Results 1 to 10 of 10

Thread: Biểu t́nh ở Việt Nam: Chừng nào mới được hợp pháp?

  1. #1
    Member
    Join Date
    10-08-2010
    Posts
    197

    Biểu t́nh ở Việt Nam: Chừng nào mới được hợp pháp?

    Ở Việt Nam, theo “luật bất thành văn” biểu t́nh đồng nghĩa với phạm pháp. V́ lẽ đương nhiên người tham gia biểu t́nh có thể bị chụp mũ là “gây rối trật tự công cộng” bất chấp điều 69 hiến pháp 1992 có quy định dân được phép biểu t́nh nhưng kèm theo sau là cụm từ “theo luật định”. Sở dĩ người tham gia, tổ chức biểu t́nh dễ dàng bị chụp mũ bởi nhiều tội danh trong đó có tội “gây rối trật tự công cộng” là v́ biểu t́nh tuy hiến pháp đă cho phép nhưng chưa hề được luật hóa. Trong hệ thống pháp luật VN không có điều khoản nào quy định và hướng dẫn thế nào là biểu t́nh hợp pháp cả. Như vậy, hiến pháp cho phép nhưng luật lại chưa có quy định rơ ràng th́ thực trang biểu t́nh ở VN nói không ngoa là đang bị “đặt ngoài ṿng pháp luật”.

    Ngày càng có nhiều cuộc biểu t́nh của dân oan khắp các tỉnh thành kéo về Sài G̣n, Hà Nội chủ yếu là về đất đai từ giải quyết tranh chấp, đền bù không thỏa đáng… cho tới các vụ người dân bất b́nh v́ cái chết không rơ ràng của anh thanh niên tên Khương bị đánh chết gây ra cuộc biểu t́nh quy mô ở Bắc Giang nhưng cho đến nay, mọi chuyện dường như đă ch́m vào quên lăng. Không có một cán bộ công an nào bị đem ra xét xử.

    Tôi có đọc được bài phỏng vấn với Giáo sư xă hội học Tương Lai – nguyên cố vấn chính phủ thời Thủ tướng Vơ Văn Kiệt về các vụ biểu t́nh, ông nói:

    “… Những người dân không phải là ngẫu nhiên hay như những ngôn từ trong các bài báo nói là do những phần tử cực đoan xúi giục và họ đi biểu t́nh…người dân họ hiền ḥa và không bao giờ họ muốn nổi loạn, gây chuyện với chính quyền cả. Chỉ có khi tức nước th́ mới vỡ bờ mà thôi” (1)

    Báo chí quốc doanh thường xuyên đưa tin về các vụ biểu t́nh và hướng người đọc đến suy nghĩ rằng: các cuộc biểu t́nh đều do có sự nhúng tay của các “phần tử phản động”, “thế lực thù địch” xuối giục, cho tiền “mướn” họ đi biểu t́nh.

    Bà Lê Hiền Đức – người VN đầu tiên được giải liêm chính quốc tế do tổ chứ Minh bạch quốc tế trao tặng về thành tích chống tiêu cực và tham nhũng, được báo chí truyền thông quốc doanh hết lời ca ngợi. Bà kể lại trường hợp một người phụ nữ không làm một chuyện ǵ phi pháp cả nhưng lại bị bắt chỉ v́ từ tỉnh An Giang lên tận Sài G̣n để nộp đơn tố cáo một cán bộ địa phương tham nhũng. Sau khi nhờ bà can thiệp th́ mới được thả ra. Trong người phụ nữ ấy không c̣n đến 50 ngh́n đồng, bà phải xin cấp tiền đề về quê.

    Một trường hợp khác là một ông nông dân ở Tiền Giang theo lời kể của bà Đức đă đơn đến lần thứ 2.270 lá đơn nhưng vẫn không được giải quyết. (2)

    Một thầy giáo ở quận 5 Sài G̣n bị cho thôi đứng lớp dạy và bị kỷ luật đảng chỉ v́ tố cáo tham nhũng, tố cáo đường dây chạy trường. (2)

    Khi bức xúc, người dân gửi đơn kiếu nại tố cáo nhưng không được giải quyết mà nay lại thêm quy định mới là không cho phép đơn có nhiều chữ kư và gửi đến nhiều cơ quan. Bức xúc quá th́ họ phải tụ tập, giăng biểu ngữ để bày tỏ bức xúc đó là biểu t́nh. Mà biểu t́nh lại bị cấm th́ họ phải làm ǵ đây?

    Đặt lại trường hợp người tham gia biểu t́nh, khiếu kiện từ tận các tỉnh xa xôi lên các trung tâm hành chính để khiếu kiện, v́ tiền không có, ăn ở khó khăn, họ được một số người cho tiền, giúp đỡ nhưng truyền thông quốc doanh quy chụp cho họ là được nhận tiền để đi khiếu kiện.

    Chế độ ta tự hào là một chế độ đi lên từ nhân dân, thuở xưa cán bộ và dân sống ḥa đồng tương trợ, mối quan hệ “cá – nước”, Hồ Chí Minh không ít lần lội ruộng, xuống bùn cùng dân lao động, lắng nghe, t́m hiểu xem dân ăn, dân ở ra sao. Thế nhưng thời nay trước cổng các cơ quan công quyền thường để bảng “cấm tập trung đông người”. Một cơ quan tự xưng là “của nhân dân” như Ủy ban nhân dân, Ṭa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân v.v… mà lại mắc phải “hội chứng” sợ nhân dân đến nỗi phải cấm dân tụ tập quanh ḿnh để kiến nghị, bày tỏ bức xúc th́ quả là lạ.

    Trở lại chuyện VN, biểu t́nh có hợp pháp hay không?

    Người ta biểu t́nh v́ nhiều lư do, từ biểu t́nh phản đối TQ chiếm Hoàng Sa – Trường Sa, phản đối dự án khai thác boxit ở Tây Nguyên cho đến biều t́nh phản đối tăng học phí, tăng viện phí, giá xăng, cúp điện triền miên, tố cáo tham nhũng v.v… Ta luôn tự hào là chế độ ta ổn định, an ninh trật tự được giữ vững v́ không có các vụ biểu t́nh như Thái Lan. Nhưng một bài báo trên báo Tuổi Trẻ nêu như sau:

    “… Trước hết phải loại bỏ ngay kiểu suy nghĩ sai lệch lâu nay rằng biểu t́nh đồng nghĩa với chống đối chế độ… Không người b́nh thường nào muốn cuộc sống xáo trộn bởi các cuộc biểu t́nh, nhưng không có biểu t́nh th́ chưa chắc ḷng người đă thật b́nh yên. Đă đến lúc phải chấp nhận mặt tích cực và sự tiến bộ của hoạt động này được thực tiễn kiểm chứng ở các nước phát triển” (3)

    Như vậy hóa ra từ xưa đến nay, VN vẫn chưa chấp nhận mặt tích cực và sự tiến bộ của biểu t́nh. Bài báo c̣n cho biết thêm:

    “… Luật biểu t́nh là định chế để mọi công dân được quyền biểu thị sự đồng t́nh hay không đồng t́nh bằng hành động trước một vấn đề chính trị nào đó của đất nước; luật là cơ sở pháp lư để hoạt động biểu t́nh trở thành sinh hoạt chính trị b́nh thường; tạo hành lang pháp lư hạn chế thấp nhất ảnh hưởng tiêu cực của biểu t́nh đến trật tự công cộng, đến sinh hoạt của các cộng đồng và các nhóm công dân khác”. (3)

    Như vậy, điều hiển nhiên là khi có luật hay quy định về biểu t́nh, th́ hoạt động này sẽ diễn ra ôn ḥa, công khai và hợp pháp. Vậy th́ cớ ǵ trong suốt 65 năm kể từ khi Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập cho đến nay, VN vẫn chưa thể có luật biểu t́nh?

    Hiến pháp ta từ 1946 đến nay đă qua không ít lần sửa đổi, quyền được biểu t́nh luôn được hiến pháp công nhận, nhưng nghịch lư là hiến pháp cho phép nhưng luật vẫn chưa. Điều này giải thích v́ sao biểu t́nh ở Việt Nam trở thành “cấm kỵ”.

    Nguồn: Blog Xuồng Tam Bản

    http://thtndc.info/index.php?option=...nchu&Itemid=64
    Last edited by Ho Da Tit; 15-06-2011 at 04:03 AM.

  2. #2
    Member
    Join Date
    10-08-2010
    Posts
    197

    Những nguyên tắc căn bản trong cuộc biểu t́nh bất bạo động

    Posted on Tháng Ba 4, 2011
    by aotrangoi| Đỗ Thành Công (bạn đọc DLB)

    Có 12 nguyên tắc căn bản cần đặt trọng tâm khi tổ chức một cuộc biểu t́nh bất bạo động.

    1. Cần có một mục tiêu rơ ràng. Mục tiêu này phải xác định có thể đạt được trong một giai đoạn nhất định bằng phương cách không bạo động. Mục tiêu cần được đồng thuận từ cả nhóm, phản ánh quan niệm chung và có sự ủng hộ rộng răi và nếu được sự đồng t́nh từ bên ngoài th́ càng hữu ích hơn nữa.

    2. Phải nắm được điểm mạnh và yếu của đoàn biểu t́nh, của từng phân nhóm về lănh vực điều hành, lănh đạo và tầm nh́n chung của đám đông. Để nắm được thắng lợi, một cuộc biểu t́nh đối đầu ôn hoà cần biết cách khai dụng lực lượng của nhóm, biết cách che đậy lực lượng của ḿnh, biết phân tán nhân sự và biết tập hợp khi cần. Những người lănh đạo phải có khả năng quyết định khi khẩn cấp, có khả năng vận dụng sự yểm trợ và ứng dụng hữu hiệu các quyết định.

    3. Phải tính trước khả năng kiểm soát phương tiện. Phải dự trữ thuốc men, thực phẩm, nước uống và những nguồn vật liệu quan trọng khác để giữ khí thế của đoàn biểu t́nh. Phải có sẵn trong tay các phương tiện thông tin, liên lạc như máy photocopy, máy fax, máy chụp h́nh, điện thoại, điện toán, điện thư, face book, twitter v.v…

    4. Cần nuôi dưỡng các nguồn yểm trợ từ ngoài. Những trợ lực, thông cản của quần chúng đối với đoàn biểu t́nh rất cần thiết để có thể đạt được ba mục tiêu ban đầu. Nếu cần, phải dự tính cả kế hoạch chặn nguồn yểm trợ từ phiá đàn áp đoàn biểu t́nh.

    5. Tính đến kế hoạch phát triển đoàn biểu t́nh. Linh động và thích ứng rất cần thiết để thành công. Khi quyết định một h́nh thức biểu t́nh, lănh đạo đoàn cần dự phóng là h́nh thức này có thể mang lại thành tựu không? những sự chuẩn bị nào cần thiết và những yếu tố nào có thể mang đến bất lợi. Cần tính đến khả năng phải hành động để vừa làm tăng cường sức mạnh của đoàn biểu t́nh và làm suy yếu phía đối tác.

    6. Vạch ra các nguyên tắc ứng phó khi đối đầu. Cần chủ động có kế hoạch để làm suy yếu phiá đối phương về khả năng kiểm soát của họ. Càng làm cho đối phương khó khăn, th́ càng tạo điều kiện dễ dàng hơn cho đoàn biểu t́nh.

    7. Cần tránh đối đầu nhằm đẩy phía chánh quyền sử dụng bạo lực để đàn áp. Khi trở thành đối tượng bị đàn áp, tác động này làm suy yếu đám đông và kích thích bản năng bạo động từ phiá đoàn biểu t́nh. Nếu được, cần vượt ra khỏi t́nh trạng bị nguy hiểm, cần làm giảm khả năng đàn áp từ phía chánh quyền. Nếu bạo động, cần chuẩn bị tâm lư để giải quyết các hệ lụy xảy ra cho những nạn nhân và cả gia đ́nh của họ.

    8. Khai thác, tận dụng thái độ đàn áp, khủng bố của chính quyền để làm cho kẻ đàn áp bị tảy chay, xa lánh và khinh miệt. Công bố và làm rộng các âm mưu, kế hoạch đàn áp, vạch trần bản chất bạo động chống lại tinh thần bất bạo động của đoàn biểu t́nh.

    9. Tập trung vào việc tự kiểm soát t́nh trạng đấu tranh bất bạo động. Khi thể hiện đối đầu bằng hành động bất bạo động, điều này không chỉ làm cho phiá đối tác bị mất đi chính nghĩa mà c̣n tạo cho đoàn biểu t́nh tư cách hợp pháp, chính thống, được căm t́nh và nâng sức mạnh. Nếu v́ bất cứ lư do ǵ, đoàn biểu t́nh rơi vào t́nh trạng bạo động, chính họ đă làm hỏng uy tín và tạo điều kiện thuận lợi cho những kẻ đàn áp lư do để sử dụng bạo lực. Càng giữ được kỷ luật đối đầu không bạo động, càng tăng thêm sức mạnh chịu đựng nhằm áp lực ngược lên phía chính quyền.

    10. Chú tâm vào việc t́m hiểu bản chất của sự đối đầu. Cần rà xét lại 5 nguyên tắc của cuộc biểu t́nh gồm: mục tiêu, điều hành, chiến lược, chiến thuật và tiếp vận. Trong khi không sao lăng bản chất của cuộc biểu t́nh là đối đầu bất bạo động, cần dự phóng các t́nh huống bất thường xảy ra trong các cuộc biểu t́nh.

    Thứ mười một, đối đầu bất bạo động phải bao gồm “điều chỉnh chiến lược công và pḥng thủ hữu hiệu nhằm ứng phó từng giai đoạn liên hệ đến phía chính quyền”. Tấn công sẽ làm yếu khả năng đàn áp từ phía đối tác, ngược lại những hành động pḥng thủ sẽ làm cho đoàn biểu t́nh đủ sức chống trả khi cần.

    Sau cùng, điều thứ mười hai, các nhà lănh đạo cần nắm vững nguyên tắc là đối đầu bất bạo động không những là mục tiêu của đoàn biểu t́nh mà c̣n phải làm cho phía đàn áp chấp nhận nguyên tắc này thành mục tiêu của họ.

    Trong t́nh huống bất ngờ, phiá chánh quyền có thể nhượng bộ. Họ có thể đồng t́nh với mục tiêu của đoàn biểu t́nh. Họ có thể chấp nhận các đ̣i hỏi của đoàn biểu t́nh. Họ có thể không tiếp tục nổi thái độ đàn áp và đi theo đoàn biểu t́nh. Họ cũng có thể không c̣n hiện hữu nữa để chống lại những yêu sách chính đáng của đoàn biểu t́nh.

    Đỗ Thành Công
    danlambao1.wordpress .com

    Tham khảo và chuyển ngữ:
    – Non-Violent Struggle: University of Colorado, USA
    – Conflic Research Consortium: Constructive Demonstration Strategies and The Principles of Strategic Nonviolent Conflict
    – The Politic of Nonviolent Action – Gene Sharp

    http://aotrangoi.com/2011/03/04/nhun...-bat-bao-dong/
    Last edited by Ho Da Tit; 15-06-2011 at 03:54 AM.

  3. #3
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Luật Biểu t́nh vẫn đang ‘vấp’

    Trong cuộc trả lời báo chí thời gian gần đây, Chủ tịch Hội Luật gia Việt Nam, ông Phạm Quốc Anh cho hay luật trưng cầu dân ư vẫn đang được “nghiên cứu để hoàn thiện.”

    Luật biểu t́nh, ông Anh cho phóng viên mạng VietnamNet hay trong cuộc phỏng vấn, là “Quốc hội đă giao cho Bộ Công an soạn thảo, nhưng cũng đang vấp.”

    Nhiều nước coi tự do hội họp, biểu t́nh là một trong các quyền cơ bản của người dân.

    Chủ tịch Hội Luật gia Việt Nam giải thích về một số khó khăn trong quá tŕnh soạn thảo luật biểu t́nh.

    “Ta chưa có luật nhưng hiện vẫn có những biến tướng không chính thức, có những cuộc người kéo đến rất đông.”

    Dù luật biểu t́nh được nói đến có tác động thúc đẩy dân chủ, ông Phạm Quốc Anh muốn bộ luật tăng thêm kiểm soát xă hội.

    “Dân chủ trong kỷ cương chứ không phải tự do muốn nói ǵ th́ nói, muốn làm ǵ th́ làm…Luật phải phù hợp với đặc điểm của Việt Nam.”

    Luật sư Trần Lâm, nguyên Thẩm phán Ṭa Án Nhân dân Tối cao nói, ông không biết đến bao giờ hai bộ luật này mới xong. Nói chuyện với BBC Việt Ngữ ngày 24/2, ông Lâm cho hay, ông không chờ mong.

    “Các việc đó ḿnh phải hiểu như thế này, có một số người muốn mở rộng dân chủ, một số người không muốn, th́ nó cứ lùng nhùng như thế thôi. Cái biểu t́nh người ta có mấy trăm năm rồi có ǵ mới đâu.

    “Hay là cái trưng cầu dân ư, sau khi làm hiến pháp xong th́ trưng cho toàn dân, đâu mà chẳng có. Bây giờ ở đây nghe như thế th́ cũng chưa nên hy vọng sẽ có cái ǵ đó.”

    Trưng cầu cũng 'vướng'

    Cách đây bốn năm Việt Nam bắt tay vào soạn luật trưng cầu dân ư. Bản dự thảo đầu của bộ luật mang tính mở rộng dân chủ cho người dân nghe nói hoàn tất vào ngày 25/2/2006.

    Ông Phạm Quốc Anh nói đến sự khác biệt trong quan điểm của một số cơ quan nhà nước là nguyên nhân làm cho luật trưng cầu dân ư chậm lại.

    “Trong một năm dự thảo, cơ bản luật đă hoàn thành, đă tŕnh Ủy ban Thường vụ Quốc hội, nhưng c̣n nhiều ư kiến khác nhau, đặc biệt trong điều kiện hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam, cái ǵ nên trưng cầu, cái ǵ không.”

    Và ông nói thêm chắc chắn bộ luật mang tính nhạy cảm cao này sẽ cần nhiều thời gian để giới chức “tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện, nhằm đưa ra những biện pháp khả thi.”

    Ông Anh tỏ ư lo ngại về “ổn định xă hội” một khi Việt Nam có bộ luật trưng cầu dân ư.

    “Trưng cầu dân ư phát huy dân chủ nhưng phải giữ được ổn định xă hội, không để phần tử xấu lợi dụng để xuyên tạc bản chất dân chủ của nhà nước.”

    Luật sư Trần Lâm, trong khi đó, nhấn mạnh đến tính khó xử của chính quyền khi ban hành hai bộ luật này.

    “Thế giới người ta làm như là chuyện hàng ngày th́ việc ǵ phải bàn soạn nhiều như thế. Thí dụ có cái luật không có nước nào làm cả mà bây giờ ḿnh làm th́ mới phải bàn soạn, mới phải thế này thế nọ.”

    Giữa lời nói của nhà nước là đảm bảo quyền tự do cá nhân với việc luật hóa để bảo vệ thứ quyền này, theo luật sư Trần Lâm, là một khoảng cách khó vượt qua.

    “Thực chất đây là chế độ toàn trị. Kiểu cai trị này bị thế giới phương Tây người ta phản ứng.

    “Họ cũng bị phong trào tiến bộ trong nhân dân gây sức ép. Nhiều người không đồng ư với lối cai trị như vậy.

    “Trước hai cái phản đối ấy, nếu theo phương Tây và theo những người tiến bộ ở trong nước mà hướng tới dân chủ th́ họ sợ chuyện trong nước rơi vào cảnh ‘dấy âm binh’.

    “Tức là gián tiếp cổ động cho chuyện chuyển hóa ḥa b́nh. Thế th́ chẳng khác mang vạ vào thây.

    “Cho nên mọi thứ cứ lôi thôi như thế đấy.”

    Theo BBCVietnamese

  4. #4
    Member
    Join Date
    10-08-2010
    Posts
    197

    Gandhi về "đấu tranh bất bạo động"

    Một bài diễn văn của Mahatma Gandhi về "đấu tranh bất bạo động"


  5. #5
    Member
    Join Date
    27-01-2011
    Posts
    2,054
    Câu trả lời đơn giản : ngày nào c̣n CS cầm quyền tại VN th́ ngày đó KHÔNG có biểu t́nh hợp pháp .

  6. #6
    Member
    Join Date
    10-08-2010
    Posts
    197

    Cao điểm của "đấu tranh bất bạo động"

    Cao điểm của "đấu tranh bất bạo động" theo Gandhi tại Ấn Độ (chống thuế muối của thực dân Anh)


  7. #7
    Member
    Join Date
    01-05-2011
    Posts
    1,401
    Quote Originally Posted by Gánh Hàng Hoa View Post
    Câu trả lời đơn giản : ngày nào c̣n CS cầm quyền tại VN th́ ngày đó KHÔNG có biểu t́nh hợp pháp .
    Câu bác GHH viết nghe hơi cảm tính, bởi v́ luật lệ có thể thay đổi và ĐCS cũng có thể thay đổi. Nhưng mà hiện thời theo điều 4 hiến pháp th́ đảng lănh đạo. Cho nên đảng bảo biểu t́nh, th́ hăy biểu t́nh. Cứ xuống đường tự phát, th́ dễ mang họa vào thân, mặc dù chỉ để bày tỏ ḷng yêu nước. Trong luật pháp hiện tại th́ chỉ yêu Đảng là đủ. Có yêu nước mà không yêu theo kiểu đảng chỉ dạy th́ có thể mang tội chống nhà nước XHCN. Cứ lấy chuyện của bác Cụ Huy Hà Vũ ra làm gương. Các cụ ngày xưa chả dạy"cha mẹ đặt đâu, con ngồi đó" đó sao? Có thể câu nói đó không c̣n hợp thời, nhưng điều 4 vẫn c̣n tồn tại.

  8. #8
    Member
    Join Date
    26-05-2011
    Posts
    691
    Quote Originally Posted by Gánh Hàng Hoa View Post
    Câu trả lời đơn giản : ngày nào c̣n CS cầm quyền tại VN th́ ngày đó KHÔNG có biểu t́nh hợp pháp .
    Đúng thế. Và người dân Việt Nam sẽ biểu t́nh HỢP LƯ [LẼ] mà thôi. Khi nào là HỢP LƯ ? Đấy là khi khả năng chịu đựng của người dân trước hành động bán nước buôn dân của chính quyền Việt Cộng vượt quá ngưỡng.

  9. #9
    Member
    Join Date
    03-04-2011
    Posts
    632
    Quote Originally Posted by DanGong View Post
    Câu bác GHH viết nghe hơi cảm tính, bởi v́ luật lệ có thể thay đổi và ĐCS cũng có thể thay đổi. Nhưng mà hiện thời theo điều 4 hiến pháp th́ đảng lănh đạo. Cho nên đảng bảo biểu t́nh, th́ hăy biểu t́nh. Cứ xuống đường tự phát, th́ dễ mang họa vào thân, mặc dù chỉ để bày tỏ ḷng yêu nước. Trong luật pháp hiện tại th́ chỉ yêu Đảng là đủ. Có yêu nước mà không yêu theo kiểu đảng chỉ dạy th́ có thể mang tội chống nhà nước XHCN. Cứ lấy chuyện của bác Cụ Huy Hà Vũ ra làm gương. Các cụ ngày xưa chả dạy"cha mẹ đặt đâu, con ngồi đó" đó sao? Có thể câu nói đó không c̣n hợp thời, nhưng điều 4 vẫn c̣n tồn tại.
    ĐCS không thể thay đổi mà phải được thay thế. Khi CS c̣n nắm quyền th́ không có biểu t́nh, không có bất măn, mà chỉ có mít tinh, chỉ có bưng bô.
    Điều 4 là chuyện mất dạy nhất trong một Hiến Pháp, điển h́nh của sự độc tài ngu dốt. Hiến Pháp là của tất cả Dân tộc, trong đó không được nhắc đến tên bất kỳ cá nhân như loại Mác, Lênin, HCM, Mao, ..., cũng không được nhắc đến tên bất cứ chủ nghĩa, tổ chức, tôn giáo, đảng phái ... Mọi người sinh ra b́nh đẳng, sao nhắc đến người này mà không nhắc đến người khác. Hiến pháp không để thay đổi tuỳ thuộc người nắm quyền nhất thời. Hiến pháp không phải là tờ giấy lộn.

  10. #10
    Member
    Join Date
    10-08-2010
    Posts
    197

    Không "ĐI" biểu t́nh mà chỉ "ĐẾN" biểu t́nh

    Tôi hoàn toàn ủng hộ các cuộc biểu t́nh đả đảo TQ trong nước cũng như ngoài nước .
    Biểu t́nh ngoài nước th́ tha hồ chống TQ và chống CSVN cùng lúc, càng qui mô càng tốt . Nhưng quan trọng hơn là tổ chức biểu t́nh bất bạo động trong nước .

    Cairo, Egypt, 2011

    Biểu t́nh trong nước, hiện tại, chỉ nên chống TQ, và dù chưa được nhiều người hưởng ứng, cũng như tốt về tổ chức và thành quả, nhưng đấy là những bước đầu chập chững cho người dân được cơ hội biểu dương quyền công dân, quyền lên tiếng, quyền tụ họp và quyền chống đối . Làm được nhiều lần th́ mới rút tỉa kinh nghiệm và tạo niềm tự tin trong quần chúng, từ đó dẫn đến sự lôi cuốn của tin thần Dân Tộc chống ngoại xâm .
    Có nghĩa là không có cuộc biểu t́nh tự phát nào là thất bại cả, mà là gom góp từng chút kinh nghiệm, tạo điều kiện cho sự thành công lần sau và sẽ dành cho những mục tiêu khác trong tương lai ..

    Tôi nghĩ những cuộc biểu t́nh chống TQ trong nước cần được cải thiện hơn . Tôi xin mạn phép góp ư như sau:

    1) Dân không "ĐI" biểu t́nh mà chỉ "ĐẾN" biểu t́nh.
    Nghĩa là chọn những địa điểm trống tốt có đông người qua lại, nhiều tai mắt ngoại quốc, tiện lợi cho tổ chức và tự kiểm soát . Nên qui định giờ đến và cùng tự giải tán .

    Chỉ tổ chức tụ họp một nơi để dùng sức mạnh, tiếng nói, sự bảo vệ của đám đông mà không bị xé lẻ . Không kéo đi diểu hành hay chia hai nhánh kéo đến TĐS Tàu, v́ như vậy là kéo dài thưa thớt dể bị CA, chó săn bắt bớ .

    2) Khu vực biểu t́nh cần được tự kiểm soát chặc chẻ hơn như cấm đem the vũ khí, cờ quạt "lạ", bích chương "lạ", pháo hay chất nổ, vv...
    Ít đem cờ xí mà nên đem nhiều bích chương, tiếng Việt cũng như Anh văn .

    3) Nên có nhóm tiếp vận như nước uống, kẹo bánh, băng keo cứu thương bên ngoài để hổ trợ đám biểu t́nh .

    4) Chụp h́nh và quay phim thiệt nhiều để post lên mạng cho người dân theo dỏi và truyền tải khắp nơi !

    (vài góp ư thô thiển)
    HDT

    Cairo, Egypt, 2011
    Last edited by Ho Da Tit; 17-06-2011 at 10:57 PM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 2
    Last Post: 06-07-2012, 10:20 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 22-02-2012, 08:06 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 07-09-2011, 12:38 PM
  4. Replies: 98
    Last Post: 30-07-2011, 03:56 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 17-08-2010, 06:53 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •