Tọa đàm, ra mắt sách tại Irvine
 
IRVINE - Chiều ngày 7 tháng Sáu, hơn hai trăm người, gồm sinh viên ngành kinh tế, giới trí thức, và các nhà đầu tư, kéo đến ngồi chật pḥng họp lớn của Bechman Center tại Irvine, tham dự cuộc hội thảo có tên gọi "Death By China - Confronting the Dragon - A Global Call to Action," (tạm dịch "Chết dưới tay Trung Quốc - Đối Phó với Con Rồng, lời kêu gọi hành động toàn cầu.")

Trước đó ba ngày, hôm 4 tháng 6, cuốn sánh được ra mắt trên trang mạng Amazon.com. Không phải ngẫu nhiên mà cuốn sách ra mắt vào ngày này!



Quang cảnh buổi tọa đàm. (H́nh: Dân Huỳnh/Người Việt)

Vào ngày này, cách đây 22 năm, xe tăng của Quân Đội Giải Phóng Nhân Dân Trung Quốc, vũ trang với lưỡi lê, theo sau là máy ủi và xe rửa, tràn vào các con đường dẫn đến Thiên An Môn, Bắc Kinh. Đoàn xe tăng bắn bừa băi vào đám người biểu t́nh, cả người bỏ chạy cũng bị kéo lại và đánh chết, tạo ra cuộc thảm sát kinh hoàng trong lịch sử cận đại của Trung Quốc, và của nhân loại.

Cho đến giờ, chưa ai biết chính xác con số nạn nhân là bao nhiêu. Hàng trăm hay hàng ngàn?

Chỉ biết họ đă chết dưới tay nhà cầm quyền Trung Quốc!

Cuộc thảm sát Thiên An Môn xảy ra cách đây đúng 22 năm, làm rung chuyển thế giới, thế nhưng, theo Tiến sĩ Peter Navarro và ông Greg Autry, ngày nay một thảm họa lớn hơn, lặng lẽ hơn, nguy hiểm hơn, đang đe dọa không chỉ vài ngàn người, mà cả thế giới, nhưng ít ai hiểu rơ hay nói tới. Đe dọa này, cũng đến từ Trung Quốc.

Gióng lên tiếng chuông cảnh báo cho thế giới về hiểm họa này là lư do thúc đẩy tiến sĩ Peter Navarro, giáo sư kinh tế tại đại học University of California, Irvine, người đă viết tác phẩm được nằm trên danh sách bán chạy nhất có tên "The Coming China Wars," và đồng tác giả Greg Autry, một chuyên gia khác về Trung Quốc, cùng viết cuốn sách "Death By China - Confronting the Dragon - A Global Call to Action" - cùng tên với cuộc hội thảo.

Diễn giả chính của buổi hội thảo, ngoài tiến sĩ Peter Navarro và Greg Autry, c̣n có những người hiểu rất rơ chính sách của Bắc Kinh, như nhà bất đồng chính kiến Trung Quốc nổi danh Baiqiao Tang, một trong những sinh viên sống sót trong cuộc thảm sát Thiên An Môn, người đă trốn được qua Hoa Kỳ và dành hết cuộc đời c̣n lại của ḿnh để đấu tranh cho một Trung Hoa tự do.

Là tác giả của cuốn sách nổi tiếng, "My two Chinas" (Hai đất nước Trung Hoa của tôi), Baiqiao Tang phát biểu trong buổi hội thảo: "Cuốn sách này sẽ cho quư vị hiểu rơ chính sách tàn ác của nhà cầm quyền Bắc Kinh, một mặt bóp chặt mọi tiếng nói trong nước, một mặt đầu độc cả thế giới với những sản phẩm nguy hiểm, mặt khác ngày càng đầu tư lớn lao vào quốc pḥng với giấc mơ thống trị toàn cầu."

Baiqiao Tang cảnh báo: "Đừng tưởng Trung Quốc chưa đánh Hoa Kỳ, các hackers của họ đánh vào hệ thống then chốt của Hoa Kỳ mỗi ngày hơn một trăm lần."

Trong khi đó, ông Li Fengzhi, một cựu gián điệp Trung Quốc, trốn lại Hoa Kỳ, làm mọi người xúc động: "Tôi thú nhận đă từng t́m cách hack vào hệ thống của Hoa Kỳ, nhưng một ngày kia tôi thấy ḿnh không thể tiếp tục là khí cụ của một chế độ tàn nhẫn như vậy. Và tôi quyết định ở lại mảnh đất tự do này, hy vọng t́m được cách mạng tự do đến cho dân tộc tôi."



H́nh b́a tác phẩm "Death By China - Confronting the Dragon - A Global Call to Action" của hai tác giả Peter Navarro, giáo sư kinh tế đại học University of California, Irvine, và Greg Autry. (H́nh: Dân Huỳnh/Người Việt)

Ông Gordon Chang, tác giả cuốn "The Coming Collapse of China" phát biểu: "Quyết tâm lớn mạnh bằng mọi giá, kể cả bóp miệng người dân, và vi phạm tất cả mọi luật thương mại quốc tế, tuồn hàng hóa giả và độc hại ra nước ngoài, Trung Quốc không chỉ giết hại thế giới mà c̣n giết hại chính dân của họ."

C̣n nhà phân tích kinh tế lăo thành Ian Fletcher, tác giả cuốn "Free Trade Doesn't Work: What Should Replace It and Why," th́ khẳng định: "Chúng ta không thể chơi tṛ "tự do kinh doanh" với những kẻ không tôn trọng luật chơi."

Nhưng thế giới sẽ chết dưới tay Trung Quốc như thế nào?

Tiến sĩ Peter Navarro nói: "Nhiều cách lắm, bằng hàng hóa độc hại, bằng cạnh tranh bất chính, bằng cách cướp công ăn việc làm của nhiều quốc gia, bằng các hoạt động gián điệp, chiếm tài nguyên thiên nhiên của các nước láng giềng, chiếm lănh nhiều thuộc địa bằng mặt trận kinh tế. Đánh cắp bí mật quốc pḥng, và tăng đầu tư vào quân đội, toàn những thủ đoạn hiểm độc."

Có biện pháp nào để tránh hiểm họa "chết dưới tay Trung Quốc không?" "Có chứ! Nhưng nó đ̣i hỏi Hoa Kỳ phải có một chính sách khác, và người dân Hoa Kỳ phải hiểu rơ hiểm họa lớn nhất thế giới này." Tiến sĩ Peter Navarro nói.

Rồi ông đùa: "Đó cũng là lư do tại sao mọi người phải t́m đọc cuốn sách này."

(Hà Giang/Người Việt)
----------------------------------------------------------------------------
Vũ khí kiểu Mỹ, 'made in China'

Điểm sách 'Death by China' - kỳ cuối


Tóm tắt sự hữu hiệu của Trung Quốc trong việc áp dụng chính sách “vừa con buôn thủ lợi, vừa bảo vệ nền công nghệ nội địa”, để cướp đi nhiều kỹ nghệ của Hoa Kỳ, cuốn “Death By China” đưa ra một số thống kê tiêu biểu.



H́nh: Dân Huỳnh/Người Việt

Tóm tắt sự hữu hiệu của Trung Quốc trong việc áp dụng chính sách “vừa con buôn thủ lợi, vừa bảo vệ nền công nghệ nội địa” của, để cướp đi nhiều kỹ nghệ của Hoa Kỳ, cuốn “Death By China” đưa ra một số thống kê tiêu biểu.
Chẳng hạn, Trung Quốc hiện nay cung cấp cho Hoa Kỳ 60% nước táo đặc, 50% tỏi, 70% thuốc trụ sinh penicillin, 50% thuốc aspirin, 33% thuốc Tylenol, và 90% vitamin C.

Hai tác giả Peter Navarro và Greg Autry khẳng định rằng khác với trước kia chỉ sản xuất được những loại hàng hóa rẻ tiền, giờ đây Trung Quốc đă lấn chân vào ngành sản xuất xe hơi, máy bay, và cả những dụng cụ y khoa tinh vi.
Rồi kết luận là Trung Quốc đă xâm lăng Hoa Kỳ về mặt kinh tế, v́ với số lượng nhiều mặt hàng khác nhau đổ vào Hoa Kỳ như thế, người tiêu thụ thật ra không c̣n sự lựa chọn v́ nếu không mua sản phẩm Trung Quốc th́ mua ǵ bây giờ.

Navarro và Autry dành hẳn 4 chương trong cuốn “Death By China” để nói về sự nguy hiểm của sự phát triển sức mạnh quân sự Trung Quốc, mà theo hai ông, cũng bằng phương pháp bất chính.

Theo “Death By China” th́ “Ngũ giác đài” của Trung Quốc hiện đang lặng lẽ tiến hành công việc chế tạo những vũ khí tối tân mà họ đă đánh cắp kỹ thuật từ Hoa Kỳ, qua đoàn quân gián điệp hùng hậu của họ. Những vũ khí có cả tên lửa nhắm vào việc bắn hạ vệ tinh, tiêu diệt hàng không mẫu hạm của nước Mỹ, hay bắn sâu vào nội địa Hoa Kỳ.

Tại sao sự bành trướng quân sự của Trung Quốc là điều đáng quan tâm?

Trả lời câu hỏi này, về mặt không lực, hai tác giả Navarro và Autry trích tờ Aviation Week, nói rằng: “Nếu chiến tranh xẩy ra, theo một mô phỏng của Rand Corporation, không lực của Hoa Kỳ sẽ đánh thắng Trung Quốc với tỉ số 6-1, thế nhưng Hoa Kỳ vẫn thua.”

Nói đến sự hiếu chiến của Trung Quốc, Navarro và Autry tả lại cuộc biểu diễn không lực tại Zhuhai, trong đó nước này đă chưng bầy mô phỏng của một chiếc máy bay không không người lái nhắm vào một hàng không mẫu hạm của Mỹ và nói rằng với loại máy bay nay, hàng không mẫu hạm của Hoa Kỳ, trung b́nh mang theo khoảng 5000 lính hải quân có thể bị tên lửa (missle) của Trung Quốc bắn nhắm dễ dàng hơn.
Hơn thế nữa, Trung Quốc đă cho chiếc máy bay tàng h́nh J-20 của họ bay thử lần đầu tiên tại Chengdu ngay trong chuyến viếng thăm Trung Quốc của Bộ trưởng Quốc Pḥng Hoa Kỳ Robert Gates vào Tháng Giêng vừa qua.

Navarro và Autry cho biết rằng sở dĩ Trung Quốc đă làm như thế là v́ muốn chọc vào mắt của ông Bộ trưởng Quốc Pḥng Hoa Kỳ, là v́ chính ông Robert Gates đă từng công khai tuyên bố là phải đến năm 2020 Trung Quốc mới chế nổi một chuyến máy bay như vậy. Cũng theo Navarro và Autry th́ nhiều nhà phân tích cho rằng chiếc J-20 của Trung Quốc có thể c̣n chiến hơn chiếc máy bay tàng h́nh F-22 của Mỹ.

Thật ra giữa J-20 và F-22, máy bay nào chiến hơn là vấn đề c̣n đang được tranh căi.

Câu hỏi quan trọng hơn được đặt ra là nhờ đâu Trung Quốc đă có những bước tiến nhanh như vậy trong việc chế tạo máy bay tàng h́nh?
“Death By China” trích lời Đô Đốc Davor Domazet-Loso, tham mưu trưởng Quốc Pḥng của Crotia, nói rằng Trung Quốc đă đánh cắp kỹ thuật máy bay tàng h́nh của Hoa Kỳ bằng cách mua lại mảnh của một máy loại này của Hoa Kỳ bị bắn rơi ở Serbia năm 1999. Theo Navarro và Autry, ngay sau khi chiếc máy bay rơi xuống, Trung Quốc đă cho một đoàn gián điệp đi lùng khắp vùng để t́m mua bất cứ bộ phận nào của chiếc máy bay bị rơi mà người dân Serbia ở quanh đó đă nhặt được.

Theo Navarro và Autry, ngay sau khi chiếc máy bay rơi xuống, Trung Quốc đă cho một đoàn gián điệp đi lùng khắp vùng để t́m mua bất cứ bộ phận nào của chiếc máy bay bị rơi mà người dân Serbia ở quanh đó đă nhặt được.
Sự cạnh tranh của Hải Quân Trung Quốc với Hải Quân Hoa Kỳ cũng ráo riết không kém, và theo “Death By China” th́ nhiều nỗ lực được nhắm vào việc chế tạo những đầu tên lửa nhằm tiêu diệt hàng không mẫu hạm của Hoa Kỳ, mà Navarro gọi là “carrier killer missiles.”

Hiểu rơ rằng sức mạnh của Hải Quân Hoa Kỳ không chỉ nằm ở dàn hàng không mẫu hạm tối tân, mà c̣n ở những chiếc tầu ngầm lặng lẽ đi theo để bảo vệ và yểm trợ dưới mặt nước, Trung Quốc đă cho xây dựng căn cứ tàu ngầm đảo Hải Nam với các cửa vào có chiều rộng hơn 23 mét, mới được phát giác ra trong thời gian gần đây, bên trong ẩn chứa nhiều tàu ngầm nguyên tử trang bị tên lửa đạn đạo JL-2, với có tầm bắn 7,200 km và có thể cải tiến để đưa tầm bắn lên đến 12,800 km.

Navarro và Autry giải thích rằng có thể nhiều người sẽ cho rằng xét về mọi mặt, “c̣n lâu” sức mạnh quân sự của TQ mới b́ được với Hoa Kỳ, tuy nhiên họ nêu ra một điểm then chốt mà mọi người không quan tâm đủ là Trung Quốc càng thu ngắn khoảng cách này, với tộc độ ngày một nhanh hơn.
Về mặt gián điệp, “Death By China” cảnh báo rằng với khoảng 750,000 người Trung Quốc vào Hoa Kỳ mỗi năm mục đích tối thượng của ngành t́nh báo Trung Quốc là nhắm vào chính phủ Hoa Kỳ và kỹ thuật quốc pḥng để đánh cắp dữ liệu đưa về Trung Quốc.

Navarro và Autry than: “Chua xót thay, chính chúng ta, cả chính quyền lẫn người dân Hoa Kỳ đang giúp cho Trung Quốc ngày càng giầu mạnh, và tài trợ cho nỗ lực phát triển quân sự của Trung Quốc.”

“Death by China” quả thực đă vẽ nên một bức tranh u ám!
Vậy phải làm sao?

Theo Navarro và Autry th́ điều đầu tiên là mọi người tiêu thụ phải thay đổi nhận thức của ḿnh, và thay đổi ngay trước khi quá trễ, để hiểu rằng hàng rẻ chưa chắc đă là rẻ.

Dẫn chứng bằng sự kiện drywall của Trung Quốc chứa chất sulfurous gase, không những đă khiến cho những ngôi nhà xây bằng drywall này bị có mùi trứng thối làm người cư ngụ bị sưng phổi, ngứa cổ, nghẹt thở, mà c̣n làm thiêu hủy các ống nước khiến hệ thống HVAC (máy sưởi, thoát hơi và máy lạnh) bị hỏng, không làm việc được.

Tài liệu cho biết hàng 100,000 căn nhà của người dân Hoa Kỳ phải sửa chữa tốn khoảng 15 tỉ đô la.

Navarro và Autry nhấn mạnh rằng theo họ, chính phủ Hoa Kỳ cần xét lại chính sách đối ngoại của ḿnh với Trung Quốc, và với họ “luôn luôn phải ngờ vực và liên tục kiểm chứng.”

C̣n người tiêu thụ th́ phải suy nghĩ cân nhắc rất kỹ trước khi mua một món hàng nào đến từ Trung Quốc. Phải hỏi ḿnh rằng món hàng này có rẻ thật không, có an toàn không, sẽ tốn bao nhiêu tiền để chữa bệnh hay sửa chữa.
Ngoài ra c̣n phải nghĩ đến những công nghệ Hoa Kỳ đang bị Trung Quốc tiêu diệt, những công ăn việc làm bị tước đi, có thể kể cả việc làm của chính bản thân ḿnh.

(Hà Giang/Người Việt)
-----------------------------------------------------------------------------
Vũ khí kiểu Mỹ, 'made in China'

Điểm sách 'Death by China' - kỳ cuối


Tóm tắt sự hữu hiệu của Trung Quốc trong việc áp dụng chính sách “vừa con buôn thủ lợi, vừa bảo vệ nền công nghệ nội địa”, để cướp đi nhiều kỹ nghệ của Hoa Kỳ, cuốn “Death By China” đưa ra một số thống kê tiêu biểu.



H́nh: Dân Huỳnh/Người Việt
Tóm tắt sự hữu hiệu của Trung Quốc trong việc áp dụng chính sách “vừa con buôn thủ lợi, vừa bảo vệ nền công nghệ nội địa” của, để cướp đi nhiều kỹ nghệ của Hoa Kỳ, cuốn “Death By China” đưa ra một số thống kê tiêu biểu.
Chẳng hạn, Trung Quốc hiện nay cung cấp cho Hoa Kỳ 60% nước táo đặc, 50% tỏi, 70% thuốc trụ sinh penicillin, 50% thuốc aspirin, 33% thuốc Tylenol, và 90% vitamin C.
Hai tác giả Peter Navarro và Greg Autry khẳng định rằng khác với trước kia chỉ sản xuất được những loại hàng hóa rẻ tiền, giờ đây Trung Quốc đă lấn chân vào ngành sản xuất xe hơi, máy bay, và cả những dụng cụ y khoa tinh vi.
Rồi kết luận là Trung Quốc đă xâm lăng Hoa Kỳ về mặt kinh tế, v́ với số lượng nhiều mặt hàng khác nhau đổ vào Hoa Kỳ như thế, người tiêu thụ thật ra không c̣n sự lựa chọn v́ nếu không mua sản phẩm Trung Quốc th́ mua ǵ bây giờ.
Navarro và Autry dành hẳn 4 chương trong cuốn “Death By China” để nói về sự nguy hiểm của sự phát triển sức mạnh quân sự Trung Quốc, mà theo hai ông, cũng bằng phương pháp bất chính.
Theo “Death By China” th́ “Ngũ giác đài” của Trung Quốc hiện đang lặng lẽ tiến hành công việc chế tạo những vũ khí tối tân mà họ đă đánh cắp kỹ thuật từ Hoa Kỳ, qua đoàn quân gián điệp hùng hậu của họ. Những vũ khí có cả tên lửa nhắm vào việc bắn hạ vệ tinh, tiêu diệt hàng không mẫu hạm của nước Mỹ, hay bắn sâu vào nội địa Hoa Kỳ.

Tại sao sự bành trướng quân sự của Trung Quốc là điều đáng quan tâm?

Trả lời câu hỏi này, về mặt không lực, hai tác giả Navarro và Autry trích tờ Aviation Week, nói rằng: “Nếu chiến tranh xẩy ra, theo một mô phỏng của Rand Corporation, không lực của Hoa Kỳ sẽ đánh thắng Trung Quốc với tỉ số 6-1, thế nhưng Hoa Kỳ vẫn thua.”
Nói đến sự hiếu chiến của Trung Quốc, Navarro và Autry tả lại cuộc biểu diễn không lực tại Zhuhai, trong đó nước này đă chưng bầy mô phỏng của một chiếc máy bay không không người lái nhắm vào một hàng không mẫu hạm của Mỹ và nói rằng với loại máy bay nay, hàng không mẫu hạm của Hoa Kỳ, trung b́nh mang theo khoảng 5000 lính hải quân có thể bị tên lửa (missle) của Trung Quốc bắn nhắm dễ dàng hơn.
Hơn thế nữa, Trung Quốc đă cho chiếc máy bay tàng h́nh J-20 của họ bay thử lần đầu tiên tại Chengdu ngay trong chuyến viếng thăm Trung Quốc của Bộ trưởng Quốc Pḥng Hoa Kỳ Robert Gates vào Tháng Giêng vừa qua.
Navarro và Autry cho biết rằng sở dĩ Trung Quốc đă làm như thế là v́ muốn chọc vào mắt của ông Bộ trưởng Quốc Pḥng Hoa Kỳ, là v́ chính ông Robert Gates đă từng công khai tuyên bố là phải đến năm 2020 Trung Quốc mới chế nổi một chuyến máy bay như vậy. Cũng theo Navarro và Autry th́ nhiều nhà phân tích cho rằng chiếc J-20 của Trung Quốc có thể c̣n chiến hơn chiếc máy bay tàng h́nh F-22 của Mỹ.
Thật ra giữa J-20 và F-22, máy bay nào chiến hơn là vấn đề c̣n đang được tranh căi.
Câu hỏi quan trọng hơn được đặt ra là nhờ đâu Trung Quốc đă có những bước tiến nhanh như vậy trong việc chế tạo máy bay tàng h́nh?
“Death By China” trích lời Đô Đốc Davor Domazet-Loso, tham mưu trưởng Quốc Pḥng của Crotia, nói rằng Trung Quốc đă đánh cắp kỹ thuật máy bay tàng h́nh của Hoa Kỳ bằng cách mua lại mảnh của một máy loại này của Hoa Kỳ bị bắn rơi ở Serbia năm 1999. Theo Navarro và Autry, ngay sau khi chiếc máy bay rơi xuống, Trung Quốc đă cho một đoàn gián điệp đi lùng khắp vùng để t́m mua bất cứ bộ phận nào của chiếc máy bay bị rơi mà người dân Serbia ở quanh đó đă nhặt được.
Theo Navarro và Autry, ngay sau khi chiếc máy bay rơi xuống, Trung Quốc đă cho một đoàn gián điệp đi lùng khắp vùng để t́m mua bất cứ bộ phận nào của chiếc máy bay bị rơi mà người dân Serbia ở quanh đó đă nhặt được.
Sự cạnh tranh của Hải Quân Trung Quốc với Hải Quân Hoa Kỳ cũng ráo riết không kém, và theo “Death By China” th́ nhiều nỗ lực được nhắm vào việc chế tạo những đầu tên lửa nhằm tiêu diệt hàng không mẫu hạm của Hoa Kỳ, mà Navarro gọi là “carrier killer missiles.”
Hiểu rơ rằng sức mạnh của Hải Quân Hoa Kỳ không chỉ nằm ở dàn hàng không mẫu hạm tối tân, mà c̣n ở những chiếc tầu ngầm lặng lẽ đi theo để bảo vệ và yểm trợ dưới mặt nước, Trung Quốc đă cho xây dựng căn cứ tàu ngầm đảo Hải Nam với các cửa vào có chiều rộng hơn 23 mét, mới được phát giác ra trong thời gian gần đây, bên trong ẩn chứa nhiều tàu ngầm nguyên tử trang bị tên lửa đạn đạo JL-2, với có tầm bắn 7,200 km và có thể cải tiến để đưa tầm bắn lên đến 12,800 km.
Navarro và Autry giải thích rằng có thể nhiều người sẽ cho rằng xét về mọi mặt, “c̣n lâu” sức mạnh quân sự của TQ mới b́ được với Hoa Kỳ, tuy nhiên họ nêu ra một điểm then chốt mà mọi người không quan tâm đủ là Trung Quốc càng thu ngắn khoảng cách này, với tộc độ ngày một nhanh hơn.
Về mặt gián điệp, “Death By China” cảnh báo rằng với khoảng 750,000 người Trung Quốc vào Hoa Kỳ mỗi năm mục đích tối thượng của ngành t́nh báo Trung Quốc là nhắm vào chính phủ Hoa Kỳ và kỹ thuật quốc pḥng để đánh cắp dữ liệu đưa về Trung Quốc.
Navarro và Autry than: “Chua xót thay, chính chúng ta, cả chính quyền lẫn người dân Hoa Kỳ đang giúp cho Trung Quốc ngày càng giầu mạnh, và tài trợ cho nỗ lực phát triển quân sự của Trung Quốc.”
“Death by China” quả thực đă vẽ nên một bức tranh u ám!
Vậy phải làm sao?
Theo Navarro và Autry th́ điều đầu tiên là mọi người tiêu thụ phải thay đổi nhận thức của ḿnh, và thay đổi ngay trước khi quá trễ, để hiểu rằng hàng rẻ chưa chắc đă là rẻ.
Dẫn chứng bằng sự kiện drywall của Trung Quốc chứa chất sulfurous gase, không những đă khiến cho những ngôi nhà xây bằng drywall này bị có mùi trứng thối làm người cư ngụ bị sưng phổi, ngứa cổ, nghẹt thở, mà c̣n làm thiêu hủy các ống nước khiến hệ thống HVAC (máy sưởi, thoát hơi và máy lạnh) bị hỏng, không làm việc được.
Tài liệu cho biết hàng 100,000 căn nhà của người dân Hoa Kỳ phải sửa chữa tốn khoảng 15 tỉ đô la.
Navarro và Autry nhấn mạnh rằng theo họ, chính phủ Hoa Kỳ cần xét lại chính sách đối ngoại của ḿnh với Trung Quốc, và với họ “luôn luôn phải ngờ vực và liên tục kiểm chứng.”
C̣n người tiêu thụ th́ phải suy nghĩ cân nhắc rất kỹ trước khi mua một món hàng nào đến từ Trung Quốc. Phải hỏi ḿnh rằng món hàng này có rẻ thật không, có an toàn không, sẽ tốn bao nhiêu tiền để chữa bệnh hay sửa chữa.
Ngoài ra c̣n phải nghĩ đến những công nghệ Hoa Kỳ đang bị Trung Quốc tiêu diệt, những công ăn việc làm bị tước đi, có thể kể cả việc làm của chính bản thân ḿnh.

(Hà Giang/Người Việt)