Page 4 of 4 FirstFirst 1234
Results 31 to 34 of 34

Thread: Tây triết vs Khổng Nho

  1. #31
    Member
    Join Date
    12-04-2011
    Posts
    617

    Đời sống hàng ngày và tâm linh

    Nho gia từ lâu đă nhận rơ vấn đề, giải quyết vấn đề cơ bản và triệt để thông qua: THỰC - SẮC - DIỆN .
    Nho gia chủ trương làm mọi người có đủ cơm ăn, áo mặc, được học hành, tự do , đó là Thực. Con người luôn cần có t́nh yêu, t́nh thân, t́nh bạn, t́nh cảm là thứ tạo nên giá trị người, Nho gia luôn chủ trương giúp mọi nguời phát huy nó. Diện tức thể diện, nghĩa là danh dự, sự tôn trọng của xă hội dành cho ḿnh, đây luôn là điều cần thiết. Giải quyết dần theo thứ tự và giải quyết cho số đông. Nghĩa là người đă đạt đầy đủ thực - sắc - diện có nghĩa vụ phải trợ giúp xă hội , tạo điều kiện ngày càng tốt hơn cho số đông người đạt được thực - sắc - diện. Hành động cụ thể lớn nhất đó là tham gia chính quyền, điều hành xă hội, đất nước; nhỏ hơn là đi truyền đạt lại người khác. Ở trường, thầy dạy tṛ; ở nhà, cha mẹ dạy con cái; xă hội, vua dạy quan, quan dạy dân, người giỏi dạy kẻ dở,... Tất cả đó, không có nghĩa là chân lư 1 chiều, mà là ai có khả năng, ai thấu hiểu, đạt được tốt hơn th́ truyền đạt lại cho người biết ít hơn. Nói vui là lá lành đùm lá rách, lá rách đùm lá nát vậy. Hài người, có hay có dở, th́ truyền đạt cái hay của ḿnh cho đối phương, để dần tự hoàn thiện, phát triển cái hay, triệt tiêu cái dở.

    Các tôn giáo, triết lư khác cũng mong giải quyết các vấn đề cơ bản của con người. Ví dụ như Phật có các giáo lư như: ở chùa cạo trọc để lánh xa đời thường, không vướng phải đấu tranh xă hội: tham, sân, si ; sống b́nh đạm, ăn chay niệm Phật để tâm hồn thanh thản, một ngày như mọi ngày để diệt dục, không gần nữ sắc ( hay nam với ni cô) ; không tham gia công việc xă hội, khỏi phải lo về thể diện ( ngày nay vấn đề này bị biến đổi nhiều). Kito cũng thế, luôn dạy con người phải biết yêu thương lẫn nhau v́ đều là con Thiên Chúa.

    Thế nhưng nó thực sự hiệu quả không? Có, nhưng chỉ cho số ít . Thực tế đă chứng minh điều này, trong 1 xă hội c̣n đầy bất công. mâu thuẫn th́ không thể có chuyện tất cả mọi người yêu thương nhau, cùng nhau sống tốt. V́ thế, Nho đă khuyên số ít đạt Đạo ( Nho, Phật, Chúa,...) phải giúp trở lại xă hội, để ngày càng có nhiều người giống họ hơn (như Thiên Chúa giáo có mở nhà thờ, Cha giảng mỗi ngày, rất bổ ích) nhưng về hiệu suất th́ Nho thiết thực, hiệu quả hơn.

    -----------------------------------------------------------

    Đó là đời sống thật, c̣n tâm linh th́ sao? Câu hỏi về cái chết luôn là vấn đề lẩn quẩn quanh con người, kể cả Đông lẫn Tây. Công giáo th́ sau khi chết, người tốt lên thiên đường, xấu xuống hoả ngục; Phật th́ con người sẽ vào luân hồi và sống là bể khổ nên phải siêu thoát. Thế Nho th́ sao, đó chính là con người Nhân chủ của Việt Nho. Điều này rất phức tạp, khó thấu triệt v́ thế Nho khuyên đạt được đời sống tốt hăy lo cho tâm linh sau: xác 7 hồn 3.

    Trước đây tôi từng thử chiêm nghiệm sâu về cái chết. Lúc đó, tôi đă có lần thành công, cảm giác được ḿnh tách ra khỏi thế giới này, nhưng điều tôi cảm thấy lại là lạc lơng, mất phương hướng, mà Đạo gia thường gọi là TÂM MA. Tuy sau đó, tôi trở lại b́nh thường và đạt được lợi ích lớn là khả năng lĩnh ngộ tăng cao. Thế nhưng, đây là 1 việc làm rất nguy hiểm, không nên cố thử.

  2. #32
    Member
    Join Date
    10-11-2011
    Posts
    13
    Sách cũng chưa đọc được đôi ba cuốn nhưng cũng xin phép được đưa ra một chút minh chứng về cái tây triết và Khổng Nho.

    Trên bia mộ của cụ Phan Châu Trinh nhân dân miền nam có đề câu đối"Trung học Mạnh Kha, Tây học Lư thoa" Ư nghĩa là "Học bên tàu khựa th́ theo sách Mạnh tử, học bên tây th́ theo sách của rousseau
    (Mạnh Kha là tên thật của Mạnh tử, trong tứ thư có cuốn sách tên là Mạnh tử. Lư Thoa là tên của rousseau).

    Giáo dục Việt Nam thời xưa chịu ảnh hưởng lớn bởi đạo khổng Mạnh do lịch sử ngàn năm bắc thuộc. Cụ thể là các trường học của ông đồ ngày xưa nổi tiếng như Chu Văn An, Trần Ích Phát, Đoàn thị Điểm... tập chung chủ yếu là dạy Tứ Thư và Ngũ Kinh. Do đó PCT chịu ảnh hưởng của Mạnh Tử cũng không có ǵ là lạ.

    Theo wiki:
    Mạnh Tử nh́n nhận chế độ quân chủ, nhưng vua không có quyền lấy dân làm của riêng cho ḿnh. Phải duy dân và v́ dân. Muốn vậy, phải có luật pháp công bằng, dẫu vua quan cũng không được vượt ra ngoài pháp luật đó. Người trị dân, trị nước phải chăm lo việc dân việc nước, làm cho đời sống của dân được sung túc, phải lo giáo dục dân để hiểu rơ luật pháp mà tuân theo, lấy nhân nghĩa làm cơ bản để thi hành.

    Theo như sử gia Nguyễn Lê Hiến có ghi chép lại rằng:

    Ông không những không sợ hạng "đại nhân", tức như ngày nay ta gọi là hạng "cụ lớn", mà c̣n khinh họ nữa : "Khi ḿnh giảng giải với hạng đại nhân th́ ḿnh đừng nghĩ tới địa vị của họ, đừng nh́n cái cảnh cao sang ṿi của họ. Nếu ta đắc chí (được ở địa vi cao th́ ta chẳng xây cất cung đường cao đến mấy nhẫn (mỗi nhẫn là tám thước), dựng những đ̣n tay đầu rộng đến mấy thước ; nếu ta đắc chí th́ chẳng bày bàn ăn vuông vức một trượng,chẳng dùng mấy trăm mĩ thiếp hầu hạ ; nếu ta đắc chí th́ chẳng miệt mài xong tiệc rượu, chẳng phóng ngựa săn thú bắn chim, có cả ngàn cỗ xe theo hầu đằng sau. Những cái họ làm, ta sẽ không làm. Những cái ta làm th́ nhất thiết đều theo chế độ tốt đẹp thời xưa. Như vậy th́ ta sợ ǵ bọn đại nhân ?" (Tận tâm, hạ - bài 34).

    Suốt lịch sử Trung Hoa, Mạnh tử là người áo vải đầu tiên và có lẽ duy nhất dám mạt sát tất cả các vua chúa đương thời, lại mắng thẳng vào mặt hai ba ông vua, mà họ chỉ xấu hổ chứ chẳng dám đáp lại, chứ đừng nóilà trừng trị. Ông mắng chung các vua chư hầu là hiếu chiến, "cho đất đai ăn thịt dân, tội đáng chết". (Li Lâu, thượng - bài 14); là "lưu, liên, hoang, vong",ham tiệc tùng, săn bắn làm cho dân phải nhịn ăn, phải hầu hạ vua quan, không được nghỉ ngơi. (Lương Huệ vương), hạ - bài 4).

    Lương Huệ vương bị ông vạch tội là giết dân rồi đổ lỗi cho sự mất mùa : "Vua để cho loài chó, heo ăn hết đồ ăn của dân mà chẳng biết ngăn cấm; trên đường đầy những kẻ chết đói mà không xuất lúa phát chẩn cho dân.Dân chết, vua nói rằng : Chẳng phải tại ta, tại mất mùa đấy. Như vậy có khác nào đâm người cho tới chết rồi bảo : Chẳng phải tại ta, tại mũi dao đấy !" (Lương huệ vương, thượng - bài 3).
    Từ Năm 1911 đến 1925 PCT "bị lưu đày" tại Pháp, được hít thở không khí của sự tự do,và được tiếp thu tinh hoa của thế giới nhất là sách của các bậc tiền nhân như Montesquieu, rousseau... đă khiến tư tưởng của ông trở lên lớn mạnh hơn bao giờ hết. Trong thơ ca của ông có ghi chép lại như sau:

    "Sách các bậc hiền hoa công chánh
    Sách Lư Soa(thoa) và Mạnh Tư Cưu (montesquieu)
    Bán mua khắp địa cầu"

    -- Tỉnh hồn quốc ca II - câu 245-246-247--

    Hay trong Tây Hồ thi tập có đoạn

    "Quân nhu Mao sắt thương ngàn khẩu
    Dân ước Lư Soa sách một pho."

    Rousseau tiếp thu và hoàn thành ư nghĩa của cái gọi là "Tam quyền phân lập" do montesquieu khởi xướng, những ǵ ông viết đă tửng bị chính quyền thời đó ngăn cấm, và đốt bỏ.

    Tư tưởng của rousseau được cho rằng ảnh hưởng rất lớn tới cuộc cách mạng Pháp và cách mạng Mỹ. Cuốn khế ước xă hội ông viết được coi là kinh thánh của nhóm người đứng dậy làm cách mạng thời đó.
    Ngoài ra ông c̣n viết một cuốn tiểu thuyết giáo dục "emile hay là giáo dục" được đánh giá là hay nhất của thời đại.

    Tư tưởng của rousseau, Mạnh Tử, Phan Châu Trinh, Fukuzawayukichi tuy đă "già" nhưng giá trị của nó măi c̣n đó để cho chúng ta học tập.

  3. #33
    Member
    Join Date
    12-04-2011
    Posts
    617
    Buồn là đă năm 2012, mà dân VN 90% không đủ tŕnh độ để đọc "Thoát Á luận" của Yukichi, và thực tế là hơn 99% chưa được đọc.

    Ngày xưa, đại đa số nghĩ cứ đánh Pháp, chống Mỹ, diệt phong kiến là tự động sẽ có "độc lập- tự do - hạnh phúc". Nay th́ sao, 1% dân số chống Cộng, trong đó hơn 90% trong đó nghĩ rằng VC sụp là quốc gia tự động phát triển.

  4. #34
    Member ngoilau's Avatar
    Join Date
    29-03-2011
    Posts
    224
    Trời ban cho ta sự tĩnh lặng tâm hồn để chấp nhận những điều không thể thay đổi , ban cho ta sự can đảm để thay đổi những điều có thể thay đổi , và cuối cùng là sự thông thái để thấy sự khác nhau của hai điều trên.

    Thiếu vắng sự thông thái th́ nh́n mọi sự đều giống nhau , giống từ ở quá khứ cũng như tới hiện tại.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 52
    Last Post: 09-01-2015, 06:34 AM
  2. Replies: 90
    Last Post: 01-08-2012, 01:59 AM
  3. Replies: 1
    Last Post: 29-09-2010, 12:12 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 15-08-2010, 05:30 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •