Thông tấn Tân Hoa Xă chính thức nhắc tới bản công hàm của cố Thủ Tướng Bắc Việt Phạm Văn Đồng công nhận TQ có chủ quyền 12 hải lư từ đất liền, và nói bản công hàm có nghĩa là VN đă xác nhận Trường Sa và Hoàng Sa là của Trung Quốc.
Ngay lập tức, trong ngày Thứ Tư 15-6-2011, nhà nghiên cứu Đinh Kim Phúc đă viết bài trên blog Nguyễn Xuân Diện, phản bác các lư luận của Trung Quốc bằng cách dựa theo luật quốc tế, và dựa vào hiện thực lúc đó rằng quản trị hành chánh các vùng đảo này là Nam Việt, chứ không phảỉ Bắc Việt và do vậy công hàm của ông Phạm Văn Đồng không có hiệu lực trên các đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Đặc biệt, trên trang blog của học giả Nguyễn Xuân Diện (_http://xuandienhannom.blogs pot.com), có bài viết của nhà nghiên cứu Đinh Kim Phúc nhan đề “Công Hàm Của Thủ Tướng Phạm Văn Đồng Và Quan Hệ Việt - Trung Có Phải Bức Công Hàm Của Thủ Tướng Phạm Văn Đồng Là Lá Bài Tẩy Trong T́nh Hữu Nghị Việt-Trung?” đă phản bác các lư luận mới đưa ra của chính phủ TQ về lănh hải Biển Đông.
Bài viết cho biết:
“Theo tờ Xinhua ngày 14-6-2011, dẫn theo tờ Quân Giải phóng hàng ngày cho biết chính phủ Trung Quốc phản đối nỗ lực để quốc tế hóa vấn đề biển Đông, mà chỉ nên giải quyết song phương thông qua hiệp thương hữu nghị giữa các bên tham gia.
Trong bài báo này có đoạn viết:
“Trong một tuyên bố chính thức vào năm 1958, chính phủ Trung Quốc đă tuyên bố rơ ràng các đảo ở biển Nam Trung Hoa như là một phần của lănh thổ chủ quyền của Trung Quốc, và sau đó Thủ tướng Việt Nam Phạm Văn Đồng cũng bày tỏ sự thỏa thuận”...”(hết trích)
Nhà nghiên cứu Đinh Kim Phúc đă sử dụng luật quốc tế để bác bỏ luận điểm TQ, và đặc biệt dẫn thêm lư luận rằng tiền thân của chính phủ VN bây giờ là chính phủ Miền Bắc VN th́ không có thẩm quyền quản trị hành chánh nào trên các đảo ở Biển Đông vào năm 1958.
Đặc biệt, một hồ sơ của cố Tổng Bí Thư CSVN Lê Duẫn đăng trên mạng Ba Sàm hôm 14-6-2011 cho thấy rằng TQ đă có âm mưu chiếm toàn vùng VN, Lào, Thái Lan từ lâu.
Hồ sơ được nói là của gia đ́nh ông Lê Duẫn có ghi lời ông Lê Duẫn khi tŕnh bày lại trong một hội nghị của Đảng CSVN, trích:

“TBT Lê Duẩn: về tập đoàn phản động Trung Quốc chống Việt Nam
Đăng bởi anhbasam on 14.06.2011

(Trích): “Trước khi chúng tôi ra về, Mao gặp anh Trường Chinh và tôi. Mao ngồi xuống tṛ chuyện với chúng tôi và cuối cùng ông ta tuyên bố: “Các đồng chí, tôi muốn nói cho các đồng chí biết điều này. Tôi sẽ là chủ tịch của 500 triệu nông dân đang thiếu đất, và tôi sẽ mang một đạo quân tiến xuống khu vực Đông Nam Á“. Đặng Tiểu B́nh cũng ngồi ở đó, nói thêm: “Chủ yếu là v́ nông dân nghèo, trong t́nh cảnh khó khăn cùng cực!”
Khi chúng tôi ra ngoài, tôi nói với anh Trường Chinh: “Đó anh thấy đó, âm mưu chiếm nước ta và Đông Nam Á. Bây giờ đă rơ rồi“. Họ dám tuyên bố điều đó như thế. Họ nghĩ chúng ta không hiểu. Đúng là không lúc nào họ không nghĩ đến đánh Việt Nam!
Tôi sẽ nói với các đồng chí nhiều hơn để các đồng chí có thể thấy thêm về tầm quan trọng quân sự trong vấn đề này.
Mao hỏi tôi: Ở Lào, có bao nhiêu cây số vuông đất?
Tôi trả lời: Khoảng 200.000 cây số vuông.
Mao hỏi: Dân số của họ bao nhiêu?
Tôi trả lời: Khoảng 3 triệu!
Mao nói: Như vậy là không nhiều! Tôi sẽ đưa dân tôi đến đó, thật mà!
Mao hỏi: Có bao nhiêu cây số vuông đất ở Thái Lan?
Tôi trả lời: Khoảng 500.000 cây số vuông.
Mao hỏi: Có bao nhiêu người?
Tôi trả lời: Khoảng 40 triệu!
Mao nói: Lạy Chúa! Tỉnh Tứ Xuyên của Trung Quốc có 500.000 cây số vuông, nhưng có tới 90 triệu người. Tôi cũng sẽ đưa một số người dân của tôi tới Thái Lan!
Đối với Việt Nam, họ không dám nói về việc đưa người tới theo cách này. Tuy nhiên, ông ta (Mao) nói với tôi: “Đồng chí, có đúng là người của các đồng chí đă chiến đấu và đánh bại quân Nguyên?” Tôi nói: “Đúng“. Ông ta hỏi: “Có phải cũng chính người của đồng chí đă đánh bại quân Thanh?” Tôi nói: “Đúng“. Ông ta nói: “Và quân Minh nữa, phải không?” Tôi nói: “Đúng, và cả các ông nữa. Tôi đánh các ông luôn. Các ông có biết điều đó không?“
Tôi đă nói với Mao Trạch Đông như thế. Ông ta nói: “Có, có!” Ông ta muốn chiếm Lào, cả Thái Lan, cũng như muốn chiếm tất cả các nước Đông Nam Á. Đưa người dân đến sống ở đó. Quan điểm đó thật là phức tạp.”...”