Poll: Dùng bài hát "Dậy Mà Đi" khi đi biểu t́nh?

Results 1 to 8 of 8

Thread: BẢN NHẠC " DẬY MÀ ĐI " : Gậy Ông Đập Lưng Ông !

  1. #1
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    BẢN NHẠC " DẬY MÀ ĐI " : Gậy Ông Đập Lưng Ông !

    Về một bài hát, nên hay không nên?

    Một bài viết trên liên mạng tin tức nói rằng khối 8406 (phong trào dân chủ tại quốc nội) nhận ca khúc “Dậy mà đi” làm bài hát chính thức của phong trào. Cuộc tranh luận về việc đó đă vỡ ra, bắt đầu sôi động, nóng bỏng, và có thể sẽ bị đối phương khai thác với dụng ư phân hóa hàng ngũ của những người đấu tranh.

    Xuất xứ của bài “Dậy mà đi” ra sao? Tác giả là ai? Nó xuất hiện từ bao giờ? Tại sao nên dùng hay không nên dùng?

    Trước hết, tác giả bài hát “Dậy mà đi” là Tôn-thất Lập, không phải Phạm Trọng Cầu hay ai khác như có người ghi nhầm. Lời ca của bài hát phổ từ bốn câu đầu, bài thơ “Dậy mà đi” của Tố Hữu, viết năm 1941, in trong tập thơ “Từ ấy”, xuất bản năm 1946.

    Ca khúc “Dậy mà đi” ra đời trong chiến dịch 1966-67, để chuẩn bị cho cuộc Tổng công kích 1968, lấy thơ Tố Hữu làm định hướng chính trị (như bài “Tự nguyện” của Trương Quốc Khánh, “Dậy mà đi” của Tôn-thất Lập) và tất cả đều qua tay Lưu Hữu Phước đăi lọc, có khi trau chuốt thêm. Khi viết bài này Tôn-thất Lập kư tên “Nguyễn Xuân Tân”. Sau 1975, Tôn-thất Lập ghi tên “Nguyễn Xuân Tân” trong tiểu sử, là một trong những bút hiệu đắc ư của anh ta, sáng tác để khích động phong trào sinh viên miền Nam xuống đường chống chính phủ VNCH. Hiện Tôn-thất Lập là phó chủ tịch Hội Âm Nhạc Việt Nam, tổ chức ngoại vi của Mặt Trận Tổ Quốc.

    Bài thơ “Dậy mà đi” của Tố Hữu, nguyên văn như sau:

    Dậy mà đi! Dậy mà đi!

    Đừng tiếc nữa, can chi mà tiếc măi ?
    Ai chiến thắng mà không hề chiến bại
    Ai nên khôn mà chẳng dại đôi lần ?
    Huống đường đi c̣n lắm bước gian truân
    Đây chưa phải trận sau cùng chiến đấu!
    Th́ đứng dậy, xoa tay và tự bảo:
    Chỉ c̣n đây sức lực hăy c̣n đây!
    Ḷng không nghèo tin tưởng ở tương lai
    Chân có ngă th́ đứng lên, lại bước.
    Thua ván này, ta đem bầy ván khác,
    Có can chi, miễn được cuộc sau cùng
    Dậy mà đi, hy vọng sẽ thành công
    Rút kinh nghiệm ở bao lần thất bại:
    Một lần ngă là một lần bớt dại
    Để thêm khôn một chút nữa trong người.
    Dậy mà đi, hỡi bạn dân nghèo ơi!
    (Tháng 5-1941)

    Lời ca của Tôn Thất Lập:

    Dậy mà đi. Dậy mà đi.
    Ai chiến thắng không hề chiến bại?
    Ai nên khôn không khốn một lần?
    Dậy mà đi. Dậy mà đi.
    Dậy mà đi hỡi đồng bào ơi!

    Đừng tiếc nữa can chi khóc măi.
    Dậy mà đi núi sông đang chờ.
    Dậy mà đi. Dậy mà đi.
    Dậy mà đi hỡi đồng bào ơi!

    Bao nhiêu năm qua dân ta sống không nhà.
    Bao nhiêu năm qua dân ta chết xa nhà.
    Dậy mà đi. Dậy mà đi.
    Dậy mà đi hỡi đồng bào ơi!

    Trong 21 năm của cuộc chiến tự vệ chống lại sự bành trướng của cộng sản quốc tế, Miền Nam đă “vướng” rất nhiều bài hát của Lưu Hữu Phước, kể cả bài Quốc ca và Hồn tử sĩ (nhạc nền cho phút mặc niệm trong nghi lễ), ngoài các bài sử ca như Bạch đằng giang, Ải Chi lăng, Hội nghị Diên Hồng,.. Trong khi đó, bài hát chính thức của MTGPMN, là “Giải phóng miền Nam” cũng của Lưu Hữu Phước, kư tên “Huỳnh Minh Liêng” (tức Hoàng Mai Lưu, sau bị đọc nhầm là Huỳnh Minh Siêng). Lưu Hữu Phước là tác giả của hai bài hát chào cờ của hai phe đối nghịch!

    Quốc hội khoá 2 của đệ nhất Cộng hoà đă nhận dự thảo tu chính Quốc ca, dùng bài “Việt Nam minh châu trời Đông” để thay thế bài của Lưu Hữu Phước . Việc chưa ngă ngũ th́ đệ nhất Cộng hoà sụp đổ, hỗn loạn, đảo chánh liên miên, “Quốc ca” trở thành chuyện nhỏ, ít ai quan tâm, ngoại trừ việc sửa lại nửa câu đầu bằng lời cũ của “Tiếng gọi sinh viên”: “đứng lên đáp lời sông núi” thay v́ “quốc gia đến ngày giải phóng.” Gọi là sửa, nhưng kỳ thực là lấy lại lời ca của Hoàng Mai Lưu (Huỳnh Văn Tiểng, Mai Văn Bộ, Lưu Hữu Phước); và chỉ sửa nửa vời khiến hai câu đầu bị lạc vận. Câu đầu “đáp lời sông núi” không đi với câu kế, “đồng ḷng cùng đi hy sinh thiết ǵ thân sống”!

    Nhưng đó là chuyện xưa, trong cuộc chiến tranh cài răng lược, trong trạng thái xôi đậu, da beo, địch và ta lẫn lộn. Bây giờ trạng thái lẫn lộn không c̣n nữa. Cán bộ nằm vùng đă công khai ra mặt, kể công, chia chác. Nhân dân bị áp bức, người th́ đă bỏ nước ra đi, kẻ ở lại nếu không mạnh dạn chống đối th́ thờ ơ không hợp tác. Những bài hát thời giả dạng sinh viên để cướp chính quyền nay đă được các tác giả minh danh nhận làm công trạng của họ. Ai ở đâu ở đó, giai đoạn trá nguỵ nhập nhằng đă qua.

    Lai lịch của bài hát “Dậy mà đi” không c̣n huyền ảo, mù mờ nữa: rất minh bạch, nó là bài hát của Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam, công cụ của cộng sản Bắc Việt.


    Nó, bài “Dậy mà đi” là niềm đau của dân tộc; là cáo trạng của một sự lường gạt tri thức; là vết hằn của một lớp người từng bị nó dẫn dụ xuống đường, nổi dậy để tiêu diệt tự do của chính ḿnh, và lôi cả nước vào ṿng ô nhục, quẫn bách. Nó, đă góp phần dựng nên cái bạo quyền mà chúng ta đang vận động để giải thể.

    Cái ǵ của bạo chúa hăy trả lại cho bạo chúa. Chúng ta có hàng mấy mươi nhạc sĩ ưu tú ở hải ngoại và quốc nội. Hưởng ứng những lời kêu gọi gióng lên khắp nơi, từ Văn Bút, Hưng Ca, Hội Nhà Văn Lưu Vong, Diễn đàn Phố Nắng,.. chỉ trong ṿng 10 ngày, tôi đă trông thấy hơn hai mươi ca khúc viết cho Cách mạng hoa lài Việt Nam ra đời, với Nguyệt Ánh (3 bài), Việt Dzũng (2 bài), Việt Phương (2 bài), Linh Phương (2 bài, một bài phổ thơ Lê Thị Công Nhân), Lê Hữu Mục, Viễn Phương, Nguyễn Văn Thành, Nguyễn Lạc Việt,..

    Ḍng ca nhạc đấu tranh của người Việt bừng bừng sức sống. Chúng ta đă có cái mới phong phú và đa dạng. Đă đổi mới, hăy đổi mới toàn diện.

    (Nguyễn Hữu Nghĩa )



    Tôn Thất Lập: cán bộ tuyên huấn cộng sản

    Tôn Thất Lập là sinh viên khóa 3 Sư Phạm thuộc đại học Huế, là một cán bộ hoạt động nội thành. Cuối thập niên 60, Tôn Thất Lập được đưa vào Sài G̣n với lư do lấy vài lớp ở trường Luật, nhưng mục tiêu là để tăng cường cho sinh hoạt tại Sài G̣n của phong trào SinhViên Tranh Đấu, với Hội Liên Hiệp Thanh Niên Sinh Viên Học Sinh Giải Phóng làm hậu thuẫn. Hội này là do Đoàn Thanh Niên cộng sản HCM đẻ ra để thu nạp đoàn viên trước khi đưa vào thành đảng viên cộng sản. Cùng thời với Tôn Thất Lập là các sinh viên Lê Văn Nuôi, Huỳnh Tấn Mẫm, Phạm Xuân Tể, Trần Luyến, Nguyễn Minh Triết,... Nguyễn Minh Triết là chủ tịch nhà nước CSVN hiện nay. Rồi Tôn Thất Lập vào bưng, được đưa ra Hà Nội dự khóa huấn luyện tuyên huấn, sau đó trở về phục vụ trong Chính Phủ Lâm Thời Cộng Ḥa Miền Nam Việt Nam. Năm 1974, Tôn Thất Lập được đưa sang Pháp và hoạt động cùng với sinh viên theo cộng sản ở thành phố Paris, và xâm nhập Tổng Hội Sinh Viên Paris.

    Sau ngày 30 tháng Tư năm 1975 tang thương, Trần Luyến phục vụ ngành phản gián của Việt cộng để chỉ điểm thành phần chống cộng của miền Nam, và Tôn Thất Lập trở về nước, tiếp tục hoạt động trong ngành tuyên huấn, hội Âm Nhạc Giải Phóng và Hội Nhạc Sĩ Việt Nam cho đến hôm nay.

    Cùng là nhạc sĩ sáng tác các bài hát chống chiến tranh, nhưng tại sao Tôn Thất Lập được chế độ trọng dụng hơn ?

    Tôn Thất Lập, vốn là người rất thuần bản chất cộng sản. Cao điểm là bài hát "Hát Cho Dân Tôi Nghe" được sáng tác vào năm 1967, Hát Cho Dân Tôi Nghe cũng là tên gọi phong trào của thanh niên cộng sản vào cuối thập niên 60 đầu 70:

    Hát cho dân tôi nghe, tiếng hát tung cờ ngày nào.
    Hát cho đêm thiên thu, lửa cháy bên trại giặc thù.
    Hát âm u trong đêm, muôn cánh tay đang dậy lên.
    Hát cho anh công nhân, xiềng xích như mây tan hoang.
    Hát cho anh nông dân, bỏ cày theo tiếng loa vang.

    Tôn Thất Lập thôi thúc thanh niên miền Nam xuống đường chống chính phủ: "Sinh viên học sinh phải chọn văn nghệ làm vũ khí đấu tranh", với chiêu bài "chống Mỹ cứu nước". Sang đến Paris, Tôn thất Lập mang theo công tác gieo mầm "chống Mỹ" trong giới sinh viên Việt Nam ở Âu Châu, ḥa nhập với phong trào phản chiến lan tràn khắp nơi trên thế giới. Bên trong Việt Nam là một xă hội rối bời do những hoạt động khuấy rối của đảng cộng sản Việt Nam, bên ngoài là làn sóng phản đối chiến tranh do cộng sản quốc tế yểm trợ, cuối cùng miền Nam mất vào tay cộng sản.

    Làm Được Ǵ và Được Làm Ǵ?

    Đảng cộng sản Việt Nam đến lúc cần đến sự tiếp tay của thanh niên và trí thức hải ngoại trở về "xây dựng tổ quốc", "đồng hành với dân tộc", nên một lần nữa lại đưa các cán bộ tuyên huấn ra hải ngoại. Bắt đầu từ cuối thập niên 90, Tôn Thất Lập cùng với đoàn giao lưu văn hóa đă lên đường sang Âu Châu phát động phong trào "Về Nguồn", "xây dựng Tổ Quốc", "xóa bỏ hận thù",... Ở quê nhà, bài hát Dậy Mà Đi lại được vang lên khắp nơi. Các cán bộ xung kích thời "kháng chiến chống Mỹ" lại được sử dụng như một mũi xung kích mới, là cất lên "lời réo gọi của Tổ Quốc",... Năm 2001, dĩa hát Dậy Mà Đi được xuất bản với những bài hát được sáng tác thời sinh viên xuống đường chống chính phủ miền Nam. Phong trào hát lại những bài hát này được phổ biến tích cực cho đến hôm nay, đảng lặp lại không khí "Hát Cho Đồng Bào Tôi Nghe" qua các chương tŕnh văn nghệ "Đêm Nhạc Tôn Thất Lập", "Những Bài Ca Không Quên",... Tháng Tư năm 2005, các "chiến sĩ xung kích" của thập niên 60, 70 đă họp mặt tại Huế và Sài G̣n với Lê Văn Nuôi, Huỳnh Tấn Mẫm, Trần Quang Long, Trần Triệu Luật, Tôn Thất Lập, Hoàng Phủ Ngọc Tường, Miên Đức Thắng,... Sang đến năm 2006, 2007 cũng có nhiều chương tŕnh văn nghệ trên sân khấu đại học, truyền h́nh, truyền thanh,... tiếp tục diễn ra và Dậy Mà Đi được sử dụng rất nhiều.

    Trong lúc ấy, Việt cộng đang muốn củng cố Đoàn Thanh Niên cộng sản HCM và cũng nhân dịp này khơi dậy ḷng yêu nước trong giới sinh viên, cũng sử dụng bài hát Dậy Mà Đi cùng với nhiều bài khác trong tập "Hát Cho Dân Tôi Nghe" của nhóm "Sinh Viên Tranh Đấu chống Mỹ" trước đây. Các hệ thống truyền h́nh, truyền thanh và Internet của đảng cộng sản Việt Nam vang lên bài hát Dậy Mà Đi và giương lên cờ đỏ của đảng cộng sản Việt Nam khắp nơi.

    Sinh viên Hà Nội và Sài G̣n xuống đường chống Trung Cộng cũng cầm cờ đỏ, cũng hát Dậy Mà Đi.

    Gậy ông chưa biết sẽ đập lưng ai?

    Nguồn : VN-online
    Last edited by Tigon; 18-06-2011 at 02:05 PM.

  2. #2
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    "Dậy mà đi " : Về một bài hát, nên hay không nên?

    (cập nhật ngày 12.3.2011)


    Sau khi đọc được một số bài viết trên liên mạng thông tin, và xem băng h́nh phóng sự của một đơn vị của Khối 8406 ở hải ngoại để kiểm chứng, tôi đă viết bài “Về một bài hát, nên hay không nên” và phổ biến qua hệ thống thông tin.

    Tiếp theo, qua BS Lê Thị Lễ, tôi đă nối lại được liên lạc với KS Đỗ Nam Hải sau nhiều năm gián đoạn tin tức, và nhân dịp này, tôi đă tái kiểm chứng về tin: Khối 8604 lấy bài hát “Dậy mà đi” của Nguyễn Xuân Tân (tức Tôn-thất Lập) làm bài hát chính thức của Khối.

    KS Đỗ Nam Hải trả lời (nguyên văn): “Tôi cũng được biết về thông tin này và xin khẳng định rằng: K.8406 không chủ trương dùng bài hát “Dậy mà đi” (của Tôn-thất Lập) làm bài hát chính thức của Khối 8406. Sự việc này đă được những người trực tiếp làm giải thích và xin lỗi.”

    Mặc dù Khối 8406 không yêu cầu ǵ thêm, nhưng tôi tự thấy có bổn phận phải cập nhật bài viết trước đây. Nếu c̣n lưu bài cũ, xin quí vị xoá đi; hoặc nếu định dùng vào việc ǵ, xin vui ḷng dùng bài này. Đa tạ.

    Nhân đây, tôi cũng xin nói thêm, hiện tại có tới 3 ca khúc “Dậy mà đi” đang được lưu hành.

    Bài đă gây ra cuộc tranh luận là bài của Tôn-thất Lập, viết trước năm 1975. Hai bài sau mới xuất hiện trong năm nay, một bài (không biết tác giả là ai), có hai câu kết:
    Dậy mà đi chống quân cộng nô!
    Dậy mà đi chống quân giặc Hồ!

    Bài “Dậy mà đi” thứ ba, mới nhất, là của Nguyệt Ánh (Phong Trào Hưng Ca Việt Nam), tôi vừa xem lời, chưa thấy nốt nhạc, và chưa thu thanh xong.

    Nguyễn Hữu Nghĩa

    Nguồn : VN-online

  3. #3
    Member
    Join Date
    01-05-2011
    Posts
    1,401
    Em có một thắc mắc :
    Nếu ta liệt Trịnh Công Sơn cũng vào hạng nhạc sĩ thân Cộng th́ dưới thời Đệ Nhị Cộng hoà các thanh thiếu niên sinh hoạt trong các tổ chức từ thiện, hướng đạo đều hát nhạc "thân cộng". Tại sao chính phủ VNCH, và các thành phần chống cộng tích cực lại bỏ trống mặt trận này cho CS? Phải chăng ư tưởng chống ngoại bang nghe dễ lọt lỗ tại người Việt, khiến họ quên đi kẻ thù dân tộc thiệt ra là chủ nghĩa CS?

  4. #4
    Member
    Join Date
    16-08-2010
    Posts
    89

    Bản nhạc 'Dậy mà đi' :gậy ông đập lưng ông.

    Lúc mới chiếm Saigon, khoảng tháng Sáu, tháng Bảy 1975, trong lúc sinh hoạt trong sân trường, một người hướng dẫn cất tiếng hát bài 'Dậy mà đi' của Tôn Thất Lập, nhưng mới hát câu đầu th́ đă bị một tên đoàn viên xua tay và tiếng hát tắt lịm. Sau đó th́ chúng tôi được rỉ tai là bài hát đó không c̣n thích hợp nữa. Điều đó cho thấy VC cũng sợ nội dung của bài hát này. Đây mới đúng là thời điểm ứng dụng.

  5. #5
    Member
    Join Date
    07-03-2011
    Posts
    51

    Nhạc nào kêu gọi ḷng dân ?

    Lư luận lạc hậu ,bảo thủ quá ! nhạc nào kêu gọi ḷng dân đứng lên chống giặc ở thời điểm này là rất hoan nghênh . Chính Tố Hữu đả để lại câu : Ai nên khôn mà không khốn một lần ! Trịnh Công Sơn trước khi ĺa đời có làm bài Tiến thoái lưỡng nan .Cù Huy Hà Vũ là con của một cán bộ cao cấp Hà Nội nhưng cũng tranh đấu và nằm tù v́ Tổ Quốc !
    Ngày xưa Quang Trung sau khi chiến thắng cũng tuyển dụng những nhân tài của Nhà Lê .Chỉ có Nguyễn Ánh là dùng pháp tru di tam tộc nhà Tây Sơn .
    Nên tiếp tục hát Dậy mà đi để kêu gọi người bên kia cùng tranh đấu cho dân tộc .Gậy ông đập lưng ông .

  6. #6
    Member
    Join Date
    19-06-2011
    Posts
    1

    Hoàn cảnh mới, bài hát mới, khí thế mới !

    Thưa quư đồng hương !

    Nếu ai hỏi tôi lấy bài nào để tượng trưng cho cuộc nổi dậy của nhân dân Việt Nam trong hoàn cảnh hiên nay, th́ tôi trả lời rằng:

    Đáp Lời Sông Núi - Tác giả: Trúc Hồ


    Đáp lời sông núi, anh em ta đáp lời sông núi,
    Tổ quốc lâm nguy, xương máu này ta nguyện hiến dâng.
    Đáp lời sông núi, anh em ta đáp lời sông núi,
    Quyết bảo vệ giang san, ta thà chết cho quê hương.

    Đây muôn triệu con tim, đây muôn triệu khối óc,
    Cùng gịng máu Việt Nam.
    Đây Hưng Đạo Vương, đây Lư Lê Trần,
    Bốn ngàn năm, chưa một lần khuất phục ngoại xâm.

    Đáp lời sông núi, anh em ta đáp lời sông núi,
    Tổ quốc lâm nguy, xương máu này ta nguyện hiến dâng.
    Đáp lời sông núi, anh em ta đáp lời sông núi,
    Quyết bảo vệ giang san, ta thà chết cho quê hương.

    Quyết bảo vệ giang san, từng tấc đất, từng cây cỏ,
    Từng phố phường, từng con đường, từng bờ biển quê hương.
    Đáp lời sông núi, anh em ta đáp lời sông núi,
    Tổ quốc lâm nguy, xương máu này ta nguyện hiến dâng.

    Đáp lời sông núi, anh em ta đáp lời sông núi,
    Quyết bảo vệ giang san ta thà chết cho quê hương.
    Đây muôn triệu con tim, đây muôn triệu khối óc,
    Cùng gịng máu Việt Nam.
    Đây Hai Bà Trưng, đây Lư Lê Trần,
    Bốn ngàn năm chưa một lần khuất phục ngoại xâm.

    Đáp lời sông núi, anh em ta đáp lời sông núi.
    Tổ quốc lâm nguy, xương máu này ta nguyện hiến dâng.
    Đáp lời sông núi, anh em ta đáp lời sông núi,
    Quyết bảo vệ giang san, ta thà chết cho quê hương.
    VIỆT NAM, VIỆT NAM, VIỆT NAM...

    http://www.youtube.com/watch?v=0zSFve8xtKc

    Xin quư đồng hương cho biết ư kiến ?.

    Kính,

    Trần Quốc Bảo.

  7. #7
    Member
    Join Date
    30-09-2010
    Posts
    3,083
    Quote Originally Posted by DanGong View Post
    Em có một thắc mắc :
    Nếu ta liệt Trịnh Công Sơn cũng vào hạng nhạc sĩ thân Cộng th́ dưới thời Đệ Nhị Cộng hoà các thanh thiếu niên sinh hoạt trong các tổ chức từ thiện, hướng đạo đều hát nhạc "thân cộng". Tại sao chính phủ VNCH, và các thành phần chống cộng tích cực lại bỏ trống mặt trận này cho CS? Phải chăng ư tưởng chống ngoại bang nghe dễ lọt lỗ tại người Việt, khiến họ quên đi kẻ thù dân tộc thiệt ra là chủ nghĩa CS?
    Đó chính là nguyên tắc của Dân chủ tự do, và cũng là kẽ hở của nó cho người khác lợi dụng cho mục đích xấu.
    Không phải là tha mà là tôn trọng những nguyên tắc của Dân chủ tự do
    Chứ những người với tâm can đấu tranh cho VN không bao giờ tha thứ cho loại người như TCS, một kẻ hèn nhát đê tiện.

    Hăy để ư, khi một quốc gia nào ca tụng những nhạc sĩ như TCS th́ đất nước ấy không bao giờ lớn lên, CSVN cũng đang vấp phải điều này như VNCH thuở xưa.

  8. #8
    Member
    Join Date
    26-05-2011
    Posts
    691
    Quote Originally Posted by Tran Bao Quoc View Post
    Thưa quư đồng hương !

    Nếu ai hỏi tôi lấy bài nào để tượng trưng cho cuộc nổi dậy của nhân dân Việt Nam trong hoàn cảnh hiên nay, th́ tôi trả lời rằng:

    Đáp Lời Sông Núi - Tác giả: Trúc Hồ

    Đáp lời sông núi, anh em ta đáp lời sông núi,
    Tổ quốc lâm nguy, xương máu này ta nguyện hiến dâng.
    Đáp lời sông núi, anh em ta đáp lời sông núi,
    Quyết bảo vệ giang san, ta thà chết cho quê hương.
    Tôi đồng ư với bác Tran Bao Quoc.

    Tuy nhiên, có thể hiện nay sự phổ biến của bài này ở Việt Nam chưa cao do Việt Cộng cấm các DVD Asia rất mạnh (đặc biệt là Asia 58 có bài "Đáp lời sông núi"). Hy vọng rằng với sự phổ biến của Internet và các thiết bị nghe nh́n giá rẻ (DVD, music cell-phone, Youtube,....) cùng khí thế của loạt biểu t́nh kỳ này, bài hát trên sẽ nhanh chóng phổ biến tại Việt Nam, đặc biệt là giới trẻ.

    Cho nên, tôi kiến nghị các bác mod/admin xem xét thay đổi nội dung thăm ḍ ư kiến của mục này. Đấy là, thay v́ Dùng bài hát "Dậy Mà Đi" khi đi biểu t́nh?" th́ chúng ta đổi lại thành "Danh mục bài hát nên dùng khi xuống đường:" với nhiều bài và cho phép người b́nh chọn có thể chọn nhiều bài (hoặc tất cả)

    - Dậy mà đi

    - Đáp lời sông núi

    - Việt Nam, Việt Nam

    - Nối ṿng tay lớn

    - ........


    Đây cũng là cách đưa tin nhằm khuyến khích người dân Việt Nam, đặc biệt là sinh viên t́m hiểu thêm về những bài hát trong danh mục.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 28
    Last Post: 15-05-2012, 03:42 PM
  2. Replies: 5
    Last Post: 21-04-2012, 09:41 PM
  3. Replies: 6
    Last Post: 11-12-2011, 12:31 AM
  4. Replies: 9
    Last Post: 08-11-2011, 08:37 PM
  5. Replies: 1
    Last Post: 27-12-2010, 04:20 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •