Page 1 of 2 12 LastLast
Results 1 to 10 of 15

Thread: Thư Quốc Gia

  1. #1
    Member
    Join Date
    26-05-2011
    Posts
    691

    Thư Quốc Gia

    Kính chào các bác mod/admin,

    Tôi xin phép lập thread này để đăng loạt Thư Quốc Gia của site http://www.hienphapvietnam.org và mở đầu bằng "Thư Quốc gia số 1".


    Thư Quốc gia số 1: Lời Giới thiệu


    Kính thưa Quốc dân, Đồng bào Việt Nam yêu quư,

    Chúng tôi viết các lá thư này để kêu gọi quốc dân, đồng bào hăy đoàn kết lại v́ một số mục đích chung cho quốc gia mà có lẽ tuyệt đại đa số quốc dân đồng bào đang cùng chia sẻ.

    Quư đồng bào được mời gọi để suy nghĩ về một bản Hiến pháp mới cho đất nước chúng ta, nước Việt Nam Dân quốc trong tân thiên niên kỷ. Đề tài này nói lên tầm mức quan trọng của sự việc, v́ lẽ bản Hiến pháp là văn bản căn bản nhất trong mọi văn bản luật pháp, trên nền tảng đó tất cả các bộ luật sẽ được soạn thảo ra sau này. Quốc gia Việt Nam trong 20 và 200 năm sau có ra sao là tùy thuộc vào những điều chúng ta suy luận, quyết định, và soạn thảo hôm nay.

    Kể từ khi Vua Hùng Vương thứ Nhất dựng nước Văn Lang đến nay đă qua nhiều ngàn năm, hàng trăm triều đại, nhưng chưa có một triều đại, một chính phủ nào từ nhân dân, của nhân dân, và v́ nhân dân. Trong suốt chiều dài lịch sử trên 4000 năm trong thời phong kiến, chỉ có "cha truyền con nối". Vào thời văn hóa, văn minh c̣n sơ khai, điều này có thể thích hợp hoặc rất thích hợp v́ chỉ một số rất ít dân chúng có điều kiện học hỏi cách quản trị bộ lạc, nhóm người, quốc gia. Do đó nếu quyền hành được truyền nối cho ai khác ngoài con vua, th́ đă xảy ra nhiều cảnh tranh giành quyền lực, nội chiến xảy ra liên miên. Nhưng "cha truyền con nối" cũng không phải là phương cách tốt nhất, v́ lẽ lănh đạo chỉ trong số các con vua, cho dù có được giáo dục đến thế nào th́ sau này cũng chỉ v́ quyền lợi ích kỷ của chính nhà vua và / hoặc của hoàng gia mà hoạt động, chứ không hẳn là v́ lợi ích quốc dân, đồng bào.

    Cho đến khoảng 100 năm trở lại đây, do hoàn cảnh lịch sử, thời phong kiến chấm dứt, tạo điều kiện cho các chính phủ theo đảng phái lên nắm quyền. Hết rồi cảnh "cha truyền con nối", nhưng thay vào đó là một h́nh thức phong kiến khác, do các nhóm nhỏ người tự cho ḿnh có quyền quyết định vận mạng cả dân tộc. Thực tế họ không khác các nhà vua thời phong kiến ở chỗ họ không từ nhân dân mà ra, không là ǵ của nhân dân, và nhất là không v́ nhân dân mà phục vụ. Họ h́nh thành các nhóm nhỏ có đặc quyền đặc lợi, từ bé các con cháu trong nhà quan chức cao cấp đă được dạy dỗ rằng họ rất đặc biệt, khác với dân thường, phạm tội sẽ không bị xét xử như dân thường, và sau khi học xong, hoặc du học về, họ sẽ tiếp tục làm lănh đạo thế hệ kế tiếp. Các thành phần này, do đó, cho dù có học thức cao siêu đến thế nào, có ḷng từ nhân đến cách mấy, khi làm lănh đạo cũng sẽ phải phục vụ cho phe nhóm họ chứ không thể và không hề v́ lợi ích quốc dân, đồng bào.

    Quốc gia Việt Nam chúng ta c̣n tiếp tục theo đuổi các phương cách quản trị quốc gia, phục vụ cho các lănh đạo quốc gia, như hiện nay cho đến bao giờ?

    Bản Hiến pháp hiện nay không cho phép bất cứ sự chỉ trích chính phủ nào, c̣n kể ǵ đến việc thay đổi chính phủ, t́m ra các lănh đạo khác từ nhân dân, của nhân dân, v́ nhân dân? Có phải đây sẽ là một tội phạm thiên thu cho những ai chẳng qua chỉ muốn t́m ra các lănh đạo thực sự phục vụ cho nhân dân, do nhân dân tự do bầu chọn? Tại sao chọn lănh đạo lại là một tội phạm h́nh sự, nhẹ th́ ở tù, nặng th́ tử h́nh, toàn gia tộc bị cả hệ thống chính trị, tuyên truyền khổng lồ trù dập đến chết mới thôi?

    Kính thưa quốc dân, đồng bào Việt Nam yêu quư,

    Quốc dân, đồng bào sẽ phải trả lời cho chính ḿnh, và cho con cháu ḿnh, các câu hỏi đơn giản nhưng sâu sắc kể trên. Cho dù v́ lư do nào đó, đồng bào cố gắng chịu đựng, nhẫn nhịn chính phủ hiện nay, Bản Hiến pháp hiện nay, các chính sách hiện nay đặt trên Bản Hiến pháp đó, nhưng c̣n thế hệ con, cháu, chắt của đồng bào, các thế hệ trẻ hiện nay th́ sao? Có phải đồng bào muốn chúng và con cháu chúng vĩnh viễn làm nô lệ trên ngay quê hương ḿnh, không có tiếng nói trên chính mảnh đất mà cha ông đồng bào và có thể chính đồng bào đă bỏ xương máu ra khai phá, ǵn gi
    Last edited by mountain; 15-06-2011 at 02:29 PM.

  2. #2
    Member
    Join Date
    26-05-2011
    Posts
    691

    Thư Quốc gia số 53: Tự do Tôn giáo, Lương tâm, và Tín ngưỡng

    Kính thưa Quốc dân, Đồng bào Việt Nam yêu quư,

    Tự do tôn giáo là một nguyên tắc ủng hộ quyền tự do cá nhân và cộng đoàn, trong chốn tư nhân và nơi công cộng, để hành sự tôn giáo và bày tỏ tín ngưỡng trong việc giảng dạy, thực hành nghi lễ, thờ phụng, và tôn kính. Khái niệm này cũng được mở rộng đến việc chấp nhận việc tự do thay đổi tôn giáo và không phải theo bất cứ tôn giáo nào.

    Tuy là một quốc gia không có quốc giáo, Việt Nam Dân quốc cho phép tự do tín ngưỡng, lương tâm, và tôn giáo. Hiến pháp 7 cho phép mọi tôn giáo được quyền tự do hoạt động trong khuôn khổ pháp luật, và các điều luật định sẽ được Quốc hội thông qua và Tổng thống phê duyệt sẽ có hiệu lực cho đồng đều mọi tôn giáo, không có bất cứ một hạn chế riêng biệt cho bất cứ một tôn giáo nào.


    1. Định nghĩa tôn giáo và tín ngưỡng


    Chữ “religion” từ gốc tiếng La tin “religare” nghĩa là “dính chặt” Năm 1993, Uỷ ban Nhân quyền Liên hiệp quốc mô tả tôn giáo và tin ngưỡng là “Những sự tin tưởng về Thượng đế, phi Thượng đế, và kháng Thượng đế, cũng như quyền không tin tưởng vào bất cứ tôn giáo hoặc tín ngưỡng nào”. Hiến pháp 7 chọn sử dụng định nghĩa này của Liên Hiệp Quốc.

    Các sự tin tưởng mô tả trên đây đem lại hy vọng và sự an ủi cho hàng tỉ người trên trái đất, và giữ vai tṛ tiềm ẩn trong việc ǵn giữ ḥa b́nh và ḥa giải. Nhưng các sự tin tưởng đó cũng là nguồn cội nhiều sự căng thẳng và xung đột. Các điều phức tạp này, cùng sự khó khăn của việc định nghĩa “tôn giáo”, “tín ngưỡng”, “tà giáo”, hiện vẫn là mối khúc mắc của nhiều vấn đề có tính quốc tế và quốc gia tại nhiều vùng trên thế giới trong đó có quốc gia Việt Nam chúng ta.


    2. Một vấn đề phức tạp và hay gây tranh căi


    Các cuộc đấu tranh cho tự do tôn giáo đă được thực hiện qua nhiều thế kỷ, và đă dẫn đến rất nhiều cuộc xung đột bi thảm tại nhiều quốc gia và châu lục. Từ sau Thế chiến 2 đến nay, thế giới dường như đă và đang t́m ra một sự đồng thuận có tính quốc tế về việc tôn trọng các khác biệt về tôn giáo, tuy nhiên nhiều cuộc xung đột tôn giáo vẫn ngấm ngầm xảy ra.

    Cá biệt tại vùng Trung Cận đông, tôn giáo nhiều khi không và không thể tách rời khỏi chính trị và quân sự, do đó nhiều cuộc xung đột chính trị, quân sự, và tôn giáo bị cuốn vào làm một, từ đó rất khó giải quyết v́ không có sự minh bạch và tách rời cần thiết cho ba vấn đề này. Nhiều cố gắng có tính quốc tế đang được thực hiện để giải quyết, nhưng hiện nay vẫn chưa thành công.


    3. Các Quyền về Tôn giáo, Lương tâm, và Tín ngưỡng tại Việt Nam Dân Quốc


    Trong khi chờ đợi Quốc hội Việt Nam Dân Quốc thông qua các điều luật thật chi tiết về việc tôn trọng và thực thi các quyền luật về tôn giáo, lương tâm, và tín ngưỡng, tạm thời Hiến pháp 7 đề nghị Việt Nam Dân Quốc tuân thủ mọi điều khoản về vấn đề này như đă được Liên Hiệp Quốc thông qua trong các bản Tuyên ngôn và Hiệp ước có liên hệ.

    Ngay từ khi Hiến chương thành lập được thông qua, Liên Hiệp Quốc đă mau chóng công nhận tầm quan trọng của tự do tôn giáo và tín ngưỡng qua việc thông qua Tuyên ngôn Toàn cầu về Nhân quyền năm 1948, trong đó Điều 18 ghi rơ "Mọi người đều có quyền tự do trong suy nghĩ, lương tâm, và tôn giáo. Quyền này bao gồm tự do chọn lựa tôn giáo và các tín ngưỡng theo ư riêng của mọi người".

    Sau đó, năm 1966, Liên Hiệp Quốc thông qua Hiệp ước Quốc tế về Quyền Dân sự và Chính trị, phát triển thêm phần nói về tôn giáo và tín ngưỡng trong Tuyên ngôn năm 1948 kể trên. Điều 18 trong Hiệp ước này bao gồm bốn đoạn văn về vấn đề này như sau:

    1. Mọi người có quyền tự do trong suy nghĩ, lương tâm, và tôn giáo. Quyền này bao gồm tự do có hoặc chọn tôn giáo và tín ngưỡng theo ư riêng mọi người, được tự do bày tỏ tôn giáo, tín ngưỡng, qua việc thờ phụng, tôn kính, thực hành và giảng dạy theo cá nhân hoặc trong cộng đoàn với người khác trong chốn riêng tư hoặc nơi công cộng.

    2. Không ai có thể bị làm đối tượng cho một sự ép buộc phải gây tổn hại hoặc suy giảm niềm tin tôn giáo người đó đă chọn.

    3. Quyền tự do hành sự tôn giáo và bày tỏ tín ngưỡng có thể là đối tượng của một số hạn định như trên chỉ có thể được thực hiện bởi các điều luật và khi cần thiết phải bảo vệ an toàn công cộng, trật tự, sức khỏe, đạo đức, hoặc quyền và tự do căn bản của người khác.

    4. Các quốc gia thành viên hiện tại của Hiệp ước này phải dùng mọi biện pháp để tôn trọng quyền tự do của phụ huynh và, khi cần, người giám hộ hợp pháp, để họ được bảo đảm rằng việc giáo dục tôn giáo và đạo đức của con em họ là phù hợp với điều họ tin tưởng.

    Năm 1981, Liên Hiệp Quốc thông qua Tuyên ngôn Loại bỏ Mọi H́nh thức Bất Khoan nhượng và Kỳ thị về Tôn giáo và Tín ngưỡng. Trong đó thêm vào nhiều điều khoản, một số quan trọng được ghi ra dưới đây. Quốc hội Việt Nam Dân quốc sẽ nghiên cứu các điều khoản, vấn đề sau đây và soạn ra các bộ luật thích hợp:


    Điều 2: Các nhóm Kỳ thị.

    Điều khoản này nhận dạng các nhóm có thể gây ra sự kỳ thị, cùng lúc điều khoản cũng xác quyết quyền không ai có thể bị là đối tượng của các sự kỳ thị dựa trên tôn giáo và tín ngưỡng bởi:
    - Chính phủ và chính quyền (quốc gia, thành phố, quận huyện);
    - Cơ quan (công quyền hoặc tư nhân, tôn giáo hoặc phi tôn giáo);
    - Nhóm người;
    - Cá nhân nào đó.


    Điều 3: Liên hệ đến các quyền khác.

    Điều khoản này liên kết Tuyên ngôn 1981 của Liên Hiệp Quốc với các hồ sơ quốc tế khác. Điều 3 tuyên bố rằng kỳ thị dựa trên tôn giáo và tín ngưỡng là một sự khinh bạc đến phẩm giá nhân loại và là một sự bất tuân các nguyên tắc căn bản nhất của Hiến chương Liên Hiệp Quốc, và phải bị kết án như là một sự vi phạm nhân quyền và các quyền tự do căn bản đă được công bố trong Tuyên ngôn Quốc tế về Nhân quyền, và được liệt kê chi tiết trong:
    - Hiệp ước Quốc tế về Quyền Dân sự và Chính trị;
    - Hiệp ước Quốc tế về Quyền Kinh tế, Xă hội, và Văn hóa.


    Điều 4: Các cách giải quyết.


    Điều 4 tuyên bố rằng mọi Chính phủ và Chính quyền (bao gồm mọi thành phần công quyền trong một xă hội văn minh) đều nên có các cách giải quyết hiệu quả để ngăn chận và giải tỏa các sự kỳ thị dựa trên tôn giáo và tín ngưỡng:
    - Các hành động trong mọi lănh vực đời sống dân sự, kinh tế, chính trị, xă hội, và văn hóa;
    - Thông qua hoặc băi bỏ nếu cần thiết các điều luật để nghiêm cấm các hành vi kỳ thị như vậy;
    - Làm mọi cách để đấu tranh chống bất khoan nhượng trong tôn giáo và tín ngưỡng.


    Điều 5: Phụ huynh, người giám hộ, và trẻ em.

    Các quyền sau đây sẽ có liên quan và chịu ảnh hưởng một khi điều khoản này được thực thi:
    - Quyền của phụ huynh hoặc người giám hộ hợp pháp trong việc dạy dỗ tôn giáo và tín ngưỡng của họ cho trẻ em;
    - Quyền của trẻ em được giáo dục tôn giáo và tín ngưỡng theo ư phụ huynh và người giám hộ hợp pháp, và quyền được không tuân theo nếu trẻ em không muốn chấp nhận sự giáo dục đó;
    - Quyền trẻ em được bảo vệ khỏi bị kỳ thị và được giáo dục sự khoan nhượng và chấp nhận các ư kiến khác biệt trong tôn giáo và tín ngưỡng;
    - Quyền ước muốn của trẻ em trong vấn đề tôn giáo và tín ngưỡng khi không dưới dự chăm sóc của phụ huynh hoặc người giám hộ;
    - Quyền của Chính phủ và Chính quyền các cấp trong việc hạn chế các hành vi tôn giáo nào có thể gây nguy hại đến việc phát triển hoặc sức khỏe của trẻ em.


    Điều 6: Việc hành sự tôn giáo và tin ngưỡng.

    Các quyền sau đây sẽ có liên quan và chịu ảnh hưởng một khi điều khoản này được thực thi:
    - Quyền được thờ phụng và quy tụ, xây dựng và giữ ǵn nơi thờ phụng;
    - Quyền thành lập và phát triển các cơ quan từ thiện và nhân đạo;
    - Quyền sản xuất, thu nhận và sử dụng các nguyên vật liệu cho việc lễ nghi và thờ phụng;
    - Quyền sáng tác, in ấn, và phát hành các tác phẩm tôn giáo và tín ngưỡng;
    - Quyền giảng dạy tôn giáo và tín ngưỡng tại các nơi thích hợp cho các việc này;
    - Quyền khuyến khích và thu nhận các sự đóng góp tài chánh tự nguyện;
    - Quyền huấn luyện, bổ nhiệm, bầu chọn, hoặc chỉ định lănh đạo tôn giáo;
    - Quyền chọn ngày nghỉ và tổ chức ăn mừng các ngày lễ và nghi lễ tôn giáo và tín ngưỡng;
    - Quyền thành lập và giữ ǵn sự thông tin liên lạc giữa các cá nhân, đoàn thể tôn giáo và tín ngưỡng trong quốc gia cũng như ở mức độ quốc tế.


    Điều 7: Các điều luật quốc gia.

    Điều khoản này tuyên bố rằng mọi quyền luật được nêu ra trong Tuyên ngôn năm 1981 của Liên Hiệp Quốc cần thiết phải được lập thành các điều luật quốc gia trong tinh thần mọi người dân đều được hưởng các quyền luật và tự do này trong thực tế.


    Điều 8: Các sự bảo vệ đang được thực thi.

    Điều khoản này chứng thực rằng Tuyên ngôn năm 1981 của Liên Hiệp Quốc không có ư nghĩa bắt buộc tại mọi quốc gia, nhằm không cần phải xóa bỏ các sự bảo vệ về luật pháp hiện đă có tại các quốc gia thành viên trong tự do tôn giáo và tín ngưỡng. Điều 8 ghi rằng không có điều khoản nào trong bản Tuyên ngôn này nên được giải thích rằng đă đi ngược lại Tuyên ngôn Quốc tế về Nhân quyền, và Hiệp ước Quốc tế về Nhân quyền.


    4. Các cơ quan bảo vệ và phát triển tôn giáo, lương tâm, và tín ngưỡng


    Hiến pháp 7 buộc Cơ quan Tôn giáo, Lương tâm, và Tín ngưỡng phải được thành lập, trực thuộc Văn pḥng Tổng thống (xin xem Sơ đồ Cấu trúc ngành Hành pháp). Cơ quan này chuyên việc nghiên cứu các chính sách dài hạn.

    Một Ủy ban Tôn giáo, Lương tâm, và Tín ngưỡng cũng sẽ được thành lập, trực thuộc Văn pḥng Tổng thống, chuyên việc giải quyết các vấn đề thường nhật có liên quan. Giám đốc Ủy ban này có trách nhiệm báo cáo lên Tổng thống.

    Thủ tướng có nhiệm vụ lắng nghe các ư kiến của Tổng thống đưa ra về các vấn đề này, và theo đó thực hiện.

    Trực thuộc Văn pḥng Thủ tướng là 64 Thống đốc các Thành phố, tất cả đều thuộc Hành pháp, đều phải tuân thủ sự chỉ huy của Thủ tướng trong vấn đề rất quan trọng và nhạy cảm này.

    Chính quyền các Thành phố cũng có các Ủy ban tương tự để thực thi các điều luật trong vấn đề này, trước đó đă được Hội đồng Thành phố và Quốc hội thông qua.

    Như vậy, việc thực thi Quyền Tự do Tôn giáo, Lương tâm, và Tín ngưỡng tại Việt Nam Dân Quốc sẽ hết sức quy mô và chặt chẽ. Không một cá nhân hoặc ngay cả cơ quan, chính phủ, chính quyền nào có thể lạm dụng quyền hành, hoặc dùng ảnh hưởng cá nhân, cục bộ áp đặt lên Quyền Tự do này.


    5. Tôn giáo và Tin ngưỡng là các Công cụ để giữ vững lương tâm, quốc tính, từ đó ḥa b́nh và ḥa giải giữa các dân tộc Việt Nam, giữa Việt Nam Dân Quốc và các quốc gia khác trên thế giới


    5.1. Vài hàng tóm lược các tranh chấp tôn giáo trong lịch sử Việt Nam.

    Do hoàn cảnh lịch sử phức tạp, rất đáng tiếc là Việt Nam bị trải qua nhiều cuộc tranh chấp đất đai, ảnh hưởng, chính trị, có tính chất tôn giáo trong vài ngàn năm qua.

    Do ảnh hưởng Phật giáo từ Trung quốc và Ấn độ do các nhà sư sang vùng đất nay thuộc Bắc và Trung Việt Nam truyền giáo từ vài ngàn năm trước, Việt Nam chịu ảnh hưởng Phật giáo rất sâu đậm, và điều này đi vào lịch sử, văn học, tinh thần dân tộc. Thời nhà Lư cách đây một ngàn năm, Phật giáo từng là quốc giáo, và như vậy Phật giáo gắn liền với triều đ́nh nhà Lư.

    Sang qua đời Trần, sau khi lật đổ nhà Lư, rất đáng tiếc là một cuộc tảo thanh toàn quốc ḍng tộc nhà Lư trở thành một cuộc thanh trừng Phật giáo, gây nhiều cảnh tang thương đổ máu, có sách sử cho rằng từng có việc róc mía trên đầu các nhà sư trong thời kỳ này.

    Cách đây vài trăm năm, theo các thương thuyền từ Âu châu là các nhà truyền giáo thuộc Công giáo. Lần nữa, tôn giáo lại bị gắn liền với chính trị, và khi chống việc xâm lăng từ các quốc gia Âu châu, triều đ́nh nhiều nhà vua Việt Nam lại chống luôn cả các nhà truyền giáo, và Công giáo. Việc bắt đạo xảy ra rất khủng khiếp trong vài trăm năm, nhiều trăm ngàn giáo hữu Công giáo bị thảm sát, dẫn đến việc truy tặng và phong thánh cho 117 vị Thánh Công giáo tử v́ đạo ngày 19 tháng 6 năm 1988 tại Rome, do Đức Giáo Hoàng John Paul Đệ Nhị chủ tọa.

    Sang đến lịch sử Việt Nam thời hiện đại cũng có nhiều việc đáng tiếc xảy ra, và hiện nay đại đa số nhân dân Việt Nam cho rằng Việt Nam vẫn không có tự do tôn giáo một cách có thể chấp nhận được, và một cách toàn diện như trong các Tuyên ngôn, Hiệp ước, được Liên Hiệp Quốc công bố.

    5.2. Việt Nam Dân Quốc nên tránh khỏi các sai lầm trong lịch sử trong vấn đề tôn giáo, lương tâm, và tín ngưỡng.

    Vấn đề tôn giáo trong ḷng dân tộc là một vấn đề hết sức nhạy cảm. Do hiện nay đang có rất nhiều tôn giáo trên thế giới, một số có liên quan mật thiết với chính trị và quân sự, mọi người dân trong Việt Nam Dân Quốc phải hết sức quan tâm đến vấn đề ổn định tôn giáo để có được ổn định quốc gia.

    Các điều luật được viết ra sau này, và lối hành xử của Hành pháp, sẽ phải hết sức cẩn thận để cùng lúc thực thi Quyền Tự do Tôn giáo, Lương tâm, và Tín ngưỡng, đồng lúc phải tránh một số người hoặc đoàn thể lợi dụng tôn giáo cho các mục đích ích kỷ cho riêng họ, nhóm họ, trong khi làm thiệt hại đến quyền lợi của số đông nhân dân và toàn quốc gia.

    Trước hết, tôn giáo phải hoàn toàn tách rời khỏi chính trị và luật pháp. Điều này có nghĩa, không được viện dẫn tôn giáo hoặc các tư tưởng tôn giáo trong các cuộc tranh luận chính trị và luật pháp, ngoại trừ các cuộc tranh luận về đề tài tôn giáo trong chính trị và luật pháp, hoặc trong các vụ thưa kiện có tinh chất tôn giáo.

    Các chức sắc tôn giáo cao cấp không được tham gia vào chính trị và luật pháp, không được tham gia ứng cử vào các chức vụ dân cử, không được làm thẩm phán.

    Các trường do tôn giáo thiết lập không được kỳ thị học sinh không thuộc tôn giáo của trường, cũng không được thiên vị học sinh có cùng tôn giáo. Không được ép buộc học tôn giáo của trường, mà chỉ có thể buộc phải học về tôn giáo nói chung. Các khóa học về tôn giáo của trường phải đều là tự chọn, không được tính vào điểm số chung, điểm ra trường, và không được dùng tiền chính phủ trợ cấp cho trường để dạy các lớp này.

    Các cuộc hành lễ tôn giáo và tín ngưỡng phải được thực hiện trong các nơi riêng tư hoặc định trước, chứ không được tổ chức nơi công cộng trừ khi có xin phép và được chính quyền cấp thích hợp đồng ư.

    Các cuộc biểu t́nh có tính chất tôn giáo đều không được thực hiện. Nếu có bất đồng ư kiến giữa tôn giáo và chính phủ, chính quyền, th́ có thể giải quyết qua các cuộc tranh luận chính thức trong ôn ḥa, hoặc nếu vẫn không thể giải quyết th́ có thể đem ra ṭa án.

    Mọi h́nh thức thiên vị hoặc kỳ thị đều bị nghiêm cấm. Mọi người dân đều b́nh đẳng trước pháp luật, bất kể họ thuộc tôn giáo nào, hoặc phi tôn giáo, hoặc kháng tôn giáo trong thâm tâm (miễn là không bày tỏ ra nơi công cộng).

    Để bảo vệ quyền lợi cho số đông dân chúng, Hội đồng Quốc gia với ít nhất 2/3 số phiếu thuận có thể đặt một tôn giáo nào đó ra ngoài ṿng pháp luật trong ṿng 5 năm, với lư do đó là một tà đạo hoặc tôn giáo đó có nhiều nghi lễ không phù hợp với thuần phong mỹ tục Việt Nam, hoặc gây hại về tâm linh hay thể xác cho các giáo hữu tuân theo tôn giáo đó.

    Tôn giáo nào bị ít nhất 2/3 Nghị viên trong Hội đồng Quốc gia Việt Nam nghiêm cấm hành đạo tại Việt Nam trong 5 năm sẽ có cơ hội kêu gọi Trưng cầu Dân ư. Kết quả cuộc Trưng cầu Dân ư với ít nhất 2/3 số phiếu sẽ là kết quả cuối cùng.

    Các tổ chức tôn giáo hoạt động từ thiện, dạy giáo lư, giáo dục các cấp, đều được khuyến khích thành lập. Các tổ chức tôn giáo quốc tể cũng được mời gọi mở văn pḥng đại diện tại Việt Nam, để có thêm hiểu biết, cảm thông giữa dân tộc Việt Nam và các dân tộc, quốc gia khác trên thế giới.

    Cho dù sẽ có nhiều luật chi tiết nhằm bảo vệ và phát triển các tôn giáo, tín ngưỡng tại Việt Nam, một vài sự bất đồng có tính chất tôn giáo sẽ khó tránh khỏi. Hiến pháp 7 thiết tha kêu gọi đồng bào Việt Nam trong các thế hệ sau này nên nhường nhịn và đặt lợi ích quốc gia lên hàng đầu trong các cuộc thương thuyết giải quyết các bất đồng tôn giáo, lương tâm, và tín ngưỡng.

    Lợi ích của một tôn giáo nào đó không nên bị xem là sự thiệt hại của một tôn giáo khác hoặc cho những người phi tôn giáo hoặc kháng tôn giáo. Có như vậy th́ Việt Nam Dân Quốc mới có thể phát triển đều ḥa và mau chóng, nhằm đem lại lợi ích cao nhất cho số đông nhất trong dân chúng - đúng như tinh thần căn bản trên đó Bản Hiến pháp này được thành lập.


    - Nhân dân Việt Nam -

  3. #3
    Member
    Join Date
    26-05-2011
    Posts
    691

    Thư Quốc gia số 2: Tổng quát, Tổng quan, về Hiện trạng Quốc gia

    Kính thưa Quốc dân, Đồng bào Việt Nam yêu quư,

    Chưa bao giờ trong lịch sử 4888 năm, dân tộc ta lại phải đối diện với nhiều thử thách sâu rộng và nghiêm trọng như hiện nay. Các kẻ thù trong quá khứ cho dù muốn xâm lăng và đồng hóa dân tộc ta, nhưng họ thực hiện một cách không đồng nhất, không bài bản, chỉ có ư nghĩa cục bộ và trong từng thời đại vua quan của họ, chứ không tạo thành một chính sách quốc gia chính thức và kéo dài nhiều thập kỷ, thậm chí thiên niên kỷ như hiện nay.

    Ngoài giặc ngoại xâm, ngay cả giặc nội xâm của dân tộc ta cũng không kém phần nguy hại. Và không chỉ trong chính trị, ngay cả trong luật pháp, kinh tế, xă hội cũng có biết bao mối nguy hại mà nếu không lập tức loại trừ và tái tạo dựng cho hoàn thiện hơn, th́ chỉ trong vài thập niên nữa mạch sống, dân tộc tính của chúng ta có thể bị diệt trừ và tuyệt chủng.

    Không ǵ đáng thương cho bằng một dân tộc bị mất quốc tính tốt đẹp, sa đọa vào ṿng hổn loạn vô đạo đức, vô pháp luật, vô trật tự, mà chính mọi thành phần trong dân tộc đó c̣n không biết họ sai để sửa chữa

    Trong bài này, hiện trạng Việt Nam sẽ được khảo sát một cách tổng quan, tổng quát. Thư Quốc gia số 3 đến số 15 sẽ xem xét các vấn đề nội bộ Việt Nam một cách chi tiết hơn, và đưa ra các lư luận về Ích lợi của Hiến pháp 7 trong việc tái tạo Quốc hồn Quốc túy Việt Nam, và nâng cao giá trị quốc gia cùng nhân phẩm nhân dân Việt Nam lên một tầm cao mới trong tân Thiên niên kỷ này.


    1. Tóm lược Lịch sử Việt Nam cận đại

    Năm 1858, Pháp quốc dưới nền Đệ Nhị Quân chủ Lập hiến do Hoàng đế Napoléon Đệ Tam thành lập năm 1852 quyết định đem quân xâm chiếm Việt Nam làm thuộc địa.

    Theo Hiến pháp Quốc gia Pháp được thành lập năm 1852, Hoàng đế có toàn quyền Hành pháp, ngoài ra c̣n có toàn quyền xếp đặt toàn bộ các nhân vật trong Hội đồng Quốc gia với nhiệm vụ soạn luật, và toàn bộ nhân vật trong Thượng viện thông qua các bộ luật dưới sự chi phối của Hoàng đế.

    Như vậy, cuộc xâm lăng và chiếm đóng Việt Nam hoàn toàn không do ư muốn của nhân dân Pháp quốc, mà do tham vọng của giới cầm quyền không hề được dân bầu lên. Chính nhân dân Pháp cũng chịu vô vàn đau khổ dưới các chính phủ thay phiên nhau đàn áp dân lành trong suốt thời gian nhân dân Việt Nam cùng chịu chung số phận.

    Nền Đệ Ngũ Cộng ḥa Pháp măi đến năm 1958 mới được thành lập, có Hiến pháp mới, và sau đó các vị Tổng thống được nhân dân Pháp bầu lên đều tiến hành việc trao trả độc lập cho tất cả các thuộc địa, v́ nhân dân Pháp từng chịu quá nhiều đau khổ trong các chế độ bất dân chủ và kháng dân chủ trước đó, nay không hề muốn bất cứ nhân dân nào trên thế giới cùng chịu như vậy, nhất là lại dưới sự đô hộ của quốc gia họ.

    Từ năm 1858, cuộc chiến tranh xâm chiếm Việt Nam đến 26 năm sau mới kết thúc với việc Pháp chiếm toàn bộ Việt Nam, và Việt nam trở thành một trong ba quốc gia, cùng với Lào và Cambodia, trong Đông dương Thuộc Pháp (French Indochina) năm 1887.

    Ngoại trừ cuộc chiếm đóng của quân đội Nhật Hoàng năm 1941 đến 1945, Việt Nam là một thuộc địa của Pháp cho đến năm 1954. Ông Hồ Chí Minh lănh đạo quân đội Việt Nam thuộc nhiều phe phái chính trị khác nhau cùng đoàn kết đánh Pháp và giành độc lập cho Việt Nam, tuy nhiên do quân đội c̣n yếu, quân đội Việt Nam phải rút về phía Bắc Vĩ tuyến 17 như được các phe phái tham chiến và quốc tế đồng ư trong Hiệp định Geneva kư năm 1954.

    Hoa kỳ rất tận t́nh giúp đỡ thành lập Việt Nam Cộng ḥa, thuộc phía Nam vĩ tuyến 17, thành lập nền Đệ Nhất Cộng ḥa năm 1956, và Đệ Nhị Cộng ḥa năm 1967. Việt Nam Cộng ḥa được thành lập dưới tiêu chỉ Dân chủ Lập hiến, theo Chủ nghĩa Tư bản, tôn trọng Tư do Ngôn luận, Dân chủ Xă hội. Do khó khăn kinh tế v́ nhiều lư do vào đầu thập niên 1970, Hoa kỳ rút bớt và cuối cùng cắt toàn bộ viện trợ cho Việt Nam Cộng Ḥa từ cuối năm 1974, đưa đến cuộc sụp đổ kinh tế và quân sự vào tháng 4, 1975.

    Trong khi đó, quân đội Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa, thuộc phía Bắc vĩ tuyến 17, được hơn 15 quốc gia trong khối Cộng sản Quốc tế, nổi bật nhất là Cộng ḥa Nhân dân Trung hoa, tận t́nh giúp đỡ không suy chuyển trong suốt thời gian cuộc chiến 10 ngàn ngày tại Việt Nam. Do đó, đang khi Việt Nam Cộng ḥa bị đồng minh Hoa kỳ bỏ rơi và gặp khó khăn, Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa dễ dàng xua quân xâm lăng và xâm chiếm, với số thương vong rất tối thiếu.

    Sau đó, cho dù có "ḥa b́nh", Việt Nam thực tế vẫn là một quốc gia bị Cộng sản Quốc tế chiếm đóng. Các chính sách kinh tế, quân sự, chính trị, xă hội, đều được nhập vào từ bên ngoài lúc đầu chủ yếu là từ Cộng ḥa Nhân dân Trung hoa, và sau đó là từ Liên bang Xô viết. Các chính sách này đa số không phù hợp với dân tộc tính và t́nh h́nh Việt Nam, do đó đa số đều thất bại thảm hại.

    Việt Nam lâm vào khủng hoảng kinh tế, xă hội triền miên sau 1975. Măi cho đến khi khối Cộng sản Quốc tế sụp đổ vào cuối thập niên 1980, chính phủ Việt Nam buộc ḷng phải có một số thay đổi về chính sách kinh tế, xă hội, quan trọng nhất là vấn đề "ra đi có trật tự" cho người Việt Nam được thân nhân từ nước ngoài bảo lănh đoàn tụ, sau đó gởi ngoại tệ về Việt Nam trong suốt 20 năm qua. Kể từ khi có cuộc "đổi mới" này, nền kinh tế Việt Nam tránh khỏi bị sụp đổ do ba yếu tố quan trọng nhất: (1) Kiều hối, (2) bán dầu thô, (3) viện trợ và mượn nợ khối Tư bản Chủ nghĩa.

    Hiện nay, về chính trị và lư luận chính trị, Việt Nam ngày càng phụ thuộc vào Cộng ḥa Nhân dân Trung hoa, và mô h́nh phát triển của quốc gia này đang là mẫu mực cho nhiều kinh tế gia, chính trị gia Việt Nam noi theo.

    2. Các tư tưởng chính trị Việt Nam trong và ngoài nước

    2.1. Hệ tư tưởng Cộng sản Quốc tế

    Đảng Cộng sản Việt Nam (gọi tắt là "Đảng" - do chỉ có một nên không lẫn lộn) là đảng duy nhất được chính thức hoạt động tại Việt Nam. Đảng có 15 người đứng đầu, tạo thành Bộ Chính trị, là cơ quan quyền lực cao nhất tại Việt Nam.

    Đảng có khoảng 3 triệu đảng viên, là một tổ chức kín đáo, bí mật, tuyển chọn đảng viên theo tiêu chuẩn riêng và không ai có quyền tham gia trừ khi được các cấp Đảng ủy cho phép và cho gia nhập.

    Các đảng viên được quyền đặc miễn bắt giữ và đặc miễn truy tố, trừ khi được các cấp đảng ủy trực tiếp ra lệnh theo cách khác thông lệ. Các phiên ṭa xử đảng viên, cho dù xảy ra, đều được dàn xếp trước để khỏi mất uy tín Đảng.

    Đảng chỉ huy hệ thống luật pháp, chỉ định các lănh đạo nhà nước, và bổ nhiệm các nhân vật trong Quốc hội. Đảng kiểm soát mọi hoạt động và tư tưởng tại Việt Nam.

    Luật pháp Việt Nam được soạn theo lư thuyết luật pháp Cộng sản, trong đó không ai được phép chỉ trích bất cứ hành động nào của bất cứ ban ngành nào thuộc chính phủ Việt Nam, và mọi lănh đạo đều không do dân bầu lên mà do Đảng chỉ định.

    Mọi phiên ṭa đều được dàn xếp trước, trong đó các bị can bị định tội trước khi phiên ṭa bắt đầu, do đó Việt Nam không có hệ thống pháp lư công bằng, không có công lư, không có luật pháp, và cũng không có b́nh đẳng trước pháp luật.

    Sau khi khối Cộng sản Quốc tế sụp đổ một phần lớn tại Liên bang Xô viết và Đông Âu, trong vài năm, Đảng vấp phải nhiều khủng hoảng nội bộ trong lư luận về sự tồn tại và ích lợi của Đảng trong việc tiếp tục cai trị quốc gia.

    Tuy nhiên, sau đó Đảng nối lại liên lạc với Đảng Cộng sản Trung quốc và nay hoàn toàn bị chi phối, điều khiển, và quản trị bởi Đảng Cộng sản Trung quốc và quốc gia Cộng ḥa Nhân dân Trung hoa về mọi mặt kinh tế, tài chánh, quân sự, t́nh báo, lănh thổ, nhân lực lănh đạo, và quan trọng nhất là lư luận Cộng sản Quốc tế.

    Sự chi phối toàn diện bởi Đảng Cộng sản Trung quốc hầu như chắc chắn sẽ tiếp tục trong nhiều năm, thậm chí nhiều thập niên tới đây, ngày nào mà Đảng c̣n cai trị Việt Nam.

    Nói khác đi, Đảng Cộng sản Trung quốc đang và sẽ tiếp tục cai trị Việt Nam thông qua Đảng Cộng sản Việt Nam.



    2.2. Hệ tư tưởng Việt Nam Cộng Ḥa

    Do hoàn cảnh lịch sử kể từ sau Hiệp định Geneva năm 1954, lănh thổ Việt Nam phía Nam vĩ tuyến 17 thuộc Thế giới Tự do, về mặt chính trị không khác với Nam Triều tiên và Tây Đức, đều là tiền đồn đối nghịch với Bắc Việt Nam, Bắc Triều tiên, Đông Đức thuộc khối Cộng sản Quốc tế.

    Do phe Thế giới Tự do bị khủng hoảng kinh tế vào đầu thập niên 1970, nổi bật nhất là cuộc khủng hoảng dầu hỏa tại Trung đông đẩy giá xăng dầu lên cao trên 300% trong ṿng vài năm, nạn khan hiếm xăng dầu gây thất nghiệp và lăi suất ngân hàng cao chưa từng thấy, đời sống nhân dân các quốc gia thuộc Thế giới Tự do gặp khó khăn không lường trước và không thể giải quyết.

    Để giữ các tiền đồn quan trọng tại Tây Đức và Nam Triều tiên, buộc ḷng Thế giới Tự do trong đó quan trọng nhất là Hoa kỳ phải buông rơi Việt Nam Cộng Ḥa.

    Việt Nam Cộng Ḥa bị mất tên, tuy nhiên, lư tưởng tự do, dân chủ, công lư, công bằng xă hội, b́nh đẳng trước pháp luật, vẫn c̣n tồn tại trong số đông người dân từng sống qua thời kỳ 1954-1975 tại phía Nam vĩ tuyến 17, và nay truyền lại cho con cháu họ.

    Một số c̣n sống tại Việt Nam phải làm ngơ và tránh đưa ra ư kiến chính trị, ư kiến tôn trọng các lư tưởng của Việt Nam Cộng Ḥa, v́ sợ bị Đảng khép tội và bỏ tù nhiều năm.

    Một số ra hải ngoại tuy phải t́m kế sinh nhai nhưng vẫn c̣n tư tưởng tôn trọng các lư tưởng này, nhưng không có dịp bày tỏ, chỉ ngoại trừ việc giảng dạy lại cho con cháu.

    Do Đảng độc quyền cai trị Việt Nam, độc quyền tư tưởng, độc quyền lư tưởng, các tư tưởng và lư tưởng của Việt Nam Cộng Ḥa nay đang tạm thời bị che khuất, không được bày tỏ tại Việt Nam. Một số người lên tiếng v́ lương tâm quốc gia đều bị bắt, xử tù nhiều năm, thậm chí đă bị tử h́nh cho dù họ chỉ kêu gọi một cách bất bạo động và chính họ không có một tấc sắt trong tay.

    Hiện trạng này có lẽ c̣n kéo dài nhiều năm, thậm chí nhiều thập kỷ, v́ Đảng Cộng sản Trung quốc rất quan ngại việc Việt Nam có thể có tự do, dân chủ như Nam Triều tiên, Tây Đức.

    Chính v́ lư do quan ngại đó mà Đảng Cộng sản Trung quốc đă tận t́nh giúp đỡ Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa trong 30 năm chiến tranh trước đây, và nay chính sách này không thay đổi trong việc tiếp tục giúp đỡ Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục cai trị Việt Nam theo lư luận Cộng sản Quốc tế.

    Đứng trước sự xâm lăng của kẻ thù quá hùng mạnh là Cộng ḥa Nhân dân Trung hoa, Đảng Cộng sản Trung quốc, hệ tư tưởng Việt Nam Cộng Ḥa đang bị yếu thế, và rất khó chống trả việc bị đè bẹp tại Việt Nam.

    Việc đem lại các tư tưởng, lư tưởng của Việt Nam Cộng Ḥa, tương tự như của Tây Đức và Nam Triều tiên - nay c̣n gọi là Hàn quốc - trở lại Việt Nam, do đó, vào thời điểm hiện nay chỉ có một tia hy vọng rất mong manh.



    2.3. Hệ tư tưởng Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa

    Một số đảng viên kỳ cựu trước đây của Đảng Cộng sản Việt Nam vẫn c̣n hoài cổ và hy vọng trở lại thời hậu Cách mạng Tháng Tám, khi Hiến pháp 1946 của Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa chấp nhận một số đảng nhỏ trong Quốc hội.

    Số người này, có thể nói rất có tinh thần quốc gia và theo Quốc gia Chủ nghĩa hơn là Cộng sản Chủ nghĩa, muốn có quốc gia phú cường, độc lập khỏi Cộng ḥa Nhân dân Trung hoa và Đảng Cộng sản Trung quốc.

    Tuy nhiên, cũng như hệ tư tưởng Việt Nam Cộng Ḥa, họ cũng đang bị vùi dập, tuy với mức độ ít tàn bạo hơn, v́ dù sao họ từng có tên tuổi, và nhiều năm theo Đảng.

    Đa phần trong số họ nay chỉ bị thất sủng, hoặc an tŕ tại một nơi nào đó, có nơi ở và lương thực tạm đủ.

    Mọi vây cánh bị siết chặt, họ không c̣n có thể nói hoặc làm ǵ một cách công khai các tư tưởng v́ quốc gia, dân tộc mà họ tham gia vào Đảng từ lúc ban đầu chẳng qua v́ muốn chống giặc ngoại xâm, chứ không hề muốn đem lại một cuộc xâm lăng khác từ Cộng ḥa Nhân dân Trung hoa c̣n lâu dài và nguy hiểm hơn.

    Hệ tư tưởng này tồn tại rất yếu, v́ không có lư luận vững chắc về cấu trúc kinh tế, xă hội, chính trị. Một tư tưởng 'v́ quốc gia" mông lung nào đó sẽ không đủ để xây dựng quốc gia, và quốc gia Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa thật ra vẫn phụ thuộc rất sâu đậm vào Cộng ḥa Nhân dân Trung hoa và Đảng Cộng sản Trung quốc, cùng hơn 15 quốc gia khác trong khối Cộng sản Quốc tế.

    Như vậy, cho dù Hiến pháp 1946 được tái tạo dựng, Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa được tái thành lập, th́ sẽ vẫn không có chỗ dựa và lư luận chính tri, cấu trúc kinh tế, xă hội, nhân văn, để tồn tại một cách vững mạnh. Có khi lại tạo dựng ra một thế chế độc tài, độc quyền, độc đoán không khác hiện nay mà họ muốn thay đổi.



    2.4. Hệ tư tưởng dân chủ, công bằng xă hội

    Một số bạn trẻ tại Việt Nam gần đây do du học hoặc qua tiếp xúc với các nền văn minh Âu Mỹ muốn đem lại công bằng xă hội, dân chủ, phổ thông đầu phiếu, cho Việt Nam.

    Số người này nói chung rất năng động, rất có nhiệt huyết và hăng hái trong các phong trào chống Trung quốc xâm lăng, chống tham nhũng. Họ cũng rất can đảm, nói chung c̣n can đảm hơn số người có tư tưởng Việt Nam Cộng Ḥa và Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa trên đây.

    Họ thành lập các diễn đàn, các nhóm thảo luận trên mạng internet, ra nhiều tờ báo thường kư chống các sai trái trong xă hội, chống việc các ngư dân Việt Nam bị sát hại trên biển, chống các Hiệp định biên giới bị Chính phủ Việt Nam lén lút kư kết và không hề công bố ngay cả sau khi đă kư kết nhiều năm.

    Tuy nhiên, gần đây do Chính phủ Cộng ḥa Nhân dân Trung hoa ra lệnh bắt bớ, họ bị đàn áp rất mạnh bạo tại Việt Nam, một số bị bắt, bị cô lập trong nhiều tháng không được gặp thân nhân. Một số có thể bị đem ra xét xử và bị bỏ tù nhiều năm.

    Cũng như hai nguồn tư tưởng trên đây, có lẽ hệ tư tưởng này cũng dần dần bị ép vào thinh lặng. Nhiều phần tử từng tham gia tuy vẫn sẽ giữ nguyên ư kiến, lư tưởng của họ, nhưng tại Việt Nam th́ không dám lên tiếng, c̣n tại hải ngoại th́ chỉ giảng dạy lại cho con cháu.



    2.5 Hệ tư tưởng Hiến pháp 7

    Đây là hệ tư tưởng hoàn toàn mới và gần đây nhất, do một số người thuộc "thế hệ 1,5" đề xướng. Đây là thế hệ khoảng từ 30-45 tuổi, từng có giáo dục ít nhất thuộc cấp trung học tại Việt Nam, nhưng sau đó thụ huấn nền giáo dục đại học và / hoặc sau đại học tại các quốc gia có người Việt Nam định cư.

    Thế hệ này hiểu rất rơ Việt Nam, nhưng đồng lúc cũng có cái nh́n của người ngoại quốc có học thức nh́n vào và đánh giá hiện trạng Việt Nam, và đưa ra phương hướng giải quyết.

    Hệ tư tưởng Hiến pháp 7 hiểu rơ các nổi suy tư thầm kín và công khai của các người thuộc các Hệ tư tưởng trên đây. Thư Quốc gia số 1 đă nêu rơ, "Một số trong hai nhóm trên [hệ thống chính trị Việt Nam và cực đoan hải ngoại] thật ra đă có các ư tưởng trên do một lương tâm chính trực. Một số rất đáng trân trọng và kính nể..."

    Hệ tư tưởng Hiến pháp 7 hiểu rơ sự hy sinh cống hiến cho nền độc lập dân tộc của Hệ tư tưởng Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa. Đó là sự hy sinh cống hiến vô giá, vô bờ bến, đáng được trân trọng và ghi vào trang vàng lịch sử dân tộc.

    Chiến thắng Điện Biên Phủ thật ra không cần thiết v́ như trên đây đă ghi, chỉ cần 4 năm sau đó, năm 1958 khi nhân dân Pháp thông qua và phê chuẩn Hiến pháp nền Đệ Ngũ Cộng ḥa, th́ Pháp cũng đă trả lại độc lập cho Việt Nam không cần phải qua chiến tranh, như Pháp trả lại độc lập cho hàng chục thuộc địa và vùng lănh thổ khác. Việt Nam đă không là một ngoại lệ.

    Tuy nhiên, vào cuối thập niên 1940, các anh hùng chiến đấu v́ nền độc lập Việt Nam không thể đoán trước việc Pháp sẽ thông qua Hiến pháp mới, rồi sau đó trao trả độc lập. Hiến pháp 1946 khi thông qua cũng là một bản Hiến pháp hay, tuy sau đó không được thực hiện đúng đắn.

    Hệ tư tưởng Hiến pháp 7 cũng hiểu rơ và vô cùng trân trọng Hệ tư tưởng dân chủ, công bằng xă hội, nhất là về tính can đảm, trung trực, của một số thành viên nay đang lâm vào cảnh lao tù - và có thể nhiều năm.

    Ngày nào đó, dân tộc Việt Nam sẽ cảm ơn và ghi tên họ vào trang sử vàng dân tộc, như đang và sẽ ghi tên một số người đă hy sinh trong cuộc chiến chống Pháp v́ nền độc lập dân tộc. Họ cũng đang chống giặc ngoại xâm, và kẻ thù này càng thâm độc và nguy hiểm hơn Pháp gấp nhiều lần.

    Hệ tư tưởng Hiến pháp 7 hiểu và thông cảm với một số đông thuộc Hệ tư tưởng Cộng sản Việt Nam. Một số đông Đảng viên gia nhập Đảng v́ hoàn cảnh gia đ́nh, xă hội. Một số xem đó là cách sinh nhai, một sinh lộ, một thoát lộ, cho cuộc sống đang quá khó khăn.

    Một khi gia nhập Đoàn, họ khó thể rút ra v́ sẽ bị một số điều thiệt hại nặng nề trong việc làm, sự nghiệp. Sau đó, dần dần họ càng bị dấn sâu vào ṿng chính trị, họ buộc phải gia nhập Đảng để có thêm quyền hành, thêm cơ hội thăng tiến xă hội và chính quyền. Ngoài ra lại c̣n có gia đ́nh cần họ gia nhập Đảng cho "cả họ được nhờ". Một khi vào rồi th́ buộc phải "trả ơn" cho quá nhiều đảng viên khác, do đó sinh ra nạn bao che, bè phái, tham nhũng, hối lộ.

    Hiến pháp 7 hiểu rơ, do đó tạo thoát lộ an toàn cho tất cả Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam.

    Sẽ không có trả thù, không có thanh trừng, cũng không có trách móc hoặc tịch thu tài sản bất cứ một Đảng viên nào cho dù c̣n sống hay đă qua đời, một khi Hiến pháp 7 được nhân dân Việt Nam thông qua, và cho phép tha thứ TẤT CẢ mọi lỗi lầm cho dù cố ư hay vô t́nh của TẤT CẢ mọi Đảng viên c̣n sống hay đă qua đời trước đây.

    Ông Hồ Chí Minh vẫn sẽ được tự do tôn sùng, thờ phụng, chỉ là sẽ không dùng tiền ngân khố quốc gia làm việc đó, mà chỉ từ tiền đóng góp tự nguyện cá nhân.

    Hiến pháp 7 công nhận sự tồn tại và hoạt động của Đảng Cộng sản Việt Nam, và Đảng này toàn quyền tự do ứng cử, đưa Đảng viên vào Quốc hội, thậm chí làm Tổng thống, Thủ tướng, nếu được nhân dân bầu chọn.

    Như vậy, Hệ tư tưởng Hiến pháp 7 dung ḥa và bao gồm mọi Hệ tư tưởng trên đây, đồng lúc mở ra vô vàn cơ hội cho toàn thể nhân dân Việt Nam tham gia vào các quyết định chung cho toàn quốc, toàn dân tộc. Mỗi người dân đều có một lá phiếu b́nh đẳng trong việc chọn lựa ra lănh đạo tương lai của quốc gia, dân tộc.

    Hiến pháp 7 lấy tự do, dân chủ, công lư, công bằng xă hội, b́nh đẳng trước pháp luật làm các cột mốc lập quốc, trên nền tảng chữ NHÂN làm đầu. Đó là Nhân đạo, Nhân ái, Nhân quyền, Nhân phẩm, Nhân dân.

    Một quốc gia đặt nền tảng trên các điều này sẽ vĩnh viễn phú cường và toàn vẹn lănh thổ, mọi người dân sẽ được tự do, hạnh phúc, trong một quốc gia do chính họ thật sự làm chủ, được quản trị bởi các chính phủ do dân, v́ dân, và từ nhân dân chọn lọc ra.

  4. #4
    Member
    Join Date
    26-05-2011
    Posts
    691

    Thư Quốc gia số 2: Tổng quát, Tổng quan, về Hiện trạng Quốc gia (tiếp theo)

    3. Hiện trạng nền kinh tế Việt Nam


    3.1. Địa lư và các Tỉnh thành

    Việt Nam nằm tại Đông Nam châu Á, phía Đông giáp biển Đông, phía Tây giáp Lào và Cambodia, phía Bắc giáp Trung Quốc. Việt Nam có diện tích 331.210 km vuông, đứng hàng thứ 65 trên thế giới về diện tích, trong đó có 310.070 km vuông đất đai và 21.140 km vuông sông ng̣i, kênh rạch. Về đất đai, Việt Nam có 4639 km đường biên giới trong đó 1228 km với Cambodia, 1281 km với Trung quốc, 2130 km với Lào. Việt Nam có 3444 km dọc theo bờ biển, chưa tính các hải đảo.

    Việt Nam hiện có 64 tỉnh thành: An giang, Bắc giang, Bắc Kạn, Bạc liêu, Bắc ninh, Bà rịa - Vũng tàu, Bến tre, B́nh định, B́nh dương, B́nh phước, B́nh thuận, Cần thơ, Cà mau, Cao bằng, Đà nẵng, Dac Lak, Đắc nông, Điện biên, Đồng nai, Đồng tháp, Gia lai, Hà giang, Hà nam, Hà nội, Hà tỉnh, Hải dương, Hải pḥng, Hậu giang, Ḥa binh, Hồ Chí Minh, Hưng yên, Khánh ḥa, Kiên giang, Kon tum, Lai châu, Lâm đồng, Lạng sơn, Lào cai, Long an, Nam định, Nghệ an, Ninh b́nh, Ninh thuận, Phú thọ, Phú yên, Quảng b́nh, Quảng nam, Quảng ngăi, Quảng ninh, Quảng trị, Sóc trăng, Sơn la, Tây ninh, Thái b́nh, Thái nguyên, Thanh hóa, Thừa thiên - Huế, Tiền giang, Trà vinh, Tuyên quang, Vĩnh long, Vĩnh phúc, Yên bái.

    Về khí hậu, Việt Nam có khí hậu nhiệt đới tại miền Nam, và gió mùa tại miền Trung và Bắc. Nh́n chung, Việt Nam không có bốn mùa xuân hạ thu đông, mà chỉ có mùa mưa và nóng vào tháng 5 đến tháng 9, mùa khô và bớt nóng vào tháng 10 đến tháng 4.

    Về địa h́nh, Việt Nam có đồng bằng thấp trũng tại miền Nam và miền Bắc, nhiều đồi núi và cao nguyên tại miền Trung, Tây, và Tây Bắc.

    Ngọn núi Fan Si Pan cao nhất Việt Nam, khoảng 3144 m so với mặt nước biển.

    Tuy có chiều dài 1650 theo đường thẳng từ Bắc xuống Nam, tại vùng hẹp nhất theo bề ngang chỉ có 50 km.

    Đất trồng trọt tại Việt Nam bao gồm 20,14% diện tích đất đai, bao gồm 6,93% dùng làm nông nghiệp quanh năm. Khoảng 72,93 đất c̣n lại là các thành thị và vùng đồi núi không dùng cho nông nghiệp.

    Vùng sông ng̣i Việt Nam có 891,2 km khối nước ngọt có thể dùng để trồng trọt và dùng làm nước uống, nước sinh hoạt, trong đó Việt Nam sử dụng hàng năm khoảng 71,39 km khối nước ngọt hàng năm, với 5,71 km khối cho sinh hoạt trong gia đ́nh, 17,13 km khối cho công nghiệp, và 48,55 km khối cho nông nghiệp. Mỗi nhân khẩu, như vậy, sử dụng khoảng 820 m khối nước hàng năm.

    Về thiên tai, Việt Nam thường có băo lụt tại miền Trung vào khoáng từ tháng 5 đến tháng 1, theo sau đó là lụt lội. Tại vùng trũng Đồng bằng sông Cửu long cũng thường hay có mùa nước lớn có thể gây lũ lụt vào các tháng này, do mưa lớn gây ra.

    Trong các năm gần đây môi trường thiên nhiên tại Việt Nam bị hủy hoại rất nhiều, do nạn đốt rừng làm nương rẫy, phá rừng lấy gỗ và làm củi đốt. Hiện trạng này chẳng những làm diện tích rừng cây ngày càng bị thu hẹp, mà c̣n làm đất đai bị xói ṃn, nguồn nước bị ô nhiễm, mà c̣n gây lụt lội cho hạ nguồn v́ ḍng nước chảy không c̣n được rừng làm chậm lại và điều tiết.

    Nạn thành thị hóa cũng gây hại cho đời sống thiên nhiên nhiều loại côn trùng có lợi, nhiều loại động vật sông ng̣i bị tận diệt hoặc thoái hóa do chất độc thải ra từ các khu công nghiệp. Các chất thải độc hại này cũng phá hại nguồn nước trước kia có thể sử dụng, nay phải cho chảy ra biển và không thể tái tạo.

    Do môi trường nông ngư nghiệp ngày càng khắt nghiệt, lại thêm nhiều vùng bị lụt lội liên tục do nạn phá rừng, nông ngư dân nhập cư ào ạt vào các thành phố lớn gây ô nhiễm không khí, tắc nghẽn giao thông ngày càng trầm trọng.

    Các dịch vụ công cộng, an sinh xă hội như bệnh viện, nhà trẻ, trường học tại các thành phố lớn hiện đang bị quá tải nặng nề cũng v́ các vấn đề hủy hoại môi trường thiên nhiên kể trên. Một số trẻ thuộc tuổi đi học do cha mẹ nhập cư nên không được cho vào học, gây t́nh trạng thất học, thiểu học rất cao trong các năm gần đây.


    3.2. Nhân sinh xă hội

    Theo thống kê mới nhất vào tháng 7. 2009, Việt Nam hiện có 86.967.524 người, đông hàng thứ 13 trên thế giới. Trong đó, 0-14 tuổi khoảng 24,9%, từ 15-64 tuổi khoảng 69,4%, trên 64 tuổi khoảng 5,7%, 1/2 dân số Việt Nam dưới 27,4 tuổi. Hàng năm, Việt Nam tăng dân số khoảng 0,977% (khoảng 850.000 người một năm), thuộc hàng 128 về tăng dân số trên thế giới.

    Tỉ lệ di dân ra nước ngoài của Việt Nam hiện nay vào khoảng 33 ngàn người một năm.

    Tỉ lệ nhập cư vào các thành phố hiện vào khoảng 3,1% hàng năm, tức khoảng 2,7 triệu dân hàng năm, trong khi toàn quốc hiện chỉ có khoảng 28% dân sống trong các thành phố (24,25 triệu). Theo tỉ lệ, như vậy tại các thành phố hiện có nạn tăng dân số khoảng 11% hàng năm.

    Tuổi thọ trung b́nh hiện nay là 71,58 tuổi, vào hàng 127 trên thế giới về sống thọ, trong đó phụ nữ sống 74,57 tuổi, nam giới sống 68,78 tuổi.

    Mỗi phụ nữ Việt Nam sinh trung b́nh 1,83 trẻ em, đứng hàng 154 trên thế giới về tỉ lệ này.

    Về bệnh tật, các loại bệnh có tỉ lệ bệnh cao nhất là:
    - Do thực phẩm gây ra: tiêu chảy do vi trùng, viêm gan do siêu vi A, sốt thương hàn
    - Do truyền nhiễm: sốt xuất huyết, sốt rét, sưng màng óc Nhật bản, dịch hạch, viêm gan siêu vi B và C

    Dân tộc Việt Nam có 54 sắc dân, trong đó người Kinh chiếm 86,2%, Tày 1,9%, Thái 1,7%, Mường 1,5%, Khmer 1,4%, Hoa 1,1%, Nùng 1,1%, Hmông 1%, và các nhóm người Dao, Giarai, Êđê , Chăm, Sán D́u, v.v... Ngoại trừ người Kinh, đa số các sắc dân khác sống ở miền núi và vùng sâu vùng xa ở miền Bắc, Tây Nguyên và đồng bằng sông Cửu Long. Cuối cùng là các dân tộc Brâu, Ơ đu và Rơ Măm chỉ có trên 300 người.

    Về tôn giáo, Việt Nam có các tôn giáo chính: đạo Phật với 9,3% dân số, theo sau là đạo Thiên chúa 6,7%, Ḥa hảo 1,5%, Cao đài 1,1%, Tin lành 0,5%, Hồi giáo 0,1%, không có tôn giáo 80,8%.

    Về ngôn ngữ, tiếng Việt hiện là ngôn ngữ chính, theo sau là tiếng Anh, Pháp, Quảng đông, Phổ thông, Khmer, tiếng miền núi (Mon-Khmer và Malayo-Polynesian).

    Về tŕnh độ học vấn, 90,3% dân chúng trên 14 tuổi biết đọc biết viết, trong đó có 93,9% nam giới và 86,9% nữ giới.

    Việt Nam chi tiêu 1,8% Tổng sản lượng quốc gia cho giáo dục, đứng hàng 171 trên thế giới theo tỉ lệ.



    3.3. Nội trạng nền kinh tế, phương hướng phát triển kinh tế hiện tại


    Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, đông dân, trong một phần ba thế kỷ qua đă phải trải qua cuộc hồi phục kinh tế sau chiến tranh, mất sự ủng hộ kinh tế của khối Cộng sản Quốc tế, và sự cứng nhắc của một nền kinh tế tập quyền. Kể từ 2001, chính phủ Việt Nam đă nhiều lần tuyên bố sẽ tiếp tục con đường tự do hóa nền kinh tế và hội nhập quốc tế. Chính phủ Việt Nam đă thực hiện nhiều cải cách về cấu trúc nền kinh tế để từng bước hiện đại hóa nền kinh tế và sản xuất nhiều hàng hóa để xuất khẩu, thu hút ngoại tệ.

    Việt Nam tham gia vào Hiệp ước Tự do Mậu dịch khối ASEAN (ASEAN Free Trade Area, AFTA) và Hiệp ước Mậu dịch Song phương với Hoa kỳ (Vietnam-US Bilateral Trade Agreement) vào tháng 12, 2001 càng làm thay đổi và tiến bộ về kinh tế và thương mại cho Việt Nam.

    Giá trị hàng Việt Nam xuất khẩu sang Hoa kỳ tăng 900% từ 2001 đến 2007. Việt Nam tham gia vào Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào tháng 1, 2007 sau hơn 10 năm thương thuyết. Tư cách thành viên WTO giúp Việt Nam có chỗ dựa vững chắc để tham gia vào thị trường thế giới và củng cố quá tŕnh cải cách kinh tế nội địa. Ngoài các lợi ích khác, tham gia vào WTO cũng giúp Việt Nam không c̣n chịu xuất khẩu theo hạn mức từng được quy định trong Hiệp ước về Vải sợi và Hàng may mặc (Agreement on Textiles and Clothing).

    Sản phẩm nông nghiệp trong tổng sản lượng quốc gia bị giảm sút từ 25% năm 2000 xuống c̣n 20% năm 2008. Theo các con số được công bố, tỉ lệ nghèo đói đă giảm rất mạnh, rất mau, và nay tỉ lệ này thấp hơn tại Trung quốc, Ấn độ, và Phi Luật Tân. Tuy nhiên, có nhiều điểm đáng nghi ngại trong tỉ lệ được công bố này, nhất là khi cùng lúc nhiều thông báo về hàng trăm ngàn nhân khẩu bị mất hết nhà cửa, phương tiện sinh sống qua các cuộc băo lụt trong các năm qua.

    Việt Nam đang cố gắng hoạt động để tạo việc làm cho lực lượng lao động đang tăng thêm khoảng 1 triệu 500 ngàn người hàng năm.

    Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu hiện nay chắc hẳn sẽ giới hạn khả năng tạo việc làm và giảm bớt tỉ lệ nghèo khó. Trong khi tăng trưởng kinh tế toàn cầu bị sụt giảm trong năm 2009, Việt Nam với nền kinh tế thiên về xuất khẩu - chiếm 68% tổng sản lượng quốc gia năm 2007 - sẽ phải bị giảm xuất khẩu, tăng tỉ lệ thất nghiệp và phá sản trong giới doanh thương và sản xuất, cùng lúc giảm đầu tư ngoại quốc.

    Tổng sản lượng quốc gia năm 2008: 242,3 tỉ USD theo tỉ giá sức mua (purchasing power parity), đứng hàng thứ 46 trên thế giới; và 89,83 tỉ USD theo tỉ giá ngoại tệ chính thức.

    Tăng trưởng kinh tế năm 2008: 6,2% theo con số chính thức, hạng 54 trên thế giới.

    Thu nhập b́nh quân đầu người năm 2008: 2,800 USD theo tỉ giá sức mua, đứng hàng 168 trên thế giới; và 1.038 USD theo tỉ giá ngoại tệ chính thức.

    Về nội lực kinh tế, 22% tổng sản lượng quốc gia từ nông nghiệp, 39,9% từ công nghiệp, và 38,1% từ các ngành dịch vụ .

    Việt Nam có lực lượng lao động gồm 47,41 triệu người, đứng hàng thứ 12 trên thế giới. Trong đó, 55,6% làm nông nghiệp, 18,9% công nghiệp, và 25,5% dịch vụ.

    Tỉ lệ thất nghiệp trung b́nh trong năm 2008 - theo con số chính thức rất không đáng tin cậy, là 4,7% - hàng 59 trên thế giới.

    Tỉ lệ người dưới mức nghèo khổ là 14,8%.

    Số 10% nghèo nhất chỉ chiếm 3,1% thu nhập toàn quốc, số 10% giàu nhất chiếm 29,8%. Chỉ số Gini về phân bố thu nhập gia đ́nh là 37, theo con số công bố năm 2004.

    Năm 2008, Việt Nam có đầu tư tương đương 41,9% tổng sản lượng quốc gia, đứng hàng Nhất toàn thế giới theo tỉ lệ.

    Thu nhập Ngân sách quốc gia năm 2008 đạt 24,27 tỉ USD, chi 28,85 tỉ USD, thâm hụt chính thức 15,87%.

    Nợ quốc gia năm 2008 cao bằng 48,8% tổng sản lượng quốc gia, cao hàng 39 trên thế giới.

    Lạm phát năm 2008 cao đến 23,1%, trên thế giới có 208 quốc gia có lạm phát thấp hơn Việt Nam.

    Lăi suất cơ bản, do ngân hàng quốc gia cho các ngân hàng thương mại vay ngắn hạn, trong năm 2008 vào khoảng 10,25%, và lăi suất chinh thức các ngân hàng thương mại cho khách hàng tốt nhất vay lại là 15,78% vào tháng 12/2008.

    Sản phẩm nông nghiệp chính: gạo, cà phê, cao su, bông g̣n, trà, tiêu, đậu nành, hạt điều, mía, đậu phộng, chuối, gà vịt, cá, hải sản.

    Về công nghiệp, chủ yếu là thực phẩm chế biến, quần áo, vải sợi, giày dép, hầm mỏ, than, sắt thép, xi măng, phân bón hóa học, kiếng, bánh xe, dầu hỏa, giấy.

    Công nghiệp phát triển 6,3% năm 2009, đạt tỉ lệ tăng trưởng cao hàng thứ 36 trên thế giới.

    Việt Nam sản xuất 66,81 tỉ kWh năm 2007, đạt hàng cao thứ 39 trên thế giới. Tiêu thụ khoảng 59,3 tỉ kWh, đạt hàng cao thứ 40 trên thế giới.

    Việt nam sản xuất 313,600 thùng dầu mỗi ngày (114.464.000 thùng/ năm) trong năm 2008, đạt hàng 36 trên thế giới. Tiêu thụ 288,000 thùng dầu mỗi ngày, đạt hàng 44 trên thế giới. Trong năm 2008, Việt Nam xuất khẩu toàn bộ số dầu sản xuất, và nhập toàn bộ số dầu tiêu thụ.

    Thềm lục địa Việt Nam c̣n khoảng 600 triệu thùng dầu tính vào ngày 1/1/2009. Theo số lượng năm 2008 th́ Việt Nam có thể xuất khẩu thêm 5 năm nữa (đến tháng 2/2013 sẽ cạn sạch dầu).

    Cho dù ngưng không xuất khẩu kể từ ngày 1/1/2009 th́ Việt Nam chỉ có đủ dầu sử dụng trong nước, theo số lượng năm 2008, cho đến tháng 8/2014. Sau đó Việt Nam sẽ buộc phải nhập khẩu 100% dầu hỏa sử dụng, trừ khi t́m ra các mỏ dầu mới.

    Việt Nam sản xuất 6,6 mét khối khí gas năm 2008, toàn bộ được tiêu thụ trong nước. Với tổng lượng dự trữ thềm lục địa 192,5 tỉ mét khối, nếu tiếp tục sử dụng khối lượng cùng năm 2008, Việt Nam đủ khí gas đến năm 2038.

    Thâm hụt cán cân ngoại tệ trong năm 2008 lên tới 10,71 USD, chiếm 11,92% tổng sản lượng quốc gia, và 37,12% ngân sách quốc gia.

    Năm 2008, Việt Nam xuất khẩu tổng cộng 62,69 tỉ USD, trong đó quan trọng nhất là thị trường Hoa kỳ 18,9%, Nhật 13,6%, Trung quốc 7,2%, Úc 6,7%, Singapore 4,2%. Các sản phẩm xuất khấu quan trọng nhất là dầu thô, thủy hải sản, gạo, cà phê, cao su, trà, quần áo, giày dép.

    Cùng lúc, Việt Nam nhập khẩu 75,47 tỉ USD, trong đó quan trọng nhất từ Trung quốc 19,4%, Singapore 11,6%, Hàn quốc 8,8%, Thái lan 6,1%. Các mặt hàng nhập khẩu quan trọng nhất là máy móc và phụ tùng, sản phẩm dầu hỏa, phân bón, sản phẩm sắt thép, bông g̣n, xi măng, xe gắn máy.

    Như vậy, Việt Nam bị thâm hụt mậu dịch, theo con số chính thức, khoảng 12,78 tỉ USD trong năm 2008, chiếm 16,93% tỉ lệ nhập khẩu và 20,38% tỉ lệ xuất khẩu.

    Tính đến cuối năm 2008, Việt Nam có dự trữ ngoại tệ trị giá 24,18 tỉ USD, đủ cho nhập khẩu khoảng 16 tuần.

    Theo con số chính thức, nợ nước ngoài của Việt Nam chỉ khoảng 25,89 tỉ USD tính đến cuối năm 2008. Tuy nhiên, con số này quá thấp và sự chính xác đáng nghi ngờ.

    Cũng tính đến cuối năm 2008, lượng đầu tư trực tiếp từ nước ngoài chiếm 40,34 tỉ USD.

    Về viễn thông, Việt Nam có 29,51 triệu số điện thoại cố định, và 70 triệu số điện thoại di động. Việt Nam có 67 đài TV, 170,689 máy chủ internet, và 20,834 triệu người sử dụng internet.


    3.4. Giao thông vận tải

    Việt Nam hiện có 44 phi trường, trong đó 37 phi trường có phi đạo gia cố tráng xi măng, 9 phi trường có phi đạo dài trên 3047 m, 5 có phi đạo từ 2438 m đến 3047 m, 14 có phi đạo từ 1524 m đến 2437 m, và 9 có phi đạo từ 914 đến 1523 m.

    Có 42 km đường ống dẫn khí, 66 km dẫn gas, và 206 km ống dẫn các sản phẩm đă được lọc.

    Đường hỏa xa kéo dài tổng cộng 2347 km trong đó chỉ có 178 km với bề ngang 1,435 m, và 2169 km với bề ngang 1 m.

    Có tổng cộng 222.179 km đường xá, trong đó chỉ có 42.167 km được trải nhựa, và 180.012 km không được trải nhựa.

    Về đường thủy, có 17.702 km đường thủy, tuy nhiên đa số chỉ cho các phương tiện thô sơ.

    Các hải cảng chính là: Hải pḥng, Đà nẵng, SàiG̣n.

  5. #5
    Member
    Join Date
    26-05-2011
    Posts
    691

    Thư Quốc gia số 10: Ích lợi của HP7 trong việc tái lập và phát triển quốc hồn quốc túy Việt Nam trong tân thiên niên kỷ

    Kính thưa Quốc dân, Đồng bào Việt Nam yêu quư,

    Thư Quốc gia số 15 sẽ bàn đến việc quốc gia Việt Nam chúng ta ngày nay vẫn c̣n trong thời phong kiến trong các mối liên hệ giữa chính quyền và nhân dân, do đó thua các quốc gia Dân chủ khoảng 370 năm về phát triển tư duy lănh đạo, các mối liên hệ chính quyền - nhân dân.

    Về văn hoá, xă hội, triết học, khoa học kỹ thuật, nghệ thuật, dân trí, sự thua kém này c̣n xa vời hơn nữa.

    Thư Quốc gia số 10 này sẽ khảo sát các Thời đại văn minh Âu châu từ thời Huyền sử đến ngày nay, với trọng tâm vào các Thời Phục hưng, Cải cách, và Khai sáng trải qua suốt khoảng bốn trăm năm, từ thế kỷ thứ 15 đến hết thế kỷ 18.

    Sau đó Thư Quốc gia số 11 sẽ đưa ra lời đề nghị Việt Nam phát động một phong trào toàn quốc theo mô h́nh các Thời đại văn minh này, để có thể tiếp bước vào Thời Hiện đại và các Thời đại khác cho kịp với đà phát triển văn minh thế giới trong tân thế kỷ và tân thiên niên kỷ hiện nay.


    Khảo sát tổng quát các Thời đại văn minh Âu châu


    Lịch sử Âu châu được chia làm nhiều thời đại, trong đó nhiều sử gia, và theo chúng tôi, chia ra làm các thời đại sau đây. Về thời gian có thể có nhiều bất đồng giữa các sử gia, v́ các thời đại thường hoà lẫn vào nhau chứ không phân biệt từng năm, thậm chí thế kỷ, một cách rơ ràng. Đại khái, lịch sử phát triển Âu châu được liệt kê ra như sau:

    1. Thời Huyền sử, trước thế kỷ 8 trước Công nguyên.
    2. Thời Cổ đại, từ thế kỷ 8 trước Công nguyên đến thế kỷ 5 sau Công nguyên.

    3. Thời Trung cổ từ thế kỷ 5 đến thế kỷ 15.

    4. Thời Phục hưng từ thế kỷ 15 đến thế kỷ 16.

    5. Thời Cải cách từ thế kỷ 16 đến thế kỷ 17.

    6. Thời Khai sáng từ thế kỷ 17 đến thế kỷ 18.

    7. Thời Cách mạng công nghiệp từ thế kỷ 18 đến đầu thế kỷ 20.

    8. Thời Hiện đại từ đầu thế kỷ 20 đến hiện nay.

    9. Thời Nano từ khoảng năm 2025 trở đi.

    10. Thời Singularity từ năm 2045 trở đi.


    Tại Âu châu, sau khi Đế chế La mă lụi tàn vào thế kỷ thứ 5 sau Công nguyên, văn minh bị tŕ trệ nhiều thế kỷ v́ nhiều sách vở và văn hóa, văn minh La mă bị mai một đi. Châu Âu không tiến bộ được ǵ đáng kể về khoa học kỹ thuật cũng như nghệ thuật và xă hội trong suốt một ngàn năm.

    Lư do là v́ sau khi Đế chế La mă sụp đổ, một thời kỳ vô chính phủ, vô luật lệ bao trùm toàn Âu châu. Một số người giàu có trở thành các lănh chúa, địa chủ, và truyền thống cha truyền con nối làm người giàu thêm giàu, người nghèo càng nghèo. Chinh chiến liên miên giữa các địa chủ, lănh chúa, chức sắc tôn giáo, càng làm kiệt quệ Âu châu. Để phục vụ cho mỗi lănh chúa giàu có là hàng chục ngàn nông dân nghèo khổ cùng cực. Các lănh chúa vừa tranh chấp đất đai, nhưng cũng vừa bắt tay nhau để bóc lột giới nông dân không đất đai trồng trọt.

    Cuộc sống quá nghèo khổ bấp bênh, nên người dân phải dựa vào và đóng góp cho các địa chủ, lănh chúa, để được bảo vệ an ninh, do đó góp phần kéo dài thời đại này lên đến mười thế kỷ. So với thời sống dưới Đế chế La mă, thời này người dân Âu châu sống nghèo khổ hơn nhiều. Âu châu cuối thời kỳ này không tiến bộ ǵ bao nhiêu so với cách đó một ngàn năm.

    Thời kỳ này tệ hại đến mức Francesco Petrarca (ông sống từ 1304 đến 1374), một trong các sáng tạo gia của Chủ nghĩa Nhân văn (humanism) hồi thế kỷ 14 mô tả đó là “Thời đại Đen tối” (Dark Ages) của văn minh Âu châu.

    Măi cho đến khoảng đầu thế kỷ 15, từ Florence bên Ư, do sự góp sức trải qua trên gần hai trăm năm của một số nhà nhân văn học như Saint Thomas Aquinas, Giotto di Bondone, Francesco Petrarca, Leonardo Bruni, Manuel Chrysoloras, Desiderius Erasmus, Filippo Brunelleschi, Lorenzo Valla, Poggio Bracciolini, một số nghệ thuật gia mới tạo thành phong trào bi quan ca thán cho hiện tại vào lúc đó, và hồi tưởng lại dĩ văng oai hùng của nước Ư cách đó gần một ngàn năm, và văn minh Hy lạp cách đó hơn một ngàn năm trăm năm. Họ tự hỏi, đâu rồi thời Đế chế La mă thống trị Âu châu, đâu rồi các tư tưởng vĩ đại của các bậc đại hiền triết Hy lạp?

    Thế là vô t́nh và không thể đoán trước, họ tạo thành phong trào Phục hưng kéo dài 200 năm từ thế kỷ 15 sang thế kỷ 16, với sự chỗi dậy mạnh mẻ, bừng tỉnh, của các phong trào nhân văn, xă hội, nghệ thuật, khoa học, triết học, chẳng những tại quốc gia họ mà c̣n lan ra toàn Âu châu, kết thúc Thời Trung cổ và bắt đầu Thời Cận đại, kéo dài cho đến đầu thế kỷ 20 khi Thời Hiện đại là bước kế tiếp cho đến ngày nay.

    Nhân dân Âu châu sau thời gian ngủ yên một ngàn năm trong Thời Trung cổ bổng trở ḿnh, phát triển mạnh mẻ trong nhiều lănh vực như kiến trúc, văn học, âm nhạc, hội họa, triết học, khoa học, kỹ thuật, vũ khí.

    Đây là thời kỳ cực thịnh tại Âu châu về rất nhiều mặt, dọn đường cho Thời đại Khai sáng sau này nhấn mạnh hơn vào việc bức phá đi với quá khứ và tưởng tượng ra một thế giới nơi quyền lực cai trị vào tay những ai có khả năng nhất, bao gồm các triết gia hoặc học tṛ họ, hơn là chỉ vào giới địa chủ, lănh chúa, chức sắc tôn giáo, như Thời Phục hưng trở về trước (xin xem Thư Quốc gia số 15). Đây cũng là thời đại các quốc gia hùng mạnh được h́nh thành như Pháp, Anh, Ư, Đức, Tây Ban Nha ngày nay.

    Điều ǵ đă thúc đẩy sự khai sinh ra Phong trào / Thời đại Phục hưng này? Có lẽ điều kiện cần và đủ là phải có một (1) sự bi quan ca thán lan rộng về hiện tại và (2) hoài niệm một quá khứ đẹp đẽ đáng ghi nhớ nào đó, và tại châu Âu vào lúc đó th́ không một quốc gia nào có quá khứ oai hùng như nước Ư với nền văn minh của Đế chế La mă kéo dài nhiều thế kỷ, và lănh thổ Đế chế này trải rộng khắp Âu châu, qua đến vùng Trung Cận Đông.

    Thời Cải cách chen giữa Thời Phục hưng và Khai sáng, chủ yếu tranh đấu cho điều các người chủ xướng cho là b́nh đẳng trong tôn giáo.

    Việt Nam ta có thể học hỏi ǵ từ lịch sử văn hóa, văn minh, triết học, khoa học kỹ thuật. phát triển xă hội, chính trị Âu châu?

    Mời Quốc dân, Đồng bào theo dơi Thư Quốc gia kế tiếp sẽ bàn về câu hỏi này, và đề nghị các câu trả lời thích đáng.


    - Nhân dân Việt Nam -

  6. #6
    Member
    Join Date
    26-05-2011
    Posts
    691

    Thư Quốc gia số 11: Ích lợi của HP7 trong việc tái lập và phát triển quốc hồn quốc túy Việt Nam trong tân thiên niên kỷ

    Phong trào /Thời đại Phục hưng cho Việt Nam


    Tại Việt Nam chúng ta, rất tiếc, do hoàn cảnh lịch sử luôn bị xâm lăng suốt gần 5000 năm nay. Cho đến ngày nay nước ta vẫn đang bị ngoại bang xâm lăng trên đủ phương diện không chỉ riêng về quân sự và lấn chiếm đất đai. Kẻ thù đang cố gắng đồng hóa dân tộc ta về đủ mọi mặt từ chính trị đến văn hóa, từ xă hội đến ngay cả thực phẩm, phân bón, thuốc trừ sâu.

    Chưa bao giờ nước ta bị xâm lăng, đồng hóa toàn diện như hiện nay. Sơn hà đang nguy biến, quốc gia đang thập tử nhất sinh, và phen này nếu không khéo lèo lái con thuyền quốc gia ra khỏi nguy hiểm, chúng ta có thể bị xóa tên vĩnh viễn ra khỏi bản đồ thế giới.

    Có thể nói, trong suốt chiều dài lịch sử 4888 năm kể từ khi Vua Hùng dựng nước, chúng ta không hề được ngơi nghỉ một phút nào để suy nghĩ về đường lối phát triển quốc gia, dân tộc, theo hướng riêng của chúng ta qua suy nghĩ và thảo luận hơn là các sự thúc ép, mua chuộc, đe dọa từ ngoại bang.

    Chúng ta cũng không thể như vùng Florence bên Ư, v́ chúng ta không có được một quá khứ quá oai hùng nào để hồi tưởng và tiếc nuối.

    Lịch sử của chúng ta tràn đầy các cuộc chiến chống ngoại xâm. “Anh hùng” trong tâm khảm dân tộc ta là các anh hùng chống ngoại xâm chứ chẳng phải các nhà hiền triết cao minh, các nghệ thuật gia tài giỏi có các danh họa và tác phẩm để đời, các kiến trúc sư vẽ nên những công tŕnh xuyên thế kỷ, hay thiên tài khoa học đạt tŕnh độ đủ cao để cả thế giới biết đến.

    Như vậy, không lẽ chúng ta lại tạo ra thêm các anh hùng quân đội, tạo ra các cuộc chiến để t́m lại vài kỷ niệm đáng ghi nhớ?

    Như vậy, dường như chúng ta chỉ c̣n sự bi quan, ca thán lan rộng về t́nh trạng quốc gia hiện tại và trong tương lai, và thứ yếu là một hoài niệm quá khứ nào đó, cho dù khá gượng ép, để thử tạo thành một phong trào, một luồng cổ vũ, cho các cố gắng chúng ta sẽ ráng thực hiện để thúc đẩy một Thời đại Phục Hưng (Phục lại và Hưng thịnh hóa) của dân tộc ta xem sao.


    Những điều chúng ta có thể làm


    Đó là Phục hưng lại Quốc hồn Quốc túy Việt Nam. Đó là Cải cách toàn diện. Đó là Khai sáng cho nhân dân ta về các tư tưởng lập quốc và phát triển xă hội, chính trị Âu châu. Chúng ta không có 400 năm như Âu châu từ thế kỷ 15 đến thế kỷ 18 để mày ṃ qua ba Thời đại để t́m ra phương hướng tốt nhất để thay đổi chính trị, xă hội theo cách độc đáo riêng của Việt Nam.

    Chúng ta cũng không có 200 năm như Âu châu trong thế kỷ 19, 20 để mày ṃ t́m đọc đủ loại chủ nghĩa chính trị để áp dụng thử nghiệm vào Việt Nam.

    Thư Quốc gia số 41 sẽ chứng minh triết học trị quốc Âu châu vượt trội hơn hẳn triết học Đông phương do 7 đại triết gia Trung quốc tạo ra.

    Như vậy, chúng ta c̣n chần chờ ǵ mà không học theo, ứng dụng, các kinh nghiệm lập quốc, vệ quốc, và phát triển chính trị, xă hội theo Âu châu, để chúng ta đánh bại kẻ thù xâm lăng đang ôm khư khư các chủ thuyết do các đại triết gia của họ viết ra từ 2500 năm trước?

    Trong thời điểm hiện tại, năm 2009, chính trị tại Việt Nam không cho phép bất cứ điều cải cách, học hỏi nào như trên xảy ra. V́ vậy, tiếp tục nền chính trị tại Việt Nam hiện tại sẽ đồng nghĩa với việc Việt Nam bị xâm lăng, đồng hoá, và bị xóa tên khỏi bản đồ thế giới. Ngay vào lúc này, nhiều ḥn đảo, quần đảo của Việt Nam tại biển Đông đă bị mất tên, bị ghi vào sách địa lư của quốc gia xâm lăng rằng đó là của họ.

    Như vậy, nói khác đi nhưng cùng một ư tưởng, muốn tránh khỏi việc bị xâm lăng và mất tên trên bản đồ thế giới, người Việt Nam không c̣n cách nào khác ngoài việc phải thay đổi chính trị Việt Nam một cách toàn diện, tận nền tảng lập quốc, và Hiến pháp 7 được viết ra cũng v́ lư do này.

    Nếu Hiến pháp 7 được áp dụng, người dân Việt Nam có thể sử dụng một số điều khoản trong đó để Thoát Á, thoát phụ thuộc văn hóa, văn minh Trung quốc, để rút ngắn thời gian học tập Âu châu, rút ngắn sáu trăm năm kinh nghiệm lịch sử của họ từ thế kỷ 15 đến thế kỷ 20 xuống c̣n vài mươi năm, để Việt Nam thoát ra khỏi thời Trung cổ, và bước vào thời Phục hưng, Cải cách, Khai sáng, và sau đó là Cách mạng công nghệ, Hiện đại, và thời Nano trong ṿng khoảng nửa thế kỷ tới đây.

    Sau đây là các đề nghị thực hiện tại Việt Nam Dân Quốc một khi Hiến pháp 7 được nhân dân Việt Nam phê chuẩn. Không thể ghi ra tất cả, sau đây chỉ là tóm lược vài điều trong Bản Tuyên ngôn Nhân quyền cho Việt Nam, thuộc Chương I, và là chương quan trọng nhất, của HP7.


    Ích lợi của HP7 trong việc Tái lập và Phát triển Quốc hồn Quốc túy Việt Nam trong
    Tân Thiên niên kỷ


    1. Chương 1, Điều 1 cho phép Tự do Ngôn luận trong kiểm soát tại Việt Nam. Không hạn chế các tư tưởng chính trị, triết học chính thức. Người Âu châu mất ba trăm năm trong thời Phục hưng do Leonardo da Vinci khởi đầu vào thế kỷ 15, sang qua Cải cách do Martin Luther và John Calvin, cho đến thế kỷ 17 mới chỉ bắt đầu vào thời Khai sáng do René Descartes chủ xướng, có được sự tự do ngôn luận về phương pháp quản trị quốc gia, giành quyền hành ra khỏi tay các địa chủ, lănh chúa, quân vương.

    Sau đó người Âu châu lại mất thêm ba trăm năm mới đạt được tự do ngôn luận như ngày nay. HP7 sẽ rút ngắn thời gian này xuống c̣n vài năm. Dự tính sẽ mất khoảng 5 năm để soạn thảo các bộ luật về Tự do Ngôn luận trong kiểm soát và chừng mực sau khi HP7 được thực thi tại Việt Nam.


    2. Chương 1, Điều 2, Phần 3, 4 bảo đảm 20% ngân sách quốc gia phải được chi dụng vào an sinh xă hội và y tế. Dân tộc ta vốn có tính lương thiện, “tứ hải giai huynh đệ”, “một con ngựa đau cả tàu không ăn cỏ”, chúng ta thà bớt đi thức ăn trên bàn để chia sớt cho người nghèo, già nua, bệnh tật. chứ không muốn ăn no trong khi đồng bào xung quanh đang đói khát.

    Hiến pháp 7 đặt nền tảng trên chữ NHÂN, và Việt Nam Dân Quốc cũng vậy.

    Người Âu châu mất 600 năm sau Thời Trung cổ mới có được an sinh xă hội, người Việt Nam ta chỉ vài năm sau khi phê duyệt HP7 sẽ có được việc này. Thư Quốc gia số 91 có ghi, sẽ có Bộ An sinh Xă hội; và Thư Quốc gia số 93 có ghi, sẽ có Cơ quan Chuyên trách về An sinh Xă hội trực thuộc Văn pḥng Tổng thống. Nhiệm vụ chính của các nơi này là làm sao sử dụng 20% ngân sách quốc gia, thành phố, một cách tối ưu nhất cho lợi ích dân nghèo, người già, người bệnh.


    3. Chương 1, Điều 3 bảo đảm nhân dân được quyền tự do đi bầu, và Điều 4 cho phép mọi người b́nh đẳng trước Pháp luật. Tổng thống Việt Nam Dân Quốc nếu phạm luật sẽ bị đồng tội với bất cứ người dân nào, và quyền truy tố Tổng thống không nằm trong tay Hành pháp quyết định, do đó cho dù muốn, Tổng thống không thể tự bao che cho chính ḿnh, th́ làm sao có nạn một đảng phái nào đó một tay che mặt trời công lư như tại Việt Nam hiện nay?

    Chính trị Việt Nam hiện nay c̣n đang trong thời Trung cổ, quyền hành không vào tay số người tài giỏi nhất như thời Khai sáng đề xướng cách đây 370 năm, lại càng không về tay nhân dân như hiện nay tại Âu châu. Phải mất sáu trăm năm tranh đấu kịch liệt, nhiều trận chiến cục bộ và thế giới kinh hồn, người Âu châu mới có được tự do bầu cử, mọi người mới có được quyền b́nh đẳng trước pháp luật.

    Nhân dân Việt Nam về nguyên tắc sẽ có ngay các quyền này một ngày sau khi HP7 được ít nhất 2/3 nhân dân Việt Nam phê chuẩn, tuy về chi tiết sẽ mất vài năm soạn luật.


    4. Chương 1, Điều 6 bảo đảm giáo dục miễn phí cho mọi đồng bào từ mẫu giáo đến hết lớp 9. Điều này sẽ giúp một số đông, có thể lên đến vài mươi triệu đồng bào, có được một sự hiểu biết cần thiết để họ có thể t́m việc làm và hoàn thành nhiệm vụ với xă hội, quốc gia, gia đ́nh một cách hoàn chỉnh hơn.

    Phần 5 trong Điều 6, Chương 1 có ghi, ít nhất 20% ngân sách quốc gia và thành phố phải được chi dụng vào giáo dục. Ngoài việc cung cấp cho các trường phổ thông và đại học, có được thêm hổ trợ tài chánh từ chính quyền các cấp, nhiều phong trào học thuật sẽ được tổ chức, ví dụ như phong trào viết văn bằng Việt, Anh, Pháp, Đức ngữ, viết lư luận triết học, xă hội học, chính trị học.

    Xă hội Việt Nam sẽ được đa dạng hóa mau chóng từ các phong trào, cuộc tranh luận, thi tài, học thuật kể trên. Dễ dàng nhận thấy Việt Nam sẽ phát triển vượt bậc chỉ trong một, hai thế hệ, và nhất là sẽ rất đồng bộ v́ tất cả nhân dân, chỉ trừ một số ít bị bệnh thiểu trí năng, đều sẽ có dịp học hành với tất cả khả năng và không ǵ cản trở bất cứ người dân nào học cho đến cấp cao nhất trừ chính khả năng của riêng họ mà thôi.

    Dân tộc ta vốn tính chăm chỉ, hiếu học, nhưng nhiều thiên niên kỷ qua chúng ta đă học sai và bị dạy sai. Chúng ta học triết từ các triết gia Trung quốc, nay càng ngày càng nghiệm ra họ sai lầm rất nhiều. Như Thư Quốc gia 41 chứng minh, quốc gia nào lập quốc trên nền tảng Khổng Mạnh th́ chắc chắn đi vào ngơ cụt, nhân dân nghèo đói.

    Nếu không nhờ văn minh Âu Mỹ, các triết gia, giáo dục gia Âu Mỹ, th́ nay phần c̣n lại của thế giới c̣n sống trong tăm tối theo cả nghĩa đen v́ không có điện, tuổi thọ trung b́nh không quá 40 v́ không có vắc-xin, c̣n đi xe ngựa, uống nước giếng.

    Nhân dân Việt Nam, qua việc chọn Hiến pháp 7, sẽ đồng lúc chọn Thoát Á, chọn Tây Du Học, để phát triển quốc gia.

    Thư Quốc gia số 4, 6, 8, 13 bàn về các lợi ích khác mà Hiến pháp 7 sẽ đem lại cho nhân dân và quốc gia Việt Nam trong việc phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật, quốc pḥng, và nhiều điều khác.


    - Nhân dân Việt Nam -

  7. #7
    Member
    Join Date
    26-05-2011
    Posts
    691

    Thư Quốc gia số 4: Ích lợi của HP7 trong việc phát triển Việt Nam

    Thư Quốc gia số 4: Ích lợi của HP7 trong việc phát triển Việt Nam thành một cường quốc Kinh tế tại Đông Nam Á trong một phần tư thế kỷ, và tại châu Á trong nửa thế kỷ tới



    Kính thưa Quốc dân, Đồng bào Việt Nam yêu quư,
    Theo dự tính, nếu thực hiện đúng, Việt Nam Dân Quốc sẽ có thể đạt Tổng sản lượng quốc gia (TSLQG) vào mức 80 tỉ USD từ năm 2015, và trong trường hợp thuận lợi nhất TSLQG sẽ tăng trưởng gấp đôi mỗi 7 năm, để năm 2035 đạt 640 tỉ USD, và năm 2050 đạt 2560 tỉ USD.

    Từ thu nhập khoảng giữa, người giàu / nghèo thứ 45 triệu trên tổng số 90 triệu người Việt Nam, hiện nay vào khoảng 250 USD hàng năm, vào năm 2035 con số này sẽ đạt khoảng 7100 USD, và khoảng 28.000 USD vào năm 2050.

    Hơn thế nữa, kể từ năm 2035, mọi người Việt Nam đều sẽ có thể thuê một căn hộ thuộc chính phủ với giá không quá 100 USD/ căn theo thời giá hiện nay.

    TSLQG hiện nay của Việt Nam vào khoảng 45 tỉ USD.

    Thư Quốc gia này sẽ liệt kê và phân tích lư do v́ sao và bằng phương cách nào mà Việt Nam Dân Quốc có thể đạt những thành tích trên.


    Quản lư kinh tế, tài chánh



    Về quản lư kinh tế, Chính sách Tài khóa sẽ do Lập pháp kiểm soát, và Chính sách Tiền tệ do Hành pháp quyết định.

    Năm tài chánh bắt đầu từ ngày 1 tháng 10, và kết thúc vào ngày 30 tháng 9.

    Trước cuối mỗi tháng 3, Tổng thống và các Thị trưởng phải kết thúc việc đề ra ngân sách quốc gia và thành phố cho năm sau, rồi gởi qua Quốc hội và Hội đồng Thành phố.

    Quốc hội sẽ thông qua ngân sách hàng năm cho chính phủ cấp Quốc gia, trong khi Hội đồng Thành phố thông qua ngân sách hàng năm cho chính quyền cấp Thành phố.

    Do các Thành phố không được quyền tự mượn nợ, mọi chi phí quá mức thu nhập phải vay mượn từ Ngân hàng Quốc gia.

    Tại mọi thành phố, thâm hụt ngân sách hàng năm không được vượt quá 5% tổng sản lượng của thành phố, và tổng số nợ không được vượt quá 50% tổng sản lượng. Trường hợp khẩn cấp do thiên tai, chiến tranh, v.v... các Thành phố có thể vay mượn Ngân hàng Quốc gia khỏi các hạn định này, nhưng phải được Tổng thống cho phép.

    Thâm hụt ngân sách quốc gia phải không vượt quá 5% tổng sản lượng quốc gia hàng năm. Trong trường hợp khẩn cấp, Quốc hội có thể thông qua một điều luật tạm thời cho phép vượt quá hạn định này.

    Trừ trường hợp khẩn cấp, nợ quốc gia bao gồm chính phủ quốc gia và tất cả mọi thành phố sẽ không được vượt quá 100% tổng sản lượng quốc gia, trong đó nợ của tất cả mọi thành phố không được vượt quá 50% tổng sản lượng quốc gia, và nợ từ chính phủ quốc gia sẽ không được vượt quá 50% tổng sản lượng quốc gia.

    Tổng thống có quyền thôi chức và đề cử Thống đốc Ngân hàng Trung ương. Việc thôi chức không cần thông qua Quốc hội, nhưng việc đề cử sau đó phải được đa số tại Hội đồng Quốc gia thông qua th́ việc bổ nhiệm vị Thống đốc này mới có hiệu lực.

    Chính phủ Quốc gia và chính quyền Thành phố chỉ có thể chi tiêu theo hạn định được Quốc hội và Hội đồng Thành phố thông qua, theo tỉ lệ được ghi ra trong phần dưới đây về Hạn định các Chi tiêu Chính phủ.

    Hạn định các Chi tiêu Chính phủ


    Sau khi tham khảo nhiều hạn mục chi tiêu của nhiều quốc gia giàu mạnh, Hiến pháp 7 buộc các hạn định chi tiêu chính phủ phải tuân thủ theo tỉ lệ phần trăm sau đây:

    A. 20% vào An sinh xă hội.

    B. 20% vào Giáo dục.

    C. 20% vào Y tế.

    D. 10% vào Giao thông và Bất động sản.

    E. 10% vào An ninh và Quốc pḥng.

    F. 10% vào nợ quốc gia và chi phí đột xuất.

    G. 10% vào lương bổng và chi tiêu hành chánh chính phủ.


    A. Các chương tŕnh An sinh Xă hội bao gồm:
    - Chương tŕnh hưu bổng cho người chưa từng đóng tiền vào Quỹ hưu bổng, hoặc có đóng nhưng do quá ít nên số tiền lănh hàng tháng không đủ mức tối thiểu.
    - Chương tŕnh giúp người nghèo, người tàn tật, người thiểu năng.
    - Trợ cấp thất nghiệp.
    - Chương tŕnh giúp trẻ em cần giúp đỡ và người già không nơi nương tựa.

    Chính phủ quốc gia và tất cả mọi chính quyền địa phương bị buộc phải chi tiêu ít nhất 20% ngân sách vào ASXH. Đây thuộc vấn đề Hiến pháp, do đó không tới phiên các chính phủ, chính quyền, hoặc Quốc hội hay Hội đồng Thành phố sửa đổi tỉ lệ dành cho ASXH.

    (c̣n tiếp)

  8. #8
    Member
    Join Date
    26-05-2011
    Posts
    691

    Thư Quốc gia số 52: Mọi người b́nh đẳng trước Pháp Luật

    Kính thưa Quốc dân, Đồng bào Việt Nam yêu quư,

    Tại Việt Nam Dân Quốc, Luật pháp đến từ nhân dân, và nhân dân Việt Nam luôn có ḷng bác ái, chính trực, công lư, yêu chuộng ḥa b́nh. Do đó, các bộ Luật được soạn ra tại Việt Nam Dân Quốc cũng sẽ như vậy.

    "Luật" theo định nghĩa rộng là "một nhóm tiêu chuẩn theo đó một thực thể nào đó có thể hoạt động hoặc bị ngăn cản hoạt động". Lối định nghĩa này bao gồm tất cả mọi động vật, thực vật, và vật chất không có sức sống.

    Kinh nghiệm hàng ngày cho thấy tất cả vật chất đều hoạt động tự nhiên theo một lối bất biến và xác định nào đó. V́ vậy các nhà khoa học tự nhiên chỉ việc t́m ra các Luật đă được thiên nhiên xác định một cách bất biến. Tất cả mọi vật thể xung quanh ta như lửa, ánh sáng, nhiệt độ, v.v... đều có Luật riêng của chúng. Các công thức khoa học không có ảnh hưởng nào đến vật thể, mà chỉ mô tả sự việc đă đang và sẽ xảy ra [kể từ sau khi có Big Bang] cho dù có hay không có các công thức đó.

    Theo định nghĩa hạn hẹp và chính xác hơn dành cho các loài động vật trong đó có loài người, "Luật" tuy có cùng định nghĩa rộng như vật chất nhưng không bất biến và không xác định. Luật sinh tồn, Luật thiên nhiên dành cho động vật luôn thay đổi tùy theo các kinh nghiệm các loài động vật học hỏi được, và cũng không xác định v́ cùng một Luật có thể có nhiều kết quả khác nhau.

    Trong xă hội loài người, Luật trong nghệ thuật, thơ phú, văn phạm, và ngay cả thời trang và lối hành xử đều khác nhau tại mọi nơi trên thế giới. Tại đa số quốc gia, Luật được hạn định bởi Lương tâm, do đa số quần chúng đồng ư, để tạo dựng một quần thể xă hội, cộng đồng nào đó có thể là một vùng đất hay quốc gia, để cùng chung sống trong ḥa b́nh và phát triển.

    Luật pháp trước tiên là một sự điều phối, điều hành, nhằm tạo lập trật tự trong cộng đồng. Do loài người là động vật biến động nhất, bất xác định nhất trong tất cả mọi vật thể và động vật, Luật pháp cho loài người cũng phải biến động và bất xác định, nếu do đa số thành viên trong một quần thể nào đó tạo dựng nên.

    Điều này tự căn bản đă rất khó cho Luật pháp được viết ra và thực thi, v́ Luật pháp phải cân bằng giữa nhiều sự biến động và bất xác định từ trong mỗi người, mỗi nhóm người, và toàn xă hội; phải làm sao cho xă hội biến động theo hướng đem lại lợi ích chung cho toàn xă hội và trong Lương tâm của đa số người dân trong xă hội đó; phải làm sao cho xă hội bất xác định theo hướng tốt đẹp chung cho toàn xă hội chứ không đi vào hổn loạn.

    ----------------------------


    Qua nhiều ngàn năm trong lịch sử nhân loại, nhiều bộ Luật được viết ra để tránh mọi loại biến động và buộc xă hội phải xác định rơ ràng. Muốn có điều này, các bộ Luật đó chỉ có cách buộc mọi thành phần trong xă hội đó phải không được biến động và phải luôn xác định; có nghĩa, người dân không được hoạt động chính trị, kinh doanh quá một mức nào đó (không biến động), không được thay đổi vị trí trong xă hội quá một giới hạn nào đó (phải xác định).

    Để thực hiện các điều trên đây, các bộ Luật đó buộc phải giới hạn quyền tự do cá nhân, quyền thành lập hội đoàn, quyền hoạt động chính trị, kinh doanh. Nếu các bộ Luật đó được thực thi một cách triệt để th́ quả là xă hội mà các bộ Luật đó phục vụ sẽ có thể bất biến và ở cùng vị trí trong một thời gian dài.

    Đa số thành viên, thuộc hạng phụ thuộc và không có quyền hành, trong các xă hội đó bị hạ thấp nhân phẩm xuống bằng các vật thể, các nguyên tố chỉ biết theo Luật thiên nhiên, hoặc một loài thú vật không có Lương tâm, không có trí và khả năng suy nghĩ, không học được ǵ từ kinh nghiệm đă trải qua mà chỉ có thể sống qua ngày đoạn tháng như các con sút vật bất biến, có vị trí xác định không thay đổi trong nhiều thế hệ.

    Nếu vị trí khởi đầu khá tốt, dân chúng ăn ngon mặc đẹp, th́ sự bất biến thật ra không gây nhiều thiệt hại cho dân chúng; nhưng nếu xă hội đó đang ở vào vị trí quá thấp kém, dân chúng quá nghèo đói, lại không được cho quyền biến động để tiến lên một vị trí cao hơn, th́ xă hội đó và dân chúng tại đó sẽ xác định ở vào vị trí rất thấp, rất nghèo đói trong thời gian rất lâu dài, do không có biến động thúc đẩy xă hội tiến lên một tầm cao mới.

    Các bộ Luật nhằm giữ chặt nhân dân trong xă hội nghèo đói trên đây vĩnh viễn ở vào vị trí quá kém cơi, lại không cho biến động lành mạnh để phát triển, hầu như luôn luôn được viết ra bởi các nhà độc tài muốn mọi việc không thay đổi hoặc chỉ thay đổi thật chậm để họ dễ cai trị, và có thể quay ngược lại vị trí trước đó nếu các nhà độc tài nhận thấy xă hội đang thay đổi vị trí, đang có thay đổi quá mau theo hướng có hại cho họ.

    ----------------------------


    Hiến pháp 7 tạo điều kiện cho các Bộ luật được viết ra bởi đa số quần chúng nhân dân, v́ nhân dân trực tiếp bầu chọn cả Tam Quyền trong đó có Lập pháp chuyên soạn luật và phải được lưỡng viện Quốc hội thông qua, trước khi đưa qua cho Tư pháp xem xét có vi Hiến hay không, và Tổng thống thuộc Hành pháp kư thành Luật.

    Bất cứ một dự Luật nào được Lập pháp thông qua cũng đều phải tuân thủ một vài nguyên tắc cơ bản, trong đó Nguyên tắc Thứ Nhất là mọi người dân trong nước đều B́nh đẳng trong việc tuân thủ bộ Luật đó, và Hành pháp phải công bằng trong việc thực thi bộ Luật.

    Nếu Nguyên tắc này không được thỏa ứng th́ dự Luật đó đă vi Hiến, và Tối cao Pháp viện có trách nhiệm khuyến cáo Lập pháp phải sửa đổi các điều vi Hiến, nếu không Tối cao Pháp viện có quyền ra Pháp định bác bỏ bộ Luật đó, và Tổng thống không có quyền kư thành Luật.

    Nếu có sự bất đồng sâu sắc giữa Tam Quyền, như Thư Quốc gia số 39 và 40 sẽ bàn đến, một cuộc Trưng cầu Dân ư toàn quốc sẽ được triệu tập trong ṿng một tháng, và một đa số phiếu từ 2/3 trở lên sẽ quyết định tối hậu.

    Trong trường hợp trên đây, nếu Quốc hội không đồng ư với Pháp định của Tối cao Pháp viện rằng dự Luật đang đệ tŕnh là vi Hiến, th́ Quốc hội có thể triệu tập Trưng cầu Dân ư, chứ Quốc hội không có quyền tiếp tục đệ tŕnh dự Luật lên Tổng thống, và Tổng thống không có quyền kư thành Luật.

    Một trong những điều căn bản lập nên Tam Quyền Phân lập là, không một sự liên kết giữa Lưỡng Quyền nào có thể mạnh hơn một Đơn Quyền nào cả. Cả Tam Quyền phải cùng phối hợp hành động chứ không thể có sự liên kết tay đôi để loại thành phần thứ Ba ra khỏi quyền lực quốc gia.

    Phần tiếp sau đây sẽ bàn luận v́ sao tất cả các bộ Luật đều phải tôn trọng Nguyên tắc Thứ nhất này.


    ----------------------------


    Việt Nam là một quốc gia phức tạp, với 54 sắc tộc và người Việt gốc các sắc tộc ngoại quốc như Hoa, Cambodia, Lào; trên dưới 10 tôn giáo khác nhau, thu nhập dân chúng tại nhiều vùng rất khác nhau, với nhiều tư tưởng chính trị khác nhau.

    Trong quá khứ, nhiều biến động chính trị, xă hội không có tính xây dựng từng có nguồn gốc sắc tộc, tôn giáo, giai cấp xă hội. Ngay trong từng sắc tộc, ví dụ sắc tộc Kinh, cũng chia ra thành từng vùng Bắc, Trung, Nam. Nhiều khi các cá nhân khác vùng tuy cùng một sắc tộc vẫn không ḥa thuận nhau chỉ v́ họ đến từ các vùng khác nhau.

    Do đó, mâu thuẫn tiềm tàng trong nội bộ Việt Nam rất lớn nếu mọi người không có B́nh đẳng về Luật pháp để tránh việc một phe nhóm chính trị, sắc tộc, tôn giáo nào đó tạo ra và thực thi các bộ Luật có lợi nhất chỉ cho phe nhóm họ mà thôi.

    Vài điều căn bản để giúp thực hiện B́nh đẳng về Luật pháp là việc cho phép Tự do Ứng cử, Bầu cử, và lập đảng phái chính trị (xem Thư quốc gia số 26, 27, và 51).

    Trong thời gian vài mươi năm qua, một nhóm người dùng vũ lực chiếm chính quyền tại Việt Nam và tự cho quyền họ lănh đạo Việt Nam. Do cũng biết họ không được dân chúng ủng hộ, họ không cho tổ chức bất cứ cuộc bầu cử, ứng cử tự do nào, và cũng không cho thành lập đảng phái chính trị.

    Ngoài ra, nhóm người này c̣n chủ trương bắt bớ mọi thành phần có tư tưởng chính trị khác họ, và việc bắt bớ này lan rộng toàn quốc, đến ngay cả thân nhân số người có tư tưởng kể trên.

    Nói khác đi, trong vài mươi năm qua, người dân Việt Nam không hề có B́nh đẳng về Luật pháp, từ đó không có B́nh đẳng về chính trị, xă hội, thu nhập và ngay cả quyền làm người - do tất cả mọi bộ Luật đều chỉ do một nhóm người soạn ra, thi hành, nhằm vào việc đem lại lợi ích cao nhất cho nhóm họ mà không có sự đồng thuận của tuyệt đại đa số nhân dân Việt Nam.

    TạI Việt Nam Dân Quốc, Hiến Pháp 7 bảo đảm rằng Quyền B́nh đẳng trước Pháp Luật là điều Hiến định, không một phe nhóm nào có thể vi phạm cho dù được nhân dân bầu lên.

    Mục tiêu cao cả nhất của Hiến Pháp 7, như được ghi rơ trong Lời Giới thiệu, đó là "cung cấp các điều kiện sống tốt nhất có thể được cho số đông nhất trong dân chúng Việt Nam thông qua việc chia sẻ quyền hành và trách nhiệm một cách công bằng nhất".

    Để hiện thực hóa mục tiêu này, việc B́nh đẳng trước Pháp Luật phải được thi hành, v́ lẽ không thể có công bằng trong việc chia sẻ quyền hành và trách nhiệm nếu không có công bằng trong Luật pháp. Thư Quốc gia số 26, 27, và 51 sẽ ghi rơ bằng cách nào mà Quyền B́nh đẳng trước Pháp Luật được thi hành tại Việt Nam Dân Quốc.

    - Nhân dân Việt Nam -

  9. #9
    Member
    Join Date
    26-05-2011
    Posts
    691

    Thư Quốc gia số 81: Cấu trúc Ngành Lập pháp

    Kính thưa Quốc dân, Đồng bào Việt Nam yêu quư,


    Ngành Lập pháp là một trong Tam Quyền tại Việt Nam Dân Quốc. Ngành Lập pháp bao gồm Quốc hội và 64 Hội đồng Thành phố.

    Quốc hội là cơ quan đứng đầu ngành Lập pháp. Quốc hội bao gồm hai viện: Nghị viện và Hội đồng Quốc gia.Quốc hội có lưỡng viện ngơ hầu để cân bằng quyền lực giữa các Thành phố. Mỗi Thành phố được gởi hai Nghị sĩ vào Nghị viện, và mỗi 250 ngàn dân được gởi một Nghị viên vào Hội đồng Quốc gia.

    Như vậy, khởi đầu sẽ có 128 Nghị sĩ và 360 Nghị viên Quốc gia. Sau này nếu có sát nhập các Thành phố, hay dân số gia tăng, số thành viên Quốc hội sẽ khác.

    Nghị viện và Hội đồng Quốc gia có quyền lực ngang nhau Nghị viện chuyên soạn thảo các Dự Luật có tính đối ngoại, trong khi Hội đồng Quốc gia thiên về đối nội. Tuy nhiên, các Dự luật đều phải do lưỡng viện thông qua mới được gởi qua Tổng thống duyệt xét. Một số Dự luật có tính kết hợp giữa đối ngoại và đối nội có thể được Uỷ ban Liên viện tại cả hai viện đồng hợp tác soạn thảo.

    Mỗi thành phố có Hội đồng Thành phố riêng, chuyên việc soạn các Bộ Luật Thành phố. Các bộ luật này chỉ có hiệu lực trong Thành phố họ phục vụ mà thôi. Một số Dự luật có tính kết hợp giữa các Thành phố có thể được Uỷ ban Liên pháp tại các Thành phố đồng hợp tác soạn thảo.

    Mỗi Hội đồng Thành phố bao gồm 100 Nghị viên Thành phố. Mỗi Khu dân cư được chọn ra hai Nghị viên Thành phố. Như vậy toàn quốc sẽ được chia ra làm 3200 khu dân cư, để tiện lợi cho việc gởi và nhận thư từ, bưu chính. Mỗi khu dân cư chọn ra một Nghị viên Thành phố hàng năm trong cuộc bầu cử vào thứ ba đầu tiên của mỗi tháng 11.


    1. Lịch sử

    Quốc hội Khoá 1, cùng 64 Hội đồng Thành phố, 64 Thống đốc Thành phố, các Thẩm phán Ṭa Thượng thẩm Thành phố, các Thẩm phán Quốc gia của Việt Nam Dân quốc sẽ được bầu cùng lúc với Tổng thống và 9 vị trong Tối cao Pháp viện.

    Ban Biên tập Hiến pháp 7 rất hy vọng cuộc Tổng Tuyển cử toàn quốc Việt Nam sẽ diễn ra vào tháng 11 năm 2012. Nếu được như vậy th́ Quốc hội khoá 1 sẽ bắt đầu hoạt động vào tháng 1 năm 2013.


    2. Cấu trúc Tổng quát của Ngành Lập pháp

    Tại mỗi lập pháp viện thuộc Thành phố và Quốc gia, nhiều Uỷ ban và Phân ban sẽ được thành lập, mỗi đơn vị sẽ chuyên trách một số vấn đề đặc biệt của riêng đơn vị đó để tránh trùng lập.

    Một số Uỷ ban và Phân ban được liệt kê ra như sau:

    Uỷ ban Thường vụ: chuyên về các việc thường nhật như soạn luật và lập lịch tŕnh tranh luận, biểu quyết.

    Uỷ ban Chuyên pháp: chuyên nghiên cứu các vấn đề luật pháp có tính chuyên sâu, có liên quan đến các bộ luật đang hoặc sắp được soạn ra.

    Uỷ ban Nghiên cứu: chuyên nghiên cứu các vấn đề luật pháp, chính sách, có tính lâu dài để nếu cần sẽ đệ tŕnh Uỷ ban Chuyên pháp nghiên cứu soạn hoặc sửa các bộ luật có liên quan.

    Một số Phân ban thuộc Uỷ ban Chuyên pháp và Uỷ ban Nghiên cứu sẽ bao gồm:


    Phân ban Ngân hàng, Tài chánh, và Bảo hiểm
    Phân ban Ngân sách
    Phân ban Phát triển Kinh doanh và Kinh tế
    Phân ban Giáo dục
    Phân ban Môi trường, Điện lực, và Nguồn nước
    Phân ban Thực phẩm và Nông nghiệp
    Phân ban Y tế
    Phân ban An sinh Xă hội
    Phân ban Pháp luật
    Phân ban Lao động và Quan hệ Lao động
    Phân ban Công chức và Người Hưu trí
    Phân ban Gia đ́nh, Trẻ em, Phụ nữ và Người Tàn tật
    Phân ban Thuế vụ
    Phân ban Giao thông
    Phân ban Cựu chiến binh

    Ngoài ra, mỗi viện trong Quốc hội c̣n có Uỷ ban Liên viện là cầu nối giữa Nghị viện, Hội đồng Quốc gia, và Hội đồng Thành phố, chuyên trách các vấn đề có liên quan đến các lập pháp viện Quốc gia và Thành phố.

    Tại các Hội đồng Thành phố c̣n có thêm Uỷ ban Liên pháp là cầu nối giữa các Nghị viện Thành phố với nhau và với Quốc hội.


    3. Cấu trúc Hội đồng Thành phố

    Sau mỗi kỳ bầu cử hàng năm, Chủ tịch Hội đồng Thành phố sẽ là một Nghị viên Thành phố do đảng có đa số ghế tại Hội đồng Thành phố chọn ra. Nếu có ít nhất hai đảng có cùng số ghế đa số so với các đảng khác, Thống đốc Thành phố sẽ chỉ định vị này từ một trong các Nghị viên Thành phố do các đảng có đa số ghế đề nghị.

    Chủ tịch Hội đồng Thành phố sẽ chỉ định các Chủ tịch Uỷ ban và Phân ban thuộc Hội đồng Thành phố.

    Các Chủ tịch Uỷ ban và Phân ban này sẽ chọn lọc thành viên trong Uỷ ban và Phân ban họ coi sóc, trong đó số Nghị viên Thành phố thuộc đảng họ chỉ có thể có tối đa 1/2 số ghế. Khi có b́nh chọn một quyết định nào đó, các Chủ tịch Uỷ ban và Phân ban chỉ bỏ lá phiếu quyết định nếu có số phiếu thuận và chống bằng nhau.


    4. Cấu trúc Hội đồng Quốc gia

    Sau mỗi kỳ bầu cử mỗi hai năm một lần, Chủ tịch Hội đồng Quốc gia sẽ là một Nghị viên Quốc gia do đảng có đa số ghế tại Hội đồng Quốc gia chọn ra. Nếu có ít nhất hai đảng có cùng số ghế đa số so với các đảng khác, Thủ tướng sẽ chỉ định vị này từ một trong các Nghị viên Quốc gia do các đảng có đa số ghế đề nghị.

    Chủ tịch Hội đồng Quốc gia sẽ chỉ định các Chủ tịch Uỷ ban và Phân ban thuộc Hội đồng Quốc gia.

    Các Chủ tịch Uỷ ban và Phân ban này sẽ chọn lọc thành viên trong Uỷ ban và Phân ban họ coi sóc, trong đó số Nghị viên Quốc gia thuộc đảng họ chỉ có thể có tối đa 1/2 số ghế. Khi có b́nh chọn một quyết định nào đó, các Chủ tịch Uỷ ban và Phân ban chỉ bỏ lá phiếu quyết định nếu có số phiếu thuận và chống bằng nhau.


    5. Cấu trúc Nghị viện

    Sau mỗi kỳ bầu cử mỗi hai năm một lần, Chủ tịch Nghị viện sẽ là một Nghị sĩ do đảng có đa số ghế tại Nghị viện chọn ra. Nếu có ít nhất hai đảng có cùng số ghế đa số so với các đảng khác, Phó Tổng thống sẽ chỉ định vị này từ một trong các Nghị sĩ do các đảng có đa số ghế đề nghị.

    Chủ tịch Nghị viện sẽ chỉ định các Chủ tịch Uỷ ban và Phân ban thuộc Nghị viện.

    Các Chủ tịch Uỷ ban và Phân ban này sẽ chọn lọc thành viên trong Uỷ ban và Phân ban họ coi sóc, trong đó số Nghị sĩ thuộc đảng họ chỉ có thể có tối đa 1/2 số ghế. Khi có b́nh chọn một quyết định nào đó, các Chủ tịch Uỷ ban và Phân ban chỉ bỏ lá phiếu quyết định nếu có số phiếu thuận và chống bằng nhau.


    6. Kiểm soát và cân bằng

    Một t́nh trạng tốt đẹp nhất cho quốc gia là khi Tam Quyền cân bằng quyền lực, và cùng hợp tác t́m tiếng nói chung, mỗi bên nhượng một chút, v́ quyền lợi tối thượng của quốc gia và nhân dân. Không có chỗ cho các tị hiềm cá nhân, chủ nghĩa bè phái, và nhất là trả thù vụn vặt rất đáng xấu hổ và bị nghiêm cấm bởi Hiến pháp.

    Trong nội bộ Lập pháp, một t́nh trạng cân bằng quyền lực cũng nên được ổn định. Khác với nhiều lập pháp viện tại nhiều quốc gia khác, các lập pháp viện tại Việt Nam có tính tương đồng, b́nh đẳng, không được chia thành Thượng viện hoặc Hạ viện. Mỗi viện đều có nhiệm vụ riêng, trong đó nhiệm vụ cao cả nhất là Lập pháp theo ư nhân dân, thông qua Hiến pháp và các điều luật định.

    Nghị viện, Hội đồng Quốc gia, Hội đồng Thành phố tất cả đều b́nh đẳng, đều là công cụ của nhân dân, do nhân dân lập nên, bầu chọn, kiểm soát, và nếu cần sẽ sa thải các thành viên trong các lập pháp viện này.


    7. Minh bạch trong Lập pháp

    Các cuộc tranh luận và biểu quyết tại các lập pháp viện Quốc gia và Thành phố đều được ghi âm, ghi h́nh, và mở rộng cho nhân dân vào tham gia như là các khán thính giả.

    (c̣n tiếp)

  10. #10
    Member
    Join Date
    26-05-2011
    Posts
    691

    Thư Quốc gia số 91: Cấu trúc ngành Hành pháp

    Kính thưa Quốc dân, Đồng bào Việt Nam yêu quư,

    Tổng thống Việt Nam Dân Quốc đứng đầu quốc gia và là vị Tổng Tư lệnh của tất cả mọi binh chủng quân đội và cảnh sát. Tổng thống có nhiệm vụ thi hành các bộ Luật đă được phê duyệt. Để làm việc này, Tổng thống bổ nhiệm (1) Giám đốc Văn pḥng Tổng thống, (2) Giám đốc các Hội đồng Cố vấn Quốc gia, (3) Giám đốc các Cơ quan và Ủy ban Hành chính Quốc gia, (4) Thủ tướng và (5) Hội đồng Nội các trong đó có các Bộ trưởng, Thứ trưởng. Tổng thống có đặc quyền thôi chức bất cứ ai trong Hành pháp mà không cần cho biết lư do.

    Phó Tổng thống chỉ giữ nhiệm vụ thay thế Tổng thống khi cần thiết, chứ không tham gia vào việc điều hành Hành pháp trừ khi được Tổng thống yêu cầu.

    Sơ đồ cấu trúc Ngành Hành pháp tại Việt Nam Dân Quốc.

    1. Văn pḥng Tổng thống

    Mỗi ngày, Tổng thống phải trực diện với rất nhiều quyết định, mỗi điều như vậy đều có ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống nhân dân và vận mạng quốc gia. Để giúp Tổng thống lập quyết định sáng suốt nhất có thể được, Văn pḥng Tổng thống với nhiều phân ban sẽ giúp thu thập tài liệu, lập kế hoạch và tŕnh lên Tổng thống các lời đề nghị khác nhau để Tổng thống lập quyết định cuối cùng.

    Văn pḥng Tổng thống quản lư các Hội đồng Cố vấn Quốc gia, các Cơ quan và Ủy ban Hành chính Quốc gia như sau.



    2. Văn pḥng Hội đồng Cố vấn Quốc gia

    Một số Hội đồng Cố vấn trực thuộc Văn pḥng Tổng thống bao gồm: Kinh tế, An ninh Quốc gia, Khoa học Kỹ thuật, Thương mại, T́nh báo, Giáo dục.

    Giám đốc các Hội đồng Cố vấn Quốc gia có nhiệm vụ cố vấn cho Tổng thống trong các quyết định chính sách quốc gia, tuy tất cả vẫn theo các điều do Hiến định và các điều Luật.

    Ví dụ, tuy vẫn phải sử dụng tối đa 20% ngân sách quốc gia cho giáo dục, Tổng thống có quyền sắp xếp trong việc chi phí các ngân khoản, ví dụ một số phần trăm nào đó cho giáo dục đại học, trung học, dạy nghề, xây cất trường lớp, v.v...

    Giám đốc Hội đồng Cố vấn Giáo dục có nhiệm vụ phân tích các điều lợi hại trong các ngân khoản chi tiêu cho từng nhóm và đệ tŕnh lên Tổng thống. Tổng thống sẽ quyết định và ra lệnh cho Thủ tướng thi hành.

    Thủ tướng sẽ tùy ư sắp xếp và phối hợp nhiều Bộ trưởng để thi hành, ví dụ việc xây nhiều trường mới phải có sự tham gia của Bộ trưởng Bộ Giáo dục, Giao thông Vận tải, Khoa học Kỹ thuật, Bất động sản và Phát triển Cộng đồng.


    3. Văn pḥng Cơ quan và Ủy ban Hành chính Quốc gia

    Khoảng 100 Cơ quan và Ủy ban Hành chính Quốc gia hoạt động độc lập khỏi Hành pháp, tuy Giám đốc các nơi này đều do Tổng thống bổ nhiệm. Các Cơ quan và Ủy ban này thực hiện các nhiệm vụ trong các ngành: an sinh xă hội, quản lư thị trường, môi trường, năng lượng, nông nghiệp, nhà đất, dược phẩm, thực phẩm, văn hóa, nghệ thuật, việc làm, giáo dục, tiền tệ, thuế vụ, khoa học, kỹ thuật, du lịch, giải trí, tổ chức bầu cử, v.v...

    Các Cơ quan và Ủy ban này độc lập khỏi Hành pháp để giữ tính liên tục các chính sách quốc gia có tính chuyên môn cao. Điển h́nh nhất có lẽ là Cơ quan Quản lư An toàn Dược và Thực phẩm.

    Các chính sách, lời chỉ dẫn, của Cơ quan này không có tính chính trị, mà chỉ v́ lư do khoa học, do đó không cần thuộc Hành pháp. Cơ quan Bảo đảm An sinh Xă hội cũng có chính sách, lời chỉ dẫn riêng cho các vấn đề hưu bổng, y tế miễn phí hoặc giảm giá kéo dài nhiều năm, do đó hoàn toàn phi chính trị và không thuộc Hành pháp. Các Cơ quan và Ủy ban này thiên về lập các lời chỉ dẫn có tính chính sách, trong khi các Bộ tuy cùng tên nhưng thiên về thực thi các chính sách do các Cơ quan và Ủy ban này đề ra.

    Việc này nhằm tránh việc các chính trị gia xen vào và chính trị hóa các vấn đề khoa học, an sinh xă hội vốn càng tách rời xa chính trị càng tốt.


    4. Văn pḥng Nội các

    Nội các chính phủ bao gồm 15 Bộ trưởng, 15 Thứ trưởng. Các Bộ bao gồm: Bộ Nông Nghiệp, Bộ Kinh tế, Tài chánh, và Thương mại, Bộ Y tế, Bộ Năng lượng, Bộ Khoa học Kỹ thuật, Bộ Giáo dục, Bộ Cựu Chiến binh, Bộ Bất động sản và Phát triển Cộng đồng, Bộ An sinh Xă hội, Bộ Ngoại giao, Bộ Giao thông Vận tải, Bộ Thể thao, Bộ Lao động, Bộ Công tố Quốc gia, Bộ An ninh Quốc gia. Bộ An ninh Quốc gia bao gồm Quân đội, Cảnh sát, và T́nh báo.

    Việt Nam Dân quốc là một quốc gia Dân chủ Lập Hiến, do đó chính phủ dân sự kiểm soát quân đội và cảnh sát. Tổng thống là Tổng Tư Lệnh Tối cao, do đó có quyền sa thải bất cứ quân nhân hoặc cảnh sát nào mà không cần nêu lư do. Đây là đặc quyền Hiến định.

    (c̣n tiếp)

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •