Page 4 of 8 FirstFirst 12345678 LastLast
Results 31 to 40 of 77

Thread: VN bùng nổ-Tham gia đưa tin cuộc biểu t́nh 12-6-11

  1. #31
    Member
    Join Date
    31-07-2010
    Posts
    546
    Tại Saigon , công an đàn áp vào phút cuối , nhiều thanh niên sinh viên bị bắt , nhiều em phải chạy " thừa sống thiếu chết " mới về được đến nhà .



  2. #32
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Thanh niên trong nước hát nhạc yêu nước do hải ngoại sáng tác .

    Quote Originally Posted by Nguyên Thạch View Post
    - Hà Nội hô đả đảo Trung Quốc
    - ca đánh người
    - Sinh viên học sinh từng nhóm tiến đến.
    - Mọi ngă tư dẫn đến trung tâm đều có hàng rào barrie sẵn sàng.Đặc biệt là xung quanh khu vực lănh sự quán.
    - Công an trà trộn,không biết ai địch ,ai ta.
    - Sài G̣n đang đă đảo.
    - Khoảng 500 công an sắc phục.

    Nhiều nhân vật biểu t́nh không thấy xuất hiện,có lẽ đă bị ngăn chặn từ xa.
    Từng nhóm bắt tản ra công viên,chờ đợi...
    9:25' : Từ Sài G̣n Đinh Kim Phúc cho biết " bắt đầu rồi "...Từ trước Dinh Độc Lập...

    Các bạn Sài G̣n hát bài Đáp Lời Sông Núi của Trúc Hồ hay quá.
    Công an quá trời.
    Tui sợ bị bắt lắm.
    Sợ bị bắt th́ đi về đi nhưng đừng nói ra , làm người khác nhục chí bạn ơi.
    HOAN HÔ !!!!!

  3. #33
    Member
    Join Date
    12-06-2011
    Posts
    1

    Tổ Quốc lâm nguy

    Tổ Quốc lâm nguy
    Mời các ACE đọc bài dưới đây của tụi Tàu trên mạng "Trung Quốc Binh khí Đại toàn" . Toàn lời lẽ khích động, hô hào chuẩn bị chiến tranh với VN.



    Quần đảo Nam Sa (Việt Nam gọi là Trường Sa) vốn dĩ là chuỗi ngọc trai lấp lánh của đất mẹ Trung Hoa, nhưng lại bị nhiều kẻ trộm cắp, muốn chiếm đoạt, giành giật, việc này chỉ làm phân tán đi ánh hào quang của chuỗi ngọc trai mà thôi. Trong số các đảo bị các nước chiếm đoạt, bọn Việt Nam kiêu ngạo, vong ơn bội nghĩa đă ráo riết chiếm đóng quần đảo với số lượng nhiều nhất.

    Nghĩ lại mà xem, Việt Nam vốn xưa là phiên thuộc của nước ta. Năm 1885, theo Thỏa ước Pháp – Thanh, Việt Nam đă bị nhượng lại cho Pháp, dần trở thành thuộc địa của Pháp. Sau hai cuộc chiến tranh, Trung Quốc đă giúp Việt Nam đánh đuổi thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, hai miền Nam Bắc đă được thống nhất. Nhưng thật không ngờ bọn Việt Nam không những không biết ơn Trung Quốc, mà trái lại đă lấy oán báo ân, tự vỗ ngực xem ḿnh là nước có tiềm lực quân sự lớn thứ ba thế giới, liên tiếp khiêu khích Trung Quốc. Mặc dù qua hai bài học, là cuộc chiến tranh biên giới Trung – Việt và chiến tranh Băi đá ngầm, nhưng Việt Nam vẫn không nhận ra được bài học, càng ra sức chiếm đoạt nhiều đảo hơn.

    Do bọn Việt Nam bắt tay thực hiện khai thác đảo sớm nên điều kiện chiếm cứ thuận lợi hơn, hơn nữa lại có nguồn nước ngọt nên bọn chúng có thể thi công trên đảo, xây dựng sân bay, kiến tạo hạ tầng kỹ thuật thông tin di động, di dân ra đảo, tổ chức du lịch quốc tế, thiết lập phân chia ranh giới khu hành chính cấp huyện ḥng vĩnh cửu hóa, thực tế hóa, quốc tế hóa, hợp pháp hóa hành vi bá chiếm.

    Tiếp đó các nước khác cũng lần lượt theo đuôi Việt Nam, như Philipin, Malaysia, Indonesia, Bruney… xâu xé vùng biển Nam Sa của Trung Quốc, xây dựng căn cứ quân sự hoặc khoan dầu mỏ. Tất cả bọn chúng đều không coi Trung Quốc ra ǵ. Các nước xung quanh xâm chiếm quần đảo Nam Sa đúng vào thời kỳ đất nước Trung Quốc chúng ta tiến hành cải cách mở cửa, thực hiện chiến lược đối ngoại ḥa b́nh, tập trung xây dựng kinh tế trong nước, duy tŕ ḥa b́nh phát triển với bên ngoài.

    Cùng là những nước đang phát triển đáng ra Việt Nam và các nước lân cận phải có thiện ư giải quyết hài ḥa những tranh chấp. Đất nước chúng ta đề xướng ra mục tiêu “gác lại chiến tranh, cùng nhau phát triển”.

    Tuy nhiên, 30 năm qua, ḷng tốt của chúng ta lại không hề được báo đáp, mà trái lại các nước c̣n không ngừng tăng cường lấn chiếm khu vực biển của nước ta, ngang nhiên chiếm lănh hải, lănh thổ nước ta. Không khó khăn lắm, chúng ta cũng có thể nhận ra rằng, ḷng tốt của chúng ta không được báo đáp tử tế; danh dự, lănh thổ và lănh hải quốc gia nếu chỉ dựa vào giao thiệp ḥa b́nh th́ khó mà giữ ǵn, bảo vệ được. Ủy ban thềm lục địa của Liên Hiệp Quốc quy định, 12/5/2009 là kỳ hạn cuối cùng cho các quốc gia có liên quan phải hoàn thành việc gửi những bản giải tŕnh các luận cứ khoa học về chủ quyền thềm lục địa và khu kinh tế đặc quyền.

    T́nh h́nh phát triển c̣n làm phức tạp hóa vấn đề, sự xoay chuyển của thời gian sẽ làm cho chúng ta càng thêm bất lợi, nếu cứ tiếp tục kéo dài sự khoan dung của chúng ta th́ kẻ khác sẽ cho rằng chúng ta đă chấp nhận, bằng ḷng với việc đó. V́ thế, biện pháp có hiệu quả là phải dùng lực lượng quân sự chiếm đoạt lại Nam Sa, và phải đưa việc này vào chương tŕnh nghị sự.

    Chúng ta phải thấy một thực tế rằng, mức độ xâm phạm của các nước có liên quan đối với lợi ích của nước ta là khác nhau, do điều kiện môi trường và địa vị quốc tế khác nhau nên sẽ có những phản ứng khác nhau đối với hoạt động quân sự của nước ta, v́ vậy mà chúng ta cần phải có những cách đối xử khác nhau, giải quyết tốt những mâu thuẫn chủ yếu, thúc đẩy giải quyết những mâu thuẫn thứ yếu. Không c̣n nghi ngờ ǵ nữa, mục tiêu tấn công chủ yếu của chúng ta phải là Việt Nam.

    Chúng ta có đầy đủ lư do để tấn công Việt Nam, Việt Nam cũng có đầy đủ điều kiện để trở thành vật tế của trận chiến thu hồi Nam Sa:

    1. Việt Nam xâm chiếm nhiều đảo nhất, có nguy hại lớn nhất, hơn nữa có thái độ kiêu ngạo nhất, ảnh hưởng xấu nhất. Trước tiên ta thu hồi lại những đảo mà Việt Nam chiếm đóng là có thể thu hồi lại hầu hết các đảo bị chiếm, khống chế được toàn bộ. Lấy gương xua đuổi thành công quân Việt Nam để răn đe các nước khác buộc chúng phải tự ḿnh rút lui.

    2. Trước đây, Việt Nam đă nhất nhất thừa nhận Tây Sa và Nam Sa thuộc chủ quyền của Trung Quốc. Những bài phát biểu của các quan chức, bản đồ quân sự, tài liệu địa lư đều là những bằng chứng xác thực, cho đến sau khi thống nhất đất nước th́ Việt Nam có những thái độ bất thường, có yêu cầu về lănh thổ lănh hải đối với Tây Sa và Nam Sa.

    Việt Nam ngấm ngầm thọc lưng Trung Quốc, tiền hậu bất nhất, đă làm mất đi cái đạo nghĩa cơ bản, khiến quân đội của chúng ta phải ra tay, với lư do đó để lấy lại những vùng biển đảo đă mất.

    3. Việt Nam có lực lượng quân sự lớn nhất Đông Nam Á. Hơn nữa lại đang tăng cường phát triển lực lượng hải quân, không quân để đối đầu với ta. Quân đội của ta có thể phát động cuộc chiến Nam Sa, cho dù quân đội Việt Nam đă có chuẩn bị. Với chiến thắng trong cuộc chiến này, hoàn toàn có thể làm cho các nước khác thua chạy, không đánh mà lui. Đây là cách để loại trừ Việt Nam, làm cho Việt Nam ngày càng lụn bại.

    4. Hai nước Trung – Việt xích mích đă lâu, đă từng nảy sinh tranh chấp lănh thổ và lănh hải, lần này lại xảy ra xung đột quân sự. Đây là điều mà thế giới đă dự đoán và đă sớm nghe quen tai với việc này, chắc chắn phản ứng sẽ nhẹ nhàng hơn. Trái lại, nếu tấn công vào các nước như Philipin th́ phản ứng quốc tế nhất định sẽ rất mạnh mẽ.

    5. Các nước khác tuy cùng trong khối ASEAN nhưng chế độ xă hội và ư thức hệ khác với Việt Nam, các nước khác lại ủng hộ Mỹ trong chiến tranh Việt Nam, thời gian đó đă sinh ra những khúc mắc. Là liên minh ASEAN, khi chúng ta phát động chiến tranh thu hồi lại Nam Sa ắt sẽ gặp phải sự phản đối của ASEAN, nhưng hậu quả của cuộc tấn công Việt Nam sẽ tương đối nhỏ, v́ Việt Nam đă từng có ư đồ thiết lập bá chủ khu vực, việc này đă làm cho các nước láng giềng có tinh thần cảnh giác, việc làm suy yếu lực lượng quân sự của Việt Nam cũng là điều tốt cho các nước ASEAN.

    6. T́nh h́nh quốc tế gần đây có lợi cho việc giải quyết vấn đề Nam Sa. Quan hệ Trung – Mỹ ; Trung – Nga đang ở thời kỳ tốt nhất, không phải v́ thế mà dẫn đến sự đối đầu về quân sự giữa các nước lớn. Quân đội Mỹ đang sa lầy vào chiến trường Afganistan, Iraq và vẫn phải chuẩn bị ứng phó với chiến tranh có thể xảy ra với Iran, chưa rảnh tay để quan tâm tới chiến sự Nam Sa. Hơn nữa tranh chấp đảo giữa Nhật Bản và Hàn Quốc, tranh chấp giữa Campuchia và Thái lan đều sẽ làm phân tán sự chú ư của cộng đồng quốc tế.

    7. Quần đảo Nam Sa là một vị trí chiến lược không thể thiếu của Trung Quốc trên trận tuyến kéo dài từ Trung Đông đến Viễn Đông, tuy eo biển Malacca là con đường yết hầu nhưng quần đảo Nam Sa không phải là không có vị trí chiến lược. Có được Nam Sa sẽ uy hiếp được Malacca, yểm trợ các đường ống dẫn dầu, Nam Sa là một trong những vùng hiểm yếu, Trung Quốc quyết không ngần ngại chiến đấu để thu hồi Nam Sa.

    8. Lấy chiến tranh để luyện tập quân đội, lấy việc thực hiện chiến tranh để kiểm nghiệm và nâng cao năng lực chiến đấu của quân ta, t́nh h́nh phát triển của hai bờ Đài Loan – Hải Nam có thể đảm bảo để hai bên bờ sẽ không xảy ra chiến tranh trong tương lai gần, giải quyết triệt để vấn đề Nam Hải, trong khi thực hiện chiến tranh trên biển phải khảo sát những thiếu sót của hải quân, không quân đảo Trung Quốc để kịp thời nhận diện những khiếm khuyết, cải thiện, nâng cấp, nhằm phát triển càng nhanh càng tốt lực lượng hải quân không quân của ta, để chứng tỏ rằng quân đội ta là lực lượng quân đội theo mô h́nh mới, có kinh nghiệm chiến đấu hiện đại, chuẩn bị sẵn sàng cho chiến sự Đài Loan – Hải Nam hoặc để đối phó với những thách thức khác có thể phát sinh. Lực lượng hải quân, không quân của Việt Nam không thể xem là quá mạnh cũng không thể xem là quá yếu, chúng phù hợp với việc luyện tập quân đội của ta.

    9. Việc thiết lập hợp tác quân đội với Đài Loan có thể c̣n nhiều khó khăn, sự bất đồng giữa hai bờ Đài Loan – Hải Nam có thể tồn tại, nhưng việc thu hồi Nam Sa th́ hai bên lại có chung một lập trường. Mặc dù không thể mời quân đội Đài Loan cùng tham chiến nhưng trước và sau trận chiến đều cùng nhau tiến hành các hoạt động như: cung cấp nguyên vật liệu, thiết bị bảo tŕ, nhân viên xử lư, máy bay, tàu chiến do nhu cầu cần thiết hạ cánh hoặc cập bến trong chiến tranh, chắc chắn rằng sự phối hợp hai quân đội sẽ góp phần vào đoàn kết, thống nhất quốc gia.

    10. Việt Nam là bọn tham lam, kiêu ngạo, vô lễ, tuyệt đối không thể thông qua đàm phán để chiếm lại quần đảo Nam Sa, không chiến đấu th́ không thể thu hồi lại biên cương quốc thổ. Như vậy, cuộc chiến Nam Sa là không thể tránh khỏi, đánh muộn không bằng đánh sớm, bị động ứng phó không bằng chủ động tấn công.
    Vẫn c̣n rất nhiều lư do nhưng không tiện để nêu ra cụ thể từng lư do được.

    Mặc dù nói chúng ta đánh Việt Nam như đánh bạc nhưng việc thu hồi Nam Sa quả thực không phải chuyện nhỏ. Hải quân và không quân Việt Nam cũng đang dần hiện đại hóa cho nên ta quyết không đánh giá thấp đối phương, bắt buộc phải làm tốt công tác chuẩn bị, không đánh th́ thôi, đă đánh là phải thắng nhanh.

    Trong khi bàn việc lấy lại Nam Sa vấn đề không phải là xét xem có thể thành công hay không mà phải xét xem thắng lợi có triệt để hay không, những tổn thất, rủi ro có phải là nhỏ nhất hay không và kết quả cuối cùng có phải là tốt đẹp nhất không… V́ thế cần phải xác định 4 mục tiêu rơ ràng. Đó phải là, xuất một đường quyền đẹp mắt về chính trị, quân sự, kinh tế, ngoại giao.

    Trên lĩnh vực quân sự, đáng tiếc rằng Việt Nam đă làm những việc gây phản ứng mănh liệt như xâm chiếm nhiều đảo mới, giam giữ ngư dân và tàu đánh cá Trung Quốc. Ta tuyên bố rằng lănh thổ lănh hải nước ta không dễ dàng xâm chiếm, bắt buộc Việt Nam trả lại những đảo đă xâm chiếm, nhanh chóng hoàn thành việc triển khai quân sự tại Nam Hải. Nếu quân đội Việt Nam không chịu th́ Trung Quốc sẽ tiến hành tấn công xua đuổi, kẻ nào dám phản kháng ta kiên quyết diệt trừ, nếu tăng viện trợ máy bay tàu chiến cho Việt Nam th́ sẽ bắn hạ, bắn ch́m hết.

    Quân đội Việt Nam đă trang bị một số lượng nhất định máy bay, tàu chiến và tên lửa tiên tiến do Nga sản xuất. Quân đội của ta sẽ huy động tiềm lực hải quân, không quân để phong tỏa những căn cứ hải quân, không quân của chúng. Quân đoàn pháo binh thứ hai cần làm tốt việc che giấu những cứ điểm chiến lược hiểm yếu, không quân và chiến hạm cần làm tốt công tác dự báo; cung cấp nhiên liệu cho kế hoạch tấn công lâu dài ở căn cứ phía Nam.

    Lực lượng trên mặt đất phải luôn luôn sẵn sàng ứng phó với các cuộc tấn công quấy nhiễu của quân đội Việt Nam ở khu vực biên giới bất kỳ lúc nào; phải thực hiện phá hủy các căn cứ hải quân không quân ở miền Bắc. Tóm lại, ta sẽ lấy việc tấn công Việt Nam như là cuộc diễn tập để giải phóng Đài Loan, một khi t́nh h́nh đă lan rộng th́ sẽ triệt để phá hủy lực lượng hải quân, không quân Việt Nam.

    Trên lĩnh vực chính trị, vạch trần việc các nước như Việt Nam xâm chiếm lănh thổ, lănh hải nước ta, nhắc lại rằng nước ta muốn duy tŕ phương châm ḥa b́nh, nhưng chúng ta không thể ḥa b́nh với những kẻ xâm hại đất nước ta. Cho dù xảy ra rồi th́ chúng ta không mong nh́n thấy xung đột quân sự. Trung Quốc hy vọng rằng các bên liên quan nên ngồi lại tiến hành đàm phán ḥa b́nh để nhanh chóng kết thúc chiến tranh. Nếu như các nước như Việt Nam chịu khuất phục trước sức ép quân sự to lớn của nước ta th́ nước ta sẽ không sử dụng biện pháp vũ lực nữa, sẽ mở rộng tiếng nói quốc tế của nước ta.

    Trên lĩnh vực ngoại giao, một khi chiến sự xảy ra, cộng đồng thế giới chắc chắn sẽ đưa ra bốn chữ “phê phán, phản đối”. Chúng ta cần nhanh chóng tranh thủ sự thông cảm của Mỹ, Nga, Liên minh Châu Âu, nhiệm vụ quan trọng nhất của hoạt động ngoại giao là nắm được mục tiêu của các nước ASEAN, cố gắng b́nh tĩnh trước sự phẫn nộ và hoảng hốt của họ, khiến họ tin tưởng rằng Trung Quốc vô cùng coi trọng quan hệ với ASEAN, tuyệt đối không làm tổn hại đến lợi ích của các quốc gia ASEAN ngoại trừ Việt Nam. Trung Quốc sẽ làm cho mức độ phản ứng của họ giảm xuống mức tối thiểu.

    Trên lĩnh vực kinh tế, để chung sống ḥa b́nh cần thực hiên chiến lược “Dùng đất đai đổi lấy ḥa b́nh”. Để ḥa b́nh phát triển th́ cần thực hiện chiến lược “Dùng tiền bạc đổi lấy đất đai”.

    Đối với quần đảo Nam Sa th́ lại phải thực hiện phương châm “chủ quyền thuộc về tôi, cùng nhau phát triển, thỏa hiệp ḥa b́nh, chia sẻ lợi ích” thiết lập một số khu vực cùng phát triển ở giáp giới các nước ASEAN gần quần đảo Nam Sa. Lấy nước ta làm chủ, lần lượt cùng hợp tác phát triển với Philipin, Malaysia, Bruney.. giúp các đối tác cùng có lợi. Mục đích của các nước này muốn chiếm đảo là v́ muốn đạt được lợi nhuận dầu mỏ, giúp cho họ kiếm được tiền mà họ muốn, làm cho nó dễ dàng đồng ư chủ quyền Trung Quốc. Nếu Việt Nam đồng ư với chính sách này th́ có thể cũng nhận được một phần nào đó.

    Với ư đồ lấy phương thức ḥa b́nh để giải quyết tranh chấp Nam Sa th́ kết quả cuối cùng Nam Sa quần đảo ắt bị chia cắt. Tất cả những đảo bị chiếm giữ là do ban đầu lực lượng quân đội của nước ta không đủ, khi có đủ năng lực th́ không cần phải do dự mà không quyết định, việc sử dụng vũ lực chắc chắn sẽ dẫn đến có sự phản đối. Cùng năm đó, Anh ra sức tranh đoạt đảo Falklands cũng đă bị lên án chỉ trích nhiều, nhưng khi đảo Falklands đă nằm trong tay nước Anh, ai đă có thể làm ǵ họ . Nếu Việt Nam nguyện làm đầu têu th́ phải đánh cho chúng không kịp trở tay.

    Hăy giết chết bọn giặc Việt Nam để làm vật tế cờ cho trận chiến Nam Sa.

    Nguyên bản tiếng Trung Quốc trên trang mạng “Trung Quốc Binh khí Đại toàn” http://www.cnweapon .com/html/ news/2010- 01/news14304. html

  4. #34
    Member
    Join Date
    12-06-2011
    Posts
    1

    Bị bắt v́ móc túi chăng ( Biểu t́nh Sài G̣n 12/06/2011 )

    Chẳng hiểu anh chàng này bị bắt v́ tội ǵ
    1
    2
    3
    4

  5. #35
    Member
    Join Date
    19-10-2010
    Posts
    323
    Việt Nam: Sợ Trung Quốc và sợ cả Hoa Lài

    Phan Nguyễn Viết Đăng, viết riêng cho RFA từ Saigon
    2011-06-12


    Cuộc biểu t́nh lần 2, ngày 12 tháng 6 năm 2011, theo lời kêu gọi của giới trẻ Việt Nam trên mạng internet đă được đáp trả bằng dùi cui, xe bít bùng và các thủ pháp ngăn chận.


    Photo courtesy of AnhBaSamBlog

    Biểu t́nh chống Trung Quốc tại Hà Nội sáng 12-06-2011.


    Bầu không khí ảm đạm khó tả

    Sự khiếp nhược Trung Quốc cũng như nỗi sợ về một cuộc cách mạng Hoa Lài là thái độ có thể thấy rơ từ phía Hà Nội. Mặc dù chỉ cách một ngày trước khi cuộc biểu t́nh ở hai đầu Sài G̣n và Hà Nội diễn ra, một lần nữa tàu Trung Quốc lại áp sát đe dọa tàu thăm ḍ dầu khí của Việt Nam ngay trong lănh hải Việt Nam, t́nh h́nh lại nóng rực.


    Trang PetroTimes của tập đoàn dầu khí Việt Nam vào lúc 18 giờ ngày 11 tháng 6 tuyên bố cập nhật t́nh h́nh tàu đang bị Trung Quốc bám sát, nhưng vào 18g45, trang này đă bị xóa bài theo lệnh khẩn từ Trung Ương, với lư do "không được kích động thêm t́nh h́nh".


    Từ thứ Sáu 10 tháng 6, các tổng biên tập báo chí đều nhận tin nhắn, khuyến cáo là không được làm nóng thêm t́nh h́nh Trung Quốc - Việt Nam. Một phóng viên tại Saigon cho biết rằng khoảng một năm nay, Ban tuyên huấn chỉ xài tin nhắn, v́ không muốn để lại một chứng cứ nào.


    Kết quả là tất cả báo Nhà nước vào sáng Chủ Nhật ngày 12 tháng 6 đều nói sơ sài về chuyện biển Đông, chỉ riêng có báo Thanh Niên là c̣n giữ được giọng điệu lên án Trung Quốc. Dân cafe buổi sáng đọc báo, hiểu chuyện và ai cũng cười, chúc các nhân viên của Báo Thanh Niên "thượng lộ b́nh an".


    Và cuộc biểu t́nh vào sáng 12 tháng 6 đă diễn ra ở Saigon, trong một bầu không khí ảm đạm khó tả.


    Bầu trời buổi sáng ở Saigon, ngày 12 tháng 6 hết sức âm u, như muốn mưa lớn. Từ 7g sáng, đă có nhiều thanh niên, sinh viên... xuất hiện, ngồi ở các quán cafe, công viên gần khu vực ṭa Tổng Lănh sự Quán của Trung Quốc trên đường Nguyễn Thị Minh Khai, chờ cơ hội để nổ ra cuộc biểu t́nh.


    Và cũng từ 6g sáng. Một lượng công an dày đặc đến kinh ngạc không chỉ bao bọc khu vực này, mà bao bọc cả các nơi được dự đoán sẽ là nơi tập trung. Như thường lệ, trước các cửa trường Đại Học ở Saigon, trước cửa Thanh Minh Thiền Viện của thầy Thích Quảng Độ, trước tư gia của nhiều nhân vật trí thức, đấu tranh ở Saigon... đều có xe cảnh sát, xe bít bùng và các lực lượng công an ch́m, nổi.


    Không khí căng thẳng và khủng bố đến mức mà một blogger mô tả "không một ai dám giơ lá cờ hay một khẩu hiệu nào ra, v́ vừa rục rịch là công an ch́m nhảy vào chụp bắt ngay".



    Một người biểu t́nh chống Trung Quốc bị công an ch́m bắt đi hôm 12/06/2011 tại TPHCM. Photo courtesy of Danlambao.

    Người ta chứng kiến lần này, công an ra tay tàn nhẫn hơn rất nhiều. Thủ đoạn mới nhất là dùng xe honda chạy tới, lôi người biểu t́nh lên xe, kẹp vào giữa 2 công an và chở đi mất tích. Hàng chục người đă được ghi nhận là bị bắt đi như vậy.


    Ở khu vực công viên trước Dinh Độc Lập, công an sử dụng một lực lượng côn đồ, xă hội đen công khai quần lượn để t́m cách gây gỗ, đánh hoặc lội những người biểu t́nh đi.


    Điều quan trọng là tất cả những ai đă từng xuống đường ngày 5 tháng 6, đều bị nhận mặt và bắt đi trước cuộc tuần hành diễn ra, tức trước lúc 9g30 sáng.

    Tin tức cho biết, Nhà văn Nguyễn Viện, nhà nghiên cứu Đinh Kim Phúc, blogger Paolo Thành Nguyễn, con trai của nhà thơ, nhạc sĩ Đynh Trầm Ca là Mạc Quảng Thịnh (người thanh niên cầm loa phản biện lại giảng viên Nguyễn Khắc Cảnh, trường Đại học Khoa Học Xă Hội Nhân Văn vào ngày 5 tháng 6)... đều bị công an ch́m bắt đi. Những người này bị đánh giá là hạt nhân mới của đám đông biểu t́nh, có thể dẫn đến những cuộc bạo phát bất ngờ.


    Một blogger cho biết anh cầm trong tay xấp giấy có nội dung chống Trung Quốc, vừa móc ra, lập tức bị 2 an ninh ch́m nhày ra, lôi vào lề khám xét. Sau khi xem thấy nội dung chống Trung Quốc, những người này tịch thu, thả anh ra, kèm theo lời hăm dọa "nội dung Hoa Lài là mày tiêu đời rồi".


    Bóp chết ḷng yêu nước


    Nỗi lo lớn nhất của Chính phủ Viêt Nam, được biết là làm sao để lọc được trong các nhóm biểu t́nh đậu là các nhóm đ̣i dân chủ, nhân quyền…v.v từ các đảng phái khác như Việt Tân, nhóm 8406….v.v hoặc thậm chí từ các nhóm tôn giáo như Công giáo, Phật giáo.


    Và như vậy cuộc biểu t́nh chống Trung Quốc có thể lan thành ngọn lửa, dấy lên việc đ̣i hỏi trả tự do cho tù nhân lương tâm, công bằng đất đai… Cách mạng Hoa Lài có thể xuất phát từ những điểm như vậy.


    Một nhân viên an ninh cho biết, nhóm nghiên cứu t́nh h́nh biểu t́nh vừa qua cho biết rằng cấp trên của ngành hết sức lo ngại khi nh́n thấy rằng lượng người biểu t́nh sử dụng cờ và h́nh ảnh Hồ Chí Minh rất ít. Thậm chí các khẩu hiệu trong cuộc biểu t́nh cũng không c̣n mang tính truyền thống tinh thần của Đoàn Thanh Niên Cộng sản áp đặt.



    Biểu t́nh chống Trung Quốc hôm 12/06/2011 tại TPHCM. Photo courtesy of Danlambao. Trước đây, các cuộc biểu t́nh tại Việt Nam, nhằm tránh xung đột với công an ch́m nổi, hầu hết đều có những người đi đầu mang cờ đỏ sao vàng và h́nh Hồ Chí Minh để mở đường và thuyết minh cho mục đích biểu t́nh là không nhằm chống lại chế độ.


    Tuy nhiên, khoảng 2 năm gần đây, h́nh thái này đă mất dần. Thậm chí, viên công an nói trên cho biết trong cuộc biểu t́nh ngày 5 tháng 6, khi các công an ch́m thử đề nghị đoàn tuần hành hô khẩu hiệu hoặc các các bài hát cách mạng ca ngợi Đảng và nhà nước, th́ hầu như không được bất kỳ sự đón nhận nào.


    Cuối cùng, sự nóng bức của ngọn lửa yêu nước bùng phát. Một người phụ nữ tay giơ cao quyển sách về Quang Trung Nguyễn Huệ chống giặc Tàu đă bước xuống đường, làm cho hàng trăm người bước xuống theo. Khẩu hiệu lại hô vang. Công an bối rối và giở thủ đoạn đê hèn là cho các cán bộ Thành Đoàn tri hô bị móc túi, có trộm cắp trong đám đông để loăng không khí đấu tranh.


    Nhưng các thủ đoạn đó, tiếc thay, cũng thất bại trong không khí đoàn kết và gần như quá hiểu biết về nhân cách của các cán bộ của Thành Đoàn.
    Vào khoảng 10g30, đoàn tuần hành quanh trung tâm Saigon đă tăng lên đếh hơn 500 người. Blogger S trên facebook cho biết là khởi đầu, số lượng người tập trung cũng đông hơn ngày 5 tháng 6 nhưng do không khí quá ngột ngạt nên sự hưởng ứng chỉ nh́n thấy trong một số ít. Đường đi của đoàn tuần hành đă bị ngăn chận tối đa việc đến gần ṭa Tổng Lănh sự Trung Quốc. Người ta nh́n thấy lớp lớp barrier và dây thừng được căng ra chặn đường cùng với hàng trăm công an sắc phục.


    Các cuộc bắt nguội vẫn diễn ra đều đặn trên đường đi của đoàn tuần hành. Thái độ lôi kéo, bắt bớ của an ninh ch́m được người chứng kiến mô tả là thô thiển và công khai "như một bọn cướp biển".


    Lúc 11g15, có thể coi là thời điểm kết thúc cuộc biểu t́nh ngay 12 tháng 6 ở Saigon. Mọi thứ tàn dần trong hụt hẩng và sợ hăi v́ bị chà đạp, trấn áp bởi một lực lượng công an đông đến gấp 3 lần người biểu t́nh, Những người đơn lẻ ra về lại tiếp tục bị bắt nguội.


    Sợ Trung Quốc và sợ cả cách mạng Hoa Lài, nhà cầm quyền Việt Nam đă thành công trong việc bóp chết ḷng yêu nước của những người dân xuống đường tại Saigon và Hà Nội.


    Phan Nguyễn Viết Đăng (viết từ Saigon)


    Nguồn RFA

    ---------------------------------------------------------------

    Nguyền rủa Trời tru đất diệt bọn công an côn đồ ch́m nổi đă hiếp đáp những người yêu Nước.

    Những ǵ chúng bây hành xử ngày hôm nay sẽ có quả báo nhăn tiền trong một ngày không xa.Ngày ấy,đừng trách tại sao !.Bọn khốn nạn.



    Nguyên Thạch
    Last edited by Nguyên Thạch; 12-06-2011 at 02:41 PM.

  6. #36
    Member Cu Cường's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    861

    12-06-2011 NGÀY YÊU NƯỚC


    Lúc 1 giờ 45 phút, vẫn c̣n khoảng hơn 100 người tiếp tục kiên tŕ đứng lại.

    Bất ngờ, công an đưa 2 xe chuyên dụng ập đến, lao vào bắt bớ hai thanh niên nổi bật nhất trong nhóm, đồng thời vu cáo hai thanh niên này phạm tội... móc túi. Nhiều người bất b́nh & phản ứng với tṛ vu khống lố lăng, nhưng đành bất lực trước nhóm công an đang rất thô bạo, côn đồ.

    Hai thanh niên này bị lôi lên xe buưt bùng đưa đi đâu không lơ. Lúc này, phía công an tiếp tục lệnh cho một chiếc xe xịt nước ập đến, xịt nước tung tóe nhằm giải tán đoàn biểu t́nh c̣n sót lại

    Biểu ngữ đ̣i Tự do cho hai blogger Điếu Cày và AnhBaSaiGon được công khai xuất hiện giữa Sài G̣n

  7. #37
    Member Cu Cường's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    861
    12:25 phút, một nhóm khoảng vài trăm người vẫn kiên tŕ bám trụ tại góc đường Lê Duẩn, Phạm Ngọc Thạch - đối diện nhà thờ Đức Bà.

    Dù đă quá trưa, nhưng đoàn người vẫn hô vang những khẩu hiệu bảo vệ chủ quyền Tổ quốc. Nhiều người dù đă khan tiếng, nhưng vẫn hô theo ủng hộ.

    Ngay lúc này, bài thơ Nam Quốc Sơn Hà đang vang lên giữa Sài G̣n

    Bé gái trong h́nh luôn dẫn đầu đoàn biểu t́nh. Bạn đọc cho biết, v́ bà nội bé không đi được, nên đă gửi người hàng xóm đưa bé đi biểu t́nh chung (Ảnh : Bạn đọc danlambao.com)


    Có lẽ, đây là lần đầu tiên kể từ năm 1975 đến nay, chữ "Tàu Cộng" được sử dụng một cách công khai
    (Ảnh : Bạn đọc DanLamBao.com)

  8. #38
    Member Cu Cường's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    861

    Bị Công an "ch́m" VC bắt v́ yêu nước, Saigon 12-06-2011


  9. #39
    Member Cu Cường's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    861
    12-06-2011 Sài G̣n đă bắt đầu bùng nổ, gần khu vực Nhà thờ Đức Bà, phía Dinh Độc Lập. Nhiều tiếng hô Hoàng Sa - Trường Sa vang lên mănh liệt. Số lượng được mô tả là "rất đông".
    Rất đông công an trà trộn


  10. #40
    Member
    Join Date
    15-08-2010
    Posts
    1,129
    Quote Originally Posted by tudongonluan View Post
    Chẳng hiểu anh chàng này bị bắt v́ tội ǵ
    1
    2
    3
    4



    Rơ ràng là thằng An Nam chó đẻ này nó có vơ: nhưng nó chỉ là chó săn của thằng tàu!

    Trước khi hành hung người như vậy, nó có nhận diện nó là công an không? Tại sao những người khác chỉ đứng nh́n?

    Những thằng chó săn cần phải tiêu diệt! Không những người chung quanh không nện cho nó bầm dập ra làm gương cho những con chó săn khác?

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 12-08-2011, 08:21 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 15-05-2011, 10:33 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 16-04-2011, 03:34 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 22-03-2011, 01:12 PM
  5. Replies: 3
    Last Post: 20-01-2011, 10:52 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •