay chiến sĩ điện toán và giữ lấy họ .

    Biết nghĩ vậy th́ tốt cho Hoa kỳ v́ nước này là một quốc gia lệ thuộc hoàn toàn vào máy tính , rất dễ chịu thảm hoạ trước nhất bằng cuộc chiến tranh điện toán . Với sức mạnh chính quy từ quân đội Hoa kỳ th́ kẻ thù dĩ nhiên t́m kiếm lối đánh khác . Việc mua bán đang mất đi nhiều bí mật thông qua nguy cơ gián điệp đang bào ṃn sức mạnh hàng đầu về kinh tế cũng như quân sự của Hoa kỳ .

    Nếu việc kiểm soát về vơ trang điện toán trở thành lợi điểm cho Hoa kỳ , điều này thật thông minh v́ Hoa kỳ đang dẫn đầu về không gian điện toán . Tướng 4 sao , Keith Alexander người đang chỉ huy BỘ TƯ LỆNH ĐIỆN TOÁN đang mời mọc Nga đi đến thoả ước xem như "điểm khởi nguồn cuộc thương thảo quốc tế " gọi là START. Có nhiều điểm bất khả thi trong cuộc thương thảo. Trong khi các đầu đạn hạt nhân phải đếm được và hoả tiễn có thể theo dơi c̣n vũ khí điện toán giống như sinh vật nó có thể tạo ra bất cứ nơi nào !

    Do vậy , các quốc gia hiện nay nên đồng ư theo các nguyên tắc ứng xử vừa phải , hay ngay cả việc tuỳ nghi như "luật đi đương" viết sao làm vậy đă làm tăng hậu quả chính trị từ cuộc tấn công điện toán . Tuy thế , vẫn có một giải pháp ngăn ngừa cuộc tấn công điện toán như "denial-of-service" từng làm sụp đổ mạng toàn cầu của Estonian và Georgia trước đây . NATO và EU giải thích rơ ràng tại GENEVA rằng tấn công điên toán tội trạng cũng như tấn vật chất như bom và đạn vậy nhất là vào các cơ sở dân lành . trong t́nh trạng không có chiến tranh; các nước giàu nên dùng sức ép kinh tế ép các nước khác đồng thuận chống lại tội phạm điện toán .Phải khuyến khích mọi quốc gia can đảm giải thích chính sách của họ về không gian điện toán trong quân sự giống Hoa kỳ là nước từng giải thích về vũ khí hạt nhân cùng hoả tiễn pḥng thủ . Và quốc tế nên thành lập trung tâm theo dơi về tấn công điện toán và thành lập "uỷ ban cứu nạn" cho các nước đang bị tấn công bất kể chính thể hay do động cơ tấn công nào - cũng như các tàu có nhiệm vụ cứu các thuỷ thủ gặp nguy .

    Mạng toàn cầu không phải là thứ "thông thường", là một mạng lưới của nhiều hệ thống đa phần tư nhân sở hữu . Cũng có nhiều sự nối kết liên chính phủ và các hệ thống tư hữu . Chuyện cuối cùng gánh nặng cho chúng ta phải làm sao hệ thống máy tính của dân thường không bị bọn tội phạm hay chiến tranh điện toán tuyển dụng phải chấm dứt sau này -đặc biệt là các nơi cung cấp dịch vụ điện toán để chạy mạng . Họ phải có trách nhiệm nhận ra các máy tính bị nhiễm và nhận ra ngay cuộc tấn công xảy ra.

    Các chuyên này chưa thể trừ khử hết tội phạm , gián điệp hay chiến tranh điện toán . Nhưng dù sao , thế giới c̣n an toàn hơn một ít .

    xuân khê 15/8/2001

    translation source:

    "CYBERWAR". "THE ECONOMIST". July 3rd-9th 2010. pp 11-12.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •