Page 1 of 9 12345 ... LastLast
Results 1 to 10 of 85

Thread: Bên trong Trung Quốc

  1. #1
    Dac Trung
    Khách

    Bên trong Trung Quốc

    Trung Quốc in thêm 1.000 tỷ Nhân dân tệ

    Các quan chức bác bỏ ư kiến cho rằng quyết định này liên quan tới t́nh h́nh lạm phát của Trung Quốc hiện nay.

    Ngân hàng Trung ương cũng có kế hoạch phát hành thêm tiền mặt ra thị trường trong Lễ hội mùa xuân, nhưng không có ư định phát hành đồng tiền mệnh giá lớn hay thay đổi thiết kế của đồng NDT.

    Tuy nhiên, cũng có suy đoán rằng PBoC sẽ in nhiều tiền hơn v́ vấn đề lạm phát.

    Global Times dẫn lời ông Qiu Zhaoxiang, Giám đốc Học viện Tài chính và Ngân hàng của trường Đại học Kinh doanh và Kinh tế quốc tế tại Trung Quốc, hoạt động in tiền giấy sẽ kích thích tiêu dùng, nhưng nếu quá mức có thể dẫn đến lạm phát. Ngân hàng nên thận trọng khi quyết định số lượng tiền giấy mới in.

    Một người dân Trung Quốc cho rằng việc PBoC tiếp tục tung một số lượng lớn các loại tiền giấy trên thị trường, sẽ dẫn đến lạm phát nghiêm trọng, và những người dân b́nh thường với thu nhập trung b́nh sẽ gặp khó khăn trong cuộc sống hàng ngày.


    Central bank to print 1 trillion yuan in paper currency

    The People’s Bank of China (PBC) will print 1 trillion yuan ($151 billion) worth of new bank notes this year, but officials refuted claims that the announcement had anything to do with inflation, the Xinhua News Agency reported Wednesday.

    Ma Delun, deputy governor of the PBC, said Tuesday that the bank intends to replace old paper money floating in the market.

    Ma said the amount of paper currency currently in the market is worth about 4.6 trillion yuan ($698 billion), and the central bank plans to replace them in five to seven years.

    He said the central bank also plans to release more cash into the market during Spring Festival, but it has no plan to issue large-denomination currency and newly designed Renminbi notes.

    Peng Sheng, an official with the Postal Savings Bank of China, told the Global Times that during Spring Festival, people spend more cash to buy gifts, travel, stuff them in red envelopes, while companies need cash for bonuses.

    There was speculation that the PBC will print more money because of inflation.

    Qiu Zhaoxiang, the director of the Finance and Banking Institute at the University of International Business and Economics, told the Global Times that printing new paper money could stimulate consumption, but an excessive amount may lead to inflation.

    Qiu said the PBC should be cautious when deciding what amount of new bank notes to print.

    Li Yanping, a primary school teacher in Chengdu, Sichuan Province, told the Global Times that goods prices have been rising in recent years, while normal people saw no increase in their wages.

    “If the PBC continues to put a vast amount of paper money in the market, which finally leads to serious inflation, the common people with a middle income like me will find it hard during daily life,” Li said.

    http://cnbusinessnews.com/central-ba...aper-currency/

  2. #2
    Dac Trung
    Khách

    Giá tăng và lạm phát nặng ở Trung Quốc


    Jan 6th 2011

    Price rises in China

    Inflated fears

    Inflation in China is a problem for the country but not for the world



    IN JANUARY 1992 Deng Xiaoping, then China’s paramount leader, arrived in Shenzhen for the start of his month-long “Southern tour”. He extolled the success of the coastal special economic zones, lambasted his reactionary opponents in Beijing and ushered in a torrid economic boom that forced inflation above 25%.

    China has not suffered from double-digit inflation since. But the episode did lasting harm to the credibility of its macroeconomic stewardship. According to Jonathan Anderson of UBS, many outsiders see “the monetary authorities as unreconstructed relics of the socialist planning era without much grasp of market tools.” They fear that the economy is ‘“beyond control”, prone to speculative excesses followed by clumsy crackdowns.

    China is once again stirring their fears. In the year to November consumer prices rose by 5.1%, the fastest increase for 28 months and a striking turnaround from the deflation of the year before (see chart). Higher prices are now percolating through the economy: last month Starbucks bumped up the price of a whipped-cream Frappuccino by about 6%.

    About 75% of China’s inflation is the result of higher food prices, as in 2008 when costly food pushed inflation past 8%. But in 2010, unlike 2008, disruptions to food supplies have been modest. China experienced harsh weather early in the year and floods in the summer. But it suffered nothing like the blue-ear disease that took such a toll on the country’s pigs in 2007-08.




    Food inflation may, therefore, reflect stronger demand rather than weaker supply. As China’s households grow richer, meat, poultry and milk are claiming a bigger share of their budgets, according to Wenlang Zhang and Daniel Law of the Hong Kong Monetary Authority. If the share of spending on other things were to shrink, this need not be inflationary. But the rejuggling will cause what Kaushik Basu of India’s Ministry of Finance has called “skewflation”, a rise in one set of prices relative to others.

    If China is suffering from skewflation, or temporary dips in supply, its inflation problem should soon resolve itself. Food prices will settle at a higher level, or fall back. The central bank’s only job is to make sure higher food costs do not translate into higher pay demands, which might start a wage-price spiral.

    But many economists now worry that the problem runs deeper than food. If the prices of vegetables, fruit and other crops are more flexible than other prices, food inflation may be an early warning of an overheating economy. Perhaps China’s monetary policymakers have let the economy slip their grasp again. They have allowed the money supply to grow by half since January 2009, real interest rates to plunge and bank lending to breach government quotas. The central bank’s own survey of households shows inflationary expectations at their highest for over a decade.

    The People’s Bank of China (PBOC) did raise interest rates by a quarter of a percentage point over Christmas, following a similar move in October. The hikes mean that banks cannot now lend at less than 5.81%. But in an economy growing by 15% a year (in nominal terms), that floor is unlikely to deter borrowers. Deposit rates were raised to 2.75%, but in real terms savers get back less than they put in.

    The PBOC also raised reserve requirements on banks six times in 2010, obliging them to set aside 18.5% of their deposits, a record ratio. But such requirements may do little more than offset the expansionary effects of the central bank’s purchases of foreign exchange, made necessary by its stubborn refusal to allow the yuan to strengthen faster. To ease that pressure, the government has announced that it no longer requires exporters to surrender their foreign exchange in return for yuan.

    Besides interest rates and reserve requirements the PBOC still relies on non-market tools such as loan quotas and “window guidance” to banks. Window guidance is not a relic of socialism so much as a throwback to Japan’s clubable capitalism of the post-war era. The central bank convenes a meeting of bank heads and offers some friendly advice on how to do their jobs. In 2010, for example, it prodded banks to back China’s outsourcing, logistics and culture industries, as well as a drive to encourage university graduates to fill civil-service jobs at “grassroots level”.

    If “window guidance” influences the direction of lending, China’s credit quotas regulate the amount. Or they are supposed to. The government set a limit of 7.5 trillion yuan for new lending for 2010 but banks exhausted a quarter of that quota in the first two months and over 99% of it by the end of November (see chart). The government may not bother to set a quota for 2011, preferring to police the bigger banks month by month and one by one. Policymakers have decided they can live with somewhat higher inflation, raising their target from 3% in 2010 to 4% in 2011.

    If China cannot tame its headstrong banking system and quell inflationary expectations, its reputation for macroeconomic management will suffer. But Chinese inflation still need not inflict too much damage on the rest of the world’s economy. China makes a big contribution to world growth: it is, after all, 9% of global GDP and it is growing at 10% a year. But it does not make such a big contribution to the rest of the world’s growth: whatever its growing imports add to the GDP of its trading partners, its burgeoning exports tend to subtract. Inflation in China may even help its rivals. As prices rise in China, its goods become less competitive abroad. China’s trade surplus should shrink, contributing to growth elsewhere. If Chinese inflation is one of the big worries for the world economy in 2011, it should be a decent year.


    The Economist

    http://www.economist.com/node/17851541

  3. #3
    Dac Trung
    Khách
    Theo tờ Guardian (Anh), các nhà chức trách Trung Quốc hiện đang lo lắng về khả năng thị trường bất động sản trong nước có thể nổ tung v́ bong bóng giá. Nguy cơ này có thể nh́n thấy qua các bức ảnh chụp từ vệ tinh về các “thành phố ma”, nơi các khu nhà nhiêù năm không có người ở .

    These amazing satellite images show sprawling cities built in remote parts of China that have been left completely abandoned, sometimes years after their construction.

    Elaborate public buildings and open spaces are completely unused, with the exception of a few government vehicles near communist authority offices.
    Some estimates put the number of empty homes at as many as 64 million, with up to 20 new cities being built every year in the country's vast swathes of free land.
    The photographs have emerged as a Chinese government think tank warns that the country's real estate bubble is getting worse, with property prices in major cities overvalued by as much as 70 per cent....

    http://www.dailymail.co.uk/news/arti...-deserted.html




    Một khu “đô thị ma” tại quận Kangbashi, tại TP Ordos, Nội Mông, Trung Quốc.

    http://www.time.com/time/photogaller...094492,00.html

    http://www.businessinsider.com/china...mentary-2011-3

    http://www.businessinsider.com/pictu...t-city-ordos-1

    Họ xây các đô thị hoành tráng, tuy nhiên đa sô´ nhân dân không đủ điêù kiện để mua hay thuê, cho nên để trông´ không ( các khu đô thị ma) .

    Ai mà nh́n vô tưởng là xoá đói giảm nghèo thành công, trong khi nhiêù ngướ dân TQ vẫn nghèo hay là tái nghèo.

  4. #4
    Dac Trung
    Khách
    Trung Quốc đang lừa dối thế giới về số liệu lạm phát ?

    Thứ năm, 17/02/2011


    Tại sao Trung Quốc điều chỉnh cách tính lạm phát đúng vào tháng 1 ? Có phải họ đang cố gắng che giấu về sự thật là lạm phát đang rất cao?

    Ngày 15/2, Trung Quốc đă gây bất ngờ với số liệu lạm phát công bố thấp hơn dự báo, trong khi đất nước này đang phải chịu áp lực tăng giá từ nhiều phía. Thị trường bất động sản nóng lên từng ngày, nguồn vốn FDI tăng mạnh 23,4% trong tháng 1, giá cả thực phẩm cũng leo cao.

    Nguyên nhân lạm phát của Trung Quốc không cao như dự báo là do Chính phủ Trung Quốc thay đổi các trọng số tính toán lạm phát.

    Việc thay đổi trọng số trong cách tính toán CPI của Trung Quốc đă gây ra những nghi ngờ về mức độ tin cậy trong số liệu CPI mà quốc gia này công bố. Một số nghi vấn đặt ra rằng liệu Bắc Kinh có đang cố t́nh t́m cách đánh lừa thế giới?

    Trung Quốc đă vượt qua Nhật Bản, trở thành nền kinh tế lớn thứ 2 trên thế giới với số liệu GDP năm ngoái. Những nghi vấn xung quanh chất lượng thông tin và việc liệu có phải Chính phủ đă gian lận thông tin hay không vẫn chưa được xem xét.

    Lạm phát của Trung Quốc đang nằm trong tầm kiểm soát của Chính phủ, hay trái lại, nó đang tăng lên cao hơn số liệu công bố ?

    Ngày 15/2, theo số liệu mà Trung Quốc công bố, tỷ trọng của chi phí nhà ở trong rổ hàng tiêu dùng sử dụng để tính toán lạm phát đă tăng 4,2 điểm phần trăm. Trung Quốc đă loại bỏ trọng số của một loạt các mặt hàng khác, đặc biệt là thực phẩm, khiến cho CPI giảm tới 2,2 điểm phần trăm so với cách tính cũ.

    Ông Jinny Yan, một nhà kinh tế với Ngân hàng Standard Chartered ở Thượng Hải cho biết, việc loại bỏ giá thực phẩm ra khỏi các trọng số tính lạm phát đă làm cho CPI bị đánh giá thấp, v́ như thế nó sẽ không phản ánh đúng thực tế bản chất của CPI.

    Vera Yuan, 29 tuổi, một nhà thiết kế quảng cáo tại Thượng Hải đưa ra ư kiến: “Tại sao Chính phủ thực hiện việc điều chỉnh cách tính lạm phát đúng vào tháng 1 vừa qua? Có phải họ đang cố gắng che mắt công chúng về sự thật là lạm phát đang rất cao ?

    Cứ 5 năm 1 lần, Cục Thống kê quốc gia của Trung Quốc tiến hành thay đổi phương pháp tính lạm phát. Điều ǵ đứng sau những sự thay đổi phương pháp tính đó ?

    Ông Wei Yao, một nhà kinh tế học tại Hồng Kông lại cho rằng: “Đó là cách họ lấy mẫu các dữ liệu và thực hiện các số liệu thống kê. Các thay đổi là phù hợp với sự phát triển của mô h́nh tiêu thụ trong nền kinh tế Trung Quốc”.

    Mặc dù đó là mức lạm phát cao nhất kể từ cuối những năm 1990, nhưng là khá thấp đối với một nền kinh tế có mức tăng trưởng khoảng 10% một năm trong một thập kỷ.

    Chúng ta chưa thể biết Trung Quốc có thực sự muốn che mắt thế giới về những bất ổn trong nền kinh tế hay không. Nhưng một sự thật là, việc chú trọng vào giá nhà ở, giỏ hàng hóa tính CPI hiện nay đang thiếu sót nhiều các dữ liệu mà theo các nhà kinh tế sẽ làm cho chỉ số lạm phát giảm xuống thấp.


    DVT

    Theo EconomicTimes

    17 Feb, 2011


    China's inflation overhaul clouded by data doubts


    BEIJING: Like a home renovation that reveals old cracks, China's overhaul of its main inflation gauge has exposed long-standing problems in the reliability of official data. While some suspect that Beijing is intentionally seeking to mislead, the main worry is that the government has been far too slow to keep up with changes sweeping over the economy and so is not painting an accurate picture of the reality on the ground.

    With China vaulting past Japan as the world's second-largest economy last year, questions about the quality of its data and whether the government is manipulating it are far from academic. In the confusion about whether Chinese inflation is taking off or, on the contrary, nicely under control, prices of commodities from oil to iron ore and monetary policy decisions in developed and emerging markets alike hang in the balance.

    China on Tuesday announced a 4.2 percentage point increase in the share of housing costs in the basket of consumer goods used to measure inflation. It reduced the weightings of a series of other items, notably food, which it cut by 2.2 percentage points.

    That hardly solved the problem. “Non-food price inflation is underestimated , not because of the weighting, but because actual prices are not being reflected in the CPI (consumer price index) itself,” said Jinny Yan, an economist with Standard Chartered Bank in Shanghai. According to the official data, annual consumer prices rose 4.9 percent in January. Economists polled by Reuters had expected 5.3 percent.

    For ordinary Chinese, something smelled fishy. “Why did the government make the adjustment this particular month?” asked Vera Yuan, 29, an advertising designer in Shanghai. “Are they trying to shift public attention from high inflation?”

    The price is wrong

    In truth, the timing was not suspicious. Every five years, the National Bureau of Statistics conducts a major revision of the way it measures inflation. What was concerning were its methods. Analysts worried that the agency had fallen behind the curve in the fast-growing Chinese economy and was resistant to subjecting its techniques to the sort of scrutiny that would bring about improvements.

    “It is how they sample the data and do the statistics,” said Wei Yao, an economist with Societe Generale in Hong Kong. The new CPI weightings were emblematic of this. On the one hand, the changes were consistent with the evolution of consumption patterns in the Chinese economy.

    But by placing extra emphasis on housing, the CPI basket now gives prominence to a deeply flawed set of price data that economists say will make reported inflation too low. The statistics agency uses mortgage rates to extrapolate changes in residential rents. Since housing prices have soared in recent years while borrowing costs have stayed largely flat, that grossly under-estimates housing costs.

    Struggling to catch up

    The government has also had difficulty in tracking the country's burgeoning services sector, from grey-market lending firms to ubiquitous massage parlours. That has been reflected in regular revisions to growth data. For several years running, the statistics agency has raised its estimates of the size of the Chinese economy, always because its initial measurements missed activity in the services sector.

    “If they do improve those methods, not just the weighting, we should see more inflation coming from the non-food sector,” said Yao. China's core inflation rate, stripped of volatile food prices, hit 2.6 percent in the year to January. Although that was the highest since the late 1990s, it was remarkably low for an economy that has enjoyed real growth of about 10 percent a year for a decade. With its re-weightings, Beijing is at least trying to move in the right direction by increasing the focus on non-food prices.

    “A small adjustment is better than no adjustment,” said Yi Xianrong, a researcher at the Chinese Academy of Social Sciences and a vocal critic of the country's CPI calculations . —Reuters China's statisticians struggle to keep pace with economy New CPI places more weight on underestimated prices Lack of transparency hurts credibility of Chinese data


    http://economictimes.indiatimes.com/...ow/7512641.cms







    How Do you Figure Out China’s GDP Figures?

    Feb 20, 2011 Last Updated: Feb 21, 2011




    It's hard to understand China's GDP numbers. The GDP increase of most provinces beat China's national GDP increase. Economists believe, in addition to the hard-to-solve problem of duplication, the statistical data tweaked for political purpose added



    Two pieces of data recently released in China, the national and provincial GDP growth rates, don’t match up.

    The National Bureau of Statistics (NBS) on Jan. 20 published economic data for 2010 which showed that the GDP stood at US$5.88 trillion, which is 10.3 percent more than the previous year.

    Then, China Economic Net reported on Feb. 16 that that 30 provinces achieved a double-digit GDP growth rate in 2010, and that the rate for 28 provinces was greater than the national rate of 10.3percent.

    The two figures don’t square.

    There has always been a big disparity between the local and central government reported GDP growth rates.

    Since 1985, the central government and local governments started calculating GDP independently. The sum of the GDP of the local governments has always been higher than the total GDP of the nation, and the sum of local cities and counties' remained higher than the total GDP of the province.

    NBS explained that the discrepancy is due to the method of calculating the GDP by a statistical system which causes duplication—but some doubt this.


    Dr. Cheng Xiaonong, an expert on Chinese economics and politics and former editor-in-chief of Modern China Studies, told The Epoch Times that no other country in the world calculates GDP by province.

    “It would be hard to calculate the inflow and outflow between the provinces if GDP is calculated by provinces, thus no individual province can get the exact number. For example, when the Gross Domestic Product of one province gets transported to other provinces it is likely to be counted as the GDP of the other provinces. This is unavoidable and cannot be solved by the government,” he said.

    But in China the GDP is a political barometer, determining whether officials are promoted or demoted. Local officials pursue ever higher figures. Even the career of the director of National Bureau of Statistics is tied to the GDP figures, Cheng says.

    The result is that a good deal of number massaging goes on. “They don't care if the numbers are real. China is the only country in the world that plays this game,” Cheng said.

    “Considering these two factors, China's GDP data can only be a reference, not real. In democratic countries such as the United States, the governor is elected, whereas the governors in China are appointed. Unless China changes its system, this problem of misrepresented GDP will never be solved,” Cheng added.

    High-level Chinese Communist Party officials don’t trust the numbers, either.

    In the 07Beijing1760 cable released by WikiLeaks on Dec. 4 last year, Li Keqiang, Vice Premier of State Council, joked about how the numbers were fake.

    Li was speaking with former U.S. ambassador Clark Randt at a dinner. They discussed China's economic and trade relations, and Li said that the economy cannot be analyzed by the public GDP data.

    He pointed out that while the GDP of Liaoning Province in the year 2006 was among the top ten, the number of city dwellers seeking social welfare was one of the highest in the country, and that their net incomes were below the national average. The income of farmers was even less, half that of urban residents.

    Cao Yushu, the director of State Planning Commission Policies and Regulations Department, made a similar admission in an interview with the 21st Century Business Herald.

    When evaluating economic data, Li Keqiang focused on things like electricity consumption, the volume of rail cargo, and the amount of loans disbursed. Other data, and especially GDP data, is “for reference only,” he said.


    http://www.theepochtimes.com/n2/chin...res-51615.html

  5. #5
    Dac Trung
    Khách
    Lạm phát của Trung Quốc nằm ngoài tầm kiểm soát

    China Inflation Is `Somewhat Out of Control’ on Weak Currency, Soros Says


    By John Detrixhe - Apr 11, 2011 3:32 PM GMT+0200

    http://www.bloomberg.com/news/2011-0...oros-says.html

    George Soros Says China's Inflation Is `Serious Concern'

    April 8 (Bloomberg) -- Billionaire investor George Soros talks about China's economic growth and inflation. Soros also discusses the European Central Bank's decision to raise its benchmark interest rate and the U.S. dollar. He speaks with Michael McKee and Sara Eisen at the Bretton Woods conference in New Hampshire on Bloomberg Television's "Street Smart." Bloomberg's Matt Miller also speaks.

    http://www.washingtonpost.com/busine...g3C_video.html

  6. #6
    Dac Trung
    Khách
    Bất ổn xă hội tại Trung Quốc gia tăng

    13/06/2011

    Những vụ đánh bom liên tiếp trong 3 tuần qua nhắm vào các trụ sở chính quyền ở Trung Quốc, cuộc biểu t́nh của hàng trăm sinh viên Mông Cổ ở phía bắc Nội Mông, hàng loạt cuộc đụng độ giữa những lao động di cư và cảnh sát ở thành phố Quảng Châu… tất cả đang phản ánh rơ sự giận dữ và bất măn của dân chúng đối với chính phủ Trung Quốc trong bối cảnh nước này đang chuẩn bị cho lễ kỷ niệm 90 năm thành lập đảng Cộng Sản Trung Quốc vào 1.7 tới đây.

    Các vấn đề đất đai, quyền lao động, tham nhũng, lạm phát, giá bất động sản tăng cao, thực phẩm, sức khỏe và các vụ bê bối môi trường chính là nguyên nhân gây ra bất ổn và bạo loạn trong xă hội Trung Quốc. Đặc biệt những chuyện này lại xảy ra ngay tại thời điểm nhạy cảm chính trị: Trung Quốc đang chuẩn bị cho lễ kỷ niệm 90 năm thành lập đảng Cộng Sản ngày 1.7 và sự kiện thay đổi vị trí lănh đạo cấp cao 10 năm một lần vào năm 2012, khi chủ tịch Hồ Cẩm Đào cùng một số trụ cột của đảng nghỉ hưu.

    Các sự cố do bất ổn xă hội thông thường tập trung ở vùng nông thôn, nay lại bắt đầu gia tăng ở các thành phố lớn của Trung Quốc. Mới đây nhất là các vụ đánh bom hôm thứ sáu 10.6 càng làm cho t́nh h́nh bất ổn ở Trung Quốc trở nên tồi tệ và nghiêm trọng hơn. Các phương tiện truyền thông Trung Quốc đưa tin một người đàn ông họ Lin đă “trả thù đời: bằng 20 quả bom tự chế, mỗi quả có kích thước cỡ bằng một lon soda và ném bốn quả vào ṭa nhà chính phủ ở huyện Hà Tây, thành phố cảng Thiên Tây, cách Bắc Kinh 100km về phía Đông. Các chính quyền địa phương không cung cấp thông tin chi tiết về vụ nổ bom lần này.

    Một vụ nổ khác nữa vào ngày thứ năm 9.6 vừa qua ở thị trấn Hoàng Thạch, phía nam tỉnh Hồ Nam nhằm vào trạm cảnh sát cũng bị cho là có động cơ từ tâm lư bất măn của người dân với nạn tham nhũng của cảnh sát, báo China Daily đưa tin. Tuy vậy, các quan chức chính quyền đă phủ nhận thông tin trên và thông báo đây chỉ là một tai nạn chất nổ bị tịch thu được lưu giữ tại đồn cảnh sát.

    Mới trước đó hai tuần, Trung Quốc rúng động bởi vụ ba vụ đánh bom liên tiếp trong cùng ngày 26.5 vào trụ sở chính quyền thành phố Phúc Châu, phía nam tỉnh Giang Tây do ông Qian Mingqi, 52 tuổi, thực hiện và đă chết trong vụ nổ bom đó. Trong một bài viết của ông trên mạng, ông Qian bày tỏ sự thất vọng, bất lực về quyết định di dời một ṭa nhà bất hợp pháp trong năm 2002 của chính phủ và đă đưa ra lời đe dọa “Tôi sẽ làm…một việc tôi không hề muốn làm…”

    Bên cạnh đó, những vụ bê bối môi trường và căng thẳng sắc tộc gia tăng gần đây luôn là một trong những nỗi bức xúc lớn nhất của toàn xă hội Trung Hoa. Tân Hoa Xă chủ nhật 12.6 cho biết có hơn 600 người, trong đó 103 trẻ em, ở khu vực phía đông tỉnh Chiết Giang, đă bị phát hiện nhiễm độc ch́. Những báo cáo về nhiễm độc ch́ xuất hiện thường xuyên kể từ khi chính phủ nỗ lực mở rộng phát triển công nghiệp trong những năm gần đây.

    Căng thẳng sắc tộc phức tạp ở quốc gia này cũng là một ng̣i nổ của bạo loạn. Tháng trước, 28.5, hàng trăm sinh viên Mông Cổ đă tiến hành cuộc biểu t́nh phản đối tại khu vực phía bắc Nội Mông sau khi một tài xế xe tải Trung Quốc cố t́nh cán chết một người chăn cừu thuộc sắc tộc Nội Mông thiểu số. Ông cùng một số người khác đă cố gắng ngăn chặn đoàn xe chở than chạy qua đồng cỏ.

    Nguyên nhân chung của bạo loạn ở bất cứ xă hội nào trên thế giới đều bắt nguồn từ sự bất công và thiếu dân chủ. Trung Quốc là một ví dụ điển h́nh. Tuy nhiên, lănh đạo Trung Quốc đă nhiều lần phủ nhận sự cần thiết phải cải cách dân chủ và thay vào đó, luôn kêu gọi những thay đổi trong nội bộ Đảng và nâng cao quản lư xă hội. Nhưng nh́n vào thực tế diễn ra, những sự kiện vừa qua đang minh họa quy mô và sự phức tạp của các vấn đề mà các quan chức chính quyền đang phải đối mặt để dập tắt sự giận dữ ngày một tăng cao của xă hội. Và một điều rơ ràng, chỉ “thay đổi trong nội bộ Đảng” cùng với “nâng cao quản lư xă hội” chắc chắn không phải là giải pháp triệt để cho Trung Quốc trong bối cảnh phức tạp hiện nay.


    http://www.xaluan.com/modules.php?na...cle&sid=271231


    Trung Quốc: Tự thiêu để phản đối

    Michael Bristow

    BBC News, Bắc Kinh

    Hàng ngàn người TQ đang giành giật với chính quyền trong các vụ tranh chấp đất đai



    Gương mặt đầy sẹo và biến dạng của bà Trương Thục Lan khiến ai nh́n thấy cũng bàng hoàng.

    Đă có thời, bà là một phụ nữ mạnh khỏe và sung sức. Nhưng giờ đây, với mái tóc đă rụng và các đường nét trên khuôn mặt bị biến dạng, bà trông khác hoàn toàn so với trước.


    Khó mà nhận ra được người trong ảnh chính là bà Trương ngày trước


    Chỉ một hành động đă làm thay đổi người phụ nữ 64 tuổi này.

    Khi những kẻ "đâm thuê chém mướn” tới để trục xuất bà khỏi nhà vào đầu năm nay, bà đă tẩm xăng lên ḿnh và tự thiêu.

    Giọng đầy nước mắt, bà Trương kể: “Tôi làm việc đó v́ họ kéo sập nhà tôi mà không được phép của tôi. Tôi tự thiêu ḿnh v́ không muốn sống nữa - họ buộc tôi phải làm điều đó, tôi chẳng c̣n cơ hội nào”.

    “Dân thường chẳng có quyền ǵ hết. Tôi uất ức quá”.

    Bà vẫn đang tranh đấu đ̣i lại cái mà bà cho là quyền phải được bồi thường chính đáng cho ngôi nhà cũ của bà, giờ đă bị phá.

    Bà Trương không phải trường hợp cá biệt. Hàng chục người khác trong quận của bà cũng đ̣i những điều tương tự - cũng như hàng ngàn người dân khác trên khắp Trung Quốc.

    ‘Đâm thuê chém mướn’

    Khó mà nhận ra được người trong ảnh chính là bà Trương ngày trước

    Hội đồng nhà nước, cơ quan cao nhất của chính phủ Trung Quốc, gần đây ra chỉ thị ngăn ngừa việc phá hủy cưỡng chế như trường hợp nhà bà Trương.

    Tuy nhiên, các vụ việc người dân hành động quá khích v́ cho rằng họ đă bị đối xử bất công vẫn tiếp tục. Điều này cho thấy chính phủ Trung Quốc đang đương đầu với vấn đề lớn.

    Bà Trương là một trong rất nhiều người dân từ chối chuyển vào khu nhà một tầng tồi tàn tại Thông Châu, là khu ngoại ô của Bắc Kinh, để mở đường cho việc tái phát triển.

    Chính quyền địa phương có vẻ đặt nhiều hi vọng vào quận này, vốn có đường giao thông tốt nối với trung tâm Bắc Kinh.

    Một số chuyên gia phát triển c̣n nói Thông Châu có thể trở thành “Manhattan của Trung Quốc”.

    Trung tâm của khu ngoại ô này nay đă thay đổi, với nhiều cửa hiệu và nhà hàng đắt tiền. Các khu căn hộ mới mọc lên, và người ta phải dọn dẹp nhiều khu vực lớn cho các dự án trong tương lai.

    Bán đất cho các công ty phát triển giúp cho các chính quyền địa phương ở TQ thu về hàng tỉ đôla mỗi năm - trung b́nh chiếm tới 30% ngân sách.

    Nhưng tái phát triển cũng có nghĩa là người dân phải di dời, và một số không muốn như vậy.

    Phá hủy cưỡng chế

    Khiếu nại chính của tất cả những người từ chối rời khu Thượng Doanh, nơi bà Trương sống, đều giống nhau: họ cảm thấy họ được bồi thường quá ít, không đủ để mua nhà mới.

    Một cư dân khác không muốn rời đi nhận xét: “Số tiền mà họ đề nghị thấp hơn nhiều, không bằng giá trị ngôi nhà”.

    Chúng tôi là những người dân lương thiện. Nếu nhà của chúng tôi đáng giá bao nhiêu th́ họ phải trả chúng tôi ngần ấy chứ. Thế nhưng họ không làm vậy, đây là một sự cướp đoạt”.

    Những người dân đă nổi cơn phẫn nộ, và hành động của bà Trương chứng tỏ điều này.

    Khi đài BBC tới phỏng vấn, họ tụ tập và kể chuyện sôi nổi. Mang theo những tập hồ sơ quăn góc, một vài người trong số họ bật khóc.

    Rất nhiều người viết khẩu hiệu lên tường nhà bày tỏ ư nguyện sẽ tiếp tục tranh đấu. Một khẩu hiệu nói: “Tranh đấu đến cùng!”.

    Đa phần các ngôi nhà giờ đứng trơ trọi, v́ những nhà xung quanh đă bị phá hủy. Người Trung Quốc gọi những ngôi nhà có chủ không chịu rời đi là “nhà đinh”.

    Một số gia đ́nh t́m cách đảm bảo rằng lúc nào cũng có người ở nhà để đề pḥng trường hợp giới chức đến phá nhà của họ.

    Vũ Gia Kỳ, từ pḥng tuyên truyền Thông Châu, nói giới chức địa phương không làm ǵ sai trái.

    Ông nói: “Quyết định phá nhà là do ṭa án đưa ra, và cũng ra lệnh thực thi. Chính quyền không có vai tṛ lớn trong những trường hợp này.”

    Điều này chỉ đúng một phần. Tài liệu của ṭa án cho thấy các quan chức địa phương là những người quyết định tái phát triển - họ muốn những người dân này phải rời đi.

    Cho dù bên nào đúng sai trong trường hợp này, chính quyền trung ương chắc chắn sẽ lo ngại về số vụ tranh chấp đất đai ngày càng gia tăng.

    Hội đồng nhà nước tháng trước nói tất cả các trường hợp cưỡng bức nên được thực hiện “một cách hài ḥa, văn minh và hợp pháp”, với việc bồi thường công bằng cho những người phải di dời. Họ muốn chấm dứt việc cưỡng chế phá hủy, cùng với những bạo lực đi kèm.

    Thế nhưng cuộc giành giật đang tiếp diễn tại Thông Châu cho thấy c̣n lâu mới thực hiện được.

    Chinese woman sets herself alight in 'land grab' protest


    By Michael Bristow BBC News, Beijing

    Zhang Shulan Thousands of Chinese people are battling the government's redevelopment plans

    Zhang Shulan's scarred and deformed face is shocking to look at.

    She was once a fit and healthy woman but now, with her hair gone and facial features distorted, she looks nothing like her former self.

    The 64-year-old's visual change came about in a single act.

    When "hired thugs" came to evict her earlier this year she poured petrol over herself and set it alight.

    "I did it because they tore down my house without my permission. I set fire to myself because I didn't want to live - they forced me - I had no choice," said a tearful Mrs Zhang.

    "Ordinary people don't have any rights at all. I feel so upset."

    She is still fighting for what she believes is her right to proper compensation for her former home, now demolished.

    She is not alone. Dozens of people in her district have similar claims, as have thousands of others across China.

    'Hired thugs'

    As the country races to develop, the government has not been able to stop hundreds of conflicts over land use.

    The state council, China's highest government body, recently issued guidelines to prevent forced demolitions like that of Mrs Zhang's home.

    But cases of people taking extreme action because they believe they have been treated unfairly continue - suggesting the government has a major problem on its hands.
    Zhang Shulan Zhang Shulan is now unrecognisable from her previous self

    Mrs Zhang is one of a handful of residents who have refused to move from their shabby, single-storey homes in Tongzhou, a suburb of Beijing, to make way for redevelopment.

    The local government appears to have great hopes for the district, which has good transport links to central Beijing.

    Some developers are suggesting Tongzhou could become the "Manhattan of China".

    The centre of this suburb has been transformed with fancy shops and restaurants. New apartment blocks have sprung up and large areas have been cleared for future projects.

    Selling off land to developers earns Chinese local governments billions of dollars every year - about 30% of their budgets on average.

    But redevelopment means people have to move - and some do not want to go.

    Forced demolitions

    The basic complaint of all those refusing to leave the Shangying neighbourhood where Mrs Zhang lives is essentially the same - they feel they are being offered too little compensation, certainly not enough to buy a new home.

    "The amount they are offering and the value of our homes is not the same. It's far lower," said Jin Xicheng, another resident reluctant to leave.

    "We're very honest people. If our homes are worth a set amount, they ought to give us that amount. But it's not like that - it's plunder."

    The residents are furious - as Mrs Zhang's desperate act testifies.
    Tongzhou Many developers hope Tongzhou becomes the 'Manhattan of China'

    When the BBC went to speak to them, they gathered round, eager to tell their stories. Clutching dog-eared documents detailing their cases, a few of them cried.

    Many have painted slogans on the walls of their homes expressing their desire to continue their campaign. "Fight to the end!" exhorts one.

    Most of the buildings stand alone as others around them have been demolished - "nail houses", as they are known in China, a term reserved for people who refuse to budge from their homes.

    Some households make sure there is always a family member at home just in case the authorities come to tear down their property.

    Wu Yaxi, of the propaganda department at Tongzhou district government, said the local authority had done nothing wrong.

    "The decision to demolish is made by the courts, which also enforce that decision. The government doesn't have a major role to play," he said.

    That is only partially true. Court documents show it is local government officials who have decided to redevelop - they want the residents out.

    Whatever the rights and wrongs of this particular case, the central government is certainly worried about the high number of land disputes.

    The state council said last month all evictions should be carried out in a "legal, civilised and harmonious manner", with fair compensation offered to those required to move.

    It wants to put an end to forced demolitions - and the violence that often goes with it.

    The on-going battles in Tongzhou suggests that is a long way off.


    http://www.bbc.co.uk/news/world-asia-pacific-13693595


    Cập nhật: 09:47 GMT - chủ nhật, 12 tháng 6, 2011


    Dân đụng độ cảnh sát ở Quảng Châu


    Hôm 9/06 cũng đă xảy ra đụng độ ở Lợi Xuyên, tỉnh Hồ Bắc

    Cảnh sát miền nam Trung Quốc nói đă bắt giữ 25 người sau khi xảy ra đụng độ giữa người dân và an ninh gần thành phố Quảng Châu.

    Đám đông ném chai lọ vạ gạch vào cảnh sát sau khi có căi vă giữa hai người bán hàng rong và an ninh địa phương.

    Cảnh sát cơ động cũng đang đi tuần ở thành phố Lợi Xuyên ở miền trung Trung Quốc sau khi đám đông tấn công các văn pḥng nhà nước.

    Biểu t́nh và va chạm với cảnh sát thường xảy ra ở Trung Quốc v́ cáo buộc quan chức địa phương tham ô và lấy đất của dân.

    Trong vụ xảy ra ở Quảng Châu, tin tức nói người dân thị trấn Tân Đường chặn đường và phá hủy xe cộ v́ xảy ra căi vă giữa cảnh sát và hai người bán hàng rong cũng là vợ chồng.

    Cảnh sát sau đó phong tỏa khu vực.

    Các vụ bắt giữ theo sau một vụ khác xảy ra ở Lợi Xuyên, tỉnh Hồ Bắc, nơi hàng trăm người bao vây các công sở theo sau cái chết của một viên chức được kính trọng trong khi bị tạm giữ.

    Viên chức này, ông Ran Jinxian, bị bắt với cáo buộc nhận hối lộ liên quan các vụ lấy đất và giải tỏa nhà dân.

    Ông Ran, 49 tuổi, bị bắt hôm 26/05 và chết ngày 4/06. Gia đ́nh nói ông bị đánh đến chết trong lúc thẩm vấn.

    Tân Hoa xă nói:"Em họ của ông Ran nói ông phát hiện dấu hiệu thương tích và thâm tím trên ḿnh ông Ran tại bệnh viện và tin rằng đó là dấu hiệu của 'cái chết bất b́nh thường'."

    Cư dân ở Lợi Xuyên nói ông Ran bị bắt v́ ông không chịu hợp tác với cấp trên trong chiến dịch thu đất.

    Nhiều viên chức đă bị bắt hoặc đang bị điều tra sau cái chết của ông Ran.


    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/worl...a_unrest.shtml



    Tiếp tục bạo động ở Quảng Châu




    Hôm 9/06 cũng đă xảy ra đụng độ ở Lợi Xuyên, tỉnh Hồ Bắc



    Dân lao động di cư đụng độ với cảnh sát ba đêm liền bên ngoài thành phố Quảng Châu, thuộc miền nam Trung Quốc.

    Bất ổn xảy ra sau khi một người phụ nữ mang thai – cũng là dân lao động di cư – bị ngă xuống đất trong lúc xô xát với nhân viên an ninh.

    Đây không phải là sự việc diễn ra đơn lẻ, mà là bằng chứng cho thấy bất ổn có thể nổ ra nhanh chóng như thế nào ở Trung Quốc.

    Theo tường thuật của báo giới ở đây, có khoảng một ngh́n người đụng độ với cảnh sát chống bạo động.

    Những người biểu t́nh châm lửa đốt xe hơi và đập phá các ṭa nhà chính phủ. Tường thuật cho hay cảnh sát đă sử dụng hơi cay.

    Nơi xảy ra vụ xô xát nằm ngay bên ngoài thành phố Quảng Châu, và là nơi có nhiều nhà máy may mặc. Hiện t́nh h́nh vẫn căng thẳng.

    H́nh ảnh chụp được cho thấy cảnh xe hơi quân đội đậu thành từng hàng.

    Biểu t́nh xảy ra cách đây ba ngày, theo sau vụ người phụ nữ mang thai, và là dân lao động di cư bị ngă xuống đất.

    Một số người nói cô ấy đă bị đẩy ngă, v́ bất đồng với nhân viên giữ ǵn trật tự. Họ muốn dời quầy bán hàng rong của cô ra khỏi khu vực trước cửa siêu thị.

    Khi biết tin tức này, những người lao động di cư khác, phần lớn là những người ở tỉnh Tứ Xuyên đă hết sức bất b́nh. Họ ném gạch và chai lọ phản đối. Kết cục có hai mươi lăm người đă bị bắt giữ.

    Tại Trung Quốc, khiếu nại về tham nhũng và lạm dụng chức quyền tràn lan. Điều đó có nghĩa là những sự kiện nhỏ như thế này có thể bất th́nh ĺnh nổ ra, và dẫn tới bạo loạn lớn.


    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/worl...t_update.shtml

  7. #7
    Dac Trung
    Khách
    Trung Quốc tính sai nợ chính quyền địa phương

    Hôm 05/7, hăng xếp hạng tín nhiệm hàng đầu thế giới Moody’s cho biết, nợ của chính quyền địa phương Trung Quốc có thể vượt xa so với số liệu mà nước này công bố, đặt các ngân hàng Trung Quốc vào t́nh trạng nguy hiểm, có thể đe dọa tới xếp hạng tín dụng của họ.
    Theo số liệu mà Moody’s ước tính, nợ của các chính quyền địa phương Trung Quốc có thể cao hơn con số mà Cơ quan Kiểm toán Quốc gia Trung Quốc (NAO) công bố là 3.500 tỷ NDT (540 tỷ USD).

    Hôm 27/6, NAO cho biết, cuối năm 2010, chính quyền địa phương Trung Quốc đă mắc nợ 10.700 tỷ NDT (tương đương 1.650 tỷ USD), chiếm khoảng 27% GDP của nước này năm 2010.

    Hăng xếp hạng Moody’s cho biết đă t́m thấy nhiều khoản nợ tiềm tàng sau khi thu thập nhiều số liệu khác nhau từ các cơ quan của Trung Quốc.

    Hăng này cho rằng, quy mô tiềm ẩn của các khoản nợ tại nhiều ngân hàng Trung Quốc có thể đang gần với trường hợp xấu. Tỷ lệ các khoản nợ xấu của các ngân hàng Trung Quốc có thể lên đến 8-12%, so với 5-8% trong trường hợp b́nh thường. Tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng trong những trường hợp xấu thường ở mức 10-18%.

    Moody’s cảnh báo, trừ khi Trung Quốc đưa ra được một kế hoạch tổng thể rơ ràng để giải quyết các khoản nợ của chính quyền địa phương, nếu không, xếp hạng triển vọng tín dụng của các ngân hàng nước này sẽ bị hạ xuống mức tiêu cực.

    Với nỗ lực làm dịu những lo ngại của các nhà đầu tư về khoản nợ khổng lồ tiềm ẩn của chính quyền địa phương, các cơ quan lớn của Trung Quốc như cơ quan kiểm toán quốc gia, cơ quan điều tiết ngân hàng và ngân hàng trung ương Trung Quốc đă cùng nhau can thiệp để đánh giá t́nh h́nh nợ.

    Tuy nhiên, những cơ quan này đă sử dụng các định nghĩa và phương pháp kế toán khác nhau để xác định các khoản nợ, dẫn đến sự chênh lệch trong các dự báo chính thức.

    Ông Yvonne Zhang, nhà phân tích của Moody’s cho rằng, việc các kiểm toán viên nhà nước Trung Quốc đă bỏ qua tới 3.500 tỷ NDT nợ của chính quyền địa phương cho thấy, có khả năng họ không có đầy đủ hồ sơ cần thiết về các khoản vay này và có thể gây ra nguy cơ phạm pháp rất lớn.


    Theo Reuters

    Chinese local debt understated by $540 billion: Moody's

    Tue Jul 5, 2011 7:15am EDT

    BEIJING (Reuters) - China's local government debt burden may be 3.5 trillion yuan ($540 billion) larger than auditors estimated, putting banks on the hook for deeper losses that could threaten their credit ratings, Moody's said on Tuesday.

    Addressing the estimate by China's state auditor that its local governments have chalked up 10.7 trillion yuan of debt, Moody's said it found more potential loans after accounting for discrepencies in figures given by various Chinese authorities.

    "The potential scale of the problem loans at Chinese banks may be closer to its stress case than its base case," Moody's said in a statement.

    In view of that, the non-performing loan ratio for Chinese banks could be as high as 8-12 percent, compared with 5-8 percent in the base case and 10-18 percent in the stress case.

    Unless China comes up with a "clear master plan" to clean up its pile of local government debt, the credit outlook for Chinese banks could turn negative, the ratings agency said.

    In a bid to assuage investor worries about the potential souring of its massive local government debt, different Chinese authorities including the state auditor, the bank regulator and the central bank have tried to assess the situation.

    But all three agencies have used different definitions and accounting methods to review the debt, resulting in a hodgepodge of official forecasts.

    Moody's said it derived the additional 3.5 trillion yuan of debt after comparing the estimates of China's state auditor with that of the bank regulator's.

    The ratings agency said the Chinese state auditor likely omitted the 3.5 trillion yuan of debt from its assessment because they were not considered as real claims on local governments.

    "This indicates that these loans are most likely poorly documented and may pose the greatest risk of delinquency," said Yvonne Zhang, a Moody's analyst.

    Moody's said it expects Beijing to "implement gradual discipline" over the stock of government debt, and that would involve the Chinese government leaving banks to manage a part of the problem loans on their own.


    http://www.reuters.com/article/2011/...7640EN20110705

  8. #8
    Dac Trung
    Khách
    Thứ hai 15 Tháng Tám 2011

    Trung Quốc đánh giá lại nợ của các địa phương để giảm bớt rủi ro tài chính


    Theo tờ China Securities Journal, số ra ngày hôm nay 15/8/2011, được Reuters trích dẫn, chính quyền Trung Quốc đă đánh giá lại một số công trái do các địa phương phát hành để huy động tài chính, qua đó giảm bớt tác động đối với các ngân hàng.

    Hơn 40% các khoản nợ của các chính quyền địa phương Trung Quốc sẽ không thể được thanh toán đúng hạn trong năm nay và năm tới

    Vẫn theo nguồn tin trên, th́ khoảng một phần ba tín dụng được cấp cho tỉnh, 2.800 tỷ nhân dân tệ (tương đương 306 tỷ €), sẽ được đánh giá lại là ít rủi ro và sẽ được tính như là các tín dụng thông thường cấp cho các doanh nghiệp.

    Mục đích của việc đánh giá lại các khoản nợ của các tỉnh, là nhằm coi đây là những khoản nợ ít rủi ro, sẽ giúp cho các ngân hàng giảm bớt áp lực phải huy động một khối lượng vốn lớn để bảo đảm cho những khoản nợ xấu và như vậy, các ngân hàng có thể nâng mức vốn hoạt động của ḿnh.

    Tờ China Securities Journal cho biết là mức nợ của các chính quyền địa phương Trung Quốc sẽ lên tới đỉnh điểm vào năm 2011 và 2012, với 4.600 tỷ nhân dân tệ đáo hạn, phải thanh toán, tương đương 43% tổng mức tín dụng đă được huy động để tài trợ cho các dự án cơ sở hạ tầng và đầu tư.


    http://www.viet.rfi.fr/chau-a/201108...i-ro-tai-chinh

  9. #9
    Dac Trung
    Khách
    IMF cảnh báo nguy cơ bất ổn tài chính của Trung Quốc

    Trong một báo cáo về t́nh hệ thống tài chính của Trung Quốc công bố hôm nay, 15/11/2011, Quỹ Tiền tệ Quốc tế - IMF - đă cảnh báo rằng nước này đang đứng trước nguy cơ bị vỡ bong bóng đầu cơ và các ngân hàng thương mại của họ có thể bị sụp đổ dây chuyền, nếu như cùng lúc phải đối phó với những khó khăn về tín dụng, bất động sản và tỷ giá hối đoái.[/B]

    IMF sounds warning for Chinese banking system

    China's banks face 'steady build-up of financial sector vulnerabilities', according to IMF report ...


    http://www.guardian.co.uk/business/2...banking-system


    IMF warns on Chinese financial system

    The Chinese financial system faces “a steady build-up in vulnerabilities” that require the government to relax its grip on banks, the exchange rate and interest rates, the International Monetary Fund said in its inaugural evaluation of China’s financial sector.

    The IMF applauded the progress that China has made in giving freer rein to market forces and strengthening regulation but warned of a series of short-term risks facing the world’s second-biggest economy, from defaults on infrastructure projects to the rise of shadow banking....


    http://www.ft.com/cms/s/0/1b51d274-0...#axzz1dotuxLTy

  10. #10
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Location
    New England
    Posts
    710
    Tương lại Tàu phải bị banh càng ra mấy quốc gia nhỏ . Măn Châu, Tây Tạng, Tân Cương, Nội Mông, Quảng Châu, Quảng Đông và Vân Nam . V́ dân các vùng này khác dân Hán nhưng tạm thơi` họ chưa nổ mà thôi .

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 11-09-2011, 05:31 PM
  2. Replies: 6
    Last Post: 26-08-2011, 04:58 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 20-08-2011, 11:31 AM
  4. Sáu cuộc chiến tranh trong 50 năm tới của Trung Quốc?
    By Cố_Nhân_Xưa in forum Tin Việt Nam
    Replies: 4
    Last Post: 05-08-2011, 04:29 PM
  5. Replies: 1
    Last Post: 02-10-2010, 04:35 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •