Results 1 to 9 of 9

Thread: Bốn thói xấu của người Việt đương đại.

  1. #1
    Member
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    30

    Bốn thói xấu của người Việt đương đại.

    Lời mở đầu:


    Nói “của rất nhiều người Việt” là để dễ lọt tai, thật sự cầu thị th́ phải nói là “Một số thói xấu của người Việt thời nay” bởi v́ những thói xấu này đang rất thịnh hành và phổ biến. Nói “người Việt hiện nay” là để giới hạn thời gian trong một số những thập kỷ gần đây, có thể người Việt xa xưa và người Việt trong tương lai không mắc những thói xấu này.


    *

    1- Thói gian lận

    Từ điển Tiếng Việt 1994 định nghĩa gian lận là:

    “Có hành vi dối trả, mánh khóe, lừa lọc.”

    Dẫn từ điển cho chắc ăn thôi chứ nhắm mắt vào cũng thấy rơ người ta gian lận, dối trá thế nào, có khi c̣n thấy rơ hơn.

    Trong buôn bán, từ nửa lạng cà chua, dăm ba quả táo đến hàng tấn cá ba sa, hàng tấn xi măng sắt thép đều có thể bị cân điêu, chỉ cần gian lận lấy nửa lạng là người ta đem nhét thật nhiều bánh đúc vào cái diều con gà, nếu gian lận được nửa yến th́ sẵn sàng bơm thuốc phọt cho gà lợn rau quả mau tăng trọng, bất chấp những tai hại khôn lường, đồ xấu đánh tráo vào với đồ tốt rồi tính thành tiền đồ tốt, hàng ôi thiu thối rữa kém chất lượng đem tẩy rửa mông má lại để bán ra thành hàng tươi ngon…

    Trong sản xuất th́ bớt xén nguyên vật liệu, rút ruột công tŕnh, làm hàng giả hàng nhái, gian lận giấy tờ sổ sách kế toán để moi tiền dự án bất chấp là dự án ODA hay dự án quốc gia, rút được tiền chia chác th́ làm, không th́ bỏ, bất kể chất lượng tốt xấu… Lại c̣n cái kiểu hùa nhau bỏ thầu thật thấp, chộp giật, cứ thắng thầu cái đă, làm nửa chừng th́ bỏ đấy, một bên hết vốn, bên kia muốn hoàn thành kế hoạch lấy thành tích thi đua th́ xin mời bỏ tiền vào…

    Trong giáo dục th́ trường trường lớp lớp đua nhau cho điểm vống lên, học sinh lên lớp hết để lấy thành tích, cán bộ cỡ muốn có bằng th́ có người đi học thay, dân tứ chiếng muốn có bằng th́ mua, điểm thi th́ tẩy xóa xin xỏ, giấy báo kết quả th́ mạo điểm mạo danh, vào thi th́ mang theo phao, cấm đoán thế nào cũng không xuể, cha mẹ th́ chạy trường chạy lớp phờ cả người, nghĩ mà kinh…

    Về mặt xă hội th́ kể không biết bao nhiêu thí dụ cho xuể, này nhé: lên phường lên xă vào bệnh viện th́ bị xoay đủ kiểu nhưng cứ có ít “ngan nằm” là được việc, ra đường gặp đủ cách gian lận giao thông, kể từ bằng lái rởm đến xe rởm, kể từ người đi bộ, đi xe máy đến công-tơ-nơ siêu trường siêu trọng, hễ gian lận được đường là gian lận, có mắc mớ th́ kẹp “nó” vào giấy tờ rồi nhờ nộp hộ vào kho, em vội phải đi không cần lấy hóa đơn, thế là xong.

    Tiền của chính phủ cho người nghèo ăn tết, tiền từ thiện cũng bị ăn chặn ăn bớt. Trộm đạo tứ tung, trộm to như tham nhũng, man trá thuế khóa, nhập lậu xuất lậu… đến nhỏ như trộm cái đinh bù loong, cái thanh tà vẹt, con gà con cá… (trộm cá bằng kích điện là phổ biến từ Nam chí Bắc!) Người dân xây nhà hễ gian lận được dù chỉ một vài mét đất công là lấn tới, người dân buôn bán hễ làm luật được là chiếm luôn vỉa hè…

    Trong văn hóa tư tưởng th́ đạo văn đạo nhạc, đạo thơ đạo họa đủ cả, cũng chạy giải thưởng cho có danh, đánh bóng mạ kền cho sáng tên tuổi… Một phần không ít thanh niên học hành làm việc th́ lười mà chỉ muốn có tiền nhanh, chỉ muốn tiêu xài x́ tin, váy cộc chân dài tóc bờm dựng ngược, nay vũ trường mai nhà nghỉ…

    Có những cuộc vận động hoặc thi t́m hiểu mà ai cũng biết có phần không phải, ai cũng có phần không phải nhưng vẫn bất chấp, vẫn bỏ tiền bỏ của bỏ thời gian lao vào làm. Khủng khiếp nữa là gian lận giữa ư nghĩ với lời nói, người ta sẵn sàng nói cái điều mà người ta không nghĩ thế, từ đấy dẫn đến gian lận giữa lời nói và việc làm, tôi có thể rao giảng anh đừng vào nhà nghỉ khi tôi vừa từ nhà nghỉ bước ra…

    Gian lận dối trá giằng chéo đan xen ngang dọc trên dưới lớn bé to nhỏ trong suốt một thời gian rơ dài đă vượt quá một cái nếp xấu, một thói quen xấu để trở thành một thói xấu của tôi của anh của chúng ta nếu bạn không muốn nói là của người Việt bây giờ.


    2- Thói vô trách nhiệm


    Lại dẫn từ điển tiếng việt 1994:

    Trách nhiệm là:

    a- Phần việc được giao cho hoặc coi như được giao cho, phải bảo đảm làm tṛn, nếu kết quả không tốt th́ phải gánh chịu phần hậu quả.

    a- Sự ràng buộc đối với lời nói, hành vi của ḿnh, bảo đảm đúng đắn, nếu sai th́ phải gánh chịu phần hậu quả.

    Cứ theo như định nghĩa trên, cho tới bây giờ, hầu hết những kết quả không tốt đều chưa có đâu phải gánh chịu. Như thế là thói vô trách nhiệm.

    Nếu như trách nhiệm của ḿnh chưa ba năm rơ mười th́ ai ai cũng nghĩ rằng đó là trách nhiệm của người khác, của ngành khác, của cơ quan khác. Phủi tay.

    Ngày trước, người ta bảo vệ cây ven đường bằng cách quét vôi quanh gốc. Lúc đầu người công nhân quét rất cẩn thận, nước vôi trắng vừa đủ, vôi không rớt xuống chung quanh. Càng về sau, nước vôi càng loăng, vôi tung tóe ra đường, cho tới một lúc thấy họ chỉ gạch chéo vào gốc cây mấy cái, coi thế là xong.

    Quần áo loại dành cho người ít tiền mua về th́ đường chỉ xiêu vẹo, chưa mặc đă tụt khuy, xe máy đem đi bảo dưỡng th́ người ta mở ra lau qua rồi lại lắp vào như thế gọi là bảo dưỡng, nhiều công tŕnh bị rút ruột dẫn đến chất lượng công tŕnh không đảm bảo, nhà bị đổ, cầu bị sập…

    Người dân lên xă phường quận huyện hoặc những cơ quan công quyền khác thường bao giờ cũng phải dăm lần bảy lượt, nhẹ nhàng cũng là người có trách nhiệm đi tập huấn, cô chú cứ chờ. Đầy đủ cả rồi mà không thích th́ hỏi tại sao cái đơn lại viết thế này, chữ như chữ bác sĩ ai mà đọc được, về viết lại rồi đem lên đây…

    Cả con đường mới làm to đẹp như thế tự nhiên ch́nh ́nh ra một phần cái nhà, rơ là phải giải phóng ngay từ đầu mà vẫn không đi không dỡ không phá. Lại c̣n cái việc đổ trộm vật liệu phế thải ra đường nữa chứ, cứ đêm đến đổ ra ngồn ngộn, nói xin lỗi chẳng khác ǵ cái việc ị ra đường hàng đống tướng. Những ǵ là của công, của cộng đồng th́ việc giữ ǵn bảo quản thật khó, chặt phá xâm lấn vẽ bậy bỏ bẩn một cách hết sức hồn nhiên. Ra đường thấy kẻ cắp móc túi mà không hô hoán, gặp người bị nạn th́ rất đông người xúm lại để…xem nhưng vẫn dửng dưng.

    Công chức ở cơ quan, xin nói thật nhé, chẳng lấy đâu ra chuyện tám giờ vàng ngọc, trừ một vài người làm cật lực c̣n đâu th́ tranh thủ đi chợ, đưa đón con, giặt quần áo khi nhà mất nước, sắc thuốc cho đỡ tốn điện nhà, trà nước, đọc báo buôn chuyện chơi gêm… Đủ cả. Người dân ở đường phố th́ vứt rác vứt chuột chết ra đường, thải rác xuống sông xuống cống thoải mái, có khi ngang nhiên đào ống nước ngang qua đường, rửa xe máy th́ phun cả nước vào người qua lại, mở cửa hàng bún chả th́ cả phố hít khói với mùi thịt nướng, mở cửa hàng sắt th́ ngày đêm bốn chung quanh nghe uỳnh uỵch xuống hàng, mở cửa hàng bán vô tuyến th́ loa eo éo suốt ngày, bước ra đường th́ bụi cát mù trời…

    Nhiều người có tiền, bỗng dưng có rất nhiều tiền th́ phè phỡn và bất chấp. Nhiều nhà báo nhúng bút vào sự thật th́ bị đe dọa, có trường hợp bọn xấu bắn đạn ch́ nhà báo lại trượt vào đùi nhà thơ mới bi hài làm sao!

    Rất đông thanh niên công khai nói rằng sống trung thực th́ chỉ thiệt tḥi. Cũng rất đông thanh niên chỉ ham chơi, đua đ̣i, sống ngày qua ngày không lư tưởng (lư tưởng hiểu theo nghĩa có mục đích tốt để phấn đấu), không có mẫu h́nh (role models) nào để noi theo…

    Không kể hết được. Chỉ tóm lại một câu hỏi: đâu chịu trách nhiệm về những kết quả không tốt ấy?

    Đă nhiều năm rồi người ta quen vô trách nhiệm, vô trách nhiệm nghề nghiệp, vô trách nhiệm lương tâm, tới mức trở thành dửng dưng, vô cảm, trở thành tín đồ của chủ nghĩa “mac-ke-no” (mặc kệ nó), một thói xấu của tôi, của anh, của chúng ta nếu như bạn không muốn nói đó là của người Việt bây giờ.


    3- Thời cơ hội chủ nghĩa


    Định nghĩa một cách đơn giản nhất theo Từ điển tiếng Việt 1994 là:

    a- Quan điểm, chủ trương lợi dụng cơ hội, mưu cầu những lợi ích trước mắt và cục bộ, bất kể việc làm đúng hay sai.

    b- Khuynh hướng tư tưởng - chính trị trong phong trào công nhân, chủ trương chính sách tùy thời, thỏa hiệp.

    Chủ nghĩa cơ hội đă len lỏi, xâm nhập vào từng cá nhân, trở thành một thói xấu là thói cơ hội chủ nghĩa theo đó người ta bất chấp đúng sai, tùy thời thỏa hiệp, đón gió trở cờ để mưu cầu lợi ích cho riêng ḿnh.

    Xu thời nịnh bợ tràn lan, c̣n quyền th́ c̣n đeo bám bợ đỡ, hết quyền th́ lập tức quay lưng nói xấu, xoay ngay sang kẻ khác đang quyền. Những người được nịnh bợ th́ đều biết chúng nó nịnh ḿnh, nghe măi thành quen, nghe điều trái tai th́ chịu không được, lại cũng có yêu cầu phải dùng chúng nó, biến chúng nó thành lũ đệ tử em út để mà sai bảo mưu cầu lợi ích riêng, kể từ chuyện nhỏ như con thỏ là đi nhà nghỉ “mát-xa” đến chuyện lớn là xí phần đất cát, chung cư, dự án… Thế là kẻ xu nịnh và đứa được bợ đỡ hai bên đều cần nhau, xoắn vào nhau, đều tùy thời thỏa hiệp, tạo thành một thể thống nhất, có anh này th́ có anh kia, cứ thế luân hồi tưởng như không bao giờ chấm dứt.

    Đấy là chưa nói đến những mưu đồ phản trắc, lừa lọc cài bẫy, vu oan giá họa, bơm vá x́ tút bóp méo sự thật, xúi bẩy khích bác, a dua… chỉ v́ những lợi ích cá nhân. Suy cho cùng, đấy cũng chính là thói cơ hội chủ nghĩa.

    Lại c̣n hiện tượng này nữa: những kẻ xấu th́ kéo bè kéo cánh, có nịnh bợ trên có đe nẹt dưới, có tham mưu có tư vấn, có liên kết móc nối, c̣n người tốt th́ đơn độc, trơ trọi, không biết dựa vào đâu. Đành ngu ngơ ngậm miệng, nhắm mắt cho qua, bực dọc bức xúc th́ về nhà chửi bâng quơ cho bơ tức thế thôi, suy cho cùng cũng là cơ hội chủ nghĩa.

    Thói cơ hội chủ nghĩa đang làm biến dạng trái tim và tâm hồn tôi, anh, đang phá hoại niềm tin của chúng ta đối với những giá trị tinh thần cao đẹp.


    4-Thói chí phèo


    Không cần phải dẫn định nghĩa, ai cũng hiểu thói chí phèo là ǵ. Chỉ nói thêm dân gian c̣n một từ khác để chỉ thói xấu này, đó là từ “bầy hầy.”

    Nh́n chung quanh ḿnh thấy không ít những kẻ “cào lưng ăn vạ.” Xin kể ra đây một thí dụ điển h́nh. Trong một cuộc họp, một cán bộ bị phê b́nh, tức quá không ḱm được bèn rút điện thoại di động ra nói để tôi gọi cho Chủ tịch nước hỏi xem phê b́nh thế có đúng hay không (!) Anh ta thường khoe là quen với Chủ tịch mà. Chí phèo đến thế thật đă hết chỗ b́nh luận.

    Trong mỗi cơ quan thế nào cũng có một vài anh cứ xoay ngang ra, mọi người làm một đường anh ta phát biểu ư kiến một nẻo. Một số người sai toét mà cứ ôm đơn đi kiện, không ăn được th́ đạp đổ, bầy hầy hết chỗ nói mà phải chịu đấy. Một số anh về hưu rồi nhưng hàng ngày cứ đến cơ quan, cứ giữ pḥng làm việc, cứ góp ư tùm lum hết cả. Trong sinh hoạt dân phố, đốt bếp than tổ ong khói xộc vào nhà người ta hàng ngày, người ta có ư kiến th́ quắc mắt thách đứa nào dám động vào bếp của ông. Vứt rác ra đường, có ư kiến th́ la lối tao vứt ra đường chứ tao có vứt vào nhà vào mả chúng mày đâu? Vác cưa máy mang ô tô đi cưa trộm cây gỗ quư giữa ḷng Hà Nội… Khiếp quá!

    Tham gia giao thông th́ thấy ngay thế nào là chí phèo. Những chuyện bầy hầy như vượt đèn đỏ, đi ngược chiều, phóng xe trên vỉa hè… chả là cái đinh ǵ so với chuyện khi phạm luật th́ hất cảnh sát giao thông lên nắp ca-pô rồi bỏ chạy mấy chục cây số, bật diêm đốt xe máy giữa đường, ngồi lỳ trên xe máy để cảnh sát phải khiêng cả người cả xe về trạm, gây tai nạn rồi bỏ chạy, mặc xác người bị nạn…

    Rủ nhau đi cướp gà toi, khi phóng viên chụp ảnh lại c̣n giơ mấy con gà dịch lên khoe, đi hội hoa th́ chen chúc, dẫm đạp, bẻ cành ngắt hoa, hành khách đi xe th́ bị nhốt vào tiệm cơm tù, xe buưt bị chặn lại để cướp khách, ra đường động va chạm một tí là đe chém đe giết, rải đinh ra đường cho xe xịt lốp rồi hành nghề vá xe… Đúng là có đến một ngàn lẻ một kiểu chí phèo.

    Thói chí phèo làm cho người ta nhờn với pháp luật và coi nhẹ một số những giá trị tinh thần, là thói xấu mà tôi, anh và chúng ta bây giờ có thể nhận rơ trong rất nhiều những hành xử hàng ngày. Dân gian gọi những người mắc thói chí phèo là những người bị đứt dây thần kinh xấu hổ, những dân ngụ cư ở phố hàng thớt!


    Lời kết

    Trên đây là một số thói xấu của nhiều người Việt chúng ta trong nhiều thập kỷ vừa qua. Những thói xấu này gắn bó với nhau, liên quan qua lại, có khi cái này là cái kia, trong cái này có cái kia, không khó để nhận biết bởi v́ người ta cũng chẳng cần che dấu là mấy.

    Chủ đề không mới nhưng vẫn đáng nhắc lại để một lần nữa chúng ta nh́n lại và nhận biết hơn chính chúng ta, với tư cách là một cá nhân, một tập thể, một tổ chức. Nhắc lại với nhau mà cùng biết xấu hổ, đó là điều may, c̣n nhắm mắt bịt tai, coi như ḿnh đă tốt cả rồi th́ đó là bất hạnh.

    Thế nào cũng có bạn hỏi những thói xấu trên có là thuộc tính, là bản chất bản ngă ǵ ǵ đấy của người Việt hay không. Chắc chắn là không. Những nghĩa cử tốt đẹp, những trái tim trung hậu giàu ḷng nhân ái, vị tha, đồng cảm c̣n nhiều lắm và đó mới là bản tính người Việt. Thế th́ những thói xấu trên ở đâu quàng vào chúng ta? Nếu thực sự có một câu hỏi như thế th́ nó đă vượt quá sức của người viết bài này, bởi vậy phải xin ư kiến của các nhà quản lư xă hội, các nhà nghiên cứu về xă hội, về văn hóa, lịch sử… Và để mọi người cũng có cơ hội bày tỏ ư kiến, nói cho rơ ra đâu là đen đâu là trắng th́ phải chăng nên mở mục thăm ḍ ư kiến rộng răi về mấy thói xấu trên và nguồn gốc của nó.



    Thăng Sắc



    Nguồn: http://www.tuanvietnam.net/

    ____________________ _____
    Ghi chú của người sưu tầm:

    - "Tuần Việt Nam" là một trang mạng trong nội địa Việt Nam. Đọc giả đă thấy tác giả bài chủ dùng toàn là từ ngữ "mới lạ" của vi-xi sau 1975 đê mô tả một cách khá rơ ràng về thực trạng xă hội và con người Việt Nam "đương đại" trong nước!!!

    - Tôi thấy tác giả bài chủ c̣n viết thiếu một thói xấu "đương đại" nữa. Đó là "Thói nói phét" (nổ văng miểng) thầy chạy!!!




    Trần Văn Giang (Sưu tầm)
    Last edited by Hải Tần; 17-09-2010 at 08:12 PM.

  2. #2
    Member
    Join Date
    18-11-2011
    Posts
    134
    những thói xấu này hầu hết đều của dân bắc , dân nam hầu như không có

  3. #3
    tuankiet
    Khách
    Quote Originally Posted by phạm đức hiệp View Post
    những thói xấu này hầu hết đều của dân bắc , dân nam hầu như không có
    Nói vậy là không được. Dân Nam củng rứa thôi. Nhà Sữ Học Trần Trọng Kim củng có nhận xét về người Việt như trên được viết trong sách Sữ của ông.
    Tóm lại người VN cần thêm Dân Trí, cho dù họ có ở Hăi Ngoại vài chục năm nay, họ vẩn hành xữ kém Dân Trí. Cứ nh́n nhửng cuộc biểu t́nh, xuống đường, cách ăn nói trong hội đoàn là biết.

  4. #4
    Member
    Join Date
    18-06-2011
    Posts
    55
    Quote Originally Posted by tuankiet View Post
    Nói vậy là không được. Dân Nam củng rứa thôi. Nhà Sữ Học Trần Trọng Kim củng có nhận xét về người Việt như trên được viết trong sách Sữ của ông.
    Tóm lại người VN cần thêm Dân Trí, cho dù họ có ở Hăi Ngoại vài chục năm nay, họ vẩn hành xữ kém Dân Trí. Cứ nh́n nhửng cuộc biểu t́nh, xuống đường, cách ăn nói trong hội đoàn là biết.
    Bác mà bác viết đúng chính tả th́ cái ư bác nó mới hay! Nói thiệt chứ không có mấy cái tính xấu đó th́ cũng khó sống nha! Mới có 1 "em" tự xưng là cháu bác Nhanh, tát tai cảnh sát đó! Dĩ nhiên dân Bắc ĺ hơn dân Nam rồi, họ bản lănh hơn, "máu" hơn rồi, nhất là dân Bắc bây giờ, chứ dân Bắc 54 th́ tui thấy họ dễ thương như dân Nam zậy đó. Nhưng bữa nay bước ra đường sợ quá, cướp giật thấy ngán luôn!

  5. #5
    Member
    Join Date
    02-03-2011
    Posts
    1,064

    "Đương đại", "tư duy", "Tranh thủ"

    VC ra cái điều "tŕ thức", "chữ nghĩa" :

    Xin vất mấy chữ trên vào sọt rác. ma dùng dơn sơ, mộc mạc,
    như thời nay, suy nghĩ.
    Đây là nói chung cái thói sính nói chữ của người thời nay.

  6. #6
    Member
    Join Date
    17-06-2011
    Posts
    1,526

    Tuy` thời đại thôi

    Quote Originally Posted by tuankiet View Post
    Nói vậy là không được. Dân Nam củng rứa thôi. Nhà Sữ Học Trần Trọng Kim củng có nhận xét về người Việt như trên được viết trong sách Sữ của ông.
    Tóm lại người VN cần thêm Dân Trí, cho dù họ có ở Hăi Ngoại vài chục năm nay, họ vẩn hành xữ kém Dân Trí. Cứ nh́n nhửng cuộc biểu t́nh, xuống đường, cách ăn nói trong hội đoàn là biết.
    Chế độ nào con người nấy .

    Người miền Bắc trước năm 1954 có vậy không nhỉ, tôi nghĩ rằng không . Sau "Rèn Cán Chỉnh Quân", sau "Cải Cách Ruộng Đất", th́ nền tảng xă hội miền Bắc đă bị cày sới tận gốc rễ . Sau "Cải Tạo Tư Sản" và "Đổi Tiền", th́ kỷ cương xă hội miền Nam bị xoá sạch .

    Miền Nam đi chậm hơn mà thôi, biến thái sau mà thôi .

    Khi kéo người Việt hải ngoại vào cùng cái hiện tượng " 4 xấu ", th́ đó là nhận định chủ quan .

  7. #7
    Member Trungthuc5's Avatar
    Join Date
    23-07-2011
    Posts
    1,353
    Thói xấu th́ vô số chứ đâu chỉ có 4 thôi. Ví dụ như:

    Đái bậy, cả ông thầy chùa cũng đái nơi công cộng: Thói ǵ đây ?
    Trong quán ăn phun xương phèn phẹt xuống đất: Thói ǵ đây ?
    Rác vứt bừa băi: Thói ǵ đây ?

    Thấy người bị cướp, tiền bạc vung văi, chạy đến lấy: Thói ǵ đây ?

    Thấy người biểu t́nh lên tiếng nói cho ḿnh, không cám ơn lại cho là đồ ngu: Thói ǵ đây ?

    Thấy nguời gặp tai nạn, đă không cứu c̣n đến hôi của: Thói ǵ đây ?

    Dân bị lũ lụt, lănh đạo t́m cách đi ra nước ngoài chơi: 3 nhóm lănh đạo đi cũng phải tốn vài triệu Dollars.
    Trong khi lănh đạo Thái Lan huỷ bỏ đi hội nghi APEC.

    V́ vậy các hội đoàn nào lo cứu băo lụt là thứ thiếu óc!

    Tôi vẫn thích câu nói của Dr Trần. Dân VN đáng lănh những hậu quả do VC gây ra.

  8. #8
    Saint Ola
    Khách
    Nữa nè:

    Gian lận Welfare
    Trốn thuế
    Thuợng đội hạ đạp
    Sợ dân ngoại quốc như sợ cọp
    Chuộng ngoại, khinh rẽ chính dân tộc ḿnh

  9. #9
    Member
    Join Date
    17-06-2011
    Posts
    1,526

    Đây là những điểm tiêu biểu

    ,
    Quote Originally Posted by Saint Ola View Post
    Nữa nè:

    Gian lận Welfare
    Trốn thuế
    Thuợng đội hạ đạp
    Sợ dân ngoại quốc như sợ cọp
    Chuộng ngoại, khinh rẽ chính dân tộc ḿnh
    Gian lận Welfare: chẳng đáng bao nhiêu, nhưng bị phạt và cắt trợ cấp khi bị phát giác . Mỹ th́ trở thành homeless, Mỹ gốc Việt th́ phải đi làm chui, sống rất vất vả, it người bị phạm pháp về việc này .
    Trốn thuế: Sở thuế lo vụ này, không chạy vào đâu được bạn ạ. Mà nếu đă nhận trợ cấp eophe rồi th́ có thuế đâu mà gian lận được ? Vậy chắc người VN làm chủ nhiều lắm nhỉ .
    Thuợng đội hạ đạp: Ở Mỹ chĩ một câu gọi là "harassement " quấy nhiễu thôi th́ cũng bị toà phạt rồi . C̣n ở VN, th́ đồng chí đạp vào mặt nhau là thường, ngay tai bậc thang xe buưt .
    Sợ dân ngoại quốc như sợ cọp: Tai. VN chăng? v́ cái hèn đă được VGCS thuần hoá người dân rồi . C̣n muốn ám chỉ dân Việt ở Mỹ chăng? bạn quên vụ Trần Trường cheo h́nh Hồ tặc rồi .
    Chuộng ngoại, khinh rẽ chính dân tộc ḿnh : Khi chính dân tộc ḿnh bị làm xấu đi bởi tổ chức cầm quyền mà không tự đứng dậy phá tan cái xiềng xích đó th́ ai xem trọng ? Nhưng cũng không có nghĩa là người ta khinh cái dân tộc ḿnh . Người ta chỉ khinh bọn cầm quyền và cái thể chế mà chúng áp đặt cho dân tộc . Nếu dan tộc tôi ở thời đại đánh Tống, b́nh Chiêm, diệt Mông, phá Thanh, th́ chẳng có ai khinh rẽ chính dân tộc ḿnh . C̣n dân tộc tôi đến hồi mạt vận, thờ ơ trước kẻ cướp và hùa theo hôi của nạn nhân, th́ bạn có trọng vọng cái dân tộc ấy khong? Hay dân tộc đó đang tự hào v́ các văn bằng tiến sĩ được treo khắp mọi nhà quan?

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 23
    Last Post: 30-03-2012, 09:46 PM
  2. Thôi thế từ đây mất nước Việt rồi!
    By Phú Yên in forum Tin Việt Nam
    Replies: 67
    Last Post: 08-11-2011, 03:29 AM
  3. Replies: 1
    Last Post: 22-07-2011, 04:58 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •