Results 1 to 3 of 3

Thread: Nỗi buồn tướng Vịnh

  1. #1
    Member
    Join Date
    02-09-2010
    Posts
    190

    Nỗi buồn tướng Vịnh

    <table style="width: auto; margin-left: auto; margin-right: auto;" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td style="text-align: left; vertical-align: top;"> Hà Văn Thịnh
    Tôi là người viết nhiều. Vậy mà, sau khi nghe, đọc những điều ông Thứ trưởng Bộ Quốc pḥng Nguyễn Chí Vịnh nói “với Trung Quốc” ngày 25.8, ng̣i bút của tôi bỗng như bị khô mực, ư tưởng bỗng trở nên rối loạn. Tôi hoang mang khi không thể phân định được những lẽ đúng sai mà tướng Vịnh đă nói, đă ám chỉ. V́ đă có rất nhiều bài b́nh luận về chuyện này, nên tôi không đi vào chi tiết, chỉ lạm bàn dưới dạng tản văn...
    1. Cái nguyên tắc “ba không” mà tướng Vịnh đưa ra đă lạc hậu và xưa cũ lắm rồi. Chính trị, ngoại giao th́ cũng chỉ là “cuộc đời lớn” của chính con người – h́nh đồng dạng của sự ứng xử trong đời. Cay đắng nhất của kiếp người là mỗi chúng ta có rất nhiều “bạn”, nhưng lúc gian khó, tuyệt vọng, tất cả các dạng thức “bạn” đó đều bỏ chạy.
    Đừng trách người mà hăy tự trách ḿnh: Bắt cá nhiều tay như thế th́ chẳng khác ǵ câu thành ngữ của phương Tây – một con chim trong tay hơn rất nhiều con trên cây. Làm bạn với tất cả mọi quốc gia cũng chẳng khác ǵ nói tôi yêu tất cả loài người – bao gồm cả tội phạm ma túy, trộm cướp, găng-tơ, những kẻ giết người...</td></tr></tbody></table><table style="width: auto; margin-left: auto; margin-right: auto;" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0"><tbo dy><tr><td style="text-align: left; vertical-align: top;">
    Cách nói đó cũng là “mô h́nh” chung của mệnh đề rất quen tai: một số đồng chí chưa tốt, một số con sâu. Nó phản ánh cái nửa vời, cái đoản kiến của tư duy, cái lập lờ của t́nh cảm (chân thành), cái bối rối của phương pháp tiếp cận, cái dại dột cũ ṃn trước một thế giới đang được rạch ṛi hóa, cụ thể hóa.

    Chưa bao giờ đất nước Việt Nam cần một đồng minh chiến lược như lúc này. Đừng tự hào v́ “tài năng” đi giữa Liên Xô – Trung Quốc để mưu lợi một cách cơ hội nữa. V́ dẫu có thành công trong một giai đoạn nào đó th́ về lâu dài, chẳng ai tin anh. Đă không tin th́ không thể có hợp tác chân thành, không thể có sự hết ḿnh với tư cách là đồng minh.
    Trong cuốn sách Biểu tượng thất truyền, Dan Brown có cho biết rằng thuở xa xưa, những người thợ điêu khắc đă “sửa chữa” sai lầm của ḿnh khi tạc tượng (đá nứt nẻ, mẻ, sứt) bằng cách nấu sáp nóng chảy để xóa mờ các dấu vết chắp vá, hàn kết. V́ vậy, một pho tượng có giá trị là pho tượng được khẳng định rằng nó “không có sáp” (sine sera) – và, đó là nguồn gốc của chữ “chân thành” trong tiếng Anh (sincerely). Như vậy, nếu không có chân thành, nếu quan hệ ngoại giao mà khi nào cũng ngập tràn sáp, ngập tràn sự nửa vời của son phấn th́ cái kết cục tất yếu sẽ là sự tan chảy dưới ánh nắng mặt trời nghiệt ngă của chân lư. Mà chân lư là cụ thể: Không thể chân thành với tất cả mọi hạng người, nhưng nhất thiết phải có sự chân thành trong quan hệ đồng minh chiến lược theo nguyên tắc ràng buộc của các lợi ích chiến lược, đó là con đường sống c̣n khi t́nh thế hiểm nguy, phức tạp trở thành mối đe dọa lừng lững trên đầu ḿnh. Làm ǵ bảo vệ được lợi ích chiến lược nếu bấy giờ ḿnh là kẻ thân cô, thế cô v́ cứ muốn ôm chân cả kẻ thù và bạn hữu? Bài học từ Hoàng Sa năm 1974, từ chiến tranh biên giới năm 1979, từ Trường Sa năm 1988…, chẳng lẽ chưa đủ thuyết phục về cái cách t́m sai “bạn” đồng minh chiến lược hay sao? Hăy giở Hiệp ước hữu nghị Việt – Xô, 3.11.1978 ra sẽ thấy Liên Xô đă cam kết thế nào và đă rất “lấy làm tiếc” khi Trung Quốc tấn công Việt Nam ra sao.
    2. Tướng Vịnh tuyên bố vớiphóng viên mạng Hoàn cầu của Trung Quốc rằng “về phần Việt Nam, chúng tôi sẽ không bao giờ trở thành đồng minh quân sự của Mỹ”(!)?
    Có lẽ, tướng Vịnh chưa bao giờ đọc lịch sử để biết các chính khách phương Tây ăn nói ra sao? Ví dụ, khi phê phán Chính phủ Pháp vong ân bội nghĩa về chuyện Mỹ cứu nước Pháp khỏi phát xít Đức năm 1945 mà quay ra phê phán Mỹ quyết liệt trong chuyện tấn công Iraq, TT Bush nói: “Người Pháp là dân tộc không thích nghĩ về quá khứ” (tức là ăn cháo đái bát!). Hoặc, để đe dọa Liên Xô, trong diễn văn nhậm chức năm 1981, R. Reagan nói rằng “và, các kẻ thù tiềm tàng của nước Mỹ cần phải biết rằng chúng ta sẽ tăng cường sức mạnh v́ chúng ta biết rơ đó là cách tốt nhất để khỏi phải đem sức mạnh đó ra dùng”...
    Cụm từ “không bao giờ” là cụm từ hầu như không có trong tự điển ngoại giao, bởi v́ nó không đúng, nó vô lư và nó... dại khờ, nói trắng ra là ngu xuẩn. Không có cái ǵ được hạn định bởi không bao giờ! Đó là chân lư của muôn đời v́ sự biến thiên của nhận thức, sự không tưởng có thật đă được lịch sử chứng minh rất nhiều lần. Tại sao lại không thể nói là “trong một tương lai xác định (có thể nh́n thấy được), Việt Nam chưa có ư định liên minh quân sự với bất kỳ nước nào”? Nói như tướng Vịnh chẳng khác ǵ ném vào mặt Ngoại trưởng Mỹ một cái ǵ đó thật đau ḷng, bởi chỉ cách đó mấy ngày, chính bà Ngoại trưởng Mỹ đă khẳng định vai tṛ của Mỹ trong việc giải quyết các tranh chấp ở Biển Đông, và người Trung Hoa đă tức tối vô cùng. Họ tức tối có nghĩa là Việt Nam đă giành điểm tối đa. V́ sao lại không hiểu cái lẽ tối thiểu thông thường đó?
    3. Không thể ḥa giải với Trung Quốc chừng nào họ không thật tâm giải quyết cái lưỡi ḅ, vấn đề Hoàng Sa và Trường Sa. Mọi sự níu kéo chỉ là vô ích.
    Xin hỏi tướng Vịnh là nếu nhà hàng xóm lấn chiếm đất đai của ông, đánh đập vợ con ông th́ ông có hữu nghị với họ không, khi họ không trả lại phần đất lấn chiếm, khi họ cứ tiếp tục đánh đập, hăm hại những người thân thiết (ngư dân Việt Nam)? Chắc chắn là không. Đừng có ảo tưởng tin vào ḷng tốt của bá quyền đại Hán. Một trong những đại Hán có thể “nói chuyện” được nhất là tướng Lưu Á Châu đă nói thẳng ra rằng “Mục đích duy nhất của quyền lực là thay đổi để có quyền lực lớn hơn nữa” (Viet Studies).
    Làm sao tướng Vịnh có thể nói “sự phát triển của Trung Quốc, trong đó có quốc pḥng (Tân Hoa xă dịch là phát triển quân sự), Việt Nam ủng hộ và vui mừng”? Thứ nhất, nếu Tân Hoa xă dịch sai th́ ông phải đính chính cho công luận biết. Thứ hai, chẳng có nước nào lại vui mừng khi nước láng giềng tăng cường sức mạnh quân sự trừ phi giữa hai nước đă có hiệp ước liên minh quân sự. Thứ ba, những điều tướng Vịnh nói chỉ diễn ra mấy ngày sau khi Trung Quốc thăm ḍ dầu khí cách bờ biển Quảng Ngăi có 90 hải lư – trắng trợn chà đạp chủ quyền, an ninh của Việt Nam, nên không thể chấp nhận được. Vui mừng cái nỗi ǵ khi chúng nó ba bề bốn bên toa rập, bao vây và ép Việt Nam như ép mía trên mọi lĩnh vực? Không thể nhân nhượng, không thể đan tay vào nhau (bó tay) hoặc cúi ḿnh khúm núm đưa cả hai tay ra vồ lấy một tay của người ta được nữa (cứ nh́n ảnh sẽ thấy).
    Đôi khi tôi chợt nghĩ hoang mang rằng phải chăng rất nhiều người đang sợ sự phát triển của ḷng yêu nước? Họ sợ v́ cho rằng một khi ḷng yêu nước được dâng lên vô bờ bến sẽ trở thành những đợt sóng có sức mạnh phi thường cuốn trôi đi tất cả mọi rác rưởi của sự ngu tối, đớn hèn, tham lam, thiển cận? Ước ǵ điều tôi nghĩ bị sai.
    Cách đây mấy năm, con gái tôi đi học quân sự về nói: “Ba ơi, các thầy nói “thằng Clinton”, “thằng Bush”; trong khi ba dặn không được nói như thế, làm sao hở ba”? Tôi không thể trả lời. Cách đây ít ngày, con trai tôi đi học quân sự về, kể: “Các thầy nói các em chuẩn bị tinh thần chứ rất có thể Tàu nó sẽ đánh ḿnh”. Lời kể đó là liều doping cần thiết để cho tôi viết những ḍng này. Ít nhất, tôi tin, không ít sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng đă ư thức được mối nguy hiểm cận kề. Tại sao tướng Vịnh lại không hiểu?
    Cách đây hàng chục năm, tôi đă thuộc nằm ḷng bài thơ Tố Hữu viết về Đại tướng Nguyễn Chí Thanh. Trong đó có bốn câu thật hay, tôi xin đọc lại cho tướng Vịnh nghe: Tưởng lại đưa anh ra chiến trường/ Đường về vó ngựa thẳng dây cương/ Ngày mai ai biết chiều nay phải/ Vĩnh biệt anh nằm dưới bóng dương. Đại tướng Nguyễn Chí Thanh không bao giờ lầm tưởng. Là người lính, ông luôn thẳng dây cương trước mọi kẻ thù chứ chẳng bao giờ bó gối, đan tay. Chắc ông sẽ không tin “Ngày mai ai biết chiều nay phải vĩnh biệt” những can trường, sự hy sinh và ḷng dũng cảm vô bờ của người lính trước những đe dọa, chà đạp thô bạo của kẻ thù? Bởi đó quả là nỗi buồn xa xót đến tận cùng trong mọi trái tim Việt đang nhức nhối, đớn đau...
    </td></tr></tbody></table> Huế, 5.9.2010
    HVT
    HT Mạng Bauxite Việt Nam biên tập
    Tác giả gửi trực tiếp cho BVN

  2. #2
    Tiến Hồng
    Khách

    Nguyễn Chí Vịnh: mầm mống một đại hoạ

    Những ai theo dơi sát nội t́nh chính trị Việt Nam những năm gần đây hẳn không có ǵ xa lạ với cái tên Nguyễn Chí Vịnh, con trai đại tướng Nguyễn Chí Thanh, con nuôi đại tướng Lê Đức Anh, con rể tướng Đặng Vũ Chính, Tổng cục Trưởng Tổng cục T́nh báo Quốc pḥng (TC2) siêu quyền lực (từ 2002 đến tháng 8/2009) và hiện là Trung tướng Thứ Trưởng quốc pḥng (từ tháng 2/2009) quyền lấn át đại tướng Phùng Quang Thanh.

    Nói “quyền lấn át đại tướng Phùng Quang Thanh” là kể từ khi ông Vịnh chủ tŕ cuộc họp báo công bố Sách trắng Quốc phòng Việt Nam lần thứ ba hồi tháng 12/2009, và sau đó, chủ toạ một cuộc họp báo công bố chính sách đối ngoại quốc phòng của Việt Nam đầu tháng 2/2010. Đầu tháng 3/2010, trung tướng Vịnh lại cầm đầu phái đoàn Bộ Quốc pḥng gặp gỡ trao đổi với Bộ trưởng quốc pḥng Lương Quang Liệt nhân dịp kỷ niệm 60 năm quan hệ song phương. Trong khi phía Việt Nam hầu như không đề cập th́ Tân Hoa Xă và báo chí Trung Quốc lại làm rùm beng. Theo Tân Hoa Xă, Trung tướng Vịnh nói: Việt Nam hy vọng sẽ thu gặt nhiều lợi ích từ quan hệ hữu nghị và hiệu quả giữa hai quân đội, vì an ninh khu vực. Trong hoàn cảnh của Việt Nam, khi mà mối nguy thật sự chỉ phát xuất từ Trung Quốc và tranh chấp Biển Đông, người ta có thể hiểu rằng chiến lược quốc pḥng của Việt Nam đă mất tính chất độc lập tự chủ như vẫn rêu rao, và hoàn toàn lệ thuộc vào Trung Quốc với tất cả những hệ quả tai hại của nó. Ngoài ra, với tư cách Thứ trưởng đặc trách t́nh báo quốc pḥng bao trùm TC2 (với Trung tướng Tổng cục trưởng Lưu Đức Huy vốn là tay chân), ông Vịnh có thể cho phía Trung Quốc biết rơ nội t́nh các nhân vật hiện đang tranh chức Tổng bí thư và chờ phía Trung Quốc cho ư kiến. Đó đă từng là công tác của ông cách đây 5 năm (cuối 2005) trong chuyến đi bí mật sang Bắc Kinh trước khi đại hội 10 nhóm họp năm 2006.

    Một chỉ dấu về khả năng can thiệp này (qua TC2 và Nguyễn Chí Vịnh) là trường hợp ông Nguyễn Tấn Dũng có thể đă phải chịu sức ép để rút khỏi cuộc đua chức Tổng bí thư. Cách đây không lâu, ông Dũng đă được dự đoán sẽ được bầu làm Tổng bí thư qua một số biện pháp tŕnh diễn trên thông tấn nhà nước. Ông Dũng c̣n tuyên bố lấy ḷng phe tham nhũng đương quyền “Trong 7 năm làm thủ tướng, tôi chưa từng kỷ luật ai !”. Đây là một câu nói “lịch sử” của một thủ tướng “quyết tâm” chống tham nhũng, phù hợp với bản chất tham tiền cố hữu của ông. Chuyện ông Dũng nhận phong b́ 5, 10 triệu đồng một cách thoải mái là điều ít ai không biết. Kể cả chuyện nhận 150 triệu đô của Trung Quốc về việc khai thác bô-xít... Tuy nhiên, việc mất điểm gần đây của ông Dũng (với Trung Quốc) liên quan đến câu trả lời có vẻ mạnh miệng của ông với một giáo sư Harvard đến phỏng vấn về mối quan hệ Hoa-Việt: “Thời đại nước lớn bắt nạt nước bé đă lỗi thời!”. Báo điện tử VietnamNet đă phải cắt đoạn này chỉ it phút sau khi đăng. Chưa kể việc yêu cầu “báo chí cần chủ động thông tin bảo vệ chủ quyền”. Nhân dịp khai mạc Hội nghị Uỷ ban Trung ương đảng lần thứ 12 để bàn về nhân sự và các văn kiện, giới thạo tin trong đó có giáo sư Carlyle Thayer đă đề cập đến 5 uỷ viên Bộ Chính trị trong tầm ngắm chức Tổng bí thư (không có tên ông Dũng) mà nổi bật làTrương Tấn Sang (nhân vật mới lên số 2 Bộ chính trị) và chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng, một người có hỗn danh là “Trọng lú”, rất thân cận với Bắc Kinh.

    Nguyễn Chí Vịnh là thứ trưởng Quốc pḥng duy nhất không có chân trong Uỷ ban Trung ương đảng. Về cấp bậc cũng thua tất cả các thứ trưởng khác (Thượng tướng) và hiện đang được chuẩn bị để được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương khoá 11 cùng nắm giữ những chức vụ quan trọng.

    Trong thực tế, Nguyễn Chí Vịnh hiện nay là nhân vật quyền uy nhất trong bóng tối của đảng cộng sản Việt Nam chủ yếu v́ đă “bỏ túi” và nắm trong tay toàn bộ hồ sơ với những t́ vết của các uỷ viên Bộ chính trị. Nhân vật quyền uy nhất đó lại là tay sai của cộng sản Trung Quốc. Đó là một khẳng định tuyệt đối. Người ta không quên Báo cáo của Bộ Quốc pḥng tại Hội nghị Quân uỷ Trung ương mở rộng ngày 24 tháng 8 năm 2004 do Nguyễn Chí Vịnh soạn thảo: “Cơ quan t́nh báo Hoa hải ngoại nhận định: Việt Nam không nên sốt sắng gia nhập WTO v́, nếu Việt Nam xem việc gia nhập WTO là một mục tiêu ưu tiên, đồng nghĩa với sự "đổi màu" của xu hướng chính trị ngày một gia tăng, do những điều kiện gia nhập WTO đưa ra về mặt cải cách”. Chúng ta đă biết hậu quả của chính sách lệ thuộc này như thế nào. Cũng không nên quên về chiến dịch bắt bớ những nhân vật đấu tranh cho dân chủ gần đây như Lê Công Định, Trần Huỳnh Duy Thức… có bàn tay của TC2 và Cục T́nh báo Hoa Nam.

    Nguyễn Chí Vịnh và vương triều Vũ Chính

    Nguyễn Chí Vịnh đă được biết đến nhiều kể từ khi thành tích lưu manh (bị đuổi học Đại học kỹ thuật quân sự năm 1977 v́ ăn cắp quân trang nhà kho) và bước đường làm ăn lem nhem (chiếm đoạt bất động sản, hợp đồng thương mại quân sự bi-đông và các công ty thương mại b́nh phong...), thủ đoạn mua chuộc, khống chế (kể cả Lê Khả Phiêu) và chỗ dựa vững chắc (nhóm G7, bố vợ, bố nuôi...), tất cả được phơi bày qua bài viết của Vơ Đồng Đội và phổ biến tràn lan trên mạng qua điện thư số 41 (tháng 3/2005) của Câu lạc bộ Dân chủ (1). Điện thư số 43 của CLBDC c̣n đưa ra nhận xét từ một thầy giáo trực tiếp của Nguyễn Chí Vịnh: "Học sinh Vịnh học lực yếu, ư thức tổ chức xấu, tính tự do vô kỷ luật, lại hay cầm đầu các vi phạm, tư cách riêng khác là rất thích giao du với con gái, và hay thông qua sinh hoạt ca hát, ăn uống để tiếp cận họ là một gánh nặng thêm cho nhiệm vụ đào tạo và rèn luyện của nhà trường, đặc biệt của khoa quân sự".

    Chân dung của Nguyễn Chí Vịnh c̣n được mô tả đầy đủ hơn trong loạt bài về “Vương triều Vũ Chính” phổ biến tràn lan trên mạng. Vương triều này khởi đầu từ 1995 khi Cục 2 (Cục quân báo) được nâng lên thành Tổng cục t́nh báo quân đội (TC2) ngang hàng với Bộ Tổng Tham mưu, trực thuộc Bộ Quốc pḥng . V́ được sự nâng đỡ của tướng Lê Đức Anh vốn là thượng cấp cũ tại Quân khu 9 và Campuchia, tướng Tổng cục trưởng Đặng Vũ Chính lên thay tướng Như Văn về hưu đă lợi dụng đặc quyền của Tổng cục để đưa hai con (Đặng Vũ Dũng, Đặng Thị Tuyết), vợ Nguyễn Thị Nhẫn và nhất là con rể Nguyễn Chí Vịnh thao túng, lũng đoạn, biến TC2 thành một vương triều phục vụ cho mưu đồ tư lợi và nối dơi của ḿnh . Kể từ khi làm rể ông Chính, Nguyễn Chí Vịnh thăng cấp đều đều trước niên hạn mặc dù không thành tích hay thành tích ảo, về chức vụ cũng vậy. Nguyễn Chí Vịnh cũng lợi dụng đưa thủ túc lưu manh như Phạm Ngọc Hùng (Hùng Tút), cùng bị đuổi học Đại học Kỹ thuật quân sự v́ trộm cắp như Nguyễn Chí Vịnh lên địa vị Phó Tổng Cục trưởng (ngoại giao) hiện nay. Quan trọng hơn cả, qua những tṛ làm ăn bất chính tham ô trong TC2, Nguyễn Chí Vịnh có một tài sản kếch sù cả nổi lẫn ch́m được ước lượng nhiều trăm triệu đô, một tài liệu c̣n đưa ra con số 1,2 tỷ đô.

    Ông Vũ Chính từng nói với người quen: “Cháu nó là con cán bộ cao cấp, phải nâng đỡ cháu... Tôi sẽ đưa cháu làm tổng cục trưởng, đại hội IX đưa cháu vào BCH TW, đến giữa nhiệm kỳ vào Bộ Chính trị, phải để cho cháu nên tướng”.

    Mưu đồ này của ông Chính bị trục trặc tai đại hội IX do Đại hội đảng TC2 không tín nhiệm, v́ lúc đó ông chưa gài được nhiều tay chân bộ hạ. Vả lại, lúc đó (2001) đang xảy ra vụ tai tiếng A10 doTC2 cài để nghe lén các uỷ viên BCT. Lê Khả Phiêu đă bị mất chức giữa nhiệm kỳ do cố vấn thái thượng hoàng Lê Đức Anh tung ra nội vụ. Đến thời kỷ trước Đại hội 10, th́ nổi lên “Vụ án TC2” nổ tung trên mạng và trong dư luận khiến Nguyễn Chí Vịnh đành phải tạm thời “nín thở qua sông” tuy vẫn tiếp tục thăng tiến lên Trung tướng.

    Vụ án TC2 và chân dung một tội phạm đích thực

    Cái được coi là Vụ án Tổng Cục 2 bắt nguồn chủ yếu từ lá thư của tướng Giáp ngày 3/1/2004 tố cáo vai tṛ siêu quyền lực của cơ quan này đă đẻ ra vụ án siêu nghiêm trọng Sáu Sứ và T4. TC2, như đă nói, được tướng Lê Đức Anh cho phép thành lập năm 1995 từ Cục 2 (Quân báo) nhưng đă được nâng lên thành Tổng cục T́nh báo quốc pḥng ngang hàng Bộ Tổng tham mưu và trực thuộc Bộ quốc pḥng. Tuy nhiên, với Pháp lệnh quốc pḥng (tháng 12/96) do chủ tịch Quốc hội Nông Đức Mạnh ban hành và Nghị định 96/CP (tháng 7/97) do thủ tướng Vơ Văn Kiệt kư (ông Kiệt nói là phải mất 6 tháng mới buông bút kư), TC2 đă trở thành một siêu quyền lực vượt qua Bộ quốc pḥng. Bởi v́ TC2 tuy thuộc Bộ quốc pḥng nhưng quyền hạn bao trùm mọi lănh vực như như chính trị, quốc pḥng, an ninh, đối ngoại, kinh tế, khoa học kỹ thuật, kỹ nghệ và môi trường, văn hóa xă hội. Đối tượng tin tức và nhất là quyền hạn của TC2 khiến cơ quan này không những vượt qua Tổng cục an ninh của Bộ Công an mà c̣n đi xa hơn. TC2 có quyền cài cắm nhân viên ở mọi cơ quan, quyền sử dụng con dấu của mọi cơ quan, quyền chi tiêu vượt mức (ngân sách lớn bằng nửa Bộ quốc pḥng), quyền trực tiếp báo cáo Bộ Chính trị, Chủ tịch nước, Thủ tướng, quyền được thăng cấp đến trung tá…

    Thực tế, TC2 đă lợi dụng ngụy tạo tài liệu và trở thành cơ quan phục vụ quyền lợi mưu đồ cá nhân của Lê Đức Anh trong tranh chấp nội bộ đảng thay v́ nhắm vào các đối tượng cơ hữu của ḿnh. Những vụ như Lư Tống thả truyền đơn trong khi người của TC2 bán bầu trời, rồi để xảy ra vụ Tây Nguyên nổi loạn, Thái B́nh nổi sóng, Năm Cam vùng vẫy, chẳng thấy TC2 báo động. Từ đó, những vụ án Sáu Sứ, T4, báo cáo mật của Quân uỷ mở rộng do Nguyễn Chí Vịnh soạn thảo đă được thực hiện.

    Lá thư của tướng Giáp đă được sự đồng t́nh của rất nhiều tướng lĩnh tên tuổi, mà nổi bật là Thượng tướng Nguyễn Nam Khánh với 4 lá thư (2), trong đó lá thư ngày 17/06/2004 là đặc biệt quan trọng. Tướng Khánh đă tŕnh bầy rơ vụ Siêm Riệp (1983), Sáu Sứ (1991) của Cục 2 và chủ yếu nhấn mạnh vụ T4 do Đặng Vũ Chính (Tổng cục trưởng TC2) và Nguyễn Chí Vịnh (Tổng cục phó) dàn dựng. Vụ T4 đă được mô tả là do TC2 bịa ra một đặc t́nh giả tưởng đă cài cắm vào CIA và đưa tin những tin tức ngụy tạo liên quan việc liên lạc, chỉ đạo của CIA trong mưu đồ đảo chính của hàng chục nhân vật quan trọng trong đó có: Vơ Nguyên Giáp, Vơ Văn Kiệt, Phan Văn Khải, Lê Khả Phiêu, Trương Tấn Sang, Trương Vĩnh Trọng, Phạm Gia Khiêm, Phan Diễn, Nguyễn Khánh Toàn, Lê Văn Dũng, Vơ Thị Thắng…

    Để có một ư niệm về tính chất nghiêm trọng của nội vụ, chúng ta thử đọc qua một số bản tin nêu trong lá thư ngày 17/6/2004 liên quan đến ông Trương Tấn Sang, nhân vật số 2 Bộ chính trị hiện nay:

    “Nhóm Trương Tấn Sang đang có kế hoạch tác động, móc nối lôi kéo để liên kết ông Ngô Xuân Lộc, Nguyễn Khánh Toàn và một số tướng lĩnh Quân đội và Công an, giao chúng nắm giữ các vị trí quan trọng trong Chính phủ Việt Nam từ địa phương đến Trung ương.
    (Bản tin số 497 ngày 24/3/99).

    "Các chuyên gia CIA nhận định một cuộc đảo chính có thể xảy ra vào tháng 7, tháng 8/1999 ở Việt Nam. Vai tṛ chủ chốt là Trương Tấn Sang và Trần Văn Tạo.

    "Tư Sang, Tư Tạo tập trung thu phục phái tù Côn Đảo ở Thành phố Hồ Chí Minh. Phái này có khả năng trở thành phe phái hợp pháp đối lập trong Đảng Cộng sản, lấy địa bàn Sài G̣n làm căn cứ".

    “Đă có sự liên kết mới giữa Ngô Xuân Lộc, Phạm Gia Khiêm, Nguyễn Khánh Toàn, Đoàn Mạnh Giao, Lê Vân Dũng, Phan Trung Kiên, Nguyễn Văn Rop. Việc đảo chính của phe nhóm này sẽ tập trung vào kỳ họp 2 Quốc hội".
    (Bản tin ngày 2/8/1999)

    "Tối 06/1/99 có một cuộc họp do Tư Sang tổ chức, tham dự có Vơ Trần Chí, ông Đặng (giám đốc sở công nghiệp). Ba Ngộ và một nhân vật bí hiểm… Nội dung cuộc họp: Bàn mọi cách bảo vệ vị trí Bí thư thành uỷ cho ông Sang, bằng mọi cách lôi kéo vây cánh để cô lập ông Lê Khả Phiêu và tiến tới thay ông Lê Khả Phiêu bằng một hội nghị bất thường v́ ông Phiêu không ủng hộ Thành uỷ và ông Tư Sang.

    “Có một sự mưu tính từ một số phe phái chính trị. Trong Đảng Việt Nam đang mưu tính một cuộc cải cách chính trị, đảo chính chính trị. Có những kế hoạch tuyệt mật trên cơ sỏ báo cáo của Quốc nội do CIA gửi Văn pḥng An ninh, Tổng thống. Phe phái chính trị này dự tính sẽ lôi kéo cả ông Lê Khả Phiêu và Phan Văn Khải đứng về phía họ …Lúc bấy giờ Phan Văn Khải và Lê Khả Phiêu cũng phải theo họ v́ không c̣n con đường nào khác. CIA đă chỉ đạo sẽ thực hiện kế hoạch. (Bản tin số 223 ngày 19/1/98)”

    Dàn dựng kịch bản của TC2 như trên th́ thật vô tiền khoáng hậu trong lịch sử t́nh báo. Dàn dựng như thế phục vụ mưu đồ của ai? Không ai khác hơn là mưu đồ “lật án”, đảo chính của Lê Đức Anh với sự đồng t́nh của Trung Quốc.

    Đây là một vụ án chính trị cự kỳ nghiêm trọng có liên quan đến toàn bộ cấp lănh đạo cộng sản. Tướng Khánh đề nghị Bộ chính trị và Ban chấp hành TW nếu không muốn bao che th́ phải đưa vấn đề ra giải quyết trước pháp luật về tội phá hoại đảng, chế độ và tổ quốc những người lănh đạo TC2: Đặng Vũ Chính và Nguyễn Chí Vịnh. Chưa kể cần làm rơ những kẻ đứng sau. Nguyễn Chí Vịnh chính là một tội phạm. Tướng Khánh cũng đề nghị Bộ chính trị, Quốc hội phải sửa đổi hoàn toàn hay huỷ bỏ Pháp lệnh t́nh báo và Nghị định 96/CP.

    Trong buổi họp ngày 15/7/2004 giữa tướng Khánh và ông Phan Diễn, bí thư thường vụ, ông Diễn đă đồng ư về đề nghị sửa đổi Pháp lệnh và Nghị định 96/CP nhưng chỉ muốn xử lư nội bộ Vũ Chính và Nguyễn Chí Vịnh. Sau phiên họp này, tướng Giáp quyết tâm đưa vấn đề ra trước Ban chấp hành TW. Hội nghị Trung ương 12 đành phải cho thành lập Ban điều tra liên ngành về vụ T4 và hàng chục vụ khác liên quan đến vu khống nội bộ. Nhưng sau đó Nông Đức Mạnh và Bộ chính trị đă giấu không cho đem ra thảo luận báo cáo 70 trang này trước khi đại hội đảng lần thứ 10 nhóm họp. Vụ án TC2 được coi như ch́m xuồng v́ sự ổn định của chế độ. Nhưng những tồn tại và hệ quả của nó liên quan đến Nguyễn Chí Vịnh và TC2 vẫn tiếp tục.

    Từ bài viết “TC2: V́ ai nên nỗi?” đến quyết định kỷ luật Trung tá Vũ Minh Trí

    Sau Đại hội 10, trước sự tiếp tục thao túng TC2 của Nguyễn Chí Vịnh và sự đồng loă- hay nói đúng ra là lo sợ- của Bộ chính trị, một làn sóng công phẫn lại nổi lên trong quân đội. Được nói nhiều và lan truyền trên mạng là hai lá thư “Thất trảm sớ” của Trung tá Vũ Minh Ngọc và nhất là lá thư ngày 16/12/2008 “TC2:V́ ai nên nỗi?” của Trung tá Vũ Minh Trí (3), một người đang làm việc tại Cục kỹ thuật TC2.

    Lá thư tâm huyết 13.000 chữ của Trung tá Vũ Minh Trí là nỗi ḷng của một người có tư cách, ở trong TC2 hơn 10 năm không thể làm ngơ trước những thao túng, tham ô, phe đảng, lừa gạt và bỏ túi cấp trên của Nguyễn Chí Vịnh và đồng bọn. Từ “mầm kết tinh” Nguyễn Chí Vịnh, những mạng lưới của cái xấu đă h́nh thành và lan rộng, những cán bộ tốt bị vô hiệu hoá, nhuộm đen, những thành phần lưu manh, vô học đă được thăng cấp vượt mức. Trong sinh hoạt, đă h́nh thành việc ngu hoá cán bộ một cách có hệ thống. Và với cuồng vọng nguy hiểm của Nguyễn Chí Vịnh đă đưa tới những hệ quả nghiêm trọng, đặc biệt là việc thiết lập một mạng lưới lấy “tin tức nội bộ” liên quan đến các nhân vật cao cấp, hoàn toàn ngoài chức năng của TC2.

    Lá thư đă nêu những chi tiết xác minh và kết luận về TC2: “Nay đang ở trong t́nh trạng khủng hoảng trầm trọng và toàn diện, đang bị chuyển hóa thành khối u ác trong ḷng quân đội, trong ḷng Đảng, ít nhiều phát tác tới bộ óc của quân đội, của Đảng th́ rơ ràng t́nh báo chiến lược về quân sự cần được mau chóng quét sạch, cắt bỏ, diệt trừ tận gốc những mạng lưới xấu xa, cần được mau chóng thay máu triệt để để trước hết là trong sạch về chính trị, sau đó là khỏe mạnh về nghiệp vụ chứ không phải thay màu da trên xác chết, duy tŕ một Tổng cục II của Nguyễn Chí Vịnh mà không có Nguyễn Chí Vịnh”. Đó là điều đă xảy ra.

    Lá thư của trung tá Vũ Minh Trí đă được sự đồng t́nh ủng hộ của tướng Vơ Nguyên Giáp. Trong lá thư ngày 10/6/2009 gửi Bộ Chính trị và Ban Bí thư, tướng Giáp đă ca ngợi tinh thần dũng cảm của Trung tá Trí khi tố cáo Nguyễn Chí Vịnh đă “phá hoại TC2 toàn diện”. Ông cho rằng sự tố cáo minh danh nói trên là phù hợp với điều lệ đảng và pháp luật Nhà nước nên cần được Uỷ ban Kiểm tra trung ương xem xét kiểm tra. Lá thư của tướng Giáp có nêu chi tiết: “Nguyễn Chí Vịnh trước có những khuyết điểm, đồng chí Nông Đức Mạnh nói với tôi là không thể lên trung tướng và không biết đưa đi đâu để rèn luyện, nhưng thực tế lại không làm như vậy mà tiếp tục thăng quân hàm và giao trọng trách Tổng cục trưởng và hiện nay vừa đề bạt là Thứ trưởng Bộ Quốc pḥng làm cho ai cũng ngạc nhiên, lo lắng, và nếu không làm rơ th́ sẽ c̣n lên nữa”. Ở đây, chính thắc mắc của tướng Giáp về Nông Đức Mạnh cho thấy ông ta đă nằm trong ṿng kim cô của Nguyễn Chí Vịnh từ lâu.

    Những tố cáo của Trung tá Vũ Minh Trí với sự ủng hộ của tướng Giáp đă không làm cho tập đoàn Nguyễn Chí Vịnh nao núng. Và chuyện phải đến đă đến như chính Trung tá Trí dự pḥng. Ngày 10/02/2010, Bộ Quốc pḥng đă kư Quyết định tước quân hàm sĩ quan đối với Trung tá Vũ Minh Trí, Đảng uỷ TC2 cũng quyết định khai trừ ra khỏi đảng cộng sản đối với ông (4). Lư do nêu lên hoàn toàn chỉ có tính cách h́nh thức, che đậy: tố cáo sai (không xác định), gửi đơn đến các nơi không có chức năng giải quyết (không đúng, v́ ông đă gửi 5 lá đơn tới Đảng uỷ quân sự trung ương,thủ trưởng bộ Quốc Pḥng thậm chí với cả Uỷ ban kiểm tra trung ương) và tiết lộ bí mật Đảng (ngoài ư muốn).

    Trong phát biểu sau khi nhận kỷ luật, Trung tá Trí xác định: V́ lănh đạo cấp cao của Đảng, Nhà nước chưa có kết luận và trả lời về các kiến nghị và bài viết “Tổng cục 2: V́ ai nên nỗi ?”, ông coi các quyết định kỷ luật nêu trên là vô giá trị, bất hợp pháp. Ông xác định sẽ tiếp tục đấu tranh. Ông cũng tin rằng “những kẻ đă nhen nhóm ngọn lửa độc hại với nhân dân, đối với đất nước, đă đổ thêm dầu hôi vào ngọn lửa ấy sẽ sớm bị chính ngọn lửa ấy thiêu huỷ, sẽ sớm bị nhân dân và đất nước đào thải”.

    Vụ án Nguyễn Chí Vịnh và TC2 chưa kết thúc. Mặc dầu vậy, chúng ta có thể tạm đưa ra một nhận định chung cục.

    Chính v́ vai tṛ siêu quyền lực nhưng lệ thuộc vào Trung Quốc của một tên lưu manh, gian ác như Nguyễn Chí Vịnh và TC2, đảng cộng sản Việt Nam đang mau chóng đi vào con đường tự huỷ diệt. Một mặt, nó cho thấy toàn bộ giới lănh đạo hiện nay cũng như bất cứ nhân vật nào nắm giữ chức Tổng bí thư sau đai hội XI cũng chỉ là những con rối mờ nhạt, không bản lănh, không có ao ước khác hơn là chia chác để sống c̣n. Những con rối đó không thể đưa ra những quyết định quan trọng liên quan đến quyền lợi và sự sống c̣n của đất nước trong hoàn cảnh khó khăn về mọi mặt hiện nay, đặc biệt là mức lạm phát tăng rất cao. Ông Đỗ Mười, một nhân vật vẫn c̣n ảnh hưởng trong giới lănh đạo cộng sản, đă tỏ ra ngao ngán về tương lai của đảng trongmột phát biểu tâm sự với người thân: “Chỉ có một nhân vật kiệt xuất mới cứu được đảng mà thôi. Nếu không nó sẽ sụp đổ không lâu nữa”.

    Về một mặt khác, trong trường hợp có biến động với Trung Quốc ở Biển Đông, Nguyễn Chí Vịnh và TC2 sẽ là "con ngựa Thành Troie”. Và đó chính là đại hoạ của đất nước.

    Tiến Hồng

  3. #3
    Tiến Hồng
    Khách

    Phụ đính: Trích lục một số thông tin từ Điện Thư Câu Lạc Bộ Dân Chủ:

    Điều 11, chương 2 của sắc luật này ghi rơ: “Mục tiêu của những lực lượng t́nh báo quốc pḥng là thu thập tin tức và tài liệu liên quan đến Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam. Phải đặc biệt chú trọng đến những quốc gia, những tổ chức hay cá nhân trong nước cũng như ngoài nước đang âm mưu hay tham gia vào những hoạt động nhằm chống lại đảng cộng sản hay nước Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam”.

    Tổng cục C2 chỉ chịu trách nhiệm với bộ trưởng quốc pḥng, bộ Chính Trị và chủ tịch nước. V́ quyền hạn quá rộng lớn, bao gồm đủ mọi phạm vi, lại được quyền cho người đến nằm vùng tại các cơ quan, tổng cục này sau đó đă gây ra rất nhiều lạm dụng. Chủ nhiệm tổng cục 2 lúc đó là Đặng Vũ Chính, một người thân cận của Lê Đức Anh khi c̣n ở quân khu IX và Campuchia. Vũ Chính lên thay Như Văn từ năm 1995.

    Sau khi nhậm chức, Đặng Vũ Chính thay hết cán bộ cũ bằng người thân tín. Con trai là Đặng Vũ Dũng đi lao động từ Đông Đức về được cho làm giám đốc công ty xây dựng Hồng Bàng của tổng cục, hai con gái là Đặng Thị Mai, Đặng Thị Ngọc được mang quân hàm đại úy với công tác “cán bộ mật”, vợ là Đặng Thị Nhẫn bắt ép vợ của Như Văn nhường lại chức giám đốc khách sạn Hoàng Đế, và vợ của Trần Tiến Cung (tổng cục phó) cũng phải nhường lại chức giám đốc chi nhánh miền Trung của công ty du lịch Deti Tour.

    Năm 2000, Vũ Chính về hưu, nhường chức cho con rể là Nguyễn Chí Vịnh, con trai của Nguyễn Chí Thanh, đồng thời, con trai của Vũ Chính là Đặng Vũ Dũng cũng trở về tổng cục 2 và được cử làm cục phó cục 12, hoạt động t́nh báo trong khu vực miền Nam.

    Ba tháng sau ngày Vơ Văn Kiệt và Lê Đức Anh từ chức, đến lượt Đỗ Mười phải nhường chức tổng bí thư cho Lê Khả Phiêu, người đang nắm chức chủ nhiệm tổng cục chính trị của quân đội.

    Có tin là dịp hội nghị trung ương đảng họp cuối tháng 12-1997, Lê Đức Anh vẫn mưu toan đưa Lê Khả Phiêu lên chủ tịch Nhà Nước để tự ḿnh nắm chức tổng bí thư nhưng thất bại v́ chính Đỗ Mười không muốn từ chức. Nhờ được Đỗ Mười đỡ đầu, Lê Khả Phiêu thắng được một đối thủ mạnh mẽ là Nguyễn Văn An, đang giữ chức trưởng ban tổ chức đảng.

    Tin về đồng chí Trương Tấn Sang:

    "CIA có nguồn tin từ quốc nội cho hay Bộ Chính trị sẽ loại trừ Trương Tấn Sang sau khi ông ta tổ chức thành công lễ kỷ niệm Sài G̣n 300 năm theo chủ nghĩa dân tộc. Hồ sơ của Tư Sang đă được CIA chuẩn bị cho một vị trí lănh đạo của phe đối lập trong trường hợp ông ta ra khỏi Bộ Chính trị … CIA hy vọng về sự thành công của Tư Sang trong vai tṛ lănh đạo phe đối lập… (Bản tin ngày 25/12/98)

    “Nhóm Trương Tấn Sang đang có kế hoạch tác động, móc nối lôi kéo để liên kết ông Ngô Xuân Lộc, Nguyễn Khánh Toàn và một số tướng lĩnh Quân đội và Công an, giao chúng nắm giữ các vị trí quan trọng trong Chính phủ Việt Nam từ địa phương đến Trung ương. (Bản tin số 497 ngày 24/3/99)

    "Các chuyên gia CIA nhận định một cuộc đảo chính có thể xảy ra vào tháng 7, tháng 8/1999 ở Việt Nam. Vai tṛ chủ chốt là Trương Tấn Sang và Trần Văn Tạo.

    "Tư Sang, Tư Tạo tập trung thu phục phái tù Côn Đảo ở Thành phố Hồ Chí Minh. Phái này có khả năng trở thành phe phái hợp pháp đối lập trong Đảng Cộng sản, lấy địa bàn Sài G̣n làm căn cứ".
    “Đă có sự liên kết mới giữa Ngô Xuân Lộc, Phạm Gia Khiêm, Nguyễn Khánh Toàn, Đoàn Mạnh Giao, Lê Vân Dũng, Phan Trung Kiên, Nguyễn Văn Rop. Việc đảo chính của phe nhóm này sẽ tập trung vào kỳ họp 2 Quốc hội". (Bản tin ngày 2/8/1999)

    "Tối 06/1/99 có một cuộc họp do Tư Sang tổ chức, tham dự có Vơ Trần Chí, ông Đặng (giám đốc sở công nghiệp). Ba Ngộ và một nhân vật bí hiểm … Nội dung cuộc họp: Bàn mọi cách bảo vệ vị trí Bí thư thành uỷ cho ông Sang, bằng mọi cách lôi kéo vây cánh để cô lập ông Lê Khả Phiêu và tiến tới thay ông Lê Khả Phiêu bằng một hội nghị bất thường v́ ông Phiêu không ủng hộ Thành uỷ và ông Tư Sang.
    “Có một sự mưu tính từ một số phe phái chính trị. Trong Đảng Việt Nam đang mưu tính một cuộc cải cách chính trị, đảo chính chính trị. Có những kế hoạch tuyệt mật trên cơ sỏ báo cáo của Quốc nội do CIA gửi Văn pḥng An ninh, Tổng thống. Phe phái chính trị này dự tính sẽ lôi kéo cả ông Lê Khả Phiêu và Phan Văn Khải đứng về phía họ …Lúc bấy giờ Phan Văn Khải và Lê Khả Phiêu cũng phải theo họ v́ không c̣n con đường nào khác. CIA đă chỉ đạo sẽ thực hiện kế hoạch.(Bản tin số 223 ngày 19/1/98)

    Câu Lạc Bộ Dân Chủ Việt Nam , Điện Thư - Số 53 (Tháng 12 năm 2005)

    Điện Thư Câu Lạc Bộ Dân Chủ xin trân trọng kính chuyển đến các Diễn Đàn Điện Tử, Cơ Quan Ngôn Luận, Độc Giả trong và ngoài nước các tin tức, sự kiện và bài vở liên quan đến t́nh h́nh dân chủ Việt Nam. Điện thư gửi thẳng đến bạn đọc. Nếu bạn cần nhận điện thư hoặc góy ư, yễm trợ xin liên lạc: caulacbodanchuvietna m@yahoo.com.

    Tin Ghi Nhận:

    - Nguyễn Chí Vịnh, người đứng đầu Tổng cục II, đă bí mật đi Trung Quốc. Mục đích chuyến đi của Vịnh là nhằm báo cáo các tin tức tối mật về nội t́nh đảng CSVN để phiá Trung quốc nắm vững trước khi Hồ Cẩm Đào, Tổng bí thư đảng CS Trung Quốc đến Việt Nam. Bên cạnh đó, Vịnh cần được chỉ đạo cụ thể và trực tiếp từ quan thầy để chuẩn bị đối phó với t́nh huống trước và sau Đại hội X. Được biết, qua chuyến đi này, Nguyễn Chí Vịnh cũng đă được phiá Trung Quốc hứa hẹn cho một cơ ngơi để pḥng thân nếu có bất trắc xảy ra.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 1
    Last Post: 24-12-2011, 07:34 AM
  2. Replies: 3
    Last Post: 09-12-2011, 05:45 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 22-05-2011, 12:54 AM
  4. Chính Trị Đi Đôi với Tội Lỗi?
    By Hạ Nhân in forum Tin Việt Nam
    Replies: 3
    Last Post: 17-02-2011, 01:57 AM
  5. Nỗi Ḷng Của Hướng Dẫn Viên Du Lịch
    By sỹ phu in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 0
    Last Post: 13-11-2010, 11:49 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •