Page 1 of 2 12 LastLast
Results 1 to 10 of 20

Thread: Thu hồi 12 dự án du lịch để xây dựng cảng phục vụ boxit

  1. #1
    Dac Trung
    Khách

    Thu hồi 12 dự án du lịch để xây dựng cảng phục vụ boxit

    Thứ Hai, 13/06/2011

    Thủ tướng Chính phủ vừa cho phép UBND tỉnh B́nh Thuận thực hiện việc thu hồi đất, giao đất cho chủ đầu tư để triển khai xây dựng Dự án Cảng Kê Gà theo quy định của pháp luật về đất đai.

    Thủ tướng Chính phủ yêu cầu UBND tỉnh B́nh Thuận phải xác định chính xác diện tích đất của Dự án Cảng Kê Gà; đồng thời bổ sung diện tích đất vào quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2011 - 2015) của tỉnh theo đúng quy định của pháp luật về đất đai.

    Cảng Kê Gà được xây dựng tại xă Tân Thành, huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh B́nh Thuận. Cảng có có chiều dài ven biển khoảng 2 km với tổng diện tích khoảng 366 ha kể cả diện tích đất liền và diện tích mặt nước.

    Dự kiến, Dự án Cảng Kê Gà được chia thành 4 giai đoạn. Công suất bốc dỡ giai đoạn 1 sau 2 năm xây dựng sẽ đạt 3,5 triệu tấn/năm, đến năm 2020 sẽ hoàn tất cả 4 giai đoạn xây dựng với tổng công suất bốc dỡ được nâng lên khoảng 35 triệu tấn/năm.

    Được biết, để triển khai dự án này, UBND tỉnh B́nh Thuận đă quyết định thu hồi, ngừng triển khai đối với 12 dự án du lịch nằm bên trong ranh giới cảng.

    Cảng Kê Gà h́nh thành sẽ rút ngắn cung đường, giảm chi phí vận chuyển hàng hoá của các dự án bôxit nhôm.

    http://www.info.vn/kinh-te/tin-cap-n...-vu-boxit.html

    http://dantri.com.vn/c76/s76-489350/...c-vu-boxit.htm

  2. #2
    Dac Trung
    Khách
    Chính phủ CHXHCNVN / Sở Thông tin - Truyền thông Lâm Đồng ra tuyên bô´ :

    Nhà thầu Trung Quốc không khai thác bauxite


    30/12/2010 1:13

    Ngày 29.12, Sở Thông tin - Truyền thông Lâm Đồng đă cung cấp cho báo chí báo cáo của UBND tỉnh về các vấn đề liên quan đến dự án tổ hợp bauxite nhôm Lâm Đồng.
    Theo đó, hiện dự án có hơn 1.200 lao động người Trung Quốc; nhà thầu Trung Quốc không khai thác bauxite, sau khi xây dựng xong sẽ chuyển giao công nghệ và nhà máy cho chủ đầu tư theo hợp đồng dạng “ch́a khóa trao tay”. Trước đó, trả lời PV Thanh Niên, ông Trần Dương Lễ - Phó giám đốc BQL dự án tổ hợp bauxite nhôm Lâm Đồng cho biết, nhà máy alumin đă thi công được 98%, mỏ tuyển thi công 60%; khoảng đầu tháng 4.2011 nhà máy alumin sẽ chạy có tải. Chính phủ đă yêu cầu chủ đầu tư (Tập đoàn Công nghiệp than - khoáng sản VN) thuê tư vấn độc lập nước ngoài thẩm tra lại thiết kế kỹ thuật và thi công của hồ bùn đỏ.


    http://nhadat.thanhnien.com.vn/tinch...hac-bauxite--/

    http://www.bsc.com.vn/News/2010/12/30/127967.aspx


    Trong khi báo The Chinanews dẫn nguồn tin từ Tập đoàn Sản xuất nhôm Trung Quốc (Chinalco) cho biết nhằm đáp ứng nguồn cung ổn định cho các công ty sản xuất nhôm nội địa, hằng năm Trung Quốc phải nhập một lượng bôxit khá lớn, chiếm 1/3 tổng trữ lượng bôxit trong nước.

    Chinalco tries to get 500 million tons of bauxite resources

    Post Time: 2011

    http://www.alu.com.cn/enNews/NewsInfo_10944.html


    Bản thông tin này cho biêt´ là hai bên đă kư hợp đồng và Trung Quôc´tham gia đâù tư vào dự án bô xít Tây Nguyên :

    Vietnam, China in $1.6 bln bauxite/alumina deal

    Wednesday, November 22nd 2006


    The Vietnam National Coal-Mineral Industries Group and Aluminium Corp. of China Ltd. , or Chalco, will invest around $1.6 billion in mining bauxite and refining alumina, they said on Wednesday.
    The two firms signed a framework agreement on the project last Thursday in Hanoi during a visit by Chinese President Hu Jintao before he attended an Asia-Pacific summit.
    “After the two governments approve the project’s pre-feasibility study, both sides will start working on its feasibility study with a total investment of around $1.6 billion
    ,” the Vietnamese firm, the country’s top miner, said in a statement on its Web site
    The unlisted Vietnamese firm, known as Vinacomin, said bauxite would be mined in the central highland province of Dak Nong to produce 1.9 million tonnes of alumina in the first phase of the project.
    The next phase envisages alumina output rising to 4 million tonnes annualy, Chalco said in a statement on its Web site
    Chalco’s spokeswoman Zhang Qing said the pact signed last week was only a framework agreement.
    Both Vinacomin and Chalco did not say how much each firm would contribute to the project.
    Chalco is the world’s second-largest producer of alumina, a white powder refined from bauxite ore to make aluminium.
    Vietnam’s bauxite ore reserves are estimated at between 5.6 billion and 8.3 billion tonnes, the world’s third-largest after Guinea and Australia and mostly unmined.
    Most of the ore reserves are in the Central Highlands, the key coffee growing region where the mining industry has planned several bauxite projects.

    http://www.miningtopnews.com/vietnam...mina-deal.html


    -> Lớ công bô´ của Chính phủ CHXHCNVN rơ ràng là mâu thuẫn, trái vơí sự thật .


    Bản tin điện tử Platts, Australia ngày 16/3 trích thuật nguồn tin từ công ty Than Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin) cho hay theo dự kiến công tŕnh nhà máy alumin Tân Rai ở Lâm Đồng sẽ hoàn tất và sẽ cho xuất xưởng mẻ alumin đầu tiên vào giữa năm nay.

    Hiện có hơn 1.400 lao động đang làm việc tại công tŕnh, chủ yếu là chuyên gia và công nhân người Trung Quốc.

    Nhà thầu xây dự án nhà máy là công ty trách nhiệm hữu hạn Công tŕnh quốc tế nhôm Trung Quốc (Challieco).

    C̣n dự án xây dựng nhà máy alumin Nhân Cơ ở Dak Nông cũng do công ty Challieco của Trung Quốc phụ trách thầu dự kiến sẽ hoàn thành vào cuối năm 2012 và đi vào hoạt động vào giữa năm 2013.

    Voanews

    http://www.voanews.com/vietnamese/ne...118073554.html

    Vinacomin plans to ship the majority of the plant's output to China. The alumina exports will initially be shipped via Go Dau port in Dong Nai province, and later from another port in Binh Thuan province, which is expected to be completed around 2014. The refinery's building contractor is China's Chalieco, the engineering arm of metal group Chalco. Vinacomin started construction last year on a second alumina refinery in Dak Nong province, which is about 100 km from Lam Dong, also in southern Vietnam. The 600,000 mt/year plant is scheduled for completion around October 2012, with commercial production expected from the first half of 2013. There are no immediate plans for investment in local aluminium smelters due to Vietnam's inadequate power supply, so Vinacomin will be exporting its alumina.

    http://www.platts.com/RSSFeedDetaile...Metals/7276705

  3. #3
    Dac Trung
    Khách
    Tổ chức Phóng Viên Không Biên Giới (Reporters Sans Frontières / Reporters without borders) đă tố cáo Việt Nam ngăn cấm thông tin về tác hại của đề án bauxite



    B́a bản báo cáo của Phóng Viên Không Biên Giới, tố cáo Việt Nam ngăn chặn thông tin về tác hại của việc khai thác bauxite.


    Ngày 03/06/2010, tổ chức Phóng Viên Không Biên Giới (Reporters Sans Frontières), trụ sở tại Paris công bố bản báo cáo: « Những cuộc điều tra nhiều hiểm nguy : Nạn phá rừng và các vụ ô nhiễm ». Bản báo cáo lên án những hành động xách nhiễu, bắt bớ ngày càng nhiều trên thế giới nhắm vào các phóng viên điều tra về những vụ phá hoại môi trường.

    Trong phần nói về Việt Nam, bản báo cáo mô tả cách thức mà chính quyền Hà Nội t́m cách bóp nghẹt mọi tranh luận về tác hại của các dự án khai thác bauxite Tây Nguyên do một công ty Trung Quốc thực hiện.

    Theo RSF, hồ sơ bauxite Tây Nguyên rất nhạy cảm đă khiến nhiều nhà báo và blogger Việt Nam bị bắt bớ, giam cầm. Bản báo cáo nhắc lại vụ giáo sư Nguyễn Huệ Chi, người điều hành trang mạng Bauxite Việt Nam, đă bị công an kêu lên « làm việc » trong suốt một tuần để ép buộc ông từ bỏ việc điều hành trang này. Công an cũng đă khám xét nhà ông và tin tặc đă đánh phá trang Bauxite Việt Nam, khiến trang này đă nhiều lần thay đổi địa chỉ.

    Theo đánh giá của Phóng Viên Không Biên Giới, trong một quốc gia mà đảng độc quyền ngăn cản sự h́nh thành của báo chí tự do, trang mạng này đă được 17 triệu người truy cập tính đến cuối năm 2009 và đă nhanh chóng trở thành một nơi trao đổi thông tin trên vấn đề bauxite, cũng như là nơi phản kháng chính quyền.

    Báo cáo cũng nhắc lại chính là để bóp nghẹt cuộc tranh căi chung quanh vấn đề này mà chính phủ Việt Nam vào năm ngoái đă ra quyết định 97 hạn chế việc phản biện của các nhà khoa học và qua quyết định này buộc Viện nghiên cứu phát triển của tiến sĩ Nguyễn Quang A phải đóng cửa.

    Mặc dù bị ngăn cấm, nhưng giới blogger Việt Nam đă tham gia rất đông đảo vào việc điều tra và b́nh luận về tác hại của các dự án bauxite, bởi v́ báo chí trong nước, do phải tự kiểm duyệt, chỉ đăng những ư kiến thuận lợi cho những dự án này.

    http://www.viet.rfi.fr/viet-nam/2010...-hai-cua-de-an

  4. #4
    Dac Trung
    Khách
    Các bài liên quan :


    Dân Trung Quốc cũng chống bauxite




    Ô nhiễm ở nhà máy đồng Thượng Hàng, Phúc Kiến (ảnh tư liệu)

    T́nh trạng ô nhiễm của các nhà máy TQ đang khiến giới chức đau đầu

    Truyền thông Trung Quốc cho hay hơn 1000 người đă tụ tập, chặn đường và ném đá vào cảnh sát để phản đối t́nh trạng ô nhiễm từ một nhà máy khai thác bauxite và alumina ở phía nam nước này.

    Tờ China Daily cho biết hơn một ngàn dân làng tại huyện Tĩnh Tây, thuộc tỉnh Quảng Tây, giáp với biên giới Việt Nam, đă đổ ra đường hôm thứ Ba để phản đối nhà máy của tập đoàn Nhôm và Năng lượng Sơn Đông Tân Phát, vốn là một trong các hăng sản xuất nhôm tư nhân lớn nhất Trung Quốc.

    Tĩnh Tây là khu vực nổi tiếng về sản xuất bauxite và alumina, là nguyên liệu thô để sản xuất nhôm.

    Chính phủ Trung Quốc vốn ngày càng lo ngại những phản ứng tức giận của công chúng về các vấn đề môi trường, đặc biệt là ô nhiễm.

    Một tuyên bố của chính phủ được tờ China Daily trích dẫn nói: “Hầu như toàn bộ cư dân ở làng Linh Hoàn tham gia vào việc chặn đường tới huyện Tĩnh Tây chiều hôm thứ Ba, và một số dân làng đă ném đá vào cảnh sát”.

    Một quan chức địa phương là Tần Vệ Phong được trích dẫn th́ nói: “Dân làng rất không hài ḷng trong một thời gian dài về t́nh trạng ô nhiễm môi trường mà nhà máy gây ra”.

    Được biết dân làng đă chặn cổng vào nhà máy và phá một số cơ sở sản xuất trước khi giải tán.

    Bản tin của Reuters trích báo chí Trung Quốc không nói gì về phản ứng của đại diện nhà máy.


    Liên hệ Việt Nam

    Việc khai thác bauxite và alumina thường bị giới bảo vệ môi sinh cho là kéo theo nhiều vấn đề nghiêm trọng về môi trường.

    Công nghệ khai khoáng như quặng sắt, nhôm của nhiều công ty Trung Quốc ở châu Phi cũng bị phê phán.

    Tại Việt Nam, việc triển khai hai dự án khai thác bauxite ở khu vực Tây Nguyên đă khiến giới trí thức trong nước lên tiếng mạnh mẽ trong thời gian qua.

    Giới học giả và người dân đă có các phản đối gay gắt trước việc Việt Nam để cho các nhà thầu Trung Quốc tham gia vào hai dự án khai thác bauxite tại Tân Rai ở Lâm Đồng và Nhân Cơ ở Đăk Nông.

    Nhiều người lo ngại hậu quả về môi trường của hai dự án này sẽ là khôn lường.

    Tuy nhiên, Thủ tướng Việt Nam, ông Nguyễn Tấn Dũng vẫn nói khai thác bauxite là “chủ trương lớn” và chỉ thị cho việc triển khai các dự án được thực hiện đúng tiến độ.

    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/worl...mprotest.shtml



    Hundreds protest against metals plant in S.China


    Source: Reuters

    BEIJING, July 15 (Reuters) - More than 1,000 people threw rocks at police and blocked roads in southern China in protest at pollution from a plant owned by one of the country's largest private aluminium producers, state media said on Thursday.

    The Chinese government has become increasingly worried about rising public anger at environmental problems, especially pollution.

    The official China Daily said that in the latest incident, more than 1,000 villagers in Jingxi county, in Guangxi near the border with Vietnam, took to the streets on Tuesday to protest against the Shandong Xinfa Aluminum and Power Group plant.

    "Almost all the residents in Lingwan village were involved in blocking the road to Jingxi county on Tuesday afternoon, and some villagers threw stones at police who had been sent by the Jingxi government," it cited a government statement as saying.

    "One official hit by stones was sent to the hospital, but no other injuries were reported," the newspaper added.

    Residents also blocked the gates to the plant and damaged some production facilities before dispersing.

    "Villagers have been very unhappy for a long time about the pollution caused by the plant," it quoted local government official Qin Weifeng as saying.

    The newspaper said the Xinfa is one of the three largest producers in Jingxi, in an area known for production of bauxite and alumina, the raw material for aluminium.

    China's rapid growth has caused many environmental problems, and prompted growing concern among citizens about health problems caused by pollution.

    Trading of shares in the country's largest gold producer, Zijin Mining Group Co <2899.HK>, was suspended earlier this week after a leak of poisonous wastewater at a copper mine in the southeastern province of Fujian. [ID:nTOE66D075]

    "Mass incidents" -- or riots and protests -- sparked by environmental problems have been rising at a rate of 30 percent per year, according to China's environmental protection minister.


    (Reporting by Ben Blanchard and Lucy Hornby; Editing by Alex Richardson)



    http://www.alertnet.org/thenews/newsdesk/TOE66E022.htm

    http://www.chinadaily.com.cn/china/2...t_10107831.htm


    Ô nhiễm môi trường gây bất ổn xă hội tại Trung Quốc



    Xô xát giữa người dân bất b́nh và công an ngày càng nhiều tại Trung Quốc
    (Ảnh : Reuters)

    Chuyển tác hại môi trường qua nước khác

    Trong chính sách bảo vệ môi trường hiện hành tại Trung Quốc, một trong những vấn đề đang nổi cộm hiện nay là chính quyền Bắc Kinh ngày càng phát huy thế lực kinh tế của ḿnh, hạn chế bớt t́nh trạng ô nhiễm trong nước bằng cách di dời các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm nặng nề ra ngoại quốc, hoặc là bảo toàn nguồn nguyên liệu bên trong lănh thổ và gia tăng khai thác và nhập khẩu tài nguyên từ nước ngoài ...
    Chính sách hiện nay của Trung Quốc là giảm nguồn năng lượng dùng than, và đóng cửa những nhà máy gây quá nhiều ô nhiễm...Chính sách của Trung Quốc là giảm bớt những ǵ mà Trung Quốc sản xuất và gây quá nhiều ô nhiễm trong nước. Thay vào đó th́ Trung Quốc có thể lấy ở nước ngoài...

    Đối với các công ty Trung Quốc hoạt động ở nước ngoài, trên nguyên tắc họ phải tuân thủ luật lệ môi trường tại chỗ... Vấn đề này tùy nơi công ty Trung Quốc hoạt động. Nếu quốc gia đó không có luật và quá tŕnh quy hoạch môi trường rất lỏng lẻo, th́ có những vụ xẩy ra rất nghiêm trọng. Có những công ty Trung Quốc phải làm việc tại những nước có luật khắt khe th́ họ cũng làm tốt, có bài bản. Ví dụ như công ty Lee&Man Paper cũng làm giấy. Công ty này có chi nhánh ở khá nhiều nước, như ở Mỹ. Họ tuân thủ luật môi trường của quốc gia nơi họ hoạt động mặc dù ở Trung Quốc th́ họ cũng đă gây ô nhiễm, như ở Động Đ́nh Hồ, ở Hà Nam, nhà máy giấy đă thải ra rất nhiều chất chlorine. Ở Mỹ th́ phải dùng công nghệ cao cho nên họ không thể làm ô nhiễm nhiều, chỉ một lần th́ có thể bị phạt, như ở California, họ từng bị phạt. Hiện nay công ty này sửa soạn lập một nhà máy thật lớn ở Hậu Giang miền Tây. Công ty này nói chung, hành xử tùy theo luật môi trường của từng nước, nếu mà lỏng lẻo th́ họ cũng không thi hành đúng luật. C̣n ở Mỹ, ở những nước khác th́ họ làm rất tốt.

    Về trường hợp này tôi xin trả lời bằng 2 cách : thứ nhất là tại các nước tân tiến, thí dụ như Bắc Mỹ, Liên Âu và Úc Châu, th́ các công ty Trung Quốc kể cả các công ty khai thác tài nguyên thiên nhiên cũng như các công ty biến chế thực phẩm, đều phải tôn trọng, đều phải nghiêm túc thi hành luật lệ điạ phương, tức là của Úc, của Pháp, của Hoa Kỳ. Luật của Úc, Pháp, hay Hoa Kỳ, th́ ở một chuẩn mực cao. Mà vấn đề không phải ở tiêu chuẩn cao mà là ở vấn đề thi hành luật lệ một cách nghiêm túc.

    Cho nên về phương diện này, th́ cơ hội mà những công ty Trung Quốc đang làm việc ở nước ngoài để vi phạm luật lệ về bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khoẻ công chúng nó ít hơn. Trong trường hợp mà những công ty, công ty quốc doanh của Trung Quốc đầu tư tại Việt Nam, như khai thác mỏ bauxite tại cao nguyên Trung phần, tại Tây Nguyên ở Việt Nam, hay là những công ty Trung Quốc khai thác khoáng sản ở Phi Châu, th́ trên nguyên tắc họ phải tuân thủ luật lệ môi trường của Trung Quốc và thứ hai là phải tuân thủ luật lệ của điạ phương.

    - Tuy nhiên trong trường hợp luật lệ điạ phương không đúng tiêu chuẩn, hoặc la trong trường hợp luật lệ địa phương như ở Việt Nam hay ở Phi Châu không được thi hành một cách đúng đắn th́ các công ty Trung Quốc cũng không thi hành luật lệ một cách đúng đắn. V́ lư đó mà chúng ta có một cái nguy cơ rất lớn là việc khai thác bauxite ở Cao nguyên Trung phần, tức vùng Tây Nguyên ở Việt Nam, sẽ làm ô nhiễm môi trường một cách trầm trọng, có hại cho sức khoẻ dân chúng, và có hại cho tương lai đất nước Việt Nam.

    http://www.rfi.fr/actuvi/articles/116/article_4562.asp


    Bôxit và hệ lụy môi trường ở Trung Quốc


    Nguồn nước đỏ quạch do khai thác mỏ bôxit thải ra ở Hà Nam, Trung Quốc - Ảnh: sina.cn

    Chính quyền các tỉnh Trung Quốc đă bắt đầu hướng đến việc điều chỉnh khai thác bôxit khi môi trường bị ảnh hưởng nghiêm trọng từ việc khai thác nguồn khoáng sản này.

    Ngày 10-12, trang web chính quyền tỉnh Hà Nam đưa tin tỉnh vừa ban hành quy định “Chấn chỉnh t́nh h́nh khai thác than và bôxit” và “Quy hoạch và sử dụng nguồn bôxit”. Theo đó, các doanh nghiệp khai thác bôxit chính quy phải trả lại hiện trạng đất đai như ban đầu sau bốn năm khai thác, nếu không đáp ứng tiêu chuẩn này sẽ bị đóng cửa vĩnh viễn. Một loạt biện pháp tương tự cũng được đưa ra tại những tỉnh tập trung mỏ than, bôxit lớn ở Trung Quốc.

    Hệ lụy môi trường

    Là một nước sản xuất và tiêu thụ nhôm lớn nhất thế giới, cùng với tham vọng trở thành một trong những quốc gia sản xuất xe hơi và máy bay lớn trên thế giới, Trung Quốc đang trở thành một con hổ đói bôxit để phục vụ ngành công nghiệp nhôm nội địa. Vấn đề đặt ra ở đây chính là hệ sinh thái xung quanh những nơi khai thác quặng mỏ, đặc biệt là bôxit, ở nước này đă bị hủy hoại nghiêm trọng. Theo Chinanews, nhiệt độ quanh khu vực quặng mỏ ở Thái Nguyên (Sơn Tây), Tịnh Tây (Quảng Tây) đă tăng cao một cách bất thường kể từ khi những mỏ khai thác bôxit được dựng lên ở đây.

    Nguồn nước xung quanh các khu vực này trở nên ô nhiễm nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng của hàng triệu người dân. Từ năm 2004-2008, chính quyền tỉnh Hà Nam đă đóng cửa hơn 100 mỏ khai thác bôxit có quy mô nhỏ trong toàn tỉnh, trong đó lớn nhất là quyết định ngưng dự án khai thác bôxit để sản xuất nhôm trị giá 1,5 tỉ nhân dân tệ ở huyện Nhữ An chỉ sau một năm đưa vào hoạt động do gây ô nhiễm nguồn nước xung quanh khu vực khá nặng nề.

    Nhật Báo Quảng Tây cho biết vụ ô nhiễm do khai thác bôxit gần đây nhất là ở mỏ bôxit Tịnh Tây. Chỉ mới khai thác hơn một năm nhưng mỏ này đă làm nguồn nước xung quanh khu vực nhiễm màu đỏ quạch khiến người dân trong khu vực không thể sử dụng được nguồn nước để sinh hoạt, kéo theo là những chứng bệnh lạ.

    Năm 2004, tại Ấn Độ đă diễn ra phong trào chống các công ty khai thác bôxit sau khi Chính phủ Ấn Độ, nước có trữ lượng bôxit lớn thứ sáu thế giới, cấp giấy phép cho 13 công ty đa quốc gia vào khai thác quặng bôxit tại bang Orissa. Các dự án khai khoáng đă ảnh hưởng tới 60.000 cư dân sinh sống trong vùng. Một diện tích đất nông nghiệp gần 1.000ha đă hoàn toàn bị hủy hoại.

    Theo Hiệp hội Bảo tồn sinh học nhiệt đới, những cảnh báo đă được đưa ra vào các năm 2006 và 2008 khi các công ty khai thác bôxit lăm le tấn công những vùng thiên nhiên được bảo tồn tại Surinam và Jamaica, lần lượt xếp thứ 5 và 10 trong số những nước có nguồn quặng bôxit dồi dào nhất.

    HẢI MINH

    Để hạn chế thực trạng khai thác bôxit bừa băi gây ảnh hưởng đến môi trường và duy tŕ nguồn bôxit của quốc gia, từ năm 2006 Chính phủ Trung Quốc đă thực thi quy định về “pháp lệnh nguồn tài nguyên khoáng sản”.

    Đóng cửa hơn 100 mỏ bôxit

    Theo đó, các địa phương trên toàn quốc phải chấn chỉnh ngành khai thác mỏ, đặc biệt chú trọng đến việc khai thác bôxit. China Daily cho biết từ năm 2005 đến nay, Cục Bảo vệ môi trường quốc gia Trung Quốc đă xử lư hàng chục ngàn vụ gây ô nhiễm môi trường, trong đó đóng cửa hơn 100 mỏ khai thác bôxit trên khắp đất nước.

    Theo mạng bảo vệ môi trường Trung Quốc, cuối năm 2006 tỉnh Sơn Tây đă đưa ra quy định “quản lư nguồn tài nguyên khoáng sản trong vùng, trong đó chú trọng đến tiêu chuẩn khai thác bôxit trong vùng”. Nếu các doanh nghiệp khai thác bôxit không đáp ứng được yêu cầu bảo vệ môi trường, phục hồi đất đai và không đạt chuẩn sẽ bị cấm khai thác, nếu quy mô khai thác dưới 1.000 tấn sẽ bị đóng cửa hoặc không cấp phép khai thác mới.

    Ngoài ra các tỉnh như Sơn Đông, Quư Châu, Hà Nam c̣n quy định các doanh nghiệp đạt chuẩn khai thác bôxit phải có báo cáo đánh giá ảnh hưởng của môi trường địa chất xung quanh khu vực định khai thác, nếu đáp ứng được yêu cầu của cơ quan môi trường mới được cấp phép hoạt động.


    Chuyển hướng ra nước ngoài


    Theo trang web khai thác khoáng sản Trung Quốc, trữ lượng bôxit đă được thăm ḍ của Trung Quốc đạt khoảng 200 triệu tấn, chỉ chiếm 2% tổng trữ lượng bôxit của thế giới. Lượng bôxit này phân bố trên 20 khu vực và tỉnh thành, phần lớn các mỏ bôxit lớn tập trung ở các tỉnh Sơn Tây, Sơn Đông, Quư Châu và khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây.

    Báo The Chinanews dẫn nguồn tin từ Tập đoàn Sản xuất nhôm Trung Quốc (Chinalco) cho biết nhằm đáp ứng nguồn cung ổn định cho các công ty sản xuất nhôm nội địa, hằng năm Trung Quốc phải nhập một lượng bôxit khá lớn, chiếm 1/3 tổng trữ lượng bôxit trong nước.

    Chính v́ nhu cầu tiêu thụ quá lớn, nên ngay từ năm 2006 Chính phủ Trung Quốc đă “bật đèn xanh” cho các doanh nghiệp sản xuất nhôm đổ bộ khai thác bôxit ở nước ngoài theo kế hoạch “quốc tế hóa chiến lược kinh doanh” cho các doanh nghiệp.

    Năm 2006, Chinalco đă giành được hợp đồng trị giá 3 tỉ USD đầu tư phát triển mỏ bôxit ở vùng Aurukun phía bắc Cape York, Úc. Mỏ này có trữ lượng lên đến hàng trăm triệu tấn. Trung Quốc để mắt đến Úc bởi đất nước này có trữ lượng bôxit chiếm 22% trữ lượng của thế giới. Theo Cri.com, các đối tác mà Trung Quốc đă và đang nhắm đến là VN và Brazil.

    TQ khai thác mỏ ở nước ngoài tránh ô nhiễm trong nước

    Ngày 11.5.2009, hội đồng Nhà nước Trung Quốc thông qua kế hoạch ba năm, hỗ trợ ngành công nghiệp khai thác chế biến kim loại màu (nhôm, đồng…) theo hướng tái cấu trúc và hiện đại. Theo đó, sẽ thành lập 3 – 5 doanh nghiệp chủ đạo trong ngành, và đến năm 2011 có 10 doanh nghiệp hàng đầu nắm đến 90% sản lượng đồng, 70% sản lượng nhôm, 60% kẽm…

    Các nhà máy nhôm, đồng… ô nhiễm sẽ bị đóng cửa, chính phủ khuyến khích và tài trợ vốn cho các doanh nghiệp đầu tư khai thác mỏ ở nước ngoài, kể cả h́nh thức liên doanh liên kết. Các doanh nghiệp lớn sẽ được hưởng lợi từ kế hoạch này, trong đó có Chinalco, China Minmetals.

    Trung Quốc sẽ kiểm soát chặt việc sản xuất kim loại màu tại nước này, để tiết kiệm 1,7 triệu tấn than, 6 tỉ kWh điện và giảm 850.000 tấn khí thải sulfur dioxide mỗi năm.

    H.S (Theo ChinaDaily, Xinhua)


  5. #5
    Dac Trung
    Khách
    'Công nghệ tiên tiến nhất thế giới'
    Trả lời Quốc hội, một bộ trưởng nói Việt Nam 'có công nghệ bauxite tiên tiến nhất thế giới' trong lúc tranh cãi về trách nhiệm thuộc về ai trong các vụ việc gây xôn xao dư luận vẫn tiếp diễn.
    Đăng đàn hôm nay 22/11 ở Quốc hội để bảo vệ cho dự án khai thác bauxite gây nhiều tranh cãi, bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường của chính phủ Việt Nam nói họ đã 'đảm bảo an toàn' và có phương án kể cả khi 'vỡ đập'.
    Bộ trưởng Phạm Khôi Nguyên cũng rằng so với công nghệ Hungary có từ 1942 thì "công nghệ Việt Nam là công nghệ tiên tiến nhất thế giới".
    Ông Phạm Khôi Nguyên được báo chí hôm nay trích lời nói "Thành xây bể chứa của Hungary làm từ 1942, không làm móng, của VN th́ ba mặt là đồi và núi, giống như đập".
    Vì thế, ông khẳng định: “Chúng ta đă bảo đảm an toàn”.
    Thậm chí, cả về nguy cơ vỡ đập th́ ông Bộ trưởng nói chính quyền "đă có cách dung ḥa".
    Nhưng khi nói về 'công nghệ Việt Nam', không thấy vị bộ trưởng đề cập đến vai trò của các 'chuyên gia và công nhân Trung Quốc' ở hai dự án Tân Rai và Đắc Nông.

    Thành quả của Chính phủ cũng có thể coi như là thành quả của Đảng và trách nhiệm của Chính phủ gắn liền với trách nhiệm của Đảng

    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/viet..._bauxite.shtml


    12.08.2011

    Chủ tịch nước Việt Nam, ông Trương Tấn Sang, khẳng định VN không chủ trương cho Trung Quốc khai thác bôxít ở Tây Nguyên.

    http://www.rfa.org/vietnamese/vietna...011115345.html


    Đảng và chính phủ CHXHCNVN không những che dâú việc đưa sản phẩm khai thác sang Trung Quốc mà c̣n che dâú cả vân´ đề sẽ ô nhiễm môi trường Việt Nam nặng nề . Trong khi công nghệ Trung Quốc đă gây ô nhiễm nặng ở Trung Quốc th́ làm sao mà an toàn ở Tây Nguyên và vùng Nam Trung Bộ ?

  6. #6
    Dac Trung
    Khách
    Chính phủ bảo lănh vay vốn đầu tư khai thác alumin

    Thứ Sáu, 26/08/2011 23:59

    Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Quyết định 44/2011 ban hành danh mục các chương tŕnh, dự án ưu tiên được xem xét cấp bảo lănh Chính phủ (có hiệu lực từ ngày 10-10 tới).

    Danh mục trên gồm 7 nhóm chương tŕnh, dự án: các chương tŕnh, dự án đầu tư được Quốc hội hoặc Thủ tướng Chính phủ quyết định chủ trương đầu tư và là dự án trọng điểm, thuộc diện triển khai cấp bách trong mọi lĩnh vực; được tài trợ bằng khoản vay thương mại gắn liền với nguồn vốn ODA dưới dạng tín dụng hỗn hợp; sản xuất sản phẩm cơ khí trọng điểm thay thế hàng nhập khẩu,… Nhóm chương tŕnh, dự án trong lĩnh vực năng lượng và khai thác khoáng sản có 3 lĩnh vực được Chính phủ ưu tiên xem xét cấp bảo lănh gồm: đầu tư và phát triển lĩnh vực điện; đầu tư nhà máy lọc dầu và khí đốt; đầu tư khai thác alumin và nhôm do Quốc hội phê duyệt chủ trương đầu tư.

    Việc Thủ tướng phê duyệt Quyết định 44 đồng nghĩa với việc Tập đoàn Than-Khoáng sản Việt Nam (TKV) sẽ được các tổ chức tín dụng “rót tiền” để tiếp tục thực hiện 2 dự án trên. Theo ông Nguyễn Thanh Liêm, Phó trưởng Ban Nhôm - Titan (TKV), dự án bauxite Lâm Đồng cơ bản đă sắp xếp được vốn, c̣n dự án Nhân Cơ đang gặp khó khăn.


    http://nld.com.vn/20110826115718750p...hac-alumin.htm

  7. #7
    Member Trungthuc5's Avatar
    Join Date
    23-07-2011
    Posts
    1,353
    Chính phủ bảo lănh vay vốn đầu tư khai thác alumin
    -Vụ Vinashin chính phủ đă bảo đảm nợ nhưng có chịu trả đâu.
    Vậy uy tín c̣n đâu mà bảo lănh.

    Tôi nghĩ chẳng ai cho vay đâu.

  8. #8
    Dac Trung
    Khách
    30/08/2011


    Tiền lệ xấu


    Ít có dự án nào mà lại tranh căi nhiều như dự án khai thác bauxite ở Tây Nguyên, tranh căi từ khi lập dự án cho tới lúc “nước tới chân”, tức là thời điểm mà nhà máy sắp đi vào vận hành.

    Tạm gác sang một bên những tranh căi về vấn đề môi trường c̣n chưa ngă ngũ th́ chuyện bức xúc nhất hiện nay của dự án bauxite là đường vận chuyển. Đằng sau chuyện bức xúc đó lại thấy hiển hiện mối lo về hiệu quả kinh tế của dự án.

    Ngay lúc đầu, đă có nhiều ư kiến băn khoăn về hiệu quả kinh tế của dự án khai thác bauxite ở Tây Nguyên. Thế nhưng, từ Tập đoàn Than-Khoáng sản Việt Nam (TKV) đến bộ quản lư ngành cùng lên tiếng bảo đảm rằng dự án có hiệu quả, rằng phải tính hiệu quả kinh tế - xă hội lan tỏa của dự án… Rồi nhiều con số, tính toán được trưng ra để minh chứng cho điều này.

    Thế nhưng, nay th́ chính TKV chứ không phải ai khác đă phải thừa nhận rằng dự án khai thác bauxite không c̣n hiệu quả kinh tế nếu “cơng” cả chi phí nâng cấp, bảo dưỡng đường vận chuyển. Thừa nhận của TKV khiến không ít người ngỡ ngàng. Ngỡ ngàng bởi thông lệ của một dự án kinh tế là phải tính tất cả các hạng mục từ đầu tư, khấu hao, duy tu, bảo dưỡng đường… vào giá thành.

    Thông lệ là vậy, sao TKV không đưa chi phí vận chuyển vào dự án khai thác bauxite ở Tây Nguyên? Biết không hiệu quả kinh tế nếu phải tính đúng, tính đủ cả chi phí đường vận chuyển, sao tập đoàn này lại không nói từ đầu mà tới lúc nhà máy sắp đi vào vận hành mới thừa nhận? Phải chăng TKV biết nhưng cứ gạt chi phí đường vận chuyển sang một bên để cố minh chứng rằng “dự án có hiệu quả kinh tế”?... Không ai khác ngoài TKV có thể trả lời thấu đáo các câu hỏi mà dư luận đang đặt ra này.

    Nếu buộc TKV hành xử theo đúng thông lệ th́ dự án “không c̣n hiệu quả kinh tế”. Song nếu Nhà nước chi tiền làm đường th́ có thể tạo ra tiền lệ xấu. Các doanh nghiệp sau này dại ǵ mà không “noi” theo tấm gương này. Cho dù nó không hay ho ǵ, song đối với doanh nghiệp th́ quan trọng nhất là lợi nhuận chứ chưa chắc phải là trách nhiệm đối với xă hội.


    http://boxitvn.blogspot.com/2011/08/tien-le-xau.html


    -> Thế là bây giờ nhân dân ta phải bỏ tiền ra để làm đường phục vụ TKV, mà chính xác hơn phải là phục vụ TQ v́ TQ mới là người dùng quặng .

  9. #9
    Dac Trung
    Khách
    Thế là bây giờ nhân dân ta phải bỏ tiền ra để làm đường phục vụ TKV, mà chính xác hơn phải là phục vụ TQ v́ TQ mới là người dùng quặng . Tiền ngân sách quôc´gia là do nhân dân ta đóng góp .

    Bộ GTVT chủ tŕ làm đường vận chuyển bôxit

    *
    TKV phối hợp tỉnh B́nh Thuận đẩy nhanh dự án cảng Kê Gà

    Tại Thông báo số 207/TB-VPCP ban hành ngày 6.9.2011, về phương án vận tải phục vụ ngành công nghiệp nhôm khi chưa có cảng Kê Gà, phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải giao bộ Giao thông vận tải chỉ đạo Tổng cục Đường bộ Việt Nam hoàn thiện phương án duy tu, bảo dưỡng kết hợp với cải tạo tuyến đường TL 725 và TL 769. Bộ Giao thông vận tải phải phê duyệt phương án trong tháng 9.2011.
    Sau khi phương án được phê duyệt, sở Giao thông vận tải các tỉnh có tuyến đường đi qua tổ chức triển khai thực hiện, Tổng cục Đường bộ Việt Nam chịu trách nhiệm giám sát quá tŕnh thực hiện đảm bảo chất lượng, tiến độ. TKV chủ động cân đối hỗ trợ kinh phí cho các địa phương thực hiện duy tu, bảo dưỡng kết hợp với cải tạo 2 tuyến đường này theo tiến độ đă được duyệt.C̣n đối với tuyến đường quốc lộ 20 đoạn nối từ tỉnh Đồng Nai đến tỉnh Lâm Đồng, Phó Thủ tướng giao bộ Giao thông vận tải triển khai đầu tư dự án theo h́nh thức hợp đồng Xây dựng - chuyển giao; đồng thời nghiên cứu việc sắp xếp các trạm thu phí trên tuyến, mức thu phí và các cơ chế đặc thù khác để đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án.

    Về đầu tư xây dựng cảng Kê Gà, phó Thủ tướng giao tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) phối hợp với UBND tỉnh B́nh Thuận giải quyết dứt điểm vướng mắc trong công tác đền bù giải phóng mặt bằng cho dự án đầu tư xây dựng cảng Kê Gà và tuyến đường bộ phục vụ phát triển ngành công nghiệp nhôm.

    Đồng thời, các cơ quan trên cũng cần có giải pháp đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án để hoàn thành đồng bộ với các dự án liên quan, đáp ứng nhu cầu vận tải.

    Bộ Giao thông vận tải phối hợp với TKV và các cơ quan liên quan, sớm triển khai phương án đầu tư các tuyến đường phục vụ vận tải sau khi có cảng Kê Gà. TKV khẩn trương chủ động triển khai thực hiện đầu tư các tuyến đường chuyên dụng và đường nối từ quốc lộ 1A đến cảng Kê Gà, đảm bảo hoàn thành đồng bộ, đáp ứng nhu cầu vận tải.


    http://sgtt.vn/Thoi-su/152533/Bo-GTV...yen-boxit.html

  10. #10
    Dac Trung
    Khách
    Bộ GTVT chi gần 4.000 tỷ đồng làm đường vận chuyển bauxite

    19/09/2011 15:49:17

    - Ngày 19/9, ông Trương Hữu Hiệp, giám đốc Sở Giao thông Vận tải Lâm Đồng, cho biết Bộ Giao thông Vận tải vừa lên kế hoạch xây dựng, nâng cấp quốc lộ 20 để phục vụ vận chuyển bauxite trong thời gian tới.

    Tổng kinh phí đầu tư cho tuyến đường có chiều dài khoảng 227km này dự kiến là 3.940,806 tỉ đồng, theo h́nh thức BT (xây dựng trước Nhà nước hoàn vốn sau).


    http://bee.net.vn/channel/2981/20110...uxite-1812655/

    http://www.xaluan.com/modules.php?na...cle&sid=294987

    http://tintuc.me/kinh-te/Thi-truong/...3k31czcDi7xsag

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 2
    Last Post: 12-05-2012, 01:45 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 13-12-2011, 01:36 PM
  3. Replies: 4
    Last Post: 16-06-2011, 04:29 AM
  4. Replies: 8
    Last Post: 17-05-2011, 04:01 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •